1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hóa ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

258 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thơng mại hàng hóa (TMHH) có vai trò quan träng ®êi sèng kinh tÕ - x· héi cđa quốc gia Việt Nam, thời kỳ chế kế hoạch hóa tập trung, với thành phần kinh tế tơng đối giống chất, hoạt động TMHH đợc diễn khuôn khổ hạn hẹp với việc điều chỉnh hệ thống quy định có tính hiệu lực pháp lý thấp, nhằm giải vấn đề thực tiễn chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp phát sinh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội hoạch định đờng lối đổi mới, khởi xớng công đổi kinh tế đà tạo bớc ngoặt nghiệp xây dựng pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật thơng mại đà đợc trọng đặc biệt Luật Thơng mại (LTM) đợc Quốc hội Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/05/1997 đà ®¸nh dÊu mét bíc ph¸t triĨn míi cđa hƯ thèng pháp luật thơng mại Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại đồng bộ, khoa học phù hợp với định hớng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định híng x· héi chđ nghÜa (XHCN) Cã thĨ nãi, LTM 1997, có quy định TMHH đà thực tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho hoạt động thơng mại phát triển, sở bảo đảm quyền tự kinh doanh tự hợp đồng thơng nhân, bớc đầu phù hợp với pháp luật tập quán thơng mại quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, bên cạnh thành tựu quan trọng mà pháp luật thơng mại Việt Nam, có pháp luật TMHH đà đạt đợc, tồn hạn chế, bất cập Nhiều quy định pháp luật TMHH cha tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế thị trờng; cha thực thể đợc đầy đủ sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập Đặc biệt, bối cảnh Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ®· cã hiƯu lùc, ViƯt Nam ®ang tiÕn gÇn tíi việc gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO), số quy định pháp luật thơng mại nói chung, TMHH nói riêng gây trở ngại cho Việt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ (HNKTQT) Những bất cập cần phải đợc loại bỏ nhằm phát huy vai trò TMHH nh vai trò pháp luật TMHH giai đoạn mới, thích ứng với yêu cầu hội nhập khu vực vµ qc tÕ Tõ thùc tiƠn vµ kinh nghiƯm cđa nớc nói chung Việt Nam nói riêng, ngày nhận vai trò to lớn pháp luật TMHH tiến trình phát triển kinh tế Chính vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN bối cảnh HNKTQT nớc ta có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, mặt lý luận thực tiễn Nó không góp phần điều chỉnh có hiệu mặt pháp lý hoạt động thơng mại mà góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nớc ta nói chung Từ phân tích đây, tác giả đà lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ" cho luËn ¸n tiÕn sÜ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong điều kiện chuyển sang xây dựng kinh tế thị trờng nớc ta, hoạt động thơng mại nói chung TMHH nói riêng mẻ Nhiều vấn đề kinh tế pháp lý cha đợc nghiên cứu cách toàn diện Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều công trình nghiên cứu dới dạng viết đăng tạp chí tham luận hội thảo khoa học, đà bớc đầu đề cập đến vấn đề chung khía cạnh pháp lý pháp luật thơng mại nói chung, TMHH nói riêng vài vấn đề pháp lý cụ thể TMHH nh: "Tìm hiểu số quy định WTO lĩnh vực thơng mại hàng hóa đặc thù việc tham gia nớc" ThS Bùi Thị Lý; "Bán phá giá hàng hóa biện pháp chống bán phá giá thơng mại quốc tế" GS.TS Bùi Xuân Lu; "Sự phát triển tất yếu pháp luật thơng mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự hóa thơng mại" PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết; "Tìm hiểu Luật Thơng mại Việt Nam" TS Phạm Duy Nghĩa; "Các chế định cụ thể loại hành vi thơng mại nên đợc xử lý nh Luật Thơng mại sửa đổi phơng pháp điều chỉnh" PGS.TS Mai Hồng Quỳ Ngoài ra, đà có số đề tài ®Ị cËp ®Õn c¸c gãc ®é kh¸c cđa ph¸p luật thơng mại nh: "Một số nội dung Luật Thơng mại" ThS Nguyễn Anh Tuấn; "Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thơng mại hàng hải quốc gia qc tÕ ®iỊu kiƯn ViƯt Nam héi nhËp khu vực giới" GS.TS Nguyễn Thị Mơ; Tuy nhiên, công trình cha nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý ln vỊ TMHH, cịng nh ph¸p lt vỊ TMHH, để sở yêu cầu, điều kiện, xu hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT Đây luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Dựa việc phân tích sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật TMHH, sở đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật TMHH Việt Nam, luận án đề xuất phơng hớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TMHH bối cảnh HNKTQT Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận pháp luật TMHH, sở xác định nhân tố ảnh hởng đến pháp luật TMHH - Phân tích vai trò pháp luật TMHH, từ làm rõ sở lý luận việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH Đây nhiệm vụ đợc đặt nhằm làm rõ sở lý luận đề tài luận án - Phân tích, đánh giá cách sâu sắc thực trạng pháp luật hành Việt Nam TMHH, từ nêu bật bất cập, hạn chế pháp luật TMHH việc thực thi pháp luật TMHH Việt Nam thời gian qua, đặc biệt bối cảnh HNKTQT Đây sở thực tiễn đề tài luận án việc hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam - Đề xuất phơng hớng giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp lt TMHH ë ViƯt Nam bèi c¶nh HNKTQT Phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án Pháp luật TMHH đợc đề cập đến luận án khái niệm dùng để tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xà hội phát sinh hoạt động TMHH Việt Nam Trên sở đó, đối tợng nghiên cứu luận án chủ yếu quy định, chế định pháp luật TMHH theo LTM 1997 văn pháp luật liên quan Do vậy, đề cập đến hệ thống pháp luật TMHH, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu chế định pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động TMHH Phạm vi nghiên cứu luận án Hiện nay, thuật ngữ "thơng mại" đợc hiểu với nội hàm rộng, bao gồm TMHH, thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu t liên quan đến thơng mại Với mục đích nghiên cứu nh đà đặt trên, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề chung pháp luật TMHH, nghĩa nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ xà hội phát sinh lĩnh vực thơng mại cụ thể TMHH Luận án không vào nghiên cứu đối t- ợng khác, nh pháp luật điều chỉnh thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu t liên quan đến thơng mại Trong trình nghiên cứu pháp luật TMHH, tác giả tập trung phân tích khía cạnh pháp lý mua bán hàng hóa (MBHH) víi ý nghÜa lµ mét hµnh vi quan träng nhÊt, hành vi trung tâm TMHH với phơng thức phát sinh từ MBHH, phải kể đến số dạng hành vi MBHH phát sinh phổ biến kinh tế thị trờng nh hành vi bán hàng đa cấp, hành vi MBHH giao sau, hành vi trung gian TMHH (đại diện cho thơng nhân, môi giới TMHH, đại lý MBHH ủy thác MBHH) Bên cạnh luận án đề cập đến khía cạnh pháp lý số hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hởng trực tiếp đến TMHH, bao gồm: hoạt động hải quan, thuế quan phi quan thuế, cạnh tranh, bán phá giá Phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa phơng pháp luận triết học Mác - Lênin vµ t tëng Hå ChÝ Minh vỊ vËt biƯn chứng vật lịch sử Đặc biệt, luận án đợc thực sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nớc ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, xu HNKTQT Luận án dựa kết hợp phơng pháp nghiên cứu từ chung đến riêng, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp lôgic lịch sử, phân tích so sánh đặc biệt phơng pháp so sánh luật học Ngoài ra, luận án đợc nghiên cứu së xem xÐt, so s¸nh tÝnh phỉ biÕn cđa ph¸p luật thơng mại nớc với tính đặc thù pháp luật thơng mại nớc ta điều kiƯn kinh tÕ, lÞch sư thĨ chi phèi Ln án kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt §ãng gãp míi vỊ khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiễn luận án Với mục đích, phạm vi nhiệm vụ đà đặt ra, nội dung luận án có điểm nh sau: - Là luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận ph¸p lt TMHH Ln ¸n cung cÊp mét kh¸i niƯm pháp luật TMHH - Luận án góp phần làm sáng tỏ cần thiết khách quan việc ®iỊu chØnh b»ng ph¸p lt ®èi víi TMHH ë ViƯt Nam giai đoạn - Luận án phân tích, đánh giá cách khách quan thực trạng pháp lt TMHH ë ViƯt Nam hiƯn nay, tõ ®ã chØ bất cập, hạn chế, đặc biệt điểm không tơng thích với pháp luật tập quán thơng mại quốc tế Trên sở đó, luận án nêu râ tÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc tiÕp tơc hoàn thiện pháp luật TMHH Việt Nam - Luận án đà đề xuất phơng hớng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật TMHH, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế nói chung nh yêu cầu phát triển TMHH pháp luật TMHH giai đoạn nay, đặc biệt trớc xu HNKTQT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chơng, mục Chơng Những vấn đề lý luận pháp luật Thơng Mại Hàng Hóa 1.1 Khái niệm Thơng mại hàng hóa pháp luật Thơng mại hàng hóa 1.1.1 Tính tất yếu khách quan việc điều chỉnh pháp luật thơng mại hàng hóa 1.1.1.1 Sự đời thơng mại hàng hóa TMHH đợc đời từ sớm lịch sử loài ngời Ngay từ thời kỳ chế độ Cộng sản nguyên thủy, việc trao đổi vật dụng, "hàng hóa" thô sơ ban đầu đà diễn cách ngẫu nhiên, trực tiếp Trên sở phân công lao động tự nhiên đà xuất xà hội Khi phơng thức sản xuất Cộng sản nguyên thủy phát triển ngày cao, phân công lao động tự nhiên tất yếu đợc thay phân công lao động xà hội Ba phân công lao động xà hội lớn đà lần lợt diễn lịch sử kết quan hệ TMHH đà đợc hình thành Sự phân công lao động xà hội lớn đợc đời với việc phát triển mạnh mẽ nghề chăn nuôi sau chăn nuôi đà tách khỏi ngành trồng trọt trở thành ngành kinh tế độc lập Sau lần phân công lao động xà hội lần thứ nhất, xà hội đà có biến đổi sâu sắc Bên cạnh ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, ngành trồng trọt có bớc phát triển dẫn đến suất lao động tăng nhanh, sản phẩm làm ngày nhiều, tợng trao đổi xà hội không diễn dới hình thức ngẫu nhiên tự phát nh trớc mà đà trở nên thờng xuyên ổn định Tuy nhiên, việc trao đổi xà hội lúc cha thoát khỏi hình thức trực tiếp "hàng đổi hàng", song hàng hóa dùng để trao đổi đà đợc đa dạng linh hoạt nhiều; việc sử dụng hàng hóa làm vật ngang giá trao đổi với nhiều loại hàng hóa khác đợc xuất phổ biến Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đợc phát triển Thủ công nghiệp đà tách thành ngành kinh tế độc lập hình thành nên phân công lao động lần thứ hai Việc chuyên môn hóa nghề nh nghề dệt, nghề chế tạo đồ kim loại nghề thủ công khác đà tạo đa dạng số lợng hoàn thiện chất lợng sản phẩm hàng hóa thị trờng [57, tr 35] Sự phân công lao ®éng x· héi lín lÇn thø hai ®· ®Èy nhanh trình phát triển lực lợng sản xuất đa dạng hóa hình thức trao đổi Hình thức trao đổi "trực tiếp" không thích hợp với ngời có hàng hóa mà nhu cầu trao đổi lấy hàng hóa thứ ba đà xuất phổ biến, điều động lực giúp cho sản xuất xà hội phát triển Nền sản xuất đà tách thành ngành sản xuất riêng đà tạo nên bớc ngoặt lịch sử phát triển xà hội loài ngời Sản xuất hàng hóa đời đà làm xuất nhu cầu trao đổi, lu thông hàng hóa thông qua ngành sản xuất hàng hóa ngày đợc đẩy mạnh Với xuất ngành sản xuất hàng hóa với việc đời đồng tiền thơng nghiệp đồng thời phát triển dẫn đến phân công lao động xà hội lần thứ ba Với phân công lao động xà hội này, tầng lớp trung gian đà đợc đời, họ không tham gia vào sản xuất nữa, mà làm công việc trao đổi hàng hóa kiếm lời, tầng lớp thơng nhân hay gọi thơng gia Nh vậy, TMHH đời kết tất yếu trình phân công lao động xà hội, sản phẩm xà hội loài ngời phát triển đến giai đoạn định [60, tr 134; 141] Phân công lao động buộc chủ thể sản xuất hàng hóa phải trao đổi sản phẩm với Trong trình thực chức lu thông, thơng mại thực chức tiếp tục sản xuất khâu lu thông nhằm làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng Sản xuất, phân phối, lu thông (trao đổi) tiêu dùng khâu hợp thành tiếp nối trình tái sản xuất Sản xuất sáng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng thời tiêu dùng kích thích tạo sản phẩm hoàn thiện Nh vậy, nói, thơng mại khâu trình tái sản xuất xà hội, kết tất yếu phân công lao động xà hội, TMHH giữ vai trò quan trọng khâu lu thông hàng hóa Hay nói, phân công lao động xà hội vừa sở hình thành nên quan hệ thơng mại, có TMHH, vừa nhân tố thúc đẩy phát triển quan hệ Trong thời kỳ đầu, việc trao đổi, mua bán sản phẩm, hàng hóa hình thành cách tự nhiên, khách quan phạm vi quốc gia, sau nớc láng giềng với nhau, nớc châu lục Theo thời gian, quan hệ đợc lan rộng nớc giới, hình thành nên quan hệ TMHH quốc tế Một nhân tố quan träng gióp cho c¸c quan hƯ TMHH qc tÕ ph¸t triển nhờ vào khoa học kỹ thuật, công nghệ, phải kể đến vai trò ba cách mạng khoa học kỹ thuật từ cuối kỷ XVIII đến Đó là: Cuộc cánh mạng khoa học kỹ thuật với hình thành hệ thống kỹ thuật dựa vào máy nớc, than đá sắt; cánh mạng khoa học kỹ thuật thay động nớc động đốt động diesel cánh mạng khoa học kỹ thuật với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Cã thĨ nãi, sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kỹ thuật nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, trao đổi TMHH quốc tế ngµy cµng phong

Ngày đăng: 07/07/2023, 13:31

Xem thêm:

w