1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Ngành Logistics Của Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thị Yến Thương
Người hướng dẫn Ths. Phan Thị Thanh Huyền
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 296,09 KB

Nội dung

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN oOo KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP PHÁT TRIÉN NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yen Thưong Mã sinh viên: 5043106126 Khóa: Ngành: Kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại '! |L Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Thời gian thật trôi nhanh, quãng đời sinh viên học tập rèn luyện Học viện Chính sách phát triển tuởng nhu dài mà khơng cịn nhiều thời gian Trong suốt trình từ bắt đầu học tập truờng đến nay, em nhận đuợc nhiều sụ quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè, đặc biệt sụ bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy khoa Kinh tế đối ngoại truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thục hành suốt thời gian gắn bó Và thời gian thục tập Công Ty TNHH Dịch vụ vận tải giao nhận ưu Vận em có hội áp dụng kiến thức học truờng vào thục tế công ty, đồng thời học hỏi đuợc nhiều kinh nghiệm thục tế công ty Cùng với sụ nổ lục thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Từ kết đạt đuợc này, lời em gửi lời cảm ơn đến Ths Phan Thị Thanh Huyền, cô giáo đầy tâm huyết tận tình huớng dẫn, dành nhiều thời gian để định huớng góp ý cho em suốt q trình thục để hồn thành khố luận Nhờ cô mà em nắm đuợc phuơng pháp làm báo cáo khoa học tiếp cận sâu vấn đề ngành logistics Việt Nam nay, từ đặt móng lĩnh vục logistics cho em Và đặc biệt, trình thục tập khoa hỗ trợ với quý thầy cô phận thục tập ln tận tình huớng dẫn cho em để em hoàn thành báo cáo cách thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận ưu Vận với anh chị chứng từ, giao nhận dành thời gian quý báu để huớng dẫn giúp em đuợc tiếp cận thục tế, có nhìn lần em xin cảm ơn anh chị chia sẻ kinh nghiệm cho lời khuyên thiết thục để em hồn thành khố luận Cuối cùng, em xin chúc thầy quý thầy cô anh chị đơn vị thục tập dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thục sứ mệnh cao đẹp riêng q Cơng ty ngày phát triển lớn mạnh, thành cơng có nhiều cống hiến lĩnh vục logistics Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Nguời viết: Nguyễn Thị Yen Thuơng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: NGUYỄN THỊ YẾN THƯƠNG Sinh ngày: 27 tháng 03 năm 1995 Quê quán: xã Minh Phú - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ Là học viên khóa Học viện Chính sách Phát triển Mã số sinh viên: 5043106126 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đuợc sụ huớng dẫn khoa học Ths Phan Thị Thanh Huyền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thục chua công bố duới hình thức truớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đuợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhu số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Neu phát có sụ gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Học viện Chính sách Phát Triển không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thục (nếu có) TP Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT Tiếng Việt Ký hiệu Ý nghĩa DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tiếng Anh Ký hiệu Ý nghĩa 1PL First Party Logistics (Logistics bên thứ nhất) 2PL Second Party Logistics (Logistics bên thứ hai) 3PL Third Party Logistics (Logistics bên thứ ba) 4PL Forth Party Logistics (Logistics bên thứ tư) 5PL Fifth Party Logistics (Logistics bên thứ năm) ACFTA ASEAN-China Free Trade Area (Hiệp định thương mại tự ASEAN Trung Quốc) AEC ASEAN Economic Community (Cộng đồng kình tế nước Đông Nam Á) AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Area (Hiệp định thương mại tự ASEAN Hàn Quốc) APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) ASEAN Assocoiation of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) COD Cash On Delivery (Hình thức thu tiền hộ giao hàng) CFS Container freight station (Kho hàng lẻ) CAGR Compounded Aimual Growth rate (Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép) EDI Electronic Data Interchange (Trao đổi liệu điện tử) ERP Enterprise Resource Plarniing (Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp) ESCAP The United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Paciíic (ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương) EU European Union (Liên minh Châu Âu) FDI Foreign direct investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTA Free trade agreement (Hiệp định Thương mại tự do) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ICD Inland Container Depot (Cảng thông quan nội địa) LPI Logistics performance index (Chỉ số lực logistics quốc gia) M&A Mergers and Acquisitions (Mua bán sáp nhập) MTO Multimodal Transport Operator (Người kinh doanh vận tải đa phương thức) OMS Outage Management System (Hệ thống quản lý đơn hàng) TFA World Trade Organization Trade Facilitation Agreement (Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Tổ chức thương mại giới) TPP Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương) TMS Tax Managment System (Hệ thống quản lý vận tải) VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Association (Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam) VITIC Vietnam Industry and Trade Information Center (Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại) VLA Viet Nam Logistics Business Association (Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam) VPA Vietnam Petroleum Association (Hiệp hội Địa lý môi trường Việt Nam) VSA Vietnam Shipowners' Association (Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam) WMS Warehouse Management System (Hệ thống quản lý kho hàng) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ,HÌNH ẢNH Hình 1.1: Chuỗi logistics Tr.4 Bảng 1.2: Các nội dung liên quan đến số LPI Tr.15 Hình 1.3: Chỉ số lục logistics LPI Tr.16 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất - nhập Việt Nam giai đoạn 20122017 Tr.20 Bảng 2.3: Tỷ trọng loại kho, trung tâm phân phối Việt Nam Tr.26 Bảng 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp logistics áp dụng công nghệ công nghệ Tr.29 thôngtin hoạt động sản xuất, kinh doanh Biểu đồ 2.5: Doanh thu ngành vận tải, kho vận Việt Nam giai đoạn 2012-2017 Tr.31 Bảng 2.6: Tỷ trọng ngành vận tải kho bãi GDP Tr.31 Biểu đồ 2.7: Doanh thu buu Việt Nam giai đoạn 2012-2017 Tr.33 Bảng 2.8: Tỷ trọng loại hình vận tải theo khối luợng vận tải Tr.35 giai đoạn 2012-2017 Biểu đồ 2.9: Chỉ số giá cuớc loại hình vận tải giai đoạn 2012-2017 Tr.36 Bảng 2.10: Sản luợng vận chuyển ln chuyển hàng hóa ngồi nuớc giai đoạn 2012-2017 Tr.37 Biểu đồ 2.11: Doanh thu tăng truởng dịch vụ kho bãi, hỗ trợ vận tải Tr.39 giai đoạn 2012-2017 Bảng 2.12: So sánh doanh nghiệp logistics nuớc với doanh nghiệp Tr.41 logistics có vốn đầu tu nuớc Việt Nam Bảng 2.13: số luợng lao động ngành logistics giai đoạn 2012- Tr.43 2017 Biểu đồ 2.14: Ket khảo sát doanh nghiệp mức độ hài lòng với Tr.44 nhân viên logisics Biểu đồ 2.15: Chỉ số hoạt động logistics (LPI) Việt Nam qua năm Tr.45 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế diễn cách hàng ngàn năm, coi xu toàn cầu Bởi lẽ, hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ Điều kéo theo ngành logistics phát triển Trong vài thập niên gần logistics phát triển nhanh chóng mang lại kết tốt đẹp nhiều nước giới Dịch vụ logistics ngành dịch vụ xuyên suốt q trình sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hóa, dịch vụ kinh tế Đây công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh thương trường Với vai trò quan trọng tác dụng to lớn vậy, ngày giới dịch vụ logistics trở nên phổ biến không ngừng phát triển, doanh nghiệp coi thứ vũ khí cạnh tranh hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao Trong năm gần với phát triển kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế ngày tăng trưởng mạnh mẽ, dịch vụ logistics Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ ngành có tiềm lớn Với quy mơ đạt 772,647 nghìn tỷ đồng năm 2017, tốc độ tăng trưởng trung bình 14%/năm, ngành logistics Việt Nam ngành đầy triển vọng, thu hút nhiều đầu tư nước nước Tuy nhiên gặp phải nhiều khó khăn sở hạ tầng kho bãi lạc hậu, thiếu thốn; giao thông vận tải chưa đáp ứng yêu cầu; thủ tục hành rườm rà;nguồn nhân lực thiếu thốn chưa có lực cao Do đó, với ngành ngành logistics cần trọng xây dựng tảng vững chắcvà có giải pháp cụ thể kịp thời để phát triển hướng bền vững Là sinh viên chuyên ngành kinh tế đối ngoại, tác giả quan tâm đến vấn đề ngành logistics thị trường Việt Nam Trong thời gian thực tập, tác giả thực tập Công ty Vantage Logistics Corporation - công ty hàng đầu lĩnh vực Việt Nam Tại đây, tác giả có tìm hiểu, học hỏi hoạt động logistics cơng ty Việt Nam Chính tác giả định nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với nội dung: PHÁT TRIÊN NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nghiên cứu sở lý luận logistics Trên sở lý luận ấy, tác giả tổng hợp phân tích thực trạng hoạt động logistics Việt Nam Từ đó, tác giả đánh giá hiệu hoạt động logistics thành tựu, hạn chế nguyên nhân vấn đề Dựa vào thực trạng phân tích, tác giả đề xuất sốgiải pháp nhằm phát triển ngành logistics Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: > không gian: hoạt động logisticsở Việt Nam > thời gian: số liệu thu thập chủ yếu giai đoạn 2012- 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong khoá luận, phương pháp tác giả sử dụng phương pháp kế thừa Tác giả tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài, nắm bắt nội dung lý thuyết mà người nghiên cứu trước làm, không thời gian lặp lại cơng việc mà họ thực trước Nội dung kế thừa bao gồm sở lý luận logistics, kết số khảo sát, điều tra tình hình doanh nghiệp hay nhân lực logistics Đe làm rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp tổng họp, phân tích đánh giá làm cơng cụ cho khố luận Tác giả tổng họp thơng tin nhiều khía cạnh hoạt động logistics Việt Nam, sau phân tích thơng tin dựa sở lý luận logistics Từ đó, tác giả có đánh giá hiệu hoạt động logistics Việt Nam Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp thu thập liệu để có sở phân tích vấn đề Dữ liệu thu thập chủ yếu số liệu doanh thu, sản lượng, chi số giá cước để phản thực trạng hoạt động ngành logistics Việt Nam Nguồn liệu liệu thứ cấp có sẵn, tác giả tổng họp lại từ nhiều nguồn đáng tin cậy Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận logistics Chương 2: Thực trạng hoạt động logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2012-2017 Chương 3: Đe xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành logistics Việt Nam KÉT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức kinh tế khu vục giới đồng thời nhiều hiệp định thuơng mại tụ hệ đuợc kí kết Nuớc ta tham gia thuơng mại quốc tế với nhiều hoạt động từ cung ứng, sản xuất, vận chuyển, hru kho đến phấn phối sản phẩm, hoạt động logistics giống nhu chân rếp nhỏ hoạt động để vận hành chuỗi giá trị khổng lồ Đây điều kiện để ngành logistics Việt Nam có hội phát triển, đồng thời đặt nhiều vấn đề hạn chế ngành cần giải Với đề tài “ Phát triển ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế”, viết trình bày đuợc vấn đề sau: Thứ nhất, viết khái quát đuợc sở lý luận logistics Bài viết nêu cách hiểu khác logistics, trình hình thành nhu cách phân loại Cùng với phân tích yếu tố tác động vai trò hoạt động logistics kinh tế quốc tế Khoá luận giới thiệu số lục logistics quốc gia (LPI) cách đánh giá hiệu hoạt động logistics qua số Đồng thời khóa luận trình bày nhìn tổng quan thục trạng hoạt động ngành logistics Việt Nam Sau 20 năm hình thành phát triển, ngành logistics Việt Nam cho thấy vị qua số đánh giá lục ngành từ chuyên gia tổ chức giới Mặc dù vậy, ngành gặp nhiều vấn đề tồn nhu nhu sở hạ tầng kho bãi lạc hậu, thiếu thốn; giao thông vận tải chua đáp ứng đuợc yêu cầu; thủ tục hành rm rà; sức cạnh tranh doanh nghiệp thấp; nguồn nhân lục thiếu thốn chua có lục cao Song song với đó, bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, ngành logistics Việt Nam đối mặt với nhiều hội thách thức Công phát triển ngành đuợc Nhà nuớc nhu nhân dân quan tâm Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vục logistics đuợc thành lập ngày nhiều Các chế, sách mở đuờng cho logistics dần đuợc xây dụng hoàn thiện, vốn đầu tu cho sơ hạ tầng tăng lên nhanh chóng, kèm theo ý thức ngày rõ rệt vai trò ngành sụ phát triển toàn diện kinh tế Từ đánh giá thục trạng ngành logistics Việt Nam, tác giả đua số giải pháp áp dụng cho ngành logistics phát triển, phía Chính phủ cần đầu tu phát triển hệ thống sở đồng đại, hoàn chỉnh khung pháp luật cho hoạt động logistics nuớc ta nhu sụ đạo định huớng sát Đồng thời, để nâng cao chất luợng dịch vụ doanh nghiệp logistics Việt cần có sụ hiểu biết đắn hoạt động logistics, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, liêndoanh liên kết với để phát triển Với ủng hộ Nhà nước với nỗ lực doanh nghiệp, chắn tương lai không xa ngành logistics Việt Nam phát triển vững đủ lực cạnh tranh với nước Tuy nhiên thời gian trình độ nghiên cứu có hạn, viết dừng lại việc nêu khái quát thực trạng mà chưa sâu sát vào doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể ngành logistics Việt Nam Hi vọng đề tài giúp ích cho bạn sinh viên nhà nghiên cứu, để có nắm bắt phần vấn đề ngành logistics Việt Nam từ tìm giải phát cụ thể cho phát triển logistics Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Bộ giao thơng vận tải nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định 480/QĐ-BGTVT Công bố Danh mục bến cảng thuộc cảng biển Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam(2007), Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam(2009), Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 175/2011/QĐ-TTg ngày 29/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định số Số: 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Tổng cục thống kê nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2017 Tổng cục thống kê nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Chỉ số giá cước vận tải kho bãi Tổng cục thống kê nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Số liệu ngành vận tải kho bãi 10 Tổng cục thống kê nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Số liệu ngành bưu viễn thơng 11 Bộ Cơng Thương nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo Logistics Việt Nam 2017 12 Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Xuân Hương (2009), Kinh nghiệm số nước hệ thống phân phối bán lẻ học cho Việt Nam gia nhập WT0, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 145 13 Đinh Lê Hải Hà (2011), Phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp Chí Thương mại, số 35 14 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 15 Đồn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2016), Giáo Trình Quản Trị Xuất Nhập Khẩu, Nhà xuất Kinh Tế TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 16 Hồng Văn Châu (2009), Giáo trình logistics vận tải quốc tế, Nhà xuất thông tin truyền thông Hà Nội, Hà Nội 17 Khối Chiến luợc Quản lý rủi ro - Ngân hàng TMCP Buu Điện Liên Việt (2015), Báo cáo ngành logistics Việt Nam 18 Lâm Trần Tấn Sỹ, Phan Nguyễn Trung Hung (2015), Báo cáo ngành Logistics 2015, FPT Securities 19 Nguyễn Nhu Tiến (2006), Logistics khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Vinh (2017), Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi mới, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 55(4)2017 21 Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thanh Duong (2017), Phát triển nguồn nhân lục ngành logistics Việt Nam kỷ nguyên hội nhập 22 Nguyễn Xuân Quang, Đinh Lê Hải Hà (2011), Bàn giá độ tiếp cận nghiên cứu ứng ụng logistics kinh tế kinh doanh nay, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 171 23 Phịng Vận tải hàng khơng Cục hàng khơng Việt Nam (2017), Năm 2016, chất luợng dịch vụ hàng không đuợc nâng cao, caa.gov vn, http://caa.gov.vn/hoat-dong-nganh/nam-2016-chat-luong-dich-vu-hangkhongduoc-nang-cao-20161205173747013 ,htm, [04/05/2018] 24 Quốc Minh (2017),Hệ thống cảng biển Việt Nam, Tapchiqptd.vn, http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/he-thong-cang-bien-vietnam/9716.html [04/05/2018] 25 TS Trần Đức Thắng (2017), Hoàn thiện chế quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông hàng không, www.mof.gov.vn, http://www.mof gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd chitiet [10/05/2018] 26 World Bank (2012), Connecting to Compete 2012 Trade Logistics in the Global Economy 27 World Bank (2016), LPI Global rankings, https://lpi.worldbank.org/intemational/global/2016 PHỤ LỤC I Bảng số hoạt động logistics (LPI) Việt Nam 2007 - 2016 Năm xếp hạng LPI LPI Điểm thành phần Hải quan Hạ tầng Gửi hàng quốc tế Năng lục chất luợng dịch vụ Theo dõi kiểm tra hàng Tính 2007 53 2,89 2,89 2,5 2,8 2,9 3,22 2010 53 2,96 2,68 2,56 3,04 2,89 3,1 3,44 2012 53 2,65 2,68 3,14 2,68 3,16 3,64 2014 48 3,15 2,81 3,11 3,22 3,09 3,19 3,49 2016 64 2,98 2,75 2,7 3,12 2,88 2,84 3,5 Nguồn: World Bank (2016) PHỤ LỤC II BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN, BẾN CẢNG TT Tiêu chí đánh giá phân loại cảng Điểm tối đa A ĐẶC ĐIỂM VÙNG HẤP DẪN CỦA CẢNG BIỂN 30 I Diện tích, dân số vùng hấp dẫn 10 Diện tích (km2) Dưới 2.000 Từ 2.000 đến 5.000 Trên 5.000 Dân số (người) Dưới 5.000.000 Từ 5.000.000 đến 10.000.000 Trên 10.000.000 II Khu đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ hàng hải Khu đô thị 10 Trong vùng hấp dẫn cảng có: III Trong vùng hấp dẫn cảng có thị loại I Trong vùng hấp dẫn cảng có thị loại II Trong vùng hấp dẫn cảng có thị loại III Khu công nghiệp Trong vùng hấp dẫn cảng có KCN đặc biệt quan trọng Trong vùng hấp dẫn cảng có KCN quan trọng Dịch vụ hàng hải Cơ sở dịch vụ hàng hải đầy đủ thuận lợi Cơ sở dịch vụ hàng hải chưa đầy đủ Điều kiện giao thông vận tải 10 Trong vùng hấp dẫn cảng có sân bay quốc tế Có tuyến đuờng sắt tới cảng Khoảng cách từ cảng tới tuyến quốc lộ duới 10 km Có hệ thống giao thơng thủy nội địa đến cảng B Khoảng cách từ cảng tới tuyến hàng hải quốc tế duới 100 hải lý VAI TRÒ CỦA CẢNG BIỂN 40 Phục vụ phát triển KT - XH nuớc liên vùng 30 Phục vụ phát triển KT - XH vùng 20 Phục vụ phát triển KT - XH địa phuơng 10 Định huớng phát triển cảng trung chuyển quốc tế 10 Định huớng phát triển cảng cửa ngõ quốc tế 10 c QUY MƠ CẢNG BIỂN 30 I Quy mơ 15 Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Dưới triệu tấn/năm Từ đến triệu tấn/năm Trên triệu tấn/năm Loại, tổng chiều dài, trọng tải Có bến cảng tổng họp cho tàu 10.000 DWT Có bến cảng Container cho tàu 10.000 DWT Có bến cảng chuyên dụng cho tàu 15.000 DWT Tổng chiều dài cầu cảng 1000 m Tổng số bến cảng bến 2 II Quy mô theo quy hoạch 15 Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Từ đến triệu tấn/năm Từ đến 10 triệu tấn/năm Trên 10 triệu tấn/năm Loại, tổng chiều dài, trọng tải Có bến cảng tổng hợp cho tàu 20.000 DWT Có bến cảng Container cho tàu 20.000 DWT Có bến cảng chuyên dụng cho tàu 30.000 DWT Tổng chiều dài cầu cảng 2.000 m Tổng số bến cảng 10 bến Tổng số điểm đánh giá Tiêu chí phân loại Cảng biển loại I: Đạt từ 50 điểm trở lên Cảng biển loại II: Đạt 50 điểm Cảng biển loại III: Phục vụ chủ yếu hoạt động doanh nghiệp 100 PHỤ LỤC III CẤP, BẬC VÀ XẾP LOẠI ĐƯỜNG “Điều Cấp đường Đường phân chia thành cấp A, B, c, D E Căn để phân chia cấp theo tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu gồm: bề rộng đường, bán kính đường cong nằm, tầm nhìn độ dốc dọc Cấp A: a) Nen đường rộng tối thiểu 13 mét, xe lại tránh dễ dàng, giảm tốc độ; b) Bán kính đường cong nằm tối thiểu 250 mét (ứng với chiều cao 6%) 400 mét (ứng với chiều cao 4%) Trường họp ngã ba, ngã tư, đường tránh vị trí có quy mơ tương tự cho phép bố trí đường cong có bán kính nhỏ hơn; c) Chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định (một chiều) 100 mét tầm nhìn thấy xe ngược chiều (hai chiều) 200 mét; d) Độ dốc dọc tối đa 6% dài liên tục khơng q 500 mét, trừ vị trí dốc bến phà, dốc qua đê qua cầu Cấp B: a) Nen đường rộng tối thiểu 12 mét, xe lại tránh dễ dàng, giảm tốc độ; b) Bán kính đường cong nằm tối thiểu 125 mét (ứng với chiều cao 6%) 250 mét (ứng với chiều cao 4%) Trường họp ngã ba, ngã tư, đường tránh vị trí có quy mơ tương tự cho phép bố trí đường cong có bán kính nhỏ hơn; c) Chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định (một chiều) 75 mét tầm nhìn thấy xe ngược chiều (hai chiều) 150 mét; d) Độ dốc tối đa 7% dài liên tục khơng q 400 mét, trừ vị trí dốc bến phà, dốc qua đê qua cầu Cấp C: a) Nen đường rộng tối thiểu mét, xe lại tránh dễ dàng, giảm tốc độ; b) Bán kính đường cong nằm tối thiểu 60 mét (ứng với chiều cao 6%) 125 mét (ứng với chiều cao 4%) Trường họp ngã ba, ngã tư, đường tránh vị trí có quy mơ tương tự cho phép bố trí đường cong có bán kính nhỏ hơn; c) Chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định (một chiều) 40 mét tầm nhìn thấy xe ngược chiều (hai chiều) 80 mét; d) Độ dốc tối đa 8% dài liên tục không 400 mét, trừ vị trí dốc bến phà, dốc qua đê qua cầu Cấp D: a) Nen đuờng rộng tối thiểu mét, xe lại tránh phải giảm tốc độ; b) Bán kính đuờng cong nằm tối thiểu 15 mét (ứng với chiều cao 6%) 40 mét (ứng với chiều cao 4%) châm truớc 30% số đuờng cong đoạn có bán kính duới 15 mét, nhung lớn mét (15 mét > R > mét); c) Chiều dài tầm nhìn truớc chuớng ngại vật cố định (một chiều) 20 mét tầm nhìn thấy xe nguợc chiều (hai chiều) 40 mét; d) Độ dốc tối đa 9% dài liên tục khơng q 400 mét, trừ vị trí dốc bến phà, dốc qua đê qua cầu Cấp E: Là loại đuờng không nằm cấp đuờng A, B, c D nói Điều Bậc đuờng Mỗi cấp đuờng loại đuợc chia thành bậc Cơng tác bảo trì cầu đuờng định bậc đuờng; truờng họp làm tốt công tác bảo trì, giữ cầu đuờng ổn định tiêu chuẩn mặt đuờng nhu thiết kế đuợc xếp bậc 1; truờng họp cơng tác bảo trì làm khơng tốt dẫn đến tình trạng cầu đuờng xấu phải xếp bậc khác nhung không để bậc 3; cụ thể là: Bậc 1: mặt đuờng rải bê-tông nhụa, bê-tông xi-măng phăng, coi nhu khơng có gà, xe chạy giữ vững tốc độ; Bậc 2: mặt đuờng rải bê-tông nhụa, đá dăm nhụa, đá dăm, cấp phối có gà nhỏ, gợn sóng vừa phải, Tỷ lệ gà chiếm khơng q 8% diện tích đoạn mặt đuờng; xe có xóc, có giảm tốc độ; Bậc 3: mặt đuờng rải bê-tông nhụa, đá dăm nhụa, đá dăm, cấp phối hu hỏng nhiều, có từ 8% đến 20% gà tối đa 15% gà loại sâu 15cm (muời lăm xen-ti-mét) xe lại khó khăn, có chỗ bị trơn lầy Neu mặt đuờng hu hỏng mức quy định cho Bậc đua vào loại đuờng đặc biệt xấu Đuờng cấp E không chia bậc đuợc coi loại đuờng đặc biệt xấu Điều xếp loại đuờng Sau phân chia cấp bậc cho đuờng, đoạn đuờng có cấp bậc Al, A2, A3, Bl, đến E Từ kết này, tiến hành xếp loại theo bảng sau: Loại Loại Loại Loại Loại Loại (Rất tốt) A1 (Tốt) (Khá) A2 B1 A3 B2 C1 (Trung bình) (Xấu) B3 C2 C3 D1 D2 (Đặc biệt xấu) D3,E đường có mặt đường xâu bậc nêu Đe phù họp với việc theo dõi, tính tốn thực tế, loại đường xếp theo đoạn ki-lô-mét liên tục trở lên Neu có đoạn tốt, xấu ki-lơ-mét riêng lẻ vào tình hình chung bình đoạn liền kề để xếp lên xếp xuống cho thích họp Đường có tiêu chuẩn cấp E, mặt đường tốt có nhiều tiêu chuẩn cấp E tiêu chuẩn khác đạt cao xem xét xếp vào loại loại Căn vào cách xếp loại đây, có loại đường (từ Loại đến loại 6).” Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, Quyết định sổ 32 2005/QĐ-BGTVT (2005) ... làm sách quốc tế khắp giới Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ GIAI ĐOẠN 2012-2017 2.1 Bối cảnh phát triển ngành logistics Việt Nam 2.1.1... xuất sốgiải pháp nhằm phát triển ngành logistics Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam Phạm vi nghiên... trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong gần 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam ln có chủ truơng hội nhập kinh tế quốc tế Trong suốt tiến trình thục hóa chủ chuơng ấy, đất nuớc ta buớc hội

Ngày đăng: 31/08/2021, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Chuỗi logistics - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Hình 1.1 Chuỗi logistics (Trang 12)
Bảng 1.2: Các nội dung liên quan đến chỉ số LPI - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Bảng 1.2 Các nội dung liên quan đến chỉ số LPI (Trang 27)
Hình 1.3: Chỉ sô năng lực logistics LPI - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Hình 1.3 Chỉ sô năng lực logistics LPI (Trang 29)
Bảng 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp logistics áp dụng công nghệ và công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Bảng 2.4 Tỷ lệ doanh nghiệp logistics áp dụng công nghệ và công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh (Trang 47)
Bảng 2.6: Tỷ trọng của ngành vận tải kho bãi trong GDP - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Bảng 2.6 Tỷ trọng của ngành vận tải kho bãi trong GDP (Trang 50)
vận chuyển hàng hoá quốc tế. Loại hình vận tải đuờng biển thích hợp cho việc chuyên chở nặng và dài ngày, bị ảnh huởng nhiều bởi các yếu tố thời tiết và điều kiện tụ nhiên nên rất ít đuợc sử dụng để vận tải hàng hoá trong nuớc - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
v ận chuyển hàng hoá quốc tế. Loại hình vận tải đuờng biển thích hợp cho việc chuyên chở nặng và dài ngày, bị ảnh huởng nhiều bởi các yếu tố thời tiết và điều kiện tụ nhiên nên rất ít đuợc sử dụng để vận tải hàng hoá trong nuớc (Trang 56)
Bảng chỉ số hoạt độnglogistics (LPI) của Việt Nam 2007 -2016 - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Bảng ch ỉ số hoạt độnglogistics (LPI) của Việt Nam 2007 -2016 (Trang 93)
PHỤ LỤ CI - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
PHỤ LỤ CI (Trang 93)
dưới 5 ki-lô-mét riêng lẻ thì căn cứ vào tình hình chung bình của những đoạn liền - Phát triển ngành logistics của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
d ưới 5 ki-lô-mét riêng lẻ thì căn cứ vào tình hình chung bình của những đoạn liền (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w