Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID - 19 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ÂU THỊ MỸ HẠNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Sinh viên thực hiện: ÂU THỊ MỸ HẠNH Lớp: DH19NH2 Mã số sinh viên: DNH181524 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths PHẠM XUÂN QUỲNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Ảnh hưởng dịch Covid – 19 đến rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Xuất Nhập Việt Nam” sinh viên Âu Thị Mỹ Hạnh thực hướng dẫn cô Ths Phạm Xuân Quỳnh Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày… tháng….năm… Thư ký …………………………… Phản biện Phản biện …………………………… …………………………… Cán hướng dẫn …………………………… Chủ tịch Hội đồng …………………………… i LỜI CẢM TẠ Để hồn thành nghiên cứu này, lời xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang Với quan tâm, dạy dỗ, thầy cô truyền đạt kiến thức giúp cho sinh viên ứng dụng vào khóa luận Qua tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đặc biệt là, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Ths Phạm Xuân Quỳnh dành thời q báu để dẫn góp ý tận tình, chỉnh sửa sai sót cho tơi suốt q trinhd thực khóa luận Hơn nữa, nhờ lời tư vấn cụ thể cô giúp cho có thêm định hướng hiểu rõ tầm quan trọng việc trang bị phương pháp nghiên cứu đắn để dễ dàng hồn thành khóa luận Tiếp đến tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng ửng hộ, động viên, hỗ trợ mặt tinh thần vật chất gia đình, người thân bạn bè để giúp tơi có thêm động lực cố gắng hồn thành chương trình học Cuối cùng, tơi xn kính chúc q thầy dồi sức khỏe, thành công nghiệp trồng người đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc lẫn sống Xin trân trọng cảm ơn An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Người thực Âu Thị Mỹ Hạnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong bối cảnh dịch Covid – 19 diễn phức tạp hoạt động kinh doanh NHTM phải đối mặt với nhiều loại rủi ro tiềm ẩn cao như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá,…Cùng với chức trung gian tài chính, vay cho vay việc lãi suất thị trường có nhiều biến động mạnh thời gian gây rủi ro lãi suất, chí nhiều trường hợp gây thua lỗ nặng nề khơng NHTM Nếu tình trạng tiếp tục kéo dài, tương lai ngân hàng phải gánh chịu hậu nặng nề hơn, chí gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn cho hệ thống Thơng qua thấy vai trị quan trọng lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng toàn kinh tế, đề tài “Ảnh hưởng dịch Covid – 19 đến rủi ro lãi suất NHTM Xuất Nhập Việt Nam”, viết đề cập đến thực trạng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam từ đề số giải pháp số công cụ đại ngân hàng lớn giới sử dụng góp phần nâng cao cơng tác quản trị rủi ro lãi suất đem lại hiệu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Người thực Âu Thị Mỹ Hạnh iv MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii LỜI CAM KẾT .iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.5.1 Ý nghĩa mặt lý luận 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .5 2.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 2.1.3 Vai trò NHTM 2.1.4 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2.1.5 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại v 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT 10 2.2.1 Tổng quan lãi suất .10 2.1.6 Đo lường rủi ro lãi suất ngân hàng .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Phương pháp thu nhập số liệu .27 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 CHƯƠNG 29 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU .29 VIỆT NAM .29 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 29 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam .29 3.1.2 Tóm tắt q trình hình phát triển: 29 3.1.3 Thành tựu ngân hàng Eximbank 30 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 31 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 31 3.2.2 Chức nhiệm vụ phận .33 3.1.3 Thành tựu ngân hàng Eximbank 36 3.3 MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 37 3.4 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 37 3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 40 3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 41 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID 19 43 4.1TÌNH HÌNH KTXH VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN GIAI ĐOẠN 2018-2021 43 4.1.1 Tình hình KTXH giai đoạn 2018 – 2021 43 4.1.2 Chính sách tiền tệ NHNN .47 vi 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 .51 4.2.1 Phân tích cấu tài sản Eximbank giai đoạn 2018 – 2021 51 4.2.2 Phân tích cấu nguồn vốn Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 56 4.2.4 Phân tích hoạt động tín dụng .59 4.2.5 Đánh giá hoạt động tín dụng hoạt động phi tín dụng 64 4.3THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID 19 CỦA EXIMBANK GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 69 4.3.1 Phân tích biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất 69 4.3.2 Phân tích tình hình biến động Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 72 4.3.3 Hệ số chênh lệch nhạy cảm lãi suất (GAP) .76 4.3.4 Thu nhập lãi ròng (NII) 78 4.3.5 Phân tích rủi ro lãi suất theo hệ số chệnh lệch lãi (NIM) 80 CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 84 5.1 KẾT LUẬN 84 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤLỤC 90 vii STT Bảng Bảng Bảng Bảng DANH MỤC BẢNG Tên bảng Sự thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập Kết hoạt động kinh doanh Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 Cơ cấu tài sản ngân hàng Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 Trang 36 48 62 67 Bảng Kết phân tích tín dụng ngân hàng Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 70 Bảng Cơ cấu nợ cho vay theo nhóm nợ ngân hàng Eximbank 2018 - 2021 72 Bảng Kết hoạt động tín dụng phi tín dụng Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 74 Bảng Bảng Cơ cấu tài sản nhạy cảm với lãi suất ngân hàng giai đoạn 2018 - 2021 Cơ cấu tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 80 83 Bảng 10 Độ lệch chuẩn nhạy cảm (GAP) Eximbank giai đoạn 2018 - 2021 88 Bảng 11 Sự thay đổi lãi suất trung bình tài sản nhạy cảm với lãi suất 89 Bảng 12 Sự thay đổi lãi suất trung bình nợ nhạy cảm với lãi suất 89 Bảng 13 Mức thay đổi thu nhập lãi ròng ngân hàng năm 2018 -2021 ảnh hưởng biến động lãi suất 90 Bảng 14 Tỷ lệ thu nhập lãi (NIM) ngân hàng TMCP Eximbank giai đoạn 2018 2021 92 viii biến động giảm mạnh Cịn năm cịn lại làm cho thu nhập lãi ròng giảm xuống mức giảm lãi suất TS lại giảm nhiều so với mức giảm lãi suất nguồn vốn, khơng có cân xứng TS nguồn vốn với biến động thị trường dẫn đến ngân hàng gặp vấn đề rủi ro lãi suất Nhưng xét tình hình trước dịch ngân hàng chưa có sách thực tốt cơng tác quản trị RRLS giai đoạn so với tình hình dịch 4.3.5 Phân tích rủi ro lãi suất theo hệ số chệnh lệch lãi (NIM) Hệ số NIM (Net Internet Margin), hay biên lãi ròng chênh lệch phần trăm thu nhập chi phí phải trả ngân hàng, cho biết ngân hàng thực hướng chênh lệch lãi suất hoạt động huy động hoạt động đầu tư tín dụng Dựa vào hệ số NIM, ngân hàng biết họ thực hướng chênh lệch lãi suất trình huy động đầu tư tín dụng Từ đó, điều chỉnh cấu trúc huy động lãi suất cho vay cho phù hợp Hiện nay, có nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng đến vấn đề biên độ lãi ròng ngân hàng tổ chức tài chính, đặc biệt định mức độ cung cầu người Thực tế người có nhu cầu ngày lớn tài khoản tiết kiệm so với khoản vay ngân hàng biên độ lãi rịng ngân hàng giảm lúc ngân hàng bắt buộc phải toán khoản tiền lãi nhiều so với khoản tiền ngân hàng nhận Và ngược lại, nhu cầu người khoản gửi tiết kiệm thấp so với khoản vay biên độ lãi rịng ngân hàng tăng lên Một yếu tố ảnh hưởng đến biên độ lãi ròng (hệ số NIM) ngân hàng sách tiền tệ quy định tài khóa Bởi yếu tố tác động đến hướng lãi suất Cụ thể, sách tiền tệ mà ngân hàng thực ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ suất biên độ lãi rịng ngân hàng Bởi quy định mà ngân hàng đưa đóng vai trị then chốt cho việc điều nhu cầu liên quan đến vấn đề tiết kiệm hay tín dụng ngân hàng người Và khoảng thời gian định điều giúp ngân hàng mang tỷ lệ NIM cao Tuy nhiên, lãi suất tăng lên mà khoản vay lại đắt khoản tiết kiệm trở thành lựa chọn tốt người tiêu dùng Khi đó, biên độ lãi rịng ngân hàng giảm Từ báo cáo kết kinh doanh ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam qua năm 2018 – 2021, ta tính Tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng sau: 81 Bảng 14 Tỷ lệ thu nhập lãi (NIM) ngân hàng TMCP Eximbank giai đoạn 2018 – 2021 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Thu nhập lãi 2.668 Tổng tài sản sinh lời bình quân 128.404 NIM (%) Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 3.221 3.314 3.525 150.827 155.031 154.766 2,14 2,14 2,28 2,07 ( Nguồn: Bảng báo cáo tài kiểm tốn hợp ngân hàng Eximbank) Qua kết ta thấy tỷ lệ thu nhập lãi ròng (NIM) ngân hàng TMCP Eximbank ln lớn số có tăng trưởng qua năm 2018 2019 Cụ thể năm 2018 so với năm 2019 NIM tăng lên 0,07%, nguyên nhân tăng tình hình trước bối cảnh dịch Covid – 19 chưa diễn kinh tế giai đoạn phát triển ổn định, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đà tăng trưởng mạnh nên nhu cầu sử dụng vốn tăng theo ,vì mà hoạt động tín dụng thời gian tăng cao đáng kể, phần lớn nguồn vốn huy động ngân hàng kỳ hạn ngắn Nên ngân hàng phải tăng lãi suất huy động kỳ hạn dài để huy động vốn trung, dài hạn nhằm cân đối lại nguồn vốn Do mà NHNN có biện pháp siết lại tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Đồng thời bên cạnh tác động nhiều yếu tố vi mô vĩ mô, cụ thể áp lực từ việc Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) tăng lãi suất gây sức ép lên lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng Mục đích NHNN tăng lãi suất để chủ động ứng phó kịp với việc USD tăng giá sách thắt chặt tiền tệ Fed ảnh hưởng chiến tranh thương mại toàn cầu Ngoài nửa đầu năm 2018, số ngân hàng lớn giảm lãi suất tiền gửi xuống mức thấp bất thường khoản dư thừa, khoản thắt chặt buộc ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi Từ làm cho thu nhập từ lãi ngân hàng tăng trưởng trở lại, hiệu sử dụng tài sản sinh lời ngân hàng đạt mức cao tác động làm tăng biên lãi rịng sinh lợi nhiều 82 Tuy nhiên, đến giai đoạn 2020 - 2021 tỷ lệ thu nhập ròng (NIM) tăng lên từ 2,14% lên 2,28% tương đương với mức gia tăng từ năm 2020 đến 2021 0,14% Có thể nói nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng năm 2020 bị đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến kinh tế bên cạnh việc phủ áp dụng thị 16 giãn cách xã hội vừa qua làm cho người dân vừa làm dẫn đến nguồn thu nhập vừa phải sử dụng khoản tiền lại để chi tiêu sinh hoạt mùa dịch sau gỡ bỏ thị 16 họ khơng cịn khoản tiền thừa gửi tiết kiệm dẫn đến khoản tiền gửi tiết kiệm ngân hàng giảm xuống Và tình hình doanh nghiệp sau thời gian bị ứ đọng sản suất, tình hình kinh doanh đình trệ buộc họ phải tìm đến ngân hàng vay vốn để trì tình hình sản xuất kinh doanh Từ dẫn đến việc khoản vay ngân hàng tăng lên, kéo theo biên độ lãi rịng ngân hàng tăng lên Và năm này, NHNN Việt Nam thực thi sách việc hạ lãi suất cho vay NHTM, qua thúc đẩy đầu tư, kích thích tăng tổng cầu, góp phần tăng trưởng kinh tế Cụ thể, NHNN công bố hạ lãi suất cho vay ngân hàng để đảm bảo NIM lợi nhuận kỳ vọng buộc ngân hàng phải hạ lãi suất huy động nhằm cắt giảm chi phí trả lãi Eximbank khơng ngoại lệ Trong năm 2021, ngân hàng Eximbank áp dụng đồng thời nhiều biện pháp hỗ trợ khách hàng giai đoạn chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19, trì mặt lãi suất cho vay doanh nghiệp cá nhân mức thấp nhất, tiếp tục gia tăng quy mơ gói tín dụng với lãi suất thị trường 3.000 tỷ với lãi suất cho vay giảm từ 0,5%/năm so với chương trình trước để hỗ trợ doanh nghiệp lãi suất cho vay giảm từ 0,5%/năm – 1,5%/năm so với chương trình trước để hỗ trợ khách hàng cá nhân Mặc dù giảm lãi suất cho vay có đa dạng hóa nguồn thu quản trị tốt hiệu hoạt động nên NIM Eximbank tăng lên vượt trội so với năm 2020 Tuy nhiên đem so với toàn ngành NIM Eximbank mức thấp so với bình quân ngành mức 4% Qua năm từ 2018 – 2021, biên lãi ròng ngân hàng TMCP Eximbank tăng qua năm Điều chứng minh ngân hàng quản lý tốt việc quản trị lãi suất đem lại hiệu sử dụng tài sản sinh lời cao 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP Chương đúc kết lại phân tích từ chương để từ đề xuất giải pháp để quản lý rủi ro lãi suất tốt nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngày có hiệu 5.1 KẾT LUẬN Lãi suất đại lượng biến động liên tục qua năm đặc biệt vào giai đoạn bị ảnh hưởng dịch Covid – 19 mà nằm ngồi kiểm sốt ngân hàng Ngân hàng khơng thể tự xác định mức lãi suất chung mà lãi suất thị trường quy định Bên cạnh đó, ngân hàng điều chỉnh hoạt động theo biến động lãi suất thị trường Vì mà khâu quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng phức tạp Trong điều kiện ngành ngân hàng ngày hội nhập lãi suất thị trường có xu hướng biến động liên tục, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng cụ thể đại dịch Covid – 19 vừa diễn biến phức tạp thời gian qua Do địi hỏi phối hợp ngân hàng thương mại điều tiết NHNN nhằm để giảm bớt phần rủi ro lãi suất xảy cho NHTM Trong suốt thời gian nghiên cứu viết sử dụng từ báo cáo tài ngân hàng thơng qua phân tích thấy tác động rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến yếu tố tài sản nhạy cảm lãi suất – nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, hay hệ số chênh lệch lãi suất thu nhập lãi rịng Đồng thời bên cạnh sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, đề tài có đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro lãi suất có tính khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày đạt hiệu Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu, khóa luận có hạn chế sau: Đề tài phân tích rủi ro lãi suất theo số liệu BCTCHNKT, BCCĐKT BCKQHĐKD, BCTN thời điểm cuối năm tài chính, kết phân tích khơng phản ánh xác rủi ro mà Eximbank năm Ngoài ra, hạn chế thời gian số liệu nghiên cứu không đủ đáp ứng nên đề tài phân tích thơng qua mơ hình đánh giá lại, bên cạnh đề tài chưa phân tích theo mơ hình định lượng khác rủi ro lãi suất như: 84 mơ hình kỳ hạn đến hạn, mơ hình thời lượng 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ➢ Hồn thiện sách quản trị rủi ro lãi suất Muốn thực tốt việc quản lý RRLS, ngân hàng cần phải nhận thức vấn đề cách toàn diện bao gồm việc dự báo biến động lãi suất, đo lường mức rủi ro, sử dụng thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro cách có hiệu Đối với sách quản lý RRLS, Ngân hàng cần xây dựng thức thành văn có quy định rõ ràng cụ thể vấn đề sau: -Xác định rõ nội dung cần thực để hạn chế kiểm soát RRLS; - Quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý RRLS; - Quy định việc thiết lập hệ thống đo lường RRLS cách toàn diện phải đánh giá tác động biến động lãi suất thị trường tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Ban Lãnh đạo nhà quản lý ngân hàng cần hiểu rõ giả định hệ thống quản lý RRLS; - Quy định chiến lược, biện pháp cơng cụ phịng ngừa RRLS mà ngân hàng sử dụng; - Quy định việc lập sử dụng báo cáo RRLS; ➢ Sử dụng công cụ phái sinh Trong hệ thống NHTM, việc thực nghiệp vụ phái sinh khơng đơn giản cần tuân thủ quy định NHNN Đây công cụ hiệu che chắn RRLS ngắn hạn dài hạn Các công cụ ngân hàng dùng bao gồm: Hợp đồng hốn đổi lãi suất, Hợp đồng kỳ hạn lãi suất Hợp đồng quyền chọn lãi suất Hiện tại, Hợp đồng hoán đổi lãi suất Hợp đồng kỳ hạn lãi suất Eximbank áp dụng, nhiên ngân hàng xem xét sử dụng thêm Hợp đồng quyền chọn lãi suất để nâng cao hiệu quản lý RRLS ➢ Tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội Thường xuyên kiểm tra báo cáo vận dụng phân tích xu hướng chênh lệch lãi suất ròng theo kỳ hạn Đánh giá chênh lệch môi trường lãi suất với thời gian tương ứng Phân tích xu hướng khối lượng lãi suất để định có thay đổi đáng kể danh mục đầu tư ngân hàng, hay thu nhập ngân hàng ➢ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 85 Trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, tồn q trình quản lý rủi ro lãi suất nhận diện rủi ro, giám sát biến động rủi ro lãi suất, dự báo mức rủi ro phải phận quản lý rủi ro phụ trách đảm nhiệm, cán quản lý cần phải nắm vững hiểu rõ công tác quản trị RRLS Trong công tác tuyển dụng cán ngân hàng cần đặt điều kiện yêu cầu tối thiểu trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, lựa chọn người có thực có lực vào cơng tác để Ngân hàng n tâm thực mục tiêu phát triển Nguồn nhân lực tốt giúp Ngân hàng có lợi cạnh tranh trình hoạt động Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo đội ngũ chun mơn hóa quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro lãi suất nói riêng cơng tác nhận diện phịng ngừa RRLS mơ hình, ứng dụng cơng cụ tài phái sinh vào công tác quản trị RRLS Tăng cường cử cán nhân viên tham dự khóa học nghiệp vụ Ngân hàng nên tạo điều kiện cho cán học lên thạc sĩ, tiến sĩ, tham gia buổi tập huấn cán nhằm tạo nên đội ngũ cán chất lượng giúp cho Ngân hàng có lợi cạnh tranh thị trường kinh doanh tiền tệ Ngoài ra, để tăng cường đánh giá tình hình thị trường lãi suất, tỷ giá,…ngân hàng cần có phận độc lập chuyên thu nhập, sàng lọc phân tích tin tức thị trường từ đưa nhận định thị trường Trong đó, đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán quản trị RRLS giỏi nâng cao trình độ cơng nghệ ngân hàng Cần tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán có khả năng, kỹ tốt việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng phục vụ phân tích dự báo Để có cán giỏi chun mơn chạy mơ hình ngân hàng cần tăng cường bồi dưỡng lớp tập huấn cho nhân viên có lực chun mơn định lượng Sau đó, bồi dưỡng đội ngũ theo chương trình trợ giúp hồn chỉnh để họ quen với nghiệp vụ quy trình làm việc ngân hàng Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng cán có sở kinh tế vĩ mô tốt để trở thành chun gia phân tích dự báo Vì điều quan trọng mơ hình kinh tế lượng cơng cụ mà thơi Cịn để phân tích dự báo tốt cần có đội ngũ chuyên gia có kiến thức uyên thâm kinh tế, có hiểu biết kinh tế lượng để biến nội dung dự báo để phân tích mơ hình kinh tế lượng thành nội dung phân tích thành dự báo kinh tế ➢ Thực tốt công tác dự phòng rủi ro lãi suất Lập dự phòng biện pháp chủ yếu ngân hàng áp dụng nhằm chống đỡ rủi ro lớn xảy thái độ khách hàng 86 biến động môi trường kinh tế Cũng giống quản lý rủi ro tín dụng, để cơng tác quản lý RRLS đạt hiệu cao cần phải hiểu rõ nội dung nhận thức đắn công tác “Dự phòng giảm giá tài sản” “Qũy dự phịng rủi ro” “Qũy dự rủi ro” hình thức dự trữ tài chuyên dùng trích từ lợi nhuận sau thuế nhằm có nguồn để bù đắp thiệt hại có rủi ro xảy 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phú Cường (2011) Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang Nguyễn Đăng Dờn (2009) Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại (Xuất lần thứ 2) Hồ Chí Minh:Nhà Xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2009) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình: Ngân hàng thương mại, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Huy Hồng (2011), giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Minh Kiều (2015) Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hiện Đại (Quyển 1) Hà Nội: Nhà xuất Tài Hồng Hạ Long (2015) Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế Truy cập từ: file:///C:/Users/Windows%2010%20TIMT/Documents/Zalo%20Receive d%20Files/Quan%20tr%E1%BB%8B%20RRLS%20t%E1%BA%A1i% Đỗ Thị Quế Minh (2013) Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phương Đông Luận văn thạc sĩ Truy cập từ http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/10514/2/DoThiQueMinh.T T.pdf 20EIB%20(1).pdf Hoàng Thái Hưng Phan Thị Hằng Nga (2019) Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TPCP Công thương Việt Nam Tạp chí cơng thương.Truy cập từ:https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-tri-rui-ro-lai-suattaingan-hang-cong-thuong-viet-nam-70193.htm Nguyễn Đức Tú (2012) Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 88 Timothy W.Kock (1995), Bank Management, University of South Carolina The Dryden Pres Peters Rose (1998) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật tổ chức tín dụng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ngành Ngân hàng giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế https://www.qdnd.vn/kinh-te/tai-chinh/nganh-ngan-hang-giamlaisuat-cho-vay-de-ho-tro-tang-truong-kinh-te-671866 Kinh tế Việt Nam 2021: Vượt “bão Covid – 19”, “cơn say” chứng khốn, “phát sốt” đất https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-2021-vuot-baocovid19-con-say-chung-khoan-phat-sot-vi-dat20211230164850521.htm Tổng cụ thống kê Việt Nam (2018-2021) Số liệu thống kê Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ 89 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 Tiền mặt 2.356.198 2.630.283 2.073.126 1.936.330 Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam 6.412.125 5.737.641 3.910.391 3.392.981 Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác 19.050.864 25.857.597 32.378.350 25.206.015 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 18.750.212 25.857.588 32.378.350 25.206.015 300.652 207.803 49.073 4.262 113.308.080 Cho vay tổ chức tín dụng khác Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng 102.050.864 112.181.970 99.487.571 Cho vay khách hàng 104.042.577 113.254.792 100.767.406 114.674.630 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (1.071.367) (1.072.822) (1.279.835) (1.366.550) Chứng khoán đầu tư 14.901.977 14.540.461 15.967.304 15.880.578 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 10.410.322 8.866.350 7.875.277 7.354.411 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 6.762.998 8.017.640 9.073.142 8.652.217 (2.271.343) (2.343.529 (981.115) (126.05) Dự phịng rủi ro chứng khốn đầu tư 90 Góp vốn, đầu tư dài hạn 13.72 Đầu tư dài hạn khác 110.566 Dự phòng giảm giá đầu tư khác (96.846) Tài sản cố định 3.558.890 3.444.021 3.348.385 3.357.843 870.161 804.14 751.818 778.868 2.138.433 2.075.948 2.095.545 2.095.986 Gía trị hao mòn lũy kế (1.268.272) (1.271.808) (1.343.727) (1.317.118) tài sản cố định vơ hình 2.688.729 2.639.201 2.596.567 2.578.975 Ngun giá 2.832.911 2.823.946 2.820.112 2.842.792 Gía trị hao mịn lũy kế (144.182) (184.065) (223.545) (263.817) Tài sản có khác 3.387.079 2.938.542 3.220.977 2.745.907 khoản phải thu 1.367.550 1.353.548 1.872.228 1.360.362 Các khoản phải lãi, phí phải thu 1.188.031 1.195.201 1.005.762 983.175 45.501 9.545 tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Tài sản thuế thu nhập hỗn lại Tài sản có khác 1.139.136 812.772 821.269 815.804 Các khoản dự phòng rủi ro cho tài sản có nội bảng khác (307.638) (442.979) (433.793) (422.979) 152.652.063 167.538.318 TỎNG TÀI SẢN 91 160.435.177 165.831.996 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 49.327 41.479 33.805 29.184 Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác 16.011.064 8.643.183 6.320.362 7.615.859 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 10.571.394 8.063.808 5.627.362 7.615.859 5.439.670 579.375 693.000 118.693.869 139.278.464 Vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác 133.917.740 137.373.791 59.258 Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác 2.955.011 3.825.879 3.343.780 3.028.254 Các khoản lãi, phí phải trả 2.190.807 3.039.261 2.402.606 2.301.087 675.414 786.618 941.174 727.167 Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng rủi ro khác Tổng nợ phải trả 88.790 137.768.529 151.789.005 143.681.687 148.047.088 Vốn chủ sở hữu 14.883.534 15.749.313 Vốn 12.448.674 12.448.674 Vốn điều lệ 12.355.229 12.355.229 12.355.229 12.355.229 15.396 15.396 15.396 15.396 156.322 156.322 156.322 156.322 Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định Thặng dư vốn cổ phần 92 Cổ phiếu quỹ Các quỹ Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU (78.273) (78.273) (78.273) (78.273) 1.685.786 1.815.129 1.976.822 2.130.576 749.074 1.485.510 2.393.994 3.205.658 14.883.534 15.749.313 16.819.490 17.784.908 152.652.063 167.538.318 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 93 160.435.177 165.831.996 Phụ BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 Thu nhập lãi khoản thu thu nhập tương tự 9.993.493 11.305.756 10.818.893 10.084.491 Chi phí lãi chi phí tương tự (6.726.598) (8.085.390) (7.505.157) (6.560.189) 3.206.895 3.220.366 3.313.736 3.524.302 683.591 811.551 984.041 952.613 (336.933) (428.015) (516.085) (519.085) Lãi từ hoạt động dịch vụ 346.658 383.536 467.956 432.865 Lãi từ hoạt động ngoại hối 269.073 364.541 398.614 394.214 Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán đầu tư (116.033) 229.058 55.408 99.397 Thu nhập từ hoạt động dịch khác 326.97 646.791 245.727 270.604 Chi phí từ hoạt động khác (101.4) (362.663) (39.703) (16.772) Lãi từ hoạt động khác 225.415 284.128 206.024 253.832 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 519.415 4.659 3.849 4.739 Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí từ hoạt động dịch vụ 94 Tổng thu nhập hoạt động 4.445.587 4.709.349 Chi phí cho nhân viên (1.468.998) (1.562.230) chi phí cho khấu hao (154.355) (144.741) Chi phí cho hoạt động khác (815.331) (807.188) Tồng chi phí hoạt động (2.900.904) (2.700.748) (2.438.684)) (2.514.159) 1.550.674 1.785.540 2.006.903 2.195.190 (723.546) (690.291) (667.377) (990.124) Tổng lợi nhuận trước thuế 827.128 1.095.249 1.339.526 1.205.066 Chi phí thuế thu nhập hành (106.538) (229.117) (314.846) (203.673) 45.501 (35.956) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước CPDPRRTD Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (Chi phí)/Thu nhập hỗn lại Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (166.538) (229.117) (269.345) (239.629) Lợi nhuận sau thuế 660.59 866.132 1.070.181 965.437 537 704 870 785 Lãi cổ phiếu 95