TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngân hàng thương mại thành phần quan trọng thị trường tài chính, đóng vai trị trung gian, cầu nối thành phần khác thị trường Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng lan sang ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc gia Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu cần phải kiểm sốt hạn chế rủi ro thơng qua công tác quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Rủi ro NHTM phân chia thành nhiều loại: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hối đối, rủi ro lãi suất… Trong rủi ro lãi suất mối quan tâm hàng đầu NHTM Ở Việt Nam nay, chế điều hành lãi suất tiến trình tự hóa Đây điều kiện tiền đề để ngân hàng nâng cao tính tự chủ định giá sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, chế làm gia tăng nguy tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho ngân hàng biến động thường xuyên lãi suất thị trường Như NHTM đứng trước nguy rủi ro lãi suất nhiều hơn, địi hỏi nhà lãnh đạo quản lí ngân hàng phải đề sách quản trị rủi ro lãi suất hiệu phù hợp Không nằm nguy ấy, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, thời gian gần gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất Trước thực trạng vậy, SHB đưa nhiều sách, giải pháp kịp thời để hạn chế RRLS đạt thành công định công tác quản trị RRLS Tuy nhiên, cơng tác cịn nhiều hạn chế, Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn việc xử lý tổn thất biến động lãi suất gây Vì vậy, qua q trình cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu cách có hệ thống RRLS quản trị RRLS SHB; đồng thời tìm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp hợp lý Với mục đích vậy, tác giả lựa chọn đề tài : “Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau : - Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng - Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa quản trị rủi ro lãi suất tốt SHB Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Phạm vi nghiên cứu quản trị RRLS mặt hoạt động kinh doanh huy động vốn cho vay Tác giả lựa chọn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội để nghiên cứu, đánh giá thực trạng RRLS quản trị RRLS Ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, mô tả áp dụng để đưa nhìn bao quát thực trạng chế lãi suất tình hình biến động lãi suất từ năm 2012 đến năm 2014 - Phương pháp định tính: tổng hợp ý kiến khảo sát cán ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội thông qua việc vấn để tăng sở thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng nhằm đưa đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp - Phương pháp định lượng: tính tốn, đo lường rủi ro lãi suất qua mơ hình quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP); - Ngồi ra, tác giả cịn dùng phương pháp phương pháp so sánh để thấy biến chuyển kết mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm từ 2012 đến 2014 Nội dung luận văn khái quát sau: Cơ sở lý luận Luận văn Luận văn nêu vấn đề rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suát, sở sâu vào nghiên cứu nội dung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM Cụ thể sau: Thứ nhất, rủi ro lãi suất, Rủi ro lãi suất: khả xảy tổn thất cho ngân hàng lãi suất thay đổi ngồi dự tính ngân hàng Đây rủi ro đặc trưng trung gian tài có chênh lệch kỳ hạn tái định giá tài sản nguồn vốn Có nguyên nhân gây rủi ro lãi suất: Đó Sự khơng phù hợp kì hạn nguồn tài sản: Sự thay đổi lãi suất thị trường khác với dự kiến ngân hàng; Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng Có nhiều Tiêu chí đo lường rủi ro lãi suất Tuy nhiên khóa luận tác giả xin trình tiêu chí sau đây: biên Luận văn nêu cách khái quát ví dụ hai mơ hình đo lường quản trị rủi ro sủ dụng rộng rãi ngân hàng thương mại Mơ hình định giá lại mơ hình thời lượng phân tích ưu nhược điểm mơ hình Thứ hai, quản trị rủi ro lãi suất, luận văn đưa khái niệm sau: Quản trị rủi ro lãi suất trình tiếp cận rủi ro lãi suất cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu đến mức thấp tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro lãi suất gây Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản lý rủi ro lãi suất hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xuất biến động cuẩ lãi suất đến thu nhập ngân hàng Dù lãi suất thay đổi nào, ngân hàng mong muốn đạt mức thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định Ngoài việc giảm thiểu mát RRLS gây ra, ngân hàng cịn tối đa hóa lợi nhuận cho với dự đốn biến động lãi suất tương lai Quản trị rủi ro lãi suất bao gồm nội dung sau đây: Chính sách quản lý rủi ro lãi suất hệ thống hạn mức văn hướng dẫn hoạt động rủi ro xây dựng cho tồn ngân hàng Thơng lệ quản trị rủi ro hiệu phải cấp cao nhất, chức quản lý rủi ro lãi suất hội đồng quản trị ban điều hành thực hiện.Chính sách quản lý rủi ro lãi suất bao gồm nội dung sau: Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất sách quản trị rủi ro thị trường – RRLS, Quy định hạn mức hoạt động Việc tổ chức hoạt động quản lý rủi ro lãi suất theo nguyên tắc sau đây: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát quản lý rủi ro lãi suất, Mô tả rõ ràng trách nhiệm tuyến phòng ngừa RRLS Tất hoạt động quản lý rủi ro lãu suất phải xem xét phê duyệt Hoạt động quản trị rủi ro thường tiên hành theo quy trình cụ thể sau:Dự báo biến động lãi suất thị trường nhận biết rủi ro Tiếp đến đo lường rủi ro, giám sát rủi ro cuối giám sát rủi ro lãi suất Có biện pháp để hạn chế rủi ro lãi suất là: Duy trì phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản, Sử dụng hợp đồng phái sinh, Áp dụng lãi suất thả hợp đồng Thứ ba, luận văn vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng bao gồm: Mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro, trình độ đạo đức đội ngũ cán quản trị rủi ro, hệ thống sở liệu ngân hàng, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, hệ thống quy định nội hướng dẫn thực quản trị rủi ro Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng: Hệ thống thơng tin, môi trường pháp lý, môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Kết nghiên cứu Nội dung phần thứ trình bày khóa luận thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Khái quát hoạt động kinh doanh SHB tác giả xin đề cập tới vấn đề hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn kết kinh doanh Trong năm từ 2012-2014, công tác huy động vốn Ngân hàng có tăng trưởng vượt bậc, cấu tiền gửi thiên tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn giảm xuống SHB thu hút lượng lớn tiền gửi khách hàng cá nhân tổ chức kinh tế, đem thương hiệu SHB tiến lại gần với người dân theo mục tiêu Ngân hàng trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa Về Hoạt động sử dụng vốn Cơ cấu sử dụng vốn SHB phát triển đa dạng, đặc biệt hoạt động cho vay khách hàng, tài sản có sinh lời cao cấu sử dụng vốn Chỉ số gia tăng ổn định năn từ 2012-2014 Năm 2012, dư nợ khách hàng 56,871 tỷ VNĐ đến năm 2014 104,192 tỷ VNĐ Khái quát Thực trạng lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cụ thể sau: Về mặt lý thuyết, sử dụng mơ hình khác để đo lường rủi ro lãi suất: mơ hình kỳ hạn, mơ hình định giá lại, mơ hình thời lượng Tuy nhiên, luận văn này, tác giả lựa chọn mơ hình định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB hai lý do: Thứ nhất, đảm bảo nguồn số liệu đáp ứng cho mơ hình khả thi Thứ hai, mơ hình định giá lại thực tương đối đơn giản, khơng đòi hỏi nhiều kĩ thuật phức tạp Với số điều kiện giả định đưa ra, tác giả sử dụng mơ hình định giá lại để đo lường rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB thời gian từ năm 2012 đên năm 2014 với khung thời hạn nghiên cứu tháng Đầu tiên xác định tài sản nhạy cảm lãi suất, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất nội tệ ngoại tệ, xác định mức lãi suất bình quân thay đổi qua năm để từ tính mức biến đổi thu nhập ròng từ lãi (rủi ro lãi suất) lãi suất thị trường biến động (ΔNII) Kết cho thấy Qua năm 2012, 2013, 2014, Ngân hàng SHB trạng thái nhạy cảm nguồn vốn đồng VND, đồng USD chủ yếu trì trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, giai đoạn nửa cuối năm 2013 nửa cuối năm 2014 có trạng thái nhạy cảm tài sản Giá trị chênh lệch nhạy cảm lãi suất có biến động khác qua năm, tình hình tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất năm khác Trong tháng đầu năm 2012, Ngân hàng có mức tổn thất thu nhập ròng 196,12 tỷ đồng đồng nội tệ gây Bởi tốc độ giảm lãi suất cho vay nhanh nhiều so với tốc độ giảm lãi suất huy đông Sáu tháng cuối năm 2012, SHB khơng phải chịu tổn thất thu nhập rịng nữa, thu nhập ròng đạt mức 57,33 tỷ Lãi suất huy động cho vay VND bình quân giảm 1.78%/năm 1.6%/năm, lãi suất cho vay USD bình quân giảm 0,9%/năm lãi suất huy động bình qn USD giảm 0,09%/năm sách ổn định tỷ giá Ngân hàng nhà nước gây tổn thất thu nhập đồng ngoại tệ, làm giảm mức thu nhập rịng tồn hàng tháng đầu năm 2013, SHB tiếp tục không bị ảnh hưởng rủi ro lãi suất với loại tiền VND, thu nhập ròng tăng lên đáng kể đạt mức 487,74 tỷ Tuy nhiên, sáu tháng cuối năm 2013 tháng đầu năm 2014, SHB lại gặp phải tổn thất rủi ro Thu nhập ròng Ngân hàng bị giảm hai loại tiền gây Điều gây nên mức giảm lãi suất cho vay lớn nhiều so với mức giảm lãi suất huy động, TSC nhạy cảm với lãi suất lại lớn TSN nhạy cảm với lãi suất Vì mà tốc độ giảm thu nhập lớn tốc độ giảm doanh thu, SHB rơi vào rủi ro lãi suất Đến nửa cuối năm 2014, thu nhập ròng SHB tăng lên loại tiền mức giảm lãi suất huy động cho vay loại tiền giảm đáng kể giảm chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay trung bình Tóm lại, ngun nhân chủ yếu gây nên rủi ro lãi suất SHB thời gian qua lãi suất thị trường biến động mạnh SHB trì chênh lệch TSC nhạy cảm với lãi suất TSN nhạy cảm với lãi suất Chính sách quản lý rủi ro lãi suất SHB Thống trình tự bước thực quản lý RRLS, giới hạn mức tổn thất dự kiến giá trị tài sản ngân hàng trước biến động lãi suất thị trường Công tác quản lý RRLS quan tâm từ cấp lãnh đạo cao ngân hàng hội đồng quản trị, cụ thể hội đồng quản trị ban hành sách quản lý rủi ro thị trường chung cho ngân hàng, kể từ thời điểm cuối năm 2009 đến nay, sở quan trọng để thực quản lý rủi ro thị trường nói chung bao hàm RRLS nói riêng ngân hàng Ủy ban ALCO thành lập với nhiệm vụ quan trọng ủy ban thiết lập giám sát cách thức quản lý TTLS, kết nối sách ngân hàng liên quan đến hạn mức hoạt động quản lý RRLS Quy trình quản trị rủi ro lãi suất SHB gồm bước: Xác định rủi ro, đo lường rủi ro; kiểm soát rủi ro; giám sát quản lý rủi ro; báo cáo rủi ro; xem xét, đánh giá lại Một năm lần, mơ hình sử dụng việc đo lường giám sát rủi ro lãi suất phải thử nghiệm kiểm chứng độc lập Bộ phận kiểm chứng mơ hình kiểm tốn nội Phịng Quản lý rủi ro Xét biện pháp SHB sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất, biện pháp phòng ngừa nội bảng Trong đó, biện pháp sử dụng việc quy định lãi suất thả nổi, điều chinh vòng tháng lãi suất thị trường biến động hợp đồng cho vay trung dài hạn giúp SHB hạn chế phần rủi ro lãi suất Ngồi SHB tích cực trì cân xứng kỳ hạn TS Nợ phải trnh vòng tháng lãi suất thị trường biến động hợp đồng cho vay trung dài hạn giúp SHB hạn chế phần rủi ro lãi suất Ngồi SHB tích cực trì cân xứng kỳ hạn TS NV Luận văn thực trạng tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro theo Basel II với 15 nguyên tắc Trong 15 nguyên tắc Basel II có hai ngun tắc thuộc phía thực NHNN SHB thực 9/13 nguyên tắc Qua q trình tìm hiểu, học viên nhận thấy cơng tác quản lý rủi ro lãi suất, chưa nhiều Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đạt số kết định đáng ghi nhận, là: Sự nhận thức đầy đủ Ban lãnh đạo tầm quan trọng việc quản lý rủi ro lãi suất, Hệ thống quản lý rủi ro lãi suất thiết lập với nội dung đầy đủ phân công trách nhiệm rõ ràng việc quản lý rủi ro lãi suất, SHB lựa chọn mơ hình đo lường RRLS phù hợp với quy mơ chất hoạt động kinh doanh mình, việc dự đoán tác động sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đến trạng thái RRLS Ngân hàng SHB quan tâm, SHB tích cực sử dụng biện pháp phòng ngừa RRLS nội bảng, hệ thống thông tin cung cấp số liệu báo cáo quản trị RRLS kịp thời - Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội hạn chế cần khắc phục như: Về công cụ quản trị rủi ro lãi suất, hệ thống công cụ quản lý rủi ro lãi suất theo thông lệ dừng lại công cụ quản lý giá trị chịu rủi ro (Var) lãi suất Các công cụ khác phục vụ cho đo lường, đánh giá, giám sát rủi ro thị trường thử nghiệm khủng hoảng (stress testing), kiểm nghiệm khứ (back testing), giám sát tuân thủ hạn mức, giới hạn,… chưa xây dựng SHB chưa thực đo lường RRLS từ việc giảm giá danh mục đầu tư lãi suất thị trường biến động SHB chưa xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRLS dựa nhân tố ngoại sinh Cuối cùng, việc sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất khơng SHB mà ngân hàng thương mại khác Việt Nam Nguyên nhân hạn chế: Về khách quan: Nhà nước chưa hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất, Sự phát triển thị trường tài chính- tiền tệ cơng cụ phái sinh thị trường Việt Nam nhiều hạn chế người gửi tiền thường gửi tiền với kỳ hạn ngắn Nguyên nhân chủ quan:Tại ngân hàng có phận chuyên trách thực việc đo lường rủi ro lãi suất chưa có kinh nghiệm chưa đào tạo chun sâu Hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng xu hội nhập quốc tế Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTM CP Cơng thương Việt Nam Tầm nhìn SHB là: năm 2016, SHB phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam với công nghệ đại, nhân chuyên nghiệp, mạng lưới rộng toàn quốc quốc tế, mang đến cho đối tác khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao Đến năm 2020 trở thành tập đồn tài mạnh theo chuẩn quốc tế Hệ thống quản trị rủi ro lãi suất SHB dự kiến cải tiến bao gồm nội dung sau: Một mơ hình tổ chức quản trị rủi ro thống với tham gia HĐQT, Ủy ban, Ban điều hành nhằm xây dựng khuyến khích văn hố quản trị rủi ro phù hợp tồn hệ thống; Cơ chế báo cáo độc lập với cấu tổ chức kinh doanh; Các sách, qui trình thủ tục hệ thống hạn mức thống giúp Ngân hàng xác định, đo lường, theo dõi kiểm sốt rủi ro lãi suất phát sinh q trình hoạt động kinh doanh cách hiệu nhất; Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm soát hệ thống thông tin quản trị RRLS để hỗ trợ hiệu cho hoạt động kinh doanh công tác quản trị rủi ro; Xây dựng chiến lược quản trị đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đảm bảo trình vận hành thơng suốt, hiệu liên tục toàn hệ thống SHB; Nâng cao lực quản trị điều hành, công tác quản trị rủi ro, kiểm toán kiểm soát nội bộ; Xây dựng quy chế hoạt động phận Quản lý rủi ro Sau nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM CP Sài gịn – Hà Nội, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất sau: Hồn thiện hệ thống quy trình quản trị rủi ro lãi suất, nâng cáo hiệu đo lường dự báo rủi ro lãi suất, hoàn thiện sách lãi suất SHB, Nâng cao hiệu biện pháp phòng chống rủi ro lãi suất nâng cao trình độ lực cán Cùng với việc đưa giải pháp cho Ngân hàng, Học viên đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất sau: Thứ nhất, kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ ngành liên quan: Xây dựng đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mục quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng, hoàn thiện phát triển thị trường tài tiền tệ theo chiều sâu, nâng cao vai trị Ngân hàng Nhà Nước việc xây dựng thực Chính sách Tiền tệ Thứ hai, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: Ban hành quy chế công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM, thận trọng việc điều hành Chính sách Tiền tệ để tránh cú sốc cho NHTM, xây dựng hoàn thiện quy chế có liên quan đến nghiệp vụ phái sinh NHTM Thứ ba, kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: đứng tổ chức buổi toạ đàm, Hội thảo nghiên cứu hoạt động quản trị RRLS cần tập trung vào số chuyên đề quan trọng như: phối hợp TCTD tham gia quản trị RRLS, hạn chế rủi ro hoạt động quản trị RRLS làm đầu mối cho NHTM Việt Nam chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai hệ thống quản trị rủi ro lãi suất KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu với việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kính doanh Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn – Hà Nội” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, nêu rõ sở lý luận lãi suất, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM với kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số nước giới Hai là, đưa thực trạng RRLS, thực trạng công tác quản trị RRLS, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB Ba là, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị RRLS SHB có đề xuất, kiến nghị Chính Phủ, NHNN Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho SHB nói chung NHTM nói riêng hạn chế rủi ro lãi suất xảy Ngân hàng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, tổng hợp dựa tảng lý luận thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: Đề tài cụ thể hoá vấn đề quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Về mặt thực tiễn: Đề tài vào tìm hiểu phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NH TMCP sài Gòn – Hà Nội, qua nêu lên kết đạt mặt hạn chế Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội thời gian tới ... luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản trị rủi. .. ? ?Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kính doanh Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn – Hà Nội? ?? giải số nội dung quan trọng sau: Một là, nêu rõ sở lý luận lãi suất, rủi ro lãi suất quản. .. nhất, chức quản lý rủi ro lãi suất hội đồng quản trị ban điều hành thực hiện.Chính sách quản lý rủi ro lãi suất bao gồm nội dung sau: Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất sách quản trị rủi ro thị trường