1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng trưởng và các chính sách kinh tế ở việt nam trong bối cảnh dịch covid 19

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KINH TẾ VĨ MÔ BÀI THU HOẠCH MHP: KT302 Chủ đề TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 .3 1.Thực trạng kinh tế Việt Nam trước đại dịch Covid-19 Các vấn đề liên quan đến kinh tế Việt Nam 2.1.Những thuận lợi kinh tế Việt Nam 2.2.Những hạn chế khó khăn q trình phát triển kinh tế 3.Mục tiêu kinh tế năm tới kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 1.Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 2.Giải pháp sách kinh tế Việt Nam cho giai đoạn tới 10 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 Thực trạng kinh tế Việt Nam trước đại dịch Covid-19 Với biến động thay đổi không ngừng kinh tế giới, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động tiêu cực tích tiêu kinh tế giới mang lại Tuy nhiên nỗ lực sách đắn, Việt Nam dần khẳng định vai trò lớn mạnh kinh tế nước nhà đồ kinh tế nước Sau nhiều thăng trầm lịch sử, đến khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô nguồn đầu tư vốn nước Hệ thống kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế hỗn hợp Khi mà kinh tế thị trường ngày phát triển thị trường hóa ta thấy can thiệp Nhà nước vào kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước thực việc điều chỉnh giá kiểu hành với số mặt hàng thiết yếu yêu cầu công ty, doanh nghiệp điều chỉnh mức đầu tư, giá xăng dầu, kiểm soát nguyên vật liệu xây dựng sắt, thép, xi măng, Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800 USD Cũng giai đoạn này, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống cịn 2% Chính phủ Việt Nam tự xã định nhận định Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường Điều số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chưa thừa nhận xác định Việt Nam nước có kinh tế thị trường Việt Nam nước có nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước, Và khu vực có tốc độ tăng trưởng khơng giống kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể tăng trưởng chậm kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh Hiện nay, quy mô kinh tế Việt Nam nằm top 40 kinh tế lớn mạnh giới đứng vị trí thứ ASEAN Với năm vừa qua 2020, GDP đầu người đạt mức 3.500USD/ năm đưa Việt Nam vươn lên top 10 quốc gia tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công giới Các vấn đề liên quan đến kinh tế Việt Nam Nền kinh tế nước ta phát triển ổn định, gặp thách thức nước Chỉ hiểu tận dụng lợi ta vươn lên trở thành nước có kinh tế mạnh tương lai 2.1 Những thuận lợi kinh tế Việt Nam Hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có đà tăng trưởng ấn tượng vững chắc.Theo đó, ta thấy mức độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người từ giai đoạn 2011- 2015 thay đổi rõ nét mức tăng giữ mục tiêu đề Theo U.S New & World Report, Việt Nam có mơi trường ổn định tích cực kinh tế trị ,duy trì mức tăng trưởng GDP ổn định ,kiểm soát tốt lạm phát sách cải thiện nợ xấu ,thâm hụt ngân sách đề cách hợp lý Việt Nam nước ln có thành tích tốt việc xuất siêu Nhiều mặt hàng Việt Nam với số lượng lớn liên tục thâm nhập vào thị trường lớn giới, đón nhận cách tốt Khơng vật thu nhập bình quân đầu người tăng rõ rệt ,tỉ lệ hộ nghèo giảm 1.45%.Việt Nam tạo nên huyền thoại công tác giảm nghèo số HD năm 2019 0.63,một nước có tốc độ tăng trưởng số HDI cao giới Ngồi thuận lợi cịn đến từ cách mạng 4.0 ,cũng gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế lớn giới Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên Minh Châu Âu ( EVFTA) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 2.2 Những hạn chế khó khăn trình phát triển kinh tế Thách thức lớn mà kinh tế nước ta gặp phải kinh tế giới có độ mở cao, Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng tăng trưởng chậm kinh tế giới việc nới lỏng tiền tệ số nước lớn Tác động chiến tranh thương mại Mỹ _ Trung ,các khoản nợ xấu tăng cao, Việt Nam chịu tác động xu đa cực, gia tăng tính kết nối khu vực, lên Châu Á dịch chuyển cấu kinh tế Bên cạnh thuận lợi kết to lớn nước ta đạt trình xây dựng phát triển kinh tế.Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế thử thách việc phát triển kinh tế bền vững đạt mục tiêu kinh tế đặt Thứ nhất, trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế chưa đồng đạt kết mạnh mẽ lĩnh vực hoàn thiện kinh tế thị trường Các hệ sinh thái nuôi dưỡng doanh nghiệp để phát triển chưa có nhiều tiến vượt bậc.Các bất cập thể chế đất đai, quyền tài sản, chậm trình giải thủ tục vấn đề liên quan dẫn đến hạn chế cho sản xuất Thứ hai, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động diễn với tốc độ chậm Thứ ba, vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy tối đa vai trò động lực tăng trưởng Thứ tư, cấu kinh tế có dịch chuyển lành mạnh, không cân dễ tổn thương trước Mục tiêu kinh tế năm tới kinh tế Việt Nam Với mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, vòng 10 năm tới Việt Nam trở thành kinh tế phát triển có cơng nghiệp đại Có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn năm đạt khoảng 6,5-7%/năm.Đến năm 2025 GDP bình quân đầu người đạt 4700-5000 USD/năm.Đóng góp suất thành phần tổng hợp vào tăng trưởng khoảng 45% tỉ trọng tăng trưởng chế biến, chế tạo đóng góp 25%,tỉ lệ thị hố khoảng 45%, kinh tế số đạt khoảng 20% Theo mục tiêu đề , Đảng liệt vấn đề khơi dậy tiềm nguồn lực, tạo động lực cho phát triển Tiếp tục thực đổi mạnh mẽ tư duy, hoàn thiện đồng thể chế phát triển bền vững kinh tế ,chính trị, văn hố ,xã hội mơi trường , Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc,khơi dậy tiềm nguồn lực ,tạo động lực cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Với thành tựu đạt ,nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển xây dựng vị vững kinh tế lớn giới Với mục tiêu đề 10 năm tới, có nhiều kỳ vọng cơng đổi đất nước kinh tế phát triển tương lai CHƯƠNG II: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, dự báo có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam năm Dựa tình hình tại, chúng tơi tìm hiểu tác động tiềm ẩn đợt bùng phát đại dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam Nghiên cứu đôi với mức độ đáng kể yếu tố không chắn Cụ thể là, xảy đại dịch COVID-19, dự đoán kiểm tra lại điều chỉnh lại tuần kể từ bắt đầu xảy đợt bùng phát đại dịch Hơn nữa, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kinh tế khác Do vậy, kịch dự đoán liên quan đến tác động kinh tế Việt Nam tương quan với tác động kinh tế nước khác sau đợt bùng phát đại dịch COVID-19 Việt Nam cho số quốc gia tiếp tục tăng trưởng năm 2020, quốc gia khác giới dự báo rơi vào suy thối Tuy nhiên, có dao động đáng kể dự báo tại, nhấn mạnh yếu tố khơng chắn đáng kể có khả xảy tháng 5/2020 Sau gia nhập WTO vào tháng năm 2007, đặc điểm đáng ý kinh tế Việt Nam thập kỷ qua mối liên kết lớn mạnh ngày tăng với kinh tế khác, thông qua thương mại đầu tư Hai số động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế trước là: (1) mức độ đầu tư trực tiếp nước (2) khả xuất nước Hơn 50% giá trị hàng xuất Việt Nam nhắm vào thị trường: Hoa Kỳ, Trung Quốc Liên minh châu Âu Vương quốc Anh Kết Quý hiển thị kết hỗn hợp Việt Nam dường có khả trì tổng mức xuất đến thị trường xuất trọng yếu Tuy nhiên, hy vọng thấy tác động mạnh mẽ Quý Quý 3, số liệu Quý chưa phản ánh suy thối kinh tế nói chung tiêu dùng Hoa Kỳ Châu Âu Các dự báo gần từ WTO, tháng năm 2020, dự báo sụt giảm chưa thấy thương mại tồn cầu, theo giá trị nhập Hoa Kỳ Châu Âu dự kiến bị ảnh hưởng đáng kể Các báo cáo ngành gần dự báo sụt giảm chưa thấy tiêu dùng: (1) giày dép may mặc; (2) điện thoại / thiết bị điện tử tiêu dùng liên quan khác vào năm 2020 Hầu hết kịch cho hai ngành dự kiến giảm Quý Quý năm 2020, với phục hồi dần đến mức nhu cầu trước khủng hoảng COVID-19 vào cuối năm 2020 vào Quý năm 2021 Mặc dù Quý năm 2020 cho thấy tác động nhỏ hạn chế kinh tế Việt Nam, điều tồi tệ phía trước Q Quý 3, vì: (1) nhu cầu tiêu dùng thị trường xuất dự kiến phải đối mặt với sụt giảm chưa thấy; (2) có cạnh tranh tăng cường từ Trung Quốc, với việc Trung Quốc dần trở lại kinh doanh bình thường quý Cả hai yếu tố đặt mối đe dọa đáng kể cán cân thặng dư thương mại Việt Nam cho năm 2020, lộ trình dần trở lại tình hình trước bùng phát COVID 19 Chín tháng năm 2021, dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Đặc biệt, đợt dịch kéo dài từ tháng đến tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Hà Nội phải thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thời gian dài ảnh hưởng đến kết tăng trưởng kinh tế (GDP) nước, theo đó, GDP quý III/2021 có mức giảm sâu kể từ tính cơng bố GDP theo q Việt Nam GDP quý III/2021 giảm 6,17% so với kỳ năm trước, ngoại trừ khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt tăng trưởng dương 1,04% thấp 10 năm qua (chỉ cao mức tăng trưởng 0,97% tháng năm 2016); Khu vực công nghiệp xây dựng, Khu vực dịch vụ giảm 5,02% 9,28% Mặc dù GDP quý III/2021 giảm sâu tính chung tháng, tăng trưởng GDP đạt 1,42% so với kỳ năm trước; ngồi khu vực dịch vụ giảm 0,69% khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, khu vực dịch vụ đạt tăng trưởng dương 2,74% 3,57% thấp so với kỳ vọng – Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng thấp (+1,04%) quý III/2021 ảnh hưởng giãn cách xã hội kéo dài ảnh hưởng lớn đến sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ nông sản Đặc biệt nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long đến 90% sản lượng cá tra tôm nước lợ tập trung vùng Sản lượng thủy sản nuôi trồng nước quý III/2021 giảm 8,8%, cá tra giảm gần 20% tôm giảm 5,2% – Khu vực công nghiệp xây dựng suy giảm hầu hết ngành quý III, giảm mạnh ngành xây dựng khai khoáng với mức giảm 11,41% 8,25% Đối với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ln giữ vai trị động lực tăng trưởng kinh tế sang quý III giảm 3,24%; – Khu vực dịch vụ quý III/2021 giảm kỷ lục thời gian giãn xã hội cách kéo dài (giảm 9,28%) Trong đó, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 54,8% (20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 chiếm 63% ngành dịch vụ nước); vận tải kho bãi giảm 21,1%; bán buôn, bán lẻ giảm gần 20% Tuy nhiên quý III/2021 số ngành đạt mức tăng trưởng dương, đặc biệt ngành Y tế hoạt động trợ giúp xã hội tăng cao 38,7% dồn sức chống dịch; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 7,1% tăng trưởng tín dụng đạt tốt; hoạt động thơng tin truyền thông tăng 5,3% với sản lượng chủ yếu phục vụ cơng tác phịng chống dịch hoạt động quản lý quan nhà nước, học tập học sinh, sinh viên v.v… Hoạt động kinh tế quý III/2021 suy giảm mạnh chủ yếu biện pháp ngăn chặn nghiêm ngặt áp dụng phạm vi rộng, thời gian kéo dài theo Chỉ thị 16 để kiểm sốt dịch bệnh, đặc biệt tỉnh Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Hà Nội; tổng GRDP 20 tỉnh, thành phố chiếm gần 57% GDP (Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 17%; Hà Nội chiếm 12,6%; Bình Dương 4,8%; Đồng Nai chiếm 4,5%; Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 3,8%) Trong khu vực cơng nghiệp, xây dựng chiếm gần 53% khu vực công nghiệp xây dựng nước; khu vực dịch vụ chiếm 63% Do chiếm tỷ trọng lớn nên biến động tăng trưởng GRDP tỉnh, thành phố trọng điểm có ảnh hưởng khơng nhỏ tới GDP toàn kinh tế Khi đại dịch bùng phát, giãn cách xã hội kéo dài dẫn đến đứt gãy lưu thơng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ Nhiều doanh nghiệp buộc phải lựa chọn phương án sản xuất “3 chỗ” “1 cung đường, điểm đến” nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, không phải tạm ngừng hoạt động làm ảnh hưởng đến đơn hàng ký kết trước Tuy nhiên, để hoạt động doanh nghiệp phải chịu chi phí vận hành lớn, lực lượng lao động thiếu hụt nghỉ việc, cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều doanh nghiệp xuất khơng thể hồn thành đơn hàng hạn, phải giãn hủy bỏ hợp đồng Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, giải thể kiệt quệ, không đủ lực để chống chịu dịch bệnh kéo dài Một số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh kinh doanh cầm chừng, trì hỗn việc sản xuất không hiệu quả, thua lỗ điều kiện khó khăn Trong khâu lưu thơng, vận chuyển hàng hóa tỉnh, thành phố bị hạn chế tối đa, trí loại hình vận tải phải ngưng hoạt động tỉnh giãn cách xã hội Hoạt động nơng, lâm nghiệp thủy sản gặp nhiều khó khăn khơng thể lưu thơng hàng hóa nơng sản Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngừng thu mua nông sản, doanh nghiệp đóng hàng xuất khơng hoạt động hoạt động cầm chừng khiến nhiều nông sản (lúa, hoa loại) xuất Không thể tiêu thụ sản phẩm ách tắc khâu lưu thơng, chi phí vận tải, bảo quản tăng cao nên giá thu mua hàng nông sản giảm mạnh giá bán tới tay người tiêu dùng mức cao chi phí lưu thơng tăng cao Tùy vào tình hình dịch bệnh, địa phương thực giãn cách xã hội nghiêm ngặt theo Chỉ thị 16+, Chỉ thị 16 Chỉ thị 15 dẫn đến hoạt động thương mại, lưu trú ăn uống rơi vào tình trạng bế tắc Hầu hết sở kinh tế lĩnh vực phải đóng cửa; số sở lưu trú phép cung cấp dịch vụ cho người bị cách ly hoạt động cầm chừng để trì khơng rơi vào tình trạng phá sản Giải pháp sách kinh tế Việt Nam cho giai đoạn tới Nước ta chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, hướng đến xây dựng Việt Nam trở thành nước hùng cường, thịnh vượng Yêu cầu cấu lại kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo; thực chuyển đổi số kinh tế trở nên cấp thiết hết cách thức để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, đuổi kịp nước trước đạt tầm nhìn xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 xuất vào năm cuối thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 khả ảnh hưởng đến vài năm đầu giai đoạn 2021 - 2030 đặt thách thức không lường trước Đây cú sốc bất ngờ làm kinh tế chệch khỏi đường ray đà phát triển kể từ năm 2012 Vì thế, để kinh tế nhanh chóng quay trở lại quỹ đạo phát triển bình thường mới, cú sốc dịch bệnh “vơ tiền khống hậu” cần xử lý kịp thời, không để kéo dài không để vấn đề phát sinh thời kỳ dịch bệnh tồn đọng dai dẳng, kéo chậm tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Để hướng đến mục tiêu dài hạn, Chính phủ cần có giải pháp giúp kinh tế thời gian tới vừa phát triển kinh tế, vừa ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh bền vững Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% 10 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu thế… Bảng 2.1: Chính sách Chính phủ hỗ trợ người dân doanh nghiệp bị tác động COVID-19 Các gói hỗ trợ cho chủ thể kinh tế triển khai chưa thể đánh giá đầy đủ hiệu Nền kinh tế chưa kịp hồi phục từ đợt sóng COVID-19 lần thứ nước thực giãn cách tồn xã hội vào tháng 42020 vào cuối tháng 7-2020, ca lây nhiễm vi-rút cộng đồng bùng phát mạnh trở lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa phòng chống dịch tốt trở nên khó khăn, thách thức hết Tuy nhiên, mục tiêu bất khả thi với tâm Chính phủ, vào bộ, ban, ngành, địa phương chung tay, góp sức tồn thể người dân nước chiến chống lây lan vi-rút SARS-CoV-2 Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: 11 Thứ nhất, nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đơng người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh Cần tuyên truyền để người dân thực biện pháp phòng, chống lây lan vi -rút đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên Thứ hai, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công theo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt ra, gắn trách nhiệm giải ngân đầu tư công cho người đứng đầu; bộ, ban, ngành, địa phương cần đồng hành, phối hợp chặt chẽ nhằm tháo gỡ nút thắt để nhanh chóng giải ngân đầu tư cơng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế nhằm tăng trưởng dài hạn Thứ ba, khu vực FDI - xét đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất - tháng đầu năm 2020 có tăng trưởng âm, điều tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 lên kinh tế giới, làm đứt chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực Tuy nhiên, khu vực kinh tế nước có tăng trưởng đầu tư giảm kim ngạch xuất tăng tương đối tốt Đối với khu vực này, Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất…) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên Thứ tư, lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác, gói hỗ trợ Chính phủ triển khai cần tháo gỡ điểm nghẽn để nguồn lực hỗ trợ tìm đến địa chịu tổn thương từ dịch bệnh Thứ năm, cú sốc dịch tễ chưa có tiền lệ cho thấy hệ thống y tế giáo dục Việt Nam cần củng cố có thay đổi Nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần tăng cường đầu tư sở vật chất y tế giáo dục nhằm ứng phó hiệu trước cú sốc y tế tương lai Quan trọng hơn, sở vật chất y tế giáo dục cần thay đổi để tận dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ví dụ học online) nhằm thích nghi tốt hồn cảnh 12 Thứ sáu, kinh tế tương thuộc lẫn nhau, suy giảm tăng trưởng hay đứt gãy chuỗi cung ứng bên gây tác động tiêu cực đến kinh tế hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên, phụ thuộc mức vào khu vực FDI (trong đầu tư xuất khẩu) tạo nên rủi ro lớn cho kinh tế gặp phải cú sốc bên ngồi Trong tình hình này, Việt Nam cần tư nhìn nhận lại mơ hình phát triển để tạo nên mơ hình có cân liên kết tốt động lực tăng trưởng, khu vực kinh tế Thứ bảy, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại tự xu tất yếu, nhiên kinh tế phải đương đầu với nhiều cú sốc từ bên Xây dựng kinh tế mạnh cần thiết, việc xây dựng kinh tế có tính thích nghi cao, có sức chống chịu tốt giới diễn biến phức tạp, khó lường cần thiết Điều đòi hỏi phải có tầm nhìn, chiến lược nhằm phát triển lực lượng doanh nghiệp nước có tính gắn kết, có sức cạnh tranh thực trụ cột cho kinh tế tương lai Thứ tám, đại dịch COVID-19 đặt kinh tế nước ta trước thách thức vô to lớn, đồng thời đem lại hội Cú sốc góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế; lợi ích to lớn ứng dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhìn nhận rõ nét hơn, sản phẩm xuất phát triển rộng rãi Các xu địi hỏi phải có thay đổi thể chế, quy định nhằm thúc đẩy kinh tế số phát triển CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Các sách vừa ứng phó cấp bách; vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua khó khăn quay trở lại đường ray phát triển hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai Áp dụng biện pháp quán, đồng bộ, thống từ Trung ương đến địa phương để trì cung cầu thị trường, trì sản xuất, cung ứng, lưu thơng, vận chuyển hàng hóa, ổn định thị trường tiêu dùng nước Kiên trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ; trì ổn định thị trường tài chính, tiền tệ Phối hợp chặt chẽ, điều hành linh hoạt sách tiền tệ, sách tín dụng với sách tài khóa sách an sinh xã hội tinh thần tận dụng tối đa hiệu nguồn lực Trên phương diện kinh tế, quan điểm chung hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ trực tiếp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội Chính vậy, hỗ trợ phải liệt, mạnh mẽ, liên tục, thông suốt, công khai, minh bạch, đối tượng, kịp thời, dễ 13 tiếp cận; quy mô hỗ trợ phải tương xứng với ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh; điều kiện, tiêu chuẩn gói hỗ trợ phải khả thi; quy trình, thủ tục để hưởng hỗ trợ phải đơn giản hóa tối đa; đồng thời, có chế giám sát, kiểm tra sát việc thực chế tài xử lý để tránh lợi dụng, trục lợi sách 14 ... SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID- 19 Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid- 19 Sự bùng phát dịch COVID- 19 mang lại thách thức... Việt Nam 2.2.Những hạn chế khó khăn q trình phát triển kinh tế 3.Mục tiêu kinh tế năm tới kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI... KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID- 19 .3 1.Thực trạng kinh tế Việt Nam trước đại dịch Covid- 19 Các vấn đề liên quan đến kinh tế Việt Nam 2.1.Những thuận lợi kinh tế Việt

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Chính sách của Chính phủ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị tác động của COVID-19  - Tăng trưởng và các chính sách kinh tế ở việt nam trong bối cảnh dịch covid 19
Bảng 2.1 Chính sách của Chính phủ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị tác động của COVID-19 (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w