+ Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí thuế TNDN hiện hành + Chi phí thuế TNDN hoãn lại + Chi phí khác - Chi phí của doanh nghiệp được tổng kết năm 2011: - Đặc điểm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ
BỘ MÔN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
_ _ _ _ _ _ _ _
TIỂU LUẬN MÔN
KẾ TOÁN CHI PHÍ
Giáo viên giảng d ạy : Ngô Thị Thùy Ngân
Họ và tên : Nguyễn Diệu Linh
Mã sinh viên : 20810810129
Lớp : D15KTDN2
Ngày 10 tháng 4 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
Bài 1: Công ty cổ phần FPT TRADING (FTG) 1
1. Chi phí của doanh nghiệp 1
2. Quản lý chi phí tại doanh nghiệp 2
Bài 2 2
1. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DƯỚI DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 2
2 3
3 3
4 3
Bài 3 4
1. Báo cáo sản xuất trong tháng 3/N của Công ty theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) 4
2 Báo cáo sản xuất trong tháng 3/N của Công ty theo phương pháp bình quân 7
Bài 4 8
Trang 3Bài 1: Công ty c ph n FPT TRADING (FTG) ổ ầ
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: bán lẻ
- Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
- Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh
1 Chi phí c a doanh nghi p ủ ệ
- Doanh nghiệp có các khoản chi phí là:
+ Chi phí quản lý tài chính: chi phí lãi vay; lỗ chênh lệch tỷ giá; chi phí tài chính khác
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí thuế TNDN hiện hành
+ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
+ Chi phí khác
- Chi phí của doanh nghiệp được tổng kết năm 2011:
- Đặc điểm chi phí:
+ Chi phí là hao phí tài nguyên, vật chất, lao động
+ Những hao phí này phải gắn liền với mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 42 Quản lý chi phí t i doanh nghiạ ệp
- Công ty cổ phần FPT Trading phân loại chi phí theo nội dung kinh tế để cung cấp thông tin:
Phục vụ cho việc lập kế hoạch về vốn
Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
Phục vụ cho việc kiểm soát chi phí theo yếu tố
- Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hoạt động quản lý, là quá trình định dạng,
đo lường, ghi chép và cung cấp các thông tin của chi phí hoạt động kinh tế của doanh
+ Kế toán quản trị chi phí cung cấp các thông tin chi phí cho nhà quản trị trong việc hoạch định, kiểm soát chi phí, ra quyết định và đánh giá kết quả thực hiện Thông tin do kế toán quản trị chi phí cung cấp vừa cụ thể, trung thực vừa xuất phát từ nhu cầu của các nhà quản trị nên rất hữu ích cho công tác quản trị doanh nghiệp + Thông tin do kế toán quản trị chi phí cung cấp có thể là thông tin tài chính hay phi tài chính
+ Kế toán quản trị chi phí tồn tại cùng với kế toán tài chính trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, có thể tổ chức kết hợp hoặc tách biệt với hệ thống kế toán tài chính + Các báo cáo của kế toán quản trị chi phí cung cấp cho nhà quản trị được cung cấp một cách định kỳ hoặc khi phát sinh nhu cầu Các biểu mẫu của kế toán quản trị chi phí không mang tính bắt buộc, pháp lý mà tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể
Bài 2
Mã sinh viên: 20810810129 => X = 2, Y = 9
Trang 53 Số dư đảm phí
2
Điểm hòa vốn = Giá bán−Biến phí đơn vịĐịnh phí = 50.000 00030 000 20. .− 000= 5.000 (sản phẩm)
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = Số dư Lợi nhuậnđảm phí=129 000 00079 000.. ..000 = 1,63
Nhận xét:
+ Mức tiêu thụ hàng tháng của công ty là 12.900 > 5.000 (sản phẩm) nên công ty đang hoạt động rất tốt với lợi nhuận là 79.000.000đ
+ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh là 1,63 > 0, có nghĩa là lợi nhuận rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu Nếu doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng 1,63%
3
Để doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận sau thuế là 60.000.000đ, ta có:
Số dư đảm phí mới = Định phí + Lợi nhuận sau thuế mới
Sản lượng mới = Số dư đảm phí đơn vịSố dư đảm phí mới =110 000 000.10.000. = 11.000 (sản phẩm) < 12.900 (sản phẩm)
4
Sản lượng mới = 12.900 x (1 + 30%) = 16.770 (sản phẩm)
Định phí mới = 50.000.000 + 20.000.000 = 70.000.000đ
Trang 6Lợi nhuận mới khi áp dụng phương án 1 = 16.770 x 10.000 – 70.000 = 167.630.000đ
Số dư đảm phí mới = 8.500 x (30.000 – 20.000 + 2.000) = 102.000.000đ
Định phí mới = 50.000.000 + 25.000.000 = 75.000.000đ
Số dư đảm phí mới = 12.900 x (30.000 – 5.000 – 20.000) = 64.500.000đ
Khi áp dụng phương án 3, công ty sẽ lỗ 10.500.000đ nên không đạt được kỳ vọng tăng 50% lợi nhuận
Sản lượng mới = 12.900 x (1 + 20%) = 15.480 (sản phẩm)
Biến phí đơn vị mới = 20.000 + 3.000 = 23.000đ
Lợi nhuận mới khi áp dụng phương án 4 = 15.480 x (30.000 – 23.000) – 40.000.000
= 68.360.000đ Kết luận: Ban giám đốc nên chọn phương án 1 vì phương án 1 mang lại cho công ty lợi nhuận cao nhất với 167.630.000đ
Bài 3
Mã sinh viên: 20810810129 => X = 2, Y = 9
1 Báo cáo s n xu t trong tháng 3/N cả ấ ủa Công ty theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Trang 7lượng CP NVLTT CP nhân công
TT
CPSX chung
A Khối
lượng và
khối
lượng
tương
đương
Khối lượng
DD đầu kỳ
(1)
Khối lượng
mới đưa vào
SX và HT
trong kỳ (2)
Khối lượng
SPDD cuối
kỳ (3)
B Tổng chi
phí và
tính chi
phí đơn
vị
CPPS trong
kỳ (5)
Trang 8Chi phí đơn
vị (6)
C Cân đối
chi phí
chi phí
đầu vào
14.280.000.000 2.200.000.000 9.190.000.000 2.890.000.000
Chi phí phát
sinh trong kỳ
II Phân
bổ CP
đầu ra
14.280.000.000 2.200.000.000 9.190.000.000 2.890.000.000
1 Tính cho
khối
lượng SP
dở đầu kỳ
Kỳ trước (dở
đầu kỳ)
Kỳ này
(6)*(1)
2 Giá thành
sản phẩm
bắt đầu
Trang 9trong kỳ
3 Chi phí dở
dang cuối
kỳ
GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM HOÀN THÀNH TRONG KỲ là
2 Báo cáo s n xu t trong tháng 3/N cả ấ ủa Công ty theo phương pháp bình quân
công TT
CPSX chung
A Khối lượng và
khối lượng
tương đương
Khối lượng hoàn
thành (1)
Khối lượng dở dang
CK (2)
B Tổng hợp chi
phí và xác định
chi phí đơn vị
Chi phí SPDD đầu
kỳ
Trang 10Chi phí phát sinh
trong kỳ
Chi phí đơn vị (5) =
(4) / (3)
C Cân đối chi phí
I Nguồn chi phí
đầu vào
Chi phí phát sinh
trong kỳ
14.280.000.000 2.200.000.000 9.190.000.000 2.890.000.000
II Phân phối chi phí
(đầu ra)
Giá thành khối
lượng SPHT (5) *
(1)
14.266.379.008 2.193.872.288 9.184.299.400 2.888.207.320
Chi phí dở dang CK
(5) * (2)
Bài 4
Phương
pháp kế
Dựa trên mức độ
hoạt động
Theo mục tiêu Theo chu kỳ sống sản
phẩm
Trang 11toán chi
phí
(Activity Based
Costing)
(Target Costing) (Life Cycle Costing)
Nội dung Hệ thống kế toán chi
phí theo hoạt động
phân bổ chi phí cho
các sản phẩm trên cơ
sở của loại hoạt động
và số lượng các hoạt
động phải thực hiện để
tạo ra các sản phẩm
đó Hệ thống kế toán
chi phí này tập hợp chi
phí theo các trung tâm
hoạt động theo nhiều
các tổ hợp chi phí và ở
các mức độ đa dạng
(đơn vị sản phẩm, lô
sản phẩm, và toàn
doanh nghiệp) và sau
đó phân bổ các chi phí
này theo nhiều tiêu
chuẩn phân bổ (cost
drives), bao gồm cả
tiêu chuẩn liên quan
đến khối lượng và các
tiêu chuẩn không liên
Phương pháp kế toán chi phí mục tiêu ra đời để đáp ứng với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn lại Giai đoạn nghiên cứu và phát triển
có ý nghĩa quan trọng đến chi phí trong toàn bộ chu kỳ sống của sản phẩm Do vậy, việc xem xét kỹ lưỡng giai đoạn này là rất cần thiết trong việc quản lý chi phí
Theo hệ thống kế toán chi phí mục tiêu, doanh nghiệp sẽ ước tính giá bán của sản phẩm thông qua các nghiên cứu thị trường và trừ lãi gộp mong muốn khỏi giá bán ước t nh sẽ cho chi phí tối í
đa có thể chấp nhận được của sản phẩm
Chi phí vòng đời sản phẩm là tổng của tất cả các chi phí liên quan đến hàng hóa nh xe h i ư ơ hoặc nhà, trong suốt tuổi thọ dự kiến của sản phẩm Tổng chi phí vòng đời sản phẩm bao gồm số tiền phải trả để
vòng đời sản phẩm bao gồm chi phí lập kế hoạch, thiết kế, mua lại
và hỗ trợ và bất kì chi phí nào khác liên quan trực tiếp đến việc sở hữu hoặc sử dụng tài sản Các doanh nghiệp sẽ thường xuyên tính toán chi phí vòng đời sản phẩm trước khi thực hiện các khoản chi tiêu lớn, nâng cấp và cải tạo
Trang 12Ưu điểm - Chi phí được phân
bố chính xác hơn
- Các nhà quản trị có
thể tập trung vào
việc kiếm soát các
hoạt động mà nó
gây ra chi phí h n ơ
là cố gắng để cắt
giảm các chi phí là
kết quả của các
hoạt động
- Cung cấp thông tin
chính xác hơn về
giá thành thực tế
- Dễ thu thập dữ liệu
hệ thống
- Đánh giá lợi nhuận
theo khách hàng,
theo thị trường,…
- Là cách thức chính thức và có hệ thống
- Giảm chu kỳ phát triển
- Khả năng sinh lời lớn
dài hạn về lợi nhuận của sản phẩm
- Tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất
- Các nhà quản trị đưa
ra quyết định sáng suốt hơn
- Giúp tăng trưởng lợi nhuận dài hạn hơn ngắn hạn
- Cung cấp một cái nhìn tổng thể về tổng chi phí gia tăng trên toàn bộ khoảng thời gian của sản phẩm
Nhược
điểm
- Khá phức tạp
- Tốn nhiều công
sức
- Mất nhiều thời
gian vì trùng lặp
hoạt động trong
quá trình thu thập
thông tin
- Khó triển khai
- Khó áp dụng trong ngành dịch vụ thiếu thông tin và chuyên môn cao
- Tốn kém chi phí duy trì hệ thống
- Ít thông tin về hệ thống, các hoạt động cần thiết để thiết kế, kiểu hoạt động, phương pháp bảo dưỡng
- Chịu mức độ bất chắc cao
Trang 13về việc tiết kiệm
chi phí
không thể tăng giá một cách tùy ý
- Mất nhiều thời gian
thông tin liệt kê yếu
tố phát sinh chi phí
Ứng
dụng
+ Định giá thành sản
phẩm, dịch vụ từ việc
phân bổ chính xác chi
phí gián tiếp
+ Cung cấp thông tin
cho các nhà quản lý
doanh nghiệp để xem
xét các quyết định
tăng quy mô, chất
lượng cũng như giá
thành
Bắt đầu bằng việc ước tính giá bán của sản phẩm Giá bán ước tính dựa vào công dụng và thuộc tính của sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh thị trường
So sánh và chọn mua các sản phẩm; cải tiến sản phẩm; tính hiệu quả của công việc bảo trì
Công ty cổ phần FPT Trading là công ty chuyên về mảng bán buôn, bán lẻ đồ điện tử,
máy tính, phần mềm, thiết bị viễn thông,… Đây là ngành có sức cạnh tranh khốc liệt, thay đổi nhanh chóng qua từng ngày Không chỉ vậy, FPT hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên có lượng thông tin phong phú hay việc công ty thuộc mảng bán buôn, bán lẻ nên không thể
Costing) để tối ưu hóa chi phí, có khả năng sinh lời lớn