hoạt động quản lý tín dụng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng seabank

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hoạt động quản lý tín dụng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng seabank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình kiểm soát nội bộ của Seabank - Các Đơn vị kinh doanh, các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu khác; - Các bộ phận có chức năng phân bổ hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro, giảmthi

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CỦAHỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN

Trang 2

I Giới thiệu khái quát ngân hàng SeAbank và mô hình KSNB 1 Giới thiệu ngân hàng SeaBank

- Nhóm khách hàng:

b Mô hình ngân hàng SeABank

2 Sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược phát triển của SeABank

- Sứmệnh: Phục vụ với sự tận tâm, nhiệt huyết để mang đến cuộc sống hạnhphúc hơn và một tương lai thịnh vượng cho cộng đồng.

Trang 3

- Tầmnhìn: Trở thành ngân hàng được yêu thích nhất tại Việt Nam, cung cấpđầy đủ, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính với trải nghiệm tốt nhất cho mọiđối tượng khách hàng SeABank cam kết minh bạch thông tin và mang tới dịch vụhoàn hảo cùng lợi ích cao nhất cho khách hàng, nhà đầu tư, đảm bảo sự phát triểnbền vững của Ngân hàng.

- Chiếnlượcpháttriển: Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàngbán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank trongthời gian tới Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trungđặc biệt vào khách hàng cá nhân, đồng thời phát triển mảng doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng như doanh nghiệp lớn Các sản phẩm, dịch vụ của SeABank được thiếtkế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phânkhúc khách hàng.

3 Mô hình kiểm soát nội bộ của Seabank

- Các Đơn vị kinh doanh, các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu khác; - Các bộ phận có chức năng phân bổ hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro, giảmthiểu rủi ro đối với từng loại hình giao dịch, hoạt động kinh doanh như Khối vậnhành, Khối Phê duyệt tín dụng…

Nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị này là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáovà theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động cấp tín dụng, dịch vụ khách hàngvà các quy trình vận hành khác;

b.Tuyếnbảovệthứhai:

Trang 4

- Tổ chức tại Khối Pháp chế & Tuân thủ (PC&TT) và Khối Quản trị rủi ro(QTRR) nhằm đảm bảo các hoạt động của SeABank kiểm soát được rủi ro và tuânthủ quy định của pháp luật.

- Khối PC&TT phối hợp với các Đơn vị kinh doanh, Khối Hội sở để kiểm soátxung đột lợi ích; phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm.

Công tác kiểm soát, giám sát tuân thủ luôn được Khối PC&TT đổi mới, kiểm tragiám sát định kỳ kết hợp với các chương trình kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyênđề tập trung các rủi ro trọng yếu, ngăn chặn kịp thời các vụ việc, các thủ đoạn,hành vi sai sót, gian lận ngày càng tinh vi hơn.

c.Tuyếnbảovệthứba

- Bộ phận Kiểm toán nội bộ đảm nhiệm kiểm tra, kiểm toán độc lập đối vớihoạt động, hiệu quả hoạt động của tuyến bảo vệ thứ 1 và tuyến bảo vệ thứ 2, báocáo trực tiếp cho HĐQT về tính hiệu quả của hoạt động quản lý và kiểm soát rủi rotheo quy định của pháp luật và quy định của SeABank trong từng thời kỳ * Ngoài các yếu tố trên, hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các nhân tố bêntrong như tính chính trực và giá trị đạo đức, triết lý quản lý và phong cách điềuhành, cam kết về năng lực, sự tham gia của HĐQT, cơ cấu tổ chức, chính sáchnhân sự, cụ thể:

- Cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức - Phân cấp ủy quyền rõ ràng trong hoạt động

- Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên theo phân cấpủy quyền và chức năng, nhiệm vụ được giao

Trang 5

- Chính sách nhân sự và cam kết về năng lực

II Hoạt động quản lý tín dụng của hệ thống kiểm soát nội bộ củangân hàng SeABank

1 Thực trạng rủi ro quản lý tín dụng tại SeABank

- Vấn đề 1:

Ba cán bộ SEA Bank bị bắt giữ gồm Thái Trần Thông (nguyên GĐ SEA BankĐà Nẵng), Hoàng Hiếu Trung (Trưởng phòng giao dịch Lê Lợi) và Nguyễn Ấn(nhân viên) Theo CQĐT, 3 đối tượng này cùng về tội vi phạm quy định về chovay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng theo khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hìnhsự.

Theo điều tra, năm 2007, Cty TNHH Gia Bảo do bà Hứa Thị Mộng Hoa là giámđốc có thực hiện hợp đồng vay thế chấp tại chi nhánh SEA Bank Đà Nẵng, thờihạn 27/11/2007 đến 27/11/2008.

Công ty của bà Hoa được ngân hàng này cấp hạn mức tín dụng 120 tỷ đồng Tàisản thế chấp là bất động sản và hàng hóa tồn kho luân chuyển Trong vai trò Phógiám đốc SEA Bank chi nhánh Đà Nẵng lúc bấy giờ, ông Thái Trần Thông ký hợpđồng bảo vệ kho hàng ba bên theo phê duyệt của hội sở SEA Bank Tuy nhiên,Thông không chỉ định thủ kho độc lập, dẫn đến tình trạng ngân hàng không quản lýđược kho hàng Từ việc này công ty TNHH Gia Bảo khai khống số hàng hóa trongkho và bán hàng hóa trong kho mà SEA Bank không quản lý được.

Trang 6

Cá nhân Hoàng Hiếu Trung (vai trò chuyên viên tín dụng SEA Bank Đà Nẵng)và Nguyễn Ẩn (được ngân hàng giao nhiệm vụ kiểm tra kho định kỳ và quản lýhàng tồn kho), cũng không kiểm tra kho, không thực hiện đối chiếu giữa số liệuthực tế so với số hàng thực tế tồn kho.

Ngày 24/12/2008, Cty Gia Bảo quá hạn hợp đồng nhưng không trả được nợ.Khi số tiền nợ quá hạn vượt 100 tỷ đồng, SEA Bank kiểm tra kho và phát hiện khohàng không đủ như báo cáo Cụ thể, giá trị thực tế chỉ 14,5 tỷ nhưng Cty báo cáo là184 tỷ Do vậy, SeABank buộc bà Hoa nộp tiền giảm nợ, đồng thời ngân hàngcũng thanh lý các tài sản bất động sản để thu hồi vốn Nhưng do không có hàngtrong kho nên bà Hoa chỉ khắc phục được hơn 45 tỉ đồng, còn lại 55,2 tỉ đồng SEABank không thu được nợ.

- Vấn đề 2

Seabank bị nhân viên tham ô 10 tỷ đồng ‘nướng’ vào cờ bạc Các bị cáo bị đưa ra xét xử gồm: Đỗ Anh Tú (32 tuổi), nguyên giao dịch viênQuỹ tiết kiệm Nguyễn Hữu Huân, Ngân hàng Seabank, Chi nhánh Hà Nội; LêHồng Hải (32 tuổi), Trưởng bộ phận Quỹ của Seabank Hà Nội và Lê Ngọc Quang,nhân viên Ngân hàng Techcombank, chi nhánh Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Theo cáo trạng, năm 2009 Tú được tuyển vào Seabank làm giao dịch viên và cónhiệm vụ trực tiếp nhận tiền gửi tiết kiệm của khách, lập sổ và trả tiền tiết kiệmcho khách khi đến hạn thanh toán hoặc đáo hạn.

Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao, từ năm 2011 – 2012, Tú đã chiếmđoạt hơn 10 tỷ đồng của Seabank "nướng" vào lô đề, cá độ bóng đá Theo cáobuộc, khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm, Tú hướng dẫn họ làm thủ tục, sau đó nhận

Trang 7

tiền của khách hàng rồi chiếm đoạt mà không nhập số tiền mà khách hàng gửi tiếtkiệm vào hệ thống quản lý phần mềm của Seabank.

Tú đã lấy các phôi sổ tiết kiệm hỏng để "chế" đầy đủ thông tin của khách hàngvào Phôi sổ hỏng là các phôi sổ có chữ ký của người có thẩm quyền và dấuSeabank cấp cho giao dịch viên để làm sổ tiết kiệm, nhưng quá trình thao tác in sổbị lỗi, phải bỏ, giao dịch viên không gạch chéo trước khi hủy bỏ.

Ngoài ra, để có sổ đưa cho khách hàng, Tú còn tìm cách lấy phôi sổ bằng cáchgửi tiết kiệm với số tiền nhỏ 5 – 10 triệu đồng, đứng tên vợ, nhưng không in sổ màgiữ lại phôi sổ trắng để dùng cho mục đích rút ruột ngân hàng Từ hành vi phạm tộicủa Tú, khách hàng vẫn có sổ tiết kiệm do ngân hàng cấp, còn tiền tiết kiệm dokhách gửi tại ngân hàng (qua Tú) bị Tú rút ra để chiếm đoạt.

Cơ quan điều tra xác định, Tú đã chiếm đoạt của Seabank- chi nhánh Hà Nội hơn10 tỷ đồng Toàn bộ số tiền này Tú sử dụng để chơi cá độ bóng đá, lô đề với Hải vàQuang.

2 Đánh giá rủi ro

a Nhận diện rủi ro

-Chưa đảm bảo sự phân tách nhiệm vụ một cách rõ ràng, độc lập và khách quan.

Qua quy trình tín dụng của SeABank nhận thấy rằng, trong quy trình một khoản vay Chuyên viên Tín dụng tham gia vào tất cả các bước Từ tiếp xúc, thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, lập hồ sơ vay vốn đến giải chấp tài sản Đều do một chuyên viên tín dụng đảm nhiệm

Trang 8

=> Đạo đức của nhân viên, làm giả hồ sơ, tình hình tài chính, tình hình tài sản bảo đảm Ngoài ra có rủi ro trong giám sát vốn vay, quá trình sử dụng vốn vay? – Kiểm tra sau cho vay chưa liên tục xem tài sản bảo đảm có nguyên hiện trạng như thời điểm thẩm định không khăn hơn Chính vì vậy dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng sẽ phân tích, thẩm định các dự án đầu tư theo hướng tốt hơn so với thực tếđể được phê duyệt.

- Với khối lượng công việc nhiều như hiện nay dễ dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng phân tích sơ sài qua loa, không đánh giá đúng thực trạng của khách hàng - Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng cán bộ tín dụng kiểm soát tất cả các khâu thì gian lận chiếm dụng tiền của ngân hàng

+VềmôhìnhtổchứctíndụngvàkhảnăngphântíchngànhnghềcủaSeABankcònkém:

- Chưa có bộ phận nghiên cứu về lĩnh vực này để có thể đưa ra được những cảnhbáo sớm về rủi ro áp dụng và phổ biến cho toàn hệ thống để từ đó giúp cho việc ra quyết định hay biện pháp phòng ngừa rủi ro Qua thực trạng về công tác quản lý tíndụng tại SeABank, tất cả các món vay vượt thẩm quyền phán quyết của ban tín dụng các chi nhánh thì đều chuyển về hội đồng tín dụng xem xét và phê duyệt Phòng tái thẩm định sẽ tiến hành thẩm định lại khách hàng Hạn mức phán quyết của SeABank căn cứ vào quy mô tổng tài sản chính vì vậy nhiều khoản vay của các chi nhánh mới mở đều vượt thẩm quyền Khối lượng công việc nhiều trong khiđó nhân sự phòng tái thẩm định lại ít dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian vay làm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng hoặc nhiều khi tái thẩm định tin tưởng vào thông tin mà chi nhánh cung cấp mà không thẩm định lại dẫn đến rủi ro.

b Đánh giá rủi ro

- Quy trình đánh giá rủi ro của ngân hàng SeABank hình thành lên cơ sở đểBGĐ xác định các rủi ro cần được quản lý Quy trình này sẽ giúp nhận diện và

Trang 9

phân tích các rủi ro đối với quá trình thực hiện các mục tiêu của đơn vị để từ đóthiết kế các thủ tục kiểm soát – đây được coi là nhân tố then chốt để phát huy hiệuquả và hiệu năng của hệ thống KSNB

- Ngân hàng không chỉ thiết lập mục tiêu mong muốn đạt được mà còn phảihiểu được với những rủi ro gặp phải trong quá trình thực hiện Quy trình đánh giá

rủi ro được thực hiện thông qua các bước: Xácđịnhmụctiêu;Nhậndiệnrủiro;

3 Cơ chế kiểm soát

- SeABank ban hành những cơ chế, quy định chặt chẽ hơn về hoạt động quản lýtín dụng:

+ Bổ sung thêm cán bộ kiểm quỹ tại các phòng giao dịch, giám sát và phê duyệtcác nghiệp vụ tại quầy của các Giao dịch viên.

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị của SEABANK không được đồng thời là người điềuhành của SEABANK và của tổ chức tín dụng khác, và không được đồng thời làChủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thànhviên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc (Giámđốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó giám đốc) hoặc các chức danh tương đương củadoanh nghiệp khác Thành viên HĐQT của SEABANK không được đồng thời làngười quản lý của tổ chức tín dụng khác (trừ trường hợp tổ chức này là công ty concủa SEABANK) hoặc là thành viên BKS của SEABANK.

+ Ban kiểm soát, Hệ thống kiểm soát nội bộ của SeAbank làm việc theo nguyên tắctập thể Các thành viên của ban kiểm soát chịu trách nhiệm cá nhân về phần việccủa mình và nếu xảy ra rủi ro thì phải chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông,trước pháp luật , trước quyết định của BKs.

Trang 10

+ Ban kiểm soát thực hiện hoạt động kiểm tra và giám sát hoạt động cấp tín dụngvà làm báo cáo định kì đột xuất theo yêu cầu của NHNN cơ quan thanh tra giámsát của Ngân hàng.

4 Hệ thống thông tin

- Ngân hàng SeABank đã xây dựng Quy chế về tổ chức công tác kế toán trong ngân hàng phù hợp với yêu cầu của NHNN, cũng như yêu cầu về quản trị tại ngân hàng việc ứng dụng trình độ khoa học công nghệ tiên tiến trong ngân hàng giúp tăng cường tính hữu hiệu của công tác kiểm tra KSNB

Ví dụ: khi nhận viên ngân hàng thực hiện cấp tín dụng vượt định mức cho khách hàng , lập tức nó sẽ truyền báo cáo đến bộ phận kiểm tra KSNB để họ kiểm tra lại lần nữa và phát hiện những rủi ro có thể xảy ra, hoặc hệ thống công nghệ thông tin có thể có những báo cáo hỗ trợ các trường hợp cần thiết về thời gian truy cập, user truy cập vào hệ thống, kết xuất số liệu, dữ liệu khi có nhu cầu.

5 Giám sát KSNB

- Hệ thống kiểm soát nội bộ SeABank là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy định, quy trình nội bộ, cơ cấu tổ chức của SeABank được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, các quy định pháp luật khác có liên quan vàđược SeABank tổ chức thực hiện nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịpthời rủi ro và đạt được các kế hoạch, chiến lược đề ra.

- Rà soát, ban hành đầy đủ, đồng bộ các cơ chế, chính sách, quy định liên quanđến hoạt động quản lý tín dụng.

- Thông qua hệ thống quản lý nội bộ, BKS thường xuyên thực hiện giám sát đối với các Đơn vị, Công ty con về công tác quản trị điều hành, giám sát các hoạt động quản lý tín dụng.

- BKS thực hiện giám sát hoạt động tài chính trong đó có hoạt động quản lý tín dụng thông qua các báo cáo định Đồng thời, chỉ đạo Phòng KTNB thực hiện kiểm tra, đánh giá số liệu các báo cáo được gửi lên

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan