1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân loại chi phí để xác định hàng tồn kho và tính lợi nhuận của doanh nhiệp

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Loại Chi Phí Để Xác Định Hàng Tồn Kho Và Tính Lợi Nhuận Của Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Duyên, Xuân Dương, Phan Thị Duyên
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Chi phí kết thúcĐó là khoản chi phí phát sinh và lien quan trực tiếp tới việc tạo ra thu nhập trong kì hạch toán, khoản chi phí này thường ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kì của

Trang 1

Nhóm th c hi n:ực hiện: ện:

Nguy n Th Duyênễn Thị Duyên ị DuyênNguy n Xuân D ngễn Thị Duyên ương

Phan Th Duyênị Duyên Nguy n Th Ph ng Dungễn Thị Duyên ị Duyên ương

Trang 2

PHẦN 2:

PHÂN LOẠI CHI PHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNG

TỒN KHO VÀ TÍNH LỢI NHUẬN CỦA

DOANH NHIỆP

Trang 3

 Bố cục:

 2.4 Phân loại chi phí để xác định giá trị

hàng tồn kho và tính lợi nhuận can doanh nghiệp

 2.5 Các tiêu thức phân loại chi phí khác

 2.6 Ví dụ minh họa

Trang 4

2.4.1 Các tiêu thức phân loại chi phí.

chính

Hai tiêu thức phân loại

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 5

Chi phí kết thúc

Đó là khoản chi

phí phát sinh và

lien quan trực tiếp

tới việc tạo ra thu

- Đó là khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất, hay mua hàng

- Nó thường liên quan và ảnh hưởng tới lợi nhuận kì của nhiều kì tiếp theo mà không ảnh hưởng tới kì hiện tại.

Text

2.4.1 Các tiêu thức phân loại chi phí.

Căn cứ vào mối quan hệ với kì hach toán

Trang 6

căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các bào cáo tài chính

2.4.1 Các tiêu thức phân loại chi phí.

- - Liên quan tới kì

hạch toán hiện tại

- Là các khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất, thu mua hàng hóa.

- - Liên quan đến nhiều kì kế toán

và ảnh hưởng tới lợi nhuận của nhiều kì.

- Vd: vật liệu tồn kho, sản phẩm

dở dang, chi phí trả trước.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 7

 Việc xác định giá trị hàng hóa,

thành phẩm tồn kho là vấn đề rất quan trong để nhà quản trị biết

được chính xác giá trị của hàng

hóa tiêu thụ,là thông tin chính xác

để lập báo cáo kế toán.

Giá trị hàng tồn kho = Số lượng tồn kho * Đơn giá hàng tồn kho

2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho.

Trang 8

Thực tế đích danh

Nhập trước, xuất trước

Nhập sau xuất trước

Phương pháp đánh giá hàng

tồn kho

2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho.

Bình quân cả kì dự trữ

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 9

Ví dụ: Tình hình mua hàng hóa của Công ty thương mại A trong tháng 9 như sau: ( đơn

vị 1000 đồng).

2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho.

Ngày nhập Số lượng Đơn giá ổn

định tăng lên Đơn giá Đơn giá giảm

xuống

Trang 10

Từ số liệu trên ta có giá vốn hàng hóa A xuất kho và tồn kho như sau:

2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho.

Chỉ tiêu Nhập trước,

xuât trước

Nhập sau, xuất trước

Trang 11

2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho.

Từ đó ta có nhận xét:

 Khi mức giá ổn định, các phương pháp

tính đều cho cùng một kết quả

 Khi mức giá theo hướng tăng, phương

pháp nhập sau, xuất trước cho giá vốn tiêu thụ trong kì cao nhất, giá hàng tồn kho

cuối kì thấp nhất, do vậy lợi nhuận trong kì thấp nhất

 Khi mức giá theo hướng giảm thì ngược lại

Trang 12

 Trình độ của các nhân viên kế toán và điều

kiện vật chất thực hiện công tác kế toán.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 13

hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ.

* Cách xác định lợi nhuận:

Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về bán hàng,cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với chi phí tài chính,chi phí bán

hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 14

Lợi nhuận LN gộp DT CP CP CP của = về BH + tài - tài - bán - quản hoạt động cung cấp chính chính hàng lý kinh doanh DV DN

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 15

 Việc xác định lợi nhuận và hàng tồn kho có

mối quan hệ mật thiết với nhau

 Cách phân loại chi phí khác nhau ảnh hưởng tới việc hạch toán các khoản chi phí đó dẫn tới việc tính lợi nhuận khác nhau

 Ta xem xét cách thức phân loại chi phí tại hai loại hình doanh nghiệp

Trang 16

 Phân loại chi phí sản phẩm và chi phí thời

kì tại doanh nghiệp sản xuất

Chi phí sản phẩm

CP NVL CP NCTT CP SXC

Sản phẩm đang chế tạo

DT BH GVHB

Lợi nhuận gộp

CPBH, CPQL

Trang 17

Phân loại chi phí sản phẩm và chi phí thời kì trong doanh nghiệp thương mại

Chi phí sản phẩm

Giá mua

hàng hóa

Chi phí mua hàng

Trang 18

2.5 Các tiêu thức phân loại chi phí khác.

Căn cứ vào mối quan

hệ của cho phí với mức

đọ kiểm soát của NQT.

Căn cứ vào mối quan

hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí.

Căn cứ vào mối quan hệ của chí phí với các

quyết định kinh doanh

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 19

2.5.1.Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí.

kế toán phải phẩn

bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.

Trang 20

2.5.2.Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với mức độ kiểm soát của các nhà quản trị

CP kiểm soát được: là các

khoản CP phát sinh trong

phạm vi quyền của các

NQT đối với các khoản CP

đó

CP kiểm soát được: là các

khoản CP phát sinh trong

CP không kiểm soát được: là các khoản CP phát sinh ngoài phạm vi kiểm soát của các NQT.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 21

2.5.3 Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các quyết định kinh doanh

CP tránh được và CP không tránh được.

Trang 22

Chi phí cơ hội

 CP cơ hội là lợi ích bị mất đi vì chọn phương án và

hành động này thay cho phương án và hành động khác.

 VD: 1 DN A có vị trí KD tốt, thu lãi 850 tr.đ/năm Giả sử

có 1 DN khác đề nghi thuê vị trí đó với giá 450tr.đ/năm Nếu DN A cho thuê vị trí đó thì sẽ thu được 1 khoản 450 tr.đ này Tuy nhiên, do chưa thể cho thuê vị trí này nên

DN A coi như bị thất thu khoản tiền cho thuê 450

tr.đ/năm Chí phí cơ hội ở đây là 450 tr.đ/năm.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 23

Chi phí chênh lệch

 Chí phí chênh lệch là các khoản chi phí có ở

phương án này nhưng chỉ có một phần hoặc

không có ở phương án khác Chi phí chênh lệch

có thể là biến phí hay định phí hoặc chi phí hỗn hợp.

 VD: Có 2 phương án kinh doanh: phương án 1 cho lợi nhuận đạt 200 tr.đ, phương án 2 cho lợi nhuận đạt 180 tr.đ Do vậy, chọn phương án 1 vì

có lợi nhuận cao hơn phương án 2 là 20 tr.đ

Chi phí chênh lệch ở đây là 20 tr.đ.

Trang 24

Chi phí chìm

 Chi phí chìm là các khoản chi phí mà

doanh nghiệp vẫn cứ phải chịu mặc dù các nhà quản trị chọn bất kỳ một phương án

kinh doanh nào

 VD: DN bỏ ra số tiền 80 tỷ để thuê mặt

bằng cơ sở sản xuất Khoản chi phí này

DN vẫn phải chịu khi NQT chọn bất kỳ

phương án kinh doanh nào

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 25

Chi phí tránh được và chi phí không

tránh được.

 Chi phí tránh được là các khoản chi phí mà các NQT kinh doanh có thể giảm được khi thực hiện các quyết định kinh doanh tối ưu.

 Chi phí không tránh được là các khoản chi phí cho dù NQT lựa chọn các phương án nào vẫn

cứ phải chịu.

Trang 26

Tóm tắt nội dung

 Phân loại chi phí giúp các nhà quản trị hiểu được bản chất của các yếu tố chi phí phát sinh, từ đó, có các biện pháp kiểm soát và giảm chi phí thấp nhất

 Nắm vững các phương pháp tính giá trị

hàng tồn kho, từ đó lựa chọn phương

pháp tính thích hợp để xác định đúng lợi

nhuận của doanh nghiệp

 Các tiêu thức phân loại chủ yếu được giới thiệu trong chương:

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 27

Theo mối quan hệ của CP với các BCTC

Theo chức năng hoạt động Theo mối quan hệ của CP với mức độ kiểm soát của các NQT Theo quan hệ của CP với đối tượng chịu CP

Theo cách ứng xử của CP với quy mô hoạt động của tổ chức

Contents

Phân loại

chi phí

Trang 28

 Trong khi nghiên cứu về chi phí ta còn tìm hiểu bản chất kinh tế của chi phí VD: chi phí cơ hội

là lợi ích tiềm năng bị mất đi do việc lựa chọn phương án này và bỏ qua phương án khác.

 Các phương pháp tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí giúp nhà quản trị kiểm soát

và dự toán chi phí trong tương lai phù hợp.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 29

2.6 Ví dụ minh họa

Ví dụ: Công ty TNHH phát triển nhanh mới

thành lập và đi vào hoạt động được 6 tháng rất khả quan.Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm của công ty bị lỗ theo BCKQKD ngày 30/06/N

Trang 30

Báo Cáo KQKD chi tiết 6 tháng (ĐVT:trđ )

Chỉ tiêu Số tiền

c.Tiền thuê máy móc,phương tiện sản xuất 26000

f.Tiền bảo hiểm máy móc,thiết bị sản xuất 6000

Trang 31

- Chi phí quảng cáo dự kiến phân bổ 24 tháng

- Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ được xác định như sau:

Trang 32

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ

1.Nguyên vật liệu tồn kho 10200 20200

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 33

Yêu cầu:

1.Xác định chi phí theo khoản mục?

2.Lập lại BCKQKD theo chức năng hoạt động 3.Nhận xét về 2 phương pháp lập BCKQKD?

Hướng dẫn

ĐVT:Tr đ

1.Xác định CP theo khoản mục

Trang 34

Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền

I CP phát sinh trong kì

409.000

III Giá vốn hàng bán 375.000

1 Chi phí NVLTT 166.000 1 Giá trị hàng tồn đầu kì 18.000

a VL tồn đầu kì 10.200 2 Giá trị sx trong kì 191.000

b VL mua trong kì 176.000 3 Giá trị tồn kho cuối kì 34.000

c VL tồn cuối kì 20.200 IV CPBH, CPQLDN

3 Chi phí sản xuất chung 163.000 a Lương NVBH 14.000

a Tiền thuê phương tiện 13.000 b KH TBBH 14.000

b Lương nhân viên 82.000 c CP quảng cáo 2.000

d Chi phí bảo hiểm tài sản 3.000 a Lương NVQL 30.000

e Chi phí bảo trì PX 9.000 b CP dịch vụ mua hàng 20.000

II Giá thành sản phẩm 391.000 V Tổng chi phí 455.000

1 Giá trị SPDD đầu kì 36.000 VI Tổng doanh thu 500.000

2 Giá trị SP hoàn thành trong kì 409.000 VII Tổng lợi nhuận 45.000

3 Giá trị SPDD cuối kì 54.000

Trang 35

2.BCKQKD theo chức năng hoạt động

Trang 36

Nhận xét về hai phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh

- Phương pháp lập báo kết quả kinh doanh ban đầu của kế toán viên thiếu chính xác,

chưa quan tâm đến thông tin về hàng tồn

kho, chi phí sản phẩm dở dang.

- Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh

doanh mới có độ chính xác cao hơn vì phân chi phí theo khoản mục, quan tâm tới các

thông tin về sản phẩm dở dang đầu kỳ và

cuối kỳ, phân bổ chi phí chính xác các khoản chi phí có liên quan tới hoạt động trong kỳ.

Nhóm 2 – KTAK6.3

Trang 37

Xin chân thành cảm ơn

sự lắng nghe của

cô và các bạn!

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN