Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kế toán BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ThS. Trần Thị mỹ Châu CHƯƠNG 2 : CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Mục tiêu - Hiểu được các khái niệm về chi phí, phân loại chi phí - Nhận diện được cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. - Hiểu được các phương pháp xác định chi phí hỗn hợp - Nhận diện các cách phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định 3 KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ VÀ CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ Khái niệm: Chi phí là giá trị tiền tệ của các khỏan hao phí bỏ ra nhằm tạo ra các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ. Tiêu thức phân loại chi phí: - Phân loại theo chức năng hoạt động - Phân loại trong mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định từng kì - Phân loại theo cách ứng xử của chi phí 4 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí sản xuất : 5 Chi phí sản xuất Chi phí NVLTT Chi phí sản xuất chungChi phí nhân công TT PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp Chi phí bán hàng :Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm. Chi phí quản lí doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp 6 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ- LỢI NHUẬN XÁC ĐỊNH TỪNG KÌ 7 PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí khả biến (Variable costs) : là các chi phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động. Chi phí khả biến chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra. 8 Hàm chi phí khả biến(biến phí) có dạng như sau: Y = b.x Trong đó: b : giá trị chi phí khả biến tính theo 1 đơn vị mức độ hoạt động x : Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được Y : Tổng giá trị chi phí khả biến PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Phân loại chi phí khả biến thực thụ và chi phí khả biến cấp bậc Chi phí khả biến thực thụ: là chi phí khả biến có sự thay đổi tỉ lệ với mức độ hoạt động Chi phí khả biến cấp bậc: là chi phí khả biến không biến đổi liên tục theo sự thay đổi của mức hoạt động. Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến mức độ cụ thể nào đó. 9 Về phương diện toán học, chi phí biến đổi cấp bậc được thể hiện theo phương trình: Y = biXi Với: bi: là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i Biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. Biến phí cấp bậc thay đổi theo từng bậc. Khi mức độ hoạt động thay đổi ít, chưa đạt đến giới hạn thì tổng biến phí không thay đổi. Khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều, đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định mới làm thay đổi loại chi phí này. PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Dạng phi tuyến của chi phí khả biến và phạm vi phù hợp 10 Phạm vi phù hợp được hiểu là một khoảng giới hạn của các hoạt động mà trong khoảng đó, mối quan hệ giữa chi phí biến đổi với mức độ hoạt động có thể quy về dạng tuyến tính. Khi phạm vi phù hợp được xác định càng nhỏ thì đường biểu diễn chi phí khả biến càng tiến dần về dạng đường thẳng, và do vậy mức độ tuyến tính càng cao. PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí bất biến : là những chi phí, xét về lí thuyết, không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được. 11 PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí bất biến bắt buộc (committed fixed costs) Chi phí bất biến bắt buộc là các chi phí phát sinh nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng. Đặc điểm: gắn liền với các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, chúng biểu hiện tính chất cố định khá vững chắc và ít chịu sự tác động của các quyết định trong quản lý ngắn hạn, không thể cắt giảm đến không. 12 PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí bất biến không bắt buộc (discretionary fixed costs) Các chi phí bất biến không bắt buộc thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản trị Ví dụ: Chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên,… Là đối tượng được xem xét đầu tiên trong các chương trình tiết kiệm hoặc cắt giảm chi phí hàng năm của doanh nghiệp. 13 PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí bất biến và phạm vi phù hợp: Phạm vi phù hợp cũng được áp dụng khi xem xét sự các chi phí bất biến phục vụ việc tính toán trong kiểm tra và phân tích chi p...
Trang 1BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ThS Trần Thị mỹ Châu
Trang 2CHƯƠNG 2 : CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI
CHI PHÍ
Trang 3Mục tiêu
- Hiểu được các khái niệm về chi phí, phân loại chi phí
- Nhận diện được cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
- Hiểu được các phương pháp xác định chi phí hỗn hợp
- Nhận diện các cách phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và
ra quyết định
3
Trang 4KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ VÀ CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• Khái niệm: Chi phí là giá trị tiền tệ của các khỏan hao phí bỏ ra nhằm
tạo ra các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ.
• Tiêu thức phân loại chi phí:
- Phân loại theo chức năng hoạt động
- Phân loại trong mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định từngkì
- Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
4
Trang 5PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG
Trang 6PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG
Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí bán hàng :Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh
phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm
Chi phí quản lí doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất
cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuấtkinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp
6
Trang 7PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ- LỢI NHUẬN XÁC ĐỊNH TỪNG KÌ
7
Trang 8PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí khả biến (Variable costs) : là các chi phí, xét về lý thuyết, có sự
thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động Chi phí khả biến chỉ phát sinh
khi có các hoạt động xảy ra
x : Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được
Y : Tổng giá trị chi phí khả biến
Trang 9PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Phân loại chi phí khả biến thực thụ và chi phí khả biến cấp bậc
Chi phí khả biến thực thụ: là chi phí khả biến có sự thay đổi tỉ lệ với mức độ hoạt động
Chi phí khả biến cấp bậc: là chi phí khả biến không biến đổi liên tục theo sự thay đổi
của mức hoạt động Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt
Biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định Biến phí cấp bậc thay đổi theo từng bậc Khi mức độ hoạt động thay đổi ít, chưa đạt đến giới hạn thì tổng biến phí không thay đổi Khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều, đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định mới làm thay đổi loại chi phí này.
Trang 10PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Dạng phi tuyến của chi phí khả biến và phạm vi phù hợp
10
Phạm vi phù hợp được hiểu là một khoảng giới hạn của các hoạt động mà trong khoảng đó, mối quan hệ giữa chi phí biến đổi với mức độ hoạt động có thể quy về dạng tuyến tính Khi phạm vi phù hợp được xác định càng nhỏ thì đường biểu diễn chi phí khả biến càng tiến dần về dạng đường thẳng, và do vậy mức độ tuyến tính càng cao.
Trang 11PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí bất biến : là những chi phí, xét về lí thuyết, không có sự thay đổi
theo các mức độ hoạt động đạt được
11
Trang 12PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí bất biến bắt buộc (committed fixed costs)
Chi phí bất biến bắt buộc là các chi phí phát sinh nhằm tạo ra các
năng lực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp
Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản lý ở các
phòng ban chức năng
Đặc điểm: gắn liền với các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, chúng biểuhiện tính chất cố định khá vững chắc và ít chịu sự tác động của các quyếtđịnh trong quản lý ngắn hạn, không thể cắt giảm đến không
12
Trang 13PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí bất biến không bắt buộc (discretionary fixed costs)
• Các chi phí bất biến không bắt buộc thường được kiểm soát theo các kếhoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý hàngnăm của các nhà quản trị
• Ví dụ: Chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạonhân viên,…
• Là đối tượng được xem xét đầu tiên trong các chương trình tiết kiệmhoặc cắt giảm chi phí hàng năm của doanh nghiệp
13
Trang 14PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí bất biến và phạm vi phù hợp:
Phạm vi phù hợp cũng được áp dụng khi xem xét sự các chi phí bất biến phục vụ việc tính toán trong kiểm tra và phân tích chi phí Ở đây, phạm vi phù hợp là một phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó, các chi phí bất biến đạt trạng thái cố định Ngoài phạm vi
đó chi phí bất biến không còn giữ trạng thái như trước:
14
Trang 15PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
khả biến và chi phí bất biến Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí
hỗn hợp mang đặc điểm của chi phí bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của chi phí khả biến.
Y= 𝑎 + 𝑏 ∗ 𝑥
𝑌 = 𝑎
x( Mức độ hoạt động)
15 Chi phí Y
Trang 16PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
Trang 17PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Ví dụ: Một doanh nghiệp có tổ chức đội xe vận chuyển hàng Chi phí bảo trì sửa chữa thay đổi trong quan hệ với quãng đường vận chuyển Số liệu thống kê tập hợp qua 12 tháng trong năm vừa qua:
• Yêu cầu: Viết phương trình chi phí hỗn hợp
Trang 18PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
• Phương pháp đồ thị phân tán ( the scatter – chart method)
• Phương pháp bình phương bé nhất: Với phương pháp này, hệ số biếnđổi b và hằng số a (trong phương trình chi phí hỗn hợp y= a+b*x) đượcxác định theo hệ phương trình sau:
∑ 𝑥𝑦 = 𝑎 ∑𝑥 + 𝑏 ∑𝑥2 1
∑ 𝑦 = 𝑛𝑎 + 𝑏 ∑ 𝑥 (2)
18
Trang 19PHÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
Trang 20CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
• Chi phí kiểm soát được (controllable costs) và chi phí không kiểm soát
được (non-controllable costs) :
• Chi phí kiểm soát được: Khoản chi phí mà ở một cấp quản lí nào đó có
quyền ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chi phí kiểm soát
được
• Chi phí không kiểm soát được: Khoản chi phí mà ở một cấp quản lí nào
đó không có quyền ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chi phíkhông kiểm soát được
20
Trang 21CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
• Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
• Chi phí trực tiếp: các khoản chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến
quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các đơn hàng.→ tính trựctiếp cho từng loại sản phẩm hay từng đơn đặt hàng
• Chi phí gián tiếp: các khoản chi phí phát sinh cho mục đích phục vụ và
quản lí chung liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản
phẩm, nhiều đơn đặt hàng cần phân bổ tiến hành phân bổ cho các đốitượng sử dụng theo tiêu thức phân bổ phù hợp
21
Trang 22CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
• Chi phí lặn (Sunk costs): là khoản chi phí không thể tránh được cho dù
người quản lý quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào
• Chi phí chênh lệch (differential costs): xuất hiện khi so sánh chi phí gắn
liền với các phương án trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chi phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chi phícủa một phương án so với một phương án khác Có hai dạng chi phí
chênh lệch: giá trị của những chi phí chỉ phát sinh ở phương án này màkhông có ở phương án khác, hoặc là phần chênh lệch về giá trị của cùngmột loại chi phí ở các phương án khác nhau
• Chi phí cơ hội (Opportunity costs):là những thu nhập tiềm tàng bị mất
đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án khác
22