Bình luận Khóa luậnXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANHCHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN Sử dụng các công cụ khác nhau để có cái nhìn khách quan về doanh nghiệp: Đánh giá yếu tố bên ngoài: Ma
Trang 1Bình luận Khóa luận
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN
ĐẾN NĂM 2020 Bình luận chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh
doanh:
Khóa luận đề ra được đúng và đủ nền tảng lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược đối với 1 Công ty thông qua nhiều nguồn khác nhau:
William J Glueck
Alfred Chandler
Thầy Lê Kim Long
Thầy Lê Chí Công
Sử dụng các công cụ khác nhau để có cái nhìn khách quan về doanh nghiệp:
Đánh giá yếu tố bên ngoài: Ma trận EFE
Đánh giá yếu tố bên trong: Ma trận IFE
Xây dựng phương án chiến lược kinh doanh: Ma trận SWOT (Tiền đề là 2
ma trận EFE và IFE)
Lựa chọn chiến lược thích hợp: Ma trận QSPM
Ngoài ra còn một vài lưu ý về việc lỗi chính tả cũng như những lỗi phông chữ khác
Bình luận chương 2: Phân tích môi trường hoạt động của Công ty Cổ phần Dệt Tân
Tiến
2.1 Khái quát về công ty cổ phần dệt tân tiến
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Những sự kiện xảy ra chưa có ngày tháng năm cụ thể
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu
Đầy đủ nêu được chức năng nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh
So với thông tin tìm được ở trên trang chủ công ty cổ phần dệt tân tiến thì cơ cấu tổ chức cũng không có sự khác nhau là mấy
Trang 2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được nêu rõ ràng, đầy đủ
2.1.4 Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.4.1 Về vốn
Dùng từ ngữ không chính xác (sau hai ba năm thành lập từ ngày 15/10/1998 tới nay) bài tiểu luận được làm vào 7/2013
2.1.4.2 Về lao động
Bảng 2.1 Số liệu thống kê cơ cấu nhân lực tại công ty số liệu nam nữ theo giới tính năm 2012 sai khi tổng số lượng nam nữ cộng lại không bằng 261 Bảng số liệu thống
kê sai dẫn đến nhận xét cũng sai theo đó (44)
2.1.4.3 Trang thiết bị công nghệ
2.1.4.4 Hoạt động thu mua nguyên vật liệu
Bảng 2.3 Thống kê tình hình thu mua nguyên vật liệu
Bảng thống kê không nhất 1 đơn vị trong bảng thống kê tỷ trọng để % nhưng lại
để số liệu chưa chuyển qua % Ngoài ra việc tính toán sai sót rất nhiều Ở cột tỷ trọng năm 2011 bởi vì không thống nhất đơn vị % nên khi tính tổng không bằng 100% mà chỉ được 0,999
Trang 3 Tổng chênh lệch ở 2011/2010 và 2012/2011 chưa tính
Ở cột chênh lệch 2012/2011 có đơn vị % thì tính sai tất cả
2.1.4.5 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới
Nhận diện được những khó khăn thuận lợi mà công ty gặp phải
2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô:
2.2.1.1 Môi trường kinh tế:
Đã đề cập: tầm quan trọng của môi trường kinh tế và những vấn đề kinh tế cần quan tâm như lạm phát, tỷ giá hối đoái, thuế, Thiếu đề cập những sự kiện quốc tế ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam như khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008- 2009,
Những vấn đề còn thiếu cần bổ sung:
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Lỗi thiếu thông tin: đầu tiên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thường được đánh giá qua chỉ số GDP tuy nhiên anh( chị) chưa đề cập đến chỉ số GDP của nền kinh tế Việt Nam năm 2011( Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2011 là $172.60 tỷ Mức tăng trưởng GDP năm 2011 ước tính là 5.89% so với năm 2010) Và GDP của năm 2012 là: $195.59B)
Sai số liệu: kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may l trong năm là 14 043 324
000 USD không phải trên 15, 6 tỷ USD như trong bài đề cập( theo cục thống kê việt nam)
Lỗi thiếu số liệu: thiếu đề cập đến chỉ số chung của nền kinh tế như: Kim ngạch xuất khẩu của cả nước( kim ngạch xuất khẩu của cả nước là: 96 905 674
000 USD, theo cục thống kê Việt Nam), chỉ số giá tiêu dùng CPI,
Lãi suất:
Lỗi thiếu thông tin: Chưa đề cập về mức lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại
Năm 2011: Lãi suất cho vay bình quân thực tế khoảng 18.3%/năm Lãi suất cho vay của nhóm Ngân hàng Thương mại Nhà nước khoảng 17.3%/năm và lãi suất cho vay tại nhóm Ngân hàng Thương mại Cổ phần là 19.7%/năm
Trang 4 Năm 2012: Lãi suất cho vay đã giảm từ ±20% xuống còn ±12 – 13%/năm Mặt bằng lãi suất cho vay đối với nền kinh tế giảm nhanh, từ 18.3% năm
2011 xuống 15.4% năm 2012
Tuy nhiên mức lãi suất chỉ tăng trong vài tháng đầu năm 2011 và giảm mạnh vào từ giữa đến cuối năm: ngày 7/4 thống đốc ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo 16 tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giảm lãi suất cho doanh nghiệp
Ngân hàng Vietinbank tuyên bố rút lãi suất cho vay về 12,5%
Trong năm 2011, BIDV đã 5 lần giảm lãi suất cho vay đối với các đối tượng
ưu tiên (xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa) từ mức trên 20%/năm xuống thấp nhất là 14.5%/năm
Lỗi lan man, không cụ thể: Trong bài luận có đề cập đến những khó khăn khi lãi suất tăng cao vào năm 2011 chưa đề cập nguyên nhân và thực trạng tăng lãi suất của các ngân hàng Việt Nam
Lạm phát: Có nêu được khái niệm của lạm phát
Lỗi thiếu thông tin, số liệu: chưa chỉ ra chỉ số lạm phát của nền kinh tế Việt Nam năm 2011( Lạm phát cả năm chốt ở mức tăng 18,13%, CPI mỗi tháng trong năm nay tương ứng với mức tăng khoảng 1,4%, chỉ còn thấp hơn chút ít
so với 2008), năm 2012 là 6,81%
Lỗi thiếu Logic: thiếu đề cập đến nguyên nhân, thực trạng lạm phát, ảnh hưởng tới ngành dệt may như thế nào?
Tỷ giá hối đoái:
Lỗi sử dụng thông tin cách xa kỳ nghiên cứu: Trong bài có dẩn chứng tỷ giá hối đoái năm 2007 là 16.000 VNĐ/USD và 2008 là 15.800 VNĐ/USD
Bổ sung thông tin:
Tỷ giá giao dịch USD/VND tăng +7,84% trong năm 20111
Tỷ giá chính thức cuối năm 2011 đứng ở mức 20.828 VND/USD
Tỷ giá giao dịch giữa USD và VND cao nhất vào năm 2011 là 21.161 VND/ USD vào ngày 11/09/20111
Tỷ giá giao dịch giữa USD và VND thấp nhất vào năm 2011 là 19.367 VND/USD vào ngày 23/01/2011
Tổng kết về cơ hội và thách thức đối với môi trường kinh doanh của ngành:
Trang 5
Yếu tố Ảnh hưởng đến sản xuất kinh
Sự tăng trưởng kinh tế trong
nước
Kích thích nhu cầu tiêu thụ O
Lạm phát gia tăng Giảm tiêu dùng T
Tỷ giá hối đoái thay đổi Thay đổi giá trị hợp đồng T
Lỗi nhầm lẫn về tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái thuộc môi trường vĩ mô=> môi trường kinh doanh của cả ngành dệt may, ở đây anh( chị ) này đề cập tỷ giá hối đoái thay đổi => thay đổi giá trị hợp đồng là nhầm lẫn sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với doanh nghiệp
Lỗi đánh giá thiếu: Thiếu đánh giá tác động của lãi suất đối với ngành dệt may 2.2.1.2: Môi trường chính trị- pháp luật:
Lỗi thiếu thông tin: Thiếu cập nhật những văn bản nghị quyết ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh như :
Chính sách về lãi suất: Điều hành chủ động và linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, nhất là chính sách lãi suất, cho vay tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trường mở, kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng cả năm 2012 khoảng 15% - 17%, tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 14% - 16%, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng, giảm mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô.( theo nghị quyết Chính Phủ số 01/ NQ- CP)
Để giải quyết bài toán nguyên phụ liệu cho ngành dệt may tăng trưởng bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình Phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015”
Khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu,
2.2.1.3: Môi trường kỹ thuật công nghệ:
Có đề cập đến tầm quan trọng và xu hướng của môi trường công nghệ đối với nền kinh tế và đặt biệt là ngành dệt may nhưng chưa cụ thể, thiếu dẫn chứng, thiếu thông tin như:
Thực trạng ngành dệt may sử dụng công nghệ như thế nào: có tới 95% nhu cầu sơ bông, 70% nhu cầu sợi tổng hợp, 60% nhu cầu vải dệt thoi… cho toàn ngành hoàn toàn phải nhập khẩu từ nước ngoài Chưa kể, thị trường nội
Trang 6địa đang bị yếu thế so với xuất khẩu và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro khi xuất khẩu gặp khó khăn
Ngành dệt may đầu tư vào phát triển công nghệ như thế nào?
Nhằm tạo đột phá về năng suất, công nghệ trong sản xuất, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng mua máy móc thiết bị hiện đại
Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng đầu tư tạo giá trị gia tăng cao cho ngành sản xuất cốt lõi dệt may với tổng vốn dự kiến dành cho các chương trình trọng điểm hơn 1.400 tỷ đồng Hiện Tập đoàn đã triển khai 2 trong số 8 dự
án trồng bông nguyên liệu, nhằm hình thành vùng nguyên liệu 2.000 hecta
Ngoài ra, Tập đoàn Dệt may Việt Nam còn phối hợp với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp tại Khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng) công suất 600 tấn/ngày, dự kiến năm 2012 đi vào sản xuất, đáp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành dệt; xây dựng 4 Khu công nghiệp dệt, nhuộm tại Ninh Bình, Nam Định, Long An và Trà Vinh nhằm khuyến khích doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may
2.2.1.4 Môi trường văn hóa- xã hội:
Mới chỉ nói chung về những lưu ý về môi trường văn hóa- xã hội Chưa đề cập đến những vấn đề xã hội nổi bật ảnh hưởng đến nền kinh tế chung và nền kinh
tế của ngành công nghiệp dệt may nói riêng như: gia tăng dân số( Dân số trung bình cả nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm
2011, cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên ở khu vực công nghiệp và xây dựng giảm từ 21,3% xuống 21,1 %)
Lỗi sai, thiếu thông tin: Trong bài báo cáo đề cập, thu nhập tăng làm cho chất lượng cuộc sống nâng cao hơn tuy nhiên bài báo cáo thiếu thông tin thu nhập tăng ở khu vực đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức của Nhà nước cũng đã phần nào cải thiện đời sống cho người lao động( cụ thể tăng mức lương tối thiểu từ 830 nghìn đồng/tháng lên 1,05 triệu đồng/tháng từ 01/5/2012) Và Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu đói giáp hạt trong năm
2012 đã giảm đáng kể so với năm trước Tính chung cả năm, cả nước có 450,3
Trang 7nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 27,6% so với năm 2011, tương ứng với 1911,8 nghìn lượt nhân khẩu bị thiếu đói, giảm 26,9%
=> Dựa vào thông tin trên từ cục thống kê Việt Nam, không thể nào đánh giá thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng tăng => trở thành cơ hội cho ngành dệt may như bảng phân tích dưới đây:
2.2.1.5: Môi trường tự nhiên:
Có đề cập đến những đặc điểm về thời tiết khí hậu ở Nha Trang nơi mà Doanh nghiệp đặt trụ sở nhưng vẫn chưa đề cập đến xu hướng bảo vệ môi trường của ngành dệt may
2.2.2: Các yếu tố vi mô:
Sai lỗi cơ bản: Xác định các yếu tố vi mô nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp không phải cơ hội và thách thức như phân tích ở bảng tóm tắt cuối mỗi yếu tố
Sau đây là một số cơ hội và thách thức tác động tới doanh nghiệp
Phần lớn đối thủ cạnh tranh là những doanh
nghiệp vừa và nhỏ làm ăn chật vật
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc giữ vững thị phần
T
Khả năng cung cấp các loại vải có chất lượng
tốt
Cơ hội để Xí nghiệp mở rộng và phát triển kinh doanh
O
Đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lược xây
dựng thương hiệu và hội nhập dọc ngược
chiều
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá và thu hút khách hàng
T
2.2.2.1: Đối thủ cạnh tranh của CTCP dệt may Tân Tiến:
Lỗi xác định sai đối thủ cạnh tranh: Trong bài báo cáo xác định công ty tư nhân dệt Phước Thịnh là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của CTCP dệt may Tân Tiến, hãy xem xét, phân tích những yếu tố sau để xác nhận công ty tư nhân dệt Phước Thịnh có phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay không
Trang 8Các yếu tố Công ty cổ phần dệt may
Tân Tiến
công ty tư nhân dệt Phước Thịnh
Sản phẩm tương đồng Song hành với các mặt
hàng chủ lực như PM 06, KSH 28-34……, Công ty nghiên cứu và ra đời mặt hàng vải dệt thoi (sử dụng sợi 80/2 PC 65/35) chuyên dùng may áo sơ mi nam cao cấp
chủ yếu sản xuất vải (bao gồm vải phi bóng, gấm, silk lụa, lụa Jacquard, thun, kaki, kate, vải rèm)
và khăn lông (khăn tay, khăn mặt, khăn tắm, khăn thảm)
Quy mô tương đồng Có quy mô lớn hơn: Năm
1998 Nhà máy tiếp tục đầu tư thiết bị nâng công suất từ 03 triệu mét vải/năm lên 05 triệu mét vải/năm Quý 04/2002 Nhà máy đầu tư bổ sung
15 máy dệt kim nhằm đa dạng hóa sản phẩm.Năm
2006 Công ty đổi mới hệ thống lò hơi và lò dầu truyền nhiệt từ đốt dầu FO sang đốt bằng than, giảm đáng kể chi phí nhiên liệu, góp phần hạ giá thành sản phẩm
Với quy mô hai nhà máy dệt công suất 7 triệu mét vải/ năm chạy suốt ngày đêm
Thị trường tương đồng hoạt động trên quy mô
quốc gia và quốc tế Họ cung cấp sản phẩm cho nhiều thị trường khác nhau
tập trung chủ yếu vào thị trường nội địa
=> Công ty dệt tư nhân Phước Thịnh không phải là đối thủ cạnh tranh của công ty cp dệt tân tiến
Trang 9 Lỗi sai về phân tích cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp:
Sau đây là một số cơ hội và thách thức tác động tới doanh nghiệp
Phần lớn đối thủ cạnh tranh là những doanh
nghiệp vừa và nhỏ làm ăn chật vật
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc giữ vững thị phần
T
Khả năng cung cấp các loại vải có chất lượng
tốt
Cơ hội để Xí nghiệp mở rộng và phát triển kinh doanh
O
Đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lược xây
dựng thương hiệu và hội nhập dọc ngược
chiều
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá và thu hút khách hàng
T
=> Xác định sai Cơ hội và thách thức:
Phần lớn đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp nhỏ, vừa làm ăn chật vật( Sai)
Đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lược xây dựng thương hiệu và hội nhập dọc ngược chiều =>Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá
và thu hút khách hàng (Sai ) Vì từ năm 2006 công ty đã đổi mới hệ thống
lò hơi và lò dầu truyền nhiệt từ đốt dầu FO sang đốt bằng than, giảm đáng
kể chi phí nhiên liệu, góp phần hạ giá thành sản phẩm=> có lợi thế cạnh tranh về giá và khách hàng trung thành hơn
2.2.2.2 Khách hàng
Xác đinh được khách hành chủ yếu của công ty:
2.2.2.3 Nhà cung cấp:
Phân tích có chi tiết
2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Xác định sai đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Tập đoàn Dệt- May và công ty cổ phần dệt Tân Tiến cùng hoạt động trong ngành sản xuất dệt- may nên không được gọi là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
2.2.2.5 Sản phẩm thay thế
Trang 10 Chưa chỉ ra được sản phẩm thay thế của công ty dệt may Tân tiến là gì? Ví dụ như: áo len,
2.2.3 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố từ môi trường bên ngoài: (EFE):
Phương pháp được trình bày rõ ràng, cụ thể, khoa học Tuy nhiên, những yếu tố thu nhập tăng(8), phần lớn đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm ăn chật vật(10), Đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lược xây dựng thương hiệu và hội nhập dọc ngược chiều(12), cần xem xét lại về độ chính xác dẫn đến việc phân tích phía sau => rút ra cơ hội và thách thức không chính xác
2.3 Phân tích nội bộ công ty
2.3.1 Hoạt động Marketing
Hiện tại công ty chưa có phòng Marketing, các loại hoạt động Marketing chủ yếu của công ty đều được phòng Kinh doanh thực hiện
2.3.2 Hoạt động sản xuất
2.3.2.1 Mặt bằng sản xuất
2.3.2.2 Máy móc thiết bị và công tác quản lý
2.3.2.3 Công nghệ sản xuất
Chưa nói cụ thể công nghệ mới ở Nhật là gì mà chỉ nói chung chung là “nó rất
đa dạng và tốt” Thông tin chưa rõ ràng
2.3.2.4 Công tác quản trị chất lượng
Sai chính tả “người tiêu dùng vẫn hưỡng đến sản phẩm của Công ty”
2.3.2.5 Lực lượng lao động trên các dây chuyền sản xuất
2.3.2.6 Chi phí sản xuất
Sai chính tả “tình hình hoạt động sane xuất kinh doanh”
2.3.2.7 Điểm mạnh, điểm yếu của Công ty trong hoạt động sản xuất
2.3.3 Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Hiện tại vẫn chưa có nhân viên chuyên về nghiên cứu và phát triển, việc nghiên cứu và phát triển đang được phòng kinh doanh đảm nhiệm
2.3.4 Hoạt động tài chính - kế toán
Tuy là số liệu đều tính của 3 năm: 2010, 2011, và 2012; tuy nhiên có 1 số bảng tính giá trị bình quân, tức cần sử dụng dữ liệu của năm 2009, và trong bài tác giả không đề cập đến số liệu này