Nhập môn kĩ thuật ô tôGV: Trần Tuấn AnhBÀI THU HOẠCHNHẬP MÔN KĨ THUẬT Ô TÔLỜI MỞ ĐẦUMôn học nhập môn kĩ thuật ô tô là một môn học đóng vai trò quan trọngtrong chương trình đào tạo kỹ sư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA CƠ KHÍ
BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC: NHẬP MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ
GV: Trần Tuấn AnhNhóm: C1N2 ( ca 1 nhóm 2)Lớp: 64KTO3
Hà Nội, 12/2022
Trang 2Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
BÀI THU HOẠCH NHẬP MÔN KĨ THUẬT Ô TÔ
LỜI MỞ ĐẦU
Môn học nhập môn kĩ thuật ô tô là một môn học đóng vai trò quan trọngtrong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và hiểu rõ hơncách hoạt động, vận hành ô tô
Nhập môn kĩ thuật ô tô có tầm quan trọng đối với một sinh viên khoa cơkhí Giúp cho sinh viên chúng em tích lũy được nhiều kiến thức từ cơ bản đếnnâng cao về kĩ thuật ô tô
Và bọn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn – ThầyTrần Tuấn Anh đã dẫn dắt và tâm huyết truyền đạt những kiến thức, kĩ năngcho bọn em trong thời gian học tập vừa qua Nhập môn kĩ thuật ô tô là môn họcthú vị và có tính thực tế cao, giúp bọn em tiếp thu được một lượng kiến thứckhông hề nhỏ Chúng em đã cố gắng để hoàn thành bài báo cáo một cách chỉnchu nhất Nếu có sai sót kính mong thầy xem xét và góp ý để bài báo cáo củabọn em được hoàn thiện và tốt hơn
Nhóm bọn em xin chân thành cảm ơn!
5 Nguyễn Ninh Kiều
6 Nguyễn Văn Khải
Trang 3Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm C1N2 xin cam đoan đây là bài thi kết thúc của nhóm Các kết quả trongbài là trung thực và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳhình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiệntrích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Tác giả bài thi Nhóm C1N2
Trang 4Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
Ph l c: ụ ụ
I Giới thiệu bản thân và kế hoạch học tập 5
1 PhạmMinh Đức 5
2 NguyễnDung Huy 7
3 BùiVăn Hà 9
4 NguyễnDuy Khánh 11
5 NguyễnNinh Kiều 13
6 Nguyễn VănKhải 16
II Giới thiệu về 5S 18
1 5S là gì? 18
2 Lợi ích của 5S ……… 19
3 Quy trình thực hiện 5S 19
4 Các yếu tố tạo nên thành công khi tiến hành 5S 21
III Giới thiệu dụng cụ tháo lắp thông thường - chuyên dụng - dụng cụ đo kiểm 24
1 Búa 24
2 Cờ lê 25
3 Cờ lê tròng 26
4 Cân lực 27
5 Tay đòn 28
6 Tay vặn nhanh chữ T 29
7 Đầu khẩu 30
8 Khớp nối 31
9 Kìm gắp xéc măng 31
10 Dụng cụ ép xéc măng và tay siết của dụng cụ 32
Trang 5Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
11. Súng bắn hơi……… 33
12 Thước cặp 33
13 Thước panme 35
IV Giới thiệu tháo lắp thiết bị nhà xưởng và cách sử dụng 37
1 Máy nén khí trục vít, bình chứa nén khí, máy sấy khí 37
2 Buồng Sơn 39
3 Máy ra vào lốp, máy cân bằng động 40
4 Cầu nâng (2 trụ) 43
V Thông số kĩ thuật 45
Trang 6Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
I Giới thiệu bản thân và kế hoạch học tập
- Điểm mạnh: chăm chỉ, ham học hỏi
- Điểm yếu: Hay mất tập trung
- Lý do chọn ngành Kỹ thuật ô tô:
+ Vì ngành đang hot, nhu cầu lao động cao, phát triển mạnh trong tương lai
+ Gia đình định hướng mong muốn trở thành Kỹ sư kiểm soát chất lượng
Kế hoạch hàng tuần
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
Sáng Giải tích, Làm Giải tích Đồ họa Giải tích Làm Làm
Đồ họa bài tập Pháp luật kĩ thuật Pháp luật bài tập thêm
Chiều Học bài chuyênHọc Học bài chuyên Học bàiHọc thêmLàm Đi chơi
Trang 7Nhập môn kĩ thuật ô tô GV:
Trần Tuấn Anh
Kế hoạch 5 năm đại học
- Năm 1:
+ Làm quen với nhiều bạn mới, cố gắp đạt điểm cao trong học tập
+ Tham gia 1 câu lạc bộ
+ Làm CV để tìm một công việc mong muốn
+ Giúp đỡ những người khó khăn
Mong muốn tương lai: Kỹ sư kiểm soát chất lượng
- Mục tiêu ngắn hạn :
+ Trong 5 năm học đại học cần phải cố gắng học tập, trau dồi kĩ năng giao tiếp,
kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm
+ Tích cực luyện tập Tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng
- Mục tiêu dài hạn:
+ Mở rộng mối quan hệ
+ Nâng cao kĩ năng cứng liên quan đến ngành, kỹ năng lãnh đạo
+ Ra trường, trở thành kỹ sư có trình độ chuyên môn cao để cống hiến và có được công việc tốt
Trang 8Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
2 Nguyễn Dung Huy
- Ngày sinh 11/11/2004
- Giới tính: Nam
- Quê quán: Thành phố Bắc Ninh – Bắc Ninh
- Sở thích: Độ xe, chơi game, du lịch…
- Nhược điểm: chưa cẩn thận trong công việc
Lý do chọn ngành Kỹ thuật ô tô: do bản thân tìm hiểu qua những người đi trước và trên mạng
xã hội thấy ngành Kỹ thuật ô tô có xu hướng nhất trong nước, đối với bản thân thích xe(đặc biệt xe độ) nên đã chọn ngành Kỹ Thuật ô tô
Kế hoạch theo tuần
Sáng Giải tích, Làm Giải tích Đồ họa Giải tích Làm Về thăm
Đồ họa bài tập Pháp luật kĩ thuật Pháp luật thêm nhà
Chiều Học bài chuyênHọc Học bài chuyên Học bàiHọc tiếngHọc Đi chơi
Trang 9Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
Kế hoạch 5 năm đại học
- Năm 1:
+ Làm quen với nhiều bạn mới, tìm phương pháp học phù hợp
+ Tham gia câu lạc bộ
+ Làm CV để tìm một vị trí việc làm như mong muốn
Công việc mong muốn trong tương lai: Kĩ sư vận hành hoặc Kiểm định viên
- Mục tiêu ngắn hạn : Hoàn thành các môn học của từng học kì, không bị nợ
môn; trau dồi thêm Tiếng Anh
- Mục tiêu dài hạn : Tốt nghiệp và có được công việc tốt; đúng với mong muốn của bản thân
Trang 10Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
3 Bùi Văn Hà
- Giới tính: Nam
- Quê quán: Thanh Hóa
- Đặc sản quê hương: Nem chua
- Sở thích: đá bóng, cầu lông, cờ tướng …
Lý do chọn ngành Kỹ thuật ô tô:
+ Vì đam mê ô tô, đam mê máy móc
+ Nhu cầu lao động cao, tiềm năng phát triển trong tương lai
+ Là ngành có mức thu nhập tốt ( 8-15 triệu đồng, khi mới ra trường)
+ Nhiều cơ hội việc làm, vì là ngành đang cần nguồn nhân lực chất lượng
Kế hoạch hàng tuần
Sáng Giải tích, Làm Giải tích Đồ họa Giải tích Làm Học
Đồ họa bài tập Pháp luật kĩ thuật Pháp luật thêm Tiếng anh
Chiều Học bài chuyênHọc Học bài chuyên Học bàiHọc thêmLàm Đi chơi
Hoàn thànhTối Ôn bài Ôn bài, Làm Ôn bài Làm Ôn bài các bài tập,
Trang 11Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
Kế hoạch 5 năm đại học
- Năm 1:
+ Làm quen với nhiều bạn mới, tìm phương pháp học phù hợp
+ Tham gia ít nhất 1 câu lạc bộ
+ Ra trường đúng hạn với bằng giỏi hoặc khá
+ Được làm công việc đúng với mong muốn của bản thân
Công việc mong muốn trong tương lai: Kỹ sư vận hành hệ thống, Giảng dạy kỹ thuật.
- Mục tiêu ngắn hạn :
+ Hoàn thành các môn học của từng học kì với số điểm cao
+ Tích lũy kinh nghiệm và các kĩ năng mềm cần thiết cho ngành học;
học thêm Tiếng Anh để đủ điều kiện ra trường và đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng
Trang 12Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
+ Vì đam mê ô tô, đam mê động cơ, máy móc
+ Vì nhu cầu lao động của thị trường về ngành này ngày một cao, cơ hộiviệc làm rộng mở; dự đoán trong tương lai (khoảng 5 năm) sẽ phát triểnmạnh tại Việt Nam và các nước láng giềng
Mong muốn trong thang nghề nghiệp: muốn trở thành 1 Kỹ sư ô tô có
tay nghề cứng; kỹ sư tư vấn, vận hành, giám sát tại các phòng kỹ thuật
- Kế Hoạch Theo Ngày
8-9 tiếng/ngày 7-8 tiếng/ngày 3-4 tiếng/ ngày 1-2 tiếng/ngày
- Kế Hoạch Theo Tuần
Sáng Giải tích, Làm Giải tích Đồ họa Giải tích Làm Học
Đồ họa bài tập Pháp luật kĩ thuật Pháp luật thêm Tiếng anh
Chiều Học bài
Họcchuyên Học bài
Họcchuyên Học bài
Làmthêm Đi chơi
Hoàn thànhTối Ôn bài Ôn bài, Làm Ôn bài Làm Ôn bài các bài tập,
Trang 35Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
Cách sử dụng :
Bước 1:Mở hàm kẹp phía dưới để đo đường đường bên ngoài Cách mở là bạn
di chuyển hàm kẹp của thước
Bước 2:Tay trái giữ vật cần đo, sau đó di chuyển hàm đo lên phía trên, chạm
khít vật thể đo Tuyệt đối không để hàm bị nghiêng bởi nó sẽ ảnh hưởng đến độchính xác của phép đo
Bước 3: Đưa vật thể ra ngoài hoặc xoay núm giữ, giữ yên vật và đọc giá trị đo.
Giá trị cần đọc là phần trên thân thước và trên mặt đồng hồ
Trang 36Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
13 Thước panme
Panme bao gồm các bộ phận như khung C, đe, thước chính, thước phụ Trước khi thực hiện quá trình đo, kiểm tra xem panme có chính xác không
là yếu tố cần thiết Từng bước thực hiện như sau:
Bước 1: Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp
xúc thì vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo
Bước 2: Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần
đo
Bước 3:Trường hợp phải lấy panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần
hãm) để cố định đầu đo động trước khi lấy Panme ra khỏi vật đo
Bước 4: Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số “mm” và nửa
“mm” của kích thước ở trên thước chính
Bước 5: Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm “mm”
trên thước phụ (giá trị mỗi vạch là 0.01 mm)
Cách đọc trị số đo thước panme:
Khi đo xem vạch "0" của du xích ở vào vị trí nào của thước chính ta đọc đượcphần nguyên của kích thước ở trên thước chính
Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần
lẻ của kích thước theo vạch đó của du xích (tại phần trùng nhau)
Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số "mm" và nửa "mm" của kíchthước ở trên thước chính
Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm "mm" trên
thước
Trang 37Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
Trang 38Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
IV Giới thiệu tháo lắp thiết bị nhà xưởng và cách sử dụng
1 Máy nén khí trục vít, bình chứa nén khí, máy sấy khí
+ Van ở hệ thống ống dẫn cửa ra có mở không?
+ Áp suất của khí nén có bình thường không?
+ Kiểm tra xem công suất của cầu chì, công suất của thiết bị ngắt dùng để mắc điện có khác so với công suất chỉ định không
+ Ống thoát khí của bộ lọc và của bình nhận khí trong máy sấy khí có hoạt động tốt không?
BƯỚC 2 Phương pháp vận hành máy sấy khí
Trang 39Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
- Khi đèn nguồn sáng, máy bắt đầu vận hành Sau khi máy nén khí dạng làmlạnh hoạt động, nếu áp suất đo của bộ phận làm lạnh chỉ vị trí từ 3,5 ~4,5, cónghĩa là máy hoạt dộng bình thường
- Khi máy sấy hoạt động được khoảng 5 phút, hãy thổi khí nén của máy khi néndần dần vào máy sấy khí ( khi thổi khí nén, nếu mở toàn bộ các van, các bộphận bên trong và các thiết bị có thể bị hỏng
Chú ý : sau khi ngắt máy và muốn vận hành lại, xin hãy đợi thêm 5 phút Khi
ngắt máy trong thời gian là trên 1 ngày, hãy tháo bằng tay tất cả các nước cứngbên trong máy
BƯỚC 3 Kiểm tra hàng ngày
- Kiểm tra xe ống thoát khí, thoát nước hình chữ có thoát khí nén và nước cứng U bình thường không Hãy dọn dẹp một tháng hơn một lần ống thoát hình chữ U
- Kiểm tra xem có bộ phận nối ống nào bị rò rỉ không
-Hãy duy trì ổn định nhiệt độ bên trong ( dưới 38 oC) và nhiệt độ cửa vào khínén ( dưới 38 oC) Đồng thời phải dọn dẹp theo chu kì để bụi, tạp chất khôngphủ lên tụ điện của bộ làm mát sau và máy sấy khí ( khoảng cách khoảng 1-2tuần)
Trang 40Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
2 Buồng Sơn
CÁCH SỬ DỤNG:
BƯỚC 1: Công đoạn sơn
- Làm sạch mọi chi tiết trong phòng sơn ô tô ritian (bao gồm tường bao cáchnhiệt, các bộ lọc khí trên trần và các dụng cụ liên quan Xe đem sơn hoặc cácchi tiết đem sơn phải được làm sạch từ bên ngoài và đã sẵn sàng cho công đoạnsơn
- Đóng kín mọi cửa của phòng sơn ritian, khởi động bộ cấp hút và máy nén khí,bật đèn trần chiếu sáng và gió sẽ được thổi từ trên trần xuống, có chênh áp duytrì với môi trường bên ngoài Khí nén được cung cấp qua sườn của phòng sơn
- Sau khi kết thúc công đoạn làm sạch và lau khô, bạn có thể bắt đầu phun sơn.Nếu như nhiệt độ môi trường thấp hơn 20˚ C, bạn có thể bật bộ sấy và đặt nhiệt
độ là 20 độ C và tiếp tục công đoạn sơn để được kết quả tốt nhất
Trang 41Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
BƯỚC 2: CÔNG ĐOẠN SẤY
- Kiểm tra lượng nhiên liệu trong thùng chứa của phòng sơn ritian có
đủ không
- Kiểm tra và quan sát các công tắc nhiệt và và bộ hẹn giờ xem đã đặt đúng giátrị chưa
Chú ý: Phải chắc chắn rằng nhiệt độ bạn đặt không được thấp hơn nhiệt độ môi
trường và thời gian sấy phải lớn hơn 0
- Bật công tắc sấy, đầu đốt được kích hoạt và nhiệt độ trong phòng sơn ô
tô tăng đế nhiệt độ đặt trước một cách từ từ
Chú ý: Khi hết thời gian sấy, vẫn phải để cho bộ cấp hút hoạt động thêm
12-15 phút nữa để cho các chi tiết trong phòng được giảm nhiệt độ từ từ trước khi tắt khóa điện Nếu không, nhiệt độ trong phòng tăng lên sẽ làm hỏng bộ trao đổi nhiệt và các bộ phận khác
- Chắc chắn rằng các đèn chiếu sáng của phòng sơn ritian đã tắt trong chế độsấy
3 Máy ra vào lốp, máy cân bằng động
a Máy ra vào lốp:
Trang 42Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
CÁCH SỬ DỤNG
Bước 1: Chuẩn bị
- Xả hết hơi trong lốp xe
- Tháo hết chì cân bằng lốp ra khỏi lazang lốp
- Bôi mỡ hoặc dung dịch bôi trơn lên vành ô tô
- Kết nối máy với nguồn điện áp 220V/50Hz
- Xoay lốp và lặp lại thao tác hết vòng chu vi của bánh xe
- Lặp lại các thao tác với mặt còn lại của bánh xe
Bước 3: Tháo lốp xe
- Đặt bánh xe đã được tháo lốp tách ra khỏi lazang lên trung tâm mâm quay
- Sử dụng bàn đạp điều khiển vấu kẹp kẹp cố định lazang
- Dùng dung dịch bôi trơn quanh mép vỏ lốp xe
- Điều chỉnh cần đẩy và giữ cố định cần đẩy sao cho đầu móc lốp cách mép lốp
xe 3 – 5mm, cách lazang từ 5 – 7mm
- Dùng lơ via cạy mép lốp lên trên mỏ vịt Với máy ra vào lốp tự động, bộ phậnphụ trợ gật gù se thay thế công việc sử dụng lơ via cạy mép lốp lên mỏ vịt, bộphận gật gù sẽ tự động cạy lốp xe lên trên lazang
- Sử dụng bàn đạp xoay mâm quay, mâm quay theo chiều kim đồng hồ 1 vòng tròn lốp sẽ được tháo ra
- Lặp lại bước trên để tháo mặt còn lại của lốp xe
Trang 43Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
- Sử dụng bàn đạp điều chỉnh vấu kẹp để lấy lốp xe và vành xe ra ngoài
Bước 4: Lắp lốp xe
- Đặt vành xe lên vào trọng tâm mâm quay
- Sử dụng bàn đạp điều khiển vấu kẹp để cố định vành xe
- Đặt mép lốp lên đầu trên của đầu ra vào lốp Nhấn mặt lốp ở phía gần người xuống dưới
- Sử dụng bàn đạp xoay mâm theo chiều kim đồng hồ cho mép lốp vào lazang
- Bơm lốp xe và hoàn thành công đoạn vào lốpxe
b Máy cân bằng động
Trang 44Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
CÁCH SỬ DỤNG:
Bước 1: Đưa bánh xe vào máy, chọn bát phù hợp với la răng
Bước 2: Tiến hành đo và nhập các thông số
Bước 3: Cân bằng ở chế độ ALU
Bước 4: Đo đường kính lốp xe và nhập thông số
Bước 5: Đóng nắp che lại và bắt đầu quay bánh cân mâm, để xác định vị trí đóng
chì Máy sẽ hiển thị trị số không cân bằng, lúc này ta sẽ phải đóng hoặc dán thêmchì vào mép trong hoặc mép ngoài của la zăng theo trị hiển thị Lưu ý không đượcdán hoặc đóng chì 2 phía cùng một lúc, mà phải cân bằng từng phía một
Bước 6: Chọn chì đóng vào la zăng theo hướng 12 gờ
Bước 7: Sau khi đã đóng chì xong thì tiếp tục cho quay bánh xe đến khi màn
hình hiển thị chỉ số 0 thì sẽ tụ động dừng lại
Bước 8: Tháo bánh xe khỏi máy và đưa về đưa về vị trí cũ
4 Cầu nâng (2 trụ)
Trang 45Nhập môn kĩ thuật ô tô GV: Trần Tuấn Anh
CÁCH SỬ DỤNG:
a Quy trình nâng xe
BƯỚC 1: Kiểm tra vật cản trước khi chạy xe lên cầu
BƯỚC 2: Hạ cầu xuống vị trí thấp nhất
BƯỚC 3: Kéo tay nâng về vị trí gần nhất
BƯỚC 4: Đưa tay nâng song song vuông góc mặt phẳng cầu
BƯỚC 5: Đưa xe vào giữa 2 trụ
BƯỚC 6: Tiến hành kéo tay nâng và đúng vị trí sao cho xe được cân
bằng nhất sau đó chốt lại tay nâng
BƯỚC 7: Vận hành cầu cho tay nâng đi lên tiếp xúc với thân xe, qua
trình nâng xe cả 4 tay nâng đều lên cùng lúc
BƯỚC 8: Tiến hành nâng xe từ từ trong những thời gian đầu để đàm bảo
xe đã được gá cân bằng, sau đó cho cầu lên bình thường cho tới độ cao cần
thiết
BƯỚC 9: Nhất nút cho cầu xuống một chút sau đó khóa an toàn sẽ tự động
khóa lại va giữ cho cầu ở vị trí cố định, lúc này đảm bảo cho bạn bảo
dưỡng và sửa chữa xe một cách an toàn