1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài những nội dung lý thuyết về sử dụng mạng xã hội

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính vì vậy mà mạng xã hội đã trởthành một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người vớinhững tính năng đa dạng, nó cho phép những người dùng kết nối, chia sẻ, nhậnthô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: NHỮNG NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘIGiảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thương.

Lớp tín chỉ: CT03.2_LT.Nhóm thực hiện: Nhóm 4.1 Nguyễn Doãn Ngọc Ánh2 Nguyễn Thị Thủy3 Huỳnh Ngọc Linh 4 Đỗ Phương Thảo5 Phan Hồng Phương

Hà Nội, Năm: 2023

Trang 2

TÓM TẮTA Lý do chọn đề tài.

Ngày nay, với sự thay đổi không ngừng của xã hội và thời đại công nghệ 4.0,chất lượng cuộc sống con người càng ngày càng được cải thiện và nâng cao,kéo theo đó công nghệ thông tin phát triển đã đáp ứng rất nhiều cho nhu cầu củacon người Sự xuất hiện của internet là một bước tiến đặc biệt đối với ngànhcông nghệ thông tin, và phải kể đến đó là sự xuất hiện của các trang mạng xãhội đã đáp ứng rất tốt cho con người trong việc liên lạc Mạng xã hội ngày càngcó nhiều ứng dụng và chức năng hơn, tương tự như khi xuất hiện trên điện thoạidi động và dần dần đã thay thế luôn chức năng của điện thoại bàn, máy nhắntin, máy nghe nhạc, máy chơi game có thể nói hiện nay mạng xã hội đã là mộtcông cụ vô cùng phổ biến trên thế giới Chính vì vậy mà mạng xã hội đã trởthành một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người vớinhững tính năng đa dạng, nó cho phép những người dùng kết nối, chia sẻ, nhậnthông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau ở Việt Nam thì giới trẻ , đặc biệt là sinhviên hầu hết đều sử dụng mạng xã hội Tuy nhiên tất cả nhũng điều đó mớiđược thể hiện ở mặt thực hành, tức là sinh viên mới chỉ sử dụng chứ chưa thựcsự hiểu rõ mạng xã hội mà họ đang dùng có ý nghĩa, hoạt động như thế nào Vìcác lí do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Những nội dung lýthuyết về sử dụng mạng xã hội” để nghiên cứu và làm rõ.

1

Trang 3

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về mạng xã hội.

1 Khái niệm về “ Mạng xã hội”.

“Mạng xã hội” là một khái niệm đã được nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực và dướinhiều góc độ, cách giải thích khác nhau nhưng chưa có chung một định nghĩa chính thứcnào.

Hơn 10 năm trở lại đây, mạng xã hội ngày càng phổ biến, trở thành một phần không thểthiếu trong cuộc sống, thói quen hằng ngày của nhiều người Đến nay trên thế giới đã cóhơn 150 mạng xã hội lớn nhỏ, có cái phổ biến toàn cầu hoặc những cái chỉ hoạt độngtrong phạm vi 1 nước hoặc một nhóm người

Theo như Will KenTon: “Mạng xã hội là việc sử dụng các nền tảng truyền thông xã hộitrực tuyến để duy trì liên lạc với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp hoặc khách hàng Thôngqua các trang web như Facebook, X (trước đây là Twitter), Instagram và Pinterest, mạngxã hội có thể phục vụ với hai mục đích là xã hội và kinh doanh.”[a]

Hay theo Karen Goulart : “Mạng xã hội là một trang web hoặc ứng dụng cho phép mọingười kết nối với nhau trên một nền tảng chung, tìm kiếm việc làm, quảng bá doanhnghiệp của mình, hình thành mối quan hệ và tương tác với nhau Những người tham giamạng xã hội thường chia sẻ nhiều thông tin và nội dụng bao gồm ảnh, video, clip âmthanh, tài liệu, tin tức, tài liệu tiếp thị hoặc liên kết đến các tài nguyên khác.”[b]Dưới góc nhìn của Nguyễn Hải Nguyên đã đưa ra khái niệm mạng xã hội : “Mạng xã hộilà: dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích của cá nhân với mọi người như nơi ở, đặcđiểm, học vấn Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội được hình thành khi một nhóm ngườikhởi xướng gửi đi thông điệp mời những người chưa quen gia nhập và thành bạn bè trongtrang web của mình Các thành viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo nên một mạng liênkết rộng lớn không phân biệt không gian địa lý của các thành viên.”[c]

2 Đặc điểm và đặc trưng của mạng xã hội.a Đặc điểm.

Các trang mạng xã hội có một số tính năng phổ biến như: Video call, xem phimđiện ảnh, trò chuyện không mất phí, nghe nhạc miễn phí,……

2

Trang 4

Mục đích sử dụng mạng xã hội không đơn thuần chỉ là chia sẻ tin tức, mà còn đượcngười dùng sáng tạo và sử dụng cho các mục đích khác nhau, đáp ứng đầy đủ chonhu cầu của mỗi người.

Trên mạng xã hội người sử dụng mạng xã hội được phép tạo ra các trang để họ cóthể đăng bài để quảng bá cho doanh nghiệp của mình.

mạng xã hội đã tạo ra cộng đồng trực tuyến để giao lưu, chia sẻ ý tưởng, kiến thứcvà kinh của bản thân mình với những người khác.

mạng xã hội có mục tiêu để tạo nên một cộng đồng có giá trị, nâng cao vai trò củamỗi sử dụng mạng xã hội trong việc xây dựng những mối quan hệ của mình.b Đặc trưng cơ bản của mạng xã hội.

Trên mạng xã hội có rất nhiều sự tham gia trực tiếp của các cá nhân (hoặc doanhnghiệp – đóng vai trò như là một cá nhân).

Là website mở nên nội dung của website được xây dựng hoàn toàn bởi những ngườisử dụng mạng xã hội.

mạng xã hội còn là nơi giúp những người sử dụng giảm bớt stress như xem phim,nghe nhạc, chơi game, đọc tin tức hay kiếm tiền.

mạng xã hội giúp phát triển bản thân là nơi để chia sẻ các thồn tin và trao đổi ý kiếntrong cộng đồng, giúp người ùng phát triển bản thân và mở rộng kiến thức của mình.

Thông tin và tin tức có thể được truyền tải rất nhanh trên mạng xã hội.

Dựa trên quan điểm của các tác giả, định nghĩa về mạng xã hội và đặc điểm chung củamạng xã hội, chúng tôi thống nhất chung về mạng xã hội như sau: Mạng xã hội là mộtwebsite mở thông qua các tính năng độc đáo của mạng xã hội người dùng có thể tạo ra nộidung của riêng mình để kết nối và tương tác với mọi người.”

mạng xã hội có những tính năng như nghe gọi trực tiếp, call video, chia sẻ cuộc sống củamình, nghe nhạc, xem phim, cập nhập thông tin một cách nhanh chóng mạng xã hội đãgiúp mọi người liên kết và gắn liền với nhau một cách dễ ràng, thuân tiện hơn trên khắpthế giới nên được coi là một phần trong cuộc sống của mỗi người mạng xã hội có nhiềucách để tìm kiếm bạn bè và đối tác dựa trên các thông tin đơn giản như: tên, thành phố,thông tin cá nhân hoặc biệt hiệu.

c Các loại mạng xã hội.

3

Trang 5

Trong thời đại KH – CN hiện đại như hiện nay, mạng xã hội đã trở thành một phần khôngthể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta mạng xã hội là nền tảng trực tuyến chophép người dùng kết nối, chia sẻ thông tin và tương tác với nhau thông qua các dịch vụtrực tuyến

Có rất nhiều loại mạng xã hội khác nhau tồn tại trên Internet Mỗi loại mang đến nhữngtính năng và ưu điểm riêng biệt Dưới đây là một số mạng xã hội như sau:

mạng xã hội chia sẻ thông tin như Facebook, X hay Instagram, Zalo…: Facebook: là mạng xã hội phát triển nhất hiện nay, người dùng có thể đượcquyền truy cập miễn phí được điều hành bởi Facebook, Inc Người dùngcó thể thông qua nó để tham gia các trang web theo địa phương, nơi làmviệc, trường học và khu vực để kết nối và giao tiếp với người khác Mọingười có thể kết nối với nhau để trở thành bạn bè, gửi tin nhắn cho nhauvà cập nhật trang hồ sơ của bản thân để bạn bè của mình có thể biết đượcthông tin của mình một cách nhanh nhất Đây là kênh thông tin giúp mọingười lại gần nhau, nắm bắt rõ thông tin và hiểu nhau hơn thông qua sựtương tác trên Facebook.

Instagram: đây là mạng xã hội với các tính năng tiêu biểu về chia sẻ ảnh,chụp ảnh có filter và chỉnh sửa ảnh Khi người dùng chụp ảnh và muốnchia sẻ ảnh đó trên Instagram ứng dụng này sẽ xuất hiện những tính năngnhư chỉnh màu, công cụ cắt ảnh, xoay ảnh, phóng to ảnh, ghép nhạc,… đểlàm cho bức ảnh đó khi đăng tải lên trang cá nhân của mình đẹp hơn.Mạng xã hội đa phương diện: Youtube, TikTok,….

Youtube: mạng xã hội này có các tính năng như cho phép người dùng tảilên video, xem, chia sẻ, báo cáo, nhận xét về video, đăng ký kênh, liveStreams,…Ứng dụng này chủ yếu xoay quanh những video để xem.Mạng xã hội tìm kiếm thông tin: Google, Microsoft Edge, Cốc Cốc,….

Google: Sau Facebook, Google là ứng dụng được mọi người sử dụng rộngrãi đặc biệt là các bạn sinh viên, đây được coi là công cụ hỗ trợ học tập hiệuquả cho sinh viên Khi bạn vào Google bạn có thể tìm kiếm được rất nhiềuthông tin khác nhau mà không cần vào những ứng dụng khác hay có thể4

Trang 6

vào được các ứng dụng khác như Tiktok, Facebook, Instagram,….màkhông cần tải ứng dụng đó về máy.

Mạng xã hội địa lý: Foursquare, Swarm,… cho phép người dùng kiểm tra vàocác địa điểm, chia sẻ vị trí của mình và khám phá những địa điểm mới.Mỗi loại mạng xã hội mang lại những trải nghiệm khác nhau, phù hợp với nhu cầu vàsở thích của từng người dùng Tuy nhiên, không phải mạng xã hội nào mà mình lựachọn cũng phù hợp với lứa tuổi của mình Cho nên, người dùng phải có kiến thức vàkĩ năng nhất định về công nghệ thông tin đó.

5

Trang 7

Chương 2: Hành vi của sinh viên với việc sử dụng mạng xã hội.

1 Các vấn đề lý luận về hành vi.1.1 Khái niệm hành vi.

Trong thuyết hành vi cổ điển, hành vi là tổ hợp các phản ứng của cơ thểtrước các hành động của con người và trả lời các kích thích từ môi trườngtác động vào [d]

Theo X.L.Rubinsten, “Hành vi là một hình thức đặc biệt của hoạt động: nóchỉ có thể trở thành hành vi khi mà động cơ đó được hành động có mụcđích, và kế hoạch đó được chuyển từ đối tượng chuyển sang kế hoạch quanhệ nhân cách xã hội Hai kế hoạch này không tách rời nhau mà có mối quanhệ với nhau.”[e]

Trong Từ điển Tâm lý học do R.J.Corsini chủ biên có viết: “Hành vi lànhững hành động, phản ứng, những tương tác đáp lại kích thích bên trongvà bên ngoài, bao gồm những cử chỉ quan sát được một cách khách quan,những cử chỉ thuộc về nội tâm và những quá trình vô thức.” [f]

Từ những vấn đề trên chúng ta đã biết hành vi là gì Chủ thể của hành vi cóthể là một cá nhân hay là một nhóm xã hội Hành vi sử dụng mạng xã hộiđược biểu hiện thông qua các hành vi cụ thể trên các trang mạng, nhận thức,thái độ,… của những người sử dụng Với những vấn đề trên, khái niệmhành vi sử dụng mạng xã hội sẽ là: “Hành vi sử dụng mạng xã hội là cáchoạt động mà một người dùng thực hiện trên các nền tảng mạng xã hội nhưđăng tải nội dung, chia sẻ, đăng bài, tương tác với người dùng khác, thamgia các cộng đồng trên mạng xã hội, tìm kiếm thông tin và giải trí Hành visử dụng mạng xã hội có thể góp phần hình thành văn hóa và ảnh hưởng đếnđời sống cá nhân và xã hội.”

1.2 Những vấn đề hành vi sử dụng mạng xã hội.a Không dành thời gian để tiếp xúc với mọi người.

6

Trang 8

Thời đại KH - CN phát triển, mọi người chủ yếu dành thời gian để sử dụngmạng xã hội, như vây có thể làm mất đi sự tương tác và kết nối thực tế vớinhững người xung quanh chúng ta Thay vì trò chuyện trực tiếp và gặp gỡ bạnbè, gia đình và người thân, họ đã “đắm chìm” trong thế giới ảo mạng xã hội.Điều đó đã làm mất đi những khoảng thời gian quý giá để xây dựng và duy trìnhững mối quan hệ chất lượng.

b Những lượt “like” và view gây “ảo tưởng”

Số lượt thích và lượt xem đã tạo ra ảo tưởng, số lượng thích và xem có thể tạora cảm giác giá trị và ý kiến tạm thời Khi đăng bài được nhận nhiều lượt thíchvà lượt xem, bạn có thể cảm nhận được sự vui vẻ điều đó có thể dẫn đến việcxem số lượt thích và lượt xem như một đơn vị đo lường hạnh phúc Tuy nhiên,số lượt thích và lượt xem thực tế chỉ là những con số trên màn hình và khôngthể phản ánh sự chân thành của mọi người xung quanh dành cho bạn Hơn nữamạng xã hội có rất nhiều sự cạnh tranh và tìm kiếm sự chú ý thông qua lượt tìmkiếm, lượt thích, khiến bạn mất đi một lượng thời gian nhất định trong cuộcsống.

c Bỏ lại những mục tiêu mà chính mình đã đề ra.

Khi việc quá tập trung vào mạng xã hội khiến con người quên đi những mụcđích mà chính mình đề ra trong cuộc sống Thay vì tập trung vào những câu hỏivà kỹ năng mà bạn đã đề ra để phát triể bản thân và đạt được những thành côngthực sự, nhiều người lại dễ mắc vào việc muốn trở thành “ anh hùng bàn phím”và mong muốn nổi tiếng trên mạng Các mạng xã hội không là mục tiêu cuốicùng và không xã định giá trị thực của chúng Quan trọng hơn là tạo ra nhữnglời góp ý nghĩa cho cộng đồng và sống một cuộc số có ý nghĩa và hạnh phúcngoài thế giới ảo.

d Nguy cơ mắc bệnh tâm lý.

Sử dụng mạng xã hội thường xuyên sẽ dẫn đến nguy cơ bị trầm cảm và tiêu cực.Đối với những người đã mắc bệnh trầm cảm trước đó, việc sử dụng mạng xã hội cóthể làm tăng sự cô đơn và tăng cường cảm giác tiêu cực Sử dụng mạng xã hộithường xuyên có thể làm cho thấy người cô đơn trong cuộc sống thực cảm thấy7

Trang 9

thêm cô đơn Dù kết nối với nhiều người trên mạng, nhưng thực thế là mạng xã hộikhông thể thay thế giao tiếp và kết nối thực tế Ngoài ra, việc so sánh bản thân vớinhững người khác trên mạng xã hội có thẻ tạo ra áp lực và gây cảm giác tự ti Tacần có sự cân bằng và quản lý khi sử dụng mạng xã hội một cách tận hưởng vàkhông bị toxic

2 Lý luận về hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên.2.1 Đặt vấn đề.

Tại Việt Nam, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây,thu hút đông đảo người dùng, chủ yếu là thanh thiếu niên và học sinh Mạngxã hội tạo ra một hệ thống kết nối những người sử dụng có cùng sở thích vớinhiều mục đích khác nhau bất kể không gian và thời gian thông qua các tínhnăng như kết bạn, trò chuyện, email, phim ảnh, voice chat, v.v.

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh Việt Nam, mộtcuộc khảo sát được thực hiện trên 100 sinh viên thuộc Học viện Quản lý giáodục với độ tuổi trung bình là 19 đến 21 tuổi (Trong đó, bao gồm 50 sinhviên nữ và 50 sinh viên nam.)

2.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Kết quả điều tra mức độ sử dụng mạng xã hội của 100 sinh viên thuộc trườngHọc viện Quản lý giáo dục cho thấy rằng 100% sinh viên có sử dụng mạng xãhội Như vậy, việc sử dụng mạng xã hội trong sinh viên hiện nay là vô cùng

phổ biến.

8các mạng xã hội được sinh viên sử

tiktokinstagramyoutubefacebook

Trang 10

Biểu đồ trên cho thấy Facebook hiện là mạng xã hội phổ biến nhất trong 100sinh viên được khảo sát tại Học viện Quản lý giáo dục , chiếm 45% trên tổng số.Facebook phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới, đứng đầutrong 11 mạng xã hội lớn Vì Facebook có tính tương tác cao, hỗ trợ nhiều ngônngữ và phát triển rộng rãi sớm nên tỷ lệ sử dụng Facebook của sinh viên rất cao.Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng khảo sát 100 sinh viên , Tiktok là ứng dụngđứng thứ hai với 30% sinh viên sử dụng Theo đánh giá của nhiều sinh viên,Tiktok có ưu điểm là thuận tiện cho việc chia sẻ video trực tuyến, hình ảnh, âmthanh, chuyển động của nội dung video có tác động trực quan đến cảm xúc củasinh viên Tiktok đưa sinh viên đến được nhiều không gian khác nhau như ănuống, phim ảnh, ca nhạc, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, Từ đó, sinhviên có thể dễ dàng nắm bắt các thông tin một cách nhanh chóng mọi lúc mọinơi chỉ với một chiếc điện thoại có mạng 4G.

Instagram đứng thứ ba với 20% sinh viên sử dụng giống như Facebook,Instagram có thể giúp sinh viên tương tác với nhau qua Story, Reels, nhưngInstagram lại chưa thực sự rộng rãi và phổ biến như Facebook Tuy nhiêninstagram lại có thể dễ dàng theo dõi được hoạt động của những nghệ sĩ nổitiếng trong và ngoài nước Do đó càng ngày Instagram càng dễ dàng có thể tiếpcận các bạn sinh viên hơn.

Đứng cuối cùng với 5% đó chính là Youtube Ngày nay Youtube càng ngàycàng bớt phổ biến so với những năm 2017,2018 vì có quá nhiều những ứngdụng có thể đáp ứng được nhu cầu của người dùng.

Nghiên cứu khảo sát cũng đã đề cập tới số thời gian sinh viên dành cho mạng xãhội trong một ngày:

9

Trang 11

Biểu đồ 2 khảo sát 100 sinh viên Học viện Quản lý giáo dục cho thấy sinh viênthường xuyên sử dụng mạng xã hội từ 1 đến ít hơn 3 giờ mỗi ngày (43,5%), tiếptheo là từ 3 đến ít hơn 5 giờ mỗi ngày (31,5%) Đặc biệt, 7,2% sinh viên chobiết họ thường dành hơn 8 tiếng mỗi ngày cho mạng xã hội khoảng thời giannày đáng báo động vì là một trong những dấu hiệu cho thấy nguy cơ nghiệnmạng xã hội ở sinh viên.

Theo nghiên cứu của Tiffany A và cộng sự (2009), SV đại học Hoa Kỳ sử dụngFacebook trung bình từ 10 đến 30 phút mỗi ngày(3) Trong nghiên cứu củachúng tôi, kết quả cho thấy có đến trên 50% SV sử dụng mạng xã hội nhiều hơn3 giờ mỗi ngày Khi các nhu cầu của giới trẻ không được đáp ứng một cách toàndiện thì việc ngồi nhiều thời gian trên mạng xã hội để họ học tập, tán gẫu, giảitrí, tìm cảm giác mạnh thông qua các trò chơi điện tử là điều dễ hiểu Mặc dùvậy, hiệu quả của việc đáp ứng các nhu cầu đã chiếm nhiều thời gian từ một môitrường ảo đang gây nhiều ồn ào, bàn tán là điều đáng để quan tâm nghiên cứu.[g]

2.3 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Do tính chất hoạt động của sinh viên, việc phát triển và duy trì các mối quan hệxã hội đi đôi với học tập là hoạt động cốt lõi và có ý nghĩa quan trọng trong việcphát triển đặc điểm tâm lý cá nhân Vì vậy, dễ dàng nhận thấy sinh viên sử dụngmạng xã hội nhiều như một công cụ để trò chuyện, tương tác với người khác.Bên cạnh mong muốn được giao tiếp, kết nối với bạn bè, sinh viên còn có nhucầu giải trí rất cao sau những giờ học tập vất vả, và cực kì quan trọng đối vớinhững sinh viên xa nhà Nhìn chung, hầu hết các mạng xã hội đều cung cấp cho10số giờ sinh viên sử dụng mạng xã hội

trong một ngày

dưới 1h1h- dưới 3h3h- dưới 5h5h- dưới 8htrên 8h

Ngày đăng: 14/05/2024, 21:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN