(Tiểu luận) phân tích nội dung lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài việt nam đã vận dụng lý thuyết này như thế nào

14 3 0
(Tiểu luận) phân tích nội dung lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài việt nam đã vận dụng lý thuyết này như thế nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng vận dụng lý thuyết vào nền kinh tế Việt Nam...72.2.1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam...7 Trang 4 MỞ ĐẦUTrong vài thập kỷ qua, các nước đang phát triển c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ **** LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài tiểu luận Phân tích nội dung lý thuyết “cái vịng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngoài” Việt Nam vận dụng lý thuyết nào? Nhóm: 09 Mã lớp học phần: 23105RLCP0221 Hà Nội, 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Lê Diệu Linh 22K610054 Vũ Văn Đức 22K610024 Quách Thị Thảo Nguyên 22K610070 Lê Thị Thanh Vân 22K610099 Nguyễn Kiều Anh 22K610006 Nguyễn Đăng Khôi 22K610048 Vũ Thị Hồng Nhung 22K610073 Nguyễn Thùy Dương 22K610030 Hoàng Như Yến 22K610104 Trần Thùy Linh 22K610058 Nguyễn Tiến Thành 22K610085 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Lý thuyết “Cái vịng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi” 1.1 Paul Anthony Samuelson hoàn cảnh đời thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” 1.1.1 Vài nét tác giả .5 1.1.2 Hoàn cảnh đời lý thuyết 1.2 Nội dung học thuyết Samuelson 1.2.1 Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” 1.2.2 Lý thuyết “cú huých từ bên ngoài” 1.3 Đánh giá chung thành hạn chế học thuyết 1.3.1 Thành học thuyết 1.3.2 Hạn chế học thuyết .6 CHƯƠNG Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn’’ “Cú huých từ bên ngoài’’ vào kinh tế Việt Nam 2.1 Sơ lược đặc điểm kinh tế Việt Nam .6 2.2 Thực trạng vận dụng lý thuyết vào kinh tế Việt Nam 2.2.1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam 2.2.2 Sự ảnh hưởng đại dịch Covid .7 2.3 Đánh giá .7 2.3.1 Thành công 2.3.2 Hạn chế .8 CHƯƠNG Giải pháp 3.1 Giải pháp chung 3.2 Liên hệ sinh viên KẾT LUẬN .9 MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ qua, nước phát triển chiếm 2/3 tổng số nước giới có đóng góp đáng kể cho kinh tế giới, động tăng trưởng thời gian sau khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên với phát triển không ngừng, môi trường kinh tế nước phát triển ngày gặp nhiều khó khăn Nhà kinh tế học Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học” đời vào năm 1948, ơng đưa thuyết “Cái vịng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi” Với lý thuyết nhiều quốc gia phát triển vận dụng vào trình phát triển kinh tế nhất, có Việt Nam Vận dụng lý thuyết này, quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế cần có cú hch từ bên ngồi cụ thể yếu tố vốn, khoa học công nghệ đại, chun gia… yếu tố vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị cú hch mang tính đột phá quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế quốc gia Từ lý trên, thơng qua việc tìm hiểu lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi”, đề tài em chọn “Phân tích học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam” làm rõ thực trạng vận dụng lý thuyết Việt Nam giải pháp đề xuất cho khó khăn cịn tồn CHƯƠNG Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” 1.1 Paul Anthony Samuelson hoàn cảnh đời thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” 1.1.1 Vài nét tác giả Samuelson nhà kinh tế học hàng đầu kỉ XX với nhiều đóng góp quan trọng Ông người sáng lập khoa kinh tế học lừng danh Học viện Kỹ thuật Massachusetts Samuelson người Mỹ giành Giải Nobel Kinh tế vào năm 1970 Ơng cịn trao đoạt Giải John Bates Clark vào năm 1947 Giải thưởng Nhà nước Khoa học, Hoa Kỳ vào năm 1996… 1.1.2 Hoàn cảnh đời lý thuyết Các lí thuyết kinh tế trường phái cổ điển tập trung đề cao vai trò chế thị trường tự cạnh tranh Trường phái Keynes Keynes lại đề cao vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước phê phán khuyết tật thị trường Sự phê phán dẫn đến xích lại gần hai chiều hướng Từ “Trường phái đại” bắt đầu hình thành Nhận thấy đặc thù kinh tế nước chậm phát triển, Samuelson cho đời hai thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” viết tác phẩm “Kinh tế học” xuất năm 1948 1.2 Nội dung học thuyết Samuelson 1.2.1 Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” Một quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế cần bốn nhân tố: - Về lao động: Ở nước phát triển phát triển, lợi dân số đông, nhiên cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội; nguồn nhân lực thường tập trung chủ yếu nơng thơn; tỷ lệ đói nghèo, bệnh tật cao - Tài nguyên thiên nhiên: Ở nước chậm phát triển, diện tích khai thác hạn hẹp, nghèo tài nguyên - Vốn: Ở nước phát triển, khơng có vốn để đầu tư sở hạ tầng, dẫn đến suất, chất lượng thấp, không thu hút vốn đầu tư tư - Kỹ thuật: Trình độ cịn hạn chế Đối với nước phát triển, phát triển, nhân tố khó khăn, nên nước rơi vào vịng luẩn quẩn nghèo khó 1.2.2 Lý thuyết “cú huých từ bên ngoài” Samuelson cho rằng, để phát triển kinh tế phải có cú huých từ bên ngồi nhằm phá vỡ “vịng luẩn quẩn”, phải có đầu tư nước ngồi vào nước phát triển Lý thuyết “cú huých từ bên ngoài” đưa củng cố mạnh mẽ tư tưởng mấu chốt để giải vấn đề nước phát triển gặp phải Cú huých từ bên đầu tiên: vấn đề đầu tư từ nước Cú huých từ bên thứ hai: yếu tố khoa học - công nghệ 1.3 Đánh giá chung thành hạn chế học thuyết 1.3.1 Thành học thuyết Học thuyết nêu lên cần thiết nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế để phát huy mặt tích cực khắc phục khuyết tật chế thị trường Bên cạnh học thuyết cịn hạn chế nhà nước điều hành kinh tế Đối với nước phát triển, học thuyết tảng sở lý thuyết cho nhà nước vận dụng vào quản lý điều tiết kinh tế phủ Đồng thời, học thuyết đề cao vai trị đầu tư nước ngồi với phát triển kinh tế 1.3.2 Hạn chế học thuyết Không phải nước vận dụng thành công “cú hch từ bên ngồi” Thực tiễn cho thấy có quốc gia vận dụng thành cơng NICs, cịn lại lợi ích thuộc đầu tư nước ngồi Việc vận dụng học thuyết không cách dẫn đến hệ lụy giảm tính bền vững tăng trưởng kinh tế, lạc hậu cơng nghệ, phụ thuộc nước ngồi, phân hóa giàu nghèo CHƯƠNG Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn’’ “Cú huých từ bên ngoài’’ vào kinh tế Việt Nam 2.1 Sơ lược đặc điểm kinh tế Việt Nam Việt Nam nhận định quốc gia phát triển với định hướng kinh tế thị trường theo chủ nghĩa xã hội Trong 40 năm trở lại đây, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ phát triển kinh tế hoạt động thu hút vốn Document continues below Discover more Kinh tế trị from: Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course 26 Vai trò nhà nước đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh tế trị… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế 22 trị Mác- Lênin Kinh tế trị… 96% (91) ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 17 HỌC PHẦN KINH TẾ… Kinh tế trị… 100% (10) đầu tư từ nước Mang đặc điểm đất nước phát triển, Việt Nam trở nhuận thương thành điểm đến thu hút nguồn vốn đầu tư nước Lợi nghiệp 2.2 Thực trạng vận dụng lý thuyết vào kinh tế Việt Nam lợi tức ch… 2.2.1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Kinh tế 100% (8) trị… Từ trước năm 80 kỉ XX, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thu hút nguồn đầu tư Kể từ có luật đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực từ năm 1988, vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng với tốc độ nhanh đạt số kỉ lục Theo cục đầu tư nước ngồi, tính đến tháng 12/2019 vốn FDI thực đạt 20,3 tỷ USD với 5214 dự án 9842 lượt góp vốn Đầu tư nước dần trở thành vốn quan trọng kinh tế Ngoài bổ sung nguồn vốn chất lượng, FDI tạo vô số việc làm cho người lao động 2.2.2 Sự ảnh hưởng đại dịch Covid Đại dịch covid bùng nổ làm cho doanh nghiệp giới doanh nghiệp FDI Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh, tiếp tục thu hút nguồn đầu tư Chính phủ có nhiều giải pháp hiệu cho vấn đề có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp Nhà nước ta chứng minh ngày đầu dịch bệnh căng thẳng Việt Nam đón nhận dự án lớn dự án NLG Bạc Liêu thuộc trung tâm nhiệt điện NLG Bạc Liêu (Singapore) với vốn đầu tư tỷ USD Bối cảnh đại dịch Covid-19 thời gian để Việt Nam vận dụng lý thuyết “cái vịng luẩn quẩn” “cú hch từ bên ngồi” Samuelson, cho thấy vai trò quan trọng vốn đầu tư nước ngồi góp phần làm cho kinh tế nước ta khơng bị rơi vào tình trạng nghiêm trọng 2.3 Đánh giá 2.3.1 Thành công Việt Nam có nhiều bước tiến vượt bậc sau ba thập kỷ qua dự báo nằm top 20 kinh tế đứng đầu giới top 10 khu vực Châu Á vào năm 2050 Có kết nhờ việc đổi sách thu hút đầu tư từ nước (FDI) Nguồn vốn giúp nước ta khỏa lấp thiếu hụt vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào cơng đại hóa cơng nghệ kinh tế Tạo nhiều việc làm cho người lao động, hình thành đội ngũ có tay nghề cao tinh thần sáng tạo, kỷ cương, kỷ luật Cùng với gia tăng suất, thu nhập cho người lao động, giải đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, tăng ngân sách nhà nước Khi doanh nghiệp nước phát triển thúc đẩy doanh nghiệp nước, tiến khoa học công nghệ tiếp thu sáng tạo đổi 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh lợi ích to lớn mà nguồn tư nước đem lại, tác động nước ta có hai mặt Cùng với số hạn chế vướng mắc sách triển khai thực thi pháp luật phức tạp, rườm rà, sở hạ tầng mức trung bình, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chuỗi cung ứng hạn chế mơi trường tài ngun thiên nhiên có hạn CHƯƠNG Giải pháp 3.1 Giải pháp chung Đảng Chính phủ cần có đường lối đắn, chỉnh sửa kịp thời thiếu sót để việc mở rộng kêu gọi đầu từ vốn từ nước mở rộng, hiệu quả, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 cịn diễn biến phức tạp Một là, hồn thiện khung pháp lý đầu tư nước ngồi đảm bảo mơi trường điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư Hai là, trọng, tập trung đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật làm tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước Ba là, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu doanh nghiệp FDI Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông đại học Bốn là, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động Năm là, Chính phủ cần xác định cụ thể danh mục ngành, lĩnh vực cần thu hút FDI ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước thực Đặc biệt xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm ưu tiên doanh nghiệp cơng nghệ cao có chuyển giao cơng nghệ, thân thiện với môi trường Sáu là, tiếp tục củng cố tảng vĩ mô vững mạnh, ổn định; có chiến lược xử lý dịch Covid – 19 Hiểu rõ khó khăn lợi trước mắt, Việt Nam đường phát triển kinh tế, rút kinh nghiệm từ học trải qua quốc gia khác hoàn cảnh Đây q trình lâu dài, cần có phối hợp từ doanh nghiệp, tổ chức nhà nước để điều tiết, sửa đổi Trong trình đó, thu hút ổn định nguồn vốn, tận dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hội thực mục tiêu đề hòa nhập giới thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập toàn cầu, đưa kinh tế ngày phát triển Việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi việc quan trọng, bên cạnh cần chọn lựa khuyến khích vào ngành, vùng thật cần thiết cho kinh tế để đảm bảo tính lâu dài 3.2 Liên hệ sinh viên Đứng trước bối cảnh đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị ngày nay, sinh viên người nắm tay chìa khóa để đưa quốc gia tiếp tục hành trình phát triển thần kì Với vai trị sinh viên, cơng dân Việt Nam, qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp em có thêm hiểu biết đặc điểm, tồn hạn chế điểm mạnh quốc gia phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng gặp phải đường tới mục tiêu phát triển kinh tế Từ có nhận thức, thái độ đắn trách nhiệm thân, cố gắng học tập, nghiên cứu, sáng tạo ý tưởng mới, góp phần vào phát triển đất nước KẾT LUẬN Lý thuyết “cái vịng luẩn quẩn” đói nghèo cho thấy đặc điểm, hạn chế, yếu nước phát triển Đồng thời đưa lý thuyết cho việc áp dụng để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việc thu hút vốn đầu tư nước việc quan trọng, bên cạnh cần chọn lựa, khuyến khích ngành, vùng cần thiết cho kinh tế để đảm bảo tính lâu dài Hiểu rõ khó khăn lợi trước mắt, Việt Nam đường phát triển kinh tế, rút học trải qua quốc gia khác hồn cảnh Đây q trình lâu dài, cần có phối hợp từ doanh nghiệp, tổ chức nhà nước để điều tiết, sửa đổi Trong trình đó, thu hút ổn định nguồn vốn, tận dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hội thực mục tiêu đề hòa nhập giới thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn cầu, đưa kinh tế ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM [2] Học thuyết kinh tế trường phái Keynes – Giáo trình trường Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng [3] Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, tr.260 [4] PGS.TS Trần Bình Trọng, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, tái lần thứ 3, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2018, trang 289 [5] Số liệu từ Tổng cục Thống kê năm từ 2010 - 2021 [6] Phùng Thế Đơng, Đỗ Hữu Bình – Học viện Chính sách Phát triển 10 11 More from: Kinh tế trị Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course Vai trò nhà nước đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh 26 tế trị Mác-… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế 22 trị Mác- Lênin Kinh tế trị… Recommended for you 96% (91) Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef HFR 925 100% (1)

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan