1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) phân tích học thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và cú huých từ bên ngoài của paul samuelson liên hệ với vai trò của vốn FDI đối với phát triển kinh tế việt sự nam

18 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 739,95 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Ths Vũ Mai Phương Nguyễn Hà Trang ECO06A33 23A4020399 Hà nội, ngày tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỌC THUYẾT VỀ “CÁI VÒNG LUẨN QUẨN” VÀ CÚ HUÝCH TỪ BÊN NGOÀI CỦA PAUL SAMUELSON 1.1 Nguồn nhân lực 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.3 Cơ cấu tư 1.4 Về kỹ thuật 1.5 Ưu điểm nhược điểm học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VỐN FDI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi .6 2.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam 2.2 Vai trò vốn FDI kinh tế Việt Nam .8 2.2.1 Bổ sung nguồn vốn nước 2.2.2 Bổ sung nguồn thu ngân sách 2.2.3 Giúp giải vấn đề lao động việc làm .10 2.2.4 Chuyển giao công nghệ kỹ thuật quản lý 11 2.2.5 Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 11 2.2.6 Khuyến khích lực kinh doanh nước tiếp cận với thị trường nước .12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN FDI .13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển có thu nhập bình qn đầu người thuộc dạng thấp khu vực Châu Á (khoảng 3000USD/người), Lào Campuchia Như vậy, biện pháp để phát triển kinh tế, Việt Nam sớm tụt lại so với giới Và để làm điều đó, 30 năm qua Chính phủ Việt Nam áp dụng nhiều lý thuyết kinh tế để giúp đất nước thoát khỏi vịng luẩn quẩn nghèo đói Hiện nay, để phát triển đất nước, Chính phủ ta mở cửa, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bật vốn FDI Để tìm hiểu sâu thêm sách nhà nước ta áp dụng để nghèo phát triển đất nước, xin chọn đề tài “Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam.” làm đề tài kết thúc học phần Lịch sử học thuyết kinh tế Mục đích tiểu luận giúp người đọc sáng hiểu rõ học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson cách áp dụng vào Việt Nam Từ nêu vai trị vốn FDI phát triển kinh tế nước ta Nội dung tiểu luận chia làm phần: Chương 1: Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Chương 2: Vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp để thu hút vốn FDI Đối tượng nghiên cứu: Học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú hch từ bên ngồi Paul Samuelson Từ liên hệ với vai trò nguồn vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở lý luận dựa học thuyết nhà kinh tế học, với phương pháp nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô, khảo sát thực tiễn, thống nhất, logic lịch sử, phân tích, tổng hợp khái quát hóa hệ thống hóa 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỌC THUYẾT VỀ “CÁI VỊNG LUẨN QUẨN” VÀ CÚ HUÝCH TỪ BÊN NGOÀI CỦA PAUL SAMUELSON Đây học thuyết nhiều nhà kinh tế học đưa ra, có Paul Samuelson Theo đó, nước nghèo chậm phát triển “luẩn quẩn” nghèo đói kinh tế khơng có “cú huých” đầu tư Và để kinh tế phát triển, học thuyết nêu nhân tố ảnh hưởng nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tư kỹ thuật 1.1 Nguồn nhân lực Người dân nước nghèo dù lao động nhiều giậm chân chỗ Khi GDP nước tăng lên tỷ lệ sinh đẻ tăng theo Với tỷ lệ sinh đẻ cao vậy, việc vượt qua trình trạng nghèo đói khó khăn có chiến lược để khỏi bẫy giảm tỷ lệ sinh đẻ, hay cịn gọi kế hoạch hóa gia đình Một nhng nước đủ giàu tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm, họ tự nguyện giảm tỉ lệ sinh đẻ H ọ khơng cịn cần nhiều vào việc đồng na, mà tập trung vào việc đầu tư giáo dục cho Như nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng hơn, tạo nhiều cải cho đất nước Đi với vấn đề bùng nổ dân số nước phát triển cần quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Các nhà lập kế hoạch nước phát triển nên đt trọng tâm vào chương trình cụ thể sau: - Ngăn ngừa dịch bệnh, cải thiện sc kho dinh dưng: Ở nhng nước nghèo, tuổi thọ trung bình thấp (57-58 tuổi) nước tiên tiến 7275 tuổi Việc kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khỏe đảm bảo dinh dưỡng giúp người dân làm việc với suất cao Điều địi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khỏe, coi nhng vốn xã hội có lợi ích khơng phải hàng xa xỉ phẩm - Nâng cấp giáo dc, giảm t lệ m ch đào to công nhân: Ở nước phát triển, số người lớn biết ch chiếm 32-52% cần phải đầu tư cho chương trình xóa nạn mù ch Người có giáo dục tốt trở thành người cơng nhân có suất cao, sử dụng vốn hiệu hơn, sử dụng kĩ thuật rút học từ nhng sai lầm Đồng thời để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, y tế quản lí, việc du học cần khuyến khích đầu tư Tuy nhiên cần nhận thức chảy máu chất xám, nhng người có khả chạy nước ngồi nhận lương cao Ngoài cần phải ý tới tình trạng thất nghiệp trá hình – lãng phí sử dụng thời gian lao động, suất lao động không cao; sản lượng không giảm nhiều lao động nông thôn chuyển nhiều sang công nghiệp 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Ở nước ngho thườ ng ngho tài nguyên thiên nhiên Đất đai chật hp khống sản ỏi phải phân chia cho dân số đơng đúc Do đó, tài ngun q giá đất nơng nghiệp Do việc tối đa hóa hiệu sử dụng đất có tác dụng làm tăng sản lượng quốc dân, đảm bảo lương thực nước xuất Hơn na, hình thức sở hu đất vấn đề mấu chốt tạo nhng khuyến khích mạnh mẽ cho người nơng dân đàu tư vốn công nghệ, làm tăng thu hoạch mảnh đất họ Khi người nông dân sở hu đất mình, họ sn sàng đưa nhiều cải tiến bảo vệ quỹ đất thích hợp 1.3 Cơ cấu tư Một kinh tế hiền đại địi hỏi phải có lượng hàng hố vốn hùng hậu Các nước phải hạn chế tiêu dùng để đầu tư vào phương thức sản xuất gián tiếp tiếp có lợi Nhưng nước ngho ngấp ngh mức vừa đủ sống việc giảm bớt tiêu dùng để đầu tư cho tương lai điều Cơng nhân có tư suất họ thấp Để có vốn để phát triển kinh tế, dựng sở hạ tầng nước phải vay nước Trước nước giàu thường đầu tư vào nước ngho, công việc mang lại lợi ích cho hai bên Tuy nhiên, phong trào giải phóng dân tộc đe doạ an toàn tư đầu tư, nhiều nhà đầu tư ngần ngại không muốn đầu tư vào nước phát triển Thêm vào hầu phát triển nợ lớn khả trả gốc lẫn lãi Vì vậy, tư nước vấn đề nan giải 1.4 Về kỹ thuật Yếu tố cuối tăng trưởng tiến công nghệ Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật lại có lợi lớn: họ hi vọng lợi bng cách dựa vào nhng tiến công nghệ nước phát triển bng cách bắt chước công nghệ nước trước, minh chứng cho việc Nhật Bản Mỹ Ngồi nước phát triển học cách kinh doanh quản lý để góp phần phát triển đất nước Ngoài nhân tố: nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật gây trở ngại lớn cho nước nghèo, phát triển cịn có nhân tố: tiết kiệm đầu tư, tốc độ tích lũy, suất lao động thu nhập bình qn lại tăng thêm “cái vịng luẩn quẩn” nghèo khó Tiết kiệm đầu tư thấp Tốc độ tích lũy thấp Thu nhập bình qn thấp Năng suất lao động thấp Sơ đồ vòng luẩn quẩn nước nghèo Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, tiết kiệm thấp làm chậm mức tăng trưởng vốn, vốn không thoả đáng cản trở việc áp dụng máy móc kìm hãm tăng nhanh suất, suất thấp lại dẫn đến thu nhập thấp Để tăng trưởng cần phải có “cú hch từ bên ngồi” nhm phá “cái vịng luẩn quẩn” nhiều điểm Điều có nghĩa cần có đầu tư lớn nước ngồi vào nước phát triển Muốn vậy, nước phát triển phải tạo điều kiện thuận lợi nhm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước 1.5 Ưu điểm nhược điểm học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson * Ưu điểm - Học thuyết đề cao mơ hình kinh tế hỗn hợp nhấn mạnh đến chế thị trường tự Tức kinh tế cần có kết hợp gia thành phần kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước điều hành chế thị trường có quản lý nhà nước - Học thuyết nêu lên cần thiết nhà nước việc điều tiết kinh tế thông qua chức cơng cụ để phát huy để phát huy mt tích cực khắc phục khuyết tật chế thị trường 5 - Chỉ nhng hạn chế nhà nước điều hành kinh tế không lựa chọn yếu tố phù hợp cho phát triển ngành nghề, tài trợ phủ có lúc km hiệu quả, bị chi phối ý kiến chủ quan phận nhỏ nhà quản lý đưa sách phục vụ lợi ích nhóm hoc nhng người bất tài, tham nhũng, dẫn đến việc đưa nhng định sai lầm, không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh vận động thị trường - Học thuyết phân tích, đánh giá nêu nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế tạo tảng sở lý thuyết cho nước vận dụng vào quản lý điều tiết kinh tế phủ - Đề cao vai trị đầu tư nước phát triển kinh tế nước phát triển đưa lợi ích nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi như: bổ sung nguồn vốn cho kinh tê, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải việc làm cho người lao động, tiếp thu khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ mở cửa hội nhập kinh tế với giới * Nhược điểm - Học thuyết áp dụng rộng rãi cho tất quốc gia mà quốc gia tùy vào điều kiện vận dụng linh hoạt học thuyết - Nếu vận dụng không phù hợp “cú huých từ bên ngoài” lựa chọn yếu tố từ đầu tư nước ngồi khơng phù hợp dẫn đến nhiều hệ lụy mà quốc gia phát triển phải đối mt ô nhiễm trường, sử dụng công nghệ lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài, phát triển thiếu cân đối gia vùng miền, gia tăng sức p cho đô thị, tình trạng phân hóa giàu nghèo 6 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VỐN FDI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế Việt Nam bị tàn phá nghiêm trọng hai chiến tranh, nước nông nghiệp lại không đủ lương thực nước, phải nhập lương thực Năng suất lao động toàn kinh tế thấp, hiệu sử dụng vốn thấp Thu chi ngân sách phải dựa vào vốn vay viện trợ nước Trong giai đoạn 1976-1980, vay nợ viện trợ nước chiếm đến 38,2% tổng thu ngân sách bng 61,9% tổng thu nước, 37,3% tổng chi ngân sách Bội chi ngân sách năm 1980 18,1% năm 1985 36,6% phải bù đắp bng phát hành giấy bạc dẫn đến siêu lạm phát vào năm 1986 với tốc độ tăng giá 774,7% Công nghiệp đình đốn thiếu nguyên liệu sản xuất bị bao vây cấm vận thiếu ngoại tệ để nhập nguyên liệu, thiếu điện để vận hành máy móc, hệ thống máy móc lạc hậu khơng có phụ tùng để thay bị hư hỏng Hầu hết loại hàng tiêu dùng phải nhập toàn hay phần sản xuất nước khơng đảm bảo cho tiêu dùng Với tình hình này, không mở cửa, cải cách kinh tế Việt Nam bị mắc kt “cái vòng luẩn quẩn” nghèo khó 2.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam Ngày 29/12/1987, kỳ họp thứ khóaa VIII, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật đầu tư nước ngồi 30 năm qua có 182 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, thực hầu hết ngành nghề lĩnh vực kinh tế, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 7 Theo Cục Đầu tư nước giai đoạn 2010 – 2020, nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng số lượng dự án, số vốn đăng ký số vốn thực Về vốn đăng ký, tính đến năm 2019, 3.883 dự án đăng ký đầu tư vào Việt Nam với vốn đăng ký 38.95 tỷ USD, tăng 214% số lượng dự án đăng ký tăng 95,8% số vốn đăng ký so với năm 2010 Về vốn thực hiện, 20.38 tỷ USD thực đầu tư vào Việt Nam, tăng 85,3% so với năm 2010 số vốn thực cao giai đoạn 2010 – 2020 Năm 2020, tác động dịch Covid 19, vốn FDI vào Việt Nam giảm xuống 28.53 tỷ đồng, giảm 26.75% so với năm 2019 số dự án đăng ký giảm 35.02% so với năm 2019 Giai đoạn 2011 – 2020, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo nhà đầu tư nước tập trung nguồn vốn FDI lớn nhất, chiếm từ 44% đến 69,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Năm 2019, nguồn vốn FDI đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, nâng tổng số vốn đầu tư lũy kế vào lĩnh vực 214,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư Theo Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2021 nước có 1.135 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 36,8%), tổng vốn đăng ký đạt gần 11,33 tỷ USD (tăng 16,3% so với kỳ); 639 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 11%), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt gần tỷ USD (tăng 2,3% so với kỳ); 2.720 lượt GVMCP nhà ĐTNN (giảm 43,4%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 2,81 tỷ USD (giảm 43,4% so với kỳ) Tám tháng qua, 92 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn (giảm 5% so với kỳ 2020) Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư 3,2 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn, tăng 94,9% so với kỳ Tính đến 20/8, vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 11,58 tỷ USD, tăng 2% so với kỳ năm 2020 Dù bị đại dịch Covid ảnh hưởng tính chung tháng, tổng lượng vốn đầu tư nước thực tăng nh 2.2 Vai trò vốn FDI kinh tế Việt Nam 2.2.1 Bổ sung nguồn vốn nước Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, năm 2016 nguồn vốn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 351.103 tỷ đồng, chiếm 23.6% tổng vốn đầu tư, năm 2017 396.200 tỷ đồng, chiếm 23.7% tổng vốn đầu tư Năm 2016-2017 năm mà số vốn khu vực nước tăng lớn giai đoạn 2016-2020 Nhng năm 2018, 2019 có tăng lại có xu hướng giảm nh cấu thành phần Mc dù nguồn vốn khu vực nước ngồi khơng chiếm nhiều cấu góp phần làm giảm áp lực vốn nước Qua đó, giúp dự án phát huy hiệu hơn, tận dụng tối đa nguồn vốn sn có góp phần tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Bổ sung nguồn thu ngân sách Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam phải đóng thuế suất hoạt động kinh doanh Do đó, việc thu nguồn thuế từ doanh nghiệp nước nguồn thu ngân sách quan trọng, chiếm phần lớn việc phát triển dòng tiền, kinh tế Việt Nam Đối với thu ngân sách Nhà nước, thu nước chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2015-2019 mc dù có tăng tổng vốn đầu tư lại có chút giảm nh tỷ lệ nhng năm 2016 - 2019 Điều cho thấy, đóng góp FDI cho kinh tế Việt Nam cịn hạn chế Mc dù khơng đóng góp nhiều nguồn ngân sách thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách, giảm bớt áp lực cho Nhà nước vấn đề tài Ngân sách Nhà nước tăng đồng nghĩa với việc có nhiều đầu tư vào sở hạ tầng, y tế, giáo dục, nâng cao chất lượng sống cho người dân nước 10 2.2.3 Giúp giải vấn đề lao động việc làm Khu vực FDI góp phần khơng nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Hng năm, tỷ lệ người lao động làm việc cho khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động – Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Mc dù bị tác động đại dịch Covid 19 theo thống kê sơ năm 2020, tỷ lệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng nh (từ 8.7% lên 8.83%) khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nước gi nguyên hoc giảm Mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước hoc khu vực nhà nước Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, mức lương trung bình nhân viên làm khu vực có vốn FDI 10.066 triệu mức lương khu vực Nhà nước 8.33 triệu Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp hoc liên kết với sở đào tạo ngồi doanh nghiệp 11 2.2.4 Chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật quản lý Khi đầu tư trực tiếp diễn cơng nghệ du nhập vào nước nhận đầu tư, có số công nghệ bị cấm xuất theo đường ngoại thương; chuyên gia với kỹ quản lý góp phần nâng cao hiệu cơng nghệ này, từ cơng chức, viên chức nhà nước, người lao động, doanh nghiệp địa học hỏi kinh nghiệm họ, rút ngắn thời gian việc bắt kịp quốc gia phát triển Nổi bật nhng năm gần việc chuyển giao công nghệ tập đồn Vingroup với việc chuyển giao cơng nghệ để sản xuất điện thoại Vsmart sản xuất ô tô Vinfast Nhng thành tựu Vingroup tạo bước chuyển thương hiệu Việt Trong đại dịch Covid 19, Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ điều trị Covid Pháp công nghệ sản xuất vaccine Covid 19 Mỹ 2.2.5 Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm Việt Nam Vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo Tổng cục thống kê, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, mc dù có giảm nh vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có nhng đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thng dư cán cân thương mại Việt Nam Giá trị xuất hàng hoá khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất nước vào năm 2020 Mc dù, nhập khu vực FDI đạt 168,8 tỷ USD, chiếm tới 64,3% kim ngạch nhập nước tính chung cho năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, giúp bù đắp 15,6 tỷ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước (Theo Tổng cục Thống kê 12 2020), từ đó, đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu 19,1 tỷ USD 2.2.6 Khuyến khích lực kinh doanh nước tiếp cận với thị trường nước Theo Tổng cục thống kê, khu vực FDI chiếm 71,7% kim ngạch xuất nước năm 2020 đóng góp khoảng 20-21% vào GDP Điều cho thấy doanh nghiệp FDI hưởng lợi so với doanh nghiệp nước hội nhập mang lại Chính vậy, muốn tồn tại, nhà đầu tư nước nâng cao lực kinh doanh, đổi trình sản xuất tiêu thụ qua việc cải tiến cơng nghệ nâng cao trình độ, phương pháp quản lý để trụ vng thị trường Ngồi việc tiếp nhận FDI cịn giúp doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường nước qua việc xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, thu ngoại tệ nước Kết luận Nhng vai trị FDI khơng thể phủ nhận Qua nhng vai trò: bổ sung nguồn vốn, ngân sách cho Nhà nước; tạo công ăn việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; qua làm tăng tiết kiệm đầu tư, vốn tích lũy, suất lao động thu nhập người dân FDI thực tạo “cú huých” giúp kinh tế Việt Nam khỏi “cái vịng luẩn quẩn” nghèo đói sau 35 năm đổi quy mô kinh tế nước ta tăng lên gấp 13 lần Tuy nhiên nhng tác động tích cực FDI có nhng mt xấu: chuyển giao công nghệ lỗi thời, gây phụ thuộc kinh tế với nước nhận đầu tư, gây tổn hại đến mơi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến vấn đề trị 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN FDI FDI cần thiết phải hướng đến tăng trưởng bền vng kinh tế, cụ thể phải đáp ứng yêu cầu lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội bảo vệ môi trường Để hạn chế nhng mt trái việc thu hút vốn FDI, ta cần có nhng biện pháp để thu hút nguồn FDI “sạch” Th nhất, hồn thiện chế sách quản lý FDI Để thu hút đầu tư từ nước phát triển Mỹ EU cần có thống pháp luật bảo vệ mơi trường Ngồi nhng vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhng nhà đầu tư số khía cạnh như: tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định Th hai, có chế sách khuyến khích đầu tư FDI Dựa số tiêu chí để đánh giá doanh nghiệp thực giải pháp môi trường tốt như: vận hành với chuẩn môi trường cao mang tính tồn cầu, tích cực gắn kết với đối tác địa phương, chuyển giao kỹ công nghệ thân môi trường tới đối tác nước chủ nhà, đảm bảo để nước chủ nhà nhận nhng lợi ích hợp lý FDI, đc biệt lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên Th ba, nâng cao vai trò quản lý nhà nước Trong lĩnh vực FDI bền vng mơi trường, vai trị Chính phủ thường thể hai khía cạnh tạo lập sách xử lý vấn đề môi trường hoạt động cơng nghiệp cho người dân nhm kiểm sốt chống ô nhiễm môi trường bảo vệ điều kiện sống người Ngồi cần rà sốt lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất toàn cầu; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời kiểm sốt cht chẽ nhng dự án đầu tư khơng phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam hoc nhng lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ Th tư, nâng cao chất lượng doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI 14 tìm đến đt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ Th năm, thúc đẩy, khuyến khích tham gia tồn xã hội bảo vệ môi trường đầu tư Cộng đồng tổ chức xã hội dân có tầm quan trọng việc hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường N gười tiêu dùng tạo áp lực buộc doanh nghiệp FDI phải quan tâm nhiều đến kết môi trường Th sáu, quy định giới hạn nhiễm Trong thời gian tới Việt Nam cần phải thực giải pháp kiểm sốt nhiễm dựa thị trường bng cách ban hành quy định mức độ ô nhiễm, quy định lượng khí thải thải mơi trường doanh nghiệp Ngoài cần tổ chức thực minh bạch để không xảy nhng gian lận vấn đề mua bán, cấp php hạn ngạch 15 KẾT LUẬN Qua việc phân tích học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên ngồi Paul Samuelson, ta hiểu sâu vai trị nguồn vốn nước ngồi cách mà Nhà nước ta vận dụng nguồn vốn nước để phát triển đất nước Trong 35 năm xây dựng đổi mới, Việt Nam mc dù có nhng hạn chế kinh tế ta đạt nhng thành tựu to lớn ta điểm đến hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước dù dịch bệnh Covid bùng phát Là sinh viên, nhng nguồn nhân lực đất nước, ta trước tiên cần rèn luyện sức khỏe, trao dồi kiến thức kỹ ghế nhà trường, trở thành cơng dân tốt để góp phần xây dựng, phát triển kinh tế nước nhà, để nước Việt Nam ta dù nước nhỏ nhng sánh vai với quốc gia phát triển 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS TS Trần Bình Trọng, (2013), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tài liệu website 23/10/2021 Thời bao cấp, Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_bao_c%E1%BA%A5p TS Đng Hoài Linh (19/11/2020), Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đon hậu đi dịch COVID-19, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, https://thitruongtaichinhtiente.vn/thu-hut-von-fdi-vao-viet-nam-trong-giai-doanhau-dai-dich-covid-19-32615.html Minh Ngọc (27/8/2021), Tám tháng, vốn FDI điều chnh tăng trở li Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Tam-thang-von-FDI-dieu-chinh-tang-trolai/444292.vgp Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/px-web2/?pxid=V0401&theme=%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0 Thu ngân sách Nhà nước, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/px-web2/?pxid=V0311&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n%20qu%E1%BB%9 1c%20gia 19/7/2021, Đầu tư trực tiếp nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Tạp chí Tài online, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-va-van-dephat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam-336267.html PSG TS Nguyễn Thị Liên Hoa cộng sự, Thu hút FDI “sch” cho phát triển vng bền Việt Nam, Thế giới luật, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/thu-hut-fdi-sach-cho-phat-trien-ben-vungnen-kinh-te-viet-nam-7086/ ... nghiên cứu: Học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Từ liên hệ với vai trị nguồn vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở lý luận dựa học thuyết nhà kinh tế học, với phương... ? ?Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam. ” làm đề tài kết thúc học phần Lịch sử học thuyết kinh tế Mục... nhược điểm học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VỐN FDI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam thời

Ngày đăng: 02/12/2022, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học thuyết đề cao mơ hình kinh tế hỗn hợp và nhấn mạnh đến cơ chế thị trường tự  do - (TIỂU LUẬN) phân tích học thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và cú huých từ bên ngoài của paul samuelson  liên hệ với vai trò của vốn FDI đối với phát triển kinh tế việt sự nam
c thuyết đề cao mơ hình kinh tế hỗn hợp và nhấn mạnh đến cơ chế thị trường tự do (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w