Chínhvì vậy, App Ghi Chú đã được ra đời bằng một lẻ tất yếu, ghi chú theo cáchtruyền thống bằng bút và giấy đáp ứng tốt nhu cầu của một số người, nhưngnếu bạn có điện thoại thông minh ho
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn : Mai Chiếm Tuấn
Sinh viên thực hiện: Lê Huy Phát MSSV: 21000603
Sinh viên thực hiện: Diệp Minh Triết MSSV: 21003173
TP Hồ Chí Minh, 2023
1
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão ngày nay là cuộccách mạng công nghệ Khoa học phát triển với sự gia tăng 25% / năm đã thuhút một bộ phận lớn nhân lực vào lĩnh vực này làm cho đội ngũ những ngườilàm khoa học gia tăng nhanh chóng Lực lượng những người làm khoa họctăng lên theo cấp số cộng kéo theo tài liệu khoa học và những sản phẩmnghiên cứu của họ tăng lên theo cấp số nhân Tất cả đã tạo nên một khốilượng thông tin khổng lồ và không ngừng phát triển, dẫn đến bùng nổ thôngtin
Nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, các nhà công nghệ, các nhà giáo dục, cácnhà sản xuất kinh doanh… không chỉ là người dùng tin mà còn là nhữngngười sản xuất ra thông tin mới Sự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thứckhoa học tác động mạnh mẽ tới các hoạt động của các cơ quan thông tin –thư viện như cơ cấu của kho tài liệu, làm cho số lượng và chủng loại tài liệutăng lên gấp bội
Thêm vào đó, nhu cầu đòi hỏi rút ngắn đáng kể thời gian hữu ích của tài liệulàm cho các nhà quản lý phải thường xuyên bổ sung vốn tài liệu và khôngngừng phải xử lý chúng, hoặc bằng thủ công, hoặc bằng tự động hóa Chính
vì vậy, App Ghi Chú đã được ra đời bằng một lẻ tất yếu, ghi chú theo cáchtruyền thống bằng bút và giấy đáp ứng tốt nhu cầu của một số người, nhưngnếu bạn có điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng thì việc sử dụng ứngdụng ghi chú thực sự có thể thay đổi cách bạn thực hiện công việc Nếu bạnđang tìm kiếm một công cụ với giao diện tối giản và sạch sẽ thì App GhiChú có thể là lựa chọn dành cho bạn Được thiết kế cho sự hiệu quả và tốc
độ, bạn có thể tạo bao nhiêu ghi chú theo ý muốn và sắp xếp chúng với một
số tính năng tổ chức cơ bản mà bạn thực sự cần
Xin Chân Thành Cảm Ơn!
Xin Chân Thành Cảm Ơn !
Sinh viên
Lê Huy Phát Diệp Minh Triết Khoa: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2
Trang 3PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1) MSSV: ……… Lớp:
(2) MSSV: ……… Lớp:
(3) MSSV: ……… Lớp:
2 Tên đề tài APP GHI CHÚ:
3 Các dữ liệu ban đầu :
- Tài liệu lập trình Android Studio
- Tài liệu thiết kế giao diện app điện thoại
4 Nội dung nhiệm vụ : Thiết kế tạo ra ứng dụng có thể ghi chép, lưu giữ lại dữ liệu cần được ghi nhớ trên điện thoại giúp ích thuận tiện cho cuộc sống
5 Kết quả tối thiểu phải có: 1) Thiết kế giao diện ban đầu trên giấy, kiểm tra và hoàn thiện thiết kế để đưa qua khâu thiết kế trên máy tính
2) Viết code cho giao diện và các file liên quan đến phần giao diện, phần nhìn
3) Viết code cho việc lưu giữ dữ liệu nhập vào của người dùng
4) Kiểm tra lỗi, hoàn thiện ứng dụng Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: 27/05/2023
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP HCM, ngày … tháng … năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
21C7-LTM1 21000603
Lê Huy Phát
21003173 21C7-LTM1 Diệp Minh Triết
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
MỤC LỤC
Trang
4
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 2
Phiếu giao đề tài 3
Nhận xét của giáo viên hướng dẩn 4
Phần I: Cơ sở lý thuyết 6
1 Hệ điều hành Android là gì? 6
2 Giao diện và ứng dụng Android 7
3 Ưu nhược điểm của HDH Android 9
4 Sự phát triển của các phiên bản hệ điều hành Android 12
5 So sánh Android với các hệ điều hành di động khác 14
6 Các thiết bị chạy hệ điều hành Android 16
Phần II: Thực hiện đề tài 17
Chương 1: Khảo sát và phân tích ứng dụng 17
Chương 2: Thiết kế ứng dụng 17
Chương 3: Các chức năng của ứng dụng 20
Phần 3: Kết luận 27
Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Hệ điều hành Android là gì?
5
Trang 6Android là hệ điều hành được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ Google Mãi đến năm 2005, được chính Google mua lại và cho ra mắt vào năm 2007.
Android là hệ điều hành nguồn mở dựa trên nền tảng Linux, chủ yếu dành cho các thiết bị có màn hình cảm ứng như điện thoại, máy tính bảng
Với mã nguồn mở và giấy phép không có nhiều ràng buộc nên Android ngày càng trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất thế giới
Vào quý 3 năm 2012, Android chiếm 75% thị phần về điện thoại thông minh trên toàn thế giới với con số tổng cộng khoảng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày
Tuy nhiên, hiện nay Android đang có sự cạnh tranh với iOS từ Apple nhưng Android vẫn dẫn vị thế thượng phong trên cuộc chiến điện thoại thông minh
2 Giao diện và ứng dụng Android
Giao diện
6
Trang 7Giao diện của Android sử dụng cảm ứng chạm, tác động trực tiếp lên màn hình như vuốt, chạm, phóng to và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình.
Sau khi khởi động các thiết bị Android màn hình chính sẽ hiển thị gồm nhiều biểu tượng (icon) và tiện ích (widget) Giao diện của Android cho phép người dùng tự
do sắp xếp hình dáng, biểu tượng, tiện ích tùy theo ý thích của mình
Những ứng dụng do bên thứ 3 cung cấp có trên Google Play cho phép người dùng thay đổi chủ đề của màn hình chính tương tự như Windows Phone hay iOS.Tuy nhiên, những nhà sản xuất đều thay đổi hình dáng Android một cách linh hoạt
để dễ dàng phân biệt chúng với các hệ điều hành khác
Các phiên bản Android sẽ được Google cập nhật theo chu kỳ từ 6 đến 9 tháng Hiện nay (tính đến tháng 08/2021), bản cập nhật chính thức mới nhất của Android
là Android 11
Ứng dụng
7
Trang 8Các ứng dụng do bên thứ ba có trên Google Play để người dùng có thể tải về Các ứng dụng trên Play Store cho phép người dùng tải về và cập nhật các ứng dụng do Google và các nhà phát triển phát hành.
Đối với những ứng dụng mất phí tải về, nếu người dùng mua một ứng dụng mà họ cảm thấy không hài lòng thì họ được hoàn trả tiền sau 15 phút kể từ lúc tải về
Tính đến tháng 10/2012, đã có hơn 700.000 ứng dụng trên Android và số lượt tải
về từ cửa hàng ứng dụng chính của Android (Google Play) chiếm khoảng 25 tỷ lượt, đến nay, con số này đã lên tới 3 triệu ứng dụng
Các ứng dụng cho Android được phát triển bằng ngôn ngữ Java và sử dụng Bộ phát triển phần mềm Android (SDK) Bộ phát triển này gồm có công cụ gỡ lỗi, thư viện phần mềm, hỗ trợ với công suất tối đa cho nhu cầu của các thiết bị.Ngoài ra, các công cụ phát triển khác như bộ phát triển gốc dành cho các ứng dụngcũng được tích hợp sẵn Nên việc phát triển ứng dụng cũng không đòi hỏi người viết chương trình có kỹ năng cao cũng có thể thiết kế ra được ứng dụng điện thoại một cách dể dàng
8
Trang 93 Ưu, nhược điểm của hệ điều hành Android
Ưu điểm
+ Kho ứng dụng đa dạng
Với hệ thống cửa hàng ứng dụng Google Play, hệ điều hành Android có thể đáp ứng các nhu cầu từ chơi game cho đến làm việc với hơn 3 triệu ứng dụng để bạn lựa chọn
+ Mẫu mã đa dạng
Với nhiều nhà sản xuất lớn như Samsung, OPPO, Xiaomi, Huawei, Sony, Nokia, bạn có thể lựa chọn giữa nhiều mẫu mã thiết bị khác nhau, từ các mẫu giá rẻ cho đến các mẫu cao cấp
+ Có thể mở rộng bộ nhớ bằng thẻ nhớ
Với các thiết bị của Apple, bạn chỉ có thể sử dụng bộ nhớ trong có sẵn của máy Còn với phần lớn các thiết bị Android, bạn sẽ có lựa chọn mở rộng bộ nhớ có sẵn với các loại thẻ nhớ dung lượng cao
9
Trang 10+ Khả năng tùy biến cao có thể chỉnh sửa mà không có sự can thiệp hay cấm cản từGoogle
Do bản chất nguồn mở của hệ điều hành Android, ai cũng có thể lấy được mã nguồn của hệ điều hành này
Điều này cũng đồng nghĩa là các nhà sản xuất, cũng như là các lập trình viên độc lập, có thể tự do tùy biến Android để có được hiệu năng tốt nhất hoặc bỏ đi những tính năng không cần thiết
+ Người dùng ưa chuộng nhiều
Android có cộng đồng người dùng và lập trình viên độc lập khá lớn, nên khi bạn gặp vấn đề về thiết bị hay về phiên bản Android của bạn, bạn sẽ được hỗ trợ rất nhiệt tình từ phía cộng đồng
Nhược điểm
+ Nhiều ứng dụng chạy ngầm làm chậm máy
So với iOS, Android tối ưu hóa bộ nhớ RAM có phần kém hơn, dẫn đến việc nhiềuứng dụng chạy ngầm gây chậm máy hoặc thậm chí là đơ máy
10
Trang 11+ Một số ứng dụng chưa được tối ưu hóa tốt
Do có quá nhiều mẫu mã khác nhau, các nhà phát triển không thể tối ưu hóa ứng dụng cho tất cả các mẫu thiết bị Android trên thị trường, nên các ứng dụng có thể gặp các lỗi như không hiển thị được toàn màn hình hoặc không thể tận dụng hết sức mạnh phần cứng của máy
+ Chất lượng một số ứng dụng còn kém
Một số ứng dụng trên Google Play có chất lượng khá kém với hàng loạt các quảng cáo khó chịu và không có các chức năng hữu dụng, gây cản trở cho công việc hay thời gian giải trí của bạn
+ Dễ bị virus xâm nhập
Nếu bạn tải các ứng dụng ở các nguồn khác ngoài Google Play nhưng lại không càiứng dụng diệt virus, máy của bạn có khả năng cao sẽ bị nhiễm virus từ các ứng dụng ngoài này
11
Trang 124 Sự phát triển của các phiên bản hệ điều hành Android
Android đã có hơn 10 năm trong quá trình phát triển của hệ điều hành Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android là HTC Dream được bán vào ngày 22/10/2008
Từ năm 2008 đến nay, Android đã trải qua 20 lần cập nhật để dần dần cải tiến hệ điều hành Phiên bản mới nhất hiện nay là Android 11, ra mắt vào tháng 09/2020 với nội dung khá hoàn chỉnh hơn so với bản cập nhật trước
12
Trang 14Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn nhất mà Android phải đối mặt chính là Apple iOS.Trong khi Android là hệ điều hành mã nguồn mở cung cấp nhiều tùy biến, giúp linh hoạt hơn thì Apple iOS là hệ điều hành độc quyền với giao diện cố định khôngthể thay đổi.
Nhưng nhìn chung thì cả iOS và Android đều mang lại nhiều tính năng hữu ích chongười dùng
Bảng so sánh hệ điều hành Android và Apple iOS:
Nhà phát
triển
Google và Open Handset
Nhân iOS không phải là
mã nguồn mở mà dựa trên
hệ điều hành Darwin mãnguồn mởKhả năng
tùy chỉnh
Rất nhiều Có thể thay đổi
Ngôn ngữ
14
Trang 15gần 100 gần 40
dụng bên thứ 3 khác
FaceTime (chỉ dành chothiết bị Apple) và các ứngdụng bên thứ 3 khác
Hệ điều hành này chỉ hỗtrợ các sản phẩm củaApple như iPhone, iPad,iPod Touch & Apple TV
Đánh giá pin
Thời lượng pin cao, hiệunăng quản lý pin chưa tốt
so với iOS
Dung lượng pin không lớn
so với Android nhưng hiệunăng quản lý tốtXác thực
nhất
Phần lớn các thiết bị được
hỗ trợ cập nhật phiên bảniOS mới nhất
6 Các thiết bị chạy hệ điều hành Android
15
Trang 16Hiện nay thì có rất nhiều thiết bị đang sử dụng hệ điều hành Android Dẫn đầu là các thiết bị thông minh như điện thoại, máy tính bảng, laptop, netbook, smartbook,
TV thông minh (Google TV),
Một số dòng điện thoại chạy hệ điều hành Android như: Samsung, OPPO, OnePlus, Nokia, Xiaomi, Sony, vivo, Vsmart, Huawei,
Hơn thế nữa, hệ điều hành Android còn được ứng dụng trong kính mắt thông minh (Project Glass), đồng hồ đeo tay, tai nghe, máy nghe nhạc bỏ túi, máy trò chơi điện
tử chạy Android,
Năm 2011, một công nghệ tự động hóa gia đình sử dụng Android để điều khiển nhiều thiết bị gia dụng như công tắc điện, ổ cắm và thiết bị điều khiển nhiệt độ trong nhà được Google ra mắt với tên gọi Google Home
16
Trang 17PHẦN II: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Chương 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG
1 App ghi chú là gì, dùng như thế nào?
Với mục đích giúp người dùng android có được nơi để lưu trữ dữ liệu dễ dàng.Lại đảm bảo được sự chính xác và đầy đủ thông tin Cũng như tạo cho người dùng sự kỷ luật, giúp tăng hiệu quả công việc Đó là lý do mà các nhà phát hành đã không ngừng nghiên cứu, phát triển hàng loạt các app ghi chú trênđiện thoại
Vậy nên hôm nay nhóm xin làm một ứng dụng ghi chú trên Android Studio
Chương 2: THIẾT KẾ ỨNG DỤNG
1.Giao diện
Giao diện app
17
Trang 18Giao diện khi mở ứng dụng
18
Trang 19Giao diện soạn thảo ghi chú
Giao diện khi có ghi chú trong app
Đè vào ghi chú để xóa ghi chú
19
Trang 20Chương 3: CÁC CHỨC NĂNG CỦA ỨNG DỤNG
1 Chức năng chuyển đổi (MyAdapter)
this.context = context;
this.notesList = notesList;
Trang 21ViewGroup parent, int viewType) {
return new
MyViewHolder(LayoutInflater.from(context).inflate(R.lay
out.item_view,parent,false ;))
}
@Override
public void onBindViewHolder(@NonNull
MyAdapter.MyViewHolder holder, int position) {
Note note = notesList.get(position);
holder.titleOutput.setText(note.getTitle());
holder.timeOutput.setText(formatedTime);
holder.itemView.setOnLongClickListener(new
View.OnLongClickListener() {
@Override
public boolean onLongClick(View v) {
PopupMenu menu = new
Toast.makeText(context,"ĐÃ
XÓA !",Toast.LENGTH_SHORT).show();
21
Trang 22public int getItemCount() {
return notesList.size();
Trang 24startActivity(new
Intent(MainActivity.this,AddNoteActivity.class ;))
}
});
Realm.init(getApplicationContext());
Realm realm = Realm.getDefaultInstance();
Trang 25Realm.init(getApplicationContext());
Realm realm = Realm.getDefaultInstance();
Trang 26
Toast.makeText(getApplicationContext(),"Đã
lưu",Toast.LENGTH_SHORT).show();
public void setTitle(String title) {
this.title = title;
}
public String getDescription() {
return description;
}
public void setDescription(String description) {
this.description = description;
}
public long getCreatedTime() {
return createdTime;
}
public void setCreatedTime(long createdTime) {
this.createdTime = createdTime;
}
}
26
Trang 27Phần 3 Kết Luận
Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và internet, việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu của CNTT vào công tác học tập và giảng dạy đã đem lại không ít những thành công và hiệu quả to
lớn, tuy nhiên vẫn còn những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Trong thời gian tới,
để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của ứng
dụng App Ghi Chú trong công tác nghiên cứu, học tập của các bạn học sinh, sinh viên thì chúng em cần phải triển khai rất nhiều vấn đề để có thể phát hành rộng rãi App Ghi Chú một cách hoàn chỉnh đến tận tay các bạn học sinh, sinh viên sử dụng.Chính vì vậy, em mong các Thầy, Cô và các bạn có những ý kiến đóng góp nhằm sửa chữa, khắc phục để
bản báo cáo này được hoàn thiện hơn Mong các bạn học sinh, sinh viên có thể áp dụng ứng dụng này một cách linh hoạt để nâng cao việc học tập của bản thân
Do thời gian có hạn nên bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng đã tạo điều kiện cho em thực hiện bản báo cáo này!
27