Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.. Đán
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA QU N TRẢ Ị CHẤT LƯỢNG
TIỂU LU N H C PH N Ậ Ọ Ầ
ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Sinh viên: Nguy n Tr n Lê Na ễ ầ
Mã sinh viên: 21010187
Giảng viên: ThS Lê Th Hoàng Hà ị
Hà N - 2023 ội
Trang 22
MỤC L C Ụ
Phần 1 XÂY D NG CÔNG C Ự Ụ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (70 điểm)
Câu 1 (40 điểm): Anh/Ch hãy l a ch n 01 chị ự ọ ủ đề ạ d y h c tọ ừ Chương trình môn học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) phù hợp với ngành đào tạo sư phạm của Anh/Ch và ịxây d ng 01 bài ki m tra 45 phút (TNKQ k t hự ể ế ợp TNTL) đánh giá năng lực đặc thù của môn h c/ m t vài thành ph n cọ ộ ầ ủa năng lực đặc thù 3 Câu 2 (30 điểm): Hãy vi t mế ột nhiệm vụ đánh giá và rubric đánh giá sản phẩm/hoạt
động cho môn h c phù hợp vọ ới ngành đào tạo sư phạm c a Anh/Chủ ị, cụ thể như sau: Một đề bài dự án cá nhân ho c nhóm theo tiặ ếp cận STEM (Science, Technology, Engineering and Mathematics) 12
Phần 2 VI T LUẾ ẬN (30 điểm)
Anh/Chị hãy vi t m t bài luế ộ ận (không giới hạn độ dài) thể hi n nhệ ận thức và nh ng phân ữtích, đánh giá của Anh/Chị đối với vấn đề này Bài luận c n vầ ận d ng nhụ ững kiến thức về kiểm tra đánh giá trong giáo dục mà Anh/Chị đã tiếp nh n thông qua h c phậ ọ ần Đánh giá năng lực người học 16
NHẬN XÉT C A GI NG VIÊNỦ Ả 24
Trang 33
Phần 1 XÂY D NG CÔNG C Ự Ụ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (70 điểm)
Câu 1 (40 điểm): Anh/Ch hãy l a ch n 01 chị ự ọ ủ đề dạ y h c t Chương trình môn ọ ừ
học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) phù h p vợ ới ngành đào tạo sư phạm c ủa
Anh/Chị và xây d ng 01 bài ki m tra 45 phút (TNKQ k t h p TNTLự ể ế ợ ) đánh giá
năng lực đặc thù của môn h c/ mọ ột vài thành ph n cầ ủa năng lực đặc thù
Bài làm c n bao g m các n i dung chính: (1) Mầ ồ ộ ục đích của bài ki m tra; (2) ể
Bảng đặc tả đề thi (ti u nể ội dung, c p bấ ậc đánh giá, tiêu chí đánh giá, trọng s ố câu
hỏi, điể m số …); (3) Đề ểm tra và đáp án (chỉ rõ tiêu chí đánh giá tương ứ ki ng với từng câu hỏi)
Bài làm:
Chủ đề d y hạ ọc: Toán 11 – Chương I: Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
(1) Mục đích của bài ki m tra: ể
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng vận dụng
- Qua k t quế ả kiểm tra, h c sinh rút kinh nghi m c i tiọ ệ ả ến phương pháp học tập
- Qua k t quế ả kiểm tra, giáo viên có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung tạo
động l c, h ng thú học tập cho học sinh ự ứ
(2) Hình th c ki m tra:ứ ể Trắc nghi m khách quan k t h p tệ ế ợ ự luận
(3) C u ấ trúc đề thi:
- 20 câu tr c nghiắ ệm khách quan (6 điểm);
- 2 câu tự luận (4 điểm)
Bậc 3 (Vận dụng)
- Nhận biết được
các hàm s ố
- Xác định được chu kì;
tính ch n, l ẵ ẻ
- Tính đượ ậc t p xác định dược các hàm
số lượng giác
Trang 4- Xác định được s biến ựthiên của đồ thịhàm s ố
- Tính được giá trịmin, max c a hàm ủ
số
1 TN 4.6% –
(0.3đ)
5 TN 22.7% –(1.5đ)
4 TN 18 % – 2(1.2đ)
10 TN - 45.5% (3đ)
Phương trình
lượng giác cơ
bản
- Nhẩm nhanh được nghiệm của các cung lượng giác đặc biệt
- Tính được nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
2 TN 9 % – 1(0.6đ)
3 TN 13.6% –(0.9đ)
5 TN - 22.7% (1.5đ)
- Giải được điều kiện c a tham s ủ ố đểphương trình có nghiệm
5 TN + 2 TL –31.8% (5.5đ)
5 TN + 2 TL 31.8% (5.5đ)
20 TN + 2 TL - 100% (10đ)
(5) Đề kiểm tra:
Trang 55
TRƯỜNG THPT ĐỀ KI M TRA 45 PHÚT Ể
TỔ TOÁN
MÔN: TOÁN 11 CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề kiểm tra g m 20 câu trắc nghiệm và 2 câu t luận ồ ự
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên h c sinh: ọ L p: ớ
PHẦN I TRẮ C NGHI M KHÁCH QUANỆ : (6 điểm)
Câu 1: V i nhớ ững giá tr nào cị ủa 𝑥 thì giá tr c a các hàm sị ủ ố tương ứng sau b ng ằnhau: 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛3𝑥 𝑣à 𝑦 = tan (𝜋
Trang 10PHẦN II TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Giải các phương trình sau:
PHẦN II T Ự LUẬ N
Câu 1:
a 𝑠𝑖𝑛3𝑥 − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 0
Trang 12sau: Một đề bài d án cá nhân ho c nhóm theo ti p c n STEM (Science, ự ặ ế ậ
Technology, Engineering and Mathematics)
Bài làm:
BÀI D Y H C DẠ Ọ Ự ÁN: Ứ NG D NG HỤ Ệ THỨC LƯỢ NG TRONG VI ỆC
THIẾ T K VÀ TRANG TRÍ MÁI NHÀ Ế
I N i dung d y hộ ạ ọc:
- Nội dung chính: Bài “Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác” – Hình học toán 10
Trang 1414
IV Tiêu chí đánh giá:
- Trình bày được các công thức từ hệ thức lượng trong tam giác
- Sử d ng thành th o các ng d ng công nghụ ạ ứ ụ ệ thông tin để thiết kế mô hình tòa nhà đúng với yêu cầu
- Mô hình thi t kế ế phong phú, đẹp mắt, sáng tạo, hiện đại với nguyên liệu và chi phí phù h p ợ
- Thuyết trình t tin, có khự ả năng thuyết phục người nghe
- Tranh lu n, ph n bi n, ng d ng linh ho t, tr l i câu h i h p lí ậ ả ệ ứ ụ ạ ả ờ ỏ ợ
Nộp s n ảphẩm sát thời gian yêu c u ầ
Nộp s n phả ẩm muộn hơn so với th i gian ờyêu c u ầ
Nộp s n phả ẩm muộn hơn so với th i gian ờyêu c u ầ
- Xây d ng ựmái nhà đúng yêu cầu đặt ra
- Mái nhà đạt tiêu chu n an ẩtoàn với đầy đủtiện nghi
- Màu s c phù ắhợp, tươi sáng
- Nguyên li u ệbền b , chỉ ắc chắn
- Thiết k mô ếhình t làm ựkhông trang trí, không b ịxiên v o ẹ
- Chiều cao lệch hơn dự kiến t 1-2m ừ
- Màu sắc không phù hợp, hơi khó nhìn
- Thiết k mô ếhình t làm ựkhông trang trí, không b xiên ịvẹo
- Chiều cao lệch hơn dự kiến 4-5m
- Màu sắc không cân đối
- Thiếu s ựsáng t o, mô ạhình b xiên ịvẹo
- Thiết k mái ếnhà thi u h p ế ợ
lí, khoa học
- Giá c quá ảcao
- Nguyên li u ệ
dễ đổ, không chắc ch n ắ
3.5
Trang 15- Khả năng thuyết trình t ựtin nhưng vẫn
sử dụng tài liệu, không ngắt ngứ, ậm
ừ
- Trả ờ l i câu hỏi ph n bi n ả ệchính xác, hợp
lí, có sự tương tác với người nghe
- N i dung ộthuyết trình đầy đủ nhưng khi trình bày còn ng t ngắ ứ, không trôi chảy nên đôi khi gây hi u ểlầm cho người nghe
- Đôi khi mắc lỗi nói ngọng nói l p, s ắ ửdụng tài liệu
- Trả ờ l i câu hỏi ph n bi n ả ệđầy đủ, sự tương tác với người nghe còn ở mức khá
- N i dung ộthuyết trình còn khá sơ sài, khó hi u ể
- Thuyết trình còn b ph ị ụthuộc vào tài liệu, đôi khi mắc l i nói l p, ỗ ắnói ng ng gây ọkhó hi u cho ểngười nghe
- Trả ời l câu hỏi ph n bi n ả ệđúng nhưng còn chưa đầy
đủ, ít tương tác với người nghe
- N i dung ộthuyết trình sơ sài, thi u sót, ếkhó hi u ể
- Thuyết trình
bị phụ thuộc vào tài li u ệquá m c, ứthường xuyên ngắt ngứ, mắc lỗi nói l p nói ắngọng nhi u ề
- Phong thái rụt rè, thi u t ế ựtin, không tương tác được với người nghe
- Không s ửdụng được ngôn ngữ cơ thể, tr l i câu ả ờhỏi ph n bi n ả ệcòn c n s ầ ựgiúp đỡ
- Có ý thức trong vi c xây ệ
- M t s ộ ốthành viên chưa tham gia đầy đủ các buổi làm việc nhóm
- M t sộ ố thành viên chưa tham gia đầy đủ các buổi làm việc nhóm
- M t sộ ố thành viên hoàn
- M t sộ ố thành viên không tham gia các buổi làm việc nhóm
- Tinh th n ầlàm việc
2
Trang 16độ đề ra
- Các thành viên hoàn thành k p ti n ị ế
độ đề ra
thành công việc còn chậm tiến độ đề ra
nhóm thi u s ế ựthống nh t, ấrời rạc
- Nhóm trưởng và thư
kí thi u trách ếnhiệm trong việc qu n lí và ảphân công công việc
Tổng điểm 10 điểm 8 – 9 điểm 6 – 8 điểm 4 – 6 điểm 0 – 4 điểm 10
điểm
VI Cách thức cho điểm và tính điểm:
Tổng điểm (10đ) = Thời gian (0.5đ)
Anh/Chị hãy vi t mế ột bài lu n (không giậ ới hạn độ dài) thể hiện nhận th c và nh ng ứ ữ
phân tích, đánh giá của Anh/Chị đố ớ i v i vấn đề này Bài lu n c n v n dậ ầ ậ ụng những
ki ến th c vứ ề ểm tra đánh giá trong giáo dục mà Anh/Chị đã tiếp nhận thông qua ki học phần Đánh giá năng lực người học
Bài làm
Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam chứng ki n sế ự thay đổi m nh mạ ẽ trong hoạt động dạy học, giáo d c và kiụ ểm tra đánh giá Một điểm thay đổi xuyên suốt các bậc
Trang 17có nhi u quan ni m về ệ ề năng lực, theo OECD: Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu qu nhả ững yêu c u phầ ức h p trong m t b i c nh cợ ộ ố ả ụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nh tờ ố chấ ẵt s n có và quá trình h c t p, rèn luyọ ậ ện, cho phép con người huy động tổng h p các ki n thợ ế ức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, ni m tin, ề
ý chí, th c hi n thành công m t lo i hoự ệ ộ ạ ạt động nhất định, đạt kết qu mong mu n trong ả ốnhững điều kiện cụ thể
Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức,
kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh
Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo
cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn Khi
Trang 1818
đó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa
sử dụng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giải quyết vấn đề của thực tiễn Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả khả năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học Mặt khác, đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục của từng môn học như đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức… được hình thành từ nhiều môn học, lĩnh vực học tập khác nhau, và từ sự phát triển tự nhiên về mặt
xã hội của một con người
Với quan niệm về năng lực như đã nêu trên, trong quá trình học tập để hình thành
và phát triển được các năng lực, người học cần chuyển hóa những kiến thức, kĩ năng, thái độ có được vào giải quyết những tình huống mới và xảy ra trong môi trường mới Như vậy, có thể nói kiến thức là cơ sở để hình thành năng lực, là nguồn lực giúp cho người học tìm được các giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ hoặc có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp Khả năng đáp ứng phù hợp với bối của thực tiễn cuộc sống
là đặc trưng quan trọng nhất của năng lực, khả năng đó có được dựa trên sự đồng hóa
và sử dụng có cân nhắc những kiến thức, kĩ năng cần thiết trong từng hoàn cảnh cụ thể Những kiến thức là cơ sở để hình thành và rèn luyện năng lực phải được tạo nên
do chính người học chủ động nghiên cứu, tìm hiểu hoặc được hướng dẫn nghiên cứu tìm hiểu và từ đó kiến tạo nên Việc hình thành và rèn luyện năng lực được diễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong đó các năng lực có trước được sử dụng để kiến tạo kiến thức mới;
và đến lượt mình, kiến thức mới lại đặt cơ sở để hình thành những năng lực mới
Kĩ năng theo nghĩa hẹp là những thao tác, những cách thức thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện một hoạt động nào đó trong một môi trường quen thuộc Kĩ năng hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm những kiến thức, những hiểu biết và trải nghiệm…, giúp cá nhân có thể thích ứng khi hoàn cảnh thay đổi
Kiến thức, kĩ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực trong một lĩnh vực hoạt động nào đó Tuy nhiên, nếu chỉ có kiến thức, kĩ năng trong một lĩnh vực nào đó
Trang 1919
thì chưa chắc đã được coi là có năng lực, mà còn cần đến việc sử dụng hiệu quả các nguồn kiến thức, kĩ năng cùng với thái độ, giá trị, trách nhiệm bản thân để thực hiện thành công các nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn khi điều kiện
và bối cảnh thay đổi
Để đảm bảo được điều đó, phải đổi mới cách tiếp cận các thành tố của quá trình dạy học:
- Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học;
- Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp sang phân cấp: Chương trình khung của Bộ, chương trình địa phương, chương trình nhà trường;
- Nội dung dạy học: chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn và hội nhập quốc tế;
- Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ một chiều, học sinh tiếp thu thụ động (hoạt động dạy của giáo viên là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho học sinh, học sinh tự lực, chủ động trong học tập (hoạt động học của học sinh là trung tâm, giáo viên là người hỗ trợ, hướng dẫn);
- Hình thức dạy học: Các giờ học chuyển từ chủ yếu diễn ra trên lớp học truyền thống sang việc đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết hợp cả trong và ngoài lớp học, ngoài nhà trường: dạy học tại di sản, dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, tăng cường các hoạt động xã hội, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…Từ chủ yếu dạy học toàn lớp sang kết hợp giữa dạy học nhóm nhỏ, cá nhân với toàn lớp học;
- Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang đánh giá năng lực;
từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập sang kết hợp đánh giá kết quả học tập với đánh giá quá trình, đánh giá sự tiến bộ của học sinh;
- Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khai thác các điều kiện giáo dục trong phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho học sinh được học tập qua các nguồn
Trang 20và học sinh, thiếu tính tự chủ, chưa đáp ứng tính phù hợp vùng miền, sang đổi mới quản lý theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, của giáo viên
Văn bản ch ỉđạo th c hiự ện đổi m i kiớ ểm tra, đánh giá tại H i th o v ộ ả ề đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học do Bộ GD&ĐT tổ chức (tại Cần Thơ, tháng 4/2009) đã khẳng định: kiểm tra, đánh giá là hoạt động không th ể thiếu nhằm xác định hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu dạy học, từ đó định hướng và thúc đẩy giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy học sinh đổi mới phương pháp học tập nh m nâng cao chằ ất lượng th c hi n m c tiêu giáo d c Hoự ệ ụ ụ ạt động đánh giá còn là
để phát hi n nh ng mệ ữ ặt t t, mố ặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân
để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và h c, hiệu quả giáo dục ọ
K t thúc m t gi hế ộ ờ ọc, điều mà ngườ ạy thường quan tâm là người d i học còn thắc mắc gì v n i dung c a bài hề ộ ủ ọc và có cần ngườ ại d y giải đáp không Thông thường, để biết được điều này, người dạy thường tạo cơ hội cho ngườ ọc được đặi h t câu hỏi hoặc nêu ý kiến trao đổi và th c mắ ắc Ngườ ại d y khó có th biể ết được ngườ ọc đang nghĩ i h
gì n u h không bày tế ọ ỏ ý nghĩ bằng l i ho c vi t ra, vì v y, c n có sờ ặ ế ậ ầ ự tương tác giữa người dạy và ngườ ọc để i h người dạy có thể biết ngườ ọc đã học đượi h c gì, còn vấn đề
gì th c mắ ắc, chưa hiểu Khi quan tâm đến thức chất ngườ ọc đã và đang học đượi h c gì, người dạy có thể có nh ng cách th c, bi n pháp chính th c ho c không chính thữ ứ ệ ứ ặ ức đểtìm hi u thông tin tể ừ ngườ ọi h c Vi c s d ng các cách ệ ử ụ thức, bi n pháp thu th p thông ệ ậtin m t cách có h ộ ệ thống, tích h p mợ ột cách t nhiên vào trong mự ỗi bài giảng, người dạy
có thể có được nh ng thông tin có giá tr v mữ ị ề ức độ đạt được ho c thi u h t vặ ế ụ ề kiến thức, kĩ năng của người học trong m t bài h c cộ ọ ụ thể và trong c khóa hả ọc Có được những thông tin này, c ả người dạy và người học sẽ có cách điều ch nh h p lý trong cách ỉ ợdạy và cách học để đạt được m c tiêu d y - hụ ạ ọc