LỜI CẢM ON Sau thời gian nghiền cứu, đến nay luận văn thạc sĩ Kinh té mỏi trường.“Nghiên cửu hàng rào xanh của thị trường EUđổi với hàng hóa thủy sin xuất khẩucủa Việt Nam và định hướng
Trang 1Tôi xin cam đoan rang, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hê được sử dụng đê bảo vệ một học vi nào Các thông tin trích dan trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
TÁC GIÁ
Đào Thị Thu Huyền
Trang 2LỜI CẢM ON Sau thời gian nghiền cứu, đến nay luận văn thạc sĩ Kinh té mỏi trường.
“Nghiên cửu hàng rào xanh của thị trường EUđổi với hàng hóa thủy sin xuất khẩucủa Việt Nam và định hướng cho phát triển thủy sản bền vững” của tôi đã đượchoàn thành,
Trước hét tôi xin được trình bay tỏ lòng bids ơn sâu sắc tới PGS.TSKHNguyễn Trung Dũng (Trường Đại học Thủy lợi, và PGS.TS Đặng Tùng Hoa(Rmường Đại học Thủy Lợi), đã dành nhiều thời gian, tân tình hướng din tôi hoàn
thành luận vẫn này
Tôi xin được bảy tỏ ling cảm on chân thành dén các thầy giáo, cô giáo
Khoa Kinh tế Trường Đại học Thủy lợi dã tận tình giảng day, ruyễn đạt những
kiến thức chuyên môn quý bảo trong suốt quả trình học tập, góp phần cho tôi hoànthành bản luận vấn này.
Xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên tao
điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn nay
Trong quá trink nghiên cứu để hoàn thành lun vẫn chide chắn khó tránh
hỏi những thiêu sát nhất định tác giá rất mong muốn được sự đồng gi Ý kiénchân tình của các thầy cô giảo và cin bộ khoa học đằng nghiệp dé luận văn đạtchất lượng cao.
Hà Nội, ngày — tháng — năm2013
TÁC GIÁ
Đào Thị Thu Huyền
Trang 3Hình 2.2: Xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị trường chính năm 2011 và năm
2012 45
Hình 2.2 Thị trường nhập khẩu cá tra của Việt Nam năm 2012 49
Hình 2.3: Thị trường nhập khẩu tôm của Việt Nam năm 2012 53
Hình 2.4 Thị trường nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam năm 2012 5s Mình 2.5 Thị trường nhập khẩu mye và bạch tude của Việt Nam năm 2012 56 Hình 2.6: Thị trường nhập khẩu cua ghe và giáp xác khác của Việt Nam năm 2012.
37
Hình 2.7 Hiệu qua kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU giai đoạn
2001 - 2008 58Hình: 3.1 Dự báo cung cầu thay sin thé giới từ FAO 82
Trang 4DANH MỤC BẰNG
Bảng I.l: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam 9
Bảng 1.2: Số liệu kết quả sản xudt,kinh doanh thủy sin (2000 - 2007) 3
Bảng L3: Hàm lượng chất dinh dung của thủy sản (Đơn vi 9) 28Bảng 2.1: Các trung tâm thu mua lớn ở châu Âu 4
Bang 2.3 Xuất khâu cá tra sang thị trường EU tử 2008 - Quý 1/2012 48
Bảng 2.4 Xuất khẩu tôm sang các thị trường chính của EU năm 2012 s4Bảng 3.1: Dự báo cùng -
Bảng 3.2: Dự báo nhu ci
Bảng 3.3: Dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến năm 2020 86.
lu nguyên liệu thủy sản ở trong nước đến năm 2020 84.
iu nguyên liệu cho chế biến thủy sản đến năm 2020 85
Trang 5ASC Hội đồng quản lý muôi trồng thủy sin
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
CoC Quy tắc nuôi có trích nhiệm
EC Ủy ban châu Âu
EU Liên minh châu Âu
FAO Tủ chức nông lương thé giới
FTA Hiệp định thương mại tự do
GAP Quy tắc thực hành nuôi tốt
IDS Viện nghiên cứu phát triển.
ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế.
IUU Luật chứng minh nguồn gốc thay sản
HACCP Hg thống kiểm soát mỗi nguy và điểm kiểm soát ti hạn
NAFIQAD ‘Cye quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản
NK Nhập khẩu.
MSC Hiội đồng quản ý biển
TCVN, Tiêu chuẩn Việt Nam,
RASFF Hệ thống cảnh báo nhanh về thực phẩm.
Trang 6'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HÀNG RÀO XANH CUA EU VÀ NGÀNH
THUY SAN VIỆT NAM 11.1 Tổng quan về hàng rào xanh của EU 11.1.1 Khái miệm về hàng rào xanh của EU 11.1.3 Những quy định về môi trường của EU áp dụng với hàng thủy sản nhập khẩu
1
1.1.3 Cie tgu chuẩn về môi trường của EU ảnh hướng tôi suất Khẩu thi sản củaVids Nam 91.1.4 Sự can thiết của việc nghiên cứu “ Hàng rào xanh ” của EU 171.2 Tổng quan vé ngành thủy sản Việt Nam 181.2.1 Nguén lợi thủy sản Việt Nam 181.2.2 Vài nế về ngành thấy sản Việt Nam 20
1.2.3 Vi trí, vai trồ của ngành thủy sản trong nên kink tế quốc dân 28
1.2.4 Tiềm năng phát triển thủy sản Việt Nam 301.2.3 Một số yêu tổ ảnh hưởng tái xuất khẩu thủy sản của Việt Nam a4CHUONG 2: TINH HÌNH XUẤT KHAU THUY SAN CUA VIET NAM SANG
“THỊ TRƯỜNG EU TRONG THÔI GIAN GAN DAY 32.1 Tình hình thị trường thủy sản EU 383.1.1 Đặc điểm thi trường thủy sản EU 382.1.2 Tình hình nhu cầu thủy sản của thị trường EU 421.3 Tầm quan trọng của việc day mạnh xuất khẩu hằng thiy sản Việt Nam sangthị trường EU 42.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường
2.2.1 Tinh hình suất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU
REE
2.1.2.Vé kim ngạch và khối lượng xuất khẩu.
2.2.2 Về hiệu quả xuất khẩu 37
Trang 73.3.1 Những kết quả đạt được 61
2.3.3, Nguyên nhân của những mt hạn chế 6 2.33.1 Nguyên nhân khách quan 6 23.3.2 Nguyên nhân chủ quan 6t'CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO PHAT TRIEN BEN VỮNG.CUA NGANH THUY SAN VIỆT NAM PHỤC VỤ VIỆC BAY MANH XUẤT
KHẨU 67
3.1 Trién vọng xuất khẩu thủy sin Việt Nam sang th trường EU or311C hi suất khẩu thủy sản sang th trường EU 613.1.2 Thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 693.2 Quan điểm, định hướng và mục tiêu đến năm 2020 20 3.2.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu 704.2.2, Dự báo cung cầu thủy sản ở trong và trên thé gid si3.3 Giải pháp phát tiễn bền vững thủy sản nhằm diy mạnh xuất khẩu thủy ?
sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2013- 2020 87
3.3.1 Các giải pháp vĩ mô 87 3.3.2, Các giải pháp vi mo 89KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 93
Trang 8MỞ ĐẦU
1.TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI
Việt Nam có một tiềm năng rat lớn về thủy sản (ca nước ngọt và nước mặn),
do đó có nl diều kiện để thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủysản go ra nguồn cung nguyên liệu dỗi dio cho ngành chế biển thủy sin phục vụ nhưcau trong nước và xuất khẩu Nhờ vậy, xuất khẩu thủy sản đã trở thành một trongnhững lĩnh vục xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế mang lại nguồn ngoại tệlớn cho dit nước và luôn nằm trong danh sách những ngành cô giả tị xuất khẩu
hang đầu của Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kế cho nông — ngư dân và các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này
Theo thông kể của Cục hải quan Việt Nam, năm 2010 cã nước xuất khẩu
được 1,353 triệu tắn thủy sản trị giá 5,034 tỉ đô la, tăng 11,3% về khối lượng và
18.4% về giá tị so với năm 2009 Trong hai thing đầu năm 2011 xuất khẩu thủysản Việt Nam đạt 835 triệu USD, tăng 54.4% so với cũng kỳ năm trước, Trong sốcác thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu của Việt Nam, thị trường EU đóng một
hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, các vin đề liên quan tới ghi nhãn, vận
chuyển, bảo quản hàng hóa Ching à các rio cin hợp lý và hợp php, cin được duy
tì, Rio cân thương mại quốc tẾrất da dang, phúc tạp và được quy định bởi cả hệ
thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không,
giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ, Tuy nhiên, cồn có những hàng rào kỹthuật được dựng lên để bạn chế thương mại của nước khác hoặc mang tính phân biệt đổi xử giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, giữa hàng hóa trong nước hoặc nhập khẩu Hàng rào kỹ thuật (hay rào căn kỹ thuật) là những biện pháp kỹ thuật cin thiết
để bảo vệ người tiêu đùng trong nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sin xuất trong nước
Trang 9ĐỀ tai luận văn của học viên nhằm giải quyết một phn nhỏ trong nhiệm vụlớn nói trên với tên là: Nghiên cứu “Hàng rào xanh của thị trường EU đối vớihàng háo thấy sản xuất khẩu cũa Việt Nam và định hướng cho phát triễn thấybên vững”
2.MỤC ĐÍCH CUA DE TÀI
Nghiên cứu "Hàng rào xanh của thị trưởng EU dé từ đó đưa ra các giải pháp,
định hướng phù hợp cho phát triển thủy sản bền ving” của Việt Nam.
3.ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
Đối tung nghiên cứu:
+ Hàng rao xanh của thị trường EU
Pham vi nghiên cứu.
~ _ Các cơ chế chính sich ảnh hưởng tồi Khả năng xuất khẩu thủy sản của
Phương pháp thu t
~ Thu thập thông tin thứ cắp trên báo, tạp chí, internet, niên giám thông kê,
cue thống kế
p sh liệu:
+ Che báo cáo tổng kết của bộ thủy sin
+ Các báo cáo nghiên cửu có liên quan.
Phương pháp phân
+ Phuong pháp mô tả
~ Phuong pháp dự báo kinh
= Phuong pháp tin số don giản
Phuong pháp chuyên gi
+ Trực tiếp gặp,
thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU.
hai chuyên gia ngành thủy sản bin
Trang 10CHƯƠNG I: ÔNG QUAN VE HÀNG RAO XANH CUA EU VÀ NGÀNH.
THỦY SAN VIỆT NAM1.1 Tổng quan vé hàng rào xanh của EU
1.1 Khải niệm về hàng rào xanh của EU
Hing rio xanh còn gọi là hing rào về môi trường là những quy định vỀ môitrường mà nước nhập khẫu áp dụng với hàng hóa nhập khu vào nước mình nhằmhạn chế tác động xấu của việc sản xuất và sử dụng hàng hóa tới môi trường, bảo vệngười tiêu diing trong nước, và tạo điều kiện khuyến khích hing hóa trong nước (taps ww stideshare.ne)
EU dựa vào hiệp định toàn cầu, đặc biệt trong chương tình nghị sự 21 Hộinghị thượng đình của Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển, được tổ chức ởRio de janeiro năm 1992 ti Bmin
1.1.2, Những quy định về mỗi trường của EU áp đụng với hàng thủy sân nhậpkhâu
1.1.2.1 Quy định về hệ thẳng quân lý an toàn thực phim
Khái niệm HACCP (Hazarrd Analysis and Crictical Control Point) được nêu.
ra từ năm 1959 khỉ Công ty Pillsbury của Mỹ được NASA ủy quyển sản xuất thức
an dành cho ngành vũ trụ mà phải thich hợp và đảm bảo chắc chin một trăm phầntrăm Công ty Pillsbury đã áp dụng phương pháp FMEA dùng cho kỹ thuật mà được.quân đội Mỹ xây dựng Nó được áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm và
công ty cùng với NASA phát triển phương pháp phòng ngừa Năm 1971, phương,
pháp này được gọi là HACCP Năm 1985 Viện Hàn làm Khoa học Quốc gia Hoa
Kỳ khuyển cáo áp dụng các khái niệm này, sau đó nó được thử nghiệm và phát
hợp quốc (FAO) đã bạn hành Codex Alimentarius và khuyến cáo việc áp dụng các khái niệm HACCP từ năm 1993,
triển trên thể giới Tổ chức Nông Lương của
HACCP phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới han, là một công cụ để xác
định các mỗi nguy bại cụ thể đang hiện diện hoặc còn tiểm ẩn trong toàn bộ quả
trình sản xuất và chí thực phẩm theo nguyên tắc hệ thống, phòng ngừa từ khâu
Trang 11an toàn thực phẩm đến mức chấp nhập được Các công ty chế biến thực phẩm áp.
dụng quy định HACCP để đảm bảo sản xu
1997, EU đã công bổ bắt buộc áp dụng hệ th
chế biển thực phẩm an toin, Năm HACCP đối với các doanh nghiệp, sản xuất thực phẩm ở các nước thứ 3 m ôn xuất khẩu sin phẩm sang châu Âu Vàcối những năm 1990, Việt Nam đã bất đầu áp dụng quy định HACCP trong các
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang các thị trường EU, Mỹ, Nhật.
Tuân thủ 8 nguyên tic của Quân lý chất lượng
~ Nguyên tắc I: Dinh hướng vào khách hằng
= Nguyên tắc 2: Vai trồ của Lãnh đạo
- Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
~ Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
- Nguyên tắc 5: Phương pháp hệ thống
~ Nguyên tắc 6: Cai tiễn liên tục.
~ Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
~ Nguyên tắc 8: Hợp tác cũng có lợi với nhà cung ứng
Nội dung ciia HACCP
Nội dung của hệ thống gém 7 nguyén tắc áp dụng:
Nguyên tắc 1: Phân tích mỗi nguy và xác định các biện pháp phòng ngừa: là
quá trình thu thập, lập danh sich tắt cả các mỗi nguy có th hiện điện hoc tim ân
Trang 12trong toàn bộ các công đoạn sản xuất, đánh giá mức độ nghiềm trọng củ từng mỗinguy và để ra các biện pháp kiểm soát các mối nguy đó Mối nguy là các yếu tốhoặc tác nhân sinh học, hóa học và vật lý có thể lâm cho thực phẩm không an toàn
Khi sử đạn, Phân tích mỗi nguy là bước cơ bản của hệ thống HACCP, Để thi lập
sắc biện pháp phòng ngừa có hiệu quả các mỗi nguy về an toàn thực phẩm, điều
mu chốt là phải xác định được tất cả các mỗi nguy ding kế và các biện pháp phòng
cácngừa chúng Để nhận biết i nguy cụ thể ở từng công đoạn (của quá trình chếbiển) hoặc ở một trang thi vật chất nhất định (Nguyên vật liệu, thành phần) Doanh
nghiệp cần đánh giá mức độ quan trong của mối nguy đồ để xác định đó có phải là
mỗi nguy hại đảng ké hay không
HACCP thường tập trung vào các mỗi nguy hại đáng ké hay ra và có nhiềukhả năng gây những rai ro không chấp nhận được cho sức khỏe người tiêu ding.Sau khi hoàn tit việc đánh giá các mỗi nguy hại đăng kể thi phải tiến hành các biện
pháp kiểm soát cy thể Có thể dùng các biện pháp tổng hợp để kiểm soát một mối.
nguy nhưng cũng có thé ding một biện pháp để kiém soát nhiễu mỗi nguy khác
nhau
“Nguyên tắc 2: Xác định dié n kiểm soát tới hạn (CCP- Critical Control Point) Điểm kiếm soát tới hạn là điểm, công đoạn hoặc quá trình mã tại dé việc kiểm soátđặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, loại trừ hoặc giảm thiểu mỗi nguy đến mứcchấp nhập được.
“Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn tại mỗi điểm kiểm soát tới han:
“Giới hạn tới hạn là tiêu chuẩn hay mức cần phải đạt được của các chỉ tiêu sinh học,
hóa học, vật ý tại mỗi điểm kiểm soáttới hạn Trong nhiều trường hợp, giới hạn tới han có thé không rõ rằng hoặc không có Do vậy, vẫn phái tiến hảnh thử nghiệm hoặc thu thập thông tin từ các nguồn như các tà liệu khoa học, hưởng dẫn, quy định
của cơ quan có thẳm quyền, các chuyên gia Nếu không có thông tin cần thiết đểxác định ngưỡng tối hạn thi cần phải chọn trị số an toàn Cơ sỡ và tải liệu tham
khảo để thiết lập ngường tới hạn phải là một phần của ti liệu hỗ trợ cho kế hoạch
HACCP.
Trang 13để ra nhằm dam bảo quả tình sản xuất được kiểm soát, ngăn ngừa sự vi phạm các
ngưỡng tới hạn.
hành khiNguyên tắc 5 Thiết lập hành động khắc phụo- phòng ngừa cần
giới hạn tới han bị vi phạm: Hành động khắc phục là các tuân thủ phải thực hiện.
ngay khi kết quả giám sắt sai ch với giới hạn tới hạn tại một điểm kiêm soát tới hạn CC , nhằm điều chính quá trình trở lại giới han tới hạn Hành động phòng ngừa
là các thủ tue phải thực biện nhằm ngăn ngửa sự xi lệch với giới han tới hạn lại iếp
tue xây ra
Niguyén tic 6 ~ Thiết lập các thủ tục thẳm tra: Là ấp dụng các phương pháp thủ
tục, thir nghiệm mẫu và các hình thức g đánh giá khác nhau nhằm xắc định
kế hoạch HACCP đã được xây dựng là phù hợp với mục tiêu mong muốn; quá trình.sản xuất phù hợp với kế hoạch HACCP.
Nguyen tắc 7 - Thiết lập hệ thống lưu trữ hồ sơ: Các thủ tục của kế hoạch
HACCP phải được lập thành văn bản HỖ sơ của qué tình sin xuất được kiểm soáttheo kế hoạch HACCP phải được lưu giữ đầy đủ Tài liệu và hỗ sơ này nhằm chứngmình kế hoạch HACCP có hiệu quả và giúp cho việc thực hiện, duy tri, cải tiến kế.hoạch HACCP.
1.12.2 Các yêu cầu về nhân mắc
Hiện EU dang thực hiện chương trình dán nhãn sinh thái (ECO - LABED),
Me dich của chương trình là phát triển các sản phẩm thả thiện với môi tường
“Thủy sản là một trong các mặt hàng thuộc chương trình nhăn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ Chương tình này áp dụng cho cả thủy sin được sin xuất rongkhối EU và nhập Khiu từ các nước dang phát tiễn Các nhãn hiệu cho thực phẩm cónguồn gốc hữu cơ đang nhanh chống trở nên phổ biến ở thị trường EU là nhãn hiệu
phải đảm bảo cho người tiêu ding về nguồn gốc hữu cơ và chất lượng của sản phẩm.
Trang 14EU hiện chưa có dấu xác nhận tiêu chuẩn chung cho toàn khối và trên thịtrường có nhều đấu tiêu chuẳn quốc gia khác nhau Ví dụ ở Thủy Điển, nước có tỷ
lệ sản phẩm hữu cơ cao có dấu tiêu chun KRAV, Hà Lan sử dụng dẫu EKO Mặc
«i cho đến nay, tuy EU chưa có nhăn hiệu chung cho sin phẩm được sản xuất theo
phương pháp hữu co, thân thệ với môi trường, mà mới chi có từng nước dhinhviên trong khối có nhãn hiệu riêng cho mình Tuy nhiên ủy ban châu Âu đã có quy
định cụ thể về đán nhãn cho sản phẩm Và được thể hiện chỉ tiết trong Chỉ thị
2000/13/13/EC Theo những yêu cầu này, nhãn mác thực phẩm không được đánh
«iu hoặc là thông tn sai cho người mua về thực phẩm (Loại, cầu thành, khối lượng,
tính lâu ba „ nơi phát sinh, phương pháp sản xual) Không được phép
uy một sin phẩm với những tác động y khoa ma sin phẩm đó không cổ cũng nhưkhông khẳng định tt cá những loại thực phẩm tương đương có những tính chittương tự Các thông tin trên nhăn mác sản phẩm bao gằm:
~ Tên gi của sản phẩm;
- Danh mục các nguyên liệu:
~ Khối lượng những nguyên liệu đặc biệt hoặc các loại nguyên liệu;
+ Khối lượng tinh hoặc trọng lượng (của thực phẩm tiễn đồng gối):
- Hướng dn đặc biệt cho bảo quân va sử dụng (nu cin),
~ Tên và địa chỉ của nha sản xuất, công ty đóng gói hay công ty bán hàng có trụ sở.
tại EU (hap/xie
Bên cạnh việc phải
thông)
in thủ các quy tắc dán nhãn chung đối với thực phẩm.
Mặt hàng thủy sản cồn phải tuân thủ các quy tắc về dán nhãn được nêu trong quyinh số 104/2000 (BC) và các quy định dán nhãn đặc thi đối với hàng thủy sản theo.
suy định số 2406/96 (EC),
Thêm vào đó, những sin phẩm thủy sin nhất định phải tuân thủ những tiêuchuẩn thị trường theo quy định số 2406/96 (EC) Quy định này yêu cầu những 16hùng phải có cùng kích cỡ và độ tuoi đồng nhất Hạng mục độ tưới, ích cỡ và hình thức trình bày phải được thể hiện rõ trên nhãn mắc đính trên lô đó Những tiêu
Trang 15bằng ngôn ngữ của nước thành viên noi sản phẩm dé được bán.
Việc phát triển nhăn mác và thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam, đặc biệt
là các sản phẩm thủy sản, đã được quan tâm chú trọng phát triển trong những nămđây Điều này góp phần cải thiện rõ rệt giá trị và hình ảnh của thủy sản Việt[Nam trên thị trường thể giới, và trong nước, Tuy nhiên, có một thực tẾ hiện rit
nhiều các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đang mắc phải là chưa thực sự
quan tâm đầu tr cho chiến lược chất lượng sin phim, gắn iễn với xây đựng thương
hiệu và quảng bá sản phẩm, mẫu mã còn đơn điệu, bao bì của hàng thủy sản còn quá
sơ sii, Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam ti thịtrường EU, các doan nghiệp cin tăng cường đầu tr cho việc xây đựng thương hiệuhàng thủy sản, đặc biệt về đăng ký thương hiệu, thiết kế nhăn mác và mẫu mã, bao
bì cho sin phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên iệu đăng ký xuất xứ hằng hỏa
‘dam bảo các yêu edu cn thiết khi xuất khẩu hang hóa sang EU.
1.12.3 Bao bì và phế thải bao bi
Trong vin đề quản lý bao bì và chất phế thải bao bi, liên mình châu Âu quyđịnh rat chặt chẽ trong chỉ thị 94/62/EEC Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EUcũng phải tuân theo các yêu cầu của chỉ thi này Quy định bao bì và phé thi bao bi
của EU được áp dung cho cả hàng sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu, Quy định
này được lên minh châu Âu đưa ra nhằm mục dich hạn chế ti thigu phé thi bao bì
từ nguồn rác thải sinh hoạt để bảo vệ mỗi trường
Chi thị 94/62/EEC quy định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao bi va đưa ra.những yêu cầu đối với quá trình sin xuất và thành phần của bao bi Qui trình sinxuất bao bi và thành phẫn của bao bì phải tuân theo các yêu cầu sau:
Bao bì phải được sản xuất sao cho thể tích và khối lượng được giới hạn đến
mức tối thiểu để duy trì mức an toàn, vệ sinh cần thiết đối với sản phẩm có bao bì
và đối với người tiêu ding
Trang 16Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buôn bin theo cách thức cho phếp tái sửdụng hay thu hồi, bao gm ái chế và hạn ch tới mức tối thể tác động đối với môitrường khichất ph thải bao bi bị bỏ đi
Bao bì phải được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt của
nguyên liệu vi chất độc hại do sự phát xạ tro tin khi đốt chấy hay chôn bao bì, chấtcanba
Đổi với bao vì thể tái sử dụng, ngoài việc tuân thủ các yêu cầu trên còn.phải đáp ứng các yêu cầu đưới đây:
+ Tỉnh chất vật lý và các đặc trưng của bao bì phái cho phép sử dụng lại một
sé lẫn nhất định tăng điều k sit dụng được dự đoán trước là binh thường Quả trình sản xuất bao bì phải đảm bảo sức khỏe va an toàn cho người lao động,
+ Phải đập ứng yêu cầu đặc bit về thụ hỗ bao bì hi bao bì không được tôi sử
dụng trong thời gia dai và thành ph thải
Đổi với việc thu hỏi vả tái chế bao bi phải thuân theo các quy định sau:
+ Bao bì thu hỗi ở dạng vật liệ tái sử dụng được thi phải được sin xuất theo cách làm để nó có thể chiếm một tỷ lệ phan trăm khối lượng vật liệ được dùng vàoviệc sin xuất thành những sin phẩm có thé bin được, chỉ cốt sao phù hợp vớitiêu chuắn hiện hành của châu Âu Với những yêu cầu trên của Liên minh Châu Âucác nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển nói chung, các nhà xuất khẩu ViệtNam nói riêng phải nắm được những yêu cầu này để trở thành và tgp tục lâm đốitác thương mại của doanh nghiệp EU Các nhà xuất khâu phải dam bảo thực hiện tốt
iu về môi trường, nghĩa là bao bì (Bao bì vận chuyển, bao bì thươngmại ) phải được giới hạn và có thể tái chế Mức giới hạn đối với một số hóa chất
sử dụng trong sản xuất bao bì.
+ Quy định về bao bì và phế thải bao bị, hiện đã được chuyển vào luật quốc
gia của các nước thành viên EU Tuy nhiên, việc thi hành chỉ thị trên thực tế có thé
dưới những hình thức khác nhau
Hiện nay, chương tình phế thải bao bi được thực hiện có hiệu quả nhất ở
Châu Âu gợi là "Grenn Dot" của Đức (htp//svv ứmthuongmai vn) Tại Đức các
Trang 17Đức Để được in ký hiệu xanh trên bao bi, doanh nghiệp liên quan phải chỉ mộtkhoản lệ phí và việc này được thực hiện rên hợp đồng Trong trường hợp các nhàxuất khẩu từ chối thu hồi bao bì sẽ không được phép sử dụng kỹ hiệu xanh Ngoàiviệc phải gánh chịu hậu quả pháp lý, trong mặt người tiêu dùng, có thé họ còn bị xem là võ trich nhiệm đối với môi trường, và bị khách hing tiy chay sản phẩm, Ký
hiệu xanh cũng được sử dụng ở Pháp và Bi Chính vi vậy, muốn đẩy mạnh xuất
Khẩu thấy sản sang EU, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định vé bao
bi và phé thải bao bì của EU Việc tuân thủ quy định nảy không chỉ giáp cúc doanhnghiệp diy mạnh xuất khẩu sang thị tường EU mà còn góp phần hạn chế 6 nhiễmmôi trường ở Việt Nam từ rác thải sinh hoạt
1.1.24 Quy định về kid tra thú ý đối vôi thấy sin
Quy định kiểm tra thú ý đối với thủy sản là quy định về vệ sinh an toàn thực.phẩm, nhưng lại lệ n quan gián tiếp dn mỗi trường Cụ th, một số khâu tong quátrình mui trồng, chế iển, và iều thy thủy sản vo thị trường EU có ảnh hướng tớimôi trường (nuôi ng, khai thc, chế biển, vận chuyển), Việc sử dụng quá nhiềukháng sinh, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản; dùng nhiều kháng sinh trong bảo
‘quan hai sản đánh bắt va xử lý chất thải của các nhà máy chế biến thực phẩm chưatốt đã gây ra ð nhiễm môi trường Quy định kiểm tra thú ý đối với thủy sân được cụthể h6a trong 8 chỉ thi và quyết định: Chỉ thị 97/98/EC Chỉ thị 91/493 EEC; Chi thị 91/192/BEC; Chỉ thị 96/22/EC; Chỉ thị 96/23/EC; Chi thị 92/48/BEC; quyết định97/269/EC và chỉ thị 91/67/EEC Trong tit cả 8 chỉ thị va quyết định trên, ngoại trừchỉ thị 97/98/EC là do các nước thành viên EU phải tuân thủ và chịu trách nhiệm
kiểm tra hàng nhập khẩu tại cửa khẩu trước khi cho nhập khẩu vào lãnh thổ EU, còn
lại các nước thứ 3 xuất khẩu thủy sản vào EU phải tuân thủ
Hiện EU đang thực hiện chính sich “du lượng =0" đối với 10 chất kháng sinh
ị cắm hoàn toàn EU ngày cảng hạ thắp ngưỡng phát hiện dư lượng kháng sinh tên
Trang 18sơ sở hiện dai hoa thiết bị kiém tra Mỗi khi nâng cấp thiết bị kiểm tra dư lượng
kháng sinh trong thủy sản nhập khẩu, EU lại hạ thắp ngưỡng phát hiện dư lượng,
kháng sinh
Điều này đã gây cản trở rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu thủy sin của các nước nói chung vào EU, và của Việt Nam nôi riêng Các nước thứ 3 xuất khẩu thủy sin vào EU phải tuân thủ quy định kiểm ta thú ý Néu qua kiểm tra ti cảng đến, các nước thành vi EU phát hiện: Hàng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực.
phim, Ủy ban Châu Âu sẽ có các biện pháp trồng phạt trả lại hằng, tiêu hy hing,cắm hoặc hạn chế xuất khẩu, kiểm tra 100% các 16 hàng thực phẩm xuất khẩu vào.EU
Quy định kiểm tra thú y đối với hàng thủy sản chỉ rõ yêu cầu cụ thể về mặt vệsinh thực phẩm đổi với việc sản xuất và đưa thủy sản vào thị trường EU Quy định.này kiểm soát toàn bộ các khâu từ nuôi trồng, khai thác, chế biển, vận chuyển đến.tiêu thụ Trong các khâu trên thi nuôi trồng, khai thác, chế biến và vận chuyển có.ảnh hưởng tới môi trường và bảo tổn tải nguyên thiên nhiên Nếu hàng nhập khẩu
của bắt kỳ quốc gia nào bị một nước thành viên EU phát hiện có vin đề về chất
lượng lip tức sẽ bị đưa lên hệ thông cảnh báo nhanh về thực phẩm (RASFF) cho tắt
ci các thành viên khác, Từ đó EU có những biện pháp cắm hoặc hạn chế nhập khẩuriêng đối với từng trường hợp vi phạm cụ thé,
Theo quy định mới, từ ngày 1/1/2010, thủy sản nhập khẩu vào EU phải phù
hợp với quy định IUU (Illegal unreported and unregulated
g
khai thác, tên chủ tiu, phương tiện đánh bắt và ving biển khai thác, loại sản phẩm.
ishing — luật phải chứng
thủy sản) Theo đỏ các 16 hing phải có thông tin từ tên tàuminh được nguồ
và trọng lượng, giấy khai báo chuyến hàng trên trong khu vực cảng, tảu tiếp.nhận hoặc đơn vi tip nhận trong cảng Như vậy để xuất khẩu vào EU, doanhnghiệp không thé sử dụng các lô hang hải sản không rõ nguồn gốc, không đủ chứng.tr
1.13 Các tiều chuẩn về mỗi trường của EU ảnh hướng tối xuất khẩu thấy sâncủa Việt Nam
Trang 19nhiệm đề ra Các tiêu chí này tương đối toàn điện nhằm đánh giá tác động đổi với
môi trường rong những giai đoạn khác nhau cia chu kỹ sản phẩm: từ giải đoạn sơchế, chế biến, đồng gồi, phân phối, sử dụng cho đến khi bị vứt bỏ Cũng có trườnghợp người ta chi quan tâm đến một số tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, vícâu mức độ khí hải phát sinh, khả năng ti chế
'Về mặt hình thức có thé mang tên gọi khác nhau ở từng nước: Vi dụ ở cácnước Bắc Âu cỏ nhãn Thiên Nga trắng, ở Đức cỏ nhăn Thiên thin xanh, châu Âu cónhãn bông hoa (htp.fi.wilipedin org)
Ngoài nhăn sinh thái do các cơ quan/t chức chính phủ cấp, còn có một loạinhãn khác do nhà sản xuất tự gin lên sản phẩm của mình như một hình thức quảng
bá về sản phẩm đối với người dùng Ví dụ các nhà sản xuất tủ lạnh có dán nhănhông có CFC” (CFC là một loại hợp chit gây phá hủy ting Oxzone)
Các iêu chuẩn để đánh giá khía cạnh môi trường sản phẩm của Nhãn sinh thái được quy định trong các hệ thing tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 và Iso 14025:2000
ISO 14024 (Nin loại UCông bố mỗi trường kiểu > Việc dán nhãn phảiđược bên thứ ba công nhận (không phải do nhà sản xuất hay các dai lý bán lẻ thực
ng
hiện), dựa trên phương pháp đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Chu trình s
là các giai đoạn kế tiếp và liên kết với nhau của một hệ thống sản phẩm, từ khi ticận nguyên liệu phôi hoặc từ khi phát sinh của các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho đến khi thải bổ cuối cùng) Theo iêu chun này tì các sản phẩm phải đáp ứng được các yêu cầu khúc nhau và thường phụ thuộc vào mức độ khất khe của tiêu huấn và vào cơ quan quản If tiêu chun
ISO 14021 (Nhãn lại Công bổ môi trường kiễn ID: Do nhà sân xuất hoặc
các đại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá và công bổ cho mình, di khi còn được gọi
là “Công bổ xanh”, có thể công bổ bằng lời văn, biểu tượng hoặc hình về lên sin
Trang 20phim do nhà sin xuất hoặc các đại lý bán le quyết định Công bổ loại này phải đáp
ứng được một số yêu cầu cụ thể như: phải chính xác và không gây nhằm lẫn, được
mình chimg và được kiém tra, xác nhận, tương ứng với sin phẩm cụ thể và chỉ được
sử dụng trong hoàn cảnh thich hợp hoặc đã định, không gây ra sự điễn giả sai
Còn đối với lệ
nhận hoặc sử dụng rộng rãi, ví dụ như vòng Mobius, dũng cho các công bổ về ham
lựa chọn biểu tượng đặc trưng dựa t cơ sở chúng đã được thừa
lượng ti chế hoặc ái chế được
ISO 14025 (Nhãn loi HIUCAng bổ mỗi trường kiểu ID: Bao gồm cí
tin định lượng về sản phẩm dựa trên đánh giá chủ trinh sống của sản phẩm Mục
thông.
\ môi trường được định lượng và có thể được dùng để thể hiện sự so sánh giữa các sản phẩm Cũng giống với nhãn kiểu là vige công bổ phải được bên thử ba công nhận nhưng các thông số mỗi trường của sin phẩm còn phải được thông báo rộng rãi rong báo cáo kỹ thuật (up: /t.wikipedia.org)
Điểm chung của cả ba loại nảy là đều phải tuân thủ 9 nguyên tắc được nêu
trong tiêu chun ISO 14020:1998 (nguyên the về tiêu chuỗn dinh giá, các điều
Khoản áp dụng, thủ tye, phương pháp ) trong đó, điểm mắu chốt là các thông tin
đưa ra phải khoa học, chính xác và dựa rên kết quả của quả tình đánh giá vòng đời
sn phẩm, các thủ tục phải không căn trở cho hoạt đội thương mại quốc tf
Nhãn sinh thái MSC được cấp bởi tổ chức phi lợi nhuận quốc « MSC Tạithị trường EU, nhãn sinh théi MSC được sử đụng trn các sản phẩm từ cá và thủy
ín hành bởi Hội.
có 30% số người tiêu thụ
sin ngày cảng được ưa chuộng Theo một cuộc khảo sát được.
cđồng quản lý biên (MSC) thực hiện vào năm 2012, hi
nhất 2 tuằn/lần tại EU biết đến nhãn sinh thái MSC Và nhận thức của
người n Tại Đức 55% người tiêu dùng biết đến MSC (năm 2010 là 36%), 44% tại Hà Lan (34% năm 2010), 38% tại Thụy Dign (28% năm 2010), 31% tại Anh (18% năm 2010), Pháp
15 số người tiêu đồng biết đồn nhãn này, tại Đan Mạch 35⁄7 số người tiên đăng
thủy sản
gu dùng châu Âu về nhãn MSC ngày cing tăng qua các n
cho rằng nhăn MSC là chứng nhận phát triển bền vững và quản lý tốt cho nghé cá.Cũng trong nội dung cuộc khảo sit 54% số người điều tra đồng ý cho rằng nhãn
Trang 21phẩm có dán nhãn sinh thái Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức đúng,
1.1.3.2 Tiêu chuẩn ASC, MSC CoC
im quan trọng của nhãn sinh thái.
ASC (Aquaculture Stewaship Council) - Hội đồng quản lý nuôi trồng thủysản Đây là một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, được thành lập vào năm 2009 bởi
quy Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWE) và tổ chức 5: 1g kiến Thương Mại Ben Vũng Ha Lan (IDH) nhằm quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với việc nuôi trồng
thủy sản có trách nhiệm ASC xây dựng bộ tiêu chuẩn ASC dựa trên 4 nền tảng chính là mỗi trường, xã hội, nh sinh động vật và an toàn thực phẩm,
“Chứng nhận theo tiéu chuẩn ASC là sự xác nhận cắp quốc tế đối với thủy sảnđược nuôi có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu tới môi trường, hệ sinh.thii, công đồng dân cư và dim bảo tt các quy định về lao động ASC xây dựng hai
tiêu chuẳn thành phần: Tiêu chuẳn trang tại tấp dụng cho các trang trại nuôi tr
thủy sản) và tiêu chuẩn chuỗi hành tinh Gp dụng cho các nhà sản xuất, chế bidxuất khẩu - nhập khẩu, phần phối Tuy nhiền, hiện nay ASC chỉ mới hoàn thiệntiêu chuẩn đối với trang trại Vi vậy, để đảm bảo các doanh nghiệp sản xuất, chếbiến, xuất khẩu thủy sản có được giấy thông hành đưa sản phẩm cin mình m thịtrường thé giới, ASC kết hợp cùng với MSC cung cắp tới khách hàng dich vụ chứngnhận MSC chuỗi hành tình sản phẩm (MSC CoC),
MSC (Marine Steawardship Counci) - Hội đồng quản lý biên Bay là mộttổ
n khích các vùng kha thie thủy sản bén vững và thực hành nghề cá có trách nhiệm trên toàn thể gí i thông qua cácgiải pháp thị trường dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu cả về môi trường
và thường mại.
Sản phẩm thủy sản sử dụng nhãn MSC đảm bảo được khai thác từ một ngư
"trường bin vững, được quản lý tốt và được khai thác một cách có trách nhiệm Hiện
Trang 22nay, MSC là một tong số các nhãn sinh thái uy tín trên thé giới, nó giúp chứng
nhận các ngành ngư nghiệp bén vũng Cùng với ASC, MSC có giá trị như một giấy
thông hành, dim bảo phát triển thủy sin an toàn và là thương hiệu bảo hộ cho các
sản phẩm thủy sản tên thé giới nói chung, và sản phẩm thủy sản Việt Nam nói
riêng Tiêu chuỗn MSC CoC bao gồm các yêu cầu đối với hệ thông kiểm soát bằngtải liệu, khả năng nhận biết va truy tim nguồn gốc sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa vàlưu trữ hỗ sơ Việc đạt được chứng nhận MSC Coc giúp các doanh nghiệp đáp ứng.được các yêu cầu truy xuất nguồn từ thị trường EU Những sản phẩm dạt chứng
nhận ASC sau khi được cắp chứng chỉ MSC Coe, sẽ được thị trường thé giới, đặc
biệtlàthị tưởng Châu Âu đồn nhận
Loi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ASC, MSC CoC
Khing định với người iêu dùng về thủy sản được nuôi trồng theo phươngpháp thực hành nông nghiệp tt và các sản phẩm thủy sin chế biến, phân phối, dựtrừ được truy xuất nguồn gốc rõ rằng
Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẫn ASC, MSC CoC đảm bảo vệ sinh, an
toàn thực phẩm, dễ dàng thâm nhập vào siêu thị, nhà hàng cao cấp, và xuất khẩu
sang các thi trường khổ tính như EU Từ đó, nông cao năng lực cạnh tranh, mang lại
ii trị lớn cho doanh nghiệp
Trên bao bì sin phim có dán nhãn chứng nhận ASC, MSC CoC giúp người tiêu dùng nhận bi day là sản phẩm an toàn, có trách nhiệm về môi trường, xã hội
m kết sử dụng sản phẩm lâu dài.
Tai Việt Nam, Công ty cỗ phần chứng nhận Vina Cert là tổ chức chứng nhận dau tiên và duy nhất của Việt Nam được phép đánh giá và chứng nhận tiêu chuẩnASC đối với nuôi trồng cá tr/basa, cá rô phí, ô
sắc cơ sở sản xuất, nhà phân phối đơn lẻ (hup:/Avww.vinacertm)
1.133 Tiêu chuẩn Global GAP
Khách hàng Châu ÂU rit chú trong tới nguồn gốc của sản phẩm thủy sản Họmuốn biết trong quá trình nuôi trồng thủy sản, thuốc có để lại dư lượng trên sản.phẩm hay không, và những sản phẩm đạt chuẩn Global GAP iúp khách hàng an
Trang 23vững ngành thủy sản cả nước.
GLOBALGAP (Global Good Agricultural Practices
tốt toàn cầu: là tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tắt trong quá tình sản xuit, thu
- Thực hành nông nghiệp
hoạch và xử lý sau thu hoạch Global GAP là một tiêu chuẩn tự nguyện, tập trung.thực hiện trong lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc trong
lĩnh vực nuôi trồng cây, rau, củ, quả, gia cằm, gia súc, thủy sản Hiện tại Global
GAP đã phát triển chuyên biệt cho từng lĩnh vực cụ thể như mui cá tr, nỗi lôm,trồng che
Tiêu chuin Global GAP được áp dung cho tắt cả các tổ chức bao gbm: Cáctrang tr, vườn, các vàng nu
thực phẩm Khi đưa vào áp dụng tiêu chuẩn Global GAP các tổ chức phải thực hiện.
ede công ty, cơ sở hực hiện sản xuất kinh doanh
“Các nhà sản xuất phải thiết lập một hệ thống kiểm tra và giám sát an toàn
thực phẩm xuyên suốt bắt đầu từ khâu sửa soạn nông trại canh tác đến khâu thuhoạch, chế biển, và bảo quản.
Phải ghi chép lại toàn bộ quá trình sản xuất, bắt đầu từ khâu xuống giống đếnkhi thu hoạch và bảo quản để phòng ngừa khi xây ra sự cổ như ngộ độc thực phim
hay du lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép và có thể truy nguyên được nguồn.
“rong tâm của Global GAP là an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn
các vấn dé khác như an toàn, sức khỏe, vàcạnh đó nó cũng để cập,
phúc lợi cho người lao động và bảo vệ môi trường.
Lợi ích của việc ấp dụng tiêu chun Global GAP
“Tạo niềm tn cho khách hàng, âng cao uy in và khả năng cạnh tranh töên thịtrường Dap ứng được các yêu cầu khắt khe về an toàn, vệ s wh thực phẩm của thị trường,
Trang 24Việc được cắp chứng nhận Global GAP là cam kết đảm bảo vỀ an toàn chit
lượng và liên tục cải tiến nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu cẩu ngày càng cao của khách.
hàng
Global GAP giúp nhà sản xuất phan ứng kip thời các vẫn đề trong sản xuấtliên quan đến an toàn về sinh thực phẩm thông qua việc kiểm soát sin xuất từ Khẩuxuống giống tời khâu thu hoạch Giảm thiểu chỉ phí, và rủi ro phát sinh trong quátrình nuôi trồng, thu hoạch, chế biển, bảo quản, và iêu thụ hàng hóa, Nông cao chitlượng hàng hón
1.1.3.4 Tiêu chuẩn ISO 1400
180 14000 là bộ éu chuẩn về quân lý môi trường do Tổ chức Tiêu chunhóa quốc té (SO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tácđộng gây tn hại tới môi trường và thường xuyên cải tin kết quả hoạt động về môitrường, Bộ ti chuẩn ISO 14000 gầm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về
quan lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời san phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính (vm wikipedia org).
rong bộ tiêu chuẩn ISO 14000, tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là tiêu chuẩnđược biết đến và áp dụng rộng rãi nhất trên toàn thể giới ISO 1401:2004 Hệ thống
cquản lý môi trường Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng là iêu chuẩn trong bộ ISO
14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yêu tổ ảnh hưởng tới môi trường trongquá tình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp Day li tiêu chuẩn ding để xây dựng
và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.
Phiên bản hiện hành của tiêu chun ISO 14001 là ISO ISO 14001:2004/Cor 1.2009 Phiên bản u chỉnh này của ISO 14001 được ban hành để đâm bảo sự tương thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO '9001:2008 Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêuchuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu
sầu và hướng dẫn sử dụng (rn wikipedia.org.
Noi dung của tiêu chuẩn ISO 14001
Trang 25+ Lậpkế hoạch
~ _ Thực hiện và điều hành
= Kiểm tra và khắc phục
+ Xem xét của lãnh đạo.
Để có thé áp dụng thành công hệ thống quản lý môi trường, các doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản cần phải thiết lập chính sách môi trường, đồng thời tiến hànhnhận điện các tác động tối môi trường gây nên bởi mọi hoạt động, sin phẩm/dịch vụ ccủa doanh nghiệp Bước tiếp theo cin thiét lập các mục tiê, chi iều môi trường và các chương trình quản lý môi trường để dat được các mục tiêu và chỉ tiêu đó Trong
‘qué trình thực hiện để dat được hiệu qua cao, các doanh nghiệp cần định kỳ tiếnhành kiểm tra đánh giá hiệu quả của việc thực hiện và để xuất các phương án cảitiến cho phù hợp
Lại ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
VỀ mặt thị trường
~ Nâng cao uy tín và hình ảnh của đoanh nghiệp với khách hi
~ Ning cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt độngmôi trường,
~ Phát tiễn bền vững nhờ dip ứng các yêu edu của cơ quan quản lý môi trường
và cộng đồng xung quanh.
Yề mặt kính tế:
~ Giảm thiểu mức sử dụng tài nguy sn và nguyệt
~ Giảm thiểu mức sử dụng nang lượng,
~ Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ,
~ Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chỉ phí xử lý,
~ Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên,
~ Tránh các khoản tiễn phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật vỀ mỗi trường,
Trang 26~ Giảm thiểu chỉ phí đồng thuế môi trường,
~ Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toần.
~ Giảm thiểu các chỉ phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp,
~ Giảm thiểu tổn thất kinh ễ khi có rồi ro hoặc ti nạn xây ra
Vé mặt quản lý rủi ro:
~ Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi to và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra,
~ Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
~ DB đàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất va bồi thường
"Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhện
~ Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
~ Vượt qua rào cản kĩ thuật trong thương mại,
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
nghiên cứu " Hàng rào xanh” của EU Những quy định về môi trường của EU ảnh hướng rit lớn đến xuất khẩu của Việt Nam vào EU trong những năm trở lại đây Đây là một trong những nguyênnhân ảnh hướng tới sản lượng thủy sản xuất khẫu vio EU còn hạn chế Trước các hthắng rio cin phức tạp của EU, nhiều doanh nghiệp Việt Nam nản lỏng, thậm chiđứng trước quyết định từ bỏ một thị trường tiềm năng nay
Ching ta cần phải nghiên cứu và nắm rõ những rio cin mà các nước EU dang
ấp dụng, đặc biệt là mặt hàng thủy sản của Việt Nam Qua đó chúng ta có thể cải
thiện chất lượng hing hóa, nâng cao uy tin doanh nghiệp, đồng thời có cơ sở
phó với những vụ kiện thương mại đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
Mặt khác cải thiện mỗi quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU Thời điểm này là thời điểm then chốt, quan trọng trong qua trình mở cửa và hội nhập, hơn lúc.nảo hết, chính lúc này chúng ta cần có nhận thức sâu sắc, sự chuẩn bị kỹ lưỡng và
bi bản để có thé đủ súc đương đầu với những thách thức ti những rio cin của thị
trường lớn và tim năng trên thé giới
Trang 27kip và đấp ứng nhu cầu về chất lượng của hàng hóa cung cắp cho thị trường đó.
1.2 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam
1.2.1 Nguôn lợi thủy sản Việt Nam
Việt Nam có bờ biển dai 3260 km, vùng nội thủy và lãnh hải rộng 226.000
km2, ving đặc quyền kinh t rộng 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn dio, tạo nên 12
vịnh, dim phá với tổng điện tích 1.160 km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu
thuyền Trong nội địa, hệ thống sông ngời, kênh rach chẳng chit tạo nên khoản 1,7
hà mặt nước nubi trồng thủy sản Bi n Việt Nam có tính đa dang sinh học với gin 11,000 loài sinh vật đã được phát hiện Trong đó, có khoảng 6.000 động vật đáy, 2.038 loài các biển, 653 loài rong biên, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật
phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, hệ giáp xác biển có 1647 loài (225 loài tôm
biển), 25 loài mực, 7 loài bach tude, 14 loài cỏ biển, 298 loài san hô, 15 loải rắnbiển, 12 loài thú biển, 5 loài ria biển và 43 loài chim nước (Trung tâm tin học thủysản, 2008) Tuy nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa loài nhưng phân bổ theo mùa vụ rõrằng, sống phan tin với quy mô dn nhỏ nên khó tổ chức khai thác công nghiệp chohiệu quả kinh tế cao Nguồn lợi thủy sản nước Ig vi nước ngọt chủ yếu lả cá, có.khoảng 700 loài và hing chục loài giáp xác như tôm, trai, nghêu, sò và 90 loài rong
táo,
Hãng năm, trữ lượng thủy sản dao động trong khoảng 3,2 - 4,2 triệu tin vớikhả năng khai thác bén vững 1, 8 triệu tấn, không kể trữ lượng cá đại dương di
‘eu và sinh vật day Trong đó, cá nỗi nhỏ có trữ lượng 1,74 triệu tấn, cá đáy 2,14
triệu tấn, cả nỗi đại dương 0,3 triệu tin, Nhưng khả năng khai thác đạt tương ứng0,69 triệu tắn: 086 triệu tắm; 0,12 triệu tấn, Ching tập trung trong 15 bãi cổ lớn,trong đ 12 bãi cá phân bổ ở vũng ven ba và 3 bãi cá ở ngoài khơi Trữ lượng cá cóchiều hướng ting din từ Bắc vào Nam Trong tổng trữ lượng cá ở vùng Vịnh Bắc
Trang 28Bộ dat 681.166 tấn, ving biển miễn Trug 606.399 tin, Đông Nam Bộ 2.075.889
tắn, và Tây Nam Bộ 506,679 tin, cá nỗi đại đương 300,000 tắn
Xét theo nhóm cá có sự khác nhau theo ving địa lý Nhóm cả nổi nhỏ tập
trung nhiều ở khu vue miễn Trung (chiếm 82.5%) và Vịnh Bae Bộ (57.3%), nhưng
cảng về khu vực phía Nam thi tÿ lệ nhóm cá nỗi có xu hướng giảm,
Bảng Lt: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam
Khả năng khai vim Độ Trữ thác Tỷ I
vy (Cena 316.000] 62.0) 126.000) 620
4 Noah Cá đầy 190670] 380) 76272) 380) 1241
iam bộ
Cine 306670] 1000202272 1000
Trang 29‘Ng: Trang tâm tn họ thấy sản, 20051.2.2 Vài nét về ngành thấy sin Việt Nam
1.2.2.1 Qué trình phát triển ngành thấy sản Việt Nam
Diu ra đi ừ rất sớm, nghề cá Việt Nam cho đến những năm giữa thể kỹ trước
vẫn mang đậm div Ấn của một loại hình hoạt động kinh tế tự nhiền, tự cấp, tự túc,trình độ sẵn xuất còn lạc hậu, thi công Hoạt động nghề cá chỉ được xem như mộtnghề phụ trong sản xuất nông nghiệp
Từ sau những năm 1950, đánh giá được vĩ tri ngày cing ding kể và sự đồng
sóp mà nghề cá có thé mang lại cho nên kinh tế quốc dân, cùng với quá trình khôi
phục và phát triển kinh tế ở miễn Bắc, Dang và Nhà nước ta đã bắt đầu quan tâm.phát riễn nghề cá và hình thành các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực này,đánh dấu một cách nhìn nhận mới đối với nghề cá Từ đó, ngành Thuỷ sản đã dinhình thành và phát triển như một ngành kinh tẾ- kỹ thuật có vai trồ và đồng góp
ngày cảng lớn cho đất nước Quá trình phát triển có thé phân chia một cách tương
thành 3 giai đoạn chính
(Giai đoạn 1954 - 1960: Kinh tế thuỷ sản bắt đầu được chăm lo phát triển để
thành một ngành kinh té kỹ thuật Đây là thời kỳ khôi phục và phát triển kính tế ởmiền Bắc Trong thời kỳ này, với sự giúp đỡ của các nude xã hội chủ nghĩa(XHCN), các 16 chức nghề cá công nghiệp như các tập đoàn đánh cá với đoàn tàuđánh cá Hạ Long, Việt - Đức, Việt - Trung, nhà máy cá hộp Hạ Long được hình
thành, Đặc bigt, phong tio hợp tắc hoá được triển khai rộng khắp trong nghề cá
Trang 30Giai đoạn 1960 - 1980: ngành Thuỷ sin có những giai đoạn phát triển khác
nhau gắn với diễn biển của lịch sử đất nước
- Những năm 1960 - 1975, đánh dẫu bằng việ thành lập Tổng cục Thủy sảnnăm 1960, Đây là thời điểm ra đời của ngành Thủy sản Việt Nam như một chỉnh thể ngành kính
- Những năm 1976 ~ 1980, đất nước thông nÌ
7 thuật của đất nước
ngành Thủy sản bước sang
giai đoạn phát triển mới trên phạm vi cả nước Tầm cao mới của ngành được đánh.
dầu bằng việc thành lập Bộ Hải sản năm 1916 Do hậu quả nặng né của chiến tranh,
nền kinh tế đắt nước dang trong giai đoạn phục hồi Mặt khác, cơ chế quản lý lúc
này chưa phủ hợp, tiêu thụ theo cách giao nộp sin phim, din giá kết qua theo khốilượng hàng hoá, không chi trong giá trị sản phẩm Điều này da Kim giảm động lựcthúc diy sản xuất thủy sản, kinh tế thủy sản sa sút nghiêm trọng vào cuối nhưng.năm 1970
Giải đoạn 1981 dén nay: Năm 1981, Bộ Hải sản được tô chức lại thành Bộ
“Thủy sản, ngành Thủy sin bước vào giai đoạn phát iển toàn diện cả về khai thác,
tuoi trồng, hậu cằn dịch vụ chế biến và xuất khẩu, đ mạnh nghiên cứu và ứngdụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, mở rộng hợp tác quốc tế đểgiữ vững nhịp độ tăng trường
Năm 1981, trước những khó khăn, thách thứ sau hồi kỳ sa út, với sự ra đồi của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản (Seaprdex Việt Nam), được Nhà nước cho
phép áp dụng thử nghiệm cơ chế "tự cân đối tự trang trải”, mà thực chất là chú
trong nâng cao giá tị của sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn đầu tr để tái sản xuất
mở rộng, đã tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển Ngành thuỷ sản có thể được.
kinh coi là một ngành di tiên phong trong quá trinh đổi mới chuyển hướng sang
tẾ thi trường theo định hướng XHCN ở nước ta Việc áp dụng thành công cơ chếmới gắn sản xuất với thị trường đã tạo ra bước ngoặt quyết định cho sự phát triểncủa kinh t thuỷ sản, mỡ đường cho sự tăng trưởng liên tục của ngành trong suốt
hơn 27 năm qua.
(Qua thành công bước đầu của cơ chế mới, năm 1993, Hội nghị Ban chấp
Trang 31hang (BCH) Trung ương Đảng lin thứ 5 khoá VỊI đã xác định xây dựng thuỷ sản thành ngành kính tế mũi nhọn.
Phát huy các nguồn lục, đổi mới để phát triển trong xu thé mở cửa và hội
nhập đắt nước, ngành Thủy sản luôn coi xuất khẩu là động lực và ưu tiên đầu tư cho
lĩnh vực này, Thể mạnh của nghề cá nhân dân được phit triển mạnh qua các môhình kinh tẾ ngoài quốc doanh, tha hút các thành phần kinh tế đầu tư để phát triển
Việc ngành thuỷ sản chú trong đầu tư ngày một nhiề
thành
hon và đúng hướng đã hình
n đề quan trong cho sự ph ít triển kinh tế thuỷ sẵn, tạo nên sự chuyển biến
mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất,
kinh doanh, tạo ra nhiễu vi c làm va tăng thu nhập cho lao động nghề cá cả nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước,
“Trong chiến lược phát triển của ngành, các lĩnh vực khai thác và nuôi trồng, thuỷ sản được định hướng phát triển phục vụ x khẩu Ngược lại, thành công,trong chế biển, xuất khẩu đã trở thinh động lực thúc diy khai thác và nuôi trồng.thủy sản phát triển.
Ngành Thủy sản đã chủ động đi trước trong hội nhập quốc t đẩy mạnh việc
áp dung khoa học công nghệ tiên tiến vào sin xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với
ch biển, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu
‘Tir giữa những năm 1990, ngành đã tập trung đổi mới phương thức quản lý.
chit lượng và an toàn sản phẩm, tgp cận và từng bước đáp ứng những đòi hỏi caonhất về lĩnh vực này của các thị trường lớn, nhờ đó sản phẩm thủy sản của ViệtNam đã ạo được uy tin và đứng vững trên các thị trường thuỷ sản lớn nhất trên thể
giới Từ các giải pháp đúng din đó, tong những năm cuối thé kỳ 20 và đầu thể kỳ
21 ngành thuỷ sản đã thu được những kết quả quan trong.
‘Ting sản lượng thủy sản đã lẫn lượt vượt qua ngưỡng 1 triệu tấn vào năm
1990, Việt Nam lọt vào danh sách các nước có sản lượng kha thác hải sin trên 1triệu tin k ừ năm 1997, đạt 2 iệu tin vào năm 2000, 3 triệu tin vào năm 2004 vì
«qua mốc 4 tiệu tn vào năm 2007,
Kim ngạch xuất khẩu đã vượt qua mức 500 trigu USD năm 1995, năm 2000
Trang 32vượt ngưỡng 1 tỷ USD, đạt 2 tỷ USD năm 2002, trên 3 tỷ USD năm 2006 và qua
c 4 tỷ USD, dat 4,5 ty USD năm 2008, Sản lượng khai thé tôi trồng thủy sin
tăng trường dẫn qua các năm lần lượt từ mức 0,75 tấn, 0.35 tắn năm 1992 lên 2,13
tắn, và 2,45 tấn năm 2007.
Bảng L2: Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản (2000 - 2007)Năm | Téngsin | Sin yng | SảnlượngNTTS] Kimngach
lượng thủy | KTTS (triệu tấn) XKTS
sản (triệu tắn) (ty USD)(trigu tấn)
Trang 33Thực hiện đường lỗi Công nghiệp hóa (CNH), hiện dại hóa (HDH), ngành
thủy sản đã triển khai có higu quả các chương trinh mục tiêu: chương trình phát
triển nuôi trồng thủy sin, chương tình phát triển xuất khẩu thủy sản và chủ trương
phát triển khai thác xa bờ và ổn định khai thác vùng ven bir Cơ edu sản phẩm của
Kinh t thuỷ sản được thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng muối trồng, tăng
tỷ trong sản phẩm có giá tị cao, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu Sự tăng trưởng ổnđịnh của ngành Thay sản trong giai đoạn này đã giữ vũng vị thể của Việt Nam là một cường quốc thủy sản trén thể giới
1.3.2.2 Phát triển thủy sản theo hướng công nghiệp hoá, hiện dại hoá
Ve khai thác hãi sân
Từ một nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, boat động ở vin in bờ, khai thác hải sản đã chuyển dich theo hướng trở thành một nghé cá co giới, ing cường khái thác
ở vùng biển xa bờ, nhằm vào các đối tượng khai thác có giá tị cao và các đối tượngxuất Khẩu Song song với phát triển khai thác hải sin xa bở là ôn định Khai thác vùng ven bi, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi, môi trường sinh thái
‘Tir năm 1991 tới nay, số lượng tu thuyén máy tăng nhanh, số thuyén thủ công, giảm din, tu thuyền có công suất trên 90CV tăng khá nhanh, nhất là từ sau nam
1997, khi có Chủ trương phát triển khai thác xa bờ và én định khai thác vùng ven
bờ thôi điểm bắt đầu tiển khai chương tình vay vẫn ín dung đầu tr đông tu đánhbắt xa bờ, Tỷ trọng tàu thuyén công suất lớn trên 90CV tăng đáng kể (15,8% năm
2007 so với 1,4 % năm 1997). năm 2008 có trên 17.000 tàu công suất trên
30CV, Tỷ trong sản phẩm khai thác xa bờ đã tăng nhanh, chiếm khoảng 40% tổng sản lượng khai thác hải sản (Trung tâm tin học Thúy sản, năm 2008)
Tir chỗ là một nghề sản xuắt phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, nuôi trồng thủy.sản đã trở thành một ngành sản xuất hing hoá tập trung với trình độ kỹ thuật tiêntiễn, phát triển ở tắt cả các thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bênvững, bảo vệ môi trường, hai hoa với các ngành kính tế khác,
Trang 34Diện ch nuôi rồng thuỷ sin tăng đều đạn qua tùng năm từ 1981 ới nay Từ
230 nghìn ba năm 1981, đến nay diện ích nuôi đã đạt hơn 1 triệu ha, Khi tỷ trọng
diện ích nuôi mặn, lợ tăng lên, nhất là nuôi tôm, thì sản lượng nuôi, đặc biệt sản lượng nuôi đưa vào xuất khẩu, đã ting nhanh chống và hiệu quả kính tẾ có bướcnhảy vot Từ những năm 1990, tôm nuôi cho xuất khẩu là mai đột phá quan trong.Bên cạnh đó, đối tượng nuôi khác cũng ngày cảng đa dang hơn cả ở nước ngọt,
nước 1g và nui biển Từ năm 2000, cá ta, basa đủ trở thẳnh đối tượng nuôi nước
ngợt quan trọng, trở thành mặt hàng xt khẩu chi lục, Đến năm 2008, tôm và cổtra, basa là ai mặt hàng thủy sin xuất khẩu chính, đạt kim ngạch xất khẩu tương
tý USD và lá tỷ USD (Wasp, năm 2008)
Nuéi trồng thuỷ sản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất ứng là
hàng hoi chủ lực, phát tiển rộng khắp và cổ vị tí quan rong và đang hướng dnxây dimg các vũng sản xuất tập trung Các đối tượng có giá tị cao cổ khả năng xuấtkhẩu đã được tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển, hiệu quả tốt Phát huy được.năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động sắng tạo trong doanh nghiệp và ngư
„ nuôi trồng thủy sản dang gốp phan hét sức quan trọng trong chuyển dịch cơ
cầu kinh tế trong nông nghiệp cũng như thực hiện xoá đối giảm nghèo ở các vùngmiễn của đắt nước
Về chế biến xuất khẩu
Dai là lĩnh vực phát triển rit nhanh và da tiếp cận với trình độ công nghệ và
quản lý tiên tién của khu vực và thể giới trong một số lĩnh vực chế biển thuỷ sản.
Sản phim thuỷ sản xuất khẩu đảm bảo chất lượng và có tinh cạnh tranh, tạo dựngđược uy tín trên thị trường thể giới Các cơ sở sản xuất không ngừng được gia ting,
tư, đổi mới.
Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam.trở thành thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC), cùng với việc
mở rộng thị trường xuất khẩu đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ.sản có chiều hướng phát triển tốt Chit lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng được.nâng cao do các cơ sở cl ngày cảng hiện đại, công nghiệp tiên tiễn, quản lý
Trang 35theo tiêu chuẳn quốc tế
Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có hơn 350 doanh nghiệp ViệtNam được phép xuất khẩu vào EU, 222 doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào Hàn
“Quốc Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chế biến xudt khẩu
thuỷ sản của tư nhân phát triển mạnh trong thời gian qua, nhỉ doanh nghiệp thuộc,thành phần kinh tế tư nhân đã có giá tỉ kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu,
én xuất khẩu đã có kim ngạch xuất kl
triệu USD mỗi năm Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có mặt trên 140 quốc gia
và vùng lãnh thổ, trong đó có nhưng thị trường quan trọng như EU, Nhật Ban, Mỹ, Han Quốc và Nga (Tổng cục thy sản, nim 2003).
1.2.2.3 Chang đường phát triển của ngành Thủy san
Từ sau năm 1954, xác định được khả năng đồng gốp mà nghề cả có thé manglại cho nền kinh tế quốc dân, cũng với quả trình khôi phục và bước dầu phát triểnkinh ế ở miễn Bắc, Dang và Nhà nước ta đã chú trọng phát triển nghề cá
Vu New nghiệp thuộc Bộ Nông Lâm đã được thành lập Đây li cơ quan quản
lý nhà nước đầu tign của nghề cá miễn Bắc, đánh dấu cách nhìn nhận mới đổi với
nghề cá nước ta
Nady 18/3/1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định chính thức về việc tổchức Ngày hội tuyên thống của ngành Thúy sản vào ngày Mội thang Tue hàng năm
“Tháng 4 năm 1960, Bộ Nông Lâm được sắp xếp lại, chỉa thảnh 4 tổ chức mới
là Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường quốc doanh,
cục Thủy sản
Ngày 5/10/1961, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà ban hành
ig cục Lâm nghiệp và Ting
Nghị định 150/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thủy sản Đây là thoi điểm ra đời của ngành Thủy sản Việt Nam như một ngànhkinh tế - kỹ thuật của đất nước
Năm 1976, sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất
nước, Bộ Hai sản được thành lập.
Nam 1981, 86 Thúy sản được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Bộ Hai sản,
Trang 36‘Thing 10/1992, thành lập Công đoàn Thủy sản Việt Nam.
Năm 1993, Hội nghị BCH TW Đảng lin thứ 5 (khoá VIL) xác định
Thúy sản thành ngành kinh t mũi nhọn"
Tháng 12/1996, thành lập Quỹ nhân đạo Nghệ cả Việt Nam.
Năm 1998, thành lập Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(VASEP) Nghị quyết 03/BCT (ngày 6/5/1993) và Chỉ thị 20 CT/TW (ngày22/9/1997) đã mở ra hướng phát triển ba chương trình kinh tế lớn của ngành Thủy
sin
Ngày 13 ~ 14/7/2000, Đại hội Thi dua toin ngành Thủy sin tiễn tới Đại hội
Thi đua toàn quốc lần thứ VI (21 — 25/11/2000), 10 đơn vị Anh hùng, 3 á nhân
Ank hùng và 12 Chiến sĩ thi dua toàn quốc ngành thủy sản được tuyên dương đãtham dự Đại hội
Tuuật Thủy sản được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kỳ hop thứ 4, Khoá
XI (21/10 ~ 26/11/2003) thông qua ngày 26/11/2003 và ngày 20/12/2003, Chủ tịchnước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố Luật có hiệu lực thi bảnh từ ngày.01/7/2004
Tháng 4/2007, nh Thủy sản được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao.
“Tháng 8/2007, Bộ Thủy sản hợp nhất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn thành Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngày 03/01/2008, Chính phủ.
ban hành Nghị định số 01/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyỂn hạn
và cơ cầu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát ign nông thôn mới (ng cục thủy
sản, năm 2008),
Trang 371.2.3 Vị trí, vai trò của ngành thiy sản trong nền kinh tế quốc dan
1.2.3.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm
Đổi với thể giới nồi chung và Việt Nam ni riêng, hàng thủy sản là một trong
những mặt hang được wu thích tiêu dùng Ngành thủy sản cung cắp những sản phẩm.
“quý cho tiêu ding, là nguyề liệu để phát tiễn cúc ngành nghề khác như côngnghiệp chỗ iến, Mặt khác, theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia đã khẳngđịnh: hầu hết các loại sản phẩm thủy sin là loại thực phẩm dé tiêu hóa, giàu.chất dam, phù hợp với mọi la tdi it gây bệnh v8 tim mạch, bo phì và ng thư
VỀ thành phần dinh dưỡng, so với các loại sản phẩm hàng thủy sản có ít chất mỡ,
éu chất khoảng và chất đạm cao
Bang 1.3: Hàm lượng chất dinh đưỡng của thũy sản (Đơn vị %)
Thịt bò Cá thu Cá mỗi Cá hông
Đạm 7 16.62- 12.9 186 164” Ti
Ma y 1-2 04 16-23 | 59
Chấtkhoảng | 05-1 12 ig) ta
Nguễn: FAO, năm 2008
Ngoài ra, ở tim vĩ mô, dưới giác độ ngành kinh ổ quốc dân, ngành thủy sản
4 gp phin dim bảo an ninh lương thực, thực phim, đáp ứng được yêu cầu cụ thé
là tăng nguồn đình dưỡng trong thức ăn Không những thể nó còn là ngành kinh tẾ
tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều công đồng nhân dân, đặc biệt ở vùng nông.
thôn và vũng ven biển
1.2.3.2 Tạo công ăn việc làm gúp phần xéa đối giảm nghèo
Ao hd là một thé mạnh của nuôi trồng thủy sản ở các vũng nông thôn Việt
Nam Ngưc nông din tận dụng ao hồ nhỏ như một cách tân dụng đất đai và lao
động Hau như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh
“Tuy nhiên, ngày cing có nhiều người nông din tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏtrong nuôi trồng thủy sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm.canh có chọn lọc đối tượng cho năng suất cao,
Trang 38Bên cạnh đó, ngành thủy sin đã lập nhiễu chương nh xóa đối giảm nghề
bằng việc phát iển các mô hình muôi trồng thủy sản đến cả ving s 0, ving Xa,
không những cung cắp nguồn dinh dưỡng đảm bảo an nin lương thực thực phẩm
mà còn gop phần xós đói giảm nghéo, Tại các vùng duyên hai, từ năm 2000, nuôi
thủy sản nước ly đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bản thâm canh và thâm canh, thậm chí nhiễu noi đã áp dụng mô hình nuôi
thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt
động theo quy mô sản xuất hing hôa đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng
ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình đã thoát khỏi cảnh nghèo nhờ
nuôi tring thủy săn
1.2.2.3 Chuyển dich cơ cấu nông nghiệp nông thon
Vigt Nam có đầy đủ điều kiện dé phat trién một cách toàn diện một nền kinh tếbiển Nếu như trước đây việc lin ra biển, ngăn chặn những ảnh hưởng của biển để
mở rộng đất dai canh tác là định hướng cho một nén kinh té nông nghiệp lúa nước.thi hiện nay việc tiến ra bign, kéo biển lạ gần là định hưởng khôn ngoan cho mộtnền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trong những thập ky qua, nhiều công tinh hồ thủy điện đã được xây dựng,khiến nước mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối vớinên canh tác nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là một thảm họa, nhưng với nuôitrồng thủy sản nước mặn, nước lợ thì nước mặn được nhận thức là một iềm năngmới, vì hoạt động nuôi trồng thủy sản có thé cho hiệu quả canh tác gắp hàng chục.lẫn hoại động canh ác lúa nước
Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi trồng thủy sin, Nguyên nhân của hiện tượng này là do gid thủy sản trênthi trường thé giới những nm gin đây ting đột biển, tong khi giá các loi nông sảnxuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấudiện tích giữa nuôi tring thủy sản và nông nghiệp khác trở nên cấp bách Chính phủ
đã đưa ra nghị quyết 09 NQ/CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 về chuyển đổi cơ cấu
kinh tế rong nông ng và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, và đó cùi
Trang 39giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng (hủy sản cing điển ra nhanh,
mạnh và rộng khắp hơn
Quá trình chuyển đổi diện tích chủ yêu từ lúa kém hiệu quả sang nuối trồng
thủy sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000 ~ 2002: hơn 200.000 ha điện tích
.được chuyển sang nuôi trồng thủy sin hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sin, Có thể nói muôi trồng thủy sản đã phát triển với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế, xã hộiđăng kể, từng bước góp phin thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nôngthôn, gop phần xóa đối giảm nghèo, làm gi cho nông din,
1.2.24 Là nguồn xuất khẩu quan trong
‘rong nhiều năm liền ngành thủy sin luôn giữ vỉ tí cao trong bảng danh sichsắc ngành có giá trì kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nước Các mặt hàng thủy sin,đặc biệt là sản phẩm đã được chế biến có giá bán cao hơn hàng tươi sing và sơ chế,dđem lại giá tr gia tang cho các nhà xuất khẩu nhờ vào chất lượng cao và phù hợpvới thị hiểu đa dang, phong phú của người tiêu dùng trong nước cũng như thé giới,
số an thể là giải quyết được nhiều vẫn dé vé việc lâm, đồng thời thu được nguồn
ngoại tệ đáng kể cho đất nước, đặc biệt đối với các nước có khí hậu nhiệt đới âm
với mạng lưới ông ngồi diy đặc như Việt Nam Thúc dy xuất khẩu thủy sản sẽ cónhững đồng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của toàn ngành nông, ngư nghiệp,
Qua trình sin xuất hàng thay sản phải gin liên với khâu chế biển và hing tiêu
thy: thủy sản là hang tươi sống, trong thời gian ngắn nhanh hư hỏng, như vậy cầnbảo quản tốt việc sơ chế và chế biển Như vậy các thuyền đánh bắt xa bở phải trang
bị công nghệ hi đại phù hợp với hàng thay san để đám báo độ tươi của hàng thủysản thực sự là vấn để cắp bách để hàng thủy sản có điều kiện xuất khẩu, dm bảochất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho hang xuất khẩu
1.2.4 Tiềm năng phát triển tháy sản Việt Nam
124.1 Tiền năng về tài nguyên
Điều liện ự nhiên
Việt Nam với bờ biển dài, hệ thống sông ngồi dày đặc đi sâu vào lãnh thổ
qudc gia tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản phát
Trang 40Việt Nam có ba biễn đãi 3260km, 12 đầm, phá, 112 cửa sông, ach trong đồ có
47 cửa có độ từ 1,6 — 3m để đưa tàu cá có công suất 140CV ra vào khi có thủy triểu,
cố hơn 4000 hôn dio, bãi biển ngim lớn nhỏ, gần và xa bở có thể xây dựng được
các cơ sở ha ting khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản và bảo vệ an ninh quốc gia
Biển Việt Nam gồm hai vùng chính: (1) vùng nội thủy và lãnh hãi rộng
226000 km2; (2) vùn biển đặc quyền kinh tế rộng 100,000 km2, Có nhiều vũng,vịnh kin gié cho tau thuyền sr đậu và để nui hai sản, Các đảo Bạch Long Vi, LýSơn , Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Hin Khosi , Thổ Chu thuộc những ngư
trường rt lớn rất thuật lợi cho khai thác thủy sản (Theo Wikipedia}
Đặc điễn mỗi trường và tiềm năng maui lợi
Điện tich ven biển và ving biển của đất nước ta gắp ba lần điện tích đất liền,tải đi trên 13 vĩ độ, ving ven biển và biển Việt Nam được chia làm bổn mỗitrường
+ Môi trường nước mặn xa be:
Là vùng nước ngoài khơi thuộc wing đặc quyén kinh tế Vùng biển tip giáp
với Thái Bình Dương ở phía Đông và phía Nam, đồng thời tiếp giáp vớ
Âu - A nên chế độ khí
Ngoài khơi lại có ba tr
hai lục địa
lu vừa mang tính chất biển vừa mang tính chất lục địa
i diễn hình: trăng Bắc Hoàng Sa, trăng A nh tuyếnkéo dai từ ngang Đà Nẵng về pI ‘Nam, trũng Palawan, Vùng lòng chảo nước sâu.
nằm ở trung tâm biển Đông Tét cả các ving trên tạo nên một lợi th to lớn cho
ngành thủy sản nước ta,
Xét về nguồn lợi hãi sin có th ligt kể ba loại chỉnh là: cá nỗi ngoài khi, cảcđầy biển sâu và cá rạn san hô.
Cá nỗi ngoài khơi gồm những loài cá có kích thước lớn hoặc vừa, sống ở
những vũng nước sâu, dĩ động xa, diễn inh cho đối tượng đánh bắt cá là cá thụ, cángừ, họ cá chuồn và chỉ vào gin bờ sinh san kiểm ăn, chúng sống tập trung thảnh.din ở ng nước rên
Cá rạn san hô có khoảng 340 loài, chiếm 16,6% tổng số loài, kích thước.
thường nhỏ và vừa, mau sắc rực rỡ