phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường Qua nghiên cứu các giải thưởng chất lượng của nhiều nước, Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường nước ta đã quyết định chọn mô
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 tại
Trung tâm Thẩm định — Tw van Tài nguyên nước” là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện của tôi tại trường đại học Thủy Loi Đề hoàn thành được luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy
cô, người thân cùng các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Đinh Tuấn Hải đã tận tình
hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo phòng
Dao tạo Đại học va Sau Dai học trường Đại học Thuy Lợi, tất cả các thầy cô
đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học vừa qua.
Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới Lãnh đạo, các đồng
nghiệp tại Trung tâm Tham định tư van Tài nguyên nước — Cục quản lý Tài nguyên nước cùng người thân và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu dé hoàn thiện luận văn này.
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của
thầy cô giáo, của đồng nghiệp và của quý độc giả.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
TÁC GIÁ
Vũ Đức Tuân
Trang 2lý chất lượng ISO 9001 tại Trung tâm Thẩm định-Tư vấn Tài nguyên
‘meée” là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, do tôi tự tim tòi và xây
dựng Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa được.công bồ trong các công trình nghiên cứu nào trước đây
Hà Nội, ngày tháng nim 2016
TÁC GIÁ
Vai Đức Tuân
Trang 3MỞ ĐÀU 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT
LUQNG ISO 9001 VA CHUC NANG, NHIEM vy CUA'TRUNG TAM THÁM ĐỊNH - TƯ VAN TÀI NGUYEN NƯỚC 51.1 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT LUQNG 5
1.1.1 Giới thiệu về chất lượng: 5
1.1.2 Giới thiệu về công tác quản lý chất lượng: 6 1.1.3 Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng: 8
1.2 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG
1SO 9001 „l3 1.2.1 Sự ra đôi của tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 13
1.2.2 ¥ nghĩa, vai trò của hệ thống ISO 9001 sess lS1.2.3 Yêu cầu và quy định áp dụng của hệ thống ISO 9001 161.3 NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG, QUYEN HAN CUA TRUNG TAM
THÂM ĐỊNH ~ TƯ VAN TÀI NGUYÊN NƯỚC 203.1 Giới thiệu về Trung tam 20
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung 20
1.3.3 Cơ cấu tổ chúc và nhân sự của trung tâm: 23
1.3.4 Năng lực và kinh nghiệm của trùng tâm _
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1, 33CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ SỰ PHÙ HỢP CUA TIÊU
CHUAN ISO 9001 TẠI TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH - TƯ VAN,TÀI NGUYÊN NƯỚC 342.1 CƠ SỞ PHÁP LY CUA HE THONG TIEU CHUAN QUAN LY
CHAT LƯỢNG 180 9001 _.- —
Trang 42.2 MỘT SO MÔ HÌNH QUAN LY CHAT LUQNG ISO 9001:2008
DANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CAC DON VỊ —
2.2.1 Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO.9001:2008 đang được áp dụng tại Chi cục dé điều và Phòng chống
2.2.2 Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001
đang được áp dụng tại Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt
Nam: =
2.3 SỰ PHÙ HỢP CUA TIÊU CHUAN ISO 9001 ÁP DỤNG TAT
‘TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH ~ TƯ VAN TÀI NGUYÊN NƯỚC .59
2.3.1 Vài trd của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong công tác
quản lý tại trung tâm; Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả của việcđắp dụng hệ thống quan lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 50
2.3.2 Tinh khả thi áp dung các tiêu chuẩn tại Trung tâm: 61 2.3.3 Mục tiêu sau khi áp dụng các tiêu chuẩn của Trung tâm: 6l
2.4 YÊU CAU AP DỤNG TIÊU CHUAN ISO 9001 CUA GIÁM DOC
TRUNG TAME cnneeennnneeeionrrooo 622.8 KET LUẬN CHƯƠNG2 _- sesCHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG 1S0 9001 TẠI
'TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH - TƯ VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC 643.1 CHUAN BỊ TIEN HANH “
3.1.1 Xin ý n cấp trên, thành lập ban chi đạo: sa
3.1.2 Đánh giá thực trang và lập kế hoạch thực hiện —.3.2 XÂY DỰNG HE THONG VAN BAN QUAN LÝ CHAT LUQNG
TAL TRUNG TAM THEO TIEU CHUAN ISO 9001:2008 79
Trang 5chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2008 oo 803.2.3 Xây dựng hệ thống van ban phục vụ triển khai: "¬.3.3 TRIEN KHAI THỰC HIỆN ÁP DỤNG TIÊU CHUAN TẠI
TRUNG TÂM 9
3.3.1 Ban hành và triển khai thực hiện: 9
3.3.2 Đánh giá, điều chinh trong quá trình thực hiện áp dụng 983.4 DANH GIA HIEU QUA CUA VIỆC AP DỤNG TIÊU CHUAN
1SO 9001:2008 TẠI TRUNG TÂM 1003.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC
TRONG VIỆC ÁP DUNG TIÊU CHUAN ISO 9001:2008 TẠI'TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH - TƯ VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1023.6 KET LUẬN CHƯƠNG $: : 104
LUẬN VA KIÊN NGHỊ 105
PHỤ LỤC: Một số quy trình chính trong hệ thống văn bản quản lý
lêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 áp dụng tại Trung tâm.chất lượng theo
Tham định-Tư van Tài nguyên nước
Trang 6SƠ DO 2 1: Sơ đồ tổ chức quản lý tại VEC - 5c 55
SƠ DO 2 2: Các quá trình chính của hệ thống quản lý chất lượng tai VEC 57
SƠ DO 3 1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tham định - tư vấn Tài nguyên
nước hiện tại 6
SƠ ĐÔ 3 2: Mô hình quản lý cha lượng được đề suất 4
DANH MỤC BANG BIEUBANG 2 1: Danh mục tai liệu hệ thống chat lượng của Chỉ cục dé điều va
PCLB Hà Nội 52 BANG 2 2: Danh mục các quy trình quản lý chất lượng của VEC 58
BANG 3 2: Khái quát hệ thống QLCL tại Trung tâm son 82
BANG 3 3: Danh mục tai liệu của hệ thống QLCL tại Trung tâm 96
DANH MỤC CAC TU VIET TAT
TCVN “Tiêu chuẩn Việt Nam
QLCL Ũ Quản lý chất lượng.
GMP :— Hed 1g thực hành sản xu
PCLB Phong chống lụt bão
Trang 7sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nay nguồn tài nguyên
thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đổi mặt với nguy cơ ô
và can kiệt Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt nước ngọt và sạch là một
hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống.trên trái đất Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ
và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước
Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Tài nguyên nước; Trung tâm
Tham định - Tư vấn Tài nguyên nước có chức năng thẳm định các hd sơ, số.liệu, tai liệu, các để án, dự án, hỗ sơ sản phẩm, báo cáo, quy hoạch trong lĩnh
vực tải nguyên nước; thực hiện các hoạt động tư vấn, dich vụ trong lĩnh vực
tải nguyên nước và môi trường trên phạm vi cả nước theo quy định của pháp
luật Do đó để việc quản lý, cung cấp tốt các địch vụ về tải nguyên nước đạthiệu quả cao thi việc quản ly chất lượng các sản phẩm, dich vụ can được quantâm và quản lý tốt hơn nữa
Để giải quyết những bin khoăn của các tổ chức, danh nghiệp là làm sao
tạo được ý thức của toàn thé cán bộ công nhân viên về chất lượng, làm sao có
được một hệ thống quản lý tốt để xúc tiến các hoạt động chất lượng qua đó
đảm bảo được niềm tin của các đối tác, nhiều phương pháp đã được áp dungrộng rãi trên toàn thế giới như hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,quản lý chất lượng toàn điện (TQM), hệ thống phân tích hiểm nguy và kiểm.soát điểm tới hạn (HACCP), thực hành sản xuất tốt (GMP) Đây là những
phương pháp hữu hiệu giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng nên nền
“Van hóa chất lượng”
Trang 8giúp tổ chức, doanh nghiệp đảm bảo rằng mọi hoạt động của mình đều hướng tới các mục tiêu đã hoạch định như việc tạo sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu của cắp trên cũng như các đối tác đã nêu ra
ISO 9001:2008 là tiêu chuân vẻ hệ thong quản lý chất lượng mới nhấtđược sửa đôi lần thứ 4 của tổ chức ISO, Đây là sự đúc kết các kinh nghiệm tốtnhất về hệ thống quản lý chất lượng trên thế giới ISO 9001 cũng là tiêu
chuẩn được thửa nhận và áp dụng rộng rài nhất trên thé giới Trên thé giới
tính đến hết năm 2007 đã có ít nhất 951.486 chứng chỉ ISO 9001:2000 tại 175
quốc gia và các nên kinh tế, trong đó tại Việt Nam có hơn 4000 tổ chức được.cấp chứng chỉ nay
Sự hội tụ của cơ sở lý luận khoa học và tính cấp thiết do yêu cầu thực
tiễn đặt ra chính là lý do tác giả đã lựa chọn đề tải: “Nghiên cứu và áp dung
Ag thống quản lý chất lượng ISO 9001 tại Trung tâm Tham định-Tư vấn tài
"nguyên nước”.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu và áp dụng mô hình quan lý chất lượng theo TCVN ISO9001-2008 cho Trung tâm Tham định - Tư van Tài nguyên nước
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là mô hình quản lý chất lượng trong
‘Trung tâm Thim định ~ Tu vấn tài nguyên nước.
b Phạm vi nghiên cứu
Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ápdụng tại Trung tâm Thâm định - Tư van Tải nguyên nước
Trang 9- Các Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước.
~ Thực tế mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
- Tiêu chuẩn ISO 9001-2008 v thống quản lý chất lượng
+ Phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu
êu chuẩn ISO 9001:2008.
- Phương pháp dựa theo hướng dẫn của Bộ
- Phương pháp phân tích đánh giá và một số phương pháp khác.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
a Ý nghĩa khoa học của dé tài
Luận văn nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và các giải pháp đồng bộ,
khoa học làm căn cứ áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 cho các đơn vị sự nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị
b Ý nghĩa thực tiễn của dé tài
Những kết quả nghiên cứu của để tài là cơ sở để Trung tâm Thẩm
định-Tư vấn tài nguyên nước xây dựng, thực hiện tốt và được công nhận ki một mô hình QLCL đạt tiêu chuẩn ISO trong việc quản lý chất lượng tại Trung tâm
nhằm đáp ứng được yêu cầu phát trién của sự nghiệp quản lý tải nguyên nước.cũng như các yêu cầu của luật định
6 Két quả dự kiến đạt được:
- Đánh giá thực trạng mô hình quản lý chất lượng của Trung tâm, lợi ich
khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Trung tâm
~ Nghiên cứu đề xuất một mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng các sản phẩm đầu ra củaTrung tâm Tham định — Tư van Tài nguyên nước
Trang 10Chương 1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và chức.
năng, nhiệm vụ của trung tâm Thm định - Tư vẫn Tai nguyên nước
Chương 2 Cơ sở pháp lý và sự phủ hợp của tiêu chuẩn ISO 9001 tạiTrung tim Tham định - Tư van Tài nguyên nước
Chương 3 Quy trình xây dựng và áp dụng ISO 9001 tại Trung tâm
“Thắm định ~ Tu vin Tài nguyên nước.
Trang 11THAM ĐỊNH - TƯ VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC.
1,1, TONG QUAN VE HE THONG QUAN LÝ CHAT LUQNG1.1.1 Giới thiệu về chất lượng
«a, Khải niệm
Trong điều kiện hiện nay, thị trường hàng hóa ngày cảng mở rộng vàmang tính toàn cầu, tính cạnh tranh tăng cao Chính vì thế, các doanh nghiệp
trên toàn thé giới, trong mọi lĩnh vực ngành nghề đều quan tâm đến chất
lượng và có những nhìn nhận đúng đắn về chất lượng Xung quanh vấn để
nay, có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó có một số quan điểm chính:
~ Chất lượng là thuộc tinh và bản chat của sự vật, đặc tính khách quan của sự
Vat, chỉ rõ nó là cái gì (từ điển bách khoa Việt Nam tập 1).
- Chất lượng là sự phủ hợp với yêu cầu sử dụng và mục đích sử dung (Joseph
Juran),
= Chất lượng là toàn bộ đặc tinh của sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu đã đề ra
(cơ quan kiém tra chất lượng MỊ).
= Chất lượng là sự thỏa mãn tối đa yêu cầu của người tiêu dùng (Ishikawa
Kaoru).
- Chit lượng là mite độ của một tập hợp các đặc tính làm thỏa mãn nhu cầu
(1SO 9000:2000)
~ Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chỉ phí thấp nhất Chất
lượng không tự sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên.Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mới giải
quyết tốt bai toán chất lượng.
Trang 12+ Đặc tính kĩ thuật: Các đặc tính đặc trưng bởi chỉ tiêu kĩ thuật như độ tin
cậy, độ chính xác, độ an toàn, tuổi thọ.
+ Đặc tính kinh tế: Cơ sở của các đặc tính kinh tế là các đặc tính kĩ thuật và
tổ chức Kĩ thuật tốt tao cho sản phẩm có độ chính xác cao, độ tin cậy cao,vận hành tốt nên chỉ phí sản xuất tăng lên và chỉ phí sử dụng thấp
~ Một sản phẩm có chất lượng phải là sản phẩm lim thỏa mãn được yêu cầu
của người tiêu dùng, Nếu một sản phim vi lý do nào đó mã không đáp ứng
được nhu cầu thì bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để
chế tạo ra sản phẩm đó có thé rat hiện đại Đây là một kết luận then chốt và là
cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của
mình
- Chất lượng sản phẩm mang tinh tong đổi: Do chất lượng được đo bởi sựthỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn
luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng
- Chất lượng vừa mang tính cụ thé, vừa mang tính trừu tượng: Nhu cầu có thể
được công bổ rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng cónhững nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận
chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng Do đó
chất lượng cũng mang đặc điểm tương tự
1.1.2 Giới thiệu về công tác quản lý chất lượng
Trang 13lượng của hoạt động quản lý chứ không đơn thuần chi làm chất lượng của
hoạt động kỹ thuật
Và quản lý chất lượng được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp,
không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức,
quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế haykhông Nếu các tổ chức muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm
hiểu và áp dụng các khái niệm và phương pháp quản lý chất lượng có hiệu
quả.
Ð Mục tiêu, đổi tượng, phạm vi, nhiệm vụ, chức nang:
Đối tượng quản lý chất lượng là các quá trình, các hoạt động, sản phẩm
và dịch vụ
Mục tiêu của quản lý chất lượng chính là nâng cao mức thỏa mãn trên cơ
sở chí phí tối ưu.
Pham vi quản lý chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế triển khai
sản phẩm đến td chức cung ứng nguyên vật liệu dén sản xuất, phân phối và
tiêu dùng
Nhiệm vụ của quản lý chất lượng: Xác định mức chất lượng cần đạt
được Tạo ra sản phẩm dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đề ra Cải tiến để năng cao mức phủ hợp với nhu cầu.
Cac chức năng cơ bản của quản lý chất lượng: Lập kế hoạch chất lượng,
tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều chỉnh va cải tiến chất
Trang 14inh hệ thống.
~ Cải tiền liên tục
~ Quyết định dựa trên sự kiện
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
1.1.3 Giới thiệu về hệ thống quan lý chất lượng,
«a Khải niệm
Hệ thống quản lý chất lượng là tổ chức, công cụ phương tiện để thực
hiện mục tiêu và các chức năng quản lý chất lượng Đồi với doanh nghiệp, hệ
thống quản lý chat lượng là tô hợp những cơ cấu tô chức, trách nhiệm, thủtục, phương pháp và nguồn lực để thực hiện hiệu quả quá trình quản lý chấtlượng Hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức có nhiều bộ phận hợp
thành, các bộ phận này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau.
b Vai trò:
Hệ thống quản lý chất lượng là bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý
tô chức doanh nghiệp Hệ thống quản lý chat lượng không chỉ là kết quả của
hệ thống khác mà còn là yêu cầu đối với hệ thống khác Hệ thống quản lý chất
lượng đồng vai trồ quan trọng trên các lĩnh vực sau:
~Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
~ Đảm bảo cho tiêu chuẩn ma tổ chức đặt ra được duy trì
~ Tạo điều kiện cho các bộ phận, phòng ban hoạt động có hiệu quả, giảm
thiểu sự phức tạp trong quản lý
~ Tập trung vào việc nâng cao chat lượng, giảm chi phí
c Các mô hình quản lý chất lượng
~ M6 hình quản lý chất lượng theo các giải thưởng chit lượng
Trang 15gia Malolm Baldrige (Mỹ), giải thưởng chất lượng Châu Âu (EQA) Các giải
thưởng nay nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
Qua nghiên cứu các giải thưởng chất lượng của nhiều nước, Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường nước ta đã quyết định chọn mô hình giải
thưởng Malolm Baldrige làm giải thưởng chất lượng Việt Nam, gồm 7 tiêu chi: vai trò lãnh đạo, thông tin va phân tích di liệu, định hướng chiến lược,
phát hiện và quản lý nguồn lực, quản lý chất lượng quá trình, các kết quả vềchất lượng và kinh doanh, thoả mãn các yêu cầu khách hàng
Giải thưởng chất lượng Việt Nam đã góp phần đáng ké vào phong trionăng suất và chất lượng của Việt Nam, khích lệ các doanh nghiệp khôngngừng nâng cao năng xuất và khả năng cạnh tranh bằng con đường chấtlượng Quản lý chất lượng toàn điện (TQM) và quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000, ISO 14000.
~ Mô hình quản lý chất lượng toàn điện (TQM):
Chất lượng toàn điện nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trên quy mô dé có.thé thoả mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm nhiễuchuẩn mực tir kiểm tra chất lượng đến cuối cùng quản lý chất lượng, tức làcác bước phát triển nói trên đều thoả mãn Để có được chất lượng toàn diện
phải sử dụng nhí biện pháp.
Nhóm chất lượng là biện pháp khai thác trí tuệ của từng cá nhân cũng
như tập thé rất có hiệu quả, động viên mọi người tham gia vào công việc, phối
hợp chặt chẽ để thoả mãn nhu cầu bên trong va bên ngoài doanh nghiệp như.chất lượng thông tin, đảo tạo, thái độ, tác phong chính sách và mục tiêu, công
Trang 16cu và nguồn lực, định kỳ so sánh kết qua việc áp dụng với mục tiêu dé ra,
quản lý mọi phương diện như kỹ thuật, tải chính.
~ Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP):
GMP là một hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn đối với cơ sởchế biến thực phẩm và dược phẩm GMP được xây dựng dựa trên các tiêuchuẩn và công nghệ có thé áp dụng được hiện hành và phản ánh các quy tắcthực hành tốt nhất, được nhiều nhà sản xuất áp dụng để cung cấp thực phẩm
an toàn, có chất lượng cao và bao gồm các chương trình dinh dưỡng, nước
uống, vệ sinh, quản lý nhà xưởng, đất đai
- Hệ thống Q.Basc:
QpBase là hệ thông dim bảo chất lượng theo ISO 9000 đã được thừa nhân và được áp dụng trên quy mô toàn cầu Hệ thống Q.Base có cùng
nguyên lý như ISO 9000 nhưng đơn giản và dé áp dụng hơn Trên thực tế có
thể coi Q.Base là bước chuẩn bị cho việc áp dung ISO 9000.
~ Hệ thống kiểm soát chất lượng:
Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm địch vụ của mình có chất lượng tốtcần phải kiểm soát được năm yêu cầu cơ bản sau đây:
Kiểm soát con người: Tat cả mọi người tir cấp lãnh đạo cao nhất đếnnhân viên phải được đảo tạo dé thực hiện nhiệm vụ được giao; hiểu rõ nhiệm
vụ và trích nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm
Kiểm soát phương pháp: Phương pháp phủ hợp và có ý nghĩa là những
phương pháp chắc chắn tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu
Kiểm soát trang thiết bj: Ding trong sản xuất và thử nghiệm, trang thiết
bị phải phù hợp với mục đích sử dung,
Kiểm soát nguyên vật liệu: Phải lựa chọn các nhả cung ứng và các nhà
thầu có khả năng
Trang 17- Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng vadam bảo chat lượng do tổ chức tiêu chuân hoá quốc tế ISO ban hành vào nam
1987, được rà soát sửa đôi lần thứ nhất vio năm 1994 và sửa đôi lần thứ hai
vào năm 2000 Phương hướng tổng quát của bộ ISO là thiết lập hệ thống quản
trị chất lượng quản lý nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng
nhằm thoả min mọi nhu cầu của khách hàng
Để phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế, ISO đã thành lập
ban kỹ thuật TC 176 đề soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, Những.tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này được ban hành năm 1987 và được.soát xét lẫn đầu vào năm 1994, đã nhanh chóng trở nên nổi tiếng và được áp
dụng rộng rãi trên toàn thé giới.
1SO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như:
chính sách chất lượng, bao gói, phân phối, kiểm soát tài liệu, thiết kế triển
khai sản xuất, đảo tạo, cung ứng.
'Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm 27 tiêu chuẩn, trong đó quan trọng nhất là
3 tiêu chuẩn ISO 9001, 9002, 9003 đã được sử dụng làm cơ sở cho việc chứng.nhận hệ thống chất lượng của bên thứ 3:
ISO 9001: quy định hệ thống chat lượng trong thiết ké, triển khai, sảnxuất, lắp đặt dịch vụ
ISO 9002: quy định hệ thống chat lượng trong sản xuất, lắp đặt và dich vụ.
1SO 9003: quy định hệ thống chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệmcuối cùng
Theo quy định của ISO, tắt cả các tiêu chuẩn quốc tế cần phải được xemxét it nhất 5 năm một Lin để xác định khả năng chấp nhận, sửa đổi hoặc huỷ bỏ
Trang 18ISO 9000: Hệ thông quản lý chat lượng - cơ sở va thuật ngữ.
ISO 9001: Hệ thong quan lý chất lượng - các yêu cầu chung
ISO 9002: Hệ thống quản lý chất lượng - hướng dẫn cải tiến hiệu qua
hoạt động.
ISO 10011: Các hướng dẫn về đánh giá hệ thống quản lý
Ngay sau khi bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 được ban hành, tổng cục đo
lường chất lượng quyết định chấp nhận bộ tiêu chuẩn nảy thành TCVN,
Lợi ich khi thiết lập hệ thông đảm bảo chất lượng đáp ứng ISO 9000:+ Thứ nhất: Tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều và ôn định
hơn Mặt khác giảm được đáng kể các chỉ phí do việc phải làm lại, sửa lại các
sản phẩm hư hỏng khuyết tật, và giảm được sự khiếu nại của khách hàng
+ Thứ hai: Nhờ hệ thống hồ si
các quy định, quy tắc, quyền hạn, trách nhiệm trong khi thực hiện công việc
văn bản được tiêu chuẩn hoá, làm cho
được quy định rồ ring, mach lạc, Vì vậy hiệu quả công việc của tắt cả các bộ
phận cũng như các thành viên được nâng cao Mặt khác cũng tránh được sựJan lộn, tranh chap, cũng như sự đỗ lỗi lẫn nhau khi có vẫn đề xảy ra
+ Thứ ba: Thực hiện qnản lý theo ISO 9000 đã giúp cho việc nâng cao.
nhận thức, trình độ chuyên môn, cũng như phương pháp tư duy của lãnh đạo
và của mọi người trong doanh nghiệp, tạo ra cách thức làm việc thật khoa học, logic mà nhờ đó có cơ hội tăng lợi nhuận va thu nhập.
+ Thứ tu: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 làm cho mồi quan
hệ giữa các phòng ban gắn bó chặt chẽ hơn trên cơ sở hợp tác do việc xác
định sự liên quan của mỗi thành viên, của mọi don vị phòng ban đến vấn déchất lượng
Trang 19hoạch để phát triển công ty Ngoài ra mỗi doanh nghiệp cũng sẽ thu đượcnhững lợi ích riêng khác nhờ việc xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000 Điều đó phụ thuộc vào đặc thù riêng của công ty, mục tiêu.trước mắt và lâu dai của họ như: Tăng thị phan, giảm chi phí, và điều quan
trọng tạo ra được hình ảnh của công ty cũng như vị thế cạnh tranh trên thị
trường.
1.2 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG ISO 9001
1.2.1 Sự ra đời của tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001
ISO la một tô chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá, ra đời và hoạt động từ ngày
23 tháng 02 năm 1947, tên tiếng anh là “The International Organization for
Standardizantion”, trụ sở của ISO được đặt tại Geneve Thụy Sĩ Nhiệm vụ
chính của ISO là thúc diy sự phát triển của vấn đề tiêu chuẩn hóa va những,hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hing
hóa, dịch vụ quốc té và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vực trí tug, khoa
học, kỹ thuật và mọi hoạt động kinh tế khác Hiện nay ISO có một mạng lướicác viện tiêu chuẩn quốc gia tại hơn 163 nước Năm 1977 Việt Nam trở thànhthành viên chính thức thứ 72 của ISO, và được bầu vào Ban chấp hành củaISO năm 1996, cơ quan đại điện là Tổng cục Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng
thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ
ISO là một tổ chức phi chính phủ, có vai trò thiết lập nên một cầu nối liên
kết các lĩnh vực tư và công với nhau Một mặt, ISO có rất nhiều thành viên là
cơ quan chỉnh phủ tại nước sở tại Mặt khác, các thành viên côn lại của ISO lại
li các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực tự do các hiệp hội công nghiệp hay
các hiệp hội quốc gia thiết lập Chính vì vậy, ISO có khả năng đạt tới một sự
nhất trí đối với các giải pháp đáp ứng được cả các yêu cầu về kinh doanh và
Trang 20phẩm và dịch vụ có ảnh hướng tới sự an toàn của con người cũng như tới môitrường Để đảm bảo việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, các tổchức cần có được một hệ thống quản lý chất lượng hoàn hảo phủ hợp với tiêuchuẩn quốc tế Day chính là tiền để cho sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vềcác hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn này được ấn hành đầu tiên vào.
năm 1987, soát xét lần thứ nhất vào năm 1994, soát xét lần thứ hai vào năm
2000 và soát xét lần thứ ba vào năm 2005
Các tiêu chuẩn quốc tế thuộc bộ ISO 9000 đã được chấp nhận thành các
tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN) tương ứng trên cơ sở công nhận hoàn toàn các ISO này, cụ thé như sau:
= TCVN ISO 9000:2005 mô tả cơ sở của hệ thống QLCL và giải thích
các thuật ngữ;
- TCVN ISO 9001:2008 quy định những yêu lu cơ bản của hệ thống QLCL của một tổ chức;
- TCVN ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tiến việc thực hiện hệ thống
QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 nhằm thỏa mãn ngày cảng cao
yêu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức;
- TCVN ISO 9001:2003 hướng dẫn đánh giá hệ thống QLCL và hệ
thống quản lý môi trường
TCYN ISO 9001 là một trong những tiêu chuẩn thuộc bộ TCVN ISO 9000.
“Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu đối với hệ thống QLCL khi một tổ chức
an chứng tö khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng và nâng cao sự thoả
mãn của khách hàng Hệ thống này đặt ra những yêu cầu khi một tổ chức thiết
kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ đối với bat kì một sản phẩm nào
hoặc cung cấp bắt kì kiểu dich vụ nào muốn áp dụng để nâng cao chất lượng
hàng hóa, dịch vụ của mình.
Trang 21quyết định số 2885/QĐ-BKHCN ban hành ngày 26/12/2008 của Bộ Khoa học.
& Công nghệ.
1.2.2 Ý nghĩa, vai trò của hệ thống ISO 9001
'Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008
trong cơ quan nhà nước, doanh nghiệp sẽ đem lại các ý nghĩa cơ bản sau:
- Các thủ tục, hồ sơ liên quan cho từng công việc được cụ thể hóa và
công khai, làm nâng cao chỉ số về tinh minh bach và tiếp cận thông tin, Côngviệc được giải quyết nhanh chóng, nâng cao chỉ số tiết kiệm về thời gian để
thực hiện các quy định của Nhà nước.
~ Minh bạch về thủ tục, các khoản thu, hạn chế chỉ phí không chính thức
cho khách hàng (do phải di lại tốn kém thời gian, các khoản tiêu cực phí )
sẽ nâng cao chỉ số về chỉ phí không chính thức.
= Do việc lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định và phổ biến rõ
ràng bằng văn bản trách nhiệm, quyển hạn của từng người dưới quyền và cácmỗi quan hệ trong ev quan để mọi người tuân thủ nhằm đảm bảo cho Hệ
thống QLCL được thực hiện thuận lợi, đạt hiệu quả cao, nên khắc phục tỉnh
trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn giữa các
cắp, các bộ phận, góp phần tinh giản bộ máy.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
thống quan lý chất lượng trong
ấp dụng ISO 9001:2008
nhằm mục đích xây dựng và thực hiện một
cơ quan Nhà nước Chính vì vậy, vai trò
trong nhiều năm qua đã tạo được cách làm việc khoa học, mang tính hệ thống,
công khai, minh bạch, loại bỏ được thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian và
giảm chỉ phí, đồng thời làm cho năng lực, trách nhiệm cũng như ý thức phục
Trang 22xuyên can thiệp vào những công việc sự vụ, vì khi đó cán bộ cấp dưới (trong.
hệ thống) đã có những công cụ để tự kiểm soát công việc của từng người hoặc một tập thể.
"Ngoài ra, hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
còn giúp cung cấp những công cụ để xác định và cụ thể hoá các nhiệm vụnhằm bảo đảm dẫn đến những kết quả cụ thể, những công cụ lập các văn bản
để đánh giá đơn vị của mình một cách có hệ thống và trên cơ sở đó mà đảo tạo, huấn luyện các cấp lãnh đạo và cần bộ từ đó nâng cao chất lượng làm
việc; cung cấp những công cụ đẻ nhận biết, giải quyết các vẫn dé tồn tại và
cách phòng ngừa moi sự tái diễn, thiết lập các biện pháp phát hiện sự sai sót, xác định các nguyên nhân gay ra sai s6t, lập kế hoạch và thực hiện các biện
pháp khắc phục; cung cấp những công cụ để giúp mọi cán bộ thực hiện đúngnhiệm vụ ngay từ đầu, điều này đạt được nhờ có các chi dẫn công việc, kiểm
soát nội bộ, lãnh đạo tạo các điều kiện và nguồn lực edn thiết, huấn luyện cán
bộ, kích thích vật chất và tạo môi trường làm lệc thích hợp; cung cấp các
bằng chứng khách quan về chất lượng các văn bản, tài liệu, biên bản hội nghịv.v thông qua các tài liệu lưu trữ theo quy định, trên cơ sở các hỗ sơ, tài liệu.hướng dẫn, chất lượng công việc sẽ được cải tiến nhằm đạt được các mục tiêu.cao hơn thông qua việc phân tích và điều chỉnh hệ thống quản lý hoạt động
cho phù hợp
1.2.3 Yêu cầu và quy định áp dụng của hệ thống ISO 9001
Yêu cầu của hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008
Té chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống QLCL và
cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của TCVN ISO9001:2008 Cụ thé cẩn phải:
Trang 23- Xác định trinh tự và mỗi tương tác của các quá trình;
~ Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết dé đảm bảo vận hành và
kiểm soát các quá trình có hiệu lực;
~ Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ việc vận hành
và theo doi các quá trình này;
- Theo dõi, đo lường khi thích hợp và phân tích các quá trình này;
- Thực hiện các hành động clin thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiền liên tục các quá trình này.
Tổ chức phải quản lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuân này
Khi tổ chức chọn nguồn lực bên ngoài cho bat kỳ quá trình nào ảnhhưởng đến sự phù hợp của sản phẩm với các yêu cầu, tổ chức phải đảm bảo.kiểm soát được những quá trình đó Cách thức và mức độ kiểm soát cần ápdụng cho những quá trình sử dụng nguồn lực bên ngoài này phải được xác định
trong hệ thống QLCL
1 Yêu câu về hệ thống tai liệu:
Các tai liệu của hệ thống QLCL bao gồm:
~ Các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chat lượng:
- Số tay chất lượng;
- Các thủ tục dang văn bản và hỗ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn;
- Các tài liệu, bao gồm cả hồ sơ, được tổ chức xác định là edn thiết dé đảm bảo hoạch định, vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức.
2 Yêu cầu về sổ tay chất lượng:
'Tổ chức phải thiết lập và duy tri số tay chất lượng, trong đó bao gồm các nội dung:
~ Phạm vi của hệ thống QLCL, bao gồm cả các nội dung chỉ tiết va lý giải vềbắt cứ ngoại lệ nao;
Trang 24~ Mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thong QLCL.
3, Yêu câu về việc kiểm soát tài liệu:
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thông QLCL phải được kiểm soát Hồ sơ chấtlượng là một loại tà liệu đặc biệt va phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêutrong mục Yêu cầu về kiểm soát hỗ sơ
Tổ chức phải lập một thú tục dạng văn bản nhằm:
- Phê duyệt tả liệu vé sự thỏa đáng trước khi ban hành;
- Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu;
- Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tinh trạng sửa đối hiện hành của tải liêu;
- Đảm bảo các phiên bản của các tài iệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng;
~ Dam bảo tài liệu luôn rõ rằng và dé nhận biết,
~ Đảm bảo các tai liệu có nguồn gốc bên ngoài mà tổ chức xác định là cn thiết
cho việc hoạch định và vận hanh hệ thông QLCL được nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm soát,
~ Ngăn ngừa việc vô tinh sử dụng các tai liệu lỗi thời va áp dụng các dấu hiệu.nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì bắt kỳ mục đích nào
4 Yêu câu về việc kiểm soát hỗ sơ:
Tỏ chức phải kiểm soát hồ sơ được thiết lập để cung cấp bằng chứng vẻ sự phù.hợp với các yêu cầu và việc vận hành có hiệu lực của hệ thống QLCL Phải lập
một thủ tục bằng văn bản để xác định cách thức kiểm soát cần thiết đối với vinhận biết, bảo vệ, sử dung, thời gian lưu giữ và huỷ bỏ hồ sơ, Hồ sơ phải luôn
rõ ràng, dé nhận biết va dé sử dụng
Khi áp dung ISO 9000, lãnh đạo cơ quan phi
lợi để công chức làm việc có nang suất cao; Xây dựng ban hành và công khai
‘go môi trường làm việc thuận
Trang 25bạch và khả năng tiếp cận thông tin.
Diéu kiện áp dung Hệ thẳng QLCL theo TCVN ISO 9001:2008
Để có thể áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO.9001:2008, Tổ chức cần phải chuẩn bị một loạt các điều kiện thiết yếu Mộttrong những điều kiện đó là khi muốn áp dụng TCVN ISO 9001 là lãnh đạo cơquan phải: cam kết nhất trí xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng, tạo môi
trường làm việc thuận lợi để cán bộ, công chức của tổ chức làm việc có năng
xuất cao; phải xây dựng, ban hành va công khai các thú tục và quy trình tác
nghiệp như trình tự, thời gian, cách thức giải quyết cho từng công việc cụ thể.
Điều kiện tiếp theo là phải đảm bảo các nguồn lực cẩn thiết về nhân lực,
vật lực, thời gian, kinh phí để xây dựng và tổ chức thí hành Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 Các văn bản để triển khai thực hiện TCVN 1SO 9001 bao gồm:
- Sổ tay chất lượng trong đó thé hiện chính sách và mục tiêu chất lượng của
tô chức, cam kết thực hiện Hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001;
~ Các quy trình của hệ thống chất lượng, bao gồm: các thủ tục va hướng dẫn.cho cán bộ thực hiện công việc; cách thức tiến hành; kiểm tra; giám sát
- Các quy trình nghiệp vụ và hướng dẫn công việc, danh mục tải liệu phân
phát, danh mục tai liệu gốc của tổ chức, phiếu giải quyết công việc
có nguồn gốc từ bên ngoài
Ngoài ra còn có một số điều kiện khác, như:
- Các thủ tục phải đảm bảo rõ rằng, minh bạch;
~ Lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định rõ bằng văn bản trách nhiệm,quyền han của từng người dưới quyền và các mối quan hệ trong cơ quan (gồm
cả các đơn vị trực thuộc), phô biển rộng rãi các yêu cầu để mọi người tuân thủ
Trang 26nhằm đảm bảo cho Hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện thuận lợi, đạt
hiệu quả cao;
- Phái đảm bảo các yêu cầu và mong đợi chính đáng của khách hàng đều
được thoả mãn Khi xác định các nhu cầu va mong đợi của khách hang, phảixem xét cả các nghĩa vụ liên quan tới các yêu cầu của pháp luật, các quy định
về quản ly,
1.3 NHIEM VỤ, CHỨC NANG, QUYEN HAN CUA TRUNG
THẤM ĐỊNH ~ TU VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.3.1 Giới thiệu về Trung tâm
Trung tâm Thâm định — Tư vấn Tài nguyên nước là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Cục Quản lý Tải nguyên nước được thảnh lập theo quyết định số
S1/QĐ-TNN của Cục trưởng Cục Quản lý tải nguyên nước ngày 10 tháng 7
năm 2008, điều chỉnh ngày 01 tháng 10 năm 2014 (Theo Quyết định số
225/QD-TNN của Cục trường Cue Quản lý Tai nguyên nước).
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm:
Chức năng:
+ Trung tâm Thắm định - Tư vẫn Tài nguyên nước là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Cục Quản lý Tài nguyên nước có chức năng thẩm định các hỗ sơ,
số liệu, tải liệu, các để án, dự án, hỗ sơ sản phẩm, báo cáo, quy hoạch trong
lĩnh vực tài nguyên nước; thực hiện các hoạt động tư vin, dich vụ trong lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường trên phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật
+ Trung tâm Thâm định - Tư vấn Tài nguyên nước là đơn vị sự nghiệp
bảo đảm chi phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có con dầu và tải khoản
riêng theo quy định của pháp luật
Trang 27Nhigm vu, quyén han:
© Trinh Cục trưởng kế hoạch dai hạn, năm (05) năm và hằng năm về hoạt
động của Trung tâm; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
để án, dự
+ Tham định theo yêu cầu của Cục các hỗ sơ, số liệu, tài
án, 8 sơ sản phẩm, báo cáo, quy hoạch trong lĩnh vực tai nguyên nước; kiểm
tra, thẩm định công tác nghiệm thu kết quả hoàn thành các đề án, dự án tra cơ bản thuộc lĩnh vực tài nguyên nước trong lĩnh vực tài nguyên nước trình Cục Quản ly Tải nguyên nước phê duyệt
‘+ Thim định theo yêu cầu của Cục các chương trình, đề án, dự án, đề tài
quy hoạch liên quan đến tải nguyên nước của các Bộ, ngành, địa phương.
« _ Thực hiện các chương trình, dé án, dự án, dé tai nghiên cứu khoa hoc
và công nghệ
quy tr
tiêu chất lượng nước, xác định khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nude,
điều tra, khảo sát, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, lập
ih vận hành liên hỗ chứa, quy hoạch tải nguyên nước, phân vùng mục
xác định ding chảy tối thiêu trong sông, ngưỡng giới hạn khai thác nước dưới
đất, các khu vực dự trữ nước, hành lang bảo vệ sông, hd, các khu vực hạn chếkhai thác nước dưới đất, xây dựng kế hoạch điều hoà, phân bỏ tải nguyên
nước và các hoạt động khác trong lĩnh vực tải nguyên nước theo nhiệm vụ
được giao, đặt hàng hoặc đấu thầu Tự quyết định biện pháp tổ chức thực hiệnbảo đảm chất lượng, tiến độ theo yêu cau
© Thực hiện các dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước và
các lĩnh vực khác theo sự phân công của Cục trưởng.
‘+ Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính
sách, tiêu chuẩn cơ sỡ, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, địnhmức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá sản phẩm, các công cụ kinh tế, quản lý trong
lĩnh vực tài nguyên nước theo sự phân công của Cục trưởng.
Trang 28tải nguyên nước cho các địa phương theo sự phân công của Cục trưởng.
« _ Tham gia kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp về nguồn nước theo
sự phân công của Cục trưởng.
« _ Thực hiện các hoạt động tư vấn, dịch vụ về:
a) Lập hé sơ cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước; thiết kế, giám sát
thi công các công trình khai thác, sử dung tài nguyên nước;
b) Điều tra, khảo sit, kiểm kê, đánh giá nước mặt, nước dưới đất, chất
lượng nước, phát triển tài nguyên nước, quy hoạch tài nguyên nước; phân
loại, lập danh bạ nguồn nước;
©) Phân ving mục tiêu chat lượng nước, xác định khả năng tiếp nhận nước.thải của nguồn nước; các biện pháp bảo vệ chất lượng nước, phòng chống suythoái, ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước và các tác hại khác do nước gây ra;
4) Lập bản đồ tải nguyên nước, xây dựng mô hình toán, vat lý diễn toán
ác ting chứa nước;
©) Xác định ding chảy tối thiểu trong sông, ngưỡng giới hạn khai thác nước dưới đất, các khu vực dự trữ nước, hành lang bảo vệ sông, h
hạn chế khai thác nước; xây dựng kế hoạch điều hoà, phân bé tài nguyên nước;
£) Các hoạt động tư vấn, dich vụ khác liên quan đến tải nguyên nước và môi trường theo quy định của pháp luật
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước,
đấu thầu thực hiện các hợp đồng sản xuất, cung ứng hàng hoá, dich vụ thuộc
Tĩnh vực tài nguyên nước và môi trường theo quy định của pháp luật.
® Quyết định việc đầu tư phát triển tị vay, vốn huy động từ các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước, từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật.
Trang 29+ Quan lý tổ chức, cán bộ, viên chức, lao động, tải chính và tai sản thuộc
‘Trung tâm theo phân cấp của Cục; thực hiện trách nhiệm của đơn vị dự toán
cắp II theo quy định của pháp luật
« Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách
hành chính của Cục va phân công của Cục trưởng.
+ Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tinh hình thực hiện nhiệm vụ
được giao.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.
1.3.3 Cơ cầu tổ chức và nhân sy cũa trung tâm
Co cấu tổ chức:
Lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc
Các phòng trực thuộc Trung tâm:
- Phòng Hành chính tổng hợp;
- Phòng Thâm định;
~ Phòng Kiểm định hồ sơ, sản phẩm tài nguyên nước;
- Phòng Tư in, dich vụ:
- Phong Kỹ thuật Tài nguyên nước.
Trang 30SƠ ĐỎ 1.1: CƠ CÁU TÓ CHỨC.
TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH ~ TU VAN TÀI NGUYÊN NƯỚC
P GIÁM ĐỐC ¥ GAMDOC P GLAMDOC
năm trong lĩnh vực tải nguyên nước đã làm việc tại các phòng chuyên môn thuộc Cục Quản lý tải nguyên nước trong một thời gian dài.
Ngoai ra, Trung tâm còn thường xuyên cộng tác, phối hợp với nhiều giáo
cùng các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tải nguyên nước, địa
ất, địa chất thủy văn, môi trường
lọc vị: Trung tâm hiện có 11 thạc sỹ, 6 kỹ sư và 04 cử nhân.
Trang 31- VỀ chuyên môn đào tạo gồm các ngành: Địa chất thủy văn, công trình thủy
lợi, công trình thủy điện, quản lý công nghệ môi trường, kỹ thuật tải nguyên
nước, kế toán tài chính, thủy văn, thủy văn môi trưởng
Đội ngũ giáo sư, tién sỹ thường xuyên cố van và cộng tác cho Trung tâm.gồm có: 1 giáo sư, 7 phó giáo sư và 1 tiến sỹ thuộc các chuyên ngành: thủy văn, thủy văn môi trường, thủy văn tải nguyên nước, môi trường sinh thái hoc
và địa chất thủy văn.
1.34.2 Năng lực vé trang thiết bị gầm có
Địa bản dia chỉ ; Định vị vệ tinh toàn cầu (GPS); Thiết bị lưu lượngđồng chay; Thiết bị đo lưu lượng trong ống dẫn nước; Thiết bị lấy mẫu nước
trong giếng khoan; Dây do mực nước ban tự động trong giếng khoan; Máy đo
pH cam tay; Máy đo độ dẫn điện, pH, TDS, nhiệt độ hiện số cam tay; Thiết bị
đo chất lượng nước đo thông số hiện trường (72 chỉ tiêu); Thuốc thir cho máy
phân tích hiện trường các nguyên tổ vi lượng trong nước; Thiết bị đo nhanh
chất lượng nước 6 chỉ tiêu; Hệ thống Camera quay trong lòng giếng khoan;
May phát di
KTS; Xe ô tô.
Honda; Bộ Testkit Asen; Máy quay Video cằm tay; Máy ảnh
1.3.4.3 Phần mềm chuyên môn hiện có
Bộ phần mềm VISUAL MODFLOW; Bộ phần mềm ArcGIS; Bộ phầnmềm Mapinfow: GMS; Vertical map; MIKE BASIN; MIKE 11, MIKE 21,MIKE SHE; MIKE SHE; Mô hình mua - dòng chảy (TANK): Bộ phần mềm
Trang 321.3.4.4, Kinh nghiệm hoạt động của trung tâm.
Các hoạt động thấm định tài nguyên nước:
Kể từ khi thành lập đến nay, Trung tâm Thắm định ~ Tư vấn Tai nguyên
nước đã tích cực hỗ trợ Cục Quản lý Tài nguyên nước trong việc:
+ Thâm định các hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác nước dưới đất;
+ Tham định các hồ sơ đề nghị cap giấy phép thăm dò nước dưới dat;
+ Tham định các hồ sơ đề nghị cap giấy phép hành nghề khoan;
+ Thẩm định các hồ sơ đẻ nghị cấp giấy phép khai thác nước mat;
+ Thâm định các hé sơ đề nghị cap giấy phép xa nước thải vào nguồn nước;+ Tham định các hồ sơ, dé án, dự án, báo cáo, tài liệu liên quan đền tai
nguyên nước của các Bộ, ngành, địa phương,
Các hoạt động tư vấn cắp phép:
1) Lập hồ sơ, Đề án khai thác, sử dụng nước biển công trình nhiệt điện
Mông Dương 2 công suất 1120MW, lượng nước khai thác 4 triệu m/ngày (Chủ
đầu tư: Công ty TNHH Điện lực AES - TKV Mông Dương)
2) Lập Hỗ sơ dé nghị cấp giấy phép xả nước thải vio nguồn nước của
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 2 (Chủ đầu tư: Công ty TNHH Điện lực AES ~ TKV Mông Dương),
3) Lập Hé sơ dé nghị cấp giấy phép xả nước thải vio nguồn nước của.Nha máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Chủ đầu tư: EVN)
4) Lập Hồ sơ để nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của
"Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.1MR, Phú Mỹ 4 (Chủđầu tr: Cong ty TNHH MTV-Tổng công ty Phát điện 3)
5) Tư vấn lập Đề cương, hồ sơ yêu cầu kỹ thuật đối với dịch vụ tư vấncấp giấy phép khai thác, sử dụng nước biển; xả nước thải vào nguồn nước
công trình Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 và Vĩnh Tân 4
Trang 33Linh vực tài nguyên mước mit:
1) Hỗ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác nước mặt của Nhà máy thủy
‘ap đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): điện Ban Chat (Cơ quan chủ quản: 1
2) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác nước mặt của Nhà máy thủy
điện Huội Quảng (Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN);
3) Hồ sơ đề nghị cá
thủy điện An Điểm II ~ Quảng Nam (Cơ quan chủ quản: Công ty cỗ phần thủy điện Sông Vàng).
phép khai thác thác nước mặt, quy trình vận hành
4) Hỗ sơ cấp phép khai thác nước mặt thủy điện Hương Điền (Chủ đầutư: Công ty cỗ phần HD)
5) Hồ sơ dé nghị cấp giấy phép khai thác nước mặt của Nhà máy nhiệt
điện Ô Môn, Can Thơ (Cơ quan chủ quản: Công ty nhiệt điện Can Thơ);
6) Lập hỗ sơ xin cấp phép khai thác, sử dụng nước mặt / Dự án hệ thống,
nước chuỗi dé thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miế
Hà Đông, công suất 600.000m ngày đêm (Chủ đầu tư: Tổng công ty cổ phần
Nam VINACONEX),
xuất nhập khẩu và xây dựng Vi
7) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện A
‘Vuong (Chủ đầu tư: Công ty Cé phần thủy điện A Vương)
8) Thực hiện công tác XD Để án, Tư vấn hồ sơ xin phép khai thác sirdụng nước mặt Công trình thủy điện Bắc Binh (Chủ đầu tu: Cong ty Cổ phầnphát triển Điện lực Việt Nam)
9) Tư vấn, sửa chữa nội dung Để án, báo cáo và XD bản đồ khu vực và
vị trí công trình thủy điện Nam Mu, Nam Ngan (Chủ đầu tư: Công ty cổ phần
thủy điện Nam Mu).
10) Lập hỗ sơ báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điệnHiia Na (Chủ đầu tư: Công ty cô phần thủy điện Hùa Na),
11) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện
Khe Bồ (Chủ đầu tư: Công ty cổ phan phát triển điện lực Việt Nam)
Trang 3412) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện
'Ngòi Hút 2(Chủ đầu tư: Công ty Cô phần lầu tư phát triển Trường Thành)
13) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện
Thượng Ân (Chủ day tư; Cty CP Điện Khoáng sản Bắc Kan ),
14) Lập hỗ sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điệnThái An(Chủ đầu tu: Công ty Cổ phin thủy điện Thái An),
15) Lập hé sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện'Ngòi Hút (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phan năng lượng Việt Nam)
16) Lập hồ sơ, Đ án khai thác, sử dụng nước mặt 3 công trình thủy điệnSung Vui, Trung Hồ và Vạn Hồ (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phin Đầu tư xây
dựng và Thương mai Nam Tién)
17) Lập hồ sơ, ĐỀ án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điệnSông Lô 2 (Chủ đầu tư: Công ty Cô phan thủy điện An Bình)
18) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện
‘Tra Linh 3 (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần xây dựng 699),
19) Lập h sơ, Đề án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện
Ta Thang (Chủ đầu tư: Công ty Cỏ phần Điện Vietracimex Lao Cai)
20) Lập hồ sơ, Dé án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điệnSông Bung 4 (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1)
21) Lập hồ sơ, Dé án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện
Hạ Sông Pha 1 và Hạ Sông Pha 2 và (Chủ đầu tr: Công ty Cỏ phin thủy điện
Hạ sông Pha),
22) Lập hồ sơ, báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện
Thác Bà (Chủ tu: Công ty cổ phân thay điện Thác Bà)
Và nhiều hồ sơ, Đề án khai thác, sử dụng nước mặt các công trình nhỏ
khác
Trang 35Linh vực tài nguyên nước dưới đắt:
1) Hỗ sơ đề nghị cấp phép khai thác nước dưới đất tại Sài Đồng, Gia
Lam, Hà Nội (Cơ quan chủ quản Công ty điện tir Ha Nội (Hanel));
2) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác nước dưới đất của Công ty cấp
nước sinh hoạt tại Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương (Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH một thành viên cắp nước Hải Dương);
3) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất, để án thăm dò.nước dưới đất KCN Vĩnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cấp hệthống cấp nước tir 7.500 m’/ngay lên 12.000 m’/ngay (Chủ đầu tư: Công ty
TNHH MTV Khu công nghiệp Vĩnh Lộc).
4) Hồ sơ đề nghị cấp phép khai thác nước dưới đất cho 12 nhà máy nước
và 6 tram cấp nước tại thành phổ Hà Nội (Chủ đầu tu: Công ty TNHH MTV
nước sạch Hà Nội)
5) Hỗ sơ đề nghị cấp phép khai thác nước dưới đất Công ty Coca colaViệt Nam công suất 3.000 m”/ngày (Chủ đầu tw: Chỉ nhánh công ty TNHH
nước giải khát Coca cola Việt Nam tại Hà Nội)
6) Hồ sơ, đề án thăm đò nước dưới dit KCN Bắc An Thanh, Long An,phục vụ xây dựng trạm cấp nước công suất 13.000 m'/ngay (Chủ đầu tu:
Công ty TNHH MTV Phú An Thạnh ~ Long An),
7) Lập báo cáo kết quả thăm đò và hồ sơ đề nghị cấp phép khai thác, sử
dụng nước đưới đất nhà máy nước Hà Đông (cơ sở 2 Ba La), công suất
20.000 m/ngày (Chủ đầu tr: Công ty NHHH MTV cấp nước Hà Đông)
8) Lập mô hình số đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất tại KCNQuang Minh, thành phố Hà Nội, công suất 12.000 m`/ngày đêm (Chủ đâu tư:Tổng công ty Đầu tư phát triển đỗ thị và Khu công nghiệp Việt Nam —
IDICO),
Trang 369) Lập mô hình số đánh giá trừ lượng khai thác nước dưới dit tai Nhàmáy nước Đông Anh, thành phố Hà Nội, công suất 12.000 m`/ngày đêm (Chủđầu tư: Công ty cấp nước Hà Nội 2),
‘Va một số công trình khác,
Lĩnh vực xả thải vào nguồn nước:
1) Lập Hồ sơ để nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của
Nha máy nhiệt điện Ô Môn, Cần Thơ (Cơ quan chủ quản: Công ty nhiệt điện
Ô Môn);
2) Lập Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vio nguồn nước/ Dự
án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu
Môn - Hà Nội - Hà Đông, công suất 600.000 m”/ngày đêm (Chủ đầu tu: Tong
công ty cỗ phần xuất nhập khâu và xây dựng Việt Nam VINACONEX)
3) Lập H8 sơ 48 nghị cấp giấy phép xa nước thai vào nguồn nước của
Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình (Chủ đầu tư: Công ty CP Nhiệt điện NinhBinh),
4) Lập Hỗ sơ dé nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 2 (Chủ đầu tw: Công ty TNHH Điện lực AES ~ TKV Mông Dương),
5) Lập Hỗ sơ để nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của
Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.1MR, Phú Mỹ 4 (Chủ
đầu tư: Công ty TNHH MTV-Téng công ty Phát điện 3)
Các hoạt động điều tra cơ bản, quy hoạch và nghiên cứu khoa học:
Những dự án, để tai Trung tâm Thẩm định - Tư vấn tài nguyên nước
trực tiếp thực hiện hoặc tham phối hợp thực hiện đã và đang được triển khai
từ năm 2008 đến nay:
1) Kiểm kê hiện trạng khai thác, sử dụng tải nguyên nước va xả nước thải vào nguồn nước trên địa bản tỉnh Bình Thuận.
Trang 372) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất và lập bản đồ nước dướiđất tỷ lệ 1:50.000 vùng Ba Tơ ~ Hoài Nhơn tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định.3) Điều tra, đánh giá tình hình cấp phép, thực hiện giấy phép trong lĩnh.
vực Tài nguyên nước các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
4) Điều tra khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn
nước vũng bán đảo Cả Mau.
5) Điều tra khai thác sử dung tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn.nước trên hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng
6) Điều tra đánh giá nguồn nước dưới đất khu vực trung du và miỄn núiBắc Bộ,
7)_ Nghiên cứu xác định hệ thống chỉ tiêu, trình từ xác định ngưỡng giới
han khai thác đổi với dòng chính sông Đồng Nai
8) Để án giảm thiểu tác hại của Asenic trong nguồn nước sinh hoạt ở
Việt Nam.
9) Điều tra, đánh giá, quy hoạch sử dụng đất, nước mặt tại các thủy vực
ven biển
10) Hợp phần "Điều tra, thu thập bé sung thông tin dit liệu các hỗ chứa
có dung tích từ 500.000 m3 trở lên” thuộc Dự án "Xây dựng quy trình va tang
cường năng lực cấp phép khai thác, sử dụng tải nguyên nước cho thủy điện”.11) Xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông Hồng —
“Thái Binh
12) Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ nhằm xác định dòng chảy tối thiểu.trên sông; Áp dụng thí điểm cho một hệ thống sông
13) Nhiệm vụ quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông Cả.
14) Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tải nguyên nước và
xa nước thải vào nguồn nước huyện Quy Hợp, Nghĩa Din, Quỳnh Lưu, Diễn
Châu, Nghĩ Lộc tỉnh Nghệ An.
Trang 3816) Hợp phần “Dự án sửa đổi Luật Tài nguyên nước”
17) Hướng dẫn quan trắc và đánh giá tài nguyên nước
18) Lập quy trình vận hành liên hỗ chứa lưu vực sông Sêrepok
19) Lập quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Mã.
20) Lập quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Cả.
21) Dự án Điều tra, lập quy hoạch phân bổ, bảo vệ tải nguyên nước mặt
trên địa ban tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tam nhìn 2035
22) Xây Dựng Nhiệm vụ Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng,
sông Thái Bình giao đoạn 2020-2030, tim nhìn 2050
Trang 391.4 KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trong xu thé toàn cầu, các công ty thuộc mọi quốc gia trên toàn thé giới,
muốn tồn tại và phát triển và dé thu hút khách hàng ngày cảng đồi hỏi cao về
chất lượng và đảm bảo chất lượng, các doanh nghiệp, t6 chức phải chấp nhậncạnh tranh lẫn nhau và đưa chất lượng vào nội dung quản lý, chất lượng được
hình thành là kết qua sự tác động của hàng loạt các yếu tổ có liên quan chặt che
với nhau Để đạt được chất lượng mong muốn cần phải xây dựng một hệ thống.quản lý tối ưu Và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 là một công cụ
như thé, ISO9001:2008 đã được định nghĩa về quản lý chất lượng là: 'Các hoạt
động có phổi hop để định hướng và kiếm soát một tổ chức vẻ chất lượng” Đốivới một đơn vị sự nghiệp như Trung tâm Tham định - Tư van Tài nguyên nước
có chức năng cung cấp dich vụ công cho các tổ chức doanh nghiệp, cũng thamgia vào quá trình quản lý Nhà nước về tài nguyên nước nên việc cin áp dụngmột hệ thống quản lý chất lượng là rất cần thiết Đặc biệt đơn vị cũng có rấtnhiều dự án về thi công các công trình liên quan tới xây dựng thủy loi, do đó
c quản lý chặt chế tới chất lượng các công trình là điều rit quan trọng, ngoài
ra việc nâng cao hình ảnh của trung tâm thông qua quy trình quản lý chất lượng,nội bộ cũng góp phan làm tối wu hóa và tạo ra sản phẩm chat lượng hơn
Trang 40CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LY VÀ SỰ PHÙ HOP CUA TIÊU CHUAN ISO 9001 TẠI TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH ~
TU VAN TÀI NGUYÊN NƯỚC2.1 CƠ SỞ PHÁP LY CUA HE THONG TIÊU CHUAN QUAN LYCHAT LƯỢNG ISO 9001
2.1.1 Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 14/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước Theo đó;
Quyết định này quy định về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 trong các cơ quan hành chính nhà
nước, bao gồm các nội dung liên quan đến việc xây dựng hệ thống quản lychất lượng, thực hiện và đánh giá, cắp giấy chứng nhận đối với cơ quan hành
+ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thus hphủ;
+ Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực.thuộc Trung ương.
= Các cơ quan hành chính Nha nước thuộc lĩnh vực quốc phòng va anninh có thể áp dụng hệ thống quản lý chất lượng này phục vụ cho yêu cầu.hoạt động của mình theo hướng dẫn của cơ quan quản lý cắp trên