MỤC LỤC
Thượng Ân (Chủ day tư; Cty CP Điện Khoáng sản Bắc Kan ),. 14) Lập hỗ sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện Thái An(Chủ đầu tu: Công ty Cổ phin thủy điện Thái An),. 15) Lập hé sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện 'Ngòi Hút (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phan năng lượng Việt Nam). 16) Lập hồ sơ, Đ án khai thác, sử dụng nước mặt 3 công trình thủy điện Sung Vui, Trung Hồ và Vạn Hồ (Chủ đầu tư: Công ty Cổ phin Đầu tư xây dựng và Thương mai Nam Tién). 17) Lập hồ sơ, ĐỀ án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện Sông Lô 2 (Chủ đầu tư: Công ty Cô phan thủy điện An Bình). 18) Lập hồ sơ báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện. 19) Lập h sơ, Đề án khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện Ta Thang (Chủ đầu tư: Công ty Cỏ phần Điện Vietracimex Lao Cai). 22) Lập hồ sơ, báo cáo khai thác, sử dung nước mặt công trình thủy điện Thác Bà (Chủ tu: Công ty cổ phân thay điện Thác Bà). Và nhiều hồ sơ, Đề án khai thác, sử dụng nước mặt các công trình nhỏ. Linh vực tài nguyên nước dưới đắt:. 1) Hỗ sơ đề nghị cấp phép khai thác nước dưới đất tại Sài Đồng, Gia. 2) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác nước dưới đất của Công ty cấp. Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 2 (Chủ đầu tw: Công ty TNHH Điện lực AES ~ TKV Mông Dương),. 5) Lập Hỗ sơ để nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của. đầu tư: Công ty TNHH MTV-Téng công ty Phát điện 3). Các hoạt động điều tra cơ bản, quy hoạch và nghiên cứu khoa học:. Những dự án, để tai Trung tâm Thẩm định - Tư vấn tài nguyên nước trực tiếp thực hiện hoặc tham phối hợp thực hiện đã và đang được triển khai từ năm 2008 đến nay:. 1) Kiểm kê hiện trạng khai thác, sử dụng tải nguyên nước va xả nước thải vào nguồn nước trên địa bản tỉnh Bình Thuận. Điều tra, đánh giá tình hình cấp phép, thực hiện giấy phép trong lĩnh. vực Tài nguyên nước các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. 4) Điều tra khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn. nước vũng bán đảo Cả Mau. 5) Điều tra khai thác sử dung tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn. nước trên hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng. 6) Điều tra đánh giá nguồn nước dưới đất khu vực trung du và miỄn núi Bắc Bộ,. 7)_ Nghiên cứu xác định hệ thống chỉ tiêu, trình từ xác định ngưỡng giới han khai thác đổi với dòng chính sông Đồng Nai. 8) Để án giảm thiểu tác hại của Asenic trong nguồn nước sinh hoạt ở. 9) Điều tra, đánh giá, quy hoạch sử dụng đất, nước mặt tại các thủy vực. cường năng lực cấp phép khai thác, sử dụng tải nguyên nước cho thủy điện”. 11) Xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông Hồng —. 12) Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ nhằm xác định dòng chảy tối thiểu. trên sông; Áp dụng thí điểm cho một hệ thống sông. 13) Nhiệm vụ quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông Cả. 14) Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tải nguyên nước và. xa nước thải vào nguồn nước huyện Quy Hợp, Nghĩa Din, Quỳnh Lưu, Diễn. Châu, Nghĩ Lộc tỉnh Nghệ An. 17) Hướng dẫn quan trắc và đánh giá tài nguyên nước. 18) Lập quy trình vận hành liên hỗ chứa lưu vực sông Sêrepok. 19) Lập quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Mã. 20) Lập quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Cả.
Hg thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 (dưới đây gọi chung là hệ thống quản lý chất lượng) được tiền hành thông qua. việc xây dựng và thực hiện hệ thống quy trình xử lý công việc hợp lý, phủ hợp với quy định của pháp luật nhằm tạo điều kiện dé người đứng đầu co quan hành chính Nhà nước kiểm soát được quá trình giải quyết công việc. trong nội bộ của cơ quan, thông qua đó từng bước nâng cao chất lượng và. hiệu quả của công tác quản lý và cung cấp dich vụ công. tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng Hệ thống quản. soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đề nghị. Bộ Khoa học và. Công nghệ công bổ. 21 Trách nhiệm của lãnh đạo:. Lãnh đạo cao nhất phải cung cấp bằng chứng về sự cam kết đối với việc xây dựng và thực hiện hệ thống QLCL và cải tiến thường xuyên hiệu lực của. hệ thống bằng cách:. “Truyền đạt cho tổ chức về tim quan trọng của việc đáp ứng khách hing. 1g như các yêu cầu của pháp luật và chế định;. ~ Thiết lập chính sách chat lượng;. ~ Đảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất lượng;. ~ Tiền hành việc xem xét của lãnh đạo;. ~ Dim bảo sẵn có các nguồn lực. 5) Hướng vào khách hàng:. Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các u của khách hàng được xác định và đáp ứng sự thoả man. ©) Chính sách chắt lượng. Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng chính sách chất lượng:. ~ Phủ hợp với mục đích của tổ chức;. ~ Bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên;. ~ Cung cắp cơ sở cho việc xác lập mục tiêu chất lượng;. - Được truyền đạt và thầu hiểu;. ~ Xem xét để luôn thích hợp. Gồm hoạch định Mục tiêu chất lượng và hoạch định Hệ thống QLCL:. ~_ Hoạch định Mục tiêu chất lượng, lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo:. + Mục tiêu chất lượng được thiết lập ở mọi cấp thích hợp. + Mục tiêu chất lượng nhất quán với chính sách chất lượng. + Đáp ứng các yêu cầu nêu trong các yêu cầu chung va các mục tiêu. + Dam bảo tính nhất quán của hệ thống QLCL khi có thay đổi. ©) Trách nhiệm, quyén hạn và trao đổi thông tin:. ~_ Trách nhiệm và quyền hạn. Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các trách nhiệm và quyền hạn được xác định và thông báo trong tỏ chức, và phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo của tổ chức, ngoài các trách nhiệm khác, phải có trách nhiệm va. quyền hạn sau:. + Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống QLCL được thiết. lập, thực hiện và duy trì;. + Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống, QLCL và về mọi nhu cầu cải tiền;. + Đảm bảo thúc diy toàn bộ tổ chức nhận thức được các yêu cầu của. ~ Trao đổi thông tin nội bộ:. Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập các quá trình trao đổi thông tin thích hợp trong tổ chức và có sự trao đồi thông tin về hiệu lực của hệ thống QLCL. Xem xét của lãnh dao:. Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét hệ thống QLCL, để đảm bảo. nó luôn thích hợp, thỏa đáng và có hiệu lực, phải đánh giá được cơ hội cải. tiến và nhu cầu thay đổi đối với hệ thống QLCL, kể cả chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng, hồ sơ xem xét phải được duy trì. Đầu vào công việc xem xét của lãnh đạo bao gồm thông tin vẻ:. + Kết quả của các cuộc đánh giác. + Phan hồi của khách hing;. + Việc thực hiện các quá trình và sự phủ hợp của sản phẩm, + Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa;. + Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần. + Những thay đổi có thé ảnh hưởng đến hệ thống QLCL;. + Các khuyến nghị về cải tiến. Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm mọi quyết định và. hành động liên quan đến:. + Việc cải tiến hiệu lực của hệ thống QLCL và cải tiến các quá trình. của hệ thống;. + Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến các yêu cầu của khách hàng;. Quản lý nguẫn lực. Nguồn lực được hiểu là những người thực hiện các công việc ảnh. hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm và phải có năng lực trên. cơ sở được giáo dục, đảo tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. a) Cung cắp nguôn lực: Tô chức phải xác định, cung cắp nguồn lực cần dé:. + Thực hiện, duy tri và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống QLCL;. + Nâng cao sự thoả mãn khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu. b) Nguôn nhân lực: Để quản lý nguồn nhân lực, tổ chức phải tién hành các. công việc sau:. + Xác định năng lục cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm;. + Tiến hành đảo tạo để đạt được năng lực cần thiết, thích hợp;. + Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện;. + Dim bảo rằng nhân sự của tổ chức nhận thức được mỗi liên quan và tim quan trọng, và những đóng góp của họ cho mục tiêu chất lượng;. + Duy trì hỗ sơ thích hợp về giáo dục, đào tạo, kỹ năng và kinh. ©) Cơ sở hạ ting: Xác định, cùng cấp và duy trì cơ sở hạ ting cần thiết dé đạt. + Dịch vụ hỗ trợ (như vận chuyên hoặc trao đổi thông tin hay hệ thống thông tin).. 4) Môi trường làm việc: Tổ chức phải xác định và quản lý môi trường làm. việc cần thiết để đạt được sự phủ hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm. Tạo sản phẩm. 4) Hoạch định việc tao sản phẩm:. 'Tổ chức phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết cho việc tạo sản phẩm. Kế hoạch tạo sản phẩm phải nhất quản với các yêu cầu của các quá trình khác của hệ thống QLCL. Cụ thể phải xác định những nội dung sau:. + Các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu đối với sản phẩm;. + Nhu cầu thiết lập các quá trình và tài liệu cũng như việc cung cấp các nguồn lực cụ thé đối với sản phẩm;. + Các hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng, các. hoạt động theo đừi, do lường, kiểm tra và thử nghiệm cụ thộ can thiết đối với sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm;. + Các hồ sơ cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng các quá trình thực hiện và sản phẩm tạo thành đáp ứng các yêu cầu;. + Đầu ra của việc hoạch định phải được thể hiện phù hợp với. phương pháp tác nghiệp của tổ chức. 5) Các quả trình liên quan đến khách hàng:. ~_ Xác định các yêu câu liên quan đền sản phẩm, gồm:. + Yêu cầu do khách hang đưa ra, gồm cả yêu cầu về các hoạt động. giao hàng và sau giao hàng;. + Yêu cầu không được khách hàng công bố, nhưng cần thiết cho việc sử dụng qui định hoặc sử dụng dự kiến, khi đã biết. + Yêu cầu luật định và chế định áp dụng cho sản phẩm. - Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, việc này phải được tiến hành trước khi tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hang và phải. đảm bảo rằng:. + Yờu cầu về sản phẩm được định rừ;. + Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gi. đã nêu trước đó phải được giải quyết;. + Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định. - Phải duy trì hồ sơ các kết quả của việc xem xét và các hành động nay. sinh từ việc xem xét. ~ Khi khách hàng đưa ra các yêu cầu không bằng văn bản, các yêu cầu của khách hàng phải được tổ chức đó khẳng định trước khi chấp nhận. ~ Khi yêu cầu về sản phẩm thay đổi, tổ chức phải đảm bảo rằng các tài liệu liên quan được sửa đôi và các cá nhân liên quan nhận thức được các yêu cầu. thay đối đó,. ~_Trao đổi thông tin với khách hàng, gồm:. + Thông tin về sản pham;. + Xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, kể cả các sửa đổi:. + Phan hỗi của khách hing, kể cả các khiếu nại. ©) Hoạch định thiết kế và phát triển:. “Tổ chức phải lập kế hoạch và kiểm soát việc hoạch định thiết kế và phát. triển sản phẩm, phải xác định. + Các giai đoạn của thiết kế và phát trién;. + Việc xem xét, kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng thích. hợp cho mỗi giai đoạn thiết kế và phát triển;. + Trách nhiệm và quyền hạn đối với các hoạt động thiết kế và phát triển:. + Quản lý sự tương giao giữa các nhóm khác nhau tham dự vào việc thiết kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin có hiệu quả và phõn cụng trỏch nhiệm rừ rằng. Kết quả hoạch định phải được cập nhật một cách thích hợp trong quá trình thiết kế và phát triển. "Đầu vào liên quan đến các yêu cầu đổi với sản phẩm phải được xác định và duy trì hồ so. Đầu vào phải bao gồm:. + Yêu cầu về chức năng và công dụng;. +Yeu lu luật định và chế định thích hợp;. + Thông tin nhận được tử. ác thiết kể tương tự trước đó;. + Các yêu cầu thiết yếu khác cho thiết kế và phát triển. Các đầu vào phải được xem xét về sự thỏa đáng. Các yêu cầu phải day đủ, rừ rằng và khụng mõu thuẫn với nhau. ban hành, và phải đảm bảo:. + Đáp ứng các yêu cầu đầu vào của thiết kế và phát triển;. + Cung cấp các thông tin thích hợp cho việc mua hang, sản xuất và cung cấp địch vụ;. + Các chuẩn mực chấp nhận của sản phẩm;. + Xác định các đặc tính cốt yếu cho an toàn và sử dụng đúng của sản. Việc xem xét thiết kế và phát triển được thực hiện theo hoạch định, nhằm:. + Đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của các kết quả thiết kế và. phát triển;. + Nhận biết mọi vấn dé trục trặc và đề xuất các hành động cẩn thiết. Những người tham gia vào việc xem xét phải bao gồm đại diện của tit ả các bộ phận chức năng liên quan tới các giai đoạn thiết kế. Phải duy trì hd sơ về các kết quả xem xét và moi hành động cần thiết,. Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển phải được thực hiện theo các bố trí đã hoạch định dé đảm bảo rằng, đầu ra thiết kế và phát triển đáp ứng. các yêu cầu đầu vào. Phái duy tri hồ sơ các kết quả kiểm tra xác nhận và mọi hành động cần thiết. “Xác nhận giá tri sử dụng của thiết kế và phát triển được tiến hành theo ác bố trí đã hoạch định để đảm bảo rằng sản phẩm tạo ra có khả năng đáp inh khi đã biết. ứng các yêu cầu sử dụng dự kiến hay các ứng dụng qui. có thé, phải tiến hành xác nhận giá trị sử dụng trước khi chuyển giao hay sử dụng sản phẩm. Phải duy trì hồ sơ các kết quả của việc xác nhận giá trị sử. dụng và mọi hành động cần thiết. Kiểm soát để nhận biết thay đổi thiết kế và phát triển, duy trì hồ sơ. Những thay đổi phải được xem xét, kiểm tra xác nhận giá trị sử dụng một cách thích hợp, phải được phê duyệt trước khi thực hiện. Việc xem xét các. thay đổi thiết kế và phát triển phải bao gồm việc đánh giá tác động của sự thay đổi lên các bộ phận cấu thành và sản phẩm đã được chuyển giao. Phải duy trì hồ sơ các kết quả của việc xem xét các thay đổi và hành động cin thiết. - Quá trình mua hàng: Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phủ hop. với các yêu cầu mua sản phẩm đã qui định. Cách thức và mức độ kiểm soát áp. dụng bộ phận cung ứng và sản phẩm mua vào phụ thuộc vào sự tác động của. sản phẩm mua vào đối với việc tạo ra sản phẩm tiếp theo hay thành phẩm. chức phải đánh giá và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cấp. sản phẩm phủ hợp với các yêu cầu của tổ chức. Phái xác định các tiêu chí lựa. chọn, đánh giá và đánh giá lại. Phải duy trì hd sơ các kết quả của việc đánh giá và mọi hành động cần thiết nay sinh từ việc đánh giá. - Thông tin mua hàng, bao gồm:. + Yêu cầu về phê duyệt sản phẩm, các thủ tục, quả trình và thiết bị:. + Yêu cầu về trình độ con người;. + Yêu cầu về hệ thống QLCL. - Đảm bảo sự thỏa đắng của các yêu cầu mua hàng đã qui định trước khi thông báo cho người cung ứng. - Kiểm tra xác nhận in phẩm mua vào: Tổ chức phải lập, thực hiện các. hoạt động kiểm tra hoặc các hoạt động khác cần thiết để đảm bảo rằng sản phẩm mua vào đáp ứng các yêu cầu mua hàng đã qui định. Khi tổ chức có ý. định thực hiện các hoạt động kiểm tra xác nhận tại cơ sở của người cung ứng,. tổ chức phải công bố việc sắp xếp kiểm tra xác nhận dự kiến và phương pháp. thông qua sản phẩm trong thông tin mua hàng. ~ Tổ chức phải lập kế hoạch, tiền hành sản xuất và cung cấp dịch vụ trong. điều kiện được kiểm soát. Các điều kiện được kiểm soát phải bao gồm:. + Sự sẵn có thông tin mô tả các đặc tính của sản phẩm;. + Sự sẵn có các hướng dẫn công việc khi cần;. + Việc sử dụng các thiết bị thích hợp;. + Sự sẵn có và việc sử dung các thiết bị theo dai và đo lường;. + Thực hiện việc theo doi và đo lường;. + Thực hiện các hoạt động thông qua sản phẩm, giao hàng hoặc sau. - Tổ chức phải xác nhận giá trị sử dụng của mọi quá trình sản xuất và cung. cấp dich vụ cú kết quả đầu ra khụng thể kiểm tra xỏc nhận bằng cỏch theo dừi. hoặc do lường sau đú. Vi vậy, những sai sút chỉ cú thể trở nờn rừ rằng sau khi sản phẩm được sử dụng hoặc dịch vụ được chuyển giao. Việc xác nhận giá trị. sử dụng phải chứng tỏ khả năng của các quá trình đề đạt được kết qua đã hoạch định. Đối với các quá trình nay, tổ chức phải có các tai liệu sau:. + Các chuẩn mực đã định dé xem xét và phê duyệt các quá trình;. + Phê duyệt thiết bị và trình độ con người:. + Sử dụng các phương pháp và thủ tục cụ thể:. + Tái xác nhận giá trị sử dụng. - Tổ chức phải nhận biết sin phẩm bằng các biện pháp thích hợp trong. suốt quá trình tạo sản phẩm, nhận biết được trang thái của sản phẩm tương. ứng với cỏc yờu cầu theo dừi và đo lường trong suốt quả trỡnh tạo sản phẩm,. phải kiểm soát việc nhận biết duy nhất sản phẩm và duy trì hồ sơ khi việc xác. định nguồn gốc là một yêu cầu. - Tổ chức phải giữ gìn tải sản của khách hang khi chúng thuộc sự kiểm. soát của tổ chức hay được tổ chức sử dụng. Phải nhận biết, kiểm tra xác nhận, bảo vệ tai sản do khách hàng cung cấp dé sử dụng hoặc dé hợp thành sản phẩm. Khi tài sản của khách hing bị mắt mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phủ hợp cho việc sử dụng, tổ chức đều phải thông báo cho khách hing và phải duy trì hỗ sơ. - Tổ chức phải bảo toàn sản phẩm trong quá trình xử lý nội bộ và giao. hàng đến vị trí dự kién nhằm duy trì sự phủ hợp với các yêu cầu. Việc bảo toàn phải bao gồm nhận biết, xếp đỡ, đóng gói, lưu giữ và bao quản. 8) Kiểm soát thiết bị theo dai và đo lường. ~ Phải xác định việc theo đối và đo lường cần thực hiện va các thiết bị theo. đừi, đo lường cần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phự hợp của sản phẩm. với các yêu cầu đã xác định. - Thiết lập cỏc quỏ trỡnh để đảm bảo rằng việc theo dừi và đo lường cú thể tiến hành và được tiền hành một cách nhất quán với các yêu cầu theo doi và. ‘Dé dam bảo có được kết quả đúng, các thiết bị sử dụng đo lường phải đảm. bảo các yêu cầu sau;. + Được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận, hoặc cả hai, định kỳ hoặc trước khi sử dung, dựa trên các chuẩn đo lường được liên kết với chuẩn do. lường quốc gia hay quốc tế; khi không có c cứ được sửc chuẩn này thì dung dé hiệu chuẩn hoặc kiém tra xác nhận phải được lưu hồ sơ;. + Được hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại, khi cần;. + Có dấu hiệu nhận biết để xác định tình trạng hiệu chuẩn;. + Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm mit tinh đúng đắn của kết. + Được bảo vệ dé tránh hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng trong khi. di chuyển, bảo dưỡng và lưu giữ. - Tổ chức phải đánh giá và ghi nhận giá trị hiệu lực của các kết quả do lường trước đó khi thiết bị được phát hiện khong phủ hợp với yêu cầu. ~ Phải duy trì hồ sơ về kết quả hiệu chuẩn và kiểm tra xác nhận. ~ Khi sử dụng phần mềm mỏy tớnh để theo dừi và đo lường cỏc yờu cầu qui định, phải khẳng định khả năng ứng dung dự kiến và phải được tiễn hành. trước lần sử dụng đầu tiên. 'Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quá trình theo dai, đo lường,. phân tích và cải tiến cần thiết, nhằm:. + Chứng tỏ sự phủ hợp với các yêu cầu của sản phẩm;. + Đảm bảo sự phủ hợp của hệ thống QLCL;. + Cải tiễn liên tục hiệu lực của hệ thong QLCL. b) Theo dừi và do lường, gim việc,.
+ Quá trình thực hiện việc cung cấp các dịch vụ hành chính tới nhân dân (cá nhân, tổ chức) có yêu cầu giải quyết các thủ tục, dịch vụ hành chính liên quan đến lĩnh vực đề điều. Đồng thai chuẩn mực và phương pháp thực hiện các quá trình 46 còn bao gồm toàn bộ tai liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng (hệ thống các quy trình).
Trong các giai đoạn áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 thì giai đoạn duy trì và cải tiến là một việc thực hiện khó khăn nhất, cần phải kiên tri, nghiêm túc. - Ban lónh đạo của Trung tim đó thấy rừ vai trũ cần ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng nên đã lấy nhiệm vụ cần xây dựng và áp dụng hệ thống là nhiệm.
~ Sin phẩm có chất lượng ồn định hơn, rút ngắn thời gian thực hiện các dự án.
Đại diện lãnh đạo về chất lượng cần phải đầu tư khá nhiều thời gian để thực hiện dự án cho đến khi dự án kết thúc thinh công; Cũng như phát huy vai trồ trong việc duy trì có hiệu quả hệ thống QLCL, thực thi chức năng quản đại điện lãnh đạo về lý đối với hệ thống QLCL đã được xây dựng.Đồng thờ. Các thành viên: là người trực tiếp tham gia xây dựng các quy định (quy trình tác nghiệp, các hướng dẫn..) để kiểm soát các quá trình, đồng thời sé là những người phổ biển, triển khai các quy định này. Các thành viên là các sán bộ chủ chốt tại các phòng ban, bộ phận nằm trong phạm vi triển khai của. Các văn bản Hệ thông quản ly chất lượng phải được trưởng các phòng. ban xem xét về sự phủ hợp, tinh khả thi vé tác nghiệp trước khi chuyển cho cán bộ tư vấn hướng dẫn. Những đề xuất về thành phần và chức năng nhiệm vụ của các thành. viên ban ISO có thể được điều chỉnh cho phủ hợp với thực tế của Trung tâm. Thực trang mụ hỡnh quản lý của trung tam. Trung tâm Thẩm định ~ Tu vấn Tài nguyên nước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý Tai nguyên nước được thảnh lập theo quyết định số. SI/QĐ-TNN của Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước ngày 10 tháng 7. 225/QD-TNN của Cục trưởng Cục Quản lý tải nguyên nước),.
CUC QUẦN Lí TÀI NGUYấN NƯỚC CONG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIETNAM. ‘TRUNG TÂM THÁM ĐỊNH TƯ VẤN Độc lập - Tự do — Hạnh phúc TÀI NGUYÊN NƯỚC. e Điều kiện điều chỉnh giấy phép: Khoản 2 Điều 23 của Nghị định số. mặt, nước biển. 4) Đơn đề nghị cấp giấy phép x +) DE án khai thác, sử dụng nước đối với trường hợp chưa. 3 | của đơn vị cấp phép, Phỏng tư vấn dich vụ bản giao _ vấn dịch hỗ sơ cho chủ đầu tư để chuyển tới nơi cấp phép.