1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÁO CÁO NHANH VÀ DỰ BÁO TRỢ GIÚP RA QUYẾT ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Tác giả Vũ Thị Nh- Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đènh Hoá
Trường học Tr-ờng Đại học Công nghệ
Chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,38 MB

Cấu trúc

  • I. HỆ THỐNG BÁO CÁO NHANH (12)
    • I.1 Đặt vấn đề (12)
    • I.2. Một số yêu cầu chung (13)
      • I.2.1 Mô tả bài toán dưới góc độ NSD (13)
      • I.2.2 Yêu cầu hệ thống (13)
      • I.2.3 Phạm vi ứng dụng (14)
  • II. BÀI TOÁN DỰ BÁO THAY ĐỔI LÃI SUẤT (14)
    • II.1 Đặt vấn đề (14)
    • II.2. Mô tả bài toán (15)
    • II.3 Đo lường VaR lãi suất bằng phương pháp Variance – Covariance (Phương sai - Hiệp phương sai) (17)
      • II.3.1. Công thức tính VaR lãi suất (17)
      • II.3.2. Vận dụng cụ thể (18)
      • II.3.3. Đánh giá hiệu quả phương pháp đo lường VaR lãi suất (21)
    • I.1. Mô hình kiến trúc ứng dụng Internet (23)
    • I.2. Hệ quản trị CSDL (24)
  • II. THIẾT KẾ CHỨC NĂNG (25)
    • II.1 Biểu đồ phân rã chức năng (0)
    • II.2. Một số chức năng chính của chương trình (25)
    • II.3. Phân tích các chức năng nhiệm vụ (26)
  • III. CÁC SƠ ĐỒ UML CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO NHANH (35)
    • III.1 Các sơ đồ ca sử dụng (36)
      • III.1.1 Sơ đồ ca sử dụng (36)
      • III.3.3 Sơ đồ hoạt động đối với một số chức năng (45)
        • III.3.3.1 Phân tích ca sử dụng (45)
      • III.3.3. Thiết kế sơ đồ lớp (50)
  • IV. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (53)
    • IV.1. Thiết kế các bảng dữ liệu quan hệ (53)
    • IV.2. Các bảng dữ liệu phục vụ việc quản trị hệ thống, tổ chức lưu trữ, quản lý, (55)
  • V. THIẾT KẾ CÁC THỦ TỤC LƯU SẴN VÀ CÁC GÓI (63)
    • V.1. Gói tiện ích (package) (63)
    • V.2. Mô hình thiết kế lấy dữ liệu từ CoreBanking phục vụ cho chương trình báo cáo (65)
  • VI. THIẾT KẾ MÀN HÌNH (65)
    • VI.1. Màn hình Quản trị hệ thống (65)
    • VI.2. Màn hình lựa chọn lớp báo cáo (66)
    • VI.3. Màn hình Xem báo cáo (66)
    • VI.4. Màn hình Xuất báo cáo (66)
    • VI.5. Màn hình quản lý User (66)
  • VII. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TÍCH HỢP LỚP DỰ BÁO LÃI SUẤT (67)
    • VII.1.1. Chức năng (67)
    • VII.1.2. Hướng giải quyết (67)
  • VIII. CÁC YÊU CẦU KHÁC (76)
  • II. GIAO DIỆN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG (79)
  • III. GIAO DIỆN LỰA CHỌN LỚP BÁO CÁO (84)
  • IV. GIAO DIỆN XEM BÁO CÁO (84)
  • V. GIAO DIỆN XUẤT BÁO CÁO (85)
  • VI. GIAO DIỆN QUẢN LÝ USER (86)
  • VII. MỘT SỐ GIAO DIỆN CỦA DỰ BÁO THAY ĐỔI LÃI SUẤT (0)
  • VIII. CẤU HÌNH LƯU TRỮ CSDL (Backup Database) (91)
  • IX. CẤU HÌNH KHÔI PHỤC CSDL (Restore Database) (92)

Nội dung

HỆ THỐNG BÁO CÁO NHANH

Đặt vấn đề

Tại hội sở chính Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam hàng ngày có rất nhiều báo cáo giúp ban lãnh đạo xem xét, phân tích, đánh giá, từ đó làm cơ sở để đƣa ra các quyết định quan trọng phục vụ cho công việc kinh doanh của Ngân hàng Công việc làm báo cáo thường do các nhân viên ở các phòng ban thực hiện bằng tay hoặc bằng chương trình Excel, chương trình phần mềm riêng lẻ Việc này thường tốn nhiều thời gian, nhân lực cũng như tài sản Hơn nữa việc này có những hạn chế sau:

- Từ lúc nhận đƣợc thông tin đến lúc nhận đƣợc báo cáo có một khoảng thời gian

- Báo cáo không được bảo mật cao (do thông qua nhiều người)

- Báo cáo có thể không chính xác

- Báo cáo có thể bị thất lạc

- Báo cáo có thể không đƣợc làm (do nhân viên làm báo cáo nghỉ,…)

- Cần nhiều phần mềm làm báo cáo, mỗi phần mềm này lại chạy ở một nơi không liên thông với nhau

Các báo cáo cũ được lưu trữ một cách thủ công, việc tìm kiếm khó khăn

Một yêu cầu đặt ra là xây dựng một hệ thống báo cáo nhanh thống nhất, nhằm thay thế công việc lập báo cáo bằng tay hoặc bằng các chương trình nhỏ lẻ, chương trình được đặt lịch hoàn toàn tự động từ dữ liệu đầu vào đến dữ liệu đầu ra, không phụ thuộc vào người lập báo cáo, không mất nhiều thời gian và công sức của người sử dụng, dễ sử dụng, dễ tìm kiếm và quản lý Đảm bảo tính nhanh chóng, chính xác, kịp thời và bảo mật cao của hệ thống.

Một số yêu cầu chung

I.2.1 Mô tả bài toán dưới góc độ NSD

Hệ thống báo cáo nhanh [4] là hệ thống cung cấp các thông tin chính xác về các vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị của Ngân hàng nhƣ: Báo cáo về tổng tài sản, Báo cáo cân đối hàng ngày, Báo cáo dƣ nợ tín dụng, báo cáo tiền gửi, các báo cáo liên quan đến tình hình huy động vốn của hệ thống,…

Một báo cáo sẽ đƣợc xác định bởi các yếu tố:

- Hình thức báo cáo: hàng giờ, ngày, tuần, 2 tuần/lần, tháng, quý, năm

Hàng ngày, dữ liệu đầu vào sẽ đƣợc chiết xuất từ các nguồn khác nhau một cách tự động, một số loại dữ liệu sẽ do những người được phân công cụ thể nhập trực tiếp vào hệ thống

Tuỳ từng loại báo cáo, yêu cầu của báo cáo, dữ liệu đầu ra sẽ đƣợc tự động tổng hợp để đưa ra các báo cáo cung cấp cho người sử dụng

Người sử dụng dựa vào thông tin của các báo cáo cung cấp, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt của Ngân hàng, từ đó đƣa ra các chính sách, các quyết định phù hợp với tình hình thực tế giúp cho hoạt động của Ngân hàng tốt hơn

Dựa trên tính chất, các loại báo cáo đƣợc phân biệt thành:

- Báo cáo nhanh: là loại báo cáo thực hiện hàng ngày

- Báo cáo định kỳ: Là loại báo cáo thực hiện theo định kỳ Dựa trên trạng thái, các loại báo cáo sẽ đƣợc phân biệt thành

- Báo cáo không thể chỉnh sửa: Là loại báo cáo không cho phép chỉnh sửa nội dung báo cáo

- Báo cáo có thể chỉnh sửa: Là loại báo cáo có thể chỉnh sửa tuỳ theo mức độ cần điều chỉnh của người sử dụng

Bài toán đặt ra là phải xây dựng đƣợc một hệ thống báo cáo đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

- Tính sẵn sàng: Báo cáo luôn đƣợc tạo ra trong bất cứ thời gian nào khi đã đồng bộ đƣợc dữ liệu từ cơ sở dữ liệu chung của Ngân hàng hoặc khi đã tập hợp đƣợc thông tin từ phía các chi nhánh gửi lên

- Tính bảo mật: Chỉ có những cán bộ có thẩm quyền mới đƣợc phép tiếp cận với những thông tin của báo cáo Chương trình được phân quyền quản lý đến từng người sử dụng

- Tính kinh tế: Các báo cáo được sinh ra tự động chỉ cần một người dùng duy nhất làm nhiệm vụ vận hành và bảo trì hệ thống Các báo cáo đƣợc truyền thẳng đến người xem qua mạng cục bộ không cần in ấn

- Tính cập nhật: Các báo cáo đƣợc tập hợp ngay lập tức khi đã có đủ thông tin Để thuận tiện trong công tác sử dụng và quản lý, dữ liệu đƣợc online

- Tính tiện dụng: Người dung truy cập, tìm kiếm báo cáo nhanh chóng thông qua giao diện đồ hoạ Bố cục chương trình báo cáo nhanh rõ ràng, đơn giản, đảm bảo yêu cầu truy cập, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, thuận tiện

- Tính mở: Các yêu cầu mới của người sử dụng có thể được lập thành các lớp riêng kế thừa lớp trước và dữ liệu có sẵn để tích hợp thêm vào hệ thống

Tại Trung tâm xử lý

Khai báo các loại báo cáo vào chương trình Đặt lịch tự động cho quá trình kết xuất dữ liệu đầu vào từ hệ thống CoreBanking và tự động tổng hợp dữ liệu đầu ra cho các báo cáo Thực hiện công tác quản trị hệ thống

Tại chi nhánh và Hội sở chính

Thực hiện truy cập và tìm kiếm các báo cáo theo quy định và nhu cầu Nhập các giá trị thay đổi cho một số loại báo cáo đặc biệt

BÀI TOÁN DỰ BÁO THAY ĐỔI LÃI SUẤT

Đặt vấn đề

Với đặc thù hoạt động là huy động vốn để cho vay nên giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất [5] của Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Bên cạnh đó, giá trị tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ở từng dải kỳ hạn lại luôn có độ chênh và lãi suất thị trường liên tục biến động Do đó, Ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất Để quản lý rủi ro lãi suất thì Ngân hàng phải dự báo và lƣợng hoá đƣợc mức độ tổn thất giá trị tài sản ngân hàng trước các biến động của lãi suất trên thị trường

Muốn vậy, Ngân hàng phải dự báo được mức độ biến động của lãi suất thị trường trong ngày làm việc tiếp theo Kỹ thuật Var sử dụng mô hình thống kê, mô phỏng cho phép Ngân hàng có thể dự báo đƣợc khoảng biến động của lãi suất trong ngày làm việc tiếp theo với một độ tin cậy nhất định Từ đó giúp Ngân hàng có thể lƣợng hoá đƣợc mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có những biện pháp kiểm soát rủi ro trong giới hạn, phù hợp với mục tiêu và độ ƣa thích rủi ro của Ngân hàng trong từng thời kỳ

Kỹ thuật Var đang đƣợc sử dụng phổ biến ở các Ngân hàng trên thế giới vì thực tế chứng minh đây là một công cụ khá hiệu quả để quản lý rủi ro

Trên cơ sở các số liệu tổng hợp phục vụ báo cáo nhanh, có thể phát triển một chức năng rất hữu ích nhằm trợ giúp cho lãnh đạo ra quyết định, đó là dự báo thay đổi lãi suất

- Xây dựng hệ thống phương pháp đo lường, quản lý rủi ro lãi suất hướng theo thông lệ quốc tế

- Giới hạn mức tổn thất dự kiến giá trị tài sản ngân hàng trước các biến động lãi suất thị trường thông qua đo lường và quản lý giá trị rủi ro lãi suất

- Làm căn cứ để chỉ đạo áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong toàn hệ thống.

Mô tả bài toán

a) Các ký hiệu [5] sử dụng:

- NPV: Giá trị hiện tại ròng Vốn chủ sở hữu

- Gap: khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

- rk: lãi suất chiết khấu b) Giải thích từ ngữ [5] chuyên môn:

- Tài sản: Là các khoản mục bao gồm tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng (không bao gồm vốn chủ sở hữu)

- Tài sản nhạy cảm lãi suất: Là các khoản mục của tải sản có hoặc tài sản nợ trên bảng tổng kết tài sản sinh lời/ chi phí của khoản mục đó thay đổi khi lãi suất thay đổi

- Tài sản không nhạy cảm lãi suất: là các khoản mục của tài sản có hoặc tài sản nợ trên bảng tổng kết tài sản mà mức sinh lời/ chi phí của khoản mục đó không thay đổi khi lãi suất thay đổi

- Thời điểm định giá lại: là thời điểm mà lãi suất áp dụng của hợp đồng giao dịch hết hiệu lực Đối với các hợp đồng giao dịch có lãi suất cố định, thời điểm định giá lại là thời điểm đáo hạn của hợp đồng Đối với các hợp đồng giao dịch có lãi suất thả nổi, thời điểm định giá lại là thời điểm thay đổi lãi suất kế tiếp

- Dải kỳ hạn: Là khoảng thời gian tài sản có và tài sản nợ đƣợc định giá lại

- Khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất: Là chênh lệch giữa tài sản có nhạy cảm và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất theo từng dải kỳ hạn

- Giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu (NPV): bằng giá trị hiện tại của tài sản có trừ giá trị hiện tài của tài sản nợ

- Lãi suất chiết khấu: là mức lãi suất đƣợc sử dụng để quy đổi giá trị tài sản của ngân hàng về hiện tại theo từng dải kỳ hạn

- Tốc độ thay đổi lãi suất: Là đại lƣợng biểu thị mức độ thay đổi lãi suất trong quá khứ giữa ngày làm việc t so với ngày làm việc t-1 Tốc độ thay đổi lãi suất đƣợc xác định bằng công thức: ln (lãi suất ngày làm việc t/ lãi suất ngày làm việc t-1) với t= 2, , n

- Độ lệch chuẩn: là đại lƣợng biểu thị mức độ phân tán của biến ngẫu nhiên

“Tốc độ thay đổi lãi suất” trong lịch sử so với giá trị trung bình của nó

- Độ biến động lãi suất: Là đại lƣợng dự báo mức độ thay đổi (%) lãi suất ngày làm việc (n+1) so với ngày tính toán (ngày làm việc n) với một độ tin cậy nhất định Độ biến động được xác định bằng công thức: độ lệch chuẩn * số nhân (tương ứng với độ tin cậy đã lựa chọn)

- Độ tin cậy: Là đại lƣợng thể hiện mức độ chính xác đƣợc sử dụng trong mô hình dự báo độ biến động lãi suất trong ngày làm việc tiếp theo (ngày n+1)

- VaR lãi suất (VaR- Value at Risk): Giá trị rủi ro lãi suất, là đại lƣợng dự báo mức tổn thất lớn nhất xảy ra đối với giá trị tài sản của Ngân hàng do các biến động lãi suất trong điều kiện thị trường thông thường với một độ tin cậy cho trước

VaR lãi suất đánh giá mức độ rủi ro thông qua việc sử dụng mô hình thống kê và mô phỏng để đo lường độ biến động giá trị tài sản của Ngân hàng trước các biến động của lãi suất trong điều kiện thị trường thông thường

- Khoảng thời gian nắm giữ: Khoảng thời gian duy trì các khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất tương ứng với từng dải kỳ hạn như ngày tính toán (ngày làm việc n)

- Mức chấp nhận rủi ro (khẩu vị rủi ro): là giới hạn mức tổn thất cao nhất mà Ngân hàng có thể chấp nhận trong từng thời kỳ

- Kiểm nghiệm giả thuyết (back testing): Là việc so sánh giữa lãi suất thực tế với lãi suất dự báo của mô hình

- Thử nghiệm khủng hoảng (stress testing): là việc dự báo độ biến động lãi suất và giá trị VaR lãi suất trong điều kịên xảy ra các sự kiện bất thường

- Ngân hàng: Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

- ALCO: Hội đồng quản lý tài sản nợ có của Ngân hàng

Đo lường VaR lãi suất bằng phương pháp Variance – Covariance (Phương sai - Hiệp phương sai)

Để đo lường VaR, người ta có thể dùng Phương pháp mô phỏng quá khứ, Phương pháp mô phỏng Monte Carlo và Phương pháp Variance – Covariance (Phương sai - Hiệp phương sai)

Căn cứ vào ưu, nhược điểm của từng phương pháp; điều kiện công nghệ, dữ liệu hiện nay, Ngân hàng lựa chọn áp dụng phương phápVariance – Covariance (Phương sai - Hiệp phương sai) để đo lường và quản lý VaR lãi suất

Phương pháp Variance – Covariance (Phương sai - Hiệp phương sai) sử dụng các dữ liệu về lãi suất trong n ngày làm việc trong lịch sử để dự báo độ biến động lãi suất và giá trị chịu rủi ro lãi suất trong ngày làm việc tiếp theo với một độ tin cậy nhất định

II.3.1 Công thức tính VaR lãi suất

VaR lãi suất= NPVn+1 - NPVn [5]

- NPVn: Giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu tính trên cơ sở các mức lãi suất chiết khấu tại thời điểm tính toán (ngày n)

- NPV n+1 : Giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu tính trên cơ sở các mức lãi suất chiết khấu ngày n+1 theo dự báo của mô hình VaR với một độ tin cậy cho trước

Cách tính NPV nhƣ sau:

NPV: Giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu Gap k : Khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất tương ứng với kỳ hạn k k (tháng): dải kỳ hạn định giá lại tài sản (k= không kỳ hạn, O/N tương ứng 1 ngày – 1/30 tháng, 1 tuần-1/4 tháng, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng,

9 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng, 60 tháng và trên 60 tháng) Các tài sản nhạy cảm lãi suất có thời hạn định giá lại từ 5 năm (60 tháng) trở lên và tài sản không nhạy cảm lãi suất (trừ tiền mặt và vốn chủ sở hữu) sẽ quy về hiện tại theo mức lãi suất chiết khấu kỳ hạn trên 60 tháng rk(% năm): Lãi suất chiết khấu tương ứng với kỳ hạn k Mức lãi suất chiết khấu cụ thể do Phòng Quản lý rủi ro thị trường quyết định căn cứ vào lãi suất Sibor, lãi suất Vnibor và lãi suất FTP bán của Ngân hàng

II.3.2 Vận dụng cụ thể a Giả thiết sử dụng

- Sử dụng những dữ liệu về diễn biến của lãi suất n ngày trong lịch sử để ƣớc lượng độ biến động của lãi suất trong tương lai (giả định độ biến động đó tuân theo quy luật phân phối chuẩn)

- Vì giá trị của lãi suất không thể là con số âm nên có thể sử dụng quy luật phân phối chuẩn cho hàm ln (logarit cơ số e hay còn gọi là hàm logarit chuẩn) để thay thế

- Tốc độ thay đổi lãi suất đƣợc xác định bằng ln (lãi suất ngày làm việc t/ lãi suất ngày làm việc t-1) với t=2,…,n b Căn cứ tính toán

- Giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu của Ngân hàng tại thời điểm tính toán (ngày làm việc thứ n)

- Số liệu thống kê về lãi suất hàng ngày trong n ngày làm việc đã qua

- Độ tin cậy cho trước c Nội dung tính toán

 VaR lãi suất cho từng loại tiền Ngân hàng tính toán VaR lãi suất cho từng loại tiền nhƣ sau:

- Tính giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu của Ngân hàng theo mức lãi suất chiết khấu ngày làm việc thứ n

- Tính tốc độ thay đổi lãi suất ngày làm việc t so với ngày làm việc t-1 theo từng kỳ hạn với t = 2,…n

- Tính độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên “Tốc độ thay đổi lãi suất”

- Dự báo độ biến động của lãi suất trong ngày làm việc tiếp theo (ngày n+1) với độ tin cậy nhất định

- Tính lại giá trị hiện tại ròng vốn chủ sở hữu của ngân hàng theo mức lãi suất dự báo của mô hình

- Tính VaR lãi suất cho từng loại tiền

 VaR lãi suất đối với cả giỏ tiền tệ Ngân hàng tính toán VaR lãi suất cho cả giỏ tiền tệ có tính đến yếu tố tương quan về lãi suất giữa các đồng tiền nhƣ sau:

- Lấy số liệu về tốc độ thay đổi lãi suất của từng loại tiền, VaR lãi suất của từng loại tiền đã tính toán ở mục trên

- Lập ma trận tốc độ thay đổi lãi suất của các đồng tiền

- Lập ma trận hệ số tương quan về tốc độ thay đổi lãi suất của các đồng tiền

- Lập ma trận VaR lãi suất của các đồng tiền

- Dự báo VaR lãi suất của Ngân hàng trên cơ sở ma trận hệ số tương quan về độ biến động lãi suất dự báo và ma trận VaR lãi suất của các đồng tiền d Yêu cầu thông số kỹ thuật Ngân hàng sử dụng các thông số kỹ thuật để tính VaR lãi suất theo khuyến cáo của Uỷ ban giám sát các Ngân hàng tại hiệp ƣớc Basel II Yêu cầu đối với từng thông số kỹ thuật nhƣ sau:

- Độ tin cậy là 99%; do đó số nhân tương ứng là: 2.33

- Cần thiết phải tính đến sự tương quan về tốc độ thay đổi lãi suất giữa các loại tiền

Nếu giả định là không có bất kỳ sự tương quan nàovề độ thay đổi lãi suất giữa các đồng tiền thì giá trị VaR lãi suất của Ngân hàng bằng tổng các giá trị VaR của từng loại tiền quy theo đồng nội tệ (VND) Như vậy trong trường hợp này sẽ không tính đến ảnh hưởng của phương sai - hiệp phương sai Khi đó giá trị VaR cho cả giỏ tiền tệ sẽ lớn hơn giá trị thực vì: Trên thực tế sự biến động về lãi suất của một đồng tiền thường ảnh hưởng đến các đông tiền khác do đó mà tồn tại một mối quan hệ tương quan nào đó (thuận chiều hay nghịch chiều) Vì vậy để tính toán chính xác hơn giá trị rủi ro cho một danh mục tài sản gồm các loại tiền khác nhau thì ta phải tính đến mối tương quan về sự thay đổi của lãi suất giữa các đồng tiền e Yêu cầu dữ liệu đầu vào Ngân hàng sử dụng các dữ liệu đầu vào để tính VaR lãi suất nhƣ sau:

- Lãi suất của các đồng tiền trong khoảng thời gian 250 ngày làm việc liên tiếp (n%0)

- Khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất của các đồng tiền theo từng dải kỳ hạn tại ngày tính toán (ngày n) f Căn cứ để xác định hạn mức VaR lãi suất:

- Mức chấp nhận rủi ro (khẩu vị rủi ro)

- Kế hoạch lợi nhuận của Ngân hàng

- VaR lãi suất thực tế và lãi suất thực tế của các đồng tiền trong 250 ngày làm việc đã qua

- Mức vốn theo quy định của Basel II để dự phòng cho giá trị chịu rủi ro lớn nhất trong vòng 1 năm qua g Các loại hạn mức quản lý; Tần suất xác định

 Các loại hạn mức quản lý

- Đối với từng loại tiền: Ngân hàng xác định và quản lý hạn mức VaR lãi suất đối với từng loại tiền cho khoảng thời gian nắm giữ là 1 ngày Ngoài ra ngân hàng cũng có thể công bố các hạn mức nói trên cho khoảng thời gian nắm giữ tương ứng là 1 tháng, 6 tháng và 1 năm để tham khảo

- Đối với giỏ tiền tệ: Ngân hàng xác định và quản lý hạn mức VaR lãi suất đối với giỏ tiền tệ cho khoảng thời gian nắm giữ là 1 ngày Ngoài ra Ngân hàng cũng có thể công bố các hạn mức nói trên cho khoảng thời gian nắm giữ tương ứng là 1 tháng, 6 tháng và 1 năm để tham khảo h Tần suất xác định Tuỳ theo điều kiện thị trường và yêu cầu của ALCO, định kỳ hàng quý hoặc

Mô hình kiến trúc ứng dụng Internet

Mô hình này đƣợc phát triển từ mô hình kiến trúc ứng dụng khách – chủ 3 tầng

[6], nhưng ở mô hình này dịch vụ thể hiện hay còn được gọi là tầng giao tiếp người sử dụng đƣợc cài đặt trên máy chủ nhƣ vây việc triển khai ứng dụng hoàn toàn không phụ thuộc vào máy khách

Application Server, Presentation logic, Business logic, Data logic

Hình 3: Mô hình kiến trúc ứng dụng Internet

Mọi yêu cầu từ phía người sử dụng sẽ được gửi qua mạng theo giao thức http, và ứng dụng sẽ chạy trên trình duyệt của máy khách

Các báo cáo đƣợc quản lý một cách động, cho phép khai báo các hệ thống báo cáo và các khuôn dạng của báo cáo

Báo cáo nhanh là một tổ hợp rất nhiều các lớp báo cáo, do đó ứng dụng việc phân tích và thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng đối tượng giúp việc mở rộng các lớp báo cáo đƣợc thuận lợi và dễ dàng do việc kế thừa kết quả và dữ liệu của các lớp báo cáo trước đó Để thuận tiện cho việc thiết kế theo phương pháp hướng đối tượng, tôi dùng công cụ hỗ trợ thiết kế là IBM Rational Rose 7.0 Bài toán báo cáo nhanh đƣợc thực hiện trên Web do đó tôi sử dụng ngôn ngữ lập trình thông dụng ASP.Net, trên nền VB.net 2003

Hệ quản trị CSDL

Hệ quản trị CSDL: SQL Server2005 Chương trình Báo cáo nhanh yêu cầu tổng hợp được nhiều loại báo cáo đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời Dữ liệu đầu vào và đầu ra đảm bảo luôn có sẵn trong hệ thống Do vậy, dữ liệu ở đây phải được lưu trữ tập trung để có thể có đƣợc số liệu tức thời một cách nhanh nhất

Dữ liệu để tổng hợp báo cáo đƣợc đồng bộ hàng ngày về một máy chủ dữ liệu báo cáo nhanh CSDL sử dụng là SQL Server Chương trình Báo cáo nhanh được cài đặt tại máy chủ Web Từ giao diện Web của chương trình báo cáo nhanh, số liệu báo cáo sẽ được tổng hợp dựa trên dữ liệu được lưu tại máy chủ CSDL SQL Server Cán bộ hỗ trợ có thể hỗ trợ các công việc nhƣ là quản trị CSDL, xử lý các sự cố khi tạo báo cáo không thành công

SQL server [2] có rất nhiều công cụ hỗ trợ hữu ích, điển hình là việc sử dụng các gói tiện ích hay còn gọi là package (sau đây gọi là gói) Gói trong SQL server nhƣ là một công cụ hỗ trợ giao tiếp giữa CSDL của SQL với các nguồn và đích dữ liệu của các hệ quản trị CSDL khác nhƣ DB2, Oracle, Excel, Foxpro, Để liên kết và chiết xuất dữ liệu từ nguồn đến đích ta sử dụng các luồng truyền tải dữ liệu, trên luồng truyền tải dữ liệu ta có thể dùng câu lệnh lựa chọn dữ liệu Select, update, truyền các biến, tham số để chiết xuất nguồn dữ liệu nhƣ mong muốn Ngoài ra trong gói có nhiều công cụ hỗ trợ việc tổng hợp hay chọn lọc dữ liệu qua nhiều bước rất linh động hoặc gọi đến một hoặc nhiều gói khác trong hệ thống, gói cũng có thể gọi đến các thủ tục và hàm khác trong CSDL của SQL

Một ƣu điểm lớn nữa của gói là ta có thể lập lịch để gói tự hoạt động mà không cần đến sự can thiệp của người sử dụng Ưu điểm này rất phù hợp với việc cần trích rút dữ liệu ở nhiều nguồn khác nhau, dữ liệu lớn và xử lý phức tạp

Phương thức đồng bộ và tổng hợp dữ liệu của hai hệ thống báo cáo đều dùng các thủ tục lưu sẵn stored procedure của SQL Server thông qua hoạt động của gói.

THIẾT KẾ CHỨC NĂNG

Một số chức năng chính của chương trình

Báo cáo nhanh Đăng nhập

Chiết xuất dữ liệu bẳng các store

Kết xuất/in ấn dữ liệu báo cáo

Xem dữ liệu báo cáo Loại Báo cáo

Mã chức năng Chức năng Mô tả

Admin Quản trị hệ thống

- Quản trị người sử dụng

- Khai báo lớp báo cáo mới

- Khai báo cáo mới trong lớp

- Định nghĩa thủ tục mới chiết xuất báo cáo

- Định nghĩa cấu trúc, nội dung cần hiển thị của báo cáo

- Quản lý việc truy cập trang Web của người sử dụng

Package Đồng bộ và tổng hợp dữ liệu

- Đặt lịch làm việc cho package

- Package tự động làm việc theo lịch đặt sẵn

Package sẽ đồng bộ dữ liệu thô trên hệ thống Corebanking, sau đó gọi các store procedure của SQL thực hiện chức năng tổng hợp các báo cáo trong hệ thống

- Package lỗi sẽ thông báo để người sử dụng chạy lại bằng tay

Xem và xuất dữ liệu của báo cáo theo một số hình thức khác nhau

- Cho phép lựa chọn báo cáo cần hiển thị theo một số tiêu chí đặc trƣng của báo cáo

- Xuất dữ liệu báo cáo dưới một số hình thức hoặc in ấn

Bảng 1: Mô tả chức năng của chương trình

Phân tích các chức năng nhiệm vụ

 Nhóm các chức năng chính cần quản lý

Tên Admin Đầu vào Đầu ra Form nhập

Mục đích - Quản lý người sử dụng: phân quyền, thêm mới, chỉnh sửa, xoá, lưu vết truy cập

- Quản lý báo cáo: Khai báo lớp báo cáo mới, báo cáo mới, định nghĩa các store procedure tổng hợp báo cáo cho những báo cáo đơn giản, định nghĩa việc hiển thị thông tin cho báo cáo

- Quản lý chi nhánh trong hệ thống: thêm mới, chỉnh sửa, xoá

Bảng dữ liệu/Stored procedure liên quan

Cập nhật bảng mã chức năng của người quản trị

2 AccessLevel    Cập nhật các mức truy cập

3 Categories    Cập nhật danh sách các lớp báo cáo

4 ReportID    Cập nhật bảng mã báo cáo

Cập nhật danh mục các chỉ tiêu cho các báo cáo

6 ReportFieldPosition    Cập nhật danh mục các trường dữ liệu của các báo cáo

7 Branch    Cập nhật danh sách chi nhánh

8 Users    Cập nhật danh sách người sử dụng

9 BranchArea    Cập nhật mã vùng

10 LogView    Cập nhật nhật ký

11 AccessLevel_DeleteByID AccessLevel_GetAll AccessLevel_GetByID AccessLevel_Insert AccessLevel_Update

 Lấy dữ liệu từ bảng mức truy cập hệ thống của user

Thêm mới mức truy cập

Sửa đổi mức truy cập Xóa mức truy cập

AdminID_DeleteByID AdminID_GetAll AdminID_GetByCategoryCo deAndID

 Lấy dữ liệu từ bảng danh sách lớp báo cáo Thêm mới lớp báo cáo

Sửa đổi lớp báo cáo Xóa lớp báo cáo

13 BranchArea_DeleteByID BranchArea_GetAll BranchArea_GetByID BranchArea_Insert BranchArea_Update Branches_Branches_GetByL ever

Branches_GetAll Branches_GetByBranchCode Branches_GetByLever Branches_GetByPkId Branches_GetByUserId

Lấy dữ liệu từ bảng danh sách chi nhánh và vùng chi nhánh Thêm mới chi nhánh Sửa đổi chi nhánh Xóa chi nhánh Thêm mới vùng Sửa đổi vùng Xóa vùng

Branches_GetMaxPkId Branches_GetNTop Branches_GetNumber Branches_Insert Branches_Update

14 Categories_DeleteByID Categories_GetAll Categories_GetByID Categories_GetByUserID Categories_Insert

Lấy dữ liệu từ bảng danh sách báo cáo Thêm mới báo cáo Sửa đổi báo cáo Xóa báo cáo

Lấy dữ liệu từ bảng nội dung các báo cáo Thêm mới nội dung báo cáo

Sửa đổi báo cáo Xóa báo cáo

ReportFieldPosition_GetByR eportIDAndItemPosition ReportFieldPosition_Insert ReportFieldPosition_Update

Lấy dữ liệu từ bảng nội dung các báo cáo Thêm mới nội dung báo cáo

Sửa đổi nội dung báo cáo

Xóa nội dung báo cáo

17 ReportID_DeleteByID ReportID_GetAll ReportID_GetByID ReportID_Insert ReportID_Update

Lấy dữ liệu từ bảng mã các báo cáo Thêm mới mã báo cáo Sửa đổi mã báo cáo Xóa mã báo cáo

Bảng 2: Mô tả chức năng quản trị hệ thống

- Đồng bộ dữ liệu từ Corebanking, các nguồn khác phục vụ tổng hợp báo cáo

Tên Baocaonhanh_pkg Đầu vào Datadate Đầu ra Các bảng dữ liệu thô Lnmast, cdmast, AutoImportBall, … Mục đích Đồng bộ dữ liệu thô từ Corebanking, các nguồn khác về CSDL của chương trình trong 1 ngày, gọi thủ tục thực hiện tổng hợp báo cáo Bảng dữ liệu/Stored procedure liên quan i S

Tên bảng/SP Select Delete Update Query/

1 AutoImportBall     Lấy dữ liệu cân đối hàng ngày của hệ thống kế toán nội bộ

2 ssfxhs     Cập nhật tỷ giá các loại tiền từ hệ thống Corebanking

    Cập nhật danh sách các tài khoản của hệ thống

4 GLAcct     Cập nhật danh sách các tài khoản GL

5 Lnmast     Cập nhật dữ liệu tiền vay

6 Cdmast     Cập nhật dữ liệu tiền gửi

7 Cfmast     Cập nhật danh sách khách hàng của ngân hàng

8 Rmmast     Cập nhật số liệu chuyển tiền qua ngân hàng

9 TMtrans     Cập nhật các giao dịch qua ngân hàng

10 CreateAllReportData  Gọi thủ tục thực hiền tổng hợp các báo cáo

11 SHRINKDATABASE  Thực hiện thủ tục SHRINKDAT ABASE để làm gọn độ lớn CSDL

Bảng 3: Mô tả chức năng đồng bộ dữ liệu

- Thực hiện tổng hợp các báo cáo có trong hệ thống

Tên CreateAllReportData Đầu vào Datadate, ReportID, ReportDetail, ReportFieldPosition Đầu ra Các bảng dữ liệu lưu trữ số liệu các báo cáo có trong hệ thống Mục đích Dựa trên các dữ liệu thô mà hệ thống đồng bộ về để tổng hợp các báo cáo có trong hệ thống

Bảng dữ liệu/Stored procedure liên quan

Tên bảng/SP Select Delete Update Query/

Lấy dữ liệu cân đối hàng ngày của hệ thống kế toán nội bộ

Lấy dữ liệu tỷ giá các loại tiền tệ

Lấy danh sách các tài khoản của hệ thống

4 GLAcct   Lấy danh sách các tài khoản GL

5 Lnmast   Lấy dữ liệu tiền vay

6 Cdmast   Lấy dữ liệu tiền gửi

Lấy danh sách khách hàng của ngân hàng

8 Rmmast   Lấy số liệu chuyển tiền qua ngân hàng

Lấy các giao dịch qua ngân hàng

10 Categories  Lấy mã các lớp báo cáo

11 ReportID  Lấy mã báo cáo

Lấy mã các chỉ tiêu cho các báo cáo

Lấy mã các trường dữ liệu của các báo cáo

Bảng lưu trữ dữ liệu báo cáo sau khi tổng hợp theo tháng, năm

Bảng tạm lưu trữ dữ liệu báo cáo sau khi tổng hợp theo tháng, năm

CreateAllReportData CreateDateHistory CreateReportDataTable CreateReportDataTemp CreateSpecialItems

Tạo bảng dữ liệu lưu trữ dữ liệu đã đƣợc tổng hợp

Thực hiện insert dữ liệu vào bảng tạm và bảng lưu trữ dữ liệu của các báo cáo

Bảng 4: Mô tả chức năng tổng hợp báo cáo

- Thực hiện xem và xuất nội dung báo cáo

Tên Đầu vào Form nhập, Datadate, ReportID, ReportDetail, ReportFieldPosition Đầu ra Form hiển thị, dữ liệu báo cáo đƣợc lựa chọn đƣợc hiển thị

Mục đích Hiển thị thông tin báo cáo đƣợc chọn, có thể xuất báo cáo nếu cần Bảng dữ liệu/Stored procedure liên quan

TT Tên bảng/SP Select Delete Update Query/

1 Users  Lấy mã user và mã các báo cáo mà user đƣợc phân quyền

2 ReportDataYYYYMM  Lấy dữ liệu từ bảng lưu trữ dữ liệu báo cáo sau khi tổng hợp theo tháng, năm

3 ReportDataUserxxxxxxx  Bảng tạm lưu trữ dữ liệu báo cáo sau khi lựa chọn theo user

4 CreateAllReportData CreateDateHistory CreateReportDataTable CreateReportDataTemp CreateSpecialItems

Tạo bảng dữ liệu lưu trữ dữ liệu đã đƣợc tổng hợp

 Thực hiện insert dữ liệu vào bảng tạm và bảng lưu trữ dữ liệu của các báo cáo

Bảng 5: Mô tả chức năng xem/xuất dữ liệu báo cáo

CÁC SƠ ĐỒ UML CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO NHANH

Các sơ đồ ca sử dụng

III.1.1 Sơ đồ ca sử dụng a Tác nhân (Actor) [1][3][7][8]

Hình 5: Sơ đồ ca sử dụng của hệ thống b Sơ đồ ca sử dụng mức 1

Hình 6: Sơ đồ ca sử dụng mức 1 c Sơ đồ ca sử dụng mức 2

 Trung tâm xử lý (TTXuly)

Hình 7: Sơ đồ ca sử dụng mức 2 của tác nhân TTXuly

Hình 8: Sơ đồ ca sử dụng mức 2 của tác nhân CoreBanking

(from Actors) d Mô tả ca sử dụng

Hình 9: Mô tả ca sử dụng rl_KyDL rl_XoaDL rl_Luutru rl_LoaiBC

(from Use Case View) rl_KhaibaoBC

(from Use Case View) rl_TonghopDL

(from Use Case View) rl_DongboDL

(from Use Case View) rl_XuatDL

 Ca sử dụng rl_KhaibaoBC

 Diễn tả (brief description): Khai báo báo cáo mới trong hệ thống

NSD Hiển thị Hệ thống

1.Nhập loại báo cáo, số lƣợng cột, số lƣợng dòng, định kỳ, định dạng báo cáo

2 Kiểm tra đã có báo cáo mới này chƣa Chƣa có sẽ thêm vào hệ thống và chi tiết báo cáo

Bảng 6: Mô tả quá trình khai báo báo cáo mới

 Các ngoại lệ: 1 Loại báo cáo chƣa tồn tại Thông báo và yêu cầu khai báo vào chương trình

2 Định kỳ báo cáo đã có trong các định kỳ cũ chƣa Thông báo và khai báo lại nếu chƣa tồn tại

 Các mối quan hệ: Điều kiện đầu: Loại báo cáo, định kỳ báo cáo đã đƣợc khai báo trong bảng báo cáo b Ca sử dụng rl_DongboDL

Diễn tả: Thực hiện đồng bộ dữ liệu thô từ CoreBanking theo yêu cầu của

1.Nhận dạng dữ liệu cần trích rút và tự động thực hiện đẩy sang Ttxuly

2 Dùng kết nối ODBC, DTS của SQL server thực hiện select và Insert dữ liệu

3 Nhận dữ liệu từ CoreBanking và lưu dữ liệu dưới dạng Table

Bảng 7: Mô tả quá trình đồng bộ dữ liệu

 Ngoại lệ: 1 Nguồn dữ liệu cần lấy trên CoreBanking Nguồn nào mới chƣa có cần thông báo

2 Các bảng chứa dữ liệu đã được tạo sẵn trước đó Thông báo và yêu cầu sửa lại, thêm mới nếu thiếu hoặc sai sót thông tin

 Các mối quan hệ : Điều kiện đầu: Điều kiện cuối : Trích rút dữ liệu từ Corebanking vào các kho dữ liệu chung của hệ thống, c Ca sử dụng rl_TonghopDL

 Diễn tả: Tổng hợp dữ liệu báo cáo từ các nguồn dữ liệu thô trên CoreBanking đẩy về

1 Xác định hệ thống các báo cáo cần xuất dữ liệu theo định kỳ

2 Dùng các storeProcedure để thực hiện tổng hợp DL cho báo cáo

Bảng 8: Mô tả quá trình tổng hợp dữ liệu

 Ngoại lệ: 1 Báo cáo không có trong hệ thống

 Các mối quan hệ: Điều kiện đầu: Loại báo cáo, định kỳ báo cáo đã đƣợc khai báo trong bảng báo cáo Điều kiện cuối: tổng hợp và lưu trữ dữ liệu theo hệ thống báo cáo yêu cầu d Ca sử dụng rl_XuatBC

 Diễn tả: Xuất nội dung báo cáo theo các hình thức: Hiển thị Web, xuất dạng đồ thị, xuất dạng file

1.Lựa chọn báo cáo, hình thức xuất dữ liệu báo cáo

2 Kiểm tra báo cáo trong hệ thống có dữ liệu hay không

3 Nếu có hiển thị hoặc thực hiện theo yêu cầu của NSD

Bảng 9: Mô tả quá trình xuất báo cáo

 Ngoại lệ: 1 Không có dữ liệu báo cáo do: Báo cáo đó không có dữ liệu tại định kỳ chọn, hoặc do dữ liệu không chiết xuất thành công trên Host, hoặc đã có dữ liệu nhƣng Ttxuly không thực hiện đồng bộ báo cáo Thông báo, thực hiện kiểm tra lại các vấn đề liên quan đến dữ liệu của báo cáo

- Điều kiện cuối: Xác định loại báo cáo, định kỳ báo cáo cần xuất Xác định đƣợc báo cáo nào không có dữ liệu hoặc lỗi e Ca sử dụng QuanlyNSD

 Diễn tả: Quản lý người sử dụng

- Nhập thông tin người sử dụng

- Phân quyền: Lựa chọn một trong 2 quyền:

- Quyền Admin: Quản lý menu Hệ thống, khai báo NSD, khai báo lớp báo cáo mới , các chỉ tiêu báo cáo

- Quyền xem, in báo cáo: Có quyền quản lý, khai thác các báo cáo

1’.Cập nhật thông tin, ngày khởi tạo user, mã chi nhánh, phân quyền, mã user trên SIBS

Phân cấp một trong các quyền sau:

 Ban Lãnh đạo các ban HSC

 Ban Giám đốc chi nhánh

 Chuyên viên 2.Đăng nhập hệ thống 2.Kiểm tra có còn active không

- Kiểm tra nếu chƣa login lần nào và chƣa quá 12 tháng, yêu cầu đổi mật khẩu, nếu đã quá 12 tháng sẽ bị khóa user

- Kiểm tra đã đến ngày đổi mật khẩu chƣa(6 tháng) dựa vào ngày đổi mật khẩu lần cuối.Đã đến ngày thì thông báo, đƣa ra màn hình đổi mật khẩu

Khi vào chương trình, cập nhật ngày login hệ thống lần cuối

Bảng 10: Mô tả quá trình quản lý người sử dụng

Nhap thong tin dang nhap

Kiem tra user con active khong

Kiem tra user da den han doi mat khau chua

Doi va cap nhat ngay doi mat khau

Cap nhat ngay login chuong trinh

Den han doi mat khau

Kiem tra ngay login lan cuoi cua user

Thong bao user bi khoa hoac khong ton tai

Hình 10: Sơ đồ đăng nhập chương trình

III.3.3 Sơ đồ hoạt động đối với một số chức năng III.3.3.1 Phân tích ca sử dụng

Hình 11: Phân tích ca sử dụng

RL _ HienthiWeb (from Use-Case Realizations) rl_TonghopBC

TongHopDL (from Use Case View)

Khai baoBC (from Use Case View)

rl_TonghopDL (from Use- Case Realizations)

TonghopDL (from Use Case View)

rl_DongboDL (from Use- Case Realizations)

DongboDL (from Use Case View)

rl_KyDL (from Use-Case Realizations) rl_XoaDL (from Use-Case Realizations) rl_LoaiBC

DongboDL (from Use Case View)

RL_Xuatfile (from Use-Case Realizations)

XuatDL (from Use Case View)

rl_HienthiWeb (from Use-Case Realizations) rl_Xuatfile (from Use-Case Realizations)

XuatBC ( from Use Case View)

(from Use-Case Realizations) from Use-Case Realizations

RL_Dothi (from Use-Case Realizations)

(from Use- Case Realizations) rl_KhaiBaokyDL

Hình 12: Sơ đồ hoạt động của RL_KhaibaoBC b Rl_TonghopDL

Hình 13: Sơ đồ hoạt động của Rl_TonghopDL

Hình 14: Sơ đồ hoạt động của Rl_DongboDL d.Rl_HienthiBC

Hình 15: Sơ đồ hoạt động của Rl_HienthiBC

Hình 16: Sơ đồ hoạt động của Rl_XuatBC

III.3.3.2 Các sơ đồ tuần tự đối với một số chức năng cơ bản a Rl_KhaibaoBC

Hình 17: Sơ đồ tuần tự của Rl_KhaibaoBC

Hình 18: Sơ đồ tuần tự của Rl_TonghopDL c Rl_DongboDL

Hình 19: Sơ đồ tuần tự của Rl_DongboDL d Rl_XuatBC

Hình 20: Sơ đồ tuần tự của Rl_XuatBC

: NSD : NSD : c_Xua : c_Xuat BC : e_DSBaocaoi : e_ : e_DulieuLuutru : e_ : e_Baocao : e_ : eChiTiettBâocao : frmXuat : frmXuat export(type:Kieuxuat) CheckState( )

: NSD : : packageDL : : c_DBoDL : c : e_ : e_ChitietDL : e_BangDL : e_ : e_NgayDL : e : e_LoaiDLi : e_

: : packageDL : : c_ : c_StoreTHBC : e_t : e_ChiTietBaocaot : e_KyBC : e_DulieuluutruBCi : e_

III.3.3 Thiết kế sơ đồ lớp

Hình 21: Sơ đồ các đối tượng lớp chính c_TonghopDL impStore()

(from Use-Case Realizations) c_XuatBC

(from Use-Case Realizations) e_DLBaocao

ReportID : string ItemID : Int Branch : string DataDate : Date CurrCode : string Value1 : Decimal Value2 : Decimal Value3 : Decimal Value4 Decimal Value5 : Decimal Value5 : Decimal Value6 : Decimal Value7 : Decimal Value8 : Decimal Value9 : Decimal CharValue1 string CharValue2 : string CharValue3 : string

(from Use-Case Realizations) e_ChiTietBC

ItemParent : Int ItemDescription : String Prefix : String

Suffix : Bit Caption : String Col : String

GL : String SQLStatement : String Note : String

(from Use-Case Realizations) e_DMmodulBC

CategoryCode : Date CategoryName : Int CategoryTableDefine : String PrimaryKey : Int

DisplayField : String LinkAddress: string InUse: Int

StoreProcedure : String PeriodCombo : String CurrencyCombo : String BranchCombo : string issue() CheckExist() ChangeOwnStore() CheckState() SetBlankStore()

(from Use-Case Realizations) e_DSbaocao

CategoryID : Date ReportID : string ReportName : String CaptionWidth : Int ReportWidth : Int ReportFont : Int ReportHeader : Int ReportFooter : Int CurrencyTitle : String ReportRate : String

(from Use-Case Realizations) c_KhaibaoBC

(from Use-Case Realizations) issue()

RoundPosition : String LinkAddress : String FirstColumnCaption : String DisplayEmptyItem : String ReportType : String ReportMasterTitle : String ReportMasterFooter : String

Tên hàm Tham số Đầu ra

AccessLevel_DeleteByID AccessLevel_GetAll AccessLevel_GetByID AccessLevel_Insert AccessLevel_Update

Khai báo một báo cáo mới vào bảng ReportID

Xác nhận xem Báo cáo này đã tồn tại trong chương trình hay chƣa

Lấy dữ liệu từ bảng danh sách lớp báo cáo

Thêm mới lớp báo cáo Sửa đổi lớp báo cáo Xóa lớp báo cáo

ID AdminID_DeleteByID AdminID_GetAll AdminID_GetByCategoryCodeAndID AdminID_GetByCategoryID

AdminID_GetByID AdminID_Insert AdminID_Update Categories_DeleteByID Categories_GetAll Categories_GetByID Categories_GetByUserID Categories_Insert

Lấy dữ liệu từ bảng danh sách báo cáo

Thêm mới báo cáo Sửa đổi báo cáo Xóa báo cáo ReportDetails_GetByManualReportID

ReportDetails_GetByReportID ReportDetails_GetByReportIDAndIte mID

Lấy dữ liệu từ bảng nội dung các báo cáo

Thêm mới nội dung báo cáo Sửa đổi báo cáo

Xóa báo cáo ReportFieldPosition_DeleteByPkId

Lấy dữ liệu từ bảng nội dung các báo cáo

Thêm mới nội dung báo cáo

Sửa đổi nội dung báo cáo Xóa nội dung báo cáo

ReportID_DeleteByID ReportID_GetAll ReportID_GetByID ReportID_Insert ReportID_Update

Lấy dữ liệu từ bảng mã các báo cáo

Thêm mới mã báo cáo Sửa đổi mã báo cáo Xóa mã báo cáo

Bảng 11: Mô tả lớp khai báo báo cáo

Tên hàm Tham số Đầu ra

Thêm các dữ liệu của ngày hệ thống vào bảng dữ liệu thô

CreateAllReportData ReportID: string Tạo dữ liệu cho các báo cáo

Bảng 12: Mô tả lớp đồng bộ dữ liệu TonghopDL

Tên hàm Tham số Đầu ra

Mã báo cáo Kyhan: Kỳ báo cáo

Kiểm tra loại báo cáo

CheckExists() Boolean CheckState() Boolean SetBlankStore() void CreateAllReportData CreateDateHistory CreateReportDataTable CreateReportDataTemp CreateSpecialItems

Tạo bảng dữ liệu lưu trữ dữ liệu đã đƣợc tổng hợp

Thực hiện insert dữ liệu vào bảng tạm và bảng lưu trữ dữ liệu của các báo cáo

Bảng 13: Mô tả lớp tổng hợp dữ liệu

Tên hàm Tham số Đầu ra

ExportToExcel() ReportID: Mã báo cáo

Thực hiện insert dữ liệu vào bảng tạm và bảng lưu trữ dữ liệu của các báo cáo

Bảng 14: Mô tả lớp xuất báo cáo

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Thiết kế các bảng dữ liệu quan hệ

a Sơ đồ quan hệ thực thể [2][8][10]

Hình 22: Sơ đồ quan hệ thực thể (1)

Hình 23: Sơ đồ quan hệ thực thể (2)

Các bảng dữ liệu phục vụ việc quản trị hệ thống, tổ chức lưu trữ, quản lý,

lý, khai thác các thông tin ngoài hệ thống Corebanking a Users

Tên bảng: Users Nội dung:Lưu thông tin về các user và mức độ phân quyền đến từng chức năng của báo cáo

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null Giá trị cho phép

PkId Thứ tự user int Unchecked

UserID Mã user nvarchar(50) Unchecked

Password Mật khẩu binary(24) Checked

UserName Tên user nvarchar(255) Checked

AccessLevel mức truy cập nvarchar(2) Checked BranchCode Mã chi nhánh nvarchar(3) Checked Department

Title Tiêu đề nvarchar(255) Checked

Phone Điện thoại nvarchar(255) Checked

Email Địa chỉ email nvarchar(255) Checked CategoryDet ailsOption

Mã các báo cáo phân quyền nvarchar(4000) Checked

CategoryList Danh sách mã các báo cáo phân quyền nvarchar(4000) Checked

SIBSID Mã truy cập hệ thống core varchar(50) Checked

Bảng 15: Mô tả bảng user a Tên bảng: Userlog

Nội dung:Lưu thông tin về các user đăng nhập hệ thống

PkId Số thứ tự int Unchecked

UserId Mã user nvarchar(50) Unchecked

IPAddress Địa chỉ đăng nhập nvarchar(50) Checked ActionName Tên hành động nvarchar(512) Checked ActionTime Thời gian hành động datetime Unchecked

Bảng 16: Mô tả bảng userlog b Tên bảng: AdminID

Nội dung:Lưu thông tin về các mã chức năng trong hệ thống

CategoryID Mã thứ tự nvarchar(50) Unchecked AdminID Mã chức năng nvarchar(50) Unchecked ObjectName Tên đối tƣợng nvarchar(255) Checked LinkAddress Địa chỉ link asp nvarchar(255) Checked

Bảng 17: Mô tả bảng AdminID c Tên bảng: AutoImportBall

Nội dung:Lưu dữ liệu kế toán nội bộ của Ngân hàng

Tên trường Kiểu dữ liệu Not Null

Bảng 18: Mô tả bảng AutoImportBall d Tên bảng: BranchArea

Nội dung:Lưu thông tin về các khu vực của chi nhánh trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null Giá trị cho phép

MaKhuVuc Mã khu vực nvarchar(5) Unchecked TenKhuVuc Tên khu vực nvarchar(50) Checked

SapXep Thứ tự sắp xếp int Checked

Bảng 19: Mô tả bảng BranchArea e Tên bảng: Branch

Nội dung:Lưu thông tin về các chi nhánh trong hệ thống

Not Null Giá trị cho phép

PkId Thứ tự chi nhánh int Unchecked brn_code Mã chi nhánh nvarchar(3) Unchecked brn_name Tên chi nhánh nvarchar(255) Checked brn_address Địa chỉ nvarchar(255) Checked brn_phone Số điện thoại nvarchar(255) Checked

Province tỉnh nvarchar(255) Checked brn_area Khu vực nvarchar(2) Checked

Bảng 20: Mô tả bảng Branch f Tên bảng: Category

Nội dung:Lưu thông tin về các loại báo cáo trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null Giá trị cho phép

CategoryCode Mã báo cáo nvarchar(20) Unchecked CategoryName Tên báo cáo nvarchar(255) Unchecked Category

Báo cáo định nghĩa nvarchar(100) Checked

PrimaryKey trường khoá nvarchar(50) Checked DisplayField Trường hiển thị nvarchar(50) Checked LinkAddress Địa chỉ link aspx nvarchar(250) Checked

InUse Trạng thái sử dụng bit Checked

StoreProcedure Store tổng hợp báo cáo nvarchar(50) Checked

PeriodCombo Lựa chọn trạng thái bit Checked CurrencyCombo Lựa chọn tiền tệ bit Checked BranchCombo Lựa chọn chi nhánh bit Checked

Bảng 21: Mô tả bảng Category g Tên bảng: ReportData

Nội dung:Lưu thông tin về các loại báo cáo trong hệ thống

ReportID Mã báo cáo nvarchar(50) Unchecked

Branch Mã chi nhánh nvarchar(3) Checked

DataDate Ngày tháng datetime Checked

CurrCode Mã tiền tệ nvarchar(3) Checked Value1 Giá trị hiển thị trên cột báo cáo dạng số decimal(20, 4) Checked

CharValue1 Giá trị hiển thị trên cột báo cáo dạng ký tự nvarchar(500) Checked

Bảng 22: Mô tả bảng ReportData h Tên bảng: ReportDataTEMP

Nội dung:Lưu thông tin về các loại báo cáo trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null Giá trị cho phép

ReportID Mã báo cáo nvarchar(50) Unchecked

Branch Mã chi nhánh nvarchar(3) Checked DataDate Ngày tháng datetime Checked CurrCode Mã tiền tệ nvarchar(3) Checked Value1 Giá trị hiển thị trên cột báo cáo dạng số decimal(20, 4) Checked

CharValue1 Giá trị hiển thị trên cột báo cáo dạng ký tự nvarchar(500) Checked

Bảng 23: Mô tả bảng ReportDataTEMP i Tên bảng: ReportID

Nội dung:Lưu thông tin về các tiêu chí báo cáo trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null

CategoryID Mã lớp báo cáo nvarchar(50) Unchecked ReportID Mã báo cáo nvarchar(50) Unchecked ReportName Tên báo cáo nvarchar(255) Checked CaptionWidth Độ rộng đầu để báo cáo smallint Checked

ReportWidth Độ rộng báo cáo int Checked

ReportFont Độ rộng phông chữ nvarchar(255) Checked

ReportHeader Tiêu đề đầu báo cáo ntext Checked

ReportFooter Tiêu đề cuối báo cáo ntext Checked

CurrencyTitle Tên loại tiền tệ nvarchar(255) Checked ReportRate Tỷ lệ báo cáo varchar(50) Checked RoundPosition Giá trị làm tròn varchar(3) Checked LinkAddress địa chỉ link nvarchar(255) Checked FirstColumnCaption Độ rộng tiêu đề cột báo cáo nvarchar(255) Checked

DisplayEmptyItem Có hiển thị giá trị rỗng không bit Checked

ReportType Kiếu báo cáo nvarchar(2) Checked ReportMasterTitle Tiêu đề chung cho báo cáo nvarchar(4000) Checked

ReportMasterFooter Tiêu đề cuối chung cho báo cáo nvarchar(4000) Checked

Bảng 24: Mô tả bảng ReportID j Tên bảng: ReportDetail

Nội dung:Lưu thông tin về chi tiết các tiêu chí của các loại báo cáo trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null

ReportID Mã báo cáo nvarchar(50) Unchecked ItemID Mã dòng báo cáo nvarchar(50) Unchecked ItemParent Quan hệ cha con trong mã dòng báo cáo nvarchar(50) Checked

ItemDescription Dòng báo cáo hiển thị nvarchar(500) Checked

Prefix Mục lục dòng nvarchar(255) Checked

CaptionFormat Định dạng tiêu đề dòng nvarchar(255) Checked

ColDisable Có hay không hiển thị cột bit Checked

AccountList Danh sách tài khoản cần hiển thị nvarchar(255) Checked

GL DS TK kế toán char(1) Checked

SQLStatement Câu lệnh query dữ liệu ntext Checked

Note Ghi chú nvarchar(255) Checked

Bảng 25: Mô tả bảng ReportDetail k Tên bảng: ReportFieldPosition

Nội dung:Lưu thông tin về vị trí dữ liệu các tiêu chí của các loại báo cáo trong hệ thống

Tên trường Mô tả Kiểu dữ liệu Not Null

PkId Mã thứ tự int Unchecked

ReportID Mã báo cáo nvarchar(50) Unchecked ItemPosition Vị trí mã trường smallint Unchecked FieldName Tên trường nvarchar(50) Unchecked ItemDescription Liệt kê mã nvarchar(255) Checked

ItemWidth Độ rộng trường int Checked

DataType Kiểu dữ liệu của trường char(1) Checked

FieldRateEnabled Tỷ lệ trường hiển thị bit Checked

Bảng 26: Mô tả bảng ReportFieldPosition

THIẾT KẾ CÁC THỦ TỤC LƯU SẴN VÀ CÁC GÓI

Gói tiện ích (package)

- AutoImportBall: Lấy dữ liệu từ hệ thống kế toán nội bộ Ngân hàng

- Các bảng dữ liệu thô của hệ thống Corebanking của Ngân hàng

- CDMAST: Bảng dữ liệu tiền gửi có kỳ hạn

- DDMAST: Bảng dữ liệu tiền gửi không kỳ hạn

- RMMAST: Bảng dữ liệu phân hệ chuyển tiền

- ReportDataTemp: Dữ liệu các loại báo cáo sau khi tổng hợp xong từ hệ thống

- Từ bảng AutoImportBall, lấy các dữ liệu cân đối của hệ thống kế toán nội bộ Ngân hàng theo từng chi nhánh con và toàn hàng,

- Từ bảng DDMAST, RMMAST và CDMAST lấy thông tin về số CIF, tài khoản khách hàng, loại tài khoản, các dữ liệu số dƣ tài khoản, các món chuyển tiền của khách hàng trong hệ thống Đây là thông tin về các sổ SA: Sổ tiết kiệm không kỳ hạn thông thường, ổ trứng vàng, tiết kiệm tích lũy, rút dần…

- Xử lý: Đầu ngày, gói Tổng hợp và Chiết xuất dữ liệu đƣợc đặt lịch tự động chạy Gói sẽ kiểm tra và xóa các dữ liệu ngày cũ trong các bảng lưu trữ tại CSDL

Sau đó gói sẽ kết nối lên CoreBanking để lấy dữ liệu về theo các điều kiện đƣợc viết trong gói

- Sau khi đã lấy đầy đủ các dữ liệu cần thiết cho việc chiết xuất báo cáo, gói sẽ thực hiện việc cập nhật lại dữ liệu vừa đƣợc lấy về một số nội dung cho phù hợp với việc tổng hợp báo cáo

- Tiếp theo gói sẽ thực hiện gọi đến thủ tục tổng hợp dữ liệu (store procedure), thủ tục này sẽ tự động gọi đến các thủ tục con nằm trong nó để lần lƣợt chiết xuất, tổng hợp dữ liệu cho tất cả các báo cáo trong hệ thống Các dữ liệu của báo cáo sau khi hình thành sẽ được lưu trữ trong một bảng dữ liệu chung của hệ thống Việc này có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo dữ liệu báo cáo, người sử dụng chỉ việc xem báo cáo mà không cần phải đợi thời gian tổng hợp báo cáo

- Người sử dụng khi chọn báo cáo để xem, hệ thống sẽ tự động tạo ra một bảng dữ liệu tạm thời và đẩy các dữ liệu của báo cáo mà người sử dụng muốn xem vào bảng này Khi người sử dụng thoát khỏi chương trình, hệ thống tự động xóa bảng dữ liệu này đi Việc này có ý nghĩa trong việc người sử dụng khi xem báo cáo từ lần thứ 2 trở đi không phải mất thời gian chờ đợi việc lựa chọn dữ liệu của hệ thống mà hệ thống sẽ hiển thị lại dữ liệu được xem trước đó trong bảng tạm

- Việc thực cách thức xử lý dữ liệu nhƣ trên có những ƣu điểm sau:

+ Nếu gói không lấy đƣợc dữ liệu thô từ hệ thống sẽ báo lỗi + Nếu gói không gọi đƣợc các thủ tục tổng hợp dữ liệu cũng sẽ báo lỗi + Do việc chiết xuất, tổng hợp dữ liệu báo cáo hệ thống tự động thực hiện, nên người sử dụng không mất thời gian chờ đợi việc tổng hợp báo cáo từ hệ thống

+ Dữ liệu báo cáo của người sử dụng lần đầu được lưu trữ trên bảng tạm, Các lần xem sau người sử dụng sẽ view dữ liệu từ bảng tạm này, bảng tạm sẽ tự động xóa đi khi người dùng thoát khỏi hệ thống Việc này giúp giảm thiểu xử lý tại hệ thống do hệ thống có rất nhiều các báo cáo và rất nhiều người sử dụng.

Mô hình thiết kế lấy dữ liệu từ CoreBanking phục vụ cho chương trình báo cáo

Hình 24: Mô hình thiết kế lấy dữ liệu từ CoreBanking phục vụ cho chương trình báo cáo

THIẾT KẾ MÀN HÌNH

Màn hình Quản trị hệ thống

Những thông tin cần hiển thị:

+) Khai báo người sử dụng +) Khai báo mã chi nhánh

+) Khai báo một báo cáo mới

Màn hình lựa chọn lớp báo cáo

Những thông tin cần hiển thị:

+) Danh sách lớp các báo cáo;

+) Danh sách các báo cáo có trong lớp

Màn hình Xem báo cáo

Những thông tin cần hiển thị:

+ Chọn báo cáo cần xem + Nhập các thông số của báo cáo

Màn hình Xuất báo cáo

Những thông tin cần hiển thị:

+ Chọn phương thức xuất báo cáo + Thực hiện xuất báo cáo

Màn hình quản lý User

Những thông tin cần hiển thị:

Vai trò: Chọn trong danh sách

Mã trên BDS tương ứng: Nhập tay

Chi nhánh: Chọn trong danh sách kết xuất từ CSDL Các nút chức năng: Thêm mới, Thoát

Khi bấm nút Thêm mới: Chương trình sẽ kiểm tra xem đã tồn tại User này chưa, nếu chưa tồn tại, chương trình sẽ lưu các thông tin người sử dụng vào trong bảng User b Cập nhật:

Những thông tin cần hiển thị:

Vai trò: Tự động, để dưới dạng danh sách kết xuất từ cơ sở dữ liệu để dễ dàng cập nhật

Mã trên BDS tương ứng: Tự động

Chi nhánh: Tự động, để dưới dạng danh sách kết xuất từ cơ sở dữ liệu để dễ dàng cập nhật

Các nút chức năng: Cập nhật, Thoát Khi bấm nút Cập nhật: Chương trình sẽ kiểm tra xem đã tồn tại User này chưa, nếu chưa tồn tại, chương trình sẽ lưu các thông tin người sử dụng vào trong bảng User.

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TÍCH HỢP LỚP DỰ BÁO LÃI SUẤT

Chức năng

Chương trình gồm có 4 chức năng chính:

- Nhập hạn mức giá trị chịu rủi ro lãi suất

- Nhập giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

- Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

- Báo cáo tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

- Báo cáo thực trạng Var lãi suất

- Báo cáo tuân thủ hạn mức Var lãi suất

- Báo cáo tổng hợp lãi suất

- Tiện ích báo cáo: Phân trang và Kết xuất ra file Excel

Hướng giải quyết

Căn cứ vào các tài liệu tham khảo và liên quan, gồm:

- Yêu cầu người sử dụng lớp dự báo lãi suất

- Tài liệu phân tích thiết kế chương trình báo cáo nhanh

- Tài liệu hướng dẫn sử dụng và cài đặt của chương trình báo cáo nhanh

Lớp dự báo lãi suất hoàn toàn có thể đƣợc bổ sung vào Hệ thống Báo cáo nhanh đã đƣợc phát triển trên nền Web Do đó các báo cáo vẫn dựa theo mô hình kiến trúc của hệ thống Báo cáo nhanh a Giải pháp kỹ thuật Lớp dự báo lãi suất

Thêm Lớp Quản lý giá trị chịu rủi ro lãi suất vào Hệ thống Báo cáo nhanh, bao gồm: b Thiết kế dữ liệu

Bổ sung Bảng dữ liệu

Dữ liệu của hệ thống gồm có dữ liệu đồng bộ hàng ngày và các dữ liệu nhập tay khác của hệ thống Dữ liệu đồng bộ hàng ngày được lưu trữ theo cấu trúc dữ liệu sẵn có của báo cáo nhanh Còn dữ liệu nhập tay của hệ thống sẽ được lưu trữ tại các bảng tạo thêm trên cùng CSDL của hệ thống báo cáo nhanh Chương trình này phải thêm Bảng RRLS_Currency, RRLS_GioiHanNCLS, RRLS_VarLimited

Bảng RRLS_Currency dùng để lưu trữ các loại tiền tệ được sử dụng trong hệ thống, bảng RRLS_Currency có cấu trúc:

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thức Mô tả

1 CurrCode Char 3 Loại tiền tệ

Bảng 27: Mô tả bảng RRLS_Currency

Bảng RRLS_GioiHanNCLS dùng để lấy lưu trữ các giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất do người dùng nhập vào, bảng RRLS_GioiHanNCLS có cấu trúc nhƣ sau:

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả

1 ID INT 4 Mã tự tăng

2 NgayDL Datetime 8 Ngày dữ liệu

3 KhongKH Int 4 Giới hạn không kỳ hạn

4 Den1thang Int 4 Giới hạn đến 1 tháng

5 Den2thang Int 4 Giới hạn đến 2 tháng

6 Den3thang Int 4 Giới hạn đến 3 tháng

7 Den6thang Int 4 Giới hạn đến 6 tháng

8 Den9thang Int 4 Giới hạn đến 9 tháng

9 Den12thang Int 4 Giới hạn đến 12 tháng

10 Den24thang Int 4 Giới hạn đến 24 tháng

11 Den36thang Int 4 Giới hạn đến 36 tháng

12 Den60thang Int 4 Giới hạn đến 60 tháng

13 Tren60thang Int 4 Giới hạn trên 60 tháng

Bảng 28: Mô tả bảng RRLS_GioiHanNCLS

Bảng RRLS_VarLimited dùng để lưu hạn mức Var lãi suất đối với USD, VND, và giỏ tiền tệ, bảng RRLS_VarLimited có cấu trúc nhƣ sau

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả

1 DataDate Datetime 3 Ngày trong tháng

2 CurrCode char 200 Loại tiền tệ

Bảng 29: Mô tả bảng RRLS_VarLimited

Bổ sung các thủ tục lưu trữ sẵn (Store Procedure) tạo số liệu

Các dữ liệu đồng bộ hàng ngày được thực hiện qua các thủ tục lưu trữ sẵn (stored procedure) Mỗi báo cáo có các thủ tục thực hiện riêng và đƣợc đặt tên theo mã của báo cáo

STT Tên thủ tục (Stored Procedure)

1 RRLS01 Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

2 RRLS02 Báo cáo tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

3 RRLS03 Báo cáo thực trạng Var lãi suất

4 RRLS04 Báo cáo tuân thủ hạn mức Var lãi suất

5 RRLS05 Báo cáo tổng hợp lãi suất

Bảng 30: Bảng danh sách các báo cáo trong dự báo lãi suất

Các thủ tục này có biến đầu vào là ngày báo cáo, số liệu đầu ra đƣợc đƣa vào bảng ReportDataTemp và được chương trình Báo cáo nhanh tính toán đưa vào bảng lưu trữ cuối cùng là ReportDataYYYYMM (bảng này lưu trữ số liệu theo từng tháng của năm, trong đó: YYYY là năm, MM là tháng)

Các thủ tục này đƣợc chạy tự động hàng ngày cùng với các thủ tục đồng bộ dữ liệu khác của chương trình Báo cáo nhanh

 Datadate: ngày lấy số liệu

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Bảng lưu trữ số liệu của Báo cáo nhanh Đầu ra: Đổ dữ liệu lấy đƣợc từ host vào bảng trung gian ReportDataTemp (Sau đó chương trình báo cáo nhanh sẽ thực hiện đưa dữ liệu này vào bảng Report DataYYYYMM)

 Chiết xuất số liệu từ các bảng ReportDataYYYYMM số liệu của Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất trong Báo cáo chênh lệch lãi suất

Thủ tục RRLS02 Tham số đầu vào:

 Datadate: ngày lấy số liệu

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Bảng lưu trữ số liệu của Báo cáo nhanh

 RRLS_GioiHanNCLS: Bảng giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm Đầu ra: Đổ dữ liệu lấy đƣợc từ host vào bảng trung gian ReportDataTemp (Sau đó chương trình báo cáo nhanh sẽ thực hiện đưa dữ liệu này vào bảng Report DataYYYYMM)

Chiết xuất số liệu từ các bảng ReportDataYYYYMM số liệu của Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất USD, VND trong Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm Lấy giới hạn từ bảng RRLS_GioiHanNCLS

Thủ tục RRLS03 Tham số đầu vào:

 Datadate: ngày lấy số liệu

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Bảng lưu trữ số liệu của Báo cáo nhanh Đầu ra: Đổ dữ liệu lấy đƣợc từ host vào bảng trung gian ReportDataTemp (Sau đó chương trình báo cáo nhanh sẽ thực hiện đưa dữ liệu này vào bảng Repor DataYYYYMM)

Tính các chỉ tiêu theo công thức cụ thể

Thủ tục RRLS04 Tham số đầu vào:

 Datadate: ngày lấy số liệu

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Bảng lưu trữ số liệu của Báo cáo nhanh

 RRLS_VarLimited: Bảng lưu hạn mức Var lãi suất đối với các loại tiền tệ Đầu ra: Đổ dữ liệu lấy đƣợc từ host vào bảng trung gian ReportDataTemp (Sau đó chương trình báo cáo nhanh sẽ thực hiện đưa dữ liệu này vào bảng ReportDataYYYYMM)

Tính toán số liệu từ cột VaR lãi suất của Báo cáo thực trạng VaR lãi suất và từ hạn mức VaR đƣợc nhập vào

Thủ tục RRLS05 Tham số đầu vào:

 Datadate: ngày lấy số liệu

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Bảng lưu trữ số liệu của Báo cáo nhanh Đầu ra: Đổ dữ liệu lấy đƣợc từ host vào bảng trung gian ReportDataTemp (Sau đó chương trình báo cáo nhanh sẽ thực hiện đưa dữ liệu này vào bảng Report DataYYYYMM)

Sử dụng lãi suất Sibor và Vnibor trong Bảng thông báo lãi suất ngoại tệ của Phần tra cứu lãi suất trong Trang kinh doanh tiền tệ

Sử dụng FTP bán từ FTP tạm, tỷ giá trong Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ để tính toán các chỉ tiêu báo cáo c Tổng hợp dữ liệu Việc thực hiện tổng hợp dữ liệu đƣợc thực hiện bởi thủ tục RRLSGetData

 UserID: tên user truy cập của NSD

Bảng dữ liệu liên quan:

 ReportDataYYYYMM: Các bảng số liệu báo cáo

Thủ tục này được thực hiện khi người sử dụng thực hiện chức năng Xem/In báo cáo

Nhằm tránh xung đột khi thực hiện chương trình báo cáo trên môi trường Web, có nhiều người sử dụng đồng thời thực hiện, các bảng lưu số liệu trung gian khi thực hiện báo cáo được đặt tên ngẫu nhiên theo từng NSD Các biến lưu tên bảng trung gian gồm: ReportDataTableName và TempDataTableName

Số liệu báo cáo sẽ đƣợc lấy từ các bảng ReportDataYYYYMM đƣa vào bảng có tên trong biến ReportDataTableName để sinh báo cáo

Thiết kế chức năng màn hình

Lớp dự báo lãi suất được tích hợp với chương trình báo cáo nhanh Do đó kiến trúc của hệ thống này tuân thủ theo kiến trúc của chương trình báo cáo nhanh d Thư mục chương trình Lớp dự báo lãi suất đƣợc đặt trong thƣ mục RRLS của thƣ mục gốc (thƣ mục web): \web\RRLS e Chức năng của lớp báo cáo dự báo lãi suất

Dự báo lãi suất có 4 chức năng cơ bản màn hình sau:

 Nhập giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

 Nhập hạn mức giá trị chịu rủi ro lãi suất

 Nhập giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

Tên RRLS_GioiHanNCLS Đầu vào Đầu ra Form nhập giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm

Mục đích Nhập giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất Bảng dữ liệu/Thủ tục liên quan

TT Tên bảng/SP Insert Delete Update Query/

1 RRLS_GioiHanNCLS     Bảng lưu trữ giới hạn

 Lấy dữ liệu từ bảng giới hạn cho các mục đích hiển thị, phân trang

Bảng 31: Bảng mô tả báo cáo giới hạn rủi ro lãi suất

 Nhập hạn mức giá trị chịu rủi ro lãi suất

Tên RRLS_VarLimited Đầu vào Đầu ra Form nhập hạn mức VaR

Mục đích Nhập hạn mức VaR lãi suất Bảng dữ liệu/thủ tục liên quan

TT Tên bảng/SP Insert Delete Update Query/

1 RRLS_VarLimited     Bảng lưu trữ hạn mức

 Kiểm tra có hạn mức hay không

 Xử lý trường hợp lặp dữ liệu

5 RRLSVar_Insert  Thêm mới bản ghi

6 RRLSVar_Update  Sửa bản ghi

Bảng 32: Bảng nhập hạn mức giá trị chịu rủi ro lãi suất

Tên RRLS_ReportList Đầu vào Mã lớp Đầu ra Thông tin đầu vào cho các báo cáo:

- Quản lý giá trị chịu rủi ro lãi suất

Mục đích Hiển thị các báo cáo của màn hình

Bảng dữ liệu liên quan

STT Tên bảng Insert Delete Update Query Ghi chú

1 ReportID  Bảng thông tin về loại báo cáo, loại chức năng

- Liệt kê danh sách các báo cáo theo mã báo cáo

Bảng 33: Bảng kết xuất báo cáo

Tên RRLS_ReportDetailx Đầu vào Mã báo cáo Đầu ra Số liệu báo cáo của từng loại báo cáo Mục đích Hiển thị số liệu báo cáo để NSD xem Bảng dữ liệu/Stored procedure liên quan

STT Tên bảng/SP Insert Delete Update Query/

 Bảng thông tin báo cáo được lưu theo từng tháng của năm

2 RRLSGetData  Stored procedure tổng hợp số liệu

Bảng 34: Bảng xem báo cáo

CÁC YÊU CẦU KHÁC

- Bảo mật ở mức ứng dụng:

 Không hiển thị tường minh địa chỉ trang web trên thanh địa chỉ của trình duyệt, không cho phép truy cập trực tiếp vào trang web bằng địa chỉ tường minh mà bắt buộc phải đăng nhập vào hệ thống qua màn hình đăng nhập

 Để truy cập trang web, người sử dụng phải đăng nhập bằng một tài khoản hợp lệ

 Người sử dụng được quản lý phân quyền theo các chức năng trên menu

 Do chỉ có 1 ứng dụng Web Server đƣợc kết nối tới Web Service nên sử dụng cơ chế bảo mật của Windows gán quyền đƣợc phép truy cập theo IP hoặc để Web Server và WebService trên cùng 1 hệ điều hành

Các thông số kết nối cơ sở dữ liệu trong file webconfig đƣợc mã hoá

Yêu cầu lưu trữ, phục hồi hệ thống

Dữ liệu của hệ thống này không đòi hỏi đáp ứng giao dịch tức thời, chỉ cần lưu trữ vào cuối ngày, cụ thể:

Lưu trữ toàn bộ áp dụng lần đầu lưu trữ hoặc định kỳ thời gian 1 tháng 1 lần

Hằng ngày dùng kiểu lưu trữ thay đổi (Backup Differential) để lưu lại những thay đổi trên CSDL so với lưu trữ trước đó

CHƯƠNG III TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM

I YÊU CẦU VỀ CẤU HÌNH PHẦN CỨNG

Yêu cầu cấu hình đối với phần cứng nhƣ sau:

TT Tên Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú

1 Máy chủ Database IBM server, 1GBRAM, 40GB ổ cứng, 1GHz

Máy chủ ứng dụng và WebService

IBM server, 1GBRAM, 40GB ổ cứng, 1GHz

2 Máy trạm IBM Pentium III, HP Compad Tối thiểu

1 Hệ điều hành máy chủ Window Server 2003 Tối thiểu

2 Hệ quản trị CSDL SQL Server 2005 Tối thiểu

3 Hệ điều hành máy trạm Microsoft Windows 2000

4 Web server IIS của Microsoft Tối thiểu

5 Trình duyệt Web Internet Explorer 6.0 trở lên Tối thiểu

Bảng 35: Các yêu cầu triển khai thử nghiệm

Hệ thống báo cáo nhanh là một trong các công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị, điều hành của ban lãnh đạo của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam

Hệ thống hoạt động ổn định, giảm thiểu rất nhiều công sức cũng nhƣ thời gian cho các cán bộ quản lý, phản ánh một cách trung thực về tình hình hoạt động trên tất cả các mặt của Ngân hàng

Việc thêm mới hoặc loại bỏ một lớp hoặc một số báo cáo thực hiện đơn giản, người thiết kế hoặc lập trình không phải mất công dựng lại một hệ thống mới, mà chỉ cần tích hợp vào hệ thống hiện tại, đặc biệt là các báo cáo nhỏ lẻ, giảm thiểu tài nguyên mà vẫn đáp ứng được mong muốn của người dùng

Màn hình giao diện thân thiện với người dùng, người dùng được phân quuyền chi tiết đến từng báo cáo nhỏ trong hệ thống, do đó họ chỉ quan tâm đến các báo cáo của mình Việc chiết xuất và tống hợp dữ liệu đã đƣợc tổng hợp tự động và sẵn có trong hệ thống, do đó người dùng không mất thời gian chờ tổng hợp báo cáo

Việc dự báo lãi suất trong tình hình kinh tế thế giới vài năm trở lại đây trở nên rất có ý nghĩa trong việc điều chỉnh các hạn mức lãi suất nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động một cách có hiệu quả nhất, thay đổi một cách rất linh hoạt dựa vào dự báo lãi suất để tránh các rủi ro cho hoạt động huy động vốn cũng nhƣ hoạt động tín dụng của hệ thống.

GIAO DIỆN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

Menu Các chức năng chính/Quản trị hệ thống

Hình 25: Chức năng quản trị hệ thống

Trong menu Quản trị hệ thống, chọn cập nhật các chức năng của người quản trị, sẽ xuất hiện nút Thêm mới để thực hiện thêm các chức năng mới của quản trị hệ thống

Hình 26: Cập nhật các chức năng của người quản trị (1)

Khi chọn nút Thêm mới, màn hình sẽ hiển thị mã của chức năng và tên file xử lý chức năng mới, có thể cập nhật, hủy bỏ chức năng của quản trị

Hình 27: Cập nhật các chức năng của người quản trị (2)

Trong menu quản trị hệ thống, lựa chọn chức năng Cập nhật mức truy cập để thêm các mức truy cập vào hệ thống

Hình 28: Cập nhật các mức truy cập hệ thống Để thêm chi nhánh mới, chọn cập nhật danh sách các chi nhánh:

Hình 29: Cập nhật danh sách các chi nhánh Để thêm một lớp báo cáo mới, lựa chọn chức năng Cập nhật danh sách các modul chương trình

Hình 30: Cập nhật danh sách các module chương trình Để khai báo một báo cáo mới, chọn cập nhật danh sách các tiêu chí cho từng báo cáo

Trong khung chọn báo cáo: chọn báo cáo cần khai báo Sau đó lần lƣợt thêm các tiêu chí cho từng báo cáo

Hình 31: Cập nhật danh sách các tiêu chí báo cáo (1)

Hình 32: Cập nhật danh sách các tiêu chí báo cáo (2)

Sau khi nhập tiêu chí cho từng báo cáo, chọn cập nhật thông tin cho từng cột báo cáo khi hiển thị để thiết kế phần hiển thị báo cáo ra màn hình

Hình 33: Cập nhật thông tin các cột của từng báo cáo

GIAO DIỆN LỰA CHỌN LỚP BÁO CÁO

Trong menu Các chức năng chính/ chọn lớp báo cáo cần xem; danh sách các báo cáo trong lớp sẽ được hiển thị phía dưới, chọn báo cáo để xem;

Hình 34: Chương trình báo cáo lãi suất

GIAO DIỆN XEM BÁO CÁO

Sau khi chọn báo cáo để xem, màn hình View báo cáo đƣợc hiển thị

Hình 35: Giao diện xem báo cáo (1)

Hình 36: Giao diện xem báo cáo (2)

GIAO DIỆN XUẤT BÁO CÁO

Trên màn hình view báo cáo, chọn xuất báo cáo để xuất ra các dạng dữ liệu mong muốn

Hình 37: Giao diện xuất báo cáo (1)

Hình 38: Giao diện xuất báo cáo (2)

GIAO DIỆN QUẢN LÝ USER

Vai trò: Chọn trong danh sách

Mã trên BDS tương ứng: Nhập tay

Chi nhánh: Chọn trong danh sách kết xuất từ CSDL Các nút chức năng: Thêm mới, Thoát

Khi bấm nút Thêm mới: Chương trình sẽ kiểm tra xem đã tồn tại User này chưa, nếu chưa tồn tại, chương trình sẽ lưu các thông tin người sử dụng vào trong bảng User b Cập nhật:

Vai trò: Tự động, để dưới dạng danh sách kết xuất từ CSDL để dễ dàng cập nhật

Mã trên BDS tương ứng: Tự động

Chi nhánh: Tự động, để dưới dạng danh sách kết xuất từ CSDL để dễ dàng cập nhật

Các nút chức năng: Cập nhật, Thoát Khi bấm nút Cập nhật: Chương trình sẽ kiểm tra xem đã tồn tại User này chưa, nếu chưa tồn tại, chương trình sẽ lưu các thông tin người sử dụng vào trong bảng User

VII MỘT SỐ GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO LÃI SUẤT

Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

Hình 39: Báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm

;;Báo cáo tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

Hình 40: Báo cáo tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

Báo cáo thực trạng Var lãi suất

Hình 41: Báo cáo thực trạng Var lãi suất

Báo cáo tuân thủ hạn mức Var lãi suất

Hình 42: Báo cáo tuân thủ hạn mức Var lãi suất Đồ thị hiển thị tuân thủ hạn mức var lãi suất

Hình 43: Đồ thị hiển thị tuân thủ hạn mức var lãi suất

Báo cáo tổng hợp lãi suất

Hình 44: Báo cáo tổng hợp lãi suất

Báo cáo tổng hợp khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

Hình 45: Báo cáo tổng hợp khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất

VIII CẤU HÌNH LƯU TRỮ CSDL (BACKUP DATABASE)

Trên máy chủ quản trị csdl, vào SQL Enterprise Manager chọn Database muốn backup (QLTTCN) Nhấp chuột phải chọn All task/Backup Database, màn hình SQLServer Backup sau hiện ra:

Hình 46: Cấu hình backup Database (1)

Chọn tên của CSDL lưu trữ, sau đó chọn phương pháp lưu trữ, có thể đặt lịch cho phần lưu trữ này bằng cách đánh dấu vào mục Schedule trên màn hình SQLServer Backup ở trên Trong đó có thể đặt lịch lưu trữ theo ngày tháng năm hoặc thời điểm mong muốn: như màn dưới đây:

Hình 47: Cấu hình backup Database (2)

Sau khi đã chọn xong phương pháp lưu trữ, đặt lịch(nếu cần) lưu trữ, chúng ta chọn nơi lưu trữ bằng cách chọn trên màn hình SQLServer Backup chọn Add,

Chọn file name nếu muốn lưu trữ ra file trên đĩa cứng, chọn đường dẫn và tên file mong muốn

Nếu muốn lưu trữ ra thiết bị khác như Băng từ chọn Backup Device

Quay lại màn hình SQLServer Backup chọn OK, khi xong thông báo thành công xuất hiện:

Hình 48: Kết thúc lưu trữ Database (3)

IX CẤU HÌNH KHÔI PHỤC CSDL (RESTORE DATABASE)

Trên máy chủ quản trị CSDL, vào SQL Enterprise Manager, nhấp chuột vào Database chọn All task/Restore Database, màn hình khôi phục xuất hiện nhƣ sau:

Hình 49: Cấu hình khôi phục CSDL (1)

Chọn tên CSDL cần phục hồi: Ldreport Chọn restore là CSDL nếu đã lưu trữ trên máy chủ trước đó (trên cùng hệ quản trị), chọn tiếp version backup nào, trên hình có 2 version, 1 backup complete,

1 backup Differential Chọn OK để phục hồi CSDL

Chọn restore là Filegroup or files khi muốn phục hồi một phần của CSDL là filegroup hoặc file

Hình 50: Cấu hình khôi phục CSDL (2)

Chọn restore là from device nếu chỉ có file lưu trữ từ một hệ thống khác, chỉ tới file lưu trữ đó sau chọn OK để phục hồi:

Hình 51: Cấu khôi phục CSDL (3)

Sau đó thông báo thành công kết thúc quá trình restore dữ liệu:

Hình 52: Kết thúc quá trình khôi phục CSDL

Với việc xây dựng thành công ứng dụng hệ thống Báo cáo nhanh trợ giúp ra quyết định cho Ban lãnh đạo tại BIDV, luận văn đã đạt đƣợc những yêu cầu ban đầu đặt ra trong việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin tại cơ quan mình

Luận văn đã trình bày việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý và đƣa ra các giải pháp công nghệ cho hệ thống, do đó luận văn mang tính thực tiễn cao, khẳng định đƣợc tính đúng đắn, tính khả thi của hệ thống cũng nhƣ các giải pháp về công nghệ đã đƣa ra

Hiện tại, hệ thống báo nhanh trợ giúp ra quyết định về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu và mong muốn của người dùng Hệ thống đưa ra các báo cáo bằng các công cụ trực quan giúp lãnh đạo ra những quyết định chính xác kịp thời, góp phần không nhỏ trong việc điều hành hoạt động của hệ thống cũng nhƣ có những dự báo cần thiết để điều chỉnh các hoạt động của hệ thống một cách linh hoạt, tránh đƣợc nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động của BIDV

Hệ thống đã đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mà bài toán đặt ra, đó là:

- Hệ thống đã tích hợp đƣợc tất cả các loại báo cáo phục vụ cho Lãnh đạo quản trị điều hành nhƣ: Báo cáo huy động vốn, Báo cáo tình hình dƣ nợ tín dụng, các loại báo cáo cân đối kế toán, báo cáo hoạt động quản lý rủi ro, báo cáo phân tích tài chính, các báo cáo mang tính chất dự báo nhƣ các báo cáo dự báo về tình hình biến động của lãi suất, báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm … mà trước đây các báo cáo này làm riêng lẻ hoặc chƣa có Tất cả các báo cáo này đảm bảo cung cấp số liệu theo các kỳ báo cáo nhƣ: ngày, tuần, tháng, quý, 6 tháng, 1 năm, hoặc trong khoảng thời gian

Hiện tại hệ thống đã tích hợp đƣợc hơn 20 lớp báo cáo với khoảng hơn 100 báo cáo lớn nhỏ các loại Đây là một thành công lớn của hệ thống

- Hệ thống đảm bảo tính chính xác về số liệu cung cấp: Do số liệu đƣợc kết xuất, tổng hợp thông qua các gói tiện ích từ hệ thống Ngân hàng cốt lõi (Corebanking) nên số liệu không bị pha trộn, thay đổi Các thủ tục lưu trữ sẵn hoạt động ổn định, được kiểm nghiệm kỹ lưỡng theo đúng yêu cầu của người sử dụng

- Hệ thống đảm bảo nhanh chóng, kịp thời: Sau khi Ngân hàng kết thúc ngày làm việc và thực hiện các công việc cuối ngày, các gói tiện ích đã đƣợc lập lịch sẵn sẽ tự động kích hoạt để thực hiện các công việc kết xuất dữ liệu, tổng hợp báo cáo Sang ngày làm việc tiếp theo, số liệu các báo cáo đã sẵn sàng cho người sử dụng

- Hệ thống đảm bảo tính bảo mật cao: Hiện tại hệ thống đƣợc bảo mật như sau: Với mỗi tầng đều có tường lửa bảo vệ, trong CSDL đều ghi log người đăng nhập gồm địa chỉ IP và thông tin truy vấn Người sử dụng cần đăng nhập hệ thống theo tài khoản hợp lệ và đƣợc phân các chức năng theo quyền hạn sử dụng

- Hệ thống dễ sử dụng, cách thức sử dụng đơn giản, dễ hiểu và dễ dùng:

Hệ thống đảm bảo cho những người dùng có trình độ tin học kém vẫn có thể sử dụng đƣợc

- Hệ thống đảm bảo việc quản trị và vận hành không phức tạp, không mất nhiều thời gian và công sức: Hiện tại các công việc của hệ thống đều đƣợc lập lịch và thực hiện tự động, không cần có sự can thiệp của con người

- Hệ thống có tính mở cao: Việc thay đổi, thêm mới các báo cáo đƣợc thực hiện dễ dàng, không ảnh hưởng đến người sử dụng hiện tại

CẤU HÌNH LƯU TRỮ CSDL (Backup Database)

Trên máy chủ quản trị csdl, vào SQL Enterprise Manager chọn Database muốn backup (QLTTCN) Nhấp chuột phải chọn All task/Backup Database, màn hình SQLServer Backup sau hiện ra:

Hình 46: Cấu hình backup Database (1)

Chọn tên của CSDL lưu trữ, sau đó chọn phương pháp lưu trữ, có thể đặt lịch cho phần lưu trữ này bằng cách đánh dấu vào mục Schedule trên màn hình SQLServer Backup ở trên Trong đó có thể đặt lịch lưu trữ theo ngày tháng năm hoặc thời điểm mong muốn: như màn dưới đây:

Hình 47: Cấu hình backup Database (2)

Sau khi đã chọn xong phương pháp lưu trữ, đặt lịch(nếu cần) lưu trữ, chúng ta chọn nơi lưu trữ bằng cách chọn trên màn hình SQLServer Backup chọn Add,

Chọn file name nếu muốn lưu trữ ra file trên đĩa cứng, chọn đường dẫn và tên file mong muốn

Nếu muốn lưu trữ ra thiết bị khác như Băng từ chọn Backup Device

Quay lại màn hình SQLServer Backup chọn OK, khi xong thông báo thành công xuất hiện:

Hình 48: Kết thúc lưu trữ Database (3)

CẤU HÌNH KHÔI PHỤC CSDL (Restore Database)

Trên máy chủ quản trị CSDL, vào SQL Enterprise Manager, nhấp chuột vào Database chọn All task/Restore Database, màn hình khôi phục xuất hiện nhƣ sau:

Hình 49: Cấu hình khôi phục CSDL (1)

Chọn tên CSDL cần phục hồi: Ldreport Chọn restore là CSDL nếu đã lưu trữ trên máy chủ trước đó (trên cùng hệ quản trị), chọn tiếp version backup nào, trên hình có 2 version, 1 backup complete,

1 backup Differential Chọn OK để phục hồi CSDL

Chọn restore là Filegroup or files khi muốn phục hồi một phần của CSDL là filegroup hoặc file

Hình 50: Cấu hình khôi phục CSDL (2)

Chọn restore là from device nếu chỉ có file lưu trữ từ một hệ thống khác, chỉ tới file lưu trữ đó sau chọn OK để phục hồi:

Hình 51: Cấu khôi phục CSDL (3)

Sau đó thông báo thành công kết thúc quá trình restore dữ liệu:

Hình 52: Kết thúc quá trình khôi phục CSDL

Với việc xây dựng thành công ứng dụng hệ thống Báo cáo nhanh trợ giúp ra quyết định cho Ban lãnh đạo tại BIDV, luận văn đã đạt đƣợc những yêu cầu ban đầu đặt ra trong việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin tại cơ quan mình

Luận văn đã trình bày việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý và đƣa ra các giải pháp công nghệ cho hệ thống, do đó luận văn mang tính thực tiễn cao, khẳng định đƣợc tính đúng đắn, tính khả thi của hệ thống cũng nhƣ các giải pháp về công nghệ đã đƣa ra

Hiện tại, hệ thống báo nhanh trợ giúp ra quyết định về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu và mong muốn của người dùng Hệ thống đưa ra các báo cáo bằng các công cụ trực quan giúp lãnh đạo ra những quyết định chính xác kịp thời, góp phần không nhỏ trong việc điều hành hoạt động của hệ thống cũng nhƣ có những dự báo cần thiết để điều chỉnh các hoạt động của hệ thống một cách linh hoạt, tránh đƣợc nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động của BIDV

Hệ thống đã đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mà bài toán đặt ra, đó là:

- Hệ thống đã tích hợp đƣợc tất cả các loại báo cáo phục vụ cho Lãnh đạo quản trị điều hành nhƣ: Báo cáo huy động vốn, Báo cáo tình hình dƣ nợ tín dụng, các loại báo cáo cân đối kế toán, báo cáo hoạt động quản lý rủi ro, báo cáo phân tích tài chính, các báo cáo mang tính chất dự báo nhƣ các báo cáo dự báo về tình hình biến động của lãi suất, báo cáo khe hở tài sản nhạy cảm … mà trước đây các báo cáo này làm riêng lẻ hoặc chƣa có Tất cả các báo cáo này đảm bảo cung cấp số liệu theo các kỳ báo cáo nhƣ: ngày, tuần, tháng, quý, 6 tháng, 1 năm, hoặc trong khoảng thời gian

Hiện tại hệ thống đã tích hợp đƣợc hơn 20 lớp báo cáo với khoảng hơn 100 báo cáo lớn nhỏ các loại Đây là một thành công lớn của hệ thống

- Hệ thống đảm bảo tính chính xác về số liệu cung cấp: Do số liệu đƣợc kết xuất, tổng hợp thông qua các gói tiện ích từ hệ thống Ngân hàng cốt lõi (Corebanking) nên số liệu không bị pha trộn, thay đổi Các thủ tục lưu trữ sẵn hoạt động ổn định, được kiểm nghiệm kỹ lưỡng theo đúng yêu cầu của người sử dụng

- Hệ thống đảm bảo nhanh chóng, kịp thời: Sau khi Ngân hàng kết thúc ngày làm việc và thực hiện các công việc cuối ngày, các gói tiện ích đã đƣợc lập lịch sẵn sẽ tự động kích hoạt để thực hiện các công việc kết xuất dữ liệu, tổng hợp báo cáo Sang ngày làm việc tiếp theo, số liệu các báo cáo đã sẵn sàng cho người sử dụng

- Hệ thống đảm bảo tính bảo mật cao: Hiện tại hệ thống đƣợc bảo mật như sau: Với mỗi tầng đều có tường lửa bảo vệ, trong CSDL đều ghi log người đăng nhập gồm địa chỉ IP và thông tin truy vấn Người sử dụng cần đăng nhập hệ thống theo tài khoản hợp lệ và đƣợc phân các chức năng theo quyền hạn sử dụng

- Hệ thống dễ sử dụng, cách thức sử dụng đơn giản, dễ hiểu và dễ dùng:

Hệ thống đảm bảo cho những người dùng có trình độ tin học kém vẫn có thể sử dụng đƣợc

- Hệ thống đảm bảo việc quản trị và vận hành không phức tạp, không mất nhiều thời gian và công sức: Hiện tại các công việc của hệ thống đều đƣợc lập lịch và thực hiện tự động, không cần có sự can thiệp của con người

- Hệ thống có tính mở cao: Việc thay đổi, thêm mới các báo cáo đƣợc thực hiện dễ dàng, không ảnh hưởng đến người sử dụng hiện tại

- Hệ thống hiện tại đang trong suốt đối với người sử dụng Giao diện dễ sử dụng, tính bảo mật cao, việc vận hành hệ thống không quá phức tạp Tuy nhiên, việc khai báo một lớp báo cáo, một báo cáo mới chỉ dừng lại ở những báo cáo mà việc xử lý dữ liệu đơn giản Do đó, cần nghiên cứu thêm để có thể khai báo báo cáo ở dạng phức tạp hơn, có thể ghép các thủ tục xử lý dữ liệu phức tạp ngay trên phần quản trị hệ thống hoặc với những người sử dụng tốt

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện nay đã giúp con người thay đổi phương thức tiếp cận thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành hệ thống cũng nhƣ cung cấp các thông tin về hệ thống tới khách hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp đứng vững và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam tham gia vào WTO Tuy nhiên, song song với việc đầu tư công nghệ cho các hệ thống quản lý thì vấn đề đào tạo con người để nắm vững và vận hành hệ thống một cách có hiệu quả phải đƣợc đặt ra đối với các doanh nghiệp Đặc biệt, việc vận hành hệ thống quản lý thông tin của BIDV đòi hỏi phải có những con người có kinh nghiệm trong lĩnh vực hệ thông tin quản lý, có kinh nghiệm trong việc thu thập và xử lý dữ liệu từ thực tế để cung cấp thông tin đầu vào cho hệ thống Vì vậy, một đề xuất kiến nghị đƣợc đƣa ra đối với hệ thống quản lý điều hành hoạt động của BIDV là cần xây dựng kế hoạch đào tạo con người để có thể nắm bắt và vận hành hệ thống ngay khi đƣa hệ thống vào hoạt động.

Ngày đăng: 05/12/2022, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mụ tả chức năng của chương trỡnh - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 1 Mụ tả chức năng của chương trỡnh (Trang 26)
Bảng dữ liệu/Stored procedure liờn quan - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng d ữ liệu/Stored procedure liờn quan (Trang 27)
Lấy dữ liệu từ bảng danh sỏch bỏo cỏo  Thờm mới bỏo cỏo  Sửa đổi bỏo cỏo  Xúa bỏo cỏo  - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
y dữ liệu từ bảng danh sỏch bỏo cỏo Thờm mới bỏo cỏo Sửa đổi bỏo cỏo Xúa bỏo cỏo (Trang 29)
Bảng 2: Mụ tả chức năng quản trị hệ thống - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 2 Mụ tả chức năng quản trị hệ thống (Trang 30)
Bảng 3: Mụ tả chức năng đồng bộ dữ liệu - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 3 Mụ tả chức năng đồng bộ dữ liệu (Trang 31)
TT Tờn bảng/SP Select Delete Update Query/ - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
n bảng/SP Select Delete Update Query/ (Trang 34)
Bảng 6: Mụ tả quỏ trỡnh khai bỏo bỏo cỏo mới - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 6 Mụ tả quỏ trỡnh khai bỏo bỏo cỏo mới (Trang 39)
Bảng 7: Mụ tả quỏ trỡnh đồng bộ dữ liệu - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 7 Mụ tả quỏ trỡnh đồng bộ dữ liệu (Trang 40)
Bảng 8: Mụ tả quỏ trỡnh tổng hợp dữ liệu - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 8 Mụ tả quỏ trỡnh tổng hợp dữ liệu (Trang 41)
Lấy dữ liệu từ bảng mó cỏc bỏo cỏo  - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
y dữ liệu từ bảng mó cỏc bỏo cỏo (Trang 52)
Bảng 11: Mụ tả lớp khai bỏo bỏo cỏo - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 11 Mụ tả lớp khai bỏo bỏo cỏo (Trang 52)
Bảng 14: Mụ tả lớp xuất bỏo cỏo - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 14 Mụ tả lớp xuất bỏo cỏo (Trang 53)
IV.1. Thiết kế cỏc bảng dữ liệu quan hệ - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
1. Thiết kế cỏc bảng dữ liệu quan hệ (Trang 53)
Bảng 16: Mụ tả bảng userlog - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 16 Mụ tả bảng userlog (Trang 56)
Bảng 18: Mụ tả bảng AutoImportBall - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 18 Mụ tả bảng AutoImportBall (Trang 57)
Bảng 20: Mụ tả bảng Branch - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 20 Mụ tả bảng Branch (Trang 58)
g. Tờn bảng: ReportData - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
g. Tờn bảng: ReportData (Trang 59)
Bảng 23: Mụ tả bảng ReportDataTEMP - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 23 Mụ tả bảng ReportDataTEMP (Trang 60)
i. Tờn bảng: ReportID - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
i. Tờn bảng: ReportID (Trang 61)
j. Tờn bảng: ReportDetail - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
j. Tờn bảng: ReportDetail (Trang 62)
k. Tờn bảng: ReportFieldPosition - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
k. Tờn bảng: ReportFieldPosition (Trang 63)
Bảng 28: Mụ tả bảng RRLS_GioiHanNCLS - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 28 Mụ tả bảng RRLS_GioiHanNCLS (Trang 69)
Bảng RRLS_VarLimited dựng để lƣu hạn mức Var lói suất đối với USD, VND, và giỏ tiền tệ, bảng RRLS_VarLimited  cú cấu trỳc nhƣ sau - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
ng RRLS_VarLimited dựng để lƣu hạn mức Var lói suất đối với USD, VND, và giỏ tiền tệ, bảng RRLS_VarLimited cú cấu trỳc nhƣ sau (Trang 69)
Số liệu bỏo cỏo sẽ đƣợc lấy từ cỏc bảng ReportDataYYYYMM đƣa vào bảng cú tờn trong biến ReportDataTableName để sinh bỏo cỏo - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
li ệu bỏo cỏo sẽ đƣợc lấy từ cỏc bảng ReportDataYYYYMM đƣa vào bảng cú tờn trong biến ReportDataTableName để sinh bỏo cỏo (Trang 73)
Bảng 31: Bảng mụ tả bỏo cỏo giới hạn rủi ro lói suất - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 31 Bảng mụ tả bỏo cỏo giới hạn rủi ro lói suất (Trang 74)
Bảng dữ liệu/thủ tục liờn quan - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng d ữ liệu/thủ tục liờn quan (Trang 74)
STT Tờn bảng Insert Delete Update Query Ghi chỳ - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
n bảng Insert Delete Update Query Ghi chỳ (Trang 75)
Bảng 32: Bảng nhập hạn mức giỏ trị chịu rủi ro lói suất - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 32 Bảng nhập hạn mức giỏ trị chịu rủi ro lói suất (Trang 75)
Bảng dữ liệu/Stored procedure liờn quan - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng d ữ liệu/Stored procedure liờn quan (Trang 76)
Bảng 35: Cỏc yờu cầu triển khai thử nghiệm - Luận văn thạc sĩ VNU UET xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 35 Cỏc yờu cầu triển khai thử nghiệm (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w