2 Kế luận @ Kiến nghị - 6 TÀI LIEU THAM KHAO 66 DANH MỤC HÌNH ANH Hình H1 hình ảnh ạt lờ kẻ Than Đa — quận Bình Thạnh inh H2 hình ảnh ạt lờ rạch Xóm Cũi — quận 8 Hình H- hình ảnh sạt 1 k
Trang 1MỤC LỤC
Mở DAU wesssssssssssssssessssssessssssssesssssssessssssssssssssesssssssesssssssesssssssssssssssesssssssssssssssssessssssessses 1
- - CHƯƠN G1
TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG 5
1.1 Công tác Quan lý chất lượng công trình xây dựng một số nước trên thé giới và ở ViệtNam 5 1.1.1 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình của các nước trên Thế giới 5
1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam: 8
1.3 Phap quy vé quan ly chat lượng công trình tại Việt Nam hiện nay 11
1.4 Các mô hình quan lý của chủ đầu tư về xây dựng đang áp dụng tại Việt Nam 12
1.4.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ccceerieierieieiirririe 12
1.5 Tổng quan công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng công trình kè chống sạt lở bờ
sông tại Thành phố Hồ Chí Minh 13
1.6 Hệ thống đánh giá về quản lý dự án của chủ đầu tư xây dựng: 17
{900 00)., 1101000577 17
CHƯƠNG 2
-CƠ SO KHOA HỌC VA PHAP LÝ LIÊN QUAN DEN CÁC MÔ HÌNH QUAN
2.5 Mô hình về quan lý chất lượng của các nước trên thế giới và ở Việt Nam 23
2.5.1 Mô hình về quản lý chất lượng của các nước trên thé giới -¿ ¿z+cs+s+ 23
2.5.2 Các mô hình và hệ thống quản lý chất lượng ở nước ta hiện nay: -: 25
{9001.000 0010006 29
CHƯƠNG 3
THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CUA CHỦ ĐẦU TƯ VE
XÂY DỰNG KE TẠI TP.HÒ CHÍ MINH, DE XUẤT MÔ HÌNH QUAN LÝ DỰ
ÁN AP DỤNG CÔNG TRÌNH: XÂY DUNG KE KHÁC PHỤC SỰ CÓ SAT LO TREN KENH BA TONG TRONG GIAI DOAN THỰC HIỆN 31
3.1 Thực trang công tác quan lý chất lượng của chủ dau tu về xây dựng kè chống sat lở bờ sông sử
dụng vốn ngân sách tại Thành phó Hồ Chí Minh.
3.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình hiện nay: 2-2: 5252 s52
3.1.2 Các mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện nay:
3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè chống sạt lở bờ sông tại
Thành phó Hồ Chí Minh: 38
3.2.2 Giai đoạn chuẩn bị thực hiỆN: - - ¿St SkEEE+EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrErrkerkrkerkes 40
3.2.3 Giai đoạn thực hiỆn: - - 2 E22 1122211123111 231 11931 112011119011 ng ng ngư 41
3.3 Nhữngbiện pháp dé khắc phục, hạn chế những bất cập còn t6n tại trong quản lý chất lượng của
chủ đầu tư về đầu tư xây dựng công trình kè chống sạt lở bờ sông tại Thành Phó Hồ Chí Minh 45
3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: c.eeeeccececccsececsesececsesesecsesesecsesesucsesesucsesesececsesucaesessacsnsnsacecseees 45
3.3.2 Giai đoạn chuẩn 873105 +1 48
3.3.3 Giai đoạn thực li Ện: - c2 2211321133111 191 1111111 111 111 11 11110118 11H TH ng 49
3.4 Nguyên nhân cơ bản anh hưởng đến chất lượng công trình kè bảo vệ bờ sông tại Thành phố Hồ
Chí Minh: 51
Trang 23.5.1 Giới hiệu kẻ rên kênh Ba Tổng 2
36 Cast pip dp dng hình qun ý rên 38
37 Biện pháp khắc phục, han chế những khuyết điểm của uu ca ki dp dụng mô hình HÀ
s
3.8 Ứng dụng mô hình mới vào công tác quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tư đối với công.
trình: xây dựng kẻ khác phục sự có sat lở trên kênh Ba Tổng 9
LUẬN CHƯƠNG 3 eseeeeeeeeerererrrrrrrrrerrrroereuØ
KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 2
Kế luận @ Kiến nghị - 6
TÀI LIEU THAM KHAO 66
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình H1 hình ảnh ạt lờ kẻ Than Đa — quận Bình Thạnh
inh H2 hình ảnh ạt lờ rạch Xóm Cũi — quận 8
Hình H- hình ảnh sạt 1 kẻ Thánh Ba 1.3 sau khi được đầu tư xây dựng
Hình H-4 hình ảnh ke Bà Tổng bị lở
Hình HI.1 Mô hình quan ý chất lượng công trình gỉ Việt Nam
Hình H12 Đường nồi Cin Tho Vĩ Thanh mới đưa vào sử dụng đã hư hỏng
Hin H3 Ke sông Cin Thơ đang thi công b ạt lỡ năm 2013
Hình HI-4 Him Thủ Thiêm trong giai đoạn hoàn thiện
Hình HLS cầu Phú Mỹ rong giai đoạn hoàn thiện
Hình H1 6 kẻ Thanh Da - đoạn từ eu Kinh đến cầu Bình Triệu
Hình HILT kẻ xã Nhơn Đức huyện Nhà Bê th công xong phần kẻ
Tình H1 8 ke Nhiều Lộc ~ Thị Nghề sau khi hoàn thành
Hình 1.9 kẻ Bà Tổng huyện Can Giờ bị xạ lở 100m sau 02 năm sử dụng
Hình H2 I công trình xây đựng nhà dân dụng ở Bình Dương bị đồ
Hình H2 2 bệ thông quản lý chất lượng công rình ở Việt Nam
Hình H2 3 hệ thing quản lý chất lrợng công ình xây dựng ở Việt Nam,
inh 12.4 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quan lý dự án
Hình H2 5 Mô hình chủ đủu tư thuê tư vẫn quan lý dự ân
Hình H2 6 Mô hình chủ đầu tư lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án
"Hình H3.1 Mô hình chủ đầu tư thuê tự vấn quản lý dự án
"Hình H3.2 Mô hình chủ đầu tr rực tiếp quản lý dự án
Hình Hồ 3 Mô hình quan lý dự án xây dung kẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hình H3.4 công nhân không được trang bị bảo hộ lao động trong thi công kề
Hình H3.5 Thi công đồng cử tram dưới nước.
Tình H3.6 Thi công bao ti cát
Hình H3.7 Hình ảnh vị trí ké Ba Tổng bị sạt lở
Hình H3 8 Mô hình chủ đầu tư lập ban quản lý dự án (mới)
Hình H3 9 Mô hình quan lý xây đựng ké trong giai đoạn thi công xây dụng hiện nay tại Thành phổ Hồ Chi Minh
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Các van bản pháp quy về quân lý xây dựng
Bảng 3.1 Bảng thông ké nhân sự quản ý dự án
Bảng 3.2 Các yễ tổ cơ bản anh hường đến chit lượng công trình xây dựng kẻ chống sạ lờ bờ
sông tại Thành phố Hỗ Chỉ Minh
Trang 3Mỡ Đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
‘Thanh phố Hồ Chi Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn của
cả nước nằm ở phía Đông Nam của Việt Nam với hệ thống sông, kénh rạchnhiều Với khoảng 900km các tuyến sông lớn có chức năng giao thông thủy thìviệc lưu thông hàng hóa bằng đường thủy vào tận trung tâm của thành phốtương đối thuận lợi Bên cạnh những thuận lợi đó, các tuyến sông, kênh tại
‘Thanh phí „ do đó cũng bị sat lở từ sóng do các phương tiện thủy tạo ra Mặt khác khu vực Thành
Chí Minh có bề rộng luồng giao thông không lớn
phố Hồ Chí Minh cũng bị ảnh hưởng của thủy triều và dòng chảy khi các nhàmáy Thủy Điện trên lưu vực sông đồng Nai xả lũ va hỗ Dầu Tiếng - Tây Ninh
xả nước vào mùa lũ Do đặc trưng miỀn sông nước từ lâu đời nên người dânsinh sống trên sông lâu din xây nhà, coi nói lấn chiếm hảnh lang sông, kênhrach trái phép dẫn đến chat tải lên bờ lớn gây sat lỡ bờ sông như là: sat lở Thanh
‘Ba, Nhà Bẻ dẫn đến thiệt hại Ai sản và đe doa đến tính mang của người
Trang 4Hỗ Chí Minh đã tiến hành đầu tư xây dựng những tuyến kè với quy mô khácnhau tại các vị trí sat lở nguy hiểm ảnh hưởng đến giao thông thủy và đến tinh
mạng, tải sản của người dân như là kẻ: kè Thanh Đa, Hiệp phước, Phước Long,
rạch Tôm
Trang 5Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, thi tư nhân cũng được chính quyển cáccấp tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư xây dựng kẻ bảo vệ bé của minhtheo đúng quy định hiện hành để đảm bảo chất lượng công trình và tạo sự đồng
bộ kết nối hạ ting góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
công trình đã và đang xây dựng có chất lượng tốt nhằm đáp ứng được.
nhiễu yêu cầu nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu, còn không ít các công trình chưa đáp ứng được yêu câu,
đặc biệt là về chất lượng, gây mắt an toàn, tốn kém cả về kinh phí lẫn thời giancho việc sửa chữa, khắc phục, gây thiệt hại không nhỏ cho xã hội
hưởng không nhỏ đến chất lượng các công trình xây dựng
"Nhà nước đã ban hành và ngày cảng hoàn thiện nhiễu văn bản, quy phạm.
Trang 6biện pháp nang cao chất lượng công trình trong quá trình trình thục hiện, thông qua việc dio tạo nắng cao năng lực và trách nhiệm đơn vị tham gia, ting cường
phân cấp trong quản lý có nhiều mô hình tỏ chúc quản lý chất lượng công
trình đã được đưa vào áp dụng Tuy nhiên, mô hình quản lý công tác này ở một
số Bộ, Ngành nói chung và địa phương nói riêng chưa được thông nhất, chuyên
sâu
Xuất phát từ lý do đó mã tác giả lựa chọn dé tải "Nghiên cứu công tácquản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè tại Thành phố Hồ ChíMinh, ứng dụng cho công trình: xây dựng kè khắc phục sự cố sạt lở trênkhênh Bà Tổng " mang tính cấp thiết
1 Mục đích của Đề tài
Nhằm giúp chủ đầu tư có thêm biện pháp quản lý chất lượng để tâng cao
hon việc quản lý chất lượng xây dựng công trình kẻ chống sat lở bờ sông tại khu.vực Thành phố Hồ Chí Minh
2.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện đề tai nay, tác giả chọn cách tiếp cận từ thực tiễn từ các công
Chí Minh có đối
tình xây dựng kè chống sat lở bờ sông tại Thành phố
chứng với các cơ sở pháp lý.
Tac gia sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp khảo sắt, thu thập thông tin và xử lý các thông tin;
~ Phương pháp phân tích đánh giá và tổng kết kinh nghiệm,
3.Kết quả dự kiến đạt được
Qua phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý chất lượng xây dựng côngtrình kề chồng sat lở bờ sông trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh từ đó đề xuất
mô hình mới trong công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về đầu tư xây dựng
kẻ c| 1g sat lỡ bở sông trên địa bản Thanh phố Hỗ Chí Minh đồng thời có thể áp
đụng mô hình quản lý mới cho các công trình xây dựng khác trên cả nước.
Trang 7CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG1.1 Công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng một số nước trên thế
giới và ở Việt Nam.
1.1.1 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình của các nướctrên Thế giới
1.1.1.1 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Pháp:
G Pháp nhà nước quản lý chất lượng công trình bằng cách thông qua cáccông ty kiểm định chất lượng công trình có uy tin, độc lập Các công ty xây
dựng đều phải thuê một công ty kiếm tra chất lượng được Chính phủ công nhận
để iểm tra chất lượng công trình Các công trình có quy mô theo quy định bắtbuộc phải mua bảo hiểm, mặt khác các công ty bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khicông trình xây dựng không có đánh giá về chất lượng của các công ty kiểm định
được Chính phủ công nhận.
1.1.1.2 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Hoa Kỳ |
‘Quan lý chất lượng công trình xây dựng theo mô hình 3 bên Bên thứ nhất
là các nhà thầu (thiết kế, thi công ) tự đánh giá chat lượng sản phẩm của minhtrên thị trường Bên thứ hai là khách hàng giám sát va chấp nhận về chất lượng,
sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu đặt hing hay không Bên thứ ba là một tổ chức.
tiến hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục
vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chấp
1.1.1.3 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Nga
‘Quan lý chất lượng công trình xây dựng được thực hiện thông qua công
tắc giám sát xây dựng trong quá trình xây dựng, cải tao, sửa chữa các công trình
để kiểm tra sự phù hợp của các công việc được so với hồ sơ thiết kế
Trang 8Trung quốc tiến hành quản lý chất lượng công trình từ giai đoạn nghiên
khi công trình nghiệm thu sử dụng và cả trong quá trình cứu lập dự án cho
bảo hành.
Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ sư giám sát đều không được kiêm.nhiệm làm việc ở cơ quan nha nước Các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chếtạo thiết bị và cung cắp vật tư của công trình đều chịu sự giám sát chặt chẽ của
cơ quan quản lý chất lượng của nha nước
1.1.1.5 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Singapore
G Singapore không có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên
nghiệp Giám sát xây dựng công trình là do một kiến trúc sư, kỳ sư chuyên
ngành thực hiện Họ nhận sự ủy quyền của Chủ đầu tư quản lý giám sat trongsuốt quá trình thi công xây dựng công trình
‘Theo quy định của Chính phủ thì Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư.bắt buộc phải thực hiện việc giám sát Do vậy, các chủ đầu tư phải mời kỹ
sư tư vấn giám sát để giám sát công trình xây dựng Singapore yêu cầu rấtnghiêm về năng lực của giám sát Họ phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên
ngành đã đăng ký hành nghề do Nhà nước xác định.
Cac kiến trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp không được đăng báo quảng cáo
có tính thương mại Do đó, kỹ sử tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uytín và kinh nghiệm của các cá nhân để được các chủ đầu tư giao việc
1.1.1.6 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Nhật Bản
Nhật Bản áp dung “Phuong pháp cạnh tranh giá cả”, theo đó hợp đồng
xây dựng được ký với công ty thi công công trình đáp ứng được các yêu cầu của
én đặt hàng với giá cả thấp nhất Tuy nhiên việc cạnh tranh giá khốc liệt làmcho các hiện tượng tiêu cực trong dau thầu có cơ hội phát sinh, nỗi bật như việc
có thể lâm cho các nhà thi
thông đồng, dàn xếp giữa các nhà thi có năng lực cao nhưng "cạnh tranh lành mạnh” mắt cơ hội trúng thầu.
Trang 9Nhat Bản đã thay đổi phương pháp cũ bằng “Phương pháp đánh giá tổng,hợp” — nhà thầu được chọn là nha thầu có khả năng thực hiện công trình tốt nhấtđới sự đánh giá tổng hợp của yếu tổ giá cả và chất lượng Theo phương pháp.
đánh giá tổng hợp, giá cả và các tiêu chi kỹ thuật quan trọng trong đó có: độ bén
công trình, độ an toàn thi công, mức giảm thiểu tác động môi trường, hiệu suấtcông việc, chi phí vòng đồi của dự án, mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu đượcxem xét đồng thời với giá dự thầu Trong đó, điểm đánh giá kỹ thuật là điểm xác.định theo các tiêu chí quy định tại hồ sơ thầu có xét đến điểm được công thêmtủy theo nội dung phương án kỹ thuật dé xuất và không cho điểm đối với trườnghợp phương án kỹ thuật để xuất không phủ hợp
Sau khi chấm thầu bằng phương pháp đánh giá tổng hợp, chủ di
chọn được nhà thầu trúng thầu là nhà á
thời xem xét nghiêm khác các nhà thầu bỏ giá thấp bat hợp lý chỉ nhằm mụcđích thắng thầu
1.1.1.7 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam:
Tai Việt Nam quản lý chat lượng công trình xây dung dựa trên các văn bản pháp quy về xây dựng như: Luật xây dựng, Luật đầu thâu, Nghị định, Thông
tư, Quyết định, các Quy chuẩn , Tiêu chuẩn ngành, Tiêu chuẩn của Chính Phủ, của Bộ xây dựng, các cơ quan có liên quan theo quy định và theo đặc thù của từng địa phương ban hành những quy định quản lý cho phủ hợp nhưng không được lạm dụng và trái với những quy định của cơ quan quản lý xây dung
p te
LUẬT XÂY DỰNG
HE THONG QUAN 1
| VĂN BAN LÝ CHAT LƯỢNG QUY CHUAN,
PHAP QUY “| TIỂU CHUAN
Trang 10Bộ tham mưu cho Chính phủ về quản lý nhà nước vẻ lĩnh vực xây dựng.
1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam:
Hiệ nay ngành xây dựng ở Việt Nam đang phát triển, các chủ thể trực tiếp
tham gia hoạt động trong xây dựng không ngừng phát triển về mọi mặt để thích
nghỉ với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các don vị trong nướcvới nhau và với các đơn vị nước ngoài, Ngày cảng có nhiều công nghệ mớitrong thi công được ứng dụng do đó cin phải có những quy định cho phủ hop
với sự phát triển đó Trước đây những công trình quy mô lớn, phức tạp như công
trình công trình giao thông, công trình ngằm, him giao thông hầu hết trước đây
phải thuê các tổ chức chuyên gia nước ngoài để thực hiện, ngày nay Việt Nam
đã tự thực hiện được những công trình lớn từ khâu thiết kế đến khâu thi công datchất lượng
Việc kiêm soát chất lượng công trình do cơ quan quản lý nhà nước thựchiện thông qua các biện pháp thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Việc tham giacông tác quản lý chất lượng của xã hội thông qua giám sát cộng đồng vẫn cònnhiều hạn chế
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chất lượng công trình
của chủ đầu tư nhưng không ít những dự án xây dựng kém chất lượng gây thiệthai cho ngân sách đông thời hiệu quả đầu tư thấp xảy ra trong những năm.đây điển hình như:
“HI.2 đường nỗi Cần Thơ ~ VỊ Thanh mới đưa vào sử dụng đã hư hỏng
Trang 11Đường nối Cần Thơ — Vị Thanh mới đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn.
đã xây ra hư hỏng nghiêm trọng gây thiệt hại đến ngân sách và hiệu quả đầu tưthấp ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội tại Cin Thơ Nguyên nhân do chủđầu tư buông long quản lý dẫn đến nhà thầu thực hiện không đạt chất lượng
H1.3 Kè sông Can Thơ dang thi công bị sat lở nam 2013
Ké Cần Thơ đoạn qua khu vực 4 phường Hưng Thạnh - quận Cái Răng,
một đoạn kè đài khoảng 60 bị sat lở, công trình dang trong giai đoạn thi công
chưa được nghiệm thu Nguyên nhân do chủ đầu tư không kiểm tra kiểm soát
được công tác giám sát thi công tại hiện trường, nha thầu giám sát dé cho đơn vị,thi công chất tai vật tu cát, đá, xi măng lên đỉnh kè quá nhiều gây mắt én định
kè nên bị sat lở Nói chung do chủ đầu tư chủ quan, buông long quản lý mặc
phó cho Từ vấn giám sắt tại công trường.
Bén cạnh đó cũng có những công trình lớn chất lượng do Việt Nam tự.thiết kế và thực hện như:
Chúng ta đã thiết kế, thi công nhiều công trình có quy mô lớn, kỹ thuật
phức tạp như: cầu Mỹ Thuận, ham Thủ Thiêm vượt sông Sai Gòn, cầu Phú Mỹ,thuỷ điện A Vương, thuỷ điện Son La Các công trình dang phục vụ đời sốngcủa nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, tăng cường năng lực cạnh tranh và
hội nhập quốc tế.
Trang 12Nam A, đây là công trình với sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản, công trìnhhoàn thành góp phần thúc đây phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hỗ ChíMinh, giải quyết được áp lực giao thông đường bộ của cửa ngõ vào trung tâm
‘Thanh phố
HIS Cầu Phú Mỹ - giai đoạn hoàn thiện
Trang 13ca
Minh, đây là công trình do chi
Phú Mỹ là công trình giao thông tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí
ih Việt Nam thiết kế và thi công đạt chất lượng và
ién độ, giao thông được thuận lợi góp phần giải quyết áp lực giao thông trong
đô thị và phát triển kinh tế của Thành phố Hỗ Chí Minh và khu vực lân cận.1.3 Pháp quy về quản lý chất lượng công trình tại Việt Nam hiện nay
Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng công trình xây dựng.hiện nay đã tương đối đầy đủ đẻ tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, phân định
rõ trách nhiệm đối với việc đảm bảo chat lượng công trình giữa cơ quan quản lýnha nước, chủ đầu tư và các nha thầu tham gia như:
ih phủ về quản lý
Nghị định số
in bản khác được
các địa phương ban hành, áp dụng tùy theo điều kiện của mỗi địa phương quy
định thêm nhưng không trái với nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật
trên Những văn bản pháp quy trên là cơ sở pháp lý quan trọng g
‘tur quản lý chất lượng công trình ngày cảng tốt hơn
Các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng đã quy định chỉ tiết việc quản
lý, tổ chức thực hiện quản lý chất lượng công trình của các chủ thể tham gia,
đồng thời xác định và phân định rồ trách nhiệm của chủ thể tham gia hoạt động
liên quan đến quản lý chất lượng công trình gồm: cơ quan quản lý nha nước, chủ
tư và nha thâu trong hoạt động xây dựng
Co quan quan lý nhà nước: Thông qua các công cụ pháp luật nhằm bảo vệlợi ích của Quốc gia, lợi ích của cộng đồng và thực hiện trách nhi m quan quản
Trang 14“Xây dựng thống nhất quan quản lý nhà nước vé chất lượng công trình xây dựng trong phạm vi toàn quốc, các Bộ có quản lý xây dựng chuyên ngành phối hợp, với Bộ xây dựng để thực hiện.
1.4 Các mô hình quản lý của chủ đầu tư về xây dựng đang áp dụng tại Việt
Nam.
1.4.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Đây là mô hình quản lý dự án mà Chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án hoặcchủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quán lý dự án Mô hình này thường được
ấp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và phù hợp với chuyênmôn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng vàkinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý chủ dau tư được lập và sử dụng bộ may
có năng lực chuyên môn của minh mà không cén lập ban quản lý dự án
1.4.2 Mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn chuyên nghiệp có đầu đủ năng lực và kinhnghiệm để thay mặt chủ đầu tư quản lý điều hành dự án, chủ đầu tư quản lý
soát nhà thông qua hợp đồng kinh tế ký kết với đơn vị tư
vấn Mô hình này thường được áp dụng đối với công trình có quy mô lớn, phức
ÿ thuật Hiện mô hình này, hiện dang áp dụng cho một số dự án như xâyđựng công trình giao thông, nhiệt điện hay dự án ở địa phương mà chủ đầu tư
chưa đủ năng lực, kinh nghiệm để quản lý dự án như miễn dai, duyên hai, vùng sâu vùng xa trên cả nước.
Đối với mô hình chủ đầu tư thuê tr vấn quản lý dự án:
+Uudi
Việc ra quyết định được thực hiện nhanh, chủ đầu tư quản lý hoạt động của
‘ban quản lý dự án thông qua hợp đồng với đơn vị tư vấn quan lý dự án Chủ đầu
tư không phải giải quyết nhân sự quản lý dự án khi dự án đó kết thúc
+ Nhược điểm:
Trang 15án mà chuyển sang dự án khác Do đó ban quản lý dự án sẽ có cơ hội và thờigian để
Chủ
tích lũy kiến thức và kinh nghiệm quản lý
tư không phải tốn chi phí thuê tư vấn quản lý
- Nhược điểm:
Hệ thống quản ly cng kénh, thiếu tính chuyên nghiệp, còn quan liêu, nhũng
Cán bộ quản lý dự án trình độ cn hạn chế ít tự học hỏi để nâng cao trình
Nha nước phải tốn kinh phí dio tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán
bộ quản lý dự án
Còn có thai độ né nang trong thực thi công việc giữa chủ đầu tư và ban quản
lý dự án, thiểu kiên quyết
1.5 Tổng quan công tác quản lý chất lượng cia chủ đầu tư về xây dựngcông trình kè chống sat lỡ bờ sông tại Thành phố Hồ Chí Minh
“Trong những năm qua được sự quan tâm của lãnh đạo Thành phố và chính.quyền địa phương Thành pho Hỗ Chí Minh đã đầu tư xây dựng nhiều công trình
kẻ chống sạt lở ba sông góp phần tạo mỹ quan đô thị và ông định đời sống kinh
tế xã hội góp phần xây dựng phát triển nền kinh tế Trong đó Sở giao thông vận
Trang 16tải được giao nghiên cứu để xuất lựa chọn, quản lý dự án đầu tư và Khu quản lý
THL.7 kè xã Nhơn Đức — huyện Nhà Bè thi công xong phần kẻ.
Trang 17xã hội, mặc dù còn nhiều hạn chế và những thiểu sót.
chấn bị đầu tư khảo sát, thiết ké, thâm tra để dự án được duyệt Sau khi dự ánđược duyệt bước vào giai đoạn thực hiện thi chủ đầu tư gần như khoán trắngtrách nhiệm cho tư vấn giám sát thi công do đó chất lượng công trình thường có.vấn đề chủ yếu là giai đoạn thi công xây dựng Nếu chủ đầu tu lỏng lẻo quản lychất lượng giai đoạn này thì thường nhà thầu và tư vấn giám sát bắt tay nhau rútruột công trình dẫn đến công trình xây dựng kém chất lượng, kéo dai thời gian,
chỉ phí tăng cao.
Trang 18Việc chủ đầu tư lựa chọn nha thầu thi công có năng lực dé thực hiện xã
đựng các công trình kè đóng vai trỏ rất quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng công trình.
Hiện nay, Nhà nước đã có nhiễu biện pháp trong việc nâng cao, kiểm soát
chất lượng công trình Tuy nhiên, vẫn tồn tại công trình kém chất lượng vấn đềnày liên quan đến nhiều yếu tổ như: vai trò kiểm tra giám sát của chủ đầu tư,thiểu sự phối hợp chặt chẽ của đơn vị tham gia thực hiện dự án
Dy án xây dựng kè trên kênh Bà Tổng do Huyện Cần Giờ làm chủ đầu tư
đã thi công xong chiều đài 460m hoàn thành năm 2011 đã bị sat lở nghiêmtrọng, nguyên nhân do khảo sát địa chất chưa chính xác nên thiết kế móng cọc
u 20m là chưa đủ khả năng chịu lực Điều này cho thấy năng lực của chủ
chỉ s
tư vẫn còn nhiều hạn chế hua có kinh nghiệm, quản lý chặt công tác khảo.
thiết kế,thiết kế chưa đánh giá được chất lượng của việc khảo
Để nâng cao chất lượng công trình đỏi hỏi chủ đầu tư phải chú trọng ngaytir khâu lựa chọn nha thầu khảo sát, thiết kế có nhiều kinh nghiệm đẻ thực hiện
Trang 19Việc lựa chọn nhà thầu thi công phải lựa chọn được nha thầu có đủ năng lực
kinh nghiệm thi công xây dựng công trình thủy lợi va quan trọng nhất là phải có iém lực tài chính mạnh, đồng thoi chọn đơn vị Tư vin giám sát có năng lực,
kinh ngh ề
xây dựng công trình kè.
iám sát chất lượng thi công
và uy tín để đáp ứng được
1.6 Hệ thống đánh giá về quản lý dự án của chủ đầu tư xây dựng:
Hệ thống văn bản pháp quy ngày cảng hoàn thiện nhằm đáp ứng kịp thờicông tác quản lý chất lượng công trình xây dựng Nghị định 15/2013/NĐ-CP vềQuản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư 10/2013/TT-BXD về việcQuy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dung:
“Thông tư 13/2013/TT-BXD vẻ việc quy định Thâm tra, thâm định và phê duy:
thiết kế xây dựng công trình, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số.điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ; Nghị định
số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu tư
xây dựng công trình là những văn bản pháp quy làm cơ sở đánh giá về quản lý
chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư
Theo những văn bản pháp quy trên, thì việc quản lý chất lượng công trình.của chủ đầu tư xuyên suốt từ khâu khảo sát cho đến bảo hành, bảo tri công trìnhxây dựng, vai trò quan lý của chủ đầu tr rất quan trọng trong việc qu
chat lượng công trình, trong đó việc phân định rõ quyền va trách nhiệm của mỗi
chủ thể tham gia vào công trình xây dựng góp phần quản lý được nhịp nhàng,
không chẳng chéo đùa day trách nhiệm cho nhau
Kết luận Chương 1:
Trong chương | tác giả đã khái quát được các mô hình quản lý chất lượng.công trình xây dựng trên của một số nước trên Thể giới và ở Việt Nam Tác giảcũng đã nói lên thực trạng quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tư tại ViệtNam nói chung và tại Thành phố Hỗ Chi Minh bằng các dẫn chứng cụ thể, tác
Trang 20giả cũng đề cập phương pháp quản lý chất lượng của Việt Nam và các mô hình
quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam đang áp dung
“Trong những năm qua việc đầu tư xây dựng công trình kè ở nước ta và tại
‘Thanh phố Hồ Chí Minh đã có những bước tiền bộ đáng ghi nhận, công tác quản
lý chất lượng công trình xây đựng ngày cảng được chặt chẽ góp phần nâng caochat lượng công trình xây dựng Tuy nhiên vẫn còn những bat cập trong côngtác quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư, để đánh giá đúngnhững việc đã làm được, chưa được và một số vấn đề cin khắc phục trong công,tác quản lý chất lượng đầu tư xây dựng công trình
Trang 212A Cai cơ sở khoa học
2.1.1 Kiểm soát chất lượng sản phẩm
Kiểm soát chất lượng là một phan của quản ly chất lượng tập trung vàothực hiện các yêu cầu chất lượng Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soátcác quá trình tạo ra sản phẩm, dich vụ thông qua kiểm soát các yêu tổ có thể ảnhhưởng đến sản phẩm như con người, thiết Vat liệu, môi trường
Trong đó yếu tố vật liệu là yếu 16 chính ảnh hưởng chủ yêu đến chấtlượng sản phẩm Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì vật liệu đầu vào phải datyêu cầu Yếu tố thiết bị và công nghệ là các yếu tố có tầm quan trọng đặc biệtảnh hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm Yếu tổ con người ở đây bao.gồm toàn bộ nguồn nhân lực trong một tô chức từ lãnh đạo đến các nhân viênđều tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm Tuy nhiên ở đây người ta nhắnmạnh đến vai trò của con người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát
chất lượng sản phẩm.
2.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng sin phẩm theo mô hình ISO 9000:2000
Để cạnh tranh và duy trì được chất lượng với hiệu quả kinh tế cao, đạtđược mục tiêu các đơn vị phải có chiến lược, mục tiêu đúng đắn, cụ thể Từchiến lược và mục tiêu này, đưa ra chính sách hợp lý, cơ cấu tổ chức và nguồn
lực đáp ứng được yêu cằu, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống quản lý có hiệu quả.
Hệ thống hải xuất phát từ quan điểm hệ thống, đồng bộ, giúp đơn vị khôngngừng cải tiền chat lượng, dé thỏa mãn nhu cau của khách hing
Hệ thống quản lý chất lượng giúp các đơn vị phân tích đánh giá đúng yêucầu của khách hàng, xây dựng được quy trình sản xuất sản phẩm được khách
hàng chấp nhận.
Trang 22Hệ thống quản lý chất lượng là cơ sở cho các hoạt động cải tién chất
lượng liên tue, ngày cảng thoả man các yêu cầu của khách hang.
2.2 Các cơ sở lý luận
Năm 2003 với việc Nhà nước ban hành Luật xây dựng Luật dựng là
cơ sở quan trọng để các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
ic Nghị inh, Thông tư.
phải tuân thủ, sau khi Luật xây dựng có hiệu lực thì
hướng dẫn thi hành các nội dung của Luật xây dựng cũng được ban hành
‘Vig nâng cao hiệu lực quản lý của nha nước về chất lượng công trình xây
dựng cũng như quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các
tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trong thời đại phát triển
mạnh mẽ và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất đòi hỏi Nhà nước
phải luôn đổi mới công tác quản lý trong lĩnh vực xây dựng.
quan trọng của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng xây dựng.
Trang 23Hình 2.1 Công trình xây dựng nhà ở Bình Dương bị dé
Cong trình xây dựng nhà ở dan dung tại Bình Dương bị ngã đỗ trong giải đoạn hoàn thiện, nguyên nhân do chủ đầu tư và nhà thầu tự ý thực hiện điều
chính thiết kế mà chưa được sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước cóthâm quyền so với thiết kế được duyệt đồng thời cũng cho thấy cơ quan quản lýNha nước về xây dựng buông lòng công tác hậu kiểm đẫn đến chủ đầu tư và nhathầu thi công thực hiện không đúng quy trình, không đúng thiết kế được duyệt,không đảm bảo chất lượng
‘Chit lượng công trình là yêu tố quan trọng quyết định đến việc công trìnhsau khi xây dựng và đưa vào sử dụng có đảm bảo các yêu cầu như công năng sử
dụng, các mục đích đặt ra ban đầu, yêu cầu bảo vệ con người khi sử đụng công trình, tuổi thọ công trình Công tác quản lý chat lượng công trình phải
được thực hiện đúng, đủ ngay từ đầu dự án đến khi kết thúc nghiệm thu đưa dự
án vào sử dung Các sự cố liên quan đến việc nứt, xập, đổ các công trình xâydựng xảy ra trong thời gian gần đây cho thé việc quản lý xây dựng công trình
chính là vấn dé chất lượng của công trình xây dựng
2.4 Cơ sở pháp lý
Các văn bản pháp quy về công tác quản lý chất lượng công trình
Bảng 2.1, Các văn bản pháp quy về quản lý xây dựng
TT | Tên văn bản Ký hiệu ‘Thai điểm
T Luật xây dựng 16/2003/QH11 [26/11/2003
2 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn ky thuật | 68/2006/QH11 |29/6/2006
3 Nghị định về quản lý chất lượng công | 209/2004/NĐ-CP | 16/12/2004
Trang 246 | Nghị định về quản lý chỉ phí đầu tư xây | 112/2009/NĐ-CP | 14/12/2009
dựng công trình
7 Nghị định về quản lý chất lượng công | 15/2013/NĐ-CP [06/02/2013 trình xây dựng
8 Thông tư của Bộ Xây dựng về việc |27/2009/TT-BXD | 31/7/2009
nội dung về quản lýhướng dẫn một
chất lượng công trình
9 “Thông tư của Bộ Xây dựng về việc | 10/2013/TT-BXD |25/7/2013
hướng dẫn một số nội dung về quản lý
chất lượng công trình
“Trong lĩnh vực quản lý chất lượng công tình xây dựng Chính phú đã ban.
hành Nghị định 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công,trình xây dựng, nghị định 49/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng Các Nghị định 209
và Nghị định 49 đã giúp các tổ chức và cá nhân hoạt trong lĩnh vực xây dựng,
kiếm soát được chất lượng, chất lượng công trình phải được thực hiện nghiêmtúc từ khi khảo sát lập dự án đầu tư đến khi công trình được nghiệm thu đưa vào
sử dụng.
Ngày 06/2/2013 Chính phủ ban Nghị định 15/2013/NĐ-CP sau đó Bộ xây
dựng Thông tw 10/2013/TT-BXD, ngày 25/7/2013 hướng dẫn chỉ tiết về quản lý
chất lượng công trình xây dựng đã kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm của các quy định được ban hành trước đó về quản lý
chất lượng công trình và để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về chất lượng
công trình xây dựng cũng như phân rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hiện nay đồi hỏi
phải sửa đối, bổ sung pháp quy về công tác quan lý chất lượng trong lĩnh vực
xây dựng.
Trang 25LUẬT XÂY DUNG
NGHỊ ĐỊNH
THONG TƯ, QUYẾT ĐỊNH, QUY CHUAN, TIÊU
CHUAN
Hinh 2.2 hồng quản lý chất lượng công trình của Việt Nam
2.5 Mô hình về quản lý chất lượng của các nước trên thế giới và ở Việt
Nam.
2.5.1 Mô hình về quân lý chất lượng của các nước trên thể giới
2.5.1.1 Mô hình quản lý chất lượng xây dựng Nga
Ủy ban Nhà nước về xây dựng thay mặt Chính phủ Quản lý nhà nước vềcông trình xây dựng Tổng Cục quản lý chất lượng công trình xây dựng thammưu cho Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhà nước vẻ chất lượng côngtrình Ngây nay để quản lý tốt hơn nữa việc quản lý chất lượng trong xây dựng
tham gia bộ báy Nga đã xây dựng mô hình có sự tham gia của các doanh nghiệp
tự vấn giám sắt và quản lý dự án chuyên nghiệp
Nhà nước xây dựng trương trình đào tạo kỹ sư tư vẫn giám sát toàn liên bang và cho phép 18 Trường đại học và Viện nghiên cứu được dio tạo Ủy ban
ủy quyền cho các nước cộng hòa và cấp giấy phép hành nghé cho kỹ sư tư vấn
giám sát và doanh nghiệp.
2.5.1.2 Mô hình quản ly chất lượng xây dựng ở Mj
Mỹ dùng mô hình ba bên quản lý chất lượng công trình xây dựng:
Trang 26Bên thứ nhất là Nhà thầu, người sản xuất tự chứng nhận chat lượng của.
sản phẩm;
Bên thứ hai khách hing tự đánh giá về chất lượng sản phẩm có phù hợp với tig chuẩn, quy định không;
Bên thức ba là đánh giá độc lập của tổ chức kiểm định tiêu chuẩn, để bảo
hiểm hoặc giải quyết tranh chấp.
2.5.1.3 Mô hình quản lý chất lượng xây dựng ở Singapore
“Trong thi công, chính quyền không kiểm tra hiện trường mà kiểm tra tỉnh
hình qua báo cáo của chủ đầu tư Cục kiểm soát có quyền kiểm tra nhà thầu và
kỹ sư tư vấn giám sát hiện trường.
Để cấp giấy phép sử dụng, Cục kiểm soát xây dựng kiểm tra sự phủ hợp
cquy định pháp luật liên quan đến nghiệm thu hay yêu cầu an toàn Chính quyền
‘quinn lý công trình suốt quá trình sử dụng và kiếm tra định kỳ Công tác đảm bảo
chat lượng của chủ sở hữu được tiến hành với công trình nhà ở 10 năm một lan
‘va công trình khác 5 năm một lần
2.5.1.4 Mô hình quản lý chất lượng công trình ở Việt Nam:
Bộ xây dựng được giao nhiệm vụ là cơ quan quản lý Nha nước cao nhất
Ban quản lý dự án hoạt động theo hình thức cổ định hay tam thời
Hiện nay Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định, hướng dẫn việcquản lý chất lượng công trình xây dựng Đó là cơ sở pháp lý để chủ đầu tr và
các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng để thực hiện, hiện dang áp dụng các
cơ sở pháp lý sau:
Trang 27Thông tư của Bộ Xây dựng về | 10/2013/TT-BXD | 25/7/2013
việc hướng dẫn một nội dung
về quản lý chất lượng công trình
Theo đó các văn bản pháp quy trên đã quy định rất rõ ràng quyễn hạn và nại
trình thủ tục thực hiện, kiểm tra, nghiệm thu công tình.
2.5.2 Các mô hình và hệ thống quản lý chất lượng ở nước ta hiện nay:
2.5.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ở nước ta hiện nay:
‘vy của các bên tham gia trong quá trình thực hiện dự án và quy định quy
Nước ta quan lý chất lượng công trình dựa trên hệ thống văn bản quy phạmpháp luật như: Luật xây đựng, các Nghị định, Thông tư, quyết định của các
Bộ, ngành có liên quan đến công tác xây dựng công trình và hệ thống các Tiêu.chuẩn, Quy chuẩn đối với các lĩnh vực xây dựng cụ thể
Dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống các quy chuẩn làm
tiêu chí thực hiện để cơ quan nhà nước có thắm quyền quản lý chất lượng côngtrình xây dựng Để dần nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xâydựng Nhà nước đang dẫn hoàn thiện sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫnthực hiện quản lý xây dung như Luật, Nghị định, Thông tư các Tiêu chuẩn, quýchuẩn mới được ban hành để phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuậtđược ứng dụng vào xây dựng đồng thời phủ hợp với sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Như đã biết mới đây Chính phủ và Bộ xây dựng mới ban hảnh các
Trang 28Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dung, Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ
Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình,
theo đó các văn bản trên đã hướng chỉ tiết ‘ong tác quản lý chất lượng
công trình đối với những chủ thể tham gia vào hoạt động xây dựng.
LUẬT XÂY DUNG
: HE THONG QUAN M
VĂN BẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUY CHUAN,
PHAP QUY - - TIỂU CHUAN
LJ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG
Hinh 2.3: Hệ thẳng quan lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam
Hiện nay công tác quản lý dự án về xây dựng như: xây đựng công trình
giao thông, thủy lợi, công trình dân dụng, công trình hạ tằng kỹ thuật và các loại
ông trình khác thường sử dụng hai mô hình quản lý dự án chính là mô hình chủ
p quản lý dự án và mồ hình chủ đầu tr thuê Tự vấn quản lý dự án,
in Khắc phục để quan lý dự án ncàng tốt hơn, Dưới đây là mô hình quản lý dự án hiện nay tại ệt Nam thường
sử dụng để quản lý đầu tư xây dựng.
2.8.2.2 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Đây là mô hình quản lý dự án mà Chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án hoặc
chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý dự án Mô hình này thường được
áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và phù hợp với chuyênmôn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và
kinh nghiệm quản lý dự ái„ Để quản lý chủ đầu tư được lập va sử dụng bộ máy.
có năng lực chuyên môn của minh mà không cần lập ban quản lý dự án
Trang 29Hình 2.4: Sơ dé chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án”?
= Mô hình a: Mô hình quản lý các dự án quan trọng cắp quốc gia
= M6 hình b: Mô hình quản lý các dự én cắp nhà nước do bộ quản lý
= M6 hình c:Mö hình quản lý các dự án phân cáp cho địa phương, Sở ngành quản by
2.5.2.3 Mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn chuyên nghiệp có đầu đủ năng lực và kinh.iệm để thay mặt chủ đầu tư quản lý điều hành dự án, chủ đầu tư quản lýkiểm tra, kiếm soát nhà thầu thông qua hợp đồng kinh tế ký kết với đơn vị tư
vẫn Mô hình này thường được áp dụng đối với công trình có quy mô lớn, phức.
về kỹ thuật Hiện mô hình này, hiện đang áp dụng cho một số dự án như xây
đựng công trình giao thông, nhiệt điện hay dự an ở địa phương mà chủ đầu tư chưa đủ năng lực, kinh nghiệm để quản lý dự án như miễn núi, duyén hải, vùng Sâu vùng xa trên cả nước
Trang 30‘TU VAN QUAN LÝ
H2.6 Mô hình chủ đầu tư lập ban quản lý dự án để quản lý đụ án
Đối với mô hình chủ đầu tư thuê tư:
+ đi
Việc ra quyết định được thực hiện nhanh, giảm chi phi quản lý, chủ đầu tư.quản lý hoạt động của ban quản lý dự án thông qua hợp đồng với đơn vị tư vấnquản lý dự án Chủ đầu tư không phải giải quyết nhân sự quản lý dự án khi dự
án đó kết thúc
+ Nhược điểm: Chủ đầu tư sẽ gặp khó khăn khi kiểm soát các hoạt động,của Ban ban quản lý dự án Khi thuê tư vẫn quản lý dự án thì chủ đầu tư si
co hội dé tích lũy những kinh nghiệm về công tác quản lý dự án
iu tư xây dựng công trình do phải thuê tư vấn để quản lý.Thường chỉ áp dụng để phục vue cho chủ đầu tư chỉ thực hiện một dự án
Trang 31‘ban quản lý có thể quan lý nhiều dự án, Ban không phải giải thể khi kết thúc dự.
ấn mà chuyển sang dự án khác Do đó ban quản lý dự án sẽ có cơ hội và thời
gian để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm quản lý
‘Chi đầu tư không phải tốn chỉ phí thuê tư vấn quản lý
~_ Nhược điểm:
Hệ ống quản lý công kénh, thiếu tính chuyên nghiệp, còn quan liêu, những
nhỉ Căn bộ quản lý dự án trình độ còn hạn ché it học hỏi dé nâng cao trình độ.
Nha nước phải tốn kinh phí duy trì hoạt động ban quản lý dự án và phải có
ế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý dự án
Còn có thái độ nễ nang trong thực thi công việc giữa chủ đầu tư và ban quản
lý dự án, thiếu kiên quyết
Kết luận chương II
"Để nâng cao chất lượng công trình xây dựng các cơ sở khoa học, cơ sởpháp lý đã và đang dân được hoàn thiện dé phục vụ cho công tác quản lý chất
lượng công trình, trong đó mô hình quản lý đóng vai trò quan trọng có tính
quyết định đến chất lượng công trình xây dựng Nhà nước cần ban hành những.quy định mới nhằm khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng nangcao chất lượng công trình xây dựng Với cơ chế chính sách hiện nay nếu thực
hiệ nghỉ sm chỉnh các cơ quan chức năng có tương đối đầy đủ các điều kiện để
tổ chức, thực hiện quản lý chất lượng xây dựng tốt hơn Dé thực hiện được việcquản lý tốt hơn cần phân định trích nhiệm cụ thé hơn của các chủ thể tham giađồng thời có các chế tải đủ mạnh dé xử lý những chủ thể vĩ phạm
Trang 32‘Chat lượng công trình xây dựng cần được quản lý ngay từ dau
khảo sát lập dự án đầu tr đến khi công trình nghiệm thu đưa vào sử dung, để
thực hiện được như thủ đầu tư phải quản lý chặt chế, làm đúng làm đủ
ngay từ đầu Trong đó mô hình quản lý dự án của chủ đầu tư áp dụng hợp lý,
tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng
xây dựng thông qua việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đầu tư xây
dựng kẻ hồng sat lở bờ sông Thành phố H6 Chí Minh từ trước đến nay Mô hình
cquản lý mới có thé áp dụng cho các loại công trình xây dựng khác trên cả nước trong giai đoạn thi công xây dựng,
Trang 33CHUONG 3
THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CUA.
CHU ĐẦU TU VẺ XÂY DUNG KE TẠI TP.HO CHÍ MINH, DE
XUẤT MO HÌNH QUAN LY DỰ ÁN ÁP DUNG CÔNG TRÌNH:
XÂY DỰNG KE KHAC PHỤC SỰ CÔ SAT LO TREN KÊNH BA
TONG TRONG GIAI DOAN THỰC HIỆN.
3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kèchống sạt lở bờ sông sử dụng vấn ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh.3.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình hiện
Hiện nay Nhà nước đã ban hành tương đổi đầy đủ các Luật, Nghị định,
“Thông tư, quyết định để các chủ thể tham gia xây dựng, quản lý xây dựng làm
(ign, cụ thể như: Nghị định 15/2013/NĐ-CP về Quản lý chất lượng
căn cứ thực
công trình xây dựng; Thông tư 10/2013/TT-BXD về việc Quy định chỉ tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư BXD về ac quy định Thẩm tra, thấm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công
13/2013/TT-trình Trong các quy định trên đã phân định rõ r if trich nhiệm và quyển hạn
của mỗi chủ thể trong công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình Ngoài racác bộ ngành cũng ban hành nhiều Tiêu chuẩn quy chuẩn dé làm tiêu chí thựchiện dự án Các hứng dẫn quy định là thế nhưng khi áp dụng thực hiện thì mỗinới thực hiện mỗi khác, dẫn đến công tác quản lý chất lượng còn nhiều bắt cậpchưa đồng nhất
Ngay lại điều Điều 41của Nghị định 15/2013/NĐ-CP, ngày 06/02/2013
hi [2] * lộ Xây dựng thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xâydựng trong phạm vi cả nước và quản lý chất lượng các công trình xây dựngchuyên ngành, bao gồm: Công trình dân dụng, công trình công nghiệp vật liệuxây dựng và công trình hạ ting kỹ thuật Các Bộ quản lý công trình xây dựngchuyên ngành:Bộ Giao thông vận tải quản lý chất lượng các công trình giaothông; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chất lượng công trình:
"nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Công Thương quản lý chất lượng các công trình Thầm mo, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biển
Trang 34an ninh an; Bộ Giao thông vận tải quản lý chất lượng các công trình giao thông.”
“Công trình xây dựng kè chống sat lở bờ sông được coi là công trình nông,nghiệp va phát triển nông thôn nhưng tại Thành phd Hồ Chi Minh Ủy ban nhândân Thành phố giao thực hiện đầu tư xây dựng công trình kè chống sat lờ bờ.sông, kênh rạch trên địa bàn Thành Phố cho Sở giao thông vận tải quản lý, điều
đó cũng đã cho thấy những bắt cập trong công tác điều hành quản lý việc đầu tư.xây dựng ké vì Sở giao thông không am hiểu sâu về chuyên ngành thủy lợi nêncông tác thẩm định phê duyệt hồ sơ cũng còn nhiều quan điểm trái ngược với
đặc thủ công trình thủy lợi Do đó chủ đầu tư còn gặp không ít khó khăn trong công tác trình duyệt hồ sơ.
‘Theo điều 24 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP thi trách nhiệm của chủ
tư trong quản lý chất lượng thi công công trình như sau:
Bì Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định đẻ
thực hiện thí công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình
(nếu có), thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình (nếu có) và các công việc
tư vấn xây dựng khác.
2 Thông bio về nhiệm vp, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lýchat lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sat thi công xây dựng công trình chocác nhà thầu có liên quan biết để phối hợp thực hiện
3 Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Đi
72 của Luật xây dựng.
4, Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nha thầu thi công xây dựng công trình sovới hỗ sơ dự thầu và hợp đồng xây dung, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công,phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhathầu thi công xây dựng công trình
5 Kiểm tra việc huy động và bo nhân lực của nhà thầu giám sat thi công xâydựng công trình so với yêu cầu của hợp đồng xây dựng