tiêu cực trong đầu tư xây dựng, thực hiện nghiêm Nghị quyết so 14-NQ/TW.ngày 30/7/2007 Hội nghị Trung ương V, khoá X “về tăng cường kiểm tra,gidm sát của ding” là phải tập chung kiểm tr
Trang 1NYO.L FHL NUANDN
1L HNIM IS OVHL NVA NWT
II0£- ION VH
BỘ GIAO DỤC VA DAO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYEN THE TOÀN
NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP KIEM TRA GIAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE
Hà Nội, 2/2011
Trang 2NGUYEN THE TOAN
NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP KIEM TRA GIAM
SÁT CAC DỰ ÁN SỬ DỤNG DAT DAI BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
6 CÁC TINH TRUNG DU, MIỄN NÚI BAC BO
LUẬN VĂN THAC SĨ KINH TE
Chuyên ngành inh tế Tài nguyên thiên
nhỉ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS NGÔ THỊ THANH VAN
Hà Nội, 2/2011
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng được ai công,
bố trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận van
Nguyễn Thế Toàn
Trang 4ow thời ian nghiên ci tác gii đã ñoin think hện vin thạc sĩ inh tuyên
ảnh Kinh lế tải nguyên thiên nhiên vdt c tái “Nghiên cứu đề xuất các giải
pháp kiểm tra giám sát các dự án đầu tư sử dụng đắt dai bằng vốn ngânsách nhà nước ở các tỉnh Trung du, miễn múi Bắc Bộ”
C6 diẹc kết quả niy, Bi cân on dâu liên xi chẹc bủy tố long biel cn sâu sắc nhất đến cỏ giáo DCTS NS TH Than Vân, qgười trực ÉP hung dẫn ink nhi ti gan, tân hay lướng dấu tác gif hod thành lện văn nộ
Tác gi xin chân thành cẩm on các thiy cô giáo đã ing diy trong tỏi
4ế rẻ Quản fy tộc Thông Dai lọc Thu kno tối lần hận tấn dã tận thú giáp
«AB vả tnyyn ll kiến thúc dế tôi có thể hon Und chọc fin vấn nộ:
Tác giả cũng xin bày đỗ lòng cẩn ơn đến tập thể nh dao, anh cm trong
cø quan snh cn, bạn bé đã giáp d, đóng góp ý liến cho lác gi trong chế trìh
lần luận văn.
lời cần on sau cũng xin được gi tồi mọi người trong gia dinh luên quan
tâm, dng viên dể lêi cố gắng hoàn thành ign văn
HH nội ngụy 28 thing O2 nim 2018
Trang 5Nội dung Trang
Mỡ đầu 8
1 Tính cấp thiết của dé tài 8
2 Mục dich của dé tài 9
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 9
4 Kết quả dự kiến đạt được 10
1.1.2 Nội dung quản lý giám sắt nhà nước vé đầu te xây dựng 13
1.1.3 Nhà thầu trong hoạt động xây dựng (thường gọi là bên B) 16
1.1.4 Các bước tổ chức đầu thâu dé lựa chọn nhà thâu 16
1.2 Các văn ban chính sách của nhà nước liên quan đến kiểm tra — 18giám sát về đất đai và đầu tư xây dung
1.2.1 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 181.2.2 Chủ trương, nghị quyết của của Đảng và các văn bản có nội dung 24liên quan đến công tác kiêm tra, giảm sát về đầu tư và xây dựng
1.2.3 Chương trình kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có nội dung 2T
kiểm tra về đầu tư xây dựng từ năm 2002 đến 2010
1.2.4 Pháp luật của Nhà nước diéu chỉnh hoạt động đâu tư xảy dựng từ
Trang 6sử dụng đất đai 29
1.3.1 Đặc điềm tình hình chung 29
1.3.2 Khả năng huy động và sử dung vẫn đầu te 301.3.3 Công tác xây dựng ké hoạch thực hiện giảm sắt dự án 301.3.4 Công tác quản lý nhà nước về đầu ne giảm sắt xây dung 311.3.5 Công tác quản lý dự án của chủ đầu te 31
1.3.6 Nguôn nhân lực phục vụ trong lĩnh vee đầu tư xây dựng 321.3.7 Các nhân tổ ảnh hướng dén công tác giảm sắt dự án 32
Kết luận chương 1 34
“Chương 2 - Thực trang đầu tư xây dựng, sử dụng đắt đai và công — 36.tác kiếm tra giám sát các dự án sử dụng đất đai bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước ở các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực 362.1.1 Điễu kiện tự nhiên 363.1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 37
2.1.3 Định hướng phát triển ving 37
2.2 Thực trang đầu tư xây dựng khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ 39.2.3 Thực trạng sử dụng đất đai tỉnh Vĩnh Phúc 412.3.1 Kết quả tổng hợp tình hình quản lý và sử dụng đất đã giao cho 41
các dự án trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc
2.3.2 Tang hop kết quả thu tiền sử dụng đất, iền thuê đất trên địa bàn 42
tỉnh từ năm 2003 đến năm 2007
3.3.3 Đánh giá vé hiệu qua sứ dụng đất của các dự án 47
Trang 72.4.1 Két quả kiểm tra, thanh tra theo Chương trình của Bộ Chính tri, 50
Ban Bi thự và thực trang sai phạm, that thoái, lang phi trong đầu tr xâydung ở khu vực trung du, miễn núi Bắc bội
3.4.2 Kết quả kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng khi có dẫu hiệu viphạm của UBKT các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ từ năm 2002-2008 512.4.3 Kết quả kiểm tra đảng viên và tỏ chức đẳng khỉ có dấu hiệu vi
phạm của Vụ Địa phương II Cơ quan UBKT Trung wong từ năm 2002-52
2008 ở khu vực trung du, miễn núi Bắc bộ
Chương 3 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra
hiệu quả đầu tư và sử dụng đắt đai bằng nguồn vốn ngân sách nhànước ở các tỉnh trung du, miền núi Bắc BO
3.1 Kinh nghiệm trong công tác kiểm tra giám sát đầu tư sử dụng 64đất dai
3.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu te 65
3.1.2 Trang giai đoạn thực hiện đầu te 663.1.3 Giai đoạn kết thúc dau tư, đưa công trình vào khai thác sử dụng _ 72
3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra giám sát 72
dự án đầu tư đắt đai ở các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ
Trang 83.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra giám sát dự án đầu tư 75
sử dụng đất đai bằng nguồn vốn ngân sách tại các tinh trung du vàmiền núi Bắc Bộ
4.3.1 Công tắc giảm sét thường xuyên 15 3.3.2 Lựa chọn edn bộ kiểm tra 6
3.3.3 Nắm chắc dia ban và déi tượng kiểm tra T1
3.3.4 Thâm tra = xác minh 7
3.3.5 Báo cáo kết quả kiểm tra 79
3.3.6 Đổi tượng kiểm tra 9 4.3.7 Cén bộ lãnh đạo 80 3.3.8 Kiểm tra — giám sát 80
Kết luận chương 3 87KET LUAN VA KIEN NGHI 89Những kết quả dat được của luận văn 89Kiến nghị 92
TÀI LIỆU THAM KHAO 93
Trang 9UBKT: Uy ban Kiểm tra
XDCB: Xây dựng cơ bản.
TDMNBB: Trung du miền núi Bắc Bộ
NSNN: Ngân sách nha nước.
Trang 10| TINH CAP THIET CUA DE T:
Dau tư xây dựng có vị tri rit quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội,
an ninh, quốc phòng của mỗi quốc gia Trong những năm qua Dang và nhà nước
ta rất quan tâm đến công tác đầu tư xây dựng, hằng năm đã dành mức đầu tưtương đối lớn cho lĩnh vực này Các tỉnh trung du, miễn núi Bắc bộ ngân sáchnhà nước đầu tư cho xây dựng hạ ting kỳ thuật, ha ting văn hoá-xã hội, bình
quân mỗi năm 1000 tỷ đồng Có thể nói, công tác đầu tr xây dựng trong những
năm qua có những chuyền biển rõ nét, tạo ra cơ sở hạ tang, một diện mạo mới
hoá, hiện đại hoá đất nước, cải thiện đời sống vật chat tinh thần của nhân dan.Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác này còn bộc lộ nhiều tổn tại, sai phạm,thất thoát, lăng phí xảy ra ở tất cả các giai đoạn đầu tư xây dựng, ở các cắp quản
lý trên phạm vi toàn quốc, trong đó có 16 tỉnh trung du và miễn núi Bắc bộ
"Nhiều cán bộ đảng vi phạm kỷ luật Đảng, kỷ luật hành chính, bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường dau tư, ảnh hướng uy
tín của Đăng, sự quản lý điều hành của nhà nước Nghiêm trọng hơn tinh trangchạy dự án, chạy được làm chủ đầu tư, chạy được nhận thầu công trình, hành vi
có đi có lại, lai quả trong đầu tư xây dựng đã trở thành việc làm bình thường,luật bat thành văn, tồn tại ngay trong ý thức và việc làm của tổ chức, cá nhân
tham gia hoạt động đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng cơ bản đã và đang trởthành những vẫn đề nhạy cảm, nhức nhối, thu hút sự quan tâm của quần chúng
nhân dân, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, công luận và báo chí, các
tổ chức đảng, các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan chống tham những, cơquan thanh tra, kiểm tra, điều tra, các tổ chức chống tội phạm quốc tế Xuất
Trang 11tiêu cực trong đầu tư xây dựng, thực hiện nghiêm Nghị quyết so 14-NQ/TW.
ngày 30/7/2007 (Hội nghị Trung ương V, khoá X ) “về tăng cường kiểm tra,gidm sát của ding” là phải tập chung kiểm tra, giám sát những nơi thường dễxây ra vi phạm như lĩnh vực dau ne xáy đựng cơ bản, quan lý sử dụng đất dai, tai
chính, ngân hàng, thương mại, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; những nơi
có dau hiệu ban hành chủ chương, chính sách trái với nghị quyết, chỉ thị của
đảng, pháp luật của nhà nước, Kiểm tra, giám sát người đứng đầu cơ quan nhà
nước ở các cấp về năng lực lãnh đạo, quản lý, phẩm chất đạo đức, lối sống,phong cách va tính tién phong, gương mẫu trong việc thực hiện nhiệm vụ
Vi vậy đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm tra giám sát các dục
án đầu tw sử dụng đắt dai bằng vốn ngân sách nhà mước ở các tinh Trung du,miền núi Bắc Bộ” có tính cắp thiết và mang tính thực tiễn,
I MỤC DICH CUA DE TÀI
~ Thu thập và hệ thống các chủ trương và văn bản của Đảng liên quan đến kiềm
tra giám sắt về đất dai và đầu tu xây dựng
~ Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng, sự dụng đất đai và thực hiệncông tác đền bù giải phóng mặt bằng
~ Dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra giám sát, quản đầu tư và sử
đụng đất
HH, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
- Sir dung phương pháp tổng hợp, điều tra cơ bản thu thập và phân tích các số liệu.
Trang 12IV KET QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC:
chủ trương và văn bản của Đảng liên quan đến kiểm tra giám sắt ví đai
và đầu tư xây dựng
~ Thực trạng đầu tư xây dựng, sự dụng đất đai và thực hiện công tác đền bù giải
Chương 2 - Thực trang đầu tư xây dựng, sử dung đất đai và công tác kiểm tra
giám sát các dự án sử dụng đất dai bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở cáctỉnh trung du, miễn núi Bắc BO
Chương 3 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra giám sát, hiệu qua đầu tư
và sử dụng đất đai bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở các tỉnh trung du,miễn núi Bắc Bộ
Kết luận và Kiến nghị
Trang 13CHUONG 1 CAN CU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN DE KIEM TRA GIAM SÁT CAC DỰ ÁN SỬ DỤNG DAT DAT
1.1 Nội dung công tác và quy trình kiểm tra giám sát các dự án đầu tư sửdụng đất dai
1.1.1 Tổng quan chung :
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm ty trọng chủ yếu (khoảng 90%) trong
tổng nguồn vẫn chỉ đều tư phát trién, khoàng 3% trong tổng chỉ thường xuyên
(dé tụ bỖ sửa chữa lớn trụ sở làm việc ) của ngân sách nhà nước Ngoài ra còn
có ng tin dụng của nhà nước, nguồn
a
nhà nước.
ví vay do nhà nước bảo lãnh để
tư xây dựng cơ bản theo quy định việc quản lý sử dụng như vốn ngân sách
Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình gắn liền với đất xây dungcông trình Mỗi công trình có một địa điểm xây dung và chịu chi phối bởi điều
kiện địa hình, địa chat, thuỷ văn, môi trường, khí hậu, thời tiết của nơi đầu tưxây dựng công trình Sản phẩm xây dựng cơ bản có tính đơn chiếc, mỗi hạng
đầu tư và cácmục công trình, công trình có thiết kế dự toán riêng Mục
đầu tư sẽ quyết định đến quy hoạch, kiến trúc, quy mô, kết cấu, khối lượng, quy
chuẩn xây dựng, giải pháp công nghệ thi công và dự toán chỉ phí của từng
hạng mục công trình, công trình Sản phẩm đầu tư xây dựng là các công trình
xây dựng được tạo ra trong một thời gian dài, ở tất cả các ngành kinh tế quốcdân, các lĩnh vực kinh tế xã hội như công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, xây dựng,
văn hoá, xã hội
y
kỹ thuật riêng Đầu tư xây dựng cơ bản thường được tiến hành ngoài trời nên luôn
Trang 14chịu ảnh hưởng của điệu kiện tự nhiên, thoi et và lực lượng thi công phải thường
xuyên di chuyển theo noi phát sinh nhu cầu xây dựng công trình
Nhu vậy để có được sản phẩm xây dựng (hàng hoá đặc bigt), nhà nước ta đầu tư
lớn tiên vối
định mứ
động đầu tư xây dựng với mục tiêu yêu cầu các chủ thể tham gia phải tuân thủ pháp
, công sức, nghiên cứu, ban hành các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn,
chỉnh các mi quan hệ hoạt
, các văn bản quy phạm pháp luật để đ
luật, nhà nước mua được hàng hoá với giá tri phủ hợp, chất lượng đảm bảo Hoạt
động đầu tư xây dựng là lĩnh vực kinh tẾ-kỹ thuật liên quan đến nhiều lĩnh vực,
nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cán bộ, đáng viên tham gia Cán bộ kiểm tra, giám
sát về dau tư xây dựng, ngoài những phẩm chat chung, còn phải hiểu biết được quy.định của Đảng, pháp luật của nhà nước u tư xây dựng và những van dé cốt
yêu đưới đây:
Hoạt động xây dựng bao gồm việc lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây.dựng công trình, lập kế hoạch vốn đầu tư, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng
công trình, giải phóng mặt bằng (nêu có), thi công xây dựng công trình, quản lý
cđự án, lựa chọn nhà thầu, giám sát thi công, thanh toán, quyết toán xây dựngcông trình và các hoạt động khác có liên quan Chia theo giai đoạn, thì hoạt
động xây dựng gồm 03 giai đoạn: chuẩn bị đảu tư (lập quy hoạch xây dựng, lip
dự án đầu tư xây dựng công trình, kế hoạch vốn đầu tư), giai đoạn zhực hiện đâu.tie (khảo sat, thiết kế xây dựng công trình, giải phóng mặt bằng (néu có), lựachọn nhà thầu, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công, quản lý dự
án ), và giai đoạn kết thúc đầu ne (nghiệm thu, thanh, quyết toán đưa dự án
vào khai thác sử dụng, bảo hành công trình
Trang 151.1.2 Nội dung quan lý giám sát nhà mước về dau tw xây dung
1) Nội dung quản lý nhà nước:
Noi dung quản lý nhà nước về giám sát đầu tư xây dựng bao gồm các công tác
Quan lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng;
Cap và thu hồi giấy phép trong hoạt động xây dựng;
Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra, giải quyết tố táo, khiếu nại và xử lý vi phạm
trong hoạt động xây dung;
Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ;
Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động;
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xây dựng.
2) Các cơ quan quản lý nhà nước quản lý về giám sát đầu tư xây dựng:
+ Cấp Trung Ương: Quốc hội Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây
đựng, Bộ Tai chính, Kho bạc, Thanh tra chính phủ Các bộ chuyên ngành như:
giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, bưu chính viễn thông
+ Cấp địa phương: Hội đồng nhân dan, UBND, các cơ quan liên quan: kế
hoạch đầu tư, tài chính, kho bạc, xây dựng, giao thông, công nghiệp, nông
nghiệp và PTNT.
~ Cơ quan kế hoạch đầu tư (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sở kế hoạch và đầu tư,phòng tài chính kế hoạch ), có chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp
Trang 16Tudt và cấp quyết định dau tư giao: tham mưu, thâm định danh mục dau tư, bo trí
vốn đầu tư; thẳm định dự án đầu tu; thẩm định kế hoạch đầu thầu, kết quả đâuthầu trình chủ quản đầu tư quyết định Giám định, thanh tra, kiểm tra dự án đầu
tur theo quy định,
~ Cơ quan tai chính (Bộ Tai chính, sở tai chính, phỏng tai chinh ): Phối hợp cơquan kế hoạch đầu tư cân đối bố tri vốn cho dự án; xây dựng đơn giá vật tư, vậtliệu làm cơ sở lập dự toán công trình; tham mưu, thẩm định phương án, dựtoán bồi thường giải phóng mặt bằng; thắm định quyết toán dự án hoàn thành;
thanh tra việc quán lý sử dụng sử dụng vốn đầu tư dự án theo quy định
~ Cơ quan kho bạc (Kho bạc TW, kho bạc tỉnh, kho bạc huyện): kiểm soát tamứng, thanh toán vốn dự án đầu tư trên cơ sở dé nghị cua chủ đầu tư theo quy
định
3) Các cơ quan quản lý giám sát dự ám
Các cơ quan quản ly dự án đầu tư đất dai bao gam
= Cấp quyết định đâu tw hay chủ quản đầu tư là tổ chức hoặc cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định đầu tư theo quy định của pháp luật
~ Chủ đầu tư (thường gọi là bên A) là người chủ sở hữu vốn hoặc là người được.giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình
Chủ đầu tr có chức năng, nhiệm vụ: đàm phân ky kết, giám sát việc thực hiệnhợp đồng; đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công theo
quy định của pháp luật; đừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục
hậu quả khi nhà thầu vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và
vệ sinh môi trưởng; yêu câu tô chức cá nhân có liên quan phối hợp dé thực hiện
các công việc trong quá trình thỉ công xây dựng; không thanh toán giá tị khốilượng không đảm bảo chất lượng hoặc khối lượng phat sinh không hợp lý; lựa
Trang 17chọn nhà thâu có di năng lực hoạt động thi công phù hợp dé thi công xây dựng công trình; tham gia cùng với UBND cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp
với UBND cấp có thâm quyên giải phóng mặt bằng xây dựng dé giao cho nha
thấu xây dựng công trình; tổ chức giám sắt thi công; kiểm tra biện pháp đảm bảo
an toàn, vệ sing môi trường; tô chức nghiệm thu thanh toán, quyết toán công.trình; thuê tổ chức tư van có đủ năng lực hoạt động xây dựng dé kiểm định chatlượng công trình khi cần thiết; xem xét quyết định các đề xuất có liên quan đếnthiết kế của nha thầu thi công; tôn trọng quyền tác giả thiết kế; Mua bảo hiểm.công trình; lưu chữ hồ sơ công trình; bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồnglàm thiệt hại cho nha thầu thi công, nghiệm thu không đảm bảo chất lượng làm.sai lệch kết quả nghiệm thu và các hành vi vi phạm khác khác do lỗi của minhgây ra; chịu trách nhiệm về các quyết định của minh, chịu trách nhiệm về đảm.bảo công trình thi công đúng tiến độ, chất lượng và hiệu qua; các quyền và nghĩa
vụ khác theo quy định của pháp luật
= Ban quản Ij dự án (thường gọi là bên 4): do chủ quản đầu tư hoặc các bộ,UBND tỉnh, thành phố thành lập, có nhiêm vụ làm chủ đầu tư hoặc giúp chủ đầu
tư tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ của chủ đầu quản lý dự án theo quy định.của pháp luật và quyết định của chủ quản đầu tư Có 3 loại hình ban quản lý dự
ấn:
+ Ban quản lý dự án chuyên ngành: được cấp có thẳm quyền quyết định thành
lập và cho giao quản lý đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực, chuyên môn theo ngành.
Từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh đều có các ban nảy, như các ban chuyên trách
quản lý xây dựng các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông, công trình điện lực, công trình công nghiệp và dân dụng Các ban này do các Bộ, ngành TW và các sở chuyên ngành quản lý,
Trang 18+ Ban quản lý của mot dự án: do cấp quyết định dau tu thành lập khi có quyết
định đầu tư dự án Sau khi công trình hoàn thành, ban nay hết nhiệm vụ và giải
thể
+ Ban quản lý dự án chuyên trách: được cấp cô thẳm quyền quyết định thành
lập và giao quản lý tit cả các loại hình dự án được đầu tư xây dựng trên địa ban.Cac ban này thường có ở cấp huyện va một số cấp tỉnh, thành
.3 Nhà thầu trong hoạt động xây dựng (thưrờng gọi là bên B):
Là t6 chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây
đựng khi tham gia các quan hệ trong hoạt động xây dựng Nhà thầu trong hoạt
động xây dựng, gồm có:
~ Tư vẫn quy hoạch, tư vấn lập dự án, khảo sát thiết kể, tw vấn giám sát, tư vẫnxét thầu,
~ Nhà thầu xây lắp, nhà thầu cung cấp thiết bị,
~ Tổng thầu xây dựng, gồm chủ yếu có các hình thức sau: Tổng thầu toàn bộ dự
án; tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công; tổng thầu cung cấp thiết bị
1.1.4 Các bước tổ chức đầu thầu dé wa chon nhà thầu:
1) Lập kế hoạch đấu thầu: thường được lập đồng thời với việc lập dự án
hoặc lập, duyệt ngay sau khi hoàn thảnh việc khảo sát thiết kế do chủquản đầu tư quyết định) Căn cứ dự án được duyệt, thiết kế dự toán, tổng
dự toán (nếu có) nguồn vốn của dự ái
lập kế hoạch đấu thảu
2) Nội dung ké hoạch đầu thầu, gồm: phân chia gối thầu, tên từng gồi
ác văn bản pháp lý liên quan để
giá gởi thầu, nguồn vốn, hình thức lựa chọn nhà thầu (chỉ định thầu, đẫu
Trang 19hop dong (hợp dong khoán gọn; hợp dong có dieu chỉnh giá), thời gian
thực hiện hợp đồng Kế hoạch đấu thầu do chủ đầu tư lập, cơ quanhoạch đầu tư thâm định và cấp quyết định đầu tư phê duyệt
3) Lập hỗ sơ mời thdu: do chủ đầu tư trực tiếp hoặc giao ban quản lý dự án.thực hiện, trình cấp quyết định đầu tư phê duyệt Căn cứ quyết định đầu
tư, kế hoạch dau thầu, thiết kế, dự toán; pháp luật về dau thầu, các chính.sách của nhà nước về thuế, tiễn lương, ưu đãi và các quy định khác có liênquan dé lập hồ sơ mời thầu
4) Nội dung hồ sơ mời thầu, gm: các yêu cầu về kiến thức kinh nghiệmchuyên môn đồi gói thau tư van; yêu cẩu về phạm vi cung cap, số lượng,
chất lượng hàng hoá, đặc tinh, thông số kỹ thuật, tiêu chuân công nghệ,tiêu chuẩn sản xuất, vệ môi trường, thời gian bảo hành đối với gói thầu.mua sắm hang hoá; yêu cầu theo thiết kế được duyệt đối với gói thầu xâylắp Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá trong hồ sơ mời thầu, như: Tiêu.chuẩn đánh giá về năng lực kinh nghiệm của nhà thầu: năng lực kỹ thuật;
kinh nghiệm thực hiện; năng lực tai chính, thương mai; Tiêu chuẩn đánh.
giá về mat kỹ thuật: đáp ứng hé sơ thiết kế được duyệt và tiên lượng; giải
pháp bảo đảm kỹ, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ; Xác định giá đánh giá.5) Tổ chức đầu thầu: Phát hành hồ sơ mời thầu, tiếp nhận hỗ sơ dự thầu, mởthầu do chủ đầu tư hoặc ban quản lý dự án thực hiện
6) Đánh giá hỗ sơ dự thằu: Đánh giá sơ bộ, đánh giá chỉ tiết, xếp hạng hỗ sơ
cự thầu theo giá đánh giá, chủ đầu tr có thể thuê tư vấn hoặc thảnh lập tổxét thầu để tổ chức thực hiện Kết qua đấu thầu do cơ quan kế hoạch đầu
tư thâm định, trình cấp quyết định dau tư phê duyệt Chủ đầu tư thông báo
kết qua dau thầu, thương thảo hoàn thiện hợp đồng va ký hợp đồng
Trang 207) Về phan loại dự án: Gồm dự an nhôm A là các dự án đặc biệt quan trong,
dự án có quy mô, vốn đầu tư lớn, kỹ thuật,
cl
Dy án nhóm B và nhóm C (thường do các địa phương, bộ ngành TW.
sông nghệ cao (thường do
phủ quản lý hoặc uỷ quyền cho Bộ ngành TW quyết định đầu tư).quyết định dau tu)
Nhu vậy đối tượng kiểm tra giám sát sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng của Uy
ban Kiểm tra (UBKT) các cấp vừa là cấp uỷ lãnh đạo, vừa người người đứng
đầu (hoặc người được giao) cơ quan quân lý nhà nước về đầu tư xây dựng, đồngthời là người (hoặc cắp) quyết định đầu tư và là chủ đầu tư Căn cứ vào quy định
của Điều lệ Đăng, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBKT các cấp thì việc
tư XDCB
việc, cả bé rộng và chiều sâu của toàn bộ quá trình hoạt động đầu tư xây dựng
Quan trọng hon là được kiểm tra giám sát đúng người, đúng nơi là nguồn gốc, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân phát sinh sai phạm, lãng phí, tiêu cực, tham
những trong đầu tư và xây dựng, sử dụng dit đai
1.2 Các văn bản chính sách của nhà nước liên quan đến kiểm tra giám sát
về đất đai và đầu tư xây dựng
1.2.1 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009
Nhằm hạn chế tình trang các dự án đâu tư, đặc biết là từ nguồn vẫn ngân sách
Nha nước bị sử dung không hiệu quá, lăng phi, gây thắt thoát, Chính phủ đã banhành Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giảm sát và đánh giá
âu tự, có hiệu lực thi hành từ ngà 1/2/2010.
Trang 21Việc giám sit, đánh giá đâu tư sẽ áp dung đôi với các dự án sử dung 30% von
nhà nước trở lên va cả các dự án sử dụng nguồn vốn khác; bao gồm 3 nội dung:
‘Theo dõi, kiểm tra và đánh giá dự án
'Nghị định quy định về nội dung giám sát, đánh giá cũng như việc tổ chức thực
hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư và hoạt động đầu tư trực tiếp sử dụng tất cảcắc nguồn vốn
Đối với các dự án sử dụng trên 30% vốn nhà nước, các nội dung theo dõi sẽ
được chia thành 3 cấp: Chủ đầu tư, người có thảm quyền quyết định đầu tư và
cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư Về chế độ kiểm tra, chủ đầu tư tự tổ chứckiểm tra thường xuyên; người có thâm quyền quyết định đầu tư sẽ tô chức kiểm
tra it nhất 1 lần đối với các dự án có thời gian thực hiện dai hơn 12 thang con
cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất
'Ngoài ra, sẽ thực hiện đánh giá đầu tư đối với các dự án: Các dự án nhóm B trở
lên phải thực hiện đánh giá ban đầu và đánh giá kết thúc dự án; các dự án có
phân kỳ đầu tư theo giai đoạn phải thực hiện đánh giá giữa kỳ khi kết thúc từng giai đoạn thực hiện.
Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn khác, các nội dung theo đối được chia
thành 2 cấp là chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư Về nội dungkiểm tra, người có thâm quyền cấp đầu tư sẽ kiểm tra tiến độ thực hiện dự.việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử dung đất đãi còn cơ quan
quản lý nhà nước, ngoài các nội dung trên sẽ kiểm tra sự phù hợp của dự án với các quy hoạch liên quan.
Trang 22Đôi với các dự án sử dung nguồn von khác, đánh giá dự án không phải nội dung
bắt buộc mà chi khuyến khích chủ đầu tư sử dung các nguồn vốn khác thực hicác đánh giá đầu tư Ngoài ra, cơ quan quản lý nhả nước về đầu tư chỉ quyết
định việc tổ chức đánh giá khi cần thiết va phủ hợp với yêu cầu về quản lý hoạtđộng đầu tư
Một số ý kiến cho rằng Nghị định quy định phạm ví, đối tượng điều chỉnh như
vậy là quá rộng Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Xuân Tự - Vụ phó Vụ Giám sát và
Thâm định đầu tư, Bộ Kế hoạch và Dau tư, đối với các dự án sử dụng nguồn vốn
không phải vốn nhà nước thi Nhà nước chỉ theo đồi, đánh giá 4 nội dung chính
là quy hoạch, đất đai, ảnh hưởng môi trường và tiến độ thực hiện dự án Như
vậy, đối với các dự án này, Nhà nước chỉ giám sát các nội dung mang tính chất
vĩ mô, còn việc huy động vốn ra sao, bán sản phẩm như thé nảo là trách nhiệm.của chủ đầu tư Vì vậy, phạm vi điều chỉnh của Nghị định này không quá rộng
Hon nữa, hoạt động kiểm tra, đánh giá là định kỳ nhưng phải theo kế hoạch Cónghĩa là căn cứ vào nguồn lực, tài chính thi lên kế hoạch kiểm tra tinh khả thị,
không có nghĩa là tắt cả các dự án trong một kỳ phải kiểm tra và đánh giá hết,
mà tuỷ theo nguồn lực tài chính, con người mà có kế hoạch cho phủ hợp,
Điều chỉnh các dự án có từ 30% vốn nhà nước
Nghị định quy định, việc giám sát, đánh giá đầu tư sẽ áp dụng đối với các
dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên va cả các dự án sử dụng nguồn vốnkhác; bao gồm 3 nội dung là theo doi, kiểm tra và đánh giá dự án Đồng thời quyđịnh về nội dung giám sát, đánh giá tổ chức thực hiện giám sắt,
đánh giá dự án đầu tư và hoạt động p sử dụng tit cả các nguồn
Trang 23Yên, Đôi với c c dự án sử dung trên 30% von nhà nước, các nội dung theo dõi s
do 3 chủ thể đảm trách: chủ đầu tư (cập nhật tinh hình thực hiện dự án đầu tư,
tình hình quản lý thực hiện dự án, tinh hình xử lý phan hồi thông tin), người có
thẩm quyền quyết định đầu tư (theo dõi tinh hình thực hiện chế độ bao cáo củachủ đầu tư, tổng hợp tình hình thực hiện dự án đầu tư, phản hồi va xử lý kịp thờicác vấn dé phát sinh theo thẩm quyền, theo di việc xử lý và chấp hành các biệnpháp xử lý của chủ đầu tu) và các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư (tương tựnội dung theo dai của người có thẩm quyền quyết định đầu tư) Cả 3 cắp này đều
phải kip thời báo cáo và dé xuất các phương án xử lý các khó khăn vướng mắc,các vẫn đề vượt thẩm quyền
Về chế độ kiểm tra dự án dau tư, chủ đầu tư tự tổ chức kiểm tra thường
xuyên; người có thâm quyền quyết định đầu tư tổ chức kiểm tra ít nhất 1 lần đốivới các dự án có thời gian thực hiện dài hơn 12 tháng, kiểm tra khi điều chỉnh dự
ấn làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu, vượt tổng mức đầu tư từ 30% trở
lên và các trường hợp khác cần thiết kiểm tra; cơ quan quản lý nhà nước về đầu.
tư tổ chức kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất.
Bên cạnh đó, phải thực hiện đánh giá đầu tư đối với các dự án: Các dự án.nhóm B trở lên phải thực hiện đánh giá ban đầu và đánh giá kết thúc dự án; các
dự án có phân kỳ đầu tư theo giai đoạn phải thực hiện đánh giá giữa kỳ khi kếtthúc từng giai đoạn thực hiện Người có thắm quyền quyết định đầu tư và cơquan quản lý nhà nước về đầu tư quyết định thực hiện các loại đánh giá khác khicần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện cụ thé của từng dự án
Đối với các dự án sử dụng nguồn von khác, các nội dung theo déi chỉ được
chia thành 2 cấp là chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư VỀ nội
Trang 24dung kiệm tra, người ‘6 thâm quyền cấp giay chứng nhận (GCN) dau tư sẽ kiếm
tra độ thực hiện dự án; việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sit
dung đất dai, sử dụng tai nguyên khoáng sản; việc thực hiện các nội dung quyđịnh tại GCN dau tư; phát hiện và kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý kịpthời những khó khăn vướng mắc và sai phạm trong quá trình thực hiện dự án,giám sát việc xử lý và chấp hành các biện pháp xử lý các vin dé đã phát hiện
Cén cơ quan quản lý nhà nước, ngoài các nội dung trên sẽ kiểm tra sự phù hop
của đự án với các quy hoạch liên quan; việc chấp hành các chính sách, chế độ
quy định của nhà nước, của ngành và địa phương áp dụng cho dự án Về đánh
giá dự án, đây không phải là nội dung bắt buộc mà chỉ khuyến khích chủ đầu tư
sử dụng các nguồn vốn khác thực hiện các đánh giá đầu tư Ngoài ra, cơ quanquản lý nha nước về đầu tư chỉ quyết định việc tổ chức đánh giá khi cần thiết và
phù hợp với yêu cầu về quản lý hoạt động đầu tw.
Không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo sẽ bị xử lý
Nghị định quy định cụ thể chế độ báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư cũng
như quy định chế tải nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm quy định về giám
sắt, đánh giá đầu tư Theo đó, các cơ quan thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư
báo cáo kịp thời các cấp có thâm quyền những trường hợp vi phạm vẻ quan lý.đầu tư thuộc cap mình quản lý để xử lý đúng quy định Các cơ quan thực hiệngiám sát, đánh giá đầu tư cố tinh che giấu các trường hợp vi phạm về quản lý.đầu tư sẽ chịu trách nhiệm liên đới trước pháp luật về các sai phạm và hậu quả
gay ra,
“Trong thời han quy định mà các Bộ, ngành, địa phương không gửi báo cáo
giám sát, đánh giá đầu tư thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ báo cáo Thủ tướng
Trang 25“Chính phủ và kiến nghị các hình thức xử lý thích hợp Đôi với các dự án sử
đụng 30% vốn nhà nước trở lên, chủ đầu tư không thực hiện đầy đủ chế độ báocáo thì cơ quan thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư cần báo cáo cấp có thảm
quyền và kiến nghị các hình thức xử lý về hành chính (2 kỳ liền không có báocáo hoặc 3 kỳ không báo cáo, để nghị hình thức cảnh cáo; 3 kỳ liền không có
báo cáo hoặc 6 kỳ không báo cáo, để nghị chuyển công tác những người liên quan) Các dự án không thực hiện báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 2 kỳ liễn
rốn kế hoạch năm sau Các
hoặc 3 kỳ trở lên trong năm trước sẽ không được gt
cấp có thẩm quyền không được phép điều chỉnh dự án đầu tư/GCN đầu tư đối-ác dự án không thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thường kỷ
Có thể nói, Nghị định 113 được ban hành sẽ khắc phục những tồn tai củacông tác giám sát, đánh giá đầu tư và thống nhất cơ sở pháp lý để các cơ quan
quản lý nhà nước tổ chức giám sát, đánh giá toàn bộ hoạt động đầu tư thuộc
phạm vi quản lý của mình Việc giám sát và đánh giá này có ý nghĩa rất quan
trọng để đồng vốn, nhất là đồng vốn nhà nước, được sử dụng đúng mục tiêu vàđảm bảo sự tăng trưởng chung của nền kinh tế
Đánh giá về hiệu quả của Nghị định, vấn đề chính là những đơn vị và cá nhânliên quan thực hiện như thé nào Việc thực hiện phải nghiêm túc mới đảm bioviệc tiền kiểm sang hậu kiểm hiệu quả Chủ đầu tư là tập đoàn kinh tế nha nước,doanh nghiệp nhà nước phải theo đõi dự án của họ và báo cáo lên cấp trên Qua
hệ thống đó, các cơ quan nhà nước biết được các dự án có sử dụng vốn nhà nước
được triển khai, sử dụng như thể nào Mục đích của nghị định không phải là đợi
Trang 26Việc giám sit và đánh giá này có ý nghĩa rat quan trọng dé dong von, nhất là
đồng vốn nhà nước, được sử dụng đúng mục tiêu và đảm bảo sự tăng trưởngchung của nền kinh tế
Chi phí giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm các chỉ phí liên quan đến công tácgiám sit, đánh giá đầu tư ở các cấp Cụ thé 18, chỉ phí cho công tác giám sát,đánh giá đầu tư do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện được sử dụng từ nguồn
ngân sách nhà nước theo kế hoạch hàng năm của cơ quan thực hiện nhiệm vụ
này, Chỉ phí cho công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư do chủ đầu tư tự thực
hiện hoặc thuê tư vấn thực hiện được tinh trong tổng mức đầu tw của dự ánĐịnh mức chỉ phí giám sát, đánh giá đầu tư và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng
chi phí giám sát, đánh giá đầu tư sẽ do Bộ Kế hoạch và Dau tư phối hợp với Bộ
Tai chính quy định.
1.2.2 Chủ trương, nghị quyết của của Đảng và các văn bản có nội dung liên
quan dén công tác kiểm tra, giám sát tư và xây dựng :
1) Nghị quyết đại hội X đã xác định: “Nang cao năng lực lãnh dao và sức chiến
đầu của Đảng là nhiệm vụ quan trong hàng đầu phải phẩn đấu thực hiện trongnhiệm kỳ này"; Văn kiện đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ X, trang 258, nêu rõ:Thực hiện đẳng bộ, kiên quyết các giải pháp để phòng chẳng tham những trong
bộ máy nhà nước Tập trung chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra phòng chong tham:
những trong một số lĩnh vực trọng điểm, như: quản by đắt đai, đầu tư XDCB,
quản lý tài chính trong doanh nghiệp nhà nước; thu chỉ ngân sách nhà nước,
quản lý tài sản công; công tác quy hoạch, tuyển dung, dé bạt, bồ trí cán bộ
2) Điều lệ Đảng Công sản Việt Nam, khoá X; Quyết định số 25-QĐ/TW ngày24/11/2006 của Bộ Chính trị ban hành Hướng dẫn thực hiện các quy định vẻ
Trang 27công tác kiếm tra, giám sắt và thi hành ky luật của Dang trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng, khoá X, tại Điều 33 có ghỉ: Việc thi hành kỷ luật
Cụ thế
trong Đăng cin tập trung vào những vi phạm về quan điểm, đường
Những hành vi tham những, buôn lậu của cán bộ, đảng viên ở bắt kỳ cấp nào,lĩnh vực nào; quan liêu, thiểu trách nhiệm, buông lỏng quản lý để địa phương,don vị mình trực tiếp phụ trách xảy ra lãng phi, tham những gây hậu quả
bài hoàn.
3) Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 (Hội nghị lẫn thứ IT, khoá X) của
phòng, chống tham nhũng, lãng phí” Phan II, Mục 5, 6 chỉ rõ:
Chén chính công tác quản lý đâu tư xây dựng cơ bản và hoạt động mua simcông Cúc cấp uỷ đảng lãnh đạo thực hiện nghiêm túc Luật Đấu thầu và Luật
“Xây dựng Thực hiện công khai minh bạch trong quyết định, chủ trương đầu tư
Nghiêm túc thực hiện quy định về đấu thầu xây dựng từ ngân sách nhà nước
Ngăn chặn tinh trạng người quyét định đầu tr, chủ đầu ne, don vị tr vấn và nhàthầu cùng một cơ quan dom vị B trí cân bộ có năng lực, phẩm chất làm nhiệm
vu quản lý dự dn Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong đầu tư xdy
dung từ ngân sách nhà nước
“Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tổ, xét xử hành vi tham những Tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán
một sé link vực trọng diém, nhục: đầu tr xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu
chi ngân sách, quản lý tài sản công và hệ thông ngân hàng thương mại
Trang 284) Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 30/7/2007 (Hội nghị Trung ương V Khoá X)
về tăng cường kiểm tra, giám sát của Đảng; Chương trình hành động s
CTr/KTTW ngày 19/12/2007 của UBKT Trung ương Hướng dẫn số
08-HD/KTTW ngày 28/9/2007 của UBKT Trung ương thực hiện Nghị quyết Trung.ương V, khoá X về tăng cường kiểm tra, giám sát của Đảng, đã nêu rõ: Tdp
2-chung kiểm tra, giám sắt những nơi thường dé xảy ra vi phạm như lĩnh vực đâu
te xây dựng cơ bản, quản lý sử dung đất dai, tài chính, ngân hàng, thương mai,
cổ phần hod doanh nghiệp nhà nước; những nơi có dấu hiệu ban hành chủ
iu cơ quan nhà nước ở các cấp
lãnh đạo, quân lý phim chất dao đức, tối sng, phong cách và tính tiễn phong,
"gươngmau trong việc thực hiện nhiệm vụ
5) Quy định số 94-QD/TW ngày 15/10/2007 của Bộ Chính tri về xử lý kỷ luậtđảng viên vi phạm và Hướng dẫn số 11-HD/UBKTTW ngày 24/3/2008 của
UBKTTW.
6) Quy định số 115-QD/TW ngày 07/12/2007 về những điều đảng viên không
được làm của Bộ Chính trị Hướng dẫn số 12-HD/UBKTTW ngày 07/4/2008
của UBKTTW thực hiện Quy định số 115-QD/TW, tại điều 9 quy định có ghi:
Làm trái các quy định của đẳng, nhà nước trong những việc: thẩm định, phê
duyét, đấu thầu, giao nhận dự án là những điều đàng viên không được lam
7) Các Quyết định số 122,123,124,126,127,128,129,130 ngày 24/01/2008 của
Ban Bí thư ban hành quy chế phối hợp giữa UBKTTW với: Văn phỏng TW
Bạn Tổ chức TW,
Đảng, Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ
Trang 29Ding uy Quân sự TW, BCS đảng Toà án ND Tôi cao, Đảng uy Công an
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát va thi hành kỷ luật
1.3.3 Chương trình kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí the có nội dung kiểm
tra về đầu tw xây dựng từ năm 2002 đến 2010
1) Chương trình kiểm tra 12/4/2002 của Bộ Chính trị; Thông báo số 108-TB/TW của Bộ Chính trị ngày 14/5/2003.
2) Chương trình kiểm tra số 90-CTr/TW ngày 15/5/2003: Cấp phát sử dung
ngân sách; mua quản lý sử dung xe 6 tô; trang bị và sử dụng điện thoại; dau tue
xây dung trụ sở làm việc; tỗ chức các cuộc họp, hội nghị tiếp khách;
3) Chương trình kiểm tra số 07-CTr/TW ngày 02/6/2006 của Bộ Chính trị, thời
điểm kiểm tra từ năm 2003-2005 với 3 nội dung: Quản lý, sử dụng ngân sách
nhà nước cho mua sim vật tư trang thiết bị, tdi sản; quản lý và sử dụng ngânsách nhà nước cho XDCB và việc nợ đọng vốn trong XDCB; quản lý và sử dụng
đất đã giao cho các dự án.
việc lãnh đạo, chi đạo thực hành tiết kiệm chống ling phi trong các lĩnh vực:quản lý sử dụng đất đai đã giao cho các dự án; quản lý và sử dụng ngân sách nhànước trong chỉ tiêu, mua sắm tải sản, đầu tư XDCB; việc tổ chức các đoàn đi
Trang 30chế về đầu tư xây đựng; Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999, Nghị
định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày12/6/2003 của chính phủ ban hành quy chế đấu thầu; Nghỉ định số 88/1999/NĐ-
CP ngày 01/9/1999; Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05-5-2000 của Chínhphủ ban hành quy chế đấu thầu và Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày26/5/2000 của Bộ Kế hoạch-Đầu tư hướng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu
2) Luật đất dai năm 1993; Luật đất dai sửa đổi năm 1998, 2000 và năm 2001;
Nghị định số 22/CP ngày 24/4/1988 của Chính phủ về đền bù giải phóng mặt
bing; Luật Đất đai ngày 26/11/2003; Nghị địnhl8I/2004/NĐ-CP ngày
29/10/2004, Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006, Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007; Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đắt dai và các thông tư hướng dẫn
của Bộ Tai nguyên-Môi trường; Bộ Tài chính
3) Luật ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP.ngày 06/6/2003 cia Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật
Ngân sich và các thông tư hướng din về thanh, quyết toán vốn đầu tr xây đựng
4) Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày07/02/2005, Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005; Nghị định số
112/2006/NĐ-( P ngày 29/9/2006, của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xâyđựng công trình và các thông tư hướng dẫn; các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định
mức, quy trình, quy phạm của Bộ Xây dựng và các bộ xây dựng chuyên ngành ban hành,
Trang 313) Thật Đâu thầu ngày 29/11/2005: Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày
29/9/2006 của Chính phủ hướng dn thi hành Luật đầu thầu; các thông tư hướng
dẫn của Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ Tài chính và các bộ xây dựng chuyên ngành
ban hành.
6) Luật Phòng, chống tham những ngiy 29/11/2005; Nghị định số120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 cua Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng
in thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng, trong đó Điều 3 chỉ rõ các hành vi
tham những: đưa hồi lộ, môi giới hối lộ dé được giao, phê đuyệt dự án cho các
cơ quan 16 chức don vi, địa phương; đưa hồi lộ, môi giới hoi lộ dé không bịkiểm tra, thanh tra, điều tra, kiểm toán hoặc làm sai lệch kết quả nhằm che dấu
"ảnh vi vi phạm pháp luật.
7) Luật Đầu tư ngày 29/11/2005 và Nghị định số 108/2006/2006, ND-CP quyđịnh chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư và các thông tư hướng dẫn của
Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ Xây dựng.
8) Luật nhà ở ngày 29/11/2005; Nghị định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi
"hành Luật nhà ở va các thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ
‘Tai nguyên-Môi trường.
Trang 321.3 Các yêu tô ảnh hưởng đến công tác kiếm tra giám.
Các dự án đầu tr xây dựng thường trải đài, rộng trên phạm vi diện tíchlớn do đó nó chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, khí
hậu Ở mỗi vùng, mỗi khu vực có điều kiện tự nhiên khác nhau do đó nó dẫn
đến việc công tác kiểm tra và giám sát đối từng loại dự án với quy mô, tinh chất,dạng kin trúc khác nhau phù hợp với điều kiện tự nhiên của vũng dự án
1.3.2 Khả năng huy động và sử dụng vốn đầu tư
Vén đầu tư là yếu tố vật chất quan trong trong các yếu tố tác động đếntăng trưởng Nguồn vốn đầu tư là một yếu tố đầu vào của sản xuất, muốn đạt
được tốc độ tăng trưởng GDP theo dự kiến thi cần phải giải quyết mồi quan hệ
cung cầu về von và các yêu tô khác Trong nền kinh tế thị trường, vốn đầu tư làmột hàng hoá “đặc biệt”, ma đã là hàng hoá thi tat yếu phải vận đọng theo mộtquy luật chung là lượng cầu vốn thường lớn hơn lượng cung về vốn Do đó,muốn khai thác tốt nhất các nhân tố cung về vốn để thoả mãn như cầu về vốntrong nền kinh tế Huy động được nhưng cần xây dựng các phương án sử dụng
vốn đúng mục đích và có kế hoạch, tránh that thoát lãng phí
1.3.3 Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện giám sát dự án
Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện giám sát dự án vừa là nội dungvừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Trong nền kinh tế thị
Trang 33Trường công tie xây dựng ke hoạch có vai trò rất quan trọng, nêu buông long
công tác xây dựng kế hoạch thì thị thường sẽ phát triển tự do, thiểu định hướnggay ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nén kinh tế,
Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo những nguyên
~ Kế hoạch phải xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế
~ Kế hoạch đầu tư phải dựa vào các định hướng phát triển lâu dài của dit
nước, phủ hợp với các quy định của pháp luật
~ Kế hoạch phải dựa trên khả năng huy động các nguồn lực trong và ngoài
nước
~ Kế hoạch phi có mục tiêu rõ rệt
~ Kế hoạch phải đảm bảo được tính khoa học và tính đồng bộ
~ Kế hoạch phải có tính linh hoạt kịp thời
~ Kế hoạch ph:
~ Kế hoạch phải kết hợp tốt kế hoạch năm và kế hoạch dài hạn
iu
có tính linh hoạt g
~ Kế hoạch phái có độ tin cậy và tính tối ưu
= Kế hoạch đầu tư trực tiếp phải được xây dựng từ dưới lên
- Kế hoạch định hướng của nhà nước phải là kế hoạch chủ yếu
1.3.4 Công tác quản lý nhà nước về giám sát đầu tư xây dựng
~ Cơ chế quản lý dự án đầu tư xây dựng: Nếu cơ chế quản lý dự án đầu tưxây dựng phù hợp, tạo được động lực và sự ràng buộc về quyền lợi, trách nhiệm,tính chủ động sáng tạo của chủ đầu tư thì sẽ phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu
tue và ngược lại
~ Quyết định đầu tư dự án phải đúng phủ hợp với chủ trương đầu tư, phù
hợp với quy hoạch chung của vùng, ngành và khu vực.
1.3.5 Công tác quản lý dự án của chủ đầu tư:
Quản lý dự án của chủ đầu tự chính là sự tác động liên tục, có định hướng,
Trang 34quá trình đầu tư từ giai đoạn chuân bj đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư
nhằm đạt được igu quả kinh tế, xã hội của dự án trong những điều kiện cụ thé
~ Đối với giai đoạn vận hành, quản lý để đảm bảo nhanh chóng thu hồi đủ
vốn đã bỏ ra hoặc phát huy được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất
1.3.6 Nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
Ở bắt kỳ hình thái KT-XH nao, con người vẫn là trung tâm của mọi sự
bao chắc chắn cho sự phồn vinh và thịnh vượng CNH-HDH và cách mang conngười là hai mặt của quá trình thống nhất Đầu tư xây dựng là một lĩnh vực có vịtrí quan trọng trong việc tạo đà phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
CNH-HDH, theo chủ trương chỉnh sách của Đảng và Nhà nước Thực hiện tốt
quá trình đầu tư xây đựng sẽ đem lại được hiệu qua cao nhất
‘Con người là nhân tổ tác động trực tiếp đến công tác đầu tư xây dựng, các dự ánđầu tư rất phức tạp và đa dạng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh.vực: vì vậy cán bộ, công nhân tham gia trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cần phải
có khả năng về chuyên môn, có đạo đức dé đáp ứng yêu cầu về năng lực trình
độ, thích ứng với cơ chế thị trường là điều kiện thuận lợi phát huy hiệu qua sử
dung vốn đầu te và ngược lại
1.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giám sát dự án
Trang 353) Các nhân tô bên tong:
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án bao gồm
- Trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án
~ Thông tin truyền tải trong quá trình thực hiện dự án
~ Cơ sở vật chat phục vụ cho công tác quản ly
~ Mô hình quản lý tại đơn vị
Trong đó trình độ của cán bộ quản lý là quan trọng nhất đối với công tác
quản lý dự án bởi vì một dự án có thành công hay không là phụ thuộc vio trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức quản lý và kinh nghiệm thực
cán bộ quán lý Các yếu tổ thông tin cũng góp một phần không nhỏ vio
quá trình quản lý Nếu thông tin sai lệch, thiểu chính xác, hay bị chậm trễ
độ
thời gian Dựa vào các thông tin nhận được từ các cán bộ tham gia dự án,
thì dy án sẽ không thé đạt được các tiêu chuan kỹ thuật cũng như ti
các tổ chức tư vấn, nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài, nhà quản lý sẽnim bắt được thực trạng của dự án từ đó có những điều chỉnh kịp thời
các sai sót hoặc dua ra các giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất Bên.
cạnh 6 cơ sở vật chất phục vụ quá trình quản lý dự án cũng là một nhân
tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý Nha quản lý chỉ có thẻ thực hiện tốt
công tác quản lý dự án khi có đủ các vật chất cần thiết bởi vì quá trình
quản lý dự án là một quá trình diễn ra trong một thời gian dài và đòi hỏi
sử dụng nhiều đến các phương tiện vật chất Tuy nhiên, một yếu tổ không
thé không kể đến dé là việc áp dụng mô hình tỏ chức quản lý dự án Tuy thuộc vào quy mô dự án, thời gian thực hign,céng nghệ sử dụng, nguồn
lực, chỉ phí dự dn mà lựa chọn mô hình quán lý cho phù hợp nhằm dim
Trang 36Bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu qua, phù hợp với những thay
b) Các nhân tố bên ngoài bao gồm
~ Môi trường luật pháp, chính sách
~ Sự phối hợp của các cơ quan có liên quan
~ Môi trường kinh tế; tự nhiên; xã hội
~ Các ảnh hưởng khác
Co thể thấy rằng các nhân tố bên ngoài cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến công
tác quản lý dự án Môi trường luật pháp dn định, không có sự chồng chéo của
các văn bản, không có hiện tượng những nhiễu, tiêu cực thì sẽ tạo điều kiệ
thuận lợi cho công tác quản lý dự án Hơn nữa,các chính sách về tai chính tí
tệ, về tiền lương cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý Dự án có thé hoàn.thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hay không cũng phụ thuộc nhiều vio sựkết hợp của các cơ quan, các cắp ngành có liên quan, nếu sự phối hợp đó là chặt
chế, có khoa học thì sẽ là cơ sở vững chắc góp phần tạo nên hiệu quả quản lý dự
Kết luận chương 1
‘Voi những nội dung đã được nêu trong chương 1 tác giả muốn đưa ra một cách
cơ bản nhất khái niệm về nội dung công tác và quy trình kiểm tra giám sắt các
dự án đầu tư xây dựng sử dụng đất đai Đồng thời tác giả cũng chỉ ra các văn.ban chính sách của nha nước liên quan đến kiểm tra giám sát về dat dai và đầu
quan trọng cho công tác kiểm tra và giám sát các dự án
Trang 37“Chương 1 cũng phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến công tác kiêm tra giám sát
các dự án sử dụng đất đai như: Đặc điểm tình hình chung; Khả năng huy động
và sử dụng vốn đầu tư; Công tác xây đựng kế hoạch thực hiện giám sát dự án;
CCéng tác quản lý nhà nước về đầu tư giám sit xây dưng Công tác quản ý dự án
Cie nhân tố ảnh hưởng đến công tác giám sát dự án tác động bên trong và bên
ngoài
Để để xuất các các giải pháp kiểm tra giám sát các dự án đầu tư sử dụng đất đai
bằng vốn ngân sách nhà nước ở các tỉnh Trung du, miền núi Bắc Bộ trong
chương 2 của luận văn tác giả sẽ trình bảy vẻ thực trạng Thực trạng đầu tư xâydựng, sử dụng dat đai và công tác kiểm tra giám sát các dự án sử dụng dat đai
những năm gần đây
Trang 38THUC TRẠNG DAU TƯ XÂY DỰNG SỬ DUNG DAT DAI VÀ CÔNG TÁC KIEM TRA GIÁM SÁT CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG DAT DAI BẰNG NGUON VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở
CAC TINH TRUNG DU MIEN NÚI BẮC BỘ
2.1 Đặc điểm điều kiện ty nhiên và kinh tế xã hội khu vực
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
‘Trung du và miễn núi phía Bắc có diện tích rộng lớn (102,9 nghin km2),
với vị trí địa lí đặc biệt, giáp với Thượng Lao và có thể giao lưu thuận lợi bằngđường sắt và đường ô tô với các tỉnh phía Nam Trung Quốc qua các cửa khâu
Lang Sơn, Lao Cai và Móng Cải.
‘Trung du và miền núi phía Bắc kề liền với khu vực đồng bằng sông Hồng, giaolưu dé dàng (nhất là vùng Đông Bắc) với khu vực kinh tế phát triển sôi động naycủa đất nước Phía Đông là vịnh Bắc Bộ, một vùng biển giàu tiềm năng
‘Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm vùng Tây Bắc núi non hiểm trở và vùngĐông Bắc với các núi thấp và đồi, các dãy núi hình cánh cung Đây là nhữngvùng giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp (trồng cây công nghiệp, cây đặc
sản, chăn nuôi gia súc lớn), công nghiệp (tải nguyên năng lượng, kim loại và không kim loại), du lịch, kinh tế biển và phần nào la lâm nghiệp (vì tai nguyên
rừng đã bị suy thoái nhiều)
‘Trung du và miễn núi phía Bắc là địa bàn cu trú của nhiễu dân tộc ít người (Tay,
Nang, Thái, Mường, Dao, Mông ) Nơi đây có Việt Bắc, cái nôi của cách
mạng, có Điện Biên Phủ lịch sử Do vậy, việc phát huy các thé mạnh của vùngkhông chi có ý nghĩa kinh tế lớn, ma còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc
Trang 392.1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế
‘Ving trung du va miền nói Bắc Bộ là địa ban chiến lược đặc biệt quan trong
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của cả nước; có vai trò lớn
môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ với nhiều tiểm năng lợi thé về lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch, kinh tế cửa khẩu và kinh tế trang.trại
nông-Ving Trung du miễn núi Bắc Bộ có nhiều đồng bảo dân tộc sinh sống gắn bó
lâu đời, mang đậm nét bản sắc văn hóa truyền thống và đa dạng cần bảo , giữ
gìn và phát huy giá trị
Đây là vùng có nhiều đồng bao dân tộc sinh sống gắn bỏ lâu đời, mang
huy giá trị Tuy nhiên, vùng nảy còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển
chậm, cơ sở hạ ting thiếu và yếu kém Vùng vẫn là nơi nghèo nhất của cả nước,
khoảng cách thu nhập với các vùng khác có xu hướng ngày cảng lớn Trinh độ
mn đơn lẻ và
nn thấp Tiém năng trong vùng khai thác chưa hiệu quả,
lên kết vùng.
2.1.3 Định hướng phát triển ving
'Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát
triển kinh tế — xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh vùng Trung du và
bộ giai đoạn 2006-2010 và Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 37-NQ/TW, Khai thác lợi thé v
it đai, khoáng sản nhằm xây dựng vùng TDMNBB có
kiện tự nhiên, vị trí địa kinh.
Trang 40‘moi trường hip din thu hút đầu tư trong và ngoài nước Ngoài ra, đây nhanh
nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của vùng TDMNBB Tạo ra ving không gian
kinh tế liên tinh với các mối liên kết và ảnh hưởng tương hỗ tích cực và phát
trình phát triển, các dự án đảm bảo phát triển vùng bên vững.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng
vùng trung du và miễn núi Bắc bộ đến năm 2030 nhằm cải thiện và phát triểnnhanh hệ thong kết cấu ha tang KT-XH, khai thác hiệu quả các nguồn tài
nguyên, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần, giữ gìn bản sắc văn
hóa, gắn phát triển KT-XH với bảo đảm quốc phòng an ninh và bảo vệ môi
trường.
'Vùng quy hoạch bao gồm 14 tinh trung du và miền núi Bắc bộ (Hà Giang,
Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lao Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Son,
Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình) và các huyện
phía Tây của 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An (bao gồm các huyện Thạch Thành,
(Cim Thuỷ, Ngọc Lạc, Lang Chánh, Như Xuân, Như Thành, Thường Xuân, Bá
“Thước, Quan Hoá, Quan Son, Mường Lit của Thanh Hoá và Thanh Chương,
Anh Sơn, Nghĩa Din, Tân Kỳ, Quy Châu, Quy Hợp, Qué Phong, Con Cuông,
Tương Dương và Kỳ Sơn của Nghệ An) Diện tích toàn vùng là 117.186km2,
dan số khoảng 13.303.000 người