Song dé phát triển thì cin có một cơ sở hạ ting đầy đủ về số lượng và chất lượng cùng với sự quản lý thống nhất về hoạt động khai thác nhằm phát huy tối đa lợi thể vềđường thủy va đảm bả
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững” là kết quả nghiên cứu của tôi.
Những kết quả nghiên cứu, thí nghiệm không sao chép từ bất kỳ
nguồn thông tin nào khác Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bat kỳ các hình thức kỷ luật nào của Nhà trường.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2013
Túc giả
Nguyễn Văn Đoàn
Trang 2LỜI CÁM ƠNLuận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ
ting đường thủy nội địa theo định hướng phát trién gi thông đường.
thủy bền vững” được hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác
giả cồn được sự giúp đỡ nhiệt tỉnh của các Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, cơ
«quan và gia đình.
“Tác giả xin chân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ nhân viênkhoa Sau đại học, các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại họcThủy Lợi đã tận tỉnh giảng day và giúp đỡ tác giá trong suốt quá trình học
tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn nảy.
Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn:
PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tinh hướng dẫn cũng như cung cấptải liệu, thông tin khoa học dé tác gid có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế
của bản thân tác gid còn ít nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
sót Tác giả rit mong nhận được ý kiến ding góp và trao đổi của các thầy cô
và các bạn dé tác giả có thể hoàn thiện hơn dé tài của luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngiy tháng 5 năm 2013
“Tác giả luận van
Nguyễn Văn Đoàn
Trang 3MỤC LỤC
MO ĐẦU 1CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LÝ HẠ
TANG GIAO THONG THUY - - ¬1.1 Ha tang đường thủy nội địa Việt Nam
1.1.1 Một số khái niệm về cở sở hạ ting đường thủy nội địa "1.1.2 Vai trò của quản lý ha ting đường thủy nội địa sec1.2 Công tác quản lý hạ ting đường thủy nội dia 13
1.2.1 Khái niệm về quản lý ha tang đường thay nội dia l31.2.2 Công tác quản lý ha ting đường thủy nội dia seven1.3 Khái niệm về phát triển giao thông thủy bền vững, 15 1.3.1 Khai niệm phát triển bên vững 15 1.3.2 Khái niệm phat triển giao thông thủy bén ving -l5 1.4 Những nội dung chính của công tác quản lý hạ ting đường thủy 171.4.1 Quan lý hệ thống báo hiệu trên đường thủy nội địa 11.4.2 Tổ chức các quản lý đảm bảo luỗng giao thông an toàn, thông suốt 191.5 Những cơ quan nhà nước đảm nhận vai trò quản lý hạ ting đường thủy
-2
1.5.1 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đảm nhận vai trò quản lý các tuyến
nội địa và việc ủy thác quản lý cho các địa phương quản lý:
giao thông Quốc Gia : " 221.5.2 Sở Giao thông vận tai các tỉnh thành quản lý tuyến đường thủy địa
phương 24
CHƯƠNG 2 THYC TRANG CHAT LƯỢNG QUAN LÝ HA TANG
GIAO THONG ĐƯỜNG THUY NOI DIA Ở VIỆT NAM seven DS
25 2.1 Đặc điểm địa bản nghiên cứu :
2.1.1 Vị trí địa lý hệ thống giao thông thủy nội địa miền Bắc 25
Trang 42.1.2 Đặc điểm của phát triển kinh tế - xã hội 31
2.1.3 Tinh hình phát triển đô thi 342.2 Thực trạng công tác quan lý ha ting giao thông thủy nội địa miễn Bắc352.2.1 Thực trạng hệ thống giao thông thủy nội địa miền Bi 35
2.2.2 Đánh giá thực trang của công tác quản lý hệ hồng giao thông thủynội địa miền Bắc ` : : 39
2.3 Đánh giá chất lượng công tác quản lý hạ tang giao thông thủy nội địa
4 2.3.1 Phân tích chất lượng công tác quản lý hạ ting giao thông thủy với theo tiêu chí phát triển bền vữn
tình hình giao thông thủy thực tế _ sess 42
2.3.2 Những tồn tại trong công tác quản lý hạ ting giao thông thủy nội địa.50CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ HẠ TANGIAO THONG THUY NỘI DIA THEO HƯỚNG PHÁT TRIEN GIAO
THONG ĐƯỜNG THUY BEN VỮNG 593.1, Định hướng phát triển bền vững giao thông đường thủy 593.1.1 Các luồng hing chủ yếu miền Bắc oe 633.1.2 Ludng vận tải quốc tế: : " 66
3.2 Dé xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ ting giao thông thủy nội địa 713.2.1 Giải pháp về chính sách quản lý hạ ting giao thông thủy nội địa 7I
82
3.2.3 Giải pháp phân cấp quản lý ha tang giao thông thủy nội dja 873.2.2 Giải pháp về kinh tế trong quản ly ha ting giao thông thủy
3.2.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý hệ thống hạ ting giao thông
thủy nội địa 89
3.2.5 Kết hợp cùng dia phương và nhân dan quan lý tuyến giao thông thủy
nội địa dat hiệu quả cao, 9KET LUẬN en 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO, - — 100
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1: lưu lượng vân tải qua một số tuyến sông phía Bắc 31Bang 2.2 — Phương tiện một số tinh phía Bắc _= _= e 38
Bảng 2.3 - Lưu lượng bình quân phương tiện qua cửa sông 40Bang 2.4: Quy hoạch chiều dài quản lý tuyến đường thuỷ nội địa đến năm 2020.44Bảng 3.1; Khối lượng bàng hoá hành khách vận ti thay nội ia phải dam nhận 61
Bang 3.2 Tốc độ vận chuyển bình quân: 61Bảng 3.3: Dự báo hàng qua cảng sông chính phía Bắc 65Bang 3.4:Téng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cầu ha ting Ø7
phát triển đường thuỷ đến năm 2020 : : senseBảng 3.5: Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho kết cầu hạ ting giao thông DTND 70Bảng 3.6: Chỉ tiết các dự án đầu tư tuyển luỗng vận tải thủy, 70
năm 2012 ~ 2020 -70
Trang 6“Cột đăng tiêu nga ba Sông Hồng- sông Luộc thuộc địa phận tỉnh Hưng,
‘Tram Quản lý đường thủy nội địa Ba Mom- Quảng Nĩnh 2
‘Tau 1§0ev tham gia công tác bảo tì báo hiệu vùng Vịnh 73
“Tàu 150ev trục thả phao trên tuyển Vịnh Hạ Long 16
“Công tắc tuyên truyền chip hành luật Giao thông thủy nội 90
‘Téng kết công tác Liên ngành đường thủy nội địa se 2
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
Cục Đường thuỷ nội địa
Công nghiệp hoá- hiện đại hoáGiao thông vận tải
Hop tác xã
Quy hoạch
Quản lý
Kết cấu hạ ting giao thông
“Tiêu chuẩn Việt Nam
Thuỷ nội địa Trung ương
“Trách nhiệm hữu hạn
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam nằm trong vùng khí + đới, chịu ảnh hướng của giỏmùa đông bắc vào mùa đông và nằm trong ving nhiều bão vào mùa hè, Điềukiện mưa nhiều đã tạo ra một số lượng sông suối rất lớn, tới khoảng 2360 con sông kênh lớn nhỏ Mật độ sông kênh trong cả nước trung bình dat 0,6
km/km’ Nơi có mật độ sông thấp nhất là các vùng núi đá, vùng cực Nam bộ.Khu vực đồng bằng Sông Hồng có mật độ 0.45 km/kmỶ, đồng bằng SôngCửu Long 0,68 km/kmẺ Doc bờ biển, khoảng 23 km có một cửa sông và
theo thống k le xông ra biễn Các ng lớn ở Việt Nam thường bắtnguồn từ bên ngoài lãnh thô Phần trung du và hạ du chảy trên đất Việt Nam
Sông và kênh ở Việt nam có lưu lượng nước bình quân 26.600 m’/s
Trong tổng lượng nước này, phần sinh ra trên lãnh thổ Việt nam chiếm
khoảng 38.5%, phần từ nước ngoài chảy vào chiếm 61,5% Lượng nước
được phân phối không đồng đều giữa các hệ thống sông Hệ thống sôngMôkông chiếm 60,4%, hệ thông sông Hồng chiếm 15,1%, các hệ thống sôngcòn lại chiếm 24,5%.
Với mạng lưới sông ngòi chang chit đã tạo nên hệ thống vận tai thuỷ
đa dạng Theo con số thống kê của Cục Đường thủy Nội địa Việt Nam, riêng.năm 2010 khối lượng vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa đạt trên $5triệu tin hàng hóa Nhưng chưa thống kê đủ vì vận tai sông gồm nhiều thành.phần tham gia, nhiều phương tiện Ở đây chỉ dựa vào con số báo cáo của cáccông ty có số theo đõi Còn khối lượng vận chuyển bằng các phương tiện tưnhân như thuyền, bè nứa, thuyển gỗ thì không thể thống kê Hàng nămđường sông đảm nhận hơn 30% khối lượng luân chuyển (Tkm), tỷ lệ vận.chuyển hành khách đạt 13,25% Riêng ở đồng bằng sông Cửu Long, vận tải
Trang 9thuỷ đảm nhận khoảng 60-70% lượng hàng hoá khu vực Đồng bằng sông.Hồng, nơi có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau cũng đảm nhận.tới 28% tông khối lượng hang hoá vận chuyển do ưu thé về giá cước vận tảithấp hơn nhiều so với các hình thức vận tải khác Lượng hàng hóa được vận
chuyển bằng đường sông còn quá thấp so với đường bộ Nếu so sánh giữa
giao thông đường thủy và giao thông đường bộ thi giao thông đường thủy i
bị ach tắc hơn và thân thiện với môi trường và chống biến đổi khí hậu vì xả
thải ít khí Carbon Do vậy giao (hông đường thủy là lựa chọn tối ưu cho giảipháp giảm thiểu 6 nhiễm môi trường Như đã nêu ở trên, Việt Nam có điềukiện để đầy mạnh phát triển mạng lưới giao thông đường thủy Song dé phát
triển thì cin có một cơ sở hạ ting đầy đủ về số lượng và chất lượng cùng với
sự quản lý thống nhất về hoạt động khai thác nhằm phát huy tối đa lợi thể vềđường thủy va đảm bảo sự phát triển bên vững trong tương lai
'Việc quản lý cơ sở hạ ting giao thông đường thủy tốt như việc quản lycác hệ thống bến cảng, cầu pha đã thúc day, tạo diéu kiện cho sự phát triểnkinh tế đất nước, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa mà
nhà nước dé ra Hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa phải bảo đảm thông suối, trật tự, an toàn cho người, phương tiện, tài sản và bảo vệ môitrường; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và góp phần bảo đảm quốc phòng,
an ninh, bảo vệ chủ quyền va lợi ích quốc gia Bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông đường thuỷ nội địa là trách nhiệm của toàn xã hội, của chính quyền các cấp, của tổ chức, cá nhân quản lý hoặc trục tiếp (ham gia giao thông;
thực hiện đồng bộ các giải pháp về kỹ thuật, an toàn của phương tiện, kết cấu
hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa; đào tạo, nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ; phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm
Trang 10pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa theo quy định củapháp luật Phát triển giao thông đường thuỷ nội dia phải theo quy hoạch, kếhoạch và đồng bộ.
Chính vì vậy, dé tài nghiên cứu được đăng ký ở đây là “Nghiên cứu dé
xuất giải pháp tăng cường công tắc quản lý hạ ting đường thủy nội địa theođịnh hướng phát triển giao thông đường thủy bồn vững”
Mục đích của đề tài
~ _ Đánh giá thực trạng của hệ thống sông ngồi và giao thông đường thủy
nội địa Việt Nam.
~ Phan tích mỗi quan hệ giữa giao thông đường thủy và lượng hàng hóa được vận chuyển theo đường thủy.
= Phan tích chính sách quản lý của nhà nước và việc thực thi của người
an
~ Để xuất các giải pháp (công trình và phi công trình) dé nâng cao chất
lượng công tác quản lý hệ thông giao thông đường thủy nội địa Việt Nam.
IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống giao thông đường thủy nội địa Việt Nam khu vực miền Bắc và
việc thực hiện luật giao thông đường thủy của người dân,
Trang 11IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp thu thập thông tin:
co Thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn tải liệu thống kê của
các Đoạn, Công ty quản lý đường thủy nội địa trên toàn quốc.
o Thu thập thông tin giao thông thủy bằng việc đi thực tế tại khu
vực nghiên cứu.
© Nghiên cứu chế độ, chính sách, luật giao thông đường thủy nội
địa và các tả liệu lien quan.
‘© Phỏng vấn hộ dân, Phỏng van sâu, thảo luận nhóm hộ dân
- _ Phương pháp nghiên cứu:
© Phương pháp nghiên cứu định tính
© Phương pháp nghiên cứu định lượng.
~_ Phương pháp phân tích số liệu:
© Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên EXCEL,_V, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu để xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý hạ ting
đường thủy nội địa định hướng tới giao thông đường thủy bền có ý nghĩa
thiết thực trong cuộc sống, nâng cao hiệu quả kinh tế cũng như góp phầngiảm tải cho các loại hình giao thông khác Để tài giúp nâng cao kiến thức về
quản lý hệ thống hạ tầng giao thông thủy, phát huy được hiệu quả kinh tế,đảm bảo trật tự an toàn giao thông thủy nội địa, khắc phục những tồn tạitrong hệ thống giao thông thủy nội địa Đề tải có ý nghĩa góp phần xây dựng
hệ thống giao thông đảm bảo cho sự phát triển bền vững, thực hiện sự nghiệp.công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xóa bỏ tinh trạng quá tải về kết cầu
hạ ting ngành giao thông của đất nước.
Trang 12VI Kết quả dự kiến đạt được.
~ Phan tích ưu và nhược điểm của giao thông thủy nội địa
~ Định hướng sử dung đa mục tiêu đối với giao thông đường thủy nội địa
~ _ Phân tích thể chế trong quản lý giao thông đường thủy nội dia
- Quan lý bền vũng giao thông thủy nội dia
Trang 13KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LY
HẠ TẢNG GIAO THÔNG THỦY.
1.1 Hạ tầng đường thủy nội địa Việt Nam
1.1.1 Một số khái niệm về co sở hạ ting đường thủy nội địa
a) _ Kết cấu hạ tang đường thiy nội địa là những cơ sở vật chất - kỹ thuậtphục vụ cho giao thông vận tải thủy nội địa về vận tải hành khách và hànghóa Kết cấu hạ ting giao thông đường thuỷ nội địa bao gồm đường thuỷ nội
địa; cảng, bến thuỷ nội địa; kè, đập giao thông và các công trình phụ trợ
khác
b) _ Luổng tuyển: Trong vận tải thuỷ, độ rộng đáy sông kênh, độ sâu, bánkính cong là những yếu tố quan trong cũng như độ rộng, tim nhìn, chấtlượng mặt đường của vận tải đường bộ Khái niệm luồng dùng để chỉ nhữngsông, kênh đang được khai thác trong vận tải thuỷ như luồng sông Hồng,luồng sông Đuống Tuyến dùng chỉ một đoạn đường trên luồng như tuyến
Hà ji - Việt Tri trên sông Hồng Ta thấy luỗng và tuyển
với nhau Ta có thé nói luồng vận tải sông Hồng, cũng có thé nói tuyển vận
tải sông Hồng Tuyến vận ai sông Hing chỉ tắt cả những tuyển vận tải trên
sông như tuyến Hà Nội - Việt Te, yến Lach Giang - Hà Nội - Lào CaiVay ta có thể hiểu giản đơn về luỗng tuyến là khái niệm chỉ những tuyển
sông đã và đang được khai thác vận tải Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến vận tải
phụ thuộc vào cấp sông hay độ rộng tối thiểu đáy luồng và độ sâu tối thiểu
có thể chia làm sáu cấp sông va
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5664: 2009 về phân cấp kỹ thuật đường thủy.
ing đi kèm là sáu cấp tuyến vận tải Theo
nội địa thì
Trang 14Tuyến vận tai cấp I với B > 90 m, H =4.0 m
Tuyén vận tải cấp II với B_> 50 m, H 2m
Tuyến vận tải cấp Il với B >40 m, H> 2.8 m
Tuyến vận tải cắp IV với B_>30 m, H>2.3 m
Tuyển vận tải cắp V-VI là những tu tải nhỏ bé chỉ đồng được
các loại ghe thuyền nhỏ vận tải phục vụ dân sinh như các tuyển sông kênh
nhỏ trong khu vực.
Tình 1.1: Luông đường thuy nội địa và phương tiện vận tải DTND
©) Khai niệm cảng: Cảng là tông hợp những công trình và thiết bị kythuật bảo đảm thuận lợi cho tàu tiến hành công tác bốc xếp hàng hoá và các
quá trình khác Nhiệm vụ cơ bản của cảng là vận chuyển hàng hoá hay hành
khách từ đường thuỷ (bién hay sông) lên các phương tiện giao thông khác vangược lại Vậy cảng thuỷ nội địa có nhiệm vụ là vận chuyển hàng hoá hayhành khách từ các phương tiện đường sông (tau, thuyển, sả lan ) lên các
phương tiện giao thông khác.
Trang 15Hình 1.2: Cảng đường thủy nội dia
Cảng hiện đại là tổng hợp những công trình và những thiết bị bảo đảm
cho tàu đậu yên tinh để thực hiễn quá trình bốc xếp hàng từ tàu lên bờ vàngược lại (chỉ trừ một vải trường hợp cảng có ý nghĩa riêng, không có tính
chất giao thông)
Theo vị trí địa lý có thé phân ra thành cảng bién, cảng sông, cảng hỗ,cảng dim, cảng trên dao, Sau đây giải thích các khái niệm cụ thé:
~ Cang biển là loại cảng lớn nhất hiện đại nhất, có nhiều loại nhất: cảng
có thể bố trí trên bờ chịu trực tiếp sóng gió ngoài khơi Để đảm bảo cho cảng
hoạt động bình thường cần có đê chắn sóng; cảng trong vịnh kín gió được.các địa hình thiên nhiên che chắn như các cảng trong vịnh kín Ngoài ra còn
có cảng nửa kín nửa hở chịu tác dụng một hướng của sóng gid như cảng
trong vịnh nữa kin nửa hở Cảng kin hay cảng thuỷ triều được bé trí trên bởi
Trang 16biển, cửa sông có dao động mực nước triều lớn Khu nước của cảng ăn sâu
vào bờ ngăn cách với nước bién bởi âu tàu.
-_ Cảng đầm hay vũng bố trí trong những vũng riêng ngăn cách với biển
cát Những cảng này phan lớn bé trí trên bờ những đầm lớn
- _ Cảng cửa sông bố trí ở những cửa sông lớn ra phía biển hay vào sâu
trong sông cách cửa sông không lớn.
~_ Cảng trên hỗ bao gồm cảng đầu mối thuỷ lợi và cảng của xí nghiệp hở
“Cảng trong đầu mối thuỷ lợi dùng cho tàu đỗ trước khi qua âu dé phân chiathành lập đoàn tàu Cảng của xí nghiệp trên hỗ để cung cấp nguyên vật liệu
và xuất sản phẩm của xí nghiệp
- _ Cảng sông được bố trí doe trên hai bờ sông, ở phía bờ lõm của đoạn
lu cho tu ví
sông để đảm bảo độ trành bồi lắng của bùn cát
‘Tit cả các cảng đều cấu tạo thành hai khu: khu dat vả khu nước
- _ Khu nước của cảng bao gồm: lạch tiu vào cảng; khu nước dùng cho
‘tau quay vòng khi vào cảng; khu nước dùng cho tau chờ đợi ra vào cảng (cho
đợi tuyến bốc xếp hàng hay chờ đợi ra khỏi cảng); khu nứơc ding cho tàu'bốc xếp hang hoá và di lại ở ngay sát với đường bờ; khu tăng bo của tàu (khunước dùng cho tàu bốc xếp hàng ngay trên nước) dùng chuyển hàng hoá tir
tàu này sang tu khác.
fn và khu sau bến Khu trước bến là
~_ Khu đất của cảng gồm khu trước
khu đất kể in với khu nước, bao gồm: tuyển đườngén, thiết bịtrục và đường giao thông trước bến, khu kho bãi chứa hàng Đối với
5 1, nha ga hành khách.cảng khách, khu trước bến bao cảng tuyến bế:
Trang 17‘Thanh phần cấu tạo khu trước bến, tủy theo loại cảng va tính chất của cảng.
có thể hơi khác nhau một chút Khu sau bến bao gồm: Tuyến bốc xếp hàng
sau kho, khu kho chứa hing bảo quản đài hạn (đây kho thứ hai), các toà nhà
phục vụ cho sản xuất như: nba sinh hoạt công nhân, xướng sửa chữa, nhà ăn,
Khu trước bến và sau bến tạo thành lãnh thé ảng
ĐỂ phục vụ cho công tác bốc xếp và vận chuyển hàng hoá can thiết phải
y
có các thiết bị cảng Thiết bị cảng bao gồm: các máy móc bốc xếp va vậnchuyển ở tuyến trước bến trong kho, ngoài kho, các thiết bị sửa chữa cácphương tiện trong cảng, thiết bị cung cắp nước và thoát nước, thiết bị cung.cấp năng lượng, thiết bị thông tin liên lạc, hệ thống giao thông (đường sắt và.đường ô tô) thiết bị an toàn lao động vả phòng chống cháy, các toà nhà sản
hành công.
tác hang gọi là một bến Như vậy, chiều dai một bến đựợc tính toán theo
chiều dài một tàu và tổng chiều dai cảng bằng tổng chiều dài các bến khác
nhau của cảng.
Hình 1.3: Biến thủy nội địa trên cá
Trang 18Cảng được phân ra các khu bến hay các vùng hàng (một khu bến cóthể gồm một hay vải bến) phụ thuộc vào loại hàng và hình thức vận tải thuỷ.
(xuất nhập) và luồng hàng Trong các khu bến còn được phân ra thành các
bến chuyên môn hoá cho một loại hàng nhất định Tat nhiê , trong các trường hop các loại hàng khác nhau nếu điều kiện này không trái với yêu cầu về vệ sinh, phòng hoá và bảo quản hàng Các khu
bến của cảng và các bến chuyên môn cho từng loại hàng có thể được phân
chia như sau;
Khu hàng kiện, kim loại và thiết bị (hang bảo quản trong kho và ngoài
trời) Khu này còn được phân chia thành các bến chuyên môn hoá cho các
loại hàng
©) Bốn thuỷ nội địa: Ở trên ta đó nó đến các bến trong cảng cũng theo
Luật Đường thủy nội địa 2004, Bén thuý nội địa là vị trí độc lập được gia có
cđể phương tiện neo đậu, xếp, dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách Bến thuỷ nội
dia bao gồm bến công cộng và bến chuyên ding,
'Ngoài ra còn có các khái niệm bến nỗi và cụm bến thủy nội dia:
Bến nổi là loại bến TND được đặt tại một vị tí én định trên vùng
nước không liễn với bờ Loại bến này chủ yếu sang mạn hàng hoá tir tau nàysang tầu khác, hoặc chuyển tái hành khách từ tầu lớn sang phương tiện nhỏ
để đưa khách vào bở và ngược lại (trong trường hợp tàu khách lớn không có
điều kiện cặp vào bờ trực tiếp nhận, trả khách)
Trang 19Hình 1.4: Bến khách ngang sông.
Cụm bến thuỷ nội địa là khu vực gồm nhiều bến Thủy nội địa có vùng
nước liễn kề hau, Loại hình này khi làm giấy phép hoạt động các chủ bến
chi can cử đại diện làm chung một giấy phép và chung một hệ thống báo.hiệu vùng nước cảng bến
Đó là khái niệm chung về cảng bến, tuy nhiên cảng khách hay khu bếnhành khách ở những cảng lớn gin chung tim dân cư, khu công nghiệp còn cónhà ga, phương tiện lên xuống và vận chuyền hành lý cho hành khách, sân
ga, các thiết
Nha ga hành khách là tod nha c
khác phục vụ cho khách.
đủ tiện nghỉ phục vụ khách (nơi
bán vé, phòng chờ đợi, nơi bảo quản hành lý, nơi nghỉ ngơi tiễn đưa khách,
nơi ngi lại cho khách đi xa ).
ống
(tir tàu lên bờ hoặc ngược lai); máy hoặc phương tiện vận chuyển hành lý
Phuong tiện phục vụ lên xuống cho hành khách gồm : thang lên xt
Trang 20cho khách lên xuống tiu; cầu hay đường ngầm chuyển tiếp từ bến vảo sân
Vai trò của báo hiệu đường thuỷ.
- Xác định hướng và phạm vi cho phép của kênh tau, định rõ vùng nguy
hiểm chuyển động tàu như: chiều sâu nông cạn, khu vực chat hẹp, khó khăncho tau di lại, khu vực cửa sông nhiều bãi ngầm
~ Báo trước những hòn đảo riêng trên đường chạy tau hay các công trình thuỷ trên sông, hỗ biển.
Phân loại báo hiệu đường thuỷ Tắt cả báo hiệu đường thuỷ được phântheo vị trí và nguyên tắc tác dụng,
Trang 21Theo vị trí bao gồm: loại trên bờ, loại đưới nước.
Loại trên bờ
hướng, báo hiệu chỉ din
‘Ot đăng tiêu, báo hiệu vật chướng ngại, báo hiệu cầu, định
Báo hiệu đưới nước gồm: Phao tiêu, đèn tín hiệt
“Theo nguyên tic tác dụng ta có tín hiệu thị giác, thính giác,
Tin hiệu thị giác: Đèn tin hiệu, tín hiệu định hướng, phao tiêu, cọc tiêu.
‘Tin hiệu thính giác: cdi khí, côi điện.
"Thứ hai, hiệu định hướng Tín hiệu định hướng dùng chỉ dẫn cho tầu
chạy trên sông, kênh, hd Chiểu cao tín hiệu có thể đến 20 m dưới dạng tháp
hay lưới giây Phin trên là nguồn chiếu sáng.
“Thứ ba, phao tín hiệu và cột tín hiệu Phao tín hiệu thường đặt nỗi trên
mặt nước sông hỗ Phao bằng thép rỗng để đảm bao độ nỗi nhất định Kíchthước, kết cấu, mầu sơn, tính chất của phao phụ thuộc vào điều kiện từng
vùng Phao được giữ cổ định bằng hệ thống xích rùa Đôi với các tuyến sông.chạy tàu ca 3, trên phao được bó trí thêm dén tin hiệu
Cột tin hiệu thường bằng gỗ hoặc thép và được sơn màu theo quy địnhtrong Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 04-2010 /CĐTND của Cục Đường thủy nội
địa Việt Nam,
Trang 22Hình 1.6: Cột đăng tiêu nga ba tông Luge thuộc địa phận tỉnh
Trang 231.1.2 Vai trò của quan lý ha ting đường thiy nội địa
Quản lý Hạ ting đường thủy nội dia là cơ sở để hoạt động giao thông.đường thuỷ nội địa phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn cho người,phương tiện, tài sản và bảo vệ môi trường; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
và góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vả lợi ích quốc:gia
Hệ thống kết cấu hạ ting giao thông thủy có vai trd quan trọng trong,
việc: Nâng cao hiệu quả, năng lực chất lượng địch vụ vận tải trong; giảm thiểu thời gian và chi phí vận chuyển hàng hóa tới nơi tiêu ding; tăng nang
suất lao động của ngành vận tải thủy nội địa
Đóng góp của vận tải thuỷ nội địa cho nền kinh tế nước ta cũng rit to
lớn trong ngành giao thông vận tải Với tốc độ tăng trưởng bình quân hang
%, khoảng 30% lượng hang hoá luân chuyển nội địa đã khẳng địnhvai trỏ không thể thiếu được của ngành trong công cuộc phát triển dat nước.Củng với sự chuyển mình của nén kinh tế vận tải thuỷ đã có những buớc tiền
đáng ké trong sự nghiệp CNH - HDH đất nước.
Hiện nay đường thuỷ nội địa Việt Nam là cửa ngõ thông thương vớicác nước trong khu vực Đội thu pha sông biển, tàu biển và các tuyển đường.thuỷ có thé thực hiện giao thông vận tai trực tiếp, vận tải quá cảnh với các
nước: tuyến sông Tiền, sông Hậu đi Campuchia, Lao, tuyến sông Hong, sông.Bang Giang đi Trung Quốc: tuyến sông Mã đi Lao; các tuyến từ thành phố
Hồ Chí Minh đi Ca Mau, Kiên Lương có thé đi Thái Lan Hệ thống cảngbiển, cảng thuỷ nội địa phong phú có thê tiếp nhận phương tiện vận tải với
đủ loại hàng hoá đến Việt Nam và từ Việt Nam đến các nước trong khu vực,
chủng loại phương tiện vận tải khác nhau Ngành đã giúp cho quá.
Trang 24trình giao lưu buôn bán với các nước được d dàng thuận tiện trong quá trình
chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tư nước ngoài vảo nước ta
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước đã tạo ra một môi trường thuận lợi đẻ huy động mọinguồn vốn từ sự đóng góp của các phương tiện tham gia vận tải đường thuỷcủa mọi thành phần kính tế, Hơn bao gi
gia
trong kinh doanh vận tải, tạo ra sự cạnh tranh nội bộ ngành Điều đó làm
tại thời điểm hiện nay sự tham
ủa các thành phần kinh tế khác nhau sẽ đem lại sự đa dạng phong phú
tăng uy tín, chất lượng của ngành đường thuỷ góp phần đẩy mạnh quá trình
hiện đại hoá các phương tiện thuỷ bằng khoa học kỹ thuât, máy móc công,
nghiệp có chất lượng cao Day là một việc Lim cần thiết hợp quy luật vì lợi
ích của chính các đơn vị vận tải, của ngành đường thuỷ và hơn nữa là vì lợi
ích của toàn xã hội Tạo đà đẩy nhanh quá trình CNH — HĐH của ngànhtrong sự nghiệp phát triển dat nước
"Đường thuỷ nội địa đã nối liễn thành thị với nông thôn, giữa văn minh
và lạc hậu Điều đó góp phần phát triển giao thông ving sâu, ving xa, đưa
ánh sáng văn hoá về với những nơi xa xôi mà các phương tiện khác không
tới được, chuyên chở một khối lượng lớn máy móc thiết bị nhăm đẩy nhanhquá trình cơ khí hoá, điện khí hoá nông thôn, làm giảm bớt hồ ngăn cách
giầu nghèo giữa các vùng trong quốc gia Vai trò của đường thuỷ nội địa làrit to lớn trong sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn Việt Nam hiện nay
Ngành đã tạo công ăn việc làm cho mọi đối tượng lao động, góp phầntích cực phân bố lại dân cư, đưa người dân tới những vùng kinh tế mới
Đường thuỷ nội địa có quy mô rộng lớn đã tạo việc làm én định cho cả laođộng giản đơn và phức tap Như vậy ngành đã góp phần én định xã hội, tạo
đã cho phát triển kinh tế đất nước Ngoài ra đường thuỷ nội địa còn có vai trò
Trang 25tác động tích cực đối với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, thúc diyphat triển công nghiệp khai thác, chế biến tạo ra nguồn lực cho các nhà máy
thuỷ điện, nhiệt điện.
Bên cạnh vai trò trong phát triển kinh tế thúc diy CNH = HĐH dit nước, ngành đã tạo ra sự giao lưu văn hoá xã hội giữa Việt Nam với các
nước trong khu vực và thể giới, giữa các vùng trong nước với nhau góp phầngiữ vững an ninh quốc phỏng
"Để day nhanh quá trình phát triển kinh tế đất nước thi chúng ta phải tân dụng tối đa mọi nguồn lực xã hội Đường thuỷ nội địa là + ngành rất
có lợi thé mã chưa được đầu tư khai thác thích đáng Đó là một sự hao phí lớn Phát triển ngành đường thuỷ nội địa trong những năm tới day là đồi hỏi hết sức bức xúc và khách quan Thế mạnh của ngành được phát huy triệt để tận dụng tôi đa những ưu việt mà ngành khác không thể có được đem lại cho ngành một vị trí xứng đáng trong toàn ngành giao thông vận tải nói riêng và với nền kinh tế quốc dn nói chung,
1.2 Công tác quản lý hạ ting đường thủy nội địa
1.2.1 Khái niệm về quản lý hạ tang đường thiy nội địa
(Qua trình thay đổi theo chiều hướng tích cực về số lượng hoặc chấtlượng phục vụ kết cấu hạ ting giao thông qua việc hoàn thiện về cơ cấu
mạng lưới, chính sách và thể chế trong công tác đầu tư, vận hành và khaithác giao thông thủy nội địa Trong quá trình quản lý ha ting đường thủy nộiđịa, việc quản lý về chiều dai các tuyến đường thủy nội địa quốc gia và phat
triển quản lý năng cao hiệu quả hoạt động của các cảng bến, công trình phụ trợ khác liên luôn đi đôi với nhau, tạo nên sự quản lý phát triển bền vững trong lĩnh vực giao thông thủy nội địa
Trang 261.2.2 Công tác quản lý ha ting đường thủy nội dja
Quan lý hạ ting đường thủy nội địa có vai trò it quan trọng nó là căn
cứ dé trên cơ sở đó các Đơn vị trực thuộc thực hiện công tác điều hành, các
cơ quan lập chính sách đề ra các chủ trương các kế hoạch phát triển cũng
như là các giải pháp thực hiện Quin lý hạ ting đường thủy nội địa có tính
thường xuyên để có tính hiệu quả và bền vững Vì vậy nó cũng cần có sự
phối hợp của nhiều bộ ngành và các cơ quản chức năng khác nhằm đạt hiệu
‘qui cao, như: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn; Bộ Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Quản lý hệ thống luồng tuyến: Luồng tuyến trước hết gắn với sự pháttriển kinh tế xã hội lãnh thé xem là tuyến nào cần phát triển trước chủ yếudựa trên định hướng phát triển kinh tế lãnh thổ (tinh, vùng) Và trên cơ sởthực tế tuyến vận tải hiện có ta mới xem xét việc nao là cần thiết phải làmtrước đồng thời căn cứ vào lượng vốn và điều ki kỹ thuật ta sẽ xây dựng
có tính hệ thống, thực tế và khả thi
Quin lý hệ thống cảng bến: cũng căn cứ vào điều kiện thực tế và địnhhướng phát triển lãnh thổ ta có thể quy hoạch cảng, bến thành cảng trung ương quản lý, cảng địa phương quản lý hoặc là cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng, cảng khách đồng thời chúng ta cũng phải quy hoạch các bến trongcảng sao cho hợp lý Hiện nay các cảng của chúng ta thưởng nằm ở các
thành phố lớn có các khu công nghiệp đó là diéu tắt yếu nhưng tương laichúng ta cũng cin chú ý phát triển các cảng ở các khu nguyên liệu
‘Quan lý hệ thống báo hiệu: đó là việc phát triển hệ thống đèn điện, cọctiêu, biển báo, tin hiệu vô tuyến nhằm đảm bao an toan chạy tàu trên sông,kênh, bến cảng
Nối chung, Quản lý hệ thống cảng bến, thông tin hiệu đều phải dựa
trên quản lý luồng tuyến Luồng tuyến có tốt, có đảm bảo các yêu cầu kỹ
Trang 27thuật thì mới có thể đảm bảo cho tàu lớn hoạt động, phương tiện vận tải hoạtđộng với mật độ đây hang hoá, số lượng hàng hoá, hành khách lớn, kéo theophải có các cảng bến lớn, hiện đại và hệ thống thông tin báo hiệu đầy đủ,
giao thông thủy bền vững
1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững
‘Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển thé giới: Phát triển bén vững là
sue phát triển dé đáp ing những nhủ cầu của ngày hôm nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những như cầu của các thé hệ tương lai
Như vậy, phát triển bền vững ngành Giao thông vận tải nói chung và
hợp lý ngành Giao thông thủy nội địa nói riêng đó là sự phát triển toàn
lâu đài trên cả 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường.
Khái niệm phát triển bền vững trong giao thông thủy nội địa có thé
được khái quát theo bổn tiêu thức:
~_ Tốc độ tăng trưởng về giá trị hàng hóa, phương tiện và lợi nhuận kinh
tế ôn định qua các năm.
~_ Các phương tiện, hạ tang kỹ thuật, bến bãi áp dụng kỹ thuật tiên tiến,
có năng suất ngày cing cao Hình thức khai thác vận tải thủy từ nhỏ lẻchuyên sang có quy mô lớn, hiện đại cao.
~ _ Giải quyết công an việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động
~ Bao vệ môi trường sinh thái trên các tuyến giao thông thủy, không gay
6 nhiễm môi trường
1.3.2 Khái phát triển giao thông thủy bền vững
Phát triển giao thông thuỷ bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện
tại của các phương tiện thuỷ, hing hoá vận thuỷ và các hạ ting giao thông
Trang 28thuỷ mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho giao thông thuỷ
nội địa tương lai”
Giao thông thuỷ bền vững bền vững đòi hỏi phải quản lý tắt cả các
theo cách nào đó.
dang tài nguyé húng ta có thé đáp ứng các nhu câùkinh tế, xã hội và cảnh quan trong khi vẫn duy trì được quá trình sinhthái cơ bản, đa dang sinh học và các hệ đảm bảo sự sống
Mục tiêu của du lich bên vững là:
-_ Phát tidn, gia tăng sự đóng góp của giao thông thuỷ vảo kinh tế, xã hội
~_ Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển
- Cai thiện chất lượng cuộc sống của công đồng bản địa
~_ Đáp ứng cao độ nhu cầu của về giao thông van tải
= Duy trì chất lượng môi trường, cảnh quan và hệ sinh thái, đa dang sinhhọc
Đứng trước những khó khăn của ngành GTVT như: tiêu hao tài
nguyên năng lượng rit lớn đặc biệt là dầu mỏ, chiếm dụng tải nguyên đất cao
gây ô nhiễm môi trưởng, không khí tiếng én lớn đồng
thời làm tăng gián tiếp chỉ phí xã hội như gây ách tắc giao thông, tai nạn giao
thông, vì vậy phải nhanh chóng tìm ra phương thức mới để phát triển bền vững GTVT thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội và môi trường Nước ta
có dân số đông, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên lựa chọn phương thức
ưu tiên phát triển đường thuỷ nội địa chứ không áp dụng mô hình phát triển phương tiện giao thông đường bộ Sở di như vậy là vì giao thông thuỷ nội địa là phương thức GTVT sử dung ít tải nguyên và tiết kiệm năng lượng nhất (đỷ lệ tiêu hao năng lượng bình quân cho một đơn vị vận chuyển hàng không,
đường bộ, giao thụng thuỷ là khoảng 11:6:1) Bên cạnh đó, giao thụng thuỷ.
ki
của các dòng chảy (đường bộ chiếm gap 25 lần so với đường sit),
có ưu điểm là đơn vị năng lực vận chuyển tận dụng được tự nhiên
sử dụng
Trang 29tài nguyên đất có hiệu quả; Điều quan trọng nữa là điều kiện tự nhiên nước ta
có nhiều sông suối nên rất thuận lợi cho phát triển giao thông thuỷ nội địa
“Trong vấn đề gay ô nhiễm đối với không khí, giao thông thuỷ rất nhỏ so vớiđường bộ (Goe tính mức ô nhiễm giao thung thuỷ nội địa chỉ bằng 1/40 so
với đường bộ), tiếng dn cũng nhỏ hơn rit nhiều so với đường bộ
Hiện nay, lượng vận chuyên hàng hoá bằng giao thông thuỷ dang din
chiếm ty trọng lớn trong tổng lượng vận chuyển hàng hoá toàn quốc, gópphần đảm bảo nhu cầu trong phạm vi toàn quốc và phát huy tác dụng then
chốt góp phần vận hành nền kinh tế quốc dân Ngành giao thông thuỷ đã đề
ra đường lối chiến lược * Quy hoạch hệ thống giao thông thuỷ nội địa đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, mục tiêu tông thé là hiện đại hoá kếtcấu hạ tang mạng lưới giao thông thuỷ đến năm 2020, nâng cao năng suấtvận chuyên và trình độ trang thiết bị ky thuật
1.4 Những nội dung chính của công tác quản lý hạ ting đường thủy
1.4.1 Quản lý hệ thống báo hiệu trên đường thiy nội dia
a) Về chuẩn tắc lông
Chuẩn ti luồng được đánh giá thực tế qua kiểm tra luỗng tuyển, theocấp kỹ thuật đã công bổ Các tiêu chi đánh giá chủ yếu bao gồm:
= Chiểu rộng luỗng chạy thu (B);
~ Chigu sâu luỗng chạy thu (H);
~ Ban kính cong luồng tàu (R);
~ _ Tĩnh không thông thuyền
b) _ VỀ tuyén báo hiệu
~ _ Tuyển báo hiệu được bố trí theo phương án duyệt;
~ _ Loại báo hiệu bổ trí phù hợp với diễn biển của luỗng tau chạy;
~ Bao hiệu phải đảm bảo đầy đủ các tinh huống trên tuyến;
Trang 30a
18
= Bao hiệu bổ trí đúng kỹ thuật, đảm bảo tầm nhìn, không nghiêng nga;
~ Mau sắc báo hiệu sáng rõ, ánh sáng đèn hiệu ban đêm đảm bảo,
Hình 1.7: Công tác quản lý bảo hiệu đường thủy nội địa
Vé đâm bảo trật te an toàn giao thông trên tuyển
~ _ Số vụ tai nạn giao thông xảy ra do nguyên nhân chủ quan, khách quan
~_ Hỗ sơ các vụ tai nạn xảy ra trên tuyến
- Hỗ sơ tai nạn phải được lưu trữ day đủ,
- _ Biện pháp khắc phục khi có tai nạn xảy ra trên tuyến;
-_ Biện pháp xử lý tình trang ùn tắc trên tuyển khi có diễn biến xắu xảy
Vé chấp hành ché độ thông tin, báo cáo và nội vụ tai trạm
~ _ Thông báo luỗng lạch đầy đủ và kip thời theo quy định;
~ _ Nội dung thông báo sắt với thục tế luỗng chạy tau;
- _ Các báo cáo day đủ và đúng hạn theo quy định;
~_ Số liệu ghi chép đúng thực tế, khoa học;
Trang 31~_ Hồ so số sách phải được lưu trữ quan lý cẩn thận, dé tra cứu khi cầnthiết
~ Nha trạm, phương tiện phục vu sạch sẽ gon ging;
~ Phuong tiện luôn trong tình trang sẵn sảng hoạt động tốt
1.4.2 Tổ chức các quản lý đảm bảo luồng giao thông an toàn, thông suốt
Để tổ chức quản lý đảm bảo an toàn giao thông của luồng đường thuỷ
nội địa cho các phương tiện tham gia giao thông thuỷ thì Cục ĐTNĐ Việt
Nam quy định về việc thông báo luồng Thông báo luồng đườ tự thuỷ nội địa
là việc công bố bằng văn bản các đặc trưng của luồng, tuyến như độ sâuluồng (h), cao độ đáy luồng (Z), chiều rộng luồng (B), tĩnh không thông.thuyền (Hk) theo mực nước (H)
4) —_ Thông báo luông đường thuy nội địa gam:
~ 1 Thông báo thường xuyên luồng đường thủy nội địa:
Là việc thông báo định kỳ về các đặc trưng của luồng, tuyến trong quá
trình quản lý và khai thác luỗng, tuyến đường thủy nội địa trừ thời gian mùa in
Thông báo thường xuyên luồng, tuyến có hai loại sau:
Y Thong báo dự báo: Là việc ra thông báo định kỳ 1 tháng/lẫn về các đặctrưng kỹ thuật, khả năng diễn biến của luồng, tuyển dự báo được tính toán
theo số liệu dự báo thủy văn trong thời hạn nhất định;
¥ Thông báo hiện trang: Là việc ra thông báo định kỳ 1 tuan/Lin về các
đặc trưng kỹ thuật hiện trạng của luồng, tuyến đã đo đạc được tại một vị trítrong một thời điểm cụ thể trên luồng, tuyến trước khi ra thông báo
~_ Thông báo đột xuất luồng đường thủy nội dia:
Trang 32Là thông báo về các tình huống đột xuất xảy ra trên luồng, tuyến như:thông báo hạn chế giao thông, thông báo chuyển tuyến chạy tau, thông báochuyển khoang thông thuyền, thông báo điều tiết khống chế, thông báo về
vật chướng ngại.
~ Thời gian mia lũ được quy định tại như sau: Trên các sông thuộc Bắc:
Bộ từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 15 tháng 10;
b) _ Nội dung của thông báo luỗng đường thuỷ nội địa
- Nội dung thông báo dự báo gồm:
w Diễn biến mực nước theo dự báo thủy văn về mực nước lớn nhất
(H, ), mực nước nhỏ nhất (II ) dự báo của tháng sau và mực nước thực đo của một ngày gin nhất tại các điểm biên trên (các trạm thủy văn phía thượng,
ưu) và biên dưới (thủy triều ngoài cửa sông);
ất (hờ),
độ sâu lớn nhất (h„„„.), chiều rộng đáy luồng (By) tính toán theo số liệu Hons
Y _ Diễn biển luồng, tuyến và kết qua tinh toán về độ sâu nhỏ nh
H„„„ của dự báo thủy văn Trường hợp tuyển dài gồm nhiều đoạn sông có
cấp kỹ thuật khác nhau thi mỗi đoạn chọn một vị tri cạn nhất dé thông báo;
¥ — Những điều lưu ý khi phương tiện lưu thông trên luồng, tuyển Ghi
vin tắt những thông tin khác có liên quan đến thông báo luồng:
Tinh hình diễn biến mực nước; thủy triều; nạo vét, điều tiết không cl
tai nạn giao thông, vật chướng ngại tré
Nhamg vấn đ khác có liên quan
- Nội dung thông báo hiện trạng gồm:
¥ Diễn biến mực nước đo được tại các trạm thủy văn trên các tuyểnthuộc phạm vi thông báo Một tuyến sông chỉ chọn một số tram đo chính déthông báo tình hình mực nước Tại mỗi trạm đo chỉ thống ké lấy một trị số
Trang 33mực nước lớn nhất (Hmax) và một trị số mực nước nhỏ nhất (Hmin) trongtuần để thông báo, ghỉ kèm thời gian xuất hiện;
¥ _ Diễn biến luồng, tuyến nêu các thông số kỹ thuật thực đo được trêntuyến sông qua kết quả đo đò luồng lạch hàng tuần Mỗi tuyển s ng chỉ chọn
một hoặc hai vi trí cạn nhất dé thông báo, nếu sông dai chia thành nhiễu đoạn
khác nhau thì mỗi đoạn chọn một bãi can c nhất để lấy số liệu thông báo
về độ sâu (h), chiều rộng đáy luồng (Bg) Cần ghi rõ ngày tháng đo các trị số
luổng trong thông báo và ghi chú van tắt những nội dung cần thiết
- Thông báo đột xuất:
Tay theo yêu cầu cụ thẻ, có thé thông báo bằng văn bản, bằng phương
tiện thông tin địa chúng, hoặc kết hợp cả hai cách thức đảm bio tinh kịp thời,
chính xác.
c) Tham quyên ra thông báo luông, tuyển đường thuỷ nội địa
~ Cue Đường thủy nội địa Việt Nam ra thông báo dự báo luồng, đối với
các tuyển đường thủy nội địa chính, theo quy định tại Phụ lục số 3 của
Thông tư này
Cục đường thủy nội địa khu vực ra thông báo hiện trạng luồng, đối với các tuyến đường thuỷ nội địa thuộc khu vực quan lý, theo quy định tại Phụ lục số 4 của Thông tư này.
- _ Sở Giao thông vận tải ra thông báo dự báo, thông báo hiện trạng trên các luồng, tuyển được giao uỷ quyền quản lý, theo quy định.
~ Thi trưởng các đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa khu vực ra thông
báo đột xuất khi có các trường hợp đột xuất trên luồng, tuyến quản lý Có
trách nhiệm cung cấp số liệu thông báo hiện trang luồng về Chi Cục đườngthuỷ nội địa khu vực hoặc về Sở Giao thông vận tải vào thứ 5 hàng tuần bingfax.
Trang 344) Trách nhiệm của cơ quan ra thông bảo luing
~ Thu thập đầy đủ các số liệu về thủy văn, luồng tuyến và những vấn đề
có liên quan trực tiếp đến bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa
trước khi ra thông báo.
in bản theo mẫu
- Ra thông báo luỗng, tuyển đường thuỷ nội địa bằng.
quy định.
-_ Chịu trách nhiệm vé các thông tin, số liệu đưa ra trong các bản thông báo.
= _ Được tổ chức mạng thông tin, quan trắc, đo đạc và thu thập các số liệu
thủy văn luỗng lạch cùng những vấn để khác có liên quan trực tiếp đến công.tác bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội dia để ra thông báo luỗng,tuyến đường thuỷ nội địa
- _ Trong trường hợp cần thiết, được liên hệ, hợp tác với các cơ quan chuyên ngành khác dé thu thập các số liệu phục vụ cho việc ra thông báo
luồng, tuyến đường thuỷ nội địa
1.5 Những cơ quan nhà nước đảm nhận vai trò quản lý hạ ting đường,
thủy nội địa và việc ủy thác quản lý cho các phương quản lý
1.5.1 Cục Đường thủy mị la Việt Nam đâm nhận vai trò quản lý các
tuyến giao thông Quốc Gia
"Đường thuỷ nội địa quốc gia là tuyến đường thuỷ nội địa nối liền các
trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, các đầu mồi giao thông vận tải quan trọngphục vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc tuyến đường thuỷ nội địa
có hoạt động vận tải thuỷ qua biên giới.
Cue Đường thủy nội địa Việt Nam có nhiệm vụ:
+ Tổ chức xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về quan lý, bảo
trì đường thủy nội địa theo nhiệm vụ được giao.
Trang 35+ Tổ chức quản lý và áp cấp quản lý kết cấu hạ tầng đường thủy nộiđịa quốc gia.
+ Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác quản lý kết cấu hạ ting đường
thủy nội địa
+ Hướng ic địa phương, 16 chức, cá nhân thực hiện quy trình, quy phạm quản lý kỹ thuật và khai thác hệ thống đường thủy nội địa địa phương, đường thủy nội địa chuyên ding,
+ Tô chức thảm định hồ sơ công bố đóng, mở tuyến đường thủy nộiđịa để trình cấp có thẩm quyền theo quy định
+ Tham gia các hội thảo về quản lý, khai thác giao giao thông đường, thủy nội địa
“Cục ĐTNĐ Việt Nam là cơ quan giao kế hoạch cho các Đoạn Quản lýĐTNĐ số 1, 4, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, Chỉ Cục ĐTNĐ phía Bắc; dat
hing đổi với các đơn vị miễn Trung và Khu Quản lý ĐTNĐ TP.HCM vềcông tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tang các tuyến sông Quốc gia Tổ chức.kiểm tra, nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên DTND do cácDoan Quản lý DIND số 1, 4, 7, 9 và 7 đơn vị miễn Trung thực hiện
Đoạn quản lý ĐTN là đơn vị được giao kế hoạch quan lý, bảo trìthường xuyên kết cấu hạ ting ĐTNĐ có trách nhiệm tổ chức kiểm tra,
nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTND đối với các công
tác do các tổ chức không thuộc Đoạn thực hiện
Chi Cục ĐTNĐ phía Bắc là đơn vị được Cục ĐTNĐ Việt Nam giao kếhoạch quản lý, bao trì thường xuyên kết cấu hạ ting ĐTNĐ Chi Cục tổ chức
kiểm tra, nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTNĐ trên
Trang 36phạm vi tuyến, luồng giao cho các Công ty Cổ phần Quản lý đường sông và
‘Cong ty TNHHH 1 thành viên Đảm bảo giao thông đường thủy Hải Phòng.
Chi Cục DTND phía Nam tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác quản
lý, bảo trì thường xuyên kết cấu hạ ting DTND do các Đoạn Quản lý DTND
số 10, 11, 12, 13, 14, 15 tự thực hiện và phạm vi Khu Quản lý ĐTNĐ,
TP.HCM.
1.5.3 Sở Giao thông vận tải các tinh thành quản lý tuyến đường thủy dja
phương
Đường thủy nội địa địa phương là: đường thuỷ nội địa được tổ chức
quản lý, chỉ thuộc phạm vi hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc trungương, chủ yếu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, trừ đường,
thủy nội địa quốc gia do Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam quản lý.
Đường thuỷ nội địa chuyên dùng là: đường thủy nội địa được tổ chức.
quản lý nối liền vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng của tổ chức,
cá nhân với đường thuỷ nội địa quốc gia hoặc đường thuỷ nội địa địa
phương, phục vụ cho nhu cầu vận tải của tổ chức, cá nhân đó.
Trang 37'THỰC TRANG CHAT LƯỢNG QUAN LÝ HẠ TANG GIAO
THONG DUONG THUY NỘI DIA Ở VIỆT NAM.
21 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Vị tí dja lý hệ thing giao thông thấy nội dja miền Bắc
'Việt Nam có một hệ thông sông, ngòi, kênh, rạch rat phong phú Toàn.quốc có 2.360 sông, kênh, suối có tổng chiều dài 41.900 Km, hơn 3.200 Km.bir biển và hàng nghìn Km đường từ bờ biển ra đảo và giữa các đảo Cácsông, kênh chủ yếu tập trung ở hai khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng.bằng sông Cửu Long
Mật độ sông ngòi toàn quốc là: 127 km/km' hay 0,59 Km/1.000 dân.Tổng số chiều dài sông hiện nay mới khai thác được 11.226 Km (chiém 26%tổng chiéu dai sông, kênh toàn quốc) Đã đưa vao quản lý 8.013 km, trong đó
Trung Ương quản lý 6.231,5 km, địa phương quản lý 1.782 km, bao gon
Sông cấp | 1.797 km
Sông cấp 2: 1.206 km
3.228 km lông cấp 4-6: 1728km
Do điều kiện địa lý của nước ta nên hệ thống giao thông đường sông
Vigt Nam có thé chia ra làm 3 khu vực chủ yếu: miền Bắc, miễn Trung, miền
Nam Hệ thống sông, kênh tại mỗi khu vực có những đặc trưng khác biệt
nhau.
a) _ Hiện trạng các tuyển vận tải thuỷ ở miền Bắc
Hệ thống đường sông miền Bắc gồm các tuyến chủ yếu:
~ Quảng Ninh — Hà Nội (qua sông Đuồng)
~ Quảng Ninh ~ Ninh Bình (qua sông Luge).
Trang 38- Tuyên Quang — Hà Nội
- Cửa Day — Ninh Bình.
- Lach Giang ~ Hà Nội ~ Lào Cải.
- Việt Trì - Hoà Bình
€ tuyển chủ yếu của miễn Bắc qua khu công nghiệp, ác thành
phố lớn có các đặc trưng kỹ thuật như sau:
Hệ thống sông miền Bắc chủ yếu ở dang tự nhiên và chịu ảnh hưởng rấtlớn của chế độ khí tượng thuỷ văn Bắc Bộ
- Mùa lũ từ thắng 5 đến tháng 10.
- Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5.
Mực nước chênh lệch giữa hai mùa.
VE mùa lũ, lưu tốc ding chảy lớn; về mia cạn, thi hạn chế về dichạy tàu và bán kính cong, sau lũ thường hình thành bãi cạn biến động hangnăm nên vấn đề khai thác vận tải trên tuyển sông miễn Bắc gặp rit nhiều khó
khăn.
b) — Hiện trang hệ thông cảng sông:
Hiện trạng trên toàn quốc đã hình thành một mạng lưới cảng và bến
xếp dỡ trên sông, hình thức tổ chức quản lý đa dang, có thể có thể chia thành
ba loại:
Các cảng do cục đường sông quản lý
Đây là những cảng tổng hợp lớn (cảng đầu mỗi) nó là nơi xếp đỡ hanghoá lớn có thé là cả hàng con-te-nơ đầu mối giao thông thuỷ bộ gin các
trung tâm kinh tế hoặc phục vụ cho phát triển của một vùng, có thể nói đây1a những cảng đặc biệt quan trọng đối với phát triển đường thuỷ nội địa cũng
Trang 39như phát triển kinh tế của nước ta Ở miền Bắc có cảng ở Hà Nội, Việt Trì,
Ninh Bình, Hoà Bình.
Các cảng địa phương quản lý
Day là những cảng trung bình hoặc nhỏ có tính chất phục vụ phát triểnkinh tế của tỉnh hoặc một vài tinh lần cận nó cũng là cảng tổng hợp tuy nhiênhàng hoá, hành khách qua cảng không nhiều, chủ yếu là hàng rời, cảng có
thể hoạt động không thường xuyên Các cảng ở Miễn Bắc là Tuyên Quang,Sơn Tây, Hồng Châu, Cống Câu, Ta Hộc, An Duong
Ngoài ra còn rất nhiều các điểm bốc xếp hình thành tự phát theo thời
vụ nhằm phục vụ ie điểm bốc xếpic địa phương ven sông Hàng hoá ở này chủ yếu là hàng nông sản.
Trang 40Hình 2.1: Cảng Việt Tri
©)_ Những kết quả đạt được trong phat triển tuyển — cảng sông
“Trong tinh trang khó khăn chung của đất nước và của ngành giao thông,vận tải về cơ sở vật chất kỹ thuật, vận tải thuỷ nội địa vẫn có bước tăng.trưởng khá, đáp ứng được sự én định và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo anninh quốc phòng và sự đi lại của nhân dan
‘Tuy chỉ tiêu mới chỉ khai thác chưa day 40% chiều dai của mạng lưới
sông kênh và đầu tư chưa đáng kể, nhưng hàng năm ngành Van tai thuỷ nội
địa đã thực hiện vận chuyên được khối lượng hing hoá chiếm 30% va khối
lượng hành khách chiếm 18% trong tổng khối lượng vận tải thuỷ nội địa của
cá nước, Trong 5 năm qua nhịp độ tăng trưởng hàng năm đạt 9,45% về hàng
‘hod và 10,65% về hành khách Giá cước thoả thuận của vận tải sông chỉ bằng.35% giá cước đường sắt và chỉ 1g 33% giá cước đường bộ,