Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo hướng phát triển bền vững

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LY HẠ TẢNG GIAO THÔNG THỦY

Khu hàng kiện, kim loại và thiết bị (hang bảo quản trong kho và ngoài. Khu này còn được phân chia thành các bến chuyên môn hoá cho các. ©) Bốn thuỷ nội địa: Ở trên ta đó nó đến các bến trong cảng cũng theo. (tir tàu lên bờ hoặc ngược lai); máy hoặc phương tiện vận chuyển hành lý. Phuong tiện phục vụ lên xuống cho hành khách gồm : thang lên xt. cho khách lên xuống tiu; cầu hay đường ngầm chuyển tiếp từ bến vảo sân. Các thiết bị khác phục vụ khách như: nơi nghỉ ngơi, vườn hoa, nha ăn, bách hoá, bến xe,. 1) Báo hiệu đường thuy: Báo hiệu đường thuỷ hay các báo hiệu chỉ dẫn cho tau chạy trên biển, sông, hồ, kênh, bể cảng..an toản thuận tiện. Thế mạnh của ngành được phát huy triệt để tận dụng tôi đa những ưu việt mà ngành khác không thể có được đem lại cho ngành một vị trí xứng đáng trong toàn ngành giao thông vận tải nói riêng và với nền kinh tế quốc dn nói chung,.

(Qua trình thay đổi theo chiều hướng tích cực về số lượng hoặc chất lượng phục vụ kết cấu hạ ting giao thông qua việc hoàn thiện về cơ cấu mạng lưới, chính sách và thể chế trong công tác đầu tư, vận hành và khai thác giao thông thủy nội địa. Quản lý hệ thống luồng tuyến: Luồng tuyến trước hết gắn với sự phát triển kinh tế xã hội lãnh thé xem là tuyến nào cần phát triển trước chủ yếu dựa trên định hướng phát triển kinh tế lãnh thổ (tinh, vùng). Sở di như vậy là vì giao thông thuỷ nội địa là phương thức GTVT sử dung ít tải nguyên và tiết kiệm năng lượng nhất (đỷ lệ tiêu hao năng lượng bình quân cho một đơn vị vận chuyển hàng không, đường bộ, giao thụng thuỷ là khoảng 11:6:1).

"Đường thuỷ nội địa quốc gia là tuyến đường thuỷ nội địa nối liền các trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, các đầu mồi giao thông vận tải quan trọng phục vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc tuyến đường thuỷ nội địa. + Hướng ic địa phương, 16 chức, cá nhân thực hiện quy trình, quy phạm quản lý kỹ thuật và khai thác hệ thống đường thủy nội địa địa phương, đường thủy nội địa chuyên ding,. Đoạn quản lý ĐTN là đơn vị được giao kế hoạch quan lý, bảo trì thường xuyên kết cấu hạ ting ĐTNĐ có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTND đối với các công.

Hình 1.2: Cảng đường thủy nội dia
Hình 1.2: Cảng đường thủy nội dia

THỰC TRANG CHAT LƯỢNG QUAN LÝ HẠ TANG GIAO THONG DUONG THUY NỘI DIA Ở VIỆT NAM

VE mùa lũ, lưu tốc ding chảy lớn; về mia cạn, thi hạn chế về di chạy tàu và bán kính cong, sau lũ thường hình thành bãi cạn biến động hang năm nên vấn đề khai thác vận tải trên tuyển sông miễn Bắc gặp rit nhiều khó. Đây là những cảng tổng hợp lớn (cảng đầu mỗi) nó là nơi xếp đỡ hang hoá lớn có thé là cả hàng con-te-nơ đầu mối giao thông thuỷ bộ gin các trung tâm kinh tế hoặc phục vụ cho phát triển của một vùng, có thể nói đây 1a những cảng đặc biệt quan trọng đối với phát triển đường thuỷ nội địa cũng. ‘Tuy chỉ tiêu mới chỉ khai thác chưa day 40% chiều dai của mạng lưới sông kênh và đầu tư chưa đáng kể, nhưng hàng năm ngành Van tai thuỷ nội địa đã thực hiện vận chuyên được khối lượng hing hoá chiếm 30% va khối lượng hành khách chiếm 18% trong tổng khối lượng vận tải thuỷ nội địa của.

~ __ Về phía Nhà nước: do chưa có luật về giao thông vận tải thuỷ nội địa nờn chưa xỏc định rừ cơ sở phỏp lý quốc tế trong cỏc lĩnh vực; quyền lợi, hạn của các chủ tầu, đầu tư nước ngoài, về báo hiệu theo. ~ __ Về phía ngành: do quá trình hình thành và phát triển của ngành đường thuỷ nội địa gắn liền với lịch sử đắt nước từ thời phong kiến, Pháp thuộc, thời kỳ bao cấp nên sự lạc hậu manh main trong kinh doanh vẫn còn tồn tai Hơn nữa, Cục đường sông Việt Nam vừa mới được tái thành lập nên rit khó. Tir sau ngày giải phóng miễn Nam 1975 các ngành vận tải khác, đặc biệt là đường bộ phát triển nhanh, nên dù vẫn liên tục phát triển với tốc độ cao nhưng tỷ trọng đã giảm xuống còn ở mức trên dưới 30% và tập trung chủ yếu vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách khu vực phía Bắc bing đường thủy chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn.

Nói tiềm năng, bởi các hệ thống sông miền Bắc hiện nay còn đang khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên: Các tuyến đường thủy nội địa hầu như chưa được tác động ngoài việc khảo sát, lắp đặt một số báo hiệu dẫn luỗng. Giá thành vận chuyển bằng đường thủy đã được chứng mình bằng thực té, nhiều chuyên gia cũng nghiên cúu lâu dai để cho thấy rằng dù cự ly vận chuyển có thể dài hơn đường bộ và đường sắt, dù hàng không được vận chuyển từ cửa đến cửa, dù việc bốc xếp có thể nhiều hơn, chỉ phí cho bốc xếp có thé cao hơn, nhưng tổng thé do chỉ phí nhiên liệu, đầu tư thiết bị vận. Đoạn Ha Nội - Lao Cai giai đoạn từ nay đến năm 2015 hoàn chỉnh hệ thống chỉnh trị khu vực Hà Nội, nạo vết duy tu và hiện đại hóa thông tin tín hiệu đoạn Hà Nội - Việt Tri; Bồ trí đủ biển báo hiệu và xây dựng các trạm đoạn Lào Cai ~ Việt Tri.

Tuyến sông Đà (ngã ba Hồng Đà đến Cảng Tạ Bú). Bình thường tuyến. này lựu lượng vận tải không lớn nhưng trong giai đoạn 1999 đến nay và đến. 2015 tuyến có nhiệm vụ phục vụ thi công thủy điện Sơn La. Vi vậy tuyến này cần được duy tu dé giữ cấp, hiện đại hóa thông tin, tín hiệu. Kéo đài tuyến trên vùng hồ thủy điện Sơn La thêm 150 km sau khi xây dựng xong nhà máy nay. Giải đoạn từ nay đến năm 2015 tiếp tục hoàn thiện hệ thống phao tiêu, biển báo hiệu ra các đảo và nâng cấp cảng Cát Bà. ⁄_ Các tuyến vận tải khác ở phía Bắc. Mở thêm một số tuyến vận tải mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Một số đoạn tuyến ngắn vào các khu công nghiệp mới, các khu din cư mới. d) Quy hoạch hệ thẳng cảng sông phía Bắc. Công tác nạo vét là rit cần thiết, nhưng chỉ là biện pháp hỗ trợ cho công tác chỉnh trị (hiện nay việc nạo vét vẫn được coi là biện pháp chính do kinh phí không lớn, làm tức thì dé đưa luồng tuyển vào. khai thác, tuy nhiên hiệu quả lại rất thấp). Bên cạnh vị chỉnh trị, việc đầu tư cho công tác quản lý cũng edn được. đặc biệt quan tâm bổ sung, nâng cấp hệ thông báo hiệu dẫn luỗng, các trang. bị đo dò luỗng lạch, các nghỉ khí, phương tiện cho công tác cứu hộ, cứu nạn,. hoa tiêu dẫn luồng .. một cách đồng bộ, hiện đại ở tắt cả các cửa sông. Những tôn tại trong công tác quản lý hạ ting giao thông thủy nội. a) — Đối với các vật chướng ngại trên các tuyển đường thủy nội địa quốc. ~ ___ Xác tau đắm không được trục vớt ; xây dựng công trình xong không, thanh thai, don sạch (cột bê tông cũ cột điện, trụ chống va, thậm chí cả trụ cầu. cũ) và hệ thống các âu tau phục vụ nghành thủy lợi gây khó khăn, ach tắc các.

= Đường ống và đường dây điện bắc qua các tuyến sông khá nhiễu, tuy nhiên quá trình xây lap và đưa vào hoạt động đến nay đảm bảo được tinh không, ít ảnh hưởng đến giao thông thủy. Trên các tuyến đường thủy nội địa có lưu tốc dòng chảy rất lớn, đặc biệt là các khu vực có địa hình dốc ở vùng núi phía Bắc phương tiện thuỷ thường xuyên bị mắt lái tại các khu vực nước chảy xody , cua cong, phương tiện tip trung nhiều nhằm tránh bão lũ. Đặc biệt các dự án đầu tư xây dựng Kết cấu hạ tang giao thông thủy bằng nguồn vốn nhà nước còn nhiều yếu kém, thiếu sót và dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, kém hiệu quả..Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, nhiều công trình dự án khởi công, dẫn đến tình trạng vốn phân bé dàn trải cho tit cả các dự án, làm cho tiến độ của nhiều dự án kéo dài do bổ trí vốn không đáp ứng nhu cầu.

Trong quy hoạch đường bộ, đa số các công trình giải quyết mang tinh tình thé (nhu cầu đến đâu phát triển đến đó); hệ thống các cảng biển, cảng sông, hệ thống sân bay chưa tính hết sự gắn kết trong việc khai thác kết cấu ha ting hiện có và khả năng huy động.

Hình 2.1: Cảng Việt Tri
Hình 2.1: Cảng Việt Tri