giá hiệu quả kinh tế mà việc khai thác các công trình này đem lại một cách thực tiễn, nhưng nó chỉ được xem xét đánh giá trên cơ sở lý thuyết một cáchchung chung; Hai là, sau khi các côn
Trang 1trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các Lãnh đạo và đồng nghiệp trong
Bộ môn Quản lý Xây dựng, khoa Kinh tế và Quản lý nơi tác giả giảng dạy và công tác đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc
thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình nghiên cứu và hoản thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé có thé hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2012
Tác giả luận văn
Phạm Văn Giang
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thong,
tin, tai liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công
trình nào trước đây.
'Tác giả luận văn
Phạm Văn Giang
Trang 31.1 Các khái niệm về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư 1
1.1.1 Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với dự án đầu tư 1
1.1.2 Khái niệm, vai trò và nội dung quản lý dự án 5
1.2 Mục đích và nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình.
1.2.1 Mục đích quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình
1.2.2 Nội dung quan lý dự án đầu te xây dựng
1.3 Vai trỏ, nhiệm vụ của các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy
lợi.
1.3.1 Vai trò dự án đầu tw xây dựng công trình thủy lợi
1.32 Nhiệm vụ dự án đầu tr xây đựng công trình thư
1.4 Phân p, phân ‘ong trình thủy lợi
1.4.1 Phân loại công trình thấy lợi
1.4.2 Phân cấp công trink thủy lợi
1.4.3 Công trình thy lợi vita và nhỏ.
1.5 Phương pháp xác định hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng công
trình thủy lợi 21 1.5.1 Thực trạng về đánh giá hiệu quá các hệ thống thấy lợi
Trang 4giá hiệu quả.
1.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả công trình thấy lợi
Kết luận chương 1
—-CHƯƠNG 2: THỰC TRANG DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHTHUY LỢI VỪA VÀ NHỎ THUỘC KHU VỰC TRUNG DU MIEN NULBÁC BỘ
2.1 Vài nét khái quát về khu vực Trung du và Miễn núi Bắc Bộ
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Điều kiện dân sinh kinh tổ
2.2 Thực trang đầu tư xây dị
khu vực Trung du và Miền núi Bắc Bộ
ng công trình thủy lợi vừa và nhỏ thuộc
3.2.1 Đầu tư cho xây dựng thủy lợi qua các thời kỳ
2.2.2 Hiện trạng hệ thông công trình thủy lợi trong khu vị
Những kết quả đạt được trong đầu tư xây dựng các dự án công
trình thủy lợi vừa và nhỏ thuộc khu vực Trung du và Miễn núi Bắc Bộ
2.3.1 Hiệu qué kinh tế của CTTL vừa và nhỏ thuộc khu vực Trung du
4
và miễn múi Bắc Bộ
2.3.2 Hiệu quả da mục tiêu của CTTL vita và nhỏ thuộc kh vực
Trang du và miền núi Bắc Bộ ee-ssecseseeeeeeseeseee để2.4 Nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư của
các dự Ân sneer
2.4.1 Nguyên nhân làm giảm hiệu quả công trình thuy lợi.
2.4.2 Nhân tố ảnh huéng tới hiệu quả đầu tư của các dự én
Két luận chương,
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
Trang 5LỢI VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỄN NUT BÁC BỘ.66
n thủy lợi khu vực Trung du và 3,1 Định hướng và nhiệm vụ phát tri
'hững khó khăn, thách thức trong việc phát triển thay lợi khu
vực Trung du và Miền núi Bắc Bộ 66
3.1.2 Quan diém phát triển
3.1.3 Định hướng phát triển thấy lợi khu vực Trung du và Miễn núi Bắc Bộ
3.2 Đề xuất một số gì
68 pháp nâng cao hiệu qua các dự án đầu tư xây
đựng CTTL vừa và nhỏ khu vực Trung du và Miễn núi Bắc Bộ 703.2.1 Hoàn chỉnh công tắc quy hoạch các hệ thắng CTTL,
3.2.3 Các giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng côngtrình
3.2.3 Các giải pháp trong giai đoạn quản lý khai thác công trình
.3 Một số giải pháp hỗ trợ
Kết luận chương 3
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀIL U THAM KHAO
Trang 6Hình 2.1: Địa giới hành chính các tinh Trung du Miền núi phía Bắc 3Hình 2.2: Trung du Miền núi phía Bắc là khu vực giàu tiềm năng 36.Hình 2.3: Hỗ Núi Cốc tinh Thái Nguyên - Công trình thủy lợi đa mục tiêu 48
Trang 7Bang 1.1: Bảng phân cấp công trình thuỷ lợi 16Bang 1.2: Các tiêu chi phân cấp công trình thuỷ lợi theo quy mô quan lý &
một số tỉnh 19 Bang 2.1: Thống kê các công trình thuỷ lợi xây dựng giai đoạn 1986 - 2003 vùng miền núi và trung du Bắc Bộ 42
Bang 2.2: Thống kê thu nhập ròng hiện tại (NPV) của một số công trình thuỷlợi vùng miền núi va trung du Bắc Bộ (cùng mặt bằng giá) 45
Trang 8NN và PTNT: Nông nghiệp và Phat trién nông thon
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp
HTTL: Hệ thống thuỷ lợi
CTTL: Công trình thuỷ lợi
CBA: Phuong pháp phân tích lợi ích chi phí
NPV: Giá trị thu nhập ròng hiện tại
BIC: Ty số lợi ích, chi phí
IRR: Hệ số nội hoàn
KTCTL: Khai thác công trình thuỷ lợi
Nghị định 115: Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi
143/2003/NĐ-CP về khai thác và bảo vệ công trình thủy
lợi
UBND: Uy ban nhân dân
Trang 91 Tinh cấp thiết của dé tài
Củng với tăng trưởng dân số va tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm,
ở nhiều nước trên thé giới, phát triển thủy lợi đã trở thành vấn dé quốc gi:Đầu tư cho thủy lợi là đầu tư chiều sâu, mang tính tiềm năng và đem lạinhững hiệu quả lâu đài nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu cơ bản của con người về
lương thực, thực phẩm, công ăn việc làm, nhất là ở các nước đang phát triển.
Cho đến nay Việt Nam vẫn là một quốc gia sản xuất nông nghiệp la chủyếu Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác thuỷ lợi, trong nhiều
thập ky qua Đảng va Nhà nước đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng.hang ngàn công trình thuỷ lợi lớn, nhỏ đảm bảo tưới cho 3 triệu ha đắt canh
túc, tiêu 1.4 triệu ha, ngăn mặn 70 triệu ha, cải tạo 1,6 triệu ha chua phèn v.v.
Ngoài nhiệm vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất, các công trình.thuỷ lợi còn cung cấp tải nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, du lịch vadân sinh, đồng thời còn góp phan phát triển giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ.sản, phân bé lại dân cư, cải thiện môi trưởng sinh thái va góp phan phát triển
nông thôn toàn diện, thực hiện xoá đói giảm nghèo Vì thé, thuỷ lợi được coi
1a biện pháp hàng đầu đẻ phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta,
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công trình thủy lợi đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và môi trường, hing năm nhà nước giảnh một tỷ trọng lớn ngân sách đầu tư cho xây dựng các công trình thủy lợi Trên thực t
qui mô đầu tư, hiệu quả đầu tư các công trình thủy lợi trong những năm qua
ngày cảng gia tăng Hệ thong các công trình thủy lợi được xây dựng đã và
đang phát huy tác dung to lớn, đồng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tác động tích cực đến sự phát triển
bên vững
Trang 10mới chỉ khai thác được 50% - 60% năng lực thiết kế, hiệu quả mà công trình
mang lại thấp hon hơn nhiều so với kỳ vọng Rõ rằng, nếu xem xét một cách
nghiêm túc, chúng ta thấy, việc đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi nóichung, công trình thủy lợi ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ trong thời gian qua
còn nhiều vấn dé cần quan tâm.
"Trước hết, các công trình thuỷ lợi được đưa vào sử dụng chưa được đánh
giá hiệu quả kinh tế mà việc khai thác các công trình này đem lại một cách
thực tiễn, nhưng nó chỉ được xem xét đánh giá trên cơ sở lý thuyết một cáchchung chung;
Hai là, sau khi các công trình thuỷ lợi được đưa vào sử dụng việc, quản
lý các công trình nảy còn gặp rất nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu quả khai
thác công trình;
Ba là, Trung du và Miền núi Bắc Bộ có tải nguyên thiên nhiên đa dang,
có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, với thé mạnh về công nghiệp khaithác và chế biến khoáng sin, nền nông nghiệp nhiệt đổi có cả những sảnphẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển vả du lịch, nhất làcác sông suối ở khu vực nảy có trữ năng thủy điện khá lớn Việc phát triểnthủy lợi, thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng
Vay để xây dựng và phát triển bền vững, có hiệu quả kinh tế các công,trình thuỷ lợi nhằm phục vụ thiết thực mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn của khu vực, phải có những giải pháp gì hữu hiệu
nhất
Xuất phát từ những van đề nêu trên, tác giả chọn dé tải “Nghién cứu, đềxuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả các dự én đầu tư xây dựng congtrình thấy lợi vừa và nhỏ khu vực Trung du và Miền múi Bắc Bộ” làm luận
văn thạc sĩ
Trang 11"Từ hệ thống cơ sở lý luận về đầu tư và quản lý dự án đầu tư, những tổngkết thực tiễn hoạt động đầu tư, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư trong xây dựng công trình thủy lợi vừa và nhỏ khu vực.Trung du và Miễn núi Bắc Bộ
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các giải pháp nâng cao hiệu quả các
dy án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi vừa và nhỏ ;
Pham vi nghiên cứu của đề tai là giai đoạn quan lý dự án từ chuẩn bị đầu
tư, đến thực hiện đầu tư và quản lý khai thác các dự án đầu tư xây dựng công
trình thủy lợi vừa và nhỏ khu vực Trung du và Miễn núi Bắc Bộ
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
‘Dé tai dựa trên tiếp cận của phương pháp luận duy vật biện chứng
Các phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu;
= Phương pháp khảo sắt thực tế:
~_ Phương pháp phân tích đánh giá
Trang 12HIỆU QUÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CONG TRÌNH THỦY LOT
1.1 Các khái niệm về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với dự án đầu tw
1.1.1.1 Khái niệm
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào một lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh hay dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận Các hoạt động sản xuất, kinh
doanh về dich vụ này chịu sự tác động của nhiều yêu tố từ môi trường bênngoài: môi trường chính tr, kinh tế - xã hội hay còn được gọi là "môitrường đầu tư” Mặt khác, các hoạt động đầu tư là các hoạt động cho tương.lai, do đó nó chứa đựng bên trong rit nhiều yếu t6 bắt định Đó chính là cácyếu tố làm cho dự án có khả năng that bại, làm xuất hiện các yếu tố rủi ro,không chắc chắn và đồng thời nó cũng là nguyên nhân làm cho các nha đầu tư
có vốn lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp thông qua các cơ quan kinh doanh
tiền tệ, mặc dù họ biết lai suất thu được từ hình thức đầu tư gián tiếp thắp hơn
so với hình thức đầu tư trực tiếp.
Vi vậy, trong hoạt động đầu tư việc phân tích và đánh giá đẩy đủ trên
nhiều khía cạnh khác nhau là việc làm hết sức quan trọng Việc phân tích phải
được thực hiện một cách đầy đủ, thu nhận các thông tin về hoạt động kinh tế
sẽ được tiền hành đầu tư, kể cả thông tin quá khứ, thông tin hiện tại va các dự
kiến cho tương lai Sự thành công hay thất bại của một dự án đầu tư được
quyết định từ việc phân tích có chính xác hay không Thực chất của việc phantích này chính là lập dự án đầu tư Có thé nói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt
là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh
tế - xã hội mong muốn Hầu hết các nước trên thé giới đều tiến hành hoạt
Trang 13động đầu tư dưới hình thức các dự án đầu tư.
Theo Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 thing 11 năm 2003 của
Quốc hội nước Cộng hỏa Xã hội Cha nghĩa Việt Nam về xây dựng thì “Dự
án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ.vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm.mục dich phát triển, duy tr, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,dich vụ trong một thời hạn nhất định.**!
Theo một quan điểm khác thì dy án đầu tư là tổng thé các giải pháp
nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích
thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội
Dy án dau tư có thé được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
~_ Xét trên tổng thé chung của quá trình đầu tư: dự án đầu tư có thể đượchiểu như là kế hoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạtđược mục tiêu đã dé ra trong một khoảng thời gian nhất định, hay đó
là một công trình cụ thể thực hiện các hoạt động đầu tr;
~_ Xết về mặt hình thức: dự án đầu tư là một tập hồ sơ tải liệu trình bay
một cách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kéhoạch để đạt được những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất
định trong tương lai;
-_ Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ hoạch định việc
sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã
hội:
~_ Xét trên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là kế hoạch chi tiết để thực
hiện chương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội; Căn
cứ cho việc ra quyết định đầu tư xây dựn;
~ Xét trên góc độ phân công lao động xã hội: dự án đầu tư thé hiện sự
Luật xây đụng số 162003/QH11 ngày 2611/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ ghia Việt
Nam v8 xy đựng
Trang 14phân công bổ trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mỗi quan
hệ giữa các chủ thể kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác
các yếu tổ tự nhiên;
= Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụthể, có mối liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau để đạt được mycđích nhất định trong tương lai
Dy án đầu tư là công cụ để tiến hành các hoạt động đầu tư, do đó bêntrong nó chứa các yếu tố cơ bản của hoạt động đầu tư
“Trước hết, dự án đầu tư phải thé hiện rõ mục tiêu đầu tư là gì, có thể là
mục tiêu dai hạn, trung han hay ngắn hạn hoặc là mục tiêu chiến lược hay làmục tiêu trước mắt Mục tiêu trước mắt được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu.kinh tế cụ thể như năng lực sản xuất, quy mô sản xuất hay hiệu quả kinh tế.Còn mye tiêu lâu dai có thé là các lợi ích kinh tế cho xã hội ma dự án đầu tw
phải mang lại
Hai là, nguồn lực và cách thức để đạt được mục tiêu Nó bao gồm cả các
điều kiện và biện pháp vật chat dé thực hiện như vốn, nhân lực, công nghệ
Ba là, với khoảng thời gian bao lâu thì các mục tiêu có thể đạt được vàcuối cũng fa ai có thé thực hiện hoạt động đầu tư này và kết quả của dự án
Vay các đặc trưng của dự án đầu tư đó
~_ Xác định được mục tiêu, mục đích eu thể,
~ Xe định được hình thức tổ chức để thực hiện:
= Xe định được nguồn tài chính dé tiến hành hoạt động đầu tu;
~_ Xác định được khoảng thời gian dé thực hiện mục tiêu dự án.
Qua những khái niệm nêu trên có thé thấy rằng, một dự án đầu tư khôngphải dừng lại là một một ý tưởng hay phác thảo, mà nó có tính cụ thé và mục
tiêu xác định Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng
lặp lại, mà nó sẽ phải tạo nên một thực tế mới mà trước đó chưa từng tổn tại
Trang 151.1.1.2 Vai tra của dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư có vai trò quan trọng sau
= Dự án đầu tư là phương diện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên
doanh bỏ vốn đầu tư;
~ Dự án đầu tư là phương tiện thuyết phục các tổ chức tải chính tiền tệ
trong và ngoài nước tai try cho vay vốn;
~ Dự án đầu tư là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo doiđôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện dự án;
= Dự án đầu tư là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nước xemxét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tu;
~ Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng nhất dé theo dõi đánh giá và điềuchỉnh kịp thời những tồn đọng và vướng mắc trong quá trình thực hiện
doanh, giữa liên doanh và Nhà nước Đây cũng là cơ sở pháp lý để xét
xử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh;
-_ Báo cáo nghiên cứu khả thì còn là căn cứ quan trọng dé xây dựng hợp
đồng liên doanh, soạn thảo điều luật của doanh nghiệp liên doanh.'Với những vai trỏ quan trọng như vậy không thé coi việc xây dựng một
dy án đầu tư là việc chiều lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy
phép, ma phải coi đây là một công việc nghiên cứu bởi nó xác định rõ rằng
quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân đơn vị lập dự án trước Nhà nước và
nhân dân.
Trang 16Một dự án đầu tư để đảm bảo tinh khả thi cần đáp ứng được các yêu cầu
~ Tinh khoa học và hệ thống: đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải
có một quá trình nghiên cứu thật ti mỉ và kỹ cằng, tính toán cẩn thận chính xác từng nội dung cụ thể của dự án Đặc biệt có những nội dung
rất phức tạp như phân tích tài chính, phân tích kỹ thuật đồng thời rấtcần sự tư vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư giúp đỡ;
= Tính pháp lý: Các dy án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc là phải phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nước Do đó, trong quá trình soạn thảo phải nghiên cứu kỹ chủ trương đường lỗi chính sách
của Nhà nước và các văn bản quy chế liên quan đến hoạt động đầu tư;
~_ Tính đồng nhất: Dam bảo tính thống nhất của các dự án đầu tư thì các
dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức
năng về hoạt động đầu tư kể cả các quy định vé thủ tục đầu tư, Đối vớicác dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tinhquốc tế,
~ Tinh hiện thực (tính thực tiễn): Để đảm bảo tính thực tiễn các dự án
phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng
mức các điều kiện, hoàn cảnh cụ thé có liên quan trực tiếp hay giántiếp tới hoạt động đầu tư Việc chuẩn bị kỳ cảng có khoa học sẽ giúp
thực hiện dự án có hiệu quả cao nhất và giảm tới mức tối thiểu các rủi
ro có thể xảy ra trong quá trình đầu tư
1.1.2 Khái niệm, vai trò và nội dung quản lý dự ám
1.1.2.1 Khái niệm
Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu vẻ việc lập kế hoạch, tổchức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự
Trang 17án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích dé ra
Thực tế hiện nay còn có nhiều quan điềm về khái niệm quản lý dự án, tácgiả luận văn xin nêu một số khái niệm quản lý dự án hiện được sử dụng nhiều
nhất:
~ Quản lý dự án là một quá trình gồm các khâu: lập kế hoạch, điều phốithời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án, nhằm
đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân
sách quy định và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất
lượng sản phim dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốtnhất cho phép;
~ Quản lý dự án là một lĩnh vực hoạt động vừa mang tính nghệ thuật lại
vừa mang tính khoa học trong việc phối hợp các yếu tố như con
người, thiết bị, vật tw, tiền bạc, trong khuôn khổ tiến độ để hoàn thành một dự án cụ thể đúng thời hạn trong phạm vi chỉ phí đã được duyệt;
~ Quân lý dự án là việc điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham gia
vào một dự án nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp
đặt bởi chất lượng, thời gian và chỉ phi;
~ Quin lý dự án đầu tư là sự tác động của chủ đầu tư và các chủ thể cóliên quan khác đến quá trình lập dự án đầu tư vả thực hiện dự án đầu
tư bằng ủy nhiệm hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện
thông qua sử dung các công cụ và kỹ thuật quản lý và mô hình tổ chức không có tính tập trung cao, mềm déo, linh hoạt để dự án được thực
hiện trong những rang buộc về chi phi, thời gian va các nguồn lực
‘Tom lại, Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm
có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan.tới dự án dưới sự rằng buộc về nguồn lực có hạn Để thực hiện mục tiêu dự
Trang 18án, các nhả đầu tư phải lên kế hoạch tô chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành,
giám sát, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kếtthúc dự án Quản lý dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khác nhau
của chu trình dự ấn.
1.1.2.2 Các hình thức và kết câu tổ chức quản ý dye én
1 Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án
a Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Đây là mô hình quản lý dự án mà chủ đầu tư sử dụng bộ máy sẵn có của
mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý
đại điện để quản ý việc thực hiện các công việc cia dự án Mô hình này
thường được áp dung cho các dự án với quy mô nhỏ, đơn giản về kĩ thuật.
b Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án
Cha đầu tr giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một
doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn đứng ra quản lý toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án Ban quản lý dự án là một pháp.
nhân độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về toàn bộ quá
trình chuẩn bị va thực hiện dự án nay,
Hình thức chia khóa trao tay
Chủ đầu tư giao cho một nhà thầu (có thé do một số nha thầu liên kết lại
với nhau) thay minh thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến thực hiện dự án và bàn giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho chủ đầu tư khai thác, sử dụng.
2 Các mô hình kết edu tổ chức quản lý thực hiện dự én
a, Mô hình tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng
La mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trích mà thành viên của ban quản lý dự án là các bộ từ các phòng ban chức năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao
Trang 19cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệm.
b, Mô hình tổ chức quản lý dự án có ban quản lý dự án chuyên trách
Chủ đầu tư thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách
nhiệm tô chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án
e M6 hình tổ chức quản lý đự án theo ma trận
La mô hình trong đó nhóm (hành viên của dự án được tập hợp từ các cán
bộ của các bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trưởngcòn gọi là giám đốc (chủ nhiệm) dự án Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc
và hai hay nhiều dự án khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trưởngnhóm dự án và trưởng bộ phận chức năng.
Để lựa chọn được mô hình quản lý dự án cần căn cứ vào những nhân t6
cơ bản như quy mô dự án, thời gian thực hiện, công nghệ sử dụng, độ bắt định
và rủi ro của dự án, địa điểm thực hiện của dự án, nguồn lực và chỉ phí cho dự
án, số lượng thực hiện dự án trong cùng thời kì và tằm quan trọng của nó.Ngoài ra, cũng cần phân tích các tham số quan trọng khác là phương thức
thống nhất các nỗ lực, cơ cầu quyền lực, mức độ ảnh hưởng của dự án
1.1.2.3 Vai tô quan lý dự án đầu te xây dựng công trình
Quan lý dự án đôi hỏi sự nỗ lực của chính minh, tính tập thé và yêu cầu
hop tác giữa các thành viên nhưng cũng nhờ đó ma vai trò của quản lý dự
án rất lớn Các vai trò được thể hiện dưới đây:
~_ Liên kết tat cả các công việc, hoạt động của dự án;
~ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa
nhóm quản lý dự án với khách hàng chủ đầu tư và các nhà cung cấp
đầu vào cho dự án;
-_ Tăng cường sự hợp tắc giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án;
~ Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nay sinh và
Trang 20điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự.
đoán được Tạo điều kiện cho sự đảm phán trục tiếp giữa các bên
quan để giải quyết những bất đồng;
= Tạo ra các sản phẩm, dich vụ có chất lượng cao hơn
Ngoài các vai trò chủ yếu trên thì đứng trên góc độ từ quản lý và tổ chức
1.1.2.4 Yêu cầu đối với quản lý dự án
Một dự án được coi là thành công khi: Hoàn thành trong thời gian quy định; Hoàn thành trong chỉ phí cho phép; Đạt được mục tiêu cụ thể để ra; Sử.
dụng nguồn lực được giao một cách hiệu qua
Do đồ đôi hỏi nhà quản lý dự án phải đảm bảo quản lý làm sao cho các mục tiêu trên hoàn thành.
1.2 Mục đích và nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1 Mục dich quân lý dự ân đầu tư xây dung công trình
Một dự án thành công có các đặc điểm sau:
= Hoàn thành trong thời gian quy định;
~ Hoàn thành trong chỉ phí cho phép;
= Đạt được thành quả mong muốn;
~_ Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả
Mục đích cuối cùng của mỗi dự án đều là dé thực hiện một mục tiêu nhất
định, mục tiêu này phải đáp ứng được nhu cầu của người ủy quyền, tuy nhiên
Trang 21trong quá trình thực hiện dự án cụ thé, do sự ảnh hưởng của một số nhân tố
nên mục tiêu cuối cùng là sản phẩm hoặc dịch vụ không hợp với yêu cầu của khách hàng, không làm hai lòng khách hàng Việc thực hiện thành công mục
tiêu dự án thường được xem xét dựa trên 4 nhân tổ sau: tiến độ dự án, chỉ phí
cdự án, phạm vi dự án và sự đánh gid của khách hàng
1.2.1.1 Hoàn thành trong thời gian quy định (tiên độ của dự án)
Tiến độ dự án hiểu một cách đơn giản là sy sắp xếp thời gian thực hiệnmỗi dự án Mỗi dự án đều có thời gian bắt đầu và kết thúc Thông thường, căn
cứ vào tình trang thực tế của khách hang và người được ủy quyền để định rathời gian hoàn thành phạm vi công việc Đồi với nhiều dự án thì nhân tổ thời
gian là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công hay không của mục tiêu
dự án
1.2.1.2 Đạt được thành quả mong muốn (phạm vi dự án)
Pham vi dự án còn được gọi là phạm vi công việc Nó là công việc buộc
phải hoàn thành nhằm thỏa mãn người ủy quyển Muốn vậy ta phải đảm bảo
chắc chắn thục hiện thành công mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cũng
phải đúng với yêu cầu và tiêu chuẩn lúc đầu mà dự án đề ra
1.2.1.3 Hoàn thành trong phạm vi chi phi cho phép (chi phi dự án)
Chỉ phí dự án là một khoản tiền ma khách hàng đồng ý chi cho bên tiếp
nhận dự án để có được sản phẩm hay dịch vụ mà mình mong muốn Chỉ phí
dự ân dựa trên cơ sở tính toán ban đầu, phạm vi của nó bao gồm tiền lương trả cho công nhân viên, tiền thuê nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, phương tiện
án xuất phục vụ cho dự án cũng như phi tra cho các nhà tư vẫn dự án Khách
hàng luôn mong muốn với một khoản chi phí thấp nhất có thé nhận được mộtsản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của mình Nếu chỉ phí dự án vượtquá dự tính ban đầu hay vượt quá khả năng chỉ trả của khách hàng thì thực
hiện dự án đó không được coi là thành công.
Trang 221.2.1.4, Hiệu quả của dự án (sự đánh giá của khách hàng)
Mục đích cuối cùng của việc thực hiện dự án là để thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng Vì thể sự đánh giá của người ủy quyền sẽ trực tiếp quyết định dự
án có thành công hay không, mang lại hiệu quả hay không Dé việc thực hiện.mục tiêu của dự án chắc chin có được thành công và để thỏa mãn được nhucầu của người ủy quyền thì trước khi thực hiện dự án, ta phải căn cứ vào yêucầu của họ để định ra một kế hoạch cho dự án Bản kế hoạch này bao gồm tắt
cả các nhiệm vụ công việc, giá thành và thời gian dự định hoàn thành dự án.
Có thể hình dung é hoạch dự án giống như chiếc la bản trong ngành hànghai, nó chỉ dẫn việc thực hiện dự án đến bước cuối cùng sao cho thỏa man nhu
cầu của khách hang
1.2.2 Nội dung quản ly dự án đầu tư xây dung
Chu trình quản lý dự án xoáy quanh 3 nội dung chủ yếu là: (1) lập kếhoạch, (2) phối hợp thực hiện ma chủ yếu là quản lý chế độ thời gian, chi phíthực hiện và (3) giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã
định.
~ Lập kế hoạch: La việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việcđược hoàn thành, nguồn lực cần thiết dé thực hiện dự án và quá trìnhphat triển kế hoạch hành động theo một trình tự logic mà có thé biểudiễn dưới dạng sơ đỗ hệ thống
~ Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao
gồm tiền vốn, lao động, máy móc, thiết bj và đặc biệt là điều phối vàquản lý tiến độ thời gian Nội dung này chỉ tiết hóa thời hạn thực hiện
cho từng công việc và toàn bộ dự án.
~ Giám sát: Li quá trình theo doi kiểm tra tiễn trình dự án, phân tích tinh hình hoàn thành, giải quyết vin dé liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng.
Trang 23Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sắt, sau đó cung cấp các
thông tin phân hồi cho việc tái lập thiết kế hoạch dự án
Tir đó quản lý dự án gồm những nội dung cơ bản sau:
1.2.2.1 Quản I phạm vi dự án
Tiến hành khống chế quá trình quản lý đổi với nội dung công việc của
dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vị,
quy hoạch phạm vị, điều chỉnh phạm vi dự án.
1.2.2.2 Quản Ij thời gian dự én
Quan lý thời gian dự án là qué trình quản lý mang tinh hệ thống nhằm
dam bao chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian dé ra Nó bao gồm.các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố.trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án
1.2.2.3 Quản lý chỉ phí dự án
Quản lý chỉ phí dự án là quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo.
hoàn thành dự án chỉ phí không vượt quá mức trù bị ban đầu Nó bao gồm
việc bé trí nguồn lực, dự tinh giá thành và dy tính chỉ phi
1.2.2.4 Quản
Quan lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện
ý chất lượng dự ân
dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt
ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo
chất lượng.
1.2.2.5 Quản lý nguồn nhân lực
Quan lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống.nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người.trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm các việc
như quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng
Trang 241.2.2.6 Quản lf việc trao đổi thông tin de án
Quan lý việc trao đôi thông tin dự án là biện pháp quan lý mang tính hệ
thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu nhập, trao đổi một cách hợp lý các.tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo.cáo tiến độ dự án
1.3.2.7 Quản lý ri ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mã chúng ta không,
lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm tận dụng tối đa những nhân tổ có lợi không xác định và giảm thiểu tối
đa những nhân tổ bat lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhậnbiết, phân biệt rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro
1.3.2.8 Quản lý việc mua bản dự án
Quan lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống,nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức
thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu
mua và trưng thu các nguồn vật liệu
1.2.2.9 Quản
Đây là một nội dung quản lý dự án mới ma Hiệp hội các nhà quản lý dự.
ý việc giao nhận dự án
án trên thé giới đưa ra dựa vào tinh hình phát triển của quản lý dự án Một số
dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng
cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả Nhưng một số dự án lại khác,sau khi dự án hoàn thành thì khách hang lập tức sử dụng kết quả dự án này
vào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bước vào giai đoạn dầu vận hành sản.xuất nên khách hang (người thực hiện dự án) có thé thiếu nhân tải quản lý.kinh doanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ thuật của dự án Vì thế.cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải
Trang 25quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự án.
Các nội dung của quản lý dự án có tác động qua lại lẫn nhau và không có
nội dung nào tồn tại độc lập Nguồn lực phân bỗ cho các khâu quản lý phụ
thuộc vào các ưu tiên cơ bản, wu tiên vào các hình thức lựa chọn để quản lý,
1.3 Vai trỏ, nhiệm vụ của các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi1.3.1 Vai trò dự án đầu tw xây dựng công trình thiy lợi
Thay lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác, sử dung, bảo vệ các
nguồn nước trên mặt dit và nước ngầm, đấu tranh phòng chống thiệt hai do
nước gây ra với nền kinh tế quốc dân và din sinh, đồng thời làm tốt công tác
bảo vệ môi trường,
Các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sau khi xây dựng xong
đồng góp các vai trò
-_ Tăng diện tích đắt canh tác nhờ tưới tiêu chủ động:
~_ Tăng diện tích đất gieo trồng do tăng vu;
~ Góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay đổi cơ cấu cây
trồng, góp phần nâng cao tông sản lượng và giá trị tong sản lượng;
= Cải tạo môi trường, nâng cap điều kiện dan sinh kinh
~_ Tạo điều kiện cho các ngành kinh tế quốc dan phát trién,
1.3.2 Nhiệm vụ dự án đầu te xây dựng công trành thuỷ lợi
Với các vai trở như trên thì tùy thuộc vào đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế của khu vực dự án ma công trình được xây dựng sao cho phủ hợp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả nhất Công trình thủy lợi có
thể có đơn mục tiêu hoặc đa mục tiêu Cụ thé
"Nhiệm vụ cấp nước tưới và tiêu nông nghiệp:
Nhiệm vụ cấp nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế quốc dân;Nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du, phòng chống xói mòn lưu vực;
"Nhiệm vụ phát điện, du lịch, phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn;
Trang 26~ Nhiệm vụ thuỷ sản, giao (hông thủy;
~_ Nhiệm vụ cải thiện điều kiện khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường,
1.4 Phân cấp, phân loại công trình thủy lợi
1.4.1 Phân loại công trình thủy lợi
Công trình thủy lợi gồm các loại công trình chủ yếu sau: Hồ chứa nước;đập dang: cống; tram bơm; giếng; đường ống dẫn nước; kênh mương; công
trình trên kênh va bờ bao các loại.
Để phân loại công trình có nhiều cách tiếp cận Hiện nay người ta thường dựa trên 3 tiêu chi để phân loại Đó là các tiêu chí về
= Quy mô và tim quan trong của công trình;
= Mite độ, khả năng, phạm vi phục vụ, phân cắp quản lý công trình;
~_ Ý nghĩa và mục tiêu của hệ thống thuỷ lợi đối với con người
1.4.2 Phân cắp công trinh thấy lợi
Bộ NN&PTNT đã có Văn bản gửi Bộ xây dựng và được tr lời tại Công
văn số 1431/BXD-GĐ ngày 17 tháng 7 năm 2006 như sau:
1 Việc phân cấp, phân loại công trình xây dựng tại Phụ lục 1 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ là cơ sở cho:
~_ Công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng:
~ Quy định điều kiện năng lực của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng:
= Là căn cứ xây dựng tiêu chuẩn thiết kế, thi công công trình xây dựng.
2 Hiện nay Bộ Xây dựng đang thực hiện rà soát, điều chỉnh va xây dựng.
mới các TCXDVN đảm bảo đồng bộ và phù hợp với quy định về phân loại và
phân cấp công trình xây dựng tại Nghị định 209/2004/NĐ-CP Bộ Xây dụng
thống nhất cho phép việc thiết kế công trình thuỷ lợi vẫn áp dụng theo tiêu
chuẩn TCXDVN 285-2002 trong thời gian chưa ban hành tiêu chuẩn mới.
Trang 27Dựa theo phụ lục 1, phân cấp phân loại cơng trình xây dựng (ban hành.
kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ ~ CP của Chính phù) thì cấp cơng trình
thủy lợi được phân như bảng sau:
Bang 1.1: Bảng phân cấp cơng trình thuỷ lợi
23 Pindi di | Cuan | Se) | Gs-cis | 1s-c2s
Cơng Chita co | CHnõ | Chu cao | Chiba cao
V2 | tint | Dapverang | SNES | 100 |50-<M0| 15-<s0
dap 2 bom 150m m m
Chu so | Chềnao
©)Tuờngchấn | - - | no | Cu
Hg thing
thay none ign
vúeớihoặc | Dignvieh | Digasien | Dignven | Điệnuch | Pi
cấp để của
nein hy lợ)
Trang 28Còn theo TCXDVN 285:2002 phân cấp công trình có hai cách:
= Cấp theo năng lực phục vụ;
= Cap theo hạng mục kỹ thuật của hang mục công trình thủy.
Cấp thiết kế của công trình thủy lợi (trử công trình cấp V) có thé giảmxuống một cắp trong các trường hợp sau:
~ Các công trình mã thời gian khai thác không quá 10 năm;
~ Các công trình thủy cấp I và II không nằm trong tuyến chịu áp (trừ
nhà máy thuỷ điện, đường ống dẫn nước có áp, ống dẫn nước vàotuabin, bể áp lực và tháp điều áp);
~_ Các công trình thủy trong cụm năng lượng, hệ thống tưới tiêu nông
nghiệp có thé tiến hành tu bổ sửa chữa công trình mà không làm ảnhhưởng đáng kể đến sự làm việc bình thưởng của đầu mỗi thủy lợiCấp thiết kế của công trình thủy lợi cần nâng lên một cấp nếu sự cố rủi
ro của công trình ding nước, tích nước có thé gây thiệt hai to lớn về
người-vật chất - môi trường, dẫn đến thảm họa cho các khu dân cư, khu công
nghiệp, các hồ chứa hiện có, các tuyến giao thông huyết mạch nằm ở hạ lưu
Những đập xây dựng bằng vật liệu tại chỗ trên nên sét yếu bão hoa nước
ở trạng thái đẻo chảy, chảy được phép nâng lên một cắp so với quy định
Các công trình xây dựng thuộc chuyên ngành khác có mặt trong thành
phần của Dự án thuỷ lợi hoặc các công trình thủy thiết kế có sự giao cắt với
ác công trình khác hiện có (đường bộ, đường sắt v.v ), khi xác định cấp,
thiết kế cần phải đối chiếu với các tiêu chuẩn liên quan và có sự đồng thuận
với cơ quan chủ quản các công trình đó.
Cấp thiết kế của công trình thuỷ giao cắt đê bảo vệ phòng lũ được xácđịnh như cấp của công trình chịu áp, nhưng không được phép thấp hơn cấpthiết kế và tiêu chuẩn an toàn của tuyến đê đó
Trang 29Việc xác định cấp thiết kế công trình thuỷ lợi cũng như việc đề xuất
nâng hoặc ha cấp đều phải giải trình dựa trên những luận cứ xác đáng trình
Jen cấp phê duyệt dự án quyết định.
Những công trình thuỷ lợi cắp I có vai trò then chốt trong phát triển kinh
tế của khu vực, hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn xã hội (là nguồn cấp.nước chính, nguồn năng lượng chủ đạo, công trình giảm, phòng lũ cho hạ lưuv.x ), hoặc xây dựng ở ving có điều kiện tự nhiên không thuận lợi (vùng cóbão lụt lớn, vùng có điều kiện nền móng phức tạp, vùng có động đất lớn
vv ) nu thấy cần thiết, cơ quan thiết kế phải kién nghị xây dựng Tiêu chuẩn
thiết kế riêng cho một phần hoặc toàn bộ công trình nay
1.4.3 Công trình thủy lợi vita và nhỏ
1.4.3.1 Công tình thủy lợi vita và nhỏ
Hiện nay Bộ NN và PTNT chưa có một tiêu chuẩn cụ thể hướng dẫn về
việc phân cấp, phân loại (quy mô) các công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ Vì
vậy, các địa phương cấp tinh, thành phố tự phan loại các công trình thủy lợi
theo những tiêu chí riêng, phụ thuộc vào điều kiện cụ thé của địa phương, quy
mô, phạm vi phục vụ, dạng loại công trình chủ yếu để phục vụ công tác phân cấp quản lý.
Hau hết các tỉnh đều áp dụng tiêu chí ranh giới hành chính để phân cấpcông trình thuỷ lợi Các tinh đều có chủ trương phân cấp công trình thuỷ lợinhỏ, phạm vi tưới, tiêu cho 1 xã cho 1 tổ chức hợp tác dùng nước Một số tinh
đã đề ra các tiêu chí phân cấp quản lý theo quy mô công trình (diện tích tưới,
công suất trạm bơm, dung tích hồ chứa, chiều cao đập) Trong đó, tiêu chíphân cấp quản lý về diện tích tưới là khoảng 30-50 ha, dung tích hỗ chứa từ
0,
về mức độ quản lý phức tạp của công trình như các tỉnh Đắk Lắk, Hà Giang,
1 triệu m` và chiều cao đập đất từ 8-10 m Một số tinh đã đưa vào tiêu chí
“Tiền Giang, Ninh Thuận Tiêu chí quy mô công trình thuỷ lợi (lớn, vừa và
Trang 30nhỏ) được áp dụng ở các tỉnh như Thái inh, Ninh Thuận, tuy nhiên chưa xúc định tiêu chí cụ thể phân loại các công trình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ Một số tỉnh đưa ra tiêu chí phân cấp kênh, như tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Phòng, trong khi
đó tiêu chi loại kênh được áp dung ở tỉnh Quảng Nam Trong đó, kênh loại Ì 1à kênh tưới liên huyện, kênh loại 2 là kênh tưới liên xã và kênh loại 3 là kênh.
tưới trong 1 xã Theo tiêu chí phân loại kênh, tỉnh Quảng Nam đã phân cấp
‘quan lý kênh loại III cho các HTXNN,
Bảng 1.2: Các tiêu chí phân cấp công trình thuỷ lợi
theo quy mô quản lý ở một số tinh?
or] tian |PÊttehtướ| Pamagten [CHẩM 0Ï - cáp key
(ba) avn | am loại kênh.
10 | Kon Tum <I <10
11 | Tây Ninh su [Kênh cắp Il, IV
12 | An Giang <100) [Kênh cấp 1
Căn cứ vào số liệu điều tra của các địa phương, và những kết qua phantích của một số chuyên gia, tác giả luận văn xin được đưa ra khái niệm ve
công trình thủy lợi vừa và nhỏ như sau:
ˆ Nagubn: Viên Khoa học Thu lợi Việt Nam
Trang 31Công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ nhỏ là những công trình có các tiêu chí
sau: Về mặt hành chính, công trình đảm bảo phục vụ tưới trong phạm vi tưới,
tiêu cho 1 xã, cho một tổ chức hợp tác ding nước Về diện tích tưới, côngtrình phục vụ cho điện tích tưới tới < 50 ha Nếu la hồ chứa đa mục tiêu, thìdung tích hiệu dụng của hồ chứa từ < 1 triệu m’, hoặc có chiều cao đập <10m
1.4.3.2, Vai tỏ vị trí của các công trình thủy lợi vừa và nhỏ
Hệ thống công trình thủy lợi là cơ sở hạ ting quan trọng, đáp ứng yêucầu tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giảm nhẹ
thiên tai và thúc day các ngành kinh tế khác Đến nay, cả nước đã xây dựng
được hing chục nghìn công trình thủy lợi các loại
"Thực tế hiện nay là các công trình thuỷ lợi ở khu vực trung du và miễnnúi phía Bắc chủ yếu là các công trình thuỷ lợi vừa va nhỏ là phổ biến Hauhết các công trình lấy nước tưới của các hệ thống thủy lợi ở khu vực này đều.được xây dựng từ các thập ky 60, 70 và 80 của thế ky trước, khi mà mức nước.trên các triển sông chưa bị tác động điều tiết lượng nước chảy về hạ lưu
Nhưng những năm gần đây, do nhiệm vụ đa chức năng của các công trình
thay điện là phục vụ cắt lũ, phát điện, cấp nước tưới và giao thông thủy đã tác.động rõ rệt đến việc bảo dam đủ nước tưới cho khu vực Đây là vấn để cinquan tâm đúng mức để tìm ra giải pháp hiệu quả và ổn định lâu dai đối với
các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở khu vue nay.
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện địa hình, điều kiện
thủy văn dòng chảy, khí hậu và điều kiện kinh tế xã hội nên các công trình
thủy lợi nhỏ có một vai trỏ đặc biệt quan trọng đối với vùng Trung du và miễn
núi phía Bắc, khu vực có điều kiện đặc biệt khó khăn Nhìn chung, các công
trình thủy lợi nói chung, công trình (hủy lợi vừa và nhỏ nói riêng ở các tỉnh
trung du và Miễn núi phía Bắc có các vai trỏ sau đây:
- Công trình thuỷ lợi phục vụ tưới, cải tạo đất, phát triển cây nông
Trang 32= Céng trình thủy lợi phục vụ tưới cây công nghiệp, lâm nghiệp, cấp
nước cho các hệ thống phòng cháy;
= Công trình thuỷ lợi phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cằm, thuỷ cằm;
= Công trình thuỷ lợi phục vụ cho ngành nuôi trồng thuỷ sản:
~ Công trình thuỷ lợi phục vụ phát trign du lịch;
~_ Công trình thuỷ lợi phục vụ phát điện;
~_ Công trình thuỷ lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp;
~_ Công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc tiêu thoát nước, phòng chồng lũ;
= Công trình thủy lợi phòng chống xói mòn, sat lỡ đất;
~_ Công trình thủy lợi góp phan bảo vệ va cải tạo môi trường;
~_Công trình thủy lợi góp phần xóa đối giảm nghéo, tạo công ăn việc
1.5.1 Thực trạng về đánh giá hiệu quả các hệ thong thủy lợi
Cho đến nay, việc đánh giá hiệu quả hệ thống chi ở mức đơn giản là tổng.kết tình hình thực hiện tưới cấp nước và tiêu thoát nước hàng vụ, hing năm
so với nhiệm vụ thiết kế, năng lực công trình như: diện tích phục vụ, năng
xuất và sản lượng cây trồng, hệ số sử dụng nước, hệ số quay vỏng đất đó chỉ
là các chỉ tiêu thuần túy về phục vụ canh tác cây trồng, trong khi nhiều hệ
thống cỏn phục vụ đa mục tiêu cấp, thoát nước cho các nhu cầu khác như thủy
hiệu
sản, du lịch, cắp nước sinh hoạt, tiêu thoát nước cho khu dân cư, đô th
quả về môi trường, hiệu quả xã hội chưa được tổng kết, đánh giá dé thay rõ,đầy đủ các hiệu quả đa mục tiêu của công trình thuỷ lợi
Trang 33Nhận thức, hiểu biết về hiệu quả tưới và phương pháp đánh giá hiệu quả
công trình thuỷ lợi phục vụ tổng hợp đa mục tiêu ở nước ta còn rat hạn chế,phiến diện, lại chưa thống nhất Ngay đối với đánh giá hiệu quả tưới, tiêu
nước cho cây trồng ở nước ta cũng chưa có phương pháp đánh giá một cách
cụ thể, chính xác và thống nhất
1.5.2 Các luận cứ khoa học chủ yếu cho xâp dựng các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả
Việc định ra và thực hiện các chỉ tiêu đánh giá là khâu then chốt trong
đánh giá hiệu quả của hệ thống công trình thủy lợi
- Mục dich của xác định các chỉ tiêu là đánh giá hiệu quả thực hiện
nhiệm vụ cấp nước cho tưới và cho các đổi tượng sử dụng nước khác
của các HTL, từ đó xác định được mức độ đạt được nhiệm vụ ban
đầu, các nguyên nhân làm giảm hiệu quả, dé rồi có giải pháp nâng cao
các chỉ tiêu thực hiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của HTTL.
~ Do hoạt động của các HTTL phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự
nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội của địa phương, nên có sự phức tạp trong việc đánh giá và quản lý hiệu quả các CTTL phục vụ đa mục
ti do vậy sẽ là một thử thách lớn để phát triển, tim ra một phương, pháp xây dựng và thực hiện các nhóm chỉ tiêu đánh giá phù hợp với
các thể loại HTTL, với các đối tượng sử dụng đa dạng và giải quyết
quan hệ giữa các hộ dùng nước với nhau.
= Các chỉ tiêu được xây dựng để đánh giá hiệu quả HTL cần phải được
thử nghiệm trong điều kiện thực tế để từ đó hoàn chỉnh các chỉ tiêu
1.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả công trình thủy lợi
Đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của các HTTL cần được đảm bảođánh giá đầy đủ các loại lợi ích trực tiếp, gián tiếp, lợi ích sản xuất và phi sảnxuất do CTTL cung cấp nước cho các đối tượng khác nhau Do việc thiết lập
Trang 34và thực hiện các chi tiêu đánh giá hiệu quả lợi ích gián tiếp là khó khăn, phức
tạp nên ở giai đoạn đầu cần thực hiện đánh giá diy đủ các loại lợi ích trực tiếp
và một số hiệu quả gián tiếp, nhất là đối với các nước dang phát triển như
'Việt Nam còn thiểu nhiều điều kiện, sau đó sẽ bô sung, hoàn chỉnh dan
Số lượng chỉ tiêu cần thiết cho một đánh giá phụ thuộc vào nhiệm vụCTTL, vào mục tiêu của việc đánh giá, vào mức độ hiện đại hóa, điều kiệntrang thiết bị giám sát do đạc của HTTL, vào tải liệu khảo sit có được Để
giảm thiểu một cách tối đa chỉ phi, thời gian khảo sát các tài liệu, số liệu và tính toán thi các chỉ tiêu hiệu quả trên cin phải được gộp lại các nhóm.
Trong quá trình vận hành và khai thác công trình bên cạnh những đóng,
góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội khu vực và cải thiện điều kiện môi
trường cho những vùng hưởng lợi Nhìn chung hiệu quả công trình mang lại
không đạt như thiết kế ban đầu Vì vậy việc đánh giá hiệu quả công trình thuỷlợi nhằm phát huy những thành quả đã đạt được và khắc phục những hạn chếtrong công tác quản lý, vận hành là việc làm cần thiết, mang tính khoa học và
1.5.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của công trình
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án xây dựng công trình thủy lợi 1a một việc làm hết sức phức tạp và khó khăn Chúng ta không thể ding một
chỉ tiêu đơn độc hay một phương pháp đẻ xác định, mả cần phải dùng nhiềuchỉ tiêu, nhiễu nhóm chỉ tiêu, nhiều phương, vì mỗi chỉ tiêu, mỗi nhóm chỉtiêu, mỗi phương pháp chỉ tiêu, chỉ phản ánh, thể hiện được một mat hiệu quảkinh tế của công trình Hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư xây dựng công
Trang 35trình thủy lợi được thể hiện và chịu ảnh hưởng bởi
-_ Thành quả và chất lượng của công tác thủy lợi được đánh giá thông
qua sản phẩm nông nghiệp, năng suất, sản lượng, giá trị sản lượng của
sản xuất nông nghiệp, là cơ sở căn cứ quan trọng để xác định hiệu quảkinh tế của công trình thủy lợi;
-_ Hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện
tự nhiên, như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh, giá cả thị trường, và bị các
yếu tố này chỉ phối, làm ảnh hưởng Nói một cách khác, chỉ khi loại
trừ được các yếu tổ tác động ké trên mới có thể thấy hết được hiệu quakinh tế thực mà công trình thủy lợi mang lại;
= Chế độ thâm canh, loại cây trồng và giá trị kinh tế hàng hóa của câytrồng, cơ cấu cây trồng, trình độ sản xuất nông nghiệp có tác độngmạnh mẽ tới hiệu quả kinh tế của công trình thủy loi;
- Ngoài việc đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, các công trình thủy lợi
còn đem lại các hiệu quả to lớn mà khó có thể tính toán bằng tiễn,
như: hiệu quả về mặt chính trị, quốc phòng, hiệu quả đối với xã hội,
môi trường va các ngành không sản xuất vật chất khác
Để xác định hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi có thé sử dung
nhiều chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu:
~ Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu quả kinh tế của công trình;
~ Nhóm chỉ tiêu phân tích trình độ sử dụng đồng von;
= Nhóm chỉ tiêu so sánh lựa chọn phương án;
- Nhóm chỉ tiêu phân tích chỉ phi lợi ch.
Sau đây là phần trình bày khái quát về các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu:
1 Nhôm chỉ tiêu đánh giá từng mat hiệu quả kinh tổ của công trình
Dy án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi mang lại lợi ích về kinh tế vàhiệu quả xã hội rất lớn Trước khi có công trình đời sống của người dân trong
Trang 36khu vực thường gặp nhiều khó khăn, do thiếu nước tưới nên diện tích đất canh.
tác và gieo trồng bị hạn chế, năng suất cây trồng thấp, Nhưng sau khi côngtrình hoàn thành, diện tích đất canh tác được mớ rộng, số vụ gieo trồng trong
một năm tăng lên, năng suất cây trồng tăng, góp phần làm tăng tổng thu nhập.của nền kinh tế quốc dan, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng dự án
Các chỉ tiêu thường được sử dụng đánh giá gồm:
a Chỉ tiêu về sự thay đồi diện tích đắt nông nghiệp.
Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thi điều đầu tiên người ta quan tâm là
sự thay đổi về dign tích đắt có khả năng trồng trọt
Việc thay đôi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện dé có thékhai thác những vùng đất bị bỏ hoang do thiếu nguồn nước, cải tạo những.vùng đất chua, mặn thành đất canh tác, hoặc biến những vùng đất chỉ gieo.trồng 1 vụ thành 2, 3 vụ
b Chỉ tiêu năng suất cây trồng
Nang suất cây trồng phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau: Điều kiện
tự nhiên (thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ), công tác thủy lợi, các biện phápnông nghiệp Để xác định phần năng suất tăng thêm do thủy lợi không đơngiản, để có số liệu này cin phải sử dụng các phương pháp đã trình bay ở chỉ
tiêu về sự thay déi diện tích nông nghiệp,
e Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng
Đây là chỉ tiêu tổng hợp cả hai yếu tổ thay đổi diện tích và năng suất,
thường khi xác định chỉ tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế
và thiết kế để so sánh
d Chỉ tiêu về sự thay đồi tình hình lao động
Chỉ tiêu tăng thu nhập cho người hưởng lợi
£ Góp phần xóa đói giảm nghèo
Trang 37¢g Ảnh hưởng của công trình thủy lợi đến sức khỏe con người
2 Nhâm chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng vẫn
a Chỉ tiêu lượng vốn đầu tư cho một diện tích dat canh tác Ky
Chi tiêu lượng vốn đầu tư cho một diện tích dat canh tác K; phản ánhquy mô, mức độ đầu tư vốn cho công tác thủy lợi hóa, K, cũng là cơ sở đẻ xét
duyệt phương án xây dựng công trình Chỉ tiêu này có nhược điểm là chưa phản ánh được hiệu quả thực tế của việc xây dựng công trình, vì diện tích
thực công trình phục vụ là điện tích gieo trồng
b Chi tiêu lượng vốn đầu tư cho một điện tích đất gieo trồng tăng thêm Ky
Chi tiêu K; phụ thuộc vào sự hợp lý của phương án, chất lượng thiết kế
và thi công công trình, trình độ quản lý khai thác hệ thống, tình độ sử dụng
ruộng đất trong nông nghiệp, nó phản ánh mức hiệu quả thực của công trình
c Chỉ tiêu lượng vốn đầu tư cho một đơn vị giá trị sản lượng nông nghiệp
tăng thêm K;
Là chỉ tiêu tổng hợp của cả hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này nói lên rằng cầnphải bỏ ra bao nhiêu vốn đầu tư đề có được một đồng giá trị sản lượng tăng
thêm.
d Chỉ tiêu hệ số hiệu quả von đầu tw
e Chỉ tiêu về trang bị vốn cho lao động
Phan ánh được khía cạnh ndo đó của việc cơ khí hóa, hiện đại hóa và sự.
hoàn chỉnh của hệ thống công trình
3 Nhóm chỉ tiêu so sảnh lựa chọn phương ám
a Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T,
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian kể tir một mốc tính toán nảo đó.cho đến khi toàn bộ số vốn đầu tr xây dựng công trình được hoàn trả lại bằng
hiệu ích lãi thực hằng năm do công trình mang lại
Xée định T, có hai cách:
Trang 38~_ Xác định T, không kể đến tổn thất ứ đọng vốn.
"Thời gian hoàn vốn không ké đến tn that ứ đọng vốn Ty, là khoảng thời
gian kể từ khi công trình đi vào quản lý khai thác cho đến khi toàn bộ
vốn đầu tư xây dựng được thu hồi lại thông qua hiệu ích lãi thực hang
năm.
~_ Xác định thời gian hoàn vốn có kể đến tổn thất do ứ đọng vốn T”,
“Thời gian hoàn vốn có kể đến tồn thất do ứ đọng vốn là khoảng thời gian
kể từ khi công trình bắt đầu di vào xây dựng cho đến khi toàn bộ vốn đầu
tu và phần tôn thất ứ đọng vốn được hoàn trả lại thông qua hiệu ích lãi
thực hang nam,
b Chi tiêu thời gian bù vốn dau tư chênh lệch Ty,
Là khoảng thời gian để bù lại phin vốn đầu tư chênh lệch giữa haiphương án bằng lượng chỉ phí sản xuất tích kiệm được hàng năm (đối với hai
phương án có cùng hiệu ích) hoặc bằng phần chệnh lệch hiệu ích lãi thực
hàng năm (đối với hai phương án khác hiệu ich)
4 Nhóm chỉ tiêu phân tích lợi ích chi phi
Phương pháp phân tích chỉ phi lợi ích (CBA) đang được áp dụng rộng
rãi trên thể giới hiện nay Có thể phân thành ba nhóm căn cứ vào ba nhóm độ
do hiệu qua sau đây:
~ Nhóm 1: Giá trị trong đương (Equivalent Worth) Theo phường pháp,
này toàn bộ chuỗi ding tiền tệ của dự án (chỉ phí và loi ích) trong suốt
thời kỳ phân tích được qui đổi tương đương thành:
+ Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (Present Worth - PW), còn gọi là
giá trị thu nhập hiện tại
+ Giá trị tương lai của hiệu số thu chi (Future Worth - FW), còn gọi là
giá trị thu nhập rồng tương lai.
+ Hệ số thu chi phân phối đều hàng năm (Annual Worth - AW),
Trang 39Mỗi giá trị đó là một độ đo hiệu quả kinh tế của dự án và được dùng làm.
tại (Intemal Rate of Return - IRR) của phương án Đồ là một độ đo
hiệu quả hay được ding nhất hiện nay Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu
suất thu lợi khác như: Suất thu lợi ngoại lai, suất thu lợi tải đầu tư
tường minh Trong phạm vi tài liệu này chỉ giới thiệu chỉ tiêu suất thu lợi nội tại
~ Nhom 3: Tỷ số lợi ích chỉ phí (Benefit Cost Ratio - B/C) Đó là tỷ số
giữa giá trị tường đương lợi ích và giá trị tương đương của chi phi.
a Chỉ tiêu giá trị hiện tại rong ~ NPV
Giá trị hiện tại của hiệu số thu chỉ còn gọi là giá trị thu nhập rong hiện
tại — Net Present Value (NPV)
NPV được xác định theo công thức:
~ C¿ Chi phí ở năm thứ t (bao gồm vốn đầu tư, chỉ phí vận hành không,
có khấu hao cơ bản)
~_H: Giá trị thu hồi khi kết thúc dự án.
= n: Thời ky tính toán (tuổi thọ của dy án hay thời ki tồn tại của dự án)
~_r: Ty lệ chiết khấu (còn gọi là lãi suất chiết khẩu)
Trang 40+ 1/(1+r): Hệ số chiết khẩu năm thứ L
NPV là giá tri ròng quy về hiện tại của dự án đầu tr, ngoài ra cũng là
mọi chỉ phí và thu nhập của dự án thuộc dòng tiền tệ đều đã tính trong NPV.Một dự án được coi là hiệu quả kinh tế khi NPV>0, nếu dy án NPV=0 thi dự
án được xem là hoàn vốn, còn lại nếu NPV<0 thì dự án không hiệu quả và.không nên đầu tư
Giá trị hiện tại rồng NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt.
Việc sử dung chi tiêu này rất đơn giản Nó phản ánh một cách đầy đủ các khía
cạnh của chỉ phí và kết quả Hiệu qua của dự án được biểu hiện bằng một đại
lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét và cụ thể về lợi ích mà dự án
mang lại Tuy nhiên, độ tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rit nhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu dưới góc độ kinh tế.
b Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chỉ phí ~ B/C
Tỷ số lợi ích và chỉ phí (B/C hoặc BCR) còn có tên là hệ số kết quả chỉ
phí là ty lệ giữa tổng giá tri quy về hiện tại của dòng thu với tổng giá trị quy
về hiện tại của dòng chỉ phí (gồm cả chỉ phí về vốn đầu tư và chỉ phí vận
hành)
2B,
1 Šuxp:
Một dy án có B/C 1 thi được coi là cõ hiệu quả kinh.
Tuy nhiên, chỉ tiêu tỷ số B/C có các ưu điểm tương tự như chỉ tiêu NPV,nhưng ít được sử dụng hơn, vì đây không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các
chỉ tiêu kháe, chỉ là chỉ tiêu cho điều kiện cin và không phải là chỉ tiêu để
chọn phương án.
c Chỉ tiêu hệ số nội hoàn - IRR
Suất thu lợi nội tại là mức l ma nếu ding nó làm hệ số chỉẻ