1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam
Tác giả Vũ Quang Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, TS Nguyễn Trung Anh
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Robertson, một chuyên gia người Anh v hit lượng cho rằngQuin lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựngchương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và làm Luận văn Thạc sỹ, tác giả đã nhận được nhiêu sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhà trường, các

thầy giáo, cơ quan và gia đình, đó là nguồn động lực rất lớn dé tác giả nỗ lực trong

suôt quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thành Luận văn.

Trước hết, tác giả xin bầy tỏ long biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Trọng Tư - hướng dẫn 1 và thầy TS Nguyễn Trung Anh - Hướng dẫn 2 đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong trong suốt quá trình nghiên

cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học

Thủy lợi, phòng Đào tạo đại học & Sau đại học, Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô

giáo trong khoa Công trình đã động viên, giúp đỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôt nghiệp của mình.

Xin được chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, các ban bè,

đồng nghiệp đã chia sẻ cùng tác giả những khó khăn, động viên và giúp đỡ cho tác

giả tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành luận văn nảy.

Do còn những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và tài liệu nên trong quá trình nghiên cứu không khỏi có những thiếu xót, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Quang Huy

Trang 2

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin tài liệurich dẫn trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là

trung thực và chưa được ai công bổ trong bắt kỳ dé tài nào trước đây,

n2015 ngày 12 tháng 3

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Vai Quang Huy

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TAT

XDNN Xây đựng nông nghiệp

PTNT Phát tiển nông thôn

UBND Ủy ban nhân dân

CBCNV Can bộ công nhân viên

Kric Kỹ thuật thí công

SXKD Sin suất kính doanh

Trang 4

TÊN “Tiêu chuẩn ngành

TCVN “Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 5

MỤC LỤC

MO DAU: 1CHƯƠNG |: TONG QUAN VỀ CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CONG TRINH THUY LỢI 3

LL Cơ sở lý luận 3 1.1.1 Đặt vin để 3 1.1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm, 4

1.1.3 Tông quan về quản lý chất lượng sản phẩm 71.1.4 Các khái niệm về hoạt động xây đựng công tình thủy lợi 91.1.5 Chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế công trình 91.2, Cơ sở pháp lý 10

1.2.1 Lịch sử phát triển các văn bản QLNN về CLCTXD ở nước ta " 1.2.2, Nhận xét chung, 4 1.3 Thực trang công tác QLCL các công trình xây đựng ở Việt Nam, các nước: trong khu vực và thể giới 15 1.3.1 Thực trang công tác QLCL các công trình xây đựng ở Việt Nam 1Š 1.3.2 Thực trạng công tắc quản lý chit lượng công tình xây dựng ở các nước: trong khu vực và thé giới 19

Kế luận chương | 23

CHUONG 2: QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG THIET KE CÔNG TRÌNH THUYLOL 242.1 Chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 24

2.1.1 Bae điểm công trình thủy lợi 24 2.1.2 Các bước thiết kể công trình thủy lợi 25 2.1.3 Hỗ so thiết kế xây dựng công trình thủy lợi 25

2.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chat lượng thiết kế công trình thủy lợi 262.2 Vai tò, ý nghĩa của quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 302.2.1 Vai tồ của quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 302.2.2 Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 322.3 Các bước thực hiện QLCL thiết kế trong công trình thủy lợi 33

2.3.1 Trình tự thực hiện thiết kế xây dựng công trình thủy lợi 33 2.3.2 QLCL thiết kế công trình thủy lợi đối với các cơ quan QLNN 3

Trang 6

2.4.1 Các m6 hình quản lý chất lượng thết kể 3 2.4.2 Tổng quan về ISO 9000 và iều chuẳn IS 9001:2008 39

2.5 Những tn i ong quả tỉnh QL thi kể cổng rn hy 4

2.6, Những sự số CT thủy lợi do nguyễn nhân QLCL thi tông trình 42

2.6.1 Tổng quan về sựcổ a2.6.2 Một số sự cổ công trình có liên quan đến quản lý chất lượng 47Kết luận chương 2 50CHUONG 3: NGHIÊN CUU CÁC GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNGTHIET KE CAC CONG TRINH THUY LỢI TẠI CÔNG TY TƯ VAN XÂY.

3.1, Giới thiệu chung về Cong ty tu vấn xây đựng NN& PTNT Hà Nam 51

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển si

3.1.2, Đặc điểm ngành nghề kinh doanh va mục iêu hoạt động 32

3.1.3 Đặc điểm cơ cầu tổ chức bộ máy của Công ty 5

3.14 Năng lực, kinh nghiệm của Công ty trong lĩnh vực thiết kế thủy li 5)31.5 Kết quả hoạt động sản xuất kin oo

53.2 Thực trang công tác QLCL sân phẩm tư vin thiết kể các công trình thủy lợi tại Công ty tư vẫn xây dựng Nông nghiệp & PTNT Hà Nam 6i

3.2.1 Thực trạng về mô hình quản lý ot3.2.2 Chính sich chit lượng và mục tiêu chit lượng ot3.2.3 Thực trạng công tác QLCL thết ké tai Công ty Tự vẫn XDNN & PTNT

Hà Nam “

2.4 Banh giả công tác quản lý chất lượng thiết kể công nh thủy lợi của

ông ty Tư vin XDNN&PTNT Hà Nam 70

3.3 Dé xuất một số biện pháp nâng cao chit lượng sản phẩm tư vấn thiết kế

CTTL tại Công ty Tư vấn XDNN & PTNT Hà Nam B

3.3.1, Giải pháp nâng cao chat lượng sản phẩm thiết kế từ mô hình quản ly, 733.3.2 Tuân thủ về hành lang pháp lý và Quy chuẳn kỹ thuật Quốc gia, ap dụngcác Tiêu chuẩn vào lập dự án, thiết kể các CTTL, 78

3.3.3 Giái pháp nâng cao chất lượng thiết kế bằng kiểm soát quy trình thiết kế

theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001-2008 79

Trang 7

3.34, Giả pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vật lực 96

3.3.5 Một số giải pháp khác 98 Kết luận chương 3 lol

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 102TÀI LIỆU THAM KHAO 105

Trang 8

Hình 1.1 - Chie lượng toàn diện.

Hình 3.1 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Hình 32 - Sơ đồ tổ quy trình thiết kế hiện tại của Công ty

Hình 3.3 - Sơ đổ mô hình quản lý sau khi có giải pháp khắc phục.

Hình 3.4 Nội dung chính của tiêu chuẳn ISO 9001:2008

Hình 3.5 - Sơ đỗ minh họa quy trình TK theo chuẩn ISO 9001:2008,

Hình 3.6 - Sơ đỗ kiếm soát thiết ké theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Hình 37 - Cầu trúc hệ thống tài liệu chất lượng của cơ quan

33 6

n

83 90 94

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG BIẾ!

Bang 3-1 Doanh thu của công ty trong 3 năm gần day

Bảng 3-2 Bang kê máy móc thiết bị của Công ty

60

Trang 10

Trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động do.khủng hộng tai chính, suy thoải kinh tế tồn cầu Nén kinh t của Việt Nam cũng

chịu sự ảnh hưởng rất lớn do tinh hình suy thối kinh tế chung của thể giới Tình

hình kinh tế khĩ khăn anh hưởng lớn tới các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là.trong lĩnh vực xây dụng do đầu tư cơng giảm

Các doanh nghiệp xây dựng để tồn tại và phát triển thì phải xây dựng các

lược Maketing để quảng bá hình ảnh của mình tới khách hàng đĩ là các Chit

‘ur, Cách quảng bá hình ảnh tốt nhất là khơng ngừng cái tiến để nâng cao chất

lượng săn phẩm, từ đĩ mới cĩ thé cạnh tranh cơng việc trong thời điểm kinh tế khĩ

khăn như hiện nay.

Cong ty tư vấn XDNN & PTNT Hà Nam là một trong những doanh nghiệp

<img đầu của Tinh Hà Nam về hoạt động trong lĩnh vực khảo sắt địa hình, khảo sát

địa chất, lập dự án, thiết kế kỹ thuật thi cơng, lập dự tốn các cơng trình chuyên

ngành Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, Giao thơng, Xây dựng Hạ ting kỹ thuật, Cơng ty đã thực hiện đa số các dự án lớn vẻ lĩnh vực trên trong tỉnh và một số cđự ấn tại các tinh lân cận Các sản phẩm của đơn vị cũng cơ bản đáp ứng được yêu

cầu của Chủ đầu tư Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã dat được, cơng ty vẫn

cịn nhiều hạn chế do sản phẩm vẫn bị sai sĩt nhiều dẫn đến phải điều chỉnh trong

‘qué trình triển khai thi cơng, làm chậm tiến độ thực hiện dựa án Mặt khác, một số

cơng trình cơng ty cũng chưa để xuất các giải pháp tối ưu nên gây lãng phí, tăngtổng mức đầu tư cơng trình Điều đơ cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín và hìnhcảnh của cơng ty đối với các Chủ đầu tr Đồ cũng chính là lý do để tác giả lựa chọn

đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các cơng trình thủy

& PTNT Hà Nam” làm đề tài luận

lại tại cơng ty Tư vin xây dựng Nơng nghĩệ

văn tốt nghiệp của mình Tác giả muốn dùng kiến thức trong thời gian học tập tại

trường để đánh giá thực trạng nguyên nhân và thiên cứu tim kiếm các giải pháp áp,

dạng hiệu qua cơng tác tư vin đầu tr xây dụng vào quá trình quân lý của đơn vị

Trang 11

mình trong những năm tip theo.

2 Mục đích cũn đề tài:

Li cơ sở về mặt lý luận cũng như thực tiễn để Công ty tư vẫn xây dựng Nông

nghiệp & PTNT Hà Nam nghiên cứu và thay đổi phương pháp quản lý để boàn

thiện công tác quản lý chất lượng sin phẩm thiết kể công tình thủy lợi của công ty

trong những năm tiếp theo.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

~ Thống kể và tổng hợp cúc ti liệu đã nghiên cửu liên quan đến để ải

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chung về chất lượng, quan lý chất lượng và tiếp

cận các văn bản pháp lut iên quan đến công tác quản lý trong phạm vi nghiên cứu

4 Các kết qua dự kiến đạt được:

- Hệ thống và làm rồ được các yêu điểm của công tác quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế các công tình thủy lợi tại Công ty Tư vin XDNN&PTNT Hà Nam

- Đề xuất được các giải phip để nâng cao công tác guản lý chất lượng sản

phẩm thiết kế các công tinh thủy lợi tại Công ty Tư vin XDNN&PTNT Hà Nam.

Trang 12

bán giữa các vùng thúc diy ting trưởng kinh tế Đầu tư xây dựng các công tinhthủy lợi sẽ trinh những thiệt hại về thiên tai và thúc dy phát triển kinh tế nông

nghiệp v.v Công trình xây dựng thủy lợi là một chuyên ngành trong công trình xây dymg, nhưng là một chuyên ngành có vị tr rt quan trọng trong đồi sông xã hội của nước ta Từ xa xưa cha ông ta đều rắt chú trọng công tác thủy để bảo vệ mùa

màng, tài sản, tính mạng của nhân dân Với sức người và các công cụ thô sơ không.thé xây dưng được các công trình kién cổ ma chỉ xây đựng các công tình mang tínhchất tạm thời, do đó lũ lụt, hạn hán gây mắt mùa diễn ra thường xuyên, ánh hưởngtấtlớn đến đi sống của người din

‘Voi tính chất quan trọng của lĩnh vực thủy lợi, Nhà nước ta đã rit chú trong,

hội rit tođầu ne xây đựng những công trình mang lại những hiệu qua vé kính tế

lớn, mang tằm cỡ khu vực Với đặc thủ nước ta à một đắt nước phát triển chủ yếu

<a vào nông nghiệp thi các công ình thủy lợi đồng gớp vai tr rắtlớn về công tácphòng chống lụt bão bảo vệ mùa màng tài sin của nhân dân và phát trién kinh tẾ

nông nghiệp.

Chính bai lý do đó mã việc nghiên cứu và phân tích công tác thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản trong lĩnh vực thủy lợi nhằm để ra giải pháp nâng cao chất lượng,

công trình xây dựng thủy lợi và kết quả đầu tư luôn là vin đề đáng được quan tâm

hiện nay ở nước ta

Để nâng cao hiệu quả QLNN về chất lượng các công tình xây dựng nói chung.

và công trình xây dựng thủy lợi nói riêng, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát của

các cơ quan QLNN đối với chi thể tham gia hoạt động xây dựng the từng lĩnh vực

Trang 13

thiết kế, thi công và nghiệm th Phân giao quyền và trách nhiệm dy đủ, cụ thé rõing cho các cơ quan quản lý nhà nước vé CLCT xây dựng từ cấp TW đến địa

phương Làm rõ trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Do đặc, thù công tình thủy lợi phải ân thủ theo hệ hng thủy lợi, theo quy hoạch chuyên

ngành nên cing phải đội hỏi sự kiểm tra gi gao củ cơ quan QLNN, đặc biệt là lĩnh

vực thết kế, dễ trắnh việc đầu t không mang lại hiệu quả do không vận bảnh được

dẫn đến thất thoát ngân sách của nhả nước

112, ing quan về chất lượng sản phẩm

1.L2.1 Khái niệm về chất lượng sin phẩm

Trên thé giới, khái niêm về chất lượng sản phẩm đã từ lâu luôn gây ra những

tranh cãi phúc tạp Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các khái niệm về chất

lượng nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra dưới các góc độ

Khác nhau của mỗi các iếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng biệt

‘Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sị

xật hiện tượng, tính chất và nó khang định nó chính là cái đồ chứ không phải là cấi khác hoặc cũng nhờ nó và nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thể khác Chất

lượng của khích thé không quy vỀ những tính chit riêng biệt của nó mà gắn chặtvới khách thể như một khối thống nhất bao chim toàn bộ khách thé Theo quanđiểm này thi chất lượng đã mang trong nó một ý nghĩa hết sức tru tượng, nó không

phi hợp với thự tế dang đồi hồi

Mot quan điểm khác vé chất lượng cũng mang một tính chất tu tượng là

chất lượng theo qua diém này được định nghĩ như là sự đạt một mức độ hoàn hảo

mang tính chất tuyệt đối Chất lượng là một cải gì đó mà làm cho mọi người mỗi

Khi nghe thấy đều nghĩ ngay đến một sự hoàn mỹ tốt nhất, cao nhất Như vậy, theo

nghĩa này thì chất lượng vẫn chưa thoát khỏi sự trừu tượng của nó Đây là một khái

niệm còn mang nặng tính chất chủ quan, cục bộ và quan trọng hơn, khai niệm này

về chất lượng vẫn chưa cho phép ta cỏ thé định lượng được chit lượng Vì vậy nó

chỉ mang một ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết mà không có khả năng áp dụng trong

Trang 14

nhà quản lý người Mỹ, là người khởi xướng và đạo diễn cho quan điểm này đối với

vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng Shemart cho rằng “chất lượng sản

phẩm trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tính

của sản phiim phản ánh giá trị sử dụng cia nổ”

Quan điểm thứ 4 về chất lượng xuất phát từ phía người sản xuất Theo ho

quan điềm này, chất lượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ ding những tiêu

thế

chuẩn, những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã được đặt ra từ trước trong kha

kế sản phẩm, Theo quan điểm này, chất lượng gắn iễn với vấn dé công nghệ và để

cao vai trd của công nghệ trong vi

cho rằng “chất lượng là một trình độ cao nhất mà một sản phẩm có được

khi sản xuất”

tạo ra sản phẩm với chất lượng cao Quan điểm.

Do xuất phát từ phía người sản xuất nên khái niệm về chất lượng theo quanđiểm này còn có nhiều bắt cập mang tinh chit bản chit và khái niệm này luôn đặt ra

cho các nhà sản xuất những câu hỏi không dễ gi gi đáp được.

"Để khắc phục những hạn ché, tồn tại và những khuyết tật trong khái niệm

trên buộc các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp sin xuất kính doanh phải đưa

ra một khái niệm bao quát hơn, hoàn chinh hơn vé chất lượng sản phẩm, khái niệm

này một mặt phải đảm bảo được tính khách quan, mặt khác phải phản ánh được vấn

<8 hiệu quả của sản xuất kinh doanh mà chất lượng của sản phẩm chất lượng cao sẽmang lại cho doanh nghiệp cho tổ chúc Cụ thé hơn, khái niệm vé chất lượng sản

phẩm này phải thực sự xuất phát từ hướng người tiêu ding Theo quan điểm này thì

“chit lượng là sự phù hợp một cách tắt nhất với các yêu và mục đích của

người tiêu dùng”,

Cổ thé mồ hình bo các yễ tổ của chấ lượng tổng hợp như sau

Trang 15

1.1.2.2 Các nhân tổ ảnh hung đến chất lượng sản phim Nhám nhân tổ khách quan:

+ Thị trởng;

+ Trình độ phát trig của khoa học kỹ thuật,

+Cơchi inh sách quản lý của nhà nước:

+ Điều kiện tự nhiên:

+ Văn minh và thôi quen iều dùng

~ Nhém các nhân tb chữ quan:

+ Trình độ lo động của doanh nghiệp:

+ Tình độ may móc, công nghệ mà doanh nghiệp sĩ đụng; + Trình độ t tứ và quan lý sản xuất của doanh nghiệp:

+ Chất lượng nguyên vật liệu;

+ Quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp,

Trang 16

11.3.1 Khái niệm về quân lý chất lượng

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt

yêu tổ có liên quan chật chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cin

phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tổ này, Quản ý chất lượng là một khía

cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạtđộng quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

~ Theo GOST 15467-70: Quân lý chit lượng là xây dựng, đâm bảo và duy tì

mức chất lượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết kể, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng,Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thông, cũng như tác

động hướng đíchtới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí

+ Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh v hit lượng cho rằngQuin lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựngchương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì vàtăng cường chit lượng trong các t chức thiết kể, sân xuất sao cho đảm bảo nền sản

xuất có hiệu quả nhất, đổi tượng cho phép thỏa man đầy đủ các yêu cdu của người

tiêu ding

= Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lý chit

lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hànghoá có chất lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chit lượng thoả mãn yêu cầu

“của người tiêu dùng

Theo giáo sw, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nôi iếng trong lĩnh

vực quan lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định những quản lý chất lượng có

nghĩa lic nghiên cửu triển khi, tiết kế sản xuất và bảo dưỡng một sin phẩm có

chit lượng, kinh ế nhất, có ch nhất cho người iêu ding và bao giờ cũng thoả mãnnhủ cầu của người tiêu ding

- Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa

Trang 17

«qin lý chất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn tong

tổng thể tắt cả các thành phần của một kế hoạch hành động,

= Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc té ISO 9000 cho rằng: quan lý chit lượng

là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mye

tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bing các biện pháp như hoạch định chit lượng,kiếm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chit lượng trong khuôn khổmột hệ thông chất lượng

Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng được hiễu như sau:

"hính sách chất lượn là toàn bộ ý đỗ và định hướng về chất lượng do lãnhđạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bổ, Đây li lời tuyên bổ v việc

người cung cépdinh đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, nên tổ chức như thé nào

và biện pip để đạt được điều này,

"Hoạch định cht lượng” là các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu.

cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tổ của hệ thống CL

“Kiến suất chất lươn‡” là các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được st

cdụng để thực hiện các yêu cầu c lượng,

“Đảm bảo chit lime” là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thông chấtlượng được khẳng định đỗ đem lại lồng tn thoả mãn các yêu cầu đối với chất lượng

“H¢ thẳng chất hme” la bao gồm cơ cầu 16 chức, thủ tục, quá nh và nguồnlực cần thiết để thực hiện công tác quản ý chit lượng

1.13.2 Các chức ning cơ bản của quân lý chit lượng:

Trang 18

Bao gồm lập quy hoạch thủy lợi lập dự án đầu tơ xây dung công trình, khảo

sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, thẩm tra,

thẩm định dự án, giám sát thi công xây dựng công tình, quản lý dự án đầu tư xây cdựng công trình và các hoạt động khác có liên quan đến XD công trình thủy lợi

1.1.4.2 Dự án thủy lợi

Tap hợp các đỀ xuất liên quan đến bo vốn để đầu tr xây dưng mối hoặc cảiing cắp công trình thủy lợi đã có để đạt được các mục tiêu đã xác định.

1.1.4.3 Công trình thủy lợi

Sn phẩm được tạo thành bởi trí tuệ và sức lao động của con người cùng

xây dựng và thiết bị ấp đạt vào công tình, được én kết định vị với ồn công

trình nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc hạn chế những mặt tác hai, khai thác sử dung

và phát huy những mặt có lợi của nguồn nước để phát triển kinh tế - xã hội

Theo luật xây dụng số 16/2003/QH11 ngày 26 thing 11 năm 2003 thi Công

trình xây đựng bao gồm: công tình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công

nghiệp, giao thông thủy lợi, năng lượng và các công tình khác

Khi nghị định 15/2013/ND - CP thay thé nghị định 209/2004/ND — CP thi

phân loại Công tình xây dựng bao gồm công tình dân dung, công tình công

nghiệp, giao thông, Nông nghiệp & PTNT, công tình hạ ting kỹ thuật Trong đồ công tình thủy lợi thuộc loại công tinh Nông nghiệp & PTNT.

1.L5 Chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế công tình

- Chất lượng công tình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản sau

chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, yếu tố thắm

nh

“Công năng sử dụng, sự tuân thủ các ti

mỹ, an toàn trong khai thác sử dung, tính kinh tế và tuổi thọ công

= Để to ra một sin phẩm xây dmg chit lượng thì các chủ đầu te in quan tâm

Trang 19

cđến một số vấn đề cơ bản liên quan đến CLCT là

+ CLCT xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng xây

dum công tinh, Từ khâu quy hoạch lập dự án, khảo át thiết kế, thi công đến giai

đoạn vận hành khai thác và kết thúc vòng đời của dự án CLCT xây dựng thể hiện ở

chit lượng quy hoạch xây dưng chit lượng dự án, chất lượng khảo sit, chất lượng

bản vẽ thiết kế x.v Các yêu ổ chất lượng trên phụ thuộc rất lớn về tư duy của của

mỗi con người liên quan đến công việc trên,

+ CLCT xây đựng cũng phụ thuộc vào chất lượng vật liệu, se tân thủ các tiêu

chuẩn thi công, chất lượng của đội ngũ công nhân, kỹ sử, thiết bị tham gia thi

công trình v.v;

= Trong các yếu tố trên thì chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế công t

mang ÿ nghĩ rất lớn Một công trình mang lại quả tốt thì sản phẫm thiết kế phải

có chất lượng tốt thể hiện ở các yếu ổ:

+ Chất lượng hi sơ thiết kế công tình xây dựng là hỗ sơ được thiết kế theo ding quy chuin xây dụng, tuân thủ đúng các quy định về kiến trúc, quy hoạch xây

‘umn hiện hành;

+ Các bước thiết kế sau phải phù hợp với các bước thiết kế rước đã được phêduyệc Sự phù hợp của việc lựa chọn day truyền và thiết bi công nghệ (nếu có);

Dim bio sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế và khối lượng dự toán Tính

đúng din của việc ấp dung c định mức kinh 1 kỹ thuật, định mức chỉ phí, đơn

giá Việc vận dung định mức, đơn giá, các chế độ chính sách có quan và các

khoản mục chỉ phí trong dự toán theo quy định.

1.2 Cơ sở pháp lý

Quan lý chất lượng công trình xây dựng được thực hiện bởi các VBQPPL của

nhà nước Trong thời gian qua, các văn bản quy phạm này đã đổi mới để phù hợp, với sự phát triển của nên kinh tế đất nước theo từng giai đoạn và hướng tới sự phát triển chung của của khu vực và hội nhập Quốc tế Nội dung thay đổi của VBQPPL.

Trang 20

ngày càng thể hiện tính pháp lý rõ ring hơn, trách nhiệm của chủ th các ngành các

cấp đã phân cắp rõ ràng hơn

- Bản chất của QLNN về CLCT xây dựng: mang tính vĩ mô, định hướng, hỗ

trợ và cưỡng chế của cơ quan công quyền, Các cơ quan quản lý Nhà nước chịu trách

nhiệm vẻ tinh hình CLCT xây dựng trên địa bản được phân cấp quản lý chứ không

hải là chất lượng cụ thể của từng công tỉnh

~ Nội dung QLNN về CLCT xây dựng là tổ chức xây dựng để tạo hành langpháp lý, điều chỉnh hành vi và mỗi quan hệ của các chi thể tham gia hoạt động xây

dựng, nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỳ thuật nhằm

đưa ra các tiêu chí chuẩn mục để am ra sản phẩm xây đựng và đánh gi chất lượng

sin phim cin đạt được, từ đô hướng tới việc hoàn thành công tình có chất lượng sao thỏa mãn nhủ cầu của khách hing, Sau khi đã tạo được môi trường pháp lý và

kỹ thuật, Nhà nước phải tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, cưỡng chế các chủ thể thựchiện theo quy định của pháp luậtvề công tác đảm bảo CLCT xây dựng nhằm không

chỉ bio vệ lợi ích cia CDT, của các chủ thể khác mi cao hơn là bảo vệ li fh cia

cả cOngding,

‘Tom lại, cơ sở để QLCL CTXD là Luậ các nghị định và những văn bản của nhà nước, tiêu chuẩn, quy chuẳnquốc gia và tiêu chuẩn cho công trình được

ắpcóthẳm quyền phê duyệt Hỗ sơ lập thiết kế công trình với quyết định phê

đuyệtànhững căn cứ để thực hiện QLCL CTXD Các văn bản đó luôn luôn

dugebésung, cập nhật các tiến bộ xã hội và phát triển của khoa học để làm công

ÈIIĐXD, ccuchophp lu:

1.2.1 Lịch sử phát triển các văn bản QLNN về CLCTXD & nước ta

Qua các thời kỳ việc hình thành, phát triển và đổi mới, các văn bản QLNN về

CLCT xây đựng ở nước ta có thé thông kế như su

1.2.2.1 Trước khi có Luật xây dựng.

Van bản đầu tiên về quản lý hoạt động xây dựng là nghị định số 232/NĐ-CPngày 06/06/1981, tgp đó là Nghị din số 385/ND-HDBT ngày 07/08/1990 sửa di,

Trang 21

bổ sung thay thé nghị định số 232/NĐ-CP ngày06/06/1981; Nghị định 177/NĐ-CP'

ngày 20/10/1994 về QLDA đầu tw, Nghị định số42/ND-CP ngày 16/07/1996, sausửa thành Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày08/07/1999 “ Quy chế

va xây dmg” đã cải cách hành chính và phân rõ quan lý nguồn vốn, điều chinh vị

thé của CDT

yuan lý

1 3.Khi có Luật xâyđựng.

~ Tại ky họp thứ 4 của Quốc hội khóa XI ngày 26/11/2003 ban hành Luật xâycưng số 1612003/QH11: đến ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII ban hành Luật số

dầu tư XDCB Sau đó

đình.)

38/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung các nội dung liên quan dé

sắc văn ban guy phạm pháp luật hưởng dẫn (Nghị định, Thông tr, Quy

nội dung khá dy đủ và chỉ Hit, cụ thể như sau:

- Các nghị định của chính phủ:

Nghỉ định số 126/2004/ND-CP ngày 26/5/2004 về xử phạt hành chính tronghoạt động xây dựng:

+ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công

quyên sở hữu nha ở, quy sở hữu công trình xây dựng

- Trên cơ sở các nghị định trên, các sở ban ngành có lĩnh vực liên quan sẽ lần

lượt bạn hành các thông tư đ hướng dẫn thị hành nghỉ định,

Trang 22

- Về lĩnh vục quản lý chất lượng công tình xây dựng, một số nội dung wongNghị định số 209/2004/NĐ-CP đã hông còn phù hợp, vì thé ngày 18/04/2008

15/2013/NĐ Nghĩ định số 15/2013/NĐ15/2013/NĐ CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2013 và

thay thé Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 thing 12 năm 2004 của Chính phù

định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18

vé quản If chất lượng công tinh xây dựng,

tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, b

209/2004/NĐ-CP ngày 16 thing 12 năm 2004 của Chính phú về quản lý chất lượng

sông tình xây dụng, thay thế Khoản 4 Di 13, Dibu 18 và Diều 30 của Nghị định

số 12/2009/NĐ-CP ngủy 12 thing 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu

tu xây dựng công tình Các quy định trước đây của Chính phủ, các Bộ, cơ quan

sang một số điều của Nghị định số

ngang Bộ và địa phương trấi với Nghị định này

- Thông tư của Bộ Xây dựng:

+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 quy định về QLDA đầu tư

Trang 23

định, giám định và chứng nhận an toàn chịu lực, sự phù hợp về CLCTXD:

+ Sau khi có Nghị định 15/2013/NĐ-CP, Bộ xây dựng ban hành Thông tư số.

10/2013/TT-BXD quy định chỉ tết một số nội dung quản lý chit lượng công tình

xây dmg theo quy định tai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, áp dụng đối với các loại

sông trình được đầu tư xây dựng bằng mọi nguồn vẫn: Số 13/2013/TT-BXD về quy

định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế công tình.

~ Ngoài ra, đổi với các Bộ, Ngành có chức năng quản lý đầu tư XDCT đãbanhành một số văn bản quản lý như: Thông tư số 84/2011/TT-BNNPTNTneày12/12/2011 của Bộ NN và PTNT về QLDA đầu tư XDCT sử dụng nguồnvốnNSNN do Bộ quản lý; Quy chế TVOS thi công XDCT trong ngành GTVT kèm

theoquyễt định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ GTVT

1.22 Nhận xét chung

Cie văn bản trên đã quy định các nguyền tắc cơ bản, quy định chỉ tết việc quản

lý, tổ chức thực hiện QLCL CTXD của các tổ chức, cá nhân tham gia, đồng thời xácđịnh và phân định rõ trách nhiệm của chủ thể tham gia hoạt động liên quan đến.QLCL CTXD gồm: CQQLNN, CDT và nhà thầu trong HĐXD

t quan QLNN: Thông qua các công cụ pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của

Qube gia lợi ích của công đồng và thực hiện trách nhiệm QLNN về CLCT xây

cưng, giám sắt sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể, trong đô chức năng QLNN

.được Thủ tướng chính phủ quy định rõ "Bộ Xây dụng thông nhất QLNN về CLCTxây dung trong phạm vi toàn quốc, các Bộ có quản lý xây dụng chuyên ngành phối

hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL các CTXD chuyên ngành: UBND cắp tỉnh

theo phân cắp có trích nhiệm QLNN về CLCT xây dựng tong phạm vi dia giới

hànhchính do mình quản lý"

= Đổi với CDT: là người có trách nhiệm tổ chức quân lý chất lượng CTXD từkhảo sit, thiết kế đến thi công xây dụng và nghiệm thu, bio hành công tình nênphải có bộ phận có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại và cắp công

„ đánh git CLSP

tình tiến hành giám sát quá tình làm ra sản phẩm của các nhà

Trang 24

của các nhà thầu, đánh giá CLSP do các nhà thầu cung cấp cho CBT thir nghiệm

sản phẩm đảm bảo chat lượng, an toàn và hiệu quả

- Đối với các nhà thầu HDXD: là người làm ra các sin phẩm như khảo sit,

thiết, thi công, cung ứng phải tổ chức tự kiểm tra CLSP mình làm ra và cam kết

chất lượng trước khi bàn giao cho khách hàng.

1 “Thực trạng công tác QLCL các công trình xây dựng ở Việt Nam, các nướctrong khu vực và thể giới

1.3.4 Thực trạng công tác QLCL các công trình xây dựng ở Việt Nam

Từ khi Ding, Nhà nước ta the biện đường lối đôi mối ngành Xây dựng đã

có những thành tựu nhất định

13.11 Về cơ chỗ, chính sách pháp luật

Các luật, các văn bản dưới luật về quản lý chất lượng CTXD đến nay đã cơbản được hoàn thiện Đây là các công cụ để cơ quan quán lý nhà nước thực hiệnchức năng quản lý của mình Trong các luật, các van bản dưới luật về quản lý chấtlượng CTXD đã quy định đầy đủ dé tổ chức quản lý, kiếm soát xây dựng, phân định

rõ trách nhiệm về việc đảm bảo CLCTXD giữa cơ quan QLNN ở các cấp, CBT và

eáenhà thầu tham gia Điều kiện năng lực của các chủ thể tham gia HDXD đã được quy định rõ, nội dung, trình tự trong công tác QLCL cũng được quy định cụ thể, làm cơ sở cho công tác kiểm tra của CQQLNN các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực, hiệuquả QLNN về CLCT xây dựng.

Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật cũng được hoàn thiện, tuy chưa thật h

in thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần đảm bảo và ning

chinh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về QLCL, giúp các chủ thể tham

cao CLCT xây dựng

1.3.12 Trách nhiện OLNN về chất lượng công trình xây dựng

- Bộ Xây dựng thống nhất quản lý nhà nước về chit lượng công tình xâydựng trong phạm vi cả nước và quản lý chất lượng các công trình xây dựng chuyên

Trang 25

ngành, bao gồm: Công trình dân dụng, công tinh công nghiệp vat liệu xây dựng và

công trình hạ tằng kỹ thuật

- Các Bộ quan lý 3g tình xây dựng chuyên ngành:

+ Bộ Giao thông vận ti quản lý chất lượng công tình giao thông;

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chit lượng công tình nông

nghiệp và phát triển nông thôn:

+ Bộ Công Thương quản lý chất lượng công trình him mo, dẫu khí, nhà máy

điện đường đây ti diện tram biển áp và các công trình công nghiệp chuyên ngành:

- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý chất lượng các công tình xây dựng

thuộc inh vực quốc phòng, an ninh

- Ủy ban nhân dân cắp tỉnh quản lý nhà nước v chất lượng công tình xây cưng trên địa bàn Sở Xây dựng và các Sở quản lý CTXD chuyên ngành giáp Ủy ban nhân dân cấp tinh QLCL công trình chuyên ngành như sau:

+ Sở Xây dựng quản lý các công trình din dụng, công trình công nghiệp vật

liệu xây dụng và công tình bạ ng kỹ thuật,

+ Sở Giao thông vận tải quản lý chất lượng công tinh giao thông;

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chit lượng công tình nông

nghiệp và phát iển nông thôn;

+ Sở Công thương QLCL công tình him mö dẫu khí, nhà máy điện đường

diy tai điện, trạm biển áp và các công trình công nghiệp chuyên ngành.

1.3.1.3 Trách nhiện OLNN về CLCTXD của UBND cấp tink

- Phân công, phân cắp trích nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình

xây dung cho các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành Ủy ban nhân dân

sắp huyện

- Hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vỀ quản lý

chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn

Trang 26

- Kiểm tr việc tuân thủ các quy dịnh của Neh dinh nay đối với fe tổ chit,

cá nhân tham gia xây dựng công trình trên địa bàn.

- Tổ chức giám định nguyên nhân sự cổ theo quy định tại Điều 39 của Nghị

định 15/2013/NĐ-CP

= Phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức gi thưởng v lượng công trình xây, dựng theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP.

= Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dụng về tình hình chất lượng và quản lý chất

lượng công tình xây dựng trên dja bản trước ngày 15 thing 12 hing năm và bảo

cáo đột xuất khi có yêu cầu

13.14 Trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân

tinh quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

Sở Xây đựng là cơ quan đầu mỗi giúp Ủy ban nhân din cấp tinh thống nhất

“quản lý nhà nước về chất lượng CTXD trên địa bàn, thực hiện các việc sau

+ Trình Chủ tị Ủy ban nhân dân cắp tinh ban hành các văn bản hướng dẫntriển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công tình xây

dựng trên địa ban;

+ Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, các tổ chức và cá nhân tham gia

xây dựng công tình thực hiện các quy định của pháp luật v8 quản lý chất lượng

sông tình xây dựng:

+ Kiểm tr thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác

‘quan lý chất lượng của các cơ quan, 4 nhân tham gia xây dựng công tinh

ft lượng các công trình xây dựng trên địa bàn;

+ Phối hợp với Sở quản lý công tình xây dựng chuyên ngành kiểm tra việc tuân thủ quy định quản lý chất lượng công th Xây dựng chuyên ngành:

+ Thắm tr thiết k xây dụng công trình chuyên ngành do Sở quản lý theo quy

định tại Điểm b Khoản 2 Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP;

Trang 27

+ Công bố trên trang thông tin điện tir do Sở quản lý thông tin năng lực của

các 16 chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình trên địa bản theo quy định tại

Khoản 1 Điều 8 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP;

+ Giúp Uy ban nhân dân cấp tinh tổ chức giám định chất lượng công trình xây

dạng khi được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cổ theo quy định tạiĐiều 39 của Nghĩ định này; theo dõi, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cắp tinh

h hinh sự cổ rên địa bàn;

+ Kiểm tra công tác nghiệm thu, bản giao đưa công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP đổi với công tinh chuyên ngành do

Sở quản lý:

+ Báo cáo Ủy ban nhân dân cép tinh định kỷ, đột xuất về việc tuân thủ quy

định vé quản lý chất lượng công tinh xây dựng và inh hình chất lượng công trình

xây dụng trên địa bàn,

+ Giúp Uy ban nhân dân tinh tổng hợp và báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình

chit lượng công tình xây đựng trên địa ban định kỳ hing năm và đột xuất: báo cáo

danh sách các nhà thầu vi phạm quy định về quản lý chất lượng công tình khi tham

gia các hoại động xây dựng trên địa bàn;

- Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm:

+ Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế

hoạch và kiểm ta đột xuất công ác quản lý chất lượng của ổ chức, cá nhân tham

gia xây dựng công trình chuyên ngành và chất lượng các công trình xây dựng

chuyên ngành trên địa bin:

+ Giúp Uy ban nhân dân cắp tỉnh thẳm tra thiết kế xây dựng công tình chuyên

ngành theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP;

+ Chủ t, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm ta công tác nghiệm th, bàn giao

đưa công trình vào sử dung theo quy định tại Di 32 của Nghị định này đối với công trình chuyên ngành:

Trang 28

+ Phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức giảm định chất lượng công trình xâydựng chuyên ngành khi được yêu và tổ chức giám định nguyên nhân s

với công trình xây dựng chuyên ngành: tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh, Sở Xây dụng về tình hình chất lượng công tinh dmg chuyên ngành trên

địa bản định kỹ hằng năm và đột xuất

- Ủy ban nhân dân cắp huyện có trách nhiệm:

+ Hướng din Ủy ban nhân dân cắp xã, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt

động xây dựng trên địa bin thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý

chất lượng công tình xây dựng;

+ Kiểm tr định kỹ, đột xuất việc tuân thủ quy định vỀ quản lý chất lượng

sông tình xây dụng đối với các công tình xây dựng được ủy quyền quyết định đầu

tư và cắp giấy phép xây dựng trên địa bàn:

+ Phối hợp với Sở Xây dưng, Sở quản lý công tình xây dựng chuyên ngành

kiểm tra công trình xây dựng trên địa bàn khi được yêu cau;

+ Báo cáo sự cổ và giải quyết sự cổ theo quy định ti Điều 37, Điều 38 của

Nghị định 15/2013/NĐ-CP;

+ Tổng hợp và báo cáo UBND và Sở Xây dựng định ky hing năm, đột xuất

việc tuân thủ quy định về QLCL CTXD và tinh hình CLCTXD trên địa bàn

1.32 Thực trạng công tie quân lý chất lượng công trình xây dựng ở các nước

trong khu vực và thể giới

Quin lý chất lượng xây dung ở cúc nước: nhà nước và tư nhân cùng songhành Ở các nước khác, lực lượng ngoài nhà nước tham gia rất mạnh mẽ trong kiểm

soit chất lượng xây đựng, đơn cử như ở Singapore, Australia và Mỹ:

quản lý chất lượng tông trình, ngoài cơ quan của nhà nước là Cơ quan Quản lý Xây dựng & Nhà ở (Building and Construction Authority

— BCA), từ năm 1989, Singapore áp dụng hệ thống kiếm tra độc lập do các cá nhânhay tổ chức không thuộc BCA đảm nhiệm, gọi là Kiểu tra viền được iy quyển

Trang 29

(Accredited Checker ~ AC) AC có th la một tổ chúc hay cá nhân dat các đều kiện

về năng lực, kinh nghiệm chuyên môn (ví dụ đối với cá nhân phải có trên 10 năm.

kinh nghiệm hoạt động xây đơng ti Singapore, đã đăng ký hành nghề theo Luật Kỹ

sư Chuyên nghiệp (Professional Engineers Act); đối với tổ chức phải có ít nhất 02

kỹ sử có đăng kỹ, có chứng chi ISO 9001 ), có mua bảo hiểm trách nhiệm nghề

nghiệp theo quy định tdi thiêu 500.000 SGD đối với cá nhân va 2 triệu SGD đối với

tổ chức, Các Kiểm tra viên này được BCA cấp giấy chứng nhận để thay cơ quan

QUNN thực hiện kiểm tra thiết kế

kiém tra trong quá trinh thi công, Luật của Singapore quy định chủ công trình phải

cất cấu (trade khi cấp phép xây đựng) và các

thuê lược cắp phép xây

đối với chất lượng thiết kế.

st Kiếm tr viên từ giai đoạn thiết kế, kh nộp hồ sơ

dựng, phải có báo cáo đánh giá của Kiểm tra

Nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng của chính quyển Singapore là chủđầu tur phải chứng minh và dat sự chấp thuận của chính quyển đổi với sự tuân thủ

pháp luật trong qúa trình xây dựng thông qua các hình thức: chấp thuận thiết kế kết

cấu khi cấp phép xây dựng, chấp thuận cho thi công tiếp tai các điểm chuyển giaiđoạn quan trọng của công trình, chấp thuận công trình hoàn thành đưa vào sử dụng

“Theo số liệu mới nhất (thing 2 nm 2013), hiện ở Singapore có 25 cá nhân và

45 tổ chức thực hiện vai tr Kiểm tra viên (Accredited Checker ~ AC) Các Kiểm tra viên hoạt động với tư cách cá nhân chí được kiểm tra công trình có giá tị dưới

15 triệu SGD, công trình có giá trị xây lắp lớn hon phải do các AC là tổ chức thục

hiện kiểm tra, Hệ thống AC đã phát huy vai trò quan trọng trong việc giúp cơ quan

'QUNN kiểm soát chất lượng từ khâu thiết kế én thi công công trình

* Austral iệc quản lý xây dựng tại Australia do các bang tự đảm nhiệm,

không có sự can thiệp của chính quyển trung ương Tai các bang, công tác quản lýxây dựng cũng giao cho chính quyền địa phương (Hội đồng địa phương cắp khu vựchoặc thành phố - Local council, hiện Australia có khoảng 700 hội đồng địaphương)

Lực lượng quản lý xây dựng tạ các địa phương gồm Giám sát viên của nhà

nước (gọi là Municipal Building Surveyor) do các hội đồng địa phương tuyển dụng,

Trang 30

và Giám sit viên tr nhân (Private Building Surveyors) Cả hai loi Giám sát viên

này đều thực hiện việc quản lý xây dựng công trình qua các hình thức: ban hành.giấy phép xây dựng (4p dụng từ năm 1993 đối với Giám sát viên tr nhân), kiểm tra

‘qué trinh thi công, ban hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn thành)

Để trở thành Giám sát viên xây dựng (cá tư nhân và nhả nước) đều phải đạt

các yêu cầu theo quy định (có năng lực, đạo đức, bảo hiểm tách nhiệm) và được

cấp đăng kỷ tại cơ quan quản lý hành nghề xây dựng của bang (Building

Practitioners Board), Tùy theo năng lực, kinh nghiệm, Giám sit viên được phân

thành 2 loại là Giám sắt viên bậc 1 và bậc 2; giám sát viên bậc 1 được kiểm tra tất

ci công trinh xây dựng, không phân biệt loại vi quy mô; giám sát viên bie 2 chỉ

được kiểm tra các công tinh từ 3 ting trở xuống, có tổng diện tích sàn dưới

2000m2.

Ngay từ khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải chọn một Giám sát viên xây

cdựng (có thể của nhà nước hoặc tư nhân) để tiến hành công tác kiểm tra trong suốtqui tỉnh thi công tại những bước chuyển giai đoạn quan trọng (được xác định ngay

trong giấy phép xây dựng) Chủ đầu tư phải trả phí cho công tác kiểm tra này như

một dich vụ bit buộc để xác nhận việc xây dựng của minh tuân thủ các quy định về

“quản lý chất lượng công trình.

* Mỹ: việc QLXD tại Mỹ do các bang tự đảm nhiệm, chính quyền trung ương.không tham gia Tại các bang, việc quản lý xây dựng cũng giao cho chính quyềncấp quận, hạt (county) hoặc thành phố (cty/borough) thực hiện

Cũng tương tự như ở Singapore và Australia, nguyên tắc QLCL xây đựng ở

Mỹ là chủ công trình phải có trích nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của địa phương trong toàn bộ quá trinh xây dựng và việ tuân thi này phải được chứng thực thông qua kiểm tr và xác nhận bởi người có thẳm quyền

Người có thẩm quyển kiểm tra và xác nhận công tuân thủ quy định vềquản lý chất lượng xây dựng trong qué tỉnh thi công gọi là Giám định viên

(Inspector), thuộc một trong 3 thành phần sau:

Trang 31

- Cơ quan quản lý nhà nước (Local Enforcing Agency);

+ Các tổ chức tư nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận (Certified Third

Party Agencies);

- Các cá nhân được nhà nước công nhận (Certified Code Officials)

XŠ nguyên tắc chủ công trình được chủ động chọn Giám định viên (Inspector)

thuộc một trong 3 thành phần trên để thực hiện kiểm tra công trình

Giám định viên thuộc thành phần 2 vả 3 ở trên được gọi chung là Giám định.

vin te nhân (Private inspector) có chức năng kiém tra công tỉnh như giám định

viên nhà nước nhưng phải báo cáo kết quả kiểm tra của mình cho cơ quan QLNN

địa phương, Nếu phát hiện vĩ phạm, chi cổ cơ quan QLNN mới có quyển áp dụng

ign pháp ch ti,

Để trở thành Giám định viên, cá nhân phải đạt một số điều kiện về tình độchuyên môn, kinh nghiệm, có bảo hiểm trách nhiệm và được chính quyỂn dia

phương công nhận (cấp giấy chứng nhận, giấy phép) Tuy nhiên, tùy theo địa

phương mã thủ tục công nhận khác nhau, một số bang yêu cầu ứng viên phải qua

một kỳ thi hay phỏng van, các bang khác chỉ yêu edu ứng viên có chứng chỉ đào tạo

nghiệp vụ do một số hiệp hội nghề nghiệp phát hành (như các hiệp hội International

Code Council, International Association of Plumbing, Mechanical Official, National Fite Protection Association )

Theo số liệu năm 2010, ở Mỹ có khoảng 102.400 giám định viên (Inspector),

trong đó 44% làm việc cho cơ quan QLNN của chính quyển địa phương; 27% làm

việc trong các tổ chức độc lập (Certified Third Party Agencies), 8% là giám định

viên cá nhân, chủ yếu là Giám định viên nhà ở (Home Inspector), số còn lại làm

Nhu trên cho thấy ở các nước Singapore, Australia, My, đều có sự tham gia

tích cực của thành phần tư nhân trong quá trình quản lý chất lượng công trình Ở

các nước này, lực lượng tư nhân mặc đủ có tên gọi khác nhau (ở Singapore là Kiểm: tra viên được ty quyén — Accredited Checker, ở Australia là Giám sắt viên te nhân -

Trang 32

Private Building Surveyors vàỡ Mỹ là Giám định viên tư nhân ~ Private Inspector):

nhưng có tính chat giống nhau là lực lượng hỗ trợ cơ quan nhà nước trong kiểm soátchất lượng xây dựng

Kết luận chương 1

Quin lý chit lượng CTXD trong HĐXD có vai td, ý

việc đảm bảo và nâng cao CLCT Quan lý chất lượng CTXD tắt sẽ chủ động phòng

nghĩa quan trọng trong

chống tham những, ngăn ngừa thất thoát rong xây dựng, ngăn chặn được các sự cổđăng tie nay ra, go nên sự ôn định an nh chính trị đồng góp vào sự nghiệp phát

triển kinh tế của đất nước,

“Trong chương 1 ác giả đã nêu được cơ sở lý luận, quả nh hình thành, đồi mới cc văn bản pháp lý quản lý nhà nước về CLCT, khái quát thực trang công tác QLCL các công tình xây dụng ở Việt Nam, các nước trong khu vực và thể giới.

Nhà nước ta đã khẳng định quan lý đầu tư XDCT bằng Luật Xây dụng và các vănbản quy phạm, pháp luật liên quan; trongđó, có sự đối mới phân cấp mạnh mẽ, nêu.

rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của từng chủ thé tham gia HĐXD Đây là cơ sở để tác siả nêu và phân tích chỉ tiết về công tác quản lý chất lượng thiết kế ng trình thủy lợi rong chương 2

Trang 33

CHƯƠNG 2: QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THIET KE:

TRINH THỦY LỢI

2.1 Chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

“Theo khái niệm về chất lượng sản phẩm thì thiết kế công trình thủy lợi đạtchit lượng tốt khi phù hợp một cách tốt nhất với các cầu và mục đích của người

tiên dang (Chủ đầu tr) Sự phù hợp bao gồm về mặt kinh tế và kỹ thuật

~ Kinh tế: Đề suất các biện pháp thí công hợp lý, nh toán chính xác khối lượngtheo thiết kể, áp dụng và vận dụng các định mức đơn giả một cách linh hoạt để dết

ích hiện hành của nha nước.

kiệm kinh phí Ap dung chính xác các chế độ chính s

Các chỉ gu về kinh tế, kỹ thuật được thể hiện trên hỗ sơ th

công trình và được thẩm tra, thẩm định, phê duyệt theo quy định.

2.1.1 Đặc điểm công trình thủy lợi

- Sản phẩm xây dựng là những công nh như cằu, cổng, đập, nhà máy thủyđiện, kênh mương được xây dựng và sử dụng tại chỗ, đứng cổ định tại địa điểm

ây dựng và phân bổ tin mạn các nơi trong lãnh thổ khác nhau Sản phẩm xây dựng.

thủy lợi phụ thuộc chat chẽ vào điều kiện địa phương, có tính đa dang và cá biệt cao

về công dụng, về cách cầu tạo và về phương pháp ché tạo Phin lớn các công trìnhthủy lợi đều nằm trên sông, suối có điều kiện địa hình, địa chất rất phức tạp, điềukiện giao thông khó khăn, hiểm trở Chất lượng san phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp.cia điều kiện tự nhiên tại nơi xây dựng công trình;

- Sản phẩm xây dựng thủy lợi thường có kích thước rit lớn, có tinh đơn chiếctiêng lẻ nhiễu chỉ it phú tạ:

- Sản phẩm xây dựng thủy lợi có thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài Sản phẩm xây dựng với tr cách là công trình xây dựng đã hoàn thành mang tinh chất tài

sản cố định nên nó thời gian sử dung lâu dài và tham gia vào nhiều chu ky sản

hình thái vật chất ban đầu;

xuất, sử dụng nhưng vin giữ nguy

= Sin phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành, nhi đơn vĩ cung ấp vật tơ,

Trang 34

máy móc, thiết bị cho các công tác như khảo sát thiết kể, tỉ công và đều có ảnhhưởng đến chất lượng xây dựng công trình;

- Sản phim xây đựng thủy lợi mang tính chất tổng hợp về kỹ thật, kinh tế,văn hóa, xã hội, nghệ thuật và quốc phòng

2.1.2 Các bước thiết kế công trình thủy lợi

(Theo diều 16 Nghĩ định 13/2009/NĐ-CP ngày 10 thing 02 năm 2009 Nghĩ

định về quản lý dự dn đầu tư xây dựng công)

Thiết kế xây dựng công tình thủy lợi bao gồm các bước: thiết kế cơ sử, thiết

KẾ kỹ thuật thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc té

do người quyết định đầu tr quyết inh khi ph duyệt dự ấn

= Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án dầu tư

xây dưng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chon, bảo đảm th hiện

được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp

‘dung, là căn cứ để triển khai các bước thì p theo;

- Thiết kế kỹ thuật thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kể cơ sở trong dự

án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các

thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được.

4p dụng, là căn cứ để tiễn khai bước thiết ké bản vẽ thi công,

= Thiết kế bản vẽ th công là thiết kể bảo đảm thể hiện được diy đủ các thông

số kỹ thuật, vật iệu sử dụng và chi tết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu

kiện để chuẩn được áp dụng, đảm bio đủ Khai thi công XD công trình

3.1.4, Hỗ sơ thiết kế xây dựng công trình thủy lợi

(Theo điều 17 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 thẳng 02 năm 2009 Nghị

đình về quản lý dự ân đầu tr xây đựng công)

- Hồ sơ thiết kế được lập cho từng công tình bao gồm thuyết minh thiết kế,sấc bản vẽ thiết kể, các tà liệu khảo sit xây dựng liên quan, uy tình bio tr công

trình, dự toán xây dựng công trình;

Trang 35

~ Hồ sơ thết kế xây dụng công tinh phải được lưu trữ theo quy định của pháp

luật về lưu trữ

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

"ĐỂ năng cao chất lượng của một dự án thủy lợi thì cần phải nâng cao chất

lượng quản lý cũng như nâng cao chit lượng nguồn lực để thực hiện các giai đoạncủa dự án, trong đồ có giai đoạn thiết kể, Quản lý và thực hiện tốt giải đoạn thiết kế,theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định hiện hành của nha nước vé quản lý tronglĩnh vực xây dựng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng công tỉnh

‘Céng trình thủy lợi bao gồm các công trình như: Dap, hồ chứa, đề, kẻ, hệ thống các

công trình thủy nông.v.v Với đặc thù riêng của công trình thủy lợi khác với các chuyên ngành khác là: khi thiết kế công trình thủy lợi, dựa trên điều kiện địa hình,

địa chất, quy hoạch hệ thống thủy lợi về quy mô, cao độ của khu vực Ngoài yếu tố

dn định công trình về kết cầu, về trượt, về lún như các công trình khác thì công trình.

thủy lợi còn thêm yếu tổ ổn định về thẩm, do đó trong quá trình thiết kế, đòi hỏiphải quân lý, giấm sit kỹ để nâng cao chất lượng công hình Các công tỉnh thủy

lợi, thường là các công trình có vốn đầu tư lớn Nếu tong quá trình thiết kể, nếu để

ra ự cổ công ình hoặc công tinh không phù hợp với quy hoạch chung cũa hệ thống thì sẽ gây ảnh hướng rất lớn đến tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội của khu.

vực, nhưng đặc biệt Ia sẽ gây thất thoát lớn đổi với ngân sách nhà nước

Để nâng cao chất lượng thiết kế công trình thủy lợi thì phải quản lý có hiệu

quả những yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng thiết kế Các yếu tổ đó là:

2.14.1 Yếu tổ con người

~ Yếu tổ con người thực hiện chức năng quản lý: Chức năng quản lý bao gồm

“Chức năng sau:

+ Chức nang hoạch định: Là chức năng đầu tiên trong quá tình quản lý doanh.

nghiệp, bao gốm xác định mục tiêu và chiến lược tổng thể, thiết lập một hệ thống

các kế hoạch để phối hợp hoạt động;

Trang 36

+ Chức năng tổ chức: bao gm việc xác định những việc phải làm, những ai sẽ

lào, những bộ

bộ phận đó.

phải làm việc đó, các công việc sẽ được phối hợp với nhau như

phận nào cần phải hành lập, quan hệ phân công và trách nhiệm giữa c

va hệ thống quyền hành trong doanh nghiệp;

+ Chức năng lãnh đạo: Công việc trong tổ chức cần phải có người thực hi đắp ứng yê cầu đồ các nhà quản lý phải tuyén chọn, thụ dụng, bổ tr, bài dung, sử

dụng động viên kích thích nguồn nhân lực Thiết lập quyền hành và sử dụng quyền

hành đó dé giao việc cho nhân viên, ra nội quy, quy chế làm việc có sự thưởng phạt

sông mình nhằm thúc day chất lượng, khối lượng công việc;

+ Chức năng kiểm soát Giúp cho thực hiện ding ké hoạch, ngăn chặn sai sót

điều chỉnh những thiga sót một các kịp thời

- Yếu tổ con người thực hiện công tá thiết kế: Trong giai đoạn thiết kế yếu

tổ con người là hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hồ sơ thiết

kế, Do đó để thực hiện tốt công việc của mình thì họ phải là những kỹ sư được đào

tạo và làm việc đúng chuyên môn trong lĩnh vực của mình Phái có kinh nghiệm và hiểu biết sâu, có kiến thức trong lĩnh vực chuyên ngành mã mình đảm nhiệm.

‘Tom li: Để tạo a một sản phẩm tốt thì phải kết hợp giữa lĩnh vực quản lý ốt

chủ thể con người thực hiện công việc phải đảm bảo yêu cầu về năng lực kinh

ỗi với từng công việc cụ thé Người thực hiện chức năng quản lý phải nắm

nghiệm

bắt rõ khả năng và năng lực cia từng chủ thể con người thực hiện công việc đó để

xắp xếp và bố trí công việc phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ, từ đó phát huy

tối da khả năng sng tạo và tỉnh thin nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên Có chính

sich đãi ngộ hợp lý để khuyển khích họ làm việc hãng say và có trách nhiệm trong

công vi Thường xuyên mở các lớp đào tạo hay cứ người tham gia các lớp hoe nhằm ning cao trình độ,

th

thức chất lượng và cập nhật những tiến bộ khoa học ky

công nghệ, áp dụng vào trong thực tế thiết ké công trình Bên cạnh đó cũng

cần có kế hoạch cụ thể và định kỳ cho việc tuyển dụng lao động để đảm bảo số

Trang 37

lượng cũng như chất lượng nguồn lao động Bổ sung nguồn lao động có trình độchuyên môn cao và những lao động còn thiếu trong các bộ phận

2 2 Chit lượng hỗ sơ khảo sát địa hình, địa chất

Công tình thủy lợi có tính chất riêng so với các công ình thuộc chuyên

ngành khác Đa số sản phẩm thiết kế của công trình thủy lợi đề dựa trên tài liệu khảo sắt địa hình, địa chất Hỗ so thiết kế có đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật

nhưng tài liệu địa hình kém chất lượng thì sản phẩm thiết kế vẫn không đảm bảo.chit lượng, Nếu không quản lý tt lĩnh ve này thì dẫn đến hậu quả rt lớn nhất là

in để dã

đối với công trình thủy lợi có liên quan dé sinh, kính tế xã hội của cả

một khu vực lớn.

Vi dụ 1: Khi thiết kế hỗ chứa, tà liệu địa hình, địa chất cũng như các phương

pháp tinh toán không tốt tì có thé dẫn đến tình rạng hỗ không tích được nước do

6 nhiễu hang động, các hỗ sơ thi kế không sắt với thực tẾ, do đó không đảm bảo,

mức độ an toàn khi tích nước.

Ví dụ 2: Khi thiết kế kè sông, kè bis tà liều địa hình, địa chất không đảm

bảo chit lượng thì sẽ anh hưởng đến phương án về tuyển kè, biện pháp hộ chân, giải

“Chính vì lý do đó, Luật xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật của nha

nước luôn quy định chặt che vé công tác quản lý khảo sát địa hình, địa chất đối với

công trình xây dựng,

2.1.4.3 Yếu tổ về trang thiắt bị

Trong quá trình thiết kế thì vật tư, máy móc, thiết bị là một nhân tổ không thé

thiểu Nó là côi ct và nguyên liệu cấu thành nên sản phẩm thiết kể Do đó cầnphải có đầy đủ máy móc, rang hit bịphù hợp để người hit kế àm việc hiệu quả

à có trang bị thiết bị hiện đại cho các linh vục khác như khảo sắt địa hình, địa chất

Trang 38

Chit lượng hồ sơ khảo sát địa hình địa chit cũng đảm bio chất lượng cũng góp

phần giúp cho hỗ sơ thiết kế đạt chất lượng tốt

Quan lý máy móc thết bi tốt dy là yêu tổ rất quan trong Nếu không quản lýtốt máy móc thiết bị sẽ dẫn đến làm sai lệch các kết quả của các sin phẩm, anhhưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm thit kể

2.1.44 Ap dụng tiến bộ khoa học vào sản suất

Việc áp dụng các phần mém chuyên ngành vào tính toán và thiết kế sẽ nâng

cao tính chính xác và đẩy nhanh tiễn độ thiết kế, Nó không những giúp tiết kiệm.

thời gian ma còn là một công cụ hữu hiệu giúp các nhà quản lý thực hiện tốt nhiệm

vụ kiểm tra và duy t chất lượng

Sir dụng các phần mềm chất lượng uy tín, có bản quyển gúp cho kết quả tính toán chính xát nâng cao chất lượng sản phẩm, kiệm được thời gian kinh phí đầu tr công trình

2.1.45 Quy trinh thiết kế và quy trình kiêm soát hồ sơ thiết kế

Quy tình thiết kế đông vai tr chính trong quá tình thiết kể Dom vị nào đưa

ra được quy trình thiết kế hiệu quả và kiểm soát tốt quy trình đó không những nâng

cao chất lượng hồ sơ thiết kế của đơn vi mình mà cồn còn t kiệm chỉ phí trong

‘qué tinh thiết kế, tạo được lợi thể cạnh tranh đối với các đơn vị tư vin khác.

Quy tình thiết kế là các bước và công đoạn để thực hiện và hoàn thành một dự

án Quy tình thiết kế phụ thuộc vào đội hỏi và quy mô của từng dự án (hie kế mộtbước, hai bước, hay ba bước) mà từ đó đưa ra quy trình thiết kế cho phù hợp và đạthiệu qua cao nhất Tương ứng với mỗi quy tinh thiết kế thì có các quy tình kiểmsoát tương ứng, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng của từng quy ình thiết kếcông tinh nói iêng và chất lượng của toàn bộ dự dn nồi chung

Để thực hiện các quy tinh thết kế và kiếm soát đó CNDA hay CNTK có kếhoạch bố

Đồng thời thành lập ban quản lý kể

trí nhân lực và vật lực, cũng như thời gian để thực hiện các quy trình

sm soát các quy trình đó.

Trang 39

2.2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

2.2.1, Vai trò của quân lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

Công tác QLCL thiết kế công trình xây dựng nói chung va thiết kế công trìnhthủy lợi ni iêng có vai ồ to lớn đối với nhà nước, chủ đầu tư, nhà thu thiết kế và

các nh xy lắp cụ thể như

2.211 Đốt với Nhà nước

Làm tốt công tác quản lý chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi sẽ tạo ra

ác công trình thủy lợi có chất lượng tốt, tạo được sự ổn định trong xã hội, hạn chếnhững thiệt hại do thiên tai tạo được niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhànước vì đã số các công tình thủy lợi mang ính chất phục vụ dân sinh kinh tế xã hộiđược đầu tư từ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Đối tượng được hưởng lợicia công trình thủy lợi không chỉ là những người nông dân ma mang tính chất toàn

xã hội khu vực có công tình

Quản lý nhà nước về chất lượng thiết kế công trình thủy lợi là chính quyềnkhông can thiệp trực tiếp mà gián tiếp qua công cụ pháp luật tác động vào công tácquản lý sản xuất hàng ngày của người mua (chủ đầu tư) và người bán (các nhà thầu

thiết kế) để làm ra sản phẩm thiết kế xây dựng đạt chất lượng Nhà nước tập trung

xây dựng văn bản qui phạm pháp luật, văn bản quy phạm kỹ thuật, phân cấp quản

lý, hướng dẫn và êm tra để tạo pháp lý cho mối quan hệ của các chủ thể tham giahưởng tới việc hình thành công trình có chất lượng cao làm thỏa mãn yêu cầu của.

khách hàng Nghĩa li: Nhà nước kiểm soát các điều kiện “phi hợp” vi lợi ích công.

đồng, lợi ích của toàn xã hội

2.2.1.2 Đối với các Chủ đầu ne

~ Chủ đầu tư đối với các công trình xây đựng nói chung và công tình thủy lợi

n hiêng đóng vai trỏ khách hàng mà người bán hàng là các nhà thầu thiếtcông, cung cấp thiết bị v.v Chủ đầu tr đựa vào các văn bản pháp lý do Nhà nước

quy định để lựa chọn những đơn vị cung cấp hàng có uy tin để tạo ra sản phẩm có.

chất ượng

Trang 40

- Việc lựa chon được nhà thầu thiết kế có hệ thống quan lý chất lượng tạo ra

sản phẩm tốt sẽ giúp Chủ đầu tư tiết kiệm được vốn cho Nha nước hay nhà đầu tư

và góp phần nâng cao chit lượng cuộc sống xã hội Ngoài ra còn và tạo được sự tin

tưởng nâng cao uy tín của Chủ đầu tư đối các cắp quản lý tạo lòng tin, sự ủng hộ

của các tổ chức xã hội và người hưởng lợi

Nghị định 15/NĐ-CP quy định trách nhiệm của Chủ đầu tr trong công tác

quản lý chất lượng thiết

+ Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công tình trên cơ sở bảo cáo đầu tr

xây dựng công tình (báo cáo nghiên cứu tiễn khả thì) hoặc chủ trương đầu tr đã

Auge cấp có thẳm quyền phê duyệt:

+ Lựa chọn tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực để lập thiết kế và

thắm tra thiết kể xây dựng công tình khi cn tiếc

+ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu

‘TK, nhà thầu thắm tra thiết kế (nếu có) trong quá trình thực hiện hợp đồng;

+ Kiểm tr và ình thiết kế cơ sở cho người quyết định đầu tr thắm định, phê

duyệt theo quy định của pháp luật đối với công rình sử dụng nguồn vốn nhà nước;

+ Tổ chức thẳm định, phê duyét thiết kế - dự toán theo quy định tai Điễu 20

Nghị định 15/NĐ.CP và quy dinh của pháp luật có liên quan:

+ Thực hiện thay đổi thiết kế theo quy định ti Diễu 22 Nghị định 15/ND-CP, + Tổ chức nghiệm thu hỗ sơ hết kế xây dựng công tình.

2 3, Đất với nhà thầu thi kế công trình thủy lợi

- Các doanh nghiệp tr vin xây dựng để tổn ti và phát trim thì phải xâydung các chiến lược Maketing để quảng bá hình ảnh của minh tới khách hàng đó 1a

ảnh tốt nhất của các nhà thầu tư vấn thiếtcác Chủ diu tư Cách quảng bả liphải xây dựng cho dom vi minh một hệ thống quản lý chất lượng, không ngimg cải

xing cao chất lượng sản phẩm, từ đó mới có thé cạnh tranh công việc trong

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.3.1. Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy hiện nay của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam
3.1.3.1. Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy hiện nay của Công ty (Trang 62)
Bảng 3-2. Bảng kê máy móc thiết bị của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam
Bảng 3 2. Bảng kê máy móc thiết bị của Công ty (Trang 73)
Hình 3.6 - Sơ do kiểm soát thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam
Hình 3.6 Sơ do kiểm soát thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (Trang 103)
Hình 3.7 - Cầu trúc hệ thắng tai liệu chất lượng của cơ quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế các công trình thủy lợi tại Công Ty Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam
Hình 3.7 Cầu trúc hệ thắng tai liệu chất lượng của cơ quan (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w