1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"

97 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ
Tác giả Mạc Thị Mai Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Hui
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Hình 1.1: Tai nạn lao động trong xây dựng xảy ra tại thành phố Hỗ Chí MinhNguyên nhân được lý giải là do 80% công nhân trong ngành xây dựng là laođộng thời vụ, môi trường làm việc của cô

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Học viên xin cam doan diy là công trinh nghiên cứu của bản thin học viên Các kết

quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trừng thực, không sao chếp từ bắt kỳ

tham khảo các nguồn tải liệu đã

một nguồn nào và đưới bit kỳ hình thức nào Vi

được thực hiện tích dẫn và ghi nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định

"Tác giả luận văn

Mạc Thị Mai Nhung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ *Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn

lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án Nâng cấp trục chính hệ thống thủy

lợi sông Nhuệ” đã được học viên hoàn thành đúng thời gian quy định và đảmbảo đầy đủ các yêu cầu trong đẻ cương được phê duyệt

Hoe viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Hui

Dai học Thủy lợi Ha Ni

luận van này Học viên cũng xin chân thành cảm on các thay cô giáo Trường

giảng viên trường

đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành

Dai học Thủy lợi và các thầy cô giáo đã trực tiếp nhiệt tình giảng dạy học viêntrong suốt quá trình học tập tại trường

Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế, thời gian có hạn,

môi trường công tác ở nơi khó khăn nên luận văn này không tránh khỏi những

tổn tại Vi vậy, học viên mong nhận được những ý kiến đóng góp và hướng dẫnchân (hành của các thầy cô giáo, sự tham gia và trao đổi nhiệt tinh của bạn bè và

đồng nghiệp.

Học viên rất mong muốn những vẫn dé còn tồn tại sẽ được phát triển ở mức độ

nghiên cứu sâu hơn góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào phục vụtrong lĩnh vực ngành xây dựng mang lại hiệu quả kinh tế

“Tác giả xin chân thành cám ont

Ha Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2017

HỌC VIÊN

Mạc Thị Mai Nhung

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LUC ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH v

DANH MỤC CHỮ VIET TAT vii

MO DAU cư KV Ợ ư ,CHUONG 1 TONG QUAN VỀ QUAN LY AN TOAN LAO ĐỌNG TRONGXÂY DUNG

1.1 Khái quất về công tác an toàn lao động trong xây dựng, 4

1.1.1 Quan lý lao động 4 1.1.2 Quan lý an toàn lao động trong xây dựng 6

1.2 Tình hình Quản lý an toàn lao động trong xây dụng rên thể giới và Việt Nam 71.3 Tình hình chấp hành các quy định vỀ an toàn lao động, 9

1.3.1 Công tác an toàn lao động tại các doanh nghiệp xây dyng coed 1.3.2 Công ti an toin lao động ta các công trường xây dựng "

1.4 Công tác tập hudn về an toàn lao động 14

1.4.1 Binh giá chung về công tc tập hun an toàn lao động, 14

1.4.2 Ảnh hưởng của công tác tập huấn đến tai nạn lao động 16

1.5 Tinh hình sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động Is

1.5.2 Thiết bj bảo vệ khi sử dung các dụng cụ cằm tay - coed

1.5.3 Sử dung biển báo và tín hiệu an toàn 20

2.1.4 Đánh giá hiệu quả quản lý về mặt pháp chế đối với công tác an toàn xây dựng ở.

Việt Nam 29

Trang 4

2.2 An toàn lao động trong thi công dio đắt 37

2.2.1 Những nguyên nhân chủ yêu gây tai nan khi đảo đắt 7

2.2.2 Các biện pháp an toàn lao động khi đào đất 38

2.3 An toàn lao động trong thi công nền - mồng 4 2.3.1 Các nguyên nhân tai nạn 42 2.3.2 Các biện pháp dim bảo an toàn trong thi công nền - mồng 4 2.4 An toàn trong vận hành máy thi công 4 2.4.1 Các nguyên nhân tai nạn 44 2.4.2 Cúc biện pháp phòng tránh 45 Kết luận chương 2 49

CHUONG3 QUAN LÝ AN TOAN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG

“TRÌNH CẢI TẠO, NAO VET TRỤC CHÍNH SÔNG NHUE 0

3.1 Giới thiệu về dự ân Cai tao, nạo vét ert chỉnh Sông Nhuệ 50 3.1.1 Thông tin chung 50

3.1.2 Công ác đảo dit lông sông: sa3.1.3 Công tie dip để 5s

3.2 Phân tích thực trạng quan lý an toàn tai Công trình 0 3.2.1 Biện pháp dam bảo an toàn do đơn vị thi công lập ST3.2.2 Thực tế thi công trên công trường oo

3.2.3 Đánh giá biện pháp dim bảo an toàn của Công trình «4 3.3 Các giải pháp quân lý an toàn lao động trong xây dựng công trình Cải tao, nạo vết trục chính sông Nhuệ 66

3.3.1 An toàn đào đất bằng máy dio đứng trên bờ " 66,

3.3.2 Biện pháp an toàn cho máy dio trên hệ phao nỗi 72

3.3.3 Biện pháp an toàn trong công tác dip đê: 75

3.3.4 Công tác đảm bảo an toàn điện 80 3.3.5 Các giái pháp tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo an toàn lao động si Kết luận chương 3 8

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình 1.1: Tai nạn lao động trong xây dựng x:

Hình 1.2 Diện tích lớn sin bê tông bị sập tại Lotte Mart

Hình 1.3 Tai nạn do sập din giáo ở công trình Formusa

Hình 2.1 Mối quan hệ giữa các đơn vị:

Hình 2.2 B6 trí máy đảo trong khoang đào

Hình 2.3 Phối hợp giữa máy đào và 6

Hình 3.1 Mặt cắt ngang điền hình sông Nhu

Hình 3.2 Tổ hợp sử dụng 02 lượt may đảo trên cạn.

Hình 3.3 Tổ hợp ống day tàu hút chuyển trực tiếp đến bãi thải

Hình 3.4 Các biện pháp chuyển đất

Hình 3.5 Biện pháp thi công kết cấu dé

dung dip đề

Hình 3.6 May đào nạo vét đất long sông.

Hình 3.7 Tổ hợp máy dio đúng trên phao, đảo dit vào si lan

Hình 3.8 Tổ hợp sử dụng 01 lượt máy đào trên cạn

Hình 3.9 Tổ hop sử dụng 02 lượt máy đảo trên cạn.

Hình 3.10, Một số ai nạn trong kh thi thí công đảo đắt

Hình 3.11 Cắt đọc v tí

Hình 3.12 Biện pháp an toàn khi đào đất bin

Hình 3.13 Máy đảo đặt trên cạn nạo vét đất lớp trên, gom thành đồng

Hình 3,14 Tổ hợp sử dụng may đảo trên hệ phao nỗi

máy đứng công tác bốc dỡ bai tập kết

máy dào đứng trên bờ,

Hình 3.15 Một số tai nạn trong khi thi thi công nạo vết

Hình 3.16 Các biện pháp chuyển dit tin dụng

Hình 3.17 Biện pháp thi công kết cầu đề

Hình 3.18 Biện pháp an toàn khi thi công bằng máy dio

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: So sánh tai nạn lao động năm 2014 và 2015 [2]

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

ATLD: An toàn lao động

ATYSLB: An toàn vệ sinh lao động

‘TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

Trang 9

MỞ DAU

1 _ Tính cấp thiết của dé tài

Những năm gan đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, số lượng các dự án,

công trình xây dựng được triển khai, thi công ban giao đưa vào vận hành, sử đụng ngày cảng nhiều Trong đó nhiều công trình có qui mô lớn, kỹ thuật thi công phức tạp; lực lượng lao động tham gia, trong đó có cả lao động nước ngoài tăng nhanh Các công nghệ, thiết bị thi công tiên tiến được ứng dụng rộng rãi

trên nhiều công trình, đem lại năng suất, hiệu quả lao động cao, tiến độ thi công

được rút ngắn, chất lượng công trình tăng lên đáng kể, tạo điều kiện để ngành

“Xây dựng từng bước hội nhập với khu vực va thé giới

Mặc dù, công tác an toàn lao động đã được chú trọng và tăng cường nhằm hạn chế thấp nhất xảy ra tai nạn, nhưng tinh trạng tai nạn lao động trong lĩnh vực

xây dựng vẫn dang ở mức cao Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương bình

và Xã hội, lĩnh vực xây dựng chiếm 30% trên tổng số vụ tai nạn lao động (trong

đó 55% do ngã, 24% vướng các vấn dé về điện, 10% do sập dé thiết bị trên công.trình, 10% liên quan đến phương tiện bảo vệ cá nhân) Theo thống kê, nguyên

nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người là do người sử dụng lao động

chiếm 54,1%, trong đó người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao

động cho người lao động; người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp lâm việc an toàn; thiết bị không đảm bảo an toàn lao động Ngoài ra, nguyên nhân từ người lao động chiếm 24,6% như: ngưi lao động vi phạm quy trình quy phạm an toàn lao động; người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, 21,3% còn lại là do các nguyên nhân khách quan khác Mặt khác, trang điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho biết, có hơn 80% công nhân ngành xây dựng là lao động thời vụ và lao động tự do, phầnnhiều trong số họ chưa được dio tao bai bản nên ý thức vẻ bảo hộ lao động rấtkém, chỉ biết là ngày công, ít khi quan tâm đến an toàn lao động Trong khi

các chủ thầu với kỹ thuật, công nghệ hạn chế, công tác giám sát thi công, đảm

Trang 10

bảo an toàn lao động không được coi trọng là một trong số nguyên nhân dẫn đến

những vụ tai nạn thương tâm.

Chính vì vậy, công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng cin phải được

nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hiệu quả đảm bảo hạn chế thấp nhất xảy ra

tai nạn trên các công trường xây dựng.

Công trình Nang cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ do Nhà nước đầu

tư xây dựng nhằm cải thiện khả năng tưới, tiêu của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ,phục vu cho sản xuất nông nghiệp và tiêu thoát lũ Đây là công trình có quy mô.lớn, tuyến chạy dai qua nhiều địa bàn khác nhau, có nhiều hạng mục thi côngđồng thời, nhiều hạng mục phải thi công dưới nước, trong những điều kiện mặt

bằng không thuận lợi Vì vậy, các giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong quá

trình xây dựng đối với Công trình lả rất cần thiết

Trén cơ sở hệ thống pháp luật về quản lý an toàn xây dung tại Việt Nam, đề tài

tập trung nghiên thực trạng về công tác quản lý an toàn lao độngứu, đánh giá

trong xây dựng để đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện nhằmnâng cao công tác quản lý an toàn lao động đối với công trình Nâng cấp trục

chính hệ thống sông Nhué.

2 Mục dich nghiên cứu

Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện để tăng cường hiệu quả của công tác quản lý an toàn lao động trong quá trình xây dựng công trình Nâng cắp trục chính hệ thống sông Nhuệ.

3 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

"Phương pháp nghiên cứu:

= Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

~ Phuong pháp chuyên gia

~ Phuong pháp phan tích va tổng kết kinh nghiệm

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

“ĐỐI tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tai này là công tác đảm bảo an toàn lao động đối

với công trường thi công công trình Nang cắp trục chính hệ thống Sông Nhuệ

Pham vi nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn với một số công tắc có nguy cơ cao xảy ra mắt an toàn lao động trong quá

trình thi công công trình Nâng cấp trục chính hệ thong Sông Nhuệ Cy thé là

công tác nạo vét, công tác vận chuyển, công tác đồng cử.

5 —_ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

¥ nghĩa khoa học:

Đề tài này tổng kết công tác an toàn lao động trong ngành Xây dựng Qua kết

quả này s góp phần tích cực cho công tác quản lý an toàn lao động trên các công trường Xây dựng.

Ý nghĩa thực

ác đảm bảo an toàn và

Đề tải này đã đánh giá (hực trạng về công ác giải pháp

cụ thể đối với công tác đảm bảo an toàn lao động trên công trường thi công công

trình Nâng cấp trục chính hệ thống Sông Nhuệ Kết quả nảy sẽ góp phần tích

‘eve trong công tác lập, thảm định, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao

động đối với từng công trường cụ thé

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ AN TOÀN LAO DONG

'TRONG XÂY DỰNG

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, số lượng các dự án,

công trình xây dựng được triển khai, thỉ công bản giao đưa vào vận hành, sửdụng ngày cảng nhiều Các công nghệ, thiết bị thi công tiên tiền được ứng dụng,rộng rãi trên nhiều công trình, dem lại năng suất, hiệu quả lao động cao, tiền độ

thi công được rút ngắn, chat lượng công trình tăng lên đáng kẻ, tạo điều kiện dé

ngành Xây dựng từng bước hội nhập với khu vục và thé giới Công tắc an toàn

-vệ sinh lao động đã được chú trọng và tăng cường nhằm hạn chế thấp nhất xảy

ra tai nạn.Tuy nhiên, tinh trạng tai nạn lao động trong lĩnh vực Xây dựng xảy ra đang ở mức đáng báo động, đặc biệt là tỷ lệ tai nạn lao động chết người chiếm gần 40% tổng số người chết[1] Tình trang tai nạn lao động tăng cao trong lĩnh vực Xây dựng trong những năm vừa qua có thể do các nguyên nhân chính như

sau

~ Vipham các quy định về an toàn lao động;

- Céng tác tập huấn về an toàn lao động chưa đạt yêu cầu;

= Viphạm về trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động;

Vi vậy, trong chương này, tắc giả sẽ tập trung đánh giá tổng quan về tình hình

chap hành các quy định va công tác tập hudn vẻ an toàn lao động, và việc trang

bị, sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động trong lĩnh vực Xây dựng ở Việt Nam trong những năm gần đây.

1.1 Khái quát về công tác an toàn lao động trong xây dung

1.1.1 Quan lý lao động

Quản lý lao động là hoạt động quản lý lao động con người trong một tổ chứcnhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mụcdich tạo ra lợi ích chung của tô chức Trong nền kinh tế thị trường các doanh

4

Trang 13

nghiệp được đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt Vì vậy để tồn tại và phát triểndoanh nghiệp phải thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh,

“Trong đó các công việc phải quan tâm hàng đầu là quản trị lao động Những vi làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nị công tác quản lý lao động không được chú ý

đúng mức không được thường xuyên cúng cố Thậm chi không có hiệu qua,

không thể thực hiện bat kỳ chiến lược nào nếu từng hoạt động không đi đôi với

việc hoàn thiện và cải tiền công tác quản lý lao động.

Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, có đầy đủ điều.kiện vật chất kĩ thuật để kinh doanh có lãi, một đội ngũ công nhân viên đủ mạnh

nhưng khoa học quản lý không được áp dụng một cách có hi quả thì doanhnghiệp đó cũng không tồn tại và phát n được,

Ngược lại một doanh nghiệp đang có nguy cơ sa sút, yêu kém dé khôi phục hoạtđộng của nó, cán bộ lãnh đạo phải sắp xếp, bố trí lại đội ngũ lao động của doanhnghiệp, sa thải những nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ và tuyển nhân viên mớinhằm đáp ứng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phù

hợp với khả năng lầm việc của từng người

Khi quản lý lao động cần phải đảo bảo an toàn cho họ khi làm việc va công tátrong nhà máy, xưởng sản xuất hoặc công trình xây dựng Vậy quản lý lao động

‘bao gồm cả quản lý an toàn lao động trong xây dựng

Tại hội thảo Tăng cường khung pháp lý an toàn, vệ sinh lao động trong các ngành có nguy cơ cao do Cục An toàn lao động, Ban quản lý dự án RAS 12/50M/IPN (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) tổ chức tại TP.HCM ngày.29-11/2013, các diễn giả cho biết, xây dựng là một trong những ngành nghề cónguy cơ tai nạn, rủi ro cao, trong đó tai nạn lao động (TNLD) trong lĩnh vực xây

dựng thường chiém khoảng 30% trong tông số các vụ chết người

Trang 14

Hình 1.1: Tai nạn lao động trong xây dựng xảy ra tại thành phố Hỗ Chí MinhNguyên nhân được lý giải là do 80% công nhân trong ngành xây dựng là lao

động thời vụ, môi trường làm việc của công nhân xây dựng thường không ổnđịnh, có tâm lý ngại tham gia huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLD)

lại không chịu sức ép thực hiện ATVSLD.

Vay an toàn lao động là các biện pháp, công tác bảo vệ nhằm tránh xảy ra tai

nạn tổn thương cho bắt kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động

xây ra trong quá trình lao động tại công trường.

1.1.2 Quản lý an toàn lao động trong xây dựng

Quan lý an toàn lao động nhằm mục tiêu phòng ngừa tai nạn là chính An toàn lao động hiểu theo nghĩa rộng là an toàn không chỉ cho mọi người lao động trên

công trình, mà còn phải an toàn cho công trình, công trường sản xuất

Trang 15

“Theo luật xây dựng 2004 thì trong quá trình thi công xây dựng công trình nha

thầu thi công có trách nhiệm:

+ Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tàisản, công trình đang xây dựng, công trình đang xây dung, công trình ngầm vàcác công trình liền kề, đối với những máy móc thiết bị phục vụ thi công phảiđược kiểm định an toàn trước khi đưa vào sử dụng

+ Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với từng hạng mục công trìnhhoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn

+ Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người và tải sản

khi xảy ra mắt an toàn trong thi công xây dựng.

Quin lý an toàn lao động trong xây dựng là các hoạt động quản lý lao động

trong công trường nhằm đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình.1.2 Tình hình Quản lý an toàn lao động trong xây dựng trên thé gi

Việt Nam

‘Theo thống kê của Bộ Lao động và Hội đồng An toàn Quốc gia Hoa Kỳ cho

thấy mặc dù công nhân xây dựng chỉ sử dụng khoảng 6% sức lực cho công việc,

th tật li nhưng họ phải chịu

nghiệp (có đến khoảng 250000 cho

12% chấn thương hoặc quan đến ngh

300000 ca chấn thương trong xây dựng)

và 19% phải chịu những rủi ro anh hưởng đến tinh mạng do công việc (khoảng

3000 ca trong năm- theo số liệu ước tinh từ Hội đồng An toàn Quốc gia Mỹ vàkhoảng 1000 ca theo số liệu của Hội đồng An toàn va Sức khỏe)

Các chỉ phí liên quan đến ngành công nghiệp này tước tính khoảng từ 5 tỉ đến 10

tỉ một năm Tại Việt Nam có hing trim vụ tai nạn lớn nhỏ trong ngành xây

‘dung, gây chết và bị thương nhiều người cũng như những thiệt hại vật chất đáng

kế,

Trang 16

"Trong năm 2007, tinh hình tai nan lao động trong ngành xây dựng, đặc biệt là tai nạn lao động nghiêm trọng và tai nạn lao động chết người không giảm Nguyên

nhân là do các đơn vị chưa thực hiện đầy đủ pháp luật về bảo hộ lao động cũng

như các văn bản chỉ đạo của Bộ; thiếu sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra sát sao về

an toin-vé sinh lao động-phỏng chống cháy nổ; công tác huấn luyện, tuyên

truyền, giáo dục, pho biển, hướng dẫn về pháp luật bảo hộ lao động và nhữngbiện pháp cụ thể cho người lao động chưa được tiền hành thường xuyên; bộ máylàm công tác bảo hộ lao động chưa được coi trong: chế độ thống kê báo cáo

chưa nghiêm túc; sử dung lao động thời vụ không ký hop ding lao động, không,

qua dao tạo vẫn còn khá phổ biến

Trước tình hình đó, Bộ xây dựng ra công văn số 02/2008/CT-BXD “Vé việcchấn chỉnh và tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh laođộng trong các đơn vị thuộc ngành Xây dựng”:

Tuy nhiên tỉnh hình tai nạn lao động năm 2013 có xu hướng gia tăng và thiệt hại nghiêm trong vé người và của tiêu biểu là một số vụ như:

‘Sap mái bê tông tại công trình xây dựng nha thờ Ngọc Lâm (xã Linh Sơn, huyệnĐồng Hy, tinh Thái Nguyên) ngày 17/01/2013, sập 600m2 sản bê tông ting 3công trình xây dựng siêu thị của Lotte Mart (phường Lái Thiêu, thị xã Thuận

An, tỉnh Bình Dương) ngày 04/08/2013, sập đồ mái bê tông tum cầu thang ting

5 công trình trụ sở Chỉ cục Thuế huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang) ngày

30/08/2013, sập giản giáo tại công trình nhà ở tư nhân ở xã Đại Lâm, huyện

Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang vào sáng 04/10/2013 làm một số người chết và bị

thương

Trang 17

Mình 1.2 Diện tích lớn sàn bê tông bị sập tại Lotte Mart, Tai hội thảo Tăng cường an toàn vệ sinh lao động trong các ngành có nguy cơ cao tại Việt Nam” do Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội (LĐ-TB&XH), T6

chức Lao động quốc tế (ILO) tô chức tại Hà Nội vừa qua thì lĩnh vực xảy ra

nhiều tai nạn lao động nhiều nhất là xây dựng (công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông) chiếm 51,11% tổng số vụ tai nạn chết người; khai khoáng,12/7 é fin đến; SX vật liệu xây dựng 8,3% và cơ khí chế tạo 8% Nguyên nhân tai nạn là do vi phạm quy trình, không có biện pháp an toàn vệ sinh lao động.

“Tình hình trên cho thấy tỉnh hình quản lý an toàn lao đông trong xây dựng vẫn

chưa được quan tâm chú trọng, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu mới

có thể giảm thí trạng tai nạn trên,

1.3 Tình hình chấp hành các quy định về an toàn lao dong

Trong lĩnh vực Xây dựng, việc thực hiện các quy định về an toàn - vệ sinh lao động ở một số đơn vị chưa được nghiêm túc Không ít đơn vị tuy có tổ chức cho cán bộ, nhân viên và người lao động học tập và triển khai thực hiện các quy định

Trang 18

về bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động nhưng còn mang tính hình thức, hiệu quả mang lại chưa cao Tình trạng an toàn - vệ sinh lao động không đảm bảo trong

lao động, để xảy ra cháy nỗ còn khá phé biến, đặc biệt tai nạn lao động có chiều

hướng gia tăng, mà nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao động và ngườilao động chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về an toản - vệ sinh lao động [1]1.3.1 Công tác an toàn lao động tại các doanh nghiệp xây dung

Các kết quả khảo sát của các cơ qua chức năng đã cho thấy hầu hết các đơn vịđều bổ trí cán bộ làm công tác an toàn - vệ sinh lao động, trong đó có một sốđơn vị sử dụng cán bộ chuyên trách, với da số có chuyên môn, nghiệp vụ về an

việc thực hiện ách nhiệm về an toàn — vệ sinh lao động vẫn mang tính hình thức[3]

Đổi với việc tổ chức mang lưới an toàn- vệ sinh viên tại nơi lao động, là một yêu

cầu bắt buộc theo quy định[4], số đơn vị thành lập mạng lưới an toàn- vệ sinhviên chiếm tỷ lệ rat thấp trong các đơn vị có chức năng thi công, cá biệt có một

số đơn vị sử đụng trên 1.000 lao động vẫn không thành lập mạng lưới an

toàn-động phải thành lập Hội đồng bảo hộ lao toàn-động[4], nhưng vẫn có một số đơn vịthuộc loại này không thành lập, trong khi một số đơn vị sử dụng ít lao động hơn

lai thành lập Hội đồng bao hộ lao động

'Về việc lập kế hoạch an toản- vệ sinh lao động hang nam, kết quả khảo sát của

Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết các đơn vị thực hiện rất hạn

chế[5]

Đối với việc tự kiểm tra về an toàn- vệ sinh lao động, đa số đơn vị có tiến hành

tự kiểm tra toàn điện nhưng tần suất kiếm tra chênh lệch nhau khá nhiễu, có don

vị kiểm tra 12 lầnnăm nhưng cũng có đơn vị chỉ kiểm tra 1 lẫm/năm, không

đúng quy định yêu cầu tối thiểu phải tự kiểm tra toàn diện 6 tháng/lẳn[6] Một số

10

Trang 19

công trường chưa lập số nhật ky an toàn (s6 nhật ký thi công cũng không ghỉchép các thông số về an toàn lao động); doanh nghiệp có tự kiểm tra an toàn lao

động trên công trường nhưng hiệu quả chưa cao, nặng tính hình thức{3]

Về việc ban hành nội quy, quy chế về an toàn — vệ sinh lao động, phần lớn các

ế để đi

động nhưng việc quản lý cụ thể thường xu)

don vị có ban hành nội quy, quy c hành công tác an toàn ~

n thông qua các văn bản điều hành,chi đạo còn hạn chế, theo kết quả khảo sát của Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chi

Minh: chi có 4/41 đơn vị kê khai có ban hành những văn bản dang này[5]

1.3.2 Công tác an toàn lao động tại các công trường xây dựng

Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chi Minh đã kiểm tra các công trường xây dựng, những công trình có quy mô lớn, dang trong quá trình thi công, sử dụng nhiềulao động chịu rủi ro như thi công tầng ham, trên các ting cao, sử dụng các thiết

bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn (vận thang, can trục )[5] Các côngtrường đều có một số vấn để về an toàn — vệ sinh lao động như trong tổ chứcmặt bằng công trường, huấn luyện, trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho.công nhân, quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn 5]'Về tổ chức mặt bằng công trường xây dung, các công trường được kiểm tra đều

có thiết kế tổng mặt bằng công trường xây dựng nhưng không niêm yết côngkhai tại công chính của công trường theo quy định, cá biệt có một số công trình

không xuất trình được thiết kế tổng mặt bằng công trường xây dựng (3/13 công

trình].

'Về công tác đảm bảo kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, tai nạn chống ngã cao và

sử dụng điện được đánh giá là chiếm ty lệ lớn nhất trên các công trường xây,

đựng Cụ thé, tỷ lệ tai nạn lao động làm chết người do ngã cao chiếm 28,1 %,điện git chiếm 19 %[1]

Trang 20

Hình 1.3 Tai nạn do sập dàn giáo ở công trình Formusa Hình trên thể hiện cảnh đổ nát của din giáo bị sập tại công trường dự án Formusa, Hà Tinh do kiểm tra kết cấu dàn giáo không đảm bảo nhưng không báo cáo [1]

Đối với công tác an toàn khi sử dụng điện, kết quả kiểm tra tại các công trườngxây dựng vẫn tồn tại các vẫn đề thường trực như không có biện pháp bảo vệ khithi công công trình gần đường điện cao thé; không nối đất vỏ các tủ điện (4/13công trìnhvi phạm), day dẫn điện không treo mà rải dưới dat (kế cả trên mặt san

đọng nước), không sử dụng 6 cám chuyên dụng hoặc sử dụng thiết bị điện cam

tay nhưng không thực hiện đo cách điện trước khi đưa vào sử dụng[S].

"Ngoài công tác an toàn ngã cao và sử dụng điện, công tác phòng chồng cháy nỗ cũng rất cần thiết phải quan tâm vi tỷ lệ dé xảy ra các đám cháy cũng không nhỏ

ay

hiết

[2] Haw hết các công trình đã kiếm tra đều không có hoặc có nhưng không.

đủ phương án phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cho công trường Việc bố

bị chữa cháy cục bộ tại các khu vực đang thực hiện những công việc dé xây ra

cháy (thi công han, cắt, lắp đặt các hệ thống lạnh ) vẫn chưa đầy đủ, nhiều

1

Trang 21

công trình bố trí thiếu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại những vị

trí này[3]15]

‘Vé công tác tổ chức thực hiện an toàn — vệ sinh lao động trên công trường, nhiều công trường xây dựng không thành lập Ban an toàn ho ó thành lập nhưng hoạt động kém hiệu quả [2] Công tác giám sit an toàn — vệ sinh lao động tr các công trường không được chú trọng, sự kiếm tra của các cơ quan chức năng

còn lỏng Iéo, Thực tế ởnhiều công trình xây dựng, chủ đầu tư dự án thường thuêcác nhà thầu đảm trách từng phần việc; các nhà thầu lại sử dụng cai thầu - thuê

các nhóm thợ thi công Do đó, vẫn đề bảo đảm an toàn lao động được phó mặc hết cho các cai thầu Hơn nữa, do áp lực về tiến độ công trình, cộng với khó.

khăn về tài chính, nên việc đầu tư thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn lao.động chưa được các nhà thầu xây dựng quan tâm đúng mức|5],

ởi công tác quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toan,việc bố trí sử dụng thiết bị thực tế còn nhiều vấn đẻ, như sử dụng vận thăng lồng

nhưng cửa ra vào vận thăng tại một số công trình lắp đặt không đúng quy định (không kín, có thể mở từ phía trong công trình); hoặc có vận thing không có bảo

hiểm thiết bị, trong ling không dán bảng chỉ dẫn vận hành, hoặc có trường hop

không có quyết định phân công nhân viên vận hanh[5] Nhiều công trưởng không lập phương án vận hành an toàn vận hành cần trục tháp mặc dù str dung cin trục tháp tay ngang có phạm vi hoạt động vượt ra khởi mặt bằng công trường Đối với việc vận hành cẩn trục tháp, vi phạm phổ biến tại các công trình

là không bổ trí phụ cầu hoặc phụ câu phải làm kiêm nhiệm nhiễu việc, không sử

dung còi báo khi cu hàng, vật tư, không niêm yết sơ đồ giới hạn tải trọng- tim

với của cần trục[3]

‘Tir những phân tích hiện trạng thực tế vẻ tình hình chấp hành những quy định an toàn — vệ sinh lao động của các doanh nghiệp xây dựng cũng như tại các công

trường xây dựng, có thể thấy rằng việc thực hiện tốt những quy định an toàn —

vệ sinh lao động đã có sự quan tâm hơn từ phía người sử dụng lao động và ý

Trang 22

thức về những quy định này của người lao đông cũng được nâng cao Tuy nhiên,

tình trạng tai nạn lao động tại các công trường xây dựng trên phạm vị cả nướcvẫn có chiều hướng gia tăng (năm sau cao hơn năm trước) mà nguyên nhânchính vẫn là sự thiểu trách nh của các đơn vị sử dụng lao động và sự chủquan, thiểu ý thức của chính những người lao động trong việc thực hiện nhữngquy định về an toàn ~ vệ sinh lao động khi thực hiện các công việc nặng nhọc tại

hiện trường Vi vậy, công tác quản lý an toàn — vệ sinh lao động cần phải đượctăng cường để yêu cầu các doanh nghiệp Xây dựng phải thực hiện nghiêm chỉnh

các quy định về an toàn lao động nhằm tránh các tai nạn lao động xảy ra

1.4 Công tác tập huấn về an toàn lao động

1.4.1 Đánh giá chung về công tác tập huẫn an toàn lao động

Mỗi công trình xây đựng được xây dựng theo một thiết kế và công nghệ kỹ thuật

riêng cũng như xây đựng trong những điều kiện môi trường khác nhau Quátrình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình thường kéo dai, phụthuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá

trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thi công lại chia

công việc khác nhau, các công việc chủ yếu diễn ra ngoài trời chịutác động tất lớn của các nhân tổ môi trường xấu như mưa, nắng nóng, bụi, Ôn

Do đó, các cá nhân tham gia các hoạt động xây dựng thường xuyên phải tiếp xúc

với môi trường tại nơi xây dựng công trình cũng như các loại máy xây dựng và

các dụng cụ lao động nên rất dễ xảy ra các tai nạn lao động và phát sinh cácbệnh nghề nghiệp Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị cũng nhưnâng cao chất lượng xây dựng công trình, các đơn vị sử dụng lao động phải hết

sức coi trọng công tác tập huấn về an toàn lao động,

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) [7] đã công bố ngành

XXây dựng là một trong 11 ngành có nguy cơ cao về tai nạn lao động Công bổ

nay được cho là do ngành xây dựng là ngành có lực lượng lao động cao thứ 4

4

Trang 23

trong cả nước, trong đó khoảng 80% công nhân xây dựng hiện nay làm việc có

tính thời vụ, chưa được đảo tạo bài bản, thiếu chuyên môn và chưa đáp ứng

được những yêu cầu về tinh chuyên nghiệp trên công trường.

Đánh giá chung về công tác huấn luy an toàn — vệ sinh lao động, theo đánh giá của Cục An toàn lao động thuộc Bộ LĐTBXHỊ 1], công tác hudn luyện này

đã có những chuyển biến tích cực về cả nội dung và phương pháp huấn luyệntrong những năm vừa qua; số người được huấn luyện tăng dan theo các năm

Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lí NI à nước được nâng cao trình độ nghiệp vụ

thông qua các khoá huấn luyện, tập huấn về chế độ, chính sách; kỹ năng vanghiệp vụ thanh tra; tập hudn giảng viên, đào tạo chuyên môn về giám sát môitrường và bệnh nghề nghiệp, phòng chống bệnh bụi phổi si lic, Mặc dit đã có

sự cố gắng trong công tác huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động nhưng trongthực tế số lượng người được huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động cỏn ít Cục

An toàn lao động [7] cũng cho biết chỉ có khoảng gần 10% số cán bộ làm công

tác an toàn - vệ sinh lao động ở các doanh nghiệp nhà nước, liên doanh, tư nhân

lớn là được huấn luyện nghiệp vụ và bồi dưỡng kiến thức về an toàn - vệ sinh

lao động

Vé việc đảo tạo về an toàn lao động trong hệ thông giáo dục, vị

thức về an toàn - vệ sinh lao động vào giảng day trong hệ thống giáo dục, đào

và còn chậm[3 tạo và dạy nghề chưa được nhỉ Việc xây dựng giáo trì

phổ biến kiến thức an toàn - vệ sinh lao động trong hệ thống giáo dục và đảo tao,day nghề vẫn còn chưa được tiêu chuẩn hoá, còn thiếu nhiều nội dung.Đội ngũgiáo viên, huấn luyện viên chưa được đảo tạo một cách có hệ thống về kiến thức

an toàn = Ví ih lao động cũng như chưa có những hiểu bi

an toàn - vệ sinh lao động|3]

Về chất lượng và phương pháp huấn luyện, chất lượng và nội dung huấn luyện

của các lớp huấn luyện chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển hiện nay như:

an toàn trong sử dụng công nghệ mới; các yếu tổ độc hại, nguy cơ rủi ro mới;

Trang 24

cập nhật các phương pháp cải thiện điều kiện lao động mới, các tiêu chuẩn antoàn - vệ sinh lao động quốc tế, khoa học về cải thiện điều kiện laođộng Phương pháp giảng dạy nặng về lý thuyết, ít thực tién, thiếu hình ảnh,

cảnh báo, thí nghiệm, dụng cụ trực quan, thực hành, mô hình mô phỏng dẫnđến hiệu quả giảng dạy chưa được cao Ngoài ra, số lượng cán bộ, công nhânđược đào tạo so với qui định của pháp luật là quá ít và không được kiểm tra,

kiểm soát về mặt chất lượng, đặc biệt là khi xuất hiện một số loại hình doanhnghiệp tư nhân cung cap dịch vụ huan luyện an toàn — vệ sinh lao động[1]

1.4.2 Ảnh hưởng của công tác tập huấn đến tai nạn lao động

VỀ tinh hình tai nạn lao động, theo thông báo của Cục An toàn lao động [1], mỗinăm cả nước có tới hơn 600 người c 1 vi tại nạn lao động Lĩnh vực.

14 một trong hai lĩnh vực nghề xảy ra tai nạn lao động chết ngườ

trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động chết người là do đơn

vị sử dụng lao động tổ chức huấn luyện về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động chưa đạt hiệu quả theo yêu cầu.

TT Chiêuthốngkê | Năm2014| Năm2015 Tănggiăm

Bảng 1.1: So sánh tai nạn lao động năm 2014 và 2015 (2]

Bảng 1.1 cho thấy các chỉ tiêu thống kê về tai nạn lao động của năm 2015

đều tăng so với năm 2014 Thông báo vẻ tinh hình tai nạn lao động của Cục An

16

Trang 25

toàn lao động [1] cho thấy lĩnh vực xây dựng để xảy ra nhiều tai nan lao độngchết người nhất (35,2% tổng số vụ tai nạn chết người và 37,9% tổng số ngườichết) và cũng là lĩnh vực có số vụ tai nạn nghiêm trọng nhiều nhất trong năm.

2015 (4 vụ trong tổng số 6 vụ tai nạn nghiêm trọng) Cục An toàn lao động cũngchỉ ra rải 1g người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho

người lao động là một trong năm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động.(9 ông số vụ do nguyên nhân này),

Ngoài ra, trong lĩnh vực xây dựng đã để xảy ra rất nhiều vụ tai nạn lao độngnghiêm trọng và số vụ tai nạn vẫn gia tăng nhưng công tác huấn luyện về antoàn lao động tại các công trường xây dựng vẫn chưa được dé cao va vẫn bị cho

là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động Vụ tai nạn

xây ra ngày 22/8/2008 tại công trình nhà dan (huyện Hóc Môn) làm chết một

công (sinh năm 1986) do bị ngã tir trên cao vào lỗ chờ lắp thang máy[2].Vụ tainạn thứ hai xây ra ngày 28/8/2008 tại công trình xây dựng trạm nghién xi mang,

(quận 9) làm chết một công nhân (sinh năm 1982) do bị nga dân giáo từ trên cao

— nguyên nhân của 2 vụ tai nạn này được xác định một phần là đo không huấn

cảnh báo cho người lao động khi làm việc trên cao [2]

Ngoài những vụ tai nạn do n từ trên cao, những năm vừa qua đã chứng nhiều vụ tai nạn khi đang khai thác đá phục vụ các công trình xây dựng; nhiều

vụ tai nạn do sat lở mái hồ đào, điện giật, do lỗi vận hành máy thi công tắt cả những ví tai nan kế trên đều có một phần nguyên nhân đến từ công tác huan

luyện về an toàn lao động Ví dụ: khi khai thác đá phải được huấn luyện vẻ thir

tự khai thác theo điều kiện địa hình cũng như phương của các phiến đá, công tác

an toàn nỗ min trong khai thác đá dé đảm bảo an toàn khi khai thác đá ở các dot

Một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng tình trạng an toàn có ảnh hưởng

đảng kể đến hành vi an toàn cá nhân, và giữa hành vi an toàn cá nhân và việc

thực hiện đảm bảo an toàn lao động có tương quan khá chat chẽ [8] [9] Như.

Trang 26

vay, ảnh hưởng của tình trạng an toàn đồi với hành vi an toàn cá nhân đã chuyển.

biến thành các kết quả thực hiện an toàn lao động Do đó, việc nâng cao tình

trạng an toàn là một biện pháp hiệu quả để cải thiện công tác an toàn lao động, nói một cách khác là Ân phải coi trọng công tác tập huấn về an toàn lao động

trong mọi công tác trên công trường,

Đề đánh giá về tầm quan trọng của huấn luyện an toàn lao động, văn hóa an toàn

và tinh trang an toàn đã được nghiên cứu từ những năm cudi của thé kỷ trước

[I0] Zohar{9) cho ring có thể đo lường được tình trạng an toàn bằng phương pháp

định lượng bằng 8 nhân tố trong đó, ông nhắn mạnh tầm quan trọng của huấn

luyện an toàn lao động Ông là người đầu tiên nghiên cứu định lượng về văn hoá

an toàn và tinh trang an toàn v ông trình “tinh trang an toàn trong các tổ chức.công nghiệp: lý luận và thực tiễn” Để đưa ra phương pháp nay, Zohar đã dựa

trên số phiểu điều tra thu được từ 400 công nhân làm việc trong 20 tổ chức và sửdụng phép phân tích nhân tố

Tir những đánh giá chung và ảnh hưởng của công tác huấn luyện an toàn laođộng đến tai nạn lao động, chúng ta có thể thấy rằng công tác huấn luyện va tậphuấn về ý thức chấp hành các quy định về an toàn lao động cũng như các kỹ

nhân thuật dim bảo an toàn lao động đang được cho là một trong những nguyi

chủ yếu gây ra tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng Vi vậy, người sử dụngJao động can phải coi trọng công tác tập huấn về an toàn lao động trước khi thực

hiện các công việc đặc biệt phải thường sn cập nhật những kỹ thuật an toàn phù hợp với công nghệ xây dựng mới cũng như quy trình vận hành những thiết

bị hiện dai để tập huấn đối với cán bộ quản lý về an toàn lao động cũng như

đối với người lao động,

1.5 _ Tình hình sử dung các thiết bị bảo hộ lao dong

Cục An toàn lao động [1] cho biết sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động không

đúng quy trình hoặc loại thiết bị bảo hộ lao động là những nguyên nhân chính

18

Trang 27

dẫn đến các tai nạn lao động trên các công trường xây dựng ngày cảng nhiễu.

“Trong đó, không trang bị đủ thiết bị bảo hộ cá nhân và các bộ phận bảo vệ chocác dụng cụ, máy phục vụ trong xây dựng là rit phd biến

15.1 Các thiết bị bảo vệ cá nhân

Cac công trường không trang bị đủ bảo hộ lao động cho công nhân phổ biển là

thiểu quần, gidy bảo hộ lao động, chủ yếu chi trang bị mũ va áo Một vai côngtrường có tình trạng cap phát đồ bảo hộlao động cho các đội trưởng, không cấp.trực tiếp cho người lao động (2/13 công trường) — theo kết quả kiểm tra an toànlao động của Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh [5]

Việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của công nhân cũng còn nhiều vấn

đề, thường là công nhân không sử dụng đủ trang bị bảo hộ lao động được cấp, nhiều trường hợp không sử dụng giày bảo hộ, không đội mũ bio hộ,không deo

day an toàn khi làm việc trên cao Theo điều tra của Cục An toàn lao động [1],nhiều công trường được chủ thầu trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động,

cá nhân cho người lao động nhưng họ không sử dụng vì cảm thấy vướng viu Lý

do này cho thấy nhận thức không day đủ về nguy cơ mắt an toàn lao động do

không sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân

1.5.2 Thiết bị bảo vệ khi sử dụng các dụng cụ cam tay

“Trong các công trường xây dựng, dung cụ sử dụng điện cằm tay được sử dụng

rất phé biển như máy mài, khoan, cắt, đầm bê tông, Khi các bộ phận bảo vệ

của các dụng cụ này bị hỏng hoặc hở dây dẫn điện, chạm điện ra vỏ máy, dây

dẫn không đảm bảo, cầu dao điện, 6 cắm điện sẽ gây ra nhiễu tai nạn lao

Trang 28

chan bụi; thiếu thiết bị hút bụi Ngoài ra, người lao động có thể bị bệnh nghề

nghiệp như bệnh phối do bụi

Báo cáo Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dựng tại Hội thảo về An toàn điện trong Xây dựng din dụng và Công nghiệp cho biết điện giật là một trong những nguyên nhân gây mắt an toàn hàng đầu tại

các công trình xây dựng ở Việt Nam Nhiều tai nạn xảy ra do bị điện giật vìthiểu bộ phận che chắn dây dẫn điện trải trên mặt đất, các phương tiện vận

chuyển qua lại nhiều lần làm hở điện hoặc dung cụ cằm tay bị đò điện{1]

1.5.3 Sử đụng bí

Công trường xây dựng là nơi nguy hiểm, có thể gây tai nan lao động bắt cứ lúc

nio, bất cứ đâu nếu người lao động không nhận biết được và không có biện pháp,phòng tránh thích hợp Biển báo hiệu và tin hiệu cảnh báo nguy hiểm trên công

trường xây dựng là một trong những biện pháp giúp những người đến thămquan, kiểm tra và làm việc tại hiện trường nhận ra các nguy cơ có thể xảy ra tainạn lao động dé có biện pháp phòng tránh

Tir những phân tích thực tế về việc sử dung các thiết bị bảo hộ trên các công.trường hiện nay, một thực trạng là tồn tài nhiều công trường thiếu thiết bị bảo hộ

cá nhân do không được trang bị hoặc do người lao động không sử dung Vé các

phương tiện bảo vệ cho các dụng cụ cằm tay, tinh trạng xay ra tai nạn lao động

hoặc tiềm ân bệnh nghề nghiệp (bệnh phôi do bụi) do thiếu thiết bị bảo vệ củacác dụng cụ vẫn tiếp diễn Một vấn để nữa là một số công trường chưa quan tâm.đến việc phải đặt biển cảnh báo những vị trí có nguy cơ xảy ra tai nạn, biển cấm.đối với những vị trí không được phép vào Vì vậy, các đơn vị thi công cin phải

chú trọng đến việc trang bị các thiết bị bảo hộ đúng chủng loại theo quy định vàphải có biện pháp giám sát người công nhân bắt buộc phải sử dung các thiết bị

bảo hộ đã được trang bị Mặt khác, sự phối hợp kiểm tra của các cơ quan quản lý

Trang 29

Nha nước tại địa phương (noi xây dựng công trình) về an toàn — vệ sinh lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động xây ra

Kết luận chương 1:

“Trong chương này, tác giả đã tập trung đánh giá tổng quan về công tác an toàn —

vệ sinh lao động trong ngành Xây dựng đối với tinh hình chấp hành ác quyđịnh về an toàn lao động, công tác tập huấn an toàn lao động va tinh hình sửdụng các thiết bị bảo hộ lao động

‘Vé tình hình thực hiện các quy định an toàn - vệ sinh lao động, một số công tyxây dung và các công trường xây dựng vẫn còn vi phạm những qui định Hauhết các doanh nghiệp đều bố tri người phụ trách công tác an toàn — vệ sinh lao

động, cũng như việc ban hành c c nội quy, quy định nhưng hiệu quả không cao, nội quy chưa được ban hành ở một số đơn vị hoặc đã ban hành nhưng mang tính hình thức.

Về công tác tập huấn an toàn — vệ sinh lao động, các công trường xây dựng chưaquan tâm nhiều Công tác huấn luyện nặng vẻ lý thuyết, thiếu thực hành và thiếu

những hình ảnh cụ thể Vì vậy, nhận thức của người lao động về những nguy cơ

xảy ra tai nạn lao động chưa rõ dẫn đến sự chủ quan trong khi thực hi: cong

Về vin đề trang bị và sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, tinh trạng không

trang bị hoặc trang bị không đầy đủ và không sử dụng phương tiện bảo hộ cánhân là rất phổ biến Việc kiểm tra, kiểm định các dụng cy, thiết bị thi côngchưa chặt chẽ dẫn đến việc xảy ra nhiều tai nạn

Vin dé đặt ra đối với ngành Xây dựng về công tác an toàn lao động là phải có

các giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong quá trình thi công các công trình xây dựng.

Trang 30

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VE DAM BAO

AN TOÀN LAO DONG TRONG XÂY DỰNG

2.1 Chính sách, pháp luật về an toàn lao động

Trong những năm qua, dé đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp

công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, công tác xây dựngpháp luật nói chung và pháp luật về an toàn lao động nói riêng đã được các cấp

các ngành hết sức quan tâm Vi vậy, nhiều quy định đã được ban hành để dimbảo yêu cầu về kỹ thuật và quản lý an toàn lao động - vệ sinh lao động

Cho đến nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động

đã được xây dựng và ban hành như Luật An toàn, vệ sinh lao động [12], Thông

tu 04/2017/TT-BXD ngày 30 thang 03 năm 2017 quy định về quản lý an toàn lao động

trong thi công xây dựng công trình [20] va các văn bản hướng dẫn thi hành luật nay[13414] [15] Nhìn chung, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về antoàn — vệ sinh lao động khá đầy đủ, quy định các quy chuẩn kỹ thuật và tổ chúc

thực hiện.

Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 [12] được ban hành phù hợp với các

quy định tại các Công ước của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập Tại

Công ước số 155 va Công ước số 187 của ILO đã quy định các nước thảnh viên.phải chủ độngcác bước dé tiến đến môi trường lao động an toàn và lành mạnhthông qua chính sách, hệ thống và chương trình quốc gia về an toàn — vệ sinh lao

động phủ hợp.

2.1.1 Các quy định chung về an toàn lao động

'Trong lĩnh vực Xây dựng, một số yêu cầu chung về kỹ thuật an toàn được quy

định tuân theo Quy chuẩn Quốc gia An toàn trong Xây dựng - QCVN 18

2014/BXD [16]

Trang 31

'Về điều kiện an toàn khi thi công, không được phép thi công khi chưa có đầy đủ

các hồ sơ thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công, trong đó phải thể hiệncác biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động và phòng chống cháy, nd;

Người lao động làm việc trên công trường phải sử dụng đúng và đủ các phương,tiện bảo vệ cá nhân theo quy định; Phải có hệ thống chống sét bảo vệ toàn bộcông trường trong quá trình thi công xây dựng.

'Về công tác chiếu sáng, trên công trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng

đầy đủ trên các tuyến đường giao thông và các khu vực đang thi công về banđêm Không cho phép làm việc ở những chỗ không được chiều sáng Chiều sing

tại chỗ làm việc từ 100 đến 300 lux, chiếu sáng chung từ 30 đến 80 lux;

Đối với công tác vệ sinh lao động, mọi vị trí làm việc trên công trường đều phải

giữ gon ging, ngăn nắp Các thiết bị, dụng cụ luôn phải đặt đúng noi quy định

“Các chất thải, vật liệu thửa phải được thu dọn thường xuyên Khi trên côngtrường xây dựng có nguy cơ phơi nhiễm phóng xạ hoặc ở những công trường có

chứa các nguồn phóng xạ tự nhiên, cần phải tuân thủ theo quy định hiện hành

của Nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ.

Vé công tác giám sát an toàn lao động, công trường phải có sổ nhật ký an toàn

lao động và ghỉ đầy đủ tình hình sự có, tai nạn, biện pháp khắc phục và xử lý

trong quá trình thi công,

Đối với kỹ thuật an toàn lao động, người lao động làm việc trên cao và dưới hamsâu phải có túi đựng dụng cụ đồ nghé Không được thả, ném các loại vật liệu,dụng cụ, đồ nghề trên cao xuống;Khi làm việc trên cao (từ 2 m trở lên) hoặc

chưa đến độ cao đó, nhưng dưới chỗ làm việc có các vật chướng ngại nguyhiểm, thì phải trang bị dây an toàn cho người lao động hoặc lưới bảo vệ: Không,

được thi công cùng một lúc ở hai hoặc nhiều ting trên một phương thẳng đứng,nếu không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người kim việc ở dưới; Không được

lâm việc trên giản giáo, mái nha hai ting trở lên khi mưa to, gidng, bão hoặc có

Trang 32

gió từ cấp 5 trở lên; Sau mỗi đợt mưa bão, có gid lớn hoặc sau khi ngừng thi

công nhiều ngày, phải kiểm tra lại các điều kiện an toàn trước khi thi công tiếp;2.1.2 TẢ chức các 'phận phục vụ công tác an toàn lao động

Trong lĩnh vực thi công công trình xây dựng, người sử dụng lao động phải tổchức các bộ phận an toàn lao động, bộ phận Y tế và hội đồng an toàn lao động1I2NHỊ

Đối với bộ phận an toàn lao động, đơn vị thi công phải bé trí ít nhất 01 ngườilam công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ ban chuyên trách nếu sử

dụng dưới S0 người lao động: hoặc ít nhất 01 người làm công tác an toàn, vệ

ih lao động theo chế độ chuyên trách nếu sử dụng từ 50 đến dưới 300 người

lao động phải bố tri; hoặc phải bé trí it nhất 02 người làm công tác an toàn, vệsinh lao động theo chế độ chuyên trách nếu sử dụng từ 300 đến dưới 1.000người lao động; hoặc phải thành lập phòng an toàn - vệ sinh lao động hoặc bé tri

ít nhất 03 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên tráchnếu sử dụng sử dụng trên 1.000 người lao động[ 14]

Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách phải cótrình độ thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật công trình Xây dựng và có kinh

nghiệm làm việc trong thi công công trìnhXây dựng tương ứng Cụ thể là: cótrình độ đại học và ít nhất 01 năm kinh nghiệm; hoặccó trình độ cao đẳng và ít

nhất 03 năm kinh nghiệm; hoặc có trình độ trung cắphoặc trực tiếp làm các công.việc kỹ thuật và có 05 năm kinh nghiệm [14].

Người làm công tắc an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách cótrình độ thuộc các chuyên ngành khối ky thuật công trình Xây dựng và có kinh

nghiệm làm việc trong thi công công trìnhXây dựng tương ứng Cụ thé là: cótrình độ đại học; hoặc có trình độ cao đẳng và có ít nhất 01 năm kinh nghiệm;hoặc có trình độ trung cấphoặc trực tiếp làm các công việc kỹ thuật và có 03năm kinh nghiệm [14]

4

Trang 33

Đối với việc tổ chức bộ phận Y tế, đơn vị thi công công trình xây dựng phải t6chức bộ phận y tế tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu tối thiểu ít nhất phải có 01

người làm công tác y tế trình độ trung cấp đối với Đơn vị sử dụng đưới 500.

trìnhngười lao động; hoặc it nhất phải có 01 y sỹ và 01 người làm công tác y tẾ

độ trung cấp đối với Don vị sử dụng từ 500 đến dưới 1.000 người lao động; hoặc

phải có 01 bác sỹ và 1 người làm công tác y tế khác đối với Đơn vị sử dụng trên

1.000 người lao động [12], [14]

New làm công tác y tế ở cơ sở phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:Có trình

độ chuyên môn y tế bao gồm: bác sỹ, bác sỹ y tế dự phòng, cử nhân Điều dưỡng,

y sỹ, Điều dưỡng trung học, hộ sinh viên;Có chứng chỉ chứng nhận chuyên môn

về y tế lao động[14].Trường hợp không bố trí được người làm công tác y tế hoặc

không thành lập được bộ phận y tế, đơn viphaiky hợp đồng với co sở khám

'bệnh, chữa bệnh đủ năng lực (cung cắp đủ số lượng người làm công tác y tế; có.mặt kịp thời tại hiện trường khi xảy ra các trường hợp khẩn cấp trong thời hạn

30 phút đối với vùng đồng bằng, thị xã, thành phố và 60 phút đối vùng núi, vùng

sâu, vùng xa) [14]

Việc tổ chức hội đồng an toàn - vệ sinh lao động cơ s xcác đơn vị thi công công,trình xây dựng bắt buộc phải thành lập hội đồng an toản — vệ sinh lao động khi

sử dụng từ trở lên Đối với các đơn vị sử dụng dưới 300 người lao động, thành

lập Hội đồng an toàn - vệ sinh lao động nếu thay cần thiết và đủ Điều kiện dé

hoạt động[14]

2.1.3 Quy định về huấn luyện an toàn lao động

'Về đối tượng tham gia khóa huấn luyện, theo quy định [12] và [15], những đối

tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động bao gồm 6 nhóm như

sau; Người quản lý phụ trách công tác an toản, vệ sinh lao động - Nhóm 1 (Chỉ

"huy trường công trường hoặc cấp phó được giao nhiệm vụ vụ phụ trách công tác

an toàn, vệ sinh lao động); Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động - Nhóm

Trang 34

2 (Chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động hoặc Người trựctiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc); Người lao động làmcông việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động - Nhóm 3; Người

thứ vtập nghề = Nhóm 4; Người làm

công tác y tế - Nhóm 5 và An toàn, vệ sinh viên - Nhóm 6

lao động khác kể cả người học nghề

2.14 Một số quy định trong Thông tw 04/2017/TT~ BXD ngày 30/03/2017

th về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dung công trình:

quy di

Ngày 30/03/2017 vừa qua, Bộ Xây Dựng đã ban hành Thông tư số

04/2017/TT-BXD (“Théng tư 04”) quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xâydựng công trình để thay thế Thông tư số 22/2010/TT-BXD (“Thong tư 22”)

Thông tư này quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựngcông trình; tổ chức thực hiện huấn luyện, bồi dưỡng, sát hạch nghiệp vụ kiểm

định máy, thiết bị, vat tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thâm.quyền quan lý của Bộ Xây dựng (sau đây viết tắt là may, thiết bị, vật tu): hướngdẫn khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo và giải quyết sự cố sập, đồ máy, thiết

bị, vật tu sử dụng trong thi công xây dựng công trình [20]

Ngoài các nội dung quy định tại Thông tư này thì việc quản lý an toàn lao độngtrong thì công xây dựng công trình phải tuân theo các quy định của pháp luật về

an toàn, vệ sinh lao động và pháp luật khác có liên quan [20]

Thông tư 04 đã sửa đổi, bổ sung trách nhiệm của Nhà thầu đối với vấn dé bảo

đảm an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình, cụ thể:

© Trước khi khởi công xây dựng công trình, phải tổ chức lập, trình Chủ đầu.

tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động Kế hoạch nay được

xem xét định kỳ hoặc đột xuất dé điều chỉnh phủ hợp với thực tế thi công

trên công trường;

+ _ Tổ chức bộ phận quản lý an toàn lao động theo quy định và tổ chức thực.

26

Trang 35

hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động đối với phần việc do minh

thực hiện;

« Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra công tác quản lý.

an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình đối với các phần việc

do nhà thầu phụ thực hiện;

+ Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định về an toàn lao độngđối với các phần việc do minh thực hiện;

« TO chức lập biện pháp thi công chỉ tiết riêng cho những công việc đặc thù,

có nguy cơ mắt an toàn lao động cao, được quy định trong quy chuẩn ky

thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng công trình;

‘+ Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự.

cổ gây mắt an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo antoàn trước khi tiếp tục thi công:

* Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mắt an toàn lao động xảy.

ra trong quá trình thi công xây dựng công trình.

* Dinh kỳ hoặc đột xuất báo cáo chủ đầu tư về kết quả thực hiện công tác

quinn IY an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình theo quy địnhcủa hợp đồng xây dựng;

* Cac trách nhiệm khác theo quy định của pháp luậtvề an toàn, vệ sinh lao

động.

Đồng thời, Thông tư 04 cũng sửa đôi, bé sung trách nhiệm của Chủ đầu tư đối

với vin dé bảo đảm an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình, cụ thể:

* Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động trong thi công xây

dựng công trình do Nhà thầu lập; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện

kế hoạch của Nhà thầu;

Trang 36

Phân công và thông báo nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý an toànlao động theo quy định tới các Nhà thầu thi công xây dựng công trình;

Tổ chức phối hợp giữa các Nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao

ết các váđộng và giải quy đề phát sinh về an toàn lao động trong thi công,xây dựng công trình;

Đình chỉ thi công khi phát hiện Nhà thầu vi phạm các quy định về quản lý

an toàn lao động làm xảy ra, hoặc có nguy cơ xây ra tai nạn lao động, sự:

cố gây mắt an toàn lao động

'Yêu cầu Nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trước khi cho.phép tiếp tục thi công,

Chi đạo, phối hợp với Nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả khi xây ra tai nạn lao động, sự cổ gây mắt an toàn lao động; khai báo

sự cổ gây mắt an toàn lao động:

Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về may,thiết bị, vật tư theo quy định; tổ chức lập hồ sơ xử lý sự cố về máy, thiết

bị, vật tự theo quy định;

Giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý các vấn dé liên

quan giữa Nhà thầu tư vẫn quản lý dự án, Nha thầu giám sát thi ông xây dựng công trình với các Nhà thầu khác và với chính quyền địa phương trong quá trình thi công xây dựng công trình trong trường hợp Chủ đầu tư thuê Nhà thầu tư vấn quản lý dự án, Nhà thầu giám sắt thi công xây dựng công trình;

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dung và việc tuân thủ các quy định về quan lý an toàn lao động trong thi ông xây dựng công trình

của tổng thầu nếu Chủ đầu tư giao cho tông thầu thực hiện một hoặc một

số trách nhiệm về đảm bảo an toàn lao động của mình thông qua hợp đồng

2s

Trang 37

xây dựng

Hướng dẫn xử lý vi phạm về an toàn lao động trong xây dựng

Khi phát hiện vi phạm về quản lý an toàn lao động trong thi công xây

dựng công trình của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dung,

cơ quan kiểm tra an toàn lao động trong xây dựng có trách nhiệm:

‘Yéu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan khắc phục các vi phạm;

Lập biên bản gửi cơ quan có thẳm quyền để xử lý vi phạm hành chính.trong trường hợp cần thiết;

'Công bố tên và hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt

động đầu tư xây dựng trên trang thông tin điện tử của cơ quan kiểm tra an toàn lao động trong xây dựng.

‘am dừng sử dụng máy, thiết bị, vat tư nếu phát hiện nguy cơ xảy ra tai

nan lao động, sự cổ về máy, thiết bị, vật tư ảnh hưởng đến an toàn cộng.đồng, công trình và công trình lân cận

2.1.5 Đánh giá hiệu quả quản lý về mặt pháp chế đối với công tắc an toàn

xây dựng ở Việt Nam

Quy trình quản lý an toàn lao động xây dựng ở Việt Nam.

Trang 38

> Xaua —

Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các đơn vị:

Chủ đầu tư: Là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dung

vốn dự án đầu tư xây dựng

Ban Quản lý dự án: Ban quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư giao và

quyền hạn do chủ đầu tư ủy quyền Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trướcchủ đầu tr, pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được ủy quyền

Tu vấn: là tổ chức hoặc cá nhân hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấnxây dựng hoặc là các chuyên gia tư vấn có kiến thức rộng trong lĩnh vực xây

dựng.

Nha thầu (Bao gồm cả thầu chính và thầu phụ): là tổ chức hoặc cá nhân thực

hiện công tác xây dựng Những tổ chức, cá nhân nảy có đủ năng lực và chuyên

nghiệp trong hoạt động xây dựng.

Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: là bộ phận tham mưu, giúp việc cho người sử dung lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các hoại động an toàn, vệ sinh lao động.

'Quyền và nghĩa vụ các bên trong lĩnh vực an toàn xây dựng

"Người sử dụng lao động có nghĩa vu:

30

Trang 39

Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phảilập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiệnlao động;

Trang bị diy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân va thực hiện các chế độ khác về antoàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhànước;

“Cử người giám sắt việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an toàn lao

động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn cơ sở xây

dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên;

Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới ng nghệ, máy, thiết bị, vật tr

và nơi lam việc theo tiêu chuẩn quy định của Nha nước;

“Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toản, vệ

sinh lao động đối với người lao động;

“Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy

định;

ip hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp và định kỹ 6 thang, hàng năm báo cáo kết qua tinh hình an toàn lao động,

vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh và XXã hội nơi doanh nghiệp hoạt động

Người sử dụng lao động có quyền:

Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định nội quy, biện pháp an toàn lao.

động, vệ sinh lao động;

Khen thưởng người chap hành tốt và kỷ lui người vi phạm trong việc thực hiện

an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Trang 40

Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thâm quyền về quyết định của "Thanh tra

viên lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó,

Quyền và nghĩa vụ của người lao động:

Người lao động có nghĩa vụ:

Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có

lien quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;

Phải sử dung và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, cácthiết bị an toàn, vệ inh nơi làm việc, nếu làm mat hoặc hư hỏng thì phải bồi

thường;

Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấpcứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.

Người lao động có quyền

'Yêu cầu người sử dụng lao động bao đảm điều kiện lao động an toản, vệ sinh,cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn

luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Tir chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai

nạn lao động, de doa nghiêm trọng tinh mạng, sức khoẻ của minh và phải báo,ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu

những nguy cơ đó chưa được khắc phục;

Khiếu nại hoặc tổ cáo các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dung

lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao

kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao

động,

Trach nhiệm của chủ đầu tr:

oe

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tai nạn lao động trong xây dựng xảy ra tại thành phố Hỗ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 1.1 Tai nạn lao động trong xây dựng xảy ra tại thành phố Hỗ Chí Minh (Trang 14)
Hình 1.3 Tai nạn do sập dàn giáo ở công trình Formusa - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 1.3 Tai nạn do sập dàn giáo ở công trình Formusa (Trang 20)
Bảng 1.1: So sánh tai nạn lao động năm 2014 và 2015 (2] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Bảng 1.1 So sánh tai nạn lao động năm 2014 và 2015 (2] (Trang 24)
Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các đơn vị: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các đơn vị: (Trang 38)
Hình hi tiên mat - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình hi tiên mat (Trang 49)
Hình 2.2 .B6 trí máy đào trong khoang đào - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 2.2 B6 trí máy đào trong khoang đào (Trang 55)
Hình 2.3 Phối hợp giữa máy đào và ôtô - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 2.3 Phối hợp giữa máy đào và ôtô (Trang 56)
Hình 3.1 Mặt cắt ngang điển hình sông Nhuệ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.1 Mặt cắt ngang điển hình sông Nhuệ (Trang 61)
Hình 3.3 Tổ hợp ống diy tàu hát chuyển trực tiếp đến bãi thả - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.3 Tổ hợp ống diy tàu hát chuyển trực tiếp đến bãi thả (Trang 62)
Hình 3.10. Một số tai nạn trong khi thi thi công đào đắt 'Các biện pháp đảm bảo an toàn an toàn: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.10. Một số tai nạn trong khi thi thi công đào đắt 'Các biện pháp đảm bảo an toàn an toàn: (Trang 77)
Hình 3.15 Một số tai nạn trong khi thi thi công nạo vét - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.15 Một số tai nạn trong khi thi thi công nạo vét (Trang 82)
Hình 3.16 Các biện pháp chuyển đất tận dụng đắp dé - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.16 Các biện pháp chuyển đất tận dụng đắp dé (Trang 84)
Hình 3.17 Biện pháp thi công kết cấu dé - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng cho dự án "Nâng cấp trục chính hệ thống thủy lợi sông Nhuệ"
Hình 3.17 Biện pháp thi công kết cấu dé (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN