1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu triển khai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và những điểm bất cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dựng khác nhau

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu triển khai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và những bất cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dựng khác nhau
Tác giả Nguyên Vũ Thanh
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Tế, PGS.TS. Lê Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

xây dựng và sử dụng tại chỗ, vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng và thời gian sử dung lâu dài: kích thước và khối lượng công trình lớn, cẫu tạo phức tạpNhững đặc điểm của dự án đầu tư XDC

Trang 1

NGUYÊN VŨ THANH

NGHIÊN CỨU TRIEN KHAI NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NĐ-CP, NHUNG DIEM MỚI VÀ NHỮNG BAT CẬP KHI ÁP DỤNG

VÀO CÁC LĨNH VỰC XÂY DỰNG KHÁC NHAU

CHUYEN NGANH: QUAN LÝ XÂY DỰNG

Trang 2

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề

“Nghiên cứu triển khai nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và

những bat cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dung khác nhau" đượchoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học,Khoa Công trình - Trường Dai học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn

be, lồng nghiệp va gia đình.

Học viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Ban Quản lýĐầu tư và Xây dựng Khu đô thị mới Hà Nội, lãnh đạo Kiểm toán Nhànước, thấy cô và cán bộ ở các cơ quan khác đã hết lòng giúp đỡ cho học

viên hoàn thành Luận văn.

Đặc biệt, học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS TS Vũ

Thanh Te và PGS.TS Lê Văn Hùng da trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận

tình cho học viên trong quá trình thực hiện Luận văn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh

sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý

Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2014

“Tác giả

NGUYEN VŨ THANH

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan để tài Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của.riêng cá nhân tôi C số liệu và kết quả trong Luận văn là hoàn toàn đúng

với thực tế và chưa được ai công bố trong tit cả các công trình nao trước

đây Tit cả các trích dẫn đã được ghỉ rõ nguồn gốc

Ha Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2014

“Tác gia luận văn

NGUYEN VŨ THANH

Trang 4

Co quan Quản lý Nhà nước

Tu vấn giám sat

Chủ đầu tư Ban Quản lý dự án Quản lý dự án

Hệ thống đánh giá chất lượng

"Xây dựng công trình

“Xây dựng cơ bản

Co quan Nhà nước a

Giao thông vận tải

Quan lý chất lượng,

‘Van bản quy phạm pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

MO DAU 1

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LUQNG CONG TRINHXÂY DUNG verre senna renner 31.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Đặt vẫn đẻ

3 3

1.1.2 Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm 4

1.1.3 Dự ấn và dự án đầu tư xây dung công trình 7

1.1.4 Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 91.5 Nội dung hoạt động quan lý chất lượng công trình xây dựng theo

giai đoạn dự án.

1.1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá ct lượng công trình xây dựng 13

1.1.7 Vai trd và ý nghĩa của quan lý ch

1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ :1.3 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CONGTRINH XÂY DUNG 6 VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TREN THE

GIỚI

lượng công trình xây dựng 15

1.3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt

Nam 211.32 Công tác quản I chit lượng công trình xây đựng ở một

trong khu vực và thể giới

1.4 SO SÁNH NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NÌ

209/2004/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH 49/2008/NĐ-CP

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 6

2.1.1 Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng 342.1.2 Trình tự thực hiện quản lý chat lượng công trình 352.2 PHAN TÍCH TRIEN KHAI UNG DỤNG VÀO THỰC TE 432.3 NHỮNG DIEM MỚI, CẢI TIEN VÀ ƯU DIEM CUA NGHỊ ĐỊNH

15/2013/NĐ-CP 46

2.4 NHŨNG BAT CẬP KHI ÁP DỤNG NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NĐ-CP.KHI AP DỤNG VÀO CÁC LĨNH VỰC XÂY DỰNG KHÁC NHAU: 57

2.4.1 Những bắt cập khi mới ban hành Nghị định —.

2.4.2 Làm rõ các nội dung bắt cập của Nghị định 15/2013/NĐ-CP 632.5 THU THẬP, PHAN TÍCH, DANH GIÁ NHỮNG BAT CẬP

TRONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH VA ĐÈ XUẤTMOT SO GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TRINHXÂY DỤNG, 0 66

2.5.1 Thu thập, phân tích, đánh giá những bắt cập trong quản lý chất

66

nghị, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công trình

lượng công trình xây dựng

2.5.2 Ki

xây dựng _.- _- see TO

KET LUAN CHUONG 2

CHƯƠNG 3 AP DỤNG NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NĐ-CP ĐÓI VỚI DỰ ANXÂY DỰNG KHU TBC XUAN LA - TÂY HO - HÀ NỘI PHỤC VỤ XÂY.DUNG KHU BTM TÂY HO TÂY

3.1 GIỚI THIỆU TONG QUAN VE CÔNG TRÌNH

3.1.1 Tên dự án

3.1.2 Chủ đầu tư T3

.71

3.1.3 Tổ chức lập tư vấn dự án: T3

Trang 7

3.1.4 Chủ nhiệm lập dự án: 73

3.1.5 Mục tiêu đầu tu: : : -„73 3.1.6 Địa điểm xây dựng = " _-

3.1.7 Diện tích sử dụng đất: T33.1.8 Quy mô đầu tus 74

3.1.9 Phương án xây dựng (Thiết kế cơ sở) 15 3.1.10 Phương án GPMB, tái định cư: 16

3.1.11 Loại, cấp công trình: 63.1.12 Tổng mức đầu tư của dự án: —

3.1.13 Nguồn vốn đầu tư: — "1

-3.1.14, Hình thức Quản lý dự án: TT 3.1.15 Thời gian thực hiện dự án: se

3.2 UNG DỤNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TAC QUAN LÝCHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ KET QUA DI

DAT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NĐ-CP 77KET LUẬN CHƯƠNG 3 eeeeeeensrreeseeioo.BfKET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,

1, Kết luận

2 Kiến ngh,

TÊN

Trang 8

Hình 1.1, Sơ d6 QLCL sản phẩm.

Hình 1.2 Sơ đỗ QLDA đầu tư xây dựng

Hình 1.3 Sơ đồ QLCL CTXD

Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động QLCL CTXD theo vòng đời dự án

Hình 1.5 Sơ đồ QLNN về CLCT xây dựng ở nước ta,

Hình 1.6 Sơ đồ tạo ra sản phẩm xây dựng ở nước ta

" 13 bì

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Ngành Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn nhất của nền

kinh tế quốc dan, nó chiếm vị tí chủ chốt ở khâu cuối cùng trong quá trinh

sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định Trong những năm vừa.qua, nước ta đã có nhiều cố gắng và thu được nhiều thành công trong đầu tư.xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật, góp phần quan trọng vào sự nghiệp pháttriển kinh tế của đất nước

'CTXD là sả in phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật

liệu xây dựng, thiết bị lip đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có

thé bao gồm phần dưới mặt dit, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và

hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003) về QLCL CTXD đến nay, công

tác QLCL CTXD ở nước ta đã đi vào nề nếp Nghị định 209/2004/NĐ-CP

cùng với Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghịđịnh 209/2004/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn đã giúp các chủ thể trongHĐXD về cơ bản kiểm soát được chit lượng từ thiết kế, khảo sát đến thi công

và nghiệm thu CTXD; công tác QLCL CTXD nói chung đã đi vào nề nếp và

có hiệu quả thiết thực, qua đó chất lượng các CTXD ngày một nâng cao và được kiểm soát tốt hơn Có thể khẳng định Nghị định 209/2004/NĐ-CP đã

phát huy hiệu quả tốt trong công tác QLCL CTXD trong thời gian qua

Trang 10

Nghị định 15/2013/NĐ-CP bao gồm 8 chương, 48 điều là có sự kế thừa những nội dung ưu điểm của Nghị định 209/2004/NĐ-CP và Nghị định

49/2008/NĐ-CP, rà soát những nội dung cần sửa đổi, làm rõ cùng như bô

sung các quy định mới; tham khảo kinh nghiệm về QLCL CTXD của TrungQuốc, Nhật Ban ; CQQLNN về xây dựng trực tiếp thâm tra thiết kế đối vớicác công trình có ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng nếu xảy ra sự có

2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của để tài là nghiên cứu triển khai những điểm mới của nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, dé xuất những điểm còn bắt cập khi ứng dụng vào một

xố lĩnh vực xây dựng khác nhau.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

~ Tiếp cận lý thuyết, tim hiểu các tài liệu đã được nghiên cứu;

= Tiếp cận thực tế ở Việt Nam;

Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu tổng quan về công tác QLCL CTXD;

~ Tham khảo tài liệu, kinh nghiệm các quốc gia thực hiện tốt công tác

QLCL CTXD

~ Điều tra thu thập, phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp khắc phục,

nâng cao chất lượng quản lý CTXD.

4 Kết quả dự kiến đạt được:

Đề xuất được một số giải pháp khắc phục những bat cập và nâng cao

chất lượng CTXD khi áp dụng nghị định 15/2013/NĐ-CP.

Trang 11

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LUQNG

CONG TRINH XAY DUNG

1,1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.

1.1.1 Đặt vấn dé

Thực himg minh rằng, sự phát triển của nhiều quốc gia đã chothấy không một nén kinh tế nào có thé phát triển toàn diện khi không có

một nền tảng cơ sở hạ ing vững chắc Bên cạnh đó cũng không ai phủ

nhận đầu tư XDCB là tác nhân chính quyết định tới chất lượng của hệthống cơ sở hạ ting cho một nền kinh tế Chính bởi lý do đó ma việc

nghiên cứu và phân tích công tác thực hiện đầu tư XDCB nhằm dé ra giảipháp nâng cao CLCT xây dựng và kết qua đầu tư luôn là vẫn để đáng

được quan tâm đối với mọi quốc gia

Để nâng cao hiệu quả QLNN về chất lượng các CTXD, cần tăng cường.kiểm tra, kiểm soát của các CQQLNN đối với chủ thể tham gia HĐXD, quy

trình, quy phạm trong thiết kế, thi công xây dựng và nghiệm thu Phân giao

'QQLNN về CLOT

quyền và trách nhiệm đầy đủ, cụ thé, rõ rằng cho c

dựng từ cấp TW đến địa phương Làm rõ trách nhiệm của các chủ thể tham

gia HĐXD trong công tác QLDA, QLCL và an toàn xây dựng CQQLNN

không thể làm thay toàn bộ CDT hay các nhà thiu để kiểm soát CLCT xây.dựng Tuy nhiên cần phải tăng cường kiểm soát CLCT thông qua hoạt động

i với các CTXD chứ không chỉ kiểm tra

vào các thời điểm, giai đoạn nhất định hay khi có sự cố đặc biệt hoặc dư luận.kiểm tra thường xuyên hơn nữa

lên tiếng, nhằm phát hiện ngăn ngừa kịp thời những sự cổ ảnh hưởng CLCTxây dựng Vì vậy, làm thế nảo để nâng cao hiệu quả QLCL CTXD đang là

câu hoi mang tính cấp bách, là yêu cầu hết sức quan trọng trong giai đoạn

hiện nay.

Trang 12

Khái niệm vẻ chất lượng sản phẩm

‘Theo tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: “Chất lượng là

khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình

dé đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có l n quan”

Đặc điểm của chất lượng sản phẩm

Chat lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, nếu một sản phim vì lý

do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì bj coi là có chất lượng kém,

cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thé rit hiện đại

Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, cần xem xét đặc tính của đốitượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể

Phân loại chất lượng sản phẩm

'CLSP được phân ra 6 loại như sau:

- Chất lượng thiết kế

~ Chất lượng chuan

~ Chất lượng thực tế

~ Chat lượng cho phép

~ Chất lượng tối ưu

~ Chất lượng toàn phần

Các nhân tổ ảnh hưởng đến chat lượng sản phẩm

LSP bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ nhưng có thể chia thành hai nhóm

yếu tổ chủ yêu bên ngoài và nhóm yếu tổ bên trong

* Nhóm yếu tố bên ngoài:

~ Ảnh hưởng của nhu cầu nền kinh tế Ở bắt cứ trình độ nào và myc

đích sử dụng khác nhau, CLSP luôn bị chỉ phí rằng buộc bởi hoàn cảnh,điều kiện nhất định của nền kinh tế và được thé hiện ở các mat:

Trang 13

+ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá tình QLCL;

“+ Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất

+ Chính sách kinh tế

~ Ảnh hưởng của sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, Xu hướng chính của việc áp dung các kỹ thuật tiến bộ hiện nay là

+ Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế;

+ Cải tiến hay đổi mới công nghệ:

+ Cải tiễn sản cũ và chế thứ sản phẩm mới

- Ảnh hưởng của hiệu lực của cơ chế quản lý: có thé nói khả năng cai

tiến, nâng cao CLSP của mỗi tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quản lý.Hiệu lực QLNN là đồn bẩy quan trong trong việc QLCL sản phẩm, đảm bảocho sự phát triển ôn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyển lợi của nhà sanxuất và người tiêu ding, Mặt khác, nó còn góp phần tạo tinh tự chủ, độc lập,

sng tạo trong cải tiến CLSP của các tổ chức, hình thành môi trường thuận lợi

cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng đụng những

phương pháp QLCL hiện đại.

* Nhóm yếu tổ bên trong tổ chức: trong phạm vi một tổ chức có 4 yếu

tố cơ bản ảnh hưởng đến CLSP (theo tiếng Anh được biểu thị bằng quy tắc

4M), đó là

Con người (men): day là lực lượng lao động trong (6 chức, bao gồm tit

cả thành viên tong tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến người thực hiện Năng,lực, phẩm chất của mỗi thành viên và mỗi lên kết giữa các thành viên có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng

Phương pháp (methods): phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của tổ chức Với phương pháp công nghệ thích

hợp, trình độ quản lý và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có.thể khai thác cao nhất khả năng nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao SLSP

Trang 14

trong việc nâng cao những tính năng ky thuật của sản phẩm và nâng cao năng

suất lao động

Nguyên vật liệu (materials): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức

đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức Nguồn vật tu, nguyên nhiên liệu

được đảm bảo những yêu cầu chất lượng và được cung cắp đúng số lượng, đúng,

thời hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nâng cao CLSP

1.1.2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm

Khái niệm về quản lý chat lượng sản phẩm

‘Theo TCVN 8402-1994 “QLCL là tập hợp những hoạt động chức năng

quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục dich chất lượng và thựchiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo.chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thông”

Theo định nghĩa của tiêu

chuẩn ISO: QLCL là "hoạt

động tương tác và phối hợp,

lẫn nhau nhằm định hướng

và kiểm soát một t6 chức về

chất lượng"

Trang 15

e Nguyên tắc thứ 3 là sự tham gia của mọi người

4 Nguyên tắc thứ tư là quan điểm quá trình

e Nguyên tắc thứ 5 là tính hệ thống

£ Nguyên tắc thứ 6 là cải tiến liên tục

Nguyên tắc thứ 7 là quyết định dựa trên sự kiện

h Nguyên tắc thứ 8 là quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng

Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

a Kiểm tra chất lượng

b Kiếm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng toàn điện

d Quản lý chất lượng toàn diện

QLCL toàn diện được định nghĩa là phương pháp quản lý của một tổ

chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và

nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi

ích của các thành viên của đơn vị và của xã hội

"Mặc tiêu của QLCL toàn diện là ải tiễn CLSP và thỏa mãn khách hàng ở

mức tốt nhất cho phép

1.1.3 Dự án và dự án đầu te xây dựng công trình

1.1.3.1 Khái niệm về dự án

Dự án được hiểu là một công việc với các đặc tính như nguồn lực (con

người, tài chính, máy móc), có mục tiêu cụ thể, phải được hoàn thành với thời

có thời điểm khởi đầu và kết thúc rõ rang, có

và chất lượng định trad

gỉ

khối lượng và công việc cụ thé cẳn thực hiện, có nguồn kinh phí bị hạn chế và

là sự kết nối hợp lý của nhiều phan việc lại với nhau

Theo Viện QLDA Quốc tế PMI 2007: QLDA là một quá trình đơnnhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thờihạn bắt đầu và kết thúc, được tiền hành đẻ đạt được một mục tiêu phù hợp với

Trang 16

1.1.3.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình.

Khái niệm về dự án đầu tr XDCT

~ Dự án đầu tư có XDCT thì được gọi là dự án đầu tư XDCT

~ Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc bo

vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những CTXD nhằm mục đích

phát triển, duy trì, nâng cao CLCT hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn

nhất định.

Đặc điềm của dự án đầu tư XDCT

Sản phẩm của dự án đầu tư XDCT thường mang tinh đơn chiếc, được

xây dựng và sử dụng tại chỗ, vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng và thời gian

sử dung lâu dài: kích thước và khối lượng công trình lớn, cẫu tạo phức tạpNhững đặc điểm của dự án đầu tư XDCT, cho thấy việc tạo ra sản phẩm côngtrình đảm bảo chất lượng có sự khác biệt so với việc sản xuất tạo ra sản phẩm

của các ngành công nghiệp khác

QLDA đâu te XDCT

Khi nói đến QLDA thì có rất nhiều nhà khoa học đưa ra các luận điểm

về QLDA

~ Theo Luật Xây dựng: QLDA xây dựng là quá trình lập kế hoạch, iéu

hối thi gian, nguồn lực và giấm sit quá tình phat triển của dự ấn nhằm đảm,

ảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách

được duyệt, đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng: dam bảo an

toàn lao động, vệ sinh môi trường

nhất cho phép

~ Theo Viện QLDA Quốc tế PMI 2007: QLDA chính là sự áp dụng cáchiểu biết, khả năng, công cụ và kỹ thuậ 10 một tập hợp rộng lớn các hoạtđộng nhằm đáp ứng yêu cầu của một dự án cụ thể

Trang 17

Tám lại:

QLDA XDCT là tổ chức, điều hành phân phối các nguồn lực hợp lý để

đạt được mục tiêu để ra, trong sự ràng buộc bởi điều kiện không gian, thờigian, quy mô kết cấu công trình và những quy định bắt buộc

Bản chất của QLDA đầu tư xây

“Hình L2 Sơ đồ QLDA đầu xây dựng

1.1.4 Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.1.4.1 Các khái niệm liên quan

Công trình xây dụng

Là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây

đựng, thiết bị lấp đặt vào công trình, được liên kết định vị ve n dit, bao gồmphan trên va đưới mặt dat, phan trên va dưới mặt nước và được xây dựng theo

thiết kế CTXD bao gồm CTXD công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao

thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác:

Chất lượng công trình xây dựng

‘Theo quan niệm hiện đại, CLCTXD, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây.

dung, CLCTXD được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, tuân thủ

các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tính thắm mỹ, an toàn trong khai thác sir

‘dung, tinh kinh tế va đảm bảo vé thời gian phục vụ của công trình

Theo cách nhìn rộng hơn, CLCT xây dựng được hiểu không chỉ từ góc

độ bản thân sản phẩm xây đựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà

bao gồm cả quá trình hình thành sản phẩm xây dựng cùng với các vấn đề liên

quan khác Một số vấn đề cơ bản liên quan đến CLCT xây dựng là:

Trang 18

- CLCT xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng

về XDCT, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế, thi công

cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và đỡ bỏ công trình sau khi đã hếtthời hạn phục vụ CLCT xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây.dựng, chất lượng dự án đầu tư XDCT, chất lượng khảo sát, chất lượng các

lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá tình thực hiện các HDXD,

- Chit lượng luôn gắn với vấn đề an toàn công trình An toàn không chỉ

là trong khâu khai thác sử dụng mà phải dim bảo an toàn trong giai đoạn thi

công xây dựng đối với bản thân công trình, với đội ngũ công nhân kỹ sư củngcác thiết bị xây dựng và khu vực công trình

- Tính thời gian trong xây dựng không chi thể hiện ở thời hạn hoàn

thành toàn bộ công trình dé đưa vào khai thác sử dụng mà còn thể hiện ở việc

đáp ứng theo tiến độ quy định đối với từng HMCT

- Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình.

CDT ph: hi trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho cácnhà đầu tư thực hiện các hoạt động địch vụ xây dựng như lập dự án, khảosát thiết kế, thi công xây dựng

Ngoài ra, CLCT xây dựng cần chú ý vấn đề môi trường không chi từ

góc độ tác động của dự án tới các yêu tố môi trường mà cả tác động theo

chiều ngược lại của các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án

Trang 19

Tám lại: CLCT xây dựng là đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong nhữngđiều kiện nhất định Nó thể hiện sự phù hợp về quy hoạch, đạt được độ tin cậy

trong khâu thiết kế, thi công, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có tinh xã

hội, thâm mỹ và hiệu quả đầu tư cao, thể hiện tinh đồng bộ trong công trình,thời gian xây dựng đúng tiến độ

Quản lý chất lượng công trình xây dựng

QLCL CTXD là tập hợp các hoạt động từ đó l ra các yêu cầu, quy định

và thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chấtlượng, dam bảo chất lượng, cải tiền chất lượng Hoạt động QLCL CTXD cha

yếu là công tác giám sát và tự giám sát của CDT và các chủ thể khác

Nói cách khác: QLCL CTXD là tập hợp các hoạt động của cơ quan,

đơn vị có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng cải tiếnchất lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc

xây dựng và đưa vào khai thác sử dụng

(GLCL công trình xây dựng: La việc quan lý các "hoạt động xây dựng”

Trang 20

1.15 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo giai

đoạn dự án

HĐXD bao gồm: lập quy hoạch xây dung, lập dự án đầu tư XDCT,

khảo sát xây dựng, thiết kế XDCT, thi công XDCT, giám sát thi công

XDCT, QLDA đầu tư XDCT, lựa chọn nhà thầu trong HDXD và các hoạt

động khác có liên quan đến XDCT.

QLCL CTXD là nhiệm vụ của tt cả các chủ thể tham gia vào quá trình

hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: CĐT, các nhà thầu, các tổ chức

và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kể, thi công xây dựng, bảo

hành và bảo trì, khai thác và sử dụng công trình.

Cé thể tôm tắt nội dung hoạt động của các chủ thể giám sát trong các

giai đoạn của dự án xây dựng như sau:

ngoài sự giám sát của CĐT, nhà thầu khảo sát

~ Trong giai đoạn khảo

chuyên trách tự gidm sắt côi xây dựng phải có bộ phậ 1g tác khảo sắt,

~ Trong giai đoạn thiết kế: nhà thầu tư vấn thiết kế tự giám sát sản

phẩm thiết kế theo các quy định và chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật

về chất lượng thiết kế XDCT CĐT nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu.trách nhiệm về các bản vẽ thiết

~ Trong giai đoạn thi công XDCT: có các hoạt động QLCL và tự giám

sát của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công XDCT và công tácnghiệm thu của CDT; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT và ở một số

giao cho nhà thầu;

dự án có sự tham gia giám sát của cộng đồng;

~ Trong giai đoạn bảo hành công trình CDT, chủ sở hữu hoặc chủ quản

ly sử dụng công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng CTXD, phát hiện hư

hông để yên cầu sửa chữa, thay thể, giám sắt và nghiệm thu công việc khắc

phục sữa chữa đó;

Bên cạnh sự giám s t của các chủ thể, quá trình triển khái

XDCT còn có sự tham gia giám sát của nhân dân, của các CQQLNN về CLCT

L tự giám s

xây dựng;

Trang 21

“Hình 1.4 Sơ dé hoạt động QLCL CTXD theo vòng đồi dự ám

"Một số chi tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dung

Việc đánh giá CLCT xây dựng còn nhiều ý kiến khác nhau Cho đến nay,vẫn chưa có tổ chức nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về các hệ

thống đánh giá cũng như các tiêu chí đánh giá CLCT xây dựng Tuy nhiên, xuất phát từ các cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hệ thống quy chuẩn, tiêu.

chuẩn kỹ thuật và VBQPPL ở Việt Nam, bước đầu có thé đánh giá QLCL

CTXD như sau:

Thứ nhất, cần xây dựng HTĐGCL:

Hệ thống nay cin quy định rõ phương pháp đo lường va đánh giá chấtlượng của một CTXD dựa trên các tiêu chuẩn được chấp thuận có liên quan

Trang 22

Né cho phép đánh giá chất lượng và so sánh khách quan chất lượng của công

trình này so với công trình khác thông qua một hệ thống tính điểm

Thứ hai, xây dựng HTĐGCL với các mục tiêu sau:

Xây dựng được điểm chuẩn về chất lượng đánh giá năng lực (bao gồm

lẽdựng Thiết lập HTĐGCLL tiêu chuẩn về năng lực nhà thầu thi công xây dựng

kinh nghiệm, năng lực thiết bị, nhân lực, tài chính ) nhà thầu thì c

Đánh giá chất lượng của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liên

‘quan được chấp thuận Đưa ra tiêu chí để đánh giá năng lực của các nhà thầu

tham gia trong lĩnh vực xây đựng vi tạo cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác phân

tích thống kê

Thứ ba, HTDGCL phải bao gồm

> Đánh giá năng lực của nhà thả

nội dung sau:

tham gia xây dựng: HTDGCL đặt ra

các tiêu chuẩn về chat lượng năng lực nhà thầu đi với các bộ phận khác nhau.

của CTXD và đối với công trình có tính chất khác nhau Chat lượng năng lực

của nhà thầu thi công xây dựng được đánh giá theo yêu cầu của tiêu chuẩn có

liên quan, và các tiêu chí được công nhận nếu năng lực của nhà thầu tuân thủ

tiêu chuẩn Những tiêu chí này được đánh giá trên cơ sở tính điểm theo

HTĐGCL (có thé theo %) đổi với dự án XDCT có nhiệm vụ và quy mô cụ

thể HTĐGCL đánh giá được thực hiện thông qua kiểm tra hiện trường và st

> Việc đánh giá của HTĐGCL một dự án xây dựng được thực hiện dựa

trên kết quả kiểm tra - đánh giá độc lập các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi

công, giám sát, kiểm định, QLDA Mọi công tác đánh giá phải thực hiện

theo yêu cầu của tổ chức đánh giá, tổ chức này được CQQLNN về CLCT xây

‘dumg dio tạo TỔ chức thực hiện đánh giá phải đăng ký với CQQLNN về CLCT

xây dựng mới đủ điều kiện để đánh giá CLCT xây dựng theo HTĐGCL;

Trang 23

> Phuong pháp đánh giá và quy trình chon mẫu dé đánh giá: Trước khi

tiễn hành đánh giá bộ phận công trình hay dự án cần xác định phương pháp

anh giá thông qua việc lấy mẫu và sử dụng phương pháp thống kê Nhữngmẫu được lấy đảm bảo tính khách quan trong suốt quá trình thực hiện dự ánhay trong các giai đoạn xây dựng khác nhau Tắt cả các vị trí kiểm tra phải

thuận tiện cho việc đánh giá và các mẫu được lựa chọn phải bảo đảm mang

tính đại diện cho toàn bộ công trình và phải được phân tích đánh giá theo các tiêu chuẩn quy định hiện hành;

> Vige đánh giá phải thực hiện theo quy trình và dựa vào tiêu chuẩn củaHTĐGCL Tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu về năng lực va thủ tục đánh

gid chất lượng các CTXD.

1.1.7 Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng

1. 1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

Cong tác QLCL CTXD có vai trò to lớn đối với nhà nước, CDT, nhà thầu

c doanh nghiệp xây dựng nói chung, cụ thể như:

a Đồi với Nhà nước: Công tác QLCL tại các CTXD được đảm bảo sẽ tạo

được sự Ôn định trong xã hội, tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư trong vàngoài nước tham gia vào lĩnh vực xây dựng, hạn chế được những rủi ro, thiệt hại

cho những người sử dụng CTXD nói riêng và cộng ding nói chung.

b Đối với CDT: Đảm bảo và nâng cao CLCT sẽ thoả mãn được các yêu

âu của CDT, tết kiệm được vốn cho Nhà nước hay nhà đầu tư và góp phầnnâng cao chất lượng cuộc sống xã hội Ngoài ra, đảm bảo và nâng cao chất

lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của các tô chức xã hội và người hưởng lợi đốivới CBT, góp phần phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài

© Đối với nhà thầu: Việc đảm bảo và nâng cao CLCT xây dựng sẽ tiếtkiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động

Nâng cao CLCT xây dựng có ý nghĩa quan trọng tới nâng cao đời sống người

Trang 24

lao động, thuận lợi cho việc áp dung tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà

thầu CLCT xây dựng gắn với an toàn của thiết bị và nhân công nha thầu

trong quá trình xây dựng Ngoài ra, CLCT đảm bảo cho việc duy tri và nâng cao thương hiệu cũng như phat triển bén vững của nhà thầu.

7.2.¥ nghĩa của việc quản lý chất lượng công trình xây dựng

QLCL CTXD là một vấn dé sống còn được Nha nước và cộng đồng hết

m Nếu công tác QLCL CTXD thực hiện tốt sẽ không xảy ra sự

sức quan

cố, tuổi thọ công trình đáp ứng thời gian quy định trong hồ sơ thiết kế, phát

huy hiệu quá dự án, đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ theo quyết định phê duyệt Do

vậy, việc nâng cao công tác QLCL CTXD không chỉ là nâng cao CLCT mà

còn góp phan chủ động phòng chống tham nhũng ngăn ngừa thất thoát trongxây dựng Theo thực tế, ở đâu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của Nhà

nước về QLCL CTXD thì ở đó CLCT tốt và hạn chế được tiêu cực trong xây

đựng CTXD khác với sản phẩm hàng hoá thông thường khác vì CTXD có

phạm vi ảnh hưởng tương đối rộng, được thực hiện trong một thời gian dài

do nhiều người tham gia, gồm nhiễu vật liệu tạo nên thường xuyên chịu tác

động bắt lợi của thời tiết và điều kiện tự nhiên Cũng vì đặc điểm đó, việc

nâng cao công tác QLCL CTXD là rit cần thiết, bởi nếu xảy ra sự cố thì sẽ gây

ra tn thất rất lớn về người và của, tác động xấu đến môi trường vùng hưởng lợi.đồng thời cũng rất khó khắc phục hậu quả

Nâng cao công tác QLCL CTXD là góp phần nâng cao chất lượng sốngcho con người Mỗi công trình được xây dựng có CLCT bảo đảm, tránh được

xảy ra những sự cố đáng tiếc thì sẽ tiết kiệm được đáng kể cho NSNN Số tiền

đó sẽ được dùng vào công tác đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần

nâng cao đời sống nhân dân, hoặc dùng cho công tác xóa đói giảm nghi

Trang 25

1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ

QLCL CTXD được thực hiện bằng các VBQPPL của nha nước Trong.thời gian qua, các VBQPPL này đã đổi mới theo sự phát triển của nền kinh tếdit nước hướng tới tiệm cận với thông lệ tập quán khu vực và quốc tế Nội

dung đó đã thể hiện tính pháp lý ngày cảng rõ rằng hon, trích nhiệm của chủ

thể các ngành, các cấp đã phân tích rõ hơn; đặc biệt đã tách dẫn chức năngquản lý sản xuất, kinh doanh ra khỏi chức năng QLNN về chất lượng CTXD,Chính quyền không can thiệp trực tiếp mà gián tiếp thông qua công cụ pháp

luật tác động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa người đặt hàng

(CDT) và người bán hàng (nha thầu) dé Lim ra sản phẩm xây dựng ~ một loại

sản phẩm đặc thù có tính don cl hư sau:

- Ban chất của QLNN về CLCT xây dựng: mang tính vĩ mô, địnhhướng, hỗ trợ và cưỡng chế của cơ quan công quyền Các CQQLNN chịu.trách nhiệm vẻ tinh hình CLCT xây dựng trên địa ban được phân cấp quản lychứ không phải là chất lượng cy thé của từng công trình,

- Nội dung QLNN về CLCT xây dựng là tổ chức xây dựng để tạo hành

lang pháp lý, điều chinh hành vi và mỗi quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn

êu chí chuẩn mye để lam ra sản phẩm xây dựng và đánh giá chất lượng sản phẩm cần đạt được, từ đó hướng tới việc hoàn thành.

công trình có chất lượng cao thỏa mãn nhu c¿ của khách hang,

Sau khi đã tạo được môi trường pháp lý và kỹ thuật, Nhà nước phải

tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, cưỡng chế các chủ thể thực hiện theo quy

định của pháp luật về công tác đảm bảo CLCT xây dựng nhằm không chỉ bảo vệ lợi ích của CĐT, của các chủ thể khác mà cao hơn là bảo vệ lợi ích

của cả cộng đồng

Trang 26

Tom lại, cơ sở để QLCL CTXD là những văn bản của nhà nước,

tiêu chuẩn của ngành, quy chuẩn quốc gia va tiêu chuẩn cho công trình

được có thâm quyền phê duyệt Hồ sơ lập thiết

quyết định phê duyệt là những căn cứ để thực hiện QLCL CTXD Các vănban đó luôn luôn được bô sung, cập nhật các tiền bộ xã hội vả phát triển

công trình với

của khoa học để làm công cụ cho pháp luật về HDXD

‘Vi dụ 1: Về phân loại, phân cấp công trình xây dựng

Theo quy định tại nghị định số 49/2008/NĐ-CP về phân loại, phân cắp

công trình, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 33/2009/TT-BXD về Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia ~ phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dung,

công nghiệp và hạ tang kỹ thuật đô thị; tuy nhiên vẫn còn thiểu về phân loại.,

phân cấp và cấp công trình giao thông, thủy lợi và các công trình nông nghiệp

khác, nên sắp tới Nhà nước sẽ cho sửa đổi, bổ sung

Ví dy 2: Về công tác QLCL khảo sát xây dựng, th

XDCT

Theo quy định tại nghị định số 209/2004/NĐ-CP và nghị định số -49/2008/NĐ-CP của chính phủ chưa nêu rõ trách nhiệm quản lý của CDT và

các nhà thầu tham gia XDCT Nghị định số 209/2004/NĐ-CP cũng không dé

cập hệ thống QLCL CTXD và công tác QLCL của nha thầu giám sắt thi côngxây dựng khi được CBT thuê, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số

21/2009/TT-BXD đã nêu rõ những công việc trên nhưng vi là văn bản quy pham pháp luật nên tính pháp lý không mạnh như Nghị định nên Nhà nước đang nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Nghị định 209/2004/NĐ-CP và 49/2008/NĐ-CP.

Qua các thời kỳ việc hình thành, phát triển và đổi mới, các văn bản

và thi công

QLNN về CLCT xây dựng ở nước ta, có thé thống kê như sau:

Trước khi có Luật Xây dựng: Văn bản đầu tiên về quản lý hoạt động

xây dựng là nghị định số 232/NĐ-CP ngày 06/06/1981, tiếp đó là Nghị định

số 385/NĐ-HĐBT ngày 07/08/1990 sửa đổi, bổ sung thay thé nghị định số

Trang 27

232/ND-CP ngày 06/06/1981; nghị định 177/NĐ-CP ngày 20/10/1994 về

QLDA đầu tư, nghị định số 42/NĐ-CP ngày 16/07/1996, sau sửa thành Nghị

định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 * Quy chế quan lý

dựng” đã cải cách hành chính và phân rõ quản lý nguồn vốn, điều chinh vị thé

19/6/2009 Quốc hội khóa XII ban hành Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi, bỏ

sung các nội dung liên quan đến đầu tư XDCB Sau đó

(Nghị định, Thông tư, Quyết din ), nội dung khá

đủ và chỉ tiết, cụ thể như sau:

~ Nghị định của Chính phủ: số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về

QLDA đầu tr 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, số

49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về QLCL CTXD; số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 về xử phạt hành chính vi phạm hành chính trong HĐXD.

- Thông tư của Bộ Xây dựng: số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009

quy định về QLDA đầu tr XDCT; số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009

hướng dẫn một số nội dung về QLCL CTXD; số 22/2009 ngày 06/7/2009 quy

định vẻ điều kiện năng lực trong HĐXD; số 22/2010/TT-BXD ngày

03/12/2010 quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng: số

03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011 hướng dẫn hoạt động kiểm định, giámđịnh và chứng nhận an toàn chịu lực, sự phủ hợp về CLCT xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật hướng di

ây dựng;

Ngoài ra, đối với các Bộ, Ngành có chức năng quản lý đầu tư XDCT đã

ban hành một số văn bản quản lý như: Thông tư số 84/2011/TT-BNNPTNT

ngày 12/12/2011 của Bộ NN và PTNT về QLDA đầu tư XDCT sử dụng

nguồn vốn NSNN do Bộ quản lý; Quy chế TVGS thi công XDCT trong

ngành GTVT kém theo quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008của Bộ GTVT,

Trang 28

Nhận xét chung: Các văn bản trên đã quy định các nguyên tắc cơ bản,quy định chỉ tiết việc quản lý, tổ chức thực hiện QLCL CTXD của các tổ.

chức, cá nhân tham gia, đồng thời xác định và phân định rõ trách nhiệm củachủ thể tham gia hoạt động liên quan đến QLCL CTXD gồm: CQQLNN,

CBT và nhà thầu trong HĐXD.

~ CQQLNN: Thông qua các công cụ pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của

ign trách nhiệm QLNN về CLCT xây dựng, giám sát sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể; trong đó chức năng

uốc gia, lợi ích của cộng đồng và thựcsi ig đồng

QLNN được Thủ tướng chính phú quy định rõ * Bộ Xây dựng thống nhất

QLNN về CLCT xây dựng trong phạm vi toàn quốc, các Bộ có quản lý xây

dựng chuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL các CTXD.

chuyên ngành; UBND cấp tỉnh theo phân cấp có trách nhiệm QLNN vé

CLCT xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý”.

- Đồi với CDT: với tư cách là người quản lý khách hàng, nên phải có

bộ phận có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại và cấp công

trình tiễn hành giám sát quá trình lam ra sản phẩm của các nhà thầu, đánh giá

CLSP của các nhà thầu, đánh giá CLSP do các nhà thầu cung cấp cho CĐTthử nghiệm sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả

- Đối với các nhà thầu HĐXD: là người làm ra các sản phẩm như khảo,

sát, thiết kế, thi công, cung ứng phải tô chức tự kiểm tra CLSP mình làm ra

và cam kết et lượng trước khi bản giao cho khách hàng.

Mô hình tổng quan QLNN về CLCT và quá trình tạo ra sản phẩm CTXD đảm bảo chất lượng theo quy định của Nhà nước, thể hiện ở sơ đồ sau:

Trang 29

Hình L5 Sơ đồ QLNN ve CLCT xéy Hình 1.6, Sơ đồ tao ra sản phẩm xây

“đựng ở nước tá đựng ở nước ta

13 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CÔNG

‘TRINH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TREN THE GIỚI

1.3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt

Nam

Tir khi Đăng, Nhà nước ta thực hiện đường

dựng đã có những thành tựu nhất định

đổi mới, ngành Xây

Vê cơ chế, chink sách pháp luật có liên quan

Hệ thống các văn bản pháp lý về QLCL CTXD đến nay đã cơ bản được.hoàn thiện, đầy đủ để tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã tách bạch, phânđịnh rạch rồi trách nhiệm đối với việc đảm bảo CLCT giữa CQQLNN ở cáccấp, CĐT và các nhà thầu tham gia Điều kiện năng lực của các chủ thể tham

gia HĐXD, nội dung, tình tự trong công tác QLCL cũng được quy định cụ

thể, làm cơ sở cho công tác kiểm tra của CQQLNN các cấp, tạo hành lang

pháp lý tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLNN về CLCT xây dựng

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cũng được hoàn thiện, tuy chưa thật

hoàn chỉnh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về QLCL, giúp các chủ thể tham

gia thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần đảm bảo

và nâng cao CLCT xây dựng.

Trang 30

Công tác QLCL dân hoàn thiện

Cong tác QLCL từ TW đến các Bộ, Ngành và các địa phương đã được

xây dựng và đang tiếp tục hoàn thiện Tại phần lớn các tỉnh, thành phố đã lập

các phòng QLCL CTXD - đầu mối QLCL CTXD trên địa bàn Trung tâm

kiếm định chất lượng xây dựng trực thuộc các sở Xây dựng cũng được hình

thành, phát triển, hoạt động ngày một hiệu quả, đóng vai trò là công cụ đắc

lực cho các CQQLNN về QLCL CTXD trên phạm vi cả nước:

Công tác lựa chon nhà thau thực hiện các hang mục như: khảo sát, thiết

ké, thi công, kiểm định chất lượng và chứng nhận sự phù hợp của công trình

đã tuân thủ các quy định của Luật Xây dựng, Luật Dau thầu và Nghị định số35/2009/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu và Lựa

chọn nhà tha xây dựng theo Luật Xây dựng;

Trong quá trình thi công, CDT, TVGS thường xuyên kiểm tra đồ

chiếu các đề xuất kỹ thuật trong hồ sơ dự thầu với quá trình triển khai, về

biện pháp tổ chức thi công, tiến độ thi công, kiểm tra sự phù hợp về huy

động nhân sự, máy móc giữa thực tế hiện trường và với hồ sơ dự thầu, đề

xuất giải pháp xử lý kịp thời đối các Nhà thầu vi phạm về QLCL và năng

lực theo qui định hợp đồng;

"Ngoài việc tự giám sát CLCT của nhà thu, của CDT và TVGS, ở hau hết

dự án còn có giám sát của cộng đồng về CLCT xây dựng Qua đó có thé thấy rõ

là công tác QLCL CTXD được xã hội coi trọng, quan tâm và dần mang tính xã

hội hóa.

Chất lượng công trình xây dựng được nâng cao

Chúng ta da thiết kế, thi công nhiều công trình có quy mô lớn, kỹ thuậtphức tạp như: Him qua Đèo Ngang, him Hải Vân, cầu Bãi cháy, cầu Mỹ

“Thuận, toa nhà Trung tâm hội nghị Quốc gia, hồ chứa nước Định Binh, công

trình thủy lợi Cửa Đạt, hồ chứa nước Ka La (Lâm Đồng), hồ chức nước Tràng

Vinh, thuỷ điện A Vuong, thuỷ điện Sơn La va các đô thị mới hiện đại đã

và đang mọc lên bằng chính ban tay, khối óc con người Việt Nam Các công

Trang 31

trình dang từng bước phục vụ đời sống của nhân dân, góp phần nang cao năng

suất, CLSP, tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế

Dưới đây là CTXD tiêu biểu của các bộ, ngành Trung ương và địa phương

triển khai xây đựng trong thời gian qua:

- Công trình OPERA VIEW ARTEX (TP HCM), gồm 8 tang cao và 2ting him được thiết kế theo phong cách cổ điển của Pháp Công trình xây

‘dymg 06/2005 Hoàn thành năm 12/2006

~ Trung tâm Hội nghị Quốc gia là tổ hợp công trình đa năng lớn nhất tại

Thủ đô Hà N inh khởi công ngày 15/11/2004, hoàn thành năm.

2006 Đây là nơi tổ chức cũng như đăng cai nhiều cuộc họp, sự kiện lớn trong

Công

và ngoài nước Đến nay công trình vẫn phát huy được công năng cũng như

đảm bảo an toàn.

- Hồ chứa nước Định Bình (Bình Định), có dung tích 14.5 triệu m`,

công trình có quy mô lớn, kết hợp thuỷ lợi và thuỷ điện Công trình được khởi

công xây dựng tháng 5/2003 và bản giao đưa vào sử dụng tháng 6/2009

- Hỗ Ka La (Lâm Đồng) dung tích khoảng 19 triệu m?

- Hồ Tring Vinh (Quảng Ninh) dung tích 75 triệu m`

Voi thực trạng trên có thể thấy rằng, chất lượng các CTXD ở nước ta

về cơ ban là tốt Phan lớn các công trình đều đảm bảo độ an toan, công năng

sở dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế và hiện tại đang phát huy tốt vai trỏ vềCLCT trong mọi mặt của đời sống xã hội Điều đó cho thấy rằng các hoạtđộng đầu tư xây dựng từ ý tưởng dau tư, thực hiện đầu tư, đến hoàn thiện ban

giao công ih đưa vào khai thác sử dung được thực hiện tí

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích nỗi bật ma HĐXD đạt được, côn al é tồn tại, thiểu sót cần phải được xem xét, uốn nắn và quan lý

chất chế hơn để trong tương lai chúng ta xây dựng được những công trình

không còn tinh trạng bị lãng phí về kinh phi đầu tư, tránh được sự cổ

trình, tăng được tuổi thọ công trình, điển hình như:

Trang 32

- Sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ là một trong những thảm họa cầu,

đường và tai nạn xây dựng nghiêm trọng nhất tại Việt Nam xây ra vào ngày

26 tháng 9 năm 2007, tại xã Mỹ Hỏa, huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long

Hai nhịp cầu din cao khoảng 30 mét giữa ba trụ cầu dang được xây dựng

thi bị đỗ sụp, kéo theo giản giáo cùng nhiều công nhân, ky sư đang làm

việc xuống đất

- Ro rỉ nước đập thủy điện sông Tranh 2 gấp 5 lần mức cho phép

Nguyên nhân chính của hiện tượng này được các chuyên gia khẳng định là do

sai sót cũng như sự bắt hợp lý trong việc chọn vị trí đập, bản thân địa chấtdưới thân đập là vị trí xung yếu, có nhiều đứt găy Đây là hồi chuông cảnh

bảo cho công tác QLCL Khảo sit thiết kế đang được xem nhẹ tại Việt Nam

mặc dù đây chính là khâu quan trọng nhất để tạo nên một sản phẩm hay công

trình xây dựng hoàn chỉnh.

- Đập bê tông đài 60 m, cao khoảng 20 m cị thủy điện Dak Mek 3 bị

đỗ sập, hàng trim khối đá, bê tông rơi xuống suối Dak Mek Chủ đầu tư chorằng xe tải đã "đâm sập đập thuỷ điện”

1.3.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số quốc giatrong khu vực và thế giới

“Tại Anh, không có Nhà thuộc nhà nước (chi có các cơ quan quản

lý công trình công công nhưng chủ yếu cho các công việc bảo trì và khẩn

cấp), do đó các dự án quan trọng được đấu thầu giữa các công ty tư nhân Có

Trang 33

thể trao thầu dưới hình thức thầu chính, BOT hoặc EPC hoặc nhà thầu thiết kế

và xây dựng được chọn thông qua đấu thầu CDT sẽ nêu rõ yêu cầu về CTXD

hoàn thành, những phần việc còn lại sẽ thuộc trách nhiệm của Nhà thầu thi

kế và xây dựng CDT yêu cầu các Nhà thầu đệ trình đề xuất bao gồm thiết kế

và giá tron gồi

Sau đó sẽ thương thảo hợp đồng để lựa chọn nhà thầu CDT sẽ lấy ý:kiến từ các nhà tự vấn kiến trúc, kỹ thuật và TVQLCP dé chọn lựa nhà thau

thiết kế và xây dựng TVQLCP tham gia vào dự án để giúp CDT kiểm soát chỉ phí dự án.

TVQLCP đóng vai trò vô cùng quan trong trong quản lý chỉ phí xây

đựng ở Anh Bởi vì, TVQLCP chịu trách nhiệm QLCPĐT từ khởi đầu đến khi

dy án được hoàn thành TVQLCP chịu trách nhiệm kiểm soái

sách đến thanh toán cuối cùng Mặc dù vậy, việc áp dụng ở Việt Nam không

shat triển TVQLCP, sẽ mắt thời

gian dài để thay đổi một hệ thống Quy trình QLCP bao gồm dự toán, đấu

chỉ phí từ ngân

vì chưa có tổ chức chuyên nghiệp nào để

thầu, hợp đồng, thanh toán, thay đổi và khiếu nại rất rõ rang Quy trình này

được thiết lập bởi tổ chức chuyên nghiệp về quản lý chỉ phí Royal Institute ofChartered Surveyor Điều này rất quan trọng để Việt Nam học hỏi và xây

‘dung một hệ thống phù hop với tình hình hiện tại của Việt Nam

tượng tiêu cực trong đấu thầu có cơ hội phát sinh, nỗi bật như việc thong

nhưng *cạnh tranh lành mạnh” mắt cơ hội trúng thầu Việc dim bảo chất

lượng và ứng dung các đổi mới, tién bộ kỹ thuật vào công trình càng trở nên

Trang 34

trình tốt nhất với sự đánh giá tổng hợp của yếu tổ giá cả và chất lượng.

phương pháp nay được Quốc Hội Nhật Bản thông qua bằng Luật “Thúc đây:

đảm bảo CLC

Theo phương pháp đánh giá tổng hợp, giá cả và các tiêu chí kỹ thuật

quan trọng trong đó có: độ bén công trình, độ an toàn thi công, mức giảm.thiểu tác động môi tường, hiệu suất công việc, chi phí vòng đời của dự án,mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu được xem xét đồng thời với giá dự thầu

“Trong đó, điểm đánh giá kỹ thuật là điểm xác định theo các tiêu chí quy định

tại hồ sơ thầu có xét đến điểm được công thêm tùy theo nội dung phương án

kỹ thuật đề xuất và không cho điểm đối với trường hợp phương án kỹ thuật để

xuất không phù hợp.

ié tổng hợp, CDT sẽ chọn

được nhà thầu trúng thầu là nhà thầu có “số điểm đánh giá" cao nhất Đồng

thời với việc lựa chọn nhà (hầu tốt nhất như đã nêu, các cơ quan xét thầu vẫn

chứ trọng xem xét nghiêm khắc các nhà thầu vi phạm qui định chống phá giá

nhằm ngăn chặn nhà thầu bô giá thấp bất hợp lý chỉ nhằm mục đích thing

thầu Một trong những giải pháp đang được áp dụng ở Nhật Bản là thực thi và

công khai hệ thống khảo sit giá cả đầu thầu thấp và ban bé hệ thống giới han

giá cả thấp nhất

Những gì diễn ra thời gian qua trong lĩnh vực đấu thâu va đảm baoCLCT xây dựng công cộng ở Nhật Bản, một quốc gia tiên tiến, đi trước chúng

ta một khoảng cách khá xa có vẻ như cũng tương tự những van dé chúng ta

dang gặp phải Vi vay việc nghiên cứu phương pháp quản lý chỉ phí và QLCL

'CTXD của Nhật dé áp dụng tại Việt Nam chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả như

mong muố

14 SO SÁNH NGHỊ ĐỊNH 15/2013/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH209/2004/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH 49/2008/NĐ-CP

Trang 35

SO SÁNH NGHỊ ĐỊNH 15 VA NGHỊ ĐỊNH 209

STT NGHỊ ĐỊNH 209 NGHỊ ĐỊNH 15 NGUYÊN NHÂN SỬA DOL

Nhẫm thay thể Nghị định 209/2004/ND.CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về QLCL CTXD , Nghị định số 49/2008/ND.CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa đôi, b sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và Điều 13 (khoản 4), Điễu 18, Điễu 30 của Nghị định số

12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính pha về QLDA đầu tư XDCT, ngày 06/02/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

Không có Điễu 7: Chi din ky thuật Nghị định 482010/NĐ-CP vẽ Hợp đồng trong hoạt

Đồi với công trình cắp đặc biệt, cắp, | động xây dựng đã quy định chủ đâu tư hoặc tư vận cắp Il lập riêng trong giai đoạn TKKT, | bién soạn Tiêu chuẩn dy án để áp dung cho dự án đầu

1 hoặc thiết khác sau giai đoạn TKCS | tr XDCT cụ thé dé làm ean cứ nghiệm thu, Tuy nhiên

- Còn lại lập riêng hoặc chung trong | NB 209/2004/NĐ-CP và NĐ 49/2008/NĐ-CP chưa

mình thiết kế xây dựng quy địh cụ thể về chỉ dẩmyêu cầu kỹ thuật

(specification) làm căn cứ kiểm soát thiết kế, thi công,nghiệm thụ,

Không có Điễu 5: Công khai thông Gn về năng lực | Các thông tin này sẽ được dùng để làm cơ sở để lựa

sửa các ổ chức cá nhân hoại động | chọn 6 chức, cá nhân tham gia một số HĐXD, Tạng

XDCT, Thắm tr, thí nghiệm GS, kiểm | cường kiém tra năng lực, hành vi của các nhà thầu

2 dink Trước diy, các nhà thầu sẽ tự do kính doanh, tự do

Khảo sit, thết kế, thi công công tinh | đăng kỹ hình nghé, nên không thể thẩm định được sắp đặc biệt, cấp Lp IL được xây đựng | ning lực làm việc được hay không

bằng vin NSNN.

Trang 36

nước các công trình xây dựng: các công trình xây đựng đã phát huy vai trò cũa mình

trong việc kiểm tra, kiệm soát về chất lượng Khảo sắt,

thiết kế, thí công vi nghiệm thy đưa công trình vào sử.

dụng cũng như giải quyết sự cổ Tuy nhiên HĐNTNN các công trình xây dựng mới chỉ được thành lập bởi

định của TTCP mà chưa được đưa vào Nghị định Khi đưa vào Nghị định sẽ là cơ sỡ đẻ lập dự toán.

“được tinh trong tổng mức đầu tư

" Chương II: Quản lý chất

lượng khảo sắt sâyđựng

Điện 6, Nhiệm vụ khto sit xây

dưng

Điều 7 Phường én kỹ thuật khảo

sit xay đựng

Điều 8 Nội dung báo cáo kết quả

Khảo sat xây dome

Điều 9 Bồ sung nhiệm vụ khảo sit

xây dựng

Dieu 10 Trách nhiệm của nhà thấu

khảo sát xây dựng vẻ bảo vệ môi

trường và các công tình xây dụng

trong Khu vực kho sit.

Điều 11 Giảm sit công tác khảo

sit xay dựng l

Điều 12 Nghiệm thu kết quả khảo.

sit nay đựng

Điệu 12 Trình tự thực hiện và quản lý

chất lượng khảo sit xây dung Điều 13 Trách nhiệm của chủ đầu tư

Điều 14 Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng Điều 15 Trách nhiệm của nhà thầu thiết

kế

Điều 16 Trách nhiệm của tổ chức, cá

nhân giảm sit Khảo sắt xấy dựng

Các quy định trong hai Nghị định 209/2004/NĐ-CP,

-49/2008/NĐ-CP chưa nêu rõ công tác quản lý chất lượng khảo sit XDCT của ch đầu tư và các nhà thầu.

tu vẫn vi thi công khảo sắLThông tư số

272009/TT-BXD có nêu rõ những công việc mà chủ đầu tw phải thực hiện để QLCL khảo sát xây dựng, thiết kế XDCT.

và thì công XDCT nhưng vi là VBQPPL có hiệu lực pháp lý không mạnh như Nghị định, bởi vậy nêu đưa

cụ thể vào Nghị định thi tuy phát huy được hiệu quả hơn

Trang 37

STT NGHỊ ĐỊNH 209 NGHỊ ĐỊNH 15 NGUYÊN NHÂN SỬA ĐÔI

Tí ` Chương HH: QLCL TK XDCT

Điều 13:TKKT; Điều 17:Trình tự thực hiện và quản lý | ND 15 quy trách nhiệm cho chu đầu tư, nhà thầu tư vẫn.

Điệu lá: TKBVTC: chit lượng thết ké XDCT, thiết kể rong khi đó NĐ209 hưởng dẫn quản lý chất

1 | Điệu L5 Yêu cầu quy cách hỗ sợ _ | Điều 18: Trách nhiệm chủ đầu; Điều lượng của công te tiết kế

thiết kế xây dựng công trình: Điều | 19: Trách nhiệm nhà thầu TK;

16 Nghiệm thu hồ sơ thiết ke xây

dựng ông trình

Điệu l3 (khoản 4), Điễu TS Nghị | Bilu20: To chi thẳm dinh vi phé | Trong NB209 chi đầu triệchúc thm định hỗ sơthết định 12: Thắm định TKBVTC của | duyệt cốc bước thiết kế xây dụng eng | kể, nêu không đủ năng lực có thé thuê đơn vị tư vẫn

báo cáo kinh tế kỹ thuật; thẩm định trình sau TKCS thấm tra hề sơ Để ting cưởng vai trỏ QLNN ND 1%

2 | TKKT, TKBVTC đổi với 2và3 giao việ thim tra thiết kể cho CQQLNN về xây dmg

bước đối với các công tinh (cấp IML đổi với công hình sử

dạng vốn nhà nước và cấp I đối voi công trình sử dạng nguồn vốn khác)

Không có Điều 21: Giao việc thâm tra thiết kế cho | Việc nghiệm tha thết KE thực hiện sau khi được cơ

CQQLNN về xây dựng đổi với các công | quan QLNN thảm tra Trả lại đúng vai trở của cơ quan

3 trình (cập II đôi với công trình sử dụng QLNN trong việc kiểm soát CLCT ngay từ khi còn

vốn nhà nước và cấp II đổi vơi công trong giai đoạn thiết kể.

trình sử đụng nguôn vốn khác)

TH ˆ Chương IV: Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Điễu 8 ND 49 và điều 28 ND209:

Quy định về kiếm tra sự phù hợp.

VỀ chất lượng công trình xây dựng

Bo: ~ Sự độc lập, khách quan của tô chức chúng nhận là

không đảm bảo.

= CTXD là một sin phẩm hing hỏa đặc biệt Mọi công

việc đã được kiểm soát trong quả trình xây dụng,

= Tổ chức chứng nhận chịu trách nhiệm gì tước cộng.

đồng khi công trình xảy ra sự cổ: Nên giao cho đơn vị

QL chuyên trách của nhà nước,

= Gây tốn kém, không năng cao CLCT xây dun,

Trang 38

STT NGHỊ ĐỊNH 209 NGHỊ ĐỊNH 15 NGUYEN NHÂN SỬA DOL

Điễu 30 nghị định 12: QLATLD

trên công tường xây dựng:

- Nhà thâu thi công xây dựng phải

lập các biển pháp an toàn cho

người và công trình trên công

trường

Điễu 29: Quan ý an toàn trong thi công

xây dựng công trinh

= Trước khi khởi công phải lập và phê

“duyệt biện pháp thi công theo guy định.

'CQQLNN về xây dựng phải hướng cdẫn, kiểm tra việc đảm bao an toàn.

trọng quá tình thi công.

Điều 23: Tổ chức nghiệm thu công.

trình xây dựng: Quy định giống.

Khoản | điều 31 chia nghiệm thủ

thành + Nghiệm thu công việc +

Nghiệm thu bo phận;t nghiệm thu

hoàn thành hang mục công tinh.

Điều 2% Quy dinh chỉ dết về

nghiệm thu công việ xây dụng

Điều 25: Quy định nghiệm thu bộ

phân, nghiệm thu giai đoạn thi

công

Điệu 31: Khoản 2: Trong hợp đồng th

sông xây đựng phat quy định vẻ các

sông việ cân nghiệm thủ, hin giao; cin

sử điệu kiện, quy tình, thời dm, các tải lệu, biêu mẫu, biện bản và thành hân nhân sự tham gia khi nghiệm th,

bàn giao HMCT, công tinh hoàn thành

qua nghiệm tu, hin giao phải được Tập thình biên bản

Như vậy, mẫu biên bản và thành phần

ghiệm tu giữa CDT và Nhà thấu là do

2 bên tự toàn quyền quyết định và ph

‘ge nê rõ tong hợp đông

Tuy Nghị định số 49/2008/NĐ-CP đã hủy bỏ các mẫu BBNT và chỉ quy định những nội dung mà BBNT cần

cỏ nhưng quy định nay chưa phù hợp với công lá giảm sit, nghiệm thu hiện nay theo thông lệ quốc tế

Đối với các công trinh do nhà thầu giảm sắt thi công

xây đựng nước ngoài thực hiện thi mọi kết quả nghiệm thụ đều được thé hiện tong bản kiêm tra từng công

Việc xây đựng theo trinh tự kiêm tra nêu tong để

cường giảm sit mà không cần BBNT công việc và

BBNT giải đoạn xây dụng hoàn thành

- Nghị định số 209/3004/NĐ-CP quy định nghiệm thụ

công việc XD; bộ phận CTXD, giai đoạn thi công XD;

HMCT, CTXD hoàn thành để đưa vào sử dụng quá chỉ tiếu Những quy định này quá cứng và gây ling ting

trong việc áp dụng nên để ở Thông tư hướng dẫn.

Điều 26: Nghiệm tha hoàn thành

HMCT dua vào sử dung,

Thành phần nghiệm thu: Chủ đầu

tur, TVGS, Nhà thầu thi công, Nhà

thầu thiết kế.

Điễu 32: Kiểm wa công tác nghiệm thủ

dua công trình vào sử dụng

CQQLNN về xây dựng kiểm tra công

tác nghiệm thu cau CBT với các công

trình tạ điều 21 khoản |

DE tang cường vai wb quân lý về chất lượng thi sông

của nhà nước đổi với các công tinh (eấp TH đổi với công tình sử dụng vẫn nhà nước và cắp đối vơi công

trình sử đọng nguôn von khác)

Trang 39

Chương V: Bảo hành công

trình xây dựng

Điều 29: Bio hành xây dụng công

tình

Điễu 34: Bio hành công trình.

Bỏ mức tiền bảo hành công tinh

"Trong thực tổ, một sông tình cổ thể do một hoc nhiễn

nhà thlu thực hiện Đối với nhà th tổng thầu hoặc

nhà thấu chính thì việc quy định bảo hành những công việc do họ thi công tì thuận lợ vìchỉ có một nhà thần

Tuy nhiền, cde nhà thầu phụ của Tong thầu hoặc của

nhà thiu chính sẽ gặp phải khó khăn ti chính nêu cứ phải theo đuôi thôi gian bảo bảnh do tng thầu hoặc nhà thầu chính đã cam kết với chủ đầu tư Chính vì

xây, cin có quy định phi hợp cho việc bảo bình ứng

Các điệu 31, 32,33,34 về báo tì

xây dựng

Bồ, thay bằng 114/2010/NĐ-CP ngày 0612/2010.

Cẩn bỏ chương này vì đã cô Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 v8 bảo trình công

trình xây đựng.

Chương VIE: Sự cỗ trong thi

công xây dựng và khai thác, sir

dụng công trình xây dựng

Trang 40

STT NGHỊ ĐỊNH 209 NGHỊ ĐỊNH 15 NGUYEN NHÂN SỬA DOL

Điễu 35: Nội dung giải quyết sự cỗ

công trinh xây dựng,

Điều 37: Báo cáo sự cổ, Điệu 38: Giải quyết sự cổ.

Điều 39: Tổ chúc giám định nguyên

nhận sự cổ, Điều 40: Hồ sơ sự có,

“ Điểm b Khoản 2 Điều 84 Luật Xây dựng cũng đã quy

định" Khi nhận được thông bio về sự cổ công trình, CQQLNN có thẩm quyển về xây dựng có trách nhiệm

chi định tổ chức có du điều kiện năng lục thực hiện việc giám định để xác định nguyên nhãn sự cổ công trình, làm rõ trích nhiệm của các chủ thé gây ra sự cỗ công trình” -

Thể nhưng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày

16/12/2004 của Chính phủ lại Không quy định như quy

định tại diém b Khoản 2 Điễu 84 Luật XD.

WI | Chương VII: QUNN về

CLCTXD

Theo Nghị định này thi COQLNN về xây dựng thuộc

UBND cấp tinh và Bộ Xây dựng chỉ tiếp nhận báo cáo cửa Chủ đầu tw kh CTXD dang thi công xây dựng

hoặc của chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng tại

CTXD dang sử dụng, vận hành, khai thác Mọi vig

giải quyết sự cổ công tình xây đựng đều do chủ đâu

tu, chủ sở hữu hoặc chủ quản ý sử dụng thực hiện Với

sắc quy định của Nghị định số 209/2004/ND.CP đã

lâm cho chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý str

dụng hết ức King ting trong việc giải quyết, thu don

hiện trường sự cốc ND 15 đã khác phục điều này

Không có ‘Quin lý nhà nước về chất lượng công.

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.14, Hình thức Quản lý dự án:................. TT 3.1.15. Thời gian thực hiện dự án:........... - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu triển khai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và những điểm bất cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dựng khác nhau
3.1.14 Hình thức Quản lý dự án:................. TT 3.1.15. Thời gian thực hiện dự án: (Trang 7)
Hình 1.1, Sơ d6 QLCL sản phẩm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu triển khai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và những điểm bất cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dựng khác nhau
Hình 1.1 Sơ d6 QLCL sản phẩm (Trang 8)
Hình L5. Sơ đồ QLNN ve CLCT xéy Hình 1.6, Sơ đồ tao ra sản phẩm xây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu triển khai Nghị định 15/2013/NĐ-CP, những điểm mới và những điểm bất cập khi áp dụng vào các lĩnh vực xây dựng khác nhau
nh L5. Sơ đồ QLNN ve CLCT xéy Hình 1.6, Sơ đồ tao ra sản phẩm xây (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w