1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hải Phòng

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Luận văn thạc sĩ kinh tế GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ em đã nhận được sự

giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà

trường; em xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và nhà trường đã tạo

điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi,

Phòng Đào tạo đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tẾ và Quản lý cùng các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bẻ đã chia sẻ cùngem những khó khăn, động viên và giúp đỡ cho em nghiên cứu và hoản thànhluận văn này.

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu thamkhảo nên thiếu xót và khiếm khuyết là điều không thé tránh khỏi Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và đồng nghiệp.

Đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà em mong muốn để cố gắng hoàn thiện

hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.

EM XIN CHAN THÀNH CAM ON!

Hà Nội ngày — tháng năm 2012Người viêt luận văn

Phạm Thị Bích Ngoan

Học viên : Phạm Thị Bích Ngoan Lớp CH17KT

Trang 2

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: THỰC TRANG QUAN LY KHAI THAC CÔNG TITHUY LỢI THÀNH PHO HAI PHONG.

LI Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội thành phố Hải Phòng 1

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1

1.12 Điều kiện kinh tễ, xã hội, - =“1-2 Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hải Phòng 61.2.1 Hệ thống đê kè và công dưới dé, 71.2.2 Hệ thống công trình thủy lợi 81.3 Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi An Hải 8

1.3.1 Giới thiệu hệ thống công trình thủy lợi An Hải 81.3.2 Đánh giá chung về hệ thông các công trình thủy lợi 91.4 Thực trạng công tác quản lý công trình thủy lợi An Hải 101.4.1 Hoạt động quản lý vận hành của các công ty KTCTTL, 101.4.2 Công trình thủy lợi do địa phương quan lý 16LS Thực trang phân cấp quản lý công trình thủy lợi An Hải -.20

1.6 Kết luận chương 1 21CHƯƠNG II: PHAN CAP QUAN LY KHAI THÁC CONG TRINH

THUY LOL 25

2.1 Căn cứ phân cấp, 26

2.2 Nguyên tắc phân cấp 282.3 Các phương án phân cấp đã thực hiện 30

2.3.1 Phương án phân cắp thực hiện tại tỉnh Thái Bình a2.3.2 Phương án phân cắp thực hiện tại tinh Tuyên Quang, 332.3.3 Phương án phân cắp thực hiện tai tỉnh Bắc Kạn 36

2.3.4 Những tin tại, vướng mắc khi thực hiện phân cấp quản lý khai thác

công trình thủy lợi 41

Trang 3

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

2.4 Phương án phân cắp được dé xuất 42.5 Kết luận chương 2 ¬— ¬ 5Ú)CHƯƠNG II: THỰC HIỆN PHAN CAP QUAN LÝ KHAI THÁCCÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐÓI VỚI HỆ THÓNG CÔNG TRÌNHTHUY LỢI AN HAL 523.1 Thực hiện phân cấp quản lý công trình thay lợi tại hệ thong công trình

thủy lợi An Hải 52

3.2 Trách nhiệm của các tổ chức trong quản lý công trình thủy lợi khi thực.hiện phân cắt 533.2.1 Trách nhiệm của các Công ty KTCTTL về quản lý, khai thác công trình.

thủy lợi được phân cấp “4

3.2.2 Trách nhiệm của các tổ chức hoặc cá nhân được giao quản lý, khai thác

và bảo vệ công trình thủy lợi _ : „56

3.2.3 Trách nhiệm và mỗi quan hệ giữa các tổ chức, cơ quan có liquan

.583.3 Hoàn thiện công tác chuyển giao công trình thủy lợi cho tổ chức hợp tác

trong phân cắp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

dùng nước : _ : 60

3.4, Hoàn thiện về cơ chế 16 chức và chính s 63.4.1 Chính sách về đầu tư, 62

3.4.2 Về tổ chức quản ly „623.4.3 Cơ chế chính sách tai chính 643.4.4, Dio tao, tập huấn, tuyên truyền, nâng cao ý thức về quản lý khai thác

công trình thủy lợi.

3.5 Hiệu quả kinh tế của vi

đối với hệ thông công trình thủy lợi An Hải 653.5.1 Hiệu qua kinh tế của việc phân cắp đối với hợp tác xã dùng nước 67

Trang 4

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

3.5.2 Hiệu quả kinh tế của việc phân cấp đối với công ty khai thác công trình.

Trang 5

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

DANH MỤC TỪ, CUM TU VIET TAT.STT Viết tắt Viết day đủ

1Ì KTCTTL | Khai thác công trình thủy lợi

PINT | Phit irién nôngthôn

HTX | Hop tac xa

HTXNN | Hop tác xã nông nghiệp.

PIM ‘Nong đân tham gia quản lý công trình thủy lợiUBND — [Ủybannhân dân

TCHTDN | Té chức hợp tác dùng nước.

Trang 6

L3 Luận văn thạc si kính tế.GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

DANH MỤC BANG

STT 'Tên băng Trang

¬ Bing Tổng hợp hiện trạng quan lý công trình ` 4

thủy lợi trên dia ban thành phố Hải Phong ~Bang 2.1 Các loại tiêu chi phân cấp quản lý công

2 | trình thủy lợi ở một số tỉnh 38Bảng 2.2 Dinh lượng các tiêu chí phân cấp quản lý

3 | theo quy mô công trình thủy lợi ở một số tỉnh 40Bảng 3.1: Bảng tổng hợp phân cấp quản lý công

4| trình thủy lợi trên dia bàn thành phố Hải Phòng 53

Trang 7

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

DANH MỤC HÌNH

STT 'Tên hình Trang

1 | Hình 1.1: Bản đồ thành phổ Hải Phòng a

2 | Hình 1.2: So đồ tổ chức 12

Trang 8

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

PHAN MO DAU1 Tinh cắp thiết của đề tài

Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, nền kinh tế nông.nghiệp được phát triển theo hướng hiện đại hoá Trong nhiều thập ky qua,

Nha nước và nhân dân ta đã tập trung đầu tư khôi phục và xây dựng nhiễu hệ

thống thủy lợi để phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôitrồng thủy sản, phát điện, giao thông thủy, du lịch, Cơ sở hạ ting to lớn đó.đã góp phần quan trọng trong việc phát triển nguồn nước, bảo vệ môi trường,

đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo và phát triển nông nghiệp,

nông thôn bền vững.

Để phát triển nông nghiệp trong điều kiện giới han về đất đai và ng

nước ngày cảng suy giảm về chất lượng cũng như sé lượng, trước sức ép gia

tăng về dân số và tốc độ đô thị hoá, buộc chúng ta phải nâng cao hiệu quả sửdụng của quỹ đất hiện có Phát triển bền vững đã và đang trở thành phương.

châm trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia Để có một nền nông.

nghiệp bên vững thì trước hết phải nâng cao hiqua và tính bền vũng của

các hệ thống tưới Trong quản lý thuỷ nông cơ sở, để có tổ chức quản lý (tổ.

chức của người dùng nước) tốt, thì sự tham gia của người hưởng lợi là một

yếu tổ tạo nên sự bén ving của t6 chức đó Để huy động người nông dân tham.

gia thực sự vào quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi, các nghiên cứu đã chỉ rõ.g cần phải bảo đảm những yếu tổ như: Người nông dân được trao quyền.quản lý một phần hoặc toàn bộ hệ thống tưới: Người nông dân được tham giavào quá trình hình thành và ra các quyết định có liên quan đến các hoạt động.

quản lý thuỷ nông; Người sử dụng nước phải được đào tạo kỹ năng chuyênmôn có liên quan đến hoạt động của tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở, và

quan lý hệ thống tưới nhằm đạt được các mục tiêu đề ra; Người dùng nước

thực hiện và giám sát việc thực hiện các công việc đã được để ra; Các hoạt

Trang 9

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

động của tổ chức, của những người dùng nước phủ hop với luật pháp và chính.sách

Hải Phòng là thành phố cảng, thành phố công nghiệp, là đô thị trung tâm.Quốc gia; là đầu mối giao thông quan trọng và là cửa chính ra biển của.

các tỉnh phía Bắc; trọng điểm phát triển kinh tế biển, một trong những trung,

tâm công nghiệp, thượng mại lớn của cả nước Trong những năm qua, được

sự hỗ trợ của Nhà nước và các tô chức Quốc tế, cùng với sự đóng góp

et 1, công sức của nhân dân, trên dja ban thành phố Hai Phòng đã xây dựng.được hàng trăm cống, đập điều tiết các loại, ngoài phục vụ tưới cho hàng trăm

nghìn ha đất canh tác còn tham gia cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt,tham gia vào quá trình xoá đói giảm nghèo, cải tạo môi trường sinh thái

Đi đôi với công tác xây dựng, nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi, Hai

Phỏng rat quan tâm đến công tác tỏ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợiđể phát huy hiệu quả phục vụ Thực t hiện nay, hoạt động quản lý, khai thác.công trình thuỷ lợi vẫn còn nhiều tin tại, tổ chức quản lý công kénh, kém hiệulực, nhất là mỗi quan hệ giữa các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi

với các tổ chức hợp tác, các hộ dùng nước Công tác quản lý, khai thác côngtrình thuỷ lợi trong phạm vi các hộ dùng nước chưa đổi mới và phủ hợp, còn

phụ thuộc nhiều vào Nhà nước nên việc vận hành, duy tu bảo đường không

kịp thời khiến công trình bị xuống cấp, chưa phát huy hết hiệu quả của công.

trình, Để phát huy được hiệu quả phục vụủa các công trình thuỷ lợi, thì côngtác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi đòi hỏi có những bước phát

triển, đổi mới về tổ chức quản lý theo hướng xã hội hoá, hiện đại hoá, đa danghoá mục tiêu, khai thác tổng hợp nhằm nâng cao hit quả phục vụ của công,trình thuỷ lợi

Phan cấp quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi trên địa bàn thành phổ Hải

Phòng sẽ giúp tạo ra sự thống nhất và hoàn thiện việc quản lý khai thác khép.

Trang 10

L3 Luận văn thạc si kính tế GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

kin hệ thống từ đầu mối đến mặt ruộng: làm rõ trách nhiệm về quản lý khai

thác công trình thuỷ lợi giữa các doanh nghiệp và các tổ chức hợp tác dùngnước, phát huy vai trò chủ động của nông đân để quản lý khai thác hiệu quảvà phát triển công trình thuỷ lợi theo phương châm "Nhà nước và nhân dân

cùng làm”,

2 Mục đích của đề tài

~ Đánh giá thực trang phân cấp, đề xuất tiêu chí phan cấp giảm sự quá tải

và phức tạp, tốn kém cho Công ty khai thác quản lý;

~ Huy động người nông dân và các tổ chức hợp tác dùng nước tham giavào quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi nhằm phát huy tối đa hiệu quả hoạt

động của các công trình thuỷ lợi;

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Sử dụng phương pháp tông hợp, điều tra cơ bản thu thập các sihệ thống các trình thuỷ lợi trên địa bản thành phố Hải Phòng.

~ Các phương pháp khoa học khác.

4 KẾt quả dự kiến đạt được

- Tổng hợp thực trạng quản lý công trình thủy lợi danh mục công trình.do công ty quan lý và hợp tác xã quản lý.

;à đề xuất phương án phân cap quan lý công trình

~ Xây dựng tiêu el

thuỷ lợi cho các đơn vị thuỷ nông cơ sở Áp dụng phân cấp công trình theo.tiêu chí và nguyên tắc đã xây dựng, thống kê lại danh mục công trình do công

ty quản lý và địa phương quản lý.

~ Hiệu quả kinh tế của việc phân cắp theo tiêu chí mới,

5 Nội dung của luận văn

Phần mở đầu

Chương I: Thực trang quản lý khai thác công trình thủy lợi thành phố Hai

Phòng

Trang 11

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 0 —_ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

“Chương II: Phân cấp quản lý khai thác công trình thay lợi

“Chương III: Thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi đối với

hệing công trình thủy lợi An Hải

Trang 12

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 1 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

'THỰC TRANG QUAN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUY LỢITHÀNH PHO HAI PHÒNG

1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

HAI DUONG Poe

DaieÐ WeemammmialAHUIAO ote

NOUN oer

QUANG WIKH = MSS tntate pee

Hinh 1.1: Bản đồ thành phố Hải Phong

Hai Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ,

cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.069,8 (Theo

Trang 13

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 2 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân.

“Quyết định số 272/QĐ-TTg ngày 27/02/2007 của Thủ tướng chính phú về phê

duyệt kết qua kiểm kê đất dai) chiếm 0,46% diện tích tự nhiên cả nước.

Về ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp tinh Quảng Ninh, phía Tây giáp.

tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp biển Đông.

Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế

thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biểiđường sông

và đường hàng không.

Bia hình, đất dai, thé nhường:

Địa hình Hai Phòng thay đổi rit da dang phản ánh một quá trình lịch sử địachất lâu dài và phức tạp Phần Bắc Hải Phòng có dáng dip của một vùng.trung du với những đồng bằng xen giữa.

liên tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển

Có hai dai núi chính: dai đổi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liêntục, kéo dai khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi,phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân dng, núi Đối, Đồ Sơn, Hon Dáu; dai Kỳ Sơn -

‘Tring Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi đèo

cấu tạo chính là đá cát kết có hướng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lưu,‘Thanh Lang, Núi Đo, nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hướng tây tây bắc -

Trang 14

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 3_ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Van

đông đông nam gồm nhiễu núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn.nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng Xen kế các đồi núi lànhững đồng bằng nhỏ phân tán với trim tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và.ca trim tích phủ sa hiện đại.

Nhiệt độ trung bình tháng từ 20 - 23°C, cao nhất có khi tới 40°C, thấp nhất

ft khi đưới SC Độ ẩm trung bình trong năm là 80% - 85%, cao nhất là 100%và thường xảy ra vào các tháng 7, 8, 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1“Tổng số giờ nắng trong nm khoảng 1.692,4 giờ.

Sang ngồi

Hai Phòng có mạng lưới sông ngòi khá diy đặc, mật độ trung bình từ 0,6

-0,8 km trên 1 km? Sông ngồi ở đây đều là các chi lưu của sông Thái Bình đổra vịnh Bắc Bộ Nếu ngược dòng ta sẽ thấy như sau: sông Cầu bắt nguồn tir

ến Phả Lại thìvùng núi Văn Ôn ở độ cao trên 1.170 m thuộc Bắc Cạn,

hợp lưu với sông Thương và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình

chảy vào đồng bằng trước khi đồ ra biển với độ dai 97 km và chuyên hướng,chảy theo tây bắc - đông nam Từ nơi hợp lưu đó, các dòng sông chảy trên độđốc ngày cảng nhỏ, và sông Thái Bình đã tạo ra mạng lưới chỉ lưu các cấp.như sông Kinh Môn, Kinh Thay, Văn Úc, Lach Tray đỗ ra biển bằng các

cửa sông chính.

Trang 15

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 4 GVHD: PGS.TS, Ngô Thi Thanh Vân

Hai Phòng có 16 sông chính, trong đó có một số con sông lớn, toa rộngkhắp địa bàn Thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm:

Sông Thái Bình dai 35 km là dòng chính chảy vào địa phận Hai Phòng từQui Cao và đỏ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa haihuyện Vĩnh Bảo và Tiên Lãng.

Sông Lach Tray dai 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy tir Kênh Đồng ra

biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.

Sông Cắm là nhánh của sông Kinh Môn dải trên 30 km chảy qua nội thành.và đỗ ra biển ở cửa Cấm Cảng Hai Phòng được xây dựng trên khu vực cửasông này từ cuối thế kỷ 19 Sông Cim cũng là ranh giới hành chính giữahuyện Thuỷ Nguyên và An Hải.

Sông Đá Bạch - Bạch Đẳng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông Kinh.

Môn dé ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía Bắc và Đông Bắc củaHai Phòng với Quảng Ninh,

Đoạn sông Văn Úc chảy qua Hai Phòng tir ngã ba Gủa ra đến biển dai 45km rộng trung bình 500-800m, day sông sâu từ -10 đến -óm Sông Văn Úcsâu và rộng nhất trong số các sông ở hạ du sông Thái Bình.

Sông Hoá là một nhánh của sông Luộc tại ngã ba Chanh Chit, đổ ra biểnvào cửa sông Thái Bình Sông có chiều dai 37km, chiều rộng lòng sông trung.

ình từ lãi -250 m, cao độ đáy từ -5m đến -7m Sông Hoá là ranh giới giữa

huyện Vĩnh Bảo và tỉnh Thái Bình.

ầm ở hạ lưu của sông Thai Binh với 104 km đê biển, 313,8km đê sông,Hai Phòng có cảng biển lớn có hệ thống sông ngòi với mật độ lớn Hệ thống.sông ngòi cung cấp nước ngọt va phù sa cho đồng ruộng, tiêu úng trong mùa.

Trang 16

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế Š _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân.mưa lũ Hàng năm, phù sa boi lắng phía cửa sông lấn ra biển làm tăng thêm.

diện tích đất cho thành phd.

‘Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi chia cắt địa hình, đất dai Hải Phòng thành.các vùng nhỏ hẹp, cộng thêm chế độ nhật triều biên độ lớn, ting đất canh tác.mỏng, tăng khả năng sinh phèn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Do.

nằm sát với biển đông, vùng hoạt động mạnh của các cơn bão nhiệt đới, nThanh phố chịu nhiều bão vio mia mưa Về mủa khô, khu vực thiểu nước.

ngọt gây xâm nhập mặn.

Địa hình một số huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, có những

vùng trùng, thấp gây khó khăn cho việc tiêu thoát nước Do ảnh hưởng của

chế độ nhật triều nên thời gian lấy nước, tiêu nước ngắn dẫn đến quy mô các.công trình đầu mỗi lớn hơn so với các khu vực khác trong vùng.

1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

Hai Phòng có điện tích đất tự nhiên là 152.569,8 ha trong đó đất nông

nghiệp là 53.398,05 ha chiếm 35,1 diện tích đất tự nhiên toàn thành phố.‘Theo số liệu thống kê năm 2005 diện tích lúa cả năm là 88300 ha, năng suất

vụ Đông xuân là 61,6 ta/ha, vụ Mùa là 45,2 t/ha.

Lương thực bình quân nhân khẩu toàn thành phố đạt khoảng

260,4kg/ngườiinăm, sản lượng lương thực năm 2005 là 466,9 nghìn tấn Co

cấu cây trồng gắn với hiệu quả kinh tế theo hướng đa canh, đa dạng sản phẩm,chuyển từ độc canh cây lúa có năng suất thấp sang đa canh cây trồng, phong.phi sản phẩm chất lượng cao.

'Về thuỷ sản, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản hàng năm đạt trên 20.000 tin,Sản lượng khai thác đạt khoảng 26.000 tấn năm Như vậy sản xuất nông

Trang 17

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 6 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

nghiệp thành phố Hải Phòng trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng.

nhanh, toàn điện cả trồng trọt và chăn nuôi, đảm bảo di lương thực ổn định

cho trên 1 tr u din khu vực nông thôn và cung cấp cho thị trường thành phố

đảm bảo được nhu cầu thực phẩm cung cấp (chủ yếu là rau và thịt) và tham

gia xuất khẩu.

‘Theo số liệu thống kê năm 2005, toàn thành phố 6 trên 1,793 triệu ngườitrong đó khu vực nông thôn có 0,972 triệu chiếm 54,21% tông số dân toan

thành phố Dân số nông nghiệp chiếm trên 80% dân số nông thôn Mật độ dân.

số trung bình là 1.175 người km2.

1.2 Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hải Phòng.

Hệ thống công trình thủy lợi là cơ sở hạ ting quan trong, đáp ứng yêu cầu.

u nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giảm nhẹ thi

tai và thúc day các ngành kinh tế khác Khi các công trình đưa vào vận hành.

khai thác, nguôn kinh phí tu bổ, sửa chữa hing năm đều trông vio nguồn thủylợi phí Mức thu thủy lợi phí mang nặng tính bao cắp để hỗ trợ nông dân phát

triển sản xuất, nên nguồn thu này không đủ để trang trải chỉ phí vận hành, tu

thoát nước.

Trang 18

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 7 GVHD: PGS.7S, Ngô Thị Thanh Vân.

"Những yếu kém trong công tác quan lý khai thác công trình thủy lợi cũng

Ja một nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả và năng lực của những hệ

thống công trình thủy lợi hiện có Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đãgây ảnh hưởng không nhỏ đến vận hành của các công trình thủy lợi như giảm

diện tích tưới Bộ máy tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi chưa

được thống nhất Vai trò của người din được hưởng lợi trong quản lý, khai

thác công trình thủy lợi chưa được quan tâm đúng mức, quy định rõ rằng."Để công trình, hệ thống công trình thủy lợi phát huy được hiệu quả theo

đúng năng lực thiết kế, cần kiểm tra, đánh giá chất lượng từng hạng mục để

có kế hoạch tu bổ, thay thể và hoàn thiện hệ thông.

Các công trình thuỷ lợi được xây dựng trên địa ban thành phổ có cácnhiệm vụ chính sau:

= Phòng và chống lũ;

~ Din và cấp nước cho nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế;

= Din và tiêu thoát nước cho nông nghiệp, dan sinh

~ Bao vệ và cải tạo điều kiện môi trường sinh thái, ngoài ra còn kết hợp giao

thông thuỷ, du lịch và dịch vụ trên địa bàn.

1.2.1 Hệ thong dé kè và cong dưới dé

'Toàn thành phố có 24 tuyển dé với tổng chiều dai là 416,97 km trong đó

có 6 tuyến đề biển với chiều dài là 104,88km; 18 tuyến đê sông thuộc hệthống đê hạ lưu sông Thái Bình có chiều dài là 312,09 km;

‘Thanh phố có 67 tuyển kè trong đó kè biển là 21 tuyến với tổng chiều dàilà 42,3 km; kề sông có 46 tuyến với tổng chiều dai là 11,34km.

Trang 19

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 8 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Van

Tong cộng có 389 công dưới dé trong đó có “ong dưới dé sông và 66

cống dưới dé biển

1.2.2 Hệ thẳng công trình thuỷ lợi

‘Thanh phố Hải Phòng có 5 hệ thống công trình thuỷ lợi: hệ thống công

trình thủy lợi Thủy Nguyên, hệ thống công trình thủy lợi An Hải, hệ thống

‘Ong trình thủy lợi Da Độ, hệ thống công trình thủy lợi Tiên Lang, hệ thống.

công trình thủy lợi Vinh Bảo phục vụ tưới, tiêu cho gin 70,000 ha diện tích

nông nghiệp, ngoài ra còn cấp nước, tiêu thít nước cho công nghiệp vàsinh,

1.3 Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi An Hải

13.1 Githiệu hệ thống công trình thấy lợi An Hai

Hệ thống thuỷ nông An Hải chia làm 2 vùng vùng bắc và nam cổng luỗn

{qua sông Lach Tray Vùng bắc cổng lun (gồm 16 xã, thị trần) lấy nước tưới

tir 83 điểm bơm trong huyện An Dương, cổng bãi Mam và tiêu nước ra sông

Cấm qua các cống dưới đê Khu vực này còn lấy nước tưới từ cống Bằng Lai

(chiều rộng cửa B=8m, cao trình đáy -1) và cống Quảng Dat (B=10m, caotrình đáy -1.5) thuộc huyện Kim Thành tinh Hải Dương và hệ thống kênh dẫn

An Kim Hải đài 59 km Tiêu nước ra sông Ré qua cống Cái Tắt và các cổng

dưới để tả Lach Tray.

Vang nam cổng luỗn bao gồm nội thành và 9 xã Hải An cũ Lay nước từDa Độ bằng trạm bơm Xi Phông (8 máy công suất 4000 m'/h) Tiêu nước rasông Lach Tray và sông Cấm bằng các cống Phi Trường A, B, Đông Hải, Ha

Đoạn

Trang 20

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 9 —_—_ GVHD:PGS.TS, Ngô Thị Thanh Vân

Qua khảo sát toàn hệ thông có 99 trạm bơm các loại, 54 cống dưới đê,Trong đó công ty quản lý 24 trạm bơm, 13 cổng dưới đê còn lại do hợp tác xã

nông nghiệp quản lý,

1.3.2 Đánh giá chung về hệ thong các công trình thiy lợi

Do đặc điểm địa hình bị chia cắt bởi các con sông trên dia bản thành phổi

chia làm 5 hệ thống độc lập nhau Do đặc điểm vùng duyên hải sát biển ảnh.

hưởng trực tiếp của ch độ thuỷ tiểu vịnh Bắc Độ, các hệ hồng đều có điểmchung li hệ thống đồng bộ giữa tưới và tiêu, đều có kênh trục chính tưới tiêukết hợp, các khu tưới và tiêu đều có đầu mối và kênh chính dẫn nước riêng

không chồng chéo và không ảnh hưởng xấu đến nhau Hướng tưới và tiêuđược xác định cụ thể trong tùng hệ thống, từng khu vực, từng mùa vụ, quytrình vận hành hợp lý, rõ rằng,

Hau hết các công trình được xây dựng đã lâu, sau thời gian dai đưa vàovận hành khai thác đã bị xuống cap Hệ thong kênh bị bồi lắng, tình trạng lanchiếm lòng kênh gây ách tắc dòng chảy, hạn chế khả năng dẫn và trữ nước.

thường xuyên xây ra

Nhin chung các hệ thống công trình đầu mỗi tương đối đầy đủ năng lựclớn xong chưa phát huy hết khả năng vì một trong những nguyên nhân là các

công trình nội đồng chưa được tu sửa nâng cắp đồng bộ, tương xứng với công

trình đầu mỗi Do vậy chưa phát huy hết năng lực của công trình đầu mỗi nói

riêng và của cả hệ thống nói chung

Một số hệ thống do có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mục đích sử dụng.đất nên cũng ảnh hưởng tới khả năng phục vụ của công trình thuỷ lợi Từ đó

Trang 21

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 10 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

làm nay sinh mâu thuẫn trong việc cung cap nước tưới và tiêu nước đồi hỏi

cần được giải quyết.

Các cổng đầu mối tưới thường bị bồi lấp thượng lưu như cống TrungTrang, cống Rỗ, hàng năm phải nạo vét Ngược lại phía hạ lưu cổng đầu mồi

thường bị xói lở sân tiêu năng, phạm vi phá huỷ ra ngoài sân tiêu năng, tạothành vũng xói cả rong và chiều sâu gây mắt an toàn cho công trình.Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều nay là chế độ quản lý vận hànhchưa đúng quy trình kỹ thuật.

1.4, Thực trạng công tác quản lý công trình thủy lợi An Hải1.4.1, Hoạt động quản lý vận hành của các công ty KTCTTL

“Thực tế hiện nay, hoạt động quản lý khai thác „ng trình thủy lợi vẫn cònnhiều tồn tại, tổ chức quản lý còn công kénh, kém hiệu lực, nhất là mỗi quan

hệ giữa các doanh nghiệp Nhà nước khai thác công trình thủy lợi với các tổchức hợp tác, các hộ dùng nước Việc sử dụng nước còn lãng phí tủy tiện.Người din nhiều nơi chưa tham gia tích cực cùng với các tổ chức của nhànước trong đầu tư, quản lý, vận hảnh, duy tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi,trong khi đó nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho vấn đề duy tu, bảo dưỡng,

vận hành công trình rất hạn hẹp, dẫn đến nhiều hệ thống công trình dần dần bị

xuống cấp, phát huy hiệu quả chưa cao.

Hiện nay trên địa bàn thành phố có 5 Doanh nghiệp quản lý khai thác

công trình thủy lợi là các công ty khai thắc công trình thủy lợi An Hải, Da Độ,“Tiên Lãng, Thủy Nguyên và Vĩnh Bảo.

Các công ty này có nhiệm vụ chính: Quản lý, vận hành hệ thống công trình

thuỷ lợi phục vụ nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dânsinh Bảo vệ chất lượng nước, ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất và đời

Trang 22

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 11 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

sống, Các công ty KTCTTL trên địa bản thành phố chủ yếu quản lý các hệip lythống công trình đầu mỗi (cống, tram bom), các kênh trục chính, kênh

kênh cấp 2, kênh liên xã.

Các công trình còn lại trong hệ thống, các công trình thuỷ lợi độc lập có

phạm vi phục vụ trong thôn, xã do các tổ chức hợp tác dùng nước (các hợp tácxã nông nghiệp) quản lý, vận hành.

Tổ chức bộ may của các Công ty KTCTTL

Tổ chức bộ máy của các Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi thành phổ.Hai Phòng bao gồm:

~_ Các phòng chức năng: gồm từ 3-4 phỏng: Kỹ thuật-Kế hoạch, kế toán (tai

vụ), Phòng QLN và CTTL, Phòng tổ chức = Hành chính;- Các cụm, trạm thuỷ nông,

Cong ty KTCTTL

Ban Giám đốc.

l q

Phòng Phòng KẾ

OLN&CTTL || hoạch, Kỹ thuật

| Ben con | | KehdenTH Ñ

Trang 23

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 12 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

ngày 2/10/1996 của Chính phú về Doanh nghiệp nha nước hoạt động công.

ích Theo quy định nảy Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích là doanh

nghiệp nha nước thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ

công công theo chính sách của Nhà nước, do Nhà nước giao kế hoạch hoặcđặt hing và theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nước quy định, hoạt động,chủ yêu không vì mục tiêu lợi nhuận.

Doanh nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi cung ứng dich vụ tưới, tiêutheo thuỷ lợi phí do Nhà nước quy định Doanh nghiệp được sử dụng các

khoản thu nhập này dé bù đắp các khoản chi phí Trường hợp các khoản thu

không đủ trang trải các khoản chỉ phí hợp lý thì được Nhà nước hỗ trợ đủ

phần chênh lệch và bảo đảm lợi ich vật chất thoả đáng cho người lao động.

“Từ năm 2005, theo Luật Doanh nghiệp và Nghị dinh số 31/2005/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 11 tháng 3 năm 2005 vé sản xuất và cung ứng sản phẩm,

dich vụ công ich, các Doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi chuyển từhình thức doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích sang hình thức doanh

nghiệp cung ứng, sản xuất dich vụ công ích cụ thể là dịch vụ tưới, tiêu phụcvụ sản xuất nông nghiệp Phương thức hoạt động của doanh nghiệp căn cứvào phương thức sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, cụ thé là đầuthầu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch.

Trang 24

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế l3 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

Theo quy định này, Doanh nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi cung ứng

dịch vụ tưới, tiêu phải đảm bảo đúng, đủ số lượng và thời hạn đã cam kếttrong hợp đồng và theo mức thuỷ lợi phí quy định tại Điều 19 Nghị định số143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 sẽ được hạch toán và bù dip chỉ phí theo

giá thực hiện thầu hoặc thu thuỷ lợi phí theo quy định của cơ quan nhà nước

có thẳm quyền Hay n một cách khác, Doanh nghiệp nhà nước khai tháccông trình thuỷ lợi không đủ kinh phí trang trải chỉ phí quản lý, vận hành

phục vụ hoạt động công ích trong điều kiện thời tiết bình thường mặc đủ đã

áp dụng thu thuỷ lợi phí theo khung quy định tại Điều 19, Nghị định 143 sẽ

được cấp bù kinh phí.

Hoạt động quản lý, vận hành công trình tưới, tiêu

Việc quản lý vận hành công trình thuỷ lợi của các Doanh nghiệp Khai thác

công trình thuỷ lợi trên địa bàn thành phổ hiện nay cơ bản được thực hiện như.

~_ Cụm, tram xí nghiệp trực tiếp quản lý khai thác công trình đầu mỗi, trục

kênh chính đến kênh cấp 2, kênh linhỉ

xã Hiện nay các công việc nảy được.

1 Doanh nghiệp thực hiện theo chế độ giao kế hoạch hoặc khoán theo

khối lượng công việc cho các bộ phận quản lý vận hành căn cứ theo định

mức kinh tế kỹ thuật của các công ty khai thác công trình thuỷ lợi đã được.

Uy ban nhân dân thành phổ Hai Phòng phê duyệt.

-_ Công việc giao khoán này được thực hiện vào trước các vụ sản xuất theo.kế hoạch thực hiện của Doanh nghiệp và được tiến hành nghiệm thu viocuối các vụ sản xuất Các công việc được giao, khoán cho các bộ phận sản.xuất bao gồm tắt cả các hoạt động thực hiện việc quản lý, vận hành công.trình kể cả công tác duy tu bảo dudng và sửa chữa công trình Việc giao,khoán công việc sẽ tạo động lực khuyến khích được đội ngũ cán bộ của

Trang 25

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 14 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

Doanh nghiệp hoàn thành tốt các công việc được giao và là điều kiện rất

quan trọng để hoàn thành kế hoạch sản xuất.

- _ Công trình trong phạm vi một xã, kênh cấp 3, công trình nội đồng do cáctổ chức hợp tác dùng nước quản lý Các tổ chức hợp tác dùng nước trongđó chiếm đa số là các hợp tác xã nông nghiệp là các đơn vị ding nước chủ

yếu từ các hệ thống công trình do Doanh nghiệp quản lý khai thác tré

bàn thành phố Hoạt động giữa Doanh nghiệp và tỏ chức hợp tác dùng

nước được thực hiện trên cơ sở hợp dong ký kết giữa hai bên Hợp đồng.

này chí h là cơ sở pháp lý để Doanh nghiệp thực hiện việc cung cấp dịch

vụ và các tổ chức hợp tác dùng nước chịu trách nhiệm phối hợp thực hiệnvà thanh toán nghiệm thu Công ty có trách nhiệm cung cấp và phân phối

nước đến đầu kênh cấp 3 (hoặc kênh ni đồng) còn các tổ chức hợp tácdùng nước có trách nhiệm phân phối nước trên đồng theo lịch tưới của

Doanh nghiệp.

a Một số hoạt động tt chink của quản lý khai thdc công tình thờ lợi

Số liệu báo cáo và khảo sát từ các doanh nghiệp KTCTTL thành phố Hai

Phòng cho thấy toàn bộ doanh thu công ích của các doanh nghiệp KTCTTLnói chung và công ty KTCTTL An Hải nói riêng là từ thuỷ lợi phí Các doanhnghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi ngoài hoạt động cung cấp dich vụ tưới

tiêu còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác Tuy nhiên hoạt

động công ích vẫn là chủ yếu.

‘Theo số liệu tổng hợp, chỉ phí lương va các khoản theo lương của cácCông ty KTCTL chiếm ty lệ lớn nhất (42.3% trong tổng các chi phí quản lý,vận hành, tiếp đến là chỉ phí sửa chữa thường xuyên 20,4%, chỉ phí quản lý

Trang 26

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế l5 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

và chỉ phí khác của doanh nghiệp chiếm 18,2% Chỉ phí điện năng chiếm

10.3%) Chi phí điện năng thấp so với các hệ thống khác trong vùng Đồng.bằng sông Hồng là do tận dụng tưới tự chảy bằng thuỷ triều, các công ty

KTCTTL ít quản lý các trạm bơm.

b Khó khăn ton tại trong hoạt động quản lý của công ty KTCTTL An Hải

"Ngoài những khó khăn khách quan do điều kiện tự nhiên và đặc thủ của hệ

thống công trình thuỷ lợi, hoạt động của Doanh nghiệp KTCTTL còn gặp một

vỗ khó khăn chủ yếu sau:

+ Trang thiết bị quản lý chưa đây đủ và lạc hậu

Mức đầu tư ban đầu cho 1 đơn vị điện tích được đảm bảo tưới tiêu so vớicác khu vực còn thấp nên không có điều kiện để đưa những công nghệ hiện

đại, va tiến vào xíbị và trang thiết bị quản lý ti dựng và quản lý

các công trình thuỷ lợi Do vậy hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác

‘quan lý khai thác công trình thuỷ lợi hiện nay rất lạc hậu, đầu tư cho trang

thiết bị quản lý của các công trình thuỷ lợi chưa được quan tâm.

Mặc dù Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành tiêu chuẩn ngành về trang.

thiết bị quản lý trong hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu (số

14TCN 131-2002 ngày 9/01/2003) nhưng trong nhiều dự án, tư vấn thiết kế

vẫn chưa quan tâm tới những quy định trong tiêu chuẩn này Theo điều tra,mức đầu tư trang thiết bị quản lý chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng số vốn đầu

tư xây dựng công trình thuỷ lợi (đồng bằng sông Hồng 1,6%).

Sự lạc hậu, thiếu thốn về cơ sở vật chất trang thiết bị quản lý cũng là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng yếu kém về công tác quản ly

khai thác công trình thuỷ lợi hiện nay.

Trang 27

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 16 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

+ Thu lợi phí không đủ trang trải cho hoạt động công ich

Theo số liệu điều tra, khảo sát, hiện nay nguồn thu từ thuỷ lợi phí không.trang trải đủ cho các hoạt động công ích Hau hết các doanh nghiệp KTCTTLcả nước đều không bù đắp được chỉ phí Bình quân trên cả nước chỉ phí cho

hoạt động công ích chiếm 159,8% so với doanh thu công Ích.

+ Doanh nghiệp KTCTTL chưa được cấp bit iy đi

Hiện nay, chính sách cho hoạt động của các doanh nghiệp KTCTTL tương,

đối đầy đủ, đặc biệt là hoạt động công ích Tuy nhiên, hiện nay việc cấp bù

cho các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi ở nhíđịa phương vẫncòn chưa được thực hiện diy đủ do nhiễu nguyên nhân khách quan và chủ‘quan khác nhau trong đó chủ yếu là

+_ Ngân sách địa phương hạn chế không đủ cấp bit cho doanh nghiệp Khai

thác công trình thuỷ lợi;

+ Sự quan tâm về quan lý khai thác công trình thuỷ lợi chưa được chính

quyền địa phương quan tâm day đủ, chưa tạo ra hành lang cơ chế chính.

sách thích hợp để doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động;

Ngoài những khó khăn trên, hiện nay hoạt động của Doanh nghiệp

KTCTTL còn bị hạn chế bởi năng lực quản lý của các Doanh nghiệp

KTCTTL còn yếu kém, chưa năng động và theo kịp cơ chế thị trường Các

doanh nghiệp chưa mở rộng ngành nghé, da dang hoá hoạt động sản xuất kinh

1.4.2 Công trình thủy lợi do địa phương quản lý

Trang 28

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 17 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin

Tham gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, ngoài các doanh nghiệp

KTCTTL còn có các tổ chức hợp tác dùng nước Theo tài liệu điều tra thì hiện

nay có khoảng 90%công trình do Doanh nghiệp Nha nước quản lý, phụcvụ tưới cho 80% tổng diện tích được tưới, 10% số công trình do dân quản lýphục vụ tưới cho 20% diện tích được tưới Riêng các hệ thống thuỷ lợi lớn thì

phần công trình kênh mương mặt ruộng phạm vi xã, thôn chủ yếu do dânquản lý Thực tế đã kháng định hiệu quả phục vụ của công trình không chỉ

đầu mí

không thé thiểu vai trò của dân (người hưởng lợi) trong đầu tư và quản lý vận

hành duy tu bảo dưỡng.

“Trong số tổ chức hợp tác dùng nước tham gia quản lý khai thác công trình

thuỷ lợi, Hợp tác xã nông nghiệp có làm dịch vụ thuỷ lợi chiếm tỷ lệ cao nhất.

Theo số liệu điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến cuối

năm 2005, có 80,5% số hợp tác xã nông nghiệp làm dich vụ thuỷ lợi Cụ thể

là theo điều tra về 16 chức hợp tác đủng nước trên toàn quốc hiện có 3 loạiim dich vụ

hình chính đó là Hợp tác xã nông nghiệp ng hợp có dịch vụ vềnước, HTX địch vụ thuỷ nông và các loại hình khác Ở vùng đồng bằng sông.Hồng hai hình thúc thứ nhất chiếm tới trên 90%, trong đó có thành phố Hải

Khó khăn, tồn tại củu các Tổ chúc hợp tác ding nước.

Mặc dù hiện nay Việt Nam đã ban hành khung pháp lý tương đối đầy đủ

về tổ chức hợp tác dùng nước nhưng hiện nay việc củng cố, tăng cường vàthành lập mới tổ chức hợp tác dùng nước với sự tham gia của người din ở các

vùng trên toàn quốc nói chung cũng như thành phố Hải Phòng nói riêng vẫn.

Trang 29

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 18 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

gập nhiễu khó khăn, còn chậm so với yêu cầu Một số nguyên nhân chính dẫn

đến tình trạng này là:

~ Cơ sở pháp lý cơ bản đã đầy đủ nhưng còn thiếu một số chính sáchhướng dẫn cụ thể, nhất là về hoạt động tài chính cho tổ chức hợp tác dùng.nước Một số chính sách chưa đồng bộ, chưa thực sự phủ hợp với thực tiễn

hoặc khó thực thi.

= Chính quyền một số địa phương chưa quan tâm đến việc phát triển tổ

chức hợp tác dùng nước Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trinh thuỷ lợi

Nghị định số 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành một sốđiều của Pháp lệnh, Chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam đã ban hànhnhưng vẫn chưa được các cơ quan chức năng, chính quyển địa phương cụ thểhoá, nhất là đối với việc tham gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi của

nông dân, chuyển giao công trình cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý,

chính sách tài chính tạo được tính tự chủ cho các mô hình PIM,

Ban chỉ đạo điều hành của thành phố chưa được thành lập đẻ triển khai

thực hiện Khung chiến lược phát triển PIM theo quy định, các cơ quan chuyên

môn, cơ quan quản lý nhà nước còn chưa bé trí nguồn nhân lực hợp lý để thựchiện các nội dung này Do vậy, việc thực hiện và phát triển PIM còn rit khókhăn Phong trio thành lập các tổ chức hợp tác dùng nước hay cộng đồng

người sử dụng nước quản lý thành lập các hệ thống thuỷ nông cơ sở vẫn chưacó những thay đổi tích cực về bản chat và đảm bao sự bền vững.

Chính quyền các cấp nhất là cắp xã chưa xác định được trách nhiệm của.

mình trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với công tác quảnlý khai thác công trình thuỷ lợi trên địa ban (thực hiện việc kiểm tra, giám sátvà đôn đốc các tổ chức, hộ dùng nước),

Trang 30

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 19 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

~ Một trong những nguyên nhân khác không kém phan quan trọng ảnh

hưởng đến sự phát triển của tổ chức hợp tác dùng nước là tư duy của nhiều.cán bộ kể cả cán bộ chủ chốt chưa nhận thức đầy đủ về quản lý tưới có sựtham gia của người dân, cộng đồng (PIM) Đây là một trở ngại lớn cho việcphát triển PIM do đó chưa nghiên cứu đẻ xuất để ban hành kịp thời các cơ chế.

chính sách cho phủ hợp thực tế, đôn đốc thực hiện PIM, thậm chí cồn cản tr.

Moi người (kể ca cán bộ quản lý ngành) đều quan tâm đến phần xâydựng công trình (phần cứng) nhất lả kinh phi đầu tư từ nguồn vốn của Nhà.nước (vốn vay, vốn ngân sách) hầu như ít quan tâm đến quản lý (phần mềm).nên đã hạn chế và thiểu kịp thời trong việc dé xuất các cơ chế chính sách,củng cố tổ chức quản lý theo hướng có sự tham gia của người dân.

- Lãnh đạo một số công ty khai thác công trình thuỷ lợi còn nặng tư

tưởng bao cấp, trông chờ, ÿ lại sự trợ cắp của nhà nước, chưa kiên quyết trongviệc phân giao công trình thuỷ lợi cho người đân tham gia quản lý, khai thác.

Bộ máy quan lý của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi chưathật gọn nhẹ, hiệu quả hiệu lực chưa cao, nhiều nơi doanh nghiệp chưa kyđược hợp đồng dùng nước với các tổ chức hợp tác dùng nước, các hộ sử dung

nước, chưa hỗ trợ tích cực đảo tạo, tập huắn, hướng dẫn việc quản lý khai thác

công trình thuỷ lợi, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật cho các.

dùng nước và các hộ nông dân là khách hang duy nhất của mình.

- Nhiều nơi nông din chưa có ý thức đầy đủ về trách nhiệm của mình

trong quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng và bảo vệ các công trình đã đượcgiao phải thực sự coi đó là những tải sản của chính minh Có ý thức trong việc

‘thu trả thuỷ lợi phí đầy đủ, kịp thời do chưa hiểu biết đầy đủ các cơ chế chínhsách, được phổ biển đầy đủ thông qua đảo tạo để nâng cao kỹ năng, kỹ thuậtvề thuỷ lợi.

Trang 31

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 20 _GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Van

~ Việc chuyên giao quản lý cho tổ chức hợp tác dùng nước chưa đáp ứng.

day đủ các yêu cầu về tô chức hoạt động và tài chính cho các tổ chức này Vìvậy, nhiều tổ chức hợp tác dùng nước ở một số địa phương chưa đủ điều kiệnvề năng lực va tai chính dé thực hiện việc chuyển giao quản lý khai thác công.

trình thuỷ lợi

- Nội dung đào tạo chưa thống nhất, chưa thật sự phủ hợp với người

được dao tạo chưa có yêu cầu, cơ quan đảo tạo không nắm được yêu cầu của

đối tượng dao tạo Do đó chất lượng đảo tạo chưa đáp ứng được các yêu cầu

thực tế đặt ra

~ Cơ chế đầu tư vốn xây dựng, khôi phục, nâng cắp công trình thiếu sự.

rằng buộc chặt chẽ trách nhiệm của người hưởng lợi từ công trình thuỷ lợi,

coi nhẹ sự tham gia của họ trong quá trình đầu tư, xây dựng, quản lý đã dẫn

đến công trình được xây dựng thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ.

1.5, Thực trạng phân cắp quản lý công trình thủy lợi An Hải

Trong những năm qua, UBND, các Sở ban ngành thành phổ Hải Phòng đã

chỉ đạo các Công ty Khai thác công trình thủy lợi phân cấp và các Hợp tác xãdich vụ nông nghiệp (Tổ chức hợp tác dùng nước) tiếp nhận quan lý các công

trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu trong địa bàn một xã Tuy nhiên, việc phân

chưa thống nhất mới chỉ dừng ở mức phân giao công trình, chưa có co”

chế tai chính đồng bộ, chưa tổ chức tập huần cho cán bộ nông giang vận hành.công trình thủy lợi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên hầu hết các công trình đềuxuống cắp nhanh chóng, gây khó khăn về ti chính

"Một số tồn tại liên quan dén phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi.

Trang 32

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 21 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Vân,

= Nhiễu đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi không đủ lao động, kinh

phí duy tu, sửa chữa, công trình thuỷ lợi dẫn đến hiệu quả công trình thuỷlợi thấp, các đơn vị quản lý khai thác muốn chuyển giao quyền quản lý.~ _ Việc phan cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi chưa thực sự rõ rằng

cho nên nhiễu công trình, hệ thống công trình bị din đẩy trách nhiệm,

không có người quản lý thực sự, edn phải phân cắp quản lý lại cho rõ rằng,

Việc phân cấp quản lý phải phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội

của địa phương, địa hình và khả năng đáp ứng nhu cầu của các đơn vị khaithác công trình thuỷ lợi ở địa phương.

~_ Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, khai thác công trìnhthuỷ lợi, đảm bảo vận hành an toàn, chống xuống cấp công trình, ngăn

chặn việc xâm hại công trình và các hành vi vi phạm hành lang bảo vệcông trình thuỷ lợi.

= Các hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp và các hoạt

động sản xuất, ân sinh nằm trên địa ban trải rộng, rit khó khăn trong công

tác quản lý khai thác, khó có thể đạt được kết quả tốt nêu không có sựphân cấp và chuyển giao quản lýtham gia của người dân Do vậy, vị

khai thác công trình thuỷ lợi là edn thiết, là cơ sở, nhân tổ quan trọng đểphát huy hiệu quả của công trình thuỷ lợi

1.6 Kết luận chươngI

Các hệ thống công trình thủy lợi trên địa ban thành phố sau nhiều năm.

đưa vào khai thác, sử dụng đã chịu những tác động của tự nhiên, thiên tai, lũ

lụt nên nhiều công trình bị hư hỏng, xuống cấp Trong khi đó, công tác duy tu.

Trang 33

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 22 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

sửa chữa không được thực hiện thường xuyên nên nhiều công trình khôngphát huy hết được năng lực phục vụ, kém hiệu quả.

Công trình thủy lợi có nhiệm vụ quan trọng trong việc điều tiết dòngchảy, tưới tiêu, cải tạo đất, cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, nuôi.trồng thủy sản, Việc quản lý công trình thủy lợi là một công việc quan.

trọng vàinh quyết định đổi với hiệu quả phục vụ của các công trình nảy,

phát triển nguồn nước, góp phần én định an ninh lương thực, ôn định chính trị

xã hội, xóa đói giảm nghèo, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triểnnông nghiệp, nông thôn bền vững Tuy nhiên, trong những năm qua việc thựchiện phân cắp quan lý công trình thủy lợi tại n+ số địa phương trên cả nướcnói chung và tại thành phố Hải Phòng nói riêng chưa thật rõ rằng, bộ máy tổ

chức quản lý khai thác cồng kénh, kém hiệu lực, và việc phân cấp quản lý cho.

các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức và cá nhân chưa được quan tâm đúng

Bên cạnh đó, chính quyd Ấp là cơ quan có quyển lực cao nhất trên

địa bàn, là chỗ dựa tin cậy của dân, nhưng lại yêu về nhận thức, chưa quantâm day đủ đến quản lý nha nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi,nhất là các cấp xã, thôn, dẫn đến tổ chức quản lý được thành lập chưa phù.hợp, kém hiệu lực, người dân chưa được tiếp cận các chủ trương, cơ chế,chính sách của nha nước về lĩnh vực quản lý KTCTTL, chưa được tham giava giao quyền quản lý, bảo vệ, chưa gin lợi ích với trách nhiệm quản lý,

Trang 34

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 23 GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

bảo vệ, tài chính của người dân, xây ra tinh trạng tranh chấp không được xửlý, công trình xuống cấp, sử dụng nước lãng phí, phục vụ kém hiệu quả.

Quản lý sản xuất không tuân thủ nghiêm ngặt tính hệ thống, một hệthống được giao cho nhiều chủ thé độc lập quan lý gây nên tinh trạng chia cắt,phan tan, hình thành nhiều cấp trung gian làm cho bộ máy cổng kẻnh, hoạt

động kém hiệu quả Trong khi đó, sự phân công giữa c¿ở quan quản lý nhà

nước thiểu đồng bộ, còn lẫn lộn giữa chức năng quản lý sản xuất va quản lý

nhà nước, vi phạm nguyên tắc quản lý kinh tế.

“Trước thực trạng trên, dé nang cao hiệu quả hoạt động của các công trình

thủy lợi, vấn đề cấp bách là phải đổi mới cơ chế quản lý Qua tổng kết kinhnghiệm từ một số nước trên thé giới, xu hướng chung trong đổi mới cơ chế tỏ

chức và quản lý là tăng cường vai trò, trách nhiệm của người dùng nước, từngbước chuyển giao công tác quản lý từ các tổ chức nhà nước sang người sử

dụng nước Thực hiện phân cấp quản lý nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy

quản lý, xóa bỏ tinh trang "trên bảo dưới không nghe” như hiện nay.

Bang 1.1: Tang hợp hiện trạng quản lý công trình thủy lợi trên địa bànthành phố Hải Phong

Kênh mươn

1 | Hệ thống công trình thay lợi An I 95 Ì 78 | 40s | 437063

Công ty Khai thie công trnh thự lợi An TH | | 44 | 93 | yaa o09quan | H

Cae Hợp tác xã địch vụ sản xuất nông nghiệp | >) | 55 | 32) iang

quản | l

Cae đoanh nghiệp khác quản lý oo) oO ñ

2 _ | Hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ 18 | 92 | 104g THƯĐHễ

Công ty Khai thác công trình thuy lợi Đạ Độ | 83 733 74g 7 sai

c Họp ắc tich dã sông HỆ | as | sq | aps | sp

Trang 35

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 24GVHD: PGS.TS, Ngô Thi Thanh Vanthing công tr Kênh mươnTr Hệ thống công trình/ Tram | cám, SE

Don Vị quản lý bơm, tein | Km

Cie doanh nghiệp khác quản lý II" 0

3 | Hệ thống công trình thủy lợi Thủy Nguyên | 201 | 8L | 809 | 7/63

Công ty Khai thác công tinh thuy lỡ TH] >| yp) ae) 18

Nevin trang :

Các Hợp te xã dich vụ sản xuất nông nghiệp | gy | sọ | Jgị | sguặi

quản 24 | Hệ thống công tình thủy lạiTiên Làng | 80 | 78 | 682 | 7379

Công ty Khai thie công tình thy lợi Ta] 57) ạy | ay) au gs

lãng |

Cie up te deh tụ sa a EMBIED | lá 7o 7ø} quấyquần h

5_ Í Hệ thống công trình thủy lợi Vĩnh Bảo 162 7 | 9H 100308

Cong ty Khai thác công tinh thuy lợi Vinh | ‡ j g | ag?) gaa

Bảo l

Các Hop tác xã dịch vụ sản xuất nồng nghiỆP | so | y | gay | 80.37

quản |

Trang 36

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 25 _ GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh VanCHUONG II

PHAN CAP QUAN LY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LOLNhiều công trình thủy lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả tưới thấp.Nguyên nhân cơ bản ở đây lả do yếu tổ thể chế nhiều hon là yếu tố kỹ thuật.

Do vậy cần phải tìm ra hệ thống thể chế mô hình quản lý phù hợp nhằm nâng

cao hiệu qua của hệ thong tưới.

Phin cấp quản lý khai thie công trình thủy lợi dang được đặt rà rongthực tiễn quản lý ngành thủy lợi hiện nay nhằm từng bước thực hiện chủ

trương xã hội hóa lĩnh vực quản lý khai thác công trình thuỷ lợi của Nhà nướccũng như đảm bảo phù hợp với xu hướng phát triển trong lĩnh vực này trên

thé giới và ở khu vực Đông Nam A Hệ thống công trình thủy lợi có đặc điểm.

trải rộng theo diện tích tự nhiên, cộng với đặc tính liên tục và quy luật trong

lực của nước đã tao ra cơ chế, chính sách trong dau tư, xây dựng và dịch vụ.thủy lợi mang tính độc quyền khu vực.

Theo số liệu của Cục Thủy lợi, hiện nay cả nước có 93 công ty khai thác

công trình thủy lợi, một số tổ chức sự nghiệp và hing vạn Tổ chúc hợp tácdùng nước Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lộ trình sắp xếp, đổi mới.hoạt động của doanh nghiệp của các địa phương tiếp tục đổi mới, kiện toàn.

các tô chức quản lý khai thác công trình thủy lợi và củng cổ tổ chức hoạt độngcủa các tổ chúc dùng nước.

Đến nay nhiễu tinh đã thực hiện phân cấp quan lý khai thác công trìnhthủy lợi cho các địa phương hoặc cho các tổ chức hợp tác dùng nước Kết quảthực hiện cho thấy sau khi chuyển giao cho các hợp tác xã nông nghiệp thìhiệu quả tưới tiêu của các công trình được nâng cao, người dân rất phan khởi,đồng tình với chủ trương phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi của

tỉnh,

Trang 37

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 26 GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Van

“Trên thực tế một số công trình trên địa bàn tỉnh dang phải đối mat với

tinh trạng xuống cấp tram trọng, cần được đầu tư và sửa chữa Chính sựxuống cấp của các công trình thủy lợi do thời gian, tác động của tự nhiên và.

quá trình sử dụng của con người hay quy trình xây dựng không đảm bảo ky

thuật, đã gây nên sự hao tồn điện năng, tổn hao nước vì hệ số thắm và độ rò.

rỉ cao Hệ thống thủy lợi hoạt động kém hiệu quả không những không đáp

ứng được nhu cầu sử dụng của người dân mà còn tạo nên sức ép về nguồnnước, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp.

‘Thue hiện việc phân cắp quản lý công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh sẽphát huy hiệu quả sử dụng của các công trình thủy lợi, góp phần đắc lực vào.việc nâng cao giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp.

2.1 Căn cứ phân cấp

'Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách thuận lợi cho việc thực hiệnphân cấp quản lý khai thác các công trình thủy lợi Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã ban hành nhiều van bản hướng dẫn vẻ tổ chức quản lý khaithác công trình thủy lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quản lý khaithác hiệu quả các công trình thủy lợi Các cơ sở pháp lý về phân cấp quản lý

khai thác công trình thủy lợi như sau:

~ Phap lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, ngày 04 tháng 4 năm

2001 của Uy ban thường vụ Quốc hội

~ ˆ Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phú hướngdẫn thực hiện một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình

thuỷ lợi

Trang 38

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 27 —_ GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

= Quyết định số 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chính.phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nha

~ Thông tư số 75/2004/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hànhhướng dẫn việc thành lập, củng cố và phát triển các tổ chúc hợp tác dùng

= Chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam Theo công văn số

3213/BNN-‘TL ngày 30 thang 12 năm 2004.

- Quyết định số 256/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 của Thủ tướng

Chính phủ ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch thựchiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.

~ Quyét định số 15/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 của Thủ tướng Chính

phủ về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước và công,

ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty nhà nước.

- _ Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngảy 03/12/2004 của Chính phủ về việcBan hành Quy chế quan lý tải chính của công ty nhà nước và quản lý

vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.

~ Thong tư số 33/2005/TT-BTC ngày 29/4/2005 của Bộ Tài chính Hướngdin một số điều tại Quy chế quản lý tai chính của công ty Nhà nước va

quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.

~ ˆ Các Quy trình, Quy phạm về quan lý vận hành công trình thuỷ lợi

+ Quy phạm vận hành máy bơm điện trục đứng.

+ Quy phạm kỹ thuật quản lý sử dụng và bảo vệ các cống, đập quan

trọng ở các hệ thống thuỷ nông

Trang 39

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 28 —_—_ GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

+ Quy phạm quản lý, sử dụng, bio vệ kênh trong hệ thống thuỷ nông,

+ Quy phạm quản lý tưới nước ở hệ thông thuỷ nông ảnh hưởng triều

+ Quy phạm vận hành vả quản lý trạm bơm điện cao thé,

+ Quy phạm công tác thuỷ văn trong hệ thống thuỷ nông.

- Văn bản số 248/BNN-TL ngày 31/01/2005 của Bộ Nông nghỉPTNT ban hành Chương trình hành động đổi mới nâng cao hiệu quảquản lý khai thác công trình thuỷ lợi, trong đó nhắn mạnh việc phân.

cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.2.2 Nguyên tắc phân cấp

Việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bản thành phố,Hải Phòng là thực sự cần thiết, đây là một trong những yêu cầu để đảm bảo.

cho các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố phát huy hiệu quả,

đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, din sinh và các ngành kinh tế khác

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển

nông thôn.

Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi phải giữ vững được sự ônđịnh trong suốt quá trình trước, trong và sau khi bản giao, đáp ứng yêu cầusản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế - xã hội.

ngia bàn thành phố Hải Phòng cần đám bảo những nguyênViệc phân cấp và phân công trách nhiệm quản lý, khai thác và bảo vi

trình thuỷ lợi trên

tắc sau:

2.2.1 Bảo đâm tính hệ thống của công trình, tuân theo quy hoạch, quy

trình, quy phạm và các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được phê duyệt

Trang 40

(E3 Luận vain thạc sĩ kinh tế 29 GVHD: PGS.TS Ngô Thi Thanh Van

ay là nguyên tắc quan trọng dé các hệ thống công trình thuy lợi khi được.phân công, phân cắp quản lý phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, nhiệm vụ.

theo thi lỏng thời là cơ sở, nitủa côngtảng quan trọng để công,trình vừa phát huy được hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn công trình trong quá

trình quán lý vận hành và chống xuống cấp công trình.

2.2.2 Phát huy tối da hiệu quả của hệ thông công trình thuỷ lợi sau khỉ

phân cấp

Mục tiêu cuối cùng của việc phân cấp quản lý là nhằm nâng cao hiệu quả

của công trình (huỷ lợi Hiệu quả của công trình thuỷ lợi bao gồm các lợi ích

trực tiếp mà dân nhận được từ kết quả sản xuất nông nghiệp cũng như từ việccấp nước, từng bước cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập góp phần xoá đóigiảm nghèo Các công trình thủy lợi còn đáp ứng yêu cầu về nước sự phát

triển của các ngành kinh tế, xã hội khác.Thực tế đã khẳng định hiệu quả to lớnmà các hệ thống công trình thuỷ lợi đem lại

ĐỂ duy t

công, phân cấp trách nhiệm trong quản lý, vận hanh công trình thuỷ lợi đượcvà phát huy1 quả này, giải pháp về quản ly đặc biệt là phân

thực tiễn và lý luận khẳng định là một trong những giải pháp hàng đầu Tuy

nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, bài học kinh nghiệm từ thực tiễn

cho thấy không phải cứ phân cấp quản lý công trình sẽ đem lại ngay hiệu quả,

thậm chí nếu không phù hợp với điều kiện thực tế nó còn có tác dụng ngượcTại Việc phân cắp, phân công trách nhiệm quản lý công trình thuỷ lợi cần phải

căn cứ vào điều kiện thực tế của từng hệ thống, điều kiện cụ thể của từng địaphương Vì vậy, việc phân cắp công trình cần phải đảm bảo phát huy hiệu quả.

của công trình.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Dinh lượng các tiêu chí phân cấp quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hải Phòng
Bảng 2.2. Dinh lượng các tiêu chí phân cấp quản lý (Trang 6)
Bảng 2.2. Dinh lượng các tiêu chi phân cắp quản lý theo quy mô cong trình thủy lợi ở một số tỉnh - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hải Phòng
Bảng 2.2. Dinh lượng các tiêu chi phân cắp quản lý theo quy mô cong trình thủy lợi ở một số tỉnh (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN