1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Tính Giảm Phát Thải Khí CO2 Đối Với Nhà Máy Thủy Điện Quy Mô Nhỏ Áp Dụng Cho Thủy Điện Suối Sập 3
Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc
Người hướng dẫn PGS. TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

din áp dụng các cơ chế phát triển sạch, đặc biệt đối với nguồn năng lượngsach như thủy điện qui mô nhỏ.Việc xây dựng đưa các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ vào hoạt động cótác động tới môi

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn: “Phương pháp tính giảm phat thai khí CO;

đổi với nhà máy thủy điện qui mô nhỏ Ấp dụng cho thủy điện Suối Sập 3” là

công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu được đưa ra trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, Ngày 22 thang 5 năm 2013

Tác giả

Nguyễn Thị Minh Ngọc

Trang 2

sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà

trường; em xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và nhà trường đã tạođiều kiện cho em hoàn thành luận văn nảy

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc nhất đến Thay giáo PGS

‘TSKH Nguyễn Trung Dũng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ

‘em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi,

Phòng Dio tạo đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản

lý cùng các thay cô giáo khoa Kinh tế và Quan lý, Lãnh đạo và các đồng.nghiệp trong Viện Bơm và Thiết bị Thủy Lợi đã động viên, tạo mọi điều kiệngiúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốtnghiệp,

Em xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bé da chia sẻ cùng

‘em những khó khăn, động viên và giúp đờ cho em nghiên cứu và hoàn thành

đồ án này.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VE.

Hình 1.1 Tương quan giữ thu nhập và phát thải CO; đầu người ¬

Hình 1.2 Xu thể phát thải CO; đầu người của một số quốc gia trong giai đoạn.1960-2008, ¬.- 2Hình 1.3 GDP đầu người của một số quốc gia trong giai đoạn 1980-2010 2Hình 1.4 Phát thải CO, của các quốc gia phát triển và đang phát triển (1990đến 2010) 3

Hình 1.5 Phân phối chi phí hiệu quả giữa hai doanh nghiệp 8

Hình 1.6 Phân phối số dự án CDM được đăng ky ở các quốc gia tiếp nhận 10Hình 1.7 Phân phối số dự án CDM được đăng ký ở các quốc gia mua 10

Hình 1.8 Phân phối số dự án CDM được đăng ký theo vùng và tiéu vùng 11 Hình 2.1 Phân loại các dự án CDM được đăng ký theo các lĩnh vực 19 Hình 22 Kịch bản cơ sở : : 23 Hình 2.3 Kịch bản của dự án : : so Hình 3.1 Vị trí dự án nhà máy thủy điện Suối Sập 3 36

Hình 3.2 Lòng hồ nha máy thủy điện Suối Sập 3 vee ST

Hình 3.3 Toàn cảnh trạm tang áp nhà máy thủy điện Sui Sập 3 38Hình 3.4 Tổ chức giám sát dự án CDM ở Suối Sập 3 59

Trang 4

Bang 1.1: Khảo sắt xác định giá trị hiệu quả và tổng chỉ phí 8 Bang 3.1: Thông tin chỉ tết thiết bi kỹ thuật chính được sử đụng 40Bang 3.2: Số liệu dé tính phát thải của đường cơ so 43Bảng 3.3: Các sự kiện trong quá trình đảm phán CDM 45

Bảng 3.4: Ty lệ phần trăm của nguồn lực chi phí thấp trong tổng sản lượng

điện lưới os : : 48 Bảng 3.5: Sản lượng của 5 nha máy điện 49 Bang 3.6: Dữ liệu và các thông số „50 Bang 3.7: Tính biên vận hành _ : 35Bảng 3.8: Tổng phát thải của lưới điện xác định hệ số phát thai biên vận hành

Bang 3.9: Hệ số phát thai trung bình trong số theo lượng điện 3 nam 56

Bảng 3.10: Tinh biên xây dựng „5T Bảng 3.11: Tóm tắt ước tính phát thải 58

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

CDM: Cơ chế phát triển sạch

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

IPCC: Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

'CERs: Giấy chứng nhận giảm phát thải

“AC: Tổng chi phí

MAC: Chỉ ph tân bi

DNA: Co quan có thẩm quyền /được ủy quyền về CDM của mỗi quốc gia

(Designated National Authority)

PIN: Ý tưởng dự án

PDD: Thiết kế dự án

“TNMT: Tai nguyên môi trường

‘TNHH; Trách nhiệm hữu han

'CPTVXD: Cổ phần tư vin xây dựng

ADB: Ngân hàng phát triển Châu A

EDFT: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại EDF (công ty tư vấn của

Liên hiệp vương quốc Anh và bắc Ai-len)

AMS ID: Phương pháp tính hệ số giảm phát thải cho dự án qui mô nhỏ.

BQL: Ban quản lý

CB: Cán bộ

UNFCCC: Ban Thư ký Công ước Khí hậu

Trang 6

TE HỌC TRONG MUA BAN KHÍ CO, : 1

1,1 Tình hình phát thải CO; trên thé giới và giới thiệu cơ chế phát triểnsạch (CDM) 1 1.1.1 Tình hình phát thải CO; trong bối cảnh phát triển kinh tế 11.1.2 Giới thiệu cơ chế phát triển sạch (CDM) ở trên thé giới 41.2 Kinh tế học trong mua bán chất xả thải 6

1.3 Triển khai dự án CDM ở trên thé giới 9

1.4 Triển khai dự án CDM ở Việt Nam „

1.4.1 Các dự án thủy điện ở Việt Nam nằm trong khuôn khổ CDM 141.4.2 Các dự án khác ở Việt Nam nằm trong khuôn khé CDM 16CHUONG 2: NHÀ MAY THUY ĐIỆN QUI MÔ NHỎ VA PHƯƠNG PHAPXÁC ĐỊNH LƯỢNG GIẢM PHÁT THÁI : 182.1 Đối tượng của dự án CDM và đặc điểm của nha máy thủy điện qui mô

nhỏ 18 2.2 Giới thiệu phương pháp hoạt động các dự án CDM 2

2.2.1 Giới thiệu qui trình đưa một dự án CDM di vào hoạt động 2! 2.2.2 Các kịch bản của dự án khi so sánh 232.3 Phương pháp tính hé số phát thải và tính lượng giảm phát thải CO> 242.3.1 Bước 1 „Xác định hệ thống điện có liên quan“ 252.3.2 Bước 2 „Chọn phương pháp biên vận inh (OM) 25

2.3.3 Bước 3 „Tính hệ số phát thai biên vận hành theo phương pháp

Trang 7

2.3.6 Bước 6: Tính hệ số phát thải biên kết hợp see 32CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LƯỢNG GIẢM PHAT THAI AP DUNG CHO

NHÀ MAY THUY ĐIỆN SUỐI SAP 3 : 35

3.1 Đánh giá kỹ thuật của nhà máy thúy điện Suối Sap 3 353.1.1, Vj trí của dự án thủy điện Suối Sap 3 353.1.2 Mô tả hoạt động của dự án thủy điện Suối Sập 3 35 3.1.3 Qui mô công trình và công nghệ kỹ thuật 39 3.2 Giới thiệu phương pháp đường cơ sở qua việc áp dung cho nhà máy thủy điện Suối Sap 3 4

3.2.1 Pham vi dự án và lý do lựa chọn các hạng mục dự án 41

3.2.2 Mô ta về đường cơ sở va sự phát triển của đường cơ sở 423.2.3 Mô tả những phát thải khí nhà kính tir các nguồn được cắt giảm của.dựán 4 3.3 Tính toán hệ số giảm phát thải oe : 463.3.1 Giải thích về việc lựa chọn phương pháp " 46

3.3.2 Dữ liệu và các thông số có sẵn 50

3.3.3 Tinh toán lượng giảm phat thai theo AMS ID,

—-3.3.4 Tóm tắt ước tính giảm phát thai từ trước 583.3.5 Tổ chức giám sát dự án 59KET LUAN 63KIEN NGHI - : : 65

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài

Dat nước ta đang trong quá trình phát triển Trước những cơ hội vàthách thức của nền kinh tế thé giới Việt Nam đang từng bước tiếp cận và đổimới cho phù hợp với thé giới Trong đó, bảo vệ môi trường là một vấn dé đặc

biệt quan trọng và thiết yếu của nhân loại và mỗi quốc gia; là nhiệm vụ có

tính chất xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo của.mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn

thể giới

Ngoài bảo vệ môi trường, vấn dé vẻ năng lượng là vấn dé được thể giớinói chung và Việt Nam nói riêng hết sức quan tâm Ngoài năng lượng hóathạch hiện đang được sử dụng chủ yếu, thì năng lượng tái tạo ngày càng trởnên quan trọng và buộc phải sử dụng nhiều trong tương lai do vấn dé gia tăng.khí thải CO; và hiệu ting nhà kính Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo và thủy điện cũng làm gia tăng khi nhà kính trong quá trình xây dựng và vận

hành Vì vậy mục tiêu là làm giảm phát thải khí CO; trong nhà máy thủy điện.

Ở Việt Nam, các công trình thủy điện hiện nay được xây dựng ngày

càng nhiều Nguồn xây dựng các công trình lớn đã giảm và nay chủ yếu cáccông trình vừa và nhỏ So với các công trình có qui mô lớn thì các công trìnhvừa và nhỏ tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái như rừng, sự dadạng sinh học, di dân tái định cu, nhỏ hơn nhiều Đặc biệt trên thé giới người ta công nhận các công trình thủy điện vừa và nhỏ là nguồn năng lượng tái tạo thực sự và có đồng góp nhiều cho việc giảm phát thai khí thai CO,

Hiện nay trên thế giới người ta nói nhiều đến cơ chế phát triển sạch(CDM) và Việt Nam tir vai năm nay có quan tâm đặc biệt Việt Nam dang dẫn

Trang 9

din áp dụng các cơ chế phát triển sạch, đặc biệt đối với nguồn năng lượngsach như thủy điện qui mô nhỏ.

Việc xây dựng đưa các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ vào hoạt động cótác động tới môi trường đó là sự phát thải khí CO; Dự án nguồn năng lượng.sach là mục tiêu đâu tiên của các quốc gi

giả chọn đề tai“ Phuong pháp tính giảm phát thai khí CÓ; đối với nhà máy

3 Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích

~ Phương pháp théng kê số liệu

- Phương pháp đường cơ sở

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đổi tượng nghiên cứu: Dự án nhà máy thủy điện vừa và nhỏ Suối Sap 3

- Phạm vi nghiên cứu: Sự phát thải khí CO; của nhà máy thủy điện vừa vànhỏ cụ thé nhà máy Thủy điện Suối Sập 3 tinh Sơn La

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

= Ý nghĩa khoa học

Đề tai đã nghiên cứu việc tính toán giảm phát thải của khí CO; của nhàmáy thủy điện vừa và nhỏ Kết quả nghiên cứu ding làm cơ sở nghiên cứu khoahọc cho các dé tài về năng lượng sạch bảo vệ môi trường

Trang 10

tham khảo hữu ích không chỉ đối với việc nghiên cứu nguồn năng lượng sạch

bảo vệ môi trường mà còn giúp cho nhà quản lý sự hoạt động của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ nghiên cứu được giảm phát thải khí CO; gây khí hiệu ứng nhà kính được giảm thải

6 Kết quả đạt được

Nghiên cứu tính toán được giảm thải khí CO; của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ Giảm bớt khí hiệu ứng nhà kinh do phát điện gây ra bảo vệ môi trường và tạo ra nguồn năng lượng sạch

Trang 11

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CƠ CHE PHÁT TRIEN SẠCH VA

KINH TE HỌC TRONG MUA BAN KHÍ CO;

1.1, Tinh hình phát thải CO; trên thế giới và lới thiệu cơ chế pháttriển sạch (CDM)

1.1.1 Tình hình phát thải CÓ; trong béi cảnh phát trién kinh tế:

‘Theo Burfurd (2012: 4) thì việc phát triển kinh tế trên thé giới có „đề" Ở đây tác giả đã chỉ ra mối tương quan khá chặt giữa yếu tổ thu nhập.người (trục X) và phát thai CO; đầu người (trục Y) của (Hình 1.1.) Mỗi tương

‘quan giữa tăng trưởng kinh tế và phát thải thì rất tổng hợp Đó lả một hàm sốcủa số dan, mức sống của người dân và tinh trạng công nghệ (sản xuất).Trong ba thập niên cuối của thé ky 20, người ta đã

lượng và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính chủ y

tăng trưởng dân số Những yếu tổ này đã vượt trội hiệu ứng của giảm

tiếp tụctăng Trong (Hình 1.2.) có thể hiện chuỗi quan trắc phát thải CO; của một số.phát thải của sản xuất, chính vì vậy mà lượng khí phát thải toàn cỷ

quốc gia lựa chọn trong giai đoạn 1960-2008, trong đó có Việt Nam

Hình 1.1 Tương quan giữ thu nhập và phát thải CO; đầu người

Trang 13

Đặc biệt cần phải lưu ý trong (Hình 1.4.) là xu thé phát thải CO; củacác nước dang phát triển đã đuôi kip các nước phát triển và trong thế kỷ 21 sẽ.

tăng lên không ngừng nếu như không có biện pháp can thiệp hiệu quả

© ác nước dang phát tiên (non annex B)

dể io 0 co mm

Hình 1.4 Phát thai CO; của các quốc gia phát triển và đang phát triển

(1990 đến 2010)

Tir năm 1997 sự gia tăng lượng khí thải toàn cầu đã tăng nhanh hơn dự

đoán của tổ chức IPCC theo kịch bản „phát triển như bình thưởng”, đó là tăng trưởng phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Việc mở rộng và tăng trưởng kinhtủa các quốc gia có thu nhập trung bình thi di đôi với việc tăng manh trongphat thải khí nhà kính Điều này phản ánh cường độ carbon của việc cung cấpnăng lượng ở nhiều quốc gia có thu nhập trung bình, và cũng do một số lĩnh

vực tăng trưởng Từ năm 2009, các quốc gia không nằm ở phụ lục 1 của Nghị

định thư Kyoto đã tạo ra phan lớn lượng khí thải của th gi Khủng hoảng

tài chính toàn cầu và chính sách giảm thiểu khiến việc phát thai của các quốcgia của phụ lục 1 có lượng khí thải thấp hơn so với mức của năm 1990, tuynhiên lượng khí thải đầu người ở các quốc gia này vẫn cao hơn mức độ phù.hợp để đạt mục tiêu không tăng thêm 2°C vào cuối năm 2100

Trang 14

ứng nhà kính gia tăng như phần trên đã nêu thi các tô chức thé giới đã họp.

ban và đưa ra rất nhiều các đạo luật, nghị định, thông điệp về bảo vệ môitrường Trong đó có Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto được 159quốc gia ký vào năm 1997 tại Kyoto (Nhật Bản) với mục tiêu cắt giảm lượngkhí thải didxit cácbon và các chất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu tráiđất nóng lên, Tính đến nay tháng 4 năm 2013 thi đã có 191 quốc gia tham gia

Nghị định thư Kyoto và chính phủ Hoa Kỳ vẫn chưa tham gia ký kết

Co chế phát triển sạch (CDM) là một trong ba cơ chế được đưa ra trong,

Nghị định thư Kyoto, với mục tiêu cắt giảm lượng khí thai điöxít cácbon vàcác chất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu trái đất nóng lên Đó là:

(i) Mua bán quyền phát thải quốc tế

(ii) Đồng thực hiện

(iii) Cơ chế phát triển sạch

Co chế phát triển sạch, quy định tại Điều 12 của Nghị định thư, chophép một nước có lượng khí thai lớn hơn giới hạn cam kết theo Nghị định thư.Kyoto thì có thể thực hiện một dự án giảm phát thải ở các nước đang pháttriển Dự án như vậy có thé bán chứng nhận (CERs) giảm phát thải dé đượckhoản tin dụng tương đương với một tấn CO,, được tính vào đáp ting các mụctiêu của Nghị định thư Kyoto.

Cơ chế CDM được coi là một tiên phong Chương trình tín dụng của loại hình này mang tính toàn cầu, là môi trường đầu tư đầu tiên, nó cung cấp một lượng khí thải tiêu chuẩn tương ứng với CERs, Một hoạt động dự ánCDM có thể gồm:

- Dự án điện khí hóa nông thôn sử dụng các tắm năng lượng mặt trời

~ Lắp đặt nồi hơi tiết kiệm năng lượng hơn

Trang 15

~ Dự án các nhà máy thủy điện qui mô lớn

- Dự án các nhà máy thủy điện qui mô nhỏ.

- Dự án trồng rừng

Cơ chế CDM khuyến khích sự phát triển bền vững và các mục tiêugiảm phát thải bằng cách tạo sự linh hoạt cho các nước công nghiệp khi giảmphát thải của mình Như vậy cơ chế CDM mang tính hợp tác quốc tế trong.lĩnh vực môi trường giữa các quốc gia trên thể giới Hiện nay vấn dé ô nhiễm.môi trường là vấn đề được quan tâm hang đầu của cộng đồng thế giới va

CDM trở thành một công cụ tích cực giúp các quốc gia trên thé giới cùngnhau triển khai các chính sách về môi trường của quốc gia mình theo Nghị

định thư Kyoto.

CDM cho phép các quốc gia đang phát triển được nhận hỗ trợ kỉnh phícho phát triển bền vững từ các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản và các

nước Châu Âu cho các dự án giảm phát thai khí nhà kính thông qua CERs

Phát thải khí nhà kính là phát thai các khí gây biến đổi khí hậu bị kiếm

xoát bởi Nghị định thư Kyoto gồm: CO;, CHụ, N20, HFCs, PFCs, SF6 và các

loại khí khác được quy định trong Nghị định thư Kyoto.

(Cae nước phát triển có thé mua các CERs này để đưa vào chỉ tiêu giảmphát thải Các cơ sở công nghiệp của các quốc gia phát triển có phát thải khígay hiệu ứng nhà kính thì phải bỏ chỉ phí dé làm một trong những việc:

(0) Nộp thuế phát thải khí nhà kính,

(ii) Cải tạo thiết bị dé giảm phát thải khí nhà kính,

(iii) Mua các giấy phép phát thải CERs Trong đó thì chỉ phí bỏ ra để mua CERs thường được đánh giá là rẻ Hiện việc mua bán CERs được đấu giá qua mang internet Ví dụ như các cơ sở công nghiệp của các nước phát triểnđang phát thải khí nhà kính sẽ phải chịu thuế môi trường cho việc giảm 5.2%khí nhà kính với chỉ phí rit cao Nếu các cơ sở công nghiệp này mua được

Trang 16

CDM hà:

~ Hỗ trợ các quốc gia đang phát triển có thể nhận được các nguồn đầu

tư mới từ nước các quốc gia phát triển và tiếp nhận được các công nghệ kỹ:thuật cao, thân thiện với môi trường, góp phần đạt được phát triển kinh tế xãhội bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cau

~ Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia phát triển đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của các cơ sở công nghiệp của mình thông quacác dự án CDM triển khai tại các quốc gia đang phát triển

1-2 Kinh tế học trong mua bán chất xả thải

Mua bán giấy phép xả thải là một cách p cận đạt hiệu quả về chỉ phí

và định hướng thị trường để giảm phát thải khí nhà kính Mục tiêu chính củamua bán giấy phép xả thai là: (i) Đạt mục tiêu giảm phát thải, và (ii) Chỉ phíthấp nhất cỏ thé cho mục tiêu giảm phát thải

Gia sử một chính phủ bắt đầu bằng việc quyết định bao nhiêu tắn khítgây hiệu ứng nhà kính có thể được phát thải hàng năm Sau đó tinh đổi lượngphát thải này ra đơn vị phát thải chuẩn, ví dụ tấn CO, tương đương - và sau đó

phân bé cho từng công ty, doanh nghiệp, công nghiệp Điều này cho phép mỗi

công ty có một han ngạch khí thải nhà kính mà cl có thể được phát thải trong một khoảng thời gian đã định Sau đó thì hình thành thị trường mua và bángiấy phép xả thải khi có công ty hay doanh nghiệp vượt quá phép và việc.giảm xả thải đắt hơn 1i đi mua Trong khi đó có công ty hay doanh nghiệp thì

có khả năng giảm phát thải rẻ thì có thé bán.

Sau đây xin giải thích vẻ mặt kinh tế học an ding sau việc mua bán

chất xa thai qua ví dy sau Có hai quốc gia tham gia mua bán giấy xả thải là:

Trang 17

~ Quốc gia 1 (CL)

- Quốc gia 2 (C2)

Hai quốc gia có tổng số CO; phát ra là 30 tin CO;

~ Quốc gia 1 phát ra 15 tấn CO;

- Quốc gia 2 phát ra 15 tấn CO;

“Theo Nghị định thư Kyoto cho phép hai quốc gia được phát thải 15 tấnCO; Tit cả các quốc gia đều phải có giấy phép xả thải Mỗi giấy phép chophép một quốc gia xả 1 tan CO; Số lượng giấy phép của mỗi quốc gia xác

định lượng chất thải được phát ra của một quốc gia Các giấy phép có thểchuyển nhượng (mua và bán) Bat kỳ phát thải của một quốc gia nào vượt quá

mức cho phép theo giấy phép của nó sẽ phải giảm bớt và kiểm soát trong.nước Một quốc gia có thé đáp ứng nghị định thư Kyoto bằng cách Kiểm soátlượng khí thải hoặc mua bán giấy phép phát thải Mỗi quốc gia sẽ được giao.giấy phép:

Giấy phép = lượng khí thải hiện tại — lượng yêu cầu giảm

Vi dụ một quốc gia có 8 giấy phép tương đương với 8 tin phát thải

nhưng quốc gia 46 lại phát ra 9 tấn thi phái mua bổ sung thêm 1 tấn tươngđương | giấy phép Một quốc gia có 7 giấy phép tương đương với 7 tắn phatthải nhưng quốc gia đó lại chỉ phát ra 5 tấn vì thé quốc gia đó có thé bán 2giấy phép dư

TAC= TAC,+ TAC;

Chi phí cận biên cho giảm phát thải của quốc gia I là: MAC¡=5Z,

Trang 18

phát thải Hiện tại phát thải là 15 tan và như vậy còn 7,5 tan phát thải CO; canđược kiếm soát giảm thải

TAC) = 10042.5Z47 và - MAC\=5Z,

TAC: = 100+522ˆ và - MAC;El0Z;

Ta có bảng để xác định giá trị hiệu quả khi MAC,=MAC: và Tổng chỉ

phi TAC là nhỏ nhất Theo kết qua của bing thì tai vị trí 5 ta đạt

MAC)=MAC,=50 và Tong chi phí TAC nhỏ nhất là 575

Bang 1.1: Khảo sát xác định giá trị iệu quả và ting chỉ phí

TT Zl 7 Z| MAC, | MAC;[ TAC,| TAC, | TAC

Hình 1.5 Phân phối chi phí hiệu quả giữa hai doanh nghiệp”

Ngễn: “The Cao Trading Game ~ An Exercise in Understanding the Carbon Markt” cỉa KLIMA,

Trang 19

1.8 Triển khai dự án CDM ở trên thế giới

Năm 2004 ở Rio de Janeiro (Brazil) dự án CDM đầu tiên ở trên thé giới được triển khai Dự án có nội dung là gi am phát thải khí nhà kính của bãichôn lấp chất thai bằng cách thu hồi khí mêtan dé sản xuất điện Dự án tính,mỗi năm giảm được 31 ngàn tắn khí mêtan, qui đôi tương đương 670 ngàn tắn'CO,, Dự án thành công đã cải thiện tốt cho môi trường và đời sống dân cư.trong khu vực Dự án mỡ ra một giai đoạn mới với mục tiêu ngăn chặn bi énđổi khí hậu toàn cầu va thúc đây phát triển bền vững

Theo thống kê của Ban Thư ky Công ước Khí hậu (UNFCCC) thì hiệnnay có 6755 dự án và được phân bé như sau:*

~ Xu thé các dự án CDM đã đăng ký và mới được đăng ký tăng lên liêntục từ 2004 đến nay Tính đến tháng 4 năm 2012, có 191 quốc gia tham

ký kết Nghị định thư Kyoto, Hoa Kỳ chưa có ý định tham gia."

= Khu vực có nhiễu dự án CDM nhất là Châu A Thái Binh Dương(85,1%) Tiểu vùng nhiều nhất là Đông và Nam A

~ Phan bé cho các ngành như sau: Năng lượng (74.7), xử lý và tiêu hủychất thải (107%), công nghiệp (4.3%) và nông nghiệp (2,7%)

~_ Quốc gia có nhiều dự án nhất là An Độ, còn Trung Quốc là nước nhận

được nhiều CERs nhất

= Anh, Allen, Hà Lan và Nhật Bản là những quốc gia cố nhiều dự ánCDM nhất,

> Ngin: hupsedmanlsceinfTcjeekjmejsexch hind

* Ngubn:hupslon wikipedia srgoldLat ơEparles lo the_Kyoto Protocol

Trang 20

Distribution of registered projects by Host Party

"——.

memes

Hình 1.6 Phân phối số dự án CDM được đăng ký ở các quốc gia tiếp

nhận”

Distribution of registered projects by Other Party

“ta etre pect ves: i85

————————

Hình 1.7 Phân phối số dự án CDM được đăng ký ở các quốc gia mua"

® New: hp ed vnlecin/Staisiegfvblclfle/201304/p ryg-Eyflod pd

Trang 21

Hình 1.8 Phân phối sé dự án CDM được đăng ký theo vùng và tiểu vùng”

1.4 Triển khai dự án CDM ở Việt Nam

Véi phát triển chung ở trên thể giới, Việt Nam từng bước hòa nhập và

‘ung phát triển Bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng đời sống của nhân sinh là một lĩnh vực được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu Tác độngcủa biển đổi khí hậu toàn cầu đã ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam lầycàng giúp Việt Nam có cơ hội tham gia tích cực vào những hoạt động của thểgiới nhằm giảm nhẹ các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu do Liên HopQuốc dé xuất Sau đây là các bước mà Việt Nam đã tiến hành để thực thị Nghịđịnh thư Kyoto ở Việt Nam.

a) Thành lập cơ quan có thm quyền DNA Việt Nam

Tháng 3 năm 2003 cơ quan có thim/iy quyền quốc gia về CDM là

DNA (Designated National Authority) ở Việt Nam được thành lập trực thuộc

" Ngiễn blp./edm anlseciniSeausiovĐubiciBleV2D1306/moj no byOtbsrpúf

"Ngôn: hum anos in Statistic Pubes 40 xe EyOer ÁP

Trang 22

Bộ Tài nguyên và Môi trường (như đã đăng ký ở tổ chức quốc tế) Từ đó ViệtNam đã đạt được những điều kiện để tham gia các dự án CDM quốc tế là:

~ Tham gia hoàn toàn tự nguyện,

~ Phê chuẩn Công ước khung của Liên Hợp Quốc vé biến đổi khí hậu

và ký Nghị định thư Kyoto.

- Thành lập được DNA của quốc gia

5) Tổ chức pháp lý của cơ quan DNA Việt Nam:

Bộ Tài nguyên và Môi trường được chọn là cơ quan quản lý nhà nước

của DNA Bên cạnh Bộ Tài nguyên và Môi trường là Ban tư vấn chỉ đạo liên

ngành có nhiệm vụ chỉ đạo cho DNA trong việc quản lý hoạt động và tham gia đánh giá các dự án CDM tại Việt Nam Ban được thành lập bao gồm mười hai đại diện của chín bộ ngành liên quan và Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam.

©) Chức năng của cơ quan DNA Việt Nam là

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá, ban hành các quy định và văn bản

hướng dẫn quốc gia về CDM

~ Đánh giá các dự án CDM ở cấp quốc gia

~ Trình Ban điều hành và Tư ví

CDM tiềm năng

- Tiếp nhậ

quốc gia về CDM đánh giá các dự án

„ đánh giá và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường các văn

(PIN) hoặc văn ki

bản ý tưởng dự á

chính thức hoặc công văn phê duyệt

~ Cung cấp thông tin về CDM cho các nha đầu tư có quan tâm, các tổchức có liên quan, các nhà tư vấn và công chúng

~ Quản lý và điều phối các hoạt động và đầu tư CDM ở Việt Nam.

4) Các cơ sở pháp lý và chính sách được Việt Nam đưa ra dé đưa các dự án CDM vào hoạt động

Trang 23

~ Chi thị số 35/2005/CT-TTạ của Thu tướng Chính phủ ban hành ngày17/10/2005 yêu cầu các bộ có liên quan xây dựng các kế hoạch và chính sáchthực thi có hiệu quả Nghị định thư Kyoto.

~ Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT của Bộ TNMT ban hành ngày

12/12/2006 hướng dẫn việc chuẩn bị

án CDM ở Việt Nam.

- Tháng 04/2007, Thủ tướng Chí

41/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto

đây dựng, chứng nhận và phê duyệt dự

nh phủ đã ra quyết định số

thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-10

~ Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 của thủ

tư theo cơ chếtướng chính phủ về một số cơ chế tai chính đối với dự án

phát triển sạch Quyết định cũng là chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với

các doanh nghiệp tham gia dự án CDM.

- Thông tư liên tịch số 58/2008TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04 tháng

07 năm 2008 của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn

thục hiện một số điều của quyết định số 130/2007/QĐ-TTạ 02/08/2007,

- Thông tư liên tịch số 204/2010 TTLT-BTC-BTN&MT ngày 15 tháng

12 năm 2010 của Liên Bộ Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa

tịch số 58/2008 TTLT-E BTN&MT ngày 04 thắng 07 năm 2008 của Bộ Tài chính và BOT:

đổi và bổ sung một số nội dung của thông tư lê

nguyên vàMôi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của quyết định số 130/2007/QD-

‘TT 02/08/2007.

©) Dự án đăng ký tham dự CDM ở Việt Nam

“Theo các qui định hiện hành của Vi

CDM ở Việt Nam phải đáp ứng một số yêu cầu sau:

Nam, các dự án đăng ký tham dự

~ Dự án phải trên cơ sở tự nguyện và có tinh khả thi cao;

Trang 24

~ Dự án giảm phát thải khí nhà kính phải phù hop với chương trình, kếhoạch phát triển của xã hội nhằm bao đảm phát triển bền vững;

- Dự án phải có lượng giảm phát thải thực và có kế hoạch giám sát kiếm tra cụ thể,

~ Dự án phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

Vé mặt cấu trúc, nói chung một dự án CDM dược triển khai qua bẩybước, hình thành nên một quy trình thống nhất như mô tả dưới đây:

Phương pháp luận chủ yếu để tính toán hiệu quả của dự án CDM là so

sánh giữa lượng phát thải ước tính của dự án với cá phát thải tham chiều (gọi

là phát thải đường cơ sở) Mặc dù hiện nay có 3 phương pháp luận khá phổbiến về đường cơ sở, nhưng ở Việt Nam trong thực tế chỉ áp dụng mộtphương pháp, đó là dựa trên số liệu các phát thải hiện tại hoặc trong quá khứ

th h hợp (phương pháp nội suy),

1.4.1 Các dự án thủy điện ở Việt Nam nằm trong khuôn khỗ CDM

Tir tháng 6/2008 đến tháng 8/2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường và

Ban DNA Việt Nam của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện Công

ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto, đã phê duyệt hai mươi ba tài liệu thiết

kế dự án (PDD) theo CDM Riêng trong lĩnh vực thủy điện thì đưới đây làmột vài ví dụ:

Trang 25

Thuỷ điện Sông Ông Tổng tiềm năng giảm phát thải: 164.782 tấnCOy07 năm

“Thuỷ điện Yan Tann Sien 319.100 tCO,/07 nam

‘Thuy điện Khe Soong và Hop Thành 167.140 (CO,/07 năm

‘Thuy điện Thái An 1460.367 tCO,/07 năm

‘Thuy điện Bản Chudng 92.430 tCO,/10 năm

‘Thuy điện Yên Lập 37.420 tCO,/10 năm

(Cum thuỷ điện Nam Tha 495.322 tCO,/07 năm

‘Thuy điện Đắk Pône 280.286 (CO,/07 năm

Nội hơi đốt trầu 686.581 \CO;/10 năm

Đồng phát nhiện điện trau Đình Hải 287.825 tCO,/07 năm

Xử lý nước thải và thu hồi khí mé-tan để phát triển 784.876 tCO,/07

năm điện tại Nhà máy Côn nhiên liệu Đồng Xanh

"Nhà máy điện gió Bình Thuận số 1-30MW 405.921 \CO,/07 năm

‘Thuy điện An Điểm II 318.165 (CO;/07 năm

Trích khí sinh học từ nước thai sản xuất tinh bột mì 644.273 ICt 7

năm và sử dụng cho Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi

‘Thuy điện H’Mun 448.790 tCOy/10 năm

‘Thuy điện Bản Ra 454.740 (CO,/10 năm

‘Thuy điện la Puch 3 200.810 tCO4/10 nim

‘Thuy điện Nam Xây Luông 1 201.606 tCOs/10 năm

‘Thuy điện Mường Hum 559.454 tCO,/07 nim

‘Thuy điện Đắk N’Teng 248.773 tCO./07 nam

‘Thuy điện Ngồi Phát 2.157.833 tCO,/10 năm.

‘Thuy điện Ea Drang 2 123.851 tCOy07 nam

‘Thuy điện La Hiéng 2 237.951 tCOy07 năm.

Trang 26

‘Cho đến 30.10.2010 Ban chấp hành quốc tế về CDM của quốc tế đãcông nhận ba mươi dự án CDM của Việt Nam (lượng giảm khí nhà kính vào

khoảng 13,8 triệu tấn CO,), 2 dự án đã được cấp giấy CERs Cho đến nay

tổng dự án CDM của Việt nam đã nâng lên tới hơn hai trăm dự án Việt Nam đang tích cực tham gia hoạt động mạnh các dự án CDM với mục tiêu bảo vệ môi trường.

1.4.2 Các dự án khác ở Việt Nam nằm trong khuôn khổ CDM

Một dy án CDM đầu tiên là thu hồi và sử dụng khí đồng hanh tại mỏ.dầu Rang Đông (Ba Rịa - Vũng Tàu) Dự án này sử dụng khí đồng hành tirquá trình khai thác dầu mỏ để sản xuất điện _ khí hóa lỏng dùng trong sinhhoạt và xăng Chỉ phí thực hiện dự án là_ 73 triệu USD, dự kiến sẽ giảm 6,74triệu tan CO, trong thời gian 10 năm Tinh theo giá thị trường châu Âu hiệnnay, 24 curo/I tấn CO; thi dự án này có thé mang lại cho các bên tham gia dự.

án một khoản thu không lỗ 202 triệu USD."

Bên cạnh đó, 13 dự án khác đã được trình lên DNA Việt Nam chờ phêduyệt, 16 dự án và 10 ý tường dự án đang được xây dựng Như vậy số lượng.các ý tưởng và dự án này nếu được phê duyệt va triển khai không hé it, chưa

kể mới chỉ tập trung vào một số lĩnh vực phổ biển của các ngảnh năng lượng ,

xử lý chất thải và lâm nghiệp , hoàn toàn có thể mở rộng sang nhiễu lĩnh vực

khác.”

"Đánh giá về lợi ich kinh tế của dự án CDM, ví dụ dự án sản xuất gach

không nung, một chuyên gia của một công ty CDM đã so sánh, một nhà máysản xuất gạch nung theo phương pháp truyền thống công suất 35 triệu

Naud: bude goup vncamtnangli-che.hat-uien-sielrcdnfop=deailintan=CDM-ve-nhung-iem sang choi Viet Nam Kil

Ngin: hp./dmegrop vfeam-nangeche phat tren-sch-edmfop=detsilmaa-COM-va-nhung ie

nang cho Vie-Nam KHI

Trang 27

viên/năm sẽ tiêu thụ khoảng 7.000 tấn than/năm và phát thải khoảng 14.000tấn CO;/năm, trong khi nhà máy sản xuất gạch không nung (2,6 kg/viên) cócùng công suất, sử dung 10% xi mang và tiều thụ 500 MWh điện mỗi năm cóthể giảm phát thải mỗi năm khoảng 10.635 tắn CO; Hiện nay, mỗi CER (1tắn CO; = 1 CER) được chuyển nhượng với giá 12 USD trên thị trường, từ đó.cho thấy những hiệu quả kinh tế của dự án."

Kết luận chương 1

Tác động của con người gây ra biển đổi khí hậu trong đó có cả sự tiêuthụ điện năng của con người Mục tiêu cắt giảm khí CO; trong nghị định thư.Kyoto được các quốc gia ký vào 1997 CDM, mua bán chất thải, đồng thựchiện là những cơ chế trong nghị định thư

CDM là cơ chế để các nước phát triển tài trợ cho các dự án giảm phátthải tại các nước đang phát triển bằng cách hỗ trợ về tài chính, công nghệmới CDM là cơ chế quan trọng đối với các nước đang phát triển trong đó có'Việt Nam Nó đảm bảo phát triển kinh tế bền vững và di đôi với bảo vệ môi

trường vi thé nên các quốc gia đang phát trién như Việt Nam phải ước định

được hiệu quả của các dự án CDM Cùng với những thành qua trong các dự.

ấn CDM của thể giới thì Việt Nam cũng bước đầu có những triển khải cơ bản

và dat được thành qua nhất định trong dự án CDM Với cơ quan thẳm tra xét

duyệt các dự án CDM thuộc bộ Tài Nguyên và Môi Trường và sự điều hành

vĩ mô của nhà nước thì các dự in CDM ó những chính sách văn bản pháp,

quy hướng dẫn thành lập các bước của một dự án CDM Hiện nay ở Việt Nam

thì giảm phát thải của các dự án CDM đã và đang được đưa vào xen kế tronghoạt động của các cấp các ngành Nhưng cần sự quản lý giám sát tốt hơn nữa

của nha nước để tránh tình trạng triển khai chồng chéo và mâu thuẫn

° Nein: búp (vo longboixaydonzo orglácielLaepx7Tb=4458Timso=4534

Trang 28

(CHUONG 2: NHÀ MAY THỦY ĐIỆN QUI MÔ NHỎ VÀ PHƯƠNG

PHAP XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIAM PHÁT THÁI2.1 Đối tượng và lĩnh vực của dự án CDM - Đặc điểm của nhà máy thủy điện qui mô nhỏ.

4) Đối tượng của dye án CDM và lĩnh vực của dự án CDM

‘Theo thông tư Số: 10/2006/TT-BTNMT của bộ Tài nguyên và Môitrường về việc hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch trong khuônkhổ Nghị định thư Kyoto th

"Đối tượng của dự án CDM là:

- Mọi tổ chức nhà nước và tổ chức tư nhân của Việt Nam, hoạt động

trong khuôn khổ pháp luật, đều có quyển xây dựng và (hực hiện dự án CDM

~ Các tổ chức, doanh nghiệp chính phủ hoặc tư nhân của các nước đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto, được chính phủ nước đó cho phép và các tổ chức quốc tế khác, đều có quyền tham gia các hoạt động dự án CDM tai Việt

Nam.

‘Theo quy định chung của quốc tế thì các dự án CDM có 15 lĩnh vực sau đây như sau: Sản xuất năng lượng, chuyển tải năng lượng, tiêu thụ năng lượng, nông nghiệp, xử ý và loại bỏ rác thải, trồng rừng và tái trồng rừng,

công nghiệp hóa chit, công nghiệp chế tạo, xây dựng, giao thong, khai thd

mỏ hoặc khai thác khoáng sản, sản xuất kim loại, phát thải từ nhiên liệu(nhiên liệu rắn, dầu và khí), phát thải từ sản xuất và tiêu thụ Halocarbons và

Sulphur.

"Thủy đi là một trong các ngành sản xuất năng lượng và chuyển tải

năng lượng và trở thành đối tượng của án CDM

‘Theo thống kê của Ban Thư ky Công ước Khí hậu (UNFCCC) thì hiện nay có khoảng 27% dự án đăng ký CDM là dự án thủy điện (Hình 2.1.) và chiếm phan lớn Song có những dự án thủy điện xin đăng ký dự én CDM lại

Trang 29

được coi là những „dự án thủy điện bằn" (Ditty Hydros) (xem Hộp 1) Chính

vì vậy mà các dự án thủy điện nhỏ đáp ứng được những tiêu chí nhất định mới được xem xét

HC» PFCe& _ Afoesaton &

Note: EE = energy efficiency

Hình 2.1 Phân loại các dy án CDM được đăng ký theo các lĩnh vue"!

Hop 1: “Dy án thủy điện ban” không được xét CDM

Due án thủy điện ở BABA DAM (ECUADOR)

Những người dân bản địa và nhiều tổ chức bảo vệ môi trường đã phảnđối dự án này bằng mọi hình thức như đe dọa, biểu tình phản đối và dùng bạolực Nhiễu người đã nhận được các cuộc gọi điện thoại nặc danh đe doa mạng

xống của họ Ông Andrés Arroyo Seguro, lãnh đạo địa phương, đã bị sắt hại

vào ngày 20 tháng 6 năm 2005 Cơ thể ông bị đánh toi tả và sau đó người dân

ˆ* Nein: ped antec intSaisuevPubliiNiev20130/moj reg byOther pt

Trang 30

ném xuống sông Baba nơi sẽ xây đập theo kế hoạch Trong năm 2008, một sốnhà lãnh đạo địa phương đã bị buộc tội với cáo buộc về tội danh làm giả mạo.giấy tờ, ví dụ đánh giá tác động môi trường thì không được làm đầy đủ vàkhông đưa ra các giải pháp giải quyết những thực tại khi xây dựng hồ chứa.Due án thiy điện ở CHANGUINOLA I, PANAMA

Dy án này có công suất 222 MW, nằm trong vùng đệm của khu dự trữsinh quyền La Amistad đã được UNESCO công nhận Dự án này đã bị báocáo viên đặc biệt của tổ chức LHQ chỉ trích về van đề nhân quyền và việc img

xử đối với người dan bản địa Cụ thể 1.000 người dân bản địa bị buộc phải di

đời và mắt nhà cửa cũng với sinh kế Các nhân viên bảo vệ do nhà đầu tự phát

triển dự án, AES, cùng với cảnh sát địa phương chịu hoàn toàn trách nhiệm về.việc đánh bắt, giam giữ tùy tiện, làm nhục công khai, đe doa và phá hủy bắthợp pháp đối với các cây trồng và nhà cửa của người dân Dự án này sẽ pháhủy các hệ sinh thái ven sông và rừng nguyên thủy, đặc biệt vào thời điểmnhạy cảm khi mà cả thé giới dang quan tâm đến vấn dé da dang sinh học

5) Đặc điễm của nhà máy thúy điện qui mô nhỏ

“Trong những năm gần đây các nhà máy thủy điện với qui mô nhỏ đóng,vai trd quan trọng trong cung cấp nguồn năng lượng tương đối lớn cho đời xống con người Hiện nay ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Canada, Thụy

Điển, Tây Ban Nha, Pháp, It các nhà máy thuỷ điện với qui mô nhỏ đã

mang lại tổng công suất tương đối lớn cho quốc gia, đã vượt quá | triệu kW.Khai thác các nhà máy thuỷ điện với qui mô nhỏ không những góp phần tiếtkiệm các nguồn năng lượng khác như than, dầu mỏ, khí đốt mà còn phục

vụ nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng điện tại chỗ cho các vùng sâu, vùng xa

và góp phần bảo vệ môi trường, làm giảm hẳn lượng phát thải khí điôxítáchon, nhà máy thủy điện với qui mô nhỏ có những đặc điểm cơ bản sau:

Trang 31

~ _ Tại các nơi có mức sống dân sinh không cao.

~ Dự án có đặc điểm là hạn chế di dân trong vùng dự án

Thông số kỹ thuật của nhà máy thủy điện qui mô nhỏ

~ _ Có kênh dio dẫn nước, dài khoảng vai kilômét cho đến 5 km

~_ Nhà máy phát điện (năng lượng tái tạo) với công suất thường thấp.hơn 15 MW.

Đông góp của các dự án nhà máy thủy điện với qui mô nhỏ

= Dy án sản xuất năng lượng từ một nguồn năng lượng ti tạo vì vậy

mà dự án sẽ làm giảm phát thải khí nhà kính

~_ Dự án bảo vệ môi trường địa phương như ảnh hưởng tầng ozon,nhiễm ban nguồn nước, nhiễm xạ gây ung thư và bảo vệ tài nguyên.khoáng sản khác.

~ Dy án mang lại sự đa dang các nguồn năng lượng cur

ngành công nghiệp cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững

~_ Dự ấn mang lại công việc cho người dân địa phương

~_ Dự án nâng cao sơ sở hạ ting cho địa phương

2.2 Giới thiệu phương pháp hoạt động các dự án CDM

Giới thiệu quả trình đưa một dự án CDM di vào hoạt động

a) Giới thiệu về phương pháp luận cho hoạt động của dự án CDM

‘Theo CDM Methodology Booklet“ (UN, 2012), cần tiến hành những.phương pháp luận cơ bản nhằm xác định giấy chứng nhận lượng giảm phátthải ma còn gọi là Cl

động của một dự án giảm pl

(Certified Emission Reductions), đô là kết quả hoạt

át thải CO; Phương pháp luận gồm có:

Những định nghĩa can thiết để áp dụng phương pháp luận;

Trang 32

- Mô tả khả năng áp dung của phương pháp luận;

~_ Mô tả ranh giới dự án;

~_ Xây dung các kịch bản cơ sở;

~ Thi tục để chứng minh và đánh giá bỗ sung;

~ _ Thủ tục và phương pháp dé tính toán lượng giảm phát thải;

= Logi: Hoạt động của các dự án năng lượng tái tạo với công suất

đa là 15 MW (hoặc tương đương thích hợp);

~_ Loại II: Dự án nâng cao hiệu quả năng lượng và các hoạt động giảm

tiêu thụ năng lượng, trên việc cung cấp hoặc nhu cầu với tối đa đầu ra(nghĩa là tiết kiệm tối đa) 60 GWh mỗi năm (hoặc tương đương thích

hợp);

~_ Loại III: Hoạt động của các dự án khác mà kết quả trong phát thải giảm

ít hon hoặc bằng 60 kt CO; trong mỗi năm Thông tin chỉ tiết về hanmức cụ thể có thể được tìm thấy trong mỗi phương pháp luận quy mô.nhỏ.

b) Những công cụ vẻ phương pháp luận cho các hoạt động của dự án CDM

Công cụ đưa ra cách tiếp cận từng bước để chứng minh và đánh giátính bổ sung của một hoạt động dự án CDM Các bước này.

Bước 1: Xác định phương án lựa chọn thay thé cho dự án;

Bước 2: Phân tích đầu tư;

Trang 33

Bước 3: Phân tích các rào cân

Bước 4: Phân tích thực tế thông thường

Lưu ý trong một số trường hợp cụ thé thì bước 2 và bước 3 có thể hoán vị cho.nhau.

2.2.2 Các kịch bản của dự án khi so sánh

“Trong so sánh việc giảm phát thải CO; của nhà máy thủy điện thi trongCDM Methodology Booklet* (UN, 2012) có đưa ra nguyên tắc so sánh giữakịch bản cơ sở và kịch bản của dự án Trong kịch bản cơ sở thì mỗi lượng

có sự hỗ trợ ra quyết định DSS (hỗ trợ nâng cao hiệu quả) thì việc cấp lượngđiện bổ sung của thủy điện khi hòa lưới được coi là giảm phát thái CO› Như

vậy trong kịch bản này phải giám sát một loạt các chỉ tiêu như:

= _ Hệ số phát thải khi hòa lưới điện.

-_ Số liệu đo đạc của cột nước, độ mở phương đứng của ống xả, lượngđiện sản xuất ra của những năm trước khi có dự án cùng với một số các, thông số khác,

niệu Hòa mạng.

“hôn thạch

Hình 2.2 Kịch bản cơ sé

Trang 34

inh hệ số phát thải CO; (EF).Phương pháp tinh hệ số phát thải CO được áp dụng theo hướng dẫn của Côngkhí CO; Đề qui đổi tương đương ta cần phải

ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu Trong luận văn này tính toán chonhà máy thủy điện, nên sử dụng phương pháp tính toán hệ số phát thải cho hệthống điện Phương pháp gồm các sáu bước sau"

` Sâu hước tong ít: hệ s phí thải (nguyen bản ng Anh):

[STEP I, kiendytệ levan cletic power system,

STEP 2 Select an operating margin (OMD method,

[STEP 3, Calculate the operating margin emission factor according othe sees method

STEP 4 dent the cohort of power units to be inladein he build margin (BM.

Trang 35

3.3.1 Bước 1,,Xéc định hệ thống điện có liên quan“

Hệ thống điện của dự án được xác định bởi các nhà máy điện được kếtnổi thông qua hệ thống truyền tải và đường dây phân phối đến thuộc hoạtđộng dự án Các nhà máy điện trong kết nối hệ thống điện có thé gửi đi makhông rằng buộc truyền tải đáng kể nhưng truyền đến lại bị hạn chế truyền tảiđáng kế

2.3.2 Bước 2 „Chọn phương pháp biên vận hành (OM)*

Việc tính hệ số phát thải biên vận hành (EF,,aou,) dựa vào một trong

các phương pháp sau:

a) OM đơn giản, hoặc

b) OM được điều chỉnh đơn gi „hoặc:

©) OM theo phân tích dữ liệu điều độ, hoặc

đ) OM trung bình

Lựa chọn (a) chỉ có thể được áp dụng khi các nguồn có chi phí biên vận hành thấp hoặc phải chạy ít hơn 50% tổng sản lượng lưới điện:

(1) trung bình 5 năm gần đây nhất

(2) dựa vào mức trung bình dài hạn cho sản xuất thủy điện

Công suất đủ của thủy điện có thé cung cấp phụ tải nền của lưới điện, và do

đó thủy điện là điện phải chạy chỉ phí thấp duy nhất OM được điều chỉnh đơngiản để tinh hệ số phát thải có thể được tính toán dựa vào một trong hai loại dit liệu sau đây:

~ Hệ số phát thải được xác định đối với nhà máy điện lưới sử dụng dữliệu trung bình trong ba năm mới nhất để xác nhận của DOE Hệ số phát thải

STEP 5, Calculate te build margin emission acto.

[STEP 6, Calelate the combined margin (CM) emissions factor

Trang 36

được xác định đối với nhà máy điện ngoài lưới sử dung dữ liệu của một nămduy nhất trong vòng Kim năm gần đây dé xác định,

- Hệ số phát thải được xác định cho các năm trong suốt thời gian hoạtđộng của dự án Vi vậy đôi hỏi các yêu tố khí thải phải được cập nhật và theodõi hàng năm Các dữ liệu cin thiết để tinh toán_ hệ số phát thải cho năm ythường chỉ có sẵn ít nhất là sáu tháng sau khi kết thúc năm thứ y và dữ liệucủa năm trước đồ (y-1) có thé được sử dụng Nếu dữ liệu chỉ có mười támtháng sau khi kết thúc năm y, hệ số phát thải của được tién hành từ các năm trước y-2 có thể sử dụng,

Các năm cùng một dữ liệu (y, y-1,y-2) nên sử dụng trong tit cả các giai

đoạn Đối với phân tích dữ liệu OM, sử dụng năm mà dự án hoạt động và cậpnhật các hệ số phát thải hàng năm trong thời gian theo dõi

Nha máy điện đã đăng ký như các hoạt động dự án CDM phải được bao

gồm trong nhóm mẫu được sử dụng dé tính toán biên độ hoạt động nếu cáctiêu chí bao gồm cả các nguồn điện trong nhóm mẫu được áp dụng

2.3.3 Bước 3 „Tính hệ số phát thải biên vận hành theo phương phápchon*

1) Hệ số phat thai OM đơn giản được tính bằng trung bình lượng khí thải CO;trên một don vị điện ((CO;/MWh) của tắt cả các nhà máy phát điện phục vụ

hệ thống

Lựa chon a: OM đơn giản có thé được tính như sau

- Căn cứ vào điện lưới và một số phát thải CO2 của mỗi đơn vị năng

lượng.

~ Hệ số phát thải biên vận hành OM: Tính toán dựa trên hiệu suất trung.bình và sản xuất điện của từng nhà máy

Trang 37

Dưới tùy chọn này, hệ số phát thải OM đơn giản được tính toán dựa

trên mỗi đơn vị năng lượng và phát thải cho mỗi đơn vị năng lượng, như sau:

“Tính toán hệ số này ta dùng phương pháp OM đơn giản.

DEG, EF y

EP vas omingicy = “Sr,

Trong đó:

EF tom soọc = hệ số phát thải OM đơn giản trong năm y ((CO;ƒMWh)

EFii,„„, = hệ số phát thai OM đơn giản trong năm y ((CO;/MWh)

EG,„, = Sản lượng điện đã bán lên lưới bởi các nhà máy/tổ máy m ở năm y

'EFo „,y= hệ số phát thải OM đơn giản trong năm y ((CO;/MWh)

Trang 38

FC,qy = lượng nhiên liệu hóa thạch loại i được tiêu thụ bởi các nhà máy/tỏmáy m ở năm thứ y (Theođơn vị khối lượng hoặc thể tích)

NCV,, = Nhiệt trị của nhiên liệu hóa thạch loại i trong năm y (G1/khối lượnghoặc thé tích)

EF conmiy = Hệ số phát thải CO; của nhiên liệu loại hóa thạch i trong năm y

át (lựa chon thời ky trước).

- Nếu cho một don vị m số liệu vẻ sản xuất điện và các loại nhiên liệu được sử dụng có sẵn, hệ số phát thai phái được xác định dựa trên hệ số phát thải CO2 của loại nhiên liệu sử dung nhue sau.

EF,, 3,6

"uy

EF gigs =

Trong đó:

EE, „„ He số phát thải OM đơn giản trong năm y (t(CO/MWh)

EFcozmiy Hệ số phát thải CO; của nhiên liệu loại hóa thạch i trong năm y

(COG,Nas Hiệu suất chuyển đổi năng lượng rồng trung bình của đơn vị

điện m trong năm y

m “Các nhà may điện/tổ máy cung cắp điện cho lưới trong năm y,

Trang 39

Đối với các nhà máy n lưới, EGy, „ nên được xác định theo các quy định.

theo dõi (sử dụng trong luận văn) Đôi với các nhà máy điện

32 „có thể được xác định bằng một trong các tùy chọn sau đây:EG,„, y được xác định dựa trên (lấy mẫu) dữ liệu về số lượng nhiên liệuhóa thạch đốt trong các lớp học của các nhả máy điện ngoài lưới m, như sau:

EG, =3FC,„„.NCV, Is

“Trong đó:

EGay Sảnlượngđi

y (MWh)

da bán lên lưới bởi các nhà máy/tổ máy m ở năm

FCiny - Lượng nhiên liệu hóa thạch loại i được tiêu thụ bởi các nhà

máy/tổ máy m ở năm thứ y (theo đơn vị khối lượng hoặc thể tích)

NCV,,_ Nhiệt trị của nhiên liệu hóa thạch loại i trong năm y (GJ/khối

lượng hoặc thể tích)

nn, —— Hiệu suất chuyển đổi năng lượng rong trung bình của đơn vị

điện m trong năm y

m Các nha máy dign/té máy cung cấp điện cho lưới trong năm y,

trừ các nhà máy/tỗ máy có chi phi vận hành thấp/phải vận hành

i “Tất cả loại nhiên liệu hoá thạch đốt ở nhà máy/tổ máy điện m

trong năm y

y Nam gần nhất đối với số liệu sẵn

Trang 40

~ Lựa chọn (b) dựa trên tong sản lượng điện của tắt cả các nhà máy điệnphục vụ hệ thống, dựa vào loại nhiên liệu và tổng mức tiêu thụ nhiên liệu của

hệ thống điện dự án.

Lựa chọn b: OM đơn giản có thé được tính như sau:

+ Các dữ liệu cn thiết cho lựa chọn (a) là không có sẵn

+ Năng lượng hạt nhân và năng lượng tái tạo được coi là nguồn năng.lượng và số lượng điện cung cấp cho lưới điện bằng nguồn năng lượng nảyđược biết đến

Công thức tính hệ số phát thải OM đơn giản được tỉnh toán như sau:

DPC NCV, ,.EE2g,,.,

EF ga omuimples = SEG.

Trong đó:

EF psgomsingiey = hệ số phat thải OM đơn giản trong năm y (tCO,/MWh)

EC,„„, = lượng nhiên liệu hóa thạch loại i được tiêu thụ bởi các nhà méy/témáy m ở năm thứ y (Theođơn vị khối lượng hoặc thể tích)

NCV,, = Nhiệt trị tỉnh của nhiên liệu hóa thạch loại i trong năm y (G1/khối

Các nhà máy điện/tỗ máy cung cấp điện cho lưới trong năm y, trừ các.nhà máy/tỗ máy có chi phí vận hành thấp/phải vận hành

‘Tat cả loại nhiên liệu hoá thạch đốt ở nhà máy/tổ máy điện m trong năm y

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tương quan giữ thu nhập và phát thải CO; đầu người - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.1. Tương quan giữ thu nhập và phát thải CO; đầu người (Trang 11)
Hình 1.2. Xu thé phát thải CO; đầu người của một số quốc gia trong giai - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.2. Xu thé phát thải CO; đầu người của một số quốc gia trong giai (Trang 12)
Hình 1.4. Phát thai CO; của các quốc gia phát triển và đang phát triển - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.4. Phát thai CO; của các quốc gia phát triển và đang phát triển (Trang 13)
Hình 1.5. Phân phối chi phí hiệu quả giữa hai doanh nghiệp” - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.5. Phân phối chi phí hiệu quả giữa hai doanh nghiệp” (Trang 18)
Hình 1.6. Phân phối số dự án CDM được đăng ký ở các quốc gia tiếp. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.6. Phân phối số dự án CDM được đăng ký ở các quốc gia tiếp (Trang 20)
Hình 1.8. Phân phối sé dự án CDM được đăng ký theo vùng và tiểu vùng” - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 1.8. Phân phối sé dự án CDM được đăng ký theo vùng và tiểu vùng” (Trang 21)
Hình 2.1. Phân loại các dy án CDM được đăng ký theo các lĩnh vue"! - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 2.1. Phân loại các dy án CDM được đăng ký theo các lĩnh vue"! (Trang 29)
Hình 2.2. Kịch bản cơ sé - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 2.2. Kịch bản cơ sé (Trang 33)
Hình 2.3. Kịch ban của dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 2.3. Kịch ban của dự án (Trang 34)
Hình 3.1. Vị trí dự án nhà máy thủy điện Suối Sập 3 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 3.1. Vị trí dự án nhà máy thủy điện Suối Sập 3 (Trang 46)
Hình 3.2. Lòng hồ nhà máy thủy điện Suối Sập 3"° - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 3.2. Lòng hồ nhà máy thủy điện Suối Sập 3"° (Trang 47)
Được vận hành vào ngày 30/5/2010, tuabin thứ 2 ngày 30/6/2010. Bảng sau - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
c vận hành vào ngày 30/5/2010, tuabin thứ 2 ngày 30/6/2010. Bảng sau (Trang 50)
Bảng 3.7: Tinh biên vận hành: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Bảng 3.7 Tinh biên vận hành: (Trang 65)
Bảng 3.10: Tính biên xây dung - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Bảng 3.10 Tính biên xây dung (Trang 67)
Hình 3.4. Tổ chức giám sát dự án CDM ở Suối Sập 3 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
Hình 3.4. Tổ chức giám sát dự án CDM ở Suối Sập 3 (Trang 69)
Bảng PLI-1. Các nhà máy điện trong lưới điện VN (Viện Năng lượng EVN, Phòng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
ng PLI-1. Các nhà máy điện trong lưới điện VN (Viện Năng lượng EVN, Phòng (Trang 80)
Bảng PL2.3: Tỉnh Biên vận hành - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện Suối Sập 3
ng PL2.3: Tỉnh Biên vận hành (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN