1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Đắc Việt
Người hướng dẫn PGS.TS Đồng Kim Hạnh
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

“Trong trường hợp vừa thi công vừa bảo đảm giao thông thi việc bảo đảm những yêu cầu này cỏn gặp nhiều khó khăn hơn, ví dụ trong thực tế cho thấy nhiều trường hợp xe đi lên lân đường mối

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: Nguyễn Đắc Việt

Chuyên ngành đảo tạo: Quản lý xây dựng.

Đề tài nghiên cứu “Tang cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại Công ty co phan xây dựng Bắc Ninh”.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tai liệu

trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào trước đây.

Tác giả luận văn

Nguyễn Đắc Việt

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các

thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là PGS.TS Đồng Kim Hạnh, sự tham

gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với dé tài luận văn:

“Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại Công ty cô phần xây dựng Bắc Ninh” chuyên ngành Quản lý xây dựng.

Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như thực tiễn trong việc nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công công trình giao thông Tuy

nhiên, trong khuôn khô luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thé tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rat mong nhận được những lời chi bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồng Kim Hạnh đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản

lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế

và Quản lý, phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo

mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.

Tác giả chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại thư viện Trường Đại học Thủy Lợi, tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, kỹ sư cùng các cán bộ công tác tại Công ty cô phần xây dựng Bắc Ninh, đã tạo điều kiện cung cấp các tài liệu liên

quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.

Hà Nội, ngày — tháng 06 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Đắc Việt

il

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG XÂY

DUNG CONG TRINH GIAO THONG - 3

1.1 Tinh hình phát triển hệ thống giao thông tại Việt Nam - 3

1.1.1 Hệ thống giao thông tại Việt Nam - 3

1.1.2 Những thành tựu về kết cau hạ tang giao thông - 5

1.1.3 Những tồn tai và hạn chế trong ngành giao thông - 6

1.2 Thực trạng chất lượng các công trình đường giao thông BTN hiện nay - 7

1.2.1 Các sự cé trong các công trình đường giao thông BTN - 7

1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự cô các công trình đường giao thông BTN - 10

1.3 Phân loại, đặc điểm và công tác quản lý chất lượng công trình đường giao thông BTN — —rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 17 1.3.1 Phân loại BTN và Đặc điểm của công trình đường giao thông BTN - 17

1.3.1.1 Phân loại BTN - 17

1.3.1.2 Đặc điểm của công trình đường giao thông BTN - 17

1.3.2 Công tác quản lý chất lượng công trình đường giao thông BTN - 19

1.3.2.1 Công tác quản ly chất lượng đường BTN trong công tác thiết kế: - 19

1.3.2.2 Công tác quản ly chất lượng đường BTN trong giai đoạn thi công: - 21

1.3.2.3 Công tác quan lý chất lượng đường BTN trong giai đoạn bao tri, bảo đưỡng.23 1.4 Kết luận chương 1 - 25

CHƯƠNG 2 CƠ SO KHOA HỌC TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRINH DUONG GIAO THONG BE TÔNGNHỰA -==== -mm====rr=rmm~mmm===rrr 26 2.1 Văn bản pháp quy về đảm bảo chất lượng thi công công trình giao thông. - 26

2.2 Chất lượng và quản lý chất lượng - 28

1H

Trang 4

2.2.1 Quan niệm về chất luong - 28

2.2.2 Quan niệm về quan lý chất lượng - 30

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong thi công công trình giao thông - 31

2.3.1 Về Vai trò con người trong thi công công trình giao thông - 31

2.3.2 Vai trò vật tư, máy móc,thiết bị thi công - 32

2.4 Yêu cau chất lượng trong thi công công trình đường giao thông BTN - 33

2.4.1 Công tác xây dựng nền đường được tuân theo tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu nên đường 6 tô (TCVN 9436 — 2012) -~ -~-~~= =~~~=====~=~=====~======~~=~=======~ 33

2.4.2 Yêu cầu chất lượng công tác thi công xây dựng móng đường - 40

2.4.3 Yêu cầu chất lượng công tác thi công xây dựng mặt đường BTN - 45

2.5 Kết luận chuong 2 -2 2 2-220 n nnn nnn nnn nn nnn eens 60 CHUONG 3 THUC TRANG VA DE XUAT GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CONG TRINH GIAO THONG TẠI CONG TY CP XÂY DỰNG BAC NINH -~~~~¬~~~==== 61

3.1 Giới thiệu về công ty cô phần xây dựng Bac Ninh va một số công trình đường giao thông BTN do Công ty thực hiện - 61

3.1.1.Giới thiệu về công ty cô phần xây dựng Bắc Ninh - 66

3.1.2.Một số công trình đường giao thông BTN do công ty thực hiện - 66

3.2 Quy trình thi công mặt đường BTN và thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công công trình giao thông - 66

3.2.1 Quy trình thi công mặt đường BTN - 66

3.2.2.Thực trang công tác quản ly chất lượng thi công công trình giao thông tại Công ty Cp xây dựng Bắc Ninh - 66

3.2.3 Thuc trang nguồn nhân lực, máy móc thiết bị thi CÔNG - 72

3.2.4 Quy trình đánh giá chất lượng thi công nội bộ - 76

3.2.5 Quy trình khắc phục sự cố trong thi cong - 78

IV

Trang 5

3.3 Những vấn dé tồn tại trong công tác quan lý chất lượng thi công công trình giao

thông -= ==-===-===========r==rr=rr=rrr=rrrrrr=rrrrrr==rr=rr=er 81

3.3.1 Những kết qua dat được - 81

3.3.2 Những tôn tại trong công tác quản lý chất lượng thi công - 82

3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công trình giao thông tại Công ty CP xây dựng Bắc Ninh - 84

3.4.1 Giải pháp tăng cường mô hình quản chất lượng chung và đề xuất mô hình quản ly chất lượng chung của công ty - 84

3.4.2 Giải pháp nguồn nhân lực, máy móc, thiết bi, vật tư - 91

3.4.3 Một số giải pháp khac - 98

3.4.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản ly và phân bổ nguồn vốn - 98

3.4.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chính sách, tiêu chuẩn của công ty - 98

3.5 Kết luận chương 3 - 99

KET LUẬN KIÊN NGHỊ -~~~ ====~~=======z=======z====m==z====rmmr==emmmm 100 TÀI LIEU THAM KHẢO -~~~ =======~===========r==zm======errrmmmm==eeeee 102

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Lún, nứt trên cao tốc Cau giế -¿- +¿©2++2+++Ex+2ExtEEEeEEEerxrsrxerrrerkree 8 Hình 1.2 Vết nứt cục bộ hình mai rùa đoạn qua Quảng Bình Quốc lộ L 9 Hình 1.3 Đoạn han lún trên cao tốc quốc lộ I -Ă-Ă ST Hs nen 9 Hình 1.4 Nhà thầu dùng máy xúc xới lên làm lại do đường bi nứt, sụt lún 10 Hình 1.5 Công tác kiểm tra đường BTN về mặt kỹ thuật - 2 s55 s52 24

Hình 2.1 Cách nhìn của nhà sản xuất và khách hàng về chất lượng 29 Hình 2.2 Sơ đồ quản lý chat lượng ¿ £+s+SE+EE+EE£EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrrrei 30

Hình 2.4 Sơ đồ quản ly thi công đắp đất K98 -¿- 2-52 2+Ez+EeEEerErrxrrxerxee 39

Hình 2.5 Biện pháp thi công lớp móng dưới sử dụng CPDD loại II 45

Hình 2.6 Biện pháp thi công tưới nhựa thâm bám - 2-52 5¿22+22x++zxz+zxz 59

Hình 3.1 Sơ đồ tô chức Công ty Cổ Phần xây dựng Bắc Ninh -. - 62

Hình 3.2 Mô hình quản ly chất lượng chung của công ty hiện tại . - 67 Hình 3.3 Mô hình quản lý chat lượng trên công trường -. ¿- ¿s2 ©++cs++c++ 69 Hình 3.4 Quy trình đánh giá chất lượng thi công nội bộ 2-2-2 22 s52 78 Hình 3.5 Quy trình khắc phục sự cố trong thi công 2 252 s++x+£+£xz£+zxzez 80

Hình 3.7 Mô hình đề xuất quản ly chất lượng chung của công ty . - 89 Hình 3.8 Mô hình đề xuất quản lý vật tư của công ty -s¿©5¿+cs+csecxeei 97

VI

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu đất đắp lớp K95 -2¿- ¿22+ 2+22x2Ex2EEEEEEEEErErkrrkrerkree 33 Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đất đắp lớp K98 2-2 5S2S22EE2EEEEEEEE 22122121211 re 34 Bảng 2.3 Bảng quy định độ chặt đầm nén của nền đường - 2-2 2 2 2e: 36 Bang 2.4 Sai số cho phép (so với thiết kế) về các yêu tố hình học của nền đường

SAU thi f0: 10 38

Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ thành phan hat cấp phối đá dim lớp dưới - 40 Bảng 2.6 Bang tỷ lệ thành phan hạt cấp phối đá dim lớp trên 2-2 2-5: 41 Bảng 2.7 Giới hạn sai số cho phép hình học của mặt lớp cấp phối đá đăm 44 Bang 2.8 Yêu cầu kỹ thuật của bê tông nhựa chặt (BTN) 2-2 ©5z+cz+cssced 46

Bảng 2.12 Các chỉ tiêu chất lượng của bifum -2¿ ©2222 + x£x++EeExerxerreerxrred 49 Bảng 2.13 Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu nhựa lỏng đông đặc vừa -. 51 Bang 2.14 Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa 52 Bang 2.15 Kiểm tra nhiệt độ bê tông nhua cscceccessessesseessessessesssessecsesssssessessesseseeess 53

Bảng 2.16 Nhiệt độ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn thi

CONG Ng i ”S33£ÃÃÃÃỐà 54

Bảng 2.17 Sai số cho phép của các đặc trưng hình hOC cescecscsssessecstesseesseesseesteesees 56 Bảng 2.18 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng 2-22 5¿2525+2c5zz 57 Bảng 2.19 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường - 2-2 22 252: 58 Bang 3.1 Một số công trình đường giao thông BTN công ty đã va dang thực hiện 63

Bang 3.3 Lực lượng công nhân chủ chốt của nhà thầu -2- 2-2 2 25+: 73 Bảng 3.4 Thiết bị thi công của nhà thầu -2¿22©5222++2Ext2E+tEE+2Exzrxerxeerxrer 74

Vil

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CDT: Chủ đầu tư

TVGS: Tư vấn giám sát

TVTK: Tư vấn thiết kế

GTVT Giao thông van tải

Ban QLDA Ban Quản lý dự án

KT: Kỹ thuật

GSTG: Giám sát tác giả

CPĐD: Cấp phối đá đăm

BTN Bê tông nhựa

KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

vill

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công ty CP xây dựng Bắc Ninh được thành lập và hoạt động theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2300108181 đăng ký lần đầu ngày 03 tháng 02 năm 1997 và được đăng ký thay đôi lần 2, ngày 28 thang 06 năm 2010 Công ty CP xây dựng Bắc Ninh hoạt động trong các lĩnh vực xây lắp công trình thủy lợi, giao thông, xây dựng dân dụng và công nghiệp Lập hồ sơ mời thau,tu van đấu thầu công trình thủy lợi, giao thông, xây dung,

điện Xây lắp các công trình cấp thoát nước, xây dựng cảng sông, cảng biển Dich vụ

tư van đầu tư xây dựng nhà ở; môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất v v

Công ty CP xây dựng Bac Ninh có tất cả 14 đội thi công và Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng tài chính kế toán, có gần 150 cán bộ nhân viên tất cả Công trình giao thông là công trình thuộc nhóm hạ tầng kỹ thuật tạo tiền đề phục vụ

cho phát triển kinh tế xã hội Vốn đầu tư cho xây dựng công trình giao thông chiếm tỷ

trọng lớn trong nguồn vốn ngân sách chi cho xây dựng cơ bản hàng năm Các công trình giao thông hàng năm đều được cải tạo, sửa chữa nâng cấp để đảm bảo chất

lượng, an toàn cho người tham gia giao thông.

Bên cạnh những lợi ích mang lại cũng là các nguy cơ tiềm ân ở các công trình giao thông Thiệt hại sẽ là rất lớn nếu như một con đường vừa được thi công xong nhưng

không đảm bảo chất lượng như bị hư hỏng, sụt, lún nên đường vv gây thiệt hại nặng

lề về kinh tế và sự mất an toàn trong tham gia giao thông mà nguyên nhân chính là do

quy trình quản lý chất lượng thi công của những công trình này đã không được quan

tâm đúng mức Bởi vậy, song song với sự phát triển của hệ thống giao thông cần phải

nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công công trình.

Hiện nay có rất nhiều công trình giao thông đã được xây dựng nhưng do công tác quản

lý chất lượng còn yếu kém vi vậy mà công trình không đạt chất lượng sau khi đưa vào

sử dụng được thời gian ngăn đã bị hư hỏng nặng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất

nước, tính mạng của con người Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài “* Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại Công ty cỗ phan xây dựng Bắc Ninh ”’

Trang 10

2 Mục đích của đề tài:

Từ việc đánh giá công tác quản lý chất lượng thi công công trình giao thông , đề xuất giải pháp góp phần nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công công trình giao thông do Công ty CP xây dựng Bắc Ninh thực hiện, và nâng cao khả năng quản lý chất

lượng thi công của bản thân.

3 Mục tiêu của đề tài và phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục tiêu của đề tài

- Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông BTN

- Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông

BTN của Công ty CP xây Dựng Bắc Ninh

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công công trình giao thông BTN

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Lấy công trình đường giao thông loại hình đường giao thông BTN là trọng điểm nghiên cứu chính cho đề tài.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liêu và nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tài liệu, nghiên cứu

về mô hình quản lý chất lượng;

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá mô hình quản lý chất lượng thi công tại Công ty CP xây dựng Bắc Ninh;

- Phương pháp tong hợp dữ liệu nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng trong thi công.

5 Kết quả dự kiến đạt được

- Đánh giá chung về các mô hình quản lý chất lượng trong xây dựng công trình giao

đã và đang thực hiện Vận dụng kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho công

tác quản lý chất lượng thi công công trình giao thông.

2

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG

XAY DUNG CONG TRINH GIAO THONG

1.1 Tinh hình phát triển hệ thống giao thông tại Việt Nam

1.1.1 Hệ thống giao thông tại Việt Nam

Việt Nam có một hệ thống giao thông vận tải với đầy đủ các phương thức vận tải:

đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và hàng không.

- Đường bộ:

+ Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong đó, quốc lộ và cao

tốc 18.744 km, chiếm 7,26%; đường tỉnh 23.520 km, chiếm 9,11%; đường huyện

49.823 km, chiếm 19,30%; đường xã 151.187 km, chiếm 58,55%; đường đô thị 8.492

km, chiếm 3,29% và đường chuyên dùng 6.434 km, chiếm 2,49%.

+ Hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 đoạn tuyến cao tốc và các tuyến đường do TW quản lý

với tong chiều dai 18.744 km; trong đó mặt đường BTN chiếm 62,97%, BTXM chiếm 2,67%, nhựa chiếm 31,7%, cấp phối và đá đăm chiếm 2,66%.

+ Về tiêu chuẩn kỹ thuật: đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cao tốc, cấp I, cấp II)

chiếm ty trọng rất thấp chỉ đạt 7,51% Tỷ lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III, cấp

IV chiếm 77,73%; còn lại đường có tiêu chuân kỹ thuật thấp (cấp V, cấp VI) chiếm tỷ

lệ là 14,77%.

+ Theo quy hoạch, từ nay đến 2020, Việt Nam sẽ xây dựng khoảng 20 đường cao tốc với chiều đài gần 5.900 km, vốn đầu tư trên 50 tỷ USD Trong thời gian tới hàng loạt

các dự án đường cao tốc lớn đã và sẽ được khởi công như Cầu Gié - Ninh Bình - Vinh

Hà Nội - Hải Phòng, Nội Bài - Lào Cai ở phía Bắc, TP Hồ Chí Minh - Trung Lương,

TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây phía Nam Các tuyến đường bộ cao tốc được sắp xếp ưu tiên đầu tư dựa trên nguyên tắc là các tuyến có hiệu quả kinh tế cao

(nhu cầu vận tải lớn): các tuyến nằm gần các trung tâm kinh tế - xã hội như Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ Các tuyến đường có khả năng “kích cầu”, tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội, năm trong các vùng kinh

tế trọng điểm, các tuyên đường thuộc 2 hành lang và 1 vành đai kinh tế Việt — Trung.

- Đường sắt

Trang 12

+ Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.142km trong đó 2.530km chính

tuyến, 612km đường nhánh và đường ga bao gồm 3 loại khô đường: 1000mm chiếm

85%, khổ đường 1435mm chiếm 6%, khổ đường lồng (1435mm & 1000mm) chiếm 9% Mật độ đường sắt đạt 7,9 km/1000km2.

+ Mạng lưới đường sắt phân bố theo 7 trục chính là: Hà Nội - Sài Gòn, Hà Nội - Hải

Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Lao Cai, Hà Nội - Quan Triều, Kép - Lưu Xá,

Kép - Hạ Long.

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cầu ha tang đường sắt nước ta còn ở mức thấp và lạc hậu:

Binh trắc diện còn nhiều đường cong bán kính nhỏ, độ dốc lớn (Tuyến Thống Nhat

imax =17%); cau công đã qua gần 100 năm khai thác, tải trọng nhỏ (P = 14 tấn trục);

ham bi phong hóa rò ri nước; thông tin - tín hiệu chạy tau lạc hậu và chưa đồng bộ, hành lang an toàn giao thông đường sắt nhiều đoạn bị xâm hại nghiêm trọng.

- Đường thủy nội địa

+ Hiện nay toàn quốc có khoảng 2.360 sông, kênh, với tổng chiều dài 41.900 Km, mật

độ sông bình quân là 0,127 Km/Km2; 0,59Km/1.000 dân Hiện nay mới khai thắc vận

tải được 15.500km (chiếm 36% ) và đã đưa vào quản lý 8.353 km Riêng ở khu vực

đồng bằng sông Hồng và đồng bang sông Cửu Long mật độ là 0,2-0,4km/km2, vào

loại cao nhất so với các nước trên thế gIỚI;

+ Cảng, bến: Hiện tại toàn quốc có 108 cảng, bến thủy nội địa, các cảng này năm rải

rác trên các sông kênh chính.

- Đường biển

+ Với hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có một tiềm năng về phát triển cảng biển Hệ

thong cảng biển Việt Nam hiện có 37 cảng biến, với 166 bến cảng, 350 cầu cảng, tong chiều dài khoảng 45.000m cầu cảng, năng lực thông qua khoảng 350 — 370 triệu tân/năm (sản lượng 2011 là 290 triệu tấn) Đã hình thành các cụm cảng, có cảng cho

tàu có trọng tải lớn tới 100.000T, cảng chuyên container Đang triển khai xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế tại các vùng kinh tế trọng điểm và các cảng bến tại các khu vực

khác.

- Giao thông đô thị:

+ Trong thời gian vừa qua, tại các đô thị lớn hệ thống kết cau hạ tầng giao thông đô thị đã

được đâu tư cai tạo, nâng cap và xây dựng mới, góp phân giảm un tac giao thông, tạo ra

4

Trang 13

những thay đỗi đáng kế cảnh quan d tị và đang dẫn hinh thành mạng lưới giao thông theo quyhoạh

~ Giao thông nông thôn

“HTéng số đường giao thông nông thôn (tính đường huyện và đường xã) hiện nay là195.840 km, chiếm 77,50% tổng số đường bộ ở nước ta Các uyến đường giao thôngnông thôn đã từng bước được edi tạo, nâng cấp bằng nguồn ngân sich dia phương, hỗ

trợ từ ngân sich Trung ương, vẫn ODA và đóng góp của nhân dân

1.1.2 Những thành tựu về kết cấu hạ ting giao thông

= Trong các năm qua, hệ thống kết cấu a ting giao thông nước ta hít iễn theo

chiều hướng khá tích cực: mở rộng về quy mô, nâng cao về chat lượng Các tuyển giaothông đường bộ, đường thuỷ nội dia, đường sắt chính yếu được đầu te nâng cấp kết

hợp ting cường công tie quản lý bảo t nâng cao đáng ké năng lực thông Mật độ

đường bộ tăng 0,66Km/KmẺ năm 2001 lên tới 077Km/KmẺ Hệ thông cảng biển và

cảng hing không từng bước được mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới đáp ứng tốc độ tăng trưởng vận tải bình quân tăng trên 10%/năm NI công trình quan trọng cấp.

thiết phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước như: Đường bộ cao tbe

tại các vùng kinh tế trọng điểm, trục Bắc Nam, đường vanh đai đô thị, cảng hang

không quốc tế, công biển lớn đã và đang triển khai xây đựng

~ Hệ thống giao thông đường bộ được đầu tư nâng cắp một bước rất cơ bản (đã hoàn

thành nâng cấp, ải tạo được gin 14,000 km quốc ộ: hiện còn khoảng 6.000 km chưa

Auge nâng cấp cải tạo) Bước đầu xây dựng khoảng 150 km đường bộ cao tốc Đang

triển khai xây dựng một số tuyến đường bộ cao tốc: Hà Nội ~ Hải Phong, Hà Nội —

‘Thai Nguyên, Hà Nội - Lào Cai, Sài Gòn - Long Thành ~ Dầu Giấy: chun bị khỏi

sông các tuyển cao tốc; Bến |

Phan Thiết và đang tích cục kêu gọi vốn đầu tr cho các tuyển: Ninh Bình — Thanh

Hóa, Biên Hòa ~ Vũng Ti, Mỹ Thuận ~ Cần Thơ.

= Long Thành, Đà Nẵng ~ Quing Ngãi, Dâu Giay ~

~ Riêng trong giai đoạn 2009-2011 đã hoàn thành xây dựng, nâng cấp cải tạo các quốc

lộ 22, QL70, QL6, QL2, QLAA, QLAB, QLAC, cầu Rạch Miễu, cầu Đồng Nai; hoànthành xây dựng và đưa vio khai thác cao tốc HCM ~ Trung Lương, đại lộ Thăng Long,

11 Phùng: cao tốc

Trang 14

Gié-Ninh Bình, đường Nam Sông Hậu, cầu Ngọc Thấp, hợp long cầu Bim Cùng, thông xe

các cầu trên QL1 đoạn Cin Thơ ~ Nam Căn,

= Giao thông đô thị từng bước được cai tạo, nâng cắp và mở rộng, đặc biệt tại các đô.thị lớn, nhiều công tinh hạ ting giao thông được tập trung đầu tư nâng cấp, trong đó

có một số dự án trọng điểm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh như: cầu Thanh Trì,

sầu Vĩnh Tuy, vành đai HI Hà Nội, cầu vượt ngã tr Số, ngã tư Vọng, him Kim Liên,

đại lộ Thăng Long, đại lộ Đông Tay, him Thủ Thiêm khởi công một số dự án đường

sit d6 thi như Hà Nội = Hà Đông, Nhỗn ~ Ga Hà Nội, Bến Thành ~ Suối Tiên

1.1.3 Những tin tại và hạm chế trong ngành giao thông

Tuy đã tập trung tụ tiên đầu tư nhưng đến nay hệ thông kết cầu hạ ting GTVT vẫndang trong tỉnh trạng yêu kém Cụ thể các chuyên ngành như so:

- Đường bộ: Hiện vẫn còn 6.000 km quốc lộ chưa được vio cấp; có tới 566 cầu yếu

trên hệ thẳng quốc lộ: hiện nay đã và đang đầu tr xây đựng thay thé khoảng 146 cầuCon 111 cầu rit yếu cin đầu tơ nguy, 262 cầu cin sửa chữa, nâng cấp cải tao trong gai

đoạn 2016-2020.

~ Quốc lộ LA là tuyển trục đọc quan trọng nhất trong hệ thống đường bộ hiện nay, tuynhiên quy mô chủ yếu mới đạt cấp Ill, 2 làn xe Mặc di luôn được quan tâm đầu tơnhưng nhìn chung chưa tương xửng với vai trỏ và chức năng của tuyển vận tai chính

trên trục doc Bắc Nam Đoạn Hà Nội ~ Cần Thơ dài 1.887 km, mới mở rộng 4 lần xe

được khoảng 390 km, dang mở rộng 73 km và xây dụng 164 km tuyển tránh, cồn

khoảng 1.260 km chưa được nâng cấp mở rộng Nhiễu đoạn tuyển hi dang xuống

cấp, côn một số đèo đốc như đèo Phú Gia, Phước Tượng, Đèo Cả có độ dốc lớn vànhiều đường cong bản kinh nhỏ, là các điểm den thường xuyên xiy ra tai nạn giaothông, giám năng lực thông qua của tuyển

+ Trong khi đó lưu lượng vận ti trên QLIA hiện nay rất lớn 8 dang tăng nhanh, nhiễu

đoạn tăng 10-12%0năm, một số đoạn tuyn hiện đã qua ti, đặc biệt các đoạn từ Hà

‘Nam — Ninh Bình - Thanh Hóa - Ha Tĩnh và một số đoạn qua 46 thị lớn

- Việc đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc Nam song hành dé chia sé lưu lượng choQLIA chậm tiến độ, mới hoàn thành được một số đoạn vả đòi hỏi thời gian dài Vi

vây, để dp ứng abu cầu vận ải việc mổ rộng QLIA đoạn từ Hà Nội Thơ với

Trang 15

sian ngắn nhằm giải quyết tỉnh trang ùn tắc giao thông trên QLIA hiện nay và giảm

thiểu ai nạn giao thông

~ Tiển độ trign khai xây dung các công trinh giao thông chậm, đặc biệt là xây dựng

đường sắt đô tị, đường sắt nội ~ ngoại ô Hiện tại thủ đô Hà Nội và thành phd Hồ Chí

Minh mới khởi công xây dựng 2-3 tuyển.

giao thông nông thôn: Hiu h các tuyển đường đều có tiêu chuẩn kỹ thật thấp, chất lượng mặt đường xấu Các tuyển đường huyện, đường xã phổ biển ở cắp V, VI,

cắp A và cấp B từ khi đưa vào khai thác đã đáp ứng được yêu cu, tuy nhiên cũng cókhông ít dự án khi vừa mới đưa vào sử dụng đã xuất hiện những hư hỏng tại một số

hạng mục hoặc bộ phận công trình, kể cả trong quá trình xây dựng, gây bức xúc cho xã

hội thé hiện trong các sự cổ công trình giao thông.

1.2 Thực trạng chất lượng các công trình đường giao thông BTN hiện nay

“Trong những năm vừa qua, các nguồn lục dành cho đầu tr xây dựng kết cấu hạ tinggiao thông được tăng cao Nhin chung chất lượng công hình tại các dự án đầu tư khiđưa vào khai thác đã đáp ứng được yêu cầu, tuy nhiên cũng có không ít dự án khi vừamới đưa vào sử dụng đã xuất hiện những hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận

công trình, kể cả trong quá trình xây dựng, gây bức xúc cho xã hội thẻ hiện trong các.

sự cổ công trình giao thông vã các chủ thé tham gia dự ân:

121 Các sự cổ trong các công trình đường giao thông BTN

“Trong những năm gần đây đã cỏ hàng loạt sự cổ xảy ra trong các công trình giao

thông Qua kiểm tra, kiểm định thấy nguyên nhân là do các chủ thể tham gia vào dự ấn

Không tuân thủ các quy trình thi công, quản lý chất lượng của dự án, chưa làm hếttrách nhiệm dẫn đến các sự cổ sau:

~_ Hiện tượng hẳn lún vệt bánh xe xảy ra đọc tuyến quốc lộ 1 đoạn Hà Nam - Thanh

Hóa là do xe quá tải phá hỏng mặt đường, công tác thiết kể và chất lượng thi công còn

nhiều khiếm khuyết.

~ Hiện lượng lún sụt nén đường: Do vi c th công đắp nền đường không tuân thi trình

tw dip nên, chất lượngvậtiệu đấp không đảm báo các chỉtiêu theo tht kể

- Hiện tượng hư hỏng lớp mặt đường va độ bằng phing không đảm bảo: Do việc sit

cdụng vật liệu và thi công không tuân thủ chỉ din kỹ thuật được quy dịnh Sử dụng vật

7

Trang 16

liệu làm mông đã cắp phi chưa ding, chỉ số déo cao, thi công độ chặt chưa đảm bio:

sử dụng máy san để thi công lớp móng rên không đúng theo quy định (quy định phải

sir dụng máy ri), Lớp bê tông nhựa: Sit dụng nhựa, cắp phối hạt chưa đúng: th công

độ chặt chưa bảo đảm, nhiệt độ bê tng nhựa thấp: việc kiểm tra các thành phần cấp

phối chưa kỹ (ví dụ như thành phần bột đá thiểu trong hỗn hợp BTN); đặc biệt là thảm.

BTN khi lớp nhựa thắm và dính bm chưa đủ thi giam

- Các hình ảnh về sự cổ của công trình giao thông BTN:

+ Nún, nút trên cao tối inh Bình:

“Sau 5 thắng thông xe, đường cao t Xinh Bình đã xuất hiện hiện tượng lún,

nứt ti đoạn qua thôn An Lộc Ý Yên, Nam Định (Km 256+186-Km 256¢541 và Km257+950 ~ Km 2571300) theo thiết kế những vị trí nay can phải áp dụng biện pháp xử

lý bằng bắc thắm, giếng cát và thời gian chờ kin 4 =7 thing Do phi đẩy nhanh tiễn

độ thi công dẫn tới các đoạn này chưa đủ thời gian gia tải chờ lún, nền đường bị lúnkhông đều, ảnh hưởng đến độ bằng phẳng của mặt đường gây nên hiện tượng rồi sụt,bea

+ Vết nứt cục bộ đoạn đi qua Quảng Bình Quốc lộ 1A.

Trang 17

Hình 1.2 Vết nứt cục bộ hình mai ria đoạn qua Quảng Bình Quốc lộ

Mặc dù, chỉ mới thi công xong được một thời gian ngắn nhưng lớp thảm nhựa bê tông

thứ nhất (bề tông nhựa chặt C19) đã xảy ra tỉnh trạng nút mai rùa cục bộ Đó là tinh

trạng xây ra (ai gối thầu số 9 wong dự án mở rộng Quốc lộ 1A đoạn đi qua Quảng

Bình Mặc di, đoạn đường này vita thảm xong lớp bê tông nhựa chặt C19 chỉ vải

thing nhưng đã xiy ra hiện tượng nứt khá nhiều

+ Đoạn hằn im trên cao tốc quốc lộ 1B

a

đồi điều chỉnh về nguồn vật liệu, đây chuyển sin xuất thiểu én định khi dự án đồng

loạt triển khai dẫn đến chất lượng bê tông nhựa không đám bảo Ngoài ra còn thí công.lớp móng CPĐD không dạt chiều diy Nẵng nóng kéo di với nhiệt độ không khí trên40°C và nhiệt độ bêtông nhựa trên 70°C cũng là những nguyên nhân gây hẳn lún

Trang 18

+ Đường bị nứt sụt lần tại quốc lộ 15A ni thành phổ Hà Tinh và Hương Khê nà thầu

đang ding máy xúc xéi lên lâm lại Nguyễn nhân do trình tự thi công nén không đúng

trình tự và đưa vật liệu cấp phối đá dam kém chất lượng vào để làm vật liệu thi công,

Hình 1.4 Nhà thầu ding máy xúc xối én làm li do đường bị nứt sụt lún

1.2.2 Nguyên nhân dẫn dén sự cổ cúc công trình đường giao thông BIN

~_ Nguyên nhân khách quan:

V8 hiện tượng xô dồn lớp mặt BTN

Kết cấu lớp mật BTN của ta hiện nay chủ yếu được cầu tạo như sau, chỉ khác nhau vé

chiễu diy các lớp mà thôi

Lớp mat BTN đặt trực tiếp trên lớp móng đá dim cắp phối (DDCP) cơ sở (thường goi

theo Anh là lớp base), dưới lớp móng base là lớp móng dưới (sub-base) cũng.

bằng DDCP có chỉ tiều chất lượng thắp hơn lớp base: giữa lớp mặt BTN và lớp móng

ĐDCP base được liên kết với nhau bởi một lớp nhựa thắm bám bằng nhựa nhữ tương

a it hoặc bằng nhựa lỏng với tiêu chun 0.5 ~ 1,3 mỡ ( Theo TCVN 8819-2011),

Lớp mặt BTN là loại BTN chặt (có bột khoáng) đặt trên lớp BTN cơ sở là loại BTN

i nhau bởi lớp dính bim bing

6m3 ( TCVN 88192011)

rng (không có bột di); giữa chúng cũng được li

nhựa nha tương hoặc nhựa lỏng với tiêu chuẩn Ú,

VE nguyên tắc các lớp kết cầu áo đường phái là một hệ thing các lớp được gắn kếtchat với nhau tạo thành một kết cấu liên tục để cùng nhau chịu lực do tải trọng xe

chuyển xuống Nhưng vì một lý do nào đó chúng không liên kết tốt với nhau thi lớp

mặt trên cũng sẽ nhanh chồng bị xổ dồn do không chịu được lực trượt đọc dưới tác

Trang 19

“Có nhiều lý do làm lớp mặt BTN không liên kết ốt với lớp dưới, theo chúng tôi cho lý

do chính là từ nhựa tưới dnh bm

‘Néu dùng nhựa nhũ tương: Hai đặc trưng thông số của nhũ tương axit có liên quan

đến khả năng din bám là tốc độ phân tách (hut ừ iéng Anh à cung) và him lượng

nước trong nhũ tương (khoảng 40-45% nước so với khối lượng nhựa bitum trong nhữ.

tương) Khi sử dụng tưới dính bám ở hiện trường người thi công phải thực hi thông

số phân tách này bằng kinh nghiệm chứ không bằng thị nghiệm kiểm tra cụ thể được.

“Thông số tốc độ phân tích phụ thuộc vào nhiệt độ không khí lúc thi công, phụ thuộc

vào tính chất bé mặt vật liệu lớp cơ sở bên dưới Ví dụ có bụi nhiều hay ít; nếu lớp

móng là ĐDCP thì cỏn phụ thuộc vào tính hấp thụ hoá ~ lý giữa be mặt đá với nhũ

tương, đã có tính axit khác với đã có tinh kim, Do đó đôi hỏi người thi công phải có

nhiều kinh nghiệm mới bảo đảm được yêu cầu sao cho nhữ tương phân tích trọn

ven mới thì công lớp BTN bên trên Nếu chưa phân tích trọn vẹn thi him lượng nước

có trong nhũ tương chưa bay hơi hốt, sẽ còn lại + lượng nước nhất định trong lớp

dính bám và đó chính là nguồn gốc gây dính bám kém

“Trong trường hợp vừa thi công vừa bảo đảm giao thông thi việc bảo đảm những yêu

cầu này cỏn gặp nhiều khó khăn hơn, ví dụ trong thực tế cho thấy nhiều trường hợp xe

đi lên lân đường mối tưới xong dinh bảm chưa đủ thôi gian phân tách, do đó côn kéo

theo mắt ít nhiễu lượng nhựa tiêu chuẩn ,Mặt Khác về tâm lý, do chưa nhận thức diy

i về tim quan trọng của lớp dính bám, xem như lớp phụ, do d6 sinh coi thường, làm 4u mã tu vin giám sắt cũng như chủ đầu tư không thể kiểm tra định lượng được Trong

‘quy trình thi công BTN cũng chỉ quy định kiểm tra bằng mắt sự dính bám giữa 2 lớp trên mẫu khoan.

Nếu dùng nhựa long: Nhựa long được lấy tách từ dây chuyển chưng cắt ở nhà máy lọc

dầu thô, hoặc được pha cl

(Theo TCVN 8818-1:2011)

làm lông nhựa từ nhựa đặc bằng dung môi hod tan —

“Cách nao thì nhựa long cũng có một hàm lượng dau không có tác dụng dính bám Khi

sử dụng làm lớp dinh bám thì cũng phải chờ thời gian bốc hơi ( từ chuyên môn theo

tiếng Anh là thời gian curing) trọn ven của lượng dầu có trong 46 Thời gian nảy cũng

phụ thuộc vào nhiệt độ và độ âm không khí ở hiện trường.

Trang 20

Do đó, cũng như nhựa nhũ tương nếu nhựa lỏng chưa bốc hơi trọn ven sẽ còn tổn lại

một lượng đầu không có tác dụng định bám này trong lớp nhựa di h bám, thì d6 cũng

là nguồn gốc gây dịnh bám kếm, ầm xô dồn lớp BTN bên rên dưới tắc dụng lực bảnh

xe, nhất là khi phanh xe hoặc xe ải nặng chạy

V8 hiện tượng lăn vật xe

ft ligu BTN, biến dang lún vật xe là không thé tránh khỏi, nhiều nghiên cứu,

về vấn đề cải tiền độ bền BTN cho thấy kết quả chỉ dem lại là: “Dưới cùng một lưu

cao thi el sâu lún nhỏ hơn và

lượng xe, BTN có độ b ốc độ gây lún vệt xe kéo

dài hơn, chữ không th rit tgu được lún vệt xe"

Như vậy, cũng đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật yêu cầu, tuổi thọ mặt đường cao hơn,

biển dang lồn vét xe nhỏ hon, ting an toàn giao thông hon.

Giải pháp chung cho vin đề này như nhiều nước đã áp dụng là ải tién ning cao chỉ

tiêu oo lý của BTN theo hướng sử dụng nhựa bi tam cải ign: đưa thêm cốt si vào

BTN; đồng thời sử dụng cốt liệu đá có cường độ cao; cdo phối cốt liệu đá, cát gin sát

với đường cong cấp phổi ưu việt, như không nằm sit với đường cong cắp phối hạt giớihạn trên hay giới hạn dưới, đường cong cấp phối hat thiết kế phải đều đặn trongkhoảng giữa hai miễn giới hạn, không gẫy khúc quá đáng và nhất là không chạy từgiới hạn trên xuống gigi hạn dưới cho bit cứ một cấp hạt nào và người ta đc biệt lưu

Ý cải tiến thành phần hạt nhỏ (filler) để ôn định nhiệt cho BTN.

Để có những điễu đó, đối hỏi đổi mới một bước lớn về thiết kể, vỀ công nghệ chế tạo

BIN và thi công BTN

Đương nhiên giá thành BTN nói riêng và giả thành xây dựng mặt đường BTN nói chung sẽ cao hơn, nhưng tổng kinh phi sửa chữa, bảo tì trong quá tình khai thác

cũng như giá thành vận tải và tuổi thọ mặt đường được kéo dải sẽ đem lại hiệu quả cao.

hơn nhiều so với phương án cũ khi chưa ei tiến công

VỀ hiện tượng nứt rạn bong bật

[ft rạn mai ria rồi bong bật Qua ti liệu nước ngoài cho thấy hiện lượng biến dạng

này cũng thường xây ra và ở mép mặt đường với diện tích từ vai chục mét vuông đến

vài trăm mét vuông Vé nguyên nhân thì có nhỉ: nhưng tổng hợp lại người ta cf

thành một số nguyên nhân chính sau

Trang 21

Mặt đường BTN bị nứt rạn mái rùa cục bộ nhỏ vải chục mét vuông đến vài trăm mét

vuông thì có thé là do khi chế tạo BTN tại trạm trộn có sự cổ về nhiệt độ, về chất

lượng vat liệu đầu vào mà chưa phát hiện ra để xử lý, làm BTN có chất lượng kém cục

bộ,

Do khi thi công gặp sự cổ về nhiệt độ, về khí hậu mua nắng bắt chợt, thi công không.kịp trở tay và không tân thủ yêu cầu phải đào bo lap BTN km chất lượng do gặp các

ự cổ này gây ra

Do thi công để chiều diy cục lớp BTN không bảo đảm do tre trie nào đó củnmúy rồi

mà không phát hiện kịp thời, hoặc do la lên không thực hiện đúng sơ đổ la, lâm độ

chặt mép đường không bảo đảm yé

Do bảo tr không thoát nước tốt để nh trạng nước đọng mép đường

Tuy nhiên nếu biến dạng nứt rạn bong bật kéo dài, không có Ý nghĩa cục bộ nữa thì

vấn đề lại khác, có thể mô đuyn dn hai chung ( Ee) của tổng thể nền mặt đường đoạn

đường đồ không phù hợp với mô duyn đản hồi yêu cầu nữa (Eye), do đoạn đường bi

ảnh hưởng của thoát nước không tốt (nước mặt hay nước ngim), làm đất nỀn yêudisrong quá tinh bảo tì khai thác Cần thiết có một khảo sắt thăm dò chất lượng của

nên đường và mặt đường dé cỏ nhận định nguyên nhân đúng.

Ngoài ra, hiện tượng nút nạn bong bật không có tinh chit cục bộ côn do nguyên nhân

lưu lượng và xe nặng tăng vượt quá mức dự báo của thiết kế.

Những vĩ trí nứt rạn này nếu không vá chữa kịp thời sẽ phát sinh 6 gà và nhanh chóng trở thành 6 trầu, 6 voi

Từ những nguyên nhân rên cho thấy giải pháp cơ bản cho vin để này là ning cao

từ thiết kế đi năng lực của toàn hệ tÌ thi công, bảo tri; đặc biệt là nhà thầu thi

công phải có kinh nghiệm, nhậy bén với sự cố bắt thường về chất lượng BTN xảy ra và

s6 gi php xử lý kịp thôi ngay.

Mit đường BTN bị lún nứt cao su

Mặt đường bị lún cục bộ bao giỡ cũng kèm theo nứt mặt đường bị lún thường có liên

quan từ kết cấu nén đến kết cấu mặt đường Các nước phát triển, trên đường cao tốc và

đường ô-ô cấp cao rt hiểm gặp biển dang này, có thé xây ra lún nứt nhưng không Kin,

dẫn đến mức độ lần nút kèm theo hiện tượng cao su thi hình như không có, chỉ xây ra

ít nhiều ở đường cấp thấp hơn

Trang 22

Khi có biển dạng cao su là do nguyên nhân đắt nén bị ngậm nước đạt đến mức hạn độ

dẻo (Lp hoặc Wp) mà không có lỗi thoát ra ngang (tao thành như một túi chứa nước).

Khi cố tải trong 6 16 tác dụng thi nước này chỉ còn cách phụt theo khe nút lên mặt dường

‘Do đó, cho thấy nguyên nhân chính là thoát nước mặt đường không tốt, nước mặt có.điều lên theo kế nút thâm nhập vào dit nén lâu ngày mã hình thành cao su Kỹ thuật

xử lý cao su sẽ tốn kém hơn xử lý nứt Giải pháp chính là cin xử lý vết nứt ngay bằngbiện pháp tinh hudng để ngăn ct in không cho nước có thời gian t

đường trước khi có giải pháp khắc phục co bản Biện pháp sử lý tỉnh huống có thể kế

& nút lớn hơn 3mm thi có thể

ẽ nứt, n đến như phun nhựa long vào độ mở rộng.

tet thi công kế nút bằng hỗn hợp “nhựa - cất mịn”

Đối với đường cao tốc và đường 616 cắp cao, giải pháp cơ bản vẫn là chế tạo BTN có,

độ bin cao, ôn định nhiệt chống nức đồng thai thực hiện công nghệ thi công tiên tiễn

và sử dụng nhà thầu nhiều kinh nghiệm và có năng lực cao.

~ Nguyên nhân chủ quan:

Do các chủ thể tham gia dự án từ khâu chuẳn bị đầu tr đến kết thúc dự án (Chủ đầu tơ,

Nhà thầu thi công ) cụ thể là

+ Chủ đầu tư (đại diện là các Ban QLDA):

* Hiện nay các Ban QLDA không tổ chức riêng đội ngũ giảm sát và quản lý chất

Tư vi

lượng dự án, mà tổ chức thành các phòng quản lý chung dự án Do vậy hi hết các

Cha đầu tư không thực hiện phương thức tự quản lý dự án mà các Ban QLDA thuê tổ

chức Tư vấn giám sát là pho biển

* Trong khi đó, năng lực của một số Chủ đầu tư (Ban QLDA) còn hạn chế, chưa có kỹnăng va tính chu) cầu khi được giao kim chủsn nghiệp nên không đáp ứng được yêu

đầu tư các dự ân cổ qui mô lớn, có yêu cầu kỹ thuật cao, đã giao ph toản bộ công tác

quan lý chất lượng cho tư vẫn giám sát, mà Tổ chức TVGS hiện tại lại còn nhiều tổn

tại cin phải chin chính, hợp đồng gia các bên lại không quy định rõ ing Chính vi

vây ma trong nhiều trường hợp khi rên công trường xảy ra hư hong, ta nạn hoặc sự

cố, cán bộ của Ban QLDA không nắm được trình tự thi công và đã để xáy ra sự việc

đáng tiếc (vì quá tin tưởng ở Tư vấn GS),

Trang 23

* Một số ng trình khảo ít địa chất chưa phù hợp về vị tr hỗ khoan, số lượng hỗ

Khoan và chiều sâu khoan Các số h chỉ tiêu cơ lý một số công 1 thí nghiệm, phân tí trình không do phòng thí nghiệm hợp chuẳn thực hiện, số iệu khảo sát chưa phù hợp với thực t, chủ tì khảo sắt năng lực còn kém

* Trong quá trình lập dự án: Khi đưa ra quy mô dự án, Tư van còn lệ thuộc quá nhiều

vào ÿ chí cia các cơ quan quản lý, Nhất là các đự án di qua các dia phương, các Tư

vấn đều lập theo để nghị của địa phương (Quy mô, hướng tuyến ) ma không chủ.

động theo đề xuất của mình, dẫn đến kh lập thiết kế kỹ thuật phải điều chỉnh hi hit

kinh tế kỹ thuật và phù hợp với diễu kiện cụ thể của từng dự ân

'* Các biểu hiện về chất lượng khi công trình thi công xong đưa vào sử dụng đã xây ra

hiện trợng nứt, Kin, sụt trợ xử lý nước ngằm như các dự án nêu trên Không thể

nói chỉ do sai sót của đơn v thi công mã còn là do sai sốt của thiết kế gây ra

+ Tự vẫn giám sắt

* Đây là khâu quan trọng trong hoạt động quan lý chit lượng, chit lượng công trinh có

nhiều vào đội ngũ TVGS Tư vấn giám sát thay mặt Chủ đầu

ám sát thi công; chấp nhận khối lượng, chất lượng của nha thầu

được bảo đảm phụ thu

tư (Ban QLDA) đề

thí công; chấp thuận biện pháp thi công để nhà thẫu thực hiện; thay mật chủ đầu tư đề

xuất quyết định việc xứ lý kỹ thuật ở hiện trường

* Đơn vi TVGS khi thực hiện nhiệm vụ giám sát không kiểm tra, kiểm soát và theo đối

chặt chẽ, hoạt động của cán bộ được cử lầm công tác này, việc lưu trữ hỗ sơ quản lýchất lượng (Nhật ky giám sát, các báo cáo chất lượng, các văn ban để xuất, kiến nghi,

Trang 24

sắc thay đổi bỗ sung, các biên bản nghiệm thu) hiu hết chưa được các đơn vị tư vẫn

giám sát quan tâm

+ Nhà thầu thi công xây dựng

* Sự tuân thủ trong quả trình thi công và năng lực của nhà thầu: Nhin chung, hệ thống

quản lý chất lượng của nhà thầu chưa tuân thủ đầy đủ theo các điều kiện về quản lý

lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của dự én; Các biện pháp đảm bảo an toàn công, trình, an toàn lao động, thực hiện các quy định về môi trường còn bị coi nhẹ Các công

trường xây dựng triển khai thiếu khoa học, mặt bằng thi công bé bộn: Bộ máy kiểm

soát chất lượng và chỉ phí cho việc dim bảo chất lượng của nhà thầu chưa được quan tâm đúng mức.

* Chất lượng nhân lực của nhà thầu chưa đáp ứng yêu cầu, thiểu cán bộ có kinh

nghiệm quản lý, đặc biệt thiếu thợ tay nghề giỏi Nhiều đơn vị sử dụng lao động thời

vụ không qua dio tạo để giảm chỉ phi, việc hun luyện tạ chỗ rt sơ sii, Ngoài ra cin

do nhiều nguyên nhân khác nhau (vi dụ như nhà thầu đã hạ giá thẫu một cách thiểu căn

cứ để c công trình nên đã hạ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để bid

* Công tá thí nghiệm vật tư, vậtliệu, cấu kiện bán thành phẩm để xác định chất lượng

một số công trình thực hiện chưa nghiêm túc, còn mang tính đối phó.

* Công tác chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát để nâng cao được chit lượng xây lip công

trình bị buông lồng (vf dụ Lập tiến độ, biện pháp hiết bj thi công, ghỉ chép nhật ky

công tình, thí nghiệm các loi vật tư vật liệu và bán thành phẩm đưa vào công tỉnh).

Do khoán gon cho đội trưởng nên qui tình, quy phạm thi công chưa được kiểm soát

chặt chẽ, thục hiện chưa nghiêm túc, một số công tinh còn có hiện tượng đưa vật liệu

không đúng chủng loại, kém chất lượng vào công trình, sử dụng nhân công không có

tay nghề được đảo tạo, thiết bị thi công chưa đáp ứng được với cấp và loại công trìnhtheo hỗ sơ dự thiu, Công tác thí nghiệm vật tư, vt iệu, cấu bin thành phẩm để

xá định chất lượng chỉ mang tinh chit hình thức, đối phó nên chưa phân ánh được

thực chất của chất lượng thi công.

Trang 25

1.3 Phin loa

thông BTN

im và công tác quản lý chit lượng công trình đường giao

1.3.1 Phân loại BTN và đặc diém của công trình đường giao thông BIN

1.3.1.1 Phân loại BIN.

Bê tông nhựa là hin hợp cấp phối gồm: đá, cát, bột khoáng và nhựa đường, được sửđụng chủ yếu làm kết cầu mặt đường mm

Cé rắt nhiều cách phân loại bê tông nhựa như sau.

Phân loại theo nhiệt độ: chia là 2 loại la bê tông nhựa nóng và bê tông nhựa mềm

Phân loại theo cốt liệu có bê tông nhựa hạt thô, bê tông nhựa hạt trung, bê tông nhựa hạt mịn và bể ông nhựa hạt cát

Phan loại theo kết câu sử dụng BE tông nhựa lớp loại 1, bê tông nhựa loại Th

“Có nhi loại bé ông nhựa như thé nhưng đặc điểm chúng của chúng nhủ sau

“Các thành phần trong hỗn hợp bé tông nhựa phối hợp, tương tác với nhau tạo thành hệ thống cấu trú vật liệu bê tông nhựa, gồm 3 cấu trúc:

~ Cầu trie tv: là sự kết hợp cia bột khoảng chất và nhựa tạo thành liên kết asphalt

~ Cầu trúc trung gian: là sự kết hợp chất liên kết aphrlt với cát tạo thành vữa asphalt

~ Cau trúc vĩ mô: là sự kết hợp giữa vita asphalt với các hạt đá dim tạo nên bê tông.

nhựa

Như vậy, cấu trúc bê tông nhựa hình thành dựa trên cơ sở sự phối hợp các thành phần

khác nhau Khi thiểu hut hoặc tỷ lệ giữa các thành phần trong bê tông nhựa không hợp

lý thì cấu trú bê tông nhựa sẽ bị phá vỡ, và sẽ ảnh hưởng đến các cầu trúc tip theo,

làm cho hệ thống cầu trúc bể tông nhựa không đảm bảo điều kiện chị lực,

1.3.1.2 Đặc điền của công trình đường giao thông BTN

~ Đường bê tông nhựa thuộc loại kết cấu áo đường mềm Ting mặt sử dụng bê tông

8, sối với các thành phần hạt theo quy đình,Asphalt, ting móng là các lớp cấp phối

các lớp nay ở phía trên lớp đắt đã dm chặt, Vật liệu lớp mặt là bê tông Asphalt được

chế tạo bằng phương pháp nhào trộn bitum với các hạt vật liệu khác như cát đá dim,

sôi cudi cổ kích thước khác nhau ty theo yêu cầu của từng loại sản phẩm Thành phần

của bê tông asphalt theo khối lượng thông thường như sau: đá dim: 20-65%; cát:

30-(666; bột khoáng: 414%; bitum: 57%; và phụ gia tuỷ theo kết quả thí nghiệm

7

Trang 26

- Tầng mỏng đường chỉ chịu tác dụng của lực thẳng đồng có nhiệm vụ phân bổ làm

giảm ứng suất thing đứng truyền xuống nén đường Ting móng thường cấu tạo bởi 2

lớp: Lớp mồng trên và lớp móng dưới Ting móng thường làm bing các loại vật liệu

như: Cấp phi đá dam loi 1, cấp phối đá gia cổ xi măng, di dam láng nhựa, đá dim,

tiêu chuẩn (lớp móng trên) và cấp phối đá dim loại 2, cắp phối sỏi suối, cấp phốisỏi ong (lap mông dưới) Chính vi ting móng là những lớp cắp phối vật liệu gm

có nhiều cỡ hạt to nhỏ liên tục khác nhau phối hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định

theo thiết kế nên trong quá trình thi công các công tác san, rải, lu lên đồi hỏi phấi

đúng trình tự quy trình thi công sao cho khi lu lên các hạt nhỏ sẽ lắp diy lỗ ring của

các hạt lớn tạo thành một kết cầu có độ chặt cao và có khả năng chịu lực tốt

= Đường bê tông alsphalt có cường độ chịu lực thay đổi theo mia, Lớp mặt đường

bằng bê tông nhựa chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng 6 tô và các yếu tổ thiên nhiên

như: nhiệt độ, bức xạ mặt trời, nước Vào mùa hé nhiệt độ bê tông trong lớp phủ mặt đường có thé đạt 50-600C, cường độ chỉ còn 1~1.5MPa, bê tông asphalt trở nên dẻo

và có thể bị chảy VỀ mùa đông cường độ đạt từ 10-1SMPa, bê tông asphalt trở nên đàn hồi thậm trí có thé đồn Các tác dung này có thể làm bê tông nhựa bị hư hỏng, vì

thé trong các quy trình thiết kế chế tạo bê tông nhựa ở các nước đều có quy định, tiêuchun về các chỉ tiêu cơ - lý của bê tông nhựa DS là căn cứ để thiết kế, sin xuất, thi

công và kiểm tra chất lượng bê tông nhựa

- Chất lượng (tính chất) của vật liệu của bê tông nhựa kim mặt đường phụ thuộc rit

nhiều vào thành phần hợp thành và edu trúc của nó Mỗi thành phần của hỗn hợp đóng

một vai trỏ nhất định và có liền quan chặt chẽ với nhau trong việc tạo nên một khốiliên kết, có đủ cường độ và đủ các tính chất cần thiết trong khí sử dụng Cường độ và

độ ôn định của bê tông được hình thành nhờ sự liên kết giữa cốt liệu với bột khoáng và

bitum,

= Chính vì những đặc điểm về vật liệu và sự phụ thuộc của bê tông nhựa vào thời tết

nên khi thi công đường bé tông nhựa đều phải tuân thủ các quy trinh nghiêm ngặt Từ

khâu vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa đến khâu ri, lu Ken hỗn hợp bê tông nhựa đều

phải đám bảo phải duy trì ở một nhiệt độ nhất định Các khâu rải, san đầm đều được

thực hiện bằng các máy chuyên dụng theo đúng trình tự.

Trang 27

1.12 Công the quân lý chất lượng công trình đường giao thông BIN

1.3.2.1 Công tác quản lý chất lượng đường BIN trong công tác hid kế

“Trong nghị định 46/2015/NĐ - CP của chính phủ quy định rõ trách nhiệm về QLCL1g trình xây dựng của các bên liên quan trong toàn bộ quá trình đầu tư hực hiện dự

án Trong đó vai trò của đơn vị tu vấn khảo sát thiết kế bao gồm những nội dung sau:

4 Trách nhiệm của nhà thẫu khảo sát dy dựng:

Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tr; lập phương án ky thuật khảo sát phù hợp với nhiệm vụ Khio sắt xây đựng và các tiêu chun về khảo sit xây dựng được áp dụng;

Bố trí đủ cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn phủ hợp để thực hiện khảo sát; ett

người có đủ điều ign năng lực theo quy định của pháp luật để im chủ nhiệm khảo sắt

xây dụng; tổ chức tự giám sắt rong quá trình khảo sắt;

“Thực hiện khảo sắt theo phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng được phế duyệt sử cdụng thiết bị, phòng thí nghiêm hợp chun theo quy định của pháp luật và phi hợp với công việc khảo sát;

Bảo đảm an toàn cho người, thiết bị, các công tình hạ ting kỹ thuật và các công trình

xây đựng khác trong khu vực khảo sat;

Bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo s ; phục hồi hiện trường sau khi kết thúc khảo sát,

cầu của nhiệm vụ khảo sắt xâyLập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng đáp ứng yêt

dựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát bổ sung khi báo cáo kết quả

khảo sắt xây dựng không phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình hoặc.

không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát

1b Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế:

Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phi hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế khi có yêu cầu của chủ đầu tị

Kiểm tra sự phù hợp của số liệu khảo sát với yêu cẩu của bước thiết kế, tham gia

"nghiệm tha báo cáo kết quả khảo sắt xây dụng khi được chủ đầu tư yêu cầu

Kiến nghị chủ đầu tư thực hiện khảo sát xây dựng bê sung khi phát hiện kết qua khảo.sit không dip ứng yêu cầu khi thực hiện thiết kế hoặc phát hiện những yếu tổ khác

thường ảnh hưởng đến thiết kế

Trang 28

Quản lý chất lượng thiết kẻ

'Trách nhiệm của đơn vị tư vấn thiết kế dy đựng công nh:

Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; cửngười có đủ điều kiện năng lực theo quy định để âm chủ nhiệm đồ án hit Ể, chữ tỉ

thiết kế,

Sử đụng kết quả khảo sit dip ứng được yêu cầu của bước thiết kể va phủ hợp với gu

chuẩn được áp dụng cho công trình.

aia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình; lập hồi

kế,

“Tuân thủ quy chuẩn ky thuật qué

sơ thết ké dip ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kể, nội dung của từng bước thi

quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan

Thiết kế xây dựng công trình đã phê duyệt được thay déi trong các trưởng hợp sau

đây:

+ Khi dự ân đầu tư xây đựng công trình được điễu chính có yêu cẫu phải thay đổi thế kế

- Trong quá trình thi công xây dựng công trình phát hiện thấy những yếu tổ bắt hợp lý

nếu không thay đổi hấết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công tinh, tiền độ thi côngxây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của dự án

- Đối với công tình sử dựng nguồn vốn nhà nước, khi điều chỉnh thiết kế làm thay đổi

địa điểm, quy hoạch xây dựng, mục tiêu, quy mô hoặc làm vượt tổng mức đầu tư đã

được duyệt của công tình th chữ đầu tư phải trình người quyết định đầu tư thẳm định,phê duyệt lạ nội dung điều chỉnh Trường hợp còn lại, chủ đầu tư được quyền uyđịnh thay đổi thiết chính thiết kế phải được thẩm định, thắm"Những nội dung di

tra, phê duyệt lại theo quy định.

thiết kế bat hợp lý

cầu điều chỉnh thiết kế bắt hợp.

= Nhà thầu thiết kế có nghĩa vụ sửa đổi, bé sung hoặc thay đổi ¢:

do lỗi của minh gây ra và có quyền từ chối những.

Trang 29

thay thé và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng

xây dựng công trình do mình thực hig

+ Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kế thì nhà thầu này phải đảm nhậnthiết kế những hạng mục công trình chủ yếu hoặc công nghệ chủ yéu của công tinh và

chịu trách nhiệm toàn bộ vé việc thực hiện hợp đồng với bên giao thầu Nhà thầu thiết

độ, chất lượng thiết kế tước tổng thầu và trước pháp

phụ chịu trách nhiệm về

luật đối với phần việc do mình đảm nhận

+ Trong quá trình thiết kế xây dựng công trình quan trong quốc gia, công trình có quy

mô lớn, kỹ thuật phúc tạp, nhà thầu thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ đầu tr

thực hiện các thí nghiệm, thử nghiệm mô phỏng để kiểm tra, tính toán khả năng làm

việc của công tình nhằm hoàn thiện thiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn

công tinh

1.3.2.2 Công tác quân lý chất lương đường BTN trong giai đoạn thi công:

Công tác hướng dẫn kỹ thuật thi công :Căn cứ hồ sơ thiết , quy tình thi công và

nghiệm thu được áp dung, bộ phận kỹ thuật thi công tö chức biển soạn các tài liệu

hướng dẫn thi công cần thiết như sơ đồ đào, sư đồ san rủi đắc, sư đồ dim nén dắt, sư đồ

Iu Rn các loại mặt đường v.v và phổ biến đến các 16, đội thi công trước khi thi công

'Thực hiện việc giải thích, chi dẫn thi công trên hiện trường cho cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tếp thi công

Phát hiện các thigu sót trong hỗ sơ, chủ động đỀ suit các biện pháp xử lý kỹ thuật

trong thi công

Công tác

xuyên bám sát công trường thực hiện việc chỉ đạo, theo dõi, giám sát toàn bộ các khâu.

lám sát thi công : Căn cứ vào hd sơ TKKT, các cần bộ kỹ thuật thường

trong quá trình thi công từ giám sát chất lượng vật liệu mua vé đến thi công đúng quytrình quy phạm kỹ thuật theo đồ án được duyệt ở ắt cả các hạng mục Ghỉ chép nhật

ký thì công hàng ngày

“Ki nữa Jc công vige chuẩn bị trước khỉ th công

~ Giám sắt kiểm tra việc sử dụng vật liệu ding thank phần, đúng chủng loại

~ Giám sát kiểm tra việc chế tạo các loại vật liệu bán thành phẩm như bê tông, xi

mang đúng theo yêu cầu.

21

Trang 30

- Các chủng loi vật tự vật liga thi nghiệm được kết luận không đạt yêu cầu sẽ không được đem vào sử dụng mà phải được giải phóng khỏi công trường

= Các kết cầu không đạt yêu cầu về chất lượng (thông qua thí nghiệm về ép mẫu vàkiểm tra thực thi công tại hiện trường ) đều phải phá bỏ và thi công hạ:

~ Mọi trường hợp bat lợi về thời tiết ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình sẽ tạm.dũng thi công cho đến khi gặp điều kiện thận lợi

Sử dụng máy móc, thiết bị: Đơn vị thị công sẽ đưa vio tham gia hi công công trình

các loại thiết bị, xe may thi công đúng chủng loai, phủ hợp vé công suất (có bảng kê

thiết bị, xe máy tham gia thi công công trình kèm theo) Đảm bảo hệ số sin sing làm

việc cao, Cúc thiết bị đo, dm kiểm tra trên công nh đều là loại còn mới sử dụng tt

đã qua kiểm nghiệm kỹ thuật

Đơn vị th công tuân thủ tiệt để qu trình bảo dưỡng của các thế bi xe máy nhằm kéo

dài mỗi thọ cũng như han chế tối đa những trục tặc kỹ thuật của mấy móc thiết bị

đang rong thời kỳ sử dụng thi công

“Công tác nghiệm thu: Đơn vi thi công tổ chức nghiệm thu nội bộ theo cúc tiêu chuẩn nghành do Bộ GTVT ban hành và tiêu chấn Việt Nam có liên quan

tên đường, san nên : Theo tiêu chun Việt Nam TCVN 4447 ~ 201

(Qui phạm thi công và nghiệm thu”

"ông tác đất —

- Móng đá dim: Theo quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đi

dăm theo TCVN 8859-201 1- Lớp móng cấp phối đã dim trong kết cầu do đường ô tô

-Trong thi công việc nghiệm thu các thành phin công việc hoặc các hang mục công trình được thự hiện như sau

+ Việc nghiệm thu đường bê tông nhựa tuân theo TCVNS819-2011; Mat đườn

tông nhựa nóng- Yêu cầu thi công và nghiệm thu

+ Khi hoàn thành một công việc, hoặc một hạng mục đều phải được nghiệm thu nội bộ

trước khi mời kỹ sử tư vấn, Chủ đầu tư nghiệm thu

+ Tắt cd cae thành phin công việc hie các hang mục công trình đã thi công đều phảiđược kỹ sư tư vin, chủ đầu tư đồng ý nghiệm thu đảm bảo yêu cầu thi mới chuyển tiếp

sang hạng mục khác,

Trang 31

1.3.2.3 Công tác quản lý chất lượng đường BTN trong giai đoạn bảo tri, bảo dưỡng Cong tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ nhằm dim bảo duy tri chất lượng sử dụng

công trình an toàn theo thiết kể, hiệu quá, tiết kiệm chi phí đầu tư sửa chữa

“Công trình đường bộ sau khi hoàn thành đầu tr xây đựng mới, nâng cắp, cải tạo,

“chữa lớn, sửa chữa vừa phải được nghiệm thu, ban giao, tổ chức quản lý, bảo trì Thời

gian thực hiện quản ý được tính từ ngày chủ đầu tư, chủ quản lý khai thc kỹ biên bản

nghiệm thu ban giao đưa công trình vào khai thác Thời gian thục hiện bảo trì được.

tinh từ ngày chủ đầu tư, chủ quản lý khai thắc ky biên bản nghiệm thu bin giao hết

thời hạn bảo hành công trình.

Công tác quản lý, bảo trì hệ thông đường bộ được thực hiện theo quy trình bảo trì, tiêu

chuẩn kỹ thuật, định mức quấn lý, bảo tì công trình được cơ quan có thẳm quyền công

bố và các quy định hiện bảnh; phải đáp ứng yêu cầu duy trì chất lượng và an toàn công

trình, an toin giao thông và vệ sinh môi trường

Bảo dưỡng thường xuyên là công việc thực hiện thường xuyên hing tháng, hàng quý

nhằm kịp thời sửa chữa các hư hỏng nhỏ, duy trì tỉnh trạng công trình làm việc bình

thường để đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt

“Thời hạn sửa chữa vừa, sửa chữa lớn đường bộ được quy định theo loại kết cầu mặt

đường (theo bảng đưới đây) và căn cứ vào kết quá kiểm tra định kỷ.

4 | Cấp phối thiên nhiên T 3

Sữa chữa đột xuất là sửa chữa các sự cỗ hư hong đường bộ do thiện tai lục bao hoặc.

sắc sự cổ bit thường khác gây ra Đơn vi trực tgp quản lý phải chủ động lập phương

án, khẩn trương huy động mọi lực lượng v8 nhân lực, thết bị, vật tư để tổ chức khắc

phục, phân luồng đảm bảo giao thông và báo cáo về cơ quan quản lý cấp trên để được.

hỗ trợ.

Sửa chữa đột xuất được chia làm hai bước như sau:

23

Trang 32

3) Bước I: Thực hiện khẩn cấp sửa chữa dim bảo thông xe nhanh nhất và hạn chế

thiệt hai công trình Bước 1 được thực hiện đồng thai vừa xử lý, vừa lập hỗ sơ để hoàn

thiện thủ tục làm cơ sở thanh quyết oán

Ð) Bước 2: Khôi phục công trình theo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật như trước khi xây ra

sự cổ, tăng cường gia cố, nâng cấp hoặc xây dựng mới Bước 2 được thực hiện theo

Hình 1.6 Công tác sửa chữa mặt đường BTN hư hỏng.

Trang 33

L4 Kếtuận chương

Trong chương I tác giả đã trình bày tổng quan về tinh hình phát triển hệ thống giao

thông tại Việt Nam và nói về thực trạng về chất lượng xây đựng các công trình đường,

bộ trong thoi gian vừa qua côn kém chất lượng do các chủ thể tham gia dự án chưa

làm tròn vai trò của mình Đồng thời tác gid cũng trình bảy các lý thuyết cơ bản về

«qin lý chất lượng thi công trong công trình xây dựng Thông qua các cơ sở ý

“quản lý chất lượng thi công và thực trang về sự yếu kém về chất lượng trong các công

trình giao thông sé là cơ sở để để xuất ra các quy trinh quản lý chất lượng thi công

trong các công trình đường bộ giúp các chủ thể tham gia dự án thực hiện công việc

theo đúng quy trình nhằm đảm bảo chất lượng công trình

25

Trang 34

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝCHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH DUONG GIAO THONG BÊ TONG

NHỰA

2.1 Văn bản pháp quy về đảm bảo chất lượng thi công công trình giao thông Trong những năm qua, mặc dù nén kinh tẾ rong nước gặp nhiều khó khăn, nhưng

nguồn vốn dành cho đầu tr xây dựng kết cấu hạ ting giao thông vẫn được Đảng, Quốc

hội và Chính phủ quan tâm wu tiên bổ trí

toàn thành.

Nhn chang các công trình dự án xây dựng kết cầu he ting giao thông

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và đưa vào sử dụng dat hiệu quả, dip ứng sự

phát triển kinh t - xã hội của đất nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi có

công trnh, dự ân triển khai ni iêng

Tuy nhiên, tại một số công trình, dự án khi đưa vào sử dụng đã xuất hiện một số tồntại, khiểm khuyết về chất lượng ở một số bộ phận hoặc hạng mục công trinh gây bứcxúc trong dư luận xã hội và làm ảnh hưởng tới uy tin của ngành Dé nẵng cao chất

lượng công trình xây dựng nhà nước đã ban hành những luật và nghị định sau:

Luật xây dụng số 50/2014/QH13: Luật nay quy định vỀ quyỂn, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa cơ quan, t6 chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng

- Nghị dinh 462015/NĐ.CP ngày 12 thing 05 năm 2015 hướng din Luật Xây dựng về

quản lý chất lượng công trình xây dụng trong công tác khảo sit, thiết kể, thi công xây dụng về bảo công tình xây đụng và gi quyết sự cổ công trình xây dụng

= Thông tư 09/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng v8 việc hướng dẫn hop đồng thi công

xây đựng công trình ong đó quy định cụ thể về: các đối tượng áp dụng: nội dung vàkhối lượng công việc của hợp đồng thi công: yêu cầu về chất lượng sản phẩm vànghiệm thu, ban giao hợp đồng thi công; quản lý thực hiện hợp đồng thi công, thời

gian và tiền độ thực hiện; giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán; bảo hiễm và bio hành

theo hợp đồng: trách nhiệm của mỗi bên khi xảy ra rủ ro và bất khả kháng Thông tư

này chính thức có hiệu lục từ ngày 1/5/2016

+ Thông tư 05/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công

trong quản lý chi pt

= Nghị định

i tư xây dựng ngày 01/05/2016.

4a/2016/NĐ-CPcủa Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng, có hiệu

Trang 35

- Thông tư 08/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban

từ ngày 1/5/2016, thay thé cho Thông tư số 08/201 /T

inh ngày 10/3/2016, có hiệu lực BXD ngày 28/6/2011 của Bộ

“Xây dựng Hướng din mẫu Hợp đồng một số công việc tư vẫn xây dựng

- Nghĩ định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng ngày 18/6/2015,

= Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 có hiệu lự từ ngày 10 thắng 5 năm 2015

Nghĩ định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ

và thay

về Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng

~ Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng quy định chỉ tiết một

số nội dung về quản lý chất lượng công tình xây dựng: Nói chỉ tt vé công tác quản

lý chất lượng khảo sát xây dựng và thiệt kế xây dựng công trình; công tác quán lý chất

lượng thi công công trình si phân cắp sự cổ trong qu trình thi công xây dựng và khai

thác, sử dụng công trình; quả lý của nhà nước về chit lượng công trình xây đựng

Riêng bên ngành Giao thông vận tải các văn bản pháp lý vé quản lý chất lượng công

trình xây đựng bao gồm:

~ Quyết định 858/QD-BGTVT ngày 26/03/2014 về việc ban hành hướng dẫn áp dụng

hệ thông tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm đảm bảo chất lượng thiết kể và thi côngmặt đường BTN nóng

~ Thông tin về Nghỉ định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sữa đối,

bổ sung một số diều của Nghỉ định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 thing 02 năm 2010

của Chính phủ quy định về quản lý va bảo vệ kết cắu hạ ting giao thông đường bộ

- Chỉ thị số 11/CT-BGTVT ngày 09/07/2013 về tăng cường công tác quản lý chất

lượng công trình giao thông,

- Chi thị số 13/CT-BGTVT ngày 08/08/2013: Tăng cường công tie quản lý chất lượng

vật liệu nhựa đường sử dụng tong xây dựng công trinh giao thông

+ Thông tw 27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 “quản lý chất lượng vật iệu nhựa

dug sử dụng trong xây dựng công trình giao thông.

~ Văn bản số ]4700/BGTVT-KHCN gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam; các nhà đầu

tự, chủ đầu tự, ban QLDA xây dựng công trình giao thông (CTGT); các đơn vị cung

L

ứng nhựa đường cho CTGT; các phòng thí nghiệm mang mã s D hoạt động

trong lĩnh vực GTVT về việc quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dung trong xây dựng CTGT

7

Trang 36

- Quyết định số 1070/QĐ-BGTVT, ngày 23/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận

tải, ban hành quy định về kiểm tra, kiểm soát tiễn độ, chat lượng công trình xây dựng, giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông.

2.2 Chắtlượng và quản lý chất lượng

2.2.1 Quan niệm về chất lượng

"rong tit cả các Tinh vực của đồi sống kinh tế xã hội quan niệm về chất lượng luôn

được nhắc đến như một phạm tri không thể thiểu Trong mỗi lĩnh vực, với mục đích

khác nhau có những quan điểm về chất lượng Khác nhau Quan niệm vé chất lượng được hiểu trên nhiều góc độ.

‘Néu xuất phát từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp những tính chất của bản.thân sản phẩm để chế định tỉnh thích hợp của nó nhằm thỏa mãn những nhu cầu xácđình, phủ hợp với công dụng của nó Bản thin mỗi sản phẩm khi được tạo rà đều phục

vụ cho một mục dich sử dụng Các đặc tinh của sản phẩm phái đáp ứng được yêu cầu

về mặt hình thức và nội dụng Từ khi sơ khai, sản phẩm đã được tạ ra để phục vụ cho những như cầu của con người, những sản phẩm này đều mang tính đơn chiếc, được tạo

ra do để phục vụ cho một nhóm người nhất định và chất lượng được đánh giá thông

qua những lợi ích nó mang lại cho nhóm đối tượng mà nó phục vụ Ngày nay, khi thégiới ngày cing phát triển, dân số thé giới ngày cing tăng, nhu c con gut ing

ngày cảng lớn hơn, da dang hơn, Mỗi sản phẩm được tạo ra nhiều hơn để phục vụ cho

nhủ cầu cia con người, chit lượng sản phẩm được đánh giá thông qua tính đồng bộ,

tính sắng tạo trong thiết kế tinh thắm mỹ và công năng sử dụng.

“Xuất phát từ phía nha sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản

phẩm với một tập hợp các yêu cầu tiêu chuẩn hay các quy cách đã được xác định

trước Mỗi một sản phẩm được tạo ra từ phía nhà sản xuất phải đáp ứng được nhữngquy định về kiểm định chất lượng, bản thân nhà sản xuất cũng phải tự xây dựng lênnhững quy định về đặc tính kỹ thuật của sin phẩm Khi đó, khi niệm chất lượng sản

phẩm được hiểu là khả năng đáp ứng những tiêu chuẩn về kiểm định chất lượng do

nhà sản xuất đặt ra

“Xuất phát từ phía thị trường - khách hàng: Chat lượng là sự phủ hợp với mục đích sử

Trang 37

chức kiếm định chất lượng đưa ra, chất lượng sin phim còn được đảnh giá ở mức độ

thoả mãn của khách hàng Một sản phẩm chỉ được coi là thực sự đạt chat lượng cho

đến khi nó được đi vào sử dụng và trải quá quá trình đánh giá trực tiếp từ phía người

sử dung (khách hàng) Xuất phát từ phí thị trường - khách hàng, thước do chất lượngcủa sản phẩm là Khả năng đáp ứng được nhủ cầu của khách hàng về thiết kế mẫu mã

và nội dung sản phim, Tuy nhiên, nhu cầu khách hàng là luôn luôn thay đổi và không

ngừng đòi hỏi cao hơn, bởi vậy chất lượng được coi là việc làm thường xuyên liên tục

trong các hoạt động của doanh nghiệp

Hình 2.1 Cách nhìn của nhà sin xuất và khách hàng vé chất lượng

Nâng cao chất lượng có nghĩa tương đương với việc nâng cao năng suất lao động,

âu chỉ phi, đồng thời làm giảm thiểu mức độ gây 6 nhiễm mỗi trường

“Trong điều kiện ngày nay, ning cao chất lượng la cơ sở quan trong cho vige giao lưutrao đổi thương mại và hội nhập quốc tế

29

Trang 38

2.2.2 Quan niệm về quản lý chất lượng,

2.2.2.1 Khải niệm quân lý chất lượng

Quan lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác

dinh chính sách chất lượng mục dich chất lượng và thực hiện chúng bing những

phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải tiền chất

lượng trong khuôn khổ một hệ thống

Hình 22 So đồ quan lý chit lượng

+ Định nghĩa chất lượng của tổ chúc ISO: Đỗ giúp cho hot động quản lý chất lượng

trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dang, tổ chức Quốc tế về tiêu chun hùng

hoá (ISO-Intematinal Organization Standardisation) trong bộ tiêu chuẩn ISO

8402:1994 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: "Chat lượng là tập hợp các đặc tính củamột thực thé (đỗi tượng) tao cho thực thé đó khả năng thoả mãn những nhu chu cụ thểHoặc iền én”, Dinh nghĩa này đã được đông đảo các quốc ga chip nhận và Việt Nam

đã ban hành thành tiêu chuẩn quốc gia của mình TCVN 8402:1999 Thoả mãn nhu cầu

1a điều kiện quan trọng nhất trong việc đánh gid chất lượng của bắt cử sản phẩm hoặc

dịch vụ nào và chất lượng Li phương diện quan trong nhất của sức cạnh tranh Do tácdụng thực tẾ của nó, nên định nghĩa này được chấp nhận một cách rộng ri trong hoạt

động kinh doanh quốc tế ngày nay."

Trang 39

2.2.2.2, Vai td của quản lý chất lượng

“Quản lý chất lượng giữ một vị tr then chốt đối với sự phát triển kinh tế, đi sống của

người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế quốc dân: QLCL mang lạ sự tiết kiệm lao động xã hội, lâm tăng

trưởng và phát triển kính tế, Ở những nền kinh tế phát triển, quy trình về QLCL được

áp dung rộng ri trong quy trình sản xuất và từng sản phẩm được tạo ra, Nhờ đồ, sản

phẩm được tạ ra nhiều hơn, mang lại gi trì chung cho toàn xã hội

Đối với khách hàng: khỉ có hoạt động QLCL, khách hing sẽ được thy hướng những

sin phẩm hàng hóa dich vụ có chất lượng tốt hơn với chỉ phí thấp hơn Mức độ tin cậy

của khách hing với sản phẩm cũng tăng lên khi sử dụng các sản phẩm đã được áp

dụng đúng quy trình về QLCL, mang lại cảm giác an tâm trong quá trình sử dụng.

Đối với doanh nghiệp: QLCL là cơ sở để tạo ni tin cho khách hing, giúp doanh nghiệp có khả năng duy tỉ và mở rộng thị trường làm tăng năng suất giảm chỉ phi Gis chỉ phí sản xuất và tăng năng xuất lao động nhờ việc han chế được những sai sốt

trong quá trình sản xuất, mang lại chất lượng có tính đồng bộ cho những sản phẩm.

được tạo rà

“Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay giá cả và thời giangiao hàng là yêu tổ quyết định rit lớn đến sự tồn tại và phát iển của các đoanh nghiệp

mà các yếu tổ này phụ thuộc rt lớn vào hoại động QLCL

Chit lượng sản phẩm và QLCL là vấn đỀ sống còn của các doanh nghiệp trong điều

kiện hiện nay Tâm quan trọng của QLCL ngày cảng được nâng cao, do đó chúng ta

phải không ngừng nâng cao trình độ QLCL, đặc biệt lả trong các tổ chức

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong thi công công trình giao

thông.

23.1 Về Vai tro con người trong thi công công tình giao thông

“rong giai đoạn th công công tình yếu tổ con người đồng vai trở hết sức quan trọng.

ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công trình xây dựng Con người đưa ra các

biện pháp kỹ thuật, biện pháp thi công và đưa ra quy trình để kểm soát chất lượng thi

công ở tất cả các hạng mục của công trình Các quy trình đó được đúc kết từ kinhnghiệm thực tổ của các kỹ sư th công đồng thời ho cũng là những trực trực tiếp đứng

31

Trang 40

re để thục hiện quy tỉnh đó, Do đồ để thục hig công việc của minh thi họ phải là những kỹ sư được đảo tạo, làm ví Phải có đúng chuyên môn trong lực vực của

kinh nghiệm, hiểu biết sâu, có ki thức va kinh nghiệm trong lĩnh vực ma mình đảm nhiệm

Lãnh đạo là người đóng vai trò quan trọng nhất trong một tổ chức Lãnh đạo phải nắm.

bắt rõ được khả năng và năng lực của từng nhân viên trong công ty để xắp xếp và bổ

trí công việc hợp lý và phù hợp với năng lực và chuyên môn của từng người Từ đó phát huy tối đa khả năng sing tạo, tình thin nhiệt huyết của đội ngũ nhân viền Có chính sách dai ngộ hợp lý để khuyến khích ho lim việc hãng say có trích nhiệm trong

công việc Thường xuyên mở lớp đào tạo hay cử người tham gia các lớp học nhằm

nâng cao trnh do, ý thức và chit lượng và cập nhật tin bộ khoa học kỷ thuật để áp dụng một cách hợp lý cho công trình xây dựng của mình,

Bên cạnh đó đơn vị bạn cần có kế hoạch cụ thể và định ky cho việc toyển dụng nguồnnhân sự cho đơn vị của mình để đảm bảo nguồn nhân lực và chất lượng của nguồnnhân lục Tìm kiểm bổ sung những người có năng lực chuyên môn cao vào vị tí phù

hợp để lãnh đạo các bộ phận, phòng ban trong đơn vị.

2.3.2 Vai tro vật tư, máy mécythiét bị thi công.

Trong quá trình thi công vai trỏ của vật tứ, và máy móc thi công là nhân tổ không thể

thiểu, Nó là công cụ và nguyện liệu để hình thành lên sản phẩm xây đựng Mỗi đơn vị

đi Vi

in có day đủ máy móc, trang thiết bị phù hợp áp dụng công ngh ấp dungnghệ mối vào thí công giúp cho công tỉnh đâm bảo chất lượng tt hơn, tết kiệmchỉ phí trong quá trình thi công, day nhanh tiễn độ thi công Nó không những giúp cho

dế kiệm về thoi gian , chi phí mà nó còn là công cụ hữu hiệu giúp chúng ta có thể

quản lý tốt nhiệm vụ kiểm tra và chất lượng thi công

Vat tư đông vai tr trực tip đến chất lượng công trình Néu vật tư đưa vào sử dụng mà

không đảm bảo chit lượng thi làm cho chất lượng của công trinh đó không được dimbảo Vì vậy vật tư trước khi vào công trình phải đúng theo yêu cầu kỹ thuật của hỗ sơmời thầu cũng như hd sư dự thằutuân thủ các quy định hiện hành , vật tư trước khixuất xưởng cần có giấy chứng nhận của nơi sản xuất Trước khi nhập kho thì nhà thầu

và tư vấn giám sit phải iểm tra thi nghiệm nếu đạt yêu cầu mới được nhập kho để

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Vết nứt cục bộ hình mai ria đoạn qua Quảng Bình Quốc lộ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 1.2 Vết nứt cục bộ hình mai ria đoạn qua Quảng Bình Quốc lộ (Trang 17)
Hình 1.4 Nhà thầu ding máy xúc xối én làm li do đường bị nứt. sụt lún - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 1.4 Nhà thầu ding máy xúc xối én làm li do đường bị nứt. sụt lún (Trang 18)
Hình 1.6 Công tác sửa chữa mặt đường BTN hư hỏng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 1.6 Công tác sửa chữa mặt đường BTN hư hỏng (Trang 32)
Hình 2.1 Cách nhìn của nhà sin xuất và khách hàng vé chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 2.1 Cách nhìn của nhà sin xuất và khách hàng vé chất lượng (Trang 37)
Hình 22 So đồ quan lý chit lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 22 So đồ quan lý chit lượng (Trang 38)
Bảng 2.1 Các chỉ iêu đắt dip lớp K95 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.1 Các chỉ iêu đắt dip lớp K95 (Trang 41)
Hình 2.4 Sơ đổ quản lý thi công dip đắt K98 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 2.4 Sơ đổ quản lý thi công dip đắt K98 (Trang 47)
Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ thành phần hat cấp phối đá dim lớp dưới - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ thành phần hat cấp phối đá dim lớp dưới (Trang 48)
Bảng 2.6 Bảng tỷ lệ thành phần hạt cấp phối đá dam lớp trên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.6 Bảng tỷ lệ thành phần hạt cấp phối đá dam lớp trên (Trang 49)
Hình 2.5 Biện pháp thi công lớp móng dưới sử dụng CPĐD loại II - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 2.5 Biện pháp thi công lớp móng dưới sử dụng CPĐD loại II (Trang 53)
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dim - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dim (Trang 55)
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cất (Trang 56)
Bảng 2.12 Các chỉ tiêu chất lượng của bitum Mắc theo độ kim lún: 60/70 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.12 Các chỉ tiêu chất lượng của bitum Mắc theo độ kim lún: 60/70 (Trang 57)
Bảng 2.14 Kiểm tra vật liga trong quá tinh sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.14 Kiểm tra vật liga trong quá tinh sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa (Trang 60)
Bảng 2.15 Kiếm tra nhiệt độ bê tông nhựa - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.15 Kiếm tra nhiệt độ bê tông nhựa (Trang 61)
Bảng 2.16 Nhiệt độ quy định của hỗn hop bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn thi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.16 Nhiệt độ quy định của hỗn hop bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn thi (Trang 62)
Bảng 2.17 Sai số cho phép của các đặc trưng hình học, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.17 Sai số cho phép của các đặc trưng hình học, (Trang 64)
Bảng 2.19 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 2.19 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường (Trang 66)
Hình 28 Biện pháp thi công lớp BTN hạt min day Sem - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 28 Biện pháp thi công lớp BTN hạt min day Sem (Trang 68)
Hình 3.3 M6 hình quản lý chất lượng trên công trường Kiểm tra cầu kiện và sản phẩm thi công. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 3.3 M6 hình quản lý chất lượng trên công trường Kiểm tra cầu kiện và sản phẩm thi công (Trang 77)
Bảng 3.3 Luc lượng công nhân chủ chốt của nhà thầu ST | Logi cing nhân | Số lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Bảng 3.3 Luc lượng công nhân chủ chốt của nhà thầu ST | Logi cing nhân | Số lượng (Trang 81)
Hình 35 Quy trình khắc phục sự cổ trong thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 35 Quy trình khắc phục sự cổ trong thi công (Trang 88)
Hình 3.6 Nội dung chính của tiêu ISO 9001 08 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 3.6 Nội dung chính của tiêu ISO 9001 08 (Trang 93)
Hình 3.7 Mô bình đề xuất quản lý chất lượng chung của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong thi công công trình giao thông tại công ty cổ phần xây dựng Bắc Ninh
Hình 3.7 Mô bình đề xuất quản lý chất lượng chung của công ty (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN