1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Trong quá trình kiểm tra hau hết các cán bộ của Hợp tác xã DVNN chưa có được trình độquản lý về đầu tư xây dựng cơ bản cũng như quản lý chất lượng dự án đầu tư ố Hợp tác xã DVNN có kinh

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các

kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép

từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng

quy định.

Tác giả luận văn

`

Phí Quốc Việt

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn Thạc sĩ “Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các Họp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Binh” đã được học viên

hoàn thành đúng thời gian quy định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong đề

cương được phê duyệt.

Học viên xin chân thành cám ơn TS.Đinh Thế Mạnh giảng viên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này Học viên cũng xin chân thành cám ơn các Thay giáo, Cô giáo Trường Đại học Thủy lợi và các Thầy giáo, Cô giáo đã trực tiếp nhiệt tình giảng dạy học viên trong suốt quá trình học tập tại trường.

Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế, chế độ chính sách

mới thực hiện và áp dụng tại địa phương, thời gian có hạn, nên luận văn này

không tránh khỏi một số tồn tại Vì vậy, học viên mong nhận được những ý kiến đóng góp, hướng dẫn chân thành của các Thay cô giáo và sự tham gia, trao đổi nhiệt tình của bạn bè và đồng nghiệp.

Học viên rất mong muốn những vẫn đề còn tồn tại sẽ được phát triển ở mức độ nghiên cứu góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào phục vụ trong lĩnh vực ngành quản lý dự án tại địa phương, từ đó mang lại hiệu quả đầu tư nguồn vốn của nhà nước và phát huy hiệu quả của công trình đem lại giá trị kinh

tế cao nâng cao cho sản phẩm và đời sống của nhân dân.

Tác giả xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 26 tháng 2 năm 2017

HỌC VIÊN

Phí Quốc Việt

il

Trang 3

NGAN SACH 80/28/0010 210ẺẼẺẺee 4

1.1.3 Bộ máy quản lý hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước 6

1.2 Công tác quan ly dự an đầu tư xây dung trong các giai đoạn thực hiện dự án 10

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình cua dự án vào khai thác sử dụng I8 1.3 Thực trạng về công tác quản lý sử dụng von đầu tư và thực hiện các chế độ chính

1.3.1 Đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước thời gian vừa qua 19

1.3.2 Hiệu quả của các dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thời gian vừa

500 ẦẢ^LÂLÂẴ.L.ẴẦAỶ 25

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG QUAN LY DỰ

2.1 Những quy định của Pháp luật về công tác quản lý dự án -5¿ 29

Trang 4

2.2.5 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng [4] - ¿2 ++S++S£+E++Ec+EerEerxerxerxrrxrrres 37

2.2.8 Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng -¿¿scsc5+¿ 39

P0) 0 li 01/2107 41

2.2.10 Quản lý hệ thống thông tin công trình [22] - 2 5¿2+¿+2+>x++zx+zrxz 42 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiỆp - 0321323119113 11 111111111 Eekrrrk 43 2.3.1 Mô hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiỆp 5-55 *++*sssersesereses 43 2.3.2 Các nhân tốt ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng của các Hợp tác xã dịch vụ I1 38i130119 510212711777 —- ỗ 47

4.80101600090220 AẠẠVẠẻẻ- ,Ô 48 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUAN LÝ DỰ AN CUA CÁC HOP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỈNH w:9sn).0~ ÔÔÔÔÔÔỎ.Ỏ 50 3.1 Giới thiệu khái quát về bộ máy và tô chức hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiép tai tinh 88::053ìi:01177 52

3.1.1 Tổ chức bộ máy của các Hợp tác xã dich vu nông nghiệp - : 52

3.1.2 Trình độ cán bộ quan lý Hop tác xã dịch vụ nông nghiệp - 52

3.1.3 Hoat dOng tai Chink 0n 53

3.1.4.Vận hành phân phối nước o.cc.ceccscceccesssessessesscsecssessessecsssssessecsecsssssessessecssesesseeaes 54 3.1.5 Cac hoat dong ‹ 0n 55

3.2 Kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình từ nguồn kinh phi cấp bù thủy lợi phí của các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tại tỉnh Thai Bình .- 5 5-55 5<+ 56 3.2.1 Kế hoạch dài hạn - 22+ 2v vn rrrreireriee 56 3.2.2 Kế hoạch ngắn 0 äa 57

3.2.2.3 Công trình do Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tổ chức thực hiện 59

3.3 Đánh giá thực trạng về công tác quản lý dự án của các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa ban tỉnh Thái Bình - -.- c1 2 1221121115111 EEExee 65 3.3.1 Công tác quy hoạch chi tiết hệ thống thủy lợi nội đồng -: 65

1V

Trang 5

3.3.3 Thực hiện công tâc quản lý dự ân - c1 3+ 3 ng re, 66

3.4 Cac giải phâp nđng cao công tac quản lý dự ân của câc Hợp tac xê dich vu nông

W1340119)0 VHỶỈỒẤ 71

Kết luận Chương 3 -cccVVEVEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 71

KẾT LUAN& KIÍN NGHỊ, - -©©©©©<<<222222EECECEOEECCOEOSES52222222222222000000000000000.7 79 TĂI LIEU THAM KHAO *<<<22222222EEEEEEECCCCS92222222222222220000000000000027 81

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Cơ cấu vẫn đầu tr sử dụng ngân sich nhà nước phân theo ngành kinh tẾ

theo giá hiện bành [20] 19

Bảng L2: Co cấu vốn đầu tr sử dụng ngân sich nhà nước phân theo ngành kinh tế

theo giá so sánh năm 2010 [20] 21

Bảng 1.3 Cơ edu phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước 23

theo cấp quan lý [20] 23

Bảng 1.4.Téng sin phẩm trong nước theo gi thy tế phân theo khu vực kính tế [20] 25

Bảng 1.5:Téng sin phẩm trong nước theo giá thực tế phân tho thành phần kính t [20]

26

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Nghia đầy đủ

UBND Ủy bạn nhân dân

Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác MTV KTCTTL công trình thủy lợi

Công ty Cong ty khai thác công trình thủy lợi

Trang 9

MỞ DAU

ính cấp thiết của đề tài

Quan lý dự án các công trình thủy lợi là một công việc hết sứ

n chính trị, kinh

quan trọng, có tác

động nhiều mặt xã hội, môi trường đối với Quốc gia nói

chung và tỉnh Thái Bình nói riêng Những năm gin đây củng với sự phát tri

của nền kinh tế, số lượng các dự án, công trình xây dựng được đầu tư từ đầu mối

đến mặt ruộng nhằm đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất và môi

trường đân sinh.

Trong những năm qua, chính sách cắp bù thủy lợi phí của Chính phủ đã và dangtao ra nguồn lực để đầu tư, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đảm bảo

cầu phục vụ sản xuất nông,

phát huy có hiệu quả năng lực tưới tiêu đáp ứng y

nghiệp và cá dich vụ đa ngành khác,

Tai tỉnh Thái Binh, từ năm 2012 đến nay, kinh phí cấp bi thủy lợi phi khoáng

296,0 tỷ đồng/ năm Trong đó hai Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc, TháiBình và Nam Thái Bình (Công ty Bắc và Công ty Nam) quản lý 156 tỷ và khốiHợp tác xã DVNN quản lý 140 tỷ đồng Ngoài phần kinh phí chỉ thường xuyênchiếm 65 % đến 70 % tổng số kinh phí được cấp, phần kinh phí còn lại sẽ được

đành cho đầu tư, nâng cấp sửa chữa công trình Hai Công ty Bắc và Công ty

'Nam trực thuộc UBND tỉnh quản lý về lĩnh vực tổ chức thực hiện và chịu sự

kiểm tra, kiếm soát duyệt kế hoạch vẻ mặt chuyên ngành của Sớ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Sở Tài chính trong quá trình thực hiện đầu tư các dự án xây dựng công trình

“Toàn tỉnh Thái Bình có 320 Hợp tác xã DVNN và 01 Hợp tác xã thủy sản Các Hop tác xã DVNN hoạt động theo luật Hợp tác xã dựa theo Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 và Thông tư số 83/TT-BTC ngày 28/5/2015 của Bộ Tài chính

"hướng dẫn ch độ quản lý tài chính đối với các Hợp tác xã DVNN

1

Trang 10

Hiện tại các Giám đốc của các Hợp tác xã DVNN trên địa bản tỉnh Thái Bình là

do nhân din bầu lên, trong bộ máy quản lý không có cán bộ chuyên môn được

dao tạo bài bản vé lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản Trong quá

trình kiểm tra hau hết các cán bộ của Hợp tác xã DVNN chưa có được trình độquản lý về đầu tư xây dựng cơ bản cũng như quản lý chất lượng dự án đầu tư

ố Hợp tác xã DVNN có kinh phítheo yêu cầu hiện nay, Một ấp bù thủy lợi phítương đối lớn nên pha tư dành cho nâng cấp, sửa chữa công trình cao Do

đồ đôi hỏi năng lực cũng như công tác quản lý xây dựng công trình phải đáp ứng

và mang lại hiệu quả nguồn vốn đầu tư cũng như chất lượng công trình để đáp.ứng yêu cầu thực tế hiện nay trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dang.Chính vì vậy, công tác quản lý dự án từ nguồn cắp bù thủy lợi phí cho các Hợp

tác xã DVNN trên địa bản tỉnh Thái Bình cần phải được nghiên cứu từ cở sởkhoa học và thực tiễn tai địa phương dé dé xuất các giải pháp nhằm đảm bảo sử

dụng nguồn vốn của Nhà nước có hiệu quả, công tác trién khai dy án va quản lý.chat lượng công trình được đảm bảo đúng theo yêu cầu của chế độ xây dựng co

bản của Nhà nước hiện hành.

2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu dé xuất các giải pháp về chuyên môn và tổ chức thực hiện để tăng

cường hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

nội đồng của các Hợp tác xã DVNN trên địa bàn tinh Thái Bình

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cách tiếp cận:

~ Tiếp cận các nghiên cứu về công tác quản lý dự án và thực trạng về công tác

quản lý dự án của các Hợp tác xã DVNN trong tỉnh;

- Các văn bản luật liên quan đến đầu tư xây dựng công trình

Trang 11

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

~ Điều tra, thu thập, phân tích các tai liệu liên quan đến công tác quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình

- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với Thầy hướng dẫn, các lãnh đạo trong

ngành và các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phùhợp nhất

Trang 12

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY.DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng ngân sách Nhà nước.

LLL Chủ thể quản tj và đỗi tượng quản lý dự án đầu tư xây dung công trình:

sử dụng ngân sách Nhà nước.

1.1.1.1 Chủ thể quản lý

‘Chu thé quản lý là tổng thé các cơ quan quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơbản của Nhà nước với cơ cấu tổ chức nhất định bao gồm các cơ quan chức năngcủa Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản của

Nha nước (quan lý tắt cả các dự án) và cơ quan của chủ đầu tư thực hiện quản lý

vi mô đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước (quan lý từng dự án)

1.1.1.2 Đối tượng quản lý

Xét về mặt hiện vật, thi đối tượng quản lý chính là vốn đầu tư xây dựng cơ bản

của Nhà nước.

Xét về cấp quản lý thì đối tượng quản lý chính là các cơ quan quản lý và sử

dụng vốn dau tư xây dựng cơ bản cấp dưới

1.12 Quan lý nguồn vẫn ngân sách Nhà nước

Vé nguyên tắc, nguồn vốn ngân sách Nhà nước phải được Nhà nước quản lý

chặt chẽ từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thực hiện đầu tư

~ Trong công tác lập kế hoạch đầu tư: Bộ Kế hoạch đầu tư tổng hợp kế hoạchvốn đầu tư từ Ngân sách của tắt cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc.dân để dự báo, cân đối vĩ mô, hướng dẫn những ngành, lĩnh vực cần tập trung

đầu tư; cơ chế, chính sách dự kiến áp dụng trong kỳ kế hoạch Sở kế hoạch đầu

tư ở cấp tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương phải xác định cụ thể danh mục

4

Trang 13

và vốn dau tư của các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Nhà nước quản

lý chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đầu tư phù hợp với chiến lược; quy hoạch:

kế hoạch dài hạn; khả năng cân đối vốn; cơ cấu ngành, vùng Đối với các công

trình quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia trong kế hoạch hàng năm và từng thời

kỳ phát triển do quốc hội quyết định; Thủ tướng chính phủ duyệt mục tiêu; tiễn độ;

tổng mức von đầu tư dé bỏ trí kế hoạch cho các bộ; địa phương thực hiện

~ Phê duyệt và thông qua kế hoạch đầu tư hàng năm: Hảng năm, Chính phủ trình

quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch đầu tư hang năm trong

đó có kế hoạch đầu tư từ ngân sách Nhà nước Quốc hội quyết định tổng mức.vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, các mục tiêu lớn và vốn đầu tư tương ứng:tổng mức vốn đầu tư cân đối và bổ sung từ Ngân sách địa phương; tổng mức đầu

tư từ Ngân sách nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng số

én dau tư thuộc các Bộ, ngành, địa phương

= Chuẩn bị dự án: Cũng được Nhà nước quản lý chặt ché thông qua việc phê duyệt thẳm định các báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi, báo cáo nghiên cứu khả this báo cáo thiết kế kỹ thuật, quyết định đầu tư

~ Thực hiện đầu tư: Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phê duyệt quyết

định đấu thầu; kết quả đầu thầu; giám sát quá trình thực hiện đầu tr; phê duyệtquyết oán đầu tư,

Nhu vậy, Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn vốn Ngân sách trên cơ sở tính toán

tổng thu, chỉ Ngân sách trong đó xác định tỉ lệ chỉ cho đầu tu phát triển; sau khỉcân đối các khoản để lại cho địa phương: chỉ vào mục đích đầu tư xây dựng cơ

‘ban; cho các công trình mục tiêu quốc gia; cho các chương trình kinh tế Khốilượng vốn đầu tư tập trung thuộc Ngân sách Nhà nước còn lại bao gồm vốn

trong nước, vốn nước ngoài (ODA), được phân bổ cho các Bộ, ngành thuộc

trung ương và các địa phương theo mục tiêu cụ thể, Về bản chất nguồn vốn nảythuộc nguồn vốn Nhà nước được Nhà nước trực tiếp chi phối theo kế hoạch nên

5

Trang 14

có khả năng theo dai và nắm bắt được từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thựchiện; qua các Bộ, ngành, địa phương; qua hệ thống ngành dọc thống kê, qua hệthống cấp phát tải chính Do đó Nhà nước quản lý từ một chu trình kin từ A đến

Z Do đó, có tác dụng theo hai hướng: Thứ nhất: do được quản lý chặt chẽ nên

đễ dàng thực hiện được công cụ quản lý của Nha nước là phát triển kinh tế và

điều chỉnh cơ cau kinh tế theo đúng mục đích của Nha nước Tuy nhiên, sẽ làmgiảm tính chủ động; hậu quả gây thất thoát, lăng phí do thủ tục hành chính rườmrà; qua rat nhiều khâu trung gian dẫn đến trách nhiệm không rõ ràng Do đó, nóiđến đầu tư xây dựng cơ bản là nói đến thất thoát, lang phí đặc biệt là đầu tư xây

dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.

1.1.3 Bộ máy quản lý hoạt động đầu tw xây dựng sử dụng ngân sách Nhà

nước

Theo Luật ngân sách nhà nước, liên quan đến nhiệm vụ quản lý

ngân sách nhà nước trong việc ban hành hệ thông biểu mẫu, chứng từ về trình tự

ách,

t toán ngân sách và tổ chức thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước hiện

và trách nhiệm của các cấp chính quyển trong xây dựng dự toán ngân

wu

nay theo sơ đồ sau [15}

Trang 15

Là cơ quan quyển lực cao nhất; có trách nhiệm phê chuẩn và ban hành hệ thông

luật pháp liên quan đến đầu tư, quyết định đường lối chiến lược và các chủ

trương đầu tư

1.1.3.2, Bộ Ké hoạch và đầu te

Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách đầu tư Trình Chính phủ các dự án luật,pháp lệnh liên quan đến đầu tư

Trang 16

Xác định phương hướng và cơ cấu đầu tư dé đảm bảo sự phát triển cân đốitrong nền kinh tế và cân đối giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Cấp giấy phép đầu tư, hướng dẫn hoạt động đầu tư của các dự án đầu tư Nước

cho các cấp: vd: UBND các tỉnh )

ngoài (có uỷ qu)

"Tổ chức thẩm định và giám sát hoạt động của các dự án Nhóm A

Tổng hợp và trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch đầu tư phát triển hàng nam và

5 năm,

Đứng trên cương vị chủ trì đồng thời phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Tàichính và các bộ, ngành, địa phương khác để hướng dẫn và kiểm tra thực hiệnquy chế đấu thảu

Quan lý Nhà nước về việc lập; thâm tra; xét duyệt và thực hiện các dự án quy

hoạch về phát triển kinh tế- xã hội

Chủ trì; đồng thời cùng với các bộ chuyên ngành kỹ thuật tổ chức thẩm định

thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán các dự án nhóm A.

Theo dõi; kiểm tra; phát hiện và kiến nghị xử lý chất lượng các công trình xây

dựng của các dự án nhóm A.

Hướng dẫn hoạt động của các doanh nghiệp tư vẫn xây dụng và xây ấp

tế hoạch & Đầu tư; Bộ Tài chính; Ngân hàng Nhà nước

hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy chế quản lý đầu tư và xây dựng

8 Chủ trì cùng với Bộ

Trang 17

1.1.3.4 Bộ Tài chính

Nghiên cứu các chính sách, chế độ về huy động nguồn vốn đầu tư

Phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tư trong việc phân bỏ, cấp phát vốn đầu tư cho

các bộ, các địa phương.

“Thống nhất quản lý các khoản vay và viện trợ của chính phủ khác giành cho đầu

tư phát triển (vốn coi như của Nhà nước)

Cấp bảo lãnh chính phủ cho các doanh nghiệp được vay vốn nước ngoài

‘Thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án; các đơn vị sử dụng nguồn vốnđầu tư của Nhà nước,

Hướng din việc cấp vốn Ngân sách Nha nước cho đầu tư, vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư và xây dựng đối với địa phương

1.1.3.5 Ngân hàng Nhà nước

Nghiên cứu cơ chế chính sách quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng Ngân hàng

trong đầu tư và xây dựng.

Giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện các nghiệp vụ huy động va cho vay các

dự án đầu tư cũng như bảo lãnh vay

Thực hiện bảo lãnh các khoản vốn vay nước ngoài của các tổ chức tín dụng đểtiến hành đầu tư và xây dựng

1.1.3.6 Bộ quan lý ngành khác có liên quan

Gồm: Các bộ quản lý ngành vẻ đất dai, tài nguyên : công nghiệp; môi trường;

thương mại; bảo tổn bảo tảng di tích lịch sử; quốc phòng; an ninh có tráchnhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản các vấn để có liên quan đến dự án đầu

Trang 18

1.1.3.7 Bộ chủ quản

Chức năng thực hiện các cơ chế, chính sách về đầu tư phát triển của ngành

ki nghị: đình chỉ những hoạt động đầu tư thuộc ngành mình nhưng trái với

quy định của Nhà nước,

Nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, các định mức kinh

tế, tiêu chuẩn chuyên ngành sau khi thông nhất với Bộ Xây dựng

1.1.3.8 Uj ban nhân dan tinh, thành phổ trực thuộc trừng wong

"Thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với tit cả các dự án đầu tư trên địa

bản mình ma tỉnh quản lý từ lập dự toán và phương án phân bỏ ngân sách địa

phương, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết

trình HĐND cùng cấp quyết định va báo cáo cơ quan tai chính cấp trên trực tiếp.UBND cấp tỉnh còn phải kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp dưới vẻ dự toán

ngân sách và quyết toán ngân sách Tổ chức thực hiện NSĐP và báo cáo về ngânsách nhà nước theo quy định Riêng déi với cấp tinh, thành phố trực thuộc trungương, UBND còn có nhiệm vụ lập và trình HĐND quyết định việc thu phí, lệphí, phụ thu, huy động vốn trong nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thuộc địa

công nghiệp hay nông nghigp ), vào tính chất tái sản xuất (đầu tưchiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dai hạn hay ngắn han,

10

Trang 19

Cac bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiễn hinhtuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau.nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuận

lợi cho vig in hành nghiên cứu ở các bước kế

“Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị dự án tạo tiền đề và quyết định sự

thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là ở giai đoạn vận hành kết

quả đầu tư Do đó, đổi với giai đoạn chuẩn bị dự án, vấn đẻ chất lượng, vấn dé

chính xác của các kết quả nghiên cứu, tinh toán và dự đoán là quan trọng nhất

“Trong quá trình soạn thảo dự án phải đành đủ thời gian và chỉ phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu.

Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị dự án thường chiếm từ 0,5% — 15% vốn đầu

tư của dự án, Lim tốt công tác chuẩn bị dự án sẽ tạo tiền để cho việc sử dụng tốt

85% - 99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến độ,không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí không cần thiết khác )

Điều nảy cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án thuận lợi, nhanh

chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh),nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến (đối với các dự án xây dựng,kết cấu hạ ting và dich vụ xã hội)

“Trong giai thực hiện dự án, vin dé thời gian là quan trọng hơn cả Ở giai đoạn

này, khoảng 85% - 99,5% vốn đầu tư của dự án được sử dụng trong suốt những,

năm thực hiện đầu tư Đây là những năm vốn không sinh lời.Thời gian thực hiệnđầu tư cảng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Lại thêm nhữngtổn that do thời tiết gây ra đối với vật tu, thiết bị chưa hoặc đang được thi công,

đối với các công trình đang được xây dựng dé dang,

Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng

công tác chuẩn bị dự án, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư, quản lýviệc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của

"

Trang 20

quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.

Giai đoạn 3, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sản

xuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án Nếu các kếtquả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thé

chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu

quả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chi còn phụ thuộc trực

tiếp vào quá tình tổ chúc quản lý hoạt động của các kết quả đầu tư Làm tốtcông tác của giai đoạn chuẩn bị dy án và thực hiện đầu tư thuận lợi cho quá trình

tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư Thời gian phát huy tácdụng của các kết quả đầu tư chính là vòng đời (kinh tế) của dự án, nó gắn với

đời sống sản phẩm (do dự án tạo ra).

1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thảm định, phê duyệtBáo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu cớ); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáonghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét,quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quanđến chuẩn bị dự án

1.2.1.1 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi áp dụng đối với các dự án quan trọng quốc gia

và các dự án nhóm A (chưa có trong quy hoạch được duyét), Nội dung của Báo

cáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: [16]

~ Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng

- Dự kiế mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng

~ Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên

Trang 21

~ Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật vàthiết bị phù hợp.

+ Sơ bộ về địa điểm xây dựng; quy mô dự án; vị trí, loại và cấp công trình

+ Sơ bộ về day chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ (nếu có)

~ Dự kiến thời gian thực hiện dự án

- Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả ng

vay (nêu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác động, của dự án.

Nội dung của Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi phải được thẩm định, phê duyệtđúng theo trình tự, thắm quyền theo quy định của pháp luật

Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi là cơ sở để triển khai các bước tiếp theo đối với

các dự án yêu cầu phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

1.2.1.2 Báo cáo nghiên cứu khả thi

Khi đầu tư xây đựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây

dựng, trừ trường hợp sau: [16

~ Dự án quan trọng quốc gia, dy án nhóm A;

~ Dự án dau tư xây dựng chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;

~ Nhà ở riêng lẻ

Trang 22

Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải phủ hợp với yêu cầucủa từng loại dự án Việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải

tuân theo quy định của Luật Xây dựng và các quy định khác của pháp luật có

liên quan và phủ hợp với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã được phê duyệt

có)

Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng: [5]

1 Thiết kế cơ sở được lập dé đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với công.trình xây dựng thuộc dr án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các công trình khi đưa vào.khai thác, sử dụng Thiết ké cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các

nội dung sau:

a) Vị trí xây dựng, hướng tuyến công trình, danh mục và quy mô, loại, cắp công

trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;

b) Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nều có);

e) Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kíchthước, kết cấu chính của công trình xây dựng;

4) Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tinh chỉ phí xây

4

Trang 23

'b) Khả năng bao đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tai nguyên, lựachọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, ha ting ky thuật, tiêu thụ sản phẩm,yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt

fing xây dung, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án,

vận hành, sử dung công trình và bảo vệ môi trường;

©) Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt

bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thải, an toàn trong xâydưng, phòng, chéng cháy, nỗ và các nội dung cin thiết khác khi xây dựng dự án;đ) Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chỉ phí khaithác sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiến nghị

hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;

aC nội dung kh: 6 liên quan,

1.2.1.2 Báo cáo kính té - kỹ thuật đầu tr xây dựng

Ap dụng đối với các trường hợp sau: [16]

~ Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

~ Công trình xây dựng quy mô nhỏ và công trình khác do Chính phủ quy định Nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật [5]

~ Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) va dự toán xây dựng:

- Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết

minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sửdụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an

toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường,

bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công

trình.

Trang 24

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án

Các công việc cần thực hiện là: [16]

~ Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đắt (nếu có): Việc thu hồi đất, giao đất, cho.thuê đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng xây dựng được thực hiện theo quy

định của pháp luật về dat đai Ủy ban nhân dan các cắp chỉ đạo va tổ chức thực

hiện công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định cư đối với dự ánđầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật;

~ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom min (nếu có);

- Khảo sắt xây dựng;

~ Lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:

ip giấy phép xây dựng: Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư

phải có giấy phép xây dựng do cơ quan Nhà nước có thắm quyền cấp theo quy

định trừ các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng theo quy định của pháp

~ Tổ chức lựa chon nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng: Tuân thủ theo quy

ố 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa

13 và Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ

tiết về Hợp đồng xây dựng;

định của Luật đầu thầu

- Thi công xây dựng công trình: Đảm bao các yêu cầu sau [5]

+ Tuân thủ thiết kế xây dựng được duyệt, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp

dung cho công trình, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường,

phòng, chống cháy, nỗ và điều kiện an toàn khác theo quy định của pháp luật

Trang 25

+ Bao dam an toàn cho công trình xây dựng, người, thiết bị thi công, công trình.ngầm và các công trình liền ké; có biện pháp cần thiết han chế thiệt hại về người

và tải sản khi xảy ra sự cố gây mắt an toàn trong quá trình thi công xây dựng

+ Thực hit pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục công,

trình, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, phòng, chồng

+ Sử dụng vật tư, vật liệu đúng chủng loại quy cách, số lượng theo yêu cầu của

thiết kế xây dung, bảo đảm tiết kiệm trong quá trình thi công xây dựng

+ Thực hiện kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công việc xây dung, giai đoạn

chuyển bước thi công quan trong khi cần thiết, nghiệm thu hạng mục công trình,

công trình xây dựng hoàn thành để đưa vào khai thác, sử dụng.

+ Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có đủ điều kiện năng lực phủ hợp

với loại, cắp công trình và công việc xây dựng;

~ Giám sát thi công xây dựng [5]: Công trình xây dựng phải được giảm sát vềchat lượng, khối lượng, tiến độ, an toản lao động và bảo vệ môi trường trong

qué trình thi công Việc giám sát thi công xây dung công trình phải bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình xây dựng;

+ Giám sat thi công công trình đúng thiết ké xây dựng được phê duyệt, tiêu chuẩn áp.

‘dung, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quan lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ

thuật và hợp đồng xây dựng; Trung thực, khách quan, không vụ lợi

~ Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;

Trang 26

- Nghiệm thu công trinh xây dựng hoàn thành: Việc nghiệm thu công trình xây

dựng gồm:

+ Nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công và nghiệm thu các

bước thi

giai đoạn chu) ông khi cần thi

+ Nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình, hoàn thành công trình xây dựng

để đưa vào khai thác, sử dụng

- Bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực

hiện các công việc cần thiết khác: Hạng mục công trình, công trình xây dựng

hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu

bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẳn áp dụng, quy chuẩn ky thuậtcho công trình, quy định về quản lý sử dụng vật liệu xây dựng và được nghiệm

thu theo quy định.

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử:dụng

Nội dung công việc trong giai đoạn nảy là: [16]

'Nghiệm thu, bàn giao công trình;

Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình;

‘Vain hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình;

Bảo hành cộng trình;

Quyết toán vốn đầu tu;

Phê duyệt quyết toán

Trang 27

1.3 Thực trạng về công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư và thực hiện các chế

49 chính sách

1.3.1 Dau tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước thời gian vừa qua

1.3.1.1 Von đầu t phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành phân

theo ngành kinh té

: Cơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành

kinh tế theo giá hiện hành [20]

“Củng cấp nước; hoại động quản lý và

sử lý rác thải, nước thải 23297| 23.940) 21672] 23683, 27618 Xây dựng 43914| 47273| 59915 95216, 113.478Ban buôn va ban lẻ; sửa chữa ö tố, môi

tô, xe máy và xe có động cơ khác 49461 | 64849| 80887| 74464, 6907 Van tải, kho bãi 104653 | 106365| 117.116] 164798) 194143 Dịch vụ lưu trủ và ăn ống 20803| 27.576) 2867| 21363, 20918

19

Trang 28

Năm zon | 202 | 203 | 204

2015

Thông tn và truyền thông 3L617| 32627, 31.03) 24048

Hoạt động ti chính, ngân hàng và bảo

hiểm IR950| C22425] 25503) 1795| 18321 Host động kinh doanh bit ding sản | 4563| 52.728] T6837| 57.008] 60841

ost động chuyên môn, khoa học và

ước, an ninh quốc phòng; dim bảo xã

bội bit buộc 28844| 30606) 31.731] 46387| 48263

Giáo đục và đảo 90 nan} suas) 21145] atm] 49903

Y tế và hoạt động to giúp xã hội 15255] 18990] 24505] 2223| 33496

"Nghệ thuật vui choi và gi tí 1607| I70H| 15EH| 5A37| 1941 Hoạt động khác 24191| 66.263) 52866] 48463| 4403

20

Trang 29

Bảng 1.

"kinh tế theo giá so sánh năm 2010 [20]

'ơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành

Don vị: tỷ dong

Sơ bộ Năm 20M1 | 2012 | 2013 | 204

2015

Tổng số 770.087 | 812.714 | 872.124 957.630 | 1.044.976

[Nong nghiệp, lim nghiệp và thủy sản | 46.821 | 42.180] 50897| 48.456] 54548

Khải khoáng 57217) 55996 | 5/246, 51.137] - 57986

“Công nghiệp chế biến, chế tạo 156.304 | 178.087 | 209.069 | 250331 | 272216

“Sản xuất và phân phối điện, khí dt, nước

ống, hơi nước và điều hoà Khingkhi | 61.838 | 63473| 52986) 60.522| 73984

'Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử

lý rc td, nước thi 19631 | 19749] 17355) 18674) 21213

Xây dựng 36503 | 37639| 4745| 75748| - 86534

Bán buôn và bán lế sửa chữa ô tô, mô tô,

sxe mấy và xe có động cơ khác 40430 | 52908 | 6713| ssi] 53771

"Vận ti, kho bãi 86.635 | 86229 | 92.969 | 128321 148073 Dich vụ lưu ta và an tống 17558 | 2261| 22937, 16854| - 16093

Thông tin và truyền thông 2690| 25925| 2503| 18961| 17869

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm 16095| 1798| 20233) 1407| - 14003

Hoạt động kinh doanh bắt động sản 37349 | 43004 | 61049) 44912] - 46606

Hat động chuyên môn, Khoa học và

sông nghệ 9318 | 11703| 14640) 19631| 24348

21

Trang 30

sobs Nam 20H | 2012 | 2013 | 2014

2015

Hoạt động hinh chính và dịch vụ hỗ wg | 24566) 22837) 16.989) 10055) 9.509

Host động của Ding Cộng sản, l chức

chính tý xã hội quân ý Nhà nước, an

ninh quốc phòng: đảm bảo xã hội bit

buộc 24821 | 24601| 25.308) 36.868 | - 36992 Giáo dye và dio yo 22256) 25.13] 21541) 32751| 38.246

Y té và hoạt động ty giúp xã hội 12244) 15523| 19613| 21451| 25602 Nghệ thuật vui chơi và gi 1782| 13491| 12.646) 11.932] 14630 Hoại động khác «asst | 53720| 42036] 38.439) 33753

Qua Bảng 1.1 có thể nhận thấy lượng vốn NSNN đầu tr hàng năm cho xây dựng

công trình tính đến năm 2015 tăng lên khá rõ rệt Cụ thể: chi tính riêng năm

2015, lượng vốn NSNN đầu tư cho xây dựng công trình đứng thứ 3 trong cácngành kinh tế và chiếm 8,3% sau công nghiệp chế biến, chế tạo (26,1%) và vận

tải, kho bãi (14,294).

Mặt khác, Bảng 1.2 còn chỉ ra rằng so với các năm trước thì lượng vốn NSNN

đầu tu cho xây đựng công trình tăng khá nhanh: năm 2012 tăng 3,1%, năm 2013 tăng 27,2%, năm 2014 tăng 58,22% và năm 2015 tăng 14,23%.

Như vậy có thé nhận thấy trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn đang gặp

nhiều khó khăn nhưng Bang và Chính phủ luôn quan tâm đến đầu tr xây dựng

hạ tầng cơ sở, các công trình phục vụ phát triển kinh tế đất nước được thẻ hiệnqua số lượng vốn đầu tư cho xây dựng không ngừng gia tăng

Trang 31

1.3.1.2 Von đâu tư từ ngân sách Nhà nước phân theo cấp quản lý

Bang 1.3 Cơ cấu phân bé vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước

Trang 32

Nếu như thời kỳ trước, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước phân cho Trung ương luôn cao hơn địa phương (khoảng gần 60%) thì đến giai đoạn hiện nay, cơ cầu này có sự thay đôi mạnh mẽ Sự quản lý nhà nước đối với nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản luôn thấp hơn so với địa phương Hiện nay, nhà nước chỉ quản lý khối lượng vốn đầu tư đối với công trình quan trọng của Nhà nước Hàng năm từ năm 2011 đến năm 2015 thì lượng vốn NSNN phân cho các địa phương quan lý có xu hướng ổn định và giữ vững ở mức trên 50% tông chi NSNN Thé hiện sự phân cấp rõ rệt trong phân cấp quản lý hoạt động dau tư, nhà nước không ôm đồm quản lý quá nhiều mà dành ngân sách cho địa phương quản lý Điều này góp phần làm cho việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trở nên năng động hơn, các địa phương quyết định đầu tư vào những lĩnh vực, vào những nơi mà địa phương mình có được thế mạnh, giảm bớt được sự đầu tư không cần thiết Qua đó nhà nước cũng giảm nhẹ được sự quản lý của mình đối với khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tránh được sự đầu tư chồng chéo gây lãng phí không cần thiết.

24

Trang 33

1.3.2 Hiệu quả của các dự án dau tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thời

gian vừa qua

1.3.2.1 Một số thành tựu đạt được

Đâu tư công nói chung và dau tư công trong lĩnh vực xây dựng các công trình có

ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò tạo nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho

dat nước, là "đòn bay" đôi với một sô ngành và vùng trọng điêm, đông thời thực

hiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quôc phòng.

Bảng 1.4.Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực

kinh tế [20]

Đơn vị: tỷ đồng

Nông, lâm Công Thuế sản

Năm Tổng số nghiệp và nghiệp và Dịch vụ phẩm trừ trợ

Trang 34

Bảng 1.5.Téng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phan

Khu vực có von dau

tư nước ngoai 326967| 435.392 | 520.410| 622.421] 704.341 757.550

26

Trang 35

biệt trong bối cảnh sự phối hợp vùng còn hạn chế Bên cạnh đó, tỷ trong đầu trcủa địa phương cao có thé dẫn đến rủi ro đầu tư dàn trải và giảm hiệu suất đầu tư.

Quy mô đầu tư công tăng, nhưng hiệu quả không tương xứng Điều này đặt ra

u thực hiện các giải pháp tăng cường năng lực thực thi nhiệm vụ để góp

phần nâng cao hiệu quả, giảm thất thoái, lăng phí và chống tham những trong

đầu tư công Theo các số liệu thống kê, tổng vốn đầu tư trong xã hội liên tục

tăng cao Tinh theo giá so sánh năm 1994, tổng số vẫn đầu tư đã tang từ 115

ty đồng năm 2000 lên hơn 400 nghìn ty đồng năm 2010, gấp gần 3,5 Lin,bình quân mỗi năm tăng 13.9% Còn tính từ năm 1995 cho đến năm 2010 tổng

số vốn đầu tư công tính theo giá so sánh năm 1994 đã tăng từ 27.185 tỉ đồng lênđến 179.813 tỉ đồng gắp 6,6 lần, năm 2015 [18]

Theo Viện Nghiên cứu Quan lý kinh té Trung ương (CIEM), trong giai đoạn

201 2015, việc tái cơ cầu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công đã đạt được nhữngkết quả đáng ghi nhận như tỷ trọng đầu tư công giảm dần, đầu tư ngoài nhà nướctăng lên Tuy nhiên, CIEM cho rằng, vẫn còn nhiều vin đề cốt lõi của tái cơ cấu

thể chế quản lý đầu tư công chưa được giải quyết, nhất là ở khâu thẩm định,

đánh giá định lượng lợi ích và chỉ phí kinh tế - xã hội, sắp xếp thứ tự ưu tiên của

kiệm chỉ phí khi thực lượng, t

các dự án đầu tư công và khâu đảm bảo chi

hiện dy án Do đó, nguy cơ tải diễn đầu tư phân tán, din trai và kém hiệu quả

còn rất lớn

Một báo cáo giám sat về hoạt động xây dựng và việc quan lý, sử dụng vốn đầu

tự năm 2014 vừa được cơ quan kiểm toán hoàn thiện đã chỉ ra rằng, vẫn cồn khánhiều hạn chế, tồn tại trong hoạt động này Don cử như một số dự án lập quyhoạch không phù hợp với thực tế dẫn đến phải điều chỉnh như quy hoạch xâydựng Trung tâm hành chính TP, Đà Nẵng lập không phù hợp với nhủ cầu sử

dụng theo công năng dự án nên điện tích sử dụng phải điều chỉnh tăng hơn 40%

và phải điều chỉnh 4 lần Một số dự án lại xây ra tinh trạng khảo sit, lập và phê

27

Trang 36

duyệt dự án đầu tư không tuân thủ quy định, không hợp lý dẫn đến phải điềuchỉnh quy mô, tăng tổng mức đầu tư như: Dự án NI

điều chỉnh tổng mức đầu tư tới 4 lần (từ 1.036,4 tỷ đồng lên 1.797,2 tỷ đồng);

máy Xi mang Sông Thao

Dự án Nhà máy Xi mang Tây Ninh điều chỉnh tir 2.813 tỷ đồng lên 3.8142 tỷđồng |20]

Kết luận Chương 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống khái quát về thực trang quản lý các dự ánđầu tư công nói chung và dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngânsách nhà nước nói riêng Ngoài những nội dung về đối tượng, phạm vi bộ máy

quản lý nha nước về các dự án đầu tư công, tác giả cũng đã nêu ra công tác quản

lý dự án đầu tư xây dựng theo các giai đoạn quan lý dự án theo các văn bản pháp

luật hiện hành, Bên cạnh đó tác giả cũng đã nêu lên thực trạng việc quản lý sử

dụng vốn NSNN trong những năm gần đây để thấy được vai trò cũng như nhữngđóng góp của đầu tư công đối với nền kinh tế đất nước

"Trong chương 2 tác giả sẽ di sâu hơn vé các nội dung quản lý dự án đầu tư xây

dựng và hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng đồng thời giới thiệu về mô

hình Hợp tác xã địch vụ nông nghiệp.

28

Trang 37

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PI

DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG

P LÝ TRONG QUAN LY

luật về công tác quản lý dự án

2.1 Những quy định của Phi

C6 thể nói thời gian gần đây hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật nói chung

và các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đầu tư xây dựng đã được cáccấp từ Trung ương đến địa phương hoàn thiện một cách đầy đủ và chính xác, dễ

áp dụng nhất Nhất là kể từ sau kỳ họp Quốc hội khóa XIII, rit nhiều các văn bảnquy phạm pháp luật trong đó có lĩnh vực đầu tư xây dựng được sử đổi và ban

hành mới Cụ thể như sau:

2.1.1 Hình thức quan lý dye án

Theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định về Quản lý dự án đầu tư xây

dựng thì có 4 hình thức quản lý dự án Căn cứ quy mô, tinh chất, nguồn vốn sirdụng và điều kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng

một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án như (16), 5]

+ Hình thức thứ nhdt:Ban quân ly dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành,Bạn quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Hình thức này áp dụng đối với

dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án theo chuyên ngành sử dụng

vốn nha nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nha nước

+ Hình thức thứ hai: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án Hình.

thức này áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A cócông trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoahọc và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có

Trang 38

+ Hình thức thứ ba:Thuê tư vẫn quản lý dự án Hình thức nay áp dụng đối với dự.

án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chat đặc thù,

đơn lẻ,

+ Hình thức thứ te: Chủ đầu trực ti tày thường áp dụng đốiquan lý dự án Hình thứ

với các dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự (ham gia của cộng đồng

Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nha tài trợ nước ngoài, hình

thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về

ODA hoặc thỏa thuận với nhà tải trợ

“Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nha tai try không có

uy định cụ thé thi có thể áp dụng các hình thức trên tủy thuộc người quyết định

đầu tư quyết định hình thức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu quản lý và điều

kiện cụ thể của dự án.

2.1.2 Tổ chức bộ máy của ban quản lý dự án.

2.1.2.1 Ban quản lý đự ân đầu tư xây đựng chuyên ngânh, Ban quân lý dự ânđầu tre xây dựng khu vực

với Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do người

quyết định thành lập quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ

chức và hoạt động Cụ thể [16], [5]

+ Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực cấp Bộ, cơ

quan ngang Bộ: được thành lập phủ hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực

quan lý hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chat, ha ting tại các vùng, khuvực Việc tổ chức các Ban quản lý dự án chuyên ngảnh, Ban quản lý dự án khuvực trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét,quyết định đẻ phù hợp với yêu cầu đặc thù trong quản lý ngành, lĩnh vực

Trang 39

+ Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực cấp tỉnh: do

Uy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập gồm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các

công trình dân dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông

nghiệp và phát triển nông thôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung

ương có thé có thêm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tang đô thị và khu

‘Uy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý đối với Ban quản ly dự án

chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực đo mình thành lập.

+ Các Ban quản lý dự án đầu tư xây dung cấp huyện: do UBND cấp huyện

thành lập thực hiệ vai trd chủ đầu tư và quản lý các dự án do Uy ban al

cấp huyện quyết định đầu tư xây dựng;

+ Đối với dự án do Ủy ban nhân dan cắp xã quyết định đầu tư thì Uy ban nhândân cấp xã thực hiện vai trò của chủ đầu tư đồng thời ký kết hợp đồng với Ban

quản lý dự án đầu tư xây dựng của cấp huyện hoặc Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực để thực hiện quản lý dự án;

+ Đối với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước: Các Ban quản lý dự án

chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính hoặc theo các địa bản, khu vực đã được xác

định là trọng điểm đầu tư xây dựng

Co cấu tô chức của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu

vực được tổ chúc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng, quy

mô các dự án cần phải quản lý và gồm các bộ phận chủ yếu sau:

- Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc các Bộ, cơ

quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà

nước:

31

Trang 40

+ Giám đốc quản lý dự án phải có trình độ chuyên môn thuộc chuyên ngành xâydựng phù hợp với yêu cầu của dự án, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án

và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng

+ Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề

phù hợp với quy mô dự án, cấp công trình và công việc đảm nhận;

+ Có it nhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại dự

và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng

+ Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề

phủ hợp quy mô dự án, cắp công trình và với công việc đảm nhận;

+ Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án

chuyên ngành.

'Về quy chế hoạt động: Quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành,

Ban quan lý dự án khu vực do người quyết định thành lập phê duyệt, trong đóphải quy định rõ về các quyền, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng

chủ đầu tư và bộ phân thực hiện nghiệp vụ quản lý dự án phủ hợp với quy định

của Luật Xây dựng năm 2014 và pháp luật có liên quan.

2.1.2.2 Ban quản lý dự án đầu tự xây dựng một dự án

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức sự nghiệp trực thuộc

chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dau riêng, được mở

tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định dé thực

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Sơ 46 bộ máy quản lý nhà nước về nguồn vốn đầu tư sử dụng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Hình 1.1. Sơ 46 bộ máy quản lý nhà nước về nguồn vốn đầu tư sử dụng (Trang 15)
Bảng 1.4.Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế [20] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Bảng 1.4. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế [20] (Trang 33)
Bảng 1.5.Téng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phan kinh tế [20] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Bảng 1.5. Téng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phan kinh tế [20] (Trang 34)
Hình 3.4.Hợp tác xã DVNN thực hiện kiên cố kênh mương - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Hình 3.4. Hợp tác xã DVNN thực hiện kiên cố kênh mương (Trang 70)
Hình 3.5.Hợp tác xã DVNN thực hiện xây dựng trạm bơm điện. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Hình 3.5. Hợp tác xã DVNN thực hiện xây dựng trạm bơm điện (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN