LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Cáckết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chéptừ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo cácnguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúngquy định
Tác giả luận văn
Phí Quốc Việt
Trang 2Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế, chế độ chính sáchmới thực hiện và áp dụng tại địa phương, thời gian có hạn, nên luận văn nàykhông tránh khỏi một số tồn tại Vì vậy, học viên mong nhận được những ý kiếnđóng góp, hướng dẫn chân thành của các Thầy cô giáo và sự tham gia, trao đổinhiệt tình của bạn bè và đồng nghiệp.
Học viên rất mong muốn những vẫn đề còn tồn tại sẽ được phát triển ở mức độnghiên cứu góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào phục vụ tronglĩnh vực ngành quản lý dự án tại địa phương, từ đó mang lại hiệu quả đầu tưnguồn vốn của nhà nước và phát huy hiệu quả của công trình đem lại giá trị kinhtế cao nâng cao cho sản phẩm và đời sống của nhân dân
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 2 năm 2017
HỌC VIÊN
Phí Quốc Việt
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng ngân sách Nhà nước 4
1.1.1 Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng ngân sách Nhà nước 4
1.1.2 Quản lý nguồn vốn ngân sách Nhà nước 4
1.1.3 Bộ máy quản lý hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước 6
1.2 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn thực hiện dự án 10
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 12
1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án 16
1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng 18
1.3 Thực trạng về công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư và thực hiện các chế độ chínhsách 19
1.3.1 Đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước thời gian vừa qua 19
1.3.2 Hiệu quả của các dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thời gian vừaqua 25
2.1.2 Tổ chức bộ máy của ban quản lý dự án .30
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của ban quản lý dự án 33
2.2 Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 34
Trang 42.2.2 Quản lý khối lượng công việc [5] 352.2.3 Quản lý chất lượng xây dựng [3] 352.2.4 Quản lý tiến độ thực hiện [5] 36
Trang 52.2.5 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng [4] 37
2.2.6 Quản lý an toàn trong thi công xây dựng [5] 38
2.2.7 Quản lý bảo vệ môi trường trong xây dựng [5] 39
2.2.8 Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng 39
2.2.9 Quản lý rủi ro [22] 41
2.2.10 Quản lý hệ thống thông tin công trình [22] 42
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình củacác Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 43
2.3.1 Mô hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 43
2.3.2 Các nhân tốt ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng của các Hợp tác xã dịch vụnông nghiệp 47
Kết luận Chương2 48
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỈNHTHÁI BÌNH 50
3.1 Giới thiệu khái quát về bộ máy và tổ chức hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nôngnghiệp tại tỉnh Thái Bình 52
3.1.1 Tổ chức bộ máy của các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 52
3.1.2 Trình độ cán bộ quản lý Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 52
Trang 63.3.2 Năng lực trình độ cán bộ Ban quản lý dự án 65
Trang 73.3.3 Thực hiện công tác quản lý dự án 66
3.4 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý dự án của các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 71
Kết luận Chương 3 77
KẾT LUẬN& KIẾN NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1.Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về nguồn vốn đầu tư sử dụng Ngân sách Nhà
nước 7
Hình 3.1 Hợp tác xã DVNN họp bàn để triển khai xây dựng công trình 60
Hình 3.2 Hợp tác xã DVNN thực hiện nạo vét sông 60
Hình 3.3.Hợp tác xã DVNN thực hiện xây cống tưới tiêu 61
Hình 3.4.Hợp tác xã DVNN thực hiện kiên cố kênh mương 62
Hình 3.5.Hợp tác xã DVNN thực hiện xây dựng trạm bơm điện 63
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành kinh tế theo giá hiện hành [20] 19Bảng 1.2: Cơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành kinh tế theo giá so sánh năm 2010 [20] 21Bảng 1.3 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước 23theo cấp quản lý [20] 23Bảng 1.4.Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế [20] 25Bảng 1.5.Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế [20] 26
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký
UB ỦyCôn
CônCông
CôngHợp tá
HợptáHT HợNS Ng
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý dự án các công trình thủy lợi là một công việc hết sức quan trọng, có tácđộng nhiều mặt đến chính trị, kinh tế xã hội, môi trường đối với Quốc gia nóichung và tỉnh Thái Bình nói riêng Những năm gần đây cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế, số lượng các dự án, công trình xây dựng được đầu tư từ đầu mốiđến mặt ruộng nhằm đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất và môitrường dân sinh
Trong những năm qua, chính sách cấp bù thủy lợi phí của Chính phủ đã và đangtạo ra nguồn lực để đầu tư, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đảm bảophát huy có hiệu quả năng lực tưới tiêu đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nôngnghiệp và các dịch vụ đa ngành khác
Tại tỉnh Thái Bình, từ năm 2012 đến nay, kinh phí cấp bù thủy lợi phí khoảng296,0 tỷ đồng/ năm Trong đó hai Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc, TháiBình và Nam Thái Bình (Công ty Bắc và Công ty Nam) quản lý 156 tỷ và khốiHợp tác xã DVNN quản lý 140 tỷ đồng Ngoài phần kinh phí chi thường xuyênchiếm 65 % đến 70 % tổng số kinh phí được cấp, phần kinh phí còn lại sẽ đượcdành cho đầu tư, nâng cấp sửa chữa công trình Hai Công ty Bắc và Công tyNam trực thuộc UBND tỉnh quản lý về lĩnh vực tổ chức thực hiện và chịu sựkiểm tra, kiểm soát duyệt kế hoạch về mặt chuyên ngành của Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Sở Tài chính trong quá trình thực hiện đầu tư các dự ánxây dựng công trình
Toàn tỉnh Thái Bình có 320 Hợp tác xã DVNN và 01 Hợp tác xã thủy sản CácHợp tác xã DVNN hoạt động theo luật Hợp tác xã dựa theo Nghị định
Trang 12của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các Hợp tác xãDVNN.
Trang 13Hiện tại các Giám đốc của các Hợp tác xã DVNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình làdo nhân dân bầu lên, trong bộ máy quản lý không có cán bộ chuyên môn đượcđào tạo bài bản về lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản Trong quátrình kiểm tra hầu hết các cán bộ của Hợp tác xã DVNN chưa có được trình độquản lý về đầu tư xây dựng cơ bản cũng như quản lý chất lượng dự án đầu tưtheo yêu cầu hiện nay Một số Hợp tác xã DVNN có kinh phí cấp bù thủy lợi phítương đối lớn nên phần đầu tư dành cho nâng cấp, sửa chữa công trình cao Dođó đòi hỏi năng lực cũng như công tác quản lý xây dựng công trình phải đáp ứngvà mang lại hiệu quả nguồn vốn đầu tư cũng như chất lượng công trình để đápứng yêu cầu thực tế hiện nay trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng.Chính vì vậy, công tác quản lý dự án từ nguồn cấp bù thủy lợi phí cho các Hợptác xã DVNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình cần phải được nghiên cứu từ cở sởkhoa học và thực tiễn tại địa phương để đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo sửdụng nguồn vốn của Nhà nước có hiệu quả, công tác triển khai dự án và quản lýchất lượng công trình được đảm bảo đúng theo yêu cầu của chế độ xây dựng cơbản của Nhà nước hiện hành.
2 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về chuyên môn và tổ chức thực hiện để tăngcường hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợinội đồng của các Hợp tác xã DVNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận:
- Tiếp cận các nghiên cứu về công tác quản lý dự án và thực trạng về công tácquản lý dự án của các Hợp tác xã DVNN trong tỉnh;
Trang 143.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra, thu thập, phân tích các tài liệu liên quan đến công tác quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với Thầy hướng dẫn, các lãnh đạo trongngành và các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phùhợp nhất
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng ngân sách Nhà nước
1.1.1 Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhsử dụng ngân sách Nhà nước
1.1.1.1 Chủ thể quản lý
Chủ thể quản lý là tổng thể các cơ quan quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơbản của Nhà nước với cơ cấu tổ chức nhất định bao gồm các cơ quan chức năngcủa Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản củaNhà nước (quản lý tất cả các dự án) và cơ quan của chủ đầu tư thực hiện quản lývi mô đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước (quản lý từng dự án)
1.1.1.2 Đối tượng quản lý
Xét về mặt hiện vật, thì đối tượng quản lý chính là vốn đầu tư xây dựng cơ bảncủa Nhà nước
Xét về cấp quản lý thì đối tượng quản lý chính là các cơ quan quản lý và sửdụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản cấp dưới
1.1.2 Quản lý nguồn vốn ngân sách Nhà nước
Về nguyên tắc, nguồn vốn ngân sách Nhà nước phải được Nhà nước quản lýchặt chẽ từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thực hiện đầu tư
- Trong công tác lập kế hoạch đầu tư: Bộ Kế hoạch đầu tư tổng hợp kế hoạchvốn đầu tư từ Ngân sách của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốcdân để dự báo, cân đối vĩ mô, hướng dẫn những ngành, lĩnh vực cần tập trung
Trang 16đầu tư; cơ chế, chính sách dự kiến áp dụng trong kỳ kế hoạch Sở kế hoạch đầutư ở cấp tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương phải xác định cụ thể danh mục
Trang 17và vốn đầu tư của các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Nhà nước quảnlý chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đầu tư phù hợp với chiến lược; quy hoạch;kế hoạch dài hạn; khả năng cân đối vốn; cơ cấu ngành, vùng Đối với các côngtrình quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia trong kế hoạch hàng năm và từngthời kỳ phát triển do quốc hội quyết định; Thủ tướng chính phủ duyệt mục tiêu;tiến độ; tổng mức vốn đầu tư để bố trí kế hoạch cho các bộ; địa phương thực hiện.- Phê duyệt và thông qua kế hoạch đầu tư hàng năm: Hàng năm, Chính phủ trìnhquốc hội kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch đầu tư hàng năm trongđó có kế hoạch đầu tư từ ngân sách Nhà nước Quốc hội quyết định tổng mứcvốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, các mục tiêu lớn và vốn đầu tư tương ứng;tổng mức vốn đầu tư cân đối và bổ sung từ Ngân sách địa phương; tổng mức đầutư từ Ngân sách nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng sốvốn đầu tư thuộc các Bộ, ngành, địa phương.
- Chuẩn bị dự án: Cũng được Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phêduyệt thẩm định các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khảthi; báo cáo thiết kế kỹ thuật, quyết định đầu tư
- Thực hiện đầu tư: Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phê duyệt quyếtđịnh đấu thầu; kết quả đấu thầu; giám sát quá trình thực hiện đầu tư; phê duyệtquyết toán đầu tư
Như vậy, Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn vốn Ngân sách trên cơ sở tính toántổng thu, chi Ngân sách trong đó xác định tỉ lệ chi cho đầu tư phát triển; sau khicân đối các khoản để lại cho địa phương; chi vào mục đích đầu tư xây dựng cơbản; cho các công trình mục tiêu quốc gia; cho các chương trình kinh tế Khốilượng vốn đầu tư tập trung thuộc Ngân sách Nhà nước còn lại bao gồm vốntrong nước, vốn nước ngoài (ODA), được phân bổ cho các Bộ, ngành thuộc
Trang 18trung ương và các địa phương theo mục tiêu cụ thể Về bản chất nguồn vốn nàythuộc nguồn vốn Nhà nước được Nhà nước trực tiếp chi phối theo kế hoạch nên
Trang 19có khả năng theo dõi và nắm bắt được từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thựchiện; qua các Bộ, ngành, địa phương; qua hệ thống ngành dọc thống kê, qua hệthống cấp phát tài chính Do đó Nhà nước quản lý từ một chu trình kín từ A đếnZ Do đó, có tác dụng theo hai hướng: Thứ nhất: do được quản lý chặt chẽ nêndễ dàng thực hiện được công cụ quản lý của Nhà nước là phát triển kinh tế vàđiều chỉnh cơ cấu kinh tế theo đúng mục đích của Nhà nước Tuy nhiên, sẽ làmgiảm tính chủ động; hậu quả gây thất thoát, lãng phí do thủ tục hành chính rườmrà; qua rất nhiều khâu trung gian dẫn đến trách nhiệm không rõ ràng Do đó, nóiđến đầu tư xây dựng cơ bản là nói đến thất thoát, lãng phí đặc biệt là đầu tư xâydựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.
1.1.3 Bộ máy quản lý hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhànước
Theo Luật ngân sách nhà nước, liên quan đến nhiệm vụ quản lý và điều hànhngân sách nhà nước trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tựvà trách nhiệm của các cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân sách,quyết toán ngân sách và tổ chức thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước hiệnnay theo sơ đồ sau [15]:
Trang 20Bộ KH & ĐT
BNDSở KH&ĐT
QUỐC HỘI
Bộ TàichínhSở Tài
Bộ chủ quảnphương
Sở XD
Bộ KHCN
Sở Địachính – Nhà
đất
Chủ đầu tư
Bộ XDSở chuyên
1.1.3.2 Bộ Kế hoạch và đầu tư
Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách đầu tư Trình Chính phủ các dự án luật,pháp lệnh liên quan đến đầu tư
Trang 21Xác định phương hướng và cơ cấu đầu tư để đảm bảo sự phát triển cân đốitrong nền kinh tế và cân đối giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Cấp giấy phép đầu tư, hướng dẫn hoạt động đầu tư của các dự án đầu tư Nướcngoài (có uỷ quyền cho các cấp: vd: UBND các tỉnh )
Tổ chức thẩm định và giám sát hoạt động của các dự án Nhóm ATổng hợp và trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch đầu tư phát triển hàng năm và5 năm
Đứng trên cương vị chủ trì đồng thời phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Tàichính và các bộ, ngành, địa phương khác để hướng dẫn và kiểm tra thực hiệnquy chế đấu thầu
Quản lý Nhà nước về việc lập; thẩm tra; xét duyệt và thực hiện các dự án quyhoạch về phát triển kinh tế- xã hội
Trang 221.1.3.4 Bộ Tài chính
Nghiên cứu các chính sách, chế độ về huy động nguồn vốn đầu tư.Phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tư trong việc phân bổ, cấp phát vốn đầu tư chocác bộ, các địa phương
Thống nhất quản lý các khoản vay và viện trợ của chính phủ khác giành cho đầutư phát triển (vốn coi như của Nhà nước)
Cấp bảo lãnh chính phủ cho các doanh nghiệp được vay vốn nước ngoài.Thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án; các đơn vị sử dụng nguồn vốnđầu tư của Nhà nước
Hướng dẫn việc cấp vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư, vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư và xây dựng đối với địa phương
1.1.3.6 Bộ quản lý ngành khác có liên quan
Gồm: Các bộ quản lý ngành về đất đai, tài nguyên; công nghiệp; môi trường;thương mại; bảo tồn bảo tàng di tích lịch sử; quốc phòng; an ninh có tráchnhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản các vấn đề có liên quan đến dự án đầutư
Trang 231.1.3.7 Bộ chủ quản
Chức năng thực hiện các cơ chế, chính sách về đầu tư phát triển của ngànhmình; hướng dẫn cụ thể việc thực hiện dự án đầu tư thuộc ngành mình; có quyềnkiến nghị; đình chỉ những hoạt động đầu tư thuộc ngành mình nhưng trái vớiquy định của Nhà nước
Nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, các định mức kinhtế, tiêu chuẩn chuyên ngành sau khi thống nhất với Bộ Xây dựng
1.1.3.8 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với tất cả các dự án đầu tư trên địabàn mình mà tỉnh quản lý từ lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách địaphương, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiếttrình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.UBND cấp tỉnh còn phải kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp dưới về dự toánngân sách và quyết toán ngân sách Tổ chức thực hiện NSĐP và báo cáo về ngânsách nhà nước theo quy định Riêng đối với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương, UBND còn có nhiệm vụ lập và trình HĐND quyết định việc thu phí, lệphí, phụ thu, huy động vốn trong nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thuộc địaphương quản lý
1.2 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn thực hiệndự án
Trình tự đầu tư xây dựng công trình có ba giai đoạn gồm: Chuẩn bị dự án, thựchiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng.Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự án không giốngnhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng,
Trang 24sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp …), vào tính chất tái sản xuất (đầu tưchiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, …
Trang 25Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến hànhtuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhaunhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuậnlợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp.
Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị dự án tạo tiền đề và quyết định sựthành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là ở giai đoạn vận hành kếtquả đầu tư Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị dự án, vấn đề chất lượng, vấn đềchính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng nhất.Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏicủa các nghiên cứu
Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị dự án thường chiếm từ 0,5% – 15% vốn đầutư của dự án Làm tốt công tác chuẩn bị dự án sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt85% - 99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến độ,không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí không cần thiết khác …).Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án thuận lợi, nhanhchóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh),nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến (đối với các dự án xây dựngkết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội)
Trong giai thực hiện dự án, vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả Ở giai đoạnnày, khoảng 85% - 99,5% vốn đầu tư của dự án được sử dụng trong suốt nhữngnăm thực hiện đầu tư Đây là những năm vốn không sinh lời.Thời gian thực hiệnđầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Lại thêm nhữngtổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư, thiết bị chưa hoặc đang được thi công,đối với các công trình đang được xây dựng dở dang
Trang 26Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượngcông tác chuẩn bị dự án, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư, quản lýviệc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của
Trang 27quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.Giai đoạn 3, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sảnxuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án Nếu các kếtquả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp,chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệuquả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trựctiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động của các kết quả đầu tư Làm tốtcông tác của giai đoạn chuẩn bị dự án và thực hiện đầu tư thuận lợi cho quá trìnhtổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư Thời gian phát huy tácdụng của các kết quả đầu tư chính là vòng đời (kinh tế) của dự án, nó gắn vớiđời sống sản phẩm (do dự án tạo ra).
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án
Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệtBáo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáonghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét,quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quanđến chuẩn bị dự án
1.2.1.1 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi áp dụng đối với các dự án quan trọng quốc giavà các dự án nhóm A (chưa có trong quy hoạch được duyệt) Nội dung của Báocáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: [16]
- Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng.- Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng.- Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên
Trang 28- Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật vàthiết bị phù hợp.
+ Sơ bộ về địa điểm xây dựng; quy mô dự án; vị trí, loại và cấp công trìnhchính;
+ Bản vẽ thiết kế sơ bộ tổng mặt bằng dự án; mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt côngtrình chính của dự án;
+ Bản vẽ và thuyết minh sơ bộ giải pháp thiết kế nền móng được lựa chọn củacông trình chính;
+ Sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ (nếu có).- Dự kiến thời gian thực hiện dự án
- Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả nợvốn vay (nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác độngcủa dự án
Nội dung của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi phải được thẩm định, phê duyệtđúng theo trình tự, thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là cơ sở để triển khai các bước tiếp theo đối vớicác dự án yêu cầu phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
1.2.1.2 Báo cáo nghiên cứu khả thi
Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xâydựng, trừ trường hợp sau: [16
- Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A;- Dự án đầu tư xây dựng chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;- Nhà ở riêng lẻ
Trang 29Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải phù hợp với yêu cầucủa từng loại dự án Việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phảituân theo quy định của Luật Xây dựng và các quy định khác của pháp luật cóliên quan và phù hợp với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã được phê duyệt(nếu có).
Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng: [5]1 Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với côngtrình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các công trình khi đưa vàokhai thác, sử dụng Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện cácnội dung sau:
a) Vị trí xây dựng, hướng tuyến công trình, danh mục và quy mô, loại, cấp côngtrình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;
b) Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có);c) Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kíchthước, kết cấu chính của công trình xây dựng;
d) Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chi phí xâydựng cho từng công trình;
đ) Phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài công trình, giải phápphòng, chống cháy, nổ;
e) Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng và kết quả khảo sát xây dựngđể lập thiết kế cơ sở
2 Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:a) Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây
Trang 30b) Khả năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tài nguyên, lựachọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm,yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặtbằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án,vận hành, sử dụng công trình và bảo vệ môi trường;
c) Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặtbằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn trong xâydựng, phòng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác khi xây dựng dự án;d) Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khaithác sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiến nghịcơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;
đ) Các nội dung khác có liên quan
1.2.1.2 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng
Áp dụng đối với các trường hợp sau: [16]- Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;- Công trình xây dựng quy mô nhỏ và công trình khác do Chính phủ quy định.Nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật [5]
- Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng;- Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyếtminh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sửdụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, antoàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường,bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng côngtrình
Trang 311.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án
Các công việc cần thực hiện là: [16]- Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có): Việc thu hồi đất, giao đất, chothuê đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng xây dựng được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật về đất đai Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo và tổ chức thựchiện công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư đối với dự ánđầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật;
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có);- Khảo sát xây dựng;
- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;- Cấp giấy phép xây dựng: Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tưphải có giấy phép xây dựng do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo quyđịnh trừ các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng theo quy định của phápluật về xây dựng;
- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng: Tuân thủ theo quyđịnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa13 và Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chitiết về Hợp đồng xây dựng;
- Thi công xây dựng công trình: Đảm bảo các yêu cầu sau [5]:+ Tuân thủ thiết kế xây dựng được duyệt, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ápdụng cho công trình, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng; bảođảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường,phòng, chống cháy, nổ và điều kiện an toàn khác theo quy định của pháp luật
Trang 32+ Bảo đảm an toàn cho công trình xây dựng, người, thiết bị thi công, công trìnhngầm và các công trình liền kề; có biện pháp cần thiết hạn chế thiệt hại về ngườivà tài sản khi xảy ra sự cố gây mất an toàn trong quá trình thi công xây dựng.+ Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục côngtrình, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, phòng, chốngcháy, nổ.
+ Sử dụng vật tư, vật liệu đúng chủng loại quy cách, số lượng theo yêu cầu củathiết kế xây dựng, bảo đảm tiết kiệm trong quá trình thi công xây dựng
+ Thực hiện kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạnchuyển bước thi công quan trọng khi cần thiết, nghiệm thu hạng mục công trình,công trình xây dựng hoàn thành để đưa vào khai thác, sử dụng
+ Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có đủ điều kiện năng lực phù hợpvới loại, cấp công trình và công việc xây dựng;
- Giám sát thi công xây dựng [5]: Công trình xây dựng phải được giám sát vềchất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường trongquá trình thi công Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm cácyêu cầu sau:
+ Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong thờigian thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình xâydựng;
+ Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt, tiêu chuẩnáp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉdẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng; Trung thực, khách quan, không vụ lợi
- Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;
Trang 33- Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành: Việc nghiệm thu công trình xâydựng gồm:
+ Nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công và nghiệm thu cácgiai đoạn chuyển bước thi công khi cần thiết;
+ Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, hoàn thành công trình xây dựngđể đưa vào khai thác, sử dụng
- Bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thựchiện các công việc cần thiết khác: Hạng mục công trình, công trình xây dựnghoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thubảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuậtcho công trình, quy định về quản lý sử dụng vật liệu xây dựng và được nghiệmthu theo quy định
1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sửdụng
Nội dung công việc trong giai đoạn này là: [16]Nghiệm thu, bàn giao công trình;
Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình;Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình;Bảo hành cộng trình;
Quyết toán vốn đầu tư;Phê duyệt quyết toán
Trang 341.3 Thực trạng về công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư và thực hiện các chếđộ chính sách
1.3.1 Đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước thời gian vừa qua
1.3.1.1 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành phântheo ngành kinh tế
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành
kinh tế theo giá hiện hành [20]
Đơn vị: tỷ đồng
201
201
201
201
SơbT
Cun
Trang 35201
201
201
Sơb
T
Hoạ
1
Hoạ
2
Hoạt đ
Trang 36Bảng 1.2: Cơ cấu vốn đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước phân theo ngành
kinh tế theo giá so sánh năm 2010 [20]
Đơn vị: tỷ đồng
201
201
201
201
SơbT
6
Cun
9
Trang 37201
201
201
Sơb
H
Hoạ
Qua Bảng 1.1 có thể nhận thấy lượng vốn NSNN đầu tư hàng năm cho xây dựng
công trình tính đến năm 2015 tăng lên khá rõ rệt Cụ thể: chỉ tính riêng năm2015, lượng vốn NSNN đầu tư cho xây dựng công trình đứng thứ 3 trong cácngành kinh tế và chiếm 8,3% sau công nghiệp chế biến, chế tạo (26,1%) và vậntải, kho bãi (14,2%)
Mặt khác, Bảng 1.2 còn chỉ ra rằng so với các năm trước thì lượng vốn NSNN
đầu tư cho xây dựng công trình tăng khá nhanh: năm 2012 tăng 3,1%, năm 2013tăng 27,2%, năm 2014 tăng 58,22% và năm 2015 tăng 14,23%
Như vậy có thể nhận thấy trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn đang gặpnhiều khó khăn nhưng Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đến đầu tư xây dựnghạ tầng cơ sở, các công trình phục vụ phát triển kinh tế đất nước được thể hiệnqua số lượng vốn đầu tư cho xây dựng không ngừng gia tăng
Trang 38Trun
Địa
Giá 2011 341. 148. 192.
2012 406. 175. 231.20
13 441. 186. 255.20
14 486. 215. 271.S
ơ 519. 247. 272.C
2012 325. 138. 187.20
13 351. 146. 204.20
14 379. 166. 213.S
ơ 397. 186. 210.C
hỉ sốph
20
1.3.1.2 Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước phân theo cấp quản lý
Bảng 1.3 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước
theo cấp quản lý [20]
Trang 39Trun
Địa
Nếu như thời kỳ trước, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nướcphân cho Trung ương luôn cao hơn địa phương (khoảng gần 60%) thì đến giaiđoạn hiện nay, cơ cấu này có sự thay đổi mạnh mẽ Sự quản lý nhà nước đối vớinguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản luôn thấp hơn so với địa phương Hiện nay,nhà nước chỉ quản lý khối lượng vốn đầu tư đối với công trình quan trọng củaNhà nước Hàng năm từ năm 2011 đến năm 2015 thì lượng vốn NSNN phân chocác địa phương quản lý có xu hướng ổn định và giữ vững ở mức trên 50% tổngchi NSNN Thể hiện sự phân cấp rõ rệt trong phân cấp quản lý hoạt động đầu tư,nhà nước không ôm đồm quản lý quá nhiều mà dành ngân sách cho địa phươngquản lý Điều này góp phần làm cho việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bảntrở nên năng động hơn, các địa phương quyết định đầu tư vào những lĩnh vực,vào những nơi mà địa phương mình có được thế mạnh, giảm bớt được sự đầu tưkhông cần thiết Qua đó nhà nước cũng giảm nhẹ được sự quản lý của mình đốivới khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tránh được sự đầu tư chồng chéogây lãng phí không cần thiết
Trang 401.3.2 Hiệu quả của các dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thờigian vừa qua
1.3.2.1 Một số thành tựu đạt được
Đầu tư công nói chung và đầu tư công trong lĩnh vực xây dựng các công trình cóý nghĩa quan trọng, đóng vai trò tạo nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng chođất nước, là "đòn bẩy" đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thựchiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng
Bảng 1.4.Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực
kinh tế [20]
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Tổn
Nông
Công
Dịc
Thuế
2010 2.1 39 69 79 270.20
11 2.7 54 891.02 318.20
12 3.2 621.0 1.20 323.20
13 3.5 641.1 1.38 362.20
14 3.9 691.3 1.53 395.S
ơ bộ 4.1 711.3 1.66 420.Như vậy cùng với đầu tư công nghiệp của khối doanh nghiệp ngoài nhà nước thìCông nghiệp và xây dựng đóng góp 33,25% trong tổng sản phẩm trong nướcnăm 2015