BAS Mô hình tổ chức ccc 46344 Quy trình quản lý chất lượng thi công xây dựng của BOLDA công trình Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN TIEN VU
DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LY CHAT LUONG THI CONG XAY DUNG TAI BAN QUAN LY
DU AN CONG TRINH THI XA QUANG YEN
LUAN VAN THAC SI
HA NOI, NAM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN TIEN VU
DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LY CHAT LUONG THI CONG XAY DUNG TAI BAN QUAN LY
DU AN CONG TRINH THI XA QUANG YEN
Chuyên ngành: Quan lý xây dựng
Mã số: 60-58-03-02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.PGS.TS Lê Đình Chung
2 TS Trần Văn Toản
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Lê Đình Chung và T.S Trần Văn Toản Các kết quả nghiên cứu vàcác kết luận trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tế và chưa được công bố trongbat cứ công trình nào trước đây Việc tham khảo nguồn tài liệu (sếu-eó)-đã được thựchiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Trong thời gian-tìm-biêaquá khứ đến thớt gian-biện-tạinay, tác gia cam kết chưa có détài nào nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công
xây dựng tạrcho Ban quản lý dự án công trình thị xã Quảng
Yén.-Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Vũ
Trang 4Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS Lê Đình
Chung và thầy-giáo-TS Trần Văn Toán, những người đã tận tình hướng dẫn luận văn
tốt nghiệp cho tác giả::
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Kinh tế và Ban quản lý dự án công trình thị
xã Quảng Yên, lãnh đạo cơ quan và đồng nghiệp đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợigiúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu, đóng góp ý kiến trong quá trình
thực hiện luận văn::
Đặc biệt, tác giả cũng dành sự Xia-cảm ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu để có thé hoàn thành luận văn nay
Xin chân trọng cảm ơn!:
ii
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH :-52-2222222222322312223223322232232 222: viiiDANH MỤC BANG BIÊU 2-22:222222222223222122213222122213222222222222222 xDANH MỤC CÁC TU VIET TAT vesecsscssssssscessstssssesssscsssessssssusessssssusesussssusesuseesuesueeses xi
\J9E2\0 Sa 1
1 Tính cấp thiết của Đề tài ¿22-221 221221122112212211221122122122112211 221 22 2121 |
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài -:¿:22222222222122211222112211222122211222122221e2 1
3 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu -. -2¿22¿¿22¿222z222z22222zczzxcsss 2
4 Kết quả dự kiến đạt được
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CONG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI
CÔNG XÂY DỰNG CONG TRINH uiicccsssssssssssscsssssssssssscsssesssssssssssssseeesssesssesisistst 3
1.1 _ Chất lượng xây dựng công trình -¿-52-22222E222E22EE225222E222E222E225e2 3
1.1.1 Chất lượng xây dựng công trình -¿ ¿2-¿22k22x2E22EE2EE22E223E22222E22e2 3
1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng xây dung công trình [2] 7
1.2 _ Quản lý chất lượng xây dựng công trình . :::5:¿2::zz2xc2zzzzzzzcse¿ 9
1.2.1 Khái niệm về quan lý chất lượng công trình xây dựng 91.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng 9
1.2.3 Phương thức quản lý nhà nước về chất lượng công trình [3] 10
1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình trong thời gian
qua ở Việt Nam - - L L LH g 1 0 00100 HH HH nh hàn cà sọc 11
1.3.1 Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - 111.3.2 Quan lý chất lượng công trình xây dựng của các chủ thé trực tiếp tham gia
xây dựng công trình L LLL g1 1g 2g H01 2Q HH Hàn hà bà sọc 13
Kết luận Chương Ì LH HH HH hà nà cà, 18
CHƯƠNG 2_ CƠ SỞ KHOA HỌC CUA QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNGCÔNG TRÌNH_I9
2.1 Cac cơ sở lý thuyết của quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 19
2.1.1 Các căn cứ dé quan lý chất lượng xây dựng công trình 19
2.1.2 Mô hình lý thuyết để Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình [7]
25
2.2 Cac nội dung chủ yếu trong công tác quản lý chất lượng thi công 28
2.2.1 Quản lý chất lượng vật liệu 2-22222222E222E22552212221222E22522Ee2 28
iii
Trang 62.2.2 Quản lý chất lương nhân lực [8] . c.ccccskcsxss 30
2.2.3 — Quản lý chất lượng máy mÓc : :¿2:¿22:¿22z+22E222E22E2EE222E222Ez2se2 33
2.2.4 Quản lý biện pháp thi công xây dựng 2 - 34
2.2.5 Quản lý hồ sơ chất lượng [9] ¿222-222 22E222E2255221222122E225E225e 36
2.2.6 Quản lý duy tu, bảo dưỡng công trình : :-.:5-2- 40
2.3 _— Quản lý chất lượng thi công của các bên tham gia dự án 41Kết luận chương 2 :- 22 212212221221122112211211221122122112211221221 221221222166 43
CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LUC QUAN
LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH TẠI BAN QLDA THỊ
XÃ QUANG YÊN 22222222222222111,,,,,,HLHH Ha 44
3.1 Giới thiệu chung về Ban QLDA công trình thị xã Quảng Yên 44
3.1.1 uá trình hình thành và phát triển Ban quản lý dự án công trình thị xã
3.2.1 Các mặt đạt được L-L L2 L2 2L 2 HH 2y 55
3.2.2 _ Những tồn tại, hạn chế -.::22¿222+2222+222ELE22E222222222L222-, 57
3.2.3 Nguyên nhân LL LH HH HH HH hà in 61
3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi công xây dựng
cho Ban QLDA công trình thi xã Quảng Yên - .: : :- + s:c225+ 63
3.3.1 Hoàn thiện về bộ máy quản lý chất lượng thi công xây dựng 633.3.2 _ Hoàn thiện về quy trình quan lý chất lượng thi công xây dựng 643.3.3 Nang cao công tác thâm định thiết kế -:-:¿:-:¿22:¿22zz2zzz2szzzse2 683.3.4 _ Nâng cao công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây đựng 70
3.3.5 Tăng cường quá trình giám sát thi công xây dựng 71
Kết luận chương 3 - 2: 2c 222E2221222115221122115221122112211222112211222112221 222, 74KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ, -.2222222222222222222222552LL222EEEEELLELEL 75
1 Những kết quả đạt được của luận văn :-52:22¿2222222222E222E222222E22Eee 75
bà 0) 8n 76THAM KHẢO -.222222:-2222222211222221111,,,,,,1 HH Ha 78
iv
Trang 7ĐANH MỤC-CÁC-HÌNH ANH cm v
DANH-MUC BANG BE 4
ĐANH-MỤC-CÁC TỪ VIỆT FAT vi
MG-B AL nnnnnnnaanaannnnnnnnaaaaanannnnnanaaaaaannnnnnnnaaannnnn +†
Formatted: Default Paragraph Fon
English (U.S.), Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Fon English (U.S.), Check spelling and grammar
44 Chất lượng xây dựng công tein he 3
444 Chất lượng xây dựng công trình
+1+2 z TT h z Hs
Trang 8CHƯƠNG-2——ĐÊ XUÂÁT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LUC QUAN
LÝ CHAT LƯỢNG THLCÔNG XÂY ĐỰNG CÔNG TRÌNH TẠLBAN-QLĐA- THỊ
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon
: AB 2 :Á English (U.S.), Check spelling and
Trang 9CHƯƠNG-!L_——TÔNG-QUAN-VẺ-CÔNG-TÁC QUAN LY CHAT LUGNG FHI
CÔNG XÂY DỰNG CONG TRINH
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted Formatted Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted Formatted Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted Formatted Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted Formatted Formatted Formatted
CHẤT LƯỢNG THLCÔNG-XÂ VY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠLBANQLĐA-THỊ XÃ
VI
Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Trang 10BAS Mô hình tổ chức ccc 46
344 Quy trình quản lý chất lượng thi công xây dựng của BOLDA công trình
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
+; Những kết quá đạt được của luận Vặt ren 66
2-Kiến nghỆ rrnrrnrrnrrrnrrnrnTrrnTrnnTrrnTrrnTrrnTrnnTrrnrnnTrrrrnrrrnrrrrrrm 66
TÀI LIỆU THÁMKHÁO ren 68
DANH MỤC CAC HÌNH ANH
Hình 1-1 Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dung 10+
Hình 2-1 Quan hé giữa kỹ sư giám sát với các bên trong quá trình thi công xây dựng
công trình 26
Hình 2-2 Sơ đồ bố trí nhân sự thi công điển hình một công trình 31
Hình 3-1 Sơ đồ tổ chức của Ban quan lý dự án công trình thi xã Quảng Yên 41
Hình 3-2 Biéu đồ ty lệ phan trăm các dự án đạt yêu cầu -. :-5::52:255-5; 56
Hình 3-3 Hình anh xuống cấp của tuyến đường trên địa bàn thị xã 60
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Formatted
Formatted Formatted
Trang 11Formatted: Default Paragraph Fon
Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Formatted: Default Paragraph Fon Check spelling and grammar
Trang 12DANH MỤC BANG BIEU
Trang 13DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
CXếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu viết táo
BQLDA Ban quản lý dự án
CLTCXD Chất lượng thi công xây dựng
DHTL Đại học Thủy lợi
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
LVThS Luận văn Thạc sĩ
xi
Trang 14| Formatted: Heading 1N, Left
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, công tác đầu tư xây
dựng cơ bản ngày càng được chú trọng Khi nói đến dự án đầu tư xây dựng, ngoài đặt
vấn đề về quản lý, sử dụng nguồn vốn thì công tác quản lý chất lượng thi công xây
dựng được đặt lên hàng đầu.
Chất lượng thi công xây dựng công trình không những có liên quan trực tiếp đến an
toàn sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình ma
còn là yếu tố quan trọng dam bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Dé đảm
bảo quá trình thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình thì cán bộ thi công
không những phải có tinh thần và trách nhiệm cao mà đòi hỏi cán bộ quản lý, giám sát
phải quản lý tốt, hướng dẫn quy trình, quy phạm kỹ thuật, giải quyết các mắc mưu
thông thường về kỹ thuật xảy ra trong quá trình thi công
Hiện nay, trên điạ bàn thị xã Quảng Yên, hằng năm có nhiều dự án đầu tư xây dựng
được triển khai, số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng Tỷ lệ giải ngân
vốn, đảm bảo tiến độ va chất lượng công trình hoàn thành đạt trên 90%
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, còn nhiều hạn chế trong tất cả các khâu
quản lý, đặc biệt là quản lý chất lượng trong thời gian thi công Vì thé, để công tác
quản lý chất lượng không còn khiếm khuyết, dẫn đến tình trạng lãng phí, chất lượng
chưa đáp ứng được so với yêu cầu Em xin chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao
năng lực quản lý chất lượng thi công xây dưng tại Ban quan lý dự án công trình thi
xã Quảng Yén’’.
z eA Ũ + Rare “+ Formatted: Heading 2, Space Befo
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Opt, After: 0 pt
Nghiên cứu thực trang quan ly chất lượng của Ban quan lý dự án công trình thị xã
Quảng Yên dé tìm ra các tồn tại và nguyên nhân Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao
năng lực quản lý chất lượng thi công xây dưng tại Ban quản lý dự án công trình thị xã
Quảng Yên.
Trang 153 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Tiép can ly thuyét, tìm hiểu các tai liệu đã được nghiên cứu;
- Tiép cận các thé chế, pháp quy trong xây dựng;
- Tiếp cận các thông tin dự án;
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin;
- Phương pháp thống kê số liệu;
- Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
4 Kết quả dự kiến đạt được
| - Đánh giá được thực trạng về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công
trình tại Ban quản lý dự án công trình thị xã Quảng Yên.
| - Từ đó Bdé xuất được các giải pháp nâng cao năng lực quan lý chất lượng thi công
xây dựng tại Ban quản lý dự án công trình thị xã Quảng Yên.
Trang 16CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VẺ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT
LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Chất lượng xây dựng công trình
Chất lượng xây dựng công trình không những có liên quan trực tiếp đến sinh mạng, antoàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mà còn là yếu tố quan
trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia
1.1.1 Chất lượng xây dựng công trình
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng công trình xây dung
Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dung,các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế [1]
Chất lượng xây dựng công trình không chỉ dam bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật ma cònphải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế,không kinh tế thì cũng không thỏa mãn yêu cầu về chất lượng công trình Có đượcchất lượng xây dựng công trình như mong muốn, có nhiều yếu tô ảnh hưởng trong đó
có yếu tố cơ bản nhất là năng lực quản lý (của chính quyền, của chủ đầu tư) và nănglực của các nhà thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng
Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình đượcđánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn
kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thấm mỹ, an toàn trong khai thác sử dụng, tính
kinh tế, và đặc biệt đảm bảo về thời gian (thời gian phục vụ của công trình) Rộng hơn,chất lượng công trình xây dựng còn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ bảnthân sản phẩm mà còn cả trong quá trình hình thành sản phâm xây dựng đó với cácvấn đề liên quan khác Một số van đề co bản đó là:
Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng vềxây dựng, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế, thi công cho đến giaiđoạn bàn giao sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời gian phục vụ Chất
Trang 17lượng công trình xây dựng thé hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự
án đầu tư xây dung công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiết kế
Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vậtliệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
công trình.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm địnhnguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc, thiết bi ma còn ở quá trình hình thành và thựchiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ
sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
van dé an toàn không chi là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ hưởngcông trình mà còn cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân kỹ
sư xây dựng.
Tính đến thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục
vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư phải chỉ trả
mà còn thé hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà đầu tư thực hiện các hoạt
động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công xây dung
Vấn đề môi trường cần chú ý ở đây không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu
tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu tố môi
trường tới quá trình hình thành dự án.
1.1.1.2 Dac điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hưởng đến van dé chất lượng
Sản phẩm xây dụng với tư cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnh thường có cácđặc điểm chủ yếu sau ảnh hưởng đến chất lượng và công trình xây dựng:
Tính cá biệt, đơn chiếc: Sản phâm xây dựng mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn
đặt hàng của người mua (chủ đầu tư), vào điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xâydụng, sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, da dạng về công dụng, cấu tạo và
Trang 18phương pháp sản xuất, chế tạo Vi lý do đó, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật,các quy trình quy phạm, công nghệ thi công rất phức tạp và đa dạng.
Được xây dựng và sử dụng tại chỗ: Sản phâm xây dựng là các công trình được xâydựng và sử dụng tại chỗ Vốn đầu tư xây dụng lớn, thời gian xây dựng cũng như thờigian sử dụng lâu dài Vì tính chất này nên khi tiến hành xây dụng phải chú ý ngay từkhâu quy hoạch, lập dự án, chọn địa điểm xây dựng, khảo sát thiết kế và tô chức thicông xây lắp công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại hoặc sửa chữa không đảmbảo về thời hạn hoàn thành công trình, gây thiệt hại vốn đầu tư của chủ đầu tư, vốn sảnxuất của các nhà thầu và giảm tuôi thọ công trình
Kích thước và trọng lượng lớn, cấu tạo phức tạp: Sản phẩm xây dựng thường có kíchthước lớn, trọng lượng lớn Số lượng chủng loại vật tư, thiết bị xe máy thi công và haophí lao động cho mỗi công trình cũng rất khác nhau, luôn thay đối theo tiến độ thicông Công tác giám sát chất lượng của nguyên vật liệu, cau kiện, MMTB thi công gặpnhiều khó khăn Giá thành sản phẩm xây dựng rất phức tạp, thường xuyên thay đổi
theo từng khu vực, từng thời kỳ gây khó khăn cho công tác khống chế giá thành công
trình xây dựng.
Liên quan đến nhiều ngành, đến môi trường tự nhiên và cộng đồng dãn cư:Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yếu tốđầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm và cả về phương diện sử dụng công trình.Sản phẩm xây dụng ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan và môi trường tự nhiên và do đóhên quan nhiều đến lợi ích cộng đồng nhất là đối với dân cư địa phương nơi đặt côngtrình đo đó vấn đề vệ sinh và bảo vệ môi trường được đặc biệt qũan tâm trong xây
dựng công trình.
Thể hiện trình độ phát triển kinh tế - văn hoá —- xã hội lừng thời kỳ: Sản phẩm xâydựng mang tính tổng hợp vé kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng Sản
phẩm xây dựng chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tổ thượng tang kiến trúc, mang bản sắc
văn hoá dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt của dân cư.
Trang 191.1.1.3 Đặc điểm của sản xuất xây dựng ảnh hưởng đến van đê chất lượng
Những đặc điểm của sản phâm xây dựng có ảnh hưởng lớn đến phương thức tổ chức
và quản lý sản xuất xây dựng, làm cho việc thi công xây dựng công trình có nhiềuđiểm khác biệt so với việc sản xuất sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, sảnxuất xây dựng có các đặc điểm sau ảnh hường đến chất lượng và công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng:
- San xuất xây dựng có tính di động cao: Sản xuất xây dựng thiếu tính 6n định, có tinh
di động cao theo lãnh thé Đặc điểm nay gây ra các bat lợi sau:
+ Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về công năng hoặc trình độ kỹthuật, về vật liệu Ngoài ra thiết kế có thé phải thay đổi cho phù hợp với thực tế phat
sinh ở công trường.
+ Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng phải luôn luôn biến đổi phù hợp vớithời gian và địa điểm xây dựng, gây khó khăn cho việc tô chức sản xuất, cải thiện điềukiện làm việc và nay sinh nhiều chi phí cho van dé di chuyển lực lượng sản xuất, cho
xây dựng công trình tạm phục vụ thi công.
+ Địa điểm xây dựng công trình luôn thay đổi nên phương pháp tổ chức sản xuất vàbiện pháp kỹ thuật cũng phải thay đổi cho phù hợp
- Thời gian xây dựng công trình dài, chỉ phí sản xuất sản phẩm lớn:
+ Vốn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và vốn sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng
thường bị ứ đọng lâu trong công trình.
+ Doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như rủi ro
về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết; các rủi ro thanh toán, biến động giá cả; các rủi
Trang 20công trường rất phức tạp, biến động, gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi phải phối hợp
hoạt động của các nhóm làm việc khác nhau trên cùng một diện công tác.
Sản xuất xây dựng tiến hành ngoài trời: Sản xuất xây dựng thường được tiễn hànhngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động laođộng Các doanh nghiệp xây lắp khó lường trước những khó khăn phát sinh do điều
kiện thời tiết, khí hậu Ngoài ra, sản xuất xây dựng là lao động nặng nhọc, làm việc
trên cao, dé mat an toàn lao động và phát sinh bệnh nghề nghiệp
Sản xuất theo đơn đặt hàng: Sản xuất xây dựng thường theo đơn đặt hàng và thường làcác sản phâm xây dựng được sản xuất đơn chiếc Đặc điểm này dẫn đến:
+ Sản xuất xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng thường có tính bị động và rủi ro
do phụ thuộc vào kết quả đấu thầu
+ Việc tiêu chuẩn hoá, định hình hoá các mẫu sản phâm và công nghệ chế tạo sảnphẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn
+ Giá cả của sản phẩm xây dựng thường không thống nhất và phải được xác địnhtrước khi sản phẩm ra đời (theo phương pháp dự toán) trong hợp đồng giao nhận thầuhoặc đấu thầu Doanh nghiệp xây dựng phải coi trọng công tác ký kết hợp đồng, tìmhiểu kỹ đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kinh tế — xã hội của địa phương dé cócác biện pháp kỹ thuật thích hợp, quản lý hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, thời hạn
và hiệu quả kinh tế
1.12 Các tiêu chi đánh giá chất lượng xây dựng công trình [2]
Một là, đánh giá dưới góc độ của Luật Xây dựng “Công trình xây dựng là sản phẩmđược tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên
mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế ”.Với góc độ này thì chất lượng công trình phụ thuộc vào năng lực của những ngudi
tham gia xây dựng công trình (lập dự án đầu tư xây dung, thiết kế , khảo sát, thi công
xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng và giám sát thi công xây dựng công trình);phụ thuộc vào chất lượng vật liệu, vật tư và thiết bị lắp đặt vào công trình; phụ thuộc
Trang 21vào chất lượng thi công xây dựng; phụ thuộc vào chất lượng khảo sát xây dựng vàthiết kế xây dựng công trình; và phụ thuộc vào công tác quản lý chất lượng các khâutrong quá trình lập và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
Hai là, đánh giá về mức độ an toàn, bền vững của công trình Theo Luật Xây dựng,thì sự cố công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm chocông trình có nguy cơ sập đổ, đã sập dé một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc côngtrình không sử dụng được theo thiết kế Theo đó, có 4 loại sự cố bao gồm sự cố sập dé,
sự cố về biến dạng, sự cố sai lệch vị trí và sự cố về công năng; về cấp độ có cấp LH,III và cấp IV tùy thuộc vào mức độ hư hỏng công trình và thiệt hại về người Chính vivậy mà mức độ an toàn, bền vững của công trình là điều cần phải được xem xét chặt
chẽ và nghiêm túc.
Ba là, đánh giá sự đáp ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây dựng vàcác tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được phép áp dụng cho riêng dự án đã nêu trong hợpđồng xây dựng Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn thì “Tiêu chuẩn do một tô chứccông bố dưới dang văn ban dé tự nguyện áp dụng”, do đó tại điểm e khoản 2 Điều 8Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quan lý du án đầu tưxây dựng đã quy định trong phần thuyết minh thiết kế co sở phải nêu ”Danh mục cácquy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng” Theo quy định khoản 8 Điều 2 Nghịđịnh số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt độngxây dựng thì chủ đầu tư hoặc tư vấn của chủ đầu tư đựa vào đanh mục các quy chuẩn,tiêu chuẩn được Người quyết định đầu tư cho phép áp dụng để biên soạn tiêu chuẩn áp
dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trình cụ thể bao gồm các quy định về kỹ thuật,định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ
thuật và các chỉ sô về điêu kiện tự nhiên.
Bon là, đánh giá về mỹ thuật của công trình xây dựng Ngoài yêu cầu về độ an toàn
và bền vững thì yêu cầu mỹ thuật đối với công trình xây dựng không thể xem nhẹ.Công trình xây dựng trường tồn với thời gian, nếu chất lượng mỹ thuật không đảm bảothì chủ đầu tư không được thụ hưởng công trình đẹp và không đóng góp cảnh quan đẹpcho xã hội Công trình xây dựng phải thể hiện được tính sáng tạo độc đáo, bố cục hiện
Trang 22đại nhuần nhuyễn với truyền thống, tránh sao chép, lặp lại, đơn điệu trong nghệ thuậtkiến trúc.
Tóm lại, chất lượng công trình xây dựng phải được đánh giá về độ an toàn, bền vững,
kỹ thuật và mỹ thuật phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuân xây dựng, các quy địnhtrong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.1.2 Quán lý chất lượng xây dựng công trình
1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng:
Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động, từ đó dé ra các yêu
cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng biện pháp như kiểm soát
chất lượng, dam bao chất lượng, cải tiễn chất lượng trong khuôn khổ hệ thống phápluật để đảm bảo chất lượng một công trình Hoạt động Quản lý chất lượng công trìnhxây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư với các bên liênquan Nói cách khác Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt độngcủa cơ quan đơn vị chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiếnchất lượng trong các giai đoạn của dự án
1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng:
Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà thầu,
chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò đó được thể hiện cụ thể là:
Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình xây dựng sẽ tiếtkiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nâng caochất lượng công trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới tăng năngsuất lao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu
Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được các yêu cầu củachủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đảm bảo
và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, góp phầnphát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài
Quản lý chất lượng công trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Trang 231.2.3 Phương thức quan lý nhà nước về chất lượng công trình [3]
Về bản chất của hoạt động giám sát quản lý nhà nước là theo chiều rộng có tính vĩ mô,
tính cưỡng chế của cơ quan công quyền Phương thức quản lý nhà nước về chất lượng
công trình xây dựng được mô tả ở sơ đồ sau:
nhu cầu
của khách hàng
Quá trình hỗ trợ để tạo ra sản phẩm có chất lượng
+ Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống văn bản pháp lý và chính sách.
10
Hình 1-144 Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dung
Trong sơ đồ trên, nội dung hoạt động QLNN lĩnh vực này gồm 4 phần chủ yếu:
+ Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho các chủ thé thực hiện theo các văn bản pháp lý và
+ Tổ chức kiểm tra giám sát các chủ thê thực hiện công tác QLCLCTXD theo pháp
{ Formatted: English (U.S.)
| Formatted: Content
Trang 24+ Tổng hợp báo cáo tình hình chất lượng công trình xây dựng.
1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình trong thời gian
qua ở Việt Nam
1.3.1 Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
Chất lượng công trình xây dung là vấn đề hết sức quan trọng, nó có tác động trực tiếpđến hiệu quả kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bền vững Đặc biệt ởnước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọngrất lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là một công trình xây dựng Vì vậy dé tăngcường quản lý dự án, chất lượng công trình xây dựng, các cơ quan quản lý nhà nước ở
Trung ương và địa phương đã có những biện pháp như:
- Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quyphạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tô chức thực hiện quản lýchất lượng công trình xây dựng
- Đề ra các chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị hiện đại, sản xuất vật
liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đảo tạo cán bộ,
công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nóichung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng
- Tăng cường quan lý chất lượng thông qua các tô chức chuyên lo về chất lượng tại cácHội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định.
Có chính sách khuyến khích các don vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001
-2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượngcao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành
Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp
quản lý đó về cơ ban đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng công trình xây
dựng Chỉ cần các tổ chức từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý, cácnhà thầu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, xây lắp) thực hiện đầy đủ các chức năng
của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng.
11
Trang 25Tuy nhiên trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đềphải sửa đổi bố sung nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây
dựng như:
44a) Những quy định về việc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng trong Luật Dauthầu còn thiếu cụ thể và chưa cân đối giữa yếu té chất lượng và giá dự thầu Đó lànhững quy định có liên quan đến đánh giá năng lực nhà thầu, quy định về chất lượngcông trình hồ sơ mời thầu Đặc biệt là quy định việc lựa chọn don vi trúng thầu chủyếu lại căn cứ vào giá dự tầu thấp nhất mà chưa tính một cách đầy đủ đến yếu tố đảmbảo chất lượng đến hiệu quả đầu tư cả vòng đời dự án
+;2b) Những quy định chế tài xử lý, phân rõ trách nhiệm của các tô chức cá nhân trongquản lý chất lượng còn thiếu cụ thé Chế tài chưa đủ mạnh dé ran đe phòng ngừa:
- Đối với giai đoạn lập dự án, thiết kế, khảo sát đó là những quy định chế tài đối vớichủ đầu tư khi vi phạm trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng, đối với các nhà thầu khảo sát,thiết kế, thâm định là những quy định chế tài khi họ vi phạm các quy định về quản lýchất lượng
- Đối với giai đoạn xây dựng đó là những điều quy định chế tài đối với các chủ thể về quản lý chất lượng trong quá trình đấu thầu, xây dựng bảo hành, bảo trì.
Cần có chế tài cụ thể vi phạm điều nào, điểm nào thì xử lý thế nào? Phạt bao nhiêutiền, bao nhiêu % giá trị hợp đồng, đưa vào danh sách “đen”, cắm có thời hạn, vi phạm
thế nào thì thu hồi giấy phép kinh doanh, gây hậu quả mức nào thì truy cứu trách
nhiệm hình sự
43c) Các hoạt động về xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến con người, môi trường,đến tài sản Các doanh nghiệp hoạt động xây dựng phải là các doanh nghiệp kinhdoanh có điều kiện Vì vậy cần phải ban hành các quy định về năng lực của tổ chứcnày với các quy định trong giấy phép kinh doanh phù hợp với từng cấp công trình (ở
Trung Quốc doanh nghiệp xây lắp chia là 4 cấp, tư vấn 3 cấp do Nhà nước cấp chứng
chỉ hoạt động xây dựng).
12
Trang 2644d) Về công tác dao tạo còn mất cân đối giữa thầy và thợ, đặc biệt là đội ngũ đốc
công, thợ cả Công tác dao tạo cán bộ quản lý dự án, chủ đầu tư chưa được coi trọng,
nhiều chủ đầu tư, ban quản lý dự án làm trái ngành trái nghề, không đủ trình độ năng
lực lại không được đào tạo kiến thức quản lý dự án
45e) Công tác thanh tra, kiểm tra xây dựng, quản lý chất lượng xây dựng còn chưa
được coi trọng đúng mức và hoạt động còn hạn chế, thiếu một mạng lưới kiểm định
chất lượng xây dựng trong phạm vi cả nước, đặc biệt là nhiệm vụ, quyền hạn của tổ
chức này còn hạn chế
1.3.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng của các chú thể trực tiếp tham gia
xây dựng công trình
Chủ đầu tư, tổ chức tư vấn (giám sát, thiết kế, khảo sát, thẩm định), nhà thầu xây lắp là
3 chủ thể trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây dựng Thực tế đã chứng minh
rằng dự án, công trình nào mà 3 chủ thể này có đủ trình độ năng lực quản lý, thực hiện
đầy đủ các quy định hiện này của nhà nước tô chức triển khai thực hiện đầy đủ các quy
định về quản lý chất lượng trong các hợp đồng kinh tế, đặc biệt trong trường hợp các
tô chức này độc lập, chuyên nghiệp thì tại đó công tác quản lý chất lượng tốt và hiệu
quả.
1.3.2.1 Chủ dau tư - Ban quản lý
Chủ đầu tư là người chủ động vốn bỏ ra dé đặt hàng công trình xây dựng, họ là người
chủ đưa ra các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cho các nhà thầu trong quá trình
lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi công xây lắp vận hành bảo trì, vì vậy họ
là chủ thể quan trọng nhất quyết định chất lượng công trình xây dựng
Đối với chủ đầu tư là vốn của tư nhân, của nước ngoài (nhà tư bản) đồng tiền bỏ ra từ
túi tiền riêng của họ nên việc quản lý dự án nói chung cũng như quản lý chất lượng nói
riêng của cả quá trình được hết sức quan tâm, từ quá trình thâm định, duyệt hé sơ thiết
kế đến cả giai đoạn thi công xây lắp, bảo trì Trừ công trình nhỏ lẻ họ tự quản lý còn
đa số các du án họ đều thuê tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thực hiện quản lý chất lượng
công trình thông qua các hình thức: Tổ chức tư van quản lý dự án, tô chức tư vấn giám
sát độc lập dé kiểm tra chất lượng công trình suốt vòng đời của dự án
13
| Formatted: Border: : (No border)
| Formatted: Border: : (No border)
Trang 27Trường hợp vốn đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thì chủ đầu tư là ai? Các chủ đầu tưhiện nay không phải là chủ đồng tiền vốn đầu tư, thực chất chủ đầu tư được Nhà nước
uỷ nhiệm dé quan ly von dau tu xây dung, ho không phải chủ đầu tư “thực sự”, đượcthành lập thông qua quyết định hành chính.Thực trạng hiện nay nhiều chủ đầu tưkhông có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên môn xây dựng, nhiều trườnghợp làm kiêm nhiệm, vì vậy công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng còn rất
hạn chế.
Vì vậy nhiều ý kiến dé nghị nghiên cứu việc tách chức năng chủ đầu tư là ông chủđồng vốn nhà nước đồng thời là người trực tiếp quản lý sử dụng công trình với tư vấnquản lý dự án (là đơn vị làm thuê) thông qua hợp đồng kinh tế Tổ chức tư vấn quản lý
dự án, tư vấn giám sát là tổ chức chuyên nghiệp, độc lập (trừ các dự án có quy mô nhỏ,
đơn giản).
1.3.2.2 Tổ chức tư van lập dự án, khảo sát, thiết kế
Với tốc độ tăng nhanh của vốn đầu tư xây dựng hàng năm, hàng vạn dự án vốn củanhà nước và của các thành phần kinh tế, của nhân dân được triển khai xây dựng, dovậy các đơn vi tư van lập dự án, khảo sát, thiết kế tăng rất nhanh, lên đến hàng nghìnđơn vị Bên cạnh một số các đơn vị tư vấn, khảo sát thiết kế truyền thống lâu năm, có
đủ năng lực trình độ, uy tín, còn nhiều tổ chức tư vấn khảo sát thiết kế năng lực trình
độ còn hạn chế, thiếu hệ thống quản lý chất lượng nội bộ Mặt khác kinh phí cho côngviệc này còn thấp, dẫn đến chất lượng của công tác lập dự án, khảo sát, thiết kế chưa
cao, còn nhiêu sai sót.
- Đôi với giai đoạn lập dự án:
Khảo sát chưa kỹ, lập dự án theo chủ quan của chủ đầu tư Phương án kỹ thuật khảosát địa chất không phù hợp về vị trí, số lỗ khoan và chiều sâu khoan
Công tác lập dự án và quy hoạch còn yếu, tư vấn chưa có tầm nhìn tổng thể, dài hạnnên các dự án luôn bi rơi vào tình trạng phải điều chỉnh, bé sung trong quá trình thực
hiện
14
Trang 28Khâu thấm định du án chưa được coi trọng Các ngành tham gia còn hình thức, trình
độ năng lực của cán bộ thâm định còn hạn chế
- Đối với lĩnh vực khảo sát, thiết kế:
Khảo sát phục vụ thiết kế còn sơ sài, thiếu độ tin cậy Có những công trình kết quảkhảo sát không chính xác, dẫn đến việc tăng chỉ phí đầu tư cho công trình Các đơn vị
tư vấn chưa cập nhật quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến khảo sát, sử dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn đã hết hiệu lực hoặc lạc hậu.
Có nhiều tồn tại như kết cấu không an toàn về chịu lực, kết cấu quá an toàn gây lãngphí, không an toàn khi sử dụng, không tính toán kết cấu, tính toán không chính xác, ápdụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn
Chất lượng thiết kế kiến trúc cũng có nhiều vấn đề, nhiều công trình không đượcnghiên cứu về hình thái kiến trúc, mặt bằng, công năng sử dụng và những chỉ tiết trang
Là người thay mặt cho chủ đầu tư trực tiếp giám sát, nghiệm thu các công việc trong
suốt quá trình xây đựng thông qua việc kiểm tra công việc hàng ngày, ký các biên bản
nghiệm thu từng phan, từng bộ phận công trình
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thường sử dụng tổ chức tư vấn giám sátchuyên nghiệp, độc lập Các cán bộ làm vịiêc trong tổ chức tư van giám sát này thường
là những cán bộ có năng lực, trình độ, kinh nghiệm cao, có đạo đức nghề nghiệp,lương khá cao Do vậy việc thực hiện việc giám sát chất lượng rất chặt chẽ, bài bản
Đối với công trình trong nước là công trình trọng điểm, quan trọng có đơn vị tư vấngiám sát độc lập, có đủ năng lực và uy tín thì ở đó việc quản lý chất lượng chắc chắn
sẽ tốt hơn
15
Trang 29Tuy nhiên, do tốc độ phát triển xây dựng rất nhanh, lớn trong khi chưa có các công ty
tư vấn giám sát chuyên nghiệp, tình trang chung là các công ty tư van thiết kế mới bésung thêm nhiệm vụ này, đã thế lực lượng cán bộ tư vấn giám sát thiếu và yếu, trình
độ năng lực, kinh nghiệm thi công còn rất hạn chế, ít được bồi dưỡng cập nhật nângcao trình độ về kỹ năng giám sát, về công nghệ mới, chế độ đãi nghộ hạn chế, do phíquản lý giám sát còn thấp nên hạn chế đến công tác quản lý tô chức tư vấn giám sát
1.3.2.4 Nhà thâu thi công xây lắp
Đây là chủ thể quan trọng, quyết định đến việc quản lý và đảm báo chất lượng thi công
công trình xây dựng.
Thời gian qua các nhà thầu trong nước đã phát triển rất nhanh cả về số lượng và chấtlượng Nhận rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng và thương hiệu, là uytín của đơn vị mình, là vấn đề sống còn trong cơ chế thị trường, nên nhiều Tổng Công
ty, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Tuy nhiên, thời gian qua lại có không ít công trình thi công không đảm bảo chất lượnggây lún sụt, sập đồ nhiều công trình thấm, dột, bong bộp, nứt vỡ, xuống cấp rất nhanh
mà nguyên nhân của nó là:
- Còn khá nhiều nhà thầu không thực hiện nghiêm những quy định hiện hành của Nhànước là phải có hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu, tính chất quy mô công trìnhxây dựng, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân đồng thời mọi công việc
phải được nghiệm thu nội bộ trước khi mời giám sát nghiệm thu ký biên bản Trong
thực tế nhiều đơn vị không thực hiện các quy định này; không bố trí đủ cán bộ giámsát nội bộ, thậm chí còn khoán trắng cho các đội thi công và phó mặc cho giám sát của
chủ đầu tư
- Một điều rất quan trọng đối với các nhà thầu là việc lập biện pháp tổ chức thi côngcông trình, đặc bệit đối với các công trình lớn, trọng điểm, nhiều công việc có khốilượng lớn, phức tạp, ứng dụng nhiều công nghệ mới, nếu làm tốt công việc này thì đãbao dam phan rất quan trọng dé quản lý chất lượng công trình Rất tiếc rang thời gianqua công việc này chưa được các nhà thầu quan tâm đúng mức dẫn đến các sai phạm,
sự cô công trình.
16
Trang 30- Nhiều đơn vị đã xây dựng và được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 — 2000 nhưngkhi triển khai vẫn còn hình thức, chủ yếu là ở văn phòng côn ty mà thiếu lực lượng
cũng như tô chức thực hiện tại hiện trường xây dựng.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nhà thầu tăng nhanh về số lượng nhưng chấtlượng còn chưa đáp ứng, thiếu cán bộ giỏi có kinh nghiệm quản lý, đặc biệt thiếu cácđốc công giỏi, thợ đầu đàn Nhiều đơn vị sử dụng công nhân không qua đào tạo, côngnhân tự do, công nhân thời vụ, đã thế việc tổ chức hướng dẫn huấn luyện công nhân tạichỗ rất sơ sài Việc tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân rất
1.3.2.5 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn bảo trì
Công tác bảo trì công trình qua các công đoạn duy tu, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và
lớn nhằm đảm bảo chất ượng công trình trong giai đoạn sử dụng đến hết niên hạn hoặckéo đài niên hạn sử dụng Đó là công việc có ý nghĩa rất lớn
Hiện nay công tác này được thực hiện chủ yếu ở các công trình giao thông, đập lớn,một số công trình công nghiệp, do đó đã kịp thời sửa chữa các khuyết tật Công việcduy tu, sửa chữa định kỳ đã được thực hiện bởi các lực lượng chuyên nghiệp nhằm bảo
vệ gìn giữ công trình có được chất lượng sử dụng tốt nhất đảm bảo sử công trình đúngniên hạn tuổi tho theo thiết kế Nhiều nhà khoa học đã tổng kết: Đầu tư I đồng vốn chobảo trì, kết quả bằng 5 đồng vốn cho đầu tư mới Vì vậy việc bồ trí kế hoạch, vốn chocông tác bao trì có ý nghĩa rất lớn
Tuy nhiên công tác bảo trì còn chưa được coi trọng đúng mức, nhiều công trình không
được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm công trình xuống cấp nhanh
chóng (thép làm cầu bị ri, dầm bê tông nứt vỡ, lớp bảo vệ bị phá hỏng dẫn đến ăn mòncốt thép, đê đập bị sụt lở, nhà cửa bị thấm đột, hư hại thép chịu lực) thậm chí nhiều
công trình không có kế hoạch, nguồn vốn để thực hiện duy tu bảo trì, điển hình là các
17
Trang 31nhà chung cư, công trình phúc lợi xã hội công cộng (trường học, bệnh viện ) dan đến
công trình xuống cấp, tuổi tho rất ngăn hỏng trước thời hạn, gây lãng phí tiền của rất
lớn mà chăng ai chịu trách nhiệm
+
Kết luận chương 1
Công trình xây dựng là một sản phâm hàng hoá đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các
yêunhu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, của
doanh nghiệp của người dân dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 25 - 30% GDP Vì
duy trì sự; nó-eó-tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế;vàđời
sông của con người.
Trong thời gian qua công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng - yếu tố quan
trọng quyết định đến chất lượng công trình xây dựng - đã có nhiều tiến bộ Với sự tăng
nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh đội ngũ
cêng-nhâncán bô -eáe ngành xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng
cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước
có nền công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính sách, các
văn bản pháp quy tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng, chúng ta đã xây
dựng được nhiều công trình xây dựng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, ha tầng
góp phần vào hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân; xây dựng hàng chục triệu
m nhà ở, hang van trường học, công trình van hoá, thé thao, thiết thực phục vụ và
nâng cao đời sông của nhân dân.
Tuy nhiên bên cạnh những công trình đạt chất lượng tốt, cũng còn không ít các công
trình có chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu sử dụng, công trình nứt, vỡ, lún sụt,
thấm dột, bong bệp-dộp khi đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém,
phải sửa chữa, phá đi làm lại Da thế nhiều công trình không tiến hành bảo trì đều đặn
hoặc bao tri không đúng định kỳ làm giảm tuổi tho công trình Cá biệt ở một số công
trình đãgâycó sự cố làm thiệt hại rất lớn đến tiền của và tính mạng con người ;gay ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu qua đầu tư Van dé này chính là vấn dé chủ yếu cần được giải
quyếtnghiên cứu và giải quyết trong luận văn trong các chương 2 và chương 3 khi áp
dụng vào chính địa phương, cơ quan nơi tác giả công tác.
18
Formatted: Left, Indent: Left: 0 cị
Hanging: 1,02 cm, Space After: 12
Add space between paragraphs of tl same style, Line spacing: Multiple 1
li, Keep lines together
Formatted: Font: Not Bold, Superscript
Trang 32CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬNKHOA HOC CUA QUAN LÝ CHAT
LƯỢNG -THI CÔNG CONG TRÌNH
2.1 Các cơ sở lý thuyết của quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình
2.1.1 Các căn cứ để quản lý chất lượng xây dựng công trình
Tại Việt NamHiện tai, ahà-eướeViệt Nam đang quan ly chất lượng công trình xâydựng bằng Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, Thông tư
số 26/2016/TT-BXD Trong đó, các nội dung quản lý chất lượng trong quá trình xâydựng được quy định cụ thể như sau:
2.1.1.1 Luật Xây dựng [4]
Đây là văn bản luật có tính pháp lý cao nhất quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng
Trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng giai đoạn thi công, Luật xây
dựng quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc thi công xây dựng
công trình, cụ thể như sau:
- Chủ đầu tư có các quyền sau:
+ Tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng lực hoạt động thi công xây
dựng công trình phi hợp hoặc lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng;
+ Đàm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng; giám sát và yêu cầu nhà thầu thicông xây dựng thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;
+ Dinh chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng theo quyđịnh của pháp luật và của hợp đồng xây dựng;
+ Dừng thi công xây dựng công trình, yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng khắc phụchậu quả khi vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và bảo vệ môi
trường;
+ Yêu cầu tô chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công việc trong quá
trình thi công xây dựng công trình;
19
Trang 33+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
- Chủ đầu tư có các nghĩa vụ sau:
+ Lựa chọn nha thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động thi công xây dựng phù hopvới loại, cấp công trình và công việc thi công xây dựng;
+ Phối hợp, tham gia với Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc bồi thường thiệt hại,
giải phóng mặt bằng xây dựng để bàn giao cho nhà thầu thi công xây dựng;
+ Tổ chức giám sát và quản lý chất lượng trong thi công xây đựng phù hợp với hình
thức quan lý du án, hợp đồng xây dung;
+ Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp bảo dam an toàn, vệ sinh môi trường;
+ Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;
+ Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lượngcông trình khi cần thiết;
+ Xem xét, quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu trong quá trình
thi công xây dựng;
+ Lưu trữ hồ sơ xây dựng công trình;
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng, nguồn gốc của vật tư, nguyên liệu, vật liệu, thiết bị,sản phâm xây dựng do minh cung cấp sử dụng vào công trình;
+ Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và hành vi vi phạm khác do mình gây ra;
+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Một số Điều khoản khác có liên quan trực tiếp đến chủ đầu tư được thê hiện trong Luật
xây dựng như:
- Về an toàn trong thi công xây dựng công trình quy định tại Điều 115:
20
Trang 34+ Trong quá trình thi công xây dựng, chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng có tráchnhiệm bảo đảm an toàn cho công trình, người lao động, thiết bị, phương tiện thi công
làm việc trên công trường xây dựng.
+ Chủ đầu tư phải bố trí người có đủ năng lực theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quyđịnh về an toàn của nhà thầu thi công xây dựng; tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khiphát hiện có sự cố gây mất an toàn công trình, dấu hiệu vi phạm quy định về an toàn;
phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động; thông
báo kịp thời với cơ quan chức năng có thẩm quyền khi xảy ra sự cố công trình, tai nạnlao động gây chết người
+ Nhà thầu thi công xây dựng phải dé xuất, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toancho người, máy, thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngâm và cáccông trình liền kề; máy, thiết bị, vật tư phục vụ thi công có yêu câu nghiêm ngặt về antoàn lao động phải được kiểm định về an toan trước khi đưa vào sử dụng
- Bảo vệ môi trường trong thi công xây đựng công trình quy định tại Điều 116:
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng có trách
nhiệm:
+ Lập và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng
bao gồm môi trường không khí, môi trường nước, chất thải răn, tiếng ồn và yêu cầukhác theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
+ Bồi thường thiệt hai do vi phạm về bao vệ môi trường do minh gây ra
-Và các Điêu khoản có liên quan khác.
2.1.1.2 Nghị định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về QLCL công trình xây dựng và
bảo hành, bảo trì công trình [5]
Day là văn bản đưới luật hết sức quan trọng dé hướng dẫn thực hiện Luật trong; gắnliền với công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
Nghị định này hướng dẫn Luật Xây-dựag-về quản lý chất lượng công trình xây dựngtrong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng; về bảo trì công trình xây dựng và
21
Trang 35giải quyết sự cố công trình xây dựng Được áp dụng với chủ đầu tư, chủ sở hữu, ngườiquản lý, sử dụng công trình, nhà thầu trong nước, nhà thầu nước ngoài, các cơ quanquản lý nhà nước về xây dựng và các tô chức, cá nhân khác có liên quan đến công tácquản lý chất lượng và bảo trì công trình xây đựng.
Trong Nghị định nêu rõ nguyên tắc chung trong công tác quản lý chất lượng công
trình:
Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định này
và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụngcông trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các công
trình lân cận.
Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêuchuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng
và quy định của pháp luật có liên quan.
Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quyđịnh, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do minh thựchiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc donhà thầu phụ thực hiện
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quan lý chất lượng công trình phù hợp với hình
thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tưtrong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này.Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu đủ điều kiện năng lực
theo quy định của pháp luật.
Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượngcủa các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thấm định thiết kế, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây dung, tổ chức thực hiện giám định chất lượng công
trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo
quy định của pháp luật.
22
Trang 36Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và
Khoản 5 Điều này phải chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực
hiện.
Về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, được thể hiện
trong Chương IV của Nghị định với các Điều khoản như:
Điều 23 Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng:
Điều 24 Quan lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dung cho
công trình xây dựng:
Điều 27 Nghiệm thu công việc xây dựng:
Điều 29 Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực
của kết cau công trình trong quá trinh thi công xây dựng:
Điều 30 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng:
Điều 31 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử
dụng;
Điều 33 Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng:
Điều 34 Bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng:
Và các Điều khoản liên quan khác
2.1.1.3 Thông tư số 26/2016/TT-BXD của Bộ Xây Dựng về QLCL và bảo trì công
trình xây dựng [6]:
Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết
một số nội dung về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Thông tư sẽ làm rõ các nội dung của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 25/7/2015
của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, tạo điều kiện để
các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng công trình, các cơ quan chuyên môn về xây
dựng quản lý chất lượng công trình theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo và
nâng cao chất lượng các công trình xây dựng
23
| Field Code Changed
Trang 37Nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD nêu rõ trách nhiệm giữa các chủ thể có
liên quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng, đầu tư theo hinh thức đối tác
công tư Đặc biệt là mối quan hệ giữa chủ đầu tư và các nhà thầu.
Quy định về kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và khi
hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng, chi phí thực
hiện kiểm tra của cơ quan chuyên môn về xây dựng Quy định chế độ giám sát thi
công xây dựng công trình và nội dung thực hiện giám sát thi công xây dựng,
Bên cạnh đó, Thông tư số 26/2016/TT-BXD còn quy định về bảo trì công trình; công
trình, bộ phận công trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình khai thác, sử dụng;
quy định đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai
thác, sử dung,
Ngoài ra, Thông tư cũng quy định chỉ tiết về trình tự thực hiện và chỉ phí của công tác
kiểm định xây dựng, giám định xây dựng; về nhật ký thi công, biên bản nghiệm thu,
lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình
2.1.1.4 Các văn bản pháp luật hiện hành khác,
- Luật dau thầu số số 43/2013/QH13 ngày 26/1 1/2013::,
- Luật đất đai số 45/2013/QH11 ngày 29/11/2013::,
- Luật đầu tư số: 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014:,
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình::,
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng công trình;:,
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ: Qui định chỉ tiết về
hợp đồng xây dựng::,
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ: Qui định chỉ tiết một
số nội dung về quy hoạch xây dựng::,
24
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
| Formatted: German (Germany)
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted : German (Germany)
Formatted : Font: Not Bold, Italic, German (Germany)
Formatted : German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
(Germany)
Formatted: Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
Trang 38- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ : Quy định chỉ tiết thi
hành mốt số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;:ˆ
- Quyết định số 957/QD-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức chi phí quản lý dy án và tư vấn đầu tư XDCT::,
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về xác định và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng::,
- Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/05/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Quy
định chỉ tiết lập Hồ sơ mời thầu xây lắp
2.1.2 Mô hình lý thuyết dé Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình [7]
Mô hình quản lý: giám sát - quản lý chất lượng độc lập trong thi công xây dựng:
Chế độ giám sát - quản lý xây dựng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá và phân
công xã hội hoá cao độ Chế độ này đã được thực hiện ở trên thế giới hàng trăm năm
và được nhiều nước, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa phát triển tôn sùng Mô
hình quan lý nay thực sự là một sản phẩm khoa học và nó hữu ich cho mọi quốc gia
Các đơn vị đảm nhận nhiệm vụ là các tổ chức tư vấn tập hợp các chuyên gia có trình
độ cao về chuyên môn được đảo tạo chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý Họ đứng ở vị
thế tương đối độc lập và căn cứ làm việc là pháp luật và tiêu chuẩn kỹ thuật, những
quy định liên quan của nhà nước về đầu tư và xây dựng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của chủ đầu tư và nhà thầu xây lắp
- Chủ đầu tư là chủ thé duy nhất, có trách nhiệm quản lý chất lượng công trình Phải có
tô chức tư vấn chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá (của mình hoặc phải thuê) dé giám
sát quản lý tiễn độ, khối lượng và chất lượng xây lắp Tư vấn giám sát là đại diện có
quyền lực của chủ đầu tư dé quyết định các vấn đề kỹ thuật Là người có trách nhiệm
yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng thiết kế, đồng thời có nghĩa vụ phát hiện giúp chủ đầu
tư những thiếu sót (nếu có) của thiết kế Sự xuất hiện của tư vấn giám sát quản lý như
là một chế độ bắt buộc trong lĩnh vực QLCLCTXD ỏ nước ta
25
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
Formatted: German (Germany)
Formatted:
(Germany)
Font: Not Bold, Germa
Trang 39( B
Hình 2-124 Quan hệ giữa ky sư giám sát với các bên trong qua trình thi công xây
dựng công trình
A- Chủ công trinh-; B- Thi công-; C.Thiết ké-; _D Giám sát
tt a 5
của nhà thầu dé tự giám sát chất lượng thi công Họ phải kiểm tra chất lượng vật liệu,
chất lượng sản phẩm Chỉ khi nào nhà thầu khẳng định chất lượng thi công đảm bảo
theo thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật thì mới yêu cầu được nghiệm thu Như vậy nhà
thầu là người chịu trách nhiệm chính và trước tiên về chất lượng công việc mình hoàn
thành Yêu cầu của quy định mới về QLCLCTXD đòi hỏi nhà thầu phải tô chức lại để
26
< { Formatted: Caption, Left
{ Formatted: Centered
Trang 40quản lý tốt hơn về chất lượng tránh mọi rủi ro xảy ra để không bị chi phí đền bù,
không gây những thiệt hại sinh mạng và giữ được uy tín cho don vi.
- Đối với đơn vị thiết kế thé hiện sự tôn trong tác quyền nhưng cũng đòi hỏi tráchnhiệm của các nhà thiết kế về chất lượng sản phẩm trên giấy của mình đang được hìnhthành bằng vật chất trong thực tiễn Tư vấn thiết kế có nghĩa vụ giải thích cho nhà thầucác chỉ tiết không được mô tả hết Phải có trách nhiệm xác nhận sự đúng đắn giữa thiết
kế và trong thực tiễn Tat nhiên yêu cầu về sự giám sát tác giả là không thường xuyênnhưng được quy định phải có khi chủ đầu tư tô chức nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu
hoàn thành công trình đưa vào sử dụng.
* Tổ chức giảm sát và nghiệm thu công tác thi công xây lắp
Công tác QLCL giai đoạn xây lắp thể hiện thông qua công tác nghiệm thu mà ở đây có
3 bước chủ yếu:
Bước 1: Nghiệm thu công việc::
Bước 2: Nghiệm thu giai đoạn::
Bước 3: Nghiệm thu hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng.
Công việc nghiệm thu do chủ đầu tư chủ trì và sự tham gia của các bên cũng được quy
định phù hợp.
- Đối với cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về CLCTXD được phân cấp có nghĩa
vụ hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện đúng quy định và họ có trách nhiệm kiểm tra việcthực hiện các quy định về QLCLCT của chủ đầu tư và các chủ thể khác Họ thực hiệnviệc kiểm tra đột xuất và định kỳ Định kỳ được quy định trong việc nghiệm thuchuyển giai đoạn ở 1 số công trình quan trọng và kiểm tra công tác nghiệm thu của chủđầu tư ở giai đoạn hoàn thành công trình Cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước vềchất lượng theo phân cấp có trách nhiệm kiểm tra và xác nhận sự thưc hiện đúng quyđịnh của chủ đầu tư về mặt pháp lý và kỹ thuật Công việc này của cơ quan quản lýNhà nước hướng tới việc bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ đầu tư và cũng yêu cầu
27