1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc
Tác giả Phùng Văn Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Huế
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

nối chung và đơn vị quản lý chất lượng công trình trong Tinh vực thuỷ lợi ni riéngđang tập trung, chủ trong vào số lượng công trình, song trong xu hướng toàn cầu hoánên kinh tế thể giới

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Đề xuất mô hình quản lý dự án theo TCVN ISO

9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc” là công trình nghiên

cứu của riêng tôi, do tôi tự tìm tòi Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong

luận văn là trung thực, có cơ sở rõ ràng.

Tác giả luận văn

Phùng Văn Trung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề tải "Để xuất mô hình quan lý dự ám theo TCVN ISO 9001-2008 cho Ban

QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc” là kết quả từ quả trình nỗ lực học tập và

rên luyện của tôi tại trường đại học Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự

quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thé trong và ngoài trường,

Nhân dip hoàn thảnh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tôi xin được bày tỏ lỏng biết

‘on chân thành đến những người thân, quý thầy cô, các đồng nghiệp và tt cả bạn bè đã

stip đố, tạo điều kiện cho ôi trong suỗt thời gian thực hiện luận văn này

Xin trần trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tỉnh hướng dẫn,

đồng g6p ÿ kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, Nhân đây tối xin gũilời cảm ơn đến các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa

“Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng

iio tạo Đại học va Sau Đại học trưởng Đại bọc Thủy Loi tt cả các thầy cô, những

người d tn tỉnh tuyỄn đạt kiến thức cho ôi ong ha năm học vẫn qua

Xin chân thình cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại các Ban QLDA Nông

nghiệp và PTNT Vinh Phúc và các bạn bè cùng những người thân đã nhiệt tỉnh lúp

đỡ tôi trong qua trình thu thập tải liệu, Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian

nghiền cứu còn hạn chế nên Luận văn khó trinh khỏi những thiểu sot, tác giả i mong,

nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả.

Ha Nội, ngày 03 thẳng 0Š năm 2016

Hoe viên

Phùng Văn Trung

Trang 3

11 Công túc quân bi de án đầu te xây đựng công trình B

bad (Ci ha th ha gia gui Bc dd cy dong „

Hà Người có him giỏ quyế định đầu „

Hà Chủ đu “

" Tổ chức ẩn đu xi dụng Is

" Doanh nghi xảy dơng Is

116 ir quan quản nhà nước vi tx ng „

hay Ti quan hệcủa chai nav ede chủ hn quan „

1.2 Các văn bản pháp luật liên quan dén quản lý dự ân xây đựng công trình ở Việt

Nam 21

12 N#hắn vn bin php uy qui đyán đu ty dạng ng ac tht 21

13 Hệ thẳng quản Ich hong >

"WẺ cht terme

132 abbey hd og

123 Giithgu ghd in ch hg.

14 Hệ thẳng quản ý chất lượng ISO 9001

LAI Sera dt ech qui cdg 150 9001 3

142 Ppa val da tng 10 900 2

14.3 Wed gy dk dp dg hing 50 90 au

1.5 Cúc mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng phổ biển tại Việt Nam 38

LAI Mbt on hin quản dựng cg in sy dong VI Nam a8

152 inhi hing vii iho ce m i qui che ng inh wy den ng

được dip dong 38

KẾT LUẬN CHUONG L 42

Trang 4

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC AP DỤNG HỆ THONG'TCVN ISO 9001-2008 TRONG QUAN LY DY ÁN đ8

21 Cơ sở pháp lý của hệ thong tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 43

2 Cúc guy doh của Thủ ống Chính phủ 6

212, Tiêu chuẩn TCYN 10 90012008, “

2.2 Điều ign dp dung hệ thông quản I chat lương và các yêu tổ ảnh hướng énhig quả của việc áp dụng hệ thông quản I chất lượng theo TCVN ISO 9001-2008 57

sài iw ign dp dụng Hệ thing QUCL then TCP ISO 9001:2008, ”

222 Cúc whi tổ nh hưởng én hg guả của vết dip đụng hệ thing quan ch lượng theo TCVN

24, Mộtsố don vị sin xuất dp dung TCVN ISO 9001-2008 vàn sin xuất “7

241 snd 180 900-2008 rong nein sin 616 “

242 dns hing qin cr mg 150901208 ing Chin IZA “

KET LUẬN CHUONG 72CHUONG 3: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG VA DéXUẤT MÔ HÌNH QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001-2008CHO BAN QLDA NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VINH PHÚC 331 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh

Phúc 73

sư iti tiệu v Bon OLDA Nong nghiệp và PTNT Vinh Phúc „ 3a Chúc năng, nhiện vụ, quyên hạn của Ban Nong nghiệp và PTNT Vinh Phúc 2

aid Năng he inh nghiệm của Bơm 1s

3.2 Thực trang mô hình quản lý chất lượng trong Ban OLDA Nong nghiệp và PINT Vinh Phúc 75

320 Thực trọng mở linh gun ca Bạn OLDA 1

322 "nh si nỗ hn gun lý dất tome mà Ban QLDA dang dp dun sự

33 Để xuất mô hình quản lử chất lượng tai Ban OLDA Nông nghiệp và PTNT Vinh

"Phúc và áp dụng TCVN ISO 9001:2008 82

Trang 5

gái ink dite hoại động của Ban OLDA theo mộ hin quân để tuắc 2

332 Um in Ban QLDA Ah th itn to m i as "

3.2 Nye dp dmg gin đc Q/CL1S0100I:3WM vin qn et Ban QUDA

ông gập PINT Vk Phúc 4

34 Xay dung mộtsố quy trình quản lý chat long theo TCP ISO 9001-2008 cho

Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vink Phúc 47

341 Ôpnilquinfinpdig m

343 Quy sich ing 2

242 Qostnh hm hy dogg ih os

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 1: Danh mục tài liệu hệ thống chit lượng của Chỉ cục để

Nội

Bang 2 2: Danh mục các quy trình quản lý chất lượng của V

Bảng 3.1: Kế hoạch và tiến độ triển khai

84

Bảng 3.2: Quy trình quản lý hợp đồng ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.7

Bảng 3.3: Quy trình giám sắt thi côn)

Bảng 3.4: Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng.

Trang 7

DANH MỤC SƠ BO

Sơ đồ 1.1; các chủ thể tham gia quản lý dự án

Sơ đồ I.2 mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Sơ đồ L3 mô hình chủ đầu tư huê tư vẫn quản lý dự ân

So đồ 2.1: tổ chức quản lý tại vee

Sơ đồ 3.1: cơ cấu tổ chức ban qlda nông nghiệp và pint vĩnh phúc hiện tại

Sơ đồ 3, 2: đề xuất mô hình quan lý chất lượng

B 39 39

6 s2

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

QINN “Quản lý nhà nước cor Chủ div we

uct Quin iy chất lượng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam,QLDA (Quan lý dự án

UBND Uỷ ban nhân dân

KH& DT KẾ hoạch & đầu tự

KT-TK Kỹ thuật — thất kế TC~KT Tài chính ~ kế oán TVGS Tarvin giám sắt

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết cin đề tài

“Trong ng cuộc xây dựng và phát eid hiện nay, Dang và Nhà nước ta rit quan tâm.

đến công tác phát triển cơ sở hạ tầng, những sự quan tâm đó nếu hạ ting phát triển thì

sẽ kích thích nén kinh tẾ phát triển Tuy nhiên, đ việc đầu te phát tiễn hạ ting phi

hợp với quy hoạch chung, dim bảo hiệu quả và bên vũng tì xuyên suốt quá tình từ

bước quy hoạch, lập dự án, thiết kể, giám sát quản lý dự án đến bước quyết toán công

trình phải được quản lý chặt chế.

Môi trong những bi pháp khắc phục hậu quả của vi tư không hiệu quả rong lĩnh vực xây dựng là quản lý chặt chẽ có hệ thẳng chit lượng trong các doanh nghiệp

xây dựng mà đặc biệt lả trong việc xây dựng các công trình thuỷ lợi và dé điều Đây làlogi công tinh có mức đầu tư lớn, ảnh hưởng trực tiẾp sây ảnh hưởng đến tinh mạng,đời sống và dn định cho việc sản xuất của nông thôn, góp phần ổn định và phát triển

kinh Bởi vi sản phim của một dự ún hoàn thành trong lĩnh vực xây dụng là sản phẩm mang tính xã hội phục vụ lợi ch cho nhiễu ngành nhiễu lĩnh vực, sản phẩm của

tri tuệ, không cho phép sản phẩm nào được kém chất lượng Nếu trong công tác quản

lý chất lượng này quản lý không đảm bảo dẫn dén chit lượng sản phẩm kém chitlượng, gây ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị quản lý công trình và đặc biệt là ảnh

hưởng đến hiệu quả và chất lượng công trình xây dựng.

Hiện nay, trên thực tế hầu hết các đơn vị quản lý chất lượng các công trình xây dựng.

nối chung và đơn vị quản lý chất lượng công trình trong Tinh vực thuỷ lợi ni riéngđang tập trung, chủ trong vào số lượng công trình, song trong xu hướng toàn cầu hoánên kinh tế thể giới ngày nay, đẻ một đơn vị quản lý chit lượng công trình tạo được uy

tin và có một chỗ đứng của mình đối với nhà nước và xã hội đáp ứng với yêu cầu là một đơn vị quan lý chất lượng công trình đạt tiêu chuẳn thi việc xây dựng một tổ chức

«qin lý heo tiêu chun ISO 9001-2008 trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trìnhxây dựng nhằm duy t và cải tin hệ thống chất lượng, đồng thời thoả man các yêu cầucủa Nhà nước và các Chủ đầu tư về chất lượng các công trình xây dựng cũng như cácyeu cầu luật định Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, it lập

Trang 10

cite qui trình để đảm bảo các đơn vị quản lý chit lượng công tỉnh áp dụng luôn un

đấp ứng những yêu cầu của Nhà nước vá các Chủ đầu tư đã cam kết trong lĩnh vue đầu

tư xây dựng là một vẫn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn hội nhập kinh.

tế thể giới

130 9001:2008 là tiêu chun về ệ thông quản lý chit lượng mới nhất được sửa đối lần

thứ 4 của tổ tức ISO Đây la sự đúc kết các kinh nghiệm tốt nỉ

i, ISO 9001 cũng là

lệ thống quán lý chất lượng trên thi su chuẩn được thừa nhận và áp dụng rng

rải nhất rên thể giới Trên thể giới ú năm 2007 đã có ít nhất 951.486 chứng

chỉ ISO 9001:2000 tại 175 quốc gia và các nền kinh tế, trong dé tại Việt Nam có hơn

4000 tổ chức được cấp chứng chỉ nay

Sự hội tụ của cơ sở lý luận khoa học và nh cắp thiết do yêu cầu thực tễn đặt ra chính

là lý do te gi đã lựa chọn đ tải: "ĐỀ xuất mổ hành quản lý đự án theo TCVN ISO

9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phú,

2 Mụe đích nghiên cứu của đỀ tài

Nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

«a Đi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề ti là mô hình quân lý chất lượng trong Ban QLDA Nong

Trang 11

Các Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước,

~ Thực tế mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chun ISO 9001:2008 trong các doanh, nghiệp Việt Nam hiện nay.

Tiêu chuẩn ISO 9001-2008 về Hệ thẳng quản lý chất lượng

b, Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân ích sổ liều

~ Phương pháp dựa theo hướng dẫn của Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Phương pháp phân tích đánh giá vi một số phương pháp khác

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

a Ý nghĩa khoa học của dé tải

Luận văn nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và các giải pháp đồng bộ, khoa học làmcăn cứ ấp dụng mô hình quan lý cất lượng theo tiéu chuin TCVN ISO 9001:2008 chocác đơn vị sự nghiệp nhằm góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

5 Ý nghĩa thực tẫy của đề tài

"Những kết quả nghiên cứu của để tài là cơ sở để Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT

Vinh Phúc xây dựng, thực hiện tốt và được công nhận là một mô bình QLCL đạt tiêu

chuẩn ISO trong việc quan lý chất lượng tại Ban nhằm đáp ứng được yêu cầu pháttriển của công tác quản lý dự ấn đầu tư xây đựng công trình cũng như các yêu cầu của

luật định

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Đánh giá thực trang mô bình quân lý chất lượng của Ban, lợi ich khi áp dụng hệ

thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Ban

Nghiên cứu đề xuất một mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chun ISO 9001:2008cho công tác quản lý dự án để

và PTNT Vĩnh Phúc.

tư xây đựng công trình của Ban QLDA Nông nghiệp

in

Trang 12

Luận văn bao gồm 3 chương nội dung chính sau:

“quản lý đự án xây đựng công trình và hệ thống quản lý chất

“Chương 1 Tổng quan.

lượng trong quản lý xây dựng

“Chương 2 Nghiên cứu cơ sở khoa học việc áp dụng hệ thing TCVN ISO 9001-2008

trong quản lý dự án

“Chương 3 Quy trình xây dựng và áp dung ISO 9001 tại Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc.

2

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH1 Công tác quan lý dự án dầu tr xây dựng công trình.

“rong tiễn trình đổi mới, phát iển kinh tế xã hội ở Việt Nam, nhu cầu vỀ đều tư và xây dựng là tắt lớn, Như vị đầu tr xây dựng là một trong những nhân tổ quan trong

ong qui inh phá tiển xã hộ Với vị í và tim quan trọng của lĩnh vực đầu tư xây

với nền kinh tẾ quốc dân thi vai trồ quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này là

hết sức to lớn, Trong béi cảnh nền kinh tẾ chuyển đổi và đang trong quá trình thựchiện lộ tình hội nhập kinh tế quốc té thi vấn để này cảng mang tính cắp bách và cầnthiết hơn bao giờ hết

LLL Các chủ thể tham gia quản lý đự án đầu tr xây đựng

(Qui trin quản lý đầu tự và xây đựng của một dự án cổ sự tham gia của nhiễu chủ thể

khác nhau Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự ấn đu tư như su:

CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC.

VE ĐẦU TU VA XÂY DUNG

{

"Người có thầm quyền

Quyết định đâu tư

CHỦ Nha thầu tư vấn

ĐẤU TƯ H

$+] Methieviy ip

So đỗ 1.1: Các chủ thể tham gia quản lý dự án.

“rong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tr và xây dựng nêu trên, mỗi cơ quan, tổ

chức có nhiệm vụ, quyền bạn và trích nhiệm được quy định cụ thé trong Luật xây dựng Việt Nam.

11.2 Người có tham quyền quyết định

Là người đại điện pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp tùy

theo nguồn vốn đầu tư Người có thắm quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư

Khi đã có kết qu thẳm định dự ân Riêng dự án sử dạng vốn tín dụng, 8 chức cho vay

B

Trang 14

vốn thấm định phương ân tải chính và phương án trả nợ để chip thuận cho vay hoặc

không cho vay trước khí người có thẳm quyén quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư

"

1.1.3 Chủ đầu ue

“Tuỷ theo đặc diém tính chit công trình, nguồn vấn mà chủ đầu tư được quy định cụ thể nhự sau

“Chủ đầu tr xây đựng theo quy định tại I2] do người quyết định đầu tr quyết định và

duge quy định cụ thé như sau;

Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ quan, tổ

chức, đơn vị được Thủ tướng Chính phủ giao Chủ đầu tư thực hiện thẩm quyền của người quyết định đầu tư xây dựng, phê duyệt thiết kể, dự toán xây dựng công trình,

Đối với dự án sử dụng vẫn ngân sách nhà nước, vẫn nhà nước ngoài ngôn sich do Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của ác tổ chức chính tỉ và tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Uy ban nhân dân cắp

tinh, Chủ tịch Uy ban nhân dân cắp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tư là Ban quân lý

dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực

được thành lập theo quy định tại |2] hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý,

sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Đổi với dự án sử dụng vốn ngân sách củasắp xã, chủ đầu ư là Ủy ban nhân dân cấp xã Riêng đối với dự ân thuộc lĩnh vực quốcphòng, an ninh, chủ đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định phủ hop với điều

kiện cụ thể của mình

Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sich do tập đoàn kinh tế, tổng công tynhà nước quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng.chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này

‹quyết định think lập hoặc là cơ quan, ổ chức, đơn vị được giao quản ý, sử dụng vẫn

để đầu từ xây đựng công trình.

4

Trang 15

Đối với dự dn sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vin

hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên

góp vốn thỏa thuận về chủ đầu tư.

Đối với dự ân PPP, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thành lập theo quyđịnh của pháp luật.

11-4 TỔ chức tư vin đầu txây đựng

La tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng kỷ kinh doanh v8 tr vẫn đầu tư

và xây dựng theo quy định của pháp luật Tổchức tuvin chịu sự kiểm tra thường

uyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước

1.LŠ Doanh nghiệp xây dựng

Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký kỉnh doanh

về xây dựng Doanh nghiệp xây dựng có mối quan hệ với rất nhiều đối tác khác nhau.

nhưng trực tiếp nhất là chủ dầu tơ Doanh nghiệp chịu sự kiểm tra giám sắt thường

xuyên về chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tr, tổ chức thiết kể, cơ quan giám định Nhà nước theo phân cấp quản lý

16 Cơ quan quản lý nhà nước về dw xây dựng

Cae co quan quan lý nhà nước về đầu tư và xây dumg như: Bộ KẾ hoạch Đầu tư; Bộ

“Xây dựng; Bộ Tai chính: Ngân hàng Nhà nước Việt nam; các Bộ ngành khác có liên

quan: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Uy ban nhân din cắp tỉnh (tinh, thành phố trực thuộc trung wong).

1.1.7 Méi quan hệ của chủ đầu dỗi với các chủ thể liên quan

“Chủ đầu từ là chủ thể chịu tra nhiệm xuyên suốt trong quá hình thành và quản

lý dự án đầu tư xây dựng, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan tổ chức tham gia

“quân lý và chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mà trực tiếp là

người quyết ịnh đầu tư

~ Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quan lý ngành quyết định chủ

nhiệm vụ quyền hạn và chỉ đạo chủ đầu tr trong quả trinh quản lý, Chủ đầu tr có

tự và quy định

trách nhiệm báo cáo với Bộ quản lý ngành về hoạt động của mình;

15

Trang 16

Đối với tổ chức tư vẫn đầu tư và xây dưng: Ngoài việc tuân thủ các quy định, quy

chuẩn, tiêu chuin của chuyên ngành, lĩnh vue mà mình đang thực hiện, tư vấn côn có

trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà chú đầu tư giao thông qua hợp đồng:

Đồi với doanh nghiệp xây đựng: Đây là mi quan bệ chủ dầu tư điều hinh quản lý,doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp đồng đã ký kết;

Đối với các cơ quan quản lý cấp phát vốn: chủ đầu tư chịu sự quản lý

vie cấp phát theo kể hoạch:

LL.B Nội dụng quần lý đự ân đầu t xây dựng

Quin lý dự ân là việc giảm sắt, chỉ đạo, điều phối (6 chức, lên kế hoạch

ii đoạn giai đoạn của chủ kỳ dự án trong khi thực hiện dự án Việc quản lý tt các g

của dự án có ý nghĩa rit quan trong vi nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm xây

cứng, Mỗi dự án xây đụng đều có một đặc điểm riêng tạo nên sự phong phú đa dạng trong quá trình tổ chức quan lý; uy nhiên quá trình quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung chính như sau:

‘Quan lý phạm vi dự án

Đổ là việc quản lý nội dung công việc nhằm thực hiện mục tiêu dự án, nó bao gồm

việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm vi dự án.

Quan lý thời gian của dự án

Là quá trinh quan lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chin hoàn thành dự án

theo đúng thời gian để ra, Nó bao gồm việc xác định công vige cụ th, sắp xếp trình tự

hoại động, bổ tí thời gian, khổng ché thai gian và tiễn độ dự án,

“Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khổng chế bởi một khoảng thi gian

nhất định, trên cơ sớ đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi côngchỉ it, bổ trí xen kế kết hợp các công việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao nhấtnhưng phải đảm bảo phủ hợp tổng tiến độ đã được xác định của toàn dự án chủ đầu.nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sắt và các bên có liên quan có trích nhiệm

theo dai, giám sit tiến độ thi công xây dựng công tinh và điều chỉnh tiến độ tong

16

Trang 17

trường hợp tiến độ thi công xây đựng ở một số giai đoạn bị kéo

lâm ảnh hướng đến tổng tiền độ của dự án.

(Quan lý chỉ phí dự án.

(Quan lý chỉ phí dự án là quá inh quản lý tổng mức đầu tr, tổng dự toán (Ar toán);

“quản lý định mức dự toán và don giá xây dựng; quản lý thanh toán chỉ phí đầu tư xây

đựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chỉ phí dự án li quản lý chỉ phí, giá thành

<u ân nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư, Nó bao gồm,

việc bố tr nguỗ lực, dự nh giá thành và khống chế chỉ phí

“Chỉ phi đầu tr xây dựng công tình là toàn bộ chỉ phí cin thiết để xây dựng mới hoặc

sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng Chi phi đầu tư xây dựng công trình.

được lập theo ting công tinh cụ thé, phủ hợp với giai đoạn đầu tư xây dung công

trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước.

Vige lập và quản lý chỉ phí đầu tr xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu

«qua đầu tu, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo tính đúng, nh di, hop lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách cquan của cơ chế thị trường và được quản lý theo [3]

Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư dé tính toán hiệu quả đầu tư và dự trủvốn Chi phi dự ân được thể hiện thông qua tổng mức đầu tư

Quan lý định mức dự toán: Định mức xây dựng bao gầm định mức kinh té- kỹ thuật vàđịnh mức tý lẽ Quản lý định mức dự toàn là việc quân I, khẳng ch tiêu hao nguyễn

vũ liệu các công việc xy đựng và là cơ sở dự trù lượng vật iệu tiêu hao trong quá trình thi công.

Bộ Xây dựng công bổ suất vốn đầu tư và các định mức xây dụng: Dinh mức dự toánxây dựng công trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán

sửa chữa trong xây dựng công trình, Dinh mức vật tư trong xây dựng, Dinh mức chỉ phí quản ý dự án, Định mức chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng và các định mức xây dựng khác

1

Trang 18

“Các Bộ, Uỷ ban nhân dân c

tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặc thủ của Bộ, địa

tinh căn cứ vào phương pháp xây dựng định mức [4] để

phương chưa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dụng công bổ

Quin Lý giá xây dựng: Chủ đầu ne cũn cử tình ch, điều kiện đặc thù của công nh,

A thống định mức và phương pháp lập đơn giá xây dụng công trink để xây dựng vàquyết

đầu sấy đụng công nh

định áp dung đơn giá của công trình làm cơ sởxác định dự toán, quản lý chỉ phí

“Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức, cá nhân tư vẫn chuyên môn có

năng lực, kinh nghiệm thực hiện cc công việc hoặc phần công việc liên quan ti iệc

lập đơn giá xây dựng công trình Tổ chức, cá nhân tư vấn chịu trách nhiệm trước chủ.

đầu tư và pháp luật tong lệc đảm bảo tinh hợp lý, chính xác của các đơn giá xây,

cdựng công trình do mình lập.

Uy ban nhân dan cắp tinh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và công bé hệ thống đơn giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, giá vật liệu, để tham khảo trong quá trình xác định giá xây dựng công trình.

Quan lý chỉ số giá xây dựng: Chi sd giá xây dụng gầm: chỉ số giá tính cho một nhóm

node một loại công trình xdy đựng; chỉ số giá theo cơ cấu chi phí: chỉ sổ gi theo yẫn

16 vật liu, nhân công, máy thi công Chisdgia xây dụng làmônrong các căn cử để xácđịnh tổng mite đầu ne của dự án đầu te xây dựng công trình, dự toán xây dựng công.trinh, giả gi thầu và giá thank toàn theo hop ding xây đựng

Bộ Xây dựng công bé phương pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và định kỳ công bổ

chỉ số gid xây đựng để chủ đầu tư ham khảo áp dụng chủ đầu tư, nhà thẫu cũng có thể

tham khảo áp dạng chi số giá xây dựng do cic tổ chúc tư vấn có năng hve, kinh

nghiệm công bổ

“Chủ đầu tư căn cứ xu hướng biến động giá và đặc thù công trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phi hợp.

Quin Lý chất lượng dự ân: Cùng với sự phát tiễn không ngừng vẻ vây dựng cơ sở họ

ting và nền kink tế xã hội, cơ chế quai lý xây dựng cũng được đổi mới kip thời với yêu

18

Trang 19

câu, do đó xét về mức độ tổng thể của chất lượng dịch vụ và chất lượng công trình

không ngừng đực nâng cao Chất lượng công trình xây dựng tắt hay xắu không những

dảnh hướng đến việc sử dung mà còn iên quan đỗn an toàn tài sản, tỉnh mang của nhân

diin, đến sự dn định xã hội I4]

Quin lý nguồn nhân lục: La việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hét năng he, tink

tích cục, sing tạo của mỗi người trong dự ân và tận dụng nỗ một cách có hiệu quả

de NB bao gồm việc quy hoạch 1 chức, xây dựng đội nga uyên chọn nhân viên và

"xây dựng các ban dự ân

Quan lý an toàn và vệ sinh môi trường: Nhà thdu thi công xdy dựng phải lập các biện

pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công và công trình trước

Ai thi công xây dựng, Trường hợp cúc biện pháp an toàn lin quan đến nhiễu bên thì phải được cúc bên thỏa thuận,

Các biện pháp an toàn vi nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công

trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành: những vị trí nguy hiểm trên công

trường phải được bổ trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn

Nhà thầu th công xây dụng, chủ đẫu tư và các bôn có liên quan phải thường xuyên

kiểm tra giám sắt công tác an toàn lao động trên công trường Khi xây ra sự cổ mắt antoàn phải tạm dùng hoặc đình chi thi công đến khi khắc phục xong mới được Ếp tục

thi công, Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phái chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nhà thầu xây dựng có trích nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biển, tập huấn các quy định

án toàn lao động, Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao

động thi người ao động phải có giấy chứng nhận huẫn luyện an toàn lao động theo

quy định của pháp luật về an toàn lao động Nghiêm cắm sử dụng người lao động chưa.

được huẫn luyện và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động

Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ:

cá nhân, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dung lao động trên công trường.

19

Trang 20

Nhà thầu thi công cổ trich nhiệm bổ tỉ cn bộ chuyên trích hoặc kiếm nhiệm làm

công tác an toản, vệ sinh lao động như sau

Đối với công trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp đến dưới 50 (năm

mươi) người thi cn bộ kỹ thuật thi công có thé kiêm nhiệm làm công tắc an toàn, vệ

sinh lao động;

Đối với công trường của nhà thầu cỏ tổng số lao động trực tip từ SO (năm mươi)

người trữ lên thì phải bổ trí ít nhất 1 (một) cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn,

vệ sinh lao động;

Đối với công trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 1.000 (một nghìn)người trở lên thì phải thành lập phòng hoặc ban an toàn, vệ sinh lao động hoặc bé trítối thiểu 2 (ba) cán bộ chuyên trách lâm công tác an toàn, vệ sinh lao động:

Người làm công tác chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động phải có chứng chỉ hành

nghề theo quy định tg (11

Số lượng cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn quy định tại các Điểm a, b vả e

Khoản 6 Diễu này cin được bổ t phù hợp với quy mô công trường, mức độ rồi ro xây

a tai nạn lao động của công trường cụ thé.

“Cơ quan quan lý nhà nước về xây đựng theo phân cấp quản lý có trích nhiệm kiểm trađịnh ky hoặc đột xuất công tắc quản lý an toàn lao động trên công trường của chủ đầu

tư và các nhà thầu Trường hợp công trình xây dựng thuộc đối tượng cơ quan quản lý

nhà nước kiém tra công tác nghiệm thu thi công tác kiểm tra an toàn lao động được

phối hợp kiểm tra đồng thời

Bộ Xây dựng quy định về công tác an toàn lao động trong thí công xây dựng.

(Quan lý việc tro đội thông tin án: La việc quản lý nhằm dim báo việc mmyễn đc,Thụ thập trao đổi một cách hợp I các tin tắc cầu thế cho việc thực hiện dự án cũng,

như việc truyễn đại thông tn, bảo cáo tiến độ dự ân

“Quản lý rủi rò trong dự án: Khử thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tổ rủi ro mà chúng

ta chưa lường trước dược, quân lệ rủ ro nhầm tân dụng tối da những nhân tổ cổ lợi

20

Trang 21

Không xúc định giảm thiẫu tối đa những nhân tổ bắt lợi không xác định cho dự ân Nó

bao gằm việc nhận biễ, phân biệt rủi ra, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đãi sách

và hồng chế rủ ro

‘Quan lý việc thu mua của dự án: Là việc quản lý nhắm sử dụng những bảng hóa, vật

liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch

vật liệu

‘thu mua, lựa chon việc thu mua và trưng thu các nguồ

1.2 _ Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án xây đựng công trình ởViệt Nam

1.2.1 Hệ thông văn bản pháp quyền về quân lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhqua các thời kỳ

Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thé giới ngày nay, việc hoàn thiện hệ

thống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng trongVinh vực đều tư xây dụng là hết sức cần thiết và cấp bách nếu như ching ta muốn tậndụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực khác của các nước.phát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rit hạn hep của nhà nước Việt

Mỗi thời kỳ phat

và xây dựng, nó phản ánh cơ chế quản lý kinh tế của thời kỳ đó Dưới đây là một số

sông tác quản lý đầu tư

văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng qua một số thời kỳ (chỉ nêu một số

ăn bản pháp quy trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây) Sự ra đồi của những văn

"bản sau là sự khắc phục những khiểm khuyết, những bắt cập của các văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện din din môi trường pháp lý cho phủ hợp với quả trình thực hiện trong thụ tiễn, thuận lợi cho người thục hiện và người quản lý,

mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phù hợp với quá trình phát triển.

‘A Luật xây dưng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014.

Luật xây đựng ra đời thể hiện qu

trong xu thé hội nhập kinh tế th giới và khu vực Luật xây dựng đã tạo ra hành lang

tâm đổi mới của Dang và nhà nước Việt nam

pháp lý rõ rằng đối với các chủ thé tham gia vio hoạt động đầu tư và xây dựng Luật

mang tính én định cao, qua đỏ các chủ thể tham gia phát huy tối da quyển hạn trich

2

Trang 22

nhiệm của mình Tuy nhiên nó lại mang tính chất bao quát, vĩ mô, do vậy cần phải cô

cée văn bản dưới Luật hướng din thực hiện Trê thực ế các văn bản hướng dẫn dưới

Luật ra đời lạ chậm, thường xuyên thay đổi, tinh cụ thể chưa cao, do đó gây nhiều khókhăn cho chủ đầu tư cũng như các chủ thể tham gia vio công tác dầu tư xây dựngtrong quá trình triển khai thực hiện

ALL Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ

đầu tư xây dung công trình

Là văn bản dưới Luật, hướng dẫn thi hành Luật xây dựng vé lập, thực hiện dự án đầu

tư xây đụng công trinh; hợp đồng trong hoạt động xây dựng: điều kiện năng lực của tổ

chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dụng công trình, khảo sát thiết kế, thi công xây

dmg và giám sit xây dựng công tình Nội dung của Nghị định là khá rõ ring và chỉ

tiết về nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng chủ thể tham gia vào hoạt độngđầu tư và xây đựng, tnh tự và các thủ tục cần tiết để thực hiện các công việc trong

«qué trình 8 chức thực hiện và quan lý dự én đầu tự.

‘A.2 Nghị định số 46/ND-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lương và

bảo tri công trình xây dưng,

Nghĩ định này hướng dẫn th hình Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình

xây dựng; áp dụng đổi với chủ đầu tư, nhả thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan trong

công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo tri, quản ý và sử dụng.

công trình xây dụng trên lãnh thổ Việt Nam, với sự m đời của nghị định số46/2015/NĐ-CP các chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chấ lượng thi công côngtrình phát huy được tính chủ động trong công việc của minh đảm bảo đúng trình tự,thủ tục đảm bảo chất lượng và iảm thiểu các thủ tục không cần thiết

AB Nghị đình số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí

đầu tr xây dung công trình.

Nghị định nảy áp đụng đổi với các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý chỉ phíđầu tư xây dựng công trình sử dụng vỗn nhà nước (Khuyến khích các tổ chức, cá nhân

Trang 23

liên quan đến việc quản lý chỉ phí đầu tư xây đựng công trình sử dụng vốn khác áp

dụng)

A4, Luật đầu thầu số 43/2013/QHI 1 ngày 26 thắng 11 năm 2013

Luật đấu thầu ban hành ngày 26/1 1/2013 quy định các hoạt động dấu thầu để lựa chọnnhà thầu cung cấp dich vụ tư van, mua sắm hang hoá, xây lắp,

Với nội dung của Luật đầu thầu, đã có Nghị định sé 63/2014/NĐ-CP ban hành ngày 26/6/2014 để hướng dẫn thi hình Nội dung Nghị định số 68/2014/NĐ-CP đã nêu cụ

thé, chỉ tết về trinh tự, thủ tục va các nội dung cần thiết trong việc mời thầu, tô chức.đấu thầu và lựa chon nhà thầu của chủ dầu tơ Với việc ban hành Nghị định số68/2014/NĐ-CP hướng din thi hành Luật đấu th

công tác đầu thầu

và lựa chọn nhà thầu xây dựng,fin được đưa vào khuôn phép góp phần nâng cao hiệu quả công tác.dau thầu, hạn chế các chỉ phi và thủ tục không cần thiết trong quá trình lựa chọn nhà

thầu

1.2.2 Mật số tồn ti trong hệ thông văn băn pháp quy hiện hành về quản lý đầu te

xây dung công trinh.

1.22.1 Tinh Bh thi tia mét sd quy định

Đã có nhiều văn bản ban hành dé điều chính, hướng din hoạt động các chủ thể tham

gia vào công tác đầu tư xây dựng, nhưng trên thực tế tính phù hợp là chưa cao, biểu

hiện của nó là việc vận dụng các văn bản còn lũng túng, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn

1222, Tính đồng bộ của các vấn bản

Việc thiểu đồng bộ giữa các văn bản, ban hành chưa kip thời, cổ nội dung chưa nhấtquán Đây là vấn đề gây nit nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy để quản lý cóhiệu quả cao, thuận tiện cho người thực hiện, thống nhất quản lý một cách đồng bộ vềmặt định hướng của các văn ban là hết sức cn thiết

1.22.3, Tính cự thé và chi tid eta các van bản

Các văn bản ban hành thiểu cy thé va chỉ tiết, có biên độ vận dụng lớn gây khó khăn.cho chủ đầu tự khi thực hiện chức năng quản lý của mình Với việc ban hành van bản

33

Trang 24

‘cu thể và chi tiết sẽ tạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến tính hiệu

cquy phạm pháp luật thi

lực và hiệu quả các văn bản là rất hạn chế và gây khó khăn cho người thực hiện cũng như người quản lý,

1.224, Swthay đổi thường xuyên của các van bản

Việc điều chỉnh sửa đổi văn bản nhiều lần trong thời gian ngắn làm ảnh hướng đếncông tác quản lý của chủ đầu tr (công tác quản lý đơn giá, định mức, quản lý chỉphí ) cũng như nhà thầu Với đặc điểm của các dự ấn đầu tư xây dựng l có thôi giam

thực hiện dài, giá trị lớn trong khi tinh ổn định của các văn bản hướng dẫn thực hiện

thấp sẽ cổ ảnh hưởng xấu đến chit lượng và hiệu quả cia các dự ấn đầu tư Do vậy,

sắc nhà hoạch định chính sách khi ban hành các van bản mới ein phải có sự phân tích,

đánh giá thực trạng và xu hướng phát triển một cách cụ thể, chính xác để nâng cao tinh

4n định và hiệu quả của các văn bản pháp luật

L4 Hệ thống quản lý chất lượng

1.3.1 Giới thiệu về chất lượng

4, Khải niệm:

“Trong điều kiện hiện nay, thị trường hang hóa ngày cảng mở rộng và mang tính toàn

sầu, tính cạnh tranh tăng cao Chính vì thế, các doanh nghiệp trên toàn thé giới, trongmọi lĩnh vực ngành nghề đều quan tâm đến chất lượng và có những nhìn nhận đúng.dẫn về chit lượng, Xun quanh vấn để này, có nhiều quan điểm khác nhau, trong 46

có một số quan điểm chính:

“Chất lượng là thuộc tính và bản chit của sự vật, đặc tính khách quan của sự vật, chỉ

võ nó là cái gì (61

~ Chất lượng là sự phi hợp với yêu cầu sử dụng và mục dich sử đụng (Joseph Juran)

- Chất lượng là toàn bộ đặc tinh của sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu đã dé ra (eoquan kiểm tra chất lượng Mỹ)

- Chất lượng la sự thỏa mãn tối da yêu cầu của người tiêu ding (shikawva Kuøru)

~ Chất lượng là mức độ của một tập hop các đặc tính làm thỏa mãn nhu cằu (SO

9000:2000)

Trang 25

ất lượng là sự thỏa min như cầu thị trường với chỉ phí thấp nhất Chất lượng

không tự sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên Phải có hiểu biết

và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng

b, Đặc điểm:

~ Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tỉnh của sản phẩm đó:

+ Đặc tính kĩ thuật: Các đặc tính đặc trưng bởi chỉ tiêu kĩ thuật như độ tin cậy, độ chính xác, độ an toàn, tuổi thọ.

+ Đặc tính kinh tế: Cơ sử của các đặc tinh kinh 618 các đặc tính kỉ thuật và ổ chức

Kĩ thuật tt tạo cho sin phẩm có độ chính xác cao, độ tin cây cao, vận hình tốt nên chỉ

phí sản xuất tăng lên và chỉ phi sử dụng thấp,

~ Một sản phẩm có chất lượng phải là sản phẩm lam thỏa mãn được yêu cầu của người

tiêu dùng, Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không đáp ứng được nhủ cầu thi bịcoi là cổ chất lượng kém, cho đà trình độ công nghệ dé ch tao ra sản phẩm đổ cổ thể

rit hiện đại Đây là một kết luận then chốt và là eo sở để các nhà chất lượng định ra chính chiến lược kinh doanh của

Chất lượng sản phẩm mang tính tương đối: Do chất lượng dược đo bởi sự thỏa mãn

nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biển động nên chất lượng cũng luôn luôn biển độngthe thôi gian, không gian điều kiện sử dụng

- Chất lượng vừa mang tính cụ thể, vừa mang tinh tru tượng: Nhu cầu có thể đượcsông bổ rõ ring đưới dạng các quy định iêu chun nhưng cũng có những nhủ cầu

không thể miêu tả rõ ring, người sử dung chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chi

phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng Do đó chất lượng cũng mang đặc điểm

25

Trang 26

tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thông chất lượng (ISO 8402:1994) Như vậy thực

chất quan lý chất lượng là chất lượng của hoạt động quản lý chứ không đơn thuần chỉ

lâm chất lượng của hoạt động kỹ thuật

Và quản lý chất lượng được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong

sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, quy mô lớn đến quy mô

nhỏ, cho đủ có tham gia vào thị trường quốc t

tranh trén thị trường quốc té, phải tim hiểu và áp dụng các khái niệm và phương pháp quản lý lượng có hiệu quả

1.422 Mue tiên di namg, phạm vi nhiện vụ, chức năng

Đối trợng quân lý chất lượng li các quá trình, các hoạt động, sản phẩm và dich vụMục tiêu của quản lý chất lượng chính là nâng cao mức thỏa mãn trên cơ sở chỉ phí tối

Phạm vi quản lý chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế triển khai sản phẩm đến

tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đền sn xuất, phân phối và tiêu ding

Nhiệm vụ của quản lý chất lượng: Xác định mức chất lượng edn đạt được, Tạo ra sản

phẩm dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn dé ra Cái tiến để nâng cao mức phù hợp với nhu

“Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng: Lập kế hoạch chat lượng, t6 chức thựchiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều chỉnh và củ ign chất lượng

13.23 Các nguyên ắc

- Định hướng bởi khách hàng

= Cam kết của lãnh đạo

Sự tham gia của mọi người

~ Quan điểm quá trình

- Tính hệ thống

~ Cải tiến liên tục.

Trang 27

~ Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng,

ï hiệu về hệ thống quản lý chất lượng:

Khải miệm

Hệ thống quản lý chất lượng là tổ chức, công cụ, phương tiện để thực hiện mục tiêu vàsắc chức năng quan lý chit lượng Đối với doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng

là tố hợp những cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp và nguồn lực để.

thực hiện hiệu quả quá trình quản lý chất lượng Hệ thing quản lý chất lượng của một

tổ chức có nhiều bộ phận hợp thành, các bộ phận này có quan hệ mật thiết và tác động

«qua li với nhau

- Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa min yêu cầu của khách hàng

im bảo cho tiêu chun mà tổ chức đặt ra được duy t

~ Tạo điều kiện cho các bộ phận, phòng ban hoạt động có hiệu quả, giảm thiểu sự phức

tạp trong quan lý,

~ Tap trung vào việc nâng cao chất lượng, giảm chỉ phí

13.3.3 Các mé hình quân lý chất lượng

~ Mô hình quản lý chất lượng theo các giải thường chất lượng:

Hiện nay trê thể giới có nhiều loại giải thưởng, như giải hưởng chất lượng quốc tégiải thưởng chất lượng khu vực, giải thưởng chất lượng quốc gia Malolm Baldrige(Mỹ), giải thưởng chất lượng Châu Âu (EQA) Các giải thưởng này nhằm khuyến

khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng, cạnh tranh trên thị trường.

Trang 28

Qua nghiên cứu các giải thưởng chit lượng của nhiễu nước, Bộ Khoa học, Công nghệ

và Môi trường nước ta đã quyết định chọn mô hình giải thưởng Malolm Baldrige làm.

giải thưởng chất lượng Việt Nam, gồm 7 tiêu chí: vai trò lãnh đạo, thông tin và phân

tích dữ liệu, định hướng chiến lược, phát hiện và quản lý nguồn lực, quản lý chất lượng quá trình, các kết quả vẻ chất lượng và kinh doanh, thoá mãn các yêu cảu khách hàng,

Giải hưởng chất lượng Việt Nam đã gop phần đáng kế vào phong trào năng suất và

tiệt Nam, khích lệ

chất lượng của ác doanh nghiệp không ngừng ning cao năng xuất

và khả năng cạnh tanh bing con đường chất lượng Quin lý chất lượng toàn diện

(TQM) và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000.

Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM):

“Chất lượng toàn diện nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trên quy m6 để có thể thoả

mãn nbu cầu én trung và bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm nhiề chun mực từ kểm

tra chất lượng đến cuỗi cùng quản lý chất lượng, tức i các bước phát rin nồi trên đều

thoả mãn Dé có được chất lượng toàn điện phải sử dụng nhiều biện pháp

Nhóm chất lượng là bí pháp khai thác tuệ của từng cá nhân cũng như tập thé ắt

có hiệu quả, động viên mọi người tham gia vào công việc, phối hợp chặt chẽ đẻ thoả

rin nhủ cầu bên tong và bên ngoài doanh nghiệp như chất lượng thông tin, đo tạ, thái độ, tác phong chính sách và mục tiêu, công cụ và nguồn lực, định kỳ so sánh kết

qua việc áp dụng với mục iêu để ra, quân lý mọi phương diện như kỹ thuật, ti chính

Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP); là một hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh

an toàn đối với cơ sở chế bi thực phẩm và dược phẩm GMP được xây dựng dựa tricác iêu chuẩn và công nghệ có thể áp dụng được hiện hành và phần ảnh các quy tắc

thực hành tốc nhất, được nhiễu nhà sản xuất áp dụng để cung cắp thực phẩm an toàn,

6 chất lượng cao vã bao gồm các chương trình nh dưỡng, nước uống, vệ sin, quản

lý nhà xưởng, đất đại

= Hệ thing Q.Base: là hg thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 đã được thữa nhân

và được áp dụng trên quy mô toàn cầu, Hệ thống Q.Base có cing nguyên lý như ISO

28

Trang 29

9000 nhưng đơn giản và

bị cho việc áp dung ISO 900,

4p dụng hon, Trên thực tế có thé coi Q.Base là bước chuẩn

- Hệ thống kiểm soát chit lượng: Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm dich vụ của minh

có chất lượng tốt cần phải kiém soát được năm yêu cầu cơ bản sau đầy:

Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người từ cấp lành đạo cao nhất đến nhân viên phải

được đảo tạo để thực in nhiệm vụ được giao; hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đổi với chất lượng sản phẩm.

Kiểm soát phương pháp: Phương pháp phù hợp và có ý nghĩa là những phương pháp chắc chắn tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu.

Kiểm soát trang thiết bị: Ding trong sản xuất và thir nghiệm, trang thiết bị phải phù

Phương hướng tổng quất của bộ ISO làthit lập hệ thống quản tị chit lượng quản lý

nhằm tạo ra những sản phẩm, dich vụ có chit lượng nhằm thoả min mọi như cẫu củakhách hàng Để phục vụ cho như cầu giao lưu thương mại quốc tế, ISO đã thành lậpban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng Những tiêu

chuẩn đầu tiên của bộ tigu chuẩn nay được ban hành năm 1987 và được soát xét lần

đầu vào năm 1994, đã nhanh chóng trở nên nối tiếng và được áp dụng rộng rãi trêntoàn thé giới ISO 9000 để cập đến các lĩnh vực chủ yêu trong quản lý chất lượng như

chính sách chất lượng, bao gói, phân phổi, kiểm soát tà liệu, thiết kế triển khai sản

xuất do tạo, cưng ứng

Trang 30

Bộ tiêu chun ISO 9000 gồm 27 tiêu chuẩn trong đó quan trọng nhất là 3 tiêu chuẩn

180 9001, 9002, 9003 đã được sử dụng làm cơ sở cho việc chứng nhận hệ thống chit lượng của bên thứ 3

ISO 9001: quy định hệ thống chất lượng trong thiết kể, triển khai, sản xuất, lắp datdịch vụ.

180 9002: quy định hệ thống chit lượng trong sin xuất, lắp đặt và dich vụ,

1SO 9003: quy định hệ thống chat lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng

“Theo quy định của ISO, tt cả các tiêu chuẩn quốc tẾ cần phải được xem xét it nhất 5năm một lẫn đễ xác định khả năng chấp nhận, sửa đối hoặc huỷ ba

"Ngày 15/12/2000, ISO đã inh thức ban hành bộ chuẩn ISO 9000- phiên bản nam

2000 (soát xét lại lẫn 2) gồm 4 tiêu chun chin là

ISO 9000: Hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và thuật ngữ

ISO 9001: Hệ thống quản lý chit lượng - các yêu cầu chung

ISO 9002: Hệ thống quản lý chất lượng ~ hướng dẫn cải tiến hiệu quả hoạt động

ISO 1001 1: Các hướng dẫn về đảnh giá hệ thông quản ý.

Ngay sau khi bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 được ban hanh, tổng cục đo lường chất

lượng quyết định chấp nhận bộ tiêu chuẩn này thành TCVN,

Lợi ích khi thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng đáp ứng ISO 9000:

Thứ nhất: Tao ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều và én định hơn Mặt khác

giảm được đáng kế các chỉ phí do việc phải làm lại, sửa lại các sản phẩm hư hỏng khuyết tật, và giảm được sự khiêu nại của khách hang,

“chuẩn hoá, làm cho các quy định, quy

Thứ hai: Nhờ hệ thông hồ sơ, văn bản được ti

tắc quyỂn hạn, trách nhiệm trong khi thực hiện công việc được quy định rõ ring, mạchlạc Vi vậy hiệu quả công việc của tit cả các bộ phận cũng như các thành viên được

30

Trang 31

nâng cao, Mặt khác cũng tránh được sự Hin lộn, tranh chấp, cũng như sự đỗ lỗ lẫn nhau khi có vẫn đề xây ra

“Thứ ba: Thục hiện qnản lý theo ISO 9000 đã giúp cho việc nông cao nhận thúc, tinh

độ chuyên môn, cũng như phương pháp tư duy của lãnh đạo và của mọi người trong

<doanh nghiệp, tạo ra cách thức làm việc thật khoa học, logic mà nhờ đó có cơ hội tăng

lợi nhuận va thu nhập,

Thứ tư: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 làm cho mối quan hệ giữa các.

phông ban gin bé chặt chẽ hơn trên cơ sở hợp tác do việc xác định sự iên quan của

mỗi thành viên, của mọi đơn vị phòng ban đến vẫn đ chất lượng

“Thứ năm: Cách thức quán lý khoa học, chuẩn mực đã giúp các nhà lãnh đạo thoát khóinhững sự vụ hàng ngày, để ho có thể tập trung lo cho những kế hoạch để phát triển

công ty, Ngoài ra mỗi doanh nghiệp cũng sẽ thu được những lợi ích riêng khác nhữ

chuẩn ISO 9000 Điều đó phụ thuộc vào việc xây dưng hệ thing chất lượng theo

dae thủ riêng của công ty, mục tiêu trước mắt và lâu dài của họ như; Tầng thị phần,

giảm chi phí, và điều quan trọng tạo ra được hình ảnh của công ty cũng như vị thé

canh tranh trên thị trường.

14, - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

TAL Sự ra đồi cia tiêu chuẩn quân lý chất lượng ISO 9001

ISO là một tổ chức quốc tế v8 iêu chuẳn hoá, ra đời và hoot động từ ngày 23 thing 02

năm 1947, tên tiếng anh là “The Intemational Organization for Standirdizantion", trụ

sở của ISO được đặt tại Geneve Thụy Sĩ, Nhiệm vụ chính của ISO là thúc đẩy sự phát

triển của vất in quan nhằm tạo.u chuẩn hóa và những hoạt động kiện

thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dich vụ quốc tế vi sự hợp tác phát triển trong các

lĩnh vực trí tug, khoa học, kỹ thuật và mọi hoạt động kinh tế khác Hiện nay ISO có.

một mang lưới các viện tiêu chuin quốc gia tại hơn 163 nước, Năm 1977 Việt Nam trở

thành thành viên chính thức thứ 72 của ISO, và được bầu vào Ban chấp hành của ISO năm 1996, cơ quan đại diện là Tổng cục Tiêu chuẩn Do lường Chit lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.

31

Trang 32

TRO là mộttổ chức phi chính phủ, có vai tr thiết lập nên một cầ nỗi liên kết các lĩnh

vực tư và công với nhau Một mặt, ISO có rit nhiều thành viên là cơ quan chính phủ tại nước sở tai, Mặt khác, các thành viên còn lại của ISO lại là các tổ chức hoạt động.

trong các lĩnh vực tự do các hiệp hội công nghiệp hay các hiệp hội quốc gia thế lập

“Chính vì vay, ISO có khả năng đạt tới một sự nhất tí đối với các giải pháp đáp ứng

được cả các yêu cầu về kinh doanh và các như cầu lớn hơn của xã hội ISO cỏ rất

nhiễu hướng dẫn và iêu chuẳn mà các tổ chức có thể áp dụng hoặc bit buộc phải áp

đụng đặc biệt đối với các sin phẩm và dịch vụ cổ ảnh hướng tới sự an toàn của conngười cũng như tới môi trường Để đảm bảo việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chấtlượng, các tổ chức cần có được một hệ thống quan lý chất lượng hoàn háo phù hợp vớitiêu chuỗn quốc tế Đây chính là tiền đề cho sự m đời của bộ tiêu chain ISO 9000 về

các hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn này được ấn hành đầu tiên vào năm 1987,

soit xét lin thứ nhất vào năm 1994, soát xét lẫn thứ hai vào năm 2000 và soát xét lẫn

thứ ba vào năm 2005

CC tiêu chuẩn quốc tế thuộc bộ ISO 9000 đã được e ip nhận thành các tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN) tương ứng trên cơ sở công nhận hoàn toàn các ISO mày, cụ thể như sau:

~ TCVN ISO 9000:2005 mô tả cơ sở của hệ thống QLCL và giải thích các thuật ngữ;

~ TCVN ISO 9001:2008 quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống QLCL của một

tổ chức,

~ TCVN ISO 9004:2000 hướng din cải tiến việc thực hiện hệ thông QLCL theo tiêu

chuẩn TCVN ISO 9001:2000 nhằm thỏa mãn ngày cảng cao yêu cầu của khách hing

‘va nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức;

~ TCVN ISO 9001:2003 hướng dẫn đánh giá hệ thông QLCL và hệ thống quản lý môi

trường,

TCVN ISO 9001 là một trong những tiêu chuin thuộc bộ TCVN ISO 9000, Tiêu

chun này qui định các yêu cầu đối với hệ thing QLCL khi một 6 chức cin chứng tỏ

khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng và nâng cao sự thoả mãn của khách hang.

3

Trang 33

Hệ thống này đặt ra những yêu cầu khi một tổ chức thiết

đặt hay phụe vụ đối với bắt ki một sin phẩm nào hoặc cung cắp bắt kì ki địch vụ nào

muốn áp dụng dé nâng cao chất lượng hàng hóa, dich vụ của minh,

“Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 180 9001:2008 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn

quốc tế ISO 9001:2008 vả thay thé TCVN ISO 9001:2000 theo quyết định số

2885/QD-BKIICN ban hành ngày 26/12/2008 của Bộ Khoa học & Công nghệ.

1.4.2 Ý nghĩa, vai trò của hệ thing ISO 9001

Việc ấp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 trong cơ quan

nhà nước, doanh nghiệp sẽ đem lại các ý nghĩa cơ bản sau:

Các thủ tục, hỗ sơ liên quan cho từng công việc được cụ thể hóa và công khai, làmnâng cao chỉ số về tính minh bạch và tiếp cận thông tin Công việc được giải quyết

nhanh chóng, nâng cao chỉ số tiết -m về thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước,

Minh bạch về thủ tục, cúc khoản thu, hạn ch chỉ phí không chính thúc cho khichhàng (do phải đi lại tổn km thời gian, các khoản tiêu cụ ph sẽ nâng cao chỉ số vềchỉ phí không chính thức.

Do việc lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định và phd biển rõ ring bing văn

ban trách nhiệm, quyền hạn của từng người dưới quyền và các mối quan hệ trong cơ

«quan để mọi người tuân thù nhằm đảm bảo cho Hệ thống QLCL được thực hiện thuận

lợi, đạt hiệu quả cao, nên khốc phục tỉnh trang chồng chéo vé chức năng, nhiệm vụ,

trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận, góp phần tinh gián bộ máy.p.e

Vige áp dung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẳn ISO 9001:2008 nhằm mụcđích xây đựng và thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng trong cơ quan Nhà nước.Chính vi vậy, vai trở của việc áp dung ISO 9001:2008 trong nhiều năm qua đã tạođược cách làm việc khoa học, mang tinh hệ thống, công khai, minh bạch, loại bỏ đượcthù tục rườm r,t ngắn thời gian và giảm chỉ phí, lồng thời kam cho năng lực, trích nhiệm cũng như ý thúc phục vụ của công chức nâng lên rõ rệt, nâng cao tính chất phục.

vụ gắn bó giữa Nhà nước với nhân dân, giải phóng cán bộ lãnh đạo các

33

Trang 34

thường xuyên can thiệp vào những công việc sự vụ, vì khi đó cán bộ cấp dưới (trong

hệ thông) đã có những công cụ để tự kiểm soát công việc của từng người hoặc một tập thể

Ngoài ra hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chun ISO 9001:2008 còn giúp cungcấp những công cụ để xác định và cụ thé hoá các nhiệm vụ nhằm bảo đảm dẫn đến

những kết quả cụ thể, những công cụ lập các văn bản để đánh giá đơn vị của mình một cách có hệ thông và trên cơ sở đó mà đào tạo, huẳn luyện các cấp lãnh đạo và cán bộ

từ đó nâng cao chất lượng lim việc: cung cắp những công cụ để nhận biết, giải quyếtcác vấn đề tồn tai và cách phòng ngừa mọi sự ti diễn thiết kip các biện pháp pháthiện sự sai sót, xác định các nguyên nhân gây ra sai sót, lập kế hoạch và thực hiện các

biện pháp khắc phục; cung cấp những công cụ dé giúp mọi cần bộ thực hiện đúng

nhiệm vụ ngay từ đầu, điều này đạt được nhờ có các chỉ dẫn công việc, kiểm soát nội

ch thích vật

bộ, lãnh đạo igo các điều kiện và nguồn lực cin thế, hun luyện cần b

chất và tạo môi trường làm việc thích hợp; cung cấp các bằng chứng khách quan về

tài chất lượng các văn bản, tài li Tu trữ | biên bản hội nghị v.v thông qua c

theo quy định, tiên cơ sở các hỗ sơ ti liệu hướng dẫn, chất lượng công việc sẽ đượccải iến nhằm đạt được các mục tiêu cao hơn thông qua việc phần tích và điều chỉnh hệ

thống quan lý hoại động cho phù hợp.

1.43 You cầu và quy định ấp dụng cia hệ thing ISO 9001

'Yêu cầu của hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008

“Tổ chức phải xây đựng, lập văn bản, thực hiện, duy ti hệ thắng QLCL va ei tiến liên

tue hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008, Cụ thể ein phải:

Xée định các quá trình cin thiết trong hệ thống QLCL và áp dung chúng trong toàn

bộ tổ chức;

Xác định trình tự và mỗi tương tác của các quá tỉnh:

~ Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo vận hành và kiểm soát

các quá trình có hiệu lực;

34

Trang 35

Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ việc vân hành và theo

đối các quá trình này;

~ Theo dõi, đo lường khi thich hợp và phân tích các quá trình này;

“Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiến liên tục các quá trình này.

‘Té chúc phải quản lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Khi tổ chức chọn nguồn lực bên ngoài cho bắt kỳ quá trình nào ảnh hưởng đến sự phù

hp của sin phẩm với các yêu cầu, tổ chức phải đảm bảo kí n soát được những quá trình đó, Cách thức và mức độ kiểm soát cần áp dụng cho những quá trình sử dụng

nguồn lực bên ngoài này phải được xác định trong hệ thống QLCL,

143.1 Yêu cầu về hệ Hồng li liện

Cc ti liệu của hệ thống QLCL bao gồm:

~ Các văn bản công bé về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng;

Sổ ty chất lượng:

~ Các thủ tục dạng văn bản và hỗ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn;

- Các ti iu, bao gồm cả hỗ sơ, được tổ chức xác định là cần thiết để đảm bio hoạch,

định, vận hành vả kiểm soát có hiệu lực các quả trình của tổ chức.

1.4.3.2 Yêu cầu về số tay chất lượng

“Tổ chức phải thiết lập và duy i s6 tay chất lượng, trong đó bao gồm các nội dung:Phạm vi của hệ thống QLCL, bao gồm cả các nội dung chỉ tết và lý giải về bắt cứ

Trang 36

1.4.33 Yeu cầu về việc Kiểm sodt tài liệu

Cc tải iệu theo yêu cầu của hệ thống QLCL phải được kiểm soát Hỗ sơ chit lượng là

một loại ti liệu đặc biệt và phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong mục Yêu

cầu vẻ kiêm soát hồ sơ

“Tổ chức phải lập một thủ tục dạng văn bản nhằm:

~ Phê duyệt tai liệu về sự thỏa dang trước khi ban hành;

+ Xem xết cập nhật khi cần và phê duyệt lạ tài liệu:

~ Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu;

~ Dim bảo các phiên bản của các tà liệu thích hợp sẵn có & noi sử dụng:

im bảo tả liệu uôn rõ rằng và để nhận biết,

= Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoải mà tổ chức xác định là cần thiết cho

việc hoạch định và vận hành hệ thống QLCL được nhận biết và việc phân phối chúng

được kiếm soit;

Ngân ngủa việc v6 tỉnh sử dụng các ti iệ lỗi thời và áp dung các dấu hiệu nhận Biết tích hợp nếu chúng được gi li vĩ bất kj mục đích no

14/34 Yêu cầu Ề việc kiỗn soát hồ sơ

“Tổ chức phải kiểm soát hồ sơ được thiết lập dé cung cấp bằng chứng về sự phù hợp

với các yêu và việc vận hành có hiệu lực của hệ thống QLCL Phải lập một thủ tue

bằng văn bản để xác định cách thức kiểm soát ein thiết đối với việc nhận biết, bảo vệ,

sử dung, thời gian lưu giữ và huỷ bỏ hỗ so Hỗ sơ phấi luôn rõ răng, dễ nhận biết và dễ

sử dụng.

Khi áp dung ISO 9000, lãnh đạo cơ quan phải: Tạo mỗi trường làm việc thuận lợi để

sông chức làm việc cỏ nang suất cao; Xây đựng, ban hành và công khai các thủ tục

hoặc quy trình tác nghiệp cụ thé, đúng đường lối chính sách cho từng công việc cụ thểbuộc mọi người phải thực hiện nhằm nàng cao tính mình bạch và khả năng tiếp cận

thông tin

36

Trang 37

Điều kiện áp dụng Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

"ĐỂ có thể áp dụng Hệ thống quan lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, Tổ chức

‘cin phải chuẩn bị một loạt các điều kiện thiết yếu Một trong những điều kiện đó là khimuốn áp dụng TCVN ISO 9001 là lãnh dạo cơ quan phải: cam kết nhất trí xây dựng

Hệ thông quản lý chất lượng, tạo môi trường làm việc thuận lợi để cán bộ, công chức.của tổ chức làm việc có năng suất ao; phải xây dựng ban hành và công khai các thủ

tue và quy trình tác nghiệp như trình tự, thời gian, cách thức giải quyết cho từng công

cụ thể

Điều kiện tip theo là phải đảm bảo các nguồn lực cin thiết vỀ nhân lực, vật lực, thờigian, kinh phi để xây dựng và tổ chức thi hành Hệ thống quản lý chất lượng theo

“TCVN ISO 9001 Các văn bản để tin khai thực hiện TCVN ISO 9001 bao gồm:

~ Số tay chất lượng trong đó thể hiện chính sách vả mục tiêu chất lượng của tổ chức,

‘cam kết thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001;

~ Các quy trình của hệ thống chất lượng, bao gồm: các thủ tục và hướng dẫn cho cán

bộ thực biện công việc; cách thức tiến hành; kiểm tra; giám sát

“Các quy tình nghiệp vụ và hướng dẫn công việc, danh mục tải liệu phân phát, danh

mục tai liệu gốc của tổ chức, phiếu giải quyết công việc

~ Các biểu mẫu, ải liệu cỏ nguồn gốc từ bên ngoài

Ngoài ra còn có một số điều kiện khác, như:

Cac thủ tục phải đảm bảo rõ rằng, minh bạch;

~ Lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định rở bằng văn bản trách nhiệm, quyềnhan của từng người đưới quyền vả các méi quan hệ trong cơ quan (gồm cả các đơn vịtrực thuộc), phổ biến rộng rãi các yêu cầu để mọi người tuân thủ nhằm dim bảo cho

Hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện thuận lợi, đạt hiệu qua cao;

Phải đảm bảo các yêu cầu và mong đợi chính đáng của khách hàng đều được thoả

mãn Khi xác định các nhu cầu và mong đợi của khách hing, phải xem xét cả các nghĩa vụ liên quan tới ác yêu cầu của pháp luật, các quy định về quản lý.

37

Trang 38

15 Các mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng phổ biến

Nam

1.5.1 Một số mô hình quản lý chit lượng công trình xây dung ở Việt Nam

Theo số liệu điều tr, khảo sắt một số mô hình quán lý công tinh tiêu biểu tì Việt Nam của tổ chức th giới JIKA và Bộ xây dựng, tì mô hình quân lý được các doanh nghiệp xây dựng áp dụng chủ yếu sơ đồ Sơ dé 1.2 và Sơ đồ 1.3.

Cie đơn vị trực tiếp tham gia quản lý đầu tư xây dựng công trinh bao gồm: ngườiquyết định đầu tư (Chính phủ, các Bộ, các UBND cấp tỉnh/cắp huyện) cơ quan đầumỗi thâm định (cấp Bộ, cơ quan thuộc Bộ, cơ quan thuộc tỉnh/huyện), chủ đầu tư (các.

Bộ, các Cơ quan trực thuộc, Ban QLDA), Ban quân lý dự án và các nha thầu, cơ quan

quản lý nhà nước là Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các tỉnh Trong đó, đối với dự án

«quan trong Quốc gia thi CBT là cơ quan Bộ, côn đối với các dự án khác vi tr CDT dongười quyết định đầu tư lựa chọn; Ban QLDA hoạt động theo hình thức cổ định hay

tạm thời (Ban này hết dự án tự giải thé),

“Theo hình thức này, hiện dang có một số dự án xây dựng công trinh giao thông (vốnvay) do Bộ Giao thông vận tai áp dụng hay dự án quy mô vừa và nhỏ ở địa phương khi:chủ đầu chưa đủ năng lực để quản lý

15.2 Đánh giá những ưu diém và hạn chễ các mô hình quan lý chất lượng công

trinh xây đựng dang được áp dung

6 nước ta, các dự án có nguồn vốn ngân sách Nha nước (NSNN) như là các dự án lớn

như đường cao tốc, thủy lợi, đập thủy điện, xây dựng trường đại học thường áp dụng

mô hình QLCL với trường hợp CBT quản lý trực tiếp dự án và thình lập Ban QLDA

cố định hoặc tạm thời (Sơ đổ 1.2) còn với các dự án có nguồn vốn khác hoặc côngtrnh độc lip, nhỏ lẻ thường sử dung mô hình Tur vin QLDA (Sơ đồ 1.3) Đổi với mỗi

mô hình có trù nhược điểm khác nhau,

38

Trang 39

Tư vẫn.

a) » °

Thủ tướng chính Bộ UBND

| + |

Các bộ Cơ quan thuộc bộ Co quan thuộc

Ban QLDA Ban QLDA Ban QLDA

Tư vin Tư vấn

Nha thầu Nha thầu Nhà thầu

Sơ đồ 1.2 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quân lý dự ám

Cấp quyết định

|Chủ đầu ue

Trang 40

152.1 Đối với mô hình Ï

4) ƯA điểm:

+ Cấn bộ tham gia quản lý dự án thường được chọn là người có kinh nghiệm và năng

lực trong lĩnh vục liên quan, trong qué trình quản lý họ tích lũy thêm được kiến thức

và kính nghiệm, đặc biệt là khi họ la cán bộ dài hạn của Ban QLDA Trường hợp được tham gia làm việc cùng với các nhân sự nước ngoài ở các dự án Quốc tế, giúp họ học

hi thêm các quy định quản lý dự án quốc tế, góp phần nâng cao năng lực quản lý chất

lượng các công trình xây dựng.

+ Nhôm cân bộ cô trình độ và năng lực quản lý có thể được giao thực hiện các dự ân

khác, giảm bốt sự công kềnh và ết kim chỉ phí hoạt động của ban QLDA Ngoài ra,

việc sử dụng hình thức Ban QLDA cổ định, lâu dai đáp ứng nguyên tắc của việc sử.

dạng mô hình Ban QLDA là để tích ly kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn cũng

như tập hợp nhân sự có năng lực quản lý

+ Cổ sự inh hoạt trong quản lý đự ân khi các ban QLDA đồng thời triển khai nhiều dự

ân sẽ có cơ hội trao đổi, hỗ trợ nhau về kinh nghiệm cũng như nắm bắt kip thời cácchủ trương, quy định của Nhà nước va địa phương về công tác quản lý, giải phỏng mặtbằng vàcác chính sich khác

'b) Nhược điểm:

+ Cổ thể ấn tỉnh trang chưa rõ ring v8 pháp nhân v trích nhiệm giữa những đơn

vi liên quan Ví dụ theo sơ đồ (b) khi chủ đầu tư và ban OLDA thực hiện dự dn, sẽ có

in

đơn vị của cắp quyết định đầu tư thực tra, giám sát và hướng dẫn việc lập và.

diều chính dự ân du tư, có đơn vị hướng dẫn về quản Lý chit lượng và iến độ thựchiện dự án, đơn vị kiểm tra và hướng dẫn vẻ tải chính, quyết toán dự án hoàn thành và

quản lý tải sin, Như vậy công tic QLDA khó đảm bảo tính độc lập và sự phân chia trách nhiệm giữa các bên liên quan có thể chưa rõ rằng

+ Thông thường CDT là người ký kết các hợp đồng xây dựng, điều này buộc họ phảithực hiện các trách nhiệm quy định rong ti liệu hợp đồng Việc có nhiễu bên tham

gia có thể sẽ lâm giảm tinh sing tạo và chủ động của CDT trong xử lý các vướng mắc,

40

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quân lý dự ám - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc
Sơ đồ 1.2. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quân lý dự ám (Trang 39)
Sơ đồ tổ chức. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc
Sơ đồ t ổ chức (Trang 63)
Bảng 3.1: Kế hoạch và tiến d tin khai Tháng... - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Kế hoạch và tiến d tin khai Tháng (Trang 84)
Bảng 32: Quy trình quin lý hợp đồng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 - 2008 cho Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 32 Quy trình quin lý hợp đồng (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN