1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Tác giả Nguyễn Xuân Chinh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Quang Cường
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Vi nghiên cứu và dio tạo về quản lý đã đưa ra định nghĩa sau về Quản lý dự án đầu.tự xây dựng trong cuốn sách “Quan lý dự án công trình xí ay dựng” “Quân lý dự ân đầu tư xây dựng là một

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu

trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào trước đây.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Chinh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn dé tài " Giải pháp nâng cao năng lực của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín", tác giả đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình, chu đáo của các nhà khoa học, các chuyên gia và đồng nghiệp.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thây giáo, cô giáo trong Khoa Công trình, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả về các tài liệu, thông tin khoa hoc kỹ thuật và đóng góp nhiều ý kiến quý bau cho

luận văn.

Tác giả đặc biệt xin bay tỏ lòng cảm ơn thay giáo Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quang Cường đã tận tình hướng dan, chỉ bảo cho tác giả nhiều van dé quý báu

trong qua trình nghiên cứu khoa học nói chung cũng như trong nội dung của luận van

này nói riêng.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm on chân thành tới gia đình, ban bè, dong nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm nên những thiếu sót và khuyết điểm là điều khó tránh khỏi Tác giả rất mong nhận được mọi đóng góp, chỉ bảo của các thay cô va đồng nghiệp, đó chính là sự đóng góp quý báu nhất mà tác giả mong muốn nhận được dé nội dung nghiên cứu cua dé tài có thể hoàn thiện hơn và đóng góp

trong quả trình công tác sau này.

Hà Nội, tháng 5 nam 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Chỉnh

il

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN óc: 22 tt tt HH HH re i LOI CAM 090 0 ii DANH MỤC CAC BANG BIEU VA HINH VE wu ssessesssssssssseeessseecssneseesneeeesnneecesneeee vi DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT -c:255+t22ExtttEEEtttrrttrttrrrrtrrrrrrrrrrree vii N10 1

CHUONG 1 TONG QUAN VE DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH VA

1.1 Tổng quan về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng . -s s-+: 4

I6: i60 a3 10

1.2.2 Các chức năng của Quản lý dự án đầu tư xây đựng: -ccc©cz+cecced 12

1.2.3 Vai trò của công tác quản lý dự án: - c6 xxx 9x 9 ngư 13

1.3 Tình hình quan lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam hiện nay 23 1.3.1 Đánh giá chung công tác quan lý đầu tư xây dựng . .: -:-5:- 23 1.3.2 Công tác Quản lý chất lượng tại thành phố Hà Nội -2 5- 25

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHAP LÝ TRONG QUAN LY DỰ AN DAU

TƯ XÂY DUNG CÔNG TRINH sescssssssesssssssecesssseecesssnseesssneseesnneeessnneseesnneeseessnes 30 2.1 Các văn bản quy định trong quan lý dự án đầu tư xây dung công trình 30 2.1.1 Các văn bản quy định của Quốc hội, Chính phủ, bộ chuyên ngành 30 2.1.2 Các văn bản của UBND thành phố Hà Nội 2- 2252552522222 33

2.2 Nội dung công tác quản lý dự ắn - - + kg HH ng ngư 34

2.2.4 Quan lý rủi TO dự áT -c 1 1 112113391111 11193111 1111 11181 1H vn kg kg rrg 41

1H

Trang 4

2.2.5 Quản lý hợp đồng và các hoạt động mua bán . -2- 2 2 55s s+£s+£szzzzz 42

2.3.3 Năng lực về cơ sở vật chất của ban quản lý dự án -¿ s-secse¿ 46 2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến năng lực quản lý dự án -5¿©25s=s+cse¿ 46

2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của Ban QLDA - 47

Các nhân tô khách quan -2- 2£ 2 E©E£+E£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerkee 48 2.5 Các hình thức tô chức quản lý thực hiện dự án xây dựng ở Việt Nam: 51

2.5.1 Ban quản lý đầu tư xây dựng chuyên ngành, ban quản ly dự án đầu tư xây dựng |4¡)014).v5EDỤDỤVA 51

2.5.2 Ban quan lý dự án đầu tư xây dung một dự án: ¿+ s+ce+cs+zssceee 52 2.6 Các nguyên tắc trong quản lý dự án ¿+keSk£EE+EEEEE2E2EEEEEEEEEkerkrrkrrrrei 54 2.6.1 Về tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ, - 2-2 2 + £+E+Ee£EeExerxersrrsres 54 2.6.2 Về năng lực quản lý tiến độ - + 2¿+2+++Ex2EEtEEESEEESEEEEEkerkkerkrrrkerrree 56 2.6.3 Về năng lực quản lý chi phí dự án 2-2 2+++x+£E+E+Eeerxerxzrerrxee 56 2.6.4 Năng lực trong công tác quản lý chất lượng -¿ ¿©cs+©++cxesr+z 57 2.6.5 Về năng lực quản lý rủi ro dự án ¿+ ©ESE+EE+EE+EEEEEEECEEEEEErEerkerkrrkrrree 60 CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO NĂNG LỰC CUA BAN QUAN LÝ DU ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THƯỜNG TÍN - 63

3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội huyện Thường Tin 63

3.2 Giới thiệu về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín 65

3.2.1 Chite nang, nhigm VU 65

3.2.2 Tổ chức bộ máy, nhân SU - 2-2 2 +E£SE£EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEerkrrkrrkrreee 67 3.2.3 Đặc điểm đội ngũ lao động - 2-2 St SE 2112112112171 2111111, 70 3.2.4 Đặc điểm cơ sở vật chất: ¿set cv EE1EEE11121E111151111121121111111 1111 xeE 72 3.3 Tình hình thực hiện nhiệm vụ tại Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Thường Tín giai doan 2011 920 0 - 74

IV

Trang 5

3.32 Công tác triển khai các dự án năm 2017 ti; 75 3.4 Đánh giá năng lực quản lý của Ban QLDA ĐTXD huyện Thườ n

34.1 ƯA điểm n

3.42 Các tổn tại, han chế 18

3.4.3 Các nguyên nhân của tên tại, bạn chế 2

3.5 Binh hướng công ác nig cao năng lực quản lý dự án 34 3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của Ban quán lý dự án đầu tr xây

dựng huyện Thường Tín trong thời gian tới 86

3.6.1 Ting cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho Ban quản lý, 87

3.6.2 Hoan thiện bộ máy, tổ chức hoạt động của Ban QLDA 87

3.6.3 Tăng cường công ác quản lý chit lượng công tinh sọ

3 6.4 Giải pháp đảm bảo tiến độ thực hiện dự án 93 3.6.5 Giải pháp ning cao năng lực quản lý chỉ phí %6 3.66 Giải pháp ning cao năng lực trong công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ 98

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100DANI MỤC TÀI LIEU THAM KHAO I0

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG BIEU VÀ HÌNH VE

Hình 1.1 Chu dự án đầu tư xây dựng

Hình 1.2 Chu tình quản lý dự án.

Hình 1 3 Các nhiệm vụ cơ bản của Chủ đầu tư đối với dự án

Hình 1,4: Phương thức xây dựng theo mô hình tư vấn

THình 2.1; Quy tinh quản lý thời gian va tiến độ

Hình 2 2: Quy trình quản lý chỉ phí dự án

Hin 23: Quy tinh quản lý chất lượng

Hình 2.4: Một số ngu

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cầu và tổ chức của Ban QLDA huyện Thường Tín

Hình 3.2: Biểu đồ biển động lao động qua các năm,

in nhân gây rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng,

Bảng 3.1 Tình hình biến động lao động giai đoạn 2011 = 2016

Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo trinh độ

Bảng 3.3: Bảng kế ải sin chủ yếu của Ban QLDA

Bang 3 4: Các công trình hiện đang triển khai tại BQLDA.

Bảng 3.5: Các công tinh phải cắt giảm khối lượng sau quyết toán

Bảng 3.6:C

Bảng 3 7: Đề xuất cơ cầu, tổ chứ

‘dng trình có tiền độ triển khai chậm, phải điều chỉnh.

“ 68

7

n

n B 15 79 81 88

9Ị

9 9%

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BOLDA Ban Quản lý dự án

BQLDTXD Ban Quản lý đầu tư xây dựng

crcTrxp Chất lượng công inh xây dựng

QLCLCTXD Quản lý chất lượng công trình xây dựng

NSNN: Ngân sách nhà nước

vii

Trang 8

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Đắt nước chúng biện nay dang trên đã phát triển, chính vì vy mà hệ thống cơ sở hạ

ting dang được Đảng và nhà nước ta quan tâm, phát triển Bắt cứ một ngành một lĩnh

vực nảo để có thé hoạt động, phát triển đều phải thực hiện đầu tư kỹ thuật cơ sở hạ

tổng Vì vay, việc xây đơng cơ sở hạ ting chính là nén móng quan trọng cho sự pháttriển kinh tế của đắt nước và đảm bảo đồi sống vật chất tỉnh thần cho nhân dân

Một hoạt động không thể thiểu rong công cuộc tạo dựng cơ sở hạ ting vũng chắc làhoạt động dầu từ xây dựng cơ bản Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) là lĩnh vực quantrọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước.

“rong những năm gin diy, ông tác đầu tư xây dựng cơ bản đã được tiển khai ngày

một nhiều, đặc biệt trong hoàn cảnh toàn quốc dang ra ức thực hiện Chương tỉnh mục

tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới Từ nhiều nguồn vốn, hình thức đầu tư khác

| hang

mục công trinh được đưa vào sir dụng đều đáp ứng được yêu cầu v chit lượng quynhau các công trình đã va đang được triển khai thực hiện Hau hết các công

mô, công năng sử đụng theo thết kế, dim bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành:

và đã phát huy được hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh những bước phát triển trên, trong

hoạt động xây dựng vẫn còn một số vấn đề để chúng ta quan tâm; cùng với các công

trình đạt tiêu chuẩn, phát huy hiệu quả thì vẫn còn đó những công trình chưa đạt yêu.

cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, ti Š kinh tế, bức xúc trong nhân dân độ gây lãng pl

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trang này là việc buông lồng trong

„ lựa chọn nhà thầu đến

khâu quản lý, Vấn đề chất lượng bị ảnh hướng từ khâu lập dự

sắc công việ tổ chức kiểm tra hệ thing quản lý chất lượng của các nhà thẫu và các tổchức liên quan trong suốt thời gian xây đựng công tỉnh Trước đây, khi nói đến dự án

đầu tư xây dụng, người ta thường quan tâm và đặt vẫn đề v8 quan lý, sử dụng nguồn

vn và tiến 46 thi công lên hàng đầu sau đó mới dn quản lý chất lượng công tình

Trang 9

Š nâng cao chất lượng các đự ấn đầu tr xây dựng công tình cần phải giải quyết vấn

đề ở tắt cả các khâu quản lý trong vòng đời thực hiện dự án Cần triển khai một cách

quyết liệt va đồng bộ ở tất cả các cấp, các ngành và các địa phương Dé đảm bảo hiệu

qua, hiệu lực chất lượng các dự án đầu tr xây đựng công trình, phải tạo được “cơ chế

trách nhiệm" Như vậy sẽ không còn tình trang khi xảy ra bắt cứ sự cổ nào đều được đỗ lỗi do nguyên nhân khách quan với bàng loại lý do được viện dẫn

Vi vậy tác giả luận văn chọn để tài “Giải pháp nâng cao năng lực của Ban Quản lý dự.

ấn đầu tư xây dựng huyện Thường Tí

2 Mục đích của đề tài

“Thông qua việc tìm hiểu công tác quản lý tại Ban Quản lý dự án đầu tr xây dựng huyện

“Thường Tin, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý dây ân đầu tr xây đựng tại Ban Quan lý xây đựng huyện Thường Tín

3 Cách tếp cận và phương phép nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu: Nhằm đạt được mục iêu nghiên cứu đề ra, te giả đã đựatrên cách tiếp cận cơ sở lý luận về khoa học quản lý dự án và các quy định hiện hànhcủa hệ thống văn bản phíp luật trong inh vực nghiên cứu Dẳng thi luận văn cũng sử

dụng một số phương phip nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu

của đề tai trong điều kiện thực tế tại Việt Nam hiện nay, đó

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân ích sổ liệu,

~ Phương phip điều tra khả sit hye tế:

= Phương pháp thống kt;

+ Phương phip phân ích so sính:

~ Một số phương pháp kết hợp khác đ nghiên cứu và giả quyết các vẫn để được đặt rà

4 tượng và phạm vi nghiên cứu:

4) Đối tượng nghiên cứu:

Trang 10

dự án đầu tự.Đối tượng nghiên cứu của đề t là tập trùng nghiên cứu công tác quản lý

xây dựng n6i chung và năng lục quan lý dự án đầu tư xây dụng nói riêng; những nhân

tổ ảnh hưởng đến năng lực quản lý dự ấn và các giải pháp nâng cao năng lực quản 19

cự án tai Ban Quản lý dự án đầu tư xây đựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

b) Phạm vi nghiên cứu:

Pham vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào công tắc quản lý các dự án xây dựng cơ bản được thực hiện trong giai đoạn 2011~ 2016 tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín

5 KẾ quả đạt được:

~ Phân tích thực trạng công tác đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Thường Tín thành.phố Hà Nội tong giái đoạn 2011-2016

~ Trên cơ sở những bắt cp, hạn chế còn tồn tại Ban Quản lý dự én đầu tr xây dựng

huyện Thường Tín, tác giả nghiên cửu, dé xuất một số giải pháp ning cao năng lực

quản lý dự án đầu tư xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Thường Tín.

6.¥ nghĩa khoa học và thực tiễn:

a) Ý nghĩa khoa học của để tài:

Luận văn gp phần hệ thống hóa và làm sáng t6 những vin đề lý luận, những mặt còn

hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng rên địa bàn huyện Thường Tín

năm 2016, Từ đó làm cơ sở để để trong giai đoạn từ năm 201 :ác biện pháp để

cao năng lục quản lý dự án đầu tr xây dựng trên địa bàn huyện Thường Tín trongnhững năm ti theo

by Ý nghĩa thực tiễn của đề ài

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thé vận dụng vào để nâng cao năng lực quản lý dự ánđầu tr xây dựng trong các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện

Thường Tin nói riêng và các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội nói chung trong

những năm tiếp theo.

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VI7 N VE DỰ AN DAU TƯ XÂY DUNG CONG

‘TRINH VA QUAN LÝ DỰ AN DAU Ư XÂY DỰNG CONG TRÌNH

1.1 Tổng quan về dự án và quản lý dự án đầu tr xây đựng

1.1.1 Dự án đầu tre

“Khái niệm dự án đầu te

rong những năm gin đây, đầu tr là một trong những hoại động quan trong được tt

củ các cấp, các ngành ở nước ta quan tim, Đó là một lĩnh vực mang lại cho nén kinh tếnhững sự tăng trưởng ding tự hào thông qua việc thực biện các dự án đầu tư

Để hiễu về dự án đầu tr xây dựng, trước hết cin tim hiểu thé nào là dự án và các đặc

điểm cơ bản của một dự án.

Dyn bao gồm nhiều hoạt động nhằm đạt được mục tiêu và mục dich cụ thể

Các phương diện chính của dự án

- Phương điệ "hương diện này dự án là một quá tình bao gồm 3 giaiđoạn kế tiếp nhau và chỉ phối nhau: Xúc định nghiên cứu và lập dự ẩn giai đoạn triển

khai dự án; giai đoạn khai thác dự án.

- Phương điện kinh phí dự án: Kinh phi dự án là biểu hiện bằng tiền cia các nguồn lực

cắn thiết cho hoại động của dự án Trung tâm của phương điện này là vấn để vốn đầu

tự và sử dụng vốn dẫu tu

= Phương điện độ hoàn thiện của dự án (chất lượng dự án)

~ Dự án đầu tư: Tùy vào góc độ xem xét mà dự án đầu tư được định nghĩa khác nhau:

+ VỀ mặt hình thức; Dự ấn đầu tư li một ep tà liệu mang tính pháp lý, mà ở đó được

trình bày một cách chỉ it và có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch

để đạt được những kết quả và thực hiện được nhing mục tiêu nhất định rong tương:

Hi

Trang 12

+ Theo góc độ quả lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản Lý mà ở đó được hoạch định

c sử dụng vốn, vật tư, lao động dé tạo ra các kết quả kinh tai chính trong một thời gian đài

+ Theo góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một công ou thể hiện kế hoạch chỉ tết của

một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiên đề cho.

định

sắc quy tr và tải tg, Dự án đẫu tr là một host động kinh riêng biệt nhỏnhất trong công tác kế hoạch hóa nénkinh tế nói chung

+ Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với

nhau được. oạch hóa nhằm dat được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết

«qua cụ thể trong một th gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực

“Theo Luật tư số 61/2014/QH13 ngày 26/11/2014 thi

Due án đầu ne là tập hợp đề xuất bỏ vỗn trung hạn hoặc dai hạn để tiến hành các hoạt

động đầu tự kỉnh doanh trên địa bàn cụ th, trong khoảng tời gian xác định

Dic điểm của dự án.

~ Dự án là một hoạt động có mục đích: Mục dich, hay còn gọi là mục tổng thể của din là kết quả cuối cing mà người dau tư mong đợi Để đạt được mục dich, có thé

phan chia kết quả mong muốn thành các mục tiêu cụ thé cin đạt được trong giai đoạn.

sửa dự ấn Các mục tiêu này cần được xác lập nhằm đảm bio nguy

lường được, khả thi, cân đối về nguồn lực và có thời hạn

Dip án có chủ kỹ sống: Một dự án có thời điểm bắt đầu và thời điểm kế thúc

thúc của một dự án thường sẽ là thời điểm để người ta bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu

tt cho một dự án mới

Tính tương hỗ của dự ám: Một dự án thười ý có quan hệ với một dự án khác đang được thực hiện hay vận bành bởi cùng một chủ đầu tr và bản thân dự án quan hệ

tương hỗ với chủ đầu tư thông qua các tiêu chun, các quy định và các hoạt động hàng

ngày của chủ đầu tư.

Trang 13

+ Tính đặc thù

có dự án nghiên cứu phát triển hay dự án xây dựng, dự án sản xuất nào hoàn toàn

giống nhau Mỗi dự án đều được tién hành nghiên cứu tỉ mi, thiết kế kỹ thuật cụ t

việc quản lý và khai thá

cdự án đều có những yếu tổ đặc thù so với các dự án khá „ không.

vận hành cũng có những đặc thù khác nhau.

inh mâu thuẫn: Một dự án luôn mâu thuẫn với các yếu t bên ngoài, chẳng hạn như.

mâu thuẫn với các dự án khác v8 nguồn lực -hứa đựng bên trong những mâu thud

mâu (huẫn giữa các bộ phận thục hiện dự án, mâu thuẫn giữa các nhiệm vụ về nguồnlực thực biện Khi xem xét các bên hữu quan của dự án, ta thấy tồn tại hàng loạt cácmâu thuẫn: chủ đầu tư muốn thay đổi một điểm nào đó, nhà thầu muốn lợi nhuận và

vige thay đổi có thé ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận, việc thay đổi có thể làm Ban quản

ý dự án khó hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.

~ Dy án có mục dich và kết quả xác định Mỗi dự án là một tập hợp của rất nhiều các.

nhiệm vụ khác nhau cần thực hiện, mỗi nhiệm vụ cụ th lại có một kết qu riêng độc

lip Tập hợp các kết quả cụ thé của các nhiệm vụ trong mỗi quan hệ tương tác giữa

chúng hình thành nên kết quả chung của dự án

- Dự án có chu ky phát triển riêng và có thời gian tần tại hữu hạn Không có dự án nào

kéo đài mãi mãi, có dự án hoàn thành trong thời gian rat ngắn, một vai tháng, cũng có

dự án để hoàn thành phải mắt hàng chục năm nhưng dự án nảo cũng có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc Khi dự án kết thúc, kết quả dự án sẽ được chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quán trị dự án khi đó gidi tấn

- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc Kết quả của dự án không phải là sản

phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao Sản phẩm và địch vụ do dự án đem.

lạ là duy nhất, hầu như không lp lại và luôn luôn khác biệt nhau một cách tương đối

~ Dự án sử dụng các nguồn lực có giới hạn: Mọi dự án đều bị giới hạn bởi các nguồn

lực về nhân lực, nguồn vẫn và thời gian nhất định

Dự âniền quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quân lý

chức năng với quản lý dự án, Dự án nào cũng cổ sự tham gin của nhiễu bên hữu quan

nh: Chủ đầu tr đối tượng hướng thụ dn, cơ quan quản lý nhà nước, nhà thầu, các

Trang 14

nhà tư vẫn, quần chúng nhân din ở địa phương diễn ra dự án Tùy theo từng dự án

mà mức độ tham gia cũng như vai trò của các đối tượng hữu quan trên là khác nhau.

~ Dự án có tính bắt định và độ rủ ro cao: Hầu hết các dự án đều huy động một khốilượng nguồn lự rất lớn vỀ con người, tải nguyên thiên nhiên vấn và đều được thực

hiện trong thời gian tương đối dài Do đó, dự án thường có tinh bắt định và độ rủ ro

Vai trò của dự án di te,

‘vu của Chủ đầu tư đối với Nha nước và xã hội

Dự án đầu tu xác định quyền lợi, ni

Bởi vậy dự án đầu tư có vai trở quan trong như sau:

~ Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để các nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư

- Dự án đầu tư là cơ sở để tìm đổi tác trong và ngoải nước.

~ Dự án đầu tư là phương tiện để thuyết phục các tổ chức tài chính trong và ngoài

nước, các cá nhân tài tợ và cho vay vốn.

~ Đự án đầu tr a văn kiện cơ bản để cúc cơ quan quản lý nhà nước xem xế phê duyệt,sắp gấy phép đầu tơ đồng thời cũng là căn cứ để giải quyết các mỗi quan hệ nấy sinh

trong quá tình thực hiện dự ấn

~ Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để xây dựng các hợp đồng liên danh, soạn thảođiều lệ, quy chế hoạt động của doanh nghiệp

1.1.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình

Khai niệm:

Dự ấn đầu tư xây dưng là một tập hợp những đi liên quan đến vige bỏ vốn đểtạo mới, m rộng hoặc cải tạo những cơ sở ật chit nhấ định nhằm đạt được ự tăng

trưởng vềsố lượng hoặc duy tả, củi tin, nâng cao chất lượng của si phẩm hoặc dich

vụ trong khoảng thời gian xác định.

“Dự án đầu tư xây dựng công trình” còn là thuật ngữ chuyên ngành dùng để chỉ bản

báo cáo nghiên cứu khả thi rong các dự án đầu tư xây dựng công trình, Theo nghĩa

Trang 15

này dự án đầu tư xây dựng công tinh là tổng th các dB xuất có liên quan đến việc bồi

vốn để xây dựng mới, mở rộng, ải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trĩ, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm dich vụ trong một

thời gian nhất định Bao gồm phần thuyết mình và thiết kế cơ sử

Như vậy, có thể thấy dự án đầu tư xây dựng, ngoài những đặc điểm của dự án đầu tư

nói chung, còn mang những đặc trưng khác biệt, đó là

lỗi dự án đầu tư xây dựng là một đơn vi xây dựng được cấu thành bởi một hoặc

nhiều công trinh đơn lẽ có mồi liên hệ nội ti, thực hiện hạch toán thống nhất, quản lýthống nhất trong quá tình xây đựng trong phạm vi tiết kế sơ bộ

Dự an đầu tư xây dựng coi việc hình thành tải sin cổ định là một mục tiêu đặc biệttrong một điều kiện ring buộc nhất định Điều kiện rằng buộc thứ nhất là rằng buộc về

thời gian, túc là một dự án xây dựng phải có mục tiêu hợp lý vé kỳ hạn công tình xây

dưng; thứ ai là ing buộc vỀ nguồn lực, tức một dự án xây dựng phải có được mục tiêu nhất định về tổng lượng đầu tu; thứ ba là rang buộc về chất lượng, tức là dự án

xây dựng phải có mục tiêu xác định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu

quả sử dụng,

dự án đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo một trình tự xây dựng cần thiết và trải

qua một quá trình xây dựng đặc biệt, tức là mỗi dự án xây dựng là cả một quá trình

theo thứ tự tr lúc đưa ra ý tưởng xây dựng và đề nghị xây dựng đến lúc lựa chọn

phương án, đánh giá, quyết sách, điều tra thăm dò, thiết kế, thi công cho đến lúc công.

trình hoàn thiện, di vào sản xuất hoặc di vio sử dung,

~ Dự án đầu tư xây dựng dựa theo nhiệm vụ đặc biệt để có được hình thức tổ chức có.đặc điểm dùng một lần DiỄu này được biểu hiện ở việc đầu tw duy nhất một lẫn, dia

điểm xây dựng có định một lẫn, thiết kế và thi công đơn nhất

- Moi dự ân đầu tr xây dựng đều có tiêu chun vé hạn ngạch đầu tư Chỉ khi đạt đến

một mức độ đầu tư nhất định mới được coi là dự án xây dựng, nếu không đạt được tiêuchuẩn về mức đầu tư này thì chi được coi là đặt mua tài sản cổ định đơn lẻ, mức hạn

ngạch về đầu tu này được Nhà nước quy định và ngày cảng được nâng cao.

Trang 16

Phân l ai dy ấn đầu từ xây dựng

Để phân loại đự ân đầu t xây dng, người ta da vào nhiễn tiêu chí Khác nhan: theo

người khởi xướng, theo ngành kinh tế - xã hội, theo địa chỉ khách hàng, theo thời gian

thực hiện, theo quy mô dự án,

6 Việt Nam, theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về Quản lý dự án đầu

tw xây đụng công tình, các dự án đầu tr xây dựng công tinh (go chưng là dự ấm)

được phân loại như sau:

‘Theo quy mô và tính chit, cằm có:

~ Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét quyết định v8 chủ trương đầu tr

~ Các dự án còn lại được phân thảnh 3 nhỏm A, B, C theo quy định.

‘Theo nguồn vốn đầu tư, gồm có:

~ Dự ấn sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

= Dự án sử dụng vn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu tư phát tiễn của

Nha nước;

= Dự án sử đụng vin khác bao gồm cả vốn tr nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn

Chu trình dự án đầu tư xây dựng

“Chu tình dự án đầu tr xây dựng là các công việc, các giai đoạn mà một dự án xây

đựng phải ải qua kể từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi kết thúc dự án, sắn liên

với quá tình đu tư và xây dụng công tình

Một cách khái quát, chu trình dự án xây dựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản là: chuẩn bị

đầu tư, thực biện dự án đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác

Trang 17

CHUAN BỊ ĐẦU TƯ

Nghiên cứu cơ hội Giác định DA)

=————Y

Nghiên cứu tên khả thi

Le

il Nghiên cứu khả thi

THYC HIỆN DỰ ÁN —* Thitkểđấu thầu

Hình 1.1, Chu trình dự án đầu tư xây dựng

1.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng

1.2.1 Khái niệm:

(Quan lý dự án xây dựng là công việc lâu nay chúng ta cũng như các nước trên thé giới

vẫn làm trong suốt quả trình đầu tư xây dựng nhưng tùy theo thỏi điểm, tùy từng giả

đoạn mà có những cách làm và tên gọi khác nhau.

Tay theo các loại dự án khác nhau mà công tác quản lý dự án cũng rit khác nhau Đối với các dự án thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình, công tác quản lý dự án mang lại những đặc trưng khác biệt

10

Trang 18

Vi nghiên cứu và dio tạo về quản lý đã đưa ra định nghĩa sau về Quản lý dự án đầu.

tự xây dựng trong cuốn sách “Quan lý dự án công trình xí ay dựng”

“Quân lý dự ân đầu tư xây dựng là một loại hình của quản lý dự án, đối tượng của nó làsắc dyn đầu tr xây đựng công tình, được dịnh nghĩa như sau

“Trong chu kỳ tuổi thọ của dự án công trình, quản lý dự án là dùng lý luận, quan điểm

và phương pháp của công trình hệ thống để tiền hành các hoạt động quản lý mang tính

hệ thống và tính khoa học như kế hoạch, quyết

một cách hiệu quả Từ đỗ dựa vào yêu cầu chất lượng, thời gian sử dụng, tổng mức

dầu tự, phạm vi nguồn lực và điều kiện môi trường mà dự ân đã đề ra để thực hiện mộtcách tốt nhất mục tiêu của dự án

Một cách chung nhất có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tác động có hướng dich của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và hoạt động của dự án

ki

nhằm đạt tối mục tiêu dự ấn rong những điều kiện và môi trường biển động

Một cach cụ thể hơn, quản lý dự án là quá tình lập kế hoạch, điều phối thời gian.nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn.thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sich được duyệt và đạt được các yêu cầu về

kỹ thuật và chit lượng sản phẩm, dich vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốtnhất cho phép

Theo định nghĩa này, quản lý dy án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là Lập kế hoạch.

điễu phối thực hiện mà nội dung chủ yéu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực

hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.

Trang 19

Lập kế hoạch

“hết lập mục tiêu

Dạ tính nguồn lực

Giám sát Phối hợp thực hiệt

= Đo lường kết quả - Bồ trítiễn độ thời gian

So sánh với báo cáo - Phân phối nguồn lực:

- Báo cáo - Phối hợp các hoạt động

t f

Hình 1 2 Chu trình quản lý dự án

1.2.2 Các chức năng của Quản lý dự án đầu tư xây dựng:

(Quan lý dự án đầu tr xây dựng công trình có những chức năng chính như sau:

Chức năng ra quyết định:

Qué trình xây dựng của dự án là một quá tình ra quyết định có tính hệ thống, việc khởi

công mỗi một giai đoạn xây dựng đều phải dựa vào quyết định đó Việc đưa ra

quyết định ngay từ đầu có ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn thiết kế, giai đoạn

thi công cũng như sự vận hành sau khi dự án đã được hoàn thành.

Chức năng ké hoạch:

Chức năng kế hoạch có thé đưa toàn bộ quá trình, toàn bộ mục ti 9 Và toần bộ hoạt

động của dự án vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở trạng thái động để

điều hành và khổng chế toàn bộ dự án Sự điều hành hoạt động công tinh là sự

thực hiện theo trình tự mục êu dự định Chính nhờ chức năng kế hoạch mà mọi

công việc của dự ân đều có thể dự kiến và khống chế

Trang 20

Chức năng tổ chức:

“Chức năng tổ chúc nghĩa là thông qua việc xây dựng một tổ chức đưới sự lãnh đạo của

giám đốc dự án để bảo đảm dự án được thực hiện theo hệ thống, xác định chức trách

và trao quyền cho hệ thống đó, thực hiện chế độ hợp đồng, hoàn thiện chế độ quy định

để hệ thống 46 có thể vận hành một cách hiệu quả, dim bảo cho mye tiêu dy án được

thực hiện theo kế hoạch

Chức năng điều hành:

(Qué trình quản lý dự án là sự phối hợp của rất nhiều các bộ phận có mỗi quan hộ mâuthuẫn và phú tp, đo đó nêu xử lý không tốt các mỗi quan hg my sẽ tạo nên nhồng trở

ngại tong việc phốt hợp hoạt động giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến mục iêu dự án

‘ay, phải thông qua chức năng điều hành của quản lý dự án để tiến hành kết

{in hành một cách bình thưởng,

“Chức năng khống chế là biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu chính

án công trình Đó là vì dự án công trình thường rt đễ rời xa mục tiêu dự định, phải lựa chọn các phương pháp quản lý khoa học để đảm bảo mục tiêu được thực hiện.

1.2.3 Vai tra của công tác quản lý dự án:

nguồn lực cho trước, Để thực hiện dự án cần có sự phối hợp hoạt động của rit nhiềucác đối tượng có liên quan đến dự án như Chủ đầu tư, nhà thu, tư vấn, các cơ quan

(quan lý Nhà nước có liên quan,

vie kết quả của dự án có thé có được nếu tắt cả các công việc của dự án lẫn lượt đượchoàn thành Tuy nhiên, vì tt cả các hoạt động của dự ăn đều có liền quan đến nhau và

6 ảnh hưởng qua ạ lẫn nhan, nên nêu từng công việc được thục hiện một cách độc

lập sẽ cin rất nhiễu thời gian và chi phi đ trao đổi thông tin giữa các đơn vị thực hi

Một số công việc chỉ có thể được thực hiện khi một số công việc khác bắt buộc phải

"hoàn thành trước nó và phải hoàn thành trong khuôn khổ chất lượng cho phép Do đó,

13

Trang 21

vige thực hiện dự ấn theo cách này không thể kiễm soát nỗi dẫn độ dự án, cũng nhơ khó có thể đảm bảo các điều kiện về chỉ phí và chất lượng.

Như vậy, mọi dự án đều cần có sự phối hợp hoạt động của tắt cả các đối tượng liênquan đến dự án một cách hợp lý Cơ chế phối hợp đỏ chính là quá tỉnh quản lý dự án

dự án càng phức tạp và có quy mô càng lớn thì càng phải được tổ chức quản lý một.

cách khoa học.

Nồi cách khác, công tie QLDA chính à việc áp dung các phương pháp, công cụ khác

nhau, trong sự phù hợp với cắc quy định, các văn bản pháp lý của Nhà nước có liên

quan đến dự án để phối hop hoạt động giữa các đối tượng hữu quan của dự án, nhằm,

đạt được mục tiêu hoàn thành dự án với chất lượng cao nhất, trong thời gian nhanh

nhất với chỉ phí thấp nhất có the

Công tác QLDA hợp lý và khoa học sẽ giúp chủ đầu tr đạt được các mục tiêu đã

định của dự án với hao tổn nguồn lực ít hon dự kiến, có thể là tong thời gian ngắn

hơn với chỉ phí thấp hon, từ đó làm tăng hiệu quả đầu tư vốn của xã hội; hoặc là,

cùng các điều kiện về thời gian, chi phí nhân lực đã giới hạn, công tác quản lý tốtcho phép ning cao chit lượng dự án Điều này có ÿ nghĩa đặc bigt quan trọng đổi vớicác dự án đầu tư xây dựng có quy mô lớn khi mà chất lượng các công trình xây dựng

không đảm bảo có thé gây ra những tổn thất lớn cho xã hội.

Ngược hi, néu công tác QLDA được thực hiện thiểu khoa học, đự án có thể phải tổn

nhiều nguồn lực hơn để hoàn thành hoặc hoàn thành với chất lượng không đảm bảo,gây nhiễu thất thodt lăng phí cho xã hội và có thé để lại những hậu quả nghiêm trọngnhất là với các dự án xây dựng công trình công cộng quy mô lớn được thực hiện bởinguồn vẫn của Nhà nước

Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả công tác QLDA luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng của mọi đối tượng liên quan đến dự án Những biện pháp cải tién công tác tổ chức QLDA,

hoàn thiện các công cụ hỗ trợ quá trình QLDDA tử âu đã nhận được sự quan tâm eta

nhiều nhà quản lý tâm huyết

14

Trang 22

“Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hi nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực và cả trong lĩnh vực đầu tr xây dựng công tác QLDA,

đầu te xây đựng ngày cảng trở nên phúc tạp, phải có sự phối hợp chặt chề của nhiềusắp nhiều ngành, nhiều đối tic liên quan Do đó, công tic QLDA đầu tr xây đựng đồi

hỏi phải có sự phát iển sâu rộng và mang tinh chuyên nghiệp mới có thể đáp ứng như

ci xây dmg các ông tình xây dựng ở nước ta rong thờ gia tối

1.2.4 Cúc giai đoạn đâu te của một dự án đầu tw

Gi loạn chuẩn bị đầu tr

‘Tyo tiễn đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là đối

với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư thì vin

để chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng nhất

“Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đôi hỏi của các

đầu

ất 85

nghiên cứu Tổng chỉ phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5 đến 15% vi

từ của dự ấn Làm tối công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền để cho việc sử dụng

đến 99.5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến độ không

thiết khác ) Điều

tao cơ sở cho quá tình hoạt động cin dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn

phải phá đi làm lại, tránh được những chỉ phí không ay cũng,

đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết

năng lực phục vụ dự kiến.

Tắt cả các công trình dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư để

chuẩn bị chu đáo các công tác sau đầy:

~ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư xây dựng công trình

~ Tiếp xúc thăm dồ th trường trong nước hoặc ngoài nước đ tìm nguồn cung ứng vật

tu, thiết bị tiêu thy sản phẩm, khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và

lựa chọn hình thức đầu tư.

- Điều tra khảo sát, chon địa điểm xây dựng

~ Lập dự án đầu tư

Trang 23

~ Giti hỗ sơ dự ân và các văn bản trình đến người có thẳm quyển quyết định- đã

cơ quan thẩm định, phê duyệt dự án

Giai đoạn thực hiện đầu tư:

“Trong giai đoạn thứ 2, vin đề thời gian là quan trọng hon cả Ở giai đoạn này thườngchiếm 85% đến 99.5% vẫn đầu tư của dự én được chỉ ra trong suốt những năm thực

hiện đầu tư Đây là những năm vốn không sinh lời Thời gian thực hiện đầu tư càng

kéo đủ, vốn ứ đọng càng nhiễu, tn thất càng lớn, Thời gian thục hiện đầu tr lại phụ

thuộc nhiều ào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lý quá trình thực:

hiện đầu tư, quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đếnsắc kết quả của quá tinh thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự ân đầu tư

Giai đoạn thực hiện đầu tư là giai đoạn giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá

dan, Ở

giai đoạn nay trước hết cần làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng Chủ đầu tr có trích nhiệm;

~ Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước

- Xin giấy phép xây đựng và giấy phép khai thác tài nguyên

~ Chuẫn bị mặt bing xây dung

~ Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo si „ thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng công

trình.

- Thắm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán

chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công trình

hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án

Các tổ chức xây ip có trách nhiệm:

~ Chuẩn bị ắc điều kiện cho thí công xy lấp

San lắp mặt bằng xây dụng điện, nước, công xưởng kho ting, bến cảng, đường giao

thông, lần tại và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng v.v.

16

Trang 24

~ Chuẩn bị ly đựng những công trình liên quan trực

~ Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là tiến hành thi công xây lắp

công trình theo đúng thiết kế, dự toán và tổng tiến độ được duyệt, Trong bước ng

tắc có liên quan đến việc xây lắp công trình phải

iy, các cơ quan, các bên

thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình Cụ thể là

~ Chủ đầu tư cỏ nhiệm vụ heo di, kiém tra việc thực hiện các hợp đồng,

~ Các nhà tư vin có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo đúng

chức năng và hop đồng kinh tế đã ký kết

độ và chi

- Các nhà thầu phải thực hiện đúng lượng xây dựng công trình như đã

hi trong hợp đồng.

Jiu quan trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa công trình vào khai

thác, sử dung đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời bạn quy định theo tổng tiễn độ, dim bio

chất lượng và hạ giá thành xây lắp

đoạn kết thị xây dựng.

Van hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tự (gai đoạn vận bành khái thác dựán) nhằm dat được các mục iêu của dự án Nếu các kết quả do gai đoạn thực hiện đầu

‘ur tạo ra đảm bảo tinh đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa

điểm thích hợp, với quy mô uu thì hiệu quả trong hoạt động của ác kết quả này và

mục tiêu của dự án chi phụ (huộc trụ tip vào quá trình tổ chức quản lý hoại động các

kết quá đầu tư, Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện datturtgo thuận lợi cho quá tình tổ chúc quản I phát huy tác dụng của các kết quả đầu tự.Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sửdụng bao gồm: nghiệm th, bàn giao công tình, thực hiện việc thức xây dựng, vận

hành công trình và hướng din sử dụng công tình, bảo hành công tình, quyết toán vốn.

đầu tư, phê duyệt quyết toán

'Công trình chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn chỉnh

theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng Hồ sơ bin giao phải diy đủ

17

Trang 25

theo quy định và phải được nộp lưu trừ theo các quy định pháp luật về lưu trữ Nhà

Nehia vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ được chim đứt hoàn toàn khi hết thời hạn

bảo hành công trình.

‘Sau khi nhận bàn giao công trình, chủ đầu tư có trích nhiệm khai thác, sử dụng đầy đủ

năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức vả phương pháp quan ý, vận hành nhằm phát

huy day đủ các chỉ tiêu kinh t-kỹ thuật đã đ ra của dự án

1.2.5 Quân lý dự án nhìn từ góc độ của các chả thể tham gia:

Trong quản lý dự án, đặc biệt đối với các dự án có xây dựng công tình có rit nhiễu

các chủ thể gia Các chủ thể chủ yêu là chủ đầu tự, nhà tư vấn và nhà thd, Cácchủ thể này có những mục tiêu, lợi ích khác nhau nhưng lại có mỗi quan hệ tác động

«qua hại, rằng buộc và phụ thuộc lẫn nhau khi thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ hop đồng,

của mình đối với dự án Mọi nỗ lực của các chủ thé này đều hướng tớ việc biến quyếtđịnh đầu tư thảnh hiện thye theo mục tiêu của dự án

1.25.1 Quản l thực hiện dự ân của Chủ đầu tr

Chủ đầu tự là người nhận biết được nhu cầu hoặc cơ hội của dự ấn và muốn biển ýtưởng đồ thành hiện thục, Chủ đầu có th là người trực tiếp cung cấp vẫn, cũng

có thé là người được ủy quyển cắp vốn cho dự án Trong trường hợp chủ đầu tư là người được ay quyền cắp vốn thì người thực sự cắp vin được gọi là người tài trợ Quan lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư, là trung tâm các mỗi quan hệ tác

động Thực chất quản lý dự án của chủ đầu tư bao gồm những hoạt động quán lý củachủ đầu tư (hoặc của một tổ chức được chủ đầu tư ủy quy Đồ là quá trình lập kế

hoạch, tổ chức quan lý các nhiệm vụ, các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra trong

phạm vi ring bude lực và chỉ phí Những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư là

18

Trang 26

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

= Xin chủ trương đầu

~ Hợp đồng với tư vẫn thiết kể để lập dự án

- Thắm định dự án

Giai đoạn thực hiện đầu te

~ Tuyển chọn tư vấn tết kế

Kim tra, phê duyệt thất Ad kỹ thuật và HS mời thần

Tả chức đầu thầu, xét thầu, rình duyệt kết quả đâu

thầu

Giai đoạn đưa de án vào khai thúc sử dung

“Tổ chức nghiệm thu bàn giao

"hối hợp kiểm toán công trình Quan lý bảo hành công trình

Hình 1 3 Các nhiệm vụ eo bản của Chủ đầu tư đối với dự án

1.2.5.2 Quản lý thực hiện die dn của tre van,

@, Các loại te vấn:

Tự vin là loại ao động đặc bit, đó là kinh nghiệm, kiến thức và sự phần xét Lao

động của tư vin khó đánh giá, do đếm và dir được những sản phẩm, dich vụ do bộ tạo

ra có ý nghĩa quan trọng Đỏ li các bản thiết kể, hoạt động giám sát, lời khuyên, sự chỉ

dẫn, và phán xét Bằng kiến thức của mình, tư vấn có thé trực tiếp giúp chủ đầu tư và

nhà thầu thực hiện các nhiệm vụ trong các khâu của dự ín Khả năng it kiệm vẫn đầu

tr từ hot động của tư vấn rất lớn, vì vậy quả lý dự cn biết vai td củ tư vẫn,

phải chọn được tư vẫn có năng lực, trình độ cao, cần có biện pháp để tư vẫn đóng gophiệu quả nhất vào dự án

Trang 27

Trong xây dựng có các loi hình dịch vụ tư vin là

- Lập dự án đầu tư xây dựng

~ Quân lý dự án đầu tư xây dựng.

+ Khảo sắt xây dựng

- Thiết kế công trình

- Giám s thì công xây lắp

- Kiểm định chất lượng xây dựng

+ Các tự vấn xây dựng khác

Các dich vụ trên có thể độc lập hoặc có thể trong cing một hợp đồng ký kết với chủ đầu

tư, Để chọn được tư vấn phải liệt kê các tổ chức tư vấn có năng lực thực hiện dich vụ,thông tn sơ bộ cho ho vỀ như cầu dịch vụ của dự án và lập danh sách các nhà thầu tr

van có nguyện vọng và xem xé ác để xuất của họ.

b, Quân lý ce ăn của tư vẫn quản if dự án

Đối với dự án lớn, đặc biệt có sử dụng vốn vay nước ngoài phải có tw vấn quản lý Đây

là một chủ thể thay mặt chủ đầu tư tác động tới tắt cả các bên trong việc thực hiện dự

án, buộc họ phải làm tron trích nhiệm của minh theo đúng hợp đồng đã ky kế: Tư vẫnquản lý có vai td xuyên suốt trong toàn bộ quá tình thực hiện dự án, tư vấn quản lý

được xem là hoàn thành nhiệm vụ khi các mục tiêu cụ thể của dự án đã đạt được,

Trang 28

Tw vấn quản lý:

dy an

THình 1 4: Phương thức xây dựng theo mô hình tư vẫn

1.2.5.3 Quản lý thực hiện dự án của nhà thâu:

Sau khi trúng thầu và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng phải tiến

hành tô chức thi công công trình trên cơ sở nhiệm vụ được giao và hợp dong đã ky,

nhà thầu phải chịu trích nhiệm toàn bộ về quá tình thi công công trình theo đúng tiết

ke, dự toán và tiến độ được duyệt, chịu sự giám sit của nhà thầu tư vấn đại diện chochủ đầu tư

a, Một số yêu cầu nhà thầu cần tuân theo trong quá trình quản lý xây lắp:

Phải thi công đúng thiết kế

Quy định này nhằm đảm bảo cho từng hang mục dự án được kiến tạo theo đúng yêucầu của chủ đầu tư về kiến thức, công năng, ích thước, chất lượng Mudn vậy nhàthầu phải tip nhận hồ sơ thiết kế dy đủ, cặn kế, nghiên cứu nắm vững thiết kế để

hiểu đúng và làm đúng thiết kế

‘Tuy nhiên, trong hỗ sơ thiết kế có thé sai xót, khiếm khuyết Nếu nhà thâu phát hiện ra

sai s cin thông báo đến tư vẫn giám sắt và thiết kế để bổ sung, điễu chỉnh, Nếunhà thầu muốn thay đổi một số chỉ tiết của thiết kế như thay đổi chủng loại, nhãn mác.cia vật liệu sử dụng vào công tình dự án mà không ảnh hưởng đến chất lượng cũng

phải tình tư vẫn giám sát để có ý kiến chấp thuận bằng văn bản

Phải thực hiện đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật

2I

Trang 29

Phải tôn trọng các quy định hiện hành về hoạt động sin xuất inh doanh xây lắp, thựchiện đầy đủ mọi điều khoản trong hợp đồng thi công đã ký:

Phải tôn trong sự giám sát thi công tir bên ngoài của chủ đầu tư và của các cơ quan

chuyên môn làm chức năng quản lý Nhà nước.

b, Nhiên vụ của nhà thầu

- Lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết

- Lập kế hoạch tác nghiệp và giao nhiệm vụ cho các đơn vị được điều động tham gia

(lam rõ các nhiệm vụ chuẩn bị kỳ thuật và cung ứng, sản xuất phụ trợ, công tác xâylấp)

= Điều hành và điều độ mọi hoạt động sản xuất và diễn biến sản xuất hàng ngày

theo kế hoạch tác nghiệp đã lập, đặc biệt là phối hợp các hoạt động trên công

trường

~ Thực hiện.

trung gian, nghiệm thu - bàn giao kết thúc hợp đồng và bảo hành công tình theo quy

định.

ic thủ tục nghiệm thu và chuyển giao công đoạn, nghiệm thu và bàn giao.

- Ghi chép, lưu rã sốệu, nhật ký th công

Quan lý thực hiện dự

Mun vậy nhà thầu có trách nhiệm làm diy đủ các thủ tục và nội dung văn bản thiết

tốt giúp nhà thầu hạ giá thành công trình, tăng lợi nhuận

kế tổ chức thi công theo quy định của Nha nước và của chủ đầu tr, phải thiết lập được

hệ thống quản lý và biện pháp phối hợp tốt nhất các hoạt động sin xuất xây dựng từKhi khỏi đầu đến khi kết thúc s o cho hoạt động xây dựng luôn luôn ở trạng thái được

quán lý và kiểm soát toàn diện, chặt ché nhằm tối ưu hóa các lợi ích đã thể hiện trong

hợp đồng của cả hai phía và lợi ích của xã hội

Tom lại, tắt cả các bên Chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu đều tham gia vào các nội dung củaquản lý dự dn nhưng từ các góc độ khác nhau, mức độ khác nhau, th hiện quy lợi

và trách nhiệm của từng thành viên.

Trang 30

13 Tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam hiện nay.

1.3.1 Đánh giá chung công tác quân lý đầu te xy dựng:

Trước năm 1990 nền kính tẾ của chúng ta bit đầu có những chuyển biến từ sản xuất

theo kế hoạch nhà nước sang cơ chế quản lý theo tị trường Công tác Quản lý dự én

đầu tư xây dug cũng đã có những bước chuyển đỗi nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của

Từ sau năm 1990 trở lại diy, cùng với yêu cầu của thị trường trong nước cũng như

"ngoài nước bắt buộc việc sản xuất phải đổi mới v công nghệ, các tiêu chuẳn kiểm soát

chất lượng, quy trình quản lý vì vậy đội ngũ lao động được dao tạo và quản lý một

sách bài bin hơn, chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn thi ki trước, đấp ứng các yêu cầu của kinh tế thị trường, đặc biệt là đối với ngành xây dựng.

Mặc tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng của Nhà nước Việt Nam là "để đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, sử dụng hợp lý

nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trường, thúc đây tiến bộ khoa

học và công nghệ, tăng cường năng lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho

việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế va thương mại quốc tế"

Dé thực hiện những mục tiêu nói trên, các biện pháp sau đây đã được tiến hành: Banhành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa: Kiểm tra và chứng nhận chit lượng

hàng hóa, áp dụng và chúng nhận hệ thông quản lý chất lượng; công nhận năng lực kỳ

thuật và quán lý của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chất lượng, thanh tra và xứ

lý các vi phạm về chất lượng Những biện pháp quản lý của nhà nước về chất lượngnày được thể hign rong hệ thing văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng Điễu đóphù hợp với xu hưởng chưng về quản lý nhà nước bằng pháp luật

2

Trang 31

Công tình xây đựng là một sản phẩm hàng héa đặc biệt phục vụ cho sẵn xuất và các

yêu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tr tir ngân sách nhà nước

(NSNN), của doanh nghiệp (DN) của người dân đành cho xây dựng là rắt lớn, chiếm

tie 25 - 30% GDP Vì vậy, chất lượng công tình xây dựng (CLCTXD) là vấn dé cần

được hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả

kinh tế, de sống của con người.

Trong thời gian qua, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung và quản lý el

lượng công trình xây dựng nói riêng đã có nhiễu tiền bộ Với sự tăng nhanh và

lĩnh vực xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị

thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nỄn công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính ích, các văn bản pháp quy ting

cường công tác quản lý dự ân đầu t xây dựng, ching ta đã xây dmg được nhiễu công:

trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi góp phần quan trọng vào hiệu quả

của nén kinh tế quốc dan, xây đựng hàng triệu thà ở, hàng vạn trường học, công

trình văn hóa, thé thao ết thực phục vụ và nâng cao đời sống của nhân dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ít công trình có

chất lượng kém, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, công trình nút, vỡ, lún sụt, thắm dột, bong độp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa chữa, phá di làm lại Da thé, nhiều công trình không tiến hành bảo trì hoặc bảo trì

trình Cá biệt ở một số

không đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ côi ng trình gây sự

cổ làm thiệt hại rất lớn đến tài sản và tính mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của

dự án đầu tư

Quan lý dự án đầu tư xây dựng là vấn dé hết sức quan trọng, nó có tác động trực tiếp.

đến hiệu quả kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bin vũng Đặc biệt &nước ta vốn đầu tư từ NSNN, DN và nhân dân chiếm tỷ trong rất lớn trong tha nhậpquốc din, Vì vậy, dé ting cường quin lý dự án, chất lượng công tình xây dưng, các cơ

quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương đã:

Trang 32

~ Ban hành các văn bản pháp quy như luật, nghị định, thông tư, các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lý

chất lượng công trình xây dựng.

- ĐỀ ra các chủ trương, chính sich khuyến khích đầu tư trang thiết bị hiện đại sân xuất

vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đào tạo cán.

bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lục đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây đựng nóichung và quản lý chấ lượng công tình xây dựng nồi riêng

- Tăng cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên nghiên cứu về chấtlượng tại các hội đồng nghiệm thu các cấp các cục giám định chất lượng, phòng giám

đình

- Có fh sách khuyến khích các đơn vi, tổ chức thực hiện theo iêu chuẩn ISO

9001:2000, tuyển đương các đơn vj đăng kỹ và đạt công tỉnh huy chương vàng chất

lượng cao của ngành, công trình chất lượng biểu của ngành

Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sch, biện pháp

quan lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để nâng cao, phát huy hiệu qua của quản lý dự án

dẫu tr xây đụng Chỉ cin các tổ chức từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư (CDT), CDT BanQuin lý đầu tư xây dựng, các nhà thầu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kể, tư

ch có trách

ám sát, thi công xây lắp) thực hiện đầy đủ chức năng của mình một

nhiệm theo đúng trình tự quản lý, thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn, quy phạm nghiệm thủ công trình xây dựng

1.3.2 Công tác Quản lý chất lượng tại thành phổ Hà Nội

Ngày 30/12/2015 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số

39/2015/QD-UBND quy định về trách nhiệm quản lý công tình xây dựng đối với các cơ quan, đơn

vi trực thuộc UBND thành phổ Hà Nội Theo đó:

Sở Xây đựng chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công tinh dân dụng công trình sản

xuất vật liệu xây dựng và công tinh hạ ting kỹ thuật.

Trang 33

Sở Công thương chịu trích nhiệm quản lý chit lượng công trình him mỏ, dẫu khí nhà

máy diện, dud 1g đây tải điện, trạm bid áp và các công tinh công nghiệp chuyên

ngành (trừ công trình sản xuất vật liệu xây dựng) Các công trình công nghiệp chuyên

ngành quy định tại Mục TI Phu lục Phân loại công tình xây dựng, ban hành kèm theo

Nabi định số 46/2015/NĐ-CP.

Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình giao thông quy định tại Mục TV Phụ lục Phân loại công trình xây dựng, ban hành kèm theo Nghị định

số 46/2015/NĐ-CP (trir các công trình thuge lĩnh vực hàng hải, hàng không)

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công

trình nông nghiệp và phát trị nông thôn

tHà Ban Quan lý các khu công nghiệp và cl chịu trích nhiệm quản lý el lượng các công trình thuộc Khu công nghiệp, Khu chế xuất và Khu công nghệ cao trên

địa bàn Thành phổ,

Uy ban nhân dân cắp huyện chịu trách nhiệm quản lý chất lượng các công tinh xây

dựng: các công trình do UBND cấp huyện cắp giấy phép xây dựng; các công trình nhà

ở riêng lẻ của hộ gia định cá nhân: các công tình sử dụng vốn ngôn sich nhà nước do

UBND cấp huyện quyết định đầu tư hoặc được UBND Thành phố ủy quyền qui

định đầu tự và ác dự án do UBND cắp xã quyết định đầu tư theo quy định tại QuyẾ

định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND Thành phố ban hành Quy

định một số nội dung về quân lý đầu tư và xây dựng đổi với các dự án đầu tư trên địa

bàn Thành phố Hà Nội.

Trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến quản lý chất lượng công trình xâydựng trên dja bàn thành phố Hà Nội

‘Trach nhiệm của sở Xây dựng:

Sở Xây dựng là co quan đầu mỗi giúp Ủy ban nhân dân Thành phố thống nhất quản lý

nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính thành

ph Hà Nội, có trách nhiệm:

Trang 34

(Chi tch Ủy ban nhân dân Thành phổ ban hành ede vin bản để tiễn khi, thực

hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quân lý chất lượng công tình xây dựng trên

quản If chất lượng công trình xây dựng của Nhà nước và của Thành

= Lip kế hoạch kiểm tr thường xuyên, định ky công tác quản lý chất lượng của các

sơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công tình và chất lượng các công tình

xây dựng trên địa bàn Kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng và chất lượng.sông tình khi phát hiện dẫu hiệu vi phạm vé chất lượng hoặc theo yêu cầu của cơ

quan cắp trên;

Phối hợp với Bộ Xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dung đối với công trình cắp đặc biệt, cắp 1 trên địa bàn; Phối hợp với Sở quản lý công

trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra việc tuân thủ quy định về quản lý chất lượng

công trình xây dựng chuyên ngành; tham gi Hội đồng nghiệm thu nhà nước đối với công trình xây dựng trên địa bàn khi có yêu cẻ

~ _ Kiểm ta công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng đối với công tình chuyên

ngành do Sở quản lý;

= Giúp UBND thành phố tổ chức giám định chit lượng công tình xây dựng khi được

yéu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cố đổi với công trình chuyên ngành do

Sở quản lý;

“Trách nhiệm của các cơ quan quân lý công trình xây dựng chuyên ngàn

= Chiu trách nhiệm quan lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành:

~ Phối hợp với Bộ quân lý công tình xây dựng chuyên ngành kiém tra công tic

nghiệm thu đưa công trình vào sử đụng đối với công trình cấp đặc biệt, cắp T ten địa

bàn; Chủ tì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra việc tuân thủ quy định quan lý

7

Trang 35

ất lượng công tình xây dựng chuyên ngành trén địa bin; tham gia Hội đồng nghiệm

thu nhà nước đối với công tình xây dựng trên địa bàn néu có yêu cầu,

~ Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử đụng đối với công trình chuyên

ngành do Sở quản lý:

~_ Chủ tì, phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức giám định chất lượng công tình xây đựngchuyên ngành và 6 chúc giám định nguyên nhân sự cỗ đổi với công ình xây dựng

chuyên ngành theo quy định; hướng din giải quyết tranh chấp về chất lượng đối với các

công trình xây dựng chuyên ngành do Sở quản lý;

= Xử lý và kiến nghị xử lý các vi phạm về quan lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định Trường hợp phát hiện chit lượng công trình không đảm bảo yêu cầu, có

nguy cơ gây sập đỗ công tình hoặc biện pháp thi công không dim bảo an toàn thì

được quyển tạm dừng thi công và chỉ cho phếp thi công sau khi chủ đầu tư và các nhà

thầu khắc phục các tin gi đảm bảo an toàn

_ Tông hợp báo cáo UBND Thành phố, Sở Xây dựng định kỳ hằng năm hoặc báo cáo

đột xuất khi có yêu cầu về tình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công

trình xây dụng chuyên ngành trên địa bàn.

"Trách nhiệm của Ban Quân lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội

+ Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công think xây dụng thuộc các

khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao Lập kế hoạch kiểm tra thường

xuyên, định kỳ công tác quản lý chất lượng của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng

công trình và chất lượng các ông trình xây dựng thuộc phạm vi quản lý;

~ Kiểm ta công tác nghiệm thu đưa công trình vào sit dụng đối với công trình thuộc

Trang 36

Kết luận chương 1.

“Trong Chương 1, tắc giả đã tình bày lý thuyết cơ bản về dự án, về đầu tư, dự án đầu tư

xây dựng công trinh va các đặc điểm, tinh hình v công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

trong lĩnh vực xây dụng Trong đó, đặc biệt chú ý tới vấn đề năng lực trong quản lý dự

4n đầu tư xây dựng công trình

Trên cơ sở vận dụng kiến thức từ chương này làm căn cứ áp dụng, tìm hiểu, nghiên cứu các cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 37

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUAN LÝ DỰ ÁN

DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH

2.1 Các văn bản quy định về công tác quản lý dự ấn

Các văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ quan trọng nhất để cơ quan quản lý Nhà

nước thực hiện việc quản lý và các bên tham gia dự án xây dựng công trình thực hiện

theo Ngoài chúc năng là văn bản hướng dẫn tổ chúc thực hiện thi trong trường bop

xây ra tranh chấp không thé hòa giải thi các văn bản pháp lý sẽ là cơ sở đối chiếu và

giải quyết các tranh chấp.

Qua nhiều giai doạn điều chỉnh sửa đổi, đến nay nước ta đã ban hành hệ thẳng các vanbản quy phạm pháp luật tương đói đầy đủ nhằm đưa ra những quy định và hoàn thiện

ting bước công tác QLDA đầu tư XDCT Ngài

động thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình đã được điều chỉnh trực tip bởi L

ác Luật điều chỉnh chung trong hoạt

“Xây dung cùng với ác văn bản dưới Luật như Nghị định quy định chỉ tết, Thông tu

hướng dẫn Dưới đây là một số văn bản pháp luật hiện hành liên quan tới QLDA đầu

tứ XDCT nói chung:

21T văn bản quy định của Quốc hội, Chính phủ, bộ chuyên ngành

~ Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014, là hànhlang pháp ý rõ ring, cơ bản nhất đối với các chi thể tham gia vào hoại động đầu tư và

xây dựng Thể hiện tinh chất bao quất quan lý vĩ mô, có các văn bản đưới luật là Nghị

định Thông tr hướng dẫn chỉ tết việc triển khai và áp dụng luật

Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 quy

định việc quản lý, sử dụng vốn, quản lý Nhà nước, qu: on, nghĩa vụ và trách nhiệm của.

car quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tr công Luật đầu tơcông mới nhất có hiệu lực từ ngày 01/01/2015

- Luật Đầu tư số 69/2014/QH13 được Quốc hội bạn hành ngày 26/11/2014 sửa đổi một

số điều của Luật đầu aw số 59/2005-QH11 Luật lu tư mới nhất quy định về hoạt

động đầu tư kinh đoanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra

nước ngoài Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015.

30

Trang 38

~ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 được Quốc hội ban hành nị

dụng chính quy định quản lý Nhà nước về đấu thầu; trách n

y 26/11/2013 số nội

sm của các bên có liên

quan và các hoạt động đấu thầu Luật đấu thầu chính thức có hiệu lực từ ngày

01/1/2014

~ Luật Dat dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 quy định về chế độ sở hữu dat dai,

cquyễn hạn và rách nhiệm của Nhà nước đại điện chủ sở hữu toần din

thông nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đắt dai quyỀn và nghĩa vụ

“của người sử dụng đất

- Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày

14/02/2015 quy định chỉ tiết lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hỗ sơ yêu cầu

địch vụ tu vin,

~ Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 về một số dự

ấn phải đánh giả ác động môi trường

~ Nghị định số 31/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/03/2015 về danh mục:

công việc phải có chứng chi kỹ năng nghề quốc gia Trong đó quy định danh mục côn

việc anh hưởng trực tếp đến an toàn, se khỏe của cá nhân người lao động hoặc cộngđồng phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

hi định số 32/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/03/2015 về quản lý chỉ phí đầu tư xây dung,

Nghĩ định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22/04/2015 quy định chỉ

nh ké từ ngày 15/06/2015

tiết về hợp đồng xây dựng, Nghị định này có hiệu lực thi

- Nghị định s6 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ bạn bình ngày 12/05/2015

chit lượng và bio tì công tình xây dựng Nghị định này có hiệu lực thỉ hành kể từ

ngày 01/7/2015, thay thể nghị định 15/2013/NĐ-CP về quân lý chất lượng công trìnhxủy dựng và nghị định số 114/2010/NĐ-CP về bảo t công tình xây dựng

án lý

31

Trang 39

= Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/06/2015 về quản lý

dự án đầu tư xây dựng quy định công trình xây dựng được quân lý theo những nguyên tắc chung sau đây:

- Thông tư 102015/TT-BKHDT của Bộ Kế hoạch va Đầu tr ban hành ngày

26/10/2015 quy định chỉ tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu, Thông tư

10/2015/TT-BKHBT có hiệu lực từ ngày 10/12/2015 và thay thé Thông tư 02/2009/TT-10/2015/TT-BKHBT.

Theo đó, hinh thức lựa chọn nhà thầu được quy định như sau: Đối với từng gói thầuclin nêu 16 hình thức lựa chọn nhà thu; lựa chọn nhà thầu trong nước hay quốc t, có

áp dung thủ tục lựa chọn danh sách ngắn hay không, lựa chọn nhà thầu qua mang hay

Không trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật về đầu thiu, Trường hợp lựa chọn ápdụng hình thức du thầu rộng rã thì không cin giải tinh lý do áp dụng: trường hợp ápdụng dau thầu quốc tế thì cần giải trình lý do áp dụng dau thầu quốc

- Thông tư 19/201S/TT-BKHDT của Bộ

27/11/2015 quy định mới về tổ chức lựa chọn nhà thầu, quy định chỉ tiết lập báo cáo

Ế hoạch và Diu tư đã ban hành ngày,

thắm định trong quá tình tổ chức lựa chọn nhà thấu, Thông te này cổ hiệu lự tỉ nh

kế tử ngày 15012016

~ Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tai chính Quy định vé quản

lý, thanh toán vẫn đầu sử dụng nguồn vỗn ngân sich Nhà nước Thông te này cổ

hiệ lực thi hành kể tử ngày 05/03/2016

- Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân

sắp CTXD và hướng dã ‘dung trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.

~ Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực

diễu của Nghĩ định số 59/2015/ND-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ vềhình thức t6 chức quản lý dự án đầu tư xây dựng Thông từ này có hiệu lực thi hành từ

ngày 15/08/2016

hiện một s

= Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết

và hướng dẫn một số nội dung về thắm định, phê duyệt dự án và thiết kể, dự toán xây

dựng công trình Thông tử này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2016.

32

Trang 40

2.1.2 Các văn bản cầu UBND thành phố Hà Nội

= Quyết định số 56/2013/QD ~ UBND ngày 11/12/2013 của UBND thành phổ về việc

Quy định về thẩm tra, thắm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình trên địa

bàn thành phố Hà Nội

~ Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 14/02/2014 của UBND thành phố Hà Nội

v6 việc ban hành quy chế phối hợp quản lý tật tr xây dựng giữa sở Xây dựng và

UBND quận, huyện th xã, UBND phường, x thị tắn trên địa bàn thành phd Hà Nội

định 5582'QĐ ~ UBND ngày 06/10/2016 của UBND thành ph về vị

tố bộ thủ tục hình chính trong lĩnh vực nông nghiệp, phát tiển nông thôn rên địa bàn thành phổ Hà Nội;

+= Quyết định số 49/2013/QD-UBND ngày 11/11/2013 của UBND Thành phố về việc

ban hành Quy định rách nhiệm quản lý chất lượng công tình xây dựng rên địa bàn

‘Thanh phố

- Quyết định số 46/2013/QÐ ~ UBND ngày 25/10/2013 của UBND Thành phố Hà Nội

ie kiện toàn và tổ chức hoạt động của Thanh tra Sở Xây dựng thành phổ Hà Nội

= Quyết định số 1616/QD ngày 08/3/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc công

bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực hoạt động xây dựng thuộc phạm vi chức năng

quan lý nhà nước của Sở Xây dựng.

~ Quyết định số 39/2015/QD-UBND ngày 30/12/2015 của UBND thành phố Hà Nội

độc Ban hành quy định trách nhiệm quan lý c it lượng và bảo công trình xây cdựng trên địa bàn thành phố Hà Nội

~ Quyết định số 10/2017/QD-UBND ngày 29/3/2017 của UBND thành phổ Hà Nộiviệc việc Ban hành quy định các nội dung thuộc thẳm quyền của UBND thành phố HàNội về bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đắt trên địa bàn thành phố

Hà Nội

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1, Chu trình dự án đầu tư xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 1.1 Chu trình dự án đầu tư xây dựng (Trang 17)
Hình 1. 2 Chu trình quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 1. 2 Chu trình quản lý dự án (Trang 19)
Hình 1. 3 Các nhiệm vụ eo bản của Chủ đầu tư đối với dự án 1.2.5.2. Quản lý thực hiện die dn của tre van, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 1. 3 Các nhiệm vụ eo bản của Chủ đầu tư đối với dự án 1.2.5.2. Quản lý thực hiện die dn của tre van, (Trang 26)
Hình 2.1 Trình tự quan lý thời gian và tiến đội - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 2.1 Trình tự quan lý thời gian và tiến đội (Trang 43)
Hình 2.4 Một số nguyên nhân gây rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng Cong tác quản lý rủi ro thông thường trải qua những quá trình sau:Lập kế hoạch quản - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 2.4 Một số nguyên nhân gây rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng Cong tác quản lý rủi ro thông thường trải qua những quá trình sau:Lập kế hoạch quản (Trang 49)
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của Ban QLDA huyện Thường Tín a. Ban Giám đắc: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của Ban QLDA huyện Thường Tín a. Ban Giám đắc: (Trang 75)
Hình 32: Biểu đồ biển động lao động qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Hình 32 Biểu đồ biển động lao động qua (Trang 78)
Baing 3, 3: Bảng kê tài sin chi yếu của Ban QLDA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
aing 3, 3: Bảng kê tài sin chi yếu của Ban QLDA (Trang 80)
Bảng 3. 5: Các công trình phải cắt giảm khối lượng sau quyết toán - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Bảng 3. 5: Các công trình phải cắt giảm khối lượng sau quyết toán (Trang 86)
Bảng 3. 7: Đề xuất cơ cấu, tỗ chức của Ban - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Bảng 3. 7: Đề xuất cơ cấu, tỗ chức của Ban (Trang 95)
Bảng 3.8: Trình tự quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tr - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Bảng 3.8 Trình tự quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tr (Trang 98)
Bảng 3. 10: Trình tự quyết toán vốn đầu tư hoàn thành công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín
Bảng 3. 10: Trình tự quyết toán vốn đầu tư hoàn thành công trình (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w