2 giải pháp nâng cao năng lực tự học, năng lực hợp tác và hứng thú học tập phần sinh học tế bào sinh học 10 bằng phương pháp thiết kế trò chơi trong hoạt động khởi động
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
6,34 MB
Nội dung
I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Dạy học “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương trường THPT Bình Minh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục II Nội dung sáng kiến Lí chọn sáng kiến Đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, lấy người học trung tâm, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, hướng đến hình thành, phát triển lực khả học tập suốt đời cho học sinh Từ đặc trưng mơn Hóa học: mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứng dụng thực tiễn, ngồi cịn có mối liên kết với nhiều mơn học khác Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Do việc ứng dụng kiến thức mơn Hóa học kết hợp với môn học khác sống phong phú, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều ngành nghề xã hội Từ ưu điểm phương pháp dạy học theo định hướng gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Hóa học THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính sáng tạo học sinh việc dạy học Góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học, giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc giải tình thực tiễn Trên sở định hướng lực cho học sinh Rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ giải vấn đề Học sinh tự tin bày tỏ ý tưởng ln có ý tưởng học tập phần đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám lực cho học sinh Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: Dạy học “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương trường THPT Bình Minh, với đề tài hi vọng mang lại cho thân, đồng nghiệp em học sinh tài liệu nghiên cứu, học tập bổ ích Giải pháp cũ thường làm - Trong trình dạy học “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường” lượng kiến thức nhiều, nội dung liên quan tới nhiều mơn học chưa có nhiều đổi để gây hứng thú, hút học sinh nên khả vận dụng kiến thức sau học em hạn chế - Dạy theo phân phối chương trình chuẩn kiến thức kĩ chương thực phạm vi lớp học, tiết học 45 phút, không thực hoạt động trãi nghiệm cho học sinh - Giáo viên: Đóng vai trị trung tâm, lập kế hoạch điều khiển hoạt động học tập Thậm chí truyền thụ kiến thức áp đặt chiều - Học sinh: Thảo luận nhóm phạm vi lớp học, học tổ chức 1, hoạt động nhóm từ 3-5 phút, có học sinh tích cực tham gia, khơng huy động nhóm, chủ yếu nghe giảng, ghi chép, khơng tự chủ hoạt động mình,Phát kiến thức nhờ truyền thụ giáo viên - Kết kiểm tra đánh giá: Thường kiểm tra lớp, tùy vào phương pháp giảng dạy có sản phẩm báo cáo, trình chiếu khơng thường xun - Khơng khí lớp học: Chưa thực sơi nổi, có học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động Kết dạy học theo giải pháp cũ - Học sinh chưa hứng thú học tập môn tiếp cận muộn kiến thức trừu tượng Học sinh chủ động nghiên cứu tìm tịi khám phá kiến thức xong dừng lại việc rèn kỹ viết phương trình hóa học giải tập định tính định lượng đơn giản - Vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm tăng khả tư học sinh sau học xong lí thuyết khó khăn - Thực trạng chất lượng sau học xong chương “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” trước áp dụng sáng kiến năm học 2019-2020 HS trường THPT Bình Minh : Chất lượng kiểm tra, đánh giá đạt điểm giỏi thấp, kiểm tra điểm yếu nhiều - Số học sinh tiếp cận ứng dụng phương pháp dạy học gắn với thực hành, gắn với thực tiễn đời sống cịn ít, số học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin, lực thu thập xử lý thơng tin cịn thấp, lực làm việc hợp tác nhóm chưa cao, kỹ trình bày thuyết trình sản phẩm chưa cao Giải pháp cải tiến 3.1 Cơ sở lí luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn hóa học hoạt động dùng kiến thức nhiều mơn học tốn, sinh, cơng nghệ để giải vấn đề thực tế mơn hóa, từ giúp em rèn luyện nhiều kỹ hóa học cụ thể như: kỹ sử dụng ngơn ngữ hóa học, kĩ làm thí nghiệm hóa học, kĩ viết phương trình hóa học, kĩ tính tốn hóa học, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm phong phú mơn hóa giúp em vận dụng kiến thức hóa học hiểu biết để giải vấn đề thực tế Từ đó, kiến thức, kỹ số lực cần thiết hình thành phát triển giúp em nuôi dưỡng ý thức ham thích học tập mơn hóa, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đặc biệt phát huy khả sản xuất thử nghiệm sản phẩm có ích phục vụ đời sống 3.2 Cơ sở thực tiễn Để xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 12 sau học xong “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” vào số nội dung sau: Một là, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động đẩy mạnh nhà trường nhằm giúp học sinh tham quan, khám phá vận dụng kiến thức học vào thực tế sống giúp em có nhìn sâu sắc kiến thức học Trong chương trình giáo dục phổ thơng HS phải tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Từ địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời phải ln tìm tịi, học hỏi, sáng tạo trình dạy học Hai là, “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường” kiến thức hóa học có mặt sống thường ngày tất người, cách nhận biết vận dụng cho hợp lí khơng phải biết Nội dung chủ đề cho phép giáo viên học sinh khai thác kiến thức thực tế nhiều góc độ, thỏa mãn nhu cầu, tìm tịi, sáng tạo trình học tập, bổ sung vấn đề chưa đặt chương tình khóa tăng cường tính thực tế sống cho nội dung học Ba là, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo học “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” em học sinh làm việc theo nhóm, tự thảo luận, tự tìm tòi kiến thức vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền lại kiến thức cho người khác Thông qua việc thường xuyên tiếp cận với hoạt động thực tiễn giúp em học sinh hình thành, phát triển nhiều lực tốt học tập lao động Bốn là, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau học em học sinh có hội để thử thách lực khác thân, học sinh có điều kiện để khám phá, đánh giá, giải thích tổng hợp thơng tin từ tình thực tiễn địa phương, giáo dục học sinh có ý thức tốt vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế, xây dựng xã hội phồn vinh, góp phần bảo vệ mơi trường xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 12 sau học “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” sau: - Tham quan nhà máy nước Kim Mỹ, nhà máy sản xuất rượu-bia-nước giải khát Ninh Bình - Đo thực tế: xác định pH nước đầm nuôi tôm, cua địa bàn xã bãi ngang - Xác định mức độ ô nhiễm đất, nước, khơng khí số địa điểm thực tế - Trình bày báo cáo tham quan Kết so sánh tổ chức báo cáo sau kết thúc hoạt động trãi nghiệm sáng tạo - Vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu vấn đề hóa học với phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường - Tổ chức cho em báo cáo kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” mà em tham gia: 3.3 Tính tính sáng tạo giải pháp - Phương pháp dạy học theo định hướng gắn với tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Hóa học THPT đạt yêu cầu đổi mới, gắn kiến thức với thực tiễn, kết nối nhà trường với nhà máy sản xuất, hoạt động thực tế gia đình địa phương học sinh - Đã xây dựng triển khai hiệu nội dung sau: + Xây dựng kế hoạch thực ý tưởng cách chi tiết cho chủ đề “hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường” + Giáo viên: Đóng vai trò định hướng, giám sát hoạt động học tập + Học sinh: Bước 1: Xác định mục tiêu Học sinh giao viên cho tự nghiên cứu kiến thức khoa học tư liệu mạng internet sách khoa học, thực tiễn…, định kiến thức, lựa chọn mục tiêu chủ đề Trong chủ đề có liên hệ nội dung học tập với tượng thực tiễn đời sống xã hội Bước 2: Xây dựng đề cương kế hoạch thực Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh thành lập nhóm xác định cơng việc cần làm, thời gian nghiên cứu, dự trù kinh phí, vật liệu, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm Bước 3: Thực Học sinh thu thập xử lí thơng tin, làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch đề Các hoạt động trí tuệ hoạt động thực hành, thực tiễn trải nghiệm sáng tạo thực xen kẽ tác động qua lại với nhau, từ tạo sản phẩm nhóm Như vậy, kiến thức tích lũy qua q trình làm việc thử nghiệm qua thực hành thực tiễn Bước 4: Thu thập kết báo cáo sản phẩm Tất học sinh (theo nhóm cá nhân) cần tạo điều kiện để trình bày kết với kiến thức mà tích lũy thơng qua q trình thực * Đánh giá: Học sinh tham gia giáo viên đánh giá; tự đánh giá thân; đánh giá chéo bạn nhóm nhóm khác +Kết kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao (trên 65%) có xu hướng tăng dần qua lần kiểm tra + Khơng khí lớp học: Học sinh chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận sơi nổi, đồng thời mạnh dạn trình bày kết Các học hào hứng hiệu Ngoài phát triển lực giải pháp cũ, phát triển lực như: tích hợp kiến thức liên mơn, giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, linh hoạt sáng tạo, nghiên cứu khoa học, tự điều chỉnh, đáng giá, văn hóa cơng nghệ thơng tin truyền thơng 3.4 Đánh giá ưu điểm phương pháp - Qua việc triển khai nội dung sáng kiến năm học 2019 - 2020 vào trình giảng dạy thấy: + Ý nghĩa khoa học: Sáng kiến thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính sáng tạo khả tiếp nhận kiến thức việc dạy học + Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học nói chung Sáng kiến góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học, giúp học sinh vận dụng kiến thức mơn hóa học mơn học liên quan việc giải tình thực tiễn Trên sở định hướng lực hình thành cho học sinh Sáng kiến cho thấy mối liên hệ chặt chẽ môn học ứng dụng sống, khắc phục tượng học tập thụ động nhàm chán môn học + Việc tiếp thu kiến thức em học sinh nhanh + Khắc sâu kiến thức cho học sinh + Tạo hứng thú học tập môn cho học sinh, nhiều học sinh u thích mơn học + Người học người chủ động chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn giáo viên + Học sinh dễ áp dụng vào đời sống thực tiễn + Rèn luện cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ giải vấn đề tư phản biển góc độ nhà nghiên cứu, nhà sản suất, người sử dụng sản phẩm + Năng lực giải vấn đề học sinh tốt Độ lệch điểm thấp chưa tác động Trên sở học tập, học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức Học sinh chủ động tự tin bày tỏ ý tưởng đề ý tưởng học tập Như vậy: Giúp học sinh trở thành người phát triển toàn diện giúp phát triển lực cụ thể cho học sinh Giúp học sinh biết sống yêu thương; sống tự chủ sống trách nhiệm, đồng thời hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu là: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn lực cơng nghệ thơng tin truyền thông III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu giáo dục - Nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh giúp em nhận thấy khoa học khơng cịn xa vời với đời sống mà khoa học có đời sống người - Giảng dạy kiến thức học, giáo dục học sinh cách vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, giúp em vận dụng học đôi với hành, kiến thức thực tế luôn song hành bổ trợ cho nhau, vận dụng kiến thức vào thực tế giúp tăng suất lao động, tăng hiệu kinh tế - Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong nếp sống cho học sinh: sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường - Giáo dục kiến thức văn hoá, khoa học: từ hoạt động trãi nghiệm giúp cho học sinh thêm yêu khoa học, thích khám phá, say mê tìm tịi nghiên cứu vận dụng kiến thức học vào thực tế sống giúp gia đình, xã hội nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế - Tất học sinh sau tham gia hoạt động trãi nghiệm vận dụng tốt kiến thức học việc làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tế * Kết đạt được: - Thực trạng chất lượng mơn Hóa học sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 Trường THPT Bình Minh, huyện Kim Sơn: + Chất lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt, học sinh trung bình giảm nhiều Chất lượng học lực Lớp Năm học (%)HS Giỏi (%) HS Khá (%) HS TB (%)HS Yếu 12B 16,00 56,00 28,00 2017-2018 12E 5,41 70,59 24,00 12B 45,71 51,43 2,86 2018-2019 12E 28,00 66,59 5,41 60 56 51.43 50 45.71 40 28 30 20 2017-2018 2018-2019 16 10 2.86 (%)HS Giỏi (%) HS Khá (%) HS TB 0 (%)HS Yếu Hình 1.1: Biểu đồ so sánh kết học lực lớp 12B năm học 2017-2018 2018 -2019 60 56 51.43 50 45.71 40 28 30 20 2017-2018 2018-2019 16 10 2.86 (%)HS Giỏi (%) HS Khá (%) HS TB 0 (%)HS Yếu Hình 1.2: Biểu đồ so sánh kết học lực lớp 12E năm học 2017-2018 2018 - 2019 3.2 Hiệu kinh tế, xã hội - Giải pháp cung cấp cho học sinh giáo viên tư liệu thay sách tham khảo, thiết kế thị trường - Tham gia tuyên truyền kiến thức hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường tới gia đình người xung quanh - Những kiến thức trình bày sáng kiến kiến thức thực tiễn kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, nhằm hướng đến việc tăng hứng thú hiệu việc dạy, học kiến thức thực tế có liên quan tới nhiều mơn học vốn coi khó nhàm chán theo cách dạy, học cũ - Từ việc tăng hứng thú hiệu việc dạy học kiến thức thực tế làm tăng u thích học sinh mơn Hóa học nhà trường, từ nâng cao chất lượng dạy, học mơn hóa học nói chung Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng - Hiện hoạt động trãi nghiệm sáng tạo nhà trường đẩy mạnh phát huy: Đó việc đạo, tổ chức, hoạt động trở nên thường xuyên hơn, hình thức tổ chức ngày trọng, hiệu mà hoạt động mang lại thực to lớn Do cần thiết phải xây dựng hoạt động trãi nghiệm sáng tạo cho học sinh tham gia - Từ thực trạng khả vận dụng kiến thức hóa học giải thích, tìm hiểu vấn đề thực tiễn liên quan tới kinh tế, xã hội, môi trường học sinh chưa cao, xây dựng hoạt động trãi nghiệm biện pháp giáo dục , nâng cao nhận thức học sinh, tuyên truyền tới tất học sinh trường THPT Bình Minh , huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình gia đình em 4.2 Khả áp dụng Chúng nhận thấy khả áp dụng giải pháp trường THPT hồn tồn khả thi, ln mang lại hiệu cao nhằm phát triển lực cho học sinh khơng mơn hóa học mà cịn nâng cao lực môn khoa học tự nhiên khác Với yêu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học, chúng tơi mong với sáng kiến góp phần vào việc nâng cao chất lượng học Hố học Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo để sáng kiến hồn thiện Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Bình Minh, ngày 11 tháng năm 2020 Người nộp đơn Bùi Văn Bình Nguyễn Huy Anh Lê Chí Hoan Đinh Hồng Đạo Phạm Thị Oanh XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO SỞ GIÁO DỤC PHỤ LỤC I CHỦ ĐỀ: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG (Dành cho học sinh lớp 12) Thời lượng: tiết I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chủ đề: “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.” Nội dung chủ đề a) Nội dung chủ đề: “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” xây dựng từ chương trình hóa học 12 Bài 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Bài 45: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG kiến thức thực tế liên quan chương trình hóa học 10, hóa học 11 Chủ đề thực vào cuối học kì II lớp 12 Thời lượng dạy học chủ đề 04 tiết b) Nội dung chủ đề - Hóa học vấn đề phát triển kinh tế - Hóa học vấn đề xã hội - Hóa học vấn đề môi trường Nội dung học tập sử dụng xây dựng thành chủ đề với hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động liên tục có gắn kết với nhau, HS nghiên cứu lớp, nhà, từ góp phần làm tăng thời gian học tập HS Mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề, HS đạt được: a) Về kiến thức - Giải thích vấn đề liên quan kiến thức SGK thực tiễn sống buổi ngoại khóa - Các kiến thức môn học cần thiết tham gia dự án : Toán học, vật lý, lịch sử, sinh học, địa lí, cơng nghệ, văn học, tin học, giáo dục cơng dân, thực hành hóa học, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường b) Về kĩ - Rèn kĩ giải vấn đề trước tập thể - Kĩ thu thập thông tin SGK, quan sát trình bày vấn đề - Kĩ lắng nghe, hoạt động nhóm - Rèn kĩ khai thác tranh, khai thác thông tin - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề môi trường - Kĩ liên kết kiến thức phân môn… - Liên hệ thực tế vấn đề cấp thiết xã hội : Ơ nhiễm mơi trường, ý thức người trước biến đổi khí hậu… c) Về thái độ - Liên hệ thực tế đất nước suy nghĩ hướng phát triển kinh tế – xã hội nước ta - Nhận thức tính tất yếu tồn cầu hóa, khu vực hóa Từ xác định trách nhiệm thân việc học tập đóng góp vào việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội địa phương - Xác định trách nhiệm thân vấn đề xã hội, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường vấn đề xã hội khác địa phương -Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức, phát huy khả tìm tịi ,sáng tạo, liên hệ thực tiễn với nhiều mơn học giúp học sinh phát triển tồn diện d) Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh Sản phẩm Bản word, power point, hình ảnh, video…của nhóm sau tổ chức hoạt động II Kế hoạch hoạt động học tập Thời gian Tiến trình Hoạt động Hỗ trợ giáo Kết quả/ sản (dự kiến) dạy học học sinh viên phẩm dự kiến Tiết 1, Khởi động - Sẵn sàng hợp - Định hướng, hỗ - Thành lập (trên lớp giao tác, trao đổi để trợ học sinh tiếp nhóm (có thể theo Tuần 1) nhiệm vụ thực nhận nhiệm vụ sở thích…) nhiệm vụ học tập (tìm hiểu - Thống giao (Hồn nhà máy nước nội dung thành phiếu điều Kim Mỹ, tìm cần tìm hiểu tra nhu cầu, sở hiểu nội dung thích; thành lập tượng hóa học cần tham quan tìm nhóm…) thực tế ) hiểu (nội dung có - Trao đổi để - Điều chỉnh thể GV định đưa nhóm cho phù hướng nội dung hợp (về số lượng nhóm HS đề xuất) cần tìm hiểu HS, sở thích Sản phẩm mục tiêu HS…) trình bày dự án dạng sơ đồ tư - Kí hợp đồng duy, word, thực dự án trình chiếu 10 (5) Do nồng độ cao ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ nguồn nước Trong nhận định trên, nhận định là: A (2), (3), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 36 Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209 : 2002) hàm lượng chì cho phép đất sử dụng cho mục đích trồng trọt 70ppm Khi phân tích mẫu đất nặng 0,5g phương pháp quang phổ, hàm lượng Pb tối đa gam mẫu đất phép trồng trọt? A 5.10-8g B 3,5.10-8g C 2,5.10-8g D 3.10-8g Vận dụng cao Câu 37 Điều chế thuốc diệt nấm dung dịch CuSO4 5% theo sơ đồ sau: CuS → CuO → CuSO4 Có thể điều chế dung dịch CuSO 5% từ 0,15 nguyên liệu chứa 80% CuS Biết hiệu suất trình 85% A 2,9 B 3,4 C 3,1 D 3,2 Câu 38 Xenlulozơ trinitrat rễ cháy cháy khơng sinh khói nên dùng làm thuốc súng khơng khói Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu xuất 80%) A 34,29 lít B 42,86 lít C 53,57 lít D 42,34 lít 62 ĐỂ SỐ Nhận biết Câu Khơng khí bị nhiễm tăng cao nồng độ chất sau đây? A Khí N2 B Khí O2 C Khí CO2 D nước Câu Bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …) cách sau coi an toàn: A Dùng nước đá, fomon B Dùng ure, nước đá C Dùng nước đá nước đá khô D Dùng fomon ure Câu Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép ? A CO2 O2 B CH4 H2O C N2 CO D CO2 CH4 Câu Khí khơng gây độc hại đến sức khỏe người ? A N2 B SO2 C H2S D NO2 Câu Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thủy ngân bị vỡ, ta cần dùng chất sau để xử lí? A Cacbon B Bột sắt C Bột lưu huỳnh D Bột photpho Câu Nguyên tố hợp chất (CFC) nguyên nhân phá huỷ tầng ozon? A Cacbon B Oxi C Clo D Flo Câu Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A Ozon B Oxi C SO2 D CO2 Câu Người hút nhiều thuốc thường có nguy mắc bệnh đường hơ hấp Chất gây hại chủ yếu có thuốc là: A Becberin B Nicotin C Axit nicotinic D Moocphin Thông hiểu Câu Ion kim loại X vào thể vượt mức cho phép gây nguy cho phát triển trí tuệ thể chất người Ở làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, cịi cọc nhiễm độc ion kim loại Kim loại X là: A Cu B Mg C Pb D Fe Câu 10 Hợp chất khí có tên cloflocacbon (CFC) gây tượng phá thung tầng ozơn có thành phần khối lượng: 9,93% C, 31,34% F 58,64% Cl Cơng thức hóa học (CFC) : A CFCl3 B CF2Cl2 C CF3Cl D CF2Cl3 Câu 11 Trường hợp sau coi khơng khí sạch: A Khơng khí chứa 78% N2; 20% O2; 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Khơng khí chứa 78% N2; 21% O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 C Khơng khí chứa 78% N2; 19% O2; 3% CO2, CO D Khơng khí chứa 78% N2; 18% O2; 1% CO2; 3% SO2 NO2 Câu 12 Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí nhà máy, người ta tiến hành sau: Lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu chất kết tủa màu đen Hãy cho biết tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau? 63 A H2S B CO2 C SO2 D NH3 Câu 13 Sau thực hành hóa học chất thải dạng dung dịch chứa ion: Cu 2+, Fe3+, Zn2+, Pb2+, Hg2+ Dùng chất sau xử lí sơ chất trên? A HNO3 B Etanol C Giấm ăn D Nước vơi dư Câu 14 Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng có tác dụng giúp cho phát triển tốt, tăng suất trồng lại có tác dụng phụ gây bậnh hiểm nghèo cho người Sau bón phân đạm phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng cho số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu để sử dụng an toàn thường là: A 1-2 ngày B 2-3 ngày C 12-15 ngày D 30-35 ngày Câu 15 Trong cơng nghệ xử lí khí thải q trình hơ hấp nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất sau ? A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính Câu 16 Sau làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO đặc, biện pháp tốt để khí tạo thành ngồi gây nhiễm mơi trường là: A Nút ống nghiệm tẩm nước B Nút ống nghiệm tẩm cồn C Nút ống nghiệm tẩm giấm D Nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm Câu 17 Những trường hợp bị say hay chết ăn sắn có lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay độc) Lượng HCN tập trung nhiều phần vỏ sắn Để không bị nhiễm độc HCN ăn sắn, luộc sắn cần A Rửa vỏ luộc B Tách bỏ vỏ luộc C Tách bỏ vỏ luộc, nước sôi nên mở vung khoảng phút D Cho thêm nước vơi vào nồi luộc sắn để trung hòa HCN Câu 18 Các polime rác thải gây ô nhiễm môi trường chúng có tính chất: A khơng bay hơi, khó bị phân hủy, khó tan hợp chất hữu cơ, có polime khơng tan dung mơi B nhẹ dễ cháy, dễ phân hủy C có tính đàn hồi, bền học cao, cách nhiệt, cách điện D có tính đàn hồi, bền học cao, cách điện nhẹ, dễ cháy, dễ tan Câu 19 Nguyên nhân suy giảm tầng ozon chủ yếu do: A Khi CO2 B Mưa axit C Clo hợp chất clo D Quá trình sản xuất gang, thép Câu 20 Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí clo Để khử độc, xịt vào khơng khí dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch NH3 C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch NaCl Câu 21 Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số chất khác gây ô nhiêm môi trường: 64 A Than đá B Xăng dầu C Khí butan (gas) D Khí hidro Câu 22 Bổ sung vitamin A cho thể ăn gấc gấc chín có chứa: A vitamin A B β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A) C este vitamin A D enzim tổng hợp vitamin A Câu 23 Hiện nay, hợp chất CFC hạn chế sử dụng bị cấm sản xuất phạm vi tồn giới ngồi gây hiệu ứng nhà kính chúng cịn gây tượng: A Ơ nhiễm mơi trường đất B Ơ nhiễm mơi trường nước C Thủng tầng ozon D Mưa axít Câu 24 Nhận xét sau không vế vấn đề ô nhiễm mơi trường ? A Các khí CO, CO2, SO2, NO gây nhiễm khơng khí B Nước thải chứa ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm trướng nước C Nước chứa nhiều ion NO3-, PO43- tốt cho thực vật phát triển D Hiện tượng rò rỉ dầu từ dàn khoan, tràn dầu đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển Câu 25 Trường hợp sau coi nước không bị ô nhiễm A Nước ruộng chưa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng Pb 2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chưa khuẩn gây bệnh D Nước từ nhà máy nước nước giếng khoan không chứa độc tố asen, sắt … mức cho phép Câu 26 Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa khí: SO 2, NO2, H2S Có thể dùng chất (rẻ tiền) sau để loại khí đó: A NaOH B Ca(OH)2 C HCl D H2SO4 Câu 27 Người ta sản xuất khí metan thay phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch cách sau đây? A Lên men chất thải hữu phân gia súc lị biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ lị Vận dụng Câu 28 Cho phát biểu sau: (a) Hiệu ứng nhà kính gây bất thường khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sống người (b) Một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon hợp chất CFC dùng, công nghiệp làm lạnh (c) Lưu huỳnh đioxít oxit nitơ gây mưa axit làm giảm độ pH đất, phá hủy cơng trình xây dựng, 65 (d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thơng, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Trong phát biểu số phát biểu A1 B C D Câu 29 Để sản xuất 10 NaOH phương pháp điện phân cần NaCl 95%? Biết hiệu suất trình 89% A 16,298 B 17,397 C 17,297 D 18,296 Câu 30 Để đánh giá độ nhiễm bẩn H2S khơng khí nhà máy, người ta tiến hành lấy 1,5 lít khơng khí sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585mg chất kết tủa mà đen Vậy hàm lượng H2S khơng khí nhà máy là: A 3,4.10-2 mg/l B 2,55.10-2 mg/l C 2,8.10-2 mg/l D 2,1.10-2 mg/l Câu 31 Một nhà máy chế biến thực phẩm, năm sản xuất 200000 glucozo từ tinh bột sắn Biết hiệu suất phản ứng tạo glucozo 80%, bột sắn có 90% tinh bột Tính lượng chất thải môi trường nhà máy không tận dụng sản phẩm thừa? A 50 000 B 125 000 C 150 000 D 80 000 Câu 32 Các tác nhân hóa học gây nhiễm mơi trường nước gồm: Các ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, As3+, Cd2+, Cu2+, … Các gốc axit: NO3-, PO43-, SO423 Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học A B C D 1, Câu 33 Khí SO2 nhà máy sinh nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định lượng SO vượt q 10.106 mol/m3 khơng khí bị coi ô nhiễm Kết phân tích 50 lít không khí số khu vực sau: Khu vực Khối lượng SO2 X 0,012 mg Y 0,01 mg Z 0,009 mg Khơng khí khu vực bị nhiễm là: A X B Y X C X, Y Z D Khơng có khu vực Câu 34 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ cho phép ion Cu 2+ nước uống không vượt 3mg/l Khi cho dung dịch H2S dư vào 500ml mẫu nước, lượng kết tủa tối thiểu cho thấy mẫu nước bị nhiễm đồng? A 0,00144 B 0,00229 C 0,00115 D 0,0028 Câu 35 Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209 : 2002) hàm lượng chì cho phép đất sử dụng cho mục đích trồng trọt 70ppm Khi phân tích mẫu đất (1); (2) 66 (3) mẫu nặng 0,5g phương pháp quang phổ Người ta kết hàm lượng Pb tương ứng 10-8 g; 6,7.10-8 g 2.10-8 Vậy kết luận xác A (1); (2) phép trồng trọt B (1); (3) phép trồng trọt C (2); (3) phép trồng trọt D Cả ba mẫu Câu 36 Theo quy định Bộ Y tế sử dụng chất nhân tạo, chất Acesulfam K có liều lượng chấp nhận 0-15mg/kg trọng lượng thể ngày Nếu người nặng 50 kg, ngày dùng tối đa lượng chất bao nhiêu? A 750 mg B 900 mg C 600 mg D 15 g Vận dụng cao Câu 37 Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau: CuS → CuO → CuSO4 Lượng dung dịch CuSO4 5% thu từ 0,15 nguyên liệu chứa 80% CuS Biết H=80% A 3,2 B 3,8 C 4,8 D 2,1 Câu 38 Một mẫu nước thải nhà máy sản xuất có pH = Để thải ngồi mơi trường cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo quy định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải Tính khối lượng vơi sống cần dùng cho 1m nước để nâng pH từ lên 7? Bỏ qua thủy phân muối có A 560 gam B 56 gam C 2,8 gam D 0,56 gam 67 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung dự án? Nội dung Có Khơng Các tượng hóa học thực tế sống Các tượng hóa học vấn đề xã hội Các tượng hóa học vấn đề mơi trường Thực trạng vận dụng kiến thức chủ đề vào sống quanh em giới thiệu với người xung quanh Khả học sinh STT Nội dung điều tra Trả lời Có Khơng Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng phần mềm CNTT Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả vẽ biểu đồ Excel Khả thuyết trình Mức độ quan tâm đến sản phẩm dự kiến thực Học sinh đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, – Thích, – Có thể tham gia vào “Mức độ quan tâm” STT Sản phẩm mong muốn thực Mức độ quan tâm Trình bày word Poster giấy A0 Bài trình bày Powerpoint Bài trình bày ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mong muốn học sinh tham gia vào dự án Đánh dấu (x) vào ô trả lời STT Mong muốn học sinh Trả lời Phát triển lực đọc, nghiên cứu tài liệu Phát triển lực sử dụng CNTT Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học Các lực khác……………………………… 68 PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau Nêu nội dung hóa học phát triển kinh tế: - Vì ngày khơng dùng xăng pha chì? - Xăng sinh học gì? - Thế vật liệu composite, ứng dụng sống? - Ứng dụng biogas đời sống ? 2.Giải thích tượng lấy thêm ví dụ khác Sưu tầm tranh ảnh, tạo sản phẩm trình bày báo cáo mà nhóm làm dạng word dạng powerpoint Ý nghĩa tượng sống PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau Nêu tượng hóa học vấn đề xã hội: - Các chất ma túy, ma túy tổng hợp, chất kích thích? - Giải thích tượng ma trơi ? - Thuốc chuột ? - Máy thử nồng độ cồn hoạt động nào? - Làm để khắc lên thủy tinh? - Tại phải ăn muối iot? - Giải thích số câu ca dao, tục ngữ 2.Giải thích tượng lấy thêm ví dụ khác Sưu tầm tranh ảnh, tạo sản phẩm trình bày báo cáo mà nhóm làm dạng word dạng powerpoint Ý nghĩa tượng sống 69 PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM u cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau Nêu tượng hóa học vấn đề mơi trường: - Giải thích tượng mưa axit? - Giải thích tượng hiệu ứng nhà kính? - Vì nước máy sinh hoạt thường có mùi clo? - Giải thích tạo thành hang động, thạch nhũ hang động? - Làm để biết giếng nước có bị nhiễm độc khí CO, khí metan CH 4? 2.Giải thích tượng lấy thêm ví dụ khác Sưu tầm tranh ảnh, tạo sản phẩm trình bày báo cáo mà nhóm làm dạng word dạng powerpoint Ý nghĩa tượng sống PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau Lập bảng thống kê tượng hóa học nhóm 1,2,3 sưu tầm Tìm hiểu thực trạng vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng thực tế, xã hội, môi trường Đề xuất số phương pháp nhằm nâng cao hiểu biết, khả vận dụng kiến thức liên môn vao thực tế học sinh Sưu tầm tranh ảnh, tạo sản phẩm trình bày báo cáo mà nhóm làm dạng word dạng powerpoint 70 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Bình minh, ngày … tháng…….năm 2020 Đại diện bên A: Ông (bà): …………………………………………………………….……………… Chức danh: …………………………………………………………….…………… Đại diện bên B: Em: …………………………………………………………….…………………… Chức danh: Nhóm trưởng Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hồn thành …………………………………………………………….……………………………… …………………………………………………………………………………… đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hồn thành hợp đồng: tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hồn thành ĐẠI DIỆN BÊN A (Kí ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN BÊN B (Kí ghi rõ họ tên) 71 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHĨM Họ tên:…………………………………… Thuộc nhóm:………………………………… Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu Yêu cầu Điểm chí Thái độ Tuân thủ theo điều hành người điều học tập hành Thể hứng thú nhiệm vụ giao Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với giáo viên phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề Tổ Thể vai trò cá nhân chức, nhóm Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm tương Có sáng tạo hoạt động tác Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm Kết Sản phẩm có điểm để nhóm khác học tập 10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10)……………………………… Chữ kí người đánh giá 72 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm:…………………………………Số lượng thành viên:………………… Nội dung nhóm trình bày:………………………………………………………… Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Yêu cầu Điểm Bố cục Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, logic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung Nội dung rõ ràng, khoa học 5 Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Sử dụng kiến thức nhiều môn học Trình bày Giọng nói rõ ràng, khúc triết, âm lượng vừa phải, đủ nghe 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 12 Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình trình bày 13 Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Sử dụng 14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ công nghệ cao 15 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Tổ chức, 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý tương tác người dự; khơng bị lệ thuộc vào phương tiện 18 Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày 19 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình…………………………………(Cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 khơng sử dụng cơng nghệ) Chữ kí người đánh giá 73 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm:……………………………………………………………………… - Thời gian: từ…… giờ………đến…….giờ……Ngày… tháng… năm…… - Nhóm: …………; Số thành viên:………… - Số thành viên có mặt…………… , vắng mặt:……………… Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) ………………………………………………………………………………… STT Họ tên Cơng việc Thời hạn hồn Ghi giao thành Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 74 NHẬT KÍ CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………….Lớp…………Nhóm…………… Nhiệm vụ dự án: ……………………………………………………………………………………… Ghi lại hiểu biết em nội dung chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những điều em muốn hiểu biết (hoặc thắc mắc) nội dung chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những điều em hiểu sau thực dự án? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em cảm thấy hứng thú với nội dung dự án? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo em, mục đích (ý nghĩa) dự án gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những ý kiến đề xuất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chữ kí học sinh V KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến Qua kết đạt cho thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dạy học gắn với trải nghiệm sáng tạo môn Hóa học THPT Đây tài liệu bổ ích để giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh đạt hiệu cao, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức có liên quan đến vấn đề thực tiễn, đời sống xã hội, "gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương." phương pháp cần thiết hỗ trợ phương pháp dạy học khác để đạt mục tiêu giảng dạy Hóa học, đáp ứng với đòi hỏi xã hội, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học Kiến nghị Để áp dụng thành công phương pháp dạy học theo theo định hướng gắn với trải nghiệm sáng tạo môn Hóa học THPT việc giảng dạy Hóa học nhà trường có hiệu chúng tơi đề nghị số vấn đề sau: - Đối với giáo viên: 75 + Ngoài việc tự học, tự nâng cao kiến thức chun mơn cịn phải biết kết hợp linh động, thành thạo nhiều phương pháp dạy học, phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề Hóa học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy Hố học để có giảng thu hút học sinh + Cần tạo điều kiện tốt để học sinh tiếp thu bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả sáng tạo, tự tìm hiểu, tự đánh giá, rèn luyện lực kỹ cần thiết - Đối với nhà trường cấp lãnh đạo: + Cần tạo điều kiện tốt sở vật chất, tổ chức nhiều buổi trao đổi chuyên đề phương pháp giảng dạy để giáo viên học tập bổ sung kinh nghiệm cho nhằm tìm phương pháp giảng dạy tốt phục vụ cho nhu cầu dạy học nhà trường Cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cách có hệ thống + Tích cực đổi sinh hoạt chun mơn, qua giáo viên nghiên cứu học cách có hiệu + Khuyến khích, động viên giáo viên học sinh thực dạy học gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương mơn học, có phương pháp liên mơn tích hợp mơn học Trong q trình thực phương pháp dạy học mới, có nhiều cố gắng thời gian đầu tư có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên tránh khỏi sai sót Chúng tơi kính mong thầy, giáo bạn thơng cảm, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện để ứng dụng rộng rãi công tác giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn! 76 ... d) Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng... TB (%)HS Yếu 12B 16,00 56,00 28 ,00 20 17 -20 18 12E 5,41 70,59 24 ,00 12B 45,71 51,43 2, 86 20 18 -20 19 12E 28 ,00 66,59 5,41 60 56 51.43 50 45.71 40 28 30 20 20 17 -20 18 20 18 -20 19 16 10 2. 86 (%)HS Giỏi... HS TB 0 (%)HS Yếu Hình 1 .2: Biểu đồ so sánh kết học lực lớp 12E năm học 20 17 -20 18 20 18 - 20 19 41 IV HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ Mục tiêu