đã đề ra T cả những nhiệm vụ đó được thể hiện thông qua bệ thông pháp lut của Nhà nước, trên cơ sử pháp luật, Nhà nước phải đảm bảo việ thực hiện php luật của tắt cả các doanh nghiệp tro
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN HỎNG HẠNH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN HONG HANH
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUACONG TAC QUAN LY
NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOAT DONG CUA CÁC DOANH
NGHIEP TREN DIA BAN TINH LANG SON
Chuyên ngành: Quan lý kinh tế
Mã số: 60.34.0410
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phạm Hùng
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bit kỳ một
chương trình cắp bằng cao học nào cũng như bắt kỳ một chương trinh cắp bing nào
khác.Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bắt cứ công trình nghiên cứu nào khác.
“Tác giả luận van
Nguyén Hồng Hạnh
Trang 4LOI CẢM ON
Để nghỉ
gid còn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và ngoài trường.
và hoàn thành khóa lun tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tác
cảm ơn chân thành.
Vay qua diy tác gi xin gửi lỗ a toàn thể thấy cô giáo ong
Trường Đại Thủy Lợi, đặc biệt là thầy cô thuộc khoa Kinh tế và Quản lý đã dạy đỗ
đầu đất tác giá trong suốt thời gian tác giả học tại trường giúp tác giả có kiến thứcchuyên sâu v8 kinh tế và quản ý
Tác giá xin cảm ơn gia định, ban bè và đồng nghiệp đã quan tâm, chim sóc, động v
tức giả rong quá tình học tập, ích lũy kiến thức
Tác giả xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hùng, người đã tân tình
hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình
Trong thời gian thực tập tác giả đã cố gắng để hoàn thành luận văn của mình, tuy nhiên khó tránh khỏi thiểu xót Vì vậy mong nhận được sự nhận xét, bổ sung của thầy
Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Hã Nội, ngày thing năm2017
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Hồng Hạnh
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi DANH MỤC BANG BIÊU vũ
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGU
MOBAU 1
CHUONG 1,CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUCTIEN VE CONG TAC QUAN
LY NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI HOAT BONG CUA CÁC DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khái niệm Quan lý Nhà nước đối với hoạt động của Doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp 5
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý và quản lý nhà nước đổi với hoạt động của cđoanh nghiệp 8
1.2 Các nội dung, vai trỏ ảnh hướng đến công tác QLNN đối với hoạt động của các
doanh nghiệp „
12.1 Chủ thể Quản lý Nhà nước đổi với hoạt động của doanh nghiệp, 7
1.2.2 Các nội dung công tác quản lý nhà nước đối với hoại động của các doanh
13.1 Sw lãnh đạo của Dang cộng sản Việt Nam đối với quán lý nhà nước về
hoạt động của doanh nghiệp 25 1.3.2 Mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật liên quan 26 13.3 Tổ chức bộ máy quan lý nha nước, 26
13.4 Phẩm chất đạo đức và năng lục của đội ngũ cán bộ, công chức 2ï
1.3.5 Cơ chế giám sit hoạt động quản lý nhà nước, 2ï 13.6 Vai tò của báo chí 28
Kée luận chương 1 ma
Trang 6'CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOLVỚI HOẠT ĐỘNG CUA CÁC DOANH NGHIỆP TREN DIA BAN TINH LANG SON 32
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa ban tinh Lạng Sơn 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn từ năm 2012 đến 2016 3 2.1.3, Thực trang doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn 34 3.2 Công tác QLNN đối với doanh nghiệp trên địa ban tỉnh Lạng Sơn 35
2.2.1 Các chủ thể có thắm quyển tổ chức quản lý nhà nước đối với hoạt động của
sắc doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 35
2.2.2 Tổ chức bộ máy quan lý nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp 37.
2.2.3 Hỗ trợ đảo tạo người lao động và lãnh đạo doanh nghiệp 3
2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp 40
ic QLNN 41
2.3.1 Những kết qua dat được về quản lý nhà nước đổi với hoạt động cia các
3.3 Đánh giá công
doanh nghiệp trên địa bàn tính Lạng Sơn 41
2.3.2 Những hạn chế trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 59
2.3.3 Đánh gi tinh hình thực tế khảo st doanh nghiệp 6
2.3.4 Những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả QL.NN đối với hoạt động của doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Son, 6 Kết luận Chương 2 ø9
(HUONG 3 CHƯƠNG 3 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CONG
“TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI HOẠT ĐỘNG CUA CÁC DOANH NGHIỆP
‘TREN DIA BAN TINH LANG SƠN T0
3.1 Định hướng phat triển của nhà nước va các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh 0 3.1.1 Đoanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng trong nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6 nước ta 70
3.1.2 Hỗ trợ và tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp trong đầu tư, kính doanh, gắn
với én định kinh tế, chí trị, xã hội và bảo vệ môi trường 7I 3.1.3 Hoạt động của doanh nghiệp phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật,
mọi hoạt động quản lý nhà nước đều trên cơ sở pháp luật, kì
Trang 73.1.4 im bảo phát triển doanh nghiệp một cách hài hòa về quy mô, phân bổ hop
lý các đơn vị kinh tế 14
3.15 Phát triển doanh nghiệp gắn với việc xây dựng hệ thống chính tị xã hội
vũng vàng dưới sự lãnh đạo của Đảng 15
3.1.6 Tăng cường công tá thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm doanh nghiệp ”6
3.2 ĐỀ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đổi với hoạt động của các
doanh nghiệp trên địa ban tinh Lạng Sơn n
32.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo lập mỗi trường kinh doanh thuận
lợi, bình đẳng cho sự phát tri của doanh nghiệp n
3.2.2 Diy mạnh cải cách thủ tục hành chính đối với kinh doanh, m9
3.23 Kiện toàn bộ máy quin lý nhà nước liên quan đến doanh nghiệp 79
3.2.4 Hoàn thiện các chính sách kinh tế 81
3.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghigp 86
3.2.6 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của các hiệp hội
doanh nghiệp 87 3.2.7 Giải pháp từ phía doanh nghiệp, 89 3.2.8 Các giải pháp khác 89
Kết luận Chương 3 95
KETLUAN %
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 8ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1, Tổ chức quản lý doanh nghiệp 36
Hình 2.2 Tốc độ tang trường doanh nghiệp s0
Hinh 2.3 Tốc độ tang trường vé vin đăng ký của các doanh nghiệp 50
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Doanh nghiệp tinh Lạng Sơn theo loại hình
Bảng 2.2: Nguồn kinh phí hỗ trợ cho đảo tạo từ 2012-2016
Bảng 2.3 Số lượt kiếm tra của cơ quan quan lý nhà nước
Bảng 2.4: Doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng qua các năm
Bảng 2.5: Doanh nghiệp thành lập mới trung bình qua các giai đoạn
34 39 40 49 49
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"
Từ viết tắt Từ viết aly đủ
BDKH Biển đổi khí hậu
CNH Công nghiệp hoá
CNHAIĐH ang nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH Chủ nghĩa xã hội.
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
KTXH Kinh tổ- xã hội
Toc Mục tiêu quốc gia
NIM Nong thôn mới
XD Xây dựng.
XHCN “Xã hội chủ nghĩa.
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cắp thiết của đỀ tài
Doanh nghiệp (DN) là ải sản quan trong của mỗi quốc gia, là yếu tổ vô cùng quan
trong tong quá tình phát kinh tế xã hội Doanh nghiệp phát triển góp phin tạo
việc làm và thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người dân, gópphần đảm bảo
trật tự và an sinh xã hội Vì vậy tạo điều kiện và thúc diy doanh nghiệp phát triển lànhiệm vụ của cả hệ thống chính tị, tong đó quan trọng nhất là nhà nước
Nhà nước với vị trí là trung tâm của hệ thống chính trị, trong mỗi quan hệ với doanh.nghiệp, Nhà nước có vai trỏ tạo tiền đỀ, ao động lực cho doanh nghiệp phát iển,
đồng thời định hướng cho doanh nghiệp phát triển đi theo đúng mục tiêu ma Nha nước.
đã đề ra T cả những nhiệm vụ đó được thể hiện thông qua bệ thông pháp lut của
Nhà nước, trên cơ sử pháp luật, Nhà nước phải đảm bảo việ thực hiện php luật của
tắt cả các doanh nghiệp trong xã hội - Đó chính là hoạt động quản lý của Nhà nước.Đối với doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hing đầu tong kinh doanh, Nhà
nước ta bên cạnh việc ban hành pháp luật còn phải thường xuyên tuyên truyền, vận
động doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật
Và để đảm bảo cho việc doanh nghiệp thực thi đúng pháp luật, Nhà nước đã giao cho
én quan lý Nhà nước (QLNN)
‘vue cụ thể, trong đó bao gồm cá quản lý doanh nghiệp theo lĩnh vực phụ.
các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên ngành thẳm qu
theo từng
trách Các doanh nghiệp sau khi thảnh lập sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh theo.
ngành, nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký, và đổi với từng loi ngành nghề, doanh
nghiệp phải thực hiện theo đúng quy định pháp luật về ngành nghề đó đồng thời chịu
sự quản lý của cơ quan chuyên môn của lĩnh vực đó,
Trong hoạt động của doanh nghiệp, các doanh nhân chính là những người thực hiện
nhiệm vụ chèo lái con tau doanh nghiệp đó, trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
at nước, chính các doanh nhân là những người én phong trên mặt trận nh tế, chính
vì vậy doanh nhân được coi là lực lượng quan trọng trong xã hội cần được bảo vệ, tôn.vinh và khuyến khích phát tiễn Nghị quyết số: 09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 của Bộ
“Chính trị (khoá XI) về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam
Trang 12trong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã khẳng
định quan điểm của Đảng ta là:
Đội ngũ doanh nhãn là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp.
hóa, hiện đại hóa đất nước Xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, cổ năng lự, trình
độ và phẩm chất, uy tín cao, sẽ góp phản tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sứccạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và bảo đảm độc lập, ự chủ của nỄn kính tẾ
Thực hiện Nghị quyết số: 09-NQ/TW, Ban thường vụ tỉnh ủy Lạng Sơn đã ban hành
Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 23/8/2012 về triển khai thục hiện Nghị quyết số:
09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 của Bộ Chính tr (khoá XI) về xây dựng và phát huy vai trỏ
của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tẾ một trung những chỉ đạo quan trọng của Chi thị lề
Tang cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uy đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
+ sự phối kết hợp đồng bộ, chặt cl
QLNN của các cấp chính quy của các ở, ban,ngành, Mặt trận Tổ quốc vi đoàn thé nhân dân trong hệ thông chính tị ừ tính đến cơ
sở đối với việc xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân trong sự nghiệp.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộ nhập quốc
Vi vậy, có thé coi phát triển doanh nhân là nội dung quan trọng nhất trong chương trình phát triển đoanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn.
Quan lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trên địa ban tỉnh Lạng Sơn 1à một nội dung không mới do day là hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà
nước ở Lạng Sơn, nhưng cho đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ
và sâu sắc về cả lý luận và thực tiễn về vấn đề này, vì vậy tác giả quyết định lựa chọn
đề tải "Giải pháp nâng cao hiệu quả công tắc quân If nhà mước đổi với hoạt động
của các doanh nghiệp trên địa bàn tinh Lạng Som” làm luận văn thạc sĩ
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cửu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với hot động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Son từ năm 2010 đến nay, luận văn đề xuất các
giải pháp nhằm đảm bảo năng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các doanh
Trang 13nghiệp trên địa bản tính Lạng Sơn.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3⁄1 Déi tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà mước đối với hoạt động của các
doanh nghiệp
4.2 Phạm vi nghiên cứu
VE nội dung: Hiệu qua của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động cia doanh,
nghiệp.
Vé không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Về thời gian: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nước đối vơi hoạt động của
cdoanh nghiệp trên địa ban tỉnh lạng giai đoạn 2012-2016 Giải pháp nâng cao hiệu quả
giai đoạn 2017-2022.
4 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp các phương pháp nghiền cứu như: Phỏng vin điều tra, phân tích, tổng hợp, so
sánh, phương pháp lich sử cụ thể để phản ích luận giải nhằm giải quyết vin để một cách
"khách quan toàn diện
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
.%1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về QLNN đổi
với hoạt động của các doanh nghiệp, góp phan vào việc nâng cao nhận thức về tim
«quan trọng của QLNN nói chung và QLNN đổi với hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng
5.2 Ý nghĩu thực tiễn
Nhữn đến nghi của Luận văn góp phần hoàn thiện chính sich, pháp luật của Nhànước ta đặc biệt là của tỉnh Lạng Sơn trong hoạt động QLNN đối với các doanh
nghiệp.
Trang 146 Kết quả dự kiến đạt được
Nghiên cứu cơ sở lý luận về ning cao hiệu qui công tác QLNN đối với hoạt động
của các doanh nghiệp;
~ Binh giáthực trang công ác QUNN đối với hoạt động của các doanh nghi
= ĐỀ xuất các giải pháp phi hợp với thực tin tỉnh Lạng Sơn trong việc đổi mới và
hoàn thiện pháp luật về nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động của các doanhnghiệp, gớp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý, năng cao chất lượng, hiệu quả QLNN
với hoạt động của doanh nghiệp trong thời gia ôi
Trang 15CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Khái gm Quản lý Nhà nước đối với hoạt động căn Doanh nghiệp
1.1.1 Khải niệm, đặc điễm của doanh nghiệp
~ Khái niệm doanh nghiệp
6 mỗi nước, trong mỗi thời kỳ khác nhau, tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thé củanin kinh tẾ mà pháp luật quy định mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thích hợp.Pháp luật là công cụ của Nhà nước để tạo lập và vn hành nề kinh tế thị trường thông
qua việc xác định các mô hình cơ bản của tổ chức sản xuất, quy định địa vị pháp lý của
mỗi loại chủ thể kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thi kỷ:
Mục dich chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dan gidu nước mạnh, đáp ứng.ngây cing tốt hơn nhủ cầu vật chất và tinh thin của nhân dân trên cơ sở phát huy mọinăng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế kinh té nhà nước giữ vaitrò chủ đạo, Các thành phần kinh té đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nén kinh
18 quốc dân, Các chủ thể thuộc các thành phan kinh ế bình đẳng, hợp tắc và cạnh tranh,
theo pháp luật Nhà nước khuyẾn khích to điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và
nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh.
tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sảnuit, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa
Với chính sách kinh tế của Nhà nước được ghi nhận trong Hiến pháp như vậy nên có.
nhiều chủ thé inh doanh (còn gọi là các đơn vị kinh doanh) tham gia thực hiện các
hoại động kinh doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta Nhóm chủ thểkinh doanh quan trọng nhất và là đối tượng điều chỉnh chủ yéu của pháp luật kinh tế là
cđoanh nghiệp thuộc các thanb phần kinh tễ Các doanh nghiệp Việt Nam có địa điểm
kinh doanh chính và có thé mở chỉ nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước để
thực hiện các hoạt động theo đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Nhà đầu tư nước
ngoài được tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam với ác hiện diện như doanh
nghiệp cô vin đầu tư nước ngoài hoặc mỡ chỉ nhánh văn phòng đại diện tai Việt Nam,
Trang 16có d Trong một số lĩnh vực thương mại, nhà đầu tư nước ngoi thực hiện các hoạt động kinh doanh trong trường hợp không có hiện điện tai Việt Nam,
“Theo khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm
2014 thi: "Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao dich, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”
Nhu vậy, thuật ngữ "doanh ng! " được dùng để chỉ một chủ thể kinh doanh độ: được thành lập và hoạt động dưới nhiều mô hình cụ thé với tên gọi khác nhau Những chủ thể này có những đặc trưng pháp lý và trong việc thành lập và hoạt động, nó phải
thỏa mãn những điều kiện do pháp luật qu định
+ Các đặc điễm cia doanh nghiệp
Doanh nghiệp với tư cách là tổ chức kinh tế có những đặc điểm là cơ sở để phân biệt với hộ kinh doanh hoặc với các cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế như cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội.
Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên riêng của doanh nghiệp là yêu tổ nh
u tiên xác định tự cách chủ thể
thức nhưng là ip của doanh nghiệp trên
thương trường Tên doanh nghiệp là cơ sở dé Nhà nước thực hiện QLNN đối với
doanh nghiệp và cũng là cơ sở phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp
với nhau và với người tiêu ding Tên doanh nghiệp được ghỉ trong con dẫu của doanh
nghiệp và mỗi chủ thể kinh doanh độc lập với tư cách là doanh nghiệp, dù thuộc loi
hình hoặc kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng đều được cắp và sử đụng một con dấu
doanh nghiệp,
Thứ hai, doanh nghiệp, phải có tải sản Mục đích chủ yếu và trước tiên của doanh
nghiệp là hoại động kinh doanh với những đặc trưng là đầu tư tải sản và để thu loi vềtài sản Bởi vậy, điều kiện tiên quyết và cũng là nét đặc trưng lớn của doanh nghiệp làphải có một mức độ tải sản nhất định Tai sản là điều kiện hoạt động và cũng là mục
đích hoạt động của doanh nghiệp.
“rong điễu kiện thời đại ngày nay không thé nói đồn việc thành Kip một doanh nghiệp, thậm chí không thé thực hiện được một hoạt động kinh doanh thực sự trong bat cứ lĩnh
Trang 17vue nào, nếu hoàn toàn không có tai sản.
Thứ ba, doanh nghiệp phải sổ trụ sở giao dich ôn định (tr sở chính), Bắt cứ nhà đầu
tư nao thảnh lập chủ thể kinh doanh với tư cách đoanh nghiệp, di là Việt Nam hay
nước ngoài, đều phải đăng ký tnhất một dia chỉ giao dich ong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam Trụ sở chính tại Việt Nam cũng là căn cứ chủ yếu để xác định quốc tịch Việt
“Các doanh nghĩ thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam là các pháp nhân Việt Nam Việc giải Nam của doanh nợi trụ sở chính tại Việt Nam, được đăng ky
“quyết những tranh chấp phát sinh trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp trước hết
phải do Trọng tải và Toà án và theo pháp luật của Việt Nam,
Thứ ne; doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thảnh lập theo quy định của pháp luật và
mọi doanh nghiệp, dù kinh doanh ở bit cứ lĩnh vực nào cũng đều phải được một cơ
quan nhà nước có thẩm quyển cấp một văn bản có giá trị pháp lý là "Giấy chứng nhận
đăng kỹ doanh nghiệp”, thường gọi tit là đăng kỹ kinh doanh Có trường hợp văn bản
này được gọi với những tên khác nhưng phải được quy định có giá tr là đăng ký kinh
doanh Trong văn bản này, nhà nước ghi nhận những yếu tổ chủ yếu vẻ tư cách chủ thể
của doanh nghiệp, phạm vi, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Nội dung giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Điều 29 của Luật Doanh nghiệp,
được ghỉ trên cơ sở những thông tin trong ha sơ đăng ký doanh nghiệp do người thành
lập doanh nghiệp khai vả tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Như vậy, đăng ký kinh
doanh là ơ sử cho hoạt động của mỗi doanh nghiệp đồng thời cũng là cơ sỡ cho việc
thực hiện sự kiểm soát, QLNN đổi với doanh nghiệp.
Thứ năm, mục tiều thành lập doanh nghiệp là để trực tiếp và chủ yếu thực hiện các
hoại động kinh doanh Nồi một cách khác, doanh nghiệp luôn luôn là một tổ chức kinh
TẾ hoạt động vi mục đích lợi nhuận, Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể
thực hiện những hoạt động nhằm các mục iều xã hội khác, không phải vi mục dich lợi nhuận như các hoạt động từ thiện, tự nguyện nhưng đó là sự kết hợp và không phải là
mục tiêu bản chất của doanh nghiệp
“Trong thục tiễn pháp luật Việt Nam, côn gập thuật ngữ *DNNVV", Day là khái niệm
dùng để chỉ cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được
Trang 18chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn
tương đương tổng tải sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp)
hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) (Điều 3 Nghịđịnh số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ v8 trợ giáp phit tiển DNNVV) DNNVV
được hưởng những trợ giúp theo chính sách trợ giúp DNNVV của Nha nước về: Trợ
giúp ti chính, mặt bằng sản xuất đội mới, nâng cao năng lực công nghệ, tình độ kỹ thuật, xúc tiến mở rộng th trường, trợ giúp phát iển nguồn nhân lực, thông tin tư vẫn
va đảo tạo nguén nhân lực,.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý và quản lý nhà nước đối với hoạt động của
doanh nghiệp
~ Khải niệm quản lý và quan lý nhà mước
Có nhiều cách nhìn khác nhau về khái niệm quản lý
Warren Bennis, một chuyên gia ni tiếng về nghệ thuật lãnh đạo đã từng nối rằng:
“Quản lý là một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân, và điều đó sẽ
ia họ trở thành các nhà lãnh đạo" Tiếng Việt cũng có từ "quản lý" và "lãnh
đạo" riêng rẽ giống như "manager" vả "leader" trong tiếng Anh
~ Theo Haror Koontz, quan lý là một hoại động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp nỗ lục
của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định
= Theo Mariparker Follit (1868 - 1933), nhà khoa học chính trị, nhà triết học Mỹ th:
“Quản lý là một nghệ thuật khiển công việc được thực hiện thông qua người khác".
- Tự tưởng và quan điểm "quân lý" đã cổ từ cách đầy hơn 2.500 năm nhưng cho đếncuối thể kỷ XIX, đầu thể kỷ XX, vẫn đề quản lý theo khoa học mới xuất hiện Ngườikhởi xướng là Fredrich Winslow Taylor với cuốn sách "Các nguyên tắc quản lý theo
khoa học" Theo ông thi người quản lý phi là nhà tư tưởng, nha lên kế hoạch chỉ đạo
tổ chức công việc.
- Trong cuỗn "Khoa học Tổ chức và Quân Ij", tic giả Đặng Quốc Bảo quan niệm:
“Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực
của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt
Trang 19được những mục tiêu cụ thé
Tuy nhiên, có thể nhận thấy các nhà nghiên cửu đều thống nhất quan điểm cho rằng
bao giờ quản lý cũng xuất hiện cùng với nhu cầu của con người, gắn liền với quá trình
phân công và phối hợp trong lao động của con người, C Mác khi nói tới vai trd của quan lý trong xã hội da khẳng định:
“Tắt cả mọi lao động xã hội trụ tiếp hay lao động chung nào tiền hành trên một quy
mô tương đối lớn, th ít nhiễu cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt
động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cằm tự điều khiển lấy mình, còn một
đàn nhạc thi can phải có nhạc trưởng
Khi hiểu như vậy, quan lý xã hội la hoạt dng gắn ién với sự hình thành và phát tiễn
của xã hội loài người, với sự liên kết con người với nhau để sống và làm việc Hoạt động quản lý gắn liền với sự hình thành và phát triển của các tổ chức tong xã hội với
tự cách là tập hop những người được điều khiển, dinh hướng, phối hợp với nhau theo
một cách thức định trước nhằm đạt tới một mục tiêu chung nào đó Trong tắt cả các tổ
chức đều có những người làm nhiệm vụ gắn kết những người khác, điều khién người
khác giúp cho tổ chúc hoàn thành mye tiêu của mình Những người đó chính là cácnhà quản lý Để một hoạt động quản lý có thé diễn ra, bên cạnh chủ thé quản lý cần có
các yêu tổ khác như đổi tượng quản lý, cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đổi
tượng quản lý và những mục tiêu mà hoạt động quán lý hướng tới.
Trong quá trình quản lý, nhà quản lý bằng các quyết định quản lý của mình tác động
lên một hay một nhóm đối tượng nhất định để buộc đối tượng đó thực hiện những
"hành động theo ý chí của nhà quản lý.
Tir các định nghĩa được nhin nhận từ nhiều góc độ, chúng ta thấy rằng tất cả các tác
giả đều thống nhất về cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hôi: ai quản lý (chủ thể quản lý)? quản lý ai, quản lý cái gì (khách thể quản lý)? quản lý như thể nào (phương thức quản lý)? quản lý bằng cái gi (công cụ quản lý)? quản lý để làm gì (mục tiêu quản lý)? từ d6 chúng ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có định hướng và tổ
chức của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt
9
Trang 20do các thành vi tới những mục tiêu nhất định Mục tiêu này có t trong ổ chức tự
thống nhất với nhau, cũng có thé do người đứng đầu tổ chức xây dựng và giao cho tổ
chức thực hiện Nhưng cũng cỏ những tổ chức được hình thành dé thực hiện những mục tiêu được xác định trước Khí đồ, bản thin 6 chức không thể tự mình lãm thay đổi mục tiêu.
Theo đối tượng quản lý, các hoạt động quản lý có thể phân chia thành ba nhóm chủ
yếu: quán lý giới vô sinh, quản lị sinh vật và quản lý xã hội Như vậy, quản lý xã hội với tư cách là quản lý các hoạt động của con người, giữa con người với nhau trong
xã hội loài người là một bộ phận của quản lý chung.
‘Tir khi xuất hiện nhà nước "một lực lượng nay sinh từ xã hội", "một lực lượng "tựa hỗnhư đứng trên xã hội" có nhiệm vụ lâm giảm be, đậu bát những xong đột, điều ha
các lợi íh cá nhân và giữ cho sự xung đột 46 nằm trong một trật tự nhất định thì phần
Đồ chính là QLNN Trong
hoạt động quản lý xã hội, có rất nhiễu chủ th tham gia: các đảng phái chỉnh tị, nhà
ft do Nhà nước đảm ni
quân lý xã hội quan trong nỈ
nước, các tổ chút ính trị - xã hội, các hội nghề nghiệp, trong đó nhà nước giữ vai rd quan trong Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính tri, công cụ quan trọng nhất để
mục đích cin đạt được của chủ thể quản lý xã hội là làm sao cho hành vi hoạt động và
hành vi không hoạt động của đối tượng bị quan lý phải thực hiện theo ý chí của chủ
thể quản lý Môi quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý được thể hiện
thông qua mỗi quan hệ "quyển uy - phục tng
Quan lý nhà nước là một dang quan lý xã hội đặc biệt, xuất hiện v tồn tại cùng với sự
hiện và tên tai của nhà nước Đó chính là hoạt động quản lý gắn iễn với hệ thốngsắc cơ quan thực thi quyển lực nhà nước - bộ phận quan trong của quyền lực chính trtrong xã hội, có tính chất cưng chế đơn phương đối với xã hội QLNN được hiểu
Trang 21là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyỄn lực nhà nước.
Nhu vậy theo nghĩa rng chúng ta có thể hiểu QLNN (ở hoạt động rổ chive, điều hành:
của bộ máy nhà nước, là sự tác động, tổ chức của quyển lực nhà nước trên phương
thức tổ chức bộ máy nhà nước ở các nước khác nhau.
- Quê
dựng c
lập pháp là quyển ban hành và sửa dồi Hiển pháp và Init, tứ là quyền xây
quy ắc pháp lý cơ bản để điều chỉnh tht cả các mỗi quan hệ xã hội theo định
hướng thống nhất của nha nước Quyển lập pháp do cơ quan lập pháp thực hiện
~ Quyén hành pháp là quyển thực thi pháp luật, tức là quyển chấp hành luật và tổ chức
cquân lý các mặt của đời sống xã hội theo pháp luật Quyén này do cơ quan hành pháp
thực hiện.
~ Quyền tư pháp là quyền bảo vệ pháp luật do cơ quan tư pháp (hệ thống Toà án) thực
hiện.
6 nước ta quyền lục nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công, phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nha nước trong việc thực thi ba quyển lập pháp, hành pháp
và tư phip.Theo cơ chế đỏ, quyền lập pháp được trao cho Quốc hội Ngoài chức năngchủ yếu là lập pháp (ban hành và sửa đổi Hiển pháp, luật và các bộ luật, Quốc hội ở
nước ta thực hiện hai nhiệm vụ quan trong khác là giám sát tối cao đối với mọi hoạt
động của Nhà nước và quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chiếnlược phát triển kinh tế xã hội những nguyên tắc chủ yêu về tổ chức và hoạt động cia
bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân Quyền hành pháp được trao cho Chính phi thực hiện bao gồm quy lập quy và điều hành hành chính
“Quyền tự pháp được trao cho hệ thống Toà án nhân dân các cấp thực hiện,
in
Trang 22Quan lý nhà nước có các đặc điểm sau đây:
~ Chủ thể QLNN là các cơ quan, công chức trong bộ máy nhà nước được trao quyền
lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp
- Đối tượng quản lý của nhà nước là tắt cả các cá nhân, tổ chức sinh sống và hoạt động
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
~ Quản lý nhà nước c tính toàn điện rên tt cả các Tinh vực của đời ống sử hội: chính
tị kinh, văn hóa, xã hội, an nin, quốc phông, ngoại giao
~ Mục iều của QUNN là phục vụ nhân dân, duy ti sự dn định và phát tiển bén vũng
trong xã hội
‘Theo nghĩa hợp QL.NN được hiể chủ yêu là qu minh tổ chức, điều hành của ệ thẳng
co quan hành chỉnh nhà nước đãi với các quả tinh xã hội và hành vĩ hoạt động của
con người theo mục tiêu nhất định nhằm đạt được mục tiêu theo yêu cầu của OLNN
Đồng thỏi, các cơ quan nhà nước nói chung còn thự hiện các hoạt động có tính clhình, điều hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy
ết định thành lập, chia
tách, sit nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của minh; đề bat, khen thưởng, kỷ luật
và củng cỗ chế độ công tác nội bộ của minh, chẳng hạn ra quy
cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ QLNN theo nại la hẹp còn
đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành chỉnh nhà nước với các đặc điễm sau đây:
= Quản lý hành chính nhà nước à hoạt động mang quyền lực nhà nước.
Quy
chủ thể có thm quyền thể hig
lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước trước hết th
chí nhà nước thông qua phương tiện nhất định, rong
đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọng được sử dụng là văn bản quản lý hành
chính nhà nước, Bằng việc ban hành văn bản, chủ thể quản ý hành chính nhà nước thể
hiện ÿ chí của mình dưới dạng các chủ trương, chính sich pháp luật nhằm định hướng cho hoại động xây dựng và áp dụng pháp luật.
= Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được tiến hành bởi những chủ thể có
én năng hành pháp,
Trang 23‘Theo cách hiểu phổ biển hiện nay thì nhà nước có ba qu năng: Lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong đó, quyển năng hành pháp trước hết và chủ yếu thuộc về các
cơ quan hành chính nha nước, tuy nhiên trong rit nhiều hoạt động khác như: việc ổn
định tổ chức nội bộ của các cơ quan nhà nước, hoạt động quản lý được tiễn hành bởi
sắc bộ Trong những trường hợp này quyển năng bành pháp cũng thể hiện rõ nét và
về bản chất thì tương đồng với hoại động hành pháp của các cơ quan hình
“chính nhà nước.
~ Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tinh thống nhất, được tổ chúc chặt
"ĐỂ bảo đảm tính php chế tong hoại động hành php, bộ máy các cơ quan hình phápđược tổ chức thành một khối thống nhất từ trung ương tới địa phương, đứng đầu làchính phù, nhờ đồ các hoạt động củs bộ mấy được chỉ đạo, điều hình thông nhất, bảo
đảm lợi ch chung của cả nước, bảo đảm sự liên kế, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sire mạnh tổng hợp, tránh được sự cục bộ phân hóa giữa các địa phương
hay ving miễn khác nhan Tuy nhiên, do mỗi địa phương đều có những nét đặc thù
riêng về điều kiện kinh tế - xã hội, nên dé có thé phát huy tối đa những yếu tổ của từngđịa phương, tạo sự năng động sing tạo trong quản lý điễu hành, bộ máy hành chínhsòn được tổ chức theo hướng phân cấp, trao quyển tự quyết, tạo sự chủ động sing tạocho chính quyển dia phương
~ Hoạt động quản lý hành chính nhà nước mang tính chấp hành và điều hành.
Tính chấp hành và điều hành của hoạt động QLNN thể hiện trong việc những hoạtđộng này được tiên hành trên cơ sở pháp luật và nhằm mục đích thực hiện pháp luật,
cho đù đó là hoạt động chủ động sáng tạo của chủ thể quản lý thì cũng không được.
vượt quả khuôn khổ pháp luật, điều hành cắp dud, trực tiếp áp dung pháp luật hoặc tổ
chức những hoạt động thực tiễn trên cơ sở quy định pháp luật nhằm hiện thực hóa
pháp luật
~ Quản lý hành chính nhà nước ở nước ta không có sự tách biệt tuyệt đối giữa người
“quản lý và người bị quản lý.
“Trong chế độ ta, mọi công dân văn là chủ thể vữa là khách thể của quản lý Chúng ta
B
Trang 24và vì nhân da chủ trương xây dựng nhà nước " Của nhân dân, do nhân da
là chủ thể quan lý đắt nước nên không có sự tách biệt tuyệt đối giữa người quản lý và
người bị quản lý.
= Quản lý hành chính nhà nước không vì lợi nhuận.
Quản lý hành chính nha nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích của toàn xã
hội Phải xây đựng một nén hành chính công tâm trong sạch, không theo đuổi mục tiêu gi nhuận, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao Đây cũng chính là
một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa mục tiêu hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước và của một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD).Tuy nhiên, quản lý bành chính nhà nước không phải không quan tâm đến hiệu quả kinh
tế Quản ý hành chỉnh nhà nước phải đạt hiệu qui xd hội trên cơ sở tit kiệm chi phi
Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn này, thuật ngữ QLNN được hiểu theo nghĩa hợp, đó là hoạt động thực thi quyền hin pháp, là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người do
các cơ quan thuộc bộ máy hành chính Nhà nước tir Trung wong đến địa phương tiền
hành nhằm duy tri và phát triển các mỗi quan hệ xã hội và trật tự pháp luật thoả mãn
"nhu cầu của con người.
Quan lý nhà nước dbt với hoạt động của doanh nghiệp
Từ các luận cứ đã nêu trên, có thể di đến khái niệm: QLNN đổi với hoor động của
doanh nghiệp là những cách thức, biện pháp mà các cơ quan nhà nước có thẳm quyền tác động lên quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm bảo đâm quản ý theo đúng
mục tiêu, định hướng nhà nước đặt ra và mong muốn đạt tới, đó là làm cho các hoạt
động kình doanh của doanh nghệp diễn ra theo ding quy định của pháp luật
Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, thực hiện quân lý xã hội bằng pháp luật, mọi hoạt động quản lý của Nhà nước
du phải căn cứ vào pháp luật và trên cơ sỡ pháp luật Trong QLNN đổi với hoạt động
của doanh nghiệp, Nhà nước ta ban hành các quy định của pháp luật liên quan đến
doanh nghiệp như:
Trang 25Mot là: Các quy định của pháp luật liên quan đến c cơ quan Nhà nước với DN như: việc các cơ quan nhà nước giải quyết các thủ tục, giấy tờ cho doanh
nghiệp (như cắp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cấp các loại giấy phép nhưgiấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc lá, GIẤy chứng nhận khai thác khoảngsản ) hoặc việc Nha nước ban hành các văn bản hảnh chính; các quy định về c
tra doanh nghĩ tác thanh tra,
Hai là: pháp uật uy định các ngưỡng trong hoạt động kinh doanh của DN, nó được
hiểu như những hành lang pháp lý và doanh nghiệp không được phép vi phạm như:
sắc quy dinh về điều kiện ính doanh, bảo vệ môi trường, sử dung lao động hoặc
các ngưỡng phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh khác như các giao địch.
kinh doanh (bap đồng kinh , thỏa thuận kin doanh khác) Với điều kiện là không
được trả pháp luật
Ba là: pháp luật quy định các ngưỡng trong Quản trị nội bộ doanh nghiệp như về cơ cấu tủ chức và các hình thức, phương thức quản lý như thé nào, sử dụng ao động ra
sao, mỗi quan hệ giữa các cá nhân và các chức danh trong doanh nghiệp như thé nào
các nội dung nay được hiểu là quản trị bên trong doanh nghiệp.
Đối với ba nội dung trên, Nhà nước không thể hoản toản quản lý và can thiệp nhằmdiam bảo sự chủ động và tự do cho doanh nghiệp, đặc biệt đối với những quy định lien
«quan đến "ngưỡng” của pháp luật Trong phạm vi ngưỡng của pháp luật, doanh nghiệp
tự do tha thuận, tự do kinh doanh và tự quyết đối với mọi vẫn để nhằm dim bảo hoạt
động kinh doanh hiệu quả
~ Các đặc diễm cũa QL.NN cắp tinh dbt với doanh nghiệp
Quân lý nhà nước đối với doanh nghiệp ti các địa phương do Nhà nước hoạch din,
xiệc quản lý được thực hiện thông qua các quan hệ pháp lý và được thể chế hoá bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật đối với các thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp Tắt nhiên, QLNN là sản phẩm mang tinh chủ quan, nên yêu cầu phải
phù hợp với từng điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thực tiễn QLNN đối với
doanh nghiệp thường bao gồm các đặc điểm cơ bản sau:
Is
Trang 26“Một là, đỗi tượng quản lý là doanh nghiệp mang tính chất đặc thủ (như đã phân tích &
phần trên) việc quản lý của các cơ quan nhà nước thường mang tính giản tgp, và chủ
yếu là việc kiểm tra, kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động đúng mục tiêu, định hướng.
của tỉnh,
Hai là, chủ thể QLNN đối với doanh nghiệp bao gdm các cơ quan nhà nước, ở đây do đặc thù là quán lý các doanh nghiệ trong bộ mày nhà nước không tích biệt một
sơ quan độc lập để quản lý đối tượng này mà gồm nhiều cơ quan chức năng cũng tham,
gia (Uy ban nhân dan (UBND) tinh, các sở, ban ngành) đứng đầu các cơ quan quản lý
là UBND tỉnh, đưổi là các sở, ngành trực thuộc và ủy ban nhân din các huyện ĐỂ
quản lý doanh nghiệp các cơ quan này phải phối hợp với nhau giúp UBND tỉnh quản
lý doanh nghiệp trên địa bản Xuất phát tr đặc điểm đố, nên nhiều khâu, nhiễu công
đoạn trong quả trình quản lý để bị chồng lần và rắt khó phân định rõ rằng trách nhiệm
quản lý thuộc về cơ quan nào Điều này gây nhiều khó khăn cho chính các cơ quan
QLNN và bản thân các doanh nghiệp.
Quan If nhà nước đối với doanh nghiệp do đội ngũ công chức thực hiện thông qua các
phương thức và công cụ quản lý, nên trình độ, năng lực và đạo đức của công chức là
yếu tổ quyết định trong việc QLNN đối với doanh nghiệp
Ba là, cơ chỉ ác động của các cơ quan QLNN tới doanh nghiệp phải đảm bảo các tiêu chi như tạo điều kiện thuận lợi để Doanh nghiệp phát tiển một cách toàn diện, phát
huy những ưu thể của doanh nghiệp và hạn chế tối đa những khuyết tật của doanh
nghiệp Việc tác động của QLNN đến các doanh nghiệp chủ yéu dva trên phương pháp,
giản tiếp thực chất là Nhả nước phải sử dụng một hệ thông các công cụ trong đó bao
gốm: hệ thống pháp luật đồng bộc hệ thing cơ chế, chính sách kinh tế chiến lrợ, quy
hoạch, kế hoạch phát triển doanh nghiệp theo cơ cấu ngành, theo ving và địa bản, thời
gian và không gian với yêu cầu hoạch định một cách khoa học; có bước đi và lộ trình
cụ thể, 10 rằng Đặc biệt việc tác động của QLNN déi với doanh nghiệp nhằm hướngtới mục tiêu chung đảm bảo phát triển ổn định của các doanh nghiệp đồng thời gắn
việc thúc day phát triển các doanh nghiệp với dn định chính trị xã hội và cân đối phát triển ving, ngành theo mục tiêu chung của tỉnh.
Trang 27Bản là, do mỗi địa phương, kiện khí hậu, thé nhưỡng khác nhau, đặc thù dân cư cũng có sự khác biệt và trình độ dân tri có sự chênh lệch do vậy đặc điểm của QLNN
cũng có nhiễu khác biệt Việc quản lý của nha nước cần phải căn cứ vio những điều
kiện cụ thể để có phương pháp quản lý cho phù hợp Ngoài ra, đối với các tỉnh ngoài xiệc thửa hành, phổ biến pháp luật của Trung ương tới các doanh nghiệp thì theo phân sắp các tính cũng cần phải cổ những cơ chế, chính sách đặc thủ để quản lý và thúc diy
phát trién doanh nghiệp trên địa bàn nhằm khai thác sử dụng hiệu quả tiềm năng thémạnh vé kinh tế, các nguồn lực xã hội, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát huy cao
nhất tính độc lập tự chủ, áng tạo nhưng đảm bảo ngăn ngừa những hạn chế tiêu cực
cảnh hưởng tới sự phat triển chung của nên kinh tế mỗi địa phương
1.2 Các nội dung, vai trò ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với hoạt động của
các doanh nghiệp.
1.2.1 Chủ thể Quản lý Nhà nước đối hoạt động của doanh nghiệp
‘Theo Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2014 và nhiều văn bản pháp luật khác, chủ thé QUNN đi
bộ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
‘i hoạt động cña đoanh nghiệp gồm; Chính phủ; Các bộ,
Chữ
fh Phủ thực hig nhiệm vụ quản lý của mình trong phạm vi cả nước thông qua cá
bộ, cơ quan ngang bộ trong đó, Bộ KẾ hoạch và Đầu tư à cơ quan chuyên môn phụtrách về doanh nghiệp và những vấn để liên quan đến phát triển doanh nghiệp
LỞ các tinh, thành phố trực thuộc trung ương, Uy ban nhân din tính là cơ quan có thẳm
quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, UBND
không trực tiếp quản lý mã giao cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh
và các cơ quan chuyên ngành khác đặt trụ sở tại tỉnh, thành phổ.
1.22 Các nội dung công tác quần lý nhà nước đối với hoạt động cia các doanh
nghiệp
= Trin khai thực hiện pháp luật, chink sách của Trung ương tại địa phương đâm bảo mỗi trường pháp Is thuận lợi
AMột lồ, thực hiện chức năng QLNN về kinh tẾ trên địa bàn tinh, các cơ quan QLNN,
đối với doanh nghiệp tổ chức triển khai các hoại động nhằm tuyên truyễn, phổ biển các
17
Trang 28luật và các nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư của các cơ quan trung ương đếnsắc doanh nghiệp Các cơ quan QLNN đối với doanh nghiệp phải thường xuyên tuyêntruyền, phổ biển các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp;theo dõi, đôn đốc, hưởng dẫn việc thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và các
luật liên quan, đảm bảo thực hiện đầy đủ, nhất quán tinh thần và nội dung của các luật
này: tong kết những điển hình và kính nghiệm tt; đồng thời, phát hiện những việc làm
kh ig kịp thời, những hành vi vi phạm, làm trái quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tự, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ.
Việc thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp để đưa pháp luật dn với doanh nghiệp là mộtnội dung quan trọng của việc QLNN đối với doanh nghiệp Làm tốt điều này giúp chocác doanh nghiệp dễ ding tiếp cận với các quy định của pháp luật để ấp dụng thực
hiện trong doanh nghiệp mình Qua đồ giúp doanh nghiệp thực hiện đúng, đầy đủ các
chỉnh sách, chủ trương của Nhà nước và bảo vệ chính doanh nghiệp minh trong thời
kỳ hội nhập.
Hai là, hướng dẫn thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ và các
sơ quan Trung ương Chính sich hỗ trợ là cơ sơ pháp lý của công tác hỗ trợ doanh nghiệp, Hiện nay, các chin sách khuyến khích doanh nghiệp của Chỉnh phủ tập trung:
vào hai vẫn đề đó là không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh tạo điễu kiện thuậnlợi để cho các doanh nghiệp hoạt động và hình thành, phát triển Cơ chế hỗ to thốngnhất từ Trung ương đến địa phương nhằm cung cắp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.phát triển Trong những năm gin đây hệ thống luật pháp của Việt Nam không ngimgđược hoàn thiện, phủ hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế, trong đó có nhiễu.chính sich hỗ mợ doanh nghiệp như: chính sich về đất đai, thuế, tín đụng, th trường,
khoa học công nghệ.
- TẾ chức bộ máy quản lý nhà nước đỗi với doanh nghiệp
‘Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, và nhiều văn bản pháp luật khác, chủ thé QLNN
đối với hoạt động của doanh nghiệp gồm: Chính phủ; các Bộ, cơ quan ngang bộ;UBND tin, thành phổ trực thuộc trong ương,
‘Theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác, nhiệm vụ, quyền.
Trang 29hạn và nội dung QLNN địa phương đối với doanh nghiệp nói chung bao gồm một số nội dung sau:
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương thực hiện QLNN đối với doanh
nghiệp trong phạm vi địa phương; trong phạm vi nhiệm vụ, quy hạn được phân công
có trách nhiệm:
Chi đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc và Uy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tinh cune cắp thông tin doanh nghiệp: giải quyết khó khăn, cản trở
trong đầu tư và hỗ trợ phát iển doanh nghiệp trong phạm vi thẩm quyển; tổ chúc
kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật;
“Tổ chức đăng ký kinh doanh và thực hiện quản lý doanh nghiệp theo các nội dung
đăng ky kinh doanh; xử lý hành hinh các hành vi vi phạm Luật doanh nghiệp và pháp luật có liên quan;
Chi đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc va Uy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tinh thực hiện các quy định của pháp luật về thuế, các điễu kiện kinhdoanh theo quy định của pháp luật và hướng dẫn tương ứng của các Bộ, cơ quan ngangBộ: trực tiếp xử lý hoặc kiến nghị cơ quan có thẳm quyền xử lý các vỉ phạm quy định
QUNN trong lĩnh vực này;
Tổ chức cơ quan đăng ký kinh doanh, quyết định biên chế cơ quan đăng ký kinh doanh
tinh, thành phổ trực thuộc trung ương; chỉ đạo và hướng dẫn Uy ban nhân dén huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh và Uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xử lý vi
phạm hành chính trong đăng ký kinh doanh.
17 đào tạo người lao động và lãnh dao doanh nghiệp
Môi trong những khó khăn hạn chế của doanh nghiệp chính là trình độ quản lý của chủ
<doanh nghiệp và cán bộ quản lý, rình độ tay nghé của người ao động edn thấp do xuấtphát điểm thấp và chưa cổ chính sách đảo tạo cin bộ đứng din, do vậy thiểu kiến thúc
và điều kiện để áp dụng các phương thức quản lý tiên tin, áp dụng tổ chức lao độngKhoa học wv Dé hỗ trợ doanh nghiệp trên địa ban, chính quyển cắp tỉnh cần có chính
sách sao cho đảm bảo phương thức tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng kiến thức cho lãnh đạo
19
Trang 30các doanh nghiệp, cán bộ QLNN về thương mái, địch vụ và công nhân tay ngt
thuật cao trong hệ thống đào tạo của Bộ Công thương, nhưng phải xuất phát từ thực
di yêu cầu và đòi hỏi của doanh nghiệp.
Tỉnh thành ph cần để 1a chính sich dio tạo và khuyỂn khích người ti, chuyên gia vàngười giỏi chuyên môn bằng nhiều hình thức khác nhau Doanh nghiệp khi tiếp nhậnngười lao động được đảo tạo bằng nguồn ngân sách phái có trách nhiệm đóng góp một
phần kinh phí nhất định đối với Nhà nước Ngoài ra, cần tập trung hỗ trợ các doanh
nghiệp trong đảo tạo cán bộ lãnh đạo, cần bộ quản lý, chủ doanh nghiệp nhằm đáp ứng
yêu cầu của kính doanh hiện đại
+ Đối với hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho lãnh đạo doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có thé tổ chức các lớp đảo tạo ngắn hạn vỀ khỏi sự doanh
nghiệp, quản trị doanh nghiệp, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế để đáp ứng yêu
cầu mới về hội nhập và phát triển, nhằm hỗ tre cho các doanh nghiệp phát huy moi
khả năng và nguồn lực dy mạnh hoạt động SXKD, nâng cao năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp,
Nội dung dio tạo bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân là những vấn đề về pháp luật trong
kinh doanh, chiến lược kinh doanh, quản tị tải chính, quản trị nhân lực và quản tỉ
makeng Các nội dung trên cần được xây đụng o6 đọng, tiết thực phủ hợp với tình
độ và nhu cầu thực tế các doanh nghiệp Qua nội dung đảo tạo sẽ giúp cho các đơn vị
nâng cao được trình độ quản lý, năm bắt được các quy định của pháp luật trong lĩnh
vực SXKD, nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quc tế
Ngoài ra, các cơ quan QLNN có thể hỗ trợ kinh phí để các lãnh đạo doanh nghiệpđược tham quan, học tập kinh nghiệm và tếp cận với thị trường nước ngoài
+ Đối với hỗ trợ đào tạo nàng cao trình độ cho người lao động trong doanh nghiệp,
Lao động, là một nguồn lực rit quan trong của doanh nghiệp vi vậy, chất lượng nguồn
lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
ign nay, lao động trong các doanh nghiệp cin được Nhà nước hỗ trợ dio tạo về kiếnthức pháp lut và tác phong công nghiệp: hỗ trợ các dự án đảo tạo ngh, phát riễn
Trang 31nghễ Nội dung hỗ trợ cơ bản là
Hỗ trợ dio tạo nghề ti thủ công nghiệp, công nhân lành nghề, vừa đảm bảo duy trì
và phát triển các làng nghề, vừa nâng cao năng lực cho lao động trong doanh nghiệp.
48 tạo cơ hội phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp.
“Thực hiện
ấn nâng cao năng lực cho hệ thing các trường dạy nghỉ trên địa bin tinh theo hướng
ty hoạch và xây dựng hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng đề
tăng cường xã hội hoá công tác day nghề Cải cách nội dung đào tao sắt với yêu cầu
‘eta doanh nghiệp và đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
Hình thành những chương trình dio tạo cho lao động tại các doanh nghiệp, mở thêm.
các khỏa đảo tạo ngắn hạn để phục vụ yêu cầu đảo tạo va đảo tạo lại nhân lực của
doanh nghiệp.
Thực hiện việc miễn thuế, hỗ trợ tải chính cho những lao động tự đào tạo nâng cao
trình độ, tay nghé trong doanh nghiệp.
~ Kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà mước đối với doanh nghiệp
bổ
với doanh ngh tra nhằm đánh giá chính xác kết quảông tác thanh tr, ki
hoạt động của khu vực kinh tế này dé nhà nước 6 can thiệp hop ý tối khu vực kinh tẾnày Công tác thanh kiểm tra thực chat là một hệ thống phản hồi và dự báo Phản hồicho phép nhà nước thấy rõ hiện trang của khu vực kinh tế này dé cổ sự điều chỉnh:
lường trước được tương lai, mức độ phát trién của doanh nghiệp để có can thiệp kip
thời nhằm trinh những hậu quả cho nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tẾ này nóiring Thanh kiểm tra của nhà nước được thông qua bing các hình thức chủ yếu như
giám sát, kiểm ta, thanh tra và kiểm toán nhà nước,
“Trong nền kinh té thị trường luôn mang tính hai mặt, mặt tích cực và mặt tiêu cục.
Trong đó mặt tiêu cực có tác động chỉ phối không nhỏ tới một bộ phận các nha kinh
doanh cũng như cán bộ làm công tác QLNN Do đó, Nhà nước phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp, của các cá nhân và tổ chức có n quan để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật của
doanh nghiệp như: buôn lậu, lâm hing giả, gian lận thương mại, trốn thud, gây 6
Trang 32nhiễm môi trường.
Hoạt động thanh tra, kiểm tr, kiém soát doanh nghiệp nhằm bảo dim cho kính donnh
lành mạnh, bảo đảm trật tự kỷ cương, bảo vệ lợi ieh chỉnh đáng của doanh nghiệp và
hít tiễn đất nước Mục dich của công tic kiểm tr, kiểm soát l hướng in doanh
nghiệp chấp hành đúng pháp luật, phát biện những sai sót trong quả trình thực hiện
pháp luật để Nhà nước kịp thời có biện pháp tồn nắn, sửa chữa và ngăn chặn sai phạmcủa doanh nghiệp, Đẳng thời, thông qua việc kiểm tr, kiểm soit côn No ra nguồn
thông tin phản hồi từ doanh nghiệp để các cơ quan QLNN có cứ đánh giá hiệu quả
và mức độ hợp lý của hệ thống luật pháp, cơ chế chỉnh sách da ban hành.
"Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp bao gồm một số nội dung chính
Kiểm tra, kiểm soát tinh hợp pháp của sự tồn tại doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp rađời đều phải được đăng ký Giấy chứng nhận đăng kỹ doanh nghiệp chỉ được cắp cho
những doanh nghiệp đủ diễu kiện theo quy định của pháp lft Việc kiểm tra nhằm
loại trừ các doanh nghiệp không đăng ký hoặc không đủ điều kiện kinh doanh
Kiểm tra định ky theo chế độ nhằm nhắc nhở cúc doanh nghiệp nghiêm chỉnh chấp
hành pháp luật Nội dung kiểm tra là các quy định về an toàn lao động, phòng chống
chí nỗ, an toàn vệ sinh môi trường, chế độ kể toán, thống kế
Kiểm tra khi cố dấu hiệu vi phạm pháp luật như trốn thuế, buôn lậu, làm hàng giả,
hàng kém chất lượng, 6 nhiễm môi trường
Kiểm tra, kiểm soát khi e6 đơn thư tổ cáo, khiếu nại hoặc phát có những hoạt
động bắt thường từ phía doanh nghiệp.
"Phương thức, hình thức kiểm tra: các cơ quan QLNN có chức năng kiểm tra, kiểm soát
hoạt động của doanh nghiệp có thé tiền hành kiểm tra doanh nghiệp theo hai phương
thức là một cơ quan độc lập tiến hình kiém tra hoặc phối hợp nhiều cơ quan cũng
tham gia kiém tra, Hình thức tổ chức kiểm tra hoạt động doanh nghiệp có thé thực hiện
ig kê định ky đi
cối với hoạt động doanh ngh kiểm tra qua hình thức báo cáo tải chính, I với doanh nghiệp, kiểm tra qua thực hiện các th te, guy dink cần thị „kiêm
Trang 33tra qua tổ chức các cuộc điều tra chuyên môn.
Kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp là hoạt động thường xuyên liên tục của các cơ quan
QLNN, nhưng không can thiệp quá sâu vào hoạt động tác nghiệp, làm mắt quyền tự
chủ kinh doanh của doanh nghiệp, Như vậy, Nhà nước thực hiện chúc năng kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp không chỉ đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật mà
nhằm tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ tre doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn
1.2.3 Vai trò công tic quản lý nhà mước đối với hoạt động của các doanh nghiệp
~ Dim bảo doanh nghiệp hoat động đúng pháp luật
"Để đảm bảo doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, đồi hỏi tước hết ở chính các
doanh nghiệp phải có sự hiểu biết về pháp luậc trước hết là Luật Doanh nghiệp và
nhiễu quy định pháp luật khác đặc biệt là pháp luật chuyên ngành Bên cạnh đó là sự
tôn trọng pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật, trên cơ sở đó doanh nghiệp mới dim
bảo thực hiện trọn vẹn quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh, phát
uy được vai trở của ho trong nén kinh tế quốc din, Nhà nước với nhiệm vụ và quyền
năng của mình đề ra pháp luật, tuyên truyền pháp luật và đảm bảo việc tuân thủ pháp,
luật thông qua các biện pháp cường chế thi hành Trong quá trình hoại động kinh
doanh, doanh nghiệp có những quyền được pháp luật xác định và bảo hộ, đồng thời
cũng có những nghĩa vụ đối với nhà nước, đổi với xã hội Đây là những quyền và
nghĩa vụ pháp lý do pháp luật xác định và bảo đảm thực hiện.
~ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tỗ chức, cá nhân trong xã hội, hạn chế
những rủi ro, th gi cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội và chỉnh các doanh
nghiệp
Trong xã hội hiện nay, khi đắt nước ta đang trong giai đoạn phát tiển nén kinh tế thịtrường và hòa nhập chung vào sự phát triển kinh té sôi động của thể giới, hoạt độngkinh đoanh là yếu tổ sơ bản dan xen, len lỏi vào tat cả các mặt của đời sống xã hội,những nội dung cơ bản trong kinh doanh như kinh doanh cái gi, dành cho đối tượng
nao, hình thức, nội dung, chất lượng của nó ra sao tác động tới toàn xã hội như chất
lượng sản phẩm hing hỏa, dich vụ: mỗi trường sống: an toàn trong kinh doanh, đầu tư;vấn đề đạo đức, xã hội, học đường, an sinh xã hộ vì vậy Nha nước cần phải đứng ra
2B
Trang 34quản lý hoạt động kinh doanh để dm bảo xã hội được hài hòa và én định.
Hoạt động kinh doanh không chỉ diễn ra giữa các thương nhân với nhau, mà nồ côn có.
mối liên hệ mật thiết giữa các doanh nhân với người din trong xã hội, đó là các quan
hệ ký kết hợp đồng kinh tẾ, các quan hệ mua bản phục vụ kinh doanh hoặc quan hệmua bán phục vụ cho cuộc sống của con người Vì vậy hoại động quản lý của Nhà
nước chính là hướng tới bảo vệ cho các doanh nhân và người dan trong xã hội, v cùng chính là bảo vệ xã hội trong vòng trật tự clin thiết vốn có của nó.
Để đảm bảo quyển và và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, Nhà
nước ban hành nhiều văn bản pháp luật như Bộ Luật Dân sự; Luật Thương mai; Bộ
Luật Hình sự; Luật Lao động; Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật An toàn vệ sinh
lao động; Luật Tai nguyên, môi trường biển va hải đảo;
= Han chế hoạt động động tự phát, cạnh tranh không lành mạnh "cá lớn nuốt cá
"
Hoạt động kinh doanh về bản chất là hoạt động tự phát xuất phát từ chính nhu cầu
nâng cao chất lượng cuộc sống và kim giảu chính đáng của chính các doanh nhân Vìvây nó rất đễ xây ra những bing phát nhất thời có thể kéo theo những hệ luy đáng tiếc
ảnh hướng tới xã hội với phạm vi rộng lớn Hơn nữa, đặc điểm tự nhiên vốn có của
kinh doanh chỉnh là sự cạnh tranh giữa các doanh nhân và doanh nghiệp Vì vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh lành mạnh, các doanh nghiệp phải cạnh tranh một cách
lành mạnh, Nhà nước ban hành pháp luật cạnh tranh va bảo hộ quyền cạnh tranh hợp.
pháp trong kinh doanh nhằm kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, quy định nhữnghành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cắm, trình tự, thú tục giải quyết vụ việc cạnh
tranh, biện pháp xử lý ĩ phạm pháp luật về cạnh trình Doanh nghiệp được tự do cạnh: tranh trong khuôn khổ pháp luậc việc cạnh tranh phải được thực hiện theo nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ich công cộng, quyền và lợi ich hợp pháp ein doanh nghiệp, cũa người iêu dùng và phải tuân theo pháp luật
~ Đầm béo hoại động của doanh nghiệp theo định hướng kế hoạch nhà mước
Nền kinh tế nước ta đã đi qua chặng đường dài trong lịch sử phát triển kính tế và dang
Trang 35bước vào giả đoạn quá độ lên š xác định ditnghĩa xi hội, Đảng và Nhả nước ta
nước ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Trong nền kính tế thịtrường, các tổ chức, cá nhân được tự do kinh doanh và kinh doanh đúng pháp luật, néunhư trước đây nhà nước ta can thiệp trực tiếp vio mọi hoạt động kinh té xã hội thi
nay phương thức điều tiết đã có những thay đổi căn bản, Nhà nước thực hiện chúc
năng QUNN thông qua các hoạt động điều Gt kinh tế ĩ mô, sử dụng ông cụ điều
tiết như thu và thu chỉ ngân sách, tỷ giá hồi doi, li suất ngân hàng nhằm điều iế
chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, én định giá cả và tăng trưởng liên tục của
nền kinh tế
Lịch sử đã chứng minh rằng, các nên kinh thi trường thành công nhất đều không thể
phát triển một cách te phát nếu thiểu sự can thiệp và hỗ tro của Nhà nước Các nỀn kinh tế thị trường nguyên thuỷ dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi giản đơn có thể hoạt
động một cách cổ hiệu quả mà không ein sự can thiệp cũa Nhà nước Tuy nhiền vì
nin kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoài ngày một phức tạp nên sự can thiệp
‘eta Nhà nước như một tit yếu cho sự hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế thị trường
Nhà nước trong các nền kinh tế thị trưởng đóng một vai trò rit lớn trong việc lạo ra
các điều kiện kinh tế để thị trường tư nhân có thể phát huy hết hiệu quả hoạt động của
mình,
1.3 Các yếu tổ ảnh hướng đến công tác QLNN đ
nghiệp
với hoạt động ia các doanh.
13.1 Sự lãnh đạo của Đăng cộng sin Việt Nam dối với quản lý nhà nước về hoạt
động của doanh nghiệp
G nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Đảng
không những đang lãnh đạo chính quyền mà còn lãnh đạo cả hệ thống chính trị, rộnghơn là lãnh đạo toàn xã hội, điều này đã được khng định trong thực tế và được chế
định ngay cả trong bản Hiến pháp, thể hiện thành quả của cách mạng nước ta trong
suốt bao nhiều năm qua Đảng lãnh đạo chỉnh quyền và thông qua chỉnh quyển để
nhân dân làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội Chính quyền chính là công cụ mạnh mẽ,
sắc bén nhất đẻ đưa đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng vào cuộc sống, bảo
«dam sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội
25
Trang 361.3.2 Mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật li quan
Trong quá trình quan lý, các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện nhiệm vụ ban hành,
văn bản, quy định hướng din về quản lý hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sử cho
việc tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy hệ thống khung
khổ về pháp luật doanh nghiệp bao gồm các luật, nghị định, thông tư và các quyết định
quy định về quan lý hoạt động của doanh nghiệp không phái bao giờ cũng bao quát
được các vin đỀ phát sinh liên quan đến doanh nghiệp trong thực t& Việc giải quyết
các vin đề, tay thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh, tùy vào từng tình huồng cụ thể để
áp đụng luật và các văn bản có liên quan, ty nhiên, cũng có những tình huống nim
ngoài phạm vi hoặc chưa được quy định trong lui Do vậy, việc hoàn thiện các văn
bản pháp luật và các quy định hướng dẫn về quản lư hoạt động của doanh nghiệp là
ếu tổ quan trong hàng đầu, nó đôi hỏi sự phù hợp với điều kiện kinh té - xã hội củađất nước đồng thời phải theo kịp với xu thé chung của thé giới Các quy định pháp luật
nếu bao hàm được đủ các nội dung quản lý, vừa phù hợp với đặc điểm chung của các
doanh nghiệp, đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển của đất nước, vừa đảm bảo
tính hội nhập quốc té sẽ có tác động tích eve, thúc diy doanh nghiệp phát triển Ngược
Jai nó sẽ tiệt tiêu doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả quản ý nhà nước không đạt được,
1.3.3 TỔ chức bộ máy quản lý nhà nước
Bộ máy quản lý là một trong những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước.
đối với hoạt động của doanh nghiệp, việc tổ chức tốt một bộ máy triển khai có tính
quyết định đến việc thực thi và hoàn thành nhiệm vụ quán lý Dé tổ chức tốt được bộ máy đó, trước hết phải phân công nhiệm vụ rõ ràng
trách nhiệm cụ thể
đầu,
khoa học và hợp lý, quy định
a từng cấp, từng ngành và đặc biệt là trách nhiệm của người đứng
Hiện nay, bộ máy quan lý nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam
` hong
quá lớn, quá công kềnh và dang (6 ra kém hiệu qua, 9 cơ quan có chức năng
quan lý nhà nước đối v hoạt động của doanh nghiệp, không có cơ quan đầu mối cụ
thể, quyển han và nhiệ Vụ của các cơ quan vừa thừa vừa thiểu lại chẳng chéo Vì vay việc tổ chức một bộ máy quản lý nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp một
cách phù hợp và chuyên nghiệp dang trở nên cắp thiết
Trang 371.34 Phẩm chất đụo đức và năng lực của đội ngũ cin bộ, công chức
Đội ngũ cần bộ, công chức là những người trực tiẾp tham gia quản lý, trụ tiẾp tác
động vào hoạt động của các doanh nghiệp, Ho là những người đề xuất, xây dụng cơ
chế, chính sách, pháp luật, là những người triển khai tuyên truyền, thực thi pháp luật
Vi vậy nếu những chính sich pháp luật được xây đựng và thực thi do những người cóđạo đức, có tâm, cổ thm và cổ tải, xuất phát từ nhủ cầu thực tiễn của xã hội, từ quả
trình rên luyện đạo đức và năng lực chuyên môn thực t&, vi mục tiêu chung phát triển
kinh tế - xã hội thì những chính sách pháp luật đó mới đi vào thực tế phát huy giá trị
vốn có của nó, Ngược lạ nẫu những cơ chế chỉnh sich đỏ chỉ phục vụ cho một nhóm
người hoặc vi quyén lợi cá nhân, cục bộ cho một hoặc một số cơ quan tổ chức ndo đó,hoặc cả khi những chính sách pháp luật rất phù hợp và tiến bộ nhưng bị vận dụng biển
tướng bởi những cá nhân, tổ chức không vi mục tiêu chung của xã hội th sẽ gây
những hậu quả xấu cho xã hội, thậm chí làm thụt lùi kinh tế Xuất phát từ đặc điểm đó,
Đảng và nhà nước ta đã xác định nâng cao đạo đức cách mạng, tinh tiền phong gương
mẫu của người đăng viên ting cường và nâng cao ý thức, đạo đức cô vụ, chất lượng
nhiệm vụ chuyên môn của người công chức là nhiệm vụ hàng đầu cũa mỗi tổ chức cơ
sở Đăng và tổ chức chính quyển
13.5 Cơ chỗ giảm sắt hoạt động quân lý nhà nước
“Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay có hai loại giám sát là giám st mang tính
quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) và giám sắt xã hội mang tính
“quyền lực nhân dân (Mặt trận TỔ quốc Việt Nam, các tổ chức chính tị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, phương tiện thông tin đại chúng và các cá nhân, cộng đồng )
Vei bản chất nhà nước hấp quyn xã hội chủ nghĩ của nhân in, do nhân dn, vĩ
nhân dân, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt
‘Nam phải thể hiện được quyền làm cl của nhân dân đối với quyển lực nhà nước,
thông qua nhiều hình thức khác nhau Trong đó, giám sit xã hội mang tinh quyền lực
nhân dân với tư cách là chủ thể của quyền lực nhà nước đối với tỏ chức vả thực hiệnquyền lực nhà nước lä một trong những điều kiện quan trọng, nhằm bảo dim quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Trang 38Mục ch của giám S làm của đối tượng bị giám sit (các cơ quan nhànước, cần bộ, công chúc) có đáng những điều quy định, những quy ché, chun mực đãđặt ra; phát hiện những khiếm khuyết trong tổ chức và hoạt động của đối tượng bịgiảm sit đ c những kiến nghị và biện phấp can thiệp, khắc phục kịp thời nhằm
hướng hoạt động của đối tượng đi đúng hướng Trong ĩnh vực quản lý nhà nước đối
với hoạt động của doanh nghiệp, cơ ché cơ chế giám sit có vai trò quan trọng qu
định trực tiếp đến hiệu quả quản lý, như: tạo cơ sở cho việc ban hành, thực hiện pháp
luật trong thực tễ, góp phần nâng cao ý thức pháp luật, ton trọng pháp luật, qua đó góp
phin phát triển kinh tế - xã hội và bảo dim các quyền doanh nghiệp; phát huy được.
các nguồn lực để tập trung và xử lý có hiệu quả những vẫn đề khó khăn, phức tạptrong quản lý doanh nghiệp mà đối với một người, một cơ quan, tổ chức không thể
quyết được,
1.3.6 Vai trò của báo chi
Trong những năm gin đây, Báo chi dang ngày cing phát triển, góp phin đưa kinh tế
đất nước phát triển cùng với sự phát triển chung của thể giới Báo chí là cầu nối quan
trong giữa doanh nghiệp và nhà quản lý, hoạch định chính sich giúp Nhà nước điều
chỉnh những chủ trương, đường lối cho phù hợp với thực tiễn: góp phần tham gia đấu
tranh tham những, chống tiêu cực và tệ nạn xã hội: thúc dy quá trình xã hội hóa các.
hoạt động giảm sắt và phản biện xã hội: là nhân ổ, là phương tiện có site mạnh đặc
biệt to lớn trong việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội Báo chí là
kênh thông tin hữu ich giáp Đảng, Chỉnh phủ lãnh đạo, điều hành và quản lý tốt hơn
mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
1.3.7 Yếu hội nhập quắc tế
Trong những năm qua, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và dang tạo ra
những thể và lực mới cả bên trong lẫn bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ
phát triển mới Vị thé Việt Nam ngày càng được cùng cố và khẳng định trên chính tường quốc tế và cũng là tiễn để cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá dit nước Quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay với các nước, các tổ chức quốc
t và vùng lãnh thổ được mở rộng hơn bao giờ hết Trong bỗi cảnh quốc tế hiện nay xuthé hoà bình, én định, độc lập, hợp tác để phát triển là xu thé chung đó chính là thời cơ
Trang 39Dưới sự lĩnh đạo của Dang, iệcthực hiện đường ỗi đối ngoại với phương châm độc
n hệ quốc tế trên tinh thân chủ động, sẵn
tác tin cậy” đã góp pl
lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá qu
dua nước ta thoát sing hội nhập, "sẵn sing là bạn và là
khỏi khủng hoàng về kinh tế và sự bao vây, cắm vận kéo dài rong nhiều thập kỹ, Quá
Nam trên trường quốc tế, chúng ta cũng đã
chính
trình hội nhập ngoài việc tăng vị thể
thu hút được một số lượng đáng kể vốn đầu tư nước ngoài và vi trợ phát tr
thức quốc tế; tiếp thu những thành tựu mới về khoa học, công nghệ cũng như kinh nghiệm và kỹ năng quản lý Xây dựng một đội ngũ công chức, viên chức nhà nước và
đội ngữ quản lý kinh doanh từng bude thích ứng với điều kiện và môi trường mới tạo
tiền đề để tham gia một cách tích cục hơn, chủ động hơn trong quá trình hội nhập kinh.
tế quốc tế những năm tiếp theo.
‘Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta còn gặp không ít khó
khăn, thách thức Môi trường kinh doanh ở nước ta tuy đã được cải thiện dáng kế song
về nhiều mặt còn hạn chế như hệ thống pháp luật còn thiểu và chưa đồng bộ chưa đủ
rõ rằng và nhất quấn Các doanh nghiệp chỉ chú trọng vào tính kinh tế của hàng hoá
mà ít được chú trọng vào tính xã hội của hàng hoá như một số nước văn minh, hiện đại
ngày nay Cơ cầu tổ chốc và bộ mấy hành chính cồn nhiều Khê, những nhị 1 quan
liêu t tham những có phần tỉnh vi, ph tạp hơn
Do vậy, để khắc phục những khó khăn, thích thức rong quá tình hội nhập kinh tẾquốc tẾ việc đổi mới công tác quản Lý nhà nước đối với hot động của doanh nghiệpchính là một yêu cẩu cấp thiết cẳn phải thực hiện
1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
"Để tài nghiên cứu khoa học của nhóm tác giả TS Trang Thị Tuyết Một số giải pháphoàn thiện QLNN đổi với Doanh nghiệp ở Việt Nam, tác giả cho thấy cả về nội dung,
binh thức ở Việt Nam nói chung và ở ác tập đoàn nó riêng đối với việc thành lập và
quản lý Trên cơ sở những thành quả đạt được dé phát triển cũng như sửa đổi học tập
kinh nghiệm các nước phát triển
ĐỀ tài nghiên cứu của tác gid Nguyễn Thị Thu Hà “Một số giải pháp tăng cường quản
29
Trang 40lý Nhà nước đối với thương mại dich vụ trong di hội nhập kinh t
mục tiêu nêu lên những khó khăn hiện nay trong công tác quản lý nhà nước về thương
mại dich vụ và đưa ra một số giái pháp khắc phục
ĐỀ tài nghiên cứu của tác giả Linh Thị Hiền "Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” với mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cửu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với ho động của cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2010 đến nay, luận văn đề xuất các
giải pháp nhằm đảm bảo QLNN đt
tỉnh Lạng Sơn.
với hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bản