LOI CAM ONSau thời gian dai thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch va Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng cấp nước phục vụ da mục tiêu
Trang 1LOI CAM ON
Sau thời gian dai thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch va
Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng cấp nước phục vụ da mục tiêu nhằm phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” đã được hoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Viết Ôn và thầy TS Nguyễn Quang Phi Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè
đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, khối lượng tính toán lớn nên những thiếu sót
của luận văn là không thé tránh khỏi Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tắm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Tiến Thành
Trang 2BAN CAM KET
“Tên tác giá Nguyễn Tiến Thành
Hoe viên cao học: Lớp CH22Q11
Người hướng dẫn khoa học; GV HDI: _ TS Nguyễn Quang Phi
GVHD:- pGS,TS, Trần Viết On
Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng cấp nước
phục vụ đa mục tiêu nhằm phát triển kinh tế - xã hội luyện Tiên Du, tình Bắc
Ninh *
Tác giả xin cam đoan để tài luận văn được làm dựa trên các số liệu tư liệu
được thu thập từ nguồn thực tế, được công bé trên báo cáo của cúc cơ quan Nhà
nước, được đăng ải trên các tap chi chuyên ngành sách, báo đ làm cơ sở nghiên cứu Tác giả không sao chép bắt kỳ một luận văn hoặc một đề nghiền cứu nào trước đó.
Ha Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2015
Tác
"Nguyễn Tiến Thành
Trang 32, Mục tiêu nghiên cứu 9
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 0CHUONG 1 TONG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN COU VA VUNG NGHIÊN
cÚU.
1 TONG QUAN H VỰC NGHIÊN COU 1 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 1 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước, 2 1.2 TONG QUAN VỀ VUNG NGHIÊN CỨU 4
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên et 4 1.2.2 Tình hình dân sinh KT-XH và yêu cầu phat triển oe 1Ô 1.2.3 Hiện trang công trình cấp nước, 18
CHƯƠNG II, NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUAGIẢI PHÁP NANG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC PHỤC VỤ ĐÁ MỤC
TIÊU NHAM PHÁT TRIEN KT-XH HUYỆN TIÊN DU, TINH BAC NINH.28
2.1 PHAN VUNG THUY LỢI CAP NƯỚC 28
Trang 423.2 Cân bằng nước : : 53
2.3.3, Cân bằng sơ bộ, đánh giá khả năng nguồn nước 33
CHUONG III NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CAP NƯỚC CHO HUYỆN TIE?
3.2.4 Giải pháp cấp nước —¬ — «no 5B3.3 LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN THUY LỰC 58
3.3.1 Giới thiệu một số mô hình thủy lực tiêu biểu eee 58
3.3.2 Lựa chon mô hình tính toán sọ
3.4 SỬ DỤNG MIKE 11 BE TÍNH TOÁN CÁC GIẢI PHÁP CAP NƯỚC 59
3.4.1, Phạm vi nghiên cứu của mô hình thủy lực tưới.
3.4.2 Nhiệm vụ tinh toán
3.4.3 Mang sông tinh toán tưới 6
3.4.4 Hệ thống biên, nút tới gia nhập: 6 3.4.5 Tài liệu địa hình hệ thống tưới 74
3.4.6 Tài liệu khí tượng thủy văn os T5 3.47, Tải liệu thủy nông T5 3.4.8 Mô phông mô hình, 75 3.4.9 Tính toán thủy lực các phương ấn tưới soo TT
CHUONG IV LỰA CHỌN GIẢI PHAP CAP NƯỚC CHO HUYỆN TIEN DU8L4.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH $1
4.1.1 Phương pháp lựa chọn giải pháp _ -„.81
4.1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp 81
4.2 GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 84
Trang 54.2.3 Giải pháp về tổ chức quản ý khai thác hiệu quả công tinh thuỷ lợi 85 4.2.3 Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch 87
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 88
—
Trang 6DANH MỤC HÌNH VE
Hình 2.l: Bản đồ phân vùng thủy lợi huyện Tiên Du ne 29
Hình 2.2: Đường tần suất lý luận mua vụ xuân 34Hình 2.3: Đường tần suất lý luận mưa vụ mủa 35Hình 2.4: Đường tần suất lý luận mưa vụ đông 36Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống nút tưới trên địa ban huyện Tiên Du a)
Hình 3.2: Sơ dé tính toán thủy lye 70
Hình 3.3: So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu công Ba Xã T5
Hình 34: So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu cổng BguError! Bookmark not defined.Hình 4.1: Bản đồ quy hoạch cấp nước huyện Tiên Du, 83
Trang 7Bảng 1.1: Diện tích các loại đắt trên địa bàn huyện.
Bảng 1.2: Các yếu tổ khí tượng đùng tính toán.
Bảng 1.3: Diện tích đất tự nhiên - dân số mật độ dân số và các đơn vị hành chính
huyện Tiên Du.
Bảng L.4 Hiện trang sử dung đắt huyện Tiên Du
Bang 1.5: Diện tích ~ năng xuất — sản lượng các loại cây trồng chính
Bảng 1.6: Giả tị sin xuất công nghiệp trên địa bản toàn huyện năm
Bảng 17: Tổng hợp các công tình do xã quân lý
Bing 18: Hi
Bảng L9: Hiện trang côn
Bang 1.10: Hệ thông kênh tưới tiêu cấp I, II trên dia bản huyện.
Bảng 1.11: Hiện rạng kiên cố hóa kênh mong rên dia bin huyện
trạng ede công trình lay nước sông Duống
trình lấy nước sông Ngũ Huyện Khê
Bảng 2.1: Kết qua phân khu thuỷ lợi chính
Bảng 22: Cơ cầu đất trồng trọ gi đoạn hiện tại và năm 2020
Bảng 2.3: Số lượng gia sử
Bảng 2.4, Di
Bảng 25: Dự báo phat ti
sia cằm hiện tại và năm 2020
tích nuôi trồng thủy sản hiện tại và năm 2020,
dan số hiện tại và năm 2020
Bảng 2.6: Dự báo phát triển các khu công nghiệp hiện tại và năm 2020.
Bảng 2.7: Kết quả tính toán mưa vụ theo tần suất P=85%
Bang 2.8: Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng huyện
Bảng 2.9: Độ âm trong lớp đất canh tác cho cây trồng can
Bảng 2.10: Thời gian sinh trưởng của cây rồng,
Bang 2.11: Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Ke của cây trồng cạn
Bảng 2.12: Chiều sâu bộ ré của loại cây trồng cạn
Bảng 2.13: Mức tưới các loại cay trồng
Bảng 2.14 Hệ số trới mặt mộng giá đoạn 2020
Bảng 2.15: Nhu cầu nước theo từng thing của các loại cây trồng,
" 2 l3 4
19
20 23 23 26 29 30
38
39 39 4 4
4
Trang 8Bảng 2.16: Nhu cầu nước chăn nuôi hiện tại và năm 2020 47
Bang 2.17: Nhu cầu nước sinh hoạt hiện tai và năm 2020 AB
Bảng 2.18: Nhu cầu nước công nghiệp hiện ti và năm 2020 48 Bang 2.19: Nhu cầu nước thủy sản hiện tai và năm 2020, 48 Bảng 2.20: Tổng nhu cầu nước các ngành kinh thiện ti 4 Bang 2.21: Tổng nhủ cầu nước các ngành kinh tế năm 2020 50
Bang 2.22: Tổng nhu cẩu nước tại hiện tại và năm 2020 SI
Bảng 2.23: Tổng lưu lượng yêu cầu tại hiện tại và năm 2020 st Bảng 2.24: Phân phối ding chủy năm thiết kế Q85%, W85% tại tram Bến HOS4
Bảng 225: Cin bằng tổng lượng nước theo từng giai đoạn tin suất P= 8576 54
Bảng 226: Cin bing ting lượng nước theo khả nding các ông tỉnh đầu mồi 55
Bang số 3.1, Sơ đỗ mang sông tinh toán thủy lực 6
Bảng số 3.2 Hệ thông nút tưới huyện Yên Phong, “
Bang số 3.3 Hệ thong nút tưới thị xã Từ Sơn 66
Bảng số 34 Hệ thông nút tưới huyện Tiên Du 6 Bảng số 3.5 lệ thống nút tưới huyện Qué Võ 69 Bảng số 3.6 Hệ thông nú tưới thành phố Bắc Ninh, n Bảng số 3.7 Địa hình lòng dẫn sông mang tính toán thủy lực tưới 4
Bang số 3.8 Hiện trạng hệ thống tram bơm tưới đầu mồi 75Bảng số 3.9 Kết quả mô phỏng mực nước từ 28/7-6/82015 hệ thống Bắc Đuồng 75Bảng số 3.10 Cân bằng giữa nhu cầu tưới hiện trạng và năng lực hệ thông công
trình đầu mỗi nBảng 3.11 Kết qua tin toán thi he tưới PAL thn suất 85% Huyện Tiên Da 77Bảng 3.12, Kết quả nh toán thủy lực tưới PA2 tin suất 8594 Huyện Tiên Du 19
Tiên Du $0
Bảng 3.13, Kết quả nh toán thủy lực tưới PAS tin suất 85% Huy
Trang 9Trong những năm cua, cùng với sự phát tiễn kính ế chung của inh Bắc Ninh
va của cả nước, kinh tế huyện Tiên Du cũng đã và đang phát triển với nhịp độ cao, hi
quả và khá bén vững Song, hiện nay, béi cảnh có nhiều yêu tổ mới tác động mạnh đến quá trình phát triển nền nông nghiệp và kinh tế xã hội cả nước và tỉnh Bắc Ninh nói
chúng, huyện Tiên Du ồi iêng
ấu sửTrên địa bản huyện Tiên Du đang có sự chuyển dịch rất mạnh về cơ
dụng dit: diện tích đắt đảnh cho sản xuất các loại cây nông nghiệp truyền thống nhưlúa và cây màu lương thực đang có xu hướng giảm dần, ngược lại đất nuôi trồngthủy sản, đất trồng rau và một số loại cây công nghiệp khác có giá tị kinh tế caodang có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, cùng với sự gia tăng dân số, đồ thị
không ngừng mở rộng, sự phát triển các ngành công nghiệp, du ịch, dịch vụ đang
tăng lên mà khả năng cấp nước côn nhiều khó khăn, hạn chế, Nhu cầu cắp nước cho
các ngành dùng nước trên hệ thống đã có nhiều thay đổi khác với thiết kế ban đầu,
Trên hệ thống dang tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp nước phục vụ phát trién kinh
tế - xã hội và khả năng đáp ứng của các công trình thủy lợi đã có Ngoài vấn đẻ ve
ự phát triển kinh té trên địa bàn huyện thì hệ thống các công trình cắp nước và dẫnnước của hệ thống qua 20-30 năm hoạt động đã bị hư hỏng, xuống cấp cần được.tinh toán đánh giá lại để xác định nhiệm vụ và tu bổ, nâng cắp, mở rộng
Do những vin đề nêu trên việc “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng,cấp nước phục vụ da mục tiêu nhằm phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du,tinh Bắc Ninh” lả hết sức cin thiết để đáp ứng nhu cầu nước và hoản thiện hệthống thủy lợi huyện Tiên Du phục vụ sự phát trển kinh tế - xã hội hiện tại và định
hướng lâu dai về tương lại
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định nhu cầu nước của các ngành kinh tế từ đó đề xuất và lựa chọn các
phương án thích hợp nhằm phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Du,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng các công trình và giải pháp nâng cao khả năng cấp nước huyện Tiên Du
+ Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Đuồng và sông Ngõ Huyện Khê ảnh.
hưởng đến vùng nghiên cứu cắp nước của huyện Tiên Du
Trang 104 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
41 Cách tiếp cậm
- Tiếp cân tổng hop: Thụ thập tài ligu liên quan đến vùng nghiên cứu:
+ Tải liệu về đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng đến quá trình hình thành, vậnđộng và biển đổi nước trên các lưu vực bao gồm: Tài liệu địa hình, địa mạo, thổ
hưởng, ti liệu khí tượng thủy văn của các trạm trong ving và lân cận vùng nghiên
cứu,
+ Tài liệu biện trang dân sinh kinh ế, hiện trang các công trình thủy lợi.
~ Tiếp cân lịch sử, kế thừa có bồ sung:Tiép cận lịch sử là cách tiếp cận truyềnthống của hầu hết các ngành khoa học Một phin ý nghĩa của cách tiếp cận này lảnhìn vào quá khứ, để dự báo tương lai qua đó xác định được các mục tiêu cồn
hướng tới trong nghiên cứu khoa học.
~ Tiép cận theo hướng đa ngành, đa mục tiêu:Hướng nghiên cứu này xem xétcác đối tượng nghiên cứu trong một hệ thông quan hệ phức tạp vi thé đề cập đến ritnhiều đối tượng khác nhau như nông nghiệp, thủy sản, du lịch, trồng trot, v.v:
~ Tiếp cân đúp từng như edu: Là cách tiếp cận dya trên nhu cầu sử dụng nước
hoje định mức sử dụng nước của các đổi tượng dùng nước, qua đó xây dựng các
giải pháp cắp nước tối ưu cho các đối tượng dùng nước.
- Tiếp côn bổn vững: Là cách tiếp căn hướng tới sự phát triển hài hòa giữacác đối tượng dùng nước dựa trên quy hoạch phát triển, sự bình đẳng, sự tôn trọng.những giá tr lich sử, truyền thống của các đối tượng dùng nước trong cùng một hệthông
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:
~ Phương pháp kể thừa;
~ Phương pháp mô hình.
= Phương pháp thu thập tải liệu, số liệu;
~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
Trang 111.1 TONG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
“Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện
và càng ngày càng phát triển như vũ bão Hấp dẫn bởi nn công nghiệp mới rađồi
từng đồng người ừ nông thôn đỗ xô vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn
còn tip tục cho đến ngày nay Đô thị trở thành những nơi tập trùng dân cư quá
đông đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về nước càng ngày càng trở
nên nan giải Nhu cầu nước càng ngày càng ting theo đã phát uiễn của nén công nghiệp, tông nghiệp và sự nẵng cao mức sống của con người Theo sự túc tính.
bình quân trên toàn thé giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử
cdụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt Tuy nhiên, nh
sầu nước sử dụng lạ thay đổi ty thuộc vào sự phát tiển của mỗi quốc gia Sự phít
tiễn căng ngày cing cao của nền công nghiệp toàn thé giới càng làm tăng
nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biển thực phẩm,
thụ ngót 90% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp Phin nước tiêu hao không hoàn lại do
dẫu mỏ, giấy, luyện kim, ha chất chỉ 5 ngành sản xuất này đã
sản xuất công nghiệp chiểm khoảng từ - 2% tổng lượng nước tiêu hao không
hoàn lại và lượng nước còn lại sau khi đã sử dụng được quay vé sông hồ dưới
dang nước thải chia đầy những chất gay 6 nhiễm
Sự phát tiễn trong sin xuất nông nghiệp như sự thâm canh ting vụ và mở
rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lượng nước ngày ing cao Theo MALLvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp mà dong chảy cả
năm của các con sông trên toàn th giới có thể giảm di khoảng 700 km3/nam Phinlớn nhủ cầu vé nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũngthường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngằm bằng biện pháp thủy lợi nhất
là vào mùa khô Người ta ước tính được moi quan hệ giữa lượng nước sử dụng với.
lượng sản phẩm thu được rong quá tình canh ác như sau: để sin xuất 1 tổn lúa mì
Trang 12cin dén 1.500 tấn nước, 1 tin gạo cần đến 4000 ấn nước và 1 tấn bông vải cin đến10.000 tin nước Sid cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu là do sự đồi hồi của{qui tình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên đồng
nung, sự trực di của nước xuống các lớp đất bên dưới và phẫn nhỏ tích tụ lại tong các sản phẩm nông nghiệp.
Theo sự ước tính thì ác cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lit
nước/ người/ ngày Ngảy nay, do sự phát triển của xã hội loài người ngày cảng cao.
nên nhủ cầu vỀ nước sinh hoạt v giải tí ngày cũng cảng ting theo nhất là ở các thitrấn và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gắp hàng chục đến hàng trăm lần
Nước là nhu cầu quan trọng trong phát tiễn kính tế xã hội, bao gdm 3 lĩnh
vực chủ yếu: nông nghiệp, công nghiệp dân dụng Trên th giới cũng như ở ta nhu
ất nhanh
cứu trên, có thể thấy các hoạt động phát triển của con người
ngày càng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chứng ta, đặc biệt
là các khu dân cư ở hạ lưu các lưu vực sông Do đỏ, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, chỉ tết để có thể đánh giá đúng và diy đủ tác động của các hoạt
động kính tế đến hệ thing cấp nước nói riêng v quản lý, bảo vệ và sử
dung hợp lý, bền ving ti nguyên nước trên hể giới nói chung
1.L2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Với mặc tiêu dy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nén kinh tế
độc lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng.
hiện đại vào năm 2020; muỗn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phat triển lên một tinh độ mới bằng việc đổi mới co cắu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích, ứng dụng tiền bộ khoa học và công nghệ: phát triển công nghiệp, dich vụ, các làng nghề ở nông thôn, tạo nhiễu việc làm mới
Để dip ứng những mục tiêu đó, công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nônglim ngu-diém nghiệp và kinh tế nông thôn dang đứng trước những thời cơ và thách
thức mới Đó là việc đảm bảo nước để ổn định khoảng 4 triệu ha đất có điều kiện sản xuất lúa, giữ vững an ninh lương thực với sản lượng lương thực có hạt
Trang 13năm; cung cấp nước cho các cơ sở sin xuất tiễu thủ công nghiệp, các làng nghề
nông thôn, cung cắp nước sạch cho cư dân nông thôn; xây dựng các hệ thống cung.
sắp nước dé làm muỗi chất lượng cao và mui rồng thuỷ, hãi sản với qui mô lớn: xử
lý nước thải từ các vùng mui trồng thuỷ sản tập trung, ừ các làng nghề, từ các cơ
sở sản xuất công nghiệp địch vụ ở nông thôn
Do chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình và giao lưu giữa 2 hệ thống gió miađông bắc và tây nam, lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian
Mita mưa chiếm 75.85% lượng mưa cả năm Trong khi mủa khô lượng mưa rit nhỏ, nhiễu tháng không mưa VỀ mặt không gian, cỏ những ving lượng mưa đạt 3000-
5000mminã ệch từ 3-5 lần Mưarong khi có vùng dưới 1000mminăm Sự chênh
phân bỗ không đều nên dòng chảy mặt là sản phẩm của mưa phân bổ cũng không
đều Những vùng mưa lớn cỏ modul dong chảy 60-80 lit/s/km2 trong khi những ving
mưa nhỏ chỉ dạt 10 lism Trong mia mưa lượng dòng chiy chiếm 70.80% lượng
dong chảy năm, trong khi tháng có lượng dng chảy nhỏ nhất chỉ chiếm 1-2%.
nguyên nước dud đất với trữ lượng động thiên nhiên trên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hai đảo) khoảng 50-60 tỷ m3 tương dương 1513 m3/s nhưng cũng
phân bổ không đều trên các vùng địa chấtthuỷ văn.
Véi những đặc điểm về ti nguyên nước, nh trang hạn hán, thiểu nước vào:
mùa khô năm nào cũng xảy ra với mức độ khác nhau, Và mùa mưa tình trang úng.
lụt cũng thường xuyên xuất hiện Sau nhiều năm đầu tư, với mục tiêu chủ yếu là
đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tiến tới xuất khẩu Đến nay, cả nước đã có 7%
hệ
sản cố định khoảng 70.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị đất và công sức nhân dân
ng thuỷ lợi vữa và lớn, ắt nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá tr tài
đồng góp) Nhở các biện pháp thuỷ lợi và các biện pháp nông nghiệp khác trong
vong 10 năm qua sản lượng lương thực tăng bình quân 1.1 triệu tắn năm Tổng sinlượng lương thực năm 2015 đạt 49.3 trigu tấn Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực
đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn với mức gin 4 triệu tắn/năm,
Trang 14Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sân nước ta khá hệ thốngthuỷ lợi khi xây dựng đã xét đến việc kết hợp cấp nước để nuôi trồng thuỷ sản Khixây dựng các hd chứa nước vẫn để phát triển thay sản trong hỗ chứa cũng được đỀ
cập đến Vài năm gần đây do hiệu quả của nuôi trồng thuỷ sản nhất fa tôm sứ nhiều
vũng đất ven biển đã được xây dựng thành những khu vực nuôi rồng thuỷ sản tập
trung Tuy nhiên việc xây dụng các hệ thống thuỷ lợi dip ứng yêu cầu sản xuất
“chưa được quan tâm đúng mức, chưa có qui hoạch và các giải pháp đồng bộ Hằuhết đền do dân tự phát, tự tổ chức xây dụng theo kinh nghiệm, Nhiều nơi, đã có hiệntượng thủy hải sản bị bệnh, tôm chết hàng loạt mà nguyên nhân là do môi trườngnước không đảm bảo liên quan đến hệ thống cấp nước và thoát nước Một số vùng
.đã có tranh chấp giữa nuôi tôm và trồng lúa gắn với nó là ranh giới mặn, ngọt cũng
ÿ lợi phải xem xét, giải qu:
Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho phần lớn cư
ân nông thôn nhất là trong mùa khô Với 80% dân số sống ở nông thôn, hẳu hết
cc hệ thing thuỷ lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao
mực nước ở các giếng đào Ngay ở miền núi, đồng bào sống khá phân tín,
những nơi đảm bảo nguồn nước sinh hoạt vững chắc là những nơi có hệ thông thuỷ
lợi đi qua.
12 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CUU
1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu
12.11, Vị trí ia lý.
Tiên Du là huyện nằm ở phía Nam của tinh Bắc Ninh, cách trang tâm tỉnh
3km về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km Toa độ địa lý của huyện nằm trong
khoảng tử 200 05° 30° đến 210 11° 00° độ vĩ Bắc và từ 1050 58" 15” đến 1060 06"30° độ kinh Đông Diện tích đất ty nhiên toàn huyện Tiên Du la: 9.568,65 ha, với 14đơn vị hình chính, gồm OT thị tắn (hị rắn Lim) và 13 xã (xã Liên Bão, xã ĐạiĐằng, xã Phột Tích, xã Hiền Vân, xã Lạc Vệ, xã Nội Da, xã Tử Phương, xã H
Trang 15- Phía Bắc giáp thành phố Bắc Ninh và huyện Yên Phone
~ Phía Nam giáp huyện Thuận Thành
= Phia Đông giáp huyện Qué Võ
- Phía Tây giáp Thị xã Từ Sơn.
1.2.1.2 Đặc điểm địa hình
Do nằm trong ving đồng bằng sông Hồng nên địa hình Tiên Du tương dốibằng phẳng Hau hết điện tích dat trong huyện đều có độ dốc <3” (trừ một số đồi núithấp như đồi Lim, núi Vân Khim, núi Chè, nói Phật Tích, ni Bát Vạn, núi Đông
Sơn có độ cao từ 20 - 120 m, chiếm diện tích nhỏ so với tổng diện tích đất tự
Địa hinh ving đồng bằng có xu thể nghiêng ra biển theo hướng Tây Bắc
-Đông Nam Độ cao trung bình 2,5 - 6.0 m so với mặt nước biển,
Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao.
thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ ting, mở rộng mạng lưới khu dân cư, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kiến thiết đồng ruộng tạo ra những vùng
chuyên canh lúa chất lượng cao, phát tiễn rau miu vã cây công nghiệp ngắn ngày.1.2.1.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo
Dae điểm địa chất huyện Tiên Du tương đối đồng nhất do nằm gon trong vùng
đồng bằng châu thé sông Hồng nên Tiên Du mang những nét đặc trưng của cấu trúc dachất st trũng sông Hồng Mặt khác, do nằm trong miễn kiến tạo Đông Bắc nên cónhững nét mang tinh chất của vũng Đông Bắc, b diy rằm tch độ tử chịu ảnh hưởng rõ
rệtcủa cầu trúc mỏng, cảng xuống phía Nam cấu trúc địa chit càng diy hơn phía Bắc.
1.2.1.4 Dit đi hd nhưỡng
Huyện Tiên Du bao gm các loại đắt chính và được mô tả như sau:
Trang 16Bảng 1: Điện tích các lại đất trên địa bàn huyện
wT Loại đất KSI nu wee
1 Đắtcátvensông œ | 109 | on
2 Đắtphà sa đượ bb ca hệ thông sông Hồng Phb | 33046 | 345
3 Đinphùsakhông được bồ cũnhệ thống sông Hồng | ph | 60963 | 637
4 Đắtphù sa gley của hệ thông sông Hồng Ly | assis | 4483
5 ip sa gley của hệ hông sông Thái Bình pe | 16207 | 196
6 [Dat phù sa có ting loang lỗ của hệ thống sông Hồng | PY | 68654 | 717
7 |lwasdtdnlemeicalebideeTMi | wy | mạ | s36
3 Đắtphù sang nước Đị | 35403 | 3.70
9 bit xm bạc màu trên phù sa 03 Bo | 524 | 598
10 Đắtthung lãng do sản phẩm dốc tụ p | 168 | 301T Đắt tàng nhạtrên để cát Tp | 200 | 30
* Đánh giá chung vé tài nguyên đắt
+ VỀ ý tính: Đa phần đắt có thành phần co giới từ thịt trung bình đến thị nhọ,
có kết cầu viên hạt dung tích hap thụ cao Dat có ưu thé trong thâm canh lúa và trồng.các loại cây công nghiệp ngắn ngày (dito xdp, kim đắt dễ đắt thoát nước tấp,
+ Về hoá tính: Tỷ lệ min ở mức trung bình đến khá, đạm tổng số từ khả đến.
giàu lân tổng sổ và lân đ tiêu nghgo, kali từ nghèo đến trung bình Độc tổ trong đắt
hầu như chi có ở đắt gley bao gbm các dang khí CH., HS
1.2.1.8 Đặc điểm khí hậu, khí tượng
KẾt quả tính toán do ti Tram Bắc Ninh: mưa tưới, bốc hơi, nhiệt độ, gió,
giờ nắng và độ ẩm không khí được trích từ chuyên đề thuỷ văn
Trang 171.2.1.6 Mang lưới sông ngòi
4 Sông Dudng.
Sông uống là phân lưu của sông Hồng, chiều dai 67km, bắt nguồn từ làng
"Xuân Canh, chảy theo hưởng từ Tây sang Đông và đổ vào sông Thai Bình tại Kênh.
Phố (Chí Linh) hai bờ có đê bao khá vững chắc Doan đầu sông Dudng chỉ rộng 200
- 300m, đoạn cuối mở rộng din từ 1.000-2.500m.
Sông Dudng là nguồn cung cấp nguồn nước mặt chủ yếu cho huyện, chảy
đài qua phía Nam huyện Ti in xã Tân Chỉ với chí Du từ xã Tri Phương
khoảng 10km, Mức nước cao nhất tại Bến Hồ là 9,64m chênh từ 4-5m so với mặtrung; mức thấp nhất tại Bến Hỗ là 0,19m thấp hơn so với mặt ruộng từ 3-4m Hàngnăm sông Đuống cũng chuyển tai một lượng phi sa rit lớn tử sông Hồng sang sông
Thai Bình cứ 1m3 nươc có khoảng 2,8kg phil sa Lượng phù sa khá lớn này đóng
vai trở quan trong trong qua trình hình thành đồng bing phù sa miu mỡ ven sông
‘iia huyện
b Sông Ngũ Huyện Khe,
La phụ lưu cấp I thi 26 của sông CẢu, sông đài 27 km, diện tích lưu vực 145
km”, phần thượng lưu là Dim Thiếp, bit nguồn từ Mê Linh, chảy qua phía Tây
huyện Dông Anh, qua cổng điều tiết C6 Loa nhập vào sông Ngũ Huyện Khê tại cầu
Dũng (xã Dục Tí).
Trang 18Sông Ngũ Huyện Khê có cao trình diy 1,7-2,0m, độ rộng trung bình 30 ~
50m Sông có nhiệm vụ chuyển tai nước mưa từ lưu vực Đầm Thiếp và lưu lượng từ
các trạm bơm của các khu tiêu nội đồng như các trạm bơm Xuân Canh, Lộc Hoà, Liên Đàm, Trịnh Xá, Nghĩa Khê, Minh Đức rồi chuyển tải ra sông Cầu qua tram
bơm Đặng Xá Ngoài ra nó còn được xử dụng dé dẫn nước sông Đuống tiếp sang.sông Cầu để tưới hia và hoa mẫu trong mia cạn Mục nước sông Ngũ Huyện Khê
vào mùa lũ từ Long Tửu về Đặng Xá chênh lệch nhau không đáng kẻ Do dé sông.
"Ngũ Huyện Khê thấp mông và yếu nên khi mục nước trong sông lên tới 6,8 thicác tram bơm tiêu phải ngừng hoạt động, lúc này nó như một hồ chứa
6, Sông ngôi nội địa
"Ngồi Tảo Khê: Ngôi Tào Khê có chiều dai 37 km, bit nguồn từ xã Ninh Hiệp
Từ Sơn, Tiên Du, Qué Võ Ngồi Tảo Khê
chảy qua dia phận Bắc Ninh từ cổng Thịnh Liên vé Hiền Lương di 30 km, đoạn
- Gia Lâm Hà Nội, chảy qua cúc huy
này có lòng rộng từ 20-30 m, Day là trục tiêu chính của trạm bơm tiêu Hiền Lương,
có nhiệm vụ tiêu nước cho khoảng 32.000 ha.
iém ding chảy
1.7 Đặc
a Đồng chảy năm
Dong chảy cũng phân làm 2 mùa rõ rột là mùa lũ và mùa kiệt
M sát đầu chậm hơn mùa mưa mộtlũ ở đây đài 5 tháng (VI = X), mia lũ thắng và kết thúc cing với mùa mưa (các tháng mùa lũ là tháng có lưu lượng dòng, chảy bình quân tháng lớn hơn lưu lượng dòng chảy bình quân năm với một tin suất
xuất hiện >50%) Mùa là chỉ kéo đi 5 thing nhưng lượng đồng chảy mia lũ chiếm
từ 70 ° 80% lượng nước cả năm
Mùa kiệt kéo dai 7 tháng từ tháng XI đến tháng V năm sau, thành phần dòngchảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20 + 30% lượng nước cả năm Thắng có dòng chảy nhỏnhất là tháng II, tháng IIT vả tháng IV, lượng ding chảy các tháng nảy chỉ chiếm
khoảng 1,5 + 3% lượng nước cả năm.
Trang 19Mùa lũ trong năm bắt đầu từ tháng VI + X, tổng lượng dòng chảy lũ rong.
sông chiếm từ 70 = 80% tổng lượng đồng chảy năm Lũ lớn nhất thưởng xây ra vào các tháng VII, VIII và IX trong năm.
Nguyên nhân sinh lũ là do mưa có cường độ lớn gây ra lũ rên sông subi trong lưu vục gọi là mưa sinh lũ, Các đặc ưng của mưa sinh lĩ như cường độ mưa,
tâm mưa, phân bố mưa là các yếu tổ quyết định đến độ lớn nhỏ của dòng chảy lũ
Do đặc điểm địa hình, và lượng mưa trên lưu vực, thời gian duy trì các trận
lũ ở vùng nghiên cứu kéo dai từ 10 + 15 ngày điều đó cho thấy khả năng tiêu thoát
mu nhiều năm
Ii ngoài cửa sông rất hạn chế, thời iam là kéo đãi Qua thống kệ ti
thấy tinh hình mực nước ngoài sông những năm gan đây có xu hướng gia tăng, Mực
nước ngoài sông thường cao hơn mực nước tong đồng khá nhiều, Do vậy không có
hả năng êu tự chảy ra được Trong thời gian mùa lũ từ sau năm 1972 trở lại đây
mg Thái
Bình tại Phả Lại duy tr trên 4,50 m trung bình từ 22 + 38 ngày trong năm làm cho
mưa nội đồng có phần gia ting, mực nước ngoài sông khu vực hạ lưu
việc tiêu úng nội đồng gặp nhiều khó khăn nhất là thời gian tiê tự chay bị rút ngắn
nh Không hip tiêu hỗt lượng nước của đợi mưa rước, một số sông trước kia
tự chảy được thi nay không tiêu được nữa Nói chung các vùng khác diện tích tiêu
bằng động lực đều tăng lên, diện tích bị ngập úng cũng tăng lên
e Đồng chảy kiệt
Mùa kiệt kéo dài 7 thing từ thắng XI đến thing V năm sau, thành phần dòng, chảy mùa kiệt chi chiếm từ 20 + 30% lượng nước cả năm Tháng có dong chay nhd nhất là tháng II, tháng If và tháng IV, lượng ding chảy các tháng này chỉ chiếm.
% lượng nước cả năm Dòng chảy kiệt nhất quan trắc được tai trạm,
Khoảng 2+
thủy văn Thượng Cát trên sông Đuống 25,5 m'ls xảy ra vào 28/IV/1958, Đặc biệttrên sông Duống tại trạm Thượng Cát giai đoạn có hỗ Hòa Bình (1988-2010) lưulượng động chay tháng kiệt nhất tng rõ rột so với thời kỹ chưa có hồ (1957-1987),
Trang 20cu thé lưu lượng trung bình thing mùa kiệt khi có hồ tăng hơn gắp đối 317m ⁄s sovới lưu lượng trung bình tháng mùa kiệt trước khi có hồ 139 m1
Lưu lượng các thing mùa kigt tai các tram trên phân lưu sông Đuống chảy
vào đồng bing sông Hồng chịu ánh hưởng của sự vận hành của các hi chứa thượng
lưu Khi có các hỗ chứa lớn như Hoa inh, Thác Ba, Tuyên Quang dong chảy trung bình các tháng mùa kiệt không gia tăng nhiều nếu xét về lưu lượng trung bình tháng
nhỏ nhất tại trạm Thượng Cát dong chảy tháng nhỏ nhất là 44 mÌ/s (TV/1988) và
sau khi có hỗ chứa là 109 ms (IV/1988)
* Đánh Giá nguồn nước mặt và khả năng khai thác sử đụng
Sự biển đôi dong chay năm giữa các thing mùa nước và mia khô có chênh,
lệch rắt lớn, tổng lượng mùa lũ thường chiếm từ 70 + 80% tổng lượng cả năm.
Dang chiy rên sông Đuỗng: Do lòng sông rộng và sâu độ dốc đấy sông lớn
nên hàng năm sông Đuống chuyển tải một lượng nước khá lớn ước tính tới 29 tỷ
khối nước từ sông Hồng sang sông Thai Bình Lưu lượng trung bình nhiều năm tạiThượng Cát là 925 m`/s
Mùa lũ: Dòng chảy mùa lũ bắt đầu từ tháng VI đến tháng X, lũ lớn nhất
thường xuất hiện vào tháng VII và VI Nhin chang luôn xảy ra tỉnh trang ngập ứng trong nội đồng do mực nước ngoài sông cao nên việc tiều thoát nước trong mùa lũ gặp nhiễu khó khăn.
Mis kit từ tháng XI đến thông V năm sau, mực nước sông trong mùa kiệtxuống thấp hơn độ cao mặt ruộng, vì vay việc lắy nước tưới vio đồng ruộng chủ
ếu là bơm tưới nhờ hệ thống kênh dẫn trong nội đồng
-2 Tình hình dân sinh KT-XH và yêu cầu phát triển
1.22.1 Tình th dân sinh
Tiên Du có 14 đơn ị hành chính bao gdm Thị trấn Lim và 13 xã: Phú Lâm,
Nội Duệ, Liên Bão, Hiên Vân, Hoàn Son, Lạc Vệ, Việt Đoàn, Phật Tích, Tân Chi,
Trang 21ai Đẳng, Tri Phương, Minh Đạo, Cảnh Hưng Tổng diện tích tự nhiên của toàn
“huyện là 9.568,6Sha với số dân là 125.499 người
Bảng 1.3: Diện ích đất tự nhiên — dân số- mật độ ác đơn vị hành
chính huyện Tiên Du
Tr TH êng intich tự | Dânsố Mật độ in
nhiên tha) | (mgười | sống/kmẺ
á.Hiện trang ngành Nông nghiệp
“Tông diện ch đất tự nhiên của toàn huyện Tiên Du là 9.568,6Sha, Đến nay, hẳu
"hết diện tích đất tự nhiên của huyện đã được sử dụng vào 3 mục đích khác nhau là đất sửdang cho nông nghiệp, đắt phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng
Trang 22Dit sử dung cho nông nghiệp với điện tích là 5.6346ha, chiếm 58,9% diệntích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 3.874,8ha, chiếm 40,5% diện tích đất tự nhiên,đất chưa sử dụng là 9.3Iha, chiếm 0.6% điện tích đắt tự nhiên, chủ yếu là đất bằngchưa sử dụng 58,51ha và đắt đổi núi chưa sử dụng 0,8ha, Dit sản xuất nông nghiệp.của huyện hiện có là 4.893,7ha chim 86,8% cơ cấu đắt nông nghiệp và chiếm 51%diện tich dit tự nhiên, trong đó đất trồng cây hàng năm là 4.845, ha chiếm 86%diện tích đất nông nghiệp và chủ yếu trong đó là dat trồng lúa với 4.506,8ha, dat cây.lâu năm 47,67ha Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tiên Du được thống kế
như bảng sau.
Bảng Lá Hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Du
TT | Mục đích sử dụng đất ‘Tong điện tich
TONG DIEN TÍCH TỰ NHIÊN 9568.65
1 |DATNONG NGHIỆP 5634.58
TI | Dit sin xuất nông nghiệp 480273
12 | Bit lim nghiệp 207.06
13 _ | Bit mudi trồng thủy sản 50054
24 | Ditnghia trang, nghia dja 7374
25 _| Dit sông subi va mặt nước chuyên ding 25588
26 | Dit phi nông nghiệp khác 058
HH | DAT CHUA SỬ DUNG 5931
3_| Dit bing chưa sử dụng 3851
32_| Đẫt đổi nũi chưa sir dụng 08
“Nguôn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Tiên Du
Trang 23n 51%
tính theo giá hiện hanh dat 63 triệu đồng/ha.
Điện ích lúa cả năm 8.456 ha năng uất bình quân đại 59, aha, sin lượng
49.940 tin, cơ cấu
hiện hành), chiếm 51% gi tỷ ngành nông nghiệp Giá t sản xuất bình quân năm
ống chủ yếu cả 2 vụ là giống Q5 và Khang dân, chiếm tỷ lệ
58,8% diện tích Diện tích lúa hang hóa cả năm đạt 1.289.8 ha, năng suất bình quân
52,3 tah, tập trung ở các xã Phú Lâm , Lạc Vệ Hiện Văn, Liên Bão, Nội Dug và Tân Chỉ
Điện tích cây mẫu trồng được 2.034 ha, Trong đốc Ngô 484 ha, năng suit 42
tại ha; Đỗ tương 344 ha, năng suất 14,1 tạ/ ha; Khoai lang 28 ha, năng suất 88,2 tạ
136 thas rau
bai Lạc 130 ha, năng suất 25t ha; Khoai sợ + sin 27 ha, năng s
+ đậu cúc loại 953 ha, cây hàng năm khác 68 ha
"Tiếp tục thực hiện mô hình trồng hoa cao cấp trong nhà lưới tại xã Việt Đoàn
và Phú Lâm với qui mô 4.500 mẺ Hiện nay dự án trồng cây cảnh ại thôn Giới tỄ xã
Phú Lâm ngày càng phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao.
‘Theo niên giảm thống kê của huyện thì diễn biển diện tích, năng suất và sin
lượng cây trồng được thống kê như sau:
Bang 1.5: Diện tích - năng xuất ~ sản lượng các loại cây trằng chính
TT Hang mye | DT tha) [NS (aiha) | SL (in)
T [Lita Đông xuân 493 | 68 | 6TH
2 Lia mba 4883 | T54 [RISE
3 [Nae Ea 2 2083
Nguồn: Niên giám thẳng kế huyện Tiên Du.
-Chăn nuôi:
“Tiếp tục mở rộng hình thức chăn nuôi công nghiệp, phát triển các trang trại
có qui mô vừa, tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thị gdm chỉ phí sản xuất,
phòng chống dich bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường Số lượng dan gia súc, ga
nhìn chung đều tăng, cụ thể:
Trang 24= Đàn bo: 5.779 con, trong đồ bò sữa có 270 con,
- Din trâu 176 con,
- Din lợn: 46.488 con; Bin gia cằm ước đạt 500 nghìn con,
- Thịt hơi các loại đạt 9.242 tấn
Hiện nay trên địa bản huyện có 26,14 ha đất chăn nuôi xa khu dân cu, ập trung ở
các xã Lạc vệ, Tân Chỉ và Cảnh Hưng, trong dé có 3 trang trại chăn nuôi lợn tập trung, 3
trang tại chăn nuôi gia cum, 01 nhà máy giết mỗ gia sú tập trung và nhiều các hộ chăn
nuôi gia súc, gia cằm ti cá khu chuyển đổi trang tai VAC phất tiễn có i quả.
= Thuỷ sản
“Thực hiện Nghị quyết 06 của BCH Đảng bộ tinh
aqua Tiên Du đã ích cục chuyển dich cơ cầu kinh tế trong nông nghiệp, chuyển điện
ắc Ninh, trong những năm
tích đồng trồng sang nuôi cá kết hợp trồng fy ăn quả đạt hig qua kính tế cao
“Tổng điện tích ao hd, dim nuôi rồng thuỷ sản theo mô hình kinh tế tang trại VAC
là 520,22 ha, tập trung ở các xã Lạc Vệ (125,34ha), Phú Lâm (106.94ha), Tân Chi
(34,87 ha) Trong đó có 354,3 ha đất trồng lúa hiệu quả thấp chuyển sang nuôi
trồng thuỷ sản va VAC kết hợp, kết quả cho thấy hiệu quả kinh tế cao gắp 2,5 đến 3
lin so với trồng lúa Sản lượng khai thắc thuỷ sin ước dat 1.537 tấn Tổng giá tị
nuôi trồng thuỷ sản, theo giá hiện hành, đạt 25 tỷ đồng.
9 Hiện trang ngành Công nghiệp.
Trong năm năm qua, công nghiệp vả tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc
449 cao, Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2,086, ty ding năm 2005 lên 8.987,7 tỷ
đồng năm 2008 và 11.256,7 ty đồng năm 2009 (theo giá hiện hành) Trong đồ kinh
tế nha nước năm 2009 chiếm 8%, kinh tế tư nhân chiếm 25%, kinh tế vốn đầu tư
tập thể và kinh tế cá thể.
nước ngoài chiếm 65%, còn lại là kinh
Trang 25Bảng 1.6: Giá trị sin xuất công nghiệp trên dja bàn toàn huyện năm
2010-2014 (Theo giá thực tế; Don vị: Tỷ đồng)
Hạng mục 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014
Tổng số 2086,9 | 3246,1 | 4709,8 | 8987,7 112567
1 Chia theo loại hình kinh tế 2086,9 | 3246,1 | 4709,8 | 8987,7 11256,7 + Doanh nghiệp Nhà nước trung ương | 236,1 | 2687 | 2457 | 6868 | 728 + Đaanh nghiệp Nhà nước địaDoanh nghiệp Nh ai 109 | 1114 | 754 | 1268 | 166.8
phương |
+ Doanh nghiệp tư nhân 153 | 362 | 220 | 460 | 480 + Công ty cỗ phần tw nhân 4064 | 748.7 | 9480 + Công ty TNHH tư nhân 667.8 | 8006 | 10028 | 10125 13929 + Doanh nghiệp 100% ví
+ Kinh tế tư nhân S308 | 1162.6] 16992 |22312 28209
+ Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài | 7233 | I4l66| 25124 57232 72954
Nguôn: Niên giám thông ké huyện Tiên Du
Hiện trang ngành Giao thông
Mang lưới giao thông của huyện với các dường Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, cđường liên xã, liên thôn, đảm bào giao thông liên hoàn thuận tiện cho cả việc giao
thông đối nội và đồi ngoại trong những năm gn đây, nhờ được đầu tư từ ngân sich
Trang 26Nhà nước và sự đồng góp của nhân dân chất lượng mang kưới đường giao thông củahuyện từng bước được nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội
* Đường bộ,
ic trục quốc lộ trên địa bản huyện Tiên Du gồm 3 tuyển:
+ Tuyến quốc lộ LA cũ với chiều dai: 5,2km đang cải ạo
+ Tuyến quốc lộ 1A mới với chiều dai: 8,Skm đã hoàn thành
+ Tuyển quốc lộ 38 với chiều dai: 11,7km đã hoàn thành và đưa vào sử dụng,
- Các trục tinh lộ: gồm 2 tuyển.
+ Tuyển tỉnh lộ 276 với chiềo dài: 22,7 km đang cải tạo, nâng cắp.
+ Tuyến tỉnh lộ 287 với chiều dai: 5,3 km dang thi công
- Các trục đường huyện: gdm 12 tuyển với chiều đài 34,7km.
* Đường
Tuyển đường sit Hi Nội - Lạng Sơn chạy qua địa phận huyện di khoảng em,
có ga Lim nằm ngay sát thị trắn Lim rit thuận lợi
* Đường sông.
Trên địa bin huyện Tiên Du có hai con sông chảy qua đó là sông Đuống và
sông Ngũ Huyện Khê, trong đỏ sông Đuống chảy qua địa bản huyện với chiễu đãi12km, có 02 bốn cảng tại ông Đuồng là bến H và bên Tri Phương, là tuyến
giao thông đường sông quan trọng tạo điều kiện vận chuyển và giao lưu hàng hoá.
với các tính phí bắc sông Hồng và phía Nam sông Thii Bình Tuy nhiên quy mô hai bến cảng này hiện dang hoạt động với quy mô đầu tư nhỏ, rất cần được quan tâm mở rộng và đầu tư với quy mô lớn hơn dip ứng cho nu cầu phát triển vận tải đường sông rên địa bin huyện Sông Ngũ Huyện Khê dài & km là con sông đào, ít
có các hoạt giao thông đường sông trên con sông này.
4 Hiện rạng ngành Thương mai - dich vu.
Hệ thống cơ sở vật chất ngành thương mại - dich vụ có nhiều chuyển biển
theo hướng tích cục, dm bảo quá trình lưu thông hing hoá và cũng cấp các dich vụ dap ứng yêu cầu phát triển kính tế - xã hội của địa phương Tổng mức luân chuyển hàng hoá năm đạt 1.420 tỷ đồng.
Trang 27Vé du ch: Co sở vật chit từng bước được đầu tr, một số hoạt động văn hoá
ở Chia Phật Tích, Dinh làng Tam Tao (Phú Lâm), lễ hội vùng Lim bước đầu đã.gây được sự quan tâm, mén mộ cia du khch thập phương Hàng năm tha hút hãng
chục vạn lượt khách du lịch về thăm quan, nghiên cứu, tim hiểu Điều này hứa hẹn
tiềm năng phát triển vi khai thắc ngành du lich trên địa bàn huyện sẽ có nhiễu thuận
lợi trong những năm tối
1.2.2.2 Yêu cầu phát triển kinh tế huyện Tiên Du
- Phát triển nhanh nền kinh tẾ của huyện Tiên Du theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá gắn với quá trình đô thị hoá, chỉnh trang xây dựng nông thôn theo
hướng đô thị hoá văn mình, xây dụng các khu cụm công nghiệp và mạng lưới kết
cấu hạ td tgày cảng đồng bộ, hiện đại và lầu đài.
- Phát triển kinh tế - xã hội của huyện gắn với phát triển chung của tinh Bắc,
Ninh, ving Đồng bằng sông Hồng và vũng Kinh tế trong điểm Bắc Bộ Kết hợp
giữa phát huy nội lực của huyện với sự đầu tư từ ngân sách của tinh và Trung ương.thụ hút đầu tưtừ bên ngoài huyền
- Tập trung khai thác tiềm năng là thế mạnh của huyện vẺ vị trí địa lý thuận
lợi để phát triển dịch vụ dụ lịch, vận tải, thương mại kết hợp phit mạnh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
~ Phat triển kinh tế gắn với giải quyết các van đề xã hội va bảo vệ môi trường
sinh thi.
~ Phát triển kinh tế kết hợp với bảo đám an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xãhôi.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện:
+ Giai đoạn 2015-2020 bình quân tăng 14,5-15,5%/ndm trong đó CN +XD, tăng 14-1696/năm, dịch vụ ting trên 16,16/năm; nông - lâm - thủy sản tăng khoảng,
2,6%/năm Tỷ trong công nghiệp - xây dựng chiếm 77,6%, dịch vụ 16,9%,
nông-lâm -thủy sản 5.5%,
+ GDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2020 đạt khoảng
84 triệu đồng
Trang 281.2.3 Hiện trạng công trình cắp nước.
1.2.3.1 Hiện trạng tưới
"Nguồn nước cắp cho huyện chủ yếu là nguồn nước từ sông Dudng vã sông Ngũ
Huyện Khê Tổng điện ích edn tưới là 5.552,6 ba trong đó diện tích trồng cây hàng
năm là 4.942ha, diện ích cây lâu năm là 4$ Sha, diện tích nuôi trồng thủy sản là
519 ha, tông nghiệp khác là 21ha
4 Khu tới Idy nước sông Đuỗng
Điện tích cần tưới là 4.6682 ha trong dé diện tích trồng cây hàng năm là
-41T2,9ha, điện tích cây lu năm là 4Sha, diện ích nuôi trồng thủy sản là 412ha, đất nông nghiệp khác là 33ha.
Khu tưới lấy nước sông Đuống có 52 tạm bơm trong đó có 6 tạm bơm do
XNTN quản lý và 46 trạm bom do các hợp tác xã quản lý tưới được cho 4.023ha đất
canh tác trong đó có 297 ha tưới cho Qué võ của trạm bơm Tân Chỉ, hiện tại các công.
trình tưới huyện Tiên Du tưới được cho 80% diện ích cằn tưới
* Các công trình tưới do XNTN quản lý:
+ Trạm bơm Trinh Xá: Năm 2010 được sửa chữa, nông cấp lên thành
3x10.000mŸh, Trạm bơm Trinh Xã cổ hai hệ thông kênh chính là kênh Bắc ‘Trinh
Xã ¡ 28km, kênh Nam Trịnh Xá dai 38km Diện tích của trạm bơm Trịnh Xá tưới
cho huyện Tiên Du do kênh Nam Trịnh Xá phụ trách hiện tại tưới trực tiếp được
cho 2.760ha đất canh tác của huyện.
+ Trạm bơm Tân Chỉ 1: được xây dụng từ năm 1975, là tạm bơm trới tiêu
kết hợp tưới cho Minh Đạo đến Thị Thôn Công suất thiết kế 67xI.000m`h trong
đó có 46 máy được thay thé phần động cơ năm 2000 hoạt động ôn định, tiếp nguồn
X6 - kênh Nam Trịnh Xã tưới cho diện tích 678ha trong đỏ có 297 ha đất của Quế Võ.
cho
+ Trạm bom KS: trạm bom tưới, công suất t é 2x1,000m'/h Nguồn lấy
nguồn cho kênh N6- kênh Nam Trịnh Xá tưới nước tưới từ kênh tiêu Tân Chi ti
được cho Văn Trung, Liên Ap, Đông Sơn,
Trang 29+ Tram bơm Tri Phương được xây dựng năm 1994 là tram bơm tưới tiêu kết
hợp Công suất thiết kế lä 25x1.000mŸ/h tưới cho 302ha
+ Trạm bơm Thôn Rén được xây đựng tại xã Cảnh Hưng, công suất thiết kể
2x1.000m`/h tưới cho 120ha, lấy nước từ sông Đuồng,
+ Trạm bơm Nội Dug xây dựng năm 1994, là trạm bơm tưới, lấy nước từ kênh tiêu trạm bơm Trịnh Xá do công ty thủy nông Bắc Đuồng quan lý Công suất
thiết kế là 4x1.000m”/h Hiện tại tưới được cho 283ha,
* Các công trình tưới do các xã quản lý.
Hiện có 46 công trình do hợp tác xã quản lý trong đó có 39 trạm bơm lấynước từ sông trục và kênh tiêu nội đồng còn lạ các trạm bơm cấp 2 lay nước của
kênh Nam Trịnh Xá.
Bảng L7: Tổng hop các ông trình do xã quản lý
Tr] Xã | 86 ram bom Số máy | Cong suit | PE" |] KEK | Dã kiên số
9 | ign Vận 4 4 | 3800 | 30 | 4 | 4
10 | Hoàn Sơn 2 2 | 1200 | ss | 2 2
AI | Đại Đồn 4 4 | sm |zp| 4 | +
Trang 30ins quảng sạn [ons 2a [1397 (9g
1 franks SingDuing — [sim [0 [12902 | L168 lam
> [xs goa hạn Xã
3 [Phang TRupngin [2000] 302 [280 | 3200
«| oie Khhuêu 3a [am [ơi [50
+ [ncn TRupmh fox [ors [am [ur
Tranbon ae la lian| [tate (a9
1 [rin Tha | Cink ane samom [ø 40 sam
2 five LAW [imate [Kee t2 | | maa mà
+ [@ngml — [Hee | xa [en »% fn Tem
+ [phem — ftaeve [xám |krien eo fae a
5 [Am — [uew | anbing |mo mm fn pm
6 [phssm face | ey sing [12 + [se se
7 [phụng — |uew | eatin Be [ve sẽ
+ [sumch [Mion doo [wench |waTeme [úm eos om
9 [dywe — [mmeh [em [xe ” „
ww [ending — |rmeh |ending [NHhdmdim |m [36a sa
Diag Cw [Tinchy | cn ng |KhhTQS m [ie tơ
Ging! [tines [eu [RE " ro ingib2 | tinchy | Ca Tg | No m :
4 [pin TiaCh | Che [Ne 1 se
15 |vintang [Tinchy | Vin Trg [Kehr |4 [36 sam
ve [ota |muPmmel tem [Kehoe Tim ly om
v7 [etams - |msmasg|mmman|XHA t8 MiÌu Yio om
W|ewxm |mmsmg|mmbsn|XSA c8 ®lng [os tám1K ốằ | | re us |e tem
Trang 31| cin ing Trim |ThmhI2 |Khhuasg [20 [16 1600
2» [etm sine [retin | oo pin |Hồềehensellu lu; nàn
2 [tangehia — |Trum |DwgĐag [Nghe |: |32 aa
25 | Vinh Pa ThụTh |VhhPhi |KẽhuaTn [19 | 182 1520
26 | Dingo PajeTicn |CôMS | Hôm a [ies 1680
m | be Ding ve
29 |pineniene |mATRA [RE - [KHhUSTH fas | 36 36m
28 | Nuit tạTih [NuiDk |Kahualn [30 [40 ou
29 [DineNeane — [mạtTeh |mạTeh |Khhuarn [30 [28 24.0
30 | nh mạTih |Kahuern | [206 2160
a1 | fest itn Ap | KénhuéwTineh [40 | 48 PT)
32 | Diu wi itn Ap | Kénhugw tinct |40 [2 200
33 | Man Son Lone Vin ø |e sai
3 [PhgNgy tone vin |KqhUlell2 [a0 [24 24.0
35 | Dine Ds tone vin |KqhUleTl2 [a0 | 16 1600
36 | Co Lang Daitao |KghUalls J5 [20 2000
38 | Dine RE Nemes |NõGPdp [18 "
39 | Dag Na Hien Văn | SEE Í NgTBeip2), 6 2600
3 |PuKis — |MEnvm |VnKhm|MetBdpạÐ | 2 4i [cing Biysio — |MEnVin [Ding ie |NGŒBepĐ — |8 : 4g [ins Gyo HenSm |DuSm | KéanPagicy _[30 [ 24 Em
4A [lagPae — |HnhnSm [DHE | sing Hc 2 m
Dang
us | chu: aiding | RENE | sing He 0 vn
4g [om Ting — |ĐuDùg | Doivi | Sine He E) 2
n Doi
46 | cups Doidine | Sing Hc ø “
F E vn| baiting | Dai Ding Sing Hoe 0 “
Trang 32b Khu tưới lậy nước sông Ngũ Huyện Khê
Diện tích cần tưới khu tưới lấy nước sông Ngũ Huyện Khê là 884,4 ha trong đódiện tích trồng cây hàng năm là 769ha, diện tích cây lâu năm li 3.46ha, diện tích nuối
trồng thủy sân là 106,9ba, đất nông nghiệp khác là 4,92ha
Toàn khu có 7 trạm bơm tưới và tưới tiêu kết hop trong đó có 2 trạm bom do XNTN quan lý và $ tram bơm do xã quản lý tưới được cho 731ha đất canh tác chiếm
34 % diện tích cin tưới
“Các trạm bơm tưới chỉnh trong khu vực
+ Trạm bơm An Phú được xây dựng năm 1992 trên địa bàn xã Phú Lâm, lay
nước từ sông Ngũ Huyện Khê, Công suất thiết kế 3xI.000m”/®, à trạm bơm tưới
tiêu kết hợp cho 11 ha đất canh tác.
+ Khu tưới lấy nước trạm bơm Phú Lâm 1: được xây dụng năm 1984 lấy
nước từ sông Ngũ Huyện Khê, là trạm bơm tưới tiêu kết hợp Công su thết kế là
15 méyx1.000m'/h, Diện tích tưới thực té
vẫn hoạt động bình thường Tuy nhiên hệ thống kênh tui chính của trạm bơm Phú
hiện nay là 626ha, Hiện nay trạm bom
Lâm 1 đoạn từ KO+700 đến K212710 được xây bing gạch hiện tại đã xuống cắp do
gần đường giao thông có nhiều xe trong tải lớn lưu thông làm bờ kênh bị nghiêng
cần được củi tạo nâng cắp,
* Xã Phú Lâm có 5 trạm bơm tưới lắy nước từ kênh tiêu nội đồng: Trạm bom
Xóm Miễu, Giới TẾ, Bèn Ma, Hạ Gian, Ap Vang gồm có 3 máy x 1.000m'/h,2máyx600 m’/h tưới cho 170ha đắt canh tác của HTX Tam Tảo và Giới té
“Toân khu hiện nay có 70% kênh là kênh đt, chỉ cố 309 là đã được cứng
hoá, Kênh mương xuống cắp, r rel cải tạo, năng cấp
Hiện gi khu tưới lấy nước từ sông Ngũ Huyện Khê tưới được cho 731 hachiếm 84% diện tích cần tưới của khu
Trang 33Bảng 1.9: Hiện trang công trình lẤy nước sông Ngũ Huyện Khê
1 |AnPhi PhúLâm |ÂnPhú | Séng NHK | 111 |105 100
2 ¡Xóm Miéu | Phú Lâm | Xóm Miếu | TI 25 175 J18
3 |GMTE | Pitan) tantie |T [ao |3 J3
4 [Bina Phivim|Tamtio | [is [aos H
5 [HạGing | Pritam] tantie [tr [25 [17s [8
6 |ipvang | Phitam| antic |T [os |455 [46
e Hệ thông kênh mương
Toàn huyện cổ 130,268km kênh mương cấp 1,2 rong dé:
* Kênh tưới tiêu cấp
Kênh tưổi có chiều dã 7,158km đã được cứng hóa
~ Kênh tiêu có tổng chiều dai là 14,42km.
* Kênh cắp ls Tổng chiều dãi kênh trới là 6524lm, kênh tiêu là 32/45km trong đó kênh tưới đã cứng hóa được 204km.
Trang 34Bang 1.10: Hệ thống kênh tưới tiêu cấp 1, II trên dia bàn huyện.
“Tổng chiều dai kênh
Kênh Tên kênh Nhiệm vụ (m) Đã là về
Trang 35Kênh | Ténkénh | Nhiệm vụ | TỔN cota ait kênh | Đã a s
16 | Cham Che Tưới 400
34 | TB Phi Lim Tưới 2710 2710
35 |TBNội Dug Tưới 1800
36 | Tri Phuong Tưới 300
37 |Cảnh Hưng Tưới 630
38 ÌNGTC Tưới 4.800
* Hệ thống kênh tưới tiêu các xã: Toàn huyện hiện có 258,153km kênh tad
và 145,15km kênh tiêu do các xã quản lý hiện nay đã kiên cố hoá được 89,206km
kênh tưới và 2224lem kênh tiêu côn li 168,947Km kênh tới và 142,926km kênh
tiêu chưa được kiên cô hoá.
Trang 36lận trạng kiên cố hóa kênh mương trên địa bàn huyện
Tưới | Ti | Tưới Tưới
258,153 14515 | 89,206 2224 | 168,947 | 142,926
1 | Việt Đoàn 237 | ins | 37 30 | 175
2 | Liên Bio wat | 6 | a8 | ns | 6
14 | Hoàn Sơn s [at [| 33 | 4
* Dinh chung về trạng công trình tưới toàn huyện:
ở nguồn cắp nước
Nguồn nước tưới của huyện là từ sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, các
sông trục và kênh tiêu nội đồng,
Những năm gần đây mực nước trên sông Đuống hạ thấp vào mùa ki
rit nhiều khó khăn cho các trạm bơm vận hành, đặc biệt vào thời kỳ đỗ ải Các vùng.lấy nước khó khăn đều lấy tử sông Đuống qua cổng Long Tửu đặc biệt à vùng xa
đầu mỗi như: Cuối kênh Nam, cuối các kênh cấp II, cuối sông Ngũ Huyện Khê.
Trang 37Diện tích lấy nước khó khăn trên địa bản huyện Tiên Du là 1139ha trong đó điện
thường xuyên xây ra, đặc biệt ở các vùng cao, ving xa, cuối các kênh tưới của các
ch canh tác của khu tưới Tuy nhiên hiện tượng thi
trạm bơm tưới lớn nguyên nhân là do: Nguồn nước bị suy giảm và phần lớn các.sông trình đầu mỗi của hệ hổng đã được xây dựng trên 30 năm, máy bơm đã cũ, lạc
hau „ các thiết bj bị hao mòn, nhà máy xuống cấp, kênh mương bị sat lờ bồi lắng,
khả năng din nước kém Nhiing hư hỏng này hàng năm đều được tu sửa nhưng do nguồn vốn có hạn, nên chi sửa chữa chip vá do đó công trình ngày cảng xuống cấp
- Huyện Tiên Du trong tương lai phát triển nền kinh tế theo hướng công,
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với qué trình đô thị hoá, chỉnh trang xây đựng nông
thôn theo hướng đô thị hoá văn minh, xây dựng các khu cụm công nghiệp và mạng.
lưới kết cấu hạ ting ngày căng đồng bộ, hiện dại và lâu dài Các khu đồ thi, các
điểm dan cư tập trung tại nông thôn ngày càng mở rộng Bên cạnh đó, lượng nước cho môi trường ngày cảng tăng do sự phát tiển của các khu công nghiệp, các
khu dụ lịch dẫn đến nhu cầu nước của các ngành tăng mạnh Chính vi vậy, việc tínhtoán lại nhu cầu nước cho các ngành ứng với định hướng phát triển kinh tế và khả.năng cắp nước của cúc công tình hiện có trên đa bàn huyện Tiên Du là hết sức cần
thiết Từ đó làm cơ sở hoàn thiện và nâng cao khả năng cấp nước để phát triển kinh
18 xã hội của toàn huyện Tiên Du.
Trang 38CHƯƠN
NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN CUA GIẢI PHÁPNANG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU NHẰM
PHAT TRIEN KT-XH HUYỆN TIÊN DU, TINH BAC NINH
2.1 PHAN VUNG THỦY LỢI CAP NƯỚC
2.1.1 Cơ sở phân vùng.
2.1.1 Cơ sở và nguyên tắc phân vùng, phân khu cẤp nước trổi:
Phân vùng phân khu là cơ sở quan trong và quyết định cho việc đánh giá khả
năng hiện tại của hệ thống công trình, đồng thời dé xây dựng các sơ đồ nghiên cứu.
tính toán chống lũ, tiêu sing, cắp nước phù hợp với hiện ti và tương hi, nó cũng là
co sở để xây dựng các phương án quy hoạch phát triển nguồn nước theo các lĩnh
vực trên làm cho các phương ấn trên một khu vục đầu tư vừa tận dụng tối đa hiện
trang vừa có quyết định đúng cho đầu tư, nâng cấp, bổ sung mới theo các bước đi
đúng din và phù hợp.
2.1.1.2 Nguyên tắc phân vùng, phân khu và tiểu khu
- Dựa vào đặc điểm địa hình của vùng n
- Dựa vào đặc điểm tự nhiên và hình th sông suỗi hiện có rong ving.
~ Căn cứ vào đặc điểm nguồn nước đến.
~ Căn cứ vào mục tiêu phục vụ cụ thé cho từng vùng kinh tế
2.1.2 Kết quả phân vùng
Huyện Tiên Du được phân thành 2 vùng tưới chính
- Khu tưới lấy nước sông Đuống gồm các xã: Liên Bao, Đại Bing, Phật
„ Hiên Văn, Lạc Vệ, Nội Du, Tri Phương, Hoàn Son, Tân Chỉ, Minh Đạo,
ăn tưới là 4.668,2 ha trong đó
h cây lâu năm là 45ha, dig
Tí
Cảnh Hưng, Việt Đoàn và thị trắn Lim Diện tích
dign tích trồng cây hàng năm là 4.172,9ha, diện tí tính muối tring thay sản là 412ha, đắt nông nghiệp khác là 3,3ha
- Khu tưới lấy nước sông Ngũ Huyện Khê gồm xã Phú Lâm Diện tích cản
tưới khu tưới lấy nước sông Ngũ Huyện Khê là 884.4 ha trong đó diện tích trồng
Trang 39cây hing năm là 769ha, diện tích cây lâu năm là 3,46ha, diện tích nuôi tring thủy
sản là 106,9ha, đắt nông nghiệp khác là 4.92ha
Băng 2.1: Kết quả phân khu thuỷ lợi chính
en | ran | ret | Dansé |DiỄm(Ấh | Dien ten
Khu thủy lợi đất thủy | trồng
~ Phía Bắc giáp sông Ngũ Huyện Khê
= Phía Nam giáp sông uống
Hầu hết diện tích đất trong huyện đều có độ dốc <3” (trừ một số đồi núi
thấp như: đồi Lim, núi Van Khim, núi Chẻ, núi Phật Tích, núi Bát Vạn, núi
Đông Sơn có độ cao từ 20 - 120 m, chiếm diện tích nhỏ so với tổng diện tích
đất tự nhiên) Địa hình vùng đồng bằng có xu thé nghiêng ra biển theo hướng
Tay Bắc - Đi
Sông Duống là nguồn cung cấp nguồn nước mặt chủ yêu cho huyện, chảy
1g Nam Độ cao trung bình 2,5 - 6,0 m so với mặt nước biển.
qua phía Nam huyện Tiên Du từ xã Tri Phương đến xã Tân Chỉ với chiều đãi khoảng 10km Mức nước cao nhất tại Bến Hỗ là 9,64m chênh từ 4-Sm so với mặt
mộng: mức thắp nhấ tại Bến Hỗ là 0,19m thấp hơn so với mặt ruộng tie 3-4m
Hệ thống để Ngũ Huyện Khê với chiều dài 48.3km, bờ tả dai 24.8km (từ
Km0 -;- Km24.800), bờ hữu dài 23.5km (từ Km0 -:- Km23.500) Đoạn qua huyện
Tiên Du dài 8,1km nằm trọn trong địa giới hành chính của xã Phú Lâm từ K› sa-:~
bình 30 Kyo Sông Ngũ Huyện Khê có cao trình đáy 1,7-2,0m, độ rộng trung
-30m Sông có nhiệm vụ chuyển ti nước mưa từ lưu vực Đầm Thiếp và lưu lượng từ
các trạm bơm của các khu tiêu nội đồng như các trạm bơm Xuân Canh, Lộc Hoa, Liên Đầm, Trịnh Xá, Nal
bơm Đặng Xá Ngoài ra nỗ côn được xử dung để dẫn nước sông Đuống tiẾp sang
Khé, Minh Đức rồi chuyển tải ra sông Cầu qua tram
sông Cầu để tưới lúa và hoa màu trong mùa cạn