1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Sau một thời gian thực hiện, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành

Kỹ thuật Tai nguyên nước với đề tải: "Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến

khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tai nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa

Đạt" Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tỉnh

cota các thầy cô giáo củng các đồng nghiệp và ban be.

Với lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS, Ngõ Văn

Quan đã tận tỉnh hướng dẫn, giúp đờ và cung cắp tải liệu, thông tin cần thiết cho tôi

trong suốt quá trình tim hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo.

trong Khoa Kỹ thuật Tải nguyên nước và Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước đã giúpđỡ tôi trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu hoàn thành luận van.

Tuy nhiền do thôi gian có han, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên

những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi Tôi rất mong tiếp tục nhận được.sự chí bảo, hướng dẫn và giúp đỡ của c: ing như những ý kiến đóngc thấy cô giáoốp của bạn bé va đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn,

“Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngây thing - năm 2015Học viên

Trang 2

Tên tic giả Hoàng Lê Long

Người hướng din khoa học TS Ngô Văn Quận

Ten đề ải Luận văn "Nghiên cứu tác động của biến đội khí hậu đến khả năng

khai thác va sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thông hồ chứa Cửa Dat”

“Tôi xin cam đoan Luận văn được hoàn thành dựa trên các số liệu được thu thập.từ nguồn thực tế, các tư liệu được công bố trên báo cáo của các cơ quan Nhà nước,duge đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, bảo và không sao chép bắt kỳ mộtLuận văn hoặc một dé tài nghiên cứu nào trước đó.

Hà Nội, ngày thắng năm2015

“Tác giả

Trang 3

BAN CAM KET ii DANH MUC CAC BANG vii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHAN MỞ DAU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1

IL Mục dich của Dé tài

IL Cách iếp cận và phương pháp nghiên cứu 2

V Nội dung luận văn 4

CHUONG 1; TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC

NGHIÊN CUU 51.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 51.1.1 Các nghiên cứu liên quan dưới tác động của BDKH 51.1.2 Tổng quan các nghiên cửu liên quan đã được ứng dụng trong nước 1.1.3 Các mô hình đã được ứng dung trong tính toán cân bằng nước "1.14 Lựa chon và giới thiệu mô hình 2

1.1.4.1 Lựa chọn mô hình 21.1.42 Giới hiệu mô hình WBAP, 231.2 Tổng quan v8 khu vục nghiên cứu 281.2.1 Đặc điễm dia If tr nhiên 281.22 Đặc diém địa hình 291.23 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 30

1.2.4 Hiện tang hệ thông thủy lợi, hiện trạng phát triển KT-XH trong khu vục,.35

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO KHU VỰC NGHIÊN CUU 'TRONG THỞI Ki 1980-1999 4

Trang 4

2.1.2 Phân vùng cân bằng nước cho khu vực

221h toán dòng chay đến khu vực.

2.3 Tính toán nhu cầu ding nước trong khu vực

23.1 Hiện trang các đối tượng sử dụng nước.

23.3 Két quả tinh toán nhu cầu nước cho khu vực2.4 Tính toán cân bằng nước cho khu vực năm 2013

CHUONG 3: DANH GIA ANH HƯỚNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN CAN BANG NƯỚC CHO HE THONG HO CHUA CUA DAT GIAI DOAN 2020 VA

Trang 5

3.3.2 Tính toán nguồn nước đến đưới ảnh hưởng của BĐKH trong điều kiện pháttriển kính Ế: 133.2.1 Ảnh hưởng của BDKH đến ti nguyên nước 78

3.3222 Xu thé nguồn nước đn trong tương lai si 3.3.3 Tính toán và kết qua nhu cầu nước nước cho các ngành trong khu vực trong

ương hi 83

3.3.4 Tinh toán cân bằng nước cho khu vục trong tương li 85

3.4 Xây dựng bản đỗ nhu cầu nước các ngành năm 2013, 2020, 2030 88

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN KHAI THAC VÀ SỬ DỤNG NGUON NƯỚC DƯỚI TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TRONG DIEU KIỆN PHÁT TRIÊN.

KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỆ THONG HO CHUA NƯỚC CUA ĐẠT 91

4.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp khai thác và sử dung nguồn nước: 9 4.1.1 Mục tiêu Khai thác và sử dung nguồn ti nguyên nước øỊ

4.1.2, Cơ sở xắc định ưu liên rong sử dụng tải nguyên nước, øỊ

4.2 Các phương án khai thie va sử dụng nguồn nước “

4.2.1 Cơ sở, nguyên tắc dé xuất các phương án khai thác và sử dụng nguồn nước.

4.2.2 Dé xuất các phương án khai thác va sử dụng nguồn nude ML

ing nước theo các phương an dé xuất H2

'CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 120

5.1 Kết luận 1205.2 Kiến nghị lại

“TÀI LIỆU THAM KHAO 123

Trang 6

Thứ tự Chữ viết tắt Ý nghĩa

| BĐKH | in a aan

2 CHDCND “Cong ha Din chỉ hân dn

3 KrerTL Í Khi thác công tình thủy lợi

KT-XH Tem danh

NN&PTNT "Nong nghiệp và phí tiễn nông hon

6 urn Hg thống thy lợi

Trang 7

Bảng Tên bang Trang

k., | Ni rang bin, lồn nhất nh nhất teo thing năm 2013 a tạm |

Cửa Đạt

Lạ | PO Ẩm Đình quân và thấp nhất theo tháng năm 2013 tại trạm Cửa 3

1-3 | Lượng bốc hơi trung bình theo tháng năm 2013 tại tạm Cửa Đạt - | 33 sug, | TẾ đồ gió trúng bình, lớn nhất theo thẳng năm 2013 trom Cea] ,

1-5 | Số giờ nắng trung bình thang năm 2013 tại trạm Cửa Dat 33 1-6 | Lượng mưa trung bình theo thang năm 2013 tai hồ Cửa Đạt 4 1-7 Các thông số kĩ thuật hồ chứa Cửa Đạt 36 3-1 | Lưu lượng ding chay P=75¢ theo thing đến khu vực 46

2⁄2 | Diện tích nông nghiệp theo vùng 46

2-3 | Hiện trang chăn nuôi theo vùng 4

2-4 | Hiện trang dân số theo vùng 48

2-5 | Hiện trang thủy sản theo vùng 49

2-6 | Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện từng vụ trạm Cửa Đạt 50 2-7 | Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế (P=85%) tại tram Cửa Đạt | 51 2-8 | Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế (P=85%) trạm Như Xuân 52

29 | Thời vụ cây trồng 332-10 | Mức tưới của các loại cây trồng 6

2-11 | Tiêu chuẩn cấp nước cho chin nuôi “

Trang 8

2-14 | Sự thiếu hut nước các ngành trong kha vực o

sa Mite tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 ở vùng nnghiên cứu theo kịch bản phát thai trung bình B2

3-2 | Nhiệt độ ở Cửa Đạt các năm trong tương lai theo kịch bản B2 (°C) nsay | Mite thay đổi lượng mưa 6) so với thời kỳ 1980-1999 ở ving)

nghiên cửu theo kịch bản phát thải trung bình (B2).

3-4 | Lượng mưa thiết ké tương lai theo kịch bản B2 tại hồ Cửa Dat T2

3-5 | Dy báo diện tích nông nghiệp trong khu vực năm 2020 T33-6 | Dự báo diện tích nông nghiệp trong khu vực năm 2030 T43g Dy báo sự phát triển và nhu cầu nước cho công nghiệp trong khu vực 1

năm 2020 và 2030

3-8 | Dự báo din số các vùng năm 2020 T6 3-9 | Dự báo din số các vùng năm 2030 T6 3-10 | Dự báo sự phát triển chăn nudi các vùng năm 2020 76

3-11 | Dự báo sự phát triển chăn mồi các ving năm 2030 7

3-12 | Dự báo diện ích thủy sin các vùng đến 2020 n 3-13 | Dự báo diện tích thủy sản các ving đến 2030 28 3-14 | Lưu lượng nước đến 2020 số 3-15 | Lưu lượng nước đến 2030 2

3-16 | Nhu cầu nước các ngành trong khu vực năm 2020 3

3-17 | Nhu cầu nước các ngành trong khu vực năm 2030 "

3-18 | Sự thiểu hụt nước các ngành trong khu vực năm 2020 85

Trang 9

4-2 | Ty lệ% lượng nước sử dụng của các ngành 2030 9

Sự thiểu hụt nước bình quân thing của các ngành năm 2020 và 2030

43 » b b 13

theo phương án nâng cấp HTTL

4-4 | Điện tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2020 113

45 | Diễn tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2030 m Sự thiểu hụt nước trong năm 2020 của hệ thống khi sử dụng phươn

4 use tong 1 phương |

ấn theo giả thiết 1

4a Sự thiểu hụt nước trong năm 2030 của hệ thống khi sử đụng phương 15

ấn theo giả thiết 1

4-8 | Diện tích nông nghiệp theo gia thiết 2 phương án 2 năm 2020 116 4-9 | Diện tích nông nghiệp theo gia thiết 2 phương án 2 nim 2030 7

Sự thiểu hụt nước trong năm 2020 của hệ thing khi sử dụng phươm

sọ |3 hiến hụ h thông khi sử dụng phương |

Trang 10

Hình Tén hình Trang

1-1 | Vi (hồ chứa Cứa Đạt và khu vực nghiên cứu ”

1:2 | Đường quan hệ H-Z của hồ chứa Của Đạt 36

13 | Vi í các đập phụ hồ chứa Của Dat 37

3-1 | Ban đồ phân ving cân bằng nước khu vực nghiên cứu “

3:2 | Ban đồ phân vàng các ngành tong khu vực 45

2-3 | Mit tới cho lúa chiêm khu vực Bắc sông Chu 58 224 | Mức tưới cho lúa mùa khu vục Bắc sông Chu sẽ 2-5 | Mức tới cho ngô chiêm khu vực Bắc sông Chu 39 2-6 | Mức tưới cho ngô mùa khu vực Bắc sông Chu 39 2-7 | Mức tưới ngô đông khu vực Bắc sông Chu 60

2-8 | Mức tới cho Hứa chiêm khu vục Nam sông Chu 60

229 | Mức tưới lúa mùa khu vực Nam sông Chu 612-10 | Mức tưới cho ngô chiêm khu vực Nam sông Chu 61

2-11 | Mức tưới ngô mia khu vực Nam sông Chu 6

2-12 | Mức tưới cho ngô đông khu vực Nam sông Chu 6

3-13 | Sơ đồ tinh toán cân bằng nước khu vực 6

3-14 | Hiện trạng các ngành sử dụng nước 6

2-15 | Mức sử đọng nước của các ngành 68

3-16 | Mức độ chia sé nguồn nước theo thắng của các ngành đ9

xạ, | Et lưỡng đồng chy mia là và mùa Mã t rơm Cha Đạt tong |tương lai

Trang 11

33 | sy hiểu hạt muse các ngành tong bộ bồng năm 2030 87

3⁄4 Ì Sự hiểu hụ muse các ngành tong bệ bồng năm 2030 fa

35 | Ban đồ nhụ cầu sĩ dung nước các ngành năm 2013 ©

3⁄6 | Bản đồ nhụ cầu sĩ dung nước các ngành năm 2020 m

3-7 | Bán đồnhu cầu sĩ dụng nước cíc ngành năm 2030 so at Sự thay đối nhu cầu nước của phương án nâng cắp HTTL với trường 13

hợp không sử dụng phương én

Sự thay đổi nhu cầu nước của phương án chuyển đôi cơ cấu cả

“| ồngĐengh hi veering hyping vedere in"

43 Sự thiếu hụt nước trong năm 2030 của khu vực khi sử dụng phương 17

án theo gi tiết L

ca, Stay đổi thụ cầu mớc của phương dn chyển đổ e ev cây trồng theo ii thi 2 với trường hợp không sử dụng phương án

Trang 12

Biến đổi khí hậu (BDKH) đã và đang trở thành một trong những vin đề đáng được quan tâm nhất thé giới rong giai đoạn hiện nay Nó ảnh hưởng nghiêm trong

và tiêu cực đến mọi mặt của cuộc sống trên toàn thé giới đặc biệt là trong sản xuất

nông nghiệp Với vị tí địa lý và có 3 mặt giáp biển thi Việt Nam là I trong nhữngnước chịu tác động nặng nề nhất do BĐKH gây ra Hiện nay, có rit ít nghiên cứu vềảnh hưởng của BĐKH tối hệ

đặc biệt là khu vue tỉnh Thanh Hóa, một trong những tỉnh có nền sản xuất nông

nghiệp là chủ yếu

ing thuỷ lợi nói chung và hệ thống tưới nói riêng,

Hệ thống hồ chứa nước Của Đạt là một hồ chứa lớn được xây dựng trên

thuộc Xã XuânMỹ, huyện Thường Xuân tinh Thanh Hóa được khỏi công xây dựng vào 2/2/2004,

thượng nguồn sông Chu ( là phụ lưu lớn nhất của sông Mã) tại

chặn dòng 2/12/2006 và hoàn thành năm 2009 Dây là một hd chứa lớn khai tháctổng hợp nguồn nước sông Chu phục vụ cho các yêu cầu phát tiễn 1 vùng rộng lớnlưu ye sông Chu và hạ lưu sông Mã, inh Thanh Hóa, Mặc dù có nhiu tém năng

để phát hiển kin văn ho = xã hội, song nền kinh tỄ nơi đây côn gặp nhiễu Khó khăn do chịu ảnh hưởng các diễn biến thi tai tự nhiên như BDKH và những ảnh hưởng liên quan đến dòng chảy như ngập lụt, lũ quét, khô hạn làm cản trở tới quá

trình phát triển KT-XH Ngoài ra, với dân số khả đông ( khoảng 2 triệu người), diện

tích lớn khoảng 3.000 km, những năm gin day vùng được hưởng lợi từ hỗ chứa nước Cửa Dạt đang đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế với tốc độ nhanh như

dang hình thành nhiều các khu công nghiệp các khu din cư, thủy san, địch vụ ỉ

thể nhu cầu cung cắp nước cho các ngảnh dùng nước trong khu vực đang được các ngành các cấp hết sức quan âm Để ôn định đồi sống cia người dân, dim bảo phát

triển bền vũng trong khu vực, việc tim ra các giải pháp khai the, sử dụng tổng hợp

Trang 13

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin với việc ứng dụng

các phần mềm tiên tiến đã giúp ích rit nhiễu cho con người trong việc theo dõi,

nghiên cứu, khai thắc và sử dụng nguồn tải nguyên nước Trong đó GIS và WEAP là 1 công cụ rắt hiệu quả tong lĩnh vực này

Vi vậy trong luận văn nay tôi muốn nghiên cứu đến vấn đề đó thông qua đề

tải: " Nghiên cứu tác động của biển đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dung

tổng hop tải nguyên nước cho hệ thống hd chứa Cửa Đạt" nhằm giáp cho các nhà

quản lý có 1 cách nhìn tổng thể để đưa ra những chính sich và sử dụng tổng hợp

nguồn nước cho các ngành trong toàn hệ thống.

"Mục đích của Đi

Mue dich chính của để tả là ứng dung mô hình Weap và ArcGis để nghiên cứu tác động của BDKH đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tải nguyên nước cho hệ thông hồ chứa Cửa Đạt

Mue tiêu cụ thể:

~ Phin ích, đánh giá hiện trạng nguồn nước đến và inh fon như cầu sử đụng

nước giai đoạn 1980-1999 và dự báo rong trơng hi, tính ton căn bằng nước cho khu vực nghiên cửu dưới tác động của BĐKH trong điều kiện phát triển KT-XH:

giai đoạn năm 2020 và 2030.

~ Đề xuất các phương án khai thác để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước.

trong tương lai.

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

+ Cách tiếp

- Tiếp cận kế thừa: Trên cơ sở Ì số kết quả nghiên cứu đã có dự kiến kế thừa

và ứng dụng để đạt được mục tiêu đề tài

Trang 14

trình khai thúc sử dang nguồn nước Dựa trên tỉnh hình thực tế để đánh gi và là cơ sở đưa ra các kiến nghị đề xuất phát triển và khắc phục thiểu sót trong sử dụng tổng

hợp nguồn nước,

- Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu: Để đạt đượcmục tiêu dé tai, các công cụ hiện đại là các mô hình, phan mềm như: CropWat để

tính toán nhủ cầu nước cho nông nghiệp, NAM để tính toán đồng chảy đến, Weap được ứng dụng trong tính toán căn bằng nước, ArcGIS để xây đựng các bản đồ cần

+ Phuong pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa: Dự kiến áp dụng các sản phẩm khoa học và công nghệ, hoặc các số liệu từ những nghiên cứu trước đã có nhằm giảm bét khối lượng

công việc trong quá tình điều ra, thu thập

- Phương pháp điều tra, thụ thập: Thu thập các ti liệu, thông tin vỀ chiến

lược phát trién các ngành hiện trang sử dung tả nguyên nước, hiện trạng các côngtrình thủy lợi hiện cổ để cổ cơ sở phân tích và tổng quan tỉnh bình khu vực nghiên

- Phương pháp chuyên gia: Dựa trên các chuyên gia nghiên cứu các vin đề liên quan, xi ÿ kiến hoặc tham gia đồng gốp để giải quyết các vin đ liên quan đến

lĩnh vực nghiên cứu.

~ Phương pháp thống ké nhằm phân tích, đánh giá các số Hệ

kê, phi

đã có: Thốngtích và thu nhập các số liệu, sử dụng các công cụ trong việc phân tích đểdat được các số liệu và thông tin chính xác vé tình hình địa chất, thay văn trong khu

- Phuong pháp ứng dụng các mô hình hiện đại: Ứng dụng các mồ hình tính

toán thủy văn, thú lực, phân phối nước.

Trang 15

Cita Đạt

~ Tính toản nhủ cầu nước cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trong

hệ thống thủy lợi hỗ chứa Cửa Đạt có xét đến tác động của BĐKH ong điều kiệnphát triển KT-XH giai đoạn năm 2020 và 2030.

~ Tính toán cân bằng nước cho hệ thông hồ chứa Cửa Đạt dưới tác động của BDKH trong điều kiện phát triển KT-XH Xây dựng bản đổ như cầu sử dụng nước trong hệ thống các giai đoạn 2013; 2030,

- Đề xuất được các phương án khai thác và sử dung nguồn nước mặt cho hệ

thông hồ chứa Cửa Đạt dưới tie động của BĐKH trongu kiện phát triển KTXHV Nội dung luận văn

Ngoài phần mở đầu Luận văn gdm 5 chương:

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU VÀ KHU

VUC NGHIÊN CỨU

'CHƯƠNG 2: TINH TOÁN CAN BANG NƯỚC CHO KHU VỰC NGHIÊN CUU TRONG THỜI Ki 1980-1999

CHUONG 3: ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN

CAN BANG NƯỚC CHO HE THONG HO CHUA CỬA ĐẠT GIẢI DOAN 2020VA 2030

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN KHAI THAC VA SU DUNG NGUON NƯỚC DUGI TAC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TRONG DIEU KIEN PHAT TRIEN KINH TẾ - XA HỘI CHO HE THONG HO CHUA NƯỚC CUA ĐẠT

Trang 16

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

LLL Các nghiền cứu liền quan dưới tác động của BBKH

BDKH thực sự đã tác động và ảnh hướng trực tiếp đến việc quản lý, khai

thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước, đây sẽ là thách thức rất lớn đối với các nhà.“quản lý quy hoạch và phat triển ti nguyên nước không chỉ hiện nay ma còn trong

tương lai Trong những năm gần đây một số nhà khoa học đã quan tâm và nghiên cứu về diễn biến của BDKH mà nguyên nhân là do sự gia ting các hoạt động tạo ra

các chất thải khí t độthà kính BĐKII ảnh hướng đến sự thay đổi lượng mưa và nhkhông khí trung bình trong ba thập ký qua có sự thay đổi lớn Cụ thể, nghiền cứu đã

chỉ ra trong ba thập niên tối tại Hn Quốc lượng mưa tại các lưu vực nhỏ sẽ ting từ 6.6% đến 9.3%, và nhiệt độ không khí có xu hướng tăng thêm từ 0.8°C đến 3.2°C

(Bao, D.H et al., 2011) Đối với Việt Nam trong năm thập niên qua (1958 ~ 2007)

nhiệt độ trong bình đã tăng lên vio khoảng 0.5°C đến 0.7'C (MORE, 2009) Một sự biến đổi của cí

vai nghiên cứu cũng đã yếu tổ và hiện tượng khí hậu cực

chung có xu thể tăng, điển hìnhđoan như nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam.

là vùng Tây Bắc và vùng Bắc Trung Bộ Lượng mưa ngày cực đại tăng lên ở hauhết các vũng khi hậu, nhất là trong những năm gần diy Số ngày mưa lớn cũng có

xu thé tăng lên tương ứng va biển động mạnh, nhất là ở khu vực Miễn Trung (Tan et al, 2011) Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra khi hậu nữa đầu thể kỹ 2l

cũng cho thấy nhiệt độ không khí trung bình của Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể, có

thể lên tới 0.3°C/thap ky Lượng mưa cũng có xu thé tăng lên trên hầu hikhí hậu, đặc biệt là dai ven biển Miền Trung (Thanh, et al., 2013)

các ving

“Thêm vào đó, một vai nghiên cứu đã chỉ ra rằng BDKH có ảnh hưởng khác

nau tại các vũng trên thé giới như tại Châu Âu nhiệt độ trùng bình năm có xu

hướng tăng nhiều hơn so với nhiệt độ trung bình toàn cầu, kết quả cũng chỉ ra nhiệt

Trang 17

của BĐKH đã ảnh trực tgp đến ch độ thủy văn và đồng chay mặt của lưu vực được thể hiện qua một số kết quả nghiên cứu (Lee et al, 2010; Shon et al., 2010) Ngoài ra một vài nghiên cứu chỉ ra rằng sin xuất lương thực dang và sẽ gặp nhiễu rồi ro vi

những tác động của hiện tượng BĐKH (Dasgupta S., et al 2007; HLC, 2008)

Bén cạnh đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nguyên nhân của BĐKH là dotự nhiên và chủ yếu là do tác động của con người và BDKH gây nên hiện tượng trái

đất nóng lên và kéo theo nhiều hậu quả khác như nước biển dâng, hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh lên cả về cường độ và tin suất Trong thé kỉ 20, nhiệt độ

trung bình của không khí gin mặt dit đã tăng 0,6 + 0,2 °C Theo bio cáo của Co‘quan Bảo vệ Mỗi trường (EPA), nhiệt độ trung bình của Tr kiT9đãtăng +0,8 °C và thé ki 20 tăng 0,6 + 0.2 °C Các dy án mô bình khí hậu của Ủy ban

Liên chính phủ về BDKH (IPCC) chỉ ra rằng nhiệt độ bẻ ất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C trong suốt thể ky 21 Tinh trạng ấm din lên của trải đất tá

ác động lớn

đến thời tiết Nhiệt độ tăng khiến băng ở Bắc Cực tan chảy, mực nước biển ding

theo nghiên cứu thì mực nước biễn vào năm 2090 ~ 2100 sẽ ding cao 0,1š -0,50m so với mực nước biển năm 1980 ~ 1999 Hiện tượng này lim cho dòng muối

nhiệt chậm lại, làm tăng cường độ các cơn bão, thời tiết sẽ trở nên khắc nghiệt hơn, Ii lụt hạn hân gia tăng cả về tin suất cũng như cường độ Trái đắt nóng din lên

khiển cho ting ozone bị suy giảm, khí hậu thay đổi thất thường khiến ngành nông,

khó khăn Có thể sf nghiệp gặp

các mặt của cuộc sống: hệ sinh th, sự phát triển KT-XH, sức khỏe cộng đồng 161 BĐKH làm ảnh hưởng trực tiếp đến tit cả

Riêng về ảnh hướng đến tài nguyên nước, BĐKH gây ra ảnh hưởng chỉnh sau;

BĐKH làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các ving, Nhiệt độ tăng sẽ

vựcing thay đổi Những thay đổi về mưa sẽ din tới những thay đổ về dong chảy“của các sông, tin suất và cường độ các trận lũ, hạn hán Nhiệt độ tăng lên sẽ làm tan

Trang 18

giảm và đồng chảy các sông sẽ giảm di rét nhiều Lượng mưa lớn gây trượt lở đắt,

din đến sự bồi lắng, giảm sức chứa các hi, chất lượng nước ở các hồ thay đổi.

Những đợt hạn hán trim trọng kéo dài có thể ảnh hưởng dén xã hội với quy môrộng hơn nhiều so với lũ lực Hạn hin và kém theo là sa mạc hóa xây ra ở nhiều

vùng trên thể gii,làm tăng nguy cơ chấy rừng, gây ra những thiệt hại to lớn về

KT-XH vi mỗi trường,

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH.

Nhiệt độ ở các vũng phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng phía Nam, nhiệt độ ở các

vùng ven bién tăng châm hơn các vùng sâu hơn trong lục dia BĐKH kéo theo hiệntượng El Nino, làm giảm đến 20 ~ 25% lượng mưa ở khu vục miễn Trung - TâyNguyễn, gây ra hạn hin không chỉ phổ biển và kéo dit mà thậm chi còn gây khôhạn thời đoạn ngay trong thời gian El Nino, Tác động này ở Nam Trung Bộ lớn hơn.

Bắc Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên lớn hơn Nam Tây Nguyên Sự biển động của thời

tiết nước ta Không thể tách rời những thay đổi lớn của khí bậu thời tiết toàn cầu.

CChinh sự biển đổi phố tạp của bệ thông khi hậu thi it toàn cầu đã và dang làm

tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết Việt Nam,

BDKH tại Việt Nam đã ảnh hưởng lên đời sống của người din ngày cằng rõrằng Nếu như năm 1990, thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) chỉ có 10 điểm ngập.

thì đến năm 2003 số điểm ngập đã tăng lên 80 điểm và hiện tạ là trên 100 điểm

ngập Thạc sỹ Hoàng Phi Long, Đại học Bách Khoa dự tinh, nếu mức thủy triều đinh chỉ cin tăng lên 50 em nữa thì gin như 90% diện tch đắt của TP HCM đều bị

ngập Khảo sát của Viện khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường cho biết, tại

Bến Tre, mục nước biển đã ding lên khoảng 20cm so với cách đây 10 năm, hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày cảng nhiều Do BĐKH, 6 nhiễm mặn đã.

tăng lên khoảng 20% so với cách đây 10 năm Thay đổi khí hậu đã làm gia tangthêm thiên tai ở nhiều vùng của Việt Nam Điều nảy được thể hiện rõ qua hiện

Trang 19

triệu người bị mit nh cửa

Do dé việc nghiên cứu tác động của BĐKH và đề xuất những giải php đối

phó với BĐKH tại Việt Nam là một trong những vẫn đề đã, dang và sẽ được quan

tâm vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động KT-XH khác Những năm gin đây BĐKH đã ảnh hưởng xấu đến việc diều hành của hồ chứa, bên cạnh đồ xu hướng phát triển KT-XH da dẫn đến

sắc khu công nghiệp mọc lên ngày cảng nhiều, đời sống kinh tế tăng cao, dân số

phát triển nhanh, sử dụng tii nguyên đắt nước thay đổi theo đã phát triển KT-XHdang gây ra nhiều khó khăn và thách thức cho việc cung cắp nước cho nông nghiệpcứu tác động của BĐKH đến khả

năng khai thác và sử dụng tổng hợp tải nguyên nước cho hệ thống hỗ chứa Cửa Đạt trong điều kiện phát triển KT-XH vì đi

khu vực miền Trung Việt Nam

cũng các ngành kinh tế khác Tôi lựa chọn nợi

y là 1 hệ thống hỗ chứa lớn và dién hình cho

1.1.2 Tong quan các nghiên cứu liên quan đã được ứng dụng trong nước.

Cc dự ân phát tiễn nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy hoạch thủy lợi đới dạng các dự dn quy hoạch chuyên ngành có iên quan đến nguồn nước

với các tên gọi như quy hoạch thủy lợi; quy hoạch tưới, tiêu; quy hoạch sử dung

tổng hợp nguồn nước và bảo vệ môi trường, thời kỳ đó việc tinh toán cân bằng nước

chủ yếu áp dung công cụ mô hình MITSIM chạy trên môi trường DOS, Sau nhữngnăm 2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ nguồn lực và công nghệ từ các tổchive nước ngoài, tiêu biểu nhất là tổ chức DANIDA của Ban Mạch đã hợp tác hổ

trợ thực hiện dự án “Tăng cường năng lực các viện ngành nước” và đưa bộ công cụmô hình MIKE do DHI (viện thủy lực Ban Mach) phát triển vào ứng dụng rộng rãi

và mạnh mẽ ở Việt Nam, từ đó việc tính toán cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mỗi.

là Viên Quy hoạch Thủy lợi với kinh nghiệm và thực tiễn sử dụng mô hình

MITSIM cùng với "người dùng mới” từ các cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi

Trang 20

Gin day, tham gia vào việc tinh toán cân bằng nước trên các lưu vực sông ở

Việt Nam ngoài vi MITSIM (đã được cải tiến chạy trên môitrường Window), mô hình MIKE BASIN (đã trở nên phổ biến), mô hình IQQM

(tích hợp trong bộ MRC Toolbox của Ủy hội sông Mékong quốc tổ) thi côn có thêm.

ứng dụng mô

mô hình WEAP (do Viện môi trường Stockhom cổ trụ sở tại Mỹ phát triển) tham

gia vào việc tính toán cân bằng nước và lập kế hoạch sử dụng nước.

Dựa vào các kết quả nghiên cứu có thé thân qua trình phát triển thành 2 thời

kỷ: thời kỳ nghiên cứu cân bằng nước tự nhiền và cân bing nước kinh tế

«4 Cân bằng nước tự nhiễn

“Các nghiên cứu cân bing nước tự nhiên được tiến hành từ những năm 1950 đến đầu những năm 1975 Trong thời kỳ này, kể thừa các tến bộ trong nghiên cứu «qi luật kh tượng khí hậu của thể giới và hệ thống thit bị quan trắc, ở nước ta

mạng lưới quan trắc các đặc trưng khí tượng, thủy vin, hải đương, các hiện tượng

thôi iết nguy như bão, đông, lũ ống, lũ quét, các hệ thống cảnh báo được

thành lập nhằm nghiên cứu cân bằng nước với quy mô toàn lãnh thổ, miễn, các khu

vụ ing hạn công trình nghiên cứu của GS Ngô Dinh Tuan về chế độ ding chảy.

của các sông suối Việt Nam, Tắc giả đã đưa ra các khái niệm kim cơ sở cho việc lựa

chon các phương pháp nghiên cứu thích hợp Sự hình thành dòng chảy trước hết là

mỗi quan hệ giữa mưa và lớp dòng chảy tương ứng tại cửa ra của lưu vực, mỗi quan

hệ giữa khí hậu và đồng chảy với 2 mùa khí hậu trong năm dẫn ti việc hình thành 2

dong chảy tương ứng và tác động của mặt đệm tới quá trình hình thành dòng.cháy Qua nghiên cứu và tổng kết các tác giả xếp thứ tự các nhân tố như sau

lây, thổ nhưỡng, thảm rừng, Một trong các đồng góp có giá tr la đưa ra chỉ tiêu

phân vùng thủy văn lim cơ sở cho việc xác lập cần ân nước theo ving, địa phương,và 6 thủy văn Nghiên cứu căn nguyên quá trình hình thành dòng chảy trên các sông,

Trang 21

uỗi nước ta, PTS Nguyễn Lại đã xuất phát từ các khái niệm về các quá trình thủyvăn chịu sự chỉ phối của các quá trình synop vĩ mô trên toàn miễn Đông Á đồng

thời với sự chỉ phối của điều kiện mặt dm với mức độ khác nhau Trên cơ sở đồ

xây đựng lý huyết về ky đồng chảy sông ngôi gió mùa nhiệt đới Việt Nam Tác giả

cận nhau không được cắt nhau khi vẽ chúng trên cùng hệ tọa độ" Hai công trình

đã đưa ra chỉ iều phân định kỳ đồng chây "Đường tin suất đồng chảy của cả

trên thực sự là các công trình nghiên cứu cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu cân.

bằng nước ở Việt Nam.

Trong giai đoạn này công cụ chủ yếu nghiên cứu cân bằng nước tự nhiên là

phương pháp tổng hợp địa lý kết hợp với một khổi lượng không lỗ các số liệu quan

trắc về mưa, dòng chây, bốc hoi Một loạt các bản đỗ hoàn lưu khí quyén, vùng khí

hu, bản đỗ mưa, đồng chiy ra đời là các luận cứ khoa học giáp các nhà hoạch định

chiến lược đưa ra các quyết định chính xác trên phạm vỉ toàn quốc.

Tuy vậy do việc nghiên cứu còn gắn với địa giới hành chính cũng gây không,

Ít khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước.

' Giai đoạn nghiên cứu cân bằng nước có giin với bài toán kinh té nước

Khi KT-XH phát tiển thì nhu cầu về nước ngày cảng nhiễu và yêu cầu chất

lượng ngày cing cao Do vậy việc nghiên cứu nguồn nước được tiến hành tỉ mi hơn Đó là chương trình nghiên cứu tổng thể về cân bằng nước hệ thống sông suối Việt Nam (Chương trinh KC12), quy hoạch tổng thé đồng bằng sông Hồng, sông Cửu

Long, Tây Nguyên, Đồng Nai, vùng núi phía Bắc.

Ngoài v tổng lượng, nhiều mô hình toán đã được quan tâmđánh ginghiên cứu, cải tiến và ứng dụng để dự tính sự thay đicủa nguồn nước ngắn hạn

và dai kỳ, Một loạt các vẫn để như thủy văn - thủy lực hệ thống sông Hỗng - Thái

Bình, hệ thống sông Mekông, quy hoạch thủy lợi, hoàn chỉnh các hệ thống thủy

nông đã được tiến hành.

Trang 22

VỀ nghiên cửu sử dung nguồn nước các hệ thống tưới, ừ những năm 1960chúng ta đã thảnh lập một mạng lưới các trạm, trại thí nghiệm ở Hà Nội, các tỉnh Hà.‘Tay (ci), Hải Hưng, Thanh Hóa, Nghệ An, và sau năm 1975 là các tram ở miễn

Trung và đồng bằng sông Cửu Long nhằm nghiên cứu vé nhu cầu nước của cây

trồng Các nghiên cấu không dừng lại ở cây lúa nước mã còn nghiên cứu với nhiễu

loại cây trồng cạn và hoa mẫu,

1.1.3 Các mô hình đã được ứng dung trong tink toán cân bằng mước

4 Mô hình GIBSI

Hệ thống mô hình GIBSI được áp dụng cho các lưu vue ở Canada có hệ sinhthải vi tinh bình phát erin công nghiệp, nông nghiệp đồ thị phức tap GIBSI là mộthệ thống mô hình tổng hợp chạy rên máy PC cho các kết quả kiểm tra ti động củanông nghiệp, công nghiệp, quân lý nước cả về lượng và chit đến ti nguyên nước

GIBSI là tập hợp những mô hình bộ phận bao gồm:

~ Mô hình thuỷ văn HYDROTEL;

~ Mé hình phân giải vật lý có hệ thống viễn thám, hệ thống thông in đa lý:

~ Mô hình USLE ding cho vận chuyển phủ sa và xói man dit;

~ Mô hình lan truyền chất ho học trong nông nghiệp dựa trên mô hình lan

truyền ni-to, phét-pho, thuốc trừ sâu (sử dụng một mô đun trong mô hình SWAT);

~ Mô hình chất lượng nước QUAL2E, mô hình chất lượng nước để mô phỏng các yến tố

+ Độ khuyếch tin và keo tụ các chất hoà tan trong nước (chit gây 6 nhiễm)

+ Sự phát tiễn loài ảo

+ Chủ trình của ni-to, phốt-phoi

+ Sự phân rã Coliform;

+ Làm thông khí,

Trang 23

+ Nhiệt độ của nước,

Uu điểm:

MO hình GIBSI có khả năng dự báo các tác động của công nghiệp, rùng, đôthị, các dự án nông nghiệp đối với môi trường tự nhiên, có tác dụng cảnh bảo các hộ

đăng nước bit trước và ôn trọng các tiêu chuẩn v số lượng, chất lượng nguồn

nước dùng

+b Mô hình BASINS

Mô hình BASINS được xây dựng bởi Văn phòng Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ

để đưa ra một công cụ đánh giá tốt hơn và tổng hợp hơn các nguồn phát thải tập

trung và không tập trung trong công tác quản lý chất lượng nước trên lưu vực Baylà một mô hình hệ thống phân tích môi trường đa mục tiêu, có khả năng ứng dungcho một quốc sia, một vàng để thực iện các nghiên cứu vé nước bao gdm cả lượng

và chất rên lưu vực Mô hình được xây dựng để đáp ứng 3 mục tiêu

~ Thuận tiện trong công tác kiểm soát thông tin môi trường;- Hỗ trợ công tác phân tích hệ thống môi trường;

- Cung cắp hệ thông các phương án quản lý lưu vực.

Mé hình BASINS là một công cụ hữu ich trong công tác nghiền cứu về chit

và lượng nước Với nhiều mô đun thành phần trong hệ thống, thời gian tính toán Auge rit ngắn hơn, nhiều vẫn để được giải quyết hơn và các thông tin được quản lý

hiệu quả hơn trong mô hình Với việc sử dụng GIS, mô hình BASINS thuận tiệnhơn trong việ biểu thi và tổ hợp các thông tin (sử dụng dit, lưu lượng các nguồn

thải, lượng nước hii quy ) ti bit kỳ một vị tử nào Các thành phần của mô hình

cho phép người sử dung có thé xác định ảnh hưởng của lượng phát thải từ các điểm.tập trung và không tập trung Té hợp các mô đun thành phần giúp cho việcphân tích và quản lý lưu vục theo hướng:

~ Xác định và thứ tự wu tiên các giới hạn vé môi trường nước;

Trang 24

~ Đặc trừng các nguồn thi và xác định độ lớn cũng như tim nding phát hải

~ Tổ hợp các lượng thải từ các điểm nguồn tập trung và không tập trung và

quá trình vận chuyển trên lưu vực cũng như trên sông,

~ Xác định, so sánh giá trị tương đối của các chiến lược kiểm soát ô nhiễm;

~ Trinh diễn và công bé trước công chúng đưới dạng các bing biểu, hình về và bản đổ.

Mô hình BASIN bao g6m các mô hình thành phan sau:

- Mô hình trong sông: QUAL2E, phiên bản 3.2 mô hình chất lượng nước.

~ Các mô hình lưu vye: WinHSPF là một mô hình lưu vực dùng để xác định.

nồng độ các chất thái tir các nguồn thải tập trung và không tập trung trong sông:

SWAT là một mô hình dựa trên cơ sở vật lý được xây dựng để dự đoán ảnh hưởng.của các hoạt động sử dung đất trên lưu vục đến chế độ dòng chảy, xác định lượng

bùn cát va các các chất hoá học ding trong nông nghiệp trên toàn lưu vực

~ Các mô hình lan truyền: PLOAD, là một mô hình lan truyền chất ô nhiễm,

PLOAD xác định các nguồn thải không tập trung trung bình trong một khoảng thờigian nhất định

Uu điểm:

- Các chức năng của mô hình BASIN cho phép người sử dụng có thể trình

diễn, xuất dữ liệu và thực hiện các phân tích theo các mục tiêu khác nhau.

- Mô hình BASIN được sử dụng rộng rãi ở Mỹ,

trữ và phân tích các thôn tn môi trường, và có th sử dụng như là một công cụ hỗ

16 thuận tiện trong việc lưu

trợ ma quyết định trong quá tỉnh xây dựng khung quản ý lưu vực

Mô hình MITSIM

Mô hình MITSIM dokỹ thuật Massachusets xây dựng năm 1977-1978,Đây là mô hình mô phỏng một công cụ để đánh giá, định hướng quy hoạch và quản.

Trang 25

lý lưu vực sông Mục dich của mô hình là đánh giá vé mặt thuỷ văn và kinh ế của

các phương án khai thác nước mặt Đặc biệt mô hình có thể đánh giá những tác.

động cia các phương án khai thác của hệ thống tưới, hồ chứa, nhà máy thủy điện, cấp nước sinh hoạt và công nghiệp tại nhiều vị tr khác nhau theo trình tự thực hiện trong phạm vi lưu vực Mô hình có thể đảnh giá tác động về mặt kinh tế đổ với việc

khai thác tii nguyên nước thông qua các chỉ tiêu kinh tổ Mô hình cũng cho biết

hiệu ich đầu tư khai thác cho từng lưu vực nhỏ trong lưu vực lớn cũng như các công.

trình trong khai thắc tài nguyên nước.

Vai tò quan trọng nhất của mô hình là đánh giá các phương án khai thác tài

nguyên nước trong lưu vue sông Thực tế cho thấy, hoạt động c các công trìnhthuỷ lợi có thể biểu diễn dưới him phi tuyến, vì vậy khó có thé dùng các mô hình.

vào của mô hình là các số liệu tồi t để tim kết quả hoạt động của hệ thống

thủy văn và nhu cầu nước, thông qua vận hành các hệ thống công trình sẽ cho kết quả tương ứng,

Kết quả nghiên cửu theo mô hình có thể dip ứng những vin đề sau:

- Thực hiện nhiều phương án khai thác tải nguyên nước trong thời gian ngắn;

~ Cân đối và lựa chọn các phương án khai thác với các mục tiêu khác nhau:phat diện, cấp nước tưhoạt.

~ Lựa chọn các quy tie điều hổi hồ chins ~ Lựa chọn các biện php khai thác nguồn nước;

- Lựa chọn quy mồ khu trới có lợi

Nhược điểm:

Mô hình MITSIM có hạn chế là bộ nhớ chỉ mô tả được 100 nút, 35 nút bồ

chứa, 20 nút khu tưới trong đó không có nút phân lưu Tổ chức cập nhật số liệu còn.

cứng nhắc vì vào trực tếp trên file theo format định sin, Chưa sử dụng menu vào điều hành chương trình, chưa áp dụng kỹ thuật đỗ hoạ vào lập trình để có thé kết

Trang 26

xuất đưới dạng hình vẽ Mô hình mô phỏng quá trình tính toán kinh tế cho một hệ

thống sông hoàn hảo ở Việt Nam khó thu thập tài liệu đủ nên thường bỏ qua phần

4L Mô hình WUS

Mé hình WUS là mô hình cân bằng nước trơng tự như mô hình MITSIM đã được ứng dụng cho một số lưu vực sông ở Trung Bộ và Tây Nguyên như sông

Srepok, sông Kone và thu được một số kết quả khá phủ hợp,Ưu điểm: Dom giản, dễ sử dụng

Nhược điểm: Không cho kết quả tính toán kinh tế nên khó so sánh quyết

định các phương án.

Mo hình RIBASIM

RIBASIM (River Basin Simulation Model) là một mô hù

phân tích các lưu vực sông trong điều kiện thủy văn khác nhau, Mô hình là mộth chung cho vi

công cụ toàn diện và linh hoạt trong đó liên kết các yếu tố đầu vào là các yếu tổ

thủy văn tại các địa điểm khác nhau với các yêu tổ cụ thé trong lưu vực

RIBASIM phép người sử dụng đánh giá một loạt các biện pháp liên quan đến

co sở hạ ting, quản lý hoạt động và như cầu, kết quả về số lượng nước và chất lượng nước RIBASIM tạo ra mô hình phân phối nước và cung ep cơ sử cho việc

phan tích chất lượng nước va trim tích chỉ tiết ở sông và hỗ chứa Nó cung cấp một.

mã nguồn, cho cái nhìn sâu sắc về nguồn gốc cia nước ở bắt kỳ vị trí của lưu vực.

RIBASIM là một mô hình lập kế hoạch và quản lý lưu vực sông Mô hìnhnày đã được áp dụng trong hơn 20 năm cho 1 số quốc gia va trong một loạt các dự

ám Tổ chức quản lý nước trên toàn thể giới sử dụng nó để hỗ trợ các hoạt động

quan lý và lập kế hoạch Các lưu vực sông lớn và phức tạp đã được mô hình hóa và

mô phòng với RIBASIM Riêng mô hình tiêu lưu vực có thể được kết hợp vào trongmột lưu vực,

Trang 27

RIBASIM có th lên kết với cơ sở dữ liệu với mô bình hóa hệ thống thủy văn HYMOS Đối với chỉ hat lượng nước, RIBASIM có thể được liên kết với các mô hình chất lượng nước DELWAO.

Mô hình ở Việt nam được áp dụng tính toán cho sông Hồng.

Nhược điểm: Mô hình không tính toán kinh tế nên khó lựa chọn phương ántính toán.

J Mô hình MIKE BASIN

Mô hình MIKE BASIN li sự tình biy toán học về lưu vực sông bao gồm đặc tính cau trúc của sông chính và sông nhánh, thuỷ văn của lưu vực về mặt thời

gian và không gian, các công trình hiện có cũng như các công trình tiềm năng trongtương lai và nhu cầu nước khác nhau trên cùng một lưu vực Mike Basin được cấu.trúc như là một mô hình mạng sông trong đó sông và cánhánh chính được hiện thị

bằng một mạng lưới các nhánh và nút Nhánh sông biễu điễn cho các đồng chảy

riêng lẻ trong khi đó các nút thì biểu diễn các điểm tụ hội của sông, điểm chuyển dang hoặc vĩ tr mà ở đó có diễn ra cúc hoạt động liên quan đến nước hay các vit

quan trọng mà kết quả mô hình yêu edu, Tóm lại, việc nghiên cứu phân bổ tài

nguyên nước trên thể giới được tiến hành khả sớm và đa dang, trong đó các mô hình.

toán được xem là những công cụ hỗ trợ đắc lực, góp phần không nhỏ vào thành tựu

của các nghiên cứu này trong thực

[huge điểm: Tính lặp, chạy lâu, nhất là khỉ tao điều kiện đầu cần bước thỏi

sian nhỏ để bao đảm tỉnh ổn định Phin tinh lan truyền chất còn gặp khuếch tán số.

Phin vận hành công trình nhiều khi mắt ôn định, Đây là bộ m6 hình mới được thử

nghiệm ở ĐBSCL và cin các khóa cứng Vì la phần mềm thương mại nên giả thànhcho một license cũng không rẻ (15.000-18.000 Euro cho một license) mà không.biết cách xử lý trong mô bình a sao khi cần cải biên.

& Mô hình WEAP

Trang 28

WEAP (Water Evaluation And Planning System - hệ thống quản lý và đánh

giá nguồn nước) lả sản phẩm của Viện nghiên cứu môi trường Stockholm cơ sở ở

Boston nghiên cứu và phát triển WEAP là một mô hình kết hợp giữa việc mô

phỏng bệ thông và các chính sich cần áp dung cho lưu vực, WEAP da trên nguyên

tắc tính toán cân bằng giữa các như cầu của các dang sử dung nước, giả hành và

hiệu quả của các công trình cắp nước và cơ sở phân bổ nguồn nướ , với nguồn nước.

ung cấp bao gdm nước mặt, nước ngằm, nước hỗ chứa và các vận chuyển nguồn.

nước WEAP còn phân tích các thir nghiệm về các phương án phát triển và quan lý

nguồn nước WEAP là một mô hình toàn điện, đơn giản, dễ sử dụng và có thé xem

là công cu trợ giáp cho các nhà lập kế hoạch La một cơ sở dữ liệu, WEAP cung cấp

một hệ thống các thông tin về nhu edu và khả năng cấp nước trong lưu vực, Là một

công cụ dự báo, WEAP đưa ra các dự đoán về các như cầu về nước, khả năng cung cắp nước, dòng chảy và lượng tr, tổng lượng 6 nhiễm và cách xử lý Là một công

cụ phân tích chính sách, WEAP đánh giá các phương án phát triển và quản lý nguồn.nước, và xem xét theo quan điểm cạnh tranh đa phương giữa các hộ dùng nước.trong hệ thống Vận hành dựa trên tính toán cân bằng nước, WEAP có khả năng áp

dụng cho các hệ thống nông nghiệp va đô thị, các lưu vực đơn hay hệ thống lưu vực.

sông Hơn nữa, WEAP có thể được sử dụng để đáp ứng nhiều mục tiêu khác nhau:

phân tích nhu cầu của các ngành, bảo tổn nguồn nước, xác định thứ tự wu tiên phân.

bổ nguồn nước, mô phỏng dòng chảy mặt và ding chảy ngằm, vận hành hỗ chứa,

vận hành phát điện, kiểm soát ô nhiễm, đảm bảo môi trường sinh thái và phân tích

kinh tổ, WEAP đã được áp dụng trong nhiễu dự án rên thể giới trong công tắc quản

ý tổng hợp tài nguyên nước, bao gồm:

- Trung Quốc: xây dựng các kịch bản hỗ trợ công tác phân bỗ nguồn nước

giữa các hộ sử dụng;

~ Châu Phi: các dự án liên quan đến phát trign nguồn nước;

- Trang Đông: xây dựng các phương án phát tiển nguồn nước và các kịch

bản phân bổ nguồn nước ở Israel và Palestine;

Trang 29

- An Độ và Nepal: ede phương dn khai thác và bảo vệ nguồn nước rong cácđiều kiện khác nhau;

~ Mỹ: Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến hệ sinh thi

Ưu điểm: Phần mềm này có kha năng mô phỏng được hệ thống tài nguyên

nước trong lưu vực một cách trực quan, Bằng việc đưa ra rit nhiều kịch bản vẺ vi sử dụng nước trong tương lại cùng các định hướng giải quyết các vấn để về ti

nguyên nước, WEAP là một công cụ đắc lực cho công việc quy hoạch vả quản lý tảinguyên nước,

‘i Mô hình SSARR

- Tổng hop ding chảy và điều tiế rà

~ Đặc điểm của mô hình: Xây đựng một sơ đồ bình thể cho hệ thống sông,bao gm:

+ Các lưu vực bộ phận sinh dòng chảy;

+ Điều kiện thủy văn tương đối đồng nhất

+ Các đoạn sông diễn toán lũ:

+ Các hồ chứa:

+ Các đoạn sông xử lý nước vật;

+ Cúc điểm nối và tổng hợp đồng chiy.

xác định các thông số và các quan hệ.

~ Kết quả tính toán phụ thuộc vào vị

vit hi hỉ số chỉ tiêu được xác định khá mm deo

~ Mô hình SSARR được cải biên để ứng dụng cho hệ thống sông Hồng, sông,

“Trả Khúe, sông Vệ và cho kết qua khá tốt rong tinh toán và dự bảo nghiệp vụ

"Nhược điểm: Sử dụng nhiều quan hệ dưới dạng bảng làm cho việc điều chỉnhmô hình gặp nhiều khó khăn và khó tối ru hóa

1, Mô hình TANK

Trang 30

~ Lưu vực được mô phỏng bing chuỗi các bể chữa xếp theo ting và cột phi

hợp với hình dạng lưu vực, cấu trúc thé nhường, địa chất,

~ Mưa trên lưu vue được xem như lượng vào của bể chữa trên cũng Mỗi b&

chứa đều có một cửa ra ở đáy.

~ Mô hình đơn giản nhất là êu cột bể TANK đơn: 4 bể trên một cột Phùhợp cho các lưu vục nhỏ có độ âm cao

~ M6 hình phức tạp hon là mô hình TANK kép gồm một số cột bể mô phỏng quả tình bình thành dng chay trên lư vực, và các bé m6 tả gu tình truyền sóng

lũ tong sông,

- Mô hình TANK ứng dụng dự báo ngắ

sông Thái Bình và một số nhánh nhỏ hệ thống sông Hồng.

hạn quá trình là cho thượng lưu

Ưu điểm: Ứng dụng tốt cho lưu vực vừa và nhỏ Khả năng mô phòng dòng

chảy tháng, dòng chay ngày, dòng chảy lũ.

Nhược điểm: Có nhiều thông số nhưng không rõ ý nghĩa vat lý nên khó xác định trụ tiếp Việc thiết lập edu trúc và thông số hóa mô hình chỉ có thể thực hiện cđược sau nhiều lẫn thử sai, đồi hỏi người sử dụng phải có nhí kinh nghiệm và amhiểu mô hình.

i Mo hình NAM

Mô hình NAM được viế

Model”, nghĩa là mô hình mua - đồng chảy Mô hình NAM thuộc loại mô hình tắttit từ chữ Đan Mạch “Nedbor- Afsomming-inh, thông số tập trung, và là mô bình mô phỏng liên tục Mô hình NAM hiện nay

được sử dụng rit nhiều nơi trên thể giới và gin đây cũng hay được sử dung ở Việt

Mé hình NAM là mô hình thuỷ văn mô phỏng quá trình mưa — đồng chảy

diễn ra trên lưu vực Là một mô hình toán thủy văn, mô hình NAM bao gỗm một

tập hợp các biểu thức toán học đơn gian để mô phỏng các quá trình trong chu trình.

Trang 31

thuỷ văn Mô hình NAM là mô hình nhận thức, tit định, thông số tập trung, Đây là

một modun tính mưa từ dòng chảy trong bộ phần mm thương mại MIKE 11 do

Viện Thủy lực Đan Mạch xây dựng và phát triển.

Mô hình NAM mô phỏng quá trình mưa ~ dòng chảy một cách liên tục thong

«qua việc tinh toin cân bằng nước ở bổn bể chứa thẳng đúng, cổ tác dung qua lại lẫn nhau để diễn tả các tính chất vật lý của ưu vục Các bể chứa đó gồm:

~ Bé tuyết (chỉ áp dụng cho vùng có tuyết):

- Bề mặt

= BE sắt mặt hay bé ng rễ cây:

- Bê ngằm.

Dữ liệu đầu vào của mô hình là mưa, bc bơi tiềm năng, và nhiệt độ (chỉ áp

dụng cho vùng có tuyết Kết quả đầu ra của mô hin là đồng chảy rên lưu vực, mựcnước ngằm, và các thông tn khác trong chủ rnh thuỷ văn, như sự thay đổi tạm thời

của độ ấm của đất và khả năng bổ xung nước ngằm Dòng chảy lưu vực được phân.

một cách gần ding thành đồng chảy mit, đồng chảy sit mặt, đồng chảy ngằm

4 Hệ thẳng thông tn đa lý GIS

“rên thể giới, lịch sử phát triển và ứng dung của Hệ thống thông tin địa lý(GIS) đã có khởi điểm từ những năm 50 của thể kỷ XX Lúc đó, các nha bản đồ học

và tin học trên thé giới đã kết hợp suy nghĩ, nghiên cứu về một hệ thống máy móc và thiết bị vẽ bản đồ tự động Nhũng ứng dụng sớm nhất và hình thành nền tang về GIS là ở Canada, nơi ma những nghiên cứu về kỹ thuật sử dụng máy tính để lưu trữ và xử lý số liệu lập bản đỗ và xử lý các thông tin không gian lần đầu tiên được thực hiện Tuy ign, ác thiết bị máy tỉnh thời đồ rất to lớn, công knh: việc nhập dữ

liệu chậm vi khó khăn nên những hệ tự động hoá ft khả năng thâm nhập vào thựctế Lúc đó, những phiên bản đầu tiên của các GIS là những phần mềm nhập dữ liệu

và vẽ bản đồ đơn giản; việc xử lý các thông tin đỏ họa còn rất hạn chế.

Trang 32

“Từ 1960-1980: La thời ky tim tôi và khám phá về ky thuật đồ họa của công

nghệ thông tin Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin mà những khả năng xử lýđồ họa tên my tính trở thành dễ ding và thuận tiện Hàng loạt các chương trinhphần mềm xử lý đồ họa và các phiên bản đầu tiên của các phần mềm GIS ra đời như

phần mém ARCANFOR,

“Từ 1980-1990: Công nghệ GIS phát triển mạnh mẽ, trở thành một công nghệ

có tính thương mại, được ứng dụng trong nhiễu lĩnh vực khoa học và hoạt độngthực tiễn có sử dụng thông tin không gian Đặc biệt ở Mỹ, Canada và châu Âu, người ta

đđã xây dựng và không ngừng hoàn thiện các chương tình phần mềm có ty tín quốc:

tế như ARC/INEOR, PCI, ILWIS, SPAND, IDRISI,

“Công nghệ vi điện tử và công nghiệp sản xuất may tính cá nhân (PC) phát

triển mạnh: máy tính trở thành công cụ pho biển trong mọi hoạt động nghiền cứu,thiết kế và quản lý xã hội Những phần mềm GIS chạy trên PC ngày cảng phát triểnđã làm cho công nghệ GIS lan truyền nhanh chóng đến các nước đang phát triển ở

châu A và cảng ngày cảng thâm nhập sâu vào Tinh vực địa lý và bản đồ

Hãng ESRI là một trong những công ty hàng đầu về lĩnh vue GIS với sản

phẩm nỗi tiếng là Arclnfo trước diy và nay là hệ thống phần mém ArcGIS Hệ thống phần mm AreGIS đã và đang được ứng dụng rộng rãi ở nước ta trong hệ thống thông tin địa lý Hệ thống phần mềm GIS cung cắp ba mô hình dữ liệu để lưu trữ và xử lý số liệu

~ Mô hình dữ liệu Vector topology dưới dạng Converase Đây là mô hình địa

lý chính để thực hiện các phép toán phân ích bản đỗ của Arc/Ïnfo trước diy và nay

~ Mô hình dữ liệu Vector Spaghetti đưới dạng file shape: Đây là mô hình dữ.

liệu sử dụng cho phần mềm hiễ thị và tra cứu bản đồ ArcView.

~ Mô hình dữ liệu "cơ sở dữ liệu không gian GeoDatabase”: Day là mô hìnhdữ liệu tiên tiến và mới được phát triển ở ArcGIS Mô hình dit liệu này cho phép.

Trang 33

quản lý và tích hợp các dạng dữ liệu khác nhau như bản đỗ, ảnh thuộc tinh,multimedia trong một cơ sở dữ liệu quan hệ thương mại.

Việc cung cấp ba mô hình dữ liệu này rất thuận lợi cho việc lựa chọn phương

‘in mô hình dữ liệu và khuôn dạng file cho cơ sở dữ iệu bản đ,

Hệ thống phần mềm AreGIS là một thé thống nhất toàn điện bao gdm một bộ

phần mềm chạy độc lập và bổ sung cho nhau như phần mém ArcGIS WorkStation

với phần mềm AreEdit và ArePlot được sử dụng để chia sẻ thông tin trên mạng.

AreGIS Desktop (với phiên bản mới nhất là ArcGIS 10) bao gồm những sông cụ rt mạnh để quân lý, cập nhật, phân tích thông tin và xuất bản tạo nên mộthệ thống thông tin địa lý (GIS) hoàn chỉnh, cho phép:

~ Tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian tích hợp với dữ liệuthuộc tinh):

= Cho phép sử dụng nhiều loại định dạng dữ liệu khác nhau thậm chí cả

những dữ liệu lấy từ Internet;

= Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn và bằng

cách khác nhau;

- Hin tị, truy vẫn và phân tích dữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu thuộc

- Thành lập bản đồ chuyên đề và các bản in có chit lượng trình bảy chuyên

1.1.4 Lựa chon và giới thiệu mô hình

1.1.4.1 Lựa chọn mé hình

Tir những wu nhược đi gu ở phần trước cũng.của các mô hình được giới thịnhư mục đích của dé tài và khả năng ứng dụng của các mô hình trong bài toán tính

toán cân bằng nước dưới tác động BĐKH vào hệ thông hỗ chứa Cửa Đạt tôi nhận

Trang 34

thấy mô hình WEAP là mô hình dễ sử dụng,sắc uu điểm và Khả năng của nổ:

tốn kém và là mô hình thích hợp bởi

~ WEAP là công cụ mô phỏng hệ thong tải nguyễn nước mặt và nước ngằm,

dựa trên nguyên lý cân bằng cơ bản của việc tính toán cân bằng nước, có thể tính.toán cho cả nguồn cung cắp lin sử dụng Người sử đụng cỏ thể thay đổi kịch bản sử

dụng, cung cấp, 6 nhiễm, đưa ra một chiến lược quản lý WEAP được thiết kế nhờ

một công cụ so sánh Trường hợp cơ bản được phát triển, lựa chọn kịch bản đã tạo.ra và so sánh với kịch bản đó.

~ Tinh toán cân bằng nước cho lưu vực trong đó có xét đến hiện trạng lưu

vực và xây dung các kịch bản trong tương lai, trợ giúp.lực cho công việc quyhoạch và quản lý tải nguyễn nước.

+ Tỉnh toán các qué trình lan tuyén 6 nh n nước trong đồ có xét đến cáccông trình xử lý,

~ Tính toán công suất phát điện của các nhà máy thủy điện.

- Tính toán hiệu qua kinh tẾ, lựa chọn mô hình phân phối nước hiệu quả cho

các ngành dùng nước khác nhau trong lưu vực.

+ Tỉnh toán thủy văn thông qua các mô hình như mưa ~ dòng chảy, tuyền

ẩm, mô phòng mỗi quan hệ giữa nước ngằm và nước mặt

1.1.4.2 Giới thiệu mô hình WEAP

WEAP là một công cụ phần mém cho quy hoạch tổng hợp tải nguyên nước

cổ gắng hỗ trợ hơn là thay thé cho nhà quy hoạch có tay nghề Nó cung cấp một

khuôn khổ tổng hop, mm déo và người dùng thin thiện cho việc quy hoạch vi các

phân tích chính sich Một số lượng ngày cảng tăng của cúc chuyên gia nước dang

tìm kiểm WEAP như là một bổ sung hữu ích vào bộ công cụ cúc mổ hình, cơ sở dữ liệu, bảng tỉnh và phần mềm khác.

Trang 35

Nhiễu khu vực dang phải đối mặt rất lớn với những thách thức quản lý nguồn

nước ngọt Việc phân bỗ tài nguyên nước hạn chế, những quan hệ liên quan đến.

chất lượng môi trường, quy hoạch theo BĐKH và không chắc chắn, và sự cằn thiết

phải phát tiễn và thực hiện các chiến lược sử dụng nước bén ving dang ngày cảng

tăng nhanh các vấn để cho các nhà quy hoạch tải nguyễn nước Các mô hình mô

phòng theo hướng cung cấp truyền thống không phải lúc nào cũng đầy đủ cho việc phân tích phạm vi rộng của các sự lựa chọn.

“Trong thập ky qua, một cách tgp cận tổng hợp đến sự phát tiễn tải nguyên nước nước đã xuất hiện mà đưa các dự án cấp nước trong bối cảnh của quản lý mặt nu cầu, bảo tồn và bảo vệ chit lượng nước và hệ sinh thai, WEAP kết hợp những

giá trị này vào một công cụ thực hành quy hoạch nguồn nước và phân tích chính

sich WEAP đưa những

uả thất bị, chiến lược tá sử đụng nước, chỉ phí và cơ chế phân bổ nước vio một

về phía nhu cầu như là mô hình sử dụng nước, hiệu

căn bing với đối tượng phía cung cắp như dòng chảy sông, nguồn nước dưới đt, hồ

chứa và sự chuyển nước WEAP cũng được phân biệt bởi cách tiếp cận tổng hợpmô phỏng thành phần tự nhiên (vi dụ như, nhu cằu bốc thoát bơi nước từ thực vật,

dang chảy, dòng chảy cơ bản) và thành phần kỹ thuật (vi dụ, các hỗ chứa, bom nước ngằm) của các hệ thống nước Điều này cho phép người lập quy hoạch xem

xét một quan điểm toàn diện hơn của hàng loạt các yếu tổ phải được xem xét trong.quản lý tài nguyên nước cho việc sử dụng hiện tại và tương lai Kết quả lä một công.cụ hiệu quả cho việc kiếm tra các lựa chon phát triển và quản lý nước khác nhau.cac Tiếp cận mô hình WEAP

WEAP hoạt động trên nguyên tắc cơ bản của cân bằng nước và có thể được áp dụng cho bệ thống cấp nước đô thị và nông nghiệp, một lưu vực sông riêng lẻ.

hay bệ thông lưu vực sông có biên giới phúc tạp Hơn nữa, WEAP có thể mỗ phòng

một phạm vi rồng của các thành phần tự nhiên và nhân tạo của các hệ thống này,

bao gồm lượng mưa chảy tràn, đồng chảy cơ bản, và sự bổ cập nước dưới đất từ

mưa: các phân tích nhủ cầu ding nước theo lĩnh vực; bảo tên tả nguyên nước;

Trang 36

quyển về nước và ưu tiên phan bổ nước, vận hành các hỗ chứa; phát điện; giám sắt

6 nhiễm và chất lượng nước; các đánh giá ton thương và yêu cầu của hệ sinh thái Mot mô hình phân tich ti chỉnh cũng cho phép người sử dụng để thực hiện điều tra

so sánh chi phi-lgi ich cho dự án.

(Cée nhà phân ích ình bảy hệ thẳng về các nguồn cung cắp khác nhau của nó (vỉ dụ, sông, lich, nước ngằm, hồ chứa và nhà máy khử muối) hút nước, chuyển nước và các cơ sở xử lý nước thải; nhu edu ding nước; phat thai ô nhiễm; và những

yêu cầu hệ sinh thái Các cấu trú dt liệu và mức độ chỉ tit có thể dễ đăng được tùy

chỉnh để dép ứng các yêu cầu và dữ iệu sẵn có cho một hệ thống và phân ich cụ

Việc áp dụng WEAP thường bao gồm vai bước:

~ Định nghĩa nghiên cứu: Khung thời gian, ranh giới không gian, các thành.

phần hệ thông, và cầu hình của vẫn để được thành lập

~ Tài khoản hiện tại: Một bức tranh toàn cảnh nhu cầu dùng nước, tải lượng 6

nhiễm, nguồn và nguồn cưng cấp cho hệ thống được phát triển Điễu này có thể

“được xem như là một bước hiệu chuẩn trong sự phát triển của một ứng dụng,

~ Kịch bản: Một loạt các giả định khác nhau về tác động của chính sich, chỉ phí, và khí hậu trong tương lai, ví dụ, nhu cầu nước, cung cắp nước, thuỷ văn, và ô nhiễm có thé được phân tích (Những trường hợp kịch bản có thé được trình bay trong phần tiếp theo)

~ Dinh gid: Cc kịch bản được đánh giáđối với sy đảm bảo đủ nước, chỉ phi

và lợi ích, nh tương thích với các mục tiêu mỗi trường, và nhạy cảm với sự khôngchắc chắn trong các biến chính.

b Khả năng mô hình WEAP

- Cơ sở dữ liệu cân

trì thông tin về nhu cầu và cấp nước.

Trang 37

- Công cu hình thành kịch ban: WEAP mô phỏng nhu cầu sử dụng nước,

cung cấp nước, dòng chảy, dòng chảy trong sông, lưu trữ nước, sự phát sinh ô

nhiễm, xử lý và thái và chất lượng nước trong sông.

“ang cụ phân ích chính sách; WEAP đánh gi dy đủ các tủy chọn quản lý

và phat tint nguyên nước, và thực hiện sự tin todn việc sử dụng da mục tiêu vitinh tụ tiên của hệ hông ải nguyên nước

6 Sử đụng mô hình WEAP

1 Dữ hệt đẫu vào

‘Tuy theo bài toán cụ thé mã các yêu cầu của số liệu đầu vào sẽ được nhập

tương ứng

Các yếu tổ mô phỏng như sau

~ Mô phỏng các sông và nhánh sông;

~ Mô phỏng các nhu cầu dùng nước của các ngành;

~ Yêu cầu về dong chay môi trường:

~ Mô phỏng hỗ chứa và các yếu tổ khác Các yếu tố mô phông được liên kết

với nhau thông qua Transmission Link và Return Flow.

2 Mô hình hoá lưu vực nghiên cứu.

Để mô hình hod lưu vực nghiên cứu trước tên cầm

~ Tạo lưu vse (Area —» Create area)

~ Chon khoảng thời gian nghiên cứu và thời đoạn tính toán (General—Yearsand Time Steps)

~ Đặt đơn vi cho các đại lượng tinh toán (GeneralUnits)

- Thực hiện xong các bước trên mới tiền hành xây dựng mang lưới vả vào dữ

liệu

Trang 38

3 Nhập s liệu cho WEAP 'Việc nhập số liệu cụ thể như sau:

~ Vi các nhánh sông cin nhập số liga dong chảy thing trang bình nhiều năm

(Supply and Resources—River)nhúding nước.

+ Nhập tổng lượng nước dùng (Annual Water use Rate);

+ Nhập lượng nước dùng cho từng thing dưới dạng % (Monthly variation);

++ Nhập số liệu phin trăm lượng nước hồi quy trở lại sông (Return flow)và ty lệ nước không bị thất thoát của lượng hồi quy nảy (Consumption).

- Số liệu về dong chiy môi trường tối tiêu 48 duy tr sinh thi sông (River—s

Flow Requirements— Envi)

về hỗ chứa cần nhập các thông tin sau

++ Năm hỗ chứa được xây dựng (startup year);

+ Dung tích lớn nhất;

+ Dung tích hiệu dụng;

+ Dung tích chết,

+ Đường đặc trưng của hd Với các đối tượng khắc (nêu cổ mô phỏng trong hệ thống) việc vào dữ liệu hoàn toàn tương tự và có thể thực hiện dễ dàng trên cửa

xỗ làm việc Dataview.

4, Phương pháp tính toán

Tắt cả các thao tác tính toán trong mô hình đều dựa trên nguyên lý cân bằng

5 Kết quả

Trang 39

Hoan thành việc nhập dữ liệu ta chon Result View, WEAP sẽ chạy mô hình

mô phòng theo thời đoạn tháng và ra kết quả cho tat cả các thành phần hệ thông của khu vực nghiên cấu bao gồm: nhu cầu nước của nơi sử dung, mức độ cung cấp được, dòng chảy, thoả man nhu cầu dòng chảy đến, dung tích hỗ chứa

1 một hồ chứa lớn thuộc Xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, là

một huyện min núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh

Hóa khoảng 60 km Phi

huyện Qué Phong, tỉnh Nghệ An và huyện Sim Tớ, tinh Ha Phin, nước CHDCND

Bắc gidp huyện Lang Chính, Ngọc Lie Phia Tây gip

Lào Phia Đông giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xuân.

và Như Thanh Đây là một hồ chứa lớn khai thác tổng hợp nguồn nước xông Chu phục vụ cho các yêu cầu phát triển của vùng ha lưu sông Mã, tinh Thanh Hóa, Khu cấp nước của hồ chứu Cửa Đạt là lưu vực sông Chu nằm trén địa phận

các huyện Ngọc Lạc, Tĩnh Gia, Thường Xuân, Triệu Sơn, Tho Xuân, Đông Sơn,Nông Cổng, Yên Định, Thiệu Hoá, Quảng Xương, xã Cắm Vân huyện Cảm Thuỷ.

và thành phố Thanh Hoá với tổng điện tích tự nhiên khoảng 3.000 km” Đây là vùng chính trị, kinh tế tập trung lớn nhất tỉnh bao gồm Thành phố Thanh Hóa và các khu công nghiệp Nghỉ Sơn, Mục Sơn các vùng sản xuất lương thực lớn như vùng hệ

thống tưới Nam sông Chu, hệ thống Nam sông Mã, nơi có hệ thông đường bộ và

đường sắt suyên Việt đi qua

Trang 40

1.2.2 Đặc diém địa hình

Khu vực nghiên cứu được chia thành 2 khu vực Khu vực thứ 1 bao gồm các

huyện miễn núi Thường Xuân, Ngọc Lac, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Như Thanh, Như

“Xuân Địa hình khu vực này nhìn chung là thấp din từ Tây Bắc và Tây xuống khu vue phía Đông và Nam Có nhiều day núi như Chom Vin xã Bát Mot cao 1.442m so với mặt nước bién, Địa hình bi chia cắt bởi các sông: Sông Khao, sông Chu, sông

Đặt, sông Bain, Có nhiều đồi bát úp, đắt nông nghiệp nhỏ lẻ, Các xã vùng cao chủ

yếu là ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trôi mạnh Có những xã

như xã Bát Mot, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ có độ cao trung bình từ

500-700m; xã Lương Son, Tân Thành, Xuân Thing, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê,

“Xuân Cẩm, Luận Thanh, Xuân Cao có độ cao trung bình tir 150-200m; xã Ngọc

Phung, Tho Thanh, Xuân Dương, thị trấn Thường Xuân có độ cao trung bình từ 50-150m Khu vực thứ 2 bao gồm các huyện Nông Cổng, Tinh Gia, Quảng Xương,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2. Độ Am bình quân và thấp nhất theo thing năm 2013 tai trạm Cửa Đạt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 1 2. Độ Am bình quân và thấp nhất theo thing năm 2013 tai trạm Cửa Đạt (Trang 43)
Bảng 1-6, Lượng mưa trung bình theo thing năm 2013 tai hồ Cửa Đạt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 1 6, Lượng mưa trung bình theo thing năm 2013 tai hồ Cửa Đạt (Trang 45)
Bảng 1-7. Các thông số kĩ thuật hồ chứa Cửa Đạt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 1 7. Các thông số kĩ thuật hồ chứa Cửa Đạt (Trang 47)
Hình 1-3. VỊ tri ác đập phụ hỗ chứa Của Đạt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 1 3. VỊ tri ác đập phụ hỗ chứa Của Đạt (Trang 48)
Hình 2-1. Bản đồ phân vùng cân bằng nước khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 1. Bản đồ phân vùng cân bằng nước khu vực nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 2-3. Hiện tang chân nuôi theo ving Dom  vi: Con - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 2 3. Hiện tang chân nuôi theo ving Dom vi: Con (Trang 58)
Bảng 2-5. Hiện trang thủy sản theo vũng năm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 2 5. Hiện trang thủy sản theo vũng năm (Trang 59)
Bảng 2-9. Thời vụ cây trồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 2 9. Thời vụ cây trồng (Trang 64)
Hình 2-3, Mức tưới cho lúa chiêm vùng Bắc sông Chu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 3, Mức tưới cho lúa chiêm vùng Bắc sông Chu (Trang 69)
Hình 2-4. Mức tưới cho ia mùa ving Bắc sông Chu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 4. Mức tưới cho ia mùa ving Bắc sông Chu (Trang 69)
Hình 2-5. Mức tuới cho ngô chiêm vùng Bắc sông Chu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 5. Mức tuới cho ngô chiêm vùng Bắc sông Chu (Trang 70)
Hình 2-7. Mức tưới ngô dong vùng Bắc sông Chu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 7. Mức tưới ngô dong vùng Bắc sông Chu (Trang 71)
Hình 2-12. Mức tưới cho ngô đông vùng Nam sông Chu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 2 12. Mức tưới cho ngô đông vùng Nam sông Chu (Trang 73)
Bảng 2-13. Nhu cầu nước theo tháng các ngành trong khu vực - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 2 13. Nhu cầu nước theo tháng các ngành trong khu vực (Trang 77)
Bảng 3-6. Dự báo diện tích nông nghiệp trong khu vực năm 2030 Dom vi ha - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 6. Dự báo diện tích nông nghiệp trong khu vực năm 2030 Dom vi ha (Trang 85)
Bảng 3-7. Dự báo sự phát tiễn và hu cầu nước cho công nghiệp trong khu vực năm 2020 và 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 7. Dự báo sự phát tiễn và hu cầu nước cho công nghiệp trong khu vực năm 2020 và 2030 (Trang 86)
Bảng 3-8. Dự báo dan số các vùng năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 8. Dự báo dan số các vùng năm 2020 (Trang 87)
Bảng 3-11. Dự báo sự phát triển chan nuôi các ving nim 2030 Bom vi: Con - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 11. Dự báo sự phát triển chan nuôi các ving nim 2030 Bom vi: Con (Trang 88)
Bảng 3-15, Lưu lượng nước đến 2030 ứng với P=75% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 15, Lưu lượng nước đến 2030 ứng với P=75% (Trang 93)
Bảng 3-17. Nhu cầu nước các ngành trong khu vực nấm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 17. Nhu cầu nước các ngành trong khu vực nấm 2030 (Trang 95)
Bảng 3-16, Nhu cầu nước các ngành trong khu vực năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 3 16, Nhu cầu nước các ngành trong khu vực năm 2020 (Trang 95)
Hình 3-4. Sự thiểu hụt nước các ngành trong khu vực năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 3 4. Sự thiểu hụt nước các ngành trong khu vực năm 2020 (Trang 97)
Hình 3-5. Sự thiểu hụt nước các ngành trong khu vực năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 3 5. Sự thiểu hụt nước các ngành trong khu vực năm 2030 (Trang 98)
Hình 3-6. Bản đồ nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2013 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 3 6. Bản đồ nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2013 (Trang 100)
Hình 3-7. Bản đỗ nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 3 7. Bản đỗ nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2020 (Trang 100)
Bảng 4-5, Diện tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2030 Dom vjsha - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 4 5, Diện tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2030 Dom vjsha (Trang 113)
Hình 4-3, Sự thiếu hụt nước trong năm 2030 của khu vực khi sử dụng phương án theo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Hình 4 3, Sự thiếu hụt nước trong năm 2030 của khu vực khi sử dụng phương án theo (Trang 115)
Bảng 4-9. Diện tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2030 Dom vjsha - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt
Bảng 4 9. Diện tích nông nghiệp theo giả thiết | phương án 2 năm 2030 Dom vjsha (Trang 116)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w