Để từng bước khắc phục các bắt lợi này cin cócác biện pháp điều hòa dòng chảy để phục vụ cho việc khai thác sử dụng nguồnnước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong ving Chính vì vậy,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘNÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NÔNG THON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN TIEN DUNG
NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP QUAN LY
LUẬN VAN THAC SĨ
HA NOI- 2014
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.
wes
NGUYEN TIEN DŨNG
NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP QUAN LY KHAI THAC BEN VỮNG TÀI NGUYEN NƯỚC LƯU VUC
SONG TRA KHUC, TINH QUANG NGAI
Chuyên ngành : Kỹ thudt ti nguyên nước
Mã số 60580212
LUẬN VĂN THẠC SĨ
"Người hướng dẫn khoa học:
1 TS Nguyễn Văn Tuan
2 PGS.TS Nguyễn Cao Đơn
HÀ NỘI -2014
Trang 3LỜI CAM KET
‘Toi xin cam kết: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân, vàđược thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Văn Tuấn vàPGS TS Nguyễn Cao Đơn
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bay trong luận văn naytrung thực và chưa từng được công bố dưới bat kỳ hình thức nào
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Nguyễn Tiến Dang
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề tài “Nghiên c u dé xuất các giải pháp quản lý, khai thác bên vững tai
nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngai” được hoàn thành tại Khoa thuật tài nguyên nước, trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
Hoe viên xin bảy tỏ lòng biết on sâu sắc và chân thảnh tới TS NguyễnVan Tuấn và PGS TS Nguyễn Cao Đơn, người thay đã luôn cô vũ, động
viên, tận tỉnh hướng dan va góp ý chi bảo trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thay cô giáo
Phong Dao tạo Đại học và Sau đại học, thầy cô giáo các bộ môn trong Trường,
"Đại học Thủy lợi Hà Nội, những người đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn va kỹ thuật trong suốt qua trình học tập.
Cam ơn gia đình, cơ quan, bạn bẻ vả đồng nghiệp đã cỗ vũ, khích lệ va
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
‘Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏinhững thiết t, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày /_ /2014
Học viên
Nguyễn Tiến Dũng
Trang 5MỞ ĐẦU.
tại hd thác nước lưu vực sông trên th gii 2
11.2 VỆ quản i, khai thác nuớc ưu vực sông tai Việt Nam „
L2 ` Tổng quan ving nghiên cứu 9
12.1 Bye diém dia i tw nhiên 9
122 Tình inh phảt tin kinh xi ho ren lư vực sông Tra Khúc 29
CHUONG 2: MỘT SỐ MÔ HÌNH TINH TOÁN CÂN BANG NƯỚC VÀ GIỚI
THIEU MÔ HÌNH MIKE BARIN co crrerecterrrrree 36
2⁄1 Khiniệm về hệ thống ngun nước và cân bằng nước hệ thông 36
211 Hệ thing nguồn nước 36
2:12 Khải niệm sản bằng nước he thing 36
2.2 Các mô bình ính toán cân bing nude 37
321 Hệ thing mô hình GIBSI „
222 Chương tinh Sử dung nước (Water UlNliaton Projet 38
223 MôhinhBASINS 9
2.24 Mô hình he thing đánh si va phấ win nguôn nước WEAP 40
325 Bộ mô hình MIKE (DAD 41
23 ˆ GiGi hiệu ms hình MIKE BASIN 2
gu chng 2
232 Giớitiệu ve MIKE BASIN 2
333 Cơ sly thuyết cia m6 hinh MIKE BASIN a
CHUONG 3: AP DUNG MÔ HÌNH MIKE BASIN NGHIÊN CUU DE XUẤT CÁC
GIẢI PHAP QUAN LÝ, KHAI THAC BEN VỮNG TÀI NGUY!
LUU VỰC SONG TRA KHUC, TINH QUANG NGAL
3.1 Hiện tang ding nước rn lưu vực
31.1 Tai tiga nhu du đồng nước 4
3.12 Hiện rạng các hộ sử dung nước rên hi vực sông Tra Khúc 4
32” Can bing nuớc lu vue sông Tra Khúc bằng mo hình MIKE BASIN 50 32.41 Phin ving ính cân bing nước 50
322 Tính tn nh cầu ding nước cho các nghành tie tiêu ving 32
32.3 Ứng ding mồ hình MIKE BASIN để tinh toin cân bing nước hệ thong lưu vực
xông Trà Khúc °
33 Gi phap quảný,kha thúc bên ving ti nguyễn nước lưu vực sng Tra Khúc 74
331 Giải pháp sông trình 14 3.3.2 Giải pháp quan lý, vận hinh công trình T5
333 Giải pháp quản lý Mu vực 18
3444 Các gi phân phi công trình khác n
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
TÀI LIEU THAM KHẢO.
Trang 6Nhigt độ trung bình tháng, năm tại các trạm (TC) 23
Độ am trung bình tháng, năm tại các trạm (%) 2
So giờ nắng bình gun thing, năm tử các tram (giờ) 4 Lượng bắc hơi dug pitch trung bin ting tăm (im) 24 Lượng mưa tung bình thing và tỷ lệ sơ với mưa năm của một 6 tam thuộc LVS trà Khúc +
"hận phổi đồng chay tung binh nhiều nim trạm Sơn Giang mw) 2
Biển động ding chay tháng ti tram Sơn Gieng ~ sông Trà Khúc (Fiy = 2706 kn) +
Dic tung i lớn nhất rong lưu vực sông Trả Khúc 38 Dona chay nhỏ nhất (tam Sơn Giang 28
Phan tig lưu vụ kha hac, sit dụng nước rên lưu vực sông Trả Khe 5 Các tiêu lưu vự rên lưu vụ sông Trà Khe 31
Din số đồ thi ng thin trên ou vực sông Trt Khúe (ng) [21 32
‘ic ịnh các hộ ngành s dụng nước chỉnh trên ác tiê lưu vục thuộc lưu vực
xông Tra Khúc 33
“Tiêu chuẩn cắp nước sinh hoạt trong tinh Quảng Ngãi [10]
"Nhu cầu sử đụng nước cho sinh hoạt phân theo LVS.
Điện tích tưới thượng lưu LVS Trả Khúc [2]
Diện tích tưới hạ lưu LVS Trả Khúe [2]
"Mức tưổi tại mặt rưộng vùng thượng vả hạ lưu lưu vực sông Trà Khúe [14]
[Nhu cầu sử dụng nước cho tưới nông nghiệp.
“Chỉ tiêu dùng nước cho chin nuôi.
Số lượng din gia cằm, gia súc [2]
‘Nhu cầu sử dung nước cho chăn nuôi
Nhu cầu sử dụng nước ngành công nghiệp trên địa bàn tinh Quang Ngài.
[Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản
“Tổng hợp nhu câu sử đụng nước của các ngành giai đoạn hiện trạng
“Tổng hợp kết quả tỉnh toán nhủ edu sử dung nước của các ngành
lưu vực thuộc lưu vục sông Trả Khúe
"Dự kiến dan số lưu vue sông Trả Khúc đến năm 2020 (người) [9]
"Dự kiến nhụ cầu sử dung nước cho sinh hoạt giai đoạn 2020
Dy kiến diện tích gieo trồng trên LVS Tra Khúc đến năm 2020 (hạ) [9 64
Dự bảo nhụ cầu sử dụng nước cho tưới trên LVS Trả Khúc đến năm 2 64
Du kiến số lượng gia cảm, gia sie đến năm 2020 (con) “
"Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuối đến năm 2020 6
Dự báo nhu cầu cấp nước cho công nghiệp trên LVS Tra Khúc đến năm 2020
(mỒ, l 6
Dự bảo nhu edu sử dụng nước cho nuôi trồng thay sin đến năm 2020 66
“Tông hợp nhủ cầu sử dụng nước eda các ngành tong trong lai (adm 2020) 66 Tổng hợp kết quả tinh toán nhụ cầu sử dụng nước của các ngành trên từng tiêu
lưu vực thuộc LVS Trà Khúc đến năm 2020 67
Đặc trưng thuy vinta các vit [I4] 70
Lượng nước thiếu trên từng tiêu lưu vực thuộc LVS Trà Khúc (triệu mề 2
“Tông lượng nước thiểu trên ưu vục sông Tra Khúc (ium) B
Trang 7Sơ đồ minh ho câ ire mồ hình MIKE BASIN +%
Sơ đồ inh toán cân bing nước bằng mồ hình MIKE - BASIN tên lu vực sông
Tea Khúc ũnh Quảng Ned 1Ì
Biệu đồ lượng nước thiểu của các ngình gai đạn hiện tg (P +
Biểu dd lượng mud thiêu của các ngành giai doan 2020 (P= 85%) 2
Trang 8“Tải nguyên nước.
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ngai là một tỉnh ven biển miễn Trung, có diện tích tự nhiên 5.131
km”, gồm 13 huy với dân số khoảng 1.230.000 người Với chủ trương xâyđựng cảng Nước sâu và KCN phức hợp về lọc và hoá đầu, công nghiệp luyệnthép, công nghiệp nhẹ va công nghiệp kỹ thuật cao ở Dung Quat của Nha nước
sẽ tạo cơ hội cho Quảng Ngãi trong đó có LVS Trả Khúc có nhịp độ tăng trưởng,
đột biển và chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, đô thị hoá sẽ được phát triển nhanh do được tiếp nhận vốn đầu tư củanhà nước, vốn đầu tư của nước ngoài và động lực phát triển bên trong của tỉnh
Hệ thống sông Trà Khúc là hệ thống sông lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, có
hiểm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh Lưuvực sông nằm trên địa ban các huyện Sơn Ha, Sơn Tây, Trà Bong, Ba Tơ, Sơn
Tinh, Tự Nghĩa, Nghĩa Hành, TP Quảng Ngãi của tinh Quảng Ngãi và một phihuyện Kon Plong tinh Kon Tum Ngoài ra, một phan điện tích thuộc các huyệnBình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ nằm trong khu hưởng lợi của công trình Thạch
Nham cũng được nghiên cứu trong qui hoạch này.
Quảng Ngãi có các hệ thống sông lớn là sông Trả Bồng, Tra Khúc và
sông Vệ, sông Tra khúc có diện tích lưu vực lớn nhất và lượng nước dồi dàonhất Sông Tra Khúc bắt nguc
thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam-Bi
km2, mật độ lưới sông 0,39 km/km2, độ cao bình quân lưu vực 550m, chiều dài lưu vực 123 km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ dỗ bình quân lưu
'% Với chiều dai
vực 1 1g 135 km, khoảng 2/3 chay trong vùng núi cao có cao độ từ 200-1000, phi
Chế độ mưa :
còn lại chảy qua vùng đồng bằng
Trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm din từ Bắc vào Nam và tir
Trang 10Đông sang Tây, Vũng mưa lớn tập trung ở các vùng núi cao như Ba To, Gia
Vue từ 3200- 4000 mm/năm, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ hơn
nhiều chỉ đạt từ 2300- 2700 mm/năm Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, từ thắng,
9 đến thang 12, chiếm từ 70-80% tổng lượng mưa cả năm Mưa đặc biệt lớn vào
2 tháng 10 và 11, lượng mưa trong 2 tháng này chiếm tới 40- 50% tổng lượng
mưa năm Cường độ mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng 10 và 11, là
nguyên nhân sinh ra lũ lụt va xói mòn trên lưu vue.
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa chiếm từ 20- 35% tông lượng.mưa năm Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng 2 Trong các thing Š
và 6 trong vùng xuất hiện các đợt mưa phụ, càng về phía Tây của vùng các đợt
mưa phụ cảng rõ nét hơn, tuy nhiên giá trị mưa bình quân các tháng này cũng không vượi qúa giá trị mưa bình quân các thắng trong năm.
"Phân phối dòng chảy năm
Cũng như phan phối của mưa, dòng chảy trong năm phân phối không
trong vũng dự án và cũng chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mia can, Dòng chảy giữa các tháng trong năm không đều nhau, chênh lệch giữa các tháng n nước và các tháng ít nước trong năm là rất lớn
Mùa mưa ở đây kéo dai 4 thing, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thường
lũ chậm hơn mùa mưa 1 tháng Tháng 9 là tháng bat đầu mùa mưa nhưng,
thắng 10 lượng mưa mới lớn và lúc đó thực sự mới bước vào mùa lũ Mùa
lũ kéo dai tir tháng 10 đến tháng 12, đôi khi sang tháng I Tháng có lượng dòngchảy lũ lớn nhất là tháng 11 Mùa kiệt kéo dài 8 tháng, ding chảy chỉ chiếm
30% tổng lượng ding chảy năm, thing 4 là tháng có dòng chảy kiệt nhỏ nhất.
Biến động dòng chảy giữa các năm tương đối lớn, năm nước lớn có thể gắp 4- 7 lầnnăm nước nhỏ Biến động dòng chảy giữa các tháng cũng gap từ 2- 12 Lin
'Như vậy, lượng mưa trong vùng có sự chênh lệch rit lớn giữa tháng mưa
nhiều va tháng mưa ít khoảng từ 400- 600 mm, tức tháng mưa nhiều có tổng
lượng mưa gap 1,5- 2,0 lần tháng mưa ít Hơn nữa, phân phối mưa trong năm ratkhông đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghỉ pp, mùa
Trang 11khô thiếu nước, mùa mưa thường bị ngập lụt Do sự phân phối dòng chảy khôngđều trong năm, chênh lệch giữa mùa lũ và mùa kiệt rit lớn nên gây ra những bắt
lợi, mùa kiệt xây ra tình trạng thiếu nước và hạn hắn, mia lũ gây ngập lụt, tổn
thất nhiều về người và tài sản Để từng bước khắc phục các bắt lợi này cin cócác biện pháp điều hòa dòng chảy để phục vụ cho việc khai thác sử dụng nguồnnước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong ving
Chính vì vậy, đề tai “Nghiên cứu dé xuất các giải pháp quản lý, khai thácbên vững tài nguyên nước lưu vực sông Tra Khúe, tinh Quảng Ngãi" là cấpthiết, sẽ tập trung giải quyết được các vấn dé về quản lý, khai thác bền vững tài
nguyên nước trên lưu vực sông.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng tài nguyên nước lưu vực sông Trả Khúc;
~ Xác định nhu cầu nước tổng hợp phục vụ các ngành và tính toán cânằng nước hiện tại và tương lai,
È xuất các giải pháp quản lý, khai thác nguồn nước sông Trả Khúc
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tài nguyên nước và lưu vực sông Trà Khúc
- Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Trà Khúc, tinh Quảng Ngai
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận:
cân tổng hợp.
“Xem khu vực nghiên cứu là toàn bộ lưu vực sông Trả Khúc, trong đó các.
điều kiện cấu thành hệ thống gồm: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật,
con người, phương thức quản lý, khai thác „v.v , là các thành phần của hệ
tương tác có quan hệ rằng buộc, tác động lẫn nhau
(2) Tiếp cận hệ kinh sinh thai ~ môi trường
Mục tiêu cơ bản của việc tinh toán cân bằng nước lưu vực sông Tra Khúc.nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ lợi ích con người và phát triển
kinh tế Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên sẽ tác động tới hệ sinh thái và môi
Trang 12trường Vì vậy cách tiếp cận này bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp ly tai nguyênthiên nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo cho sự phát triển bên vũng
(3) Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, bản đỏ và hệ thống GIS)
Ving nghiên cúu có cấu trúc địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên biểnđộng Do vay để nắm bắt (hông tin cập nhật về tài nguyên về đất, nước phục vụ
công tác nghiên cứu đồi hỏi phải tích hợp các thông tin như ảnh vệ tỉnh; khai
thác bản đỗ chi in ngành ( bản đồ sử dụng dat, bản đỗ về các vị trí khai thác.nước ngắm, bản đồ các vùng dan cư, đường xá ) và so sánh, đối chiếu với tailiệu khảo sát mat dat
{4) Tiếp cận kế thừa, phát triển các kết quả nghiên cứu vả tiếp thu công
nghệ,
+ Tiếp cận các kết quả nghiên cứu vé tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi,
Kon Tum để ứng dụng vào điều kiện cụ thé của vùng nghiên cứu.
+ Sử dụng các công cụ tiên tiến để triển khai thực hiện để tài như: Sửdụng các phần mém tính toán cân bằng nước và các phần mềm ứng dụng khác
dé phục vụ công tác tính toán, dự báo.
4.2, Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:
~ Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp thu thập tai liệu, igus
~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá sổ liệu;
~ Phương pháp sử dung mô hình toán.
S$ Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn có 3 chương cùng với mở đầu và kết luận
Chương I Tổng quan về quản lý, khai thác tài nguyên nước lưu vực sông;
Chương II Một số mô hình tính toán cân bằng nước và giới thiệu mô.
hình Mike Basin;
Chương IH Áp dụng mô hình Mike Basin nghiên cứu dé xuất các giảipháp quản lý khai thác bền vững TNN LVS Trà Khúc, tinh Quảng Ngãi
Trang 13CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY, KHAI THAC TÀI NGUYÊN
NƯỚC LƯU VỰC SÔNG1.1 Tổng quan về quản lý, khai thác tài nguyên nước lưu vực sông
‘Tai nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thé sir
dung vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải tri và môi trường Hau hết các hoạtđộng trên đều cần nước ngọt Theo thống kế thi 97% nước trên Trái Dat là nướcmuối, chỉ 3% còn lại lả nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước nảy tồn tại ở
dang sông băng và c và Nam cực Phin còn lại không đồngmũ băng ở Bi băng được im thấy chủ yếu ở dạng nước ngằm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tạ
mặt đất và trong không khí Tất cả sông it ngập nước trên thé giới
chiếm khoảng 1% diện tích đất và 0,01% tổng lượng nước ngọt
Tài nguyên nước là tài nguyên thiết yếu cho sự sống nhưng đồng thờicũng là yếu tố môi trường rất quan trọng, do vậy quản lý và nghiên cứu tải
nguyên nước vừa là hoạt động đánh giá tài nguyên nước vừa là đánh giá tình trang môi trường của một vùng lãnh thổ Nước có quan hệ mật thiết với các tài
nguyên khác như sinh vật, dit và chính vì thể khi xu thể sa mạc hóa, hủy hoại
tài nguyên đất, rừng thì cũng đồng thời làm tram trọng thêm tinh trạng thiều.nước về mùa khô va gay lũ lụt vào mủa mưa
Trên thé giới, kể từ sau Hội nghỉ Dublin và Hội nghị thượng đỉnh về Môi
trường và phát trién của thé giới họp tại Rio de Janero (Brazil, 1992), phần lớn
các nước trên thé giới đều trong tiến trình thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên
nước (QLTHTNN) với việc lấy lưu vực sông làm đơn vị quản lý nước cảng
được chú trọng và được coi là điều kiện cần thiết dé nâng cao hiệu quả sử dụngnước, điều phối và giải quyết tốt các mâu thuẫn trong khai thác và sir dụng tai
nguyên nước giữa các vùng, các khu vực thượng hạ lưu của lưu vực sông
Tổ chức công tác vì nước toàn cầu (GWP) cho rằng: “Quản lý tổng hop
lưu vực sông là một quá trình mà trong đó con người phát triển và quản lý tài
nguyên nước, đất và các tài nguyên khác nhằm đạt được hiệu quả tối ưu của các
thành quả kinh tế xã hội một cách công bằng mà không đánh đổi bằng sự bền
Trang 14vững của các hệ sinh thái then chốt” Định nghĩa này nhấn mạnh những khiacạnh nổi bật của quản lý tổng hợp lưu vực sông và cho thấy quản lý tổng hợp
lưu vực sông là sự hợp tác trong quản lý và khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên có trên toàn bộ lưu vực một cách hợp lý, lạtqua và công bằng đểđược lợi ich kinh tế và xã hội mà không lam tôn hại đến sự bền vững của hệ sinh
thái
Lưu vực sông có thé xem như một ving địa lý được giới hạn bởi đườngchia nước trên mặt và dưới dat mà trong phạm vi đó nước trên mặt và dưới datđều chảy một cách tự nhiên vào lưu vực sông Trong lưu vực sông tồn tại cácmỗi quan hệ chặt chẽ giữa nước mặt và nước ngằm, giữa số lượng và chất lượng,nước, giữa đất và nước và giữa vùng thượng lưu và hạ lưu Các mối quan hệ này
đã khi cho lưu vực sông tir một vùng địa lý đã trở thành một hệ ông luôn
dinh kết với nhau (Bryan Bruns, D.J, 2001),
"Như vậy, mục đích của quản lý lưu vực sông là:
~ Bảo vệ các chức năng của sông và lưu vực sông:
~ Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước trong mối quan hệ với đất
và các tài nguyên sinh thái khác;
- Hạn chế suy thoái và duy trì môi trường của sông và lưu vye sông bền
vững cho các thể hệ hiện tại và tương lai
LLL Về quản lf, khai thác nước lưu vực xông trên thé giới
Quan lý lưu vực sông (QLLVS) đã có lịch sử phát triển hơn một thé kỳ
qua và hiện nay nó cảng được quan tâm của tắt cả các nước trên thé giới để thựchiện các mục tiêu của phát triển bền vững Khái niệm quản lý lưu vực sông hiện.đại ngày nay đã vượt ra ngoài Khai niệm quản lý đất và nước truyền thống, baogồm việc quan lý tất cả những hoạt động của con người sử dụng nước hoặc gây
cảnh hưởng đến các hệ thông nước ngọt
Hiện nay việc đổi mới thé chế trong QLLVS ở các nước phát triển và dang phát triển thường tập trung vào hai việc là: (1) thành lập các tổ chức quản
lý ở cấp lưu vực, và (2) đổi mới các hoạt động liên quan đến quản lý nước ở lưu.vực sông như là xây dựng cơ chế phối hợp, đổi mới pháp ché, thiết kế lại các
Trang 15công cụ kinh tế trong chính sách nước (như giá chuyền nước, thuế, trợ cắp), thiết
kế lại các tổ chức kinh tế (các tổ chức dịch vụ công, các tổ chức cung cấp dịch
vụ, thị trường nước, chuyển giao quản lý tưới cho các tổ chức dùng nước).
lới có hàng trăm tổ chúc lưu vực sông đang hoạt động, các tổ
chức này có thể có cơ cấu tổ chức và chức năng không hoàn toàn giống nhau tùy
thuộc vào mỗi nước và điều kiện lưu vực Các sự khác nhau thường tập trungvào các điểm chính: Hình thức tổ chức, chức năng, mức độ tham gia trong quản
lý nước của tổ chức lưu vực sông, phương thức hoạt động, cơ chế tai chính
* Mô hình quản lý lưu vực sông ở Pháp:
Nước Pháp từ năm 1966 đã quản lý tắt cả 6 lưu vực sông trên cả nước dựa
theo luật về nước ban hành năm 1964 Mỗi lưu vực sông có một cơ quan lưu vực
trong khai thác tải nguyên nước.
Co quan lưu vực có một Hội đồng quản trị trong đó một nửa đại diện các.
co quan nhà nước, 1/4 là đại diện các chính quyền địa phương và 1/4 còn lại là
đại diện các hộ dùng nước (công ngl „ nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và
công nghiệp, thủy sản ) Các quyết định của Hội đồng quản trị phải được Co
cquan lưu vực sông phê chuẩn.
* Mô hình quản lý lưu vực sông Hoàng Hà (Trung Quốc);
Sông Hoàng Hà lớn thứ 2 Trung Quốc với diện tích lưu vực 793.000km2,
số dân 98 triệu người sống trên lưu vực Để quản lý lưu vực sông Hoàng Hà,
Nha nước Trung Quốc thành lập Uy ban bảo vệ sông Hoàng Hà (YRCC) Ủy
ban này là một cơ quan của Bộ Thủy Lợi Trung Quốc nhằm quản lý lưu vựcsông Hoàng Hà và các sông nộ địa thuộc một số tinh và khu vực p Tây BắcTrung Quốc với chức năng chủ yếu
Trang 16~ Quản lý thống nhất tải nguyên nước va ding sông;
~ Quản lý tổng hợp lưu vực sông;
~ Phát triển và quản lý các công trình thủy lợi quan trọng trên lưu vực;
- Thực hiện quy hoạch, quản lý, điều phối, hướng dẫn và bé trợ;
- Cải thiện quản lý sông và phát triển tổng hợp, khai thác và bảo vệ tài
nguyên nước;
** Mô hình quản lý lưu vực sông Lerma - chapala tại Mê xico:
‘Song Lerma - chapala dai 750 km ở miễn Trung Mexico, có diện tích lưuvực 54.000km2 , bao gồm 5 tiểu bang với tổng dân số 15 triệu người Trong lưu.vực có một hỗ tự nhiên là hồ Chapala rộng 111.000ha dung tích 8 tỷ m3 nước.Một trong những thách thức lớn nhất của lưu vực là hồ này bị khai thác quá mức
đang bị cạn kiệt nguồn nước Việc thành lập tổ chúc quản lý lưu vực sông nhằm
giải quyết khó khăn này
Hội đồng lưu vực sông lưu vực sông Lerma - chapala (Lerma - chapala
river basin council) thành lập năm 1993, Trong giai đoạn năm 1993 - 1998 cơ
tổ chức của Hội đồng bao gồm Chủ tịch là một Bộ trưởng, các thành viên làThống đốc các tiểu bang thuộc lưu vực, Bộ trưởng của 5 bộ có liên quan và lãnh
đạo của một số Ủy ban thuộc Chính Phủ Từ năm 1998 cơ cấu này được điều chính lại, Chủ tịch hội đồng là chủ nhiệm Uy ban nước quốc gia, các Ủy viên là
“Thống đốc của 5 tiểu bang thuộc lưu vực Ngoài ra còn có đại diện của các hộ
ding nước thuộc 6 ngành nông nghiệp, thủy sản, dich vụ, công nghiệp, chan
nuôi và cấp nước
Trang 17Jalisco Công nghiệp
Mexico Thủy sin
Michoacan Vin ping Hifi ding Dịch vụ
Qvereta ‘Van phòng khu vục của Uy ban Chăn mới
nước Quốc aia Ì
3 Ủy ban tiểu Đại hội các hộ
Khuvực [hom công tác giám sát và đánh giá ding nước
cắp ưu vue
Đại hội các hộ
Cie nhóm
công tác ing nước.
chuyên để sắp êu bang
Hình 1.1: Sơ đồ 16 chức của Hội đồ
Tổng hợp các mô hình của tổ chứ
uu vực sông Lerma- Chapala
quản lý lưu vực sông của thé giới có
thể rút ra một số ý kiến đánh giá như sau:
~ Về hình thức: Có một số hình thức của cơ quan quản lý lưu vực sông
hiện hành trên thé giới, nhưng có thể quy thành ba hình thức phô biển nhất đó là;(Ð cơ quan thủy vụ lưu vực sông, (i) ủy hội lưu vực sông, và (ii) hội đồng lưu
vực sông Mỗi loại có một mức độ tập trung quyển lực cũng như mức độ tham
gia vào quản lý nước khác nhau.
- VỀ chức năng nhiệm vụ: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý
lưu vực sông có thể nhiều hay ít tủy thuộc (heo mục tiêu của cơ quan quản lý lưu
vụ sông được đặt ra khi thành lập Việc xác định các chức năng và nhiệm vụ
của cơ quan quan IY lưu vực sông phải tương xứng với yêu cầu quản lý của lưuvực sông cẩn phải thực hi:
~ Về quyền hạn: Quyển hạn biểu thị quyền lực của cơ quan quản lý lưu
Trang 18vue sông để thực hiện các nhiệm vụ va trách nhiệm quản lý lưu vực sông.
Không có đủ quyền hạn thì cơ quan quản lý lưu vực sông khó có thể thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ được giao Nói chung, tùy theo hình thức tổ chức
hạn
của mỗi cơ quan quản lý lưu vue sông mà nó có thể có nhiều hoặc ít quyé
trong quan lý TNN Quyền hạn của cơ quan quản lý lưu vực sông phải được thé
chế hóa trong các văn bản Nhà nước và phải tương xứng với trách nhiệm và
nhiệm vụ quản lý được giao.
~ Phương thức hoạt động: Phương thức hoạt động là cách thức để cơ quan cquản lý lưu vue sông thực hiện các hoạt động quản lý của mình Thí dụ như cách
thức làm việc của Cơ quan điều hành hay văn phòng thường trực của cơ quan
quản lý lưu vực sông với các cơ quan hành chính trung ương hay địa phương.
Mỗi cơ quan quản lý lư vực sông cần có một phương thức hoạt động phủ hợp
với hình thức và quy mô công việc của cơ quan quản lý lưu vực sông được giao
và phải thuận lợi cho việc tổ chức và triển khai các hoạt động hàng ngày,
~ Cơ chế tải chính: Hoạt động của cơ quan quản lý lưu vực sông cần cónguồn kinh phí én định lâu dài, nếu không thì cơ quan quản lý lưu vực sông nếu.thành lập cũng khó ma hoạt động được như yêu cầu Vì thé mỗi cơ quan quản lý:
lưu vực sông cần xây dựng một cơ chế tai chính hợp lý để duy trì hoạt động
thường xuyên hàng năm của cơ quan quản lý lưu vực sông ngay khi đề xuất
thành lập cơ quan quản lý lưu vực sông Nguồn tài chính này có thể dựa trên sự.
trợ giúp của Nhà nước, các tổ chức quốc té hoặc đóng góp tải chính của các tỉnh,
các hộ dùng nước được hưởng lợi trên lưu vực sông Tuy nhiên phần lớn các tổ
chức lưu vực sông trích một phần nguồn thu tir thuế tài nguyên nước va phí ô
nhiễm nước cho các hoạt động quán lý của mình
- Thành phin tham gia: Cơ quan quản lý lưu vực sông sẽ rất hạn chế Nói chung một cơ quan quản lý lưu vục sông thường có sự tham gia của các thành
phan chủ yếu sau;
+ Cơ quan quản lý cấp Trung ương;
+ Đại diện của các Tinh va địa phương;
Trang 19+ Đại điện của các Bộ, ngành ding nước;
+ Đại diện các hộ dùng nước.
“Tùy theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi cơ quan quản lý lưu vực sông,
mà mức độ tham gia của các thành phần này có thể khác nhau tạo nên đặc điểm riêng về hoạt động của tổ chức lưu vực sông đó.
1.1.2 Về quản lý, khai thác nước lưu vực sông tại Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có lượng mưa trung bình năm khá lớn tới trên
2000 mm Ba phan tư lãnh thé là đồi núi với độ che phủ rừng hiện khoảng 29%,mạng lưới sông, suối, đầm, hồ ao, kênh mương khá dây và có nước quanh năm
Nhờ đó TNN nhìn chung tương đối phong phú: hàng năm lượng nước mặt sản
sinh nội địa dat 32.5 ty mâ/năm, nếu kể cả lượng nước từ bên ngoài lãnh thổ
chảy vào khoảng 889 tỷ m3/năm, nước dưới đắt có trữ lượng tiềm năng khoảng
48 tỷ m3/nm (trim tích bở rời: 12,6; đá lục nguyên: 7,31; đá phun trào: 2,11; đá
xâm nhập: 8,05; đá carbonat: 2,4; đá biến chất: 7,79 và đá hỗn hợp: 7,75)
Mạng lưới sông suối trên lãnh thé Việt Nam khá là nhiều Nếu chỉ tinhnhững sông subi có nước chảy thường xuyên và có chidu dã trên 10km tì trên
lãnh thé Việt Nam có khoảng 2360 sông, suối các loại Tắt cả các sông suối này
tập trung trong 8 hệ thống sông chính và các sông vừa và nhỏ khác Tám hệthống sông chính đó lả: sông Kỳ Cùng-Bằng Giang, sông Hồng-Thái Bình, sông
Mà, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai-Sài Gòn và sông Mê
'ông là lớn nhất sau đó đến hệ thống sôngCong; trong đó hệ thống sông Mê
2 một số sông bắt nguồn hay có
Hồng Trong các hệ thống sông ở Việt Nam
dong chảy qua các nước láng giéng, như sông Kỳ Cùng-Bằng Giang, sông
Hồng- Thái Bình, sông Mã, sông Cá, sông Đông Nai-Sai Gòn và sông Mê Công.
1 Hệ thong tổ chức quản lý, khai thác tài nguyên nước tại Việt Nam
‘Theo điều 58 luật Tài nguyên nước, tổ chức quản lý nguồn nước ở nước tahiện nay chủ yếu vẫn theo địa giới hành chính theo các cấp từ Trung ương đếnđịa phương : Hệ thống quản lý hành chính có 4 cấp, đó là: i) chính quyền từ
‘Trung ương: (ii) chính quyền cấp tỉnh và thành phố; (iii) quận (ở thành thị) và
Trang 20UBND các cấp là cơ quan đại diện chính quyển ở mỗi cấp
Theo hệ thống này, Cơ quan quản lý nguồn nước cấp Trung ương xây
dựng thể chế, chính sách dé nhà nước ban hành, đồng thời chỉ đạo các tỉnh thực hiện Các tinh thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn nước cũng như thực hiện các chính sách và luậtt pháp về nước trong tỉnh Giữa các tỉnh không có cơ chế phối
hop cụ thé được quy định trong luật pháp mà có thé là cơ chế tự hợp tác khi cinthiết
2 Về thực hiện quản lý, khai thác nước theo các lưu vực sông
‘Trude khi có luật tdi nguyên nước, tại Việt Nam chưa có tiền đề cho việc
cquản lý nước theo các lưu vực sông
Luật tài nguyên nước năm 1998 trong điều 64 đã đặt cơ sở về mặt luật
thực hiện quan lý lưu vục sông, Điều 64 Luật Tài nguyên nước
pháp cho
mới ch sập đến việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông vả cácnội dung của quản lý quy hoạch lưu vực sông, còn về quản lý nước mới quyđịnh về kiến nghị giải quyết tranh chấp nguyên nước trong lưu vực sông
‘Tuy nhiên nghị định 179/199 NĐ-CP mới quy định việc quản lý lưu vực sông
cần tổ chức thực hiện đối với các lưu vực sông lớn như lưu vực sông Hồng
-‘Thai Binh, sông Đồng Nai, sông Cửu Long Trên các lưu vực sông nảy thành lập các Cơ quan quản lý quy hoạch lưu vực sông với các chức năng chủ.
~ Lập trình duyệt và theo đõi việc thực hiện quy hoạch lưu vực sông, đảm.
‘bao quản lý thống nhất quy hoạch kết hợp với địa bàn hành chính
~ Thực hiện việc phối hợp v các cơ quan hữu quan của các Bộ, ngành và địa phương trong việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước của lưu vực sông và trong việc lập, trình duyệt và theo doi việc thực hiện các quy hoạch lưu vực sông nhánh.
- Kiến nghị giải quyết các tranh chấp về tài nguyên nước trong lưu vực
sông
Thực hiện quy định của luật Tài nguyên nước, Năm 2002 Bộ Nông
Nghiệp và PTNT quyết định thành lập 3 Ban quản lý quy hoạch các lưu vực
Trang 21sông Hồng - Thái Binh, sông Đồng Nai, sông Cửu Long Điểm nôi bật của các
Ban này là chỉ có chức năng vé lập và theo dõi việc thực hiện quy hoạch lưu vực sông ma chưa có chức năng về quản lý nước.
b kiến
“Thực tế này cho thấy cần phải cải tién về mặt thể
nghị sửa đổi luật Tài nguyên nước để bổ sung thêm chức năng quản lý tải nguyên nước cho cơ quan quản lý lưu vực sông hơn là chỉ quản lý quy hoạch lưu
vực sông như là Luật tải nguyên nước 1998 đã ban hành Việc cải tiền tổ chứclại các Ban quản lý cả ba lưu vực sông nói trên cho phủ hợp với thực tế thì mới
có thể thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông đạt được
hiệu quả tốt
1.2 Tổng quan vùng ng!
1.21 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1 VỊ trí địa lý
Hệ thống sông Trà Khúc là hệ thống sông lớn nhất tinh Quảng Ngãi, có
diện tích lưu vực 3.240 km’, chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh Lưuvực sông nằm trên địa ban các huyện Sơn Ha, Sơn Tây, Trà Bong, Ba Tơ, Sơn
Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, TP Quảng Ngai, một phần diện tích thuộc cáchuyện Binh Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi và một phần huyện
Kon Plong tinh Kon Tum.
Ving nghiên cứu có toa độ địa lý:
= 14°35" đến 15° 25" Vĩ độ Bắc;
= 108° 15° đến 109° 0° Kinh độ Đông
Ranh giới vùng nghiên cứu
~_ Phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bong;
~ ˆ Phía Nam giáp lưu vực sông Vệ:
~ˆ Phía Tây giáp lưu vực sông Sẽ San;
~ _ Phía Đông giáp biển Đông.
Trang 22Hình 1.2: Sơ đồ lưu vực sông Trả Khúc
2 Địa hình
- Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi cao huyện Kon Plong tỉnh KonTum, có độ cao 1300m - 1500m Phần thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc -Nam, phần hạ lưu chảy theo hướng Tây - Đông, đỗ ra
~ Nhìn chung địa hình của lưu vực theo xu thé thấp dan từ Tây sang Đông,
qua cửa Cổ Lũy
di và vùng đồng bằng địa hình thay đổi đáng kể, hình thành h
địa hình cao va thấp nằm kể tiếp nhau, hau như không có khu đệm chuyền tiếp
~ Toàn lưu vực có thé chia thành hai loại địa hình:
+ Địa hình vùng núi cao: La các vùng đất từ thượng nguồn vẻ tới đập
Trang 23“Thạch Nham, đất đai đa phần là đổi núi, thuộc phía tây của lưu vực đồng thời
cũng là phía tây của tỉnh Quảng Ngãi Vùng có độ cao trung bình 600m ~ 700m,
thượng nguồn có các đỉnh núi cao 1200 — 1500 m, thấp dần về phía hạ lưu, tiếp
giáp với đồng bằng là các đỉnh núi thấp có cao độ từ 200m - 250m như núi
Vách Đá, núi Lin, nói Đá Lo Trong khu vực địa hình này diện tích rừng còn
hid độ dốc lớn va địa hình chia cắt mạnh Dạng địa hình này thuộc các huyện.Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ của tinh Quảng Ngãi và huyện Kon Plongcủa Kon Tum, Đắt canh tác trong ving chủ yếu tập trung ở thị trấn Sơn Hà và
ven hai bên sông Trả Khúc, sông Dak Drinh, sông Re.
+ Địa hình vùng đồng bằng: Dạng địa hình vùng đồng bằng nằm ở phía
đông vùng nghiên cứu, chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực.
là vũng đất tương đối bằng phẳng, có cao độ tử 2m - 20m, nằm trên địa bản
huyện Sơn Tịnh, Tw Nghĩa, Nghĩa Hanh, Bình Sơn vi Mộ Đức, ở dang địa hình
này có điện tích canh tác lớn va thích hop cho trồng lúa, hoa mau và cây côngnghiệp ngắn ngày
3 Dia el
‘Theo một số tai liệu thu thập được, lãnh thé Quảng Ngãi nằm trên đới cầu
tạo Kon Tum, gồm hai loại chính:
- Khối mac ma axit, điển hình là đá granit, thành phần chủ yếu là thạch
anh, ngoài ra có mica Dat hình thanh trên đá granit thưởng có thành phần cơ
giới nhẹ.
- Đá trim tích thuộc dang sa thạch, phiến thạch và phiến sa Đất hình
thành trên sa thạch, kết cầu thường rời rạc, giữ nước kém.
4 Thé nhường
vùng núi nói chung rit đốc, những vùng còn cây cối có lớp màu khá
day do tích tụ lá cây qua nhiều năm Bat vùng thung lũng hình thành trong quátrình bảo mòn từ núi xuống, những chỗ có nước đắt thường bị lẫy và chua
~ Đất vùng đổi gò bị bảo mòn, bạc màu, ting đất canh tác mỏng chủ yếu
tập trung trong các huyện: Sơn Ha, Sơn Tây, Nghĩa hành và Minh Long.
Trang 24~ Vũng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, hàm lượng NPK khá, đây lànhóm dit màu mỡ được hình thành do tích tụ phủ sa của các sông rất thích hợp,
với các loại cây lương thực và hoa màu Loại đất này được phân bé rộng rãi ở hạ
lưu sông Trả Bồng, Tri Khúc và Sông Vệ trong phạm vi các huyện: Bình Sơn,
Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phỏ và TP Quảng Ngãi.
= Dat cát ven biển phần lớn là đất cát rời rac, dinh dưỡng kém
5 Thăm phủ thực vật
‘Tham phủ thực vật có tác dụng quan trọng trong việc điều hòa khí hậu vađiều tiết dòng chảy Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dòng chảy lũ và tăng
lượng dòng chảy mùa kiệt
Rừng ở Quảng Ngãi tuy it so với cả nước, chủ yếu là rừng nghèo và rừng
trung bình nhưng trữ lượng rừng rất phong phú và có nhiễu loại gỗ quý như gõ,
quế như ở Minh Long, Ba Tơ, Son Tây, Sơn Hà.
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng ngui trên các vùng
núi cao, độ đốc lớn (5° - 30°) Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa han gắn đượcnhững tổn thất về rừng trong thời kỳ chiến tranh và hậu quả của việc khai thác
bừa bãi, chưa hợp lý và tệ chặt phá rừng lấy gỗ và làm nương ry Hiện nay có
xu thể giảm rừng gidu và trung bình, tăng điện tích rừng nghèo Độ che phủ của
rừng thấp làm cho xói mòn dat, suy thoái nguồn nước làm cho tinh hình lũ lụt
hạn han ngày cảng gia tang.
6 Đặc điểm khí tượng, thủy văn.
A) Mạng lưới các trạm quan trắc khí tượng, thủy văn
4) Tram khí tượng.
“Trong vùng nghiên cứu có các trạm đo khí tượng Quảng Ngài, Ba Tơ và 7 trạm đo mưa khác.
) Trạm thủy van
“Trên sông Trà Khúc có 3 tram đo thủy văn, trạm Son Giang đo các yí
lưu lượng, mực nước, mưa, độ đục, trạm Trà Khúc đo mực nước, gần đây tại vítrí đập Thạch Nham cũng tién hành đo các yếu tố lưu lượng, mực nước
Trang 25Trong vùng nghiên cứu có chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới với cán cân
bức xạ đương, dẫn đến một nén nhiệt độ cao cho vùng Nhiệt độ trong vùng có
xu hướng thay đổi theo độ cao, các vùng núi cao nhiệt độ thấp hơn vùng đồng.bằng Vùng đồng bằng có nhiệt độ trung bình 25°C — 26°C, tương đương vớitổng nhiệt độ năm 9000 ~ 9500'C Vùng núi có nhiệt độ trung bình 24°C-25°C,
tương đương tổng nhiệt độ năm 8700 ~ 9000"C
Bảng 11: Nhiệt độ trung bình thing, năm tại các trạm °C)
mv wit NHỊX [X ]M NTTJWm
pae_foe p77 pei po prs pos psi fas [aie pss
bái Bói pas ban ps7 [eo pri psx bái 20 bá
(Quine Newt — ịr
5) Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trong vùng khoảng 85% Vào cáctháng mùa mưa độ ẩm không khí vùng đồng bằng ven biển đạt 85- 88%, vùngnúi có thé đạt 90- 95% Các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn, vùng đồng bằng
ven biển dưới 80%, vùng núi $0- 85%.
'Vào những tháng mùa khô, trong một vai ngày cá biệt độ âm có thể xuống
đưới 30 - 40%.
Bang 1.2: Độ ẩm trung bình thing, năm tạ các trạm (46)
Thăng [TH Ịm |JN [MU §H NHỊX § jM ][NEm
are mm hbhh m6 b6 bề
(QaingNan nh m8 fess
©) SỐ giờ nẵng
Vùng có số giờ nắng rất phong phú, vùng núi ít nắng cũng đạt khoảng
2000 giờ/năm, vùng đồng bằng nắng nhiều hơn khoảng 2200 gié/nam Tháng có
số giờ nắng lớn vào các tháng IV và tháng V, trung bình từ 8 - 9 giờ/ngày ởvùng đồng bằng (TP Quảng Ngãi) và 7 - 8 giờ/ngày ở vùng núi (Ba To) Thang
nắng it là tháng XII, ở TP Quảng Ngãi chỉ đạt 3,5 giờ/ngày và Ba Tơ chỉ đạt 2,4
Trang 26Bảng L3: Số gid nắng bình quân tháng năm tại các tam (it)
[im oreo x R j lu Tam
bà lý neste OSS PISS poe POT fers POLS 6s [ET LST bo
feng ver Dau2 hấu? 09 bi os pass [SS 173 Jet 200
4) Bắc hơi
Nhìn chung lượng bố c hơi trong tỉnh không lớn so với các vùng khác trong nước, Vùng đồng bằng ven biển ó khả năng bốc hơi từ 800 - 900
mm/năm, cảng lên cao khả năng bốc hơi cảng giảm, chi từ 750- 800 mm/năm
Bảng 1.4: Lượng bốc hơi ông pitch trung bình tháng, năm (mm)
(fing tv yt vv ỊX XX [Nie
[Beto [BF [S07 [S1 Row [eT per [rors bĩ1 lot lees [Sw [sxe [pia7
[QaineNen a9 [S49 lao [sie eae poo floss pat fone [oi 01 frm tong
©) Chế độ mưa
Nhin chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm din từ Bắc vio
Nam và từ Đông sang Tây Vũng mưa lớn tập trung ở các vùng núi cao như Ba
To, Giá Vực từ 3200 - 4000 mm/nam, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ
hơn nhiều chỉ dat từ 2300 - 2700 mm/nam.
Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XI, chiếm từ
70-80% tổng lượng mưa cả năm Mưa đặc biệt lớn vào 2 tháng X và XI, lượng mưa trong 2 thang nay chiếm tới 40- 50% tổng lượng mưa năm.
Cường độ mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng X và XI, là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xối môn trên lưu vực.
Lượng mưa năm lớn nhất quan trắc được rơi vào năm 1999 ở một số trạm
Trang 271952 1374
mm mm
Tir các kết quả trên cho thấy mưa trong vùng có sự chênh lệch rất lớn giữa
tháng mưa nhiều va thing mưa ít khoảng tir 400 - 600 mm, tức thắng mưa nhiều
có tổng lượng mua gap 1, 2,0 lần tháng mua it Sự phân phối mưa trong nam
rất không đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp,
mùa khô thiểu nước, mùa mưa thường bị ngập lụt
Bảng 1.5: Lượng mưa trung bình tháng vả tỷ lệ so với mưa năm của một số trạm thuộc
LVS Trì Khúc
I mov XX TN
ior 5.02.9 ios fea fins [nos [tN [ON fous fsa [side
Baio né bạn Bài hại bi Bối [100 Pass fers fis oon
6 5.9 S50 rs [p13 [20.3 [157.0 lon foes [rer s ae [GS [TTS Bat ie Ta Báo hài bay lát bai Poor fi2s7 [loon
ae 762s Bơi bạo 11.73 pas bimbsaliaayhunn
fs pis đóa [yas [052 _fsag_frs_pssa forte loa 570 osrn
lựa Lit fies ores fuse [te [iso post Peas [reas loon
iss2 pis-psx [557555 pis ss prarfssiy [sty pies [rors Isa as frat [30s sos]? [.01 [79 [09 fs se [loo
©) Đặc điểm thủy vin
* Mạng lưới sông ngồi
Sông Trả Khúc bắt nguồn từ vùng núi cao Kon Plong tinh Kon Tum ở độ.cao 1500m Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam - Bắc, đến Thạch
ham chảy theo hướng Tây - Đông, dé ra biển qua cửa Cỏ Lily Sông có chiều đài 135 km, diện tích lưu vực 3240 km2, diện tích tính đến Thạch Nham 2840 km2, mật độ lưới sông 0,39 km/km2, độ cao bình quân lưu vực 550m, chiều đài
Trang 28lưu vực 123 km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ đốc bình quân lưu vực 18,5% Với chiéu dai sông 135 km, khoảng 2/3 chảy trong vùng núi cao có
cao độ từ 200 -1000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng
Mạng sông trong lưu vục có dạng cảnh cây Ngoài đồng chính ra sông có các phụ lưu sau
~ Nhánh Bak Drink: chảy trong vùng núi phía Tây của tỉnh ở độ cao
1100m, hợp lưu với dong chính tại Tay On, có chiều dài 19 km.diện tích lưu vực
745 km2.
~ Nhánh Dak se Lô: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Nam của tỉnh, cóchiều dai 65 km và điện tích lưu vực $30 km2
~ Nhánh sông Re: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Nam huyện Ba Tơ
đài 82 km với diện tích lưu vực 786 km2.
ở độ cao 800m, sông có chiề
= Sông Nước Trong: bất nguồn từ vùng núi huyện Trà Bỏng ở độ cao500m, có chiều dai 46 km, diện tích lưu vực 485 kmỶ,
a) Phân phối đồng chảy nam
'Cũng như phân phối của mưa, dòng chảy trong năm phân phối không đều
và cũng chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn Dòng chảy giữa các tháng
trong năm không đều nhau, chênh lệch giữa các tháng nhiều nước và các tháng ít
nước trong năm là rất lớn
Mùa mưa ở đây kéo dai 4 tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng va thường
mùa lũ chậm hơn mùa mua 1 tháng Tháng IX là tháng bắt đầu mùa mưa nhưng
đến tháng X lượng mưa mới lớn và lúc đó thực sự mới bước vào mùa lũ Miia lũ
kéo dai từ tháng X đến thing XII, đôi khi sang tháng I Tháng có lượng đồng
chảy lũ lớn nhất là tháng XI Mùa kiệt kéo dài 8 tháng, dòng chảy chỉ chiếm
30% tổng lượng dòng chảy năm, tháng IV là tháng có dòng chảy kiệt nhỏ nhất
“Tổng lượng đồng chảy trung bình năm tai Sơn Giang đạt hơn 6 tỷ m',tương đương với lưu lượng bình quân 194 mỶ/
Biến động dòng chảy giữa các năm tương đối lớn, năm nước lớn có thể gấp 4
~ 7 lần năm nước nhỏ Biến động dòng chảy giữa các tháng cũng gấp từ 2 - 12 lần
Trang 29Bảng 1,6: Phin phối dòng chiy trung bình nhiều năm tram Sơn Giang (m5)
TẾ 1 cm Ím ÍN |V JWI |VH |VM|R |X |XL JXH [em Team
SmGang [100 942 [Go [sta [75 [mae [oro [ora [ise [me [oor [a7 [ioe
Bing 1.7: Biển động ding chay thing ti ram Sơn Giang ~ song Trà Khúc (E,y =2706
Để từng bước khắc phục các bat lợi này cần có các biện pháp điều hòa dòng
chảy để phục vụ cho việc KTSD nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội
trong vùng.
5) Dòng chảy ti
Lưu vực sông Trà Khúc hàng năm có mia lũ từ tháng X đến tháng XI.Tuy nhiên mùa lũ ở đây không én định, nhiều năm lũ xảy ra vào tháng IX vàcũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn cỏn lũ Điều này chứng tỏ lũ lụt tronglưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ
“Trong những thập ky gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hơn,
bất bình thưởng hơn với những trận lũ lạt rất lớn và gây hậu quả nặng n như lũ
lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999,
Trong mùa lũ lượng dong chảy chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dong chảy
Trang 30năm Tháng có lượng dng chảy lớn nhất là tháng XI với lượng dòng chảy trung
bình thing nhiễu năm có thé đạt tới 30% lượng dòng chảy năm, năm lớn nhất vào
năm 1998 tại Sơn Giang lượng dòng chảy chiếm tới 49% lượng dòng chảy năm.
Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Sơn Giang vào năm 1986 đạt tới 18400 mỶ/s
Trong mùa lũ ngoài các trận lũ chính vụ còn có các đợt lũ sớm và lũ muộn Vào các thời kỳ tháng V, tháng VI xây ra lũ tiếu mãn.
+ Lũ sớm: lũ xảy ra vào cuối tháng VIII đến đầu thang X gọi la lũ sớm
La sớm thường có biên độ không lớn và thường là lũ đơn một đỉnh Tuy nhiên
có năm lũ sớm có trị số khá lớn như năm 1997 lưu lượng lũ sớm tại Sơn Giangđạt tới 6650 m'/s vào ngày 22/1X
~ Li muộn: là lũ xảy ra vào tháng XII đến nửa đầu thắng I năm sau Lưu
lượng lũ không lớn lắm, theo số liệu quan trắc được lũ muộn có trị số lớn nhất
tại Son Giang là 3450 m'/s vào XI/2000,
+ Lũ tiểu mãn: vào các tháng V và VI có mưa tiểu mãn, mưa này nhiềnăm đã gây ra lũ tiểu mãn Tuy nhiên lũ tiểu mãn thường có trị số không lớnlắm, theo số liệu đã quan trắc được lưu lượng lũ tiểu mãn lớn nhất tại Sơn Giang
là 1690 m’/s xảy ra ngày 18/V/1986
Bang 1.8: Đặc trưng là lớn nhất trong lưu vực sông Trà Khúc
‘Tram Sông | Fy (km?) | Quạ (mÖS) | Mu(mskmÖ | Thờigian
Son Giang |TràKhúc | 2706 18.400 đạo, 3/XIU1986
©) Đồng chảy kiệt
Về mùa kiệt dòng chảy trong sông nhỏ, nguồn cung cấp nước cho sôngchủ yếu 1a nước ngằm Mùa kiệt trên sông Trả Khúc kéo đài từ tháng I đến tháng
VIII với tông lượng dòng chảy từ 30 - 35% tông lượng dòng chảy năm Trong
năm có hai thời kỳ kiệt, thời kỳ kiệt nhất xuất hiện vào tháng IV với lưu lượng
bình quân Q
lượng trung bình tháng VHT là Q,
2008 thi lưu lượng thing nhỏ nhất rơi vào thing IV năm 1983 với Q = 21,6 m'ss
10,3 m‘/s; thời kỳ kiệt thứ hai xảy ra vào tháng VII, VIII với lưu
1,0 mÌ/s Theo số liệu quan trắc tir 1979
-Bảng Ì-9: Dông chiy nhỏ nhấtại rạm Sơn Giang
Trạm Sông [PhúmỜ [Năm | Kige thing Mk’) | Tho glam
Sm Giang | Trakhie | 2706 08/798 ID
Trang 314) Đồng chảy bùn cát
Can cứ vào tai liệu do đạc bùn cát tại trạm Sơn Giang trên sông Trả Khúc.
trạm An Chỉ trên sông Vệ cho thấy lượng vận chuyển bùn cát vào các tháng
mùa lũ tương đối lớn, thể hiện chất lơ lừng bình quân tháng có thé đạt tới 445,5
kg/s tại Sơn Giang và 169 kg/s tại An Chỉ vào 11/1998
Ham lượng bùn cát lớn nhất cũng rơi vào các tháng mùa lũ, tai Son Giangđạt 1590 gim ngày 19/11/1996 và đạt 905 g/m" ngày 20/10/1998
Hàm lượng bùn cát nhỏ nhất rơi vào các tháng mùa khô, theo số liệu đã
đo được lượng bùn cát bằng 0 g/m’ vào nhiều ngày trong các tháng 2, 3, 4 năm
1982, 1989.
“Tại Sơn Giang với diện tích lưu vực 2706 km”, him lượng bùn cát trung
bình nhiều năm là 122,8 gim’ ứng với lưu lượng chất lơ lửng bình quân nhiều
năm là 23,7 kg/s Tổng lượng vận chuyển bùn cát là 0,747*10° tắn năm
1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực sông Trà Khúc
1 Dan số
‘Theo niên giám thống kê năm 2012, dân số trên lưu vực sông Trả Khúc
(nằm trong tinh Quảng Ngãi) là 1.040.647 người, trong đó khu vực đô thị là 172.387 người, khu vực nông thôn là 890.573 người Trên 81% dân số sống ở
đồng bằng, mật độ dân số 237 người/km” song phân bố không đều, vùng đồng
bằng lên tới gần 530 ngườikmỂ, trong khi đó miền núi chỉ khoảng 62người/kmỶ, TP Quang Ngãi lên tới khoảng 3000 người/k
“Trong tinh Quảng Ngãi, thành phần din tộc đa dang, có nhiều dân tộc khácnhau sinh sống, gồm các dân tộc Kinh, Xo Đăng, Hré, Cor Người Kinh sống tập,trung nhiều ở các huyện đồng bằng và chiếm tới 99% dân số của các huyện nảy
Ở các huyện miễn núi như Sơn Tây, Sơn Hà chủ yếu lại là đồng bao dân tộc ít
tới 84 - 88% dân số tại đâyngười như Xo Đăng, Hré sinh sống, họ chiế:
2 Cơ cấu kinh tế
4) Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
“Trong những năm gin đây ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi nói
Trang 3230sản xuất lương thực Nông nghiệp phát triển đã góp phan quan trọng vào việc ôn
định đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội trong vùng.
‘Tuy nhiên do ảnh hưởng nhiễu yếu tố nên tốc độ tăng trưởng ngành nông,
nghiệp chưa cao, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 4,56/năm.Một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh đã hình thành, sản lượng lươngthực nhìn chung tăng dan, tương đối ôn định và có kha năng đáp ứng được co
bản về nhu cầu tại chỗ Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn nuôi đã được
quan tâm và cũng có sự tăng trưởng khá
* Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt
Sản xuất lương thực vẫn là chủ đạo trong vùng, cây lúa vẫn là cây trồng
chính, diện tích lúa hàng năm khoảng 49000 ha Ngoài lúa ngô, khoai, sắn, đỗ
đậu cũng được trồng, tuy nhiên diện tích so với lúa không nhiều Cây công
nghiệp hàng năm có cây mía được trồng trong ving dự án với diện tích từ
5000-7000 ha tùy theo từng năm cũng đóng góp nhiều cho thu nhập người dân
“Tổng sản lượng lương (hực năm 2012 toàn tinh Quảng Ngãi đạt 335.566,tấn, trong vùng dự án là 264.748 tin Nhìn chung năng suất và sản lượng câytrồng có tăng, song diện tích còn phụ thuộc vào thiên nhiên, những năm mưa
thuận gió hòa diện tích gieo trồng nhiều hơn các năm khác Mặt khác do chủ
trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên trong năm 201 1 và 2012 diện tích trồnglúa mùa đã giảm dân, diện tích lúa hé thu tăng chậm, do vậy trong những năm
trước mắt sản lượng lúa có giảm đi song không đáng kể Trong những năm tới
khi chủ trương chuyển đổi mùa vụ đi vào én định năng suất va sản lượng lúa sẽ
ngày cảng tăng theo với diện tích lúa tăng trong vụ he thu,
* Chăn nuôi
Ngoài trồng trọt ra, chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp Các loại gia súc gia cầm chính trong vùng dự án là trâu, bỏ, lợn và
gà vit Chan nuôi trong vũng chủ yếu là chăn nuôi cá thể theo các hộ gia đìnhNgoài việc để phục vụ sản xuất như cày, kéo, sản lượng gia súc cùng các loại
gia cằm còn được dùng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân.
Năm 2012 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 25% giá trị sản lượng
Trang 33ngành nông nghiệp với 308206 x 10° đồng
Số lượng gia súc gia cằm năm 2012 là:
- Đàn trâu 45776 con
-Đảnbò — 201
-Đảnlợn — 411849 con
-Gia cầm _ 1338753 conb) Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp
Hiện tại trong lưu vục sông Trà Khúc có diện tích đất lâm nghiệp 154130
ha, trong đó rừng tự nhiên là 125694 ha và rừng trồng là 28326 ha So với vốn
rừng trong cả nước thì vốn rừng của Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông TràKhúc nói riêng là it, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo Tuy nhiên trừ
lượng rừng cao hơn mức trung bình của cả nước.
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng nguồn, ở các vùng
núi cao, độ dốc lớn từ 5”~ 30” Do quá trình khai thác bừa bai, chưa hợp lý nênhiện đang có xu thể giảm rừng giảu và trung binh, tăng điện tích rừng nghèo
Diện tích các loại rừng trong vùng dự án
Tổng điện tích đất lâm nghiệp 154131 ha
+ Rừng tự nhiê 125696 ha
~ Rừng sản xuất 43779 ha
~ Rừng phòng hộ 81917 ha + Rừng trồng 28431 ha
~ Rừng sản xuất 18329 ha
~ Rừng phòng hộ 101002 ha
+ Dat ươm cây giống 4ha
Do rừng trong lưu vực không nhiều nên sản lượng khai thác chưa cao, sản
lượng khai thác gỗ khoảng 6000 m”/năm Ngoài gỗ ra còn có các sản phẩm khác
như củi, trẻ nứa, song mây, mật ong, sa nhân.
Việc trong và nuôi rừng ngày một phát triển, năm 2010 tring thêm được
1836 ha rừng, đến năm 2012 trồng thêm được 3240 ha rừng
©) Hiện trạng sản xuất công nghiệp
Trang 3433 Trong những năm qua ngành công nghiệp đã từng bước phát triển song chủ yếu với qui mô vừa và nhỏ Các ngành công nghiệp đáng quan tâm là công
nghiệp chế biển nông - lâm - thủy sản và sản xuất vật liệu xây dựng Tính đến
nay trong vùng đã có 60 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, gần 1200 cơ sở và
các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp
'Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 21% trong nén kinh tế của tỉnh, với tỷ
lệ tang trường bình quân 14,8%/năm.
Gia trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2012 đạt 15.990.589 x 10° đồng,phân thành 3 ngành chính là công nghiệp chế biển, công nghiệp khai thác mỏ vàcông nghiệp phân phối điện, khí đốt và nước Công nghiệp chế biển chiếm tới95% với giá tri 1519106 x 10° đồng va chủ yếu là công nghiệp chế biến đồ uống,
thứ là ngành chế biến sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại, hóa chất, sản
phẩm từ gỗ va tre, trang phục và thuộc nhuộm da Ngành công nghiệp khai thác
mỏ chiếm tỷ lệ 2,8% với giá trị sản xuất 447737 x 10° đồng Công nghiệp phân
ất 351793 x 10° đồng.-m tỷ trọng lớn, khoảng 60% giá trị sản xuất
độ khá cao khoảng 26%6/năm, đóng góp hiệu
phối điện nước, khí đốt chi chiếm 2,2% với giá trị sản x
'Công nghiệp trung ương ch
toàn ngành và phát triển với
quả lớn cho ngành công nghiệp trong vùng và toàn tỉnh Công nghiệp địa
phương có qui mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, thiếu vốn hoạt động nên nhịp độ
tăng trường chậm, bình quân khoảng 4%/nam.
Các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp là đường, bánh kẹo, sữa,
bia, rượu, nước khoáng, nước ngọt, vật liệu xây dựng , thủy sản đông lạnh.
Hiện tại công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi mới phát triển ở qui mô nhỏ, các
khu công nghiệp tập trung mới bắt đầu hoặc đang xây dựng Một số nhà máy sản
xuất đường, bánh kẹo, bia, nước giải khát đều tập trung ở thành phố Quang
Ngãi, ngoài ra ở các huyện có các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ
Nhìn chung ngành công nghiệp trong những năm qua đã từng bước phát
triển song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế Trong những năm.tới khi Khu công nghiệp Dung Quat và các khu công nghiệp phía Tây, phía Nam
Trang 35thành phố Quảng Ngãi đi vào hoạt động chắc chắn ngành công nghiệp trong
ving dự án và trong tỉnh Quảng Ngãi sẽ có những bước nhảy vot.
4) Hiện trạng sản xuất ngành thủy sản
Ngành thủy sản có những chuyển biến mạnh trong những năm gần đây cả
về đánh bắt lẫn nuôi trồng và chế biển Tổng giá tị sản xuất ngành tủy sản năm
2012 đạt giá trị 544318 x 10° đồng và có tỷ lệ phát triển khoảng 12%/năm
Sản lượng của ngành thủy hải sản như sau:
Tổng sản lượng 67191 tấn+ Thủy hải sản đánh bắt 66384 tấn
“Tổng giá trị ngành thương mại dịch vụ năm 2012 đạt 4735 ty đồng, gấp
1,67 lần so với năm 2006 Tỷ lệ phát triển trung bình đạt mức độ tăng trưởng
15%/năm.
Ngành thương nghiệp trong vùng đã dẫn thích ứng với cơ chế thị trường.Mạng lưới thương nghiệp gồm các mặt hàng chủ yếu là lương thực, thực phẩm,vật liệu vật tư phục vụ sản xuất và tiêu dùng của địa phương
“Thương nghiệp quốc doanh chiếm ty trọng nhỏ và phát triển chậm Trong
khi đó thương nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng nhanh, chiếm ty trọng tới gần
90% tổng mức thu của ngành với 26600 hộ kinh doanh và gồm 30490 lao động.
Về xuất khâu đã đạt được một số kết quả nhất định Tong kim ngạch xuấtkhẩu năm 2012 dat 8.283 x 10° USD với các mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ
Trang 36công nghiệp và nông - lâm - thủy sản.
Kinh doanh du lịch cũng ngày cing phát triển, tốc độ tăng trưởng bình
quân khoảng 22%/năm, doanh thu đạt trong năm 2012 là 43665 x 10° đồng với
78104 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 6186 lượt người
A) Hiện trạng cơ sở hạ ting
* Giao thong
Mạng lưới giao thông với 4 loại đường: sắt, bộ, sông, biển Đường sắt va
đường bộ phát triển hơn cả.
Giao thông đường sắt có tuyến đường sắt Bắc — Nam chạy qua
Giao thông đường bộ trải đều khắp trong vùng, bình quân 0.22 km/km”,đường ô tô đã tới hầu hết các xã
Các tu đường giao thông chính gồm:
- Tuyển đường sắt thong nhất
~ Tuyển quốc lộ 1A và quốc lộ 24
in tinh lộ: có 6 tuyến với chiều dai 179 km
~ Tuyển huyện: gồm 33 tuyến với tổng chiều dai 461 km
~ Tuyến liên xã: gồm nhiễu tuyến với tông chiều dải 514 km
* Điện
Lưới điện quốc gia đã vươn tới gần hết các xã trong vùng dự án Mạng
lưới điện nông phát triển với các đường điện lưới 110 kv, 35 kv, 15 kv và 10 ky.
Mức tiêu thụ điện bình quân 127 kwh/người/năm.
* Bưu chính viễn thông
Đã xây dựng tổng dai kỹ thuật s6, hệ thống truyền dẫn cáp xuyên Việt, hệthống vi ba số va vi ba nội tinh,
Tinh đến năm 2012 đã có 91% xã, phường sử dụng máy điện thoại, bình quân đạt 2,05 máy/100 người dân.
8) Y tế - giáo duc
Tinh đến nay các xã trong vùng dự án đều có các trạm y tế Toản vùng có
Trang 3701 bệnh viện cắp tinh, 10 bệnh viện cấp huyện và 13 phòng khám khu vực Binh
quân cứ 1 vạn dân có 3,4 bác và 18,4 giường bệnh Nhìn chung công tác cham
sóc và bảo vệ sức khỏe người dân đã đạt được nhiều kết quả tốt
Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến tốt trong những tăm qua.
ngành học, cắp học én định và phát triển cả về ố lượng và chất lượng Số họcsinh phổ thông có 303.597 học sinh, đạt 2610 học sinh/1 vạn dan với tổng số
gin 300 trường phô thông các cấp và 10508 giáo viên
Trang 38'CHƯƠNG 2: MOT SO MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CAN BANG NƯỚC VÀ
GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE BASIN2.1 Khái niệm về hệ thống nguồn nước và cân bằng nước hệ thống
2.1.1 Hệ thống nguén nước
Quá trình khai 1 ic nguồn nước đã hình thành hệ thống các công trình.
thuỷ lợi Những công trình thuỷ lợi được xây dựng đã làm thay đổi đáng kể những đặc điểm tự nhiên của hệ thống nguồn nước.
Mức độ khai thác nguồn nước càng lớn thì sự thay đổi thuộc tính tài
nguyên nước càng lớn và chính nó lại ảnh hưởng đến quá tình khai thác sử
dụng nước của con người Chính vì vậy, khi lập các quy hoạch khai thác nguồnnước cần xem xét sự tắc động qua lại giữa tài nguyên nước, phương thức khai
thác và các biện pháp công trình.
‘Theo quan điểm hệ thống người ta định nghĩa hệ thống nguồn nước nhưsau: "Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phức tạp bao gồm tài nguyênnước, íc nguồn nước, các yêu cầu về nước cùng với mốicác công trình khai
quan hệ tương tác giữa chứng va chịu tác động của môi trường lên nó.
{1) Nguồn nước được đánh giá bởi các đặc trưng: lượng và phân bố của
nó theo không gian và thời gian, chất lượng nước, động thái của chúng.
(2) Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn nước: các công trình (huỷ
lợi, các biện pháp cải tạo và bảo vệ nguồn nước, bao gồm cả biện pháp công,trình và phí công trình, được cấu trúc tuỳ thuộc vào mục đích khai thác và
bảo vệ nguồn nước,
(3) Các yêu cầu về nước: các hộ dùng nước, các yêu cầu về mức đảm
bảo phòng chống lũ lụt, ting han, các yêu cầu bảo vệ hoặc cải tạo môi trường
cùng các yêu cầu dùng nước khác Tác động của môi trường là những tác động
về hoạt động dân sinh kinh tế, hoạt động của con người bao gồm ảnh hưởng,
của anh tác làm thay đổi mặt đệm và lòng din, sự tác độngác biện phá không có ý (hức vào hệ thống các công trình thuỷ lợi
3.1.2 Khái niệm cân bằng nước hệ thong
Cân bằng nước là một vấn đề rất xưa nhưng lại luôn mới, nó vừa là
Trang 39cứu Cân bằng nước là mối quan hệ định
phương pháp, vừa là đối tượng nghi
lượng giữa nước đến và đi của hệ thống nguồn nước (lưu vực, đoạn sông )
Lượng nước đi gồm bốc thoát hơi nước, ngắm xuống ting sâu, nước cấp cho
các nhủ cầu sử dụng nước trên lưu vực và dòng chảy ra khỏi lưu vực Lượngnước đến hệ thống được thể hiện dưới các dang nước mưa, dong chảy và nước
hồi quy sau khi sử đụng
Can bằng nước hệ thống là sự cân bằng tổng thể giữa tài nguyên nước của
hệ thống; định lượng nước đến, đi khỏi hệ thống, trong đó đã bao gồm các yêu.cầu về nước giữa các thành phần trong hệ thống, các tác động ct môi trường
2.2 Các mô hình tinh toán cân
u phát triển tài nguyên nước lưu vực sông,
lý nước
tap ứng được các
iu về phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay trên thể giới đã tiến hành
đựng các mô hình, hệ thống các mô hình để đánh giá tác động của con người các điều kiện mặt đệm tới tài nguyên nước Có thể điểm qua một số mô hình
đang được sử dụng rộng rãi trên thé giới như sau:
2.2.1 Hệ thẳng mô hình GIBSI
Hệ thống mô hình GIBSI là một hệ thống mô hình tổng hợp chạy trênmáy PC cho các kết quả kiểm tra tác động của nông nghiệp, công nghiệp, quản
lý nước cả về lượng và chất đến tài nguyên nước GIBSI có một ngân hang dữ
liệu (bao gồm cả các số liệu và các đặc trưng) về thuỷ văn, xới mòn đất, lantruyền hoá chất trong nông nghiệp và mô hình chất lượng nước và các thông số
cơ bản của hệ thống Mô hình GIBSI cũng có hệ thống thông tin địa lý GIS vàphan mềm quản lý
Hệ thống mô hình GIBSI được áp dụng cho các lưu vực ở Canada có hệ
sinh thái và tình hình phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị phức tạp như
lưu vực Chaudiere ở Quebec có diện tích 6880 km”, trong đó rừng chiếm
63.2%, đất nông nghiệp 17.2%, bụi rim 15.3%, đô thị 3.1%, mặt nước 1.2% điện tích lưu vực và dan số 180.000 người Kết quả mô phỏng theo các kịch bản
Trang 40hơn và nhiều nước hơn so với các lưu vue đối chứng Kịch bản mô phỏng xử lý
nước thải làm cho số lượng Coliform giảm din và bền vững, lượng phét-pho cũng giảm Mô hình GIBSI cho khả năng dự báo các tác động của công nghiệp,
với môi trường tự nhiên, có t c dụng
rừng, đô thị, các dự án nông nghiệp đối
cảnh báo các hộ dùng nước biết trước và tôn trọng các tiêu chuẩn về số lượng,
chất lượng nguồn nước dùng GIBSI có những mô hình bộ phận chủ yếu sau
đây:
~ M6 hình thuỷ văn HYDROTEL;
~ Mô hình phân giải vật lý có hệ thống viễn thám, hệ thống thông tin địa
~ Mô hình USLE dùng cho vận chuyên phù sa và xói mòn đất;
~ Mô hình lan truyền chất hoá học trong nông nghiệp dựa trên mô hình
ni-tơ, phốt-pho, thuốc trừ sâu: sử dụng một mô đun trong SWAT;
~ Mô hình chất lượng nước QUAL2E, mô hình chất lượng nước để mô
ác yếu tố: + Độ khuyếch tán và hội ty các chất hoà tan trong nước
it gây ô nhiễm); + Sự phát triển loài tảo; + Chu trình của ni-to, pl
pho; + Sự phân rã Coliform; + Làm thông khí; + Nhiệt độ của nước;
2.2.2 Chương trình Sử dung nước (Water Ultilization Project)
Mô hình lưu vực và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu là một hợp pha
tông Kết quả chủ
của Chương trình sử dụng nước của Uỷ hội sông Mê
của dự án này là “Hệ thống Hỗ tro ra Quyết định (DSFY", trong đó bao gồm hệ
Khi hoàn thiện WUPDSF sẽ được sử dụng để hỗ trợ trong việc xây dựng các
nguyên tắc phân bổ nguồn nước giữa các nước trong lưu vục sông Mê Kông và
hỗ trợ ra quyết định cho công tác quản lý lưu vực sông thông qua các đánhgiá về ảnh hưởng của các kịch bản phát triển đến tài nguyên môi trường
Ba mô hình con trong bộ mô hình lưu vực bao gồm:
~ Mô hình thuỷ văn (mưa - dong chảy) (SWAT) cung cấp chuỗi dongchảy đầu ra tại các nút trong hệ thống Các số liệu này sẽ được sử dụng để