Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

TONG QUAN VE QUAN LY, KHAI THAC TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG

‘Trung ương: (ii) chính quyền cấp tỉnh và thành phố; (iii) quận (ở thành thị) và. UBND các cấp là cơ quan đại diện chính quyển ở mỗi cấp. Theo hệ thống này, Cơ quan quản lý nguồn nước cấp Trung ương xây. dựng thể chế, chính sách dé nhà nước ban hành, đồng thời chỉ đạo các tỉnh thực hiện. Các tinh thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn nước cũng như thực hiện các chính sách và luậtt pháp về nước trong tỉnh. Giữa các tỉnh không có cơ chế phối hop cụ thé được quy định trong luật pháp mà có thé là cơ chế tự hợp tác khi cin thiết. Về thực hiện quản lý, khai thác nước theo các lưu vực sông. ‘Trude khi có luật tdi nguyên nước, tại Việt Nam chưa có tiền đề cho việc. cquản lý nước theo các lưu vực sông. Luật tài nguyên nước năm 1998 trong điều 64 đã đặt cơ sở về mặt luật thực hiện quan lý lưu vục sông, Điều 64 Luật Tài nguyên nước. mới ch sập đến việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông vả các nội dung của quản lý quy hoạch lưu vực sông, còn về quản lý nước mới quy định về kiến nghị giải quyết tranh chấp. nguyên nước trong lưu vực sông. cần tổ chức thực hiện đối với các lưu vực sông lớn như lưu vực sông Hồng -. ‘Thai Binh, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. Trên các lưu vực sông nảy thành lập các Cơ quan quản lý quy hoạch lưu vực sông với các chức năng chủ. ~ Lập trỡnh duyệt và theo đừi việc thực hiện quy hoạch lưu vực sụng, đảm. ‘bao quản lý thống nhất quy hoạch kết hợp với địa bàn hành chính. ~ Thực hiện việc phối hợp v các cơ quan hữu quan của các Bộ, ngành và địa phương trong việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước của lưu vực sông và trong việc lập, trình duyệt và theo doi việc thực hiện các quy hoạch lưu vực sông nhánh. - Kiến nghị giải quyết các tranh chấp về tài nguyên nước trong lưu vực. Thực hiện quy định của luật Tài nguyên nước, Năm 2002 Bộ Nông. Nghiệp và PTNT quyết định thành lập 3 Ban quản lý quy hoạch các lưu vực. sông Hồng - Thái Binh, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. Điểm nôi bật của các. Ban này là chỉ cú chức năng vộ lập và theo dừi việc thực hiện quy hoạch lưu vực. sông ma chưa có chức năng về quản lý nước. “Thực tế này cho thấy cần phải cải tién về mặt thể. nghị sửa đổi luật Tài nguyên nước để bổ sung thêm chức năng quản lý tải nguyên nước cho cơ quan quản lý lưu vực sông hơn là chỉ quản lý quy hoạch lưu. vực sông như là Luật tải nguyên nước 1998 đã ban hành. Việc cải tiền tổ chức lại các Ban quản lý cả ba lưu vực sông nói trên cho phủ hợp với thực tế thì mới. có thể thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông đạt được. hiệu quả tốt. Tổng quan vùng ng!. VỊ trí địa lý. Hệ thống sông Trà Khúc là hệ thống sông lớn nhất tinh Quảng Ngãi, có diện tích lưu vực 3.240 km’, chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh. Lưu vực sông nằm trên địa ban các huyện Sơn Ha, Sơn Tây, Trà Bong, Ba Tơ, Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, TP. Quảng Ngai, một phần diện tích thuộc các huyện Binh Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi và một phần huyện. Kon Plong tinh Kon Tum. Ving nghiên cứu có toa độ địa lý:. Ranh giới vùng nghiên cứu. ~_ Phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bong;. ~ˆ Phía Tây giáp lưu vực sông Sẽ San;. Phần thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc - Nam, phần hạ lưu chảy theo hướng Tây - Đông, đỗ ra. ~ Nhìn chung địa hình của lưu vực theo xu thé thấp dan từ Tây sang Đông, qua cửa Cổ Lũy. di và vùng đồng bằng địa hình thay đổi đáng kể, hình thành h địa hình cao va thấp nằm kể tiếp nhau, hau như không có khu đệm chuyền tiếp. ~ Toàn lưu vực có thé chia thành hai loại địa hình:. + Địa hình vùng núi cao: La các vùng đất từ thượng nguồn vẻ tới đập. “Thạch Nham, đất đai đa phần là đổi núi, thuộc phía tây của lưu vực đồng thời. cũng là phía tây của tỉnh Quảng Ngãi. Vách Đá, núi Lin, nói Đá Lo..Trong khu vực địa hình này diện tích rừng còn. hid độ dốc lớn va địa hình chia cắt mạnh. Dạng địa hình này thuộc các huyện. Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ của tinh Quảng Ngãi và huyện Kon Plong của Kon Tum, Đắt canh tác trong ving chủ yếu tập trung ở thị trấn Sơn Hà và. ven hai bên sông Trả Khúc, sông Dak Drinh, sông Re. + Địa hình vùng đồng bằng: Dạng địa hình vùng đồng bằng nằm ở phía. đông vùng nghiên cứu, chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực. huyện Sơn Tịnh, Tw Nghĩa, Nghĩa Hanh, Bình Sơn vi Mộ Đức, ở dang địa hình. này có điện tích canh tác lớn va thích hop cho trồng lúa, hoa mau và cây công nghiệp ngắn ngày. ‘Theo một số tai liệu thu thập được, lãnh thé Quảng Ngãi nằm trên đới cầu. tạo Kon Tum, gồm hai loại chính:. - Khối mac ma axit, điển hình là đá granit, thành phần chủ yếu là thạch. anh, ngoài ra có mica. Dat hình thanh trên đá granit thưởng có thành phần cơ. - Đá trim tích thuộc dang sa thạch, phiến thạch và phiến sa. thành trên sa thạch, kết cầu thường rời rạc, giữ nước kém. vùng núi nói chung rit đốc, những vùng còn cây cối có lớp màu khá. day do tích tụ lá cây qua nhiều năm. Bat vùng thung lũng hình thành trong quá trình bảo mòn từ núi xuống, những chỗ có nước đắt thường bị lẫy và chua. ~ Đất vùng đổi gò bị bảo mòn, bạc màu, ting đất canh tác mỏng chủ yếu. tập trung trong các huyện: Sơn Ha, Sơn Tây, Nghĩa hành và Minh Long. ~ Vũng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, hàm lượng NPK khá, đây là nhóm dit màu mỡ được hình thành do tích tụ phủ sa của các sông rất thích hợp,. với các loại cây lương thực và hoa màu. Loại đất này được phân bé rộng rãi ở hạ. lưu sông Trả Bồng, Tri Khúc và Sông Vệ trong phạm vi các huyện: Bình Sơn,. Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phỏ và TP. = Dat cát ven biển phần lớn là đất cát rời rac, dinh dưỡng kém. Thăm phủ thực vật. ‘Tham phủ thực vật có tác dụng quan trọng trong việc điều hòa khí hậu va điều tiết dòng chảy. Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dòng chảy lũ và tăng. lượng dòng chảy mùa kiệt. Rừng ở Quảng Ngãi tuy it so với cả nước, chủ yếu là rừng nghèo và rừng. trung bỡnh nhưng trữ lượng rừng rất phong phỳ và cú nhiễu loại gỗ quý như gừ,. Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng ngui trên các vùng. Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa han gắn được những tổn thất về rừng trong thời kỳ chiến tranh và hậu quả của việc khai thác. bừa bãi, chưa hợp lý và tệ chặt phá rừng lấy gỗ và làm nương ry. Hiện nay có. xu thể giảm rừng gidu và trung bình, tăng điện tích rừng nghèo. Độ che phủ của. rừng thấp làm cho xói mòn dat, suy thoái nguồn nước làm cho tinh hình lũ lụt. hạn han ngày cảng gia tang. Đặc điểm khí tượng, thủy văn. A) Mạng lưới các trạm quan trắc khí tượng, thủy văn. “Trong vùng nghiên cứu có các trạm đo khí tượng Quảng Ngài, Ba Tơ và 7 trạm đo mưa khác. ) Trạm thủy van. Bảng 1,6: Phin phối dòng chiy trung bình nhiều năm tram Sơn Giang (m5). ‘Tom lại do sự phân phối dong chảy không đều trong nam, chênh lệch giữa mùa lũ và mùa kiệt rat lớn nên gây ra những bắt lợi, mùa kiệt xảy ra tinh trạng thiếu nước và hạn hán, mùa lũ gây ngập lụt, tổn thất nhiều về người và tai sản. Để từng bước khắc phục các bat lợi này cần có các biện pháp điều hòa dòng. chảy để phục vụ cho việc KTSD nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong vùng. Lưu vực sông Trà Khúc hàng năm có mia lũ từ tháng X đến tháng XI. Tuy nhiên mùa lũ ở đây không én định, nhiều năm lũ xảy ra vào tháng IX và cũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn cỏn lũ. Điều này chứng tỏ lũ lụt trong lưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ. “Trong những thập ky gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hơn,. bất bình thưởng hơn với những trận lũ lạt rất lớn và gây hậu quả nặng n như lũ. Trong mùa lũ lượng dong chảy chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dong chảy. Tháng có lượng dng chảy lớn nhất là tháng XI với lượng dòng chảy trung. bình thing nhiễu năm có thé đạt tới 30% lượng dòng chảy năm, năm lớn nhất vào. năm 1998 tại Sơn Giang lượng dòng chảy chiếm tới 49% lượng dòng chảy năm. Trong mùa lũ ngoài các trận lũ chính vụ còn có các đợt lũ sớm và lũ muộn. Vào các thời kỳ tháng V, tháng VI xây ra lũ tiếu mãn. + Lũ sớm: lũ xảy ra vào cuối tháng VIII đến đầu thang X gọi la lũ sớm. La sớm thường có biên độ không lớn và thường là lũ đơn một đỉnh. ~ Li muộn: là lũ xảy ra vào tháng XII đến nửa đầu thắng I năm sau. + Lũ tiểu mãn: vào các tháng V và VI có mưa tiểu mãn, mưa này nhiề năm đã gây ra lũ tiểu mãn. Bang 1.8: Đặc trưng là lớn nhất trong lưu vực sông Trà Khúc. Về mùa kiệt dòng chảy trong sông nhỏ, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu 1a nước ngằm. Mùa kiệt trên sông Trả Khúc kéo đài từ tháng I đến tháng. năm có hai thời kỳ kiệt, thời kỳ kiệt nhất xuất hiện vào tháng IV với lưu lượng. lượng trung bình tháng VHT là Q,. Bảng Ì-9: Dông chiy nhỏ nhấtại rạm Sơn Giang. 4) Đồng chảy bùn cát. Can cứ vào tai liệu do đạc bùn cát tại trạm Sơn Giang trên sông Trả Khúc. trạm An Chỉ trên sông Vệ cho thấy lượng vận chuyển bùn cát vào các tháng mùa lũ tương đối lớn, thể hiện chất lơ lừng bình quân tháng có thé đạt tới 445,5. Hàm lượng bùn cát nhỏ nhất rơi vào các tháng mùa khô, theo số liệu đã đo được lượng bùn cát bằng 0 g/m’ vào nhiều ngày trong các tháng 2, 3, 4 năm. 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực sông Trà Khúc. ‘Theo niên giám thống kê năm 2012, dân số trên lưu vực sông Trả Khúc. đồng bằng, mật độ dân số 237 người/km” song phân bố không đều, vùng đồng bằng lên tới gần 530 ngườikmỂ, trong khi đó miền núi chỉ khoảng 62 người/kmỶ, TP. Quang Ngãi lên tới khoảng 3000 người/k. “Trong tinh Quảng Ngãi, thành phần din tộc đa dang, có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, gồm các dân tộc Kinh, Xo Đăng, Hré, Cor.. Người Kinh sống tập, trung nhiều ở các huyện đồng bằng và chiếm tới 99% dân số của các huyện nảy. người như Xo Đăng, Hré sinh sống, họ chiế:. Cơ cấu kinh tế. 4) Hiện trạng sản xuất nông nghiệp. “Trong những năm gin đây ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi nói. chung và lưu vực sông Trà Khúc nói riêng đã từng bước phát triển, đặc biệt là. sản xuất lương thực. Nông nghiệp phát triển đã góp phan quan trọng vào việc ôn. định đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội trong vùng. ‘Tuy nhiên do ảnh hưởng nhiễu yếu tố nên tốc độ tăng trưởng ngành nông,. nghiệp chưa cao, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 4,56/năm. Một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh đã hình thành, sản lượng lương thực nhìn chung tăng dan, tương đối ôn định và có kha năng đáp ứng được co bản về nhu cầu tại chỗ. Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn nuôi đã được. quan tâm và cũng có sự tăng trưởng khá. * Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt. Sản xuất lương thực vẫn là chủ đạo trong vùng, cây lúa vẫn là cây trồng chính, diện tích lúa hàng năm khoảng 49000 ha. Ngoài lúa ngô, khoai, sắn, đỗ. đậu cũng được trồng, tuy nhiên diện tích so với lúa không nhiều. nghiệp hàng năm có cây mía được trồng trong ving dự án với diện tích từ 5000- 7000 ha tùy theo từng năm cũng đóng góp nhiều cho thu nhập người dân. Nhìn chung năng suất và sản lượng cây trồng có tăng, song diện tích còn phụ thuộc vào thiên nhiên, những năm mưa thuận gió hòa diện tích gieo trồng nhiều hơn các năm khác. Mặt khác do chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên trong năm 201 1 và 2012 diện tích trồng lúa mùa đã giảm dân, diện tích lúa hé thu tăng chậm, do vậy trong những năm. trước mắt sản lượng lúa có giảm đi song không đáng kể. Trong những năm tới. khi chủ trương chuyển đổi mùa vụ đi vào én định năng suất va sản lượng lúa sẽ. ngày cảng tăng theo với diện tích lúa tăng trong vụ he thu,. Ngoài trồng trọt ra, chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất. Các loại gia súc gia cầm chính trong vùng dự án là trâu, bỏ, lợn và. Chan nuôi trong vũng chủ yếu là chăn nuôi cá thể theo các hộ gia đình Ngoài việc để phục vụ sản xuất như cày, kéo, sản lượng gia súc cùng các loại. gia cằm còn được dùng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Hiện tại trong lưu vục sông Trà Khúc có diện tích đất lâm nghiệp 154130. So với vốn rừng trong cả nước thì vốn rừng của Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Trà Khúc nói riêng là it, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Tuy nhiên trừ. lượng rừng cao hơn mức trung bình của cả nước. Do quá trình khai thác bừa bai, chưa hợp lý nên hiện đang có xu thể giảm rừng giảu và trung binh, tăng điện tích rừng nghèo. Diện tích các loại rừng trong vùng dự án. + Dat ươm cây giống. Do rừng trong lưu vực không nhiều nên sản lượng khai thác chưa cao, sản. Ngoài gỗ ra còn có các sản phẩm khác. như củi, trẻ nứa, song mây, mật ong, sa nhân. ©) Hiện trạng sản xuất công nghiệp. Trong những năm qua ngành công nghiệp đã từng bước phát triển song chủ yếu với qui mô vừa và nhỏ. Các ngành công nghiệp đáng quan tâm là công. nghiệp chế biển nông - lâm - thủy sản và sản xuất vật liệu xây dựng. các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp. 'Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 21% trong nén kinh tế của tỉnh, với tỷ. thứ là ngành chế biến sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại, hóa chất, sản phẩm từ gỗ va tre, trang phục và thuộc nhuộm da. Công nghiệp phân. 'Công nghiệp trung ương ch toàn ngành và phát triển với. quả lớn cho ngành công nghiệp trong vùng và toàn tỉnh. Công nghiệp địa. phương có qui mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, thiếu vốn hoạt động nên nhịp độ. tăng trường chậm, bình quân khoảng 4%/nam. Các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp là đường, bánh kẹo, sữa,. bia, rượu, nước khoáng, nước ngọt, vật liệu xây dựng , thủy sản đông lạnh. Hiện tại công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi mới phát triển ở qui mô nhỏ, các. khu công nghiệp tập trung mới bắt đầu hoặc đang xây dựng. Một số nhà máy sản xuất đường, bánh kẹo, bia, nước giải khát .. đều tập trung ở thành phố Quang Ngãi, ngoài ra ở các huyện có các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. Nhìn chung ngành công nghiệp trong những năm qua đã từng bước phát. triển song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế. Trong những năm. tới khi Khu công nghiệp Dung Quat và các khu công nghiệp phía Tây, phía Nam. thành phố Quảng Ngãi đi vào hoạt động chắc chắn ngành công nghiệp trong. ving dự án và trong tỉnh Quảng Ngãi sẽ có những bước nhảy vot. 4) Hiện trạng sản xuất ngành thủy sản. Ngành thủy sản có những chuyển biến mạnh trong những năm gần đây cả về đánh bắt lẫn nuôi trồng và chế biển. Sản lượng của ngành thủy hải sản như sau:. Tổng sản lượng. €) Thương mại dịch vu. ‘Thuong mại dịch vụ phát triển đa dạng cả về thành phần tham gia và chủng loại hàng hóa, đáp ứng cơ bản nhu c. Tỷ lệ phát triển trung bình đạt mức độ tăng trưởng. Ngành thương nghiệp trong vùng đã dẫn thích ứng với cơ chế thị trường. Mạng lưới thương nghiệp gồm các mặt hàng chủ yếu là lương thực, thực phẩm, vật liệu vật tư phục vụ sản xuất và tiêu dùng của địa phương. “Thương nghiệp quốc doanh chiếm ty trọng nhỏ và phát triển chậm. khi đó thương nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng nhanh, chiếm ty trọng tới gần. Về xuất khâu đã đạt được một số kết quả nhất định. Kinh doanh du lịch cũng ngày cing phát triển, tốc độ tăng trưởng bình. A) Hiện trạng cơ sở hạ ting. Mạng lưới giao thông với 4 loại đường: sắt, bộ, sông, biển. Đường sắt va. đường bộ phát triển hơn cả. Giao thông đường sắt có tuyến đường sắt Bắc — Nam chạy qua. Giao thông đường bộ trải đều khắp trong vùng, bình quân 0.22 km/km”, đường ô tô đã tới hầu hết các xã. Các tu đường giao thông chính gồm:. - Tuyển đường sắt thong nhất. ~ Tuyến liên xã: gồm nhiễu tuyến với tông chiều dải 514 km. Lưới điện quốc gia đã vươn tới gần hết các xã trong vùng dự án. Mức tiêu thụ điện bình quân 127 kwh/người/năm. * Bưu chính viễn thông. Đã xây dựng tổng dai kỹ thuật s6, hệ thống truyền dẫn cáp xuyên Việt, hệ thống vi ba số va vi ba nội tinh,. Tinh đến nay các xã trong vùng dự án đều có các trạm y tế. Toản vùng có. Nhìn chung công tác cham. sóc và bảo vệ sức khỏe người dân đã đạt được nhiều kết quả tốt. Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến tốt trong những tăm qua. ngành học, cắp học én định và phát triển cả về ố lượng và chất lượng. 'CHƯƠNG 2: MOT SO MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CAN BANG NƯỚC VÀ. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE BASIN. 2.1 Khái niệm về hệ thống nguồn nước và cân bằng nước hệ thống. Quá trình khai 1 ic nguồn nước đã hình thành hệ thống các công trình. Những công trình thuỷ lợi được xây dựng đã làm thay đổi đáng kể những đặc điểm tự nhiên của hệ thống nguồn nước. Mức độ khai thác nguồn nước càng lớn thì sự thay đổi thuộc tính tài. nguyên nước càng lớn và chính nó lại ảnh hưởng đến quá tình khai thác sử dụng nước của con người. Chính vì vậy, khi lập các quy hoạch khai thác nguồn nước cần xem xét sự tắc động qua lại giữa tài nguyên nước, phương thức khai. thác và các biện pháp công trình. ‘Theo quan điểm hệ thống người ta định nghĩa hệ thống nguồn nước như sau: "Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phức tạp bao gồm tài nguyên nước, íc nguồn nước, các yêu cầu về nước cùng với mốicác công trình khai quan hệ tương tác giữa chứng va chịu tác động của môi trường lên nó. {1) Nguồn nước được đánh giá bởi các đặc trưng: lượng và phân bố của.

AP DỤNG MÔ HÌNH MIKE BASIN NGHIÊN CỨU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ, KHAI THAC BEN VỮNG TAL

~ Giếng khoan: số dân nông thôn được hưởng nước sạch từ giếng khoan chỉ chiếm 9,2% tổng số dân nông thôn do kinh phí khoan giếng cao. Binh Thanh, Bình Thanh Dông, Binh Thanh Tây, Binh Phú, Bình Te, Binh Tần, Binh Hai, nột phn cba xã Bình Minh, Bish Châu, Binh Duong}, Sơn Tịnh (Tịnh Phong, một phin của xà Tinh Tho, một phần của xã Tịnh Bình, một phần của xã Tịnh Hiệp, Tịnh Bình, Tịnh Minh, Tnh Sơn, Tịnh Ha, Tịnh ấn Đông, Tinh ân Tây, Tịnh Thi, Tính Hoà, Tinh Khê, Thị tắn sơn Tịnh, Tỉnh Long), Tơ một phần củi xĩ.

TONG CONG 873,509 167138 1840617

TT | Tiểlưn vụ (huyện) mm “Tông cặngNông tiện | Bit. Bing 3.4: Xác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trê các tiéu lưu vực thuộc lưu vực sông Trà Khúc. ‘Che ngành sử dụng nước chính. TT | Tiuvàng vn TNG. Shhoạt | Ning Cụng nghiệp — ẽThủy sin Dik Danh. ‘Ne Trang Em Re. Tam Rao Xa Digu 1. b) Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt. Theo kết quả tính toán của dự án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước LVS Trà Khúc - Tinh Quảng Ngài, mức tưới cho các loại cây trồng tại mặt.

TONG CONG | 15.990.589 ‘188.752.007

Tit quan điểm đó, tính toán xác định dòng chảy môi trường cũng đã được cộng đồng quốc tế đưa ra nhiều phương pháp, cách tính khác nhau cho mỗi vùng, min địa lý khác nhau. Trong điều kiện Việt Nam, cách tinh này đã được vận dụng trong công tac cấp phép sử dụng nước cho thủy điện với quy định trong giấy phép là lưu lượng.

34;TONG CONG 44338 150.650 II

Nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế. a) Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt. tướng Chính phủ vé việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 thì tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên trong. ‘Tr | Tiéutwuyye chuyga) ngs [baa “Tông cặng.

TONG CONG 3409183 IEOTTD 4590280

Điện ch (ha) Tông. Đến năm 2020, dự báo tông lượng nước cần cung cấp cho tưới cây trong. ‘TE [Tara ve sng! Cay trồng. 1 vượng lưu Trà Khúc. * Nhu cdu cấp nước cho chăn nuôi. ‘Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tinh Quảng Ngãi đến năm 2020, lượng gia cằm, gia súc đến năm 2020 trên LVS Trà Khúc như sau:. Số lượng gia cằm, gia súc. TM Tư vực sông Trâu Bo lạm | Giacdm. Don vi: minim. ‘i cu sĩ đụng nue. ©) Nhu cầu ding nước cho công nghiệp. Theo Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tinh Quảng Ngai đến. 4) Nhu cầu dùng nước cho thity sin. ‘Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tinh Quảng Ngãi đến năm 2020, dự diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 trên LVS Trà.

34;TONG CONG 759.5 118.095

- Thường xuyờn, định kỳ theo dừi lượng bin cỏt lắng đọng dộ cú cỏc biện pháp phòng chống xói mòn gây lắng đọng hồ chứa (bảo vệ va tăng cường thảm phủ thực vật trên lưu vực, canh tác theo đường đồng mức và trồng xen canh, gồi vụ, canh tác theo làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống mương bờ ngăn chặn. và cắt, tiêu thoát dong chảy, các rãnh dẫn lũ quanh sườn đồi và rãnh tiêu thoát, chôn lũ đọc theo các sườn đổi, chân đồi..) đảm bảo dung tích thiết kế của hồ chứa, đồng thời chú ¥ khơi thông, nạo vét bùn cát lắng đọng trước cửa cổng lấy. ~ Thành lập mạng lưới quan trắc tài nguyên (nước, khí, đắt, môi trường ..). trên lưu vực sông nhằm làm cơ sở dữ liệu cho công tắc quản lý. ~ Đẩy mạnh công tác trồng rừng, nhất là rừng đầu nguồn nhằm nâng cao độ. che phủ của rừng, tăng khả năng giữ nước giảm thiểu lũ và tác hại do lũ gây ra - Xây dựng mạng lưới dự báo, cảnh báo lũ trong lưu vực nhằm nâng cao công tác phòng chống lũ. sn nước cũng như bản đỏ. ~ Xây dựng hệ thống bản dé chung vé tải ngu).