1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Tác giả Nguyễn Hoàng Thành
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Việt Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

Với những vin đề cắp bách về tải nguyên nước đang din ra trên lưu vực đã được xác định, đánh giá như trê thi việc lập quy hoạch phân bổ tai nguyễn nước mặt là rất cần thiếc Nó giúp cho c

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan: Luận văn nay là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được

thực hiện đưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Phạm Việt Hòa.

'Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn nay trung thực

và chưa từng được công bổ dưới bắt ky hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình,

Hạc viên

"Nguyễn Hoàng Thành

Trang 2

LỜI CẢM ON (Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay, luận vin thạc st 8 ti “Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt đẻ phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành

dùng nước của Lưu vực sông By” đã hoàn thành

‘Hoe viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PG! ST Phạm Việt Hòa, người đã tận tìnhhướng dẫn và góp ý chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.Hoe viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Quyhoạch và Quản lý tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Đào tạo

Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi đã tin tinh giúp đỡ, truyền dạt kiến thức

chuyên môn trong suốt quá trình học tập

Xin gửi lời cảm om tới gia dinh, bạn bè, các đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình họ tập và hoàn thành bản luận văn này,

Xi thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết học viên rit mong nhận được sự góp ý của các Thầy, cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hon

Hà Nội, tháng 12 năm 2016

HỌC VIÊN

Nguyễn Hoàng Thành

ii

Trang 3

LL Tổng quan vềlũnh vực nghiên cứu.

1-1-1 — Tổng quan về bài toán cân bằng nước hệ thông 5 1.12 Tổng quan tình bình ứng dụng mô hình toán thủy văn trong phân bổ tài nguyên nước ở Việt Nam và trên th giới 6 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.2.2 Đặc điểm địa hình 9

1.2.3, Đặc điểm tai nguyên đất 10

1.2.4 Dac điểm tài nguyên rừng "

125, Tai nguyên khoáng sản 21.2.6 Đặc điểm khí tượng và mang lưới sông ngồi 21.2.7 Hiện trang phát trién kinh tế - xã hội Lưu vực sông Bay Is1.28, Phương hướng phat trién kinh ế- xã hội Lưu vực sông Diy 16

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE PHAN BO TÀI

NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÁ

2.1 Đánh giá, tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước Lưu vực sông Đáy20

211 Phan vùng đánh giá tài nguyên nước 20

2:12 Phảntích, đánh giá hiện trang ti nguyên nước trên các sông chính 27

2.1.3 XuthÉbin đổi nguồn nước mặt 48

nước, s

2.1.4, — Đánh giá tinh hình khai thác, sử dụng tải nguy

2.2, Dự báo nhu cu sử dụng nước Lưu vực sông Đáy 6Í 2.2.1 Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu tính toán nhu cẩu sử dụng nước 60

2.2.2 Nhu cầu sử dụng nước các ngành sử dụng nước, 6

Trang 4

23.1 — Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên trong sử dụng nước, 812⁄32 - Thirnguu tiên trong phẩnbỗ 22.3.3 Nguyên te phân bỗ tai nguyên nước cho các ngành s

2:34 - Xác định phạm vi và di tượng phân b nguồn nước 8 2.4 Xác định các chi tiêu của quy hoạch tài nguyên nước

CHUONG II: PHAN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHAN BO TÀI NGUYEN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐẤY -«eeeeeeeee.BỐ

3.1 Phương án phân bé tài nguyên nước mặt Lưu vực sông Diy 63.L1 - Cơ sở đề xuất các giải hp phân bộ 863.12 Các phương én, giả pháp phân bé tải nguyên nước 86

32 Ứng dụng mô hình toán thủy văn phân bỗ tài nguyên nước mặt lưu vực

sông, senna ST

3.2.1, Carsily thuyết môhình toán 87

3.2.2 Số liệu đầu vào mô hinh toán % 3.3.3 Tính toán cân bằng nước hiện trạng 96

3.24 Tinh toán cân bằng nước theo các kịch bản, phương án 98

33 Ly chọn giãi pháp thực hiện phan bổ tai nguyên nước mặt Lưu vực sông

Diy 1043⁄31 Tiêu cbf Iya chọn giải pháp phân bổ 10433.2 Phan ích lựa chon giải pháp phân bỏ 043.3.3 Phin tch lựa chon giải pháp phân bỏ 105

106

344 - Giải pháp thực hiện

34.1 Phân bổ hop lý cho các yêu cầu sử dụng nước cũng như các ngành ding

nước 106

3.4.2, Cong cip đã nước và công bing 106

34.3 _ Biện pháp công tinh khai thie tổng hop nguồn nước 106

KET LUẬN KIEN NGHỊ 108

TAL LIEU THAM KHẢO ss<esesertererrrererrrree TT.

PHY LỤC

Phy lục 01: Lượng nước đến tạ

Phụ lục 02: Đường tin suất

Trang 5

Phụ lục 03:

Phy lục 04: Lượng nước có thể phân bổ

u khí tượng thủy văn 15

140

Phy lục 05: Hệ số nhám sir dụng trong mô hình thấy lực

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1; Thống ké các lo đắt

Bảng 12; Hiện trạng sử dụng dit rên lưu vực

Bing 13; Dự kiến diện tích rừng đến năm 202

Bảng 14: Tông lượng mưa trung bình thing nhiều năm gi các trạm (2)

Bing 15: Hiện rạng din số rên khu vực (1)

Bảng L6: Dự báo phit ign dân số trong lưu vực (nghìn người) (4)

Bing 1.7: Dự báo ốc độ phát wién gdp~ the các gi đoạn (4)

Bảng 1.8; Dự báo cơ cầu kính t và tổng thu GDP theo các giá đoạn (1)

Bing 19: Số dân ning thôn được c năm 2020 (5)

Bing 21: Phin vùng chức năng nguồn nước (3) (4) (10)

Bảng22: Diệntích các tiêu vàng

Bing 2.3; Lưới tam kh tượng và do mưa én hưu vục sông Đầy,

Bảng 24: Lưới wam thủy văn trên lưu vục sông Bay

Bang 2.5: Các trạm sử dụng để hiệu chinh và kiểm định mô hình thủy văn MIKE- NAM 31Bảng2 6 Kết quả tinh toán sai số đường quá tình (NASH) và sử số tổng lượng (WBL)

bước hiệu chin và kiểm định mô hình m

nước sạch

Bing 2.7; Thông ké số lượng mặt cắt rên các sông trên lưu vự sông Đây 36 Bing 2.8; Danh sich các bin tinh toán cho mô hình thủy lực đồng bằng 3

Bảng 2.1; Hệ hông các tram kiểm tr rên sơ đồ ính toán thủy lực 41

So sinh kết qui tin oan và thực dota cc trạm kiểm ta năm 1996 4

So sinh kết quả tính toán và thực đo tg các trạm kiểm tra năm 2002 4

Ding chiy đến các tiêu vùng 4

Mức thay đổi lượng mưa năm () so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bin phátình (2) 48Bảng26 Lượng mưa rung bình đến đến năm 2025 trên lưu vực sông ch theo kịch bảnphát thải trúng bình 4g

Bảng27: Lượng mưa rung bình đến năm 2025 rên lưu vực sOng Thanh Hà ính theo kịch

ban biển đổi khí hậu 49Bảng2/& Lượng mưa rung bình đến năm 2025 «én lưu vục sông Bội tinh theo kịch bảnbiến ôi khí hậu 49

Bing 2.9: Lượng mưa trang bình đến năm 2025 trên lưu vực sông Hoàng Long tính theokích bản biến đồi khí hận 0Bing 2.10: Lượng mưa trang bình đến năm 2025 trên lưu vực sông Nhuệ tính theo kịch bảntiến đồi kh hận 50

Bảng 2.11: Lượng mưa tng binh đến năm 2025 rên lưu vực sông Chau Giang inh theo kịch

‘ban biển đổi khí hậu 51

Bing 2.12: Lượng mưa trung bình dén năm 2025 tên lưu vực sing By tính theo kịch bản

biến ôi khí hậu 51

Bảng 2.13: Các công tình tưới tên lu vực sống teh, 32Bảng 2.14: Các công tinh khai thie nước cho sinh hoạt đô thị 2Bing 2.15: Ting hop các công tình tới trong lưu vực Nhu 33

Bảng 2.16: Các công tình khai thúc nước cho sin hoạt đồ thị 33Bảng 2.17: Ting hop các công tinh tưới trong khu vực Sông Châu ss

vi

Trang 7

Các công tinh khai thác ước cho inh hoạt đồ thị (10),

Các công tinh khai thác nước cho inh hoạt nôn thôn (9)

Ting hợp các công trình wi rong lưu vực sông Diy

Các công tình khi thác nước cho inh hoạt

Các khu công nghiệp sit dụng nước mặt

Ting hợp các công trình wi lưu vực sông Hoàng Long,

Các công tình Hi thác nước cho nh hoạt nông thôn

Ting hợp các công trình wi do nhà nước quản 1 tròng lưu vực sông Đào

Các công tinh khai thác nước cho sinh hoạt đồ tôi

Các công trình khai the nước cho sinh hoạt nông thôn

Ting hợp các công trình trổ lưu vực sông Ninh Cơ

Các công trình kha thác nước cho sinh hoạt

Các công trnh khi thác nước cho sinh hoạt nông thôn

Tiêu chuẩn ding nước cho sinh hoạt

Tiêu chuẩn ding nước cho đồ thị

Tiêu chuẩn ding nước cho dich vụ, đa lịch

Tiêu chuẩn ding nước sin hoạt nông thôn

Tiêu chun ding nước thủy sin nước ngọt

Tiêu chuẩn dùng nước cho thủy sin nước lợ

Ting hợp nhủ cầu dùng nước các ngành 20152020

Nhu cầu sử đụng nước tên

Nhu cầu sử dụng nước trên ác tiêu vùng 2020

"Nhu cầu sử dụng nước trên các iễu vùng 2025

“ue nước biển ding theo các kịch bản (em),

‘Nhu cầu sử dụng nước ten các iễu vùng 2020 ảnh hưởng bởi BDKH,

‘Nhu cầu sử dụng nước trên ef iễu vùng 2025 ảnh hưởng bởi BDKH,

Danh sích tram mưa sử dụng tính toán dng chảy cáctễu vùng

"Lượng nước thửa thiểu hiện trang năm 2015 theo PA] (trigu m’).

Lượng nước thừa thiếu năm 2020 theo PAL (trigu m’)

Lượng nước tia thiểu hiện trạng năm 2025 theo PAL (uiệu mì)

Lượng nước thừa thiểu hiện trạng năm 2015 theo PA2 (gum)

Lượng nước thửa thiết nim 2020 heo PA2 (tiệu m9,

Tượng nước thừa thiểu hãm 2025 heo PA2 (gu m9,

Lượng nước thừa thiếu năm 2020 theo PA3 (triệu m`).

Lượng nước thừa thiểu năm 2025 theo PA3 (triệu m*).

Mã tận lựa chọn phương ín qua các iêu trí

Ty lệ phản bổ, chi sẻ trong trường hợp thiểu nước

tân bằng nước tại các vịt töên từng tiễn vùng hiện rạng 2015,P=50%

Cn bằng nước ti các vi tí rên từng tu vùng hiện rang 2015 P=85%

Cân bằng nước ti các v tí trên từng tiêu ving năm 2020,P-RS%,

355656

ST37sẽsẽ

ss60

6or

“inTMn

7993

%99%99100lôi

102

103os105mLHà

1B1s

7

Trang 8

‘Tram mưa Trực phương

Bắc hơi rung bình nhiễu năm tram Ninh Bình, tram Văn Lý,

Lưu lượng dong chảy trạm Lâm Sơn

Lưu lượng đồng chảy trạm Hưng Thi

Lượng nước phân bổ cho các ngành ding nước 2015 ứng với P=50%

Lượng nước phân bổ cho các ngành ding nước 2015 ứng với P=R55:

Lượng nước phân bổ cho các ngành dùng nước 2015 ứng với P=B0%

Lượng nước phân bổ cho các ngành dùng nước 2020 ứng với P=S0%,

Lượng nước phân bổ cho các ngành dùng nước 2020 ứng với P=85%

Lượng nước phân bổ cho các ngành đồng nước 2020 ứng với P=90%

Lượng nước phân bộ cho các ngành đăng nước 2025 ứng với P=S0%

Lượng nước phân bổ cho các ngành dũng nước 2025 ứng với P=RS%

Lượng nước phân bổ cho các ngành ding nước 2025 ứng với P=90%

vi

123124

126127

128130BI132133

134135

136137138139

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Phân chia các tiêu vùng trên Lưu vục sông Đây 26

Hình 22: Hệ thông sông subi chính trên ác iêu vùng m

Tình 23: Phân bồ các tram Khí tượng (hủy văn trên Lưu vực sông Day 30

Hình 24: Kết quả so sinh quá tinh lưu lượng nh toán và thục do tạm Làm Sơn hiệuchính mô hình 3Hinh 2.5: Kết quả so sánh qua tình lưu lượng tính toán và thực do tram Hưng Thi ~ hi

chỉnh mô hình 3Tình26: Kết quả so sin quá tình hau lượng tính toán và thục do tram Lâm Som —kiém

định mô hình eninh 27; Kết qua so sin qué tình lưu lượng tinh toán va thực do tram Hưng Thi ~ Kiểmđịnh mô hình 35

Hình28: Mang lưới sng Lư vực sông Diy 36Winh 29: Sơ đồ tinh toán thy lực mạng sông Nhu -Day và các vị bi 40Hình 210: Vị a ede trạm kiém ta mo hình thủy lục sng Nhuệ -Đây 2

Tình 211: Mực nước tính toán va thục do tại Ba Tha -1996 HHình 212: Mực nước tính toán và thực đo ti Phủ Lý -1996 4

Hình 213: Mực nước ính toán và thực đo tại Gián Kha -1996 8Tình 2.14; Mực nước tính to và thực do igi Ninh Bình -1996 4Hình 215 +

Tình 2.16; Mực nước tính toán và thực đo tại Phủ Lý -203 +Hình 217: Mực nước inh toán và thực do tại Gián Khas 2002 45

Hình 2.18: Mực nước tinh tosn và thực đ ti Ninh Binh 2002 46

inh 219: Biểu đồ ý lệ % nhủ cầu sử đụng nước các ngành năm 2015-2025, 66

Hình 220: Kịch bản nước biển ding cho các khu vực ven biển Việt Nam, 1

Tình 3.1: Xây dựng mạng Hới sông »

Hình 33: Tổng thể các khutưới 93Winh 34: File dt ligu đồng chảy 94Hình 35 Divtigu dong chảy đến tên êu vùng 34

inh 36: File dữ liệu các khu dung nước 95Hình 37: Dili các Kho tuoi teén vga vùng 95

Hình 38: Dưỡng tin suất mùa }hô sông Tích H4Tình 39: Dưỡng tin suit mia kh sống Dây uaHình 310: Đường tin suắt mùa khô sông Bồi "Hà

Trang 10

‘Tai nguyên nước

“Tải nguyên nước mặt

‘Tai nguyên và M trườngNông nghiệp và phát triển nông thônLưu vực sông

Nhu cầu sử dụng nước

“Cân bằng nước.

Cơ sở sản xuất

Phương án

Trang 11

MO DAU

1 Tính cấp thiết đề tài

Lưu vực sông Đầy là một tiểu lưu vực của sông Hồng chiếm phần lớn điện tích phía

“Tây - Nam của đồng bằng và trung du sông Hồng

Dia bản lưu vục biến đổi từ: 20" đến 21°20" Vĩ độ Bắc

105? đến 106)30" Kinh độ Bang,

~ Phía Bắc và Đông Bắc được bao bởi sông Hồng kể từ ngã ba Trung Ha tới cửa Ba Lat với chiễu dai khoảng 242km

- Phía Tây Bắc giáp sông Da từ Ngồi Lat tới Trung Hà có chiều dài 33km

~ Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa sông Hồng và sông Mã bởi các dy núi

Ba Vi, Cúc Phương - Tam Điệp, kết thúc tại mũi Mai An Tiêm (Noi sông Tổng gặp

sông Cầu Hội) và tiếp theo là sông Can dài khoảng 10km rồi đổ ra bin tại cửa Can

- Phía Đông vi Đông Nam là biển Đông có chiều dai khoảng 95km từ cửa Ba Lạt tối

cửa Cân

+ Ting quan các đặc diém của nguồn nước nước mặt Lin vực sông Đáp

~ Tải nguyễn nước mặt của lưu vục sông Nhuậ-Dáy được hình thành bởi hai phần chủ

do thiên nhiên tạo nên và do các công nh lấy nước tử sông Hằng Lượng nước

trật tự sản sinh bảng năm trong lưu vực chỉ chiếm từ 10 ~ 15% tổng lượng nước mặt

6 rên lưu vục, còn lạ được Khai thie từ nguồn nước sông Hỗng qua sông Dio và các

sông tình như cống Liên Mạc, Tác Gia

- Hệ thing các công trình thủy nông ( ng Nhuệ, bắc Nam Hà, ) và hệ thông công

phân là sông Day đã làm đảo lộn các quy luật đồng chảy tự nhiên trên lưu vực

~ Các đồng sông chấy qua các khu đồ tị, khu dân cự tập trang như sông Nhuộ sông

ii, nguồn nước thả từ các làng nghề, đô tị lớn, đặc biệt là Thành phố Hà Nội, đã làm cho nguồn nước bj 6 nhiễm nghiêm trọng và gây ra sự xáo trộn lớn về mục đích sử

‘dung nước, và cạnh tranh trong khai tha „ sử dụng nguồn nước;

~ Các sông có cửa đổ ra biển như sông Bay, sông Ninh Cơ nguy cơ xâm nhập mặn

ngày cing gia tăng do tác động của vi

hệ thống các công trình thủy nông chưa hợp lý

khai thác, sử dụng nước quá mức và vận hành

~ Nguễn nước ô nhiễm đang gây tác động rất lớn đến mỗi trường, hệ sinh thải dưới

nước và làm ảnh hưởng tre tiếp đến sản xuất nông nghiệp: tác động đến đời sống sinh

Trang 12

túng, lụt, sóng tiểu, 6 nhiễm nguồn nước ngày cảng gia tăng;

- Tăng trường kinh tế không ngừng và ngày càng cao, nhu cẻ nước của các ngành

kinh tế-xã hội còn tăng lên nhiều, mâu thuẫn về nhu cầu nước giữa các ngành có nguy.

cco nây sinh và sẽ gia tăng

~ Mau thuẫn qu: nước của các quốc gia chung lưu vục (Trung Q

Nam) sẽ gia ting Nguồn nước sông Hồng sẽ bién đổi mạnh theo xu thé bit lợi nhiều hơn cho nước ta Việc khai thác nước ở thượng nguồn phần lưu vực thuộc Trung Quốc

tăng khổ kiểm soát;

= Các công tinh tổng hop lợi dụng phát điện cấp nước vận hành chưa tí

hưởng đến mực nước mùa kiệt hạ du sông Hồng Trước năm 2003 khi đã có hồ Hòa Bình, mực nước Hà Nội mùa káệt có thé đảm bảo 2.5m nhưng từ năm 2004 đến nay mực nước xuống rất thấp có khi <1,4m đã làm ảnh hưởng trực tiếp khả năng khai thác nguồn nước từ sông Hồng của các công trình tạo nguồn cho Lưu vực sông Đầy:

~ Ap lực khai thác, sử dụng nước tăng nhanh do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và

ảnh

các nguồn nước ô nhiễm chưa được xử lý sẽ là nguy cơ

nguồn nước khác do khai thác quá mứ

~ Tình hình khai thée, sử dụng nước, dng sông Nhu và một số đoạn sông Day dang

diễn ra rất phức tạp, khó có thể kiém soát;

biển đổi về sử dụng đất, tốc độ đô thị hỏa đối với Khu vục hai bên sông di qua các khu đô thị, dân cư tập trung diỄn ra rất phức tạp: nguy cơ nước th

tiếp vào nguồn nước là rất lớn trong khi các giải pháp kiểm soát chưa có hiệu quả:

i, chất thái xả trực

lượng nước cho các mục dich sử dụng nước trên lưu vựcngày cảng tăng trong khi khả năng khai thác, sử dụng nước từ sông Hồng, sông Đàphục vụ cho các nhủ cầu trên Lưu vue sông Day ngày cing gặp khó khan

+ Những vấn dé về khai thắc, sử dung nước và phân bổ tài nguyên nước mat trên một

số nguồn nước các sông chính

Các kết quả điều tra, đánh giá hiện trang ti nguyên nước, Khai thác, sử dụng nước

từng nguồn nước trên Lưu vực sông Day cho thấy dang xuất hiện một số vẫn đề nỗi

cộm về ải nguyên nước như sau:

nh trạng thiểu nước tong mùa khô đã liên tục xây ra những năm gần đây đổi với

các khu vực sông Tích, sông Nhuệ, sông Châu Giang; nguồ không thị

khai thác, sie dụng cho các mục dich cắp nước sinh hoạt như sông Bay (nhà máy nướcPhủ Lý), sông Đảo (nhà máy nước Nam Định);

~ Mực nước các sông hạ thấp nhiều thai điểm xuống tối mức thấp nhất tong lịch sử đã làm cho việc vận hành các công trình khai thác, sử dụng nước gây khó khăn cho sản

xu, và thiệt hại kinh tẾ cho các ngành và xã hội như sông Nhuệ, sông Diy, sông Ninh

n nước ô nhiễ

Trang 13

Việc chuyển đỗi mục dich sử dụng nước đối với các hồ Đồng Mô-Ngải Sơn, SuỗiHai từ cấp nước sang du lịch, dich vụ đã gây ảnh hướng tới nguồn nước tưới cho sảnxuất nồng nghiệp:

~ Tình hình khai thác, sử dụng nước của các đối tượng rất phức tạp không mang tính

hệ thống như hệ thống sông Nhu, sông Châu Giang đã nh hướng đến Kha năng khaithác, sử dụng nước của các ngudn nước:

~ Tình hình sử dụng các bãi sông, bờ sông đã gây cân trở cho việc Khai thie, sử dụngnước tiên một đoạn sng Nhuệ, sông Biy

Với những vin đề cắp bách về tải nguyên nước đang din ra trên lưu vực đã được xác

định, đánh giá như trê thi việc lập quy hoạch phân bổ tai nguyễn nước mặt là rất cần

thiếc Nó giúp cho các nhà quản lý có một cách nhìn tổng thể để ra quyết định khai thác sử dụng nước cho cic ngành, trong đồ có xét đi hh kinh té Vì vậy

trong luận văn để cập tới vấn đề đó qua đ tài

Nghiên cửu giải pháp phân bổ tải nguyên nước mặt để phát huy lợi ich cao nhất chosắc ngành ding nước của Lưu vực sông Diy

2 Mye tigu a8 tai

“Trên cơ sở đánh giá hiện trang ti nguyên nước, các quan đến khá thác sử

dụng tài nguyên nước trên địa bàn Lưu vực sông Day, mục đích của dé tài:

- Xác định mục tiêu, như cầu sử dụng nước các ngành dùng nước, các vẫn để cin giải

«quyét rong khu thác, sử dụng, phát iếntải nguyên nước rên Lưu vực sông Đây

Nel c phương án phân bỏ TNN mit trên phạm vi lưu vực

đảm bảo cắp nước cho các ngành ding nước, trên quan điểm lợi ích và hạn chế mẫu

vấn đề lợi

cứu cơ sở để để xuất c

thuẫn xung đột trong sử dụng nước của các ngành,

Đưa ra giải pháp phân bổ ti nguyên nước mặt để phát huy lợ ích cao nhất cho các ngành dùng nước của Lưu vực sông Diy

3 Phạmvinghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu giải pháp phân bổ tải nguyên nước mặt fa toàn bộ diện tch Lưu

vực sông Đây thuộc 5 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Hòa Bình, Hà

Nội, Hà Nam, Ninh Bình, và Nam Định Tổng di

8.000 km” Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt được thực hi

nguồn nước các sông liên tinh là sông Bay, sông Tích, sông Thanh Hà, sô

n tích tự nhiên toàn lưu vực khoảng

Trang 14

Dựa trên hiện trang và định hướng phát triển kinh tế - xã hội hiện trạng và quy hoạchphát triển của các ngành liên quan (nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ ) Từ đó có

xmột cái nhìn tổng hợp về nhu

nguồn nước đối với các mục đích sử dụng nước

sử dụng nước cũng như khả năng đáp ứng của các

= Tid cân kế thita cổ chọn lọc, cập nhật bd sung.

Trên Lưu vực sông Bay đã có một số dự ân, đ tài nghiên cửu v8 nguồn nước, khai thác, sử dụng và quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việc kế thừa có chọn lọc các kết

quả nghiên cứu dài có định hướnggiải quyết vin đề một cách khoa học hơn

- Tiấp cận thực tiễn

“Thu thập các số liệu ở địa phương, khảo sát thực địa nhằm xác định rõ hiện trạng thực

tế về các công trình khai thác sử dụng nước, các vấn dé về tài nguyên nước trên địa

ban Lưu vực sông Đầy,

Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách thực tế tổng quan vé hiện trạng các hoạt động khai thác sử dụng nước mặt vả đỀ xuất các giải php để khắc phục

- Tidy cân các phương phủ › công cụ hiện đại trong nghiên cứu

tải này ứng dụng, khai thác các phần mềm GIS, mô hình hiện đại như: mô hình

thủy lực Mike 11, mô hình tính toán cân bằng nước Mike Basin

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cầu sau diy:

~ Phương pháp ké thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ

- Phương pháp phân tích thống kế các số liệu đã có

+ Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại

= Phương pháp chuyên gia

= Một số phương pháp khác

5 Các kết quả dat được

= Đánh giả hiện trang tải nguyên nước, các vin đề liên quan đến khai thie sử dụng ti nguyên nước trên địa bàn Lưu vực sông Diy.

- Phân tích cơ sở khoa học và thực

để cụ

448 phân bổ tải nguyên nước Lưu vực sông Bay,

ấp ôn định nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nôi ép và các dịch vụ.khác trên quan điểm lợi ích kinh tế

- Phân tích, lựa chọn giải pháp phân bổ tài nguyên nước để khai thác sử dụng hiệu quả

nguồn tài nguyên nước mặt Lưu vực sông Đáy khi xảy ra tình trạng thiểu nước.

Trang 15

CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU 'VỰC NGHIÊN CỨU.

1.1 Tổng quan về tinh vực nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan vé bài toán cân bằng nước hệ thẳng

Can bằng nước là một vin đề rất xưa nhưng lại luôn mới, nó vừa là phương pháp, vừa

là đi tượng nghiên cứu Cin bằng nước là nguy fu được sử dụng cho tính

toán, quy hoạch và quần lý ti nguyên nước Cân bằng nước là mỗi quan hệ định lượng

lý chủ

ita nước đến và đi của hệ thống nguồn nước (toàn câu, miễn, lãnh thổ, lưu vực, đoạn

ng, ) Lượng nước đi gỗ ng sâu, nước cấp cho sắc nhủ cầu sử dựng nước rên lưu vực và đồng chảy ra khỏi lưu vực, Lượng nước đến

hệ thống được thé hiện dưới các dang nước mưa, đồng chảy và nước hỏi quy sau khi

bốc thoát hơi nước, ngắm xuống

sử dụng

Cn bằng nước hệ thống là sự cân bằng tổng thể git tải nguyên nước của hệ thông: định lượng nước đến, di khỏi hệ théng, trong đó đã bao gồm các yêu cầu về nước, các cấp công tình và khả năng điều it nước Từ đó đánh gid sự tương ác về nước giữa

các thành phần trong hệ thống, các tắc động của mỗi trường lên nó và đề ra các biện

pháp khai thác, bảo vệ nguồn nước một cách hợp lý.

Xét một lưu vực có phía trên giới hạn bởi mặt đất lưu vực, phía dưới bởi lớp

đất không thấm nước, ngăn cách mọi trao đổi của nước trong lưu vực với các ting đất

ở phía dưới Khi đó phương trình cân bằng nước tổng quất là

Getz ty ty) Ga1yyPW.) = tan,

Trong đó: x: lượng nước mưa rơi xuống lưu vực

27 gag nước ngưng tụ từ khí quyền và đọng lạ rong lưu vực

Xi lượng đồng chy mặt vào lưu vực

vu: lượng dong chảy ngằm vào lưu vực

22; lượng nước bốc hơi khỏi lưu vực.

o lượng dng chây mặt ra khối lưu vực

vo: lượng đồng chy ngm ra khỏi lưu vực

ayaa lượng nước trữ rên ưu vực đầu và cuỗi thời khoảng tính toán

‘Tuy từng trường hợp cụ thể, có thể phân ra: cân bing nước thẳng đứng và cần

bằng nước nim ngang: cân bằng nước trong

Ế của con người, cân bằng nước kinh tế

éu kiện tự nhiên hay có hoạt động kinh

Trang 16

Luận văn sử dụng mô hình Mike Basin để tính toán cân bằng nước toàn Lưu vực sông

Diy

1.12 Tầng quan tình hình ứng đụng mô hình toán thủy văn trong phân bổ tài

nguyên nước ở Việt Nam và trên thé giới

112/1 Trên thé giới

4) Mé hình GIBSI

Hệ thống mô hình GIBSI được áp dụng cho các lưu vục ở Canada có hệ sinh thái và

tình hình phát iển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị phức tạp GIBSI là một hệ thống

mô hình tổng hợp chạy trên máy PC cho các kết quả kiém tra tác động của nông

nghiệp, công nghiệp, quan lý nước cả vé lượng và chất đến tải nguyên nước.

Mô hình GIBSI cho khả ning dự báo các tác động của công nghiệp, rừng, đô thị, các

dự ấn nông nghiệp đối với môi trường tự nhiên, có tác dụng cảnh báo các hộ dùng nước bit trước và tôn trọng các tiêu chuẳn về s lượng, chất lượng nguồn nước dùng

(GIBSI là tập hop những mô hình bộ phận bao gém

~ Mô hình thuỷ văn HYDROTEL:

~ Mô hình phân giải vat ly có hệ thống viễn thám, hệ thống thông tn địa lý

~ Mô hình USLE dùng cho vận chuyên phù sa và xói mòn đắt,

~ Mô hình lan truyền chất hoá học trong nông nghiệp dựa trên mô hình lan tray nỉ

to, phốt-pho, thuốc trừ sâu (sử dụng một mô đun trong mô hình SWAT);

= Mô hình chất lượng nước QUÁI 2E, mô hình chit lượng nước dé mô phỏng các yếu 6

b) Mô hình BASINS

Mô hình BASINS được xây đựng bởi Văn phòng Bảo vệ Môi trường (Hoa Kỳ) Môi

hình được xây dựng để đưa ra một công cụ đánh gid tốt hơn va tông hợp hơn các nguồn phát thai tập trung và không tập trung trong công tíc quản lý chit lượng nước

trên lưu vực Đây là một mô hình bệ thống phân tích mỗi trường đa mục tiêu, có khảnăng ứng dụng cho một quốc gia, một vũng để thực hiện các nại

sồm cả lượng và chấttrê lưu vực, Mô hình được xây dựng để

(1) Thuận tiện trong công tác kiểm soát thông tin mỗi trường;

(2) Hỗ trợ công tác phân tích hệ thống mồi trường;

(3) Cung cắp hệ thống các phương án quản lý lưu vực.

Mô hình BASINS là một công cụ hữu ích trong công tác ng hắt và lượng nước Với nhiều mô đun thành phần trong hệ thống, thời gian tính toán được rút ngắn hơn, nhiều vin đề được giải quyết hơn và các thông tin được quản lý hiệu quả hơn.

Với việ sử dụng GIS, mô hình BASINS thuận tiện hơn trong việc biểu thị và tổ hợp

sắc thông tin (sử dụng đất, lưu lượng các nguồn thi, lượng nước hồi quy, ) tại bit

Trang 17

kỳ một vị trí nào Các t nh phần mô hình cho phép người sử dụng có thể xác định ảnh

hưởng của lượng phát thải tir các diém tập trung và không tập trung Tổ hợp các môi

đun thành pk cho việc phân tích và quản lý lưu vực theo hướng:

Xác định thứ tự ưu tiên các giới hạn về môi trường nước;

1g như tiềm năng phát thải.

“Tổ hợp các lượng thả từ các điểm nguồn tập trung và không tập trung và quá tinh

có thể giú

~ Đặc trưng các nguồn phát thải và xác định độ lớn cũ

ân chuyển trên lưu vực cũng như trên sông

~ Xác định, so sánh giá tr tương đối của các chiến lược kiểm soát ô nhiễm

‘Trinh diễn dưới dang các bảng biểu hình vẽ và bản đồ

€©)_ Mô hình SWAT

SWAT là một mô hình dựa trên cơ sở vật lý được xây dụng để dự đoán ảnh hướng cia các hoạt động sử dụng đất trên lưu vực đến chế độ dong chảy, xác định lượng bùn cát

à các cfe chit hoá học dim trong nông nghiệp trên toàn lưu wre Bao gdm:

= Cíc mô hình lan truyền: PLOAD, là một mô hình lan truyền chất ô nhiễm, PLOAD.

ắc định các nguồn thải không tập trung trung bình trong một khoảng thời gian nhất

định

đ) Mô hình Weap

“Tính đến thời điểm hiện ti, liên quan đến việc ứng dụng mô hình WEAP ở các nước trên thé giới có khoảng hơn 30 dự án đánh giá nước ở các quốc gia trên hẳu hết các châu lục bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, An Độ, Mexico, Brazil, Đức, Hàn

“Quốc, Ghana, Kenya, Nam Phi, Ai Cập, Israel và Oman

~ Weap là công cụ mô phỏng hệ théng tài nguyên nước mặt và nước ngằm, dựa trên nguyên lý cân bằng cơ bản của việc tính toán cân bằng nước, có thể tinh toán cho cả nguồn cung cấp lẫn sử dụng Người sử dụng có thé thay đổi kịch bản sử dụng, cung cấp, ô nhiễm, đưa ra một chiến lược quản lý Weap được thiết kế nhờ một công cụ so

sánh Trường hợp cơ bản được phát triển, lựa chọn kịch bản đã tạo ra và so sánh vớikịch bản đó,

~ Tính toán cân bằng nước cho lưu vực trong đó có xét đến hiện trang lưu vực và xây

‘yg các kịch bản trong tương li, trợ giúp đắc lực cho công việc qui hoạch và quản lý

Trang 18

dùng nước khác nhau trong lưu vực.

1.1.2.2 Ủng dung các mô hình trong bài toán phân bé tài nguyên nước mặt Lucu vực sông Déy

= Mô hình thủy văn Mike Nam được sử dung để tinh toán tải nguyên nước nội sinh từ

mua trên các tiểu vùng cân bằng.

- Mô hình Mike Basin được sử dụng dé tính toán cân bằng nước cho vùng núi

~ Mô hình Mike 11 được sử dụng để tính toán cân bằng nước cho vùng ảnh hưởng thủy

triều

14.23 Trong xước

'Các dự án phát triển nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy hoạch thủy lợi

dưới dang các dự ấn quy hoạch chuyên ngành có liên quan đến nguồn nước với các

gọi như quy hoạch thủy lợi; quy hoạch tưới, tiêu; quy hoạch sử dụng tng hợp nguồn

nước và bảo vệ mỗi trường, thôi ky đó việc tinh toán cân bằng nước chủ yếu ấp dụngcông cụ mô bình MITSIM chạy trên môi trường DOS Sau những năm 2000 đặc biệt là

sau năm 2002 với sự hỗ tg từ tổ chức DANIDA của Đan Mạch đã hợp tác hỗ trợ thực

hiện dự án “Tang cường năng lực các viện ngành nước” và đưa bộ công cụ mô hìnhMIKE do DHI (viện thủy lực Dan Mạch) phát triển vào ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ

ở Việt Nam, từ đồ việc ính toán cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mỗi là Viện Quy

hoạch Thủy lợi với kinh nghiệm và thực tiễn sử dụng mô hình MITSIM cùng với các

cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là viện nghiên cứu Thủy lợi): các trường

Trường Đại học (iêu biểu là Đại học Thủy lợì); các Viện nghiên cứu vv đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mô hình MITSIM

Trong thời gian gin đây, Các nghiên cứu về cân bằng nước và phát triển bên vững nguồn nước trên lưu vực phải kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như:

“Quản lý tổng hợp tài nguyễn nước lưu vực sông Cả” thuộc Dự án Hỗ trg Chương

trình ngành nước (WSPS) do Chính phủ Dan Mạch viện trợ TS Hoàng Minh Tuyển

[21] đã xây đựng thành công DSF cho lưu vực sông Cả trong khuôn khổ

cứu cấp Bộ "Nghiên cứu xây đựng khung hd trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên

tài nghiên

nước lưu vực sông Cả” thực hiện năm 2004 - 2006, trong đổ áp dụng mô hình IQQMtính toán cân bằng nước lưu vực sông Ca và tổ hợp 15 kịch bản quy hoạch tài nguyênnước sông Cả được tính toán lưi trữ

Đề bài “Nghiên cứu giải pháp sử dụng hợp lý ài nguyên, bảo vé môi trường và phòng

tránh thiên tai lưu vực Sông Ca” do Nguyễn Đăng Túc chủ tri [IS] đã điều ra, đánh

si hiện trang và diễn biễn tải nguyên, môi trường lưu vue Sông Cả; xác định nguyên

nhân, dự báo mức độ, quy mô ảnh hưởng của quá trình suy thoái tài nguyên, môi

trưởng, và các loại thiên ta? lũ, là quết lũ bùn đá, trượt 16, xi lở be sông, ba biễn,

8

Trang 19

động đất trên lưu vực Sông Cả va xuất các giải pháp sử dụng hợp I

môi trường và phòng tránh thiên tai lưu vực Sông Cả

- Phía Bắc và Đông Bắc được bao bởi sông Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba

Lạt với chiều dài khoảng 242km.

- Phía Tây Bắc giáp sông Da từ Ngòi Lát tới Trung Hà có chiều đài 33km.

~ Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa sông Hồng và sông Mã bởi các dãy núi

Ba Vi, Cúc Phương - Tam Điệp, kết thúc tại mũi Mai An Tiêm (Nơi sông Tổng gặp sông Cầu Hội) và tiếp theo là sông Can dài khoảng 10km rồi dé ra biển tại cửa Can

Dong có chiều đài khoảng 95km từ cửa Ba Lat tới

tự nhiên của từng tinh, thành phổ rong Lưu vực sông Đầy như sau

~ Hòa Bình với diện tích 1.631 km’, chiếm 20% diện tích tự nhiên lưu vực;

~ Hà Nội với điện tích 2.450 km”,

~ Hà Nam với diện tích 852 km’, chiém 11% diện tích tự nhiên lưu vực;

sm 31% diện tích tự nhiên lưu vực;

tích 1.384 km’, chiếm 17% diện tích tự nhiên lưu vực;

tích 1.611 ke, chiếm 21% diện tích tự hiền lưu vực1.2.2 Đặc điểm địa hình

Liu vực sông Diy nhìn chung có địa hình biển đổi khá phức tap, chia et mạnh nh

khu vực đầu nguồn thuộc các chỉ lưu như sông Bồi, sông Đập, ông Lãng, ông Tích,

sông Thanh Hà Cao độ biến đổi thấp dan từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tay sang.

Đông, Có thé chiara 3 dạng địa hinh: Vũng núi, vũng bán sơn địa

Bê rộng trung tình củ lưu vực khoảng 601mm

1 ấm, dưới Phi Lý ra biển trang bình từ 0.5 - 3,0m nhưng cao độ tập trang nhất là 0.5

Trang 20

ức lớn từ 25m - 0.5m.

và đồng bằng, địa hình chia cắt mạnh, cao độ ruộng đỏ

Viing đồi núi chiếm 60 70% diện tích tự nhiên, các dãy núi có cao độ tir 500m 1.500m, có nhiều núi đá vôi với các hang động Karst phát triển mạnh Dải đồng bằng

-ven bar hữu cũng bị chin cất khá phức tạp do các nhánh sông subi Sau dai đồng

là vùng bán sơn địa giàu tiềm năng trải dài từ Ba Vì cho tới Tam Điệp.

1.2.3 Đặc điễm tài nguyên đắt

123.1 Các loại dit chink

Phân theo thổ nhưỡng đất dai trong lưu vực rất da dạng, nhìn chung có một sé loại chủ

ếu là: Bat phù sa (có 9 loại), đất mặn (có 3 lại), đất nâu vàng, đắt đỏ vàng (có loại)

và núi đá Trong đó dat phù sa Giay là loại dat chiếm nhiều diện tích nhất (70%), đắt phèn mặn chiếm khoảng 6% và đất bạc màn, ôi đã chiếm khoảng 1%

Bảng Ll: Thing kê các loại dit

TT | Toại đất Ký hiệu | Điện tích (hay | THIGH)

Í Tổng điện ích điều ta 518350, ` 100

TỊ Đắt phủ sa ngộ suối i 355009

2L Dit cát biện, sông c T851 0.36

3 Dit mgn da, đước Mm 1921 [037+) Đất mận nhiều Mã 1.989 038

5 Đặt mặn rung Bin M 9.352 [5.66

6ˆ Dit phen ít mio, trung bình, SIM 160003

T Đắtphù sa được bồi hàng năm PPh 214591414

Dit phi sa không được bồi không gi Toang lỗ | Ph 301151129

TÔ} Dit phù sa gay của sông khác Py 224.107 | 43.23

11] it phi a có tng loang lỗ của Sing Ede [PP 8795 1,70

T2] Đắt phi sa ng nước i HST NI

13 | Bit ly thụt í 353 [0.10

1) Bit xim bạc mau tiên phi sa ob B 2499 104

1T} Đặt do vàng tên đá sắt BK 38391 | Tal

18) Đặt ving nhat en di cất Fy 666112

19} Đặt nâu ving tên phủ sa số Tp S875 LI20} Đặt do vàng biển đối do trồng Kia H 12633 | 2.44

21) Đặt ding lũng do sin phim dốc tụ D 3.382 [065

23 Đặt đen trên sin phimCicbonit RY 1492.02924} Đặt đồ vàng rên đá biến chất Fj 3487 | 067

2S] Đặt đó ving rên đã mema gx Fe 205040

26 | Đắt min vàng nhạt trên phủ sa cổ Hạ 13.374 258

3T Đắt nâu đồ wen đã mácma bazo Fk 14567) 2.81

10

Trang 21

Lưu vực sơng Bay là vùng lãnh thổ đa dạng, phong phú về địa hình: Cĩ dang địa hình bãi bồi ven sơng, ven bién, vùng đồng bằng trong đồng, vùng gị đồi thắp va trung bình.

ở Hà Tây (ci), Hồ Bình, Ninh Bình, ving núi thuộc tỉnh Hồ Bình và Ba Vì Sự phân

hố về địa hình với các đặc điểm khí hậu khác nhau đã bình thành các kiểu sử dụng đắt

khác nhau

“rải qua quá tình lâu đài cải tạo và sử đụng đất cĩ thể đánh giá và tổng hợp cơ cấu đất

Tơng nghiệp của ưu vực sơng Đây như su

Diện tích dit nơng, âm nghiệp tồn lưu vực chiếm 63,9% tổng diện tích dất tự nhiên

của vùng Trong dat nơng lâm nghiệp, điện tích cây hàng năm chiếm 62,1% Như vậy diện tích cây hàng năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn của đất nơng nghiệp.

Bảng 1.2; ‘Hign trạng sử dụng đất trên lưu vực (ha)

TT [La đất Tổng | NhhBình [Nam Djah HàNam [HàNH [ThàBnh

1| Đã nơng nghệp SOs #98H[ H523) 60733|146393| 94

=| Binsin suiting nghiệp asian «us| 9H87) 4il@|l2ISH| 582

—_ | Ditng cây hàng nim 31727) 54085, M3, ass [109.22 | Ma

= Bie ering ia ẨÃINĩ 7461| sear) 9206 94687 | 48

— [Bắc ding vo cn mi LAO — A0 D 3| SrỊ — 3

=| Bing ey hing nim kbc | HA Fos 2ĐI, TĐI| THISEI 6I8R

=| Đồng cy Bu nim soa TIM, 7734) 4036 | I2À| 49

2] Dit ning nghigp khúc SB oo Ist 3 đồ] 1s

3 | Dielim nghiệp Dass) aay | aaee | eat | Tesh [Teo

| Dating sa xe 48902) 1987 Ts seis | asoer

= [Bering phịng hệ 400636496 | 2008 | T0M| 320] 2390

=| Bicring dg dung 31586 13096 | 2361, 9396 [9.138[Da mi rộn tuy si, Bist) S8] Daw) 5W] 8U ĐI5] Bictim mơi ind LI0E 0

7 | Dit phi sơng nghiệp 2M 26ers | i93) 2300| 91.473 | 20385[Dit chia sr dmg mag 2si9| A5931 A00, 75H, 4.687

1.2.4 Đặc điểm tài nguyên rừng

1.24.1 Diện tích, chất lượng rừng trên ưu vực

“Trên cơ sở phân bổ đất đai hiện trạng thi diện tích đất lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 15% điện tích tự nhiên của lưu vực và tập trung chủ yêu là đầu nguồn của hai nhánh, sơng chính: sơng Tích - sơng Thanh Hà và sơng Hồng Long, hầu hết cĩ tác dụng

phịng hộ đầu nguồn; ngồi ra cịn cĩ một số diện tích rừng ngập mặn ven biển vừa là

ơi cư rũ của các loi chim di cư và nguồn lợi thủy sản

1.2.4.2, Tỷ lệ rừng che phủ

“Theo định hướng sử dụng đắt của các địa phương trong lưu vực sơng Nhuệ - Đây đến năm 2015 cĩ tổng điện tích rừng các loại dự kiến 154.724,70 ha và năm 2020 diện tích

Trang 22

BảngLã; Dựkiếndiệnúchrimgđếnnăm2020(h)

TT |Loạiđắtrừmg [Nim 2008 'Năm2010 |Năm2020 _| Nim 2025

12355060 14372470 |15472050 | 187.456.26Đất rừng sin xuất |4890160 6028890 [6789820 _ | 62485.422| Dat rùng phòng hộ |4006300 4591330 [4880400 9372813

Đất rừng đặc dụng |34.58600 3751750 |3§01800 46864065

1.45 Tài nguyên khoảng sin

125.1 Khoảng sản nhiền lên

"rong Lưu vực sông Đáy có 10 mỏ và điểm quặng, chiếm 9.8% sản lượng, trong đó

~ Than đả: có 2 mỏ than với tông trữ lượng khoảng 2,3 triệu tan ở quy mô nhỏ (mỏ có tnt lượng 1,6 tiệu tin ở Đồi Hoa - Chỉ Né và mỏ có tữ lượng 0.7 triệu tin ở Dim

‘Din — Nho Quan).

+ Than bùn: có 8 mỏ than bùn với tổng tnt lượng khoảng 2 trigu tin, trong dé có các

mỏ Dân Chủ, Võ Khuy, Chăm Pa, Ca Mục, Ba Sao là có trữ lượng lớn hơn cả, Than

ùn thường lộ trên mặt hoặc nằm ở độ sâu khoảng 1 2.5m nên thuận lợi cho khai thée

12⁄3⁄2 Khoảng sản kim loại

Quặng sắc được phát hiện tại 2 điểm: Xuân Sơn, Suối Sao trữ lượng nhỏ

~ Quang vàng: hiện đã thông kê được 5 điểm quặng vàng với trừ lượng dự đoán

khoảng 200kg

12.5.3 Khoảng sin phí lim

C6 80 mô và diém quặng phi kim, chiếm 78.4% Nhóm khoáng sản phi kim có số

lượng, tr lượng lớn và có iá tỉ sử dụng cao tong khu vực, bao gdm các loại khoángsin nguyên lu công nghiệp, imăng và vật liệu xây dựng

1.2.6 Đặc điểm khí tượng và mang lưới sông ngòi

126.1 Đặc mg ma

Do địa hình khu vực nghiên cứu da dạng và phúc tạp nên lượng mưa cũng

không đều theo không gian Phần thượng nguồn có mưa khả lớn (X >1.800mm) và

én đổi

nhất là ving đổi phía Tây (X > 2.000mm), Trong vũng cổ tâm mưa lớn tai Ba Vì

(1.945mm) và Mỹ Đức (1.947mm) Phin tả ngạn lưu vực lượng mưa tương đổi nhỏ

(1.500 = 1.800mm), nhỏ nhất ti Thường Tin (1 485mm) và lại tăng dẫn ra phía biến

a) Mia khô

Maa khô bắt đầu thing XI đến thing IV năm sau, Tổng lượng mưa tong các thing mùa khô khoảng 200 + 300mm và chỉ chiếm từ 15 + 20% tổng lượng mưa năm Trung binh số ngày mưa trong các tháng mùa khô với bờ tả và hạ lưu sông Nhuệ là 1+ 4 ngày

trong khi đó vùng bờ hữu và thượng lưu sông Nhuệ thi trung bình số ngây mưa là 6 =

12

Trang 23

11 ngày mưa Trong toàn lưu vực tháng I là tháng có số ngày mưa it nhất trong năm

trung bình chỉ có óngày/tháng Trong lưu vực thắng I năm 1972 là tháng có tổng lượngmưa it nhất trong năm, Còn tháng 11/1991 và IIU/1986 là những tháng có tổng lượngmưa ít nhất trong năm

Sang đến thắng II và HH số ngảy mưa có tăng lên 10 ngày thắng đây cũng là thời kỳ

mưa phi, Tuy nhiên lượng mưa cũng chỉ trên SOmmvthang

HỆ số biến động Cv trong vùng nghiên cứu giữa các tháng mùa khô rất lớn Vào mùa

khô hệ số Cv dao động từ 0.5 + 1,5, đặc biệt tháng XI hệ số biển động Cv trung bình

biến động là 1,27 va giảm dần đến tháng IV hệ số biến động chỉ khoảng 0,6 Hệ số biển động Cv của các tram trong các tháng mùa kiệt đều biển tl

giống nhau Tuy nhiên trong tháng I, hệ số biến động Cv dao động khác biệt không

in theo một xu thé

theo một xu thé

5) Mùa mura

Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa he, từ tháng V đến tháng X, lượng mưa chiếm trên.

80% tổng lượng mưa năm và dat từ 1200 + 1600mm với số ngày mưa vào khoảng tir

70 + 80 ngày Hé số Cv biển động không nhiều trung bình dao động 0,5 + 0,8 Và đều

biển thiên theo cùng một xu hướng

Bảng L4: — Tổng lượng mưa trung bình thing nhiều năm tại các tram (mm) (2)

Tnmwm[LLLỊM.LWVTv [uw] pum] x | x [x0 [xn [NmBaths -|272|305]31š|9191235|263312849|3263|2707|122|781|229|1860.BaVi [25.1 }294 [54.3 [oso] 267 [293.3 [a38.4 [3299 Pars Pio] 620] a6 [yas

‘Chie Som [1521 21.1 [338 [70.6] 1237 [902.1 179.2 [0.1 |an1.7 |oaso [652 [315 | 1752Dip iy [19.8] 1701393 [86.7 | 161.7 [2308] 246.5] 2502] 2062] 142.8 [sae] 189 | Te

Thụ Xuyên [1204150450805] 179.9 [2126] 2209 | 2680] 246.8 | 1532720171 [ISINQuis Out [17.6 ]213 [40.7 [942 [ess 268.2 [3982 [2075 | 276 140116611633

Task [ass |2ss|s32 | 958] 1984 [sa fase [204 [2215] vo] 350 [1.6] 107

Thanh Ow [161 [364 [337 [6 | 1391 2m Tara | Tea | ao [aT

Thine L147] 164 | 328] 735] 1506 us| s97 | 169 | 1326

Van Dinh | 155] 183 | asa | SON [TION wer [oa rs aoeXuân Mai |305215412155011852 201] £76{ 1831756

Tiss] 728 [242 [1608 Hưng Yên [249 [26.1 [475 P39 [1714 [2

Trang 24

14/63 Đặc trưng nước mặt

Lưu vực sông Đây có dang dài, hình nan quạt Mạng lưới sông ngôi trong lưu vực khá

day đặc với mật độ 0,7 ~ 1,5 km/kmỶ, bao.

vu sau

1, Lưu vực sông Day: sông Day nguyên là một phân lưu lớn của sông Hồng, chảy theo

hướng Tây Bắc ~ Đông Nam và đồ ra biển Đông tại của Diy, Kể từ năm 1937, sau khi

đập Bay được xây dựng, sông Bay hầu như chỉ nhận nước từ sông Hồng qua của đập

1m các sông chính, các phụ lưu và phân

Day vào những năm phân

đến Ba Thi, coi như đoạn sông chết Lượng nước để nuôi sông Đây chủ yếu do ông nhánh cung cắp, quan tong nhất là sông Tích, sông Bồi, sông Đảo và sông Nhuệ

Sông Diy dit 237lmm,diện tích lưu vục khoảng 6.592 km®(chiém 83% diện tích toàn

Lu vực sông Đây)

3 Lưu vực sông Nhuệ: sông Nhuệ liy nước từ sông Hồng qua cổng Liên Mạc để nước tưới tiêu cho hệ thông thủy nông liên tỉnh Đây là nguồn nước cắp cho nhí

phệthống, công tình thủy lợi như Ha Đông, Đông Quan, Nhật Tựu, Lương Cổ - Điệp Sơn.Ngoài ra, sông Nhu còn đồng vai trd tiêu nước cho thành phố Hà Nội và quận HaĐông Nước sông Tô Lịch thưởng xuyên xã vào sông Nhuệ với lưu lượng trung bình

từ 11- 17 mÖS, lưu lượng cực đại đạt 30 m'/s Sông Nhuệ dai 80km, chảy vào sông

ay tại thành phố Phủ Lý, Hà Nam Sông Nhuệ có diện tích lưu vực khoảng 1.070 khỂ, chiếm 13,5% tổng diện tích toàn lưu vực.

3 Lưu vực sông Tích: bắt nguồn từ núi Tan Viên thuộc day núi Ba Vì, chảy theo

hướng Tây Bắc ~ Đông Nam qua nhiều ving đổi núi và nhập vào sông Đây tai Ba ThaSông Tích đài 110km, điện tích lưu vực sông Tích khoảng 1.330 km? (chiếm 16.7%tổng đi

4 Lint vực sông Thanh Hà: bắt nguồn từ day núi đá vôi ở gần Kim Bôi (Hòa Bình), chảy vào vùng đồng bằng từ ngã ba Đông Chiêm ra đến Dục Khê, qua kênh Mỹ Hà

đưa nước chủy thẳng vào sông Đáy Sông đài 40 km, diện tích lưu vực sông Thanh Hài

là 271 km chiếm 3.4% tổng diện tích lưu vực

ch lưu vực)

5 Lưu vự ng Hoàng Long gồm 3 chỉ lu là sông Bởi, sống Đập

ng bắt nguồn từ Hoà Bình Thượng lưu déng chính là

sông Hoàng Long:

(sông Canh Blu) và sông L

xông Bồi bắt nguồn từ vùng nữi phía Nam thành phố Hoà Binh, Từ hạ lưu chỗ hợp lưu

sông Bồi với sông Lạng và sông Đập gọi là sông Hoàng Long, chay vào sông Day tiGién Khẩu (Ninh Bình) Dòng chính sông Hoàng Long dài 125 km, diện tích lưu we

sông Hoàng Long 1.550 km’, chiếm 19.5% tổng diện

6 Lưu vực sông Đào: sông Đảo là phân lưu của sông Hồng tại Phù Long ở phía Bic

:h toàn lưu vực,

thành phố Nam Định và chảy vào sông Bay tại Độc Bộ Hàng năm, sông Đào chuyển tài

4

Trang 25

một khối lượng nước khá lớn của song Hồng vào sông Diy (rung bình khoảng gin 26

tỷ mỦnăm) Lưu lượng nước trung bình trên sông Đào vào mùa kiệt là 250-300 mÌJs,

đây là nguồn nước ngọt chủ yếu cho hạ lưu sông Đáy Vào mùa lũ, lưu lượng nước sông

khá lớn, lưu lượng lớn nhất dạt tới 6.700 m'/s trong mùa lũ tháng 8 năm 1971 Sông Đảo.

có diện tích lưu vực là 185 km” (chiếm 2,3% tổng diện tích lưu vực), sông đài 32km.

7 Lưu vực sông Ninh Co: sông Ninh Cơ bắt nguồn từ phía Bắc huyện Xuân Trường, chảy qua các huyện phía Bắc của tỉnh Nam Định và đỗ ra Biển tại cửa Lạch Giang.

Sông Ninh Co đài khoảng 52km, rộng trung bình 400-500/m, liên hệ với sông Day qua

kênh Quần Liêu (kênh dài khoảng 20m) Nước từ sông Day chảy vào sông Ninh Cơ cả

mùa lũ và mùa kiệt Bên cạnh đó, sông Ninh Cơ còn chịu ảnh hưởng trigu rắt mạnh.

8 Lưu vực sông Châu: sông Châu trước đây là một phân lưu của sông Hồng tại Hưng

Yen, chảy vào sông Đáy tại thành phố Phú Lý Do cửa nhận nước từ sông Hồng đã bị

bồi lắp, nên ngày nay sông Châu chỉ còn là một con sông tiêu nước cho các tỉnh Hà

Nam và Nam Định Sông Châu có diện tích lưu vực 368 km? (chiếm 4.6% tổng điện

tích lưu vực) và đài 27km

12.63 Hệ thẳng sông

Sông Nhuệ - Diy là một phần của lưu vực sông Hồng nên nó vừa có lưu vực riêng đồng thời lại iên hệ mật thiết với sông Hồng tạo thành một lưu vực thống nhất Do mỗi dây liên hệ của các sông suối trong lưu vực cũng như với sông Hồng, để đáp ứng.

việc nghiên cứu tương đối đẩy đủ mà ta xác định lưu vực sông Day là gồm toàn bộ.vũng hữu nggn của lưu vực ng Hồng Vì vậy nói đến Lưu vực sông Đây vừa phải nóisắc sông ngoài lưu vực và cc sông trong lưu vực

1.2.7 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Lưu vực sông Diy

Tà vùng núi tinh Hòa Bình 513 người/kmẺ,

ông thôn chiếm 66,07% tổng số dân D

Trang 26

bình quân bàng năm Hà Nội phải tiếp nhận khoảng trên 20 nghìn lao động từ

trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ở lại tìm việc làm.

~ Lực lượng lao động (tinh từ tôi 15 đến 60) là trên 4,6 trigu người, chiếm 51% tổng

xố dân, lực lượng lao động trong lưu vực có trình độ văn hoá và được dio tạo cao hơn

mức trùng bình của cả nước.

+ Lao động có trình độ tốt nghiệp PTCS và PTTH đạt 74.2% (trong đố cả nước là

45.53%)

ao động qua dio tạo đạt 16,7% (trong đó cả nước là 13,3)

Bảng LS: .Hiện trang dân số trên khu vục (nghìn người) (1)

ane sé al ‘Theo khu vực

str Tinh Tongs ám can ca

Tổng S1 3.103 6.044,

1 [HANG S317 2497 220

2 | Ha Nam 786 số Tôi3— [Nam Định T830 326 1.508

4 |Ninh Bình 900 im 720

5— ÌHoà Binh 314 3 287

1.2.1.2 Cơ cấu kink tế và chi số tang trưởng GDP

Co cu phát triển kinh tế của Lưu vực sông Đây đạt tốc độ tăng trưởng 10,77 %/ năm,

cao hơn nhiều so vớ tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước là 6.78%) năm Trong đó

Kinh tế Hà Nội đã đạt được tốc độtũng trưởng cao nhất GDP là 11,04 % năm,

1.2.8 Phương luớng phát triển kinh tế xã hội Luu vực xông Diy

12281 Tỷ lệ tang dân số

Din số trong lưu vục Năm 2015 là 19.5 iu người với ứ lệ tăng tự nhiền là 1,308

năm Dự bio đến giả đoạn 2015-2025 tỉ lệ này là 1,15% năm, khi đồ dân số trên lưu

vực sẽ là 20,3 triệu người vào năm 2020, năm 2025 là 21,3 triệu người

Bảng 6: - Dự báo phat trgn din số ong lưu vực (nghìn người (4)

is Gas ob aa, “Theo kh

Trang 27

a ông có dã “Theo khu vựcStr Ninh Tổng số dân [Than Nông thôn

1.28.2 Tăng tưởng GDP và thu nhập của người dan

c báo cáo quy hoạch tổng thé phát iển kính tế xã hội giai đoạn 2015 ~

2020, định hướng đến 2030 của các tinh, thành phổ trong lưu vực sông Bay Dự kiến

về phương hướng phát triển kinh tế trong giai đoạn từ nay đến 2025 như sau:

3) Mức tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) cao hơn mức bình quân chung

của cả nước,

“Trên cơ sở

Ð) Chuyển dich cơ cấu ánh tế đã từng bude chuyển dịch theo hướng tích cục TY trong

cia nông nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, khu vực dịch vụ tăng

Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân hang năm của các ngành: Giai đoạn 2015-2025:Ngành nông — lâm nghiệp tăng 5,0 % năm: Công nghiệp — xây đựng 13.0 % năm; Dịch

vụ 11096 năm,

6) Dự kiến bình quân GDP trên toàn lưu vực đến năm đến năm 2020 là 1842 triệu đồng/người gấp 1,55 lần Nam 2015, đến năm 2025 là 48,95 triệu đồng/ người gắp 4,1 lần Năm 2015

Bing L7: - Dự báo tốc độ phat ign gdp -theo các giai đoạn (4)

Bàng Ls; Dy bio cơ cấu kinh té va ting thu GDP theo ede giai doan (1)

GDP bình quân |_ Cơ cấu các ngành kinh tế

TT | Thời điểm | Tổng GDP ‘dim ¡Tông GÌ người N-LN | CN-XD | Dich vụ

Tỷ đồng | Trệuđồnghgười| ®% % %

1| 200 | 172872 1842 92 | 437 | 4702| 2035 | 51507 4895 50 | s00 | 450

Trang 28

1283 Tye

Lưu vực sông Diy có số lượng dân tương đối cao sinh sống trong khu vực nông thôn,

6 hộ dân được cấp nước sinh hoạt hop vệ sinh

»n nước trong lưu vụ là ngun quan trong phục vụ cấp nước sinh hoạt Theo s

liệu thống kẻ năm 2007 của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mỗi trường nông thôn,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ở khu vực nông thôn trên toàn quốc tỷ lệngười sr dụng nước sạch à 66%, trong Lưu vực sông Day, tI này là 70%

“Theo Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh môi trường đến năm 2020 và

Chương trinh mục têu qu

2020 tắt cả dn cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt

gia với số lượng tối thiểu 60 liƯngười/ngày.

Bảng L9 — Số dân nông thôn được cấp nước sạch đến năm 2020 (5)

gia VỀ nước sạch và vệ sinh môi trường nông đến năm.

su chuẩn chất lượng nước quốc

Plương hướng phát triển du lich, dich vụ

= Du lich phát triển trên cơ sở phát trién du lịch bn vững Phát triển du lich đi đôi với

ổn định chính trị, ổn định xã hội, gìn giữ môi trường Phát triển du lịch theo hướng

công nghiệp hoá và hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách,

độ du lịch Thủ đô ở các nước trong khu vực và thé giới

én tới đạt ngang bằng tinh

~ Hướng phát tri các lĩnh vục hoại động du lich: Da dạng hoá các sản phẩm d lịch,

xây dựng các sin phẩm du lịch độc đáo đặc trưng cho Hà Nội

~ Xây đựng các loại inh du lịch chuyên để: Nghiên cứu các dị tích lịch sử, kiến trúc

«qua các thôi đại tham quan pl

Trang 29

ing cao chất lượng dịch vụ du lịch Dio tạo lại đội ngũ cần bộ du lịch Chú trong đội ngũ lao động hoạt động trong các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn, quản

lý du lịch ở cả 3 cấp: sơ cắp, trung cấp, đại học,

Trang 30

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE PHAN BO TAL NGUYEN NƯỚC LƯU VỰC SONG DAY

2.1 ‘Binh giá, tinh hình khai thác sử dung tài ngụ

3.1.1 Phân vàng đánh giá tài nguyên nước

én nước Lưu vực sông Đáy

BAL Nguyện ắc phân ving chức năng nguồn nước

4) Phân vùng chức nding được thục hiện riêng cho từng nguồn nước;

b) Phân vùng chức năng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên (điều kiện dia hình, đặc trung hình thai sông ngôi ) và đặc tính tự nhiên của nguồn nước (nước ngọt, lự, ):

©) Chức năng nguồn nước được xác định theo các giá tị lợi ich của nguồn nước được đánh giá theo bộ chỉ số tổng hợp gồm:

- Giá tị lợi ích sử dụng cho các mục dich, xác định qua chất lượng nước (chất lượng

nước tốt cổ giá tị sử dụng cao);

+ Giá tr lợi ch môi trường, xác định qua mức độ suy thoái, cạn kiệt

vệ của nguồn nước trước các nhân te động;

à mức độ tự bảo

- Khả năng mở rộng khai thắc, xác định qua tiém năng nguồn nước,

thác, sử dụng và mức độ suy thoi, cạn kit;

- Điễu kiện khai thác, sử dụng nước hoặc s

lượng nước

én trạng khai

it đầu tư để tăng thêm trên một đơn vị

21.1.2 Xác định, khoanh vùng chức năng cho từng nguồn nước

- Phân tích, xác định các chức năng theo điều kiện te nhi (dia hình, đặc rung hình

thai sông ng , đặc tính nguồn nước (nước ngọt, mặn ) và khả năng đáp ứng nhủ

cl sử đụng nước (số lượng, chất lượng):

- Tổng hợp chức năng từng nguồn nước theo nhu cầu khai thác, sử dung của cácngành, lĩnh vực;

~ V8 địa hình: Lưu vực sông Đầy nhin chung có địa hình biển đổi khá phi tạp

chia cắt mạnh nhất là khu vực đầu nguồn thuộc các chỉ lưu như sông Bôi, sông Đập, sông Lang, sông Tích, sông Thanh Hà Cao độ biến đổi thấp dẫn từ Tây Bắc xuống

Đông Nam và từ Tây sang Đông Có thé chia ra 3 dạng địa hình: Vùng núi, vùng bánsơn địa và vũng đồng bằng BE rộng trung bình của lưu vực khoảng 60em

= Veco cấu sử dụng đắc Diện ích đất nông, lâm nghiệp toàn lưu vực chiếm 63.9% tổng điện tích đất tự nhiên của vùng Trong đắt nông lâm nghiệp, diện tích cây hàng năm chiếm 62,1% Như vậy diện tích cây hàng năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn của đất nông nghiệp.

= Dc trừng mưa: Do địa hình khu vực nghiên cứu đa dang và phúc tạp nênlượng mưa cũng biển đổi không đều theo không gian Phần thượng nguồn có mưa khá

20

Trang 31

lớn (X >1.800mm) và nhất là vùng đổi phía Tây (X > 2.000mm) Trong vùng có tâmmưa lớn tại Ba Vì (1945mm) và Mỹ Đức (1.947mm) Phần tả ngan lưu vực lượngmưa tương đối nhỏ (1.500 + 1.800mm), nhỏ nt

tăng din ra phía biển

= ie điểm sông ngồi: Lưu vực sông Dáy có dang đài, hình nan quat Mạng lưới sông ngồi trong lưu vực khá diy đặc với mật độ 0,7 ~ 1,5 km/km”

tại Thường Tín (1.485mm) và lại

Trang 32

Bảng 2.1 Phan vùng chức năng nguồn nước (3) (4) (10)

TH Tan

mẻ _=

2 | Sông Thanh Hà Sys “Than

rên,

y - Thủy sản - Thủy sản QD 161 UBND.

hap hi sông Tích dén nhập lưu song” ~ Tưới Tuyển giao thông thủy nội địa quốc gia

“Thanh Hạ ca Bạch Tuyết Tưới Tus “Tuyển giao thông thủy nội địa quốc gi Đây 3 ~ Thủy sản ~ Thủy sản Than Tà kẻ "se

Diy 4 7 Thủy sin + Thủy sàn ‘Ha đến nhập lưu sông Nhuệ, Châu.

22

Trang 33

TrỊ man via ‘Chie ng cia a agua mae Ghia

Năm 2015 ‘Na 30002003Gao thing tủy | = Gio thingNip aw ang Nik, Cs aah ——

Nie eu sng eC Twi Ti Tryển gio thông thy nội

nga go dan Nhịp Ising NE

Đây _ Thủy sin _ Thủy sin (Chau đến ranh giới Hà Nam, Ninh Bình

Sink og [= Sa age

= Cngagilp — | -CôngnghậpGao thông ty | Gis hồng thậtTank gH Nem Ninh Boh fe

Nhập lu sông Hong Lone Gin | - Tus Ti Tuya ho hông thy

Khả)

Diy gale gia Gon Ranh gi Nam,

-Côngngiệp | -Cinganghitp | Ninh Bin dn Nh ou sg long Long

(Gin Kk)

- aa hg Ty] = Gia gp

Noi ng ning ng seo | i Tui Tryến gio thông tủy nội

aque gia dan Nhp li ne Tang

Day? - Thủy sản - Thủy sin Long đến nhập lưu sông Đảo tại Độc Bộ.

= Sink Hogt | = Sia Hag

—CôngngiỆp — | Cong gp

Gao thông tly | Do hồng thật

ia quốc gia đoạn ti Nhập lưu sông Dio

Diy 8 - Thủy sản _ Ty sin tiến cửa Day (Biển):

Sink Hog — [-Wmbiax

“ da thông Thy |= Gio hông hộ

‘Sing Na

4 ag La ie a Ta [Ta Tai im KTSD Trong mia RS

Trang 34

TT Law vye sing Vie “Chức năng chính của nguôn nude Ghi chú

Năm 2015 ‘Nim 20202035

Địp thanh Liệt đến Dip Đồng Quản — | Tưới Tug Cẩm KTSD Trong mùa khổ

- Thủy sm -Thụysm — [CQDI6LUBND)

=Dulich, dich ww |- Đụ lsh, dich ww

‘Dip Đồng Quan Gin anh giới gita TF Í_ uy 5 i 5

Nhựa Hà Nội và H Noo (hp Xi tạp, | Mới Tub Cảm KTSD Trong mùa khô

-Tysan -Thủysn — [ (QD 167 UBND TP Ha NDRụh giới goa TP Hồ Nội VATE NAM | yg Tư

đến nhập lưu song Dây gỉ Pauly |“ Ti

Ning -Thủy sin ~Thiy sm

= Sinh Hoạt = Sinh Hoạt

=Cing nghigp [= Cong ngSông Châu

"Cổng Tức Giang đến Dip Quan Trung _|-Tưới - MớiChâu - Thủy sm - Thủy sm

— -Công nghiệp —_ |-Côngnghiệp

5 ‘ip Quan Trung đến nhập lưu sông

Day gi Phù L Tesi oT

-Thy sm - Thủy sm

Tram bon iu Bị đến dp Quan Trang | Sink Hoat = Sinh Hoạt

=Cing nghigp — [-Côngnghệp

-Tới -Tuới Tuyen giao thông Thủy nội R

“Thay sa “Thy sin | dite wa dogn i Ng ba Ieng Tong dén

-Công nghệp —_ |-CôngnghệpGino thông thủy —| Gian thông thiSông Bồi

+ “Thượng ngudn đến ranh giới giữa Ha

Batt Bình và Ninh Bình (Trạm bơm Ping | -Tưới Tabi

Chin)

Trang 35

TT] Tưuvựcsông Vwi ‘Chie năng chính của nguẫn nước 'Ghỉ hú

Năm 2015 ‘Nam 2020/2035

- Thủy sản - Thủy sir

Rank giới giữa Hòa Bình và Ninh Bình,cđến nhập lưu sông Hoàng Long tại Bến | - Tưới - Tưới

Bãi2 Be

- Thủy sin Thy sin

- Sinh Hoạt = Sinh Hoạt

"Nhập lau sông Hoàng Long tạ Bến Để | i 5 R 5

cđến nhập lưu sông Đây ti Giản Khẩu _ | Thới che Tuyển giao thông thy nội

đĩa quốc ga đoạn từ Cầu nho quan đn giản

8 | Sông Hoàng Long - Ty sin Bi ám khẩu

- Sinh Hoạt Sin Hoạt

~Công nghigp |~ Cong nghiệp,

= Giao thông thủy | - Giao thông thủ

-Tưới -Tưới “Tuyển giao hông Thùy nội

9 | Sime Ninh Cu Sink Feat ~ Sinh Haạt

= Công nghĩ = Chg nghilp

= Gio thing thủy = Giao thông thủy,

Trang 36

Hình>l: Phan chia ede tiểu vùng tên Lưu vực sông Bay

Trang 37

Hình22: Hg thống sông suối chính tên các tiểu vùng 2.1.2 Phân tích, đánh giá hiện trang tài nguyên mước trên các sông chính

(Qué tình mưa sinh đòng chảy trên Lưu vực sông Bay được mô hình hóa bằng cách sử đụng mô hình thủy văn MIKE-NAM của DHI MIKE ~ NAM là mô hình khái niệm, thông số gộp có mức độ yêu cầu dữ liệu vừa phải Căn cứ vào địa hình và sự phân bố của các trạm thủy văn, Lưu vực sông Đáy phần đổi núi được chia thành các tiểu lưu

‘vae Các tiéu lưu vực có trạm đo thủy văn sẽ được hiệu chỉnh và kiếm định xác định

bộ thông số phù hợp lầm cơ sở tính toán cho các tiếu lưu vực khác.

Trang 38

21.21 Dữ liệu khí tượng, thủy vẫn

Lưới trạm khí trợng:

Trên lưu vực sông Day có tổng só 13 trạm khí tượng và 25 và đo mưa nhưng tới nay

chỉ còn 25 trạm trong đo có 8 trạm khí tượng còn hoạt động đó là Ba Vi, Sơn Tây, HaNội, Hà Đông, Phủ Lý, Nho Quan, Ninh Bình, Nam Định Có những tram đo mưa đãđược quan trắc sớm nhu tram Láng (1886), Hà Đông (1936), Sơn Tây (1933), NamĐịnh (1911), Nho Quan (1935), Ninh Binh (1930), Văn Lý ((1927), Lim Sơn (1919)

Tuy nhiên giai đoạn trước khi hỏa bình năm 1954 sổ liệu quan tắc thường bị gián

đoạn bởi chiến tranh tài liệu không liên tue chất lượng không tốt hạn chế cho việc sử

dụng

Lưới trạm thủy văn:

= Trạm đo mực nước, lưu lượng: Trong lưu vực sông Day có 6 trạm đo lưu lượngnhưng cho tới nay chi còn 3 tram là Lâm Sơn trên sông Bủi, Nam Dinh trên sông Đảo,Trực phương trên sông Ninh Cơ còn đo lưu lượng một số tháng mùa lũ và kiệt từ 2001tới nay còn lại đã ngừng đo,

Trạm Hưng Thi đo lưu lượng 1962 tí 1978 sau 46 hạ cấp chỉ cồn đo mực mus

nay.

Tram Ba Tha do lưu lượng từ 1965 tối 1980 sau do ha cấp chỉ côn đo mực nước tối

nay,

Tram Hữu lợi ngừng do năm 1970

Trạm mye nước Có 9 tram đo mực nước cho tới nay chỉ cò 6 trạm đo liền tụ, tram

Độc Bộ đã ngừng hoạt động, trạm Nho Quan, Chí Thủy chỉ quan trắc trong mùa lũ,

Danh sách các trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Đáy trình bảy trong bảng

dưới day.

Bing 2.3: - Lưới trạm khí tượng và đo mưa trên lưu vực sông Day

ST Trạm “Thời gian do Toại

1 Bathe 1960-2015 Đo mưa

2— |HaĐông 1936-1946, 1957-2015 Khítượng

3 TMB 1962-2015 hi trong

4 | Qube Oai 1960-2015 Đo mưa

3 |Son Tay 1933-1946, 1956-2015 Khí tượng

© TThahThắt 1960-2015 Đo mưa

7— | Vin Dinh 1960-2006 Đo mưa

&— Xin Ma 1962-2015 Do mưa

9 Ling 1886-2015 Khí wong

Trang 39

SIT Trạm Thi Toại trạm I0 [PNiXuyên 1960-2015 Đo mưa

Tr | Thanh Oa 1961-2006 Do mira

12 [Bava 1960.2015 Khí tượng

I3 — | Thing Tis 1960-2015 Đo mưa

1“ |Phủlý 1960-2015 Khí tượng

IS | Kim Bor 1960.2015 Khí tượng

16 [HngThi 1961-2015 Đo mưa

17 | Lam Son 1960-2015 Đo mưa

18 [Chine 1960-2015 Khítượng

19 [YênThủy 1960-2000 Đo mưa

20 |RếnĐỂ 1960-2015 Đo mira

21 |NnhBih 1930-1946, 1960-2015 Khí tượng

22 | Nho Quan 1935-1945, 1960-2015 Khiwgng

23 [Nam Dinh T91T-19%6, 1960-2015 Khítượng

24 | Kim Son 1919-1946, 1956-1985 Khí tượng

35 | Vin by 1927-1945, 1962-2015 Khítượng

Bảng 24: _ Lưới trạm thủy văn trên lưu vực sông Day

STTỊ Trạm | Sông | Thot gian do|YEu td do} Ghi chi

T | Lim Son 9702015 | HO

2 | Chí Thủy

3 | BaThá 1965-2015 | H.Q | HadpdemwenddeII

4| Thế 1960-2015

6 | img Thi I9632015 | HQ | Heelp do mge nade 1979

7 | NhoQuan Hoang Long] 1960-2000 | —H

W | Bénbé Hoang Long] 1956-2015 |W

9 | GiánKhẩu [Hoang Cong) 1956205 | —H

To | Ninh Binh | Diy | 1960-2015 | TH

IỊ DoeBs | Day | 1960-2000 | Ngững do

12 | NhưTãn | Diy | 19602015 | H

NanBmh | Bio Tưu lượng và phủ sa do từ 2001

B 1960-2015 | H,Q,R | ti nay chi do theo múa

Trang 40

wai ee

nhớ:

¬—

Hình 23: Phân b các trạm khi tượng thủy văn trên Lưu vực sông Day

2.12.2 Phương pháp tinh đoán

"Mặc dù số liệu cho việc xác định thông số cho các mô hình tigu lưu vực đã được chọn

để tối da hóa bảo đảm vé mặt không gian và thời gian, nhưng không phải

vực đều có đủ dữ liệu dé xác định một mô hình.

Do vậy hai trường hợp khác nhau xây ra trong đó yêu cầu các cách tiếp cận khác nhau trong các mô hình hiệu chỉnh

Voi các lưu vực có số liệu dòng chảy: các dữ liệu khí tượng thủy văn (đầu vào) và các đồng chảy (đầu ra) có sẵn được hiệu chỉnh bằng mô hình MIKE-NAM.

“Các lưu vực không có dòng chảy và các khu giữa: ở đây dữ liệu khí tượng thủy văn có

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng L4: — Tổng lượng mưa trung bình thing nhiều năm tại các tram (mm) (2) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
ng L4: — Tổng lượng mưa trung bình thing nhiều năm tại các tram (mm) (2) (Trang 23)
Hình 23: Phân b các trạm khi tượng thủy văn trên Lưu vực sông Day - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 23 Phân b các trạm khi tượng thủy văn trên Lưu vực sông Day (Trang 40)
Hình 1 chiều MIKE 11 là tài liệu thực đo trong các năm từ 1999 ~ 2000 do Viện Quy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 1 chiều MIKE 11 là tài liệu thực đo trong các năm từ 1999 ~ 2000 do Viện Quy (Trang 50)
Hình 2.12: Mực nước tính toán và thực đo tại Phu Lý -1996 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 2.12 Mực nước tính toán và thực đo tại Phu Lý -1996 (Trang 53)
Hình 2.14: Mục nước tính toán và thực đo tại Ninh Bình -1996 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 2.14 Mục nước tính toán và thực đo tại Ninh Bình -1996 (Trang 54)
Hình 216: __ Mục nước tính toán và thực do tại Phủ Lý -2002 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 216 __ Mục nước tính toán và thực do tại Phủ Lý -2002 (Trang 55)
Hình 2.18: Mục nước tính toán và thực do tại Ninh Bình -2002 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 2.18 Mục nước tính toán và thực do tại Ninh Bình -2002 (Trang 56)
Bảng 2.25: Tổng hợp các công trình tưới do nhà nước quản lý trong lưu vực sông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 2.25 Tổng hợp các công trình tưới do nhà nước quản lý trong lưu vực sông (Trang 68)
Bảng 2.30: Các công trinh khai thác nước cho sinh hoạt nông thôn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 2.30 Các công trinh khai thác nước cho sinh hoạt nông thôn (Trang 70)
Bảng 232: Tiêu chuẩn dùng nước cho đồ thị - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 232 Tiêu chuẩn dùng nước cho đồ thị (Trang 72)
Hình 219: ˆ Bigu db ty 18% nhu clu sử dụng nước các ngành năm 2015-2025 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 219 ˆ Bigu db ty 18% nhu clu sử dụng nước các ngành năm 2015-2025 (Trang 76)
Bảng 240: Nhu cầu sử dụng nước trên các tiéu vùng 2020 ảnh hưởng bởi BDKH (riệu m') - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 240 Nhu cầu sử dụng nước trên các tiéu vùng 2020 ảnh hưởng bởi BDKH (riệu m') (Trang 87)
Bảng 2.43. Nhu cầu sử dụng nước trên ác tiểu ving 2025 ảnh hưởng bối BDKH (uiệu m) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 2.43. Nhu cầu sử dụng nước trên ác tiểu ving 2025 ảnh hưởng bối BDKH (uiệu m) (Trang 89)
Hình Mike Basin, nh buồng này được trình bày bing cách một vii người sit dụng sẽ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
nh Mike Basin, nh buồng này được trình bày bing cách một vii người sit dụng sẽ (Trang 98)
Bảng 3.10: Ma trận lựa chọn phương án qua các tiêu kí : Phương án phân bé nguồn nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.10 Ma trận lựa chọn phương án qua các tiêu kí : Phương án phân bé nguồn nước (Trang 115)
Bảng I2: Cin hing nước ti các vi ten từng vùng hiện trạng 2015,P=50%, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
ng I2: Cin hing nước ti các vi ten từng vùng hiện trạng 2015,P=50%, (Trang 121)
Bảng 3.14: — Cân bằng nước tại các vị trí trên từng tiêu vùng năm 2020,P=85% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.14 — Cân bằng nước tại các vị trí trên từng tiêu vùng năm 2020,P=85% (Trang 123)
Hình 38: Đường tin suất mia khô sông Tích - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Hình 38 Đường tin suất mia khô sông Tích (Trang 124)
Bảng 3.15: - Trạm mưa Nam Định - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.15 - Trạm mưa Nam Định (Trang 125)
Bảng 3.16: ‘Tram mưa Liễu Dé - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.16 ‘Tram mưa Liễu Dé (Trang 127)
Bảng 3.18: - Trạm mưa Văn Lý - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.18 - Trạm mưa Văn Lý (Trang 131)
Bảng 3.19: - Trạm mưa Phú Lễ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.19 - Trạm mưa Phú Lễ (Trang 133)
Bảng 3.20: Trạm mưa Vụ Bản - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 3.20 Trạm mưa Vụ Bản (Trang 134)
Bảng 22: Bc hơi trung bình niu nam tram Ninh Bình, ram Văn Lý - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 22 Bc hơi trung bình niu nam tram Ninh Bình, ram Văn Lý (Trang 137)
Bảng 323: - Lưu lượng dong chảy tram Lâm Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của lưu vực sông Đáy
Bảng 323 - Lưu lượng dong chảy tram Lâm Sơn (Trang 138)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w