1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Tác giả Ngô Bá Thịnh
Người hướng dẫn TS. Lê Trung Tuân, PGS.TS. Trần Viết Ôn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Nội dung nghiên Phân tích đánh giá nguồn nước, tinh toán nhủ cầu nước của các ngành dùng nước cho các giai đoạn phát triển đến năm 2020, tinh cân bằng nước, đưa ra giải pháp sử dụng nguồ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và

Quan lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghién cứu đề xuất giải pháp quan ly, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh” đã được hoàn thành Ngoài

sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy

cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Trung Tuân và PGS.TS Trần Viết Ôn - Phó Hiệu

trưởng - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung

cấp những tai liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Quy hoạch Thuỷ

lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình và các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả

hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân chưa nhiêu, khối lượng tài liệu lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bẻ và của đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn nay.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà nội, thang 8 năm 2012

Tác giả

Ngô Bá Thịnh

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Ten tie giả Ngõ Bá Thịnh

Học viên cao học: Lớp CHI?Q.

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trung Tuân

PGS.TS Trần Viết Ôn

Tên đ tải Luận văn Nghiên cứu đề xuất giải pháp quân lý, phát tiễn bên

vững tài nguyễn nước eu vực sông Gianh”.

Tác giả xin cam đoan để tải Luận văn được làm dựa trên e: số liệu, tư liệu

được tha thập từ nguồn thực té, được công bổ trên bảo cáo của các cơ quan nhànước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo dé đưa ra một số đề.xuất giải pháp Tác gi không sao chép bit kỳ một Luận văn hoặc một dé tii nghiên

cửa nào trước đó

Hàm ¡ ngày thông năm 2012

“Tác giả

Ngô Bá Thịnh.

Trang 3

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

Lưu vực sông Gianh nằm trên địa phận 4 huyện thuộc tinh Quảng Bình là Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bồ Trạch và huyện Kỷ Anh của tỉnh Hà Tình

“Tổng diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 4,680 km”, trong đó diện tích đồi núi là4,239 km? chiếm 90,8% diện tích toàn lưu vực với 1,160 kmỶ là diện tích núi đá vôi 'Ngun nước trên sông Gianh được sử dụng trong hầu hết các tinh vực kính tế xã hộitrong ving như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dụ lịch, dịch vụ Bay là một

nguồn tải nguyên quan trọng, đặc bi cho sự sinh tổn của xã hội và là cơ

sở vật chất để phát triển kính tế Vi trí của sông Gianh trong quá trình phát triểnkinh tế xã hội của tinh Quảng Bình là rất quan trọng Tuy vậy, trong những năm gần

đây, nhu cầu dùng nước trong vùng đã có những thay đổi:

~ Vige khai thác vùng đất ven biển phục vụ nuôi thủy sản làm tăng nhu cầu

nước cho thủy sản.

~ Sự biển động trong cơ cầu cây trồng nông nghiệp đang diễn ra ngày cảng rõ

nét trên loàn lưu vực.

- Tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tăng nhanh, đặc biệt là ving hạ du lưu

vực làm tăng nhu cầu nước cho công nghiệp và đô thị

Yêu cầu sử dụng nước trong vùng vẫn tiép tục gia tăng tong kh tải nguyên

nước trong lưu vực sông ngày càng bị cạn kiệt và suy thoái Do sự phân bó không.đồng đều giữa nguồn nước và nhu cầu sử dụng cùng với sự suy thoi, can kiệt

nguồn nước đã dẫn đến sự cạnh tranh giữa những người sử dụng nước, ngành sử

ng

nguyên nước còn han chế, yêu kém do thiểu kinh nghiệm, chưa có sự đồng thuận dụng nước, giữa thượng và hạ du lưu vực sông Bên cạnh đó, quán lý tài

giữa những nhà quản lý với những nhà khai thác sử dụng

Sự thay đổi và những bắt cập trên đây dang đặt ra sự cần tiết phải có các

giải pháp trong quản lý, phát triển tài nguyên nước lưu vực theo hướng bền vững

do đó cần thiết phải thục hiện đ ti: "Nghiên cứu để xuất giải pháp quản Ii, phát

Trang 4

triển bén vững tải nguyên nước iu vực sống Gian” để đảm bảo cho việc phát tiền

tài nguyên nước của lưu vực theo hướng bền vững

2 MUC ĐÍCH CUA ĐỀ TÀI

Dura ra các giải pháp quan lý, phát tiễn tải nguyên nước rên lưu vực sông Gianh theo hướng bin vũng

3 DOL TƯỢNG VÀ PHAM VỊ NGHIÊN CỨU:

Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu rong đề ti là nguồn nước cấp cho cácngành sử dụng nước chủ yếu rong lưu vực sông Gianh như: nông nghiệp, công

nghiệp, dân sinh.

4 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA CÁCH TIẾP CAN

4.1 Nội dung nghiên

Phân tích đánh giá nguồn nước, tinh toán nhủ cầu nước của các ngành dùng

nước cho các giai đoạn phát triển đến năm 2020, tinh cân bằng nước, đưa ra giải

pháp sử dụng nguồn nước hợp lý nhằm nang cao hiệu qua các công trình thuỷ lợi và

quản lý bin vũng tii nguyên nước trên lưu vue sông Gianh,

4.2, Cách tiếp cận:

= Tiếp cận kết hợp chặt chế giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nướccũng như trên thé

~ Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu;

- Tiếp cận đáp ứng nhu cầu;

= Tiếp cận theo quan điểm hệ thống;

= Tiếp cận theo quan điểm ban vững.

4.3 Phương pháp nghiên cứt

Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp cơ bản sau:

= Phương pháp ké thừa, phân tích tổng hợp;

~ Phương pháp chuyên gia;

= Nghiên cứu phân tích, thống kê;

- Phương pháp ứng dụng mô hình.

Trang 5

TONG QUAN VE QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG

Tải nguyên nước là ede nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thé sử

dung vào những mục dich khác nhau Nước được dùng rong các hoạt động nông

nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường Hầu hết các hoạt động trên

tH nước mà

n nước ngot, The thing kệ th 97% nước trên Trái i,

côn Ig à nước ngọt nhưng gin hon 23 lượng nước nay ồn ti ở dang sông băng và

các mũ bing ở Bắc và Nam cực Phin côn lại không đồng băng được tim thấy chủ

ếu ở dạng nước ngằm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đắt và trong không khí

“Tắt cả sông hd, đắt ngập nước rên thể giới cùng chỉ chiếm khoảng 1% điện ích đất

và 0,01% ting lượng nước ngọt

Tai nguyên nước là tài nguyên thiết yêu cho sự sống nhưng đồng thời cũng làyếu tổ môi trường rit quan trong, do vậy quản lý và nghiên cứu tải nguyễn nước

vừa là hoạt động đánh giá tài nguyên nước vừa là đánh giá tỉnh trạng môi trường

n khác như sinh

của một vùng lãnh thổ, Nước có quan hệ mật thiết với các tải nguy

ật, đất và chính vì thể khi xu thé sa mạc hóa, hủy hoại tà nguyên đất, rừng thì

cũng đồng thời làm trim trọng thêm tình trang thiểu nước về mùa khô và gây lũ lụt

“rên thé giới, kể từ sau Hội nghỉ Dublin và Hội nghị thượng đỉnh về Môitrường và phút triển cia thé gid hop tại Rio de Janero (Brazil, 1992), phần lớn các

nước trên thể giới đều trong tiền trình thực hiện quản lý tổng hợp tải nguyên nước(QLTHTNN) với việc lấ

trọng và được coi là điều

lưu vực sông làm đơn vị quản lý nước càng được chit lên cin thiết dé nâng cao higu quả sử dụng nước, điều

phối và giải quyết tốt các mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tải nguyên nước.

giữa các vùng, các khu vực thượng hạ lưu của lưu vực sông.

Tổ chức công tác vì nude toàn cầu (GWP) cho rằng: “Quản lý tổng hợp lưu

vực sông là một quá trình ma trong đó con người phát triển và quản lý tải nguyên

nước, đất và các tii nguyên khác nhằm đạt được hiệu quả tối ưu của các thành quả

Trang 6

kinh tế di một cách công bằng mà không đánh đổi bằng sự bén vững của các hệsinh thái then chốt” Dinh nghĩa này nhắn mạnh những khía cạnh nổi bật của quản.

lý tổng hợp lưu vực sông và cho thấy quản lý tổng hợp lưu vực sông la sự hop tác

trong quân lý và khai thie sử dụng các nguồn tải nguyên có trên toàn bộ lưu vực

một cách hợp lý, hiệu quả và công bằng để đạt được lợi ích kinh tế va xã hội mà

không làm tổn hại đến sự bên vững của hệ sinh thi

Lưu vực sông có thể xem như một vùng địa lý được giới hạn bởi đường chia

nước trên mặt và dudi đắt mà trong phạm vi đó nước trên mặt và dưới đất đều chảy,

một cách te nhiên vào lưu vực sông Trong lưu vực sông tổn tại các mỗi quan hệ

chặt chế giữa nước mặt và nước ngằm, gta số lượng và chất lượng nước, giữa đắt

và nước và giữa vùng thượng lưu và hạ lưu Các mỗi quan hệ này đã khiển cho lưu

vực sông từ một vùng địa lý đã trở thành một hệ thống luôn đính kết với nhau

(Bryan Bruns, DJ, 2001)

hue vậy, mục dich của quản ý hw vực sông lồ

- Bảo vệ các chức năng của sông và lưu vực sông:

- Quản lý va sử dung bằn vững tài nguyên nước trong mỗi quan hệ với đất và

"nguyên sinh thải khác:

- Hạn ch suy thoái và duy tì mỗi trường của sông và lưu vực sông bền vững cho các thé hệ hiện tại va tương lai.

1.1 VE QUAN LÝ NƯỚC LƯU VUC SONG TREN THE GIỚI

Quản lý lưu vực sông (QLLVS) đã có lịch sử phát triển hon một thé ky qua

và hiện nay nó cảng được quan tim của tắt cả các nước trên th giới để thực hiện

các mục tiêu của phát triển bền vững Khải niệm quản lý lưu vực sông hign đại ngày

nay đã vượt ra ngoài khái niệm quản lý đất và nước truyén thống bao gỗm việc

quản lý tắt cả những hoạt động của con người sử dụng nước hoặc gây ảnh hưởng

Trang 7

kinh tế (các tổ chức dịch vụ công, các tổ chức cung cấp dịch vụ, thị trường nước,

chuyển giao quản lý tưới cho cá tổ chức ding nước)

Trên thé giới có hàng trăm tổ chức lưu vực sông đang hoạt động, các tổ chức này có thé có cơ cầu tổ chức và chức năng không hoàn toàn giống nhau tùy thuộc vào mỗi nước và điều kiện lưu vực Các sự khác nhau thường tập trung vào các điểm chính: Hình thức tổ chức, chức năng, mức độ tham gia trong quản lý nước của.

tổ chức lưu vực sông, phương thức hoạt động, cơ ché tài chính

*AMG hình quản lý lưu vục sống ở Pháp,

Nae Pháp từ năm 1966 đã quản lý tắt cả 6 lưu vực sông trên cả nước dựa

theo luật về nước ban hành năm 1964 Mỗi lưu vực sông có một cơ quan lưu vực với chức năng chính là

- Định hướng và khuyến khích các hộ dùng nước sử dụng hợp lý tii nguyên nước thông qua các công cụ kinh te,

- Khoi xướng và cung cắp thông tin cho các dự án (nhưng không trực tiếp thực hiện dự án), điều hòa các lợi địa phương, lợi ích cá biệt và lợi ích chung, trong khai thắc tài nguyên nước.

Cơ quan lưu vực có một Hội đồng quản trị trong đó một nửa đại diện các co

quan nhà nước, 1/4 là đại diện các chính quyền địa phương và 1/4 còn lại là đại diện

các hộ dũng nước (công nghiệp, nông nghiệp, cắp nước sinh hoạt và công nghiệp,

thủy sản, ) Các quyết định của Hội đồng quản trị phải được Cơ quan lưu vực sông.

phê chuẩn.

M6 hình quản lý lưu vực sông Hoàng Hà (Trung Quốc):

lưu vực 795.000kmi

Sông Hoàng Hà lớn thứ 2 Trung Quốc với điện

dân 98 triệu người sống trên lưu vực Để quản lý lưu vực

‘Trung Quốc thành lập Ủy ban bảo vệ sông Hoàng Hà (YRCC) Ủy ban này là một

cơ quan của Bộ Thủy Lợi Trung Quốc nhằm quản lý lưu vực sông Hoàng Hi và các

Trang 8

Quản lý tổng hợp lưu vực sông;

~ Phát triển và quản lý các công trình thủy lợi quan trọng trên lưu vực;

Thực hiện quy hoạch, quản ý, điều phối, hướng dẫn và bổ to;

- Cải thiện quản lý sông và phát trién tổng hợp, khai thác và bảo vệ tài nguyên nước;

*AG hình quản ý lưu vực sông Lerma - chapala tại Mé xico:

Sông Lerma - chapala dài 750 km ở miễn Trung Mexico, có diện tích lưu.vực 54,000km?, bao gồm 5 tí

có một hồ tự nhiên là hd Chapala rộng 111.000ha dung tích 8 tỷ mÌ nước Một trong

bang với tổng din số 1Š triệu người Trong lưu vực

những thách thức lớn nhất của lưu vực Li hỗ nảy bị khai thác quả mức dang bị can

kiệt nguồn nước Việ thành lập tổ chức quản lý lưu vực sông nhằm giải quyết khó

Khăn này

Hội đồng lưu vực sông lưu vực sông Lerma - chapala (Lerma - chapala riverbasin council) thành lập năm 1993, Trong giai đoạn năm 1993 - 1998 cơ cấu tổ.chúc của Hội đồng bao gồm Chủ tịch là một Bộ trưởng, cúc thành viên là Thống

đốc các tiểu bang thuộc lưu vục, Bộ trưởng của Š bộ có liên quan và lãnh đạo của

một số Ủy ban thuộc Chính Phủ Từ năm 1998 cơ cầu này được điều chỉnh lạ, Chủtịch hội đồng là chủ nhiệm Ủy ban nước quốc gia, các Ủy viên là Thống đốc của 5

tiểu bang thuộc lưu vực Ngoài ra còn có đại điện của các hộ dùng nước thuộc 6

ngành nông nghiệp, thủy sản, dich vụ, công nghiệp, chăn nuôi và cấp nước.

Trang 9

đồng “Chủ nhiệm Ủy ban nước Quốc đồng.

Thing đốc Đài điện các hộ

các tiểu dũng nước băng Tưới

Guanajuato Cấp nước

Jalisco Công nghiệp

Mexico “Thủy sản Michoacan Văn phòng Hộ đồng Dieh vụ

Quereta 'Văn phòng khu vực của Uy ban Chân nuôi

nước Quốc sia

3 Ủy ban tiêu ai hội các hộ

Khu vực Nhóm công tác giám sắt và đánh giá ding nước

cắp lưu vục

5 ai hội các bộ Các nhóm, ‘Trung tâm, dùng nước

cing tác vn fm dũng

chuyên dé thông cấp tiểu bang.

Hin 1.1: Sơ đồ tổ chức của Hội đồng hưu vực sông Lerma Chapala

“Tổng hợp các mô hình của tổ chức quản lý lưu vục sông của th giới có thé

rút ra một số ý kiến đánh giá như sau:

= Về hình thức: Cả một s8 hin thức của cơ quan quân Ij lưu vực sông hiện

hành trên thé giới, nhưng có thể quy thành ba hình thức phỏ biển nhất đó là: () cơ

quan thủy vụ lưu vực sông, (i) ủy hội lưu vực sông, vi ii) hội đồng lưu vực sông.

Mỗi loại có một mức độ tập trung quyển lực cũng như mức độ tham gia vào quản lý

nước khác nhau,

= V2 chức năng nhiém vụ: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý lưu vực

sông có thể nhiều hay ít ty thuộc theo mục tiêu của cơ quan quản lý lưu vực sông

cđược đặt ra khí thành lập Việc xác định các chúc năng và nhiệm vụ của cơ quan quản

Trang 10

lý lưu vực sông phải tương xứng với yêu cầu quản lý của lưu vực sông cần phải thực.

hiện.

- Về quyễn hạn: QuyỄn hạn biểu thi quyền lực của cơ quan quản lý lưu vực

sông để thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý lưu vực sông Không có đủ

quyển hạn thi cơ quan quản lý lưu vực sông khổ có thể thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được giao Nói chung, tủy theo hình thức tổ chức của mỗi cơ quan quản lý

lưu vực sông mà nó có thể có nhiều hoặc ít quyển hạn trong quản lý TNN Quyền

hạn của cơ quan quản lý lưu vực sông phải được thể chế hóa trong các văn bản Nha nước và phải tương xứng với trách nhiệm và nhiệm vụ quản lý được giao

- Phương thức hoạt động: Phương thức hoạt động là cách thức để cơ quan

quản lý lưu vực sông thực hiện các hoạt động quản lý của mình Thí dụ như cách

thức Kim việc của Cơ quan điều hành hay văn phòng thường trực của cơ quan quản

lý Iam vue sông với các cơ quan hành chính trung ương hay địa phương Mỗi co

quan quản lý he vực sông cằn có một phương thức hoạt động phù hợp với hình thức

và quy mô công việc của cơ quan quản lý lưu vực sông được giao và phải thuận lợi

cho việc tổ chức và triển khai các hoạt động hàng ngày

= Cơ chế tải chính: Hoạt động của cơ quan quân lý lưu vực sông cần có

nguồn kinh phí ổn định lâu đài, nếu không thì cơ quan quản lý lưu vực sông nếu

thành lập cũng khỏ ma hoạt động được như yêu cẩu Vì thé mỗi cơ quan quản lý lưu

vực sông cần xây dựng một cơ chế tải chính hợp lý để duy tỉ hoạt động thường

xuyên hàng năm của cơ quan quản lý lưu vực sông ngay khi đề xuất thành lập cơquan quân lý lưu vực sông Nguồn ải chính này có thể dựa trên sự trợ giúp của Nhànước, các tổ chức quốc tế hoặc đóng góp tài chính của các tỉnh, các hộ dùng nước

phần lớn các tổ chức lưu vực sông.trích một phn nguồn thu từ thuế tải nguyên nước và phí ô nhiễm nước cho các hoạt

được hưởng lợi trên lưu vực sông Tuy nl

động quản lý của mình.

- Thành phần tham gia: Cơ quan quản lý lưu vực sông sẽ tắt hạn chế Nộichung một cơ quan quản lý lưu vực sông thường có sự tham gia của các thành phần.chủ yếu sau

+ Cơ quan quan lý cắp Trung wom

Trang 11

+ Đại diện của các Bộ, ngành dùng nước;

+ Đại diện các hộ dũng nước.

Tủy theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi cơ quan quản lý lưu vục sông mà mức độ tham gia của các thành phần này có thể khác nhau tạo nên đặc điểm riêng

về hoạt động của tổ chức lưu vực sông đó

1.2 VE QUẢN LÝ NƯỚC LƯU VỤC

Việt Nam là một quốc gia có lượng mưa trung bình năm khá lõn tới trên

khoảng 29%,

NG TẠI VIỆT NAM.

3000 mm, Ba phần tr lãnh thổ là đi núi với độ che phủ rừng h

mạng lưới sông, suối dim, hồ ao, kênh mương khá diy và có nước quanh năm

"Nhờ đỏ tài nguyễn nước nhìn chung tương đổi phong phú: hàng năm lượng nước

mặt sản sinh nội địa đạt 32,5 tỷ m`/năm, nếu kể cả lượng nước từ bên ngoài lãnh thổ.chảy vào khoảng 889 tỷ m'/nim, nước dưới dit có trữ lượng tiềm năng khoảng 48

tỷ mÌ/năm (tram tích bở rời: 12,6; đá lục nguyên: 7,31; đá phun trào: 2,11; đá xâm.nhập: 8,05: đã carbonat: 2.4: đã biển chất: 779 và đá hỗn hợp: 775)

Mang lưới sông suéi trên lãnh thổ Việt Nam khá là nhiều Nếu chỉ tính

10km thì trên lãnh

những sông suỗi cổ nước chảy thường xuyên và có chiều d

thổ Việt Nam có khoảng 2360 sông, subi các loi Tắt cả các sông subi này tập

trung trong 8 hệ thông sông chính và các sông vừa và nhỏ khác Tám hệ thông sông

chỉnh dé là: sông Kỳ Cùng-Bằng Giang, sông Héng-Thai Binh, sông Mã, sông Ca,

sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai-Sải Gòn và sông Mê Công; trong đó hệthing sông Mê Công là lớn nhất sau đó đến hệ thống sông Hồng Trong các hệ

thống sông ở Việt Nam thì có một số sông bắt nguồn hay có dòng chảy qua các

ing Giang, sông Hồng-Thái Bình, sông Mã,

i, như sông Kỳ Cig 1g Đồng Nai:

1, Hệ thống tổ chức quan ý tài nguyên nước tại

ài Gòn và 1g Mê Công.

Theo điều 58 luật Tai nguyên nước, tổ chức quản lý nguồn nước ở nước tahiện nay chủ yếu vẫn theo địa giới hành chính theo các cấp từ Trung ương đến địaphương : Hệ thống quản lý hành chính có 4 cấp, đỗ tis) chính quyển từ Trungtương: (ii) chính quyển cắp tinh và thành phố: (ii) quận (ở thành thi) và huyện (ở

Trang 12

mn); và Gv) phường (ở thành thi) và xã (ở nông thôn), trong đó UBND các

cấp là cơ quan đại diện chính quyền ở mỗi cấp

“Theo hệ thống này, Cơ quan quản lý nguồn nước cấp Trung ương xây dựng

thể chế, chính sách để nhà nước ban hành, đồng thời chỉ đạo các tinh thực hiện Các

tính thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn nước cũng như thực hiện các chính sách và

luật pháp về nước trong tỉnh Giữa các tỉnh không có cơ chế phối hợp cụ thé được

quy định trong luật pháp mà có thé là cơ chế tự hợp tác khi cin thiết

1.2.2, Về thực hiện quản lý nước theo các lưu vực sông

Trước khi có luật tài nguyên nước, tại Việt Nam chưa có tiền đề cho việc

quản lý nước theo các lưu vực sông

Luật tài nguyên nước năm 1998 trong điều 64 đã dat cơ sở về mặt luật pháp,cho việc thực hiện quản lý lưu vực sông Điều 64 Luật Tài nguyên nước mới chỉ đề

cập đến việc thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông và các nội dung của

quản lý quy hoạch lưu vực sông, còn về quản lý nước mới quy định về kiến nghịgiải quyết tranh chip về ti nguyên nước trong lưu vực sông Tuy nhiền nghị định

179/199 ND-CP mới quy định việc quản lý ưu vực sông cần tổ chức thực hiện đối

với cc lưu vực sông lớn như lưu vực sông Hng - Thii Bình, sông Đồng Nai, sông

Cửa Long, Trên các ưu vực sông này thành lập các Cơ quan quản lý quy hoạch lưu

vực sông với các chức năng chủ yếu là:

= Lập trình duyệt và theo đi việ thực hiện quy hoạch lưu vục sông, đảm

hoạch kết hợp với địa bàn hành chính.

- Thực hiện việc phối hợp với các cơ quan hữu quan cũ các Bộ, ngành vàbảo quản lý thống nhất q

dia phương trong việc điều tra cơ bản, kiểm kế, đánh giá tải nguyên nước của lưu vực sông và trong việc lập, trình duyệt và theo dai việc thực các quy hoạch lưu Vực sông nhánh.

~ Kiến nghị giải quyết các tranh chấp vé tài nguyên nước trong lưu vực sông

Thực hiện quy định của luật Tải nguyên nước, Năm 2002 Bộ Nông Nghiệp và

PTNT quyết định thành lập 3 Ban quản lý quy hoạch các lưu vực sông Hồng - Thái

Bình, sông Đẳng Nai, sông Cửu Long Điểm nỗi bật của các Ban này là chỉ có chức.

Trang 13

năng về lập và theo dai việc thực hiện quy hoạch lưu vực sông ma chưa có chức.

năng về quản lý nước

Thực.

nghị sửa đổi luật Tai nguyên nước để bổ sung thêm chức năng quản lý tải nguyên.

này cho thấy cần phải củi tiến về mặt thể chế đặc biệt là việc kiến

nước cho cơ quan quản lý lưu vực sông hơn là chỉ quản lý quy hoạch lưu vực sông như là Luật ti nguyên nước 1998 đã ban hình Việc củ tiễn tổ chức lại các Ban

quản lý cả ba lưu vực sông nói trên cho phủ hợp với thực tế thì mới có thể thực hiện.

quản lý tổng hợp ôi nguyên nước các lưu vực sông đạt được hiệu quả ốt

Trang 14

CHUONG 2

DAC DIEM VUNG NGHIÊN COU

2.1 ĐẶC BIEM TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi nghiên cứu.

Vang nghiên cứu của đề tài gồm toàn bộ đồng chính sông Gianh các phụ lưu:sông Rao Trổ, Rao Nan và sông Son, thuộc địa giới hành chính của 4 huyện là

‘Quang Trạch, Bồ Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hoá Tinh Quảng Binh và 6 xã của huyện

Kỳ Anh thuộc tinh Hà Tĩnh Diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 4.680 km, có tọa độ

địa lý từ 17020" đến 1800543” vĩ độ Bắc và từ 105036'24° đến 10603626” kinh

độ Đông,

- Phia Bắc giáp lưu vực sông Rác, sông Ron.

- Phía Nam giáp lưu vực sông Lý Hỏa

~ Phía Tây giáp lưu vực sông MêKông, có biên giới Việt Lio làm phân lưu.

- Phía Đông giáp biển Đông.

+ Vi trí vùng nghiên cứu

Trang 15

§ điểm đị

Lưu vực sông Gianh có địa hình rắt phức tạp có thé chia ra làm 5 dạng sau

- Địa hình núi đã vôi: Nằm tập trung ở phía hữu sông Gianh chạy dai từ Rio Nan đến biên giới Việt - Lào nối liễn với cung đã vôi Phong Nha và thượng nguồn.

sông Đại Giang, Vùng này có nhiều núi đá vôi vách thẳng đứng, nhiều chỗ núi đá

an sắt ra bờ sông như đoạn Cm Lệ Địa hình dang này chiếm tới 25% diện ích lưu

vực

- Địa hình thung lãng đã vôi: Tập trung ở huyện Minh Hóa nằm trên thượng

nguồn sông Rio Nan (một phụ lưu của sông Gian), Các thung lũng nằm rải rác

trong vũng núi đá vôi có địa hình tương đổi bằng phẳng va bao bọc bởi 3 mặt là núi

cao tạo nên những cánh đồng có nơi rộng đến 200-300 ha Địa hình dang này chiếm

20% diện tích lưu vực và có cao độ tong khoảng 70-90 m,

- Địa hình đồi núi: Dạng địa bình này nằm chủ yếu trên lưu vực sông Son

(sông Trốc) và vùng thượng du của sông Rio Trổ (thuộc đất Kỳ Anh), địa hình này

thưởng chạy dai theo sông và chia lâm 2 cánh cung Ở lưu vực sông Son cảnh cung

phía hữu từ Rao Nan ăn sit ra biển Đông tạo thành đèo Lý Hòa Phía tả sông Son

(hữu sông Giant) từ phi Cẳm Lệ ngược lên biên giới là thung lũng dốc theo dang

mái nhà tring xuống dòng chính sông Gianh, vùng nay cũng bị các day núi đá vôi

xâm lấn, chia cắt thành các cánh đồng nhỏ đọc theo tuyển đường sắt Bắc Nam, Cao

449 bình quân các cánh đồng thung lũng dang bãi sông này từ 10-20m, ít khi bị ngập

lục Chạy dọc sit mép sông Gianh là các thung lũng thấp hơn có cao độ từ 5-10m,

hàng năm vio mùa mưa lũ hay bị ngập do trong thời gian sông Gian có lũ lớn về tiêu thoát không kip.

- Dạng đồi và núi đất cao: Doc theo ding chính sông Son và phía tá thượng

nguồn lưu vực suối Tiên Lang, Trung Thuần Đồi đất dang mái nhà nghiêng từ phía

Ha Tĩnh vào dòng chính sông Gianh, độ dốc bình quân từ 25-300, vùng này it có

thung lũng nơi đây thích hợp với cây lâm nghiệp.

= Khu vực đồng bing: Dồng bằng chỉ chiếm khoảng 11% diện tích lưu vực

và có thé chia thành hai khu vực;

Trang 16

+ Khu Nam sông Gianh: chạy từ khu tưới của hệ thống Rao Nan đến giáp

lanh đến déo Lý

ing phẳng có cao độ 2,0-2,5 m.

bién, sit biển là day côn cát có cao độ từ 5-7 m chạy suốt từ sông

Hòa Bing bằng Nam sông Gianh khả

3.1.3 Địa chất và khoáng sản

Cấu to dja chất

Giới palezoi: Bao gồm:

- Hệ ting Ordovie - Silur: Phân bổ ở vùng rừng núi thượng nguồn sông Dinh,

sông Rio Nay (Gian) và sông Rao Trổ với các rằm tích là đá phi sét, cát bột kết

xen lẫn lớp cát kết, đá phiến thạch anh và cuội kết thạch anh,

- Hệ ting Devon: Dược phân bổ thành các dai chạy đãi tập trung ở vũng

‘rung lưu của lưu vực sông Gian thường lộ ra thành dai hep với thành phần cát kết,

bột kết miu ving đến nâu đỏ, đã phiễn sét, đá vôi, sét vôi dầy từ 600 - 1.000 m

- Hệ ting Cacbon - Permi: Tập trung ở vùng núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bang với đá vôi màu xám, đá vôi trừng cá, sét thanh, sét vôi day từ 300 - 900 m.

~ Các trim tích hệ Đệ tứ: Hệ ting dây khoảng 12 - 13m, với các trim tích

thuộc hệ ting Tú Loan phổ biển ở vùng Tú Loan thuộc ving ven biển của huyện

Quảng Trạch có thành phần bội, cát, sét mau ving xim bị Laterit hoá có chỗ đầy từ

Trang 17

0.5 - 1,0 m, Các trim tích hệ Holocen với nguồn gốc sing (a OIV) phân bổ dọc các

dang bai bồi ven ber và bãi giữa sông có thành phần cát, bột, sét, ởvũng đồi hi có thành phần cát, cột, sồi, Hệ ting có độ đầy từ 2 8 m, Cá trằm

tích nguồn gốc biển - giớ (my QIV) có độ diy khoảng 19 m, phân bổ chủ yếu dọc theo bờ biển thành dai song song với đường bờ thành phần gdm cát, thạch anh từ

nhỏ đến trung bình màu vàng xm trắng cổ nhiều váy muscovit, mảnh võ s8, ốc

biển Ngoài ra còn các tram tích eluvi, đeluvi thuộc hệ Đệ Tứ không phân chia (Q)

.được phân bổ ở ving đồi ni

b Khoáng san

“Trong vùng cổ những mé khong sin phân bổ vả trữ lượng cụ thể như sau:

+ Than đá xóm Nha: Được phát hiện năm 1963 than thành tạo trong hệ ting

Me Bài (D2g mb) thuộc huyện Minh Hoá gm: sét vai mâu xám, bột kết mẫu đenday 150 m Diện tích chứa than dài 1,6 km, rộng 250 m, Chất lượng than: tro độ Ak

chat bốc Veh = 5%, nhiệt lượng Qch = 8.000 Keal/kg Điểm này không có

giá công nghiệp

= Than bùn Ba Đồn: Nằm trong tằm tích dim lẫy ven biển Đệ tứ Diện tích

dài Thm, rộng 4 km, Chất lượng than: tro độ Ake = 59.7%, chất bốc Veh = 25.1%

140 - 3360 Kealk nhiệt lượng Qel ,36%4, tỷ trọng trung bình 1,86, Than

có thé sử dụng làm chất đốt hoặc làm phân bón Trữ lượng 1,4.106 tấn

~ Kim loại: Gồm có các điểm sit limonit ở Khe Ngang, Lang Va, Lên á và

“Thu Lộc Các điểm quặng mangan Kim Li, Đồng Văn ở ria nếp lỗi Quy Đại Quặngphân bố theo đứt gay Rao Nay tại những nơi bi cả nất mạnh

= Không kim loại: Arsen, Pyrit, Phosphorit, Kaolin, Thạch anh mạnh,

pegmatil, cát thủy tỉnh, Thạch anh tinh thé

- Vat liệu xây dụng: Granit ở khối Đồng Lê thuộc phúc hệ sông Mã có thể sử dụng làm đá ốp lát hoặc xây dựng Đá vôi xi măng đã có 4 mỏ: Ca Tạng, Kim La,

Hg Trang và Troc tập trang một diện tích khá rộng, thành phần chủ yêu là eaeit,

đá vôi này có thé dùng trong công nghiệp xi măng, trữ lượng của mỏ Hạ Trạng 0,45

triệu tấn, các mỏ khác chưa được đánh giá Ba vôi xây dựng có thé là vật liệu xây

dmg có ở Văn Hoá, Minh Cim, Thanh Sơn, các khối da vôi có chiều đãi 2,5 km,

Trang 18

rộng 400-500 m và có thé làm chất độn bê tông, xây kè cổng hoặc làm mồng công,

trình Ngoài ra còn các vật liệu có giá tị khác như: đá hoa, sét chịu lửa, sét gạch

ngồi, cát kết xây dựng, cuội sồi.

~ Nước khoáng - nước nóng: Đã phát hiện điểm nước khoáng - nước nóng là

Động Nghễn và Troóc Tại Động Nghễn nước lộ ra ở ven suối với chiều dài 50 m, chay dài như một cái phễu có đường kính 1,2 - 14 m, nước có mùi hic, vị cất, nhiều bọt khi, nhiệt độ 430c, độ pk 15, Q = 0,2 Is Tại Trode nước thuộc loại

52 Us, nhiệt độ 4206, pH =7, tự do = 13,2 mg/l, CO2, clorur-bicacbonat natri, Q.

liên hệ = 3.84 mer

2.1.4, Đặc điểm đất đai, thổ nhường

Dt dai trên lưu vực sông sông Gianh được thành tạo do nhiễu nguồn gốc Sựxâm nhập nước biển nhiều năm và sự chuyển tải bùn cát sườn dốc, trên các sông.subi bi ứ tran pha trộn ph sa biễn tạo cho vùng đồng bằng sông Gianh có lớp be

mặt là phủ sa biến, phi sa sông biển và phủ sa sông, sườn tích, dốc tụ và bảo mòn

bạc màu trên vũng đất đốc, Thổ nhường lưu vực sông Gianh có một số loại dit

chỉnh như sau

= Dit phủ sa bị nhiễm mặn hing năm, cấu tượng đắt màu den lẫn nhiễu vỏ sở

nh kết hến Khi khô đóng vén, rắn gặp nước bở rời, độ ém Dat này tập trung ở.

vùng ngập nước của sông Gianh Dit đang sử dụng nuôi trồng hải sản vả trồng cây

sú vợt chấn sóng.

Mất thêm dốc cao loại dit này thinh tạo do sản phẩm phong hoá bở rời của

đã Ferdie, đã sết, đã sa digp thạch đất màu ving nhạt, vàng xim lẫn nhiễu sạn si,

nhiều nơi dang bị xói môn do dòng chảy mặt có tốc độ cao Bat phân bổ ở vùng đổi

và núi lưu vực thượng sông Gianh thuộc Tuyên Hoá, Minh Hoá Bat phủ hợp với

lại a

cây lâm nghiệp, cây trồng can và chế độ canh tac vườn rừm

80% diện tich lưu vực

~ Bit cất pha và đất ot fa sản phim của phủ sa biển, phủ sa ông va ph sa

Trang 19

Gianh dit thành ạo từ phù sa sông biển pha sườn tích dang đất thịt nặng và đất thịt

pha sét, cầu tượng chặt độ min cao màu nâu hoặc màu vàng, nghèo nàn và ít thẩm.

2.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng.

2.1.5.1 Lưới trạm khí tượng thủy van

0 Trạm khí ng và trạm đo mica

Để phục vụ nghiên cứu tình hình khí hậu vùng, nghiên cửu đã sử dụng tải

liệu của trạm khí tượng: Tuyên Hoá, Ba Đồn Tai các tram này có các quan trắc các

yu tổ: nhiệt độ không khí, bức xạ, độ ẩm, giỏ mưa Các tram đo mưa: Đồng Tâm,

‘Trooe, Ling Mô, Trường Sơn, Tân Mỹ, Nông trường Việt Trung, Mai Hóa, Minh Hóa

Phin lớn các tram được quan trắc từ năm 1960 -1961 Các số liệu khí hậu, do

mưa của các tram do Tổng Cục khí Tượng Thuỷ Văn cung cấp đã chỉnh lý nên chất

lượng đảm bảo, tin cậy

Bang 2.1 : Các trạm khí tượng và trạm mua

Lưu vực yeu Tên tram Liệ than | HET | cnn ag | vege | Oe

“Tuyên Hoa 1960-2009 Ginh | 10611 [1789| X.V.ZT,U,

Ba Đôn 1960-2009 Gian_| 10625" [1745 | X.V.ZTU

Minh Hod 1961-1965, 1975-2009 | Gian x

Làng Mô 1980-3009 Gian x

“Thanh Kh 1972-1998 Ginh | 10636 | 1732 x

Tan Mj 1962 -2009 Gianh x

Rio Nan 1975-1991 | Rao Nan x

(Cu Nim 1961-1975 | Rio Nan x

“Tân Sum 1983-1990 Giạnh | 105052 | 1751 x

‘Cao Hod 1975-1990 Gian x

“Thanh Lạng 1975-1988 Ginh | 1055P | 1759, x

Dong Tâm, 1960 2000 Gianh | 10606 | 1730 x

‘Mai Hod (Lạc Sơn) |_— 1962-2008 Giạnh | 10611 | 1738) x

Gh chi Xe lượng mưa (man); T- nhệt độ Không Bhi CO Us độ dm (0: Z- bức hn

“Trên sông Gianh có 2 tram đo thuỷ văn đó là tram Đồng Tâm trên dòng,chính sông Gianh và trạm Tân Lim trên nhẳnh Rảo Tổ Trạm Đồng Tâm bit đầu

Trang 20

quan tric diy đủ các yếu tổ H, Q, và độ đục từ năm 1961, đến năm 1982 thi ha cấp,

chi còn đo đặc trưng mực nước Tram Tân Lâm cũng có được thời gian đo các đặc.

trưng H và Q từ năm 1970 đến hết năm 1979 Năm 1980 trạm này ngừng hoạt động

Có 4 tram đo mực nước là Mai Hóa, Lạc Sơn, Phú Trịch và Thanh Khê (Tân Mỹ)

Các tạm này bắt đầu đo từ những năm 1963, 1964 Đến nay chỉ còn trạm Mai Hóa

và Tân Mỹ là còn đo mực nước, tram Phù Trịch ngimg đo năm 1969 Các tram đo

thủy văn còn hoạt động đến nay đã thống nhất cao độ vẻ cao độ quốc gia

Bang 2.2 : Các trạm đo mực nước và lưu lượng

Ten |Unhasem| tem] SH | vias | c®yêng

Arxrwrẻv~r.e i

Tân Lâm 1970-1979 | RàoTrỏ | 10613 | 17°54" QH

Lac Son 1963-1982 | Gianh 106211' | 17°48" Hưiểu

Mai Hoá 1975-2009 | Gianh Hưiểu

Tiny [103 -2000-| Gin Te

Ghi chủ: Q- lew lượng (m 8); He mục nước (mn): p: chất rắn lơ ting (87D

6 Đánh giá chất lượng ti liệu quan tắc

Các trạm khí hậu được phân bố đều cho vùng núi thượng, trung du và vùng

đồng bằng hạ du, các trạm khí hậu do các yến tổ nh + độ, độ âm, bốc hơi, gió

nắng.v.v số liệu từ năm 1960 - 2009, chất lượng tải liệu tin cậy, các trạm này đều

đảo Tổng Cục Khí tượng Thủy văn thiết lập, quả lý, t iệu tương đối đi cổ thể

đa vio tính toán đặc trưng khí hậu trong vùng,

Trong số l6 tram đo mưa đã được thiết lập hiện nay còn 9 tạm đo mưa hoạt

đội con lại các tram đã giải thé, Các trạm quan trắc mưa phân bổ đều trên toànvùng, trạm có liệt thực đo ngắn nhất cũng đạt xấp xi trên dưới 15 năm, trạm dàicũng trên 40 năm Vũng nổi cao rit it trạm đo mưa, đặc biệt trạm do mua bằng mấy

tự gh rất chỉ rừ một số trạm đo khí hậu có máy đo mưa tự ghỉ Những tram do

mưa do Tổng cục Khi tượng Thuỷ văn quản ý có chất lượng tả liệu tốt

- Tải liệu thuỷ văn: Tài liệu của các tram đo đồng chay thì quá ít và ệt tảiliệu cũng không di đài Cả vùng có 2 trạm đo dòng chảy là tram Đồng Tâm, TânLâm, nhưng tải liệu thực do các yêu tổ đông chay cũng chỉ được từ 10 năm đến 20

Trang 21

năm Hai tram này đều nằm trên dòng chính sông Gianh, phía sông Rio Nan và

sông Son không có trạm đo nào, do đó khi tính toán phân phối dòng chảy cho các.

vùng gặp phải những khó khan nhất định

+ VE tài liệu mục nước: Các tram đo mye nước cũng đều nằm trên dòng

chính sông Gianh Số liệu thu thập được ti các tram quan trie mực nước đều đã.được thông nhất chuyển về cao độ quốc gia, chất lượng tải liệu tố, dim bảo cho

tinh toán thủy văn trong giai đoạn quy hoạch này.

2.1.5.2, Đặc điễm khí hậu, khí tượng

Lưu vực sông Gianh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do địa hình.

lưu vực nằm giữa 2 diy núi Hoành Sơn bị giới hạn bởi hai đèo (đèo Ngang và đèo

Lý Hoà) nên chế độ khí hậu ở day cũng có những nét riêng biệt của vùng tiểu khíhậu Đặc trưng khí hậu lưu vực sông Gianh thông qua các yếu tố:

4 Ché độ nhiệt

Nhìn chung, nhiệt độ trung bình năm ở vùng đồng bằng tăng dẫn từ Bắc vào

Nam, côn ở ving ni do độ cao và địa hình khác nhau nên phân bỗ nhiệt không

hoàn toàn theo quy luật này Nhiệt độ trung bình năm ở vùng dao động từ 24+25 °C.

~ Mùa nóng la thời kỳ nhiệt độ trang bình én định trên 25°C, Ngày bắt đầumùa nóng c thể xảy ra từ giữa thing IV và kết thúc vào tháng X Thời gian kéo dàitrung bình 160 ngày Sự chênh lệch sớm, muộn của mùa nóng ở các nơi không lớn lắm

+ Trong 3 tháng mia lạnh (XII, I, 11) thi nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhấtNhiệt độ thấp nhất có thé xuống đưới 10°C tại trung du và đồng bằng ven biển, dưới.S°C ở vùng núi cao

Bảng 2.3: Đặc trưng nhiệt độ tháng năm vùng nghiên cứu.

Trang 22

b Số giờ nắng

Nẵng là một yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời va bị chỉ

lên L700

phối true tiếp bởi lượng mây Trong vũng nghiên cứu hing năm cỏ

1.900 giờ nắng, nhiều hơn số giờ nắng thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

~ Mùa đông trung bình mỗi tháng có khoảng 60 +100 giờ nắng Số giờ nắngítnhất vào thắng II, tháng IIL

~ Mùa hạ trung bình mỗi thing cổ 170 + 250 giờ nắng, nhiều nhất là từ tháng

© Độ ẩm

Trạm Năm

"Độ fim bình quân năm trên lưu vye sông Gianh từ 84% - 86%, Độ Am tôi cao

én 92%, tối thấp 63% Tháng có độ Am thấp nhất là tháng 5, tháng 6, độ âm cao

nhất vào tháng 1, tháng 2.

Bảng 2.5: Tổng số giờ nagns trên địa bin vùng nghiên cứu

Bon vị: 9 Tam Tháng

1Ị?2[3[1+[STsTï? |s[s[m[n[ljNam

[uyen Haá | 90 | oo | so | ss | 19 | 16 72 | 8 | 7 | so | sọ | g9 | s4

Ba Đồn | ss) s9 | 39 | g7 | 8 75 73 |77 ss | 87 | 87 | 8 8í

d Bắc hơi Piche

Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche năm trung bình từ 1.000=1.400 mm ở

đồng bing ven biển và từ $001,000 mm ở vùng nú thấp Nhĩn chung, lượng b

hoi trung bình nhiều năm được do bing ống Piche ở các nơi trong vùng đều đạt từ

1.000mm trở lên, vùng đồng bằng ven bién thường lớn hơn vùng đổi núi trung du

Trang 23

Bing 2.6: Lượng bốc hoi ống Piche

Don vị: mm

Tháng LÌ?2]3]|4]5]6 7s j9siiminit

Tuyên Hod 395 357 545 76& 112.1 1414 1644 1165 637 462 | 42,1 405 9334

BaDin 445 370 450 632 1075 1450/1621 1350.746 61.4 | $5.9 534 9816

Trạm Nã

Do hình thể lưi vực mổ rộng ra biển Dang lại bị che chin bởi đềo Ngang và

đèo Lý Hoà ở Bắc và Nam, đỉnh Trường Sơn khép kín ở phía Tây nên chế độ gió

ma ở đây đã bit đầu bị pha top Trong mùa đồng gió thịnh hành là hướng giỏ thải

từ ng bắc chuyển dẫn theo hướng chính Đông Do hoàn lưu khí quyển giao mùa

thing 4, tháng 5 có gió tây thôi từ Lào sang đến giữa mùa lũ hướng gió chính là gió

“Tây nam Tốc độ gió bình quân mia đông 2,0 mis, bình quân mùa hè 2,2 mis Trongmùa hé thường có những đợt gió lốc xoáy nhẹ hoặc những cơn dng Nhử sự hoạtđộng thường xuyên của gió mia đông bắc, cộng với tiêu khí hậu ven biển nên tir

thing 1 đến thing 4 ở vùng này có những trận mưa nhỏ

Bão là một tác nhân gây thiệt hại nhiễu nhất cho vùng ven biển Quảng Bìnhtheo thống ké của Cục khí tượng thuỷ văn từ 1961 đến 1989 có 130 cơn bão đỗ bộvào Việt Nam, có tới 22 cơn đồ bộ trực tiếp vào vùng sông Gianh, từ 1989 - 1998

có 6 cơn bão và áp ấp nhiệt đới dé bộ vào từ Quảng Trị đến Quảng Bình Bão đổ

bộ trực tiếp vào vùng thường có cấp gió từ cấp 10 đến cấp 12 hướng bão có tới 70%

từ bién đông dé bộ vào theo hướng Tây - Tây bắc nghĩa là di đọc theo dng chảy sông Gianh Bão thường kèm theo mưa bão gây lũ cho hai hệ thống sông này.

£ Chế độ mưa

“Theo tải liệu đo đạc của các tram trong lưu vực lượng mưa bình quân năm

vùng nảy đạt từ 2.200- 2.400 mm chế độ mưa phân bé không đều theo thời gian và

không gian Ving thượng nguồn sông Gianh (Minh Hoá, Tuyên Hoá) lượng mưa

bình quân năm lớn hơn vùng hạ du từ pha Gianh đến đèo Ngang từ 3 - 5% Về thời

gian thời kỳ mưa chính trên lưu vực lả từ tháng 8 đến tháng 11, tổng lượng mưa trong 4 tháng này chiếm tới 65% tổng lượng mưa năm Một năm ở lưu vực này có

Trang 24

hai đình mưa tháng 5, tháng 6 mưa tiểu man và tháng 10 mưa chính vụ Trong mủa.khô lượng mưa không nhiều chỉ chiếm 25% nhưng lại phân bổ tương đối đều trong

sắc thing

3.2 ĐẶC DIEM KINH TE XÃ HỘI

3.2.1 Hiện trang các ngành kinh tế xã hội

Cơ cấu kinh t trên địa bin vùng nghiên cứu đã có sự chuyển dịch rõ rằng

hoá và hiện đại hoá Tăng trưởng kinh tế theo GDP của

nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân từ 4.2-5,3%, công nghiệp và xây dựng tang 16-18%, dich vụ tăng 10,2-11,6%.

theo hướng công nel

Bảng 2.7: Cơ cầu kinh tế trên địa bản vùng nghiên cứu,

Co cấu ngành Đơnj 205 209

Kinh tế chưng P 100.00 100.00

[Nong lim - huy sin % 295 25A

|Công nghiệp vi xây đụng % 2 354

Dich % 382 388

“Ngudn: Niễn giảm thống Ke tink Quảng Binh

Nam 208 Nam 2009

Ning Tae WESAD CR Nig Tin ADD

inh 2.2: Biểu đồ cơ ấu kinh té vùng nghiên cứu

Co cấu kinh tế heo chiều hướng giảm ở khu vực Nông - Lâm & ngư nghiệp

và tăng ở khu vực công nghiệp dịch vụ Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn vùng vào

khoảng 11,4% Thu nhập bình quân người năm 2009 đạt 78 triệu đồng người: năm.

2211 Din số

Theo kết qu điều tra năm 2008 dn số tong vàng là 338.162 người Mật độdân số bình quân toàn vùng li: 58 người kmÕ, tốc độ phát triển din số 1,059%

Trang 25

“Trong đó số dân sống ở thành thi (bị trấn, thi tit) là 11.495 người chiếm 3.4%; còn

lại là dan cư nông thôn với 326.667 người chiếm 96,6% Trong vùng có nhiễu dân

tộc sinh sống, đông nhất là người Kinh (chiếm 98,6%), các dân tộc ít người sống

chủ yếu ở miễn núi của huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá là: Bru Vận Kiều (Khia),

Mây, Sich, Thổ Arem, Mã Liễng, Chứt, Rue Dân cư phân bổ không đều chủ yêutập trung ở vùng đồng bằng ven biễn, ở miỄn núi nhân dân sống rất phân tán, ở dairác các thung lũng gin sông suối có dat bằng, dân cư thưa thớt

2.2.1.2 Hiện trạng san xuất nông, lâm, ngue nghiệp

«a Nong nghiệp:

* Về sản xuất nông nghiệp

“Theo thống kế năm 2009 diện tch đắt canh tác toàn vùng là: 23263.4 haChủ yếu trồng lúa, màu (ngô, khoai, sắn, đậu các loại ), y công nghiệp ngắn ngủy như lạc, vững, thuc lá Trong vũng gieo trồng theo 2 vụ chín là vụ Đông

xuân và vụ Hè thu, một số nơi có trồng thêm vụ Đông nhưng với diện tích không.

đắng k và chủ yếu là cây màu ngắn ngày như khoai Đông, các loi ra

Bảng 2.8: Thông kê diện tích gieo trồng một số cây trồng chính

TT Mia vp Điện tích gieo trồng (ha)

5 Cấy lâu năm 3004.1

godin: Ni gn hing Bin Ouing Binh

Nhìn chung canh tác trong vùng côn phụ thuộc vào thai tết nên năng suấtcây trồng trong ving còn thấp, Diện tích trồng lúa trong ving tương đổi én định,diện tích trồng lúa chiếm khoảng 50-60% diện tích gieo trồng, còn lại là sắn, khoai,

ngô và cây công nghiệp ngắn ngày

* Chăn nudi gia súc trong vùng:

Hình thức chăn nuôi hiện ta trên địa bản chủ yếu vẫn là chăn mui theo hộ

gia đỉnh Một vai nơi đã hình thành trang trại nhỏ với quy mô din gia súc khoảng

Trang 26

dưới 100 con, dn gia cim dưới 10 nghìn con và din lợn dưới 200 con Những điểm.

môi tập trung như vậy vẫn là hộ gia đình và có sự hợp tác của nhiều hộ

Vat nuôi chủ yếu đại gia súc 6 trâu, bô, gia cằm và nuôi lợn Theo thống ké của các, huyện din gia súc, gia cằm trên địa bản ving nghiên cứu như sau:

Bang 2.9: Thống ké chin nuôi gia súc rên ưu vực sông Gianh

Đơn vi: con

“Ting diện tích đt lâm nghiệp trong vàng hiện nay là 350947 ha, m xip

xi 70% diện tích đất tự nhiên, tuy nhiên điệ tích đất lâm nghiệp có rừng chỉ chiếm

khoảng 50% con số trên Rừng trong khu vực có các loại sau: Rừng gidu chủ yêu

phân bổ ở ving núi cao của huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá giao thông đi lại khỏ

khăn Rừng trung bình, rừng nghèo và rừng tái sinh tập trung nhiều ở 2 huyện BO

“Trạch và Quảng Trạch Theo thông kẻ, rừng ở diy có đến 250 loại lâm sin quý

hiểm như: mun, lim, gy, lát, hoa, trim gió, thông nhựa Đặc sản dưới tán rừng.khá đa dạng, phong phú và cỗ giá tị kinh tẾ cao như song, mây, trim kỳ, Sa nhân,

bổ chính và nhiều loại được liệu quý khác Vẻ thú rừng có nhiều loại quý hiểm như

voi, hỗ, gắu, bo tt, son dương, khi

Trong những năm gần đây ngành lâm nghiệp đang đổy mạnh công tác

khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng dặm, tu bổ tái sinh và trồng mới (chú yếu là thông.nhựa va cây chắn gid, chống cất bay, cát nhây ở ving cát ven biển) Tuy nhiền nạnlâm tặc và đốt rừng làm nương rẫy vẫn còn tiếp diễn

Trang 27

Bảng 2.10: Giá tr sản xuất ngành lim nghiệp trên ia bin vùng nghiền cứu

Nghẫn: Niễn giảm thing Rẻ tinh Quảng Binh,

at trồng thủy sẵn

Ving nghiên cứu có đãi bờ biển chạy dai từ chân đèo Ngang đến chân đèo

Lý Hoà, với bốn cửa sông đổ trục tgp ra biển, Đây là môi trường tốt cho việc phát

tr nuôi trồng thủy sản Ở các vùng cửa sông của huyện Quảng Trạch và huyện

Bố Trach dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, nuôi tôm cá ở các ao hd

nước ngọt, nước lợ dưới dạng cá thé hoặc cúc hợp tác xã nhỏ Tuy nhiên do phương tiện cũ lại vừa và nhỏ nên việc đánh bắt xa bờ cũng rất hạn chế

Nghề ngư nghiệp ở đây còn phụ thuộc rit nhiều vio điều kiện thai tết dothiểu phương tiện đảnh bắt xa bờ Chưa có tau công suit đủ lớn nên không thể rakhơi xa mà chủ yếu lả đánh bắt gin bở, trong mùa mưa lũ là mùa có thể cho sinlượng đảnh bắt lớn và nhiễu loại hải sản có giá tị cao lại không thé ra khơi xa vi

điều kiện tàu thuyền không đủ an toàn.

Nghề đánh bắt thủy sản, hãi sản ở trong vùng có tiềm năng, trong những năm

gn đây được sự quan tâm và đầu tr hơn của nhà nước, người dân đã được trang bị

phương tiện đánh bắt và hệ thống dich vụ chế biến hiện đại hơn, khâu liêu thụ sản

phẩm cũng được chủ trọng đã gép phần nâng cao hiệu quả kinh tế của việc muôitrồng và đánh bắt thủy sản ở trong ving

“heo số liệu điều tra thống ké điệ tích nuôi trồng thủy sản trong ving đạt

990 ha, trong đó diện tích nuôi trồng mặn lợ là 536 ha, nuôi trồng nước ngọt là 454 ha.

Trang 28

2.2.1.3, Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp duy trì ở mức độ tăng trưởng.

khá, Tốc độ tăng trường giả trị sản xuất ngành công nghiệp trong giai đoạn

2005-2009 bình quân ting 18%

Cơ cấu sản xuất công nghiệp cổ sự thay đổi, tỷ trọng giá tỉ sin xuất côngnghiệp nhà nước giảm từ 70% năm 2001 xuống xắp xi 50% năm 2009, Các cơ sởcông nghiệp ngoài quốc doanh được khuyén khích phát triển, nhiễu doanh nghiệp ter

nhân, hợp tác xã, tổ hợp tập trung vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vat liệu xây dựng, sửa chữa tau thuyền, thủ công mỹ nghệ Các chương trình phát triển tiêu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn đã được chủ trọng, một số

gình nghệ truyền thống ở các địa phương được quan tâm khôi phục theo hướnggắn với du lịch và xuất khẩu

Đến năm 2009, phần lớn các sản phẩm công nghiệp đều phát triển ồn định và

tăng khá so với năm 2009: Sản lượng klanke, xi ming tăng l

lát

gach Ceramie tăng

bia các loại tăng 80%, các sản phẩm may xuất khẩu, phân bón phục vụ nông,

nghiệp cũng tăng mạnh Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn

4 phát trién một số sin phẩm, dịch vụ mới như: mộc din dung, mỹ nghệ, sợi tơ

tim, cơ khí

Bang 2.11: Các nhà máy lớn do tinh quản lý nằm trong vùng nghiên cứu

TT “Tên các xí nghiệp Địa điểm xây dựng | Loại sin phẩm

1_| NMxi ming Cosevo 1 Quảng Tryeh Xi măng

2ˆ NM gạch tuynen Ba Bin Quang Trach Gach

3 CTy phân bin sông Gianh Quảng Trach Phân

c4 XN Thủy sản sông Gianh Bồ Trach “Chế biển hãi sản

2.1.4 Giao thông vận tải

~ Đường sắt: Trên địa ban của vùng nghiên cứu có tuyến đường sắt Bắc «

Nam chạy qua từ biên giới Hà Tĩnh - Quảng Bình đến Đèo Ba Dée là tuyến đường,rit quan trong và thuận lợi cho phát kinh tẾ vùng Trong ving có ga Đẳng Lê

(Tuyên Hoá) có th tạo điều kiện đi lại, lên xuống và bốc dỡ hàng hoá

Trang 29

ồng bằng của

vũng nghiên cứu từ đèo Ngang đến đèo Ba Dóc, cầu sông Gianh đã được xây dựng:

~ Đường bộ: Tuyển đường quốc lộ 1A chạy dục khu vực

và hoàn thành năm 1998 tạo điều kiện cho giao thông được xuyên suốt va thuận lợi Tuyến đường quốc lộ 12A từ Ba Đồn đến cửa khẩu biên giới Cha Lo (nim ở địa

phận 3 huyện: Quảng Trạch, Tuyến Hoá, Minh Hoá) trong đó đoạn nằm trong

huyện Quảng Trach di lại thuận tiện, hiện nay nhiều đoạn đang được nâng cấp, mở.

rộng, Đoạn đường phía trên từ huyện Minh Hoá di lên nhiều đoạn đi lại còn khó

khăn do địa bình dồi núi hiểm tr

Tuyển đường quốc lộ 15 đi qua địa phận 3 huyện: Tuyên Hoá, Minh Hoá, Bố

Trạch kéo dai từ xã Huong Hoá (Tuyên H ) đến Nông trường Việt Trung (BS

Trach) là một phần của tuyển đường Hồ Chi Minh trong kháng chiến chống Mỹ áiqua vùng miễn núi tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Ngoài ra còn

tuyển đường quốc lộ 20 xuất phát từ Xuân Sơn (Bố Trạch) chạy theo hướng Đông

Bắc - Tây Nam lên vùng núi đá vôi của huyện Bố Trạch và thông sang nước

CHDCND Lio.

Các trục đường liên xã, liên thôn tương đối phát triển cho phép 6 tô đến được

hết rung tim xã, nhiều công tình có tuyến đường 6 tô đến tận nơi Tuy nhiênchất lượng còn thấp, mặt khác do thời tết khắc nghiệt, ngudn vốn đầu tư còn hanhẹp nên các công trình giao thông bị xuống cấp nhanh gây khó khăn cho việc đi lạinhất là vào mùa mưa lũ giao thông liên xã thường bị chia cắt Hiện nay trong ving

đã có 105/106 xã đường ô tô đi tới được trung tâm xã.

~ Đường thuỷ: Giao thông đường sông được phắt triển ở vũng trang và hạ dư

các sông lớn, các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hoá, Bồ Trạch đều sử dụng thuyền

máy, thuyén thô sơ để vận chuyển hàng hoá và hành khách trên các tuyến sông, đặc

biệt huyện Quảng Trạch có trên 300 tau thuyền trong tải từ 8-10 tấn Bên cạnh còn.

có tuyển vận tải sông biển qua cảng Gianh Tuy nhiên vận tải thuỷ chưa có quy

hoạch đồng bộ và đầu tư chưa cao nên việc phát triển còn chậm.

Trang 30

2.2.1.5 Du lịch - Dj

a Du lịch:

“rong những năm gin đây ngành du lịch Quảng Bình nói chung và ving

nghiên cứu nói riêng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ cả về chất và lượng kể từ khi

'Vườn quốc gia Phong Nha - Ké Bing được UNESCO công nhận là di sản thiênnhiên thé giới vào tháng 7/2003, Động Phong Nha có chiều dai 13.000m gồm 14hang đẹp do con sông ngắm hoa tan đá vôi tạo thành như hang Cà Ron, hang Tối,

hang Vom.

Ngày nay du lịch ở đây được biết đến không chỉ với vô số những địa điểm

cảnh quan kỷ thú do thiên nhiên ban tặng ma còn bởi nơi đây tập trung nhiều điểm

di tích lịch sử văn hóa chia Hoằng Phúc, Quảng Bình Quan, Lu Dio Duy Từ,

‘Thanh Đông Hới, Rao Sen, Thành Nhà Ngô, thành quách của thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh nỗi tiếng như Cự Nim, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn,

í Minh,

Long Đại, đường

Du lịch phát ti Kéo theo ngành dịch vụ cũng ting theo Tổng mức bản lẻ

hàng hóa và donnh thu dịch vụ trong vùng năm 2009 đụ 2.808 ỷ đồng

b Dich vu:

Mang lưới dịch vụ, thương mại được mở rộng, số lượng, chất lượng, mẫu

hàng hóa ngây cảng tăng Các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng chính sách xã hội phục

vụ đồng bảo miễn núi được cung cấp đầy đủ, kịp thời Công tác quản lý thị trưởng,chống đầu cơ, buôn lậu, gian lận thương mại được triển khai một cách có hiệu quả

Các ngành dịch vụ phát triển mạnh đã đáp ứng được như cầu đi sống và

tăng trưởng kinh t, gi trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm thời

kỳ 2006-2009 là 8,2.

2.2.16, Điện lực ~ Bưu điện

“Trong vùng có tuyến đường điện 500 KV, 110 KV và 220 KV đã hạ thể đểcắp diện sinh hoạt cho các cụm dân cư huyện BS Trach, Quảng Trạch, Minh Hoá vàTuyên Hoá Do gin đường day tải điện và có tuyển đường Hồ Chí Minh chạy qu:các vùng đồng bio din tộc, vũng siu, vùng xa nên đến nay hầu hết người dân đã sử

Trang 31

dụng điện dé sinh hoại Tính đến năm 2009 đã có 104/106 xã trong ving có điệnlưới Quốc gia,

Hệ thống baw điện gin diy được phát triển mạnh, tất cả các huyện ly, thị

trấn, thị tử đều có mạng lưới điện thoại Đến năm 2008 có 101/106 xã có điện thoại đến trung tâm trung bình khoảng 11 người có một máy điện thoại, các mạng di

‘dng phủ sóng rộng rãi giúp nhân dân liên lạc thuận tiện.

2.2.1.7 Giáo dục - Y tế Văn hoá

4 Giáo dye:

Tat cả các huyện nằm trong vùng nghiên cứu đều có trường PTTH, các xã và

núi được chủ trọng nhiều

các cụm xã đều có trường PTCS Gần đây c huyện mi

sb xã đã thục hiện được chương

cđến vấn đề phổ cập giáo dục Đến 2009 gần 100:

trình xoá nạn mũ chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

Những vũng dọc theo đường 1A, thị trấn Ba Đồn và các khu thị tứ có trình

449 dân trí tương đối cao Ngược lại các vùng sâu, vùng xa đời sống văn hoá, tìnhthần của người din còn nghèo nan và lạc hậu như các dân tộc Rue, Khia, Mày,

Sách.

b Yue:

Mang lưới y tế trong thời gian qua đã được xây dụng, cũng cổ nên đã di vào

hoạt động có nên nếp, việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được chú

trong Tat cả các huyện trong ving đều có bệnh viện đa khoa trung tâm và mang

lưới y tế xã, tuy nhiên mạng lưới y tế cơ sở có cơ sở vật chất, trang thiết bị cònnghêo nin, trình độ chuyên môn hạn chế cần có kế hoạch bổ sung, nâng cấp mới có

thể làm tròn trách nhiệm chăm sóc tốt sức khoẻ ban đầu cho người dân.

«Văn hoá:

Các huyện đều có các trạm phát thanh và mạng lưới truyền thanh xuống cơ

sở Các trạm thu để phát lại truyén hình cũng được chú trong phát triển đồng thờixây dựng được một số cụm VTRO để tăng diện phủ sóng truyền hình Công táctruyền thanh, truyền hình đã đi vào nền nếp đẻ nang cao đời sóng văn hoá tỉnh thầncho nhân dân Các hoạt động văn hoá văn nghệ, xây dựng nép sống văn minh, gia

inh văn hoá được đẩy mạnh.

Trang 32

Bảng 2.12: Thống kê hiện trang y tế - giáo dục trong vùng.

TT Hạng Mục MinhHoá | Tuyén Hoa Q.Trạch BốTrạch | Tong sb

1 Gio dye

1 36 “ sọ 1 252

2 659 lost| 2187 H4 5761 3-H sinh sơ 1039 7 4401 393 10933

Nan: Miễn giảm thẳng tà Quảng Bình:

sn kinh tế xã hội đến năm 2020

Phin đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 12% thoi kỳ 2011-2015 va

Bang 2.13: Cơ cầu kinh tế vùng nghiên cứu giai đoạn đến 2020

Cơ cầu ngành Đơng| | 2009 2015 2030

Kinh tế chung % 100 100 100 Nông lâm - thuỷ sàn % 258 165 140

“Công nghiệp và xây dựng % 35.4 8.0 45.0 Dich vụ % 38.8 405 +iÐ

‘Naud: Quy hoạch tổng thé phat tiễn KTX tinh Quảng Bình đến 2050

3.3.2.1 Din sb

Tính đến năm 2009 dân số trên lưu vực sông Gianh lả 338,162 người, tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên năm bình quân năm là 1,06 % Phin đấu tốc độ tăng dân số

lên 2020 là 0.9%, dự báo dân số đến 2020 trên địa bản ving bình quân từ nay

nghiên cứu như sau:

Trang 33

Bảng 2.14: Dự báo dan số 2020 trên dia bản vùng nghiên cứu

Giá tri sản xuất trên 1 ha đất sản xu nông nghiệp dat 70 triệu đỗng/ha năm 2020

(giá 2009), bình quân lương thực 308,1 kgngưỡi-năm

; Năm 2020 cơ cấu giá trị sản xuất tương ứng 1a:

Diện tích canh tác trong vùng tương lại đến năm 2020 đạt 24.396,2 ha,

- Cây lúa: Diện tích bố chủ yêu theo 2 hướng: San xuất thâm canh năng suất cao và sản xuất lúa hing hóa chất lượng cao Trong 46 lúa chất lượng cao hướng thị trường vào các khu đô thị, khu công nghiệp có nhu cu tiêu thụ lớn.

Dự kiến quy mô sản xuất lúa: Can cử vào quy đất côn lại của các huyện, saukhi chuyển đổi mục dich phi nông nghiệp ưu tiên đất tốt có điều kiện tưới tiêu cho trồng

lia 1-2 vụ, Dự. năm 2015 diện ích gieo trồng lúa cả năm là 22260 ha, sản lượng

thốc 112.700 tắn, năng suất bình quân S1 tạ/ha Nam 2020 diện tích gieo trồng lúa cả

năm là 22220 ha, sản lượng thốc 117000 tin, năng suất bình quân 5 t/ha

dy ngô: Phát triển cây ngô để tăng sản lượng ny ô hạt làm nguyên liệu chế

biển thức ăn chăn nuôi Day mạnh việc mở rộng diện tích đi đôi với thâm canh sản

xuất ngô, mở rộng diện tích ngô vụ Đông xuân trên diện tích lúa 2 vụ, ngô xen trên

Trang 34

it lạc vụ xuân Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất rồng ngô là 4.600 ha, sản

lượng ngô 22.800 tắn, năng suất dat 49,5 tạ/ha.

+ Cây có cũ: Ci loi cây có cũ chủ yêu là khoa lang, sẵn Trong những nim

tới khoai lang duy tri về diện tích, đưa các giống mới năng suất cao để ia tăng sin

lượng làm ngu thức ăn chăn nuôi và thức ăn thô xanh cho trâu n liệu cho chế bi

bd Dự kiến năm 2020 diện tích khoai lang là 3.010 ha, sản lượng ước đạt 22.350

tấn

Đối với cây sẵn, trong những năm tới duy trì diện tích va tăng năng suit để

tăng sản lượng cho nhà máy chế biến tỉnh bột sắn Dự kiến năm 2020 diện tích

trồng sắn là 5.300 ha, sản lượng ước dat 92.500 tấn

= Đi với các loại rau thực phim: Tập trung phát tiền các vùng rau chuyên canh, mé rộng dign tích rau, thực hiện quy trình sản xuất rau sạch, rau an toàn, áp.

dụng công nghệ sản xuất tiên tién như trồng rau trong nhà kính, nhà lưới Vũng sản

xuất rau sạch tập trung ở các xã phía Đông đường Quốc lộ 1A, cụ thể như sau:

huyện Quảng Trach (các xã Quảng Phú Quảng Xuân, Quảng Long): huyện BốTrach (các xã Đồng Trạch, Trung Trạch, Đại Trạch) Năng suất rau ước đạt 120

taiha vào năm 2020.

- Cây dn quả: Phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như bưổi, cam bi,

nhãn, vải thiểu đồng thời tập trung cho việc cải tạo vườn tạp để nâng cao hiệu qua

kinh t Các ving tập trung phát triển là vũng gỏ đổi thuộc các huyện Bố Trach,

Minh Hóa, Tuyên Hóa.

Bảng 2.15: Dự báo diện tích gieo tring một s cây trồng chính đến năm 2020

TT Mùa vụ Điện tích giao trồng (ha)

1 Tia đông xuân 94913

8 Cây lâu năm 107204.

gun: uy Hoạch tổng dh phan tiến RTH tính Đảng Bình đến 3050

Trang 35

%, Chăn nuôi:

Dự kiến giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ting trưởng bình quân thời kỳ

2011-2015 là 8,3% và 7,6% thời kỳ 2016-2020 Co ấu GTSX ngành chăn môi chuyển dịch theo hướng tăng chăn nuôi gia súc, giảm chăn nudi gia cằm và chin

nuối khác Cơ cầu GTSX chăn nuôi năm 2015: Gia súc 78.8%, gia cằm 13,9% vàchăn nuôi khác 7,3%; năm 2020 cơ edu tương ứng là $0,8%, 12.5% và 6.7%

~ Đàn bỏ: Phát triển đồng cỏ chăn thả tự nhiên kết hợp với trồng có để phát

triển din bô lai sind lấy thịt theo hướng tập trung để tạo ra khi lượng sản phẩm

hàng hóa lớn Phin đầu tốc độ tăng trưởng đàn bỏ giai đoạn 2011-2015 là 4,9%6/năm.

và gi đoạn 2016-2020 là 4.5%//näm, trong đổ t lệ bỏ Iai zebu chiếm 34% vào nam

2015 và chiếm 52% vào năm 2020.

= Đàn trâu: Giảm din trầu cày kéo, chuyển nhanh sang phát triển din trâu

lấy thị V8 giống, chọn lọc nhân thuần sử dụng râu đực tắt, luân chuyển dn đồngthời lai tạo với trâu đực ngoại tạo con lai Nâng cao tỷ lệ thịt của trâu bằng thy tinhnhân tạo và cấy phôi Dự kiến năm 2015 khoảng 10% nuôi trang tri, gia ti và

chăn mui tp rung; năm 2020 khoảng 25% tổng din nuôi trang trại, ga tại và chăn nuôi

Mình Hóa và Quảng Tịch.

= Đàn lợn: Gia tăng số lượng đàn lợn ngoại và lai 3/4 máu ngoại Dự kiến năm

2015 đồn lợn ngoại chiếm 31,9% tổng din và năm 2020 chiếm 41,2% tổng đàn

Bồ trí vùng ập trung: Hình hành các vũng chin nuôi lợn hing bóa tp trung với

tập trung, chủ yếu phát triển ở các huyện Tuyên Hi

các trang trại, gia trại, khu chăn nuôi tập trung, đưa dần chăn nuôi lợn ra xa khu dân

cự nhằm nâng cao năng suất, chit lượng sin phẩm và hạn chế 6 nhiễm môi trường,

tăng cường khả năng kiểm soát, phòng chẳng dịch bệnh Dự kiến năm 2015 khoảng 15% tổng din được nuôi theo hình thức trang tri và năm 2020 là 35% Vùng tập trung chủ yếu ở các huyện Quảng Trach, Bổ Trạch.

~ Đàn gia cm: Day mạnh phát triển chăn nuôi đản gia cằm theo quy mô lớn

và an toàn, sử dụng giống tiền bộ khoa học kỹ thuật, thức ăn công nghiệp Tốc độ

tăng trường bình quân năm giai đoạn 2011-2015: 11,4%/ndm, giai đoạn 2016-2020

82%⁄/năm, Phất triển chăn môi tập trang ở các huyện Quảng Trach, Bổ Trạch, năm

Trang 36

2015 dy kiến có khoảng 25% tổng đản được nuôi trang trại và năm 2020 khoảng,

55% tổng đàn được nuôi trang tri

Bảng 2.16: Dự báo chăn nuôi gia súc trên lưu vực sông Gianh

Bon vis con

Xay dựng và phát triển vốn rừng, bảo vệ chăm sóc nuôi dưỡng, làm giầu

rừng một cách hợp lý, từ đó nâng cao chất lượng và sản lượng lâm nghiệp, Diy

mạnh trồng rừng vi cải tạo rừng tự nhiên đáp ứng yên cầu phát triển kinh tế và bảo

vệ môi trường, phần đầu đến năm 2015 độ che phủ rừng đạt 68% và năm 2020 đạt

70%, Các biện pháp phát iển lâm nghiệp đến 2020 bao gồm:

~ Đẩy mạnh công tác giao đất, giao ring để người dân bảo vệ và phát triển

vốn rừng, đồng thời có chính sách hợp lý để đám báo cho nông dân sống bằng nghề:

~ Thu hút lực lượng cần bộ có năng lực, đảo tạo b8 sung nguồn nhân lực có

kỹ thuật cho lĩnh vực nông nghiệp,

4 Thủy sả

Nghề đánh bất hải sản: Chú trọng đầu tr ing bộ: Phương tiện, ngư cụ, đào

tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật để phát tiển đội tàu đánh bắt xa bờ Chuyển dịch cơ

su nghề nghiệp theo hướng đánh bắt khơi và xa ba, đẩy mạnh khai thác hải sản

Trang 37

xuất khẩu, đưa sản lượng khai thác ngoài khơi chiếm 70% tổng sản lượng vào đánh.

bắt vào năm 2020,

Nghề mui trồng thủy sản: Nuôi tring thủy sản trên cúc loi hình mudi nước

ngọt, mặn, lợ, nuôi trên cắt, chú trong năng cao hiệu quả các dự ân nuôi tôm công

nghiệp Da dạng hỏa các đối tượng nui, tập tring vio nuôi các giống có hiệu quả,

thủy đặc sản như nghêu, sô huyết, cá chỉnh, Ốc hương, baba nhằm ting giá tị nuôi

trồng Phin đầu đến năm 2020 tng diện tích nuôi trồng thủy hai san đạt 1494 ha trong

1g mặn lợ dat 36 ba và nuôi rồng nước ngợtđạt 66 ha

46 điện ích nuôi tr

2.2.2.3 Công nghiệp và tiễu thủ công nghiệp

Xông cao sức cạnh tranh công nghiệp nhằm giảm thiểu những rồi ro và tranh

thủ tối đa cúc lợi ích trong quả trình hội nhập quốc tế và khu vực Phin đấu đưa tốc

độ phát triển ngành công nghiệp thời kỳ 201 1-2020 tăng bình quân 21-22%.

Phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương dé hình thành và xây dựng cụm khí

~ điện - đạm ở khu vực thuộc huyện Quảng Trạch.

Tiếp tue phát triển các ngành công nghiệp cổ lợi th theo hướng tăng tỷ trọngnhững mặt hàng tính chế như: sản xuất vật liệu xây đựng, chế biển nông, lâm, thủy,

hai sản, hóa chất, cơ khí, điện tử và công nghệ thông tin, dét may, da diy, thủy điện,

nhiệt điện

VỀ tiểu thủ công nghiệp: Chú trọng phát triển khối phục các ngành nghề

truyền thống, những sin phẩm có thị trường và thu hút nhiề lao động như: mộc mỹ

nghệ, mộc dân dung, mây tre x cối, sửa chữa cơ khí và thu thuyền Tiếp tục triển khai mô hình phát triển làng nghề ở các huyện, xây dung e:

dir án điềm về phát tiển sản xuất tiễu thủ công nghiệp và ngành nghề ở nông thôn

dể hàng năm có 3-5 cơ ở sản xuắt mới radi

Bang 2.17: Dự kiến các khu, cụm công nghiệp trên lưu vực sông Gianh

Don vi: con

TT Khu cụm công nghiệp Địa điểm | HT | 2020

1 _ | Khu công nghiệp tập trùng 350 | 350

1.1 | Nhà máy thuy điện Kim Hoá H- Tuyên Hoá | 260 | 260

12 | Nhà máy Ximăng sông Gianh (xã Tiến Hoá) | H.Tuyén Hos | 90 | 90

2_ | Cam công nghigp-TTCN ojo

Tong 380 | 350

Trang 38

2.2.2.4, Dịch vụ

Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có tiểm năng như dịch vụ vận tải bin, bưu chỉnh viễn thông, dich vụ khoa học ing nghệ, dịch vụ tii chính, ngắn

hang, bảo hiểm, tư vấn Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khâu.

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ ting thương mại, bao gỗm: Các siêu thị tại

trung tâm cúc huyện; chợ đầu mỗi nông sản nằm rải rá trên địa bản các huyện

Phat triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung khai thác tiểm.năng thé mạnh của dĩ sản thiên nhiễn thể giới Phong Nha - Kẻ Bằng, da dạng hóa

các loại hình du lịch Đến năm 2015 dự kiến thu hút 1,1-1,2 triệu khách du lich,

năm 2020 đền được 1.4.5 trigu khách du ich

Từng bước hình thành các trung tâm du lịch của vùng: Phong Nha - Ké

Bang, Vũng Chia - Đảo Yén (huyện Quảng Trạch) và Đồng Hới - Đá Nhảy (huyện

Bổ Trach) gin với các uyễn du lich nộitnh, liên vũng và quốc tế

3.2.2.5 Các lĩnh vực xã hội.

4 Phát triển khoa học và công nghệ

Đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng các thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật kigu mới, công nghệ tự động hỏa; đổi mối và nâng cao tình độ công nghệ trong cúc ngành sản xuất và dịch vụ Hình thành đội

ngũ cán bộ khoa học công nghệ có trình độ cao Phát triển hệ thông thông tin khoa

học công nghệ, xây dựng và phát triển ngân hing di liệu, phổ biển thông tin khoa

học và công nghệ.

1 Phát triém giáo dục đào go, dạy nghề và ngun nhân lực

Phin đấu đến năm 2015, có 35% trường mim non, 90-95% trường tiểu học,

65% trường THCS, PTTH dat chuẩn quốc gia Dén năm 2020 có 100% các huyền

đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học,

Mở rộng quy mô đào tạo nghề, giáo dục đại học và trưng học chuyên nghiệp

Dự kiến đến năm 2015 có 50% lao động qua đảo tạo, trong 46 30-31% được đào tạo.

nghề Năm 2020 trên 60% lao động qua đảo tạo trong đó 40% được đảo tạo nghề.Pht triễn y 8, bảo vệ và chăm sóc sức khốc nhân đâm

Trang 39

Nang cao chất lượng công tác khám chữa bệnh tai cúc cơ sở khẩm chữabệnh Tiếp tục thực hiện chính sách quốc gia vẻ thuốc, triển khai thực hiện có hiệu.quả các chương trinh mục tiêu y tẾ quốc gia Diy mạnh công tic phòng chống các

bệnh xã hội Triển khai mạnh mẽ cúc biện pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực

phẩm Diy mạnh việc quản lý và dự phòng các bệnh nghề nghiệp

- Ty lệ trẻ em dưới I tuổi được tiêm chủng day đủ dạt 100% vào năm 2020,

~ Đến năm 2015: 100% tram y tế có các bác si; đạt tiêu el

100% tram y tế có đủ cán bộ và đảm bảo cơ edu các chức danh theo quy định Đến

bác si/van dan:

năm 2020 đạt 7 bắc swan dân, 100% số xa đạt chun quốc gia về y 6

- Tỷ lệ giường bệnh đến năm 2020 đạt 23-24 giường/vạn din, 100% số xã dat chuẩn quốc gia về y

4 Din số, lao động và ké hoạch héa gia dinh

‘Ty lệ phát tiển din số giữ mức từ 0.9-1,0% vio năm 2015 và 0,8-0.9% vio năm 2020

Nang cao chit lượng và hiệu quả sử dung nguồn lao động Ti tục chuyển

dich cơ cầu lao động theo hướng giảm lao động nông, lâm, ngư nghiệp (năm 2015

+ xây dựng (năm 2015 là

tăm 2020 là

là 57%, năm 2020 là 50%), tăng lao động công nghỉ

Yo, năm 2020 là 25,9%), tăng lao động dich vụ (năm 2015 là 21

24199.

Phát tin văn hóa, thông tin

Đến năm 2015 có 80% số hộ đạt gia đình văn hóa, 60-65% làng bản, tiểu

khu, cơ quan, đơn vị đạt làng văn hóa vi đơn vị văn hóa, 100% xã phường th erin

có thiết chế văn hóa đồng bộ, 100% số xã được phủ sóng truyén hình và phủ sóng

Phat triển phong trào thé dục thé thao quần chúng với nhiều đối tượng Tiếp

tục thực hiện và mở rộng quá trình chuyên nghiệp hóa thể thao thành tích cao phủ,

hợp với điều kiện của từng vùng.

.# Công tác giải quyết việc lầm, xóa đói giảm mghèo và các chính sách xã hội

khác

Trang 40

Phin đấu giải quyết việc làm và én định việc làm bình quân thời ky 2011

-2020 là: 6-7 vạn lao động Giảm tỷ lệ that nghiệp đến năm 2015 còn 1,8-2%, năm

2020 còn 1.5% so với lao động trong độ tuổi có khả năng lao động,

Phan đầu giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2015 còn 7-8%, năm 2020 còn 4-5%

theo chuẩn nghéo hiện nay

Phát triển mạng lưới an sinh xã hội Thực hiện tốt cac chính sách xã hội đốivới người có công, gia đình thương binh liệt sĩ Nâng cao đời sống đồng bảo các

dân tộc thiểu số.

2.2.3 Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội

phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu có những thuận lợi:

- Địa bàn vùng nghiên cứu có mạng lưới giao thông đa dạng (đường bộ,

đường sắc, đường thuỷ) là điều kiện thuận lợi để học hỏi, giao lưu văn hoá, vận

chuyển và trao đổi hing hoá với các vùng lân cận và cả nước,

- Vùng nghiên cứu có dai bờ biển dai, địa hình dai bờ biển tương đối thuận

lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản Vùng biển ngoài khơi có trữ lượng hai sản

lồn thuận lợi cho phát triển đánh bắt xa bở

~ Cơ cấu dân số trẻ, nguồn nhân lục phổ thông tương đổi dồi dio là điều kiện

tốt cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bản.

* Khó khăn: bên cạnh những yéu tổ thuận lợi thì quá tinh phát rin kín tế

xã hội trong vùng còn gặp nhiều khó khăn thách thức:

lều kiện thời tiết, khí hậu khác

+ Vũng nghiên cứu nằm trong vũng có

nghiệt Tinh trang thiên tai hằng năm do bão, lũ, hạn han và xâm nhập mặn gây ra

ảnh hưởng không nhỏ, ft và ôn định dân cự trong vùng

Khoảng cách về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa khu vực nôngnghiệp và phi nông nghiệp còn rit lớn, là một thách thức gan giải quyết

+ Nén kinh tẾ tăng tưởng nhanh nhưng chưa vững chắc Chất lượng tăng

trưởng và sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

và cơ cấu lao động còn chậm, chưa hình thành các ngành mũi nhọn, các sản phim

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hin 1.1: Sơ đồ tổ chức của Hội đồng hưu vực sông Lerma Chapala - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
in 1.1: Sơ đồ tổ chức của Hội đồng hưu vực sông Lerma Chapala (Trang 9)
Bảng 2.3: Đặc trưng nhiệt độ tháng năm vùng nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.3 Đặc trưng nhiệt độ tháng năm vùng nghiên cứu (Trang 21)
Bảng 2.7: Cơ cầu kinh tế trên địa bản vùng nghiên cứu, - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.7 Cơ cầu kinh tế trên địa bản vùng nghiên cứu, (Trang 24)
Hình thức chăn nuôi hiện ta trên địa bản chủ yếu vẫn là chăn mui theo hộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Hình th ức chăn nuôi hiện ta trên địa bản chủ yếu vẫn là chăn mui theo hộ (Trang 25)
Bảng 2.10: Giá tr sản xuất ngành lim nghiệp trên ia bin vùng nghiền cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.10 Giá tr sản xuất ngành lim nghiệp trên ia bin vùng nghiền cứu (Trang 27)
Bảng 2.14: Dự báo dan số 2020 trên dia bản vùng nghiên cứu Dom vj: Người Din số HT 2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.14 Dự báo dan số 2020 trên dia bản vùng nghiên cứu Dom vj: Người Din số HT 2020 (Trang 33)
Bảng 2.15: Dự báo diện tích gieo tring một s cây trồng chính đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.15 Dự báo diện tích gieo tring một s cây trồng chính đến năm 2020 (Trang 34)
Bảng 2.16: Dự báo chăn nuôi gia súc trên lưu vực sông Gianh Bon vis con TT Vật nuôi 2009 2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 2.16 Dự báo chăn nuôi gia súc trên lưu vực sông Gianh Bon vis con TT Vật nuôi 2009 2020 (Trang 36)
Bảng 3.3: Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.3 Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa (Trang 46)
Bảng 35: Các dae trưng thống ké mưa lớn nhất thời đoạn 1.3.5.7 ngày max - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 35 Các dae trưng thống ké mưa lớn nhất thời đoạn 1.3.5.7 ngày max (Trang 48)
Bảng 3.6: Lượng mưa ngày lớn nhất ại tram quan trắc - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.6 Lượng mưa ngày lớn nhất ại tram quan trắc (Trang 49)
Hình 3.1: Mạng lưới sông suối vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Hình 3.1 Mạng lưới sông suối vùng nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.10: Phân phối dòng chảy năm tại các tram - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.10 Phân phối dòng chảy năm tại các tram (Trang 55)
Bảng 3.14: Một số đặc tung đồng chảy kit Tên F | Qbamin | Qmin | Xuất | Qmin - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.14 Một số đặc tung đồng chảy kit Tên F | Qbamin | Qmin | Xuất | Qmin (Trang 57)
Bảng 3.13: Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn tai các vị tí - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.13 Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn tai các vị tí (Trang 57)
Bảng 3.19: Chit lượng nước mặt lưu vực sông Gianh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.19 Chit lượng nước mặt lưu vực sông Gianh (Trang 60)
Bảng 3.22: Mức thay đổi lượng mura (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 ở vin Trung bộ theo kịch bản phát thải trung bình (B2) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.22 Mức thay đổi lượng mura (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 ở vin Trung bộ theo kịch bản phát thải trung bình (B2) (Trang 65)
Bảng 3.24: Các nhà máy lớn do tỉnh quản lý nằm trong vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.24 Các nhà máy lớn do tỉnh quản lý nằm trong vùng nghiên cứu (Trang 68)
Bảng 3.25: Hiện trang hệ thông để lưu vực sông Gianh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch quản lí tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh
Bảng 3.25 Hiện trang hệ thông để lưu vực sông Gianh (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN