1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp móng cho công trình Trung tâm Thương mại Nguyễn Kim - Sóc Trăng

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

[BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN HIẾU NGHĨA.

NGHIÊN CUU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP.

MONG CHO CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MAI NGUYÊN KIM - SÓC TRĂNG

CHUYÊN NGANH: DIA KỸ THUẬT MÃ SỐ: 60~58~02~04

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VIỆT HUNG

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan nội dung trong nghiên cứu luận văn nảy là do chính bản thân tôilà chân thực, thực hiện, các số liệu tính toán, hình anh, bảng biểu, biểu đồ trong

không trùng lập với bắt kỳ nghiên cứu nào trước đây Các biểu đỏ, số liệu và tải liệu tham khảo đều được dẫn, chú thích nguồn thu thập chính xác rõ ring

lác gid luận văn

NGUYEN HIỂU NGHĨA.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tải: “Nghiêm cứu lea chọn giải pháp móng cho công trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim-“Sóc Trăng” được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy giáo, Cô giáo trong

Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa C. đồng nghiệp

1g trình, Trường đại học Thủy lợi cùng các bạn bè và

Hoe viên xin chân thinh cảm om quý Thầy, Cô giáo, Gia dn, Bạn bê & Đồng nghiệp

đã tạo điều.Đặc

cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp

y PGS.TS, Hoàng Việt Hùng đã tận tình

hướng din, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận li để em hoàn thành luận van tốt nghiệp

em xin trân thành cám ơn đến Thị

“Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, bản thân nhận thay trình độ còn han ct vây luận văn này ít nhiều vẫn côn thiểu s6t Bản thin em kính mong quý Thầy, Cô

giáo, Bạn bè & Đồng nghiệp góp ý để em có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu hoàn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BANG M6 DAU

CHUONG 1: TONG QUAN Vi MONG NHÀ CAO TANG

1.1 Khái quát mông nhà cao ting

1.1.1 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế và cấu tạo mồng nhà cao ting1.1.2, Vị tí của mồng nhà cao ting

1.1.3 Quá trình và nội dung thiết kế móng nhà cao ting.1.1.4, Một số yêu cầu về thi

2.2.2, Xie định sức chịu tải đọc trục cũ cục dom 2.3 Tink toán móng cọc khoan nhồi CHUONG 3:TÍNH TOÁN MONG CONG TRÌNH TRUNG TAM THƯƠNG MẠI NGUYEN KIM ~ SOC TRĂNG.

3.1, Giới thiệu về công trình.

3.1.1 Đặc điểm, vị tí khu đắt xây dựng:

3.1.2 Tài liệu địa chất thủy văn, địa chất công trình

3.2 Phân tch giải pháp mồng

3.2.1 Chọn kích thước tiết điện cọc và chiều dai cọc.

3.22 Sức chị ti dạc trục theo điều kiện đt bao quanh cọc (P,) 3.2.3, Sứe chịu tải doe trục theo điều kiện cường độ vat ligu cọc (Py)3.2.4 Sức chịu tải của cọc đơn (P,)

3.25 Tính số lượng cọc

3.3 Mô hình bai tin ứng dung

3.3.1 Giới thiệu về phần mém đồng trong tinh toán.

Trang 5

3.3.2 Giới thiệu

3.3.3 Bùi toán phân tích ứng dung: Kết luận chương IIL

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết quả đạt được của luận văn.

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 2.1: Sức chiu ti giới hạn của cọc Khoan nhi 36 Hình 2.2: Thay đôi của @ theo @' và L/D, Ñ)Hình 2.3: Sức kháng ma sắt đơn vị của các cọc trong cát “Hình 3.1 (Vị trí công trình) 44 Hình 3.2: Trụ địa chất điển hình 48 Hình 3.3: Trụ địa chất điển hình (tiếp theo) Ao Hình 3.4: Trụ địa chat điển hình (tiếp theo) 50

Hình 3.5: Giao điện lựa chọn phương pháp phân tích 6T

Hình 3.6: Giao diện lựa chọn mỗ hình hóa bài toán phân tích, 68Hình 3.7: Giao diện lựa chọn mô hình hóa vật liệu “Hình 3.8: Giao diện lựa chọn mô hình hóa vật liệu 2 69Hình 3.9: Các bước mô phỏng cấu kiện cứng 70 Hình 3.10 Điều kiện biên cho mô phòng bai toán 14 Hình 3.11: Lưới chuyển vị đứng của móng cọc 7 Hình 3.12: Phổ chuyển vị đúng (lún) 16

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bing 1.1 So sinh khả năng chịu lực cia nền đất đưới móng hình hộp, mỏng độc lập dưới cột và móng băng đưới tường là Bảng 1.2 Cấp chống thắm của bê tông móng 2

Bảng 3.1: Cao trình mye nước ngắm “4 Bảng 3.2: Bảng tinh f, của cọc đầi 16 m 33

Bảng 3.3: Bảng tinh f, của cọc dai âm 33Bảng 3.12: Bảng tinh f, của cọc đãi 26 m 6iBảng 3.13: Bảng tính f, của coe đãi 27 m oa kiện đất bao quanh cọc Py (KN), ø Bảng 3.15: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vit iệu cọc.

Bảng 3.14: Sức chịu tải đọc trục theo di

64Bảng 3.16: Sie chịu ti cia cọc đơn 64 Bảng 3.17: Tính số lượng cọc 65

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Acoil_ (in?) Diện tích ving dit yếu cần được gia cổ xung quanh cọc đất xi mang.Aco (m®) + Diện tích của cọc dit xi mang

as @mP) ;Điện ch tương đối của coe đắt xi mang,

B,L,H (m)_: chiều tông, chiều đài và chiu cao của nhóm cọc dit xi mangCoot Nin!) : Lục dính của cọc dt xi mang.

Cụ zehisốnnlôn — Cặ - :chỉsốnẽnlún hồi phục ứng với quá trình đỡ tải

Cooit_ (kN/mÖ: Lực dinh của ving đất yêu edn được gia cổ xung quanh cọc đất xi mang.xg kN): Lực din trong đường của nên đt yéu được ga ổ,

cu Ni i gia oblực dinh của cọc xi mang ~ đất và

Cusoit kNNim’) : 46 bén chống cất không thoát nước.

dim); dug kính cọc

BeoI(kN/mÖ) :Mõ dun din hồi của cọc đắt xi mang.

soi’): MO dun din hồ eda vùng đất yếu cần được gia cổ xung quanh cọc đất xỉ

xg (kNin!) : Mô dun din hồi trơng đường của nề đất yến được gia cổ.Esp(kN/m)— :Mô dun bién dang.

Sai hệ số rỗng của lớp đất.

Ps Hệ s an toàn,

tụ hệ số iêng phần đổi với trong lượng đắtfy tg số ing phẫn đố với ải trọng ngoài

Trang 9

ke): Rnd lượng đấtở rang tha nhiên

q (kNim*) : ngoại tai tác dụng.

Qp KN: khd ning obju tincột trong nhôm cọc

Qục (EN): sie ch i gid han ca cọc dt x măng

RG): bin kinh cung tug tin(S] (em) = 4 lin gibi han cho phép

rc)xi ming dự ki

wi (KN) trong lượng của mảnh thứi

Xi (mm): eénh ay dn của mãnh thứ 50 v6 tam quay

ES, (em): db in tény odng ea ming eve

Peco độ Góc nội ma sắt của cọc đất xi mang.ớ¡ — (độ) —— :gốe ma sit trong eta I6p dit

soit (độ) —— : Gée nội ma sát của vùng đất yếu cần được gia eb xung quanh cọc đất xi

fora (độ) —— : Gée ni ma sit weg đương của nền đất yến được gia ed ve (N/m?) + ứng suất do trong lượng bản thân,

Ao'y (kN/m*) : gia tăng ứng suất thẳng đứng.

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“Trong những năm gần đây, tốc độ xây dựng cơ sở hạ ting khu vực Sóc Trăng gia tăng

nhanh hơn nhiều so với trước đây Với điều kiện thực tế như vậy, đòi hỏi các đơn vị tư.

vấn thiết kế, các đơn vị quản lý xây dựng phải cập nhật thông tin về công nghệ, điều kiện kỹ thuật, i kiện địa chất khu vực xây đọng Với đặc điểm cấu trúc nén vũng tắt yếu tương đối dày vin để xứ lý nền móng là Sóc Trăng phức tạp, chiều diy lớp

chắc chin phải áp dụng Tuy nhiên giải pháp nén mồng thường yêu cầu kỹ thuật cao,

giá thành lớn vì vậy các phân tích, so sánh lựa chọn giải pháp công trình là có ý nghĩa.khoa học và thực tiễn

Trong nhà cao ting, mồng nhà cao ting chiếm vị tr rit quan trọng cả về mặt kỹ thuật

và kinh tế, Trên thể giới, móng nhà cao ting thưởng là mồng cọc, nhưng mồng cọc lại

6 nhiều loại eọc khác nhau như cọc khoan nhi, cọc BTCT đúc sẵn, cọc BTCT dự

ứng lục đúc sẵn v.v Vậy từ phân ích điều kiện đắt nễn, điều kiện ti trong, quy trình phân tích sức chịu tải của cọc, khả năng thi công cọc và giá thành thi công cọc để có được móng cọc đảm bảo được các yếu tố: "Rẻ-Án toàn-Thỉ công được” là một yêu cầu «quan trong trong thiết kể, thi công nhỗ cao ting

Để tải luận van: “Nghiễn cứm lưu chọn giải pháp móng cho công tình trung tôm

thương mại Nguyễn Kim-Sóc Trăng” là một trong những phân tích, đánh giá để làm nỗi bật nỗi bật giải pháp móng với đặc thù địa chất khu vực ĐỀ tài vi vậy có ý nghĩa khoa học va thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

So sá kiện inh đánh giá giải pháp móng cọc cho nhà cao ting trong did đất nền khu vực Sóc Trăng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tải là móng nhà cao ting, cụ thé là giải pháp mồng cọc

‘cho nhà cao ting

Trang 11

Pham vi nghiên cứu của để ti là giái pháp móng cọc cho nhà cao ting công trình trung tâm thương mại Nguyễn Kim trong điều kiện đắt nền khu vực Sóc Trăng

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận:

Tiếp cận từ thực

trình đã có để có thể đặt vấn đề nghiên cứu

the là từ tải liệu thiết kế đã có, từ tải liệu nén tĩnh cọc của công

Tiếp cận lý thuyết Dac diễm nhà cao ting, phân tích lựa chọn móng nhà cao ting.

thiết kế móng cọc, cách lựa chọn loại cọc và loại móng cọc, yêu cầu thiết kế móng cọc.

để gii quyết vin để nghiên cứu,

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống ké: Thu thập tài liệu, đánh giá số liệu

Nghiên cứu lý thuyết: Tiêu chun thiết kể tong và ngoài nước, tà liệu, bảo cáo khoa học, giáo tinh hướng din tinh ton thiết kế mồng nhà cao ting

Phan tích trên m6 hình số: Mô phỏng bai toán phân ích trên mô hin số.

5 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan về mồng nhà cao ting, những yêu cầu cơ bản về thiết kế và

cấu tạo móng nha cao ting,

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán móng nhà cao ting

~ Phân tích điều kiện đất nên khu vực xây dựng, đề xuất giải pháp cọc thay thé phương án hiện có

- Phân tích thir dần chọn kích thước cọc

~ Mô phỏng mô hình toán đánh gid khả năng chịu tai của cọc.

+ So sánh, đánh giá và phân tích.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MONG NHÀ CAO TANG

1-1 Khái quát móng nhà cao tang

1-1-1 Những yêu cầu cơ bản về thết kể và cẫu tạo mồng nhà cao ting

Mông là một trong các bộ phận quan trọng của công trình, Một sai lim nào đó ở khâu.

này déu có thể dẫn đến những hậu quả khó lường đổi với phẫ kết cầu bên trên Do đó cn phải nắm vững một số yêu cầu đặc biệt vé phản tích đất nén cũng như về cấu tạo ết, là điều và thiết kế móng cho nhà cao ting như kinh nghiệm nước ngoài [1] đã tông

nên họ tập để chúng ta phát triển nhanh hơn trong vẫn đề này L2, Vjtri của móng nha cao ting

Do công tinh vươn lên rất cao, không những tải trọng đứng lớn và tập trung mà

mmoomen lật do tải trọng gié và ải trong động dit gây ra cũng tăng lên gắp bội, vi vậy đôi hỏi móng và nên đất phải có khả năng chịu lực đứng và ngang cing lớn, đồng thời

phải làm cho lún và nghiêng được khống chế trong một phạm vi cho phép, lại phải

đảm bảo cho công tình có đủ tinh ổn định đưới ti trong gió và ải trong động dắt Điều đó đã dit ra cho công te thiết kể và thi công móng những yêu cầu rắt cao và khá nghiêm khắc,

“Trong nhiều trường hợp, hình thức móng, lý thuyết thiết kế và phương pháp thi công đđã quen ding trong nhà nhiều ting không thé vận dung giản đơn vào nhà cao ting due, mà bit buộc phải lựa chọn và sing tạo ra những bình thức móng, lý thuyết thiết kế và phương pháp thi công thích ứng với những yêu edu nói trên, Đối với bắt cử một mặt nào trong ba mặt trên mà nghiên cứu không cén thận, xử lý không thỏa đáng đều sẽ din đến những hậu quả xắu, hậm chí là nghiêm trọng: Nhe thì gây ra kin, nghiêng qui lớn và lần không đều, lâm kết cấu bị phá hông c c bộ hoặc ảnh hưởng công năng,

mỹ quan; nặng thì gây ra nhiều nghiêng lật hoặc phá hủy cả công trình Ví dụ, một

Khách sạn ở Thượng Hải, nén đất là loại đắt mm sâu và diy, dùng cọc đá dim chin động để gia cố nén với móng hình hộp Do lý thuyết tính toán của phương pháp gia cổ này trong đất yếu còn chưa chin mudi, chưa có biện pháp kiểm tra hoàn bảo đổi với

Trang 13

lượng thi công và hiệu quả gia cổ, thêm vào dé là bên nhận thầu quản lý thi công không chặt chẽ, bớt công giảm vật liệu, làm cho công tinh này sau khi xây xong bị lún, nghiêng quá giới hạn cho phép, khối thấp tầng có chỗ bị chèn vỡ hỏng, buộc phải áp dụng những biện pháp gia cổ nền rất tốn kém Lại như một tòa nhã ở Nam Mỹ, khi

thiết kế không điều tra rõ rằng tỉnh hình địa chất, cọc ngắn không đưa sâu tới ting đất

cứng, khả năng chịu lực của nén cọc cũng không đủ, kết quả là kết cầu vừa tỉ công tới đình rong khi chưa kịp trang trí hoàn thiện đã bắt đầu bị nghiêng, sau may ngày, trong một đêm, toàn bộ tòa nhà đổ lật xuống mặt đắt Những ví dụ này đã chứng minh mạnh mẽ là, chất lượng thiết kế và thi công công trình móng là một vấn đề hệ trọng trong

việc đảm bảo an toàn của toàn nhà cao ting mà người thiết kế vả người thí công đều

không được xem thưởng.

Thi công công trình móng nhà cao ting có một đặc điểm cực ki quan trọng phải được

đặc biệt chú ý, đó là ví su ứng môi trường, Móng nhà cao ting thường có độ chôn sâu khá lớn, có khi lên trên hàng chục mét, dé là vì để đáp ứng công năng kiến trúc (làm các gian ngằm dưới mặt đắt) va cũng lả để giữ ổn định cho công trình Điều đồ cũng túc là bắt buộc phải đào hỗ mồng rt sâu và phải cổ biện pháp hạ nước ngằm, tương ứng (như hạ nước bing giếng điểm) Mặt khác, nếu dùng loại cọc ép đất thì sẽ sinh ra chin động và ảnh hưởng của đất chèn Hon nữa, do nhả cao ting thường được

xây dựng trong đô thị có mật độ xây dựng lớn, để đề phòng khi dio hé móng hoặc khi

ép cọc chèn đắt, chin động nguy hại đến các công trình xung quanh, đường ống ngằm hoặc sự an toàn vận hành của đường giao thông lân cận, nhất thiết phải có phương

pháp chống giữ thành hỗ móng nghiêm ngặt, ví dụ: như kết cấu chỗng giữ thành hồ.

kiêm cả chức năng chắn đất và chống thắm, lâm mương cách chấn, giếng cát thoát

nước hoặc bản nhựa thoát nước, Ví dụ, một tòa nhà làm việc của Cục Điện thoại‘Thuong Hải, khi thi công cọc đóng đúc sẵn đã làm hư hai nghiêm trọng nhà bên cạnh,

tiền bồi thường đã tới 400 ngàn tệ, nhiều hơn chỉ phí cho công tình móng cọc của

ngôi nhà là 120 ngàn tệ Lại như móng máy của nhà máy điện ở Thượng Hải, đóng cọc

xong rồi dio hỗ mồng làm cho đầu cọc bi chuyển dich rit lớn, có trường hợp hơn

200cm, tắt cả 70 cây cọc bị chuyển dich đến mức không thé sử dụng được, đành phải

hủy bỏ Lại như, một nhà cao ting ở Thượng Hii, khi dio hỗ mỏng chống giữ bằng ge bản thép, móng fim cách hỗ móng lâm bị lớn nghigm trọng, không thể không đỡ

Trang 14

đi xây lại, tiền bồi thường là 300 ngàn tệ Một nhà ngân hàng ở Nam Kinh cũng vi vẫn 48 quây giữ móng sâu mà gây ra hư bại đáng kế cho một rạp điện ảnh ở gần, phải dỡ di xây lại Thực tiễn chứng minh, kết cấu chống giữ và các biện pháp phòng ngừa hỗ "mồng hop lý về kinh tế là một bộ phận không thé tách rời được của công trình móng

nhà cao ting

Tí lệ của giả thành và thời gian thí công phần móng chiếm trong tổng gi thảnh và thiểu nhân tố như hình thức tổng thời gian thi côitủa nhà cao ting có liên quan v

và số ting của kết cấu bên trên, hình thức kết cầu móng, kidcọc vả mức độ phức tap cửa ia chấ cũng như điều kiện môi tưởng Trừ kết cầu thép vã mồng nông đặt trực tiếp trên nền đá và loại móng cọc ở chỗ có nén đá nằm rit nông ra, với kết edu bê tông sốt thép tong điều kiện dia chất bình thường thi nhà cao ting đăng mỏng hình hộp,

hoặc móng bé sẽ chỉ phi cho công trình móng (bao gồm cả chống giữ và dio

thi gong ứng ude chiếm 20 25% Ling thời giant hi công công tỉnh Nhã cao tổng dùng móng cọc thi ty lệ của hai hạng mục rên lin lượt chiếm khoảng 20 ~ 30%và 30-40%,

‘Tom lại, về vai tro của mồng trong công trình nhà cao ting có thể khái quát lại thànhnhư sau

Thiết kế và thi công mồng là cực ki quan trọng đối với bản thân nhà cao ting và môi

trường xung quanh, giá thành và thời han thi công của nó có ảnh hưởng khá lớn đối

với tổng gid (hành và tổng thời hạn thi công của nhà cao ting 1.1.3 Quá trình và nội dung thiết ké móng nhà cao ting 1.1.3.1 Một số khâu chủ yêu trong thiết kế móng,

t kế móng nhà cao ting bao gồm hai bộ phận có liên quan mật thiết với nhau đó là kế nền và thiết kế móng, nó đề cập đến nhiều nhân tổ như công năng kiến trúc và

hình thức kết cfu, điều kiện địa chất công trình, tính hợp lý và đánh giá kỉnh tế rong

lựa chọn kiểu mồng, tình độ thinh thạo và tinh khá thi trong kỹ thuật thi công, tínhtương hợp với các kiến trúc ở lần cận và mỗi trường, vv phải tiến hành so sánh

phương án tổng thé về kinh tế kỹ thuật, phân tích và có quyết sách nhiều Lin vẻ thiết

Trang 15

Ki „ thường phải tải qua nhiều in site đổi và nghiên cứu so sin, và dé là một quá trình rất phức tạp với các khâu và nhiều mối liên quan,

"Với nhà cao tng khâu, khâu cốt lõi quyết định tinh an toàn, tính kinh tế và thời hạn thi công móng (thậm chỉ là toàn bộ công tỉnh) là lựa chọn liễu móng, thiết kế nề đất và

khâu phải làm trước đó là khảo sát và đánh giá về địa chất công trình, Theo cách đặt

“Thiết ké chỉ tid vấn để hiện nay, hai khâu này có thể gọi là phân tích công trình di

kết cấu móng cổ nhiên là rất quan trong, nhưng hình thức, kích thước móng đã được xác định tong khâu tr, Trong bắt cứ khâu nào mà gặp phải vấn để quan trong đều có thể gây ra những việc phải làm lại, cổ liên quan đến khâu phân tích công tình đất đá. Ngoài ra, vin đề gặp phải trong phân tích công trình đất đá có khả năng dẫn đến thay đổi lớn trong thiết cấu, thâm chi có khi còn buộc phải lựa chọn địa điểm kháccho công trình.

Thiết kế âu sau đây:nóng phải đáp ứng được các yê

(1) Áp lực thêm ở đầy móng không vượt quá khả năng chịu lực của nền đất hoặc khả ning chịu lực của mồng coe:

(2) Tổng lượng lần và chênh lệch lún của mồng cũng như độ nghiễng của công nh

nhỏ hơn trị số cho phép;

(3) Đáp ứng yêu cầu chống thấm đối với các phần ngằm của công trình;

(4) Việc thi công móng phải tránh hoặc tim biện pháp để giảm ảnh hưởng tới côngtrình xây dựng ở lân cận, dự báo tác hại đến môi trường, cách phòng chong:

(5) Phải tính toán tổng hợp các chi tiêu kinh tế kỹ thuật, tính toán về điều kiện sử dụng điều kiện th công và môi trường cũng như thi han thi công

Mông nhà cao tang clém một khối lượng công việc lớn, giá thành cao, sử dụng nhiều.vật liệu, ảnh hưởng lớn tới thời han thi công của công trình, thường thi thời hạn thi công móng của một nhà cao ting chung cư dân đụng cao 9 — 16 ting ch n khoang 1/3 của tổng gi thinh công tỉnh Do đồ, vige thiết kể móng có ảnh hướng rt im tới ee chí tiêu kinh tế kỹ thuật của tòa nhà.

Trang 16

1.1.3.2 Yêu cầu đặc biệt của khảo sát địa chất công trình

in theo

“Tiến hành kháo sát dja chất công trình cho xây dựng nhà cao ting ngoài phải n

qui phạm quy trình khảo át thiết kế ra côn phải đáp ứng những yêu cầu đặc biệt dưới

4 Các đặc điễm chính

(1) Nhà cao ting tổng ti trong lớn, độ sâu và phạm vĩ ảnh hưởng đối với nỀn đắt cũng rit lớn, thường phải qua phân tích lún để xem xét ảnh hưởng của độ lớn và lệch tâm“của tải trong đối với móng và công trình lân cận

(2) Nhà cao t

còn phải xem xét đến khả năng nghiêng và lật do tính không đều của nền đất, do tải 1g thường vươn lên tương đối cao, ngoài lệch tim của tải trọng đứng ra

trọng giỏ và động đất gây ra

(3) Bề rộng và độ sâu của móng nhà cao ting đều rất lớn, nên phải xem xét tính chất dân hồi của nền đt, tỉnh ổn định của thành hỗ mỏng do việc dio hỗ mỏng gây ra và cảnh hưởng của nó đối với các công trình lân cận và đối với môi trường xung quanh.

(4) Nhà cao ng thường trơng đối quan ong, cổ én hạn sử dụng rt lâu, phá nh đến khả năng bị ăn môn liu dài của đất nỀn va của nước ngằm.

b Những yêu cầu đặc biệt đãi với công tác khảo sát

(1) Ngoài việc xác định tính chất cơ lý hóa các lớp đất tong phạm vi công trình xây

cdựng và vùng lân cận trựcp còn phải xem xét tính ổn định đài hạn và tính ôn định chống động đất của cả vùng đít, chủ yếu phải điều tra kỹ xem ở vũng đất có các dòng suối cỗ, hang động nhân tạo không, có địa tang có thé bị hóa lỏng không (xem phần nổi về hóa Long) Khí cần ihié còn phải tim hiểu về cấu tạo địa chất ở ting stu và có tồn tại những dai đứt giy đang hoạt động không.

(2) Phải đảm bảo việc khảo sắt có độ chính xác cao, số lỗ khoan của mỗi ngồi nhà caotầng riêng lẻ thường là không được it hơn 5, trong dé lỗ khoan khống chế ở đưới sâu

Không được it hon 2 Cự ly lỗ khoan phải căn cử vào mức độ phức tap v bin đổi các lớp đắt và tình bình ou thé của công ình xây dựng (hình dạng và kích thước mặt bằng "hình thức kết edu, độ lớn và phân bổ tải trọng và những yêu cầu đặc biệt khác) để xác

Trang 17

định, nhằm đảm bảo độ cầu của thết kế móng

inh xác của các tải liệu thu được có thể đáp ứng được yêu

(3) Phải đảm bảo độ sâu khảo sát cần thiết, độ sâu của lỗ khoan không chế phải dip

ng được yêu cầu v độ sâu của ting chịu nén p trong việc tính lần Cổ th lẤy độ sâu của tỉ số giữa ứng suất thêm với ứng suất do rong lượng bản thin bằng 0,1 làm giới hạn dưới của ting nền ép dé xác định (Øy = 0,12)

Đối với móng cọc thi dùng ứng suất thêm Ø; ở mai cọc (móng quy óc) để xá định độ sâu lỗ khoan không chế, Nếu độ sâu của lớp đá gốc là không lớn lắm thì độ sâu

xuống tới đá

(4) Phải chú đến việc vận dụng tổng hợp và kiểm chứng lẫn nhau giữa các phương

pháp thí nghiệm ở hiện trường và ở trong phòng, nhằm dim bảo tính hoàn hảo vả tinh

tin cậy của các tả liệu

(5) Với các loại công trình xây dựng có diện tích và độ sâu đảo là rit lớn, phải tính đến việc quan tric biến dạng din hồi của đáy hồ móng, để có được những tả liệu tin cậy

hữu quan về mô hình biển dang và mô dun tinh toán của nên đất Còn phải chúcùng

chat nước ngằm, lượng nước trio, tinh tbắm nước của sắp các ti iệu v8 loại và

dắt ở thành hỗ móng, độ dốc thủy lục và khả năng có thể sinh ra ấp lực thủy động, vay để có thể tiền hành việ thiết kế thi công chống git và chống thim cho thành và đây hỗ móng

Những yêu cầu đặc biệt trang việc đánh giá dja chất công trình nén đắt.

Đánh giá nền đất để xây dựng nhà cao tng chủ yếu phải nhắn mạnh các nội dung sau

(1) Đánh giá tính ồn định lâu dai và tính én định chống động đất của toàn bộ vùng đắtvà đánh giá tinh dn định chống ăn môn lâu dai trong điều kiện địa chất có tính ăn môn.

(2) Khi có thể sử dụng được nén đắt tự nhiên thi phải dé ra được độ sâu chôn móng hữu quan và lựa chon được ting chịu lực thích hợp (bao gồm khả năng chịu lực của

Trang 18

it và các chỉ tiêu cường độ hữu quan), đánh giá và đầu và mô dun biến dang của nên đất

(3) Khi sử dụng móng cọc thì phải nói rõ được độ sâu và độ diy của ting chịu lực ở

mũi cọc trong phạm vi độ sâu mà cọc có thể vươn tới được, ước lượng về các chỉ tiêu n yéu nằm dưới mũi cọc, lực ma sát của ting đất, phán đoán xem có tồn tại ting mé

đồng thời cũng dinh giá vé sự tổn tại của ng kết và khả năng phát sinh lực maâm đối với cọc,

(4) Căn cứ nhu cầu dé dé ra việc đánh giá và kiến nghị hữu quan về hạ mực nước khi thi công, xử lý đầy hỗ, việc ôn định thành hồ và ảnh hưởng đối với các công trình xây

dựng ở lần cận,

(6) Căn cử vào yêu cầu đặc biệt của công trình hoặc điều kiện đặc biệt của địa chất để 6 những đánh giá và kiến nghị tương ứng

1.1.3.3 Lan chọn kiẪ mông và thibs kế nd

Lựa chọn kiêu móng có ý nghĩa quyết định đối với (oan bộ công trình móng và phải xem xét đến nhiều nhân tố Đối với một công trình nhất định và điều kiện công trình không phức tạp lắm đã có thé có may phương án hợp lý, đáp ứng yêu cầu thiết kế mồng, đồng thời phải xem xét tinh khả thi vỀ mặt kỹ thuật của chúng cuối cũng quyết

định từ sự đánh giá tổng hợp về mặt an toàn, về tốc độ thi công nhanh, v8 môi trường

và kinh tế Một số yêu cầu chính đối với móng nhà cao ting như sau:

a Đập ứng yêu cầu công năng của công trình, chú ý lợi dụng phần không gian dui mặt đắt

Rat nhiều những công năng phụ thuộc của nha cao ting: ngoài việc tân dụng phần nhà thấp ting ra hiện nay ngày cảng coi trọng việc loi dụng phần không gian dưới mặt đất,

điều này là thống nhất với yêu cầu chôn sâu và nguyễn tắc giảm thấp áp lực thêm lên

vv Cho nên, nhả cao ting hiện đại ngày căng có xu hướng mở rộng củc công năng ở bên dưới mặt đắt Khi tỏa nhà có những yêu cu Ấy tì phải tìm cách đấp ứng lầy đủ Như vậy, hình thức của móng, hoặc theo nghĩa rộng là kết cấu của đài móng, đã do công năng của công trình quyết định.

Trang 19

Vi dụ một tòa nhà cao ting ở Hồng Kông, rên mặt đắt 38 ting, ngằm 5 ting: đã kế hợp phần ngằm dưới mặt dit để làm gara 613, nhà hàng, ga tàu điện ngằm, v.v thành một tổ hợp nhiều loại công năng nên đã quyết định làm một móng bẻ ngầm nhiều ting rên cọc đường kính lớn thi công bằng cách dio lỗ, Dũng tưởng liên tục trong đất làm tưởng ngoài của phin ngằm, thi công theo phương pháp làm sản từ trên xuống dưới (top down) nên gii quyết được hồng giữ khi đảo hỗ mồng, hạn chế anh hưởng sấu (như chuyển vị ngang, biến dang Kin ) đối với các công trình ở xung quanh Đây là một ví dụ rất tốt về tổng hợp hiệu ích kinh tế với hiệu ích xây

b Đáp ứng yêu cầu cầu của thiết kế nền trong điều kiện địa chất nhất định

b.1 Cin nắm vũng tính khu vục điều kiện địa chất công trình và những kinh nghiệm địa phương khi chọn kiểu móng.

Nên căn cứ vio điều kiện tự địa chất công tinh của từng địa phương eu thể (nhất là

lớp đắt chịu lực chính) để lựa chon móng cho nhà cao ting Xem xết một số trường hợp có tính đại biểu sau đây:

(1) Trên lớp cuội sói có phủ đất mềm sâu và day như các vùng wim tích đồng bằng Bắc Bộ Do cường độ nền dit thấp, tính nén cơ cao, đốc ở sấu, công vige cần làm để

chọn kiểu móng là khá nhiều Lay vi dụ như ở thành phố Hồ Chi Minh, ting đắt mém

6 lịch sử địa chất ngắn, độ cí kết không cao, lớp trên cùng là dit sét min diy

3 ~ 3m, ting thứ hai là đt inh sốt bùn diy khoảng trên 20m Móng của không it

những ngôi nhà cao tng phải đặt trong lớp này; lớp thứ ba là đắt sét màu ni „dưới

nita là sét đèo cũng, diy 2 ~ 6m, độ sâu tín tr mặt đất xuống kháng hơn 30m, là ting cất hoặc đất cát và sét mềm xuất hiện lẫn lộn chịu lực ở đầu cọc tốt lớp sâu nữa là

Đắtcuội s6i nằm rt sâu, có th cả trim mét, Do đó, với nhà ở 5 ^ 6 ting trở xuống có thé dùng móng hộp, trên 5 ^ 6 ting ding móng cọc, bê cọc hoặc móng hộp cọc Bing chú ý là những ngôi nhà có số lượng ting vừa phải (14 ~ 20 ting) là loại nhà có số

lượng nhiều nên chọn kiểu móng sao cho thích hợp phải được đặc biệt chủ ý nghiên

cửu, kiểu mông quả độ khi xem xét bài toán cọc và đắt cũng chịu lục là một tongnhững phương án tương đổi hợp lý về kinh tế

Trang 20

chủ ÿ đối với một vùng đắt nào đó, điu kiện địa chốt cũng sẽ cổ những biến đồi, phải phân tích cá biệt cho từng vin dé cụ th, Vi dụ một số ving ở Hà Nội, lớp mặt có tổn tai một ting edt nông, dây khoảng S~1om, kết quả xuyên tinh cho thấy rõ là khả năng chịu lực của cọc ngắn có thé đạt 200~400KN, cho nên công trình nhà ở dưới 10 ting cổ thé nghĩ đến dùng cọc ngắn, nhưng phải chủ ý đến phân ch Kin

(2) Ting đất phủ trên đá gốc là tang hồng tích hoặc ting xung tch, như đất sét pha cát,

cát mịn thô, ting cắt sỏi hoặc đá cuội và ting lẫn lộn của chúng, như ở các vùng trung du miỄn Bắc hoặc Quảng Ninh, vv Do cường độ lớp đất tương đổi cao, tỉnh nên co tương đối thấp, đã tạo điều kiện cho việc có thể triệt để lợi dụng nền dat tự nhiên Nhà cao ting cỏ số ting loại vữa và loại thấp có thể áp dụng nén đất tr nhiên với móng hình hộp hoặc móng bè.

(3) Tre

Hai Phòng, v.v Hình thúc móng phải căn cứ vào độ sâu của ng đi

i cudi sỏi có phủ ting đắt mém với độ sâu biển đổi như ở các vùng Hà Nội,

„số ting

h hợp với từng trường hợp cụ thé Khi số ting tương

của tòa nhà để xử lý cho tỉ

dối nhiều mà đắt đá gốc ở không sâu lắm thì thường hay đồng cọc chống: ngược lại th

xử lý như vàng có đất mềm sâu dầy

(4) Những ving mã đã gốc ở rất nông, thậm chí là lộ trên mặt đất như Ninh Bình, ‘Thanh Hóa nham thạch phong hóa ít sẽ là nén đất tự nhiên tốt, có thé ding móng độc lập đưới cột hoặc móng bang đặt trực tiếp trên đá gốc Nhưng phải chú ý, mặc dù

là mặt đắt bằng phẳng nhưng độ sâu của mặt đá gốc lại không giống nhau, vẫn phải áp

dụng các phương pháp như điện thám, khoan lỗ đẻ thăm dò cho kỹ lưỡng Khi giữa đấy mông với đất đã cổ thể có xuất hiện lực kéo thi phat bổ t nhanh neo để neo mông

vào đá gốc Ngoài ra, còn phải chủ ý đến ting phong hóa mạnh, vỡ vụn, nếu có, phải

được dọn sạch và xử lý, Mặt khác, trong vùng đất đá như thé phải khảo sắt sự nút nẻ của đá và hang hée castơ, nếu có phải ding mông cọc đúc sẵn, khoan thả hoặc cọc khoan nhdi giữ thành bằng ống vách không nhỏ lên.

b2 Dip ứng yêu edu cường độ, phải huy diy di khả năng chịu lực của nd đà ne nhiền

Trang 21

Bắt là đặt cơng trình kiến tre Ì u thứ nhất của đất nền: Yêu cầu về cường độ, nên edn tính tốn và kiểm tra khả năng chịu lực tổng thé của hệ thống nền đất hoặc dit cọc đưới các loại mĩng Trong mọi tinh huống đều phải chủ ý phát huy diy đủ khả năng chịu lực của nén đất tự nhiên, đây là

nhân tổ mẫu chốt của việc bảo đảm kinh tế hop lý trong lựa chọn kiểu mĩng Dưới đây

là một số kiến ngh để tham khảo

(1) Khi lớp đắt chịu lực rắn chắc vào loại trung, nằm khơng sâu, tính thắm nước của

nên đất thấp, ma về cơng năng kiến trúc yêu cầu phải bé trí phần ngằm thì phải hết sức cố gắng sử dụng mồng bè hoặc mĩng hộp kiểu bỗ sung, khơng tủy tiện dùng mồng bè

cọc hoặc hộp cọc.

Đại lầu Kinh Thành (Trung Quốc) gồm 52 ting, cao ti 183,5m, do cĩ 4 ting ngằm dưới đắt, sâu đến 23,5m, được đặt rên nỀn đất tự nhiên, hiện nay là ngơi nhà cao nhất sử đụng nền đắt tự nhiên im mĩng

Trên thé giới, ịa nhà cao nhất đặt trên nền đắt là Lau thương nghiệp Texas, Houston,

cao 75 ting; tba nhà siêu cao ting này được xây dựng từ năm 1981 đã ding mĩng hình hộp đặt ở độ sâu 16,5m, dưới mực nước ngằm khộng 7m Ap lực bình quân đáy mĩng

thốt nước vĩnh cửu, lượng hút nước là 75 l/min, vừa khéo dùng đi

Š25kPa, trừ đi trọng lượng đắt đào, áp lực tịnh là 320kPa Nha ngầm cĩ đặt hệ thống ip nước cho tỏanhà này,

(2) Khi ting đất chịu lục tốt nằm tương đổi nơng, cĩ thé dung mĩng cột độc hoặc mồng bang dưới tường, khơng tủy tiện dùng mồng hình hộp.

Vi dụ ở Thẩm Dương (Trung Quốc) [1] điều kiện địa chất khá tốt, ing cát thơ hoặc sỏi cất chỉ ở dưới đất 5 ~ 6m, đáở độ sâu 40 ~ 60m Từ mặt đất đến đá gốc khơng.

cĩ ting mềm yếu, mực nước ngằm ở đưới mặt đất 10m, Do đĩ, phải hết sức lợi dụng

tổng đắt ct làm ting chịu lực của nhà cao ting

tận dụng hết khả năng chị lục của nbn đất nên gây a ing phi, rong khi đồ nếu ding

mĩng độc lập đưới cột hoặc mĩng băng dưới tường đã cĩ thể đáp ứng yêu cầu khả

năng chịu lực rồi Nhà mua hing và vui chơi Tân thé giới ở Thim Dương đã ding mĩng độc lập dưới cột, thường cĩ dạng bậc thang; ở gĩc do thiết kế kiến trúc yêu cầu

Trang 22

phải có công xôn lớn nên có bổ trí cột to đường kính 2m, tải trọng tới 30MN, cũngdùng móng độc lập đưới cột Để tiết kiệm bê tông, đã dùng móng vỏ nón tròn xoay, đường kính đáy 9,6m, cao 3m, chỗ mỏng nhất chỉ 0,5m, so với móng hình bậc thang tiế kiệm 50% be tông

(8) Xem xé việc phân chia tả ong giữa cọc và đất rong diều kiện có th không chế

lin: Khi nền đắt là tả ự đất không bị hóa lòng mà không phải là đt

tính đến vệc dùng đất ở giữa các cọc để chịu một tỷ lệ tải trong nhất định, nhưng lượng lún thì phải được dự tính và khống chế trước.

(4) Lợi dung hợp lý khả năng chịu lực của tường lién tục trong đất và ưu điểm của việc

hợp nhất kết cầu chắn đất với kết cầu chịu lực Ở vùng có mật độ công tinh kiến trúc

đây đặc thì phải ưu tiên coi trọng giá trị của chúng Ngoài ra, khỉ dmg kết cấu chỉ chuyên làm tường chắn sẽ thuận tiện cho việc thi công công trình đường ống ở xung <quanh sẽ phải làm tip sau đố Trong điều kiện có thể thi nên cổ

giải pháp nay.

ing mở rộng áp dụng

Bang 1.1 So sánh Khả năng chịu lực của nên đất dưới móng hình hộp, móng độc lập

dưới cột và móng bing dưới tường.

1 _ [Số ting của nhà cao Ging ms | is [2 2 Ap lực binh quân đáy móng (kPa) 216 | 270 | 324 | 396

3° | Độ chôn sầu của móng hộp hoặc mồng cột,

móng băng (m) 4+ |5 |6 |1

F | Trị thiết kế khả năng chịu lực của nên đất khidùng móng hình hộp (đã tinh đến việc hiệu

chỉnh b3 rộng và độ sâu) (kPa) 610 | 685 | 750 | 8215 [Khi ding móng hình hop , suất lợi dụng (0)

khả năng chịu lực của nên đất tự nhiên, 350 | 394 | 43.2 | 482 © | Khi la mong độc lập đưới cột, mồng bang dưới

tường, khả năng chịu lực của nền đất đã hiệu | 40/ | 47M | 5467 | 6l4/ chính bề rộng và độ sâu' áp lực tinh toin dưới | 246 | 287 | 328 | 363đáy móng (kPa)

7ˆ [ Khi là mong độc lập dưới cột hoặc móng bang,

suất lợi dụng (%) khả năng chịu lực của nen | 87,8 | 94,1 | 98,7 | 1070 cất tự nhiên

Chú thích:

1 Trị tiêu chuẩn khả năng chịu lực của đất trung, thô là 240kPa,

Trang 23

3 Thỏa mãn yêu cầu biến dạng, diéu chỉnh hợp lý lồn không đều

`Yêu cầu đối với biển dạng của việc thiết kế nền chủ yếu bao gồm ba mặt độ lún trung

bình của móng, độ nghiêng tổng thé và lún không déu (hoặc chênh lệch lún) Như đã bie, độ lún trung bình là phản ánh tổng hợp về độ cứng của nén đất, với một nền đất và một công trình xây dựng xác định, độ lún trung bình là ôn định, nghiêng lệch và

cong võng (chênh lệch lún) đại thể sẽ tỉlệ thuận với nhau, do đó, mẫu chốt là ở chỗkhống chế độ lún trung bình Khi độ lần trung bình không phải là nhân tổ khống chếkhi lựa chọn kiểu móng thì lún chênh lệch giữa nhà chính với nhà vây quanh (khối

thấp ting) có thể trở lại thành nhân tổ chủ yếu Với vùng đắt mm, việc khống chế lượng lún lại có ý nghĩa quan trọng.

(1) Yêu cầu đối với độ lún phải thỏa ding, phải dưới tiền đề là đáp ứng yêu cầu về

phát huy mạnh m khả năng chịu lực của nền đất tự nhiên, Ví dụ, tinh đến phương

pháp thiết kế dat cọc cũng chịu lực và dựa vào khá niệm tải trọng của cọc đơn tiế

với ti rong giới hạn của cọc đơn để thiết kế mồng cọc ma sit, Đương nhiên, việc thựchiện những khải niệm này còn phải qua một bước phát triển hơn nữa về lý luận thực.nghiệm và không ngừng tổng kết thực tiễn công tinh nhưng không còn nghỉ ngờ gì là

nó có tiểm lực to lớn edn tim cách tận dụng, (2) Không chế lin chênh lệch

phương pháp hợp lý nhất, không phải là tăng thêm độ cứng tổng thé của móng, hoặc a cột và khôi nhà hấp tng ngày cảng được coi rong,

cho hai hệ thống móng này hoàn toàn tách rồi nhau để giải quyết, mà là cổ ý làm tăng hợp lý kin của khối nhà thấp ting (nhà vây), giảm lún cia nhà chính,

Trang 24

e Khả thi về kỹ thuật, được pháp trường xây dựng.

Kha thi về mặt kỹ thuật có hai ham nghĩa, thứ nhất là về thiết kế phải phù hợp với yêu cầu của quy phạm biện hành; hoặc là cơ sử của lý luận dính toán là tương đối chín mudi, đồng thời đã qua khảo nghiệm trong thực tiễn; hoặc lả có sự sáng tạo nhất định nhưng phương án tổng thé, qué tình tính ton, tham số lựa chọn dã ái sâu phi íchluận chứng, đồng thởi có những căn cứ thực nghiệm ở hiện trưởng Thứ hai là về ky thuật thi công tương ứng, di công nghệ tương đổi thành thạo, các biện pháp, giám sát tương đối hoàn chỉnh, bảo đảm chất lượng thi công.

4 Giá thành hợp lý, tiết kiệm vật liệu và rút ngắn thời han thi công.

ém tỷ lệ tương đố lớn ong tổng gid thin, thường thì nhà công cao tỷ lệ này cảng lớn, chỉ phí

Giá thành của công trình mồng (bao gồm cả đào và chỗng giữ hồ móng) chị

cho công trình mồng của mỗi mét vuông diện tích công trình cũng cảng cao Do đó,

tính kinh tế cũng là một nhân tố quan trọng trong lựa cho kiểu móng, thời hạn thi công di hay ngắn cũng là một iêu chun để cân nhắc.

‘Tom lại, lựa chọn kiểu móng có liên quan tới nhiều nhân tố, đáp ứng yêu cầu của thiết kế nên đt cổ nhiên là cơ bản nhất, nhưng cũng không được ch thiên v8 mặt ảo hiểm

mà gây ra lãng phi, Mọi nhân tổ đều phải được xem xét toàn diện, đánh giá tổng hợp,

“quyết sách từng giai đoạn, nhằm đạt được hệ thống tối ưu hỏa. 1-1-4 Một số yêu cầu về thiết kế

Sau khi xác định phương án mồng, thi móng sẽ trở thành một khâu quan trọng bảo đảm cho phương án được thực thi, khi thiết kế phải chú ý mấy vấn đẻ sau: 1.1.4.1 Bảo đảm cho tai trong được truyền dẫn đủ tin cập

Kết cấu móng phải có dit cường độ và độ cứng cần thiết để bảo đảm dem tải trong

đứng thường rất lớn, ti trọng ngang và mômen có tị số đáng kẻ từ kết cầu phái trên

mông tác động tai định móng truyền dẫn một cách tin cậy cho dit nén hoặc đình cọc, vồi cọc sẽ truyền xuống cho nền dit, Vì th, đối với các loi hình móng đều phải áp

Trang 25

dụng các biện pháp bảo đảm và yêu cầu cầu tạo, những vin đ này sẽ giới thigu thôngaqua các ví dụ công trình thực để tham khảo,

1 1.43 Góp phần đi chính biến dang giảm thấu in không đầu

Kết cấu mỏng nằm giữa kết cầu bén trên với đất nên, nên độ cứng của chúng lớn hay nhỏ và cách bổ tr trên mặt bằng hợp lý hay không sẽ có ý nghĩa cực ky quan trọng đối

với việc điều chỉnh lún không đều, giảm thiểu võng uốn tổng thể hoặc cục bộ Dưới

đây sẽ nêu 2 ví dụ minh họa

Khách san Tĩnh An ~ Hilton Thượng Hii, trên mặt đất 3 ting, cao tới 143m, điều kiện địa chất [1] là vùng dat mềm có bề day lớn Do đó, ngoài việc tính toán tải trọng động đất va ải rong gid ra tổng trọng lượng của công tỉnh trực tếp liền quan tối giá thành của công trình và tổng lượng lún Vi vay, nguyên ti thiết ké là hét sức cổ gắng giảm trong lượng bản thân của kết cầu, đã sử dụng kết cầu khung Ống, túc rung tâm là

thân ông bê tông cốt thép đỗ tại chỗ, Hiển nhiên, thân ống cứng và khung thép mềm sẽ

làm cho độ cứng chung không cao nên sẽ võ cùng nhạy cảm với lần không đều

Do điều kiện địa chit, đã quyết định dùng móng cọc với 360 cây cọc ống thép cường

độ cao mỡ miệng, đường kính 60.96m, dài 45m, khoảng cách tịnh giữa các cọc là

3.2m Khả năng chịu lực của cọc đơn là 2,3MN Ước tổng lượng lún là 15cm, 45%độ lún nay sẽ xây ra trong thoi gian thi công Để giảm bớt lún không đều của bản thânnhà chính, ngoài việc làm cho trung tâm của nhóm cọc trùng với trùng tâm của tảitrọng, biện pháp quan trọng là dùng một bễ đây 3m Kim dai móng [1] Nhà vây quanh (khối thấp ting) dùng cọc đúc sẵn 45x45em, lún chênh lệch với nhà chính được giải

quyết bằng ban mỏng ở chỗ hàng cột thứ nhất của nhà vay, bản mỏng này khi thiết kếđã tính đến có thé chịu được quay do chênh lệch lún gây ra Trong công trình này,

đăng b diy cũ đi móng cọc dé tuy ti trọng, giảm bớt lần không đều

Một nhà văn phòng ở Chu Hải (vừa khéo là đối xứng tâm) Kim ví dụ: Nhà cao 33 ting,khung ống BTCT, mặt bằng kí

nằm dui mặt đắt 18m nên quyết định dùng cọc khoan nhồi ngim vào trong nén nham kết c lu móng như hình 2.7 [1] nền nham mềm.

2m, đường kính cọc Im và 1,2m, mật độ đặt thép 0,6%, khả năng chịu lực lần lượt là 5.0MN và 7.0MN Do là cọc chống, kết edu đầi không làm nhiệm vụ phân bổ lần

Trang 26

ấn Do đó, phn diy đài só làm lớp bê tông cốt thép diy 0.8m để làm bản đấy, chỉ có ở dưới cột và ống là tăng đây cục bộ lên 3m để làm kết cấu dải.

Không đều mà chủ yếu là để truyền tải trọng một cách chắc el

1.1.4.3 Phin tích nội lực có tính đến sự cùng làm việc của kết cấu móng với kết cấu

"bên trên của đất nên

(1) Phân tích nội lực đưới tắc động của tải trọng đứng

Sự cũng lim việc của kết cầu mỏng với trên và đất nén là khách quan tổn

tại Đương nhiên, trong thiết kế công, thường không dé làm được tit cả,

đặc biệt là mô hình nền đất và việc lựa chọn các tham số của nó ảnh hưởng rat lớn đến kết quả tính toán về tác dụng ding thời vừa nêu; nhưng về cấu tạo và bổ trí thếp có

tính đến phản ánh kết quả của te dụng đồng thời thi hoàn toàn có thể và cần thiết

(2) Phân tích nội lực đưới tác động của tải trong ngang

Vi đụ khi theo chiều ác động của tả trong ngang, kết cấu không gian có thé phân lythành kết cu phẳng có tính đại biểu, sau khi cho tii trọng ngang (ải trọng gd, tải trọng động đắt tác động), mô phỏng thành tĩnh hóa, có thể tạo thành mô hình phân tích thuận lợi, dễ tinh toán.

(3) Khái niệm hệ cách chắn móng.

Phin ứng động dit của mặt dit tim cho nhi cao ting có móng cỗ định trên mặt đắt căng phát sinh phản ứng động mạnh lên từng cấp theo chiều cao cia tên nhà kể từ dưới lên trên, từ đó có thé gây ra phá hỏng kết cấu chịu lực và nhiều tác hại thứ sinh khác Để tránh những tác hại đo động đất, người ta tim cách thực hiện việc không chế

phản ứng của động đất; qua một quá trình nghiên cứu đã lần lượt áp dụng nhiều loại

phương pháp như hệ kết cấu cứng hệ kết cấu mm, hệ kết cấu có tinh co din, hệ kết

cấu mém ở ting dưới, lớp vật liệu đệm giữa mat di và kết edu bên trên, v.v nhưng

chưa dip ứng được yêu cầu ngày cảng cao đối v hồng động đất của nhà sao ting dang phát tiển nhanh chống Hệ cách chin móng đã đổi cầu kiện cổ tính co ‘ich cl lấn dat trên mặt đài móng, vừa có thành một

thể giảm chấn tiêu năng, vừa có thé tránh cho kết cấu bên trên khỏi bị phá hủy phi din

Trang 27

hồi, là một loại phương pháp mới hữu hiệu, kinh tế, giản đơn để chống động đất cho nhà cao tng.

Hệ cách chắn móng có thé làm cho kết cấu di trượt mềm trên mặt móng, kéo dai chu kỹ dao động của kết cấu, giảm thấp một cách hữu hiệu phản ứng gia tốc của kết cấu;

có đủ độ cứng ban đầu và khả năng khôi phục đàn hồi, dưới tác động của tải trọng gió

và động đất ni in có đủ độ cứng đản hồi, đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường, sau động đất mạnh vẫn có thể về cơ bản khôi phục vị trí cũ; cổ đủ năng lực

ngăn cách tiêu hao năng lượng Ngoài ra, biện pháp cách chan lại giản đơn rõ rằng thi

công thuận lợi đề ding sửa chữa

Hiện nay, hệ cách chin mỏng nhà cao ting có độm cao su, đệm cao su dỗ chỉ, cầu lan

hoặc trục lần, bản trược ma sat hoặc king đệm bằng bột hạt, v.v Thực nghiệm môi

phỏng trên bản rung địa chin cho thấy, phản ứng gia tốc giảm từ 2/3 1/10, hiệu quả

rt 6 rệt, kết quả thí nghiêm mô hình đã thể hiện Khái niêm cách chắn này đã bắt đầu

áp dung trong công trình có tính thực nghiệm, do đó, hệ chống động đất mỗi này đã để

ra cho việc thiết kế móng nhà cao ting một đề tai mới Lý luận sâu hơn nữa về vẫn đề

này nên được các nhà xây dựng coi trọng.

114.4 Hoàn thiện thiết tỉ công kết cẫu móng

Công trình móng nhà cao tng đồi hỏi một công nghệ thi công phúc tạp, trong quả trình thi công sẽ gặp rất nhiều vấn đẻ đặc biệt, nên trong thiết kể thi công phải xem xét cho toàn diện Vi dụ: đối với một công nghệ thi công được áp dụng phải đề ra tiêu chuẩn kỹ thuật rõ rang, quy định các tiêu chuẩn kiểm tra cằn thiết Phải có dự đoán và đưa ro giải pháp tương ứng cho những vin đề như: rồi đắt do đóng cọc và đào đt, lún do hạ mực nước ngằm; Tỉnh toán kết cấu chắn dit khi đào đất và tính ổn định của thành hố, đặc biệt là hệ thống tường ngoai của phẩn ngầm hợp nhất với tường chin đắt trở thành tường liên tục trong đất và việc ứng dụng kỹ thuật thi công theo phương. pháp ngược (top down) tương ứng.

1.1.5 Mật số yêu cầu v8 cầu tạo móng nhà cao ting 1.1.5.1 Loại mỏng thường đừng.

(1) Mông hộp:

Trang 28

Kiểu loại móng của nhà cao ting phải được lựa chọn theo các điều kiện sau đây trên sơ sở tổng hợp của các nhân tổ.

(1) Kiểu loại, tính chỉnh th và độ cứng của kết cấu bên trên; it của nền đắt;

“Trong các tinh huỗng thông thường, nhà cao ting nên tụ tiên sử dựng kiểu mồng hộp, và móng bê vì chúng có tinh chính thé cao hơn; khisố ting không nhiễu, độ cao không lớn, yêu cầu chống động đắt không quá nghiêm ngặt mà nền đất tương đổi đồng đều thbó thé ding móng dim giao nhau, nhà cao ting thường không nên ding móng cột độc lập

Khi khả năng chịu lục của nề đất không đó, lượng lún lớn có thể ding loại móng liên hợp được tổ hợp từ mồng cọc.

Khi mồng nhà cao ting trực tiếp đặt trên nén nham cúng, cỏ thé sử dụng móng băng hoặc mồng độc lập và dùng neo đá để chịu lực nhỏ.

"Nhà vay có số tưởng i, tải trong nhẹ, diện tích lớn, thường không yêu cầu có tng ngằm, có thể sử dụng loại mồng đầm giao nhau và mồng độc lập 8 ging chịu kéo 1.1.5.2 Độ sâu đặt mỏng

Nhà cao tầng nhất thiết phải có đủ độ sâu đặt móng, chủ yếu là để:

Để phòng tác dụng của lực gió diy sang ngang và lục tic động ngang của động đất lâm cho móng di trượt hoặc bị nghiêng lệch, nâng cao tinh én định của móng.

Trang 29

‘Tang độ chôn sâu có thể nâng cao khả năng chịu lực của nền đất, giảm lún cho móng. Tang độ chôn su, do tăng áp lực đắt vàlực ma sắt ở mặt ngoài của tường mông hộp sẽ han chế nghiêng lệch của móng, phân bố của phản lực dat đưởi đáy móng có thé đều hơn, giảm thấp mức độ tập trung,

Tăng độ chôn sâu, khi mặt đắt bị chuyển động sẽ tăng thêm lực cản, giảm gia tốc truyền dẫn, có thé giảm tác hại của động đất

Do đồ chôn sâu của móng nhà cao ting thường là

Nan đắc tự nbign không nên nhỏ hơn 1/12 độ cao của ngôi hả; Mông cọc không nêm nhỏ hơn 1/15 độ cao của ngôi nhà Khi không thiết ké chống động đất hoặc chống động dat ở cắp 6 MSK thì độ chôn sâu có thể giảm bớt tùy theo tỉnh hình cụ thể Khi móng trực tiếp đặt trên nền nham nông để giảm bớt khối lượng đảo phá da có thé lấy

nhỏ hơn các tr số trên, nhưng phải làm neo đất để bảo đảm cho móng ổn định

Độ chôn sâu của móng (tức là nói về độ chôn sâu hit hiệu, phải được tỉnh tử mặt đất phía ngoài nhà trở xuống, nền tự nhiề thi tính đến cốt mat dưới bản đầy của móng

inh đi

hộp, móng bề; mồng cọc cột mặt dưới của đài cọe Khi mặt dit ngoài nhà

cao thấp khắc nhau thi phat tinh theo bên cổ mặt đắt thấp hơn.

Khi một bên của móng nhà cao ting có giếng lấy ánh sáng liên tục cho các ting ngằm thi tip xúc của khối đất với tường chin đất của giếng ánh sing chưa kể hình thành được tường chắn bên đối với mồng, chưa thể có được tác dụng của độ chôn sâu hữu! hiệu, do đó, phải dùng những đoạn trờng chin để nối thành bén của ting ngằm với tường chin dit, để bảo đảm có thé truyền được lực ngang Sau khi đặt khe lún giữn nha chính với nha vây, nếu độ chôn sâu của móng nhà chính với nha vây giống nhau thì độ chôn sâu hữu hiệu của móng nhà chính trên thực tli bằng không móng chưa có được sự hạn chế ở mặt bên, dưới tác động của lực ngang vẫn có thể xảy ra chuyện dich ngang (1 Do đó, nên cho móng nhà chính xuống siu hơn nữa, làm cho phẩm chênh lệch giữa móng nhà chính với nhà vây hình thành một độ chôn sâu hữu hiệu và

thường không nhỏ hơn 2m.

Trang 30

“rong trường hợp bit dic di, cổ thể nhỗi các loi vật liệu rời, cứng rắn (như cắt thô) vào trong khe lún giữa nha chính với nhà vay để có thể truyền lực ngang giữa chúng, nhưng không được làm trở ngại đến lún giữa hai nhà.

1.1.3.3, Ti giáp gta móng Kad cao ting với ki tng

Móng giữa các phần nhà cao thấp khác nhau cổ phải tách ra hay không phải căn cứ

vào tính chất đấtn, kiểu loại móng, hình đáng mặt bằng của công trình để xử lý cụ thể Khi dat ni rit kém, khó hạn chế được độ lún thi đảnh phải dùng khe lún để tách. ời móng của hai phần nha có ting cao thấp khác nhau Ngược lạ, khi tỉnh hình địa chất là tương đối tốt, tinh ra lún giữa các phần nha cao thấp là đủ độ tin cậy, trị số lún tương đối nhỏ thì có thé làm móng liền thành một khối, không làm khe lún

Khi không làm khe lún, để giảm nội lực trong kết cầu do lún không đều gây ra, có thé

nhà vây, bề rộng không nhỏ hon 800mm Trong khi thi công móng thì chưa dé bêlâm băng đỗ sau ở chỗ nỗi giữa nhà cao với nhà t1g đỗ sau đặt ở một bên của

băng dé sau, t nhất là đầu tiên cắt đứt ra (NE

thép thừa ra đủ độ dai nỗi chồng, nếu sau này nối hin thì có thể cắt đút hẳn), cũng có thể cho phép không cắt nói thép mà cứ để thông liền luôn Chỗ để băng sau phải rất chi ÿ việc chống thấm nước.

Bê tông chỗ băng đổ sau phải chờ cho lún ồn định rồi mới đỏ Khi dùng nền đất tự ấu nhà chính đã làm xong tới dinh thì đỗ bê tổng, nếunhiên, phải chờ cho phần k

đăng móng cọc chẳng là chính, vi nền đắt tt, lượng lần i, cổ thể căn cứ vio kết quả

quan trắc lún trong khi chỉ thi công dé có thé đổ bê tông băng đổ sau sớm hơn Bê tôngđỗ vào bang đổ sau nên ding loại xi mang đỗ tại chỗ hoặc xi măng sulfat aluminát,cường độ tăng sớm, ran nhanh, không co ngót.

1.1.54 Bê lông mong

'Cưởng độ bê tông móng nhà cao ting không nên thấp hơn cấp C30, khi cổ yêu cầu chống thầm thì cắp cường độ bé tổng phải căn cứ vào tỉ số giữa cột nước lớn nhất của nước ngằm với độ dày bé tông để ấy theo bảng 2.2 và không được nhỏ hơn 0,6 MPa

Trang 31

Bảng L2 Cấp chống thẩm của bé tổng mồng.

Ti số giữa cột nước lớn nhất H với độ | Cấp chống thấm thiết diy bê tông chống thấm h kế (MPa)

Khi ding phương án chống thắm có tinh cổng móng của cing một công tỉnh xây

dựng phải tránh làm khe biến dang, Cứ cách 30 ~ 40m theo độ dài của móng lại chữa

một băng thi công đỗ sau chạy suỗt cả bản đỉnh xuống đến bản đầy và thân tường CChiều rộng của bang không được nhỏ hơn 300m và nên dat trong phạm vi phần giữa

éu làm 3, Bản đầy và tường ngoài

của bước cột chia sáng đỏ sau chi nên đỗ sau

hai tháng khi đã hoàn tit việc dé bê tông ở hai bên cạnh của nó, cấp cường độ thì nên nâng cao một cấp và nên dùng loại bé tông đông cứng nhanh có bù eo ngót

1.1.5.5 Độ lệch tâm của hợp lực

Đối với công trnh cao ting trên nén đắt tương đối đồng đều, tim đầy móng hộp hoặc móng bè và tâm của hợp lực của tải trong không đổi nên trùng hợp nhau Khi khôngthể trùng hợp được thì độ lệch tâm của e của tổ hợp tải trong nên theo yêu.sau đây:“Trong trường hop tâm hợp lực không trùng với tâm của độ cứng đáy mỏng (khi

móng không đối xứng) với tải trọng động đất thì:

eS 0,05 L as)

Trang 32

“Trong các công thức rên

`W = mô men chồng uốn của diy mồng theo hướng lệch tâm;A - diện tích day mong;

'B— chiều rộng hoặc chiều dài của móng theo hướng lệch tâm; L — chiều đài day móng theo hướng lệch tâm.

Yiối nền đắt có tỉnh nén lún thấp hoặc móng cọc chống thì có thể nói rộng độ lệch tâm

tính theong thức trên.

1.1.5.6 Tỷ sổ độ cao rộng HIB của ming

Nha cao. ng có tỷ số cao rong lớn hơn 4, ở mặt đáy mỏng không nên xuất hiện vùng ứng suất bằng 0; Khi tỷ số trên không lớn hơn 4 thi điện tích phần ứng suất bằng không giữa mặt đấy mồng với nền không được vượt quá 15% điệ tích đấy móng Khi

tính toán khối cao ting và thấp ting có lệch tâm khối lượng tương đối lớn thì có thể lựe của nén đất tương đối thấp, tải rọng đứng của kết cấu bên trên tương đi

móng bẻ bản thân nó à bản đáy của nha ngắm, độ dày khả lớn, tính chống thắm tốt, do

bban bé có độ cứng lớn nên có thị

có Do móng bẻ không yêu cau phái bố trí nhiều tường ở bên trong nc

những không gian tự do tương đối lớn, tiện cho sử dụng da dạng của ting ngim, có thé

đáp ứng thoái mái các công năng của kiến trúc [1]

Mông bê giống như mái nh lộn ngược, có thé à bản phẳng hoặc bản dim,

bản móng có thé đặt ở mật trên bản hoặc ở mặt đưới bản (ở rong đo Khi dim đặt ở "bản thì phải làm lỗ thoát nước và phải đặt thêm ban sản ở trér

Trang 33

Thư vây, móng bè là loại móng đặt rực tị ở một độ sâu nào đó theo yêu cầu của nhà cao ting Do đó khả năng chịu lực (hay còn gọi là sức chịu ti) của đất nền là một trong những dữ kiện quan trọng để thiết kế móng.

Khả năng chịu đựng của nỄn đất là chỉ khả năng mang ti của một do vị dig tích đất nên thỏa mãn yêu câuì về cường độ và biến dạng Khả năng chịu lực của

không những có quan hệ với tính chất của đất, ma còn có quan hệ với kết cắt và hình thức, độ lớn của móng,

Kha năng chịu lực của nên đốt tự nhiên thường được xác định bằng các phương pháp sau day:

‘Thi nghiệm nén tinh ở hiện trường hoặc thi nghiệm xuyên tinh;

Dua vào các công thức lý thuyết thực nghiệm;

Cie cứ vào tinh hình chất đất ở hiện trường để tra bảng tim trị số thiết kế khả năng chịu tải Ÿ“ của nền đất tự nhiên từ tiêu chuẩn thiết kế nền móng (thường dùng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ).

Móng hộp là kiểu móng thường dung trong nhà cao ting, là loại kết cầu không gian có độ cứng rất lớn, được tạo thinh bởi niều tưởng ngang trởng dọc và bản đấy bản

đinhưới độ dây thỏa đáng Móng hộp có độ cứng tốt, có thể truyền khá đều tải trọng

cọ; Có thể lợi dụng độ cứng ban thân đi chỉnh lin không đều, giảm nội lực kết edu do lún không đều gây ra Ngim giữ giãn móng hộp với kết cấu bên trên cảng gần với điều kiện đầu cố định, Lim cho kết quả tinh toán tương đổi gin giống với tinh hình thực tế chịu lực; Móng hộp có lợi cho chống động đất, khi bị động dit, nhà cao ting với móng hộp bị hư hại nhẹ hơn.

Mat khác, muốn hình thành móng hộp đồi hỏi phải cổ các tường ngang tường dọc với

cự ly giữa chúng tương đổi day với diện tích mở lỗ cửa trên tường bị hạn chế, do đó,

khi phần ngim của nhà đòi hỏi một không gian lớn và công năng kiến trú linh hoạt (như nhà ngằm bổ trí làm cửa hằng, nhà để xe, ga tầu diện ngằm v.v thì kh áp

dụng móng hộp.

Trang 34

1.1.6.2 Móng bé cục

Khi bị bạn chế về điều kiện địa chất hoặc thi công, kha nang chịu lực của cọc đơn không cao lắm, lại không thé bố trí cọc khắp nhà hoặc khắp bộ phận của nhà đủ để ‘mang tải trong của công trình, thi thường phải thông qua bản BTCT toàn khối dé phânphối tải trọng tập trung của cột, tường (Sng) cho cọc Theo tập quán phân loại móng nông thi gọi bản BTCT &

có thể làm thành kiêu bản dim hoặc.

là bè, cho nên mới gọi loại móng này là móng cọc - bè Bèlễu bản phẳng,

‘Theo quan điểm thiết kế, phải phân biệt một vải loại giống như mỏng cọc bè nhưng thực là mông cọ ~ cột hoc là cục ~ tưởng: ví dụ, có khi bồ đầm kế giữa các đãi ở cọc chẳng dưới cột hoặc dưới tường, và thay vào đó bằng bản đồ liền khối tại chỗ, loại bản này trên thực là không trun ti trong đớng, chỉ truyền ải trọng ngang, chỉ 6 tic dụng tăng cường tinh ôn định chiều ngang của móng nhà, thiết k tỉnh toán loi trồng này không giống nhue móng cọc bẻ, nên không được lin lộn chúng với nhau.

Mông cọc — bé chủ yêu thích hợp với kết cấu dng, kết cầu khung tường trên nền đất

mềm để nhờ vio độ cứng rất lớn của kết cầu cao ting ma bù vào chỗ thiểu hụt độ cứng của móng; chỉ khi là cọc chống thì mới có thé dùng với kết cầu khung.

Lầu tháp của Trung tâm mậu dịch ở thành phổ Thiên Tân la một điển hình về nhà cao tầng trên nền đắt mềm dùng móng cọc - bé Vi đất mềm sâu và dây nên đã dùng cọc ma sắt nhỏ dài chẳng vào ting cát mịn ở sâu khoảng 26m, khả năng chịu lực cho phép, của cọc don là 833,5kN, cọc bổ trí khắp nhà, đầu cọc nối liền bằng bản liễn khối dày Im, tường chịu lực cất va ông lõi đều kéo đài xuống bản bè liễn một khối, giữa cột khung ngoài với ống trong có nhiều bức tường ngắn, giản cách khoảng 3,6m để giảm bớt mô men tốn cục bộ của bản ba

1.1.6.3 Mông cọc

"Đặc điểm của nhà cao ting là tai trọng đứng lớn và tập trung còn tải trọng ngang có vị trí quan trọng trong thiết kế; mặt khác trọng tâm nhà cách mặt dat đáng kẻ nên rit nhạy cối với nghiêng lệch, khi chịu tác động của tải trong ngang (gió và động đắt) sẽ sinh ra mô men lật cục lớn nên có yêu cầu rất khắt khe đối với khả năng chịu lực, tính dn định và chênh lệch lần ea móng nhà Mông cọc cổ ste chịu ti kin, kh năng chống chịu

Trang 35

những tải trong phúc tạp cũng như tính thích ứng tốt đối với cá

khác nhau của nền nên nó trở thành hình thức móng lý tưởng của nhà cao tầng.

‘Yéu cầu co bản của nhà cao ting đối với móng cọc là: có khả năng chịu lực đứng, chịu lực ngang và độ cứng trên mức bình thường, và có tính chỉnh thé cao,

Kết luận chương 1

Chương 1 phân tích một số kiểu móng được áp dụng cho nhà nhiều ting, các giải pháp

móng rit da dạng,

Để lựa chọn được giải pháp móng hợp lý, edn nắm bit các nhân tổ chủ yếu về móng,

căn cứ vào điều kiện dat nền, điều kiện tải trọng, khả năng cung cắp vật liệu làm móng và khả năng thi công để quyết định phương én mông cho phi hợp Các phân tích, tổng

hợp ở chương 1 sẽ giúp cho việc ứng dụng bài toán thiết kế thực tế hiệu quả.

Trang 36

CHUONG 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN MONG NHÀ CAO TANG

2,ính toán móng bè

Móng bè chia làm 2 loại móng là móng có bản dim và móng bản phẳng Lựa chọnkiểu móng phải dua trên các nguyên tố địa chất công trình, hệ kết cấu bên trên, cự li cột, độ lớn của tải trong, điều kiện thi công v.V.

Kích thước mặt bằng của móng bé phải căn cứ vào khả năng chịu lực của nền đất, bổ

trí và phân bổ tải trong của kết ấu bên trên v.v để xác định theo các quy định hữu

‘quan néu trong chương 2.

Tường ngầm dòng kiểu móng bẻ thi độ day tưởng ngoài của tổng ngằm bằng BTCT

không được nhỏ hơn 250mm, độ diy tường trong không được nhỏ hơn 200mm Thiết tt cắt của tường ngoài đáp ứng yêu cầu chịu lực ra còn phải tính đến các yêu cầu

về biến dạng, chống nứt chống thẩm Trong thân tường phải đặt cốt thép cả 2 mặt,

đường kính cốt thép đứng và ngang không được nhỏ hơn 12mm, khoảng cách không

được lớn hơn 300mm.

Bản diy mồng bê liễu bản dim ngoài tinh toán khả năng chịu uỗn cắt ra, độ đây của trồng còn phải đáp ứng yêu cầu chịu lực chọc thing và chịu lực cắt kéo Với móng bè kiểu bản dầm nhà 12 tổng trở ita b diy bản đấy với bé rộng tịnh của cạnh ngắn của ô bản lớn nhất theo cả 2 chiễu không được nhỏ hon 1/14, và bề diy của bản

cũng không được nhỏ hơn 400mm:

BG cao của dim móng bé kiểu bản dim phải bao gồm cả bề đây của bản diy B cao

dim không nên nhỏ hơn 1/6 của bình quân nhịp bước cột và phải qua tinh toán để xác

Trang 37

u* - độ dai chu vi mặt cắt giới han cắt chọc thủng ở chỗ cách biên dim móng 92, [1]

Khi 6 của bản day là bản 2 chiều chứ nhật, độ dày hạ edn thiết để chịu chọc thủng của bản đầy tính theo công thức sau

Uy tha)

Trong đó

Int, 19 - độ dai tịnh của cạnh ngắn và cạnh dài của 6 bản tinh toán xem hình 3.5;

tị thiết kế phân lực tịnh bình quân của đất nề tương ứng với tổ hợp cơ bản của hiệu

Vo <tr thigtké phản lực bình quân của đất nin:

- hệ số ảnh hưởng độ cao mat cắt chịu lực cắt kéo, [1]

‘Cau tạo nối tiếp cột, vách cứng bản đáy tầng ngầm với dầm móng của móng bè kiểu bản dầm phải phủ hợp với các yêu cầu sau đây:

Cự ly của mép biên cột, vách tới mép biên cảu dim móng không được nhỏ hơn 50mm;

Khi bé rộng của dim móng giao nhau mà nhỏ hơn bé đài cạnh của mặt cất cột thì ở

chỗ nổi tiếp của dim móng giao nhau phải làm thành góc 8 cạnh, khoảng cách tịnh

giữa gốc cột thì ở chỗ nỗi tiếp của dim móng giao nhau phải lâm thành góc 8 cạnh, khoảng cách tịnh giữa góc cột với góc 8 cạnh không nên nhỏ hơn 50mm;

Trang 38

Bé diy của ban móng bè iu chịu lực chọc thing Khi tính toán phải ké đến lực cất phụ thêm do mô men uốn không cân bằng tac động lên trọng tâm của mặt tới han chọc thủng sinh ra Ứng suất cất lớn nhất T= của mặt cát tới hạn chọc thủng ở chỗ cách mép hộp h/2 tính theo [1], độ day nhỏ nhất của bản không được nhỏ hơn 400mm: ối với cột biên và cột góc, lấy trị tính như sau: đối với cột trong lấy trị th

trong khối hình côn phá hủy chọc thủng của bản bê:

thiết kế lực trục trừ đi trị thiết kế phản lực nền phải trừ đi trọng lượng bản thân của bản day:

u* = độ dia chu vi mặt ct tới han chọc thing ở chỗ cách mép cật h°/2, tinh theo các

công thức ở tải liệu [1]:

he «9 cao hữu hiệu của bản bộ:

Mo - thiết kế mô men uốn không cân bằng tic dụng lê trọng tim, mặt cắttới hạn

chọc thủng;

cou cự y từ trọng tâm mặt cắt tới hạn chọc thing tới điểm ứng suất cất lớn của mặt cắt tới hạn chọc thủng theo chiều tác dụng mô men, tính theo các công thức dưới đây;

Baw =2, khi 8>ta cạnh dai với cạnh ngắn của mặt cắt cột, khi P<

4 lấy Fra

cc! độ dai cạnh mặt day tới hạn chọc thing theo chiều tác dụng của mô men, lấy theo các công thức dưới đây;

Trang 39

2 = độ đi cạnh mật đây tới hạn chọc thing vuông góc vớ e', Ấy theo các công thúc dưới đây:

@ ~ hệ số phân phối của mô men không cân bing không qua lực cắt lệch tâm trên mặt cắt tới hạn chọc thủng tinh theo công thức (3.14) của tả liệu [1]

Khi tải trong cột tương đối lớn mà khả năng chịu chọc thing của bản bè cùng một bề như nhau không đáp ứng được yêu cầu thi ¢6 thể nâng cao khả năng chịu lực chọc thing bằng cách ting thêm bé đây, mổ cật ở tên bản bè, hoặc cục bộ tăng thêm bé day của bản ở phía đưới hoặc dùng cột dai chống chọc thing.

Khi dùng hệ kat cấu ống thì bề day bản bè bên dưới ống kiểu kiểu bản phẳng phải đáp ứng yêu cầu chịu lực chọc thủng, inh theo công thức sau:

Fuh, 071,0 G8)

Trong đó

+ - trị thiết ké lực trục của ống trong phải chịu tương ứng với tỗ hợp cơ bản hiệu ứng tải wong trừ điưïj thiết kế phản lực nền trong khối côn phá hủy chọc thùng của bản bê,

Trị phản lực nền phải trừ đi trọng lượng bản thân của bản;

«a> = độ di chu vi mặt et than chọc thủng ở hỗ cách mặt ngài của ông trong h°/2;

17 - hệ số ảnh hưởng ol

dải chu vi mặt cắt tới hạn chọc thing ống trong lấy bằng

Khi cần phải tinh đến ảnh hưởng của mô men uốn ở phần chân cũa ống trong thì ứng

suit cắt lớn nhất của mặt cắt tới hạn chọc thủng ở chỗ cách mặt ngoài của ống tong

h2 có thé tính theo công thức (3.12) của tai liệu [1], khí đỗ T= < 0,7? f,/1,

‘Ban bè kiểu bản phẳng ngoài phải đáp ứng khả năng chịu lực chọc thủng ra phải kiém

tra khả năng chịu cắt ở chỗ cách mép biên của Ống trong hoặc céh mép biện của cột

Kha năng chịu cắt phải kiểm tra theo công thức sau:

Trang 40

V,<07/,,f,b, h, 29)

“Trong đồ;

V+ tr thiết kế lục cất của độ rộng bằng đơn vị của bản bẻ ở chỗ cách Ống trong hoặc biên cột hv do trị bình quân phản lực tịnh của đất nền gây ra dưới tổ hợp cơ bản củahiệu ứng ôi trọng:

be - bề rộng đơn vị mặt tính toán của bản bê;

- độ cao hữu hiệu của mặt cắt bản bé ở chỗ cách mép biên dng trong hoặc cột.

Khi độ dây của bản bé biển đổi co day lên côn phải kiém tra khả năng chịu cắt của bản

"bẻ ở chỗ độ day biến đổi

Khi độ dày của bản bẻ lớn hơn 2000mm, nên đặt ở chỗ giữa độ dày của bản lưới cốt thép hai chiều với đường kinh không nhỏ hơn 12mm, khoảng cách không lon hon300mm.

Khi "nền tương đối đồng déu, độ cứng của kết sấu bên trên tương đi

caoinhip của dim móng bé kiểu bản bé hoặc tỉ số dày/nhịp của bản móng bé kiễu bản

phẳng không nhỏ hơn 1/6, mà biển đối của tải trọng và khoảng cách của các

nhau không quá 20%, thì móng bê có th chỉ xem xét tic động của uốn cục bộ như tính

một mái nhà lộn ngược Nội lực của móng bè có thể tính toán theo phản lực đáy móng.

phân bố dường thẳng, kh tỉnh toán phân lục đấy móng phải trừ đi trọng lượng bản thân của bản đáy và của phần đất lắp bên trên Khi không thỏa mãn được yêu cầu trên, nội lực még bè phải inh theo phương pháp bản dim trên nẻ din hồi

Khi có yêu cầu phải phòng chống động dit, với loại kết cầu không có ting ngằm và

cấp chống động đất là cắp một, cắp hai thi dim mồng ngoài phải thỏa man yêu c

tạo chẳng động đất ra, khi tính toán côn phải ly tị thiết kế mô men tốn ổ hợp chân cột lần lượt nhân với các hệ số tăng thêm là 1,5 và 1,25,

‘Ming bè kiểu bản din tinh theo phản lực đây mồng phân bổ đường thẳng thì dim móng của nó có thé phân tích nội lực theo dim liên tục, Mô men uén ở trong nhịp của

Ngày đăng: 25/04/2024, 00:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN