1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Ngụ Đức Trung
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Việt Hòa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

Mục tiêu đề tài Trên cơ sở phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, khai thác và sử dung tải nguyên nước mặt tinh Quảng Ngãi, mục đích của dé tai: ~ Xác định mục tiêu, nhu cau sử dụng nư

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Phạm Việt

Ha.

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này

trung thực và chưa từng được công bố dưới bat kỳ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Học

Ngô Đức Trung

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mate

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sĩ để tài

*Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mat, dé phát huy lợi ích cao

nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi” đã hoàn thành

Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Việt Hòa,người đã tận tình và hướng dẫn và góp ý chỉ bảo trong xuất quá trình học tập và

hoàn thành luận văn này,

Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thả „ Cô giáo trong bộ

ai nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước,

môn Quy hoạch và Quản lý

Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tinh giúp đỡ,

truyền đạt kiến thức chuyên môn trong suất quá trình học tập,

Xin giti lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp ở Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đã cổ vũ, động viên, tạo đi kiện thuận lợi trong quá tình học tập và hoàn thành bản luận văn này.

Với thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tranh khỏi những,khiếm khuyết, học viên rất mong nhận được sự góp ý của các Thay, cô giáo, cáccán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 3

MỤC LỤC

MVCLỤC 3

MODAU 8

CHUONG I: TONG QUAN LĨNH VUC NGHIÊN COU

LL Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

1.1.1 Bài oán của cân bing nude hệ thông,

1.12 Ủng dung mô bình toán thủy văn tính toán CBN ở Việt Nam và i

1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu,

12.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

1.2.2 Đặc điểm khí tượng và mạng lưới sông ngồi

1.2.3 Hiện trang phat win kinh tẻ- xã hội nh Quảng Ngai

124 Phương hướng phát iển kỉnh ễ - xã hội tỉnh Quảng Ngài

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN DE PHAN BO TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT CUA TÍNH QUANG NGẶT m

21 Dinh gi tinh hin Kha thác vụng ta nguyen made dah Gag Ny 37 2.1.1 Phân ving đánh gd ti nguyên nước, 37 2.12 Tính toán dn chay rê các tiêu vùng 2

2.13 Phantich, đánh giả hiện tang ti nguyễn nước 36 21⁄4 Đánh giá nh hình khai thác, dụng Hi nguyen nước

22 Dự báo nh cầu sử dụng nước tinh Quảng Ngũ st

22.1, Cée teu chin và chỉtiêu tính oán awed sử dụng nước 34

222 Nhw cầu sir dung nước các ngành sử dụng nước 37

2:23 Tổng hop NCSDN các ngành hiện rang 2012, 2020 định hướng 2080 62 2.3 Cơ sở, nguyên tắc phân bổ chia sẻ nguồn nước 61

23.1 Cơ Bở ưa chon các thương php 6 23.2 Nguyễn te phân bd tài nguyên nude mặt 68

233 Xie din dirt uu ten 8 2.4 Xác định các chỉ tiêu của quy hoạch tai nguyễn nước

‘CONG mt PHAN TÌCH, LỰA CHON GIẢI HIẾP PHAN BO TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT TÍNH QUANG NGẤI - 7

3.1 Phuong én phi hỗ nguyên nước mit tinh Quảng Nea 72

3112 Các phương ám ge pháp phần bộ nguyễn nước n

32 Ung dung md hình Weap phân bo tài nguyên nước mit inh Quảng Neds 73

3⁄22 Cơ ửlý thuyết mo hình Weap 74

323 Séligu đầu vio m6 hinh Weap 78

3.2.4 Tinh toán cân bằng nước hiện trang s2

3215 Tính toán cân hằng nước theo các kịch bản, phương an 9 3.3 Lan chon gi pháp thực iện phân bô nguyên nước mặt inh Quảng Nei 102 3⁄31 Tiêu chí ựa chon giả pháp phân bỏ 102

432 Phin ich lựa chọn gi phập phan bd m 3.4 Các giải pháp quản lý phân bổ tải nguyên nước mặt tinh Quảng Ngãi 104 3⁄41 Giải pháp ve Chính sch, the ch va php ht tos

342 Giảiphp về cơ cu tổ chức, quấn If điều hành lút 3⁄43 Giảipháptài chính 106

3424 Giải pha ve phá tiện TNN 106, 348.5 Giả pháp ve tang cường ning lực va sy tham sia ca các bên hên quan 107

3:86 Giải pháp ve Bao về cạo và phục hỏi TNMT nước 107

KET LUẬN KIÊN NGHỊ.

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mate

Trang 4

DANH MỤC BANG Bing 11: Bandi hành chính tinh Quảng Ngấi

Bảng 1.2: Nhiệ trung binh các tháng và cd nim CCJ 9|

Bảng L3: Độ am tương đổi t rung bình thing va nam [9]

Bảng 14: Boe hơi TRNN một sô tram trên tan tinh [9]

Bảng |.Š: ie trunghìnhthấivông Trà Bong!)

Bing 16 Bic trang hình thi ông Trà Khúe(S]

Bảng 1.7: Nguễn nuớc các sông trong tinh Quảng Nea

Bảng 18 Din s6 tinh Quảng Ngãi phân theo cập hành chính]

Bảng2J- Phin dign úch các huyện thuộc tiêu hưu vục (đơn vik

Bảng 22: - Bộ thing 6 vàchỉ

Bảng 33 Dong chay i

Bảng 24 - Lượng mưa trungbình thing và ty lệ so với mưa nim |9]

Bảng 25 ‘Tin suất dòng chay năm một sỗ trạm thủy văn trên toàn tinh)

Bang 2.6: Biến đôi đồng chiy năm trong ving

Bảng 27: - Bién động dòng chảy thing qua các năm tai các tram đai]

Bảng 38: - Hệ số phân phox dng chảy năm một số ram

Bảng 29: - Lưu lượng lớn nhất nhỏ nit at một số trạm |9]

Bảng 2.10: Khả năng xuấthiện lũ lớn nhất trong năm ti các vị trí ưạm đo|9]

Bảng 211: Ding chay nhỏ nhất một sô tram trong vùng

Bảng 212: Tông hợp NCSDN nông thôn tên toàn inh|

Bảng 213: Số cơ sở sin xuất công nghiệp trên dia bàn |]

Bảng 2.14: Gig tr sản xuất công nghiệp rên phạm vỉ toàn tỉnh

Bang 2.15: Nhu cầu sử đụng nước của các KCN tập trung rong nh (9]

Bảng 2.16: Tông hợp các thông số các công tinh thủy điện vừa và nhỏ

Bảng 217: Danh công tình phục vụ trới|9]

Bảng 218: Nhu ciu cấp nước cho sinh hoạt theo QCXDVN 01:2008/BXD.

Bảng 2.19: Tiêu chuin cắp nước cho sinh hoại trên địa bàn tinh Quảng ngãi

Bảng 2.20: Mức tưới ại mặt mộng vùng thượng lưu sông Trà Khúe[9]

Bảng 2.21: Mức tưổi tại mặt raging vùng thượng lưu sông Trả Khúe|9]

Bảng 222: Hiện trang số lượng gia súc, gia cằm [1]

Bảng 223: Nhu cầu nước chin nuôi

Bang 224 Hiện trang sử dụng đắttinh Quảng Ngã]

Bảng 225: Diện tích tưới trên địa bàn toàn tỉnh 20121]

Bảng 2.26: Diện Lịch tưới trên địa ban toàn tinh 2020 [5].

Bang 227: Nhu cầu sử dụng nước tuổi cho cây trồng

Bảng 228° Nhu cdu hước hi tang cho công nghiệp

Bảng 229: Nhu cầu nước hiện trang cho sinh hoạt

Bảng 230: Nhu cầu nước nước ign trạng cho thủy sin!)

Bảng 2.31: Ket quả tinh toán nh cầu nước năm 2012, 2020 và 2030 (iệu mì)

Bang 2.32) Tông hợp kết quả NCSDN hiện tang các ngành trê từng LVS chính

Bảng 233: Tông hợp kết quả NCSDN 2020 các ngành trên từng LVS chính triệu m) Bảng 2.34 Tông hợp kết quà NCSDN 2030 các ngành trên timg LVS chính triệu m)) Bảng 31: Sơ đồ tính toán cân bằng nước cho toàn tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 32 Lượng nước tiểu sinh hoa ign tạng năm 2012 (nghìn m))

Bing 33: - Tổng lượng nước hiến hiện trang năm 2012 (ium),

Bảng 3⁄4 - Lượng nude đến các khu trớihiện rạng 2012 (wigu m)

Bang 35: Nhủ củ sử dụng nude các Kho hig tang 201200100)

Bảng 36: - Lượng nude thiểu sinhhoạt hiện trang nim 2020 (nghin m)

Bảng 37: ‘Tong lượng nước thiếu năm 2020 triệu m))

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 5

-8-Bảng 38: - Lượng nước thiểu sinh hoạt hiện trạng năm 2030 (triệu m’.

Bảng 3.9: Tông lượng nước thiếu năm 2030 (triệu m’).

Bảng 3.10: Tổng hợp lượng nước thiêu năm 2012, 2020 và 2030 (Hiệu mề)

Bảng 3.11: Lượng nước thiếu giải đoạn 2012-2030

Bảng 3.12: Tổng hợp lượng nước trên sông, hồ và thiểu hiện trang 20122030

Bảng 3.13; Lượng nước thiệu cin duy tỉ DCMT hiện tang 2012, 2020.2010 (iệu mô)

Bảng 3.14: Lượng nước thiếu nim 2012 đối với phương dn (PA) tiệm)

Bảng 3.15: Lượng nude đến các khu tưới năm 2012 PAL

Bảng 316 Lượng nước ding các khu tuới 2012 PAL

Bảng 3.17: Lượng nước thiểu năm 2020 đội với PAL (trigu mì)

Bảng 3.18; Lượng nước thiếu năm 2030 đối với PAL (riệu m))

Bảng 3.19: Tổng hợp lượng nước thiểu năm 2012, 2020 và 2030 theo PAT (hiệu mồ, Bảng 3.20: Lượng nước thiếu nim 2012 theo PA2 (trigu m`).

Bảng 321: Lym mie thiệu năm 2020 öeoPA2 iệu mộ)

Bảng 322: Lượng nước thiếu nấm 2030 theo PA2 (uiệu mỒ.

Bảng 323; Tông hợp lượng nước thiếu năm 2012, 2020 và 2030 theo PA2 triệu mồ, Bảng 324: Lượng nước thigu từng năm 2012-2050 theo PA2.

Bảng 325: Tông hợp lượng nước thiu năm 2012, 2030 và 2030 theo PAS (gu mỖ, Bảng 326: Lượng nude thiêu yêu cầu của DCMT theo PAS.

Bảng 327 So sinh lượng nước thiểu với từng phương én

Bảng 328: Ma trận lựa chon phương dn qua các tu tr

Bảng 329: Bảng kế qu tinh oán đường in suit 1 luận wom Trà Bằng

Bang 3.30: Nhu cầu dùng nước hiện trạng các ngành 2012 (uiệu m’)

Bảng 3.31: Nhu cầu ding nude hiện trạng các ngành 2020 (triệu m`),

Bảng 3.32; Nhu cầu ding nước hiện trang các ngành 2030 đưiệu m),

Bảng 333 Lượng nước đến các khu trổ hiện trạng 2012 (riệu mì)

Bảng 3.34 Lượng nước đến các khu ti hiện trạng 2020 triệu m)

Bảng 335; Lượng nuớc đến các khu tưới hiện trang 2030 (iệu mì)

Bảng 3.36: Nhu củu dùng nước PAI, PA2, PA3 các ngành 2012 (iệu mì)

Bảng 3.37: Nhu cầu dùng nước PAI, PA2, PA3 các ngành 2020 (triệu m’).

Bảng 33%: Nhu cầu ding nước PAL, PA2, PA3 các ngành 2030 điệu mì)

Bảng 339: Lượng nước đến các khu tưới theo PAT nim 2012 (riệu mì)

Bang 3.40: Lượng nước đến các khu tưới theo PAT năm 2020 (triệu m`}

Bang 3.41: Lượng nước đến các khu tưới theo PAI năm 2030 (triệu m`)

Bảng 342; Lượng nước đến các khu tui theo PA2 năm 2012 (niga m!)

Bảng 3.43; Lượng nước đến các khu tui theo PA2 năm 2020 (uiệu mì)

Bảng 3-44, Lượng nước đến các khu tưới theo PA2 năm 2030 (riệu mì)

Bang 3.45: Lượng nước đến các khu tưới theo PA3 năm 2012 (triệu m`)

Bảng 346: Lượng nước đến các khu tới theo PAS năm 2020 (rium?)

Bảng 347; Lượng nước dén các khu tus theo PA3 năm 2020 (niệu m’)

Bảng 3.48; % dim bảo cấp nước các Khu ding nước hiện trạng 2012

Bảng 3⁄49 dim bảo cấp nước các khu ding nước hiện trạng 2020,

Bang 3.50: % đảm bảo cấp nước các khu ding nước hiện trang 2030.

Bảng 351: % dam bảo cấp nước các khu đồng nước PAL 2012.

Bảng 352: % dim bảo cấp nước các khu ding nước PAL 2020

Bảng 351% dim bảo cấp nước các Khu ding nước PAL 2030

Bảng 3.54 % dim bảo cấp nước các khu ding nước PA2 2012.

Bảng 355: % đảm bảo cấp nước các khu dùng nước PA2 2020,

Bảng 356: % đảm bảo cấp nước các khu ding nước PA2 2030

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 6

Sơ đồ các nước, ving lãnh thd đãvà đang ứng dụng mô hình WEAP,

Giao điện ArcView Swa2000,

Sử lý dữ liệu địa hình, phân chia tiểu lưu vực trên Swat,

rình phân ea tê lưu vực rên toàn tình Quảng Ngã Bản đồ phân chia tiêu lưu vực tinh Quảng Ng

Bộ thông số và chỉ tiên nash tram Sơn Giang

Kiểm định Nash trạm Sơn Giang.

Kiểm định Nash trạm An Chi

“Tông hợp nhủ cu cắp nước tại các thị rắn

Sơ độ vị tí các KCN tập trung

Sơ đồ tổng hợp kịch bản vi cức phương dn ính tán,

Gia điện mô hình Weap

“Số hốa hệ thông sông suỗi Khu vục nghiên cứu

So đồ mô hình hóa tính toán cân bằng nước hiện trạng và lương la

Vir các hỗ chữa được m6 phỏng rên Weap

Biêu db kết quả tính toán lượng nước thiểu giai đoạn hiện wang năm 2012

Mo hình hóa lượng nước thiếu tại các Khu ding nước 2012 Biểu dé kết quả tinh toán lượng nước thiểu giai đoạn hiện trạng năm 2020.

Biêu độ kế quả tinh toán lượng nước thiêu giai đoạn hiện trạng năm 2030) Biểu độ tổng hợp lượng nước iễu hiện trạng năm 2012, 2020 v

Biêu độ lượng nước thiệu năm 2012 đối với PAL Bigu đỗ lượng nước thiểu năm 2020 đếi với PAL Biểu đồ lượng nước thiệu nim 2030 đố với PAT

Biểu đ tổng hợp lượng nước thi Biểu độ lượng nước thiệu năm 2020

Biểu độ lượng nước thiệu năm 2030 đối với PA2 Bigu đồ ing hợp lượng nước tiểu năm 2012, 2020 và 2030 theo PA2

Bigu db tổng hợp lượng nước thigu từng năm 2012-2030 theo PA2 Biểu đồ cắt giảm lượng nước thiêu qua từng kịch ban

Đường tin suit đồng chay năm lưu vực Trì Bong.

"Đường tận uất đồng chảy năm tram Sơn Giang.

"Đường tin suit dong chay năm lưu vue Sơn Giang

"Đường tin suất đồng chảy năm tram An Chỉ

Đường tin suit đồng chảy năm lưu vực An Chỉ

Tường tin suit đồng chủy năm lưu vụ sông Tra Câu

"Đường tin uất đồng chay năm lưu vực Trà Câu

Biểu đồ nhủ cậu dùng nước hiện trọng 2012.

Biêu độ nhủ cậu đồng nước hign trang 2020

Biêu độ nhủ edu ding nước hiện trang 2030) Lượng nước thửa ra khối lưu vực PAL Lượng nước cung cắp cho các Khu tri từ các nhânh sông theo PAL

Lượng nước cung cắp cho các Khu tới từ các nhánh sông theo PA2 Lượng nước cung cắp cho các Khu trới từ các nhánh sông theo PA2

102 4 us

us

116

116 nT n7 130

130

130 BI BI BI

132

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 7

CHỮ VIET T.

TNN ‘Tai nguyên nước,

TNNM._ Tài nguyên nước mặt

TNMT Tài nguyên Môi trường

NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn

Lys Lưu vie sông

NCSDN Nhu edu sử dụng nước

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Quảng Ngãi là một trong năm tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miễn

‘Trung, với diện tích là 5.152.67 km” và dân số là 1.227.000 người Tài nguyênnước tỉnh Quang Ngãi về cơ bản cũng có đặc điểm giối

của tải nguyên nước Việt Nam: nguồn nước tương đối phong phú; phần lớnnguồn nước mặt từ bên ngoài chảy vào Trong tỉnh Quang Ngãi có 4 hệ thống.sông lớn tính từ Bắc xuống Nam là: sông Trà Bong, sông Trà Khúc,

sông Tra Câu Tài nguyên nước phân bổ không

sian; chất lượng nước đang có xu hướng giảm sút, việc phân bd

u theo không gian và thời

do vệ nguồn

nước cho các ngành là điều hết sức cần thiết dé phát triển kinh tế xã hội trong

toàn vùng.

“Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hi

đại hoá nông nghiệp nông thôn, cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đang chuy(

dich theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp ~ xây dựng - dich vụ những bước di

này đều phải sử dụng nguồn nước với lượng khai thác rat lớn Trong khi đó, nhucầu nước sinh hoạt của người dân cũng ngày càng tăng

Trong những năm qua việc đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyênnước trên địa bàn tỉnh chưa được làm rõ, lượng nước phân bố không đều, việc

khai thác và sử dụng tai nguyên nước không hợp lý Tinh Quảng Ngãi cũng đã

quan tâm đầu tư nhiều công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn, sinh hoạt 46 thị,phục vụ công nghiệp, xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước Tuy

nhiên, nhiều khu vực vẫn còn xảy ra tình trạng thiểu nước, trong khi nhu cau sir

dụng nước cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ngày cing tăng Tranh

chấp về mục tiêu sử dụng các nguồn nước đã bắt đầu nảy sinh tại một số khu

Vực trên địa bàn tỉnh.

Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nêu trên là do thiểu đánh.

giá cơ bản về nguồn nước hiện có Việc sử dụng tai nguyên nước chưa cân đối

theo mục tiêu ưu tiên cho những lợi ích cao nhất, khai thác sử dụng nước chưa

hợp lí, hau hết người dân chưa có sự hiểu biết đầy đủ về giá trị tai nguyên nước

“Trước tình hình đó, việc ứng dụng mô hình toán thủy văn trong bai toán

phân bổ tải nguyên nước mặt tinh Quảng Ngãi là rit cắp thiết Nó giúp cho cácnhà quản lý có một cách nhìn tổng thể để ra quyết định khai th sử dụng nước Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 9

cho các ngành, các địa phương trên quan điểm sử dụng nguồn nước bền vững,lợi ích và hợp lý Vì vậy, trong luận văn tôi muốn đề cập tới vin đề đó qua đề

tài:

*Nghiên cứu giải pháp phân bổ tai nguyên nước mặt, dé phát huy lợi ích

cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi”

2 Mục tiêu đề tài

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, khai thác và sử dung

tải nguyên nước mặt tinh Quảng Ngãi, mục đích của dé tai:

~ Xác định mục tiêu, nhu cau sử dụng nước các ngành dùng nưới

đề cần giải qu

các vấn

ết trong khai thác, sử dụng, phát t nn tài nguyên nước trên địa bàn tinh Quảng Ngãi.

- Đi các phương án phân bỏ TNN mặt tỉnh Quảng Ngãi đảm bảo

nước cho các ngành dùng nước, trên quan điểm lợi ích và hạn chế mâu thị

xung đột trong sử dụng nước của các ngành.

- Đưa ra các giải pháp phân bé tài nguyên nước mặt tinh Quảng Ngãi.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu giải pháp phân bổ tải nguyên nước mặt, để phát huy lợi íchcao nhất cho các ngành dùng nước của tinh Quảng Ngãi

** Pham vi nghiên cứu:

“Toàn bộ tỉnh Quảng Ngãi, với diện tích là 5.1532 km”

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Dựa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi, hiện trạng,

công trình khai thác sử dụng nước, nhu cầu dùng nước các ngành dùng nước

~_ Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung:

“Trên toàn tinh Quảng Ngãi đã có một số dự án quy hoạch tài nguyên

nước, các dé tài nghiên cứu về nguồn nước, khai thác, sử dụng và quản lý tổng,hợp tài nguyên nước trên các lưu vực sông lớn trong tỉnh Việc kế thừa có chon

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 10

-10-lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp để tài có định hướng giải quyết vấn đề

một cách khoa học hơn.

~ _ Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu:

Để tài này ứng dụng, khai thác các phần n

hình tính toán toán cân bằng nước Weap, mô hình mưa dòng chảy Tank, plmềm xây dựng ban đồ Mapinfo, phần mềm thông tin địa lý Aswat, Areview

Phuong pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

~ Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công

| mô hình hiện đại như mô

Trang 11

CHƯƠNGI: TÓNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quanvỀN

1-1-1 Bài toán của cân bằng nước hệ thắng

Cân bằng nước là nguyên lý chủ yếu được sử dụng cho tính toán, quyhoạch và quản lý tài nguyên nước Nó biểu thị mối quan hệ cân bằng giữa lượng.nước đến, nước di và lượng trữ của một khu vực, một lưu vực hoặc của một hệthống sông trong điều kiện tự nhiên hay có tác động của con người

Xét một lưu vực có phía trên giới hạn bởi mặt đất lưu vực, phía dưới bởilớp dat không thắm nước, ngăn cách mọi trao đổi của nước trong lưu vực với

các ting đất ở phía dưới Khi đó phương trình cân bằng nước tổng quát là:

(xtzl#yT#wl) - 22£y2+w2) = 02-1

Trong đó: x: lượng nước mưa rơi xuống lưu vực

Ih vực nghiên cứu

zi: lượng nước ngưng tụ từ khí quyển và đọng lại trong lưu

yl: lượng dong chảy mat vào lưu vực

wi: lượng dong chảy ngằm vào lưu vực

Z2: lượng nước bốc hơi khỏi lưu vực

y2: lượng dong chảy mặt ra khỏi lưu vực

w2: lượng dong chảy ngầm ra khỏi lưu vực

lượng nước trữ trên lưu vực đầu và cuối thời khoảng

tính toán.

‘Tuy từng trường hợp cụ thể, có thể phân ra: cân bằng nước thing đứng vacân bằng nước nằm ngang: cân bằng nước trong điều kiện tự nhiên hay có hoạtđộng kinh tế của con người, cân bằng nước kinh tế

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về máy vi tính và các công cụ tính

toán nên phương pháp mô hình toán đang được sử dụng phổ biển trong bài toán

cân bằng nước lưu vục Các mô hình có thể giải quyết bài toán đó như

MITSIM, WUS, RIBASIM, IQQM, MIKE BASIN, WEAP.

Luận văn sử dụng mô hình WEAP để tính toán cân bằng nước toàn tinh

Quảng Ngãi

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 12

Mô hình GIBSI cho khả năng dự báo các tác động của công nghiệ

các hộ dùng nước

nguồn nước dùng

GIBSI là tập hợp những mô hình bộ phận bao gồm:

- Mô hình thuy văn HYDROTEL;

- Mô hình phân giải vật lý có hệ thống viễn thám hệ thống thông tin địalý

~ Mô hình USLE dùng cho vận c huyền phù sa va xói mòn đất;

~ Mô hình lan truyền chất hoá học trong nông nghiệ p dựa trên mô hìnhlan truyền ni-tơ, phốt-pho, thuốc trừ sâu (sử dụng một mô đun trong mô hình

hợp hơn các nguồn phát thải tập trung và không tập trung trong công tác quản lý

chất lượng nước trên lưu vực Đây là một mô hình hệ thống phân tích môi

|, có khả năng ứng dụng cho một quốc gia, một vùng dé thực

trường da mục ti

hiện các nghiên cứu về nước bao gồm cả lượng và chat trên lưu vực Mô hình

được xây dựng để

(1) Thuận tiện trong công tác kiểm soát thông tin môi trường;

(2) Hỗ trợ công tác phân tích hệ thống môi trường;

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 13

-I3-(3) Cung cap hệ thống các phương án quản lý lưu vực

Mô hình BASINS là một công cụ hữu ích trong công tác nghiên cứu về

chất và lượng nước Với nhiều mô đun thành phần trong hệ thống, thời gian tínhtoán được rút ngắn hơn, nhiều vấn dé được giải quyết hơn và các thông tin được

quản lý hiệu quả hơn Với việc sử dụng GIS, mô hình BASINS thuận tiện hơn

trong việc biểu thị và tổ hợp các thông tin (sử dụng dat, lưu lượng các nguồn.thải, lượng nước hồi quy, ) tại bat kỳ một vị trí nào Các thành phần của mô

"hình cho phép người sử dụng có thể xác định ảnh hưởng của lượng phát thải từ

các điểm tập trung và không tập trung Tổ hợp các mô đun thảnh phan có thégiúp cho việc phân tích và quản lý lưu vực theo hướng

+ Xác định thứ tự ưu tiên các giới hạn về môi trường nước;

~ Đặc trưng các nguồn phát thải và xác định độ lớn cũng như tiềm năng

phát thải

"Tổ hợp các lượng thải từ cá

cquá tình vận chuyển trên lưu vực cũng như trên sông.

- Xác định, so sánh giá trị tương đối của các chiến lược kiểm soát 6

nhiễm

- Trinh diễn đưới dạng các bảng biểu, hình vẽ và bản đỏ

) Mô hình SWAT

SWAT là một mô hình dựa trên cơ sở vật lý được xây dựng để dự đoán

ảnh hưởng của các hoạt động sử dụng đất trên lưu vực đến chế độ dòng chảy,xác định lượng bùn cát và các các chất hoá học dùng trong nông nghiệp trêntoàn lưu vực Bao gồm:

¢ điểm nguồn tập trung và không tập trung và

- Các mô hình lan truyễn: PLOAD, là một mô hình lan truyền chất 6nhiễm, PLOAD xác định các nguồn thải không tập trung trung bình trong một

khoảng thời gian nhất định.

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 14

4) Mô hình Mike Basin

Mô hình Mike Basin là một mô hình mô phỏng cân bằng nước hệ thống

sông Mô hình được xây dựng bởi Viện Thuy lực Đan Mạch (DHD Version mới

nhất hiện nay của Mike Basin 2005 và mô hình này vẫn luôn được cải tiến hàng.năm.

©) Mô hình Weap

Tinh đến thời điểm hiện tại, liên quan đến việc ứng dụng mô hình WEAP

ở các nước rên th giới có khoảng hơn 30 dự ân đánh giá nước ở các quốc gia

các châu lục bao gồm Mỹ, Trung Qué

Hinks LI: Sir dé các nuốc, vùng lank thé đã và đang ứng dụng mổ lành WEAP 1.1.2.2 Trong nước

Các dự án phát triển nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy

hoạch thủy lợi dưới dang các dự án quy hoạch chuyên ngành có liên quan d

nguồn nước với các tên gọi như quy hoạch thủy lợi: quy hoạch tưới, tiêu; quy.hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước và bảo vệ môi trưởng, thời kỳ đó việc tínhtoán cân bằng nước chủ yếu áp dụng công cụ mô hình MITSIM chạy trên môitrường DOS, Sau những năm 2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ tir tỏchức DANIDA của Đan Mạch đã hợp tá

năng lực các viện ngành nước” và đưa bộ công cụ mô hình MIKE do DHI (viện

hỗ trợ thực hiệ dự án “Tang cường,

thủy lực Đan Mạch) phát triển vào ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ ở Việt Nam,

từ đó việc tính toán cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mối là Viện Quy hoạch

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 15

-15-cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là viện nghiên cứu Thủy lợi): các trường Trường Đại học (tiéu biểu là Đại học Thủy loi); các Viện nghiên cứu

.vv đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mô hình MITSIM

Gần đây, tham gia vào việc tính toán cân bằng nước trên các lưu vụ

ở Việt Nam ng

ng

việc ứng dụng mô hình MITSIM (đã được cải tién chạy trênmôi trường for Window), mô hình MIKE BASIN (đã trở nên phổ biển), mô hình1QQM (tích hợp trong bộ MRC Toolbox của Ủy hội sông Mêkong quốc tể) thì

còn có thêm mô hình WEAP (do viện môi trường Stockhom có trụ sở tại Mỹ

phát triển) tham gia vào việc tính toán cân bằng nước và lập kế hoạch sử dụng

1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

12.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

Quảng Nam (với chiều đài đường địa giới 98 Km), phía Nam giáp Binh Định

(với chiều dai đường địa giới 83 Km), phía Tây Nam giáp Kon Tum (với chiều

dai đường địa giới 79 Km).

inh Quảng Ngãi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung được.Chính phủ chọn khu vực Dung Quit để xây dựng nhà máy lọc dẫu đâu tên của

Việt Nam,

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 16

‘QUANG NA

BIẾN ĐỒNG

BÌNH bit

‘Bing 1: Bản đồ hành chín tink Quảng Ngôi

1.2.1.2 Đặc điểm địa chất và thé nhưỡng

‘Dat đai trong địa bàn tỉnh được chia làm 9 nhóm đất chính với 25 đơn vịđất và 68 đơn vị dat phụ Các nhóm dat chính là cồn cát, dat cát ven biển, đắtmặn, dat phủ sa, dat giây, dat xám, dat đỏ vàng, dat đen, dat nứt nẻ, dat xói mòn

tro troi đá Trong đó, nhóm đất xám có vị tí quan trọng với hơn 74,65% điện

tích đất tự nhiên, thích hợp với cây công nghiệp dai ngay, cây đặc sản, đượcTiệu, chăn nuôi gia súc và nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các sông chiếm 19,3%

diện tích đất tự nhiên, thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau

đậu Thỏ nhường Quảng Ngãi có thành phần cơ giới nhẹ, hơi chặt, thích hợpvới trồng mía và các cây công nghiệp ngắn ngày

1.2.2 Đặc điểm khí tượng và mạng lưới sông ngồi

1.2.2.1 Đặc điểm khí tượng

Tuận vấn Hạc sỹ "Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyễn nước

Trang 17

a) Chế độ nhiệt

-Nhiét độ tương đối cao trong toàn vùng Nhiệt độ có xu hướng tăng din

từ Bắc vào Nam và từ miền núi xuống đồng bằng Nhiệt độ bình quân hàng năm.vùng núi biến đổi từ 20 ~ 22oC; vùng đồng bằng ven biển dao động từ 25.5 —26.30C (ở vùng núi cao trên 1,000m nhiệt độ không khí trung bình năm có thé

đưới 200C).

‘Thang có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VỊ,VII có thé dat tới 28 —29oC, tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ nhắt là tháng I dat từ 22 ~ 23oC

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối vào ngày 4/5/1994 (41.5oC) và nhiệt độ tối

tuyệt đối vào ngày 30/1/1993 (11.30C) do tại Ba Tơ; nhiệt độ tối cao tuyệt đối

vào ngày 5/6/1983 (40.50C) và nhiệt độ tối thắp tuyệt đối vào ngày 30/1/1993

(12oC) đo tại Quảng Ngãi.

~ Số giờ nắng: tổng số giờ nắng khoảng 2,000 - 2,200 giờ/năm Tháng

có số giờ nắng nhiều nhất

bình quân 7.2 giờ/ngày: ving đồng bằng ven khoảng 242 giờ/tháng bình quân

hơn 8 giờ/ngày

Bing 1.2: Nhiệt độ trung bình các thắng và cả năm ( CJI9]

à tháng V, vùng núi (Ba Tơ) khoảng 222 giờtháng

Năm 2008 2009 2010 2017 2012 2013 Tháng 1 23 217 219) 321 219)

Thing 2 29 22 24.1 236 238 Tháng 3 251 5 21+ 29, 255Tháng 4 BE 21 273 266 as 266 Thing 23 29 2 EH 283, 28.1

Tháng 6 298 26 289, 302 301 294.

"Tháng 7 303 29 283 286 299) 288 Thing X 2 ĐT] 286 287 282 28.1

Thing 9 2 273 215 278 32 b3

“Tháng 10 262 258 25.1 262 265 259, Thang 1T 288 249) 245 253 25.8 231Thang 12 28 219) 218 216 ĐEI 235

TB 26.8 26.3 25.8 262 265 261

5) Chế độ giỏ

Tỉnh Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, chia hai mùa gió

chính trong năm: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ Gió mùa hạ thỏi theo hướng Đông Nam và Tây Nam, thường vào khoảng tháng V tới tháng IX; gió

mùa đông thổi theo hướng Đông và Đông Bắc kéo dai suốt các tháng còn lại

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 18

-I§-độ gió trung bình hàng năm khoảng 1.3 m/s trong đất liễn và 2.5 —5.5m/s ở hải đảo Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được khoảng 40 m/s (đo tạitrạm Ba Tơ và Quảng Ngãi) trong bão và 15 ~ 20 ms trong gió mùa Đông Bắc

©) Đồẩm

Độ âm tuyệt đối trung bình năm từ 23.6mb tại núi Lớn tăng lên 27 ~ 28mb

ở đồng bằng ven biển Trong mùa hạ độ âm tuyệt đối trung bình tháng từ 28 — 31mb tại các thung lũng và đồng bin

đông, độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng

tháng I (19 - 22.5mb).

Độ Âm tương đối trung bình năm trong vùng tương đối cao khoảng 85%

1 — 33mb ở đảo Lý Sơn Trong mùa

\g khoảng 21 — 28mb, thấp nhất vào

Mùa mưa độ ẩm không khí khoảng 85 - 90%, vào mùa khô độ ẩm xắp xi 80%

Độ âm không khi \g tới mức 35% (Ba Tơ trị số độ am tỉ

Tháng + sĩ 78 SI T6 78 SIThang 5 76 78 78 75; 76 SLTháng 6 1 75 7 79 72 75

Tháng 7 12 75 nó, 79) 72 78 Thang § BI 79 80) a E9 DI

từ 800 — 900 mm Trong đó: vùng núi khoảng 800 mmnăm, vùng đồng bằng

ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng 900 mm/năm

Các tháng mùa khô, khả năng bốc hơi lớn (khoảng 95 ~ 100 mnvthang).Tháng VII là tháng có lượng bốc hơi lớn nhất (101.8 mm/tháng và 103.9mmithang tại Ba Tơ và Quảng Ngai) Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng,

XI, XII (33.6 mm/tháng và 47.8 mmMtháng tại Ba Tơ và Quảng Ngãi)

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 19

1.3.2.2 Đặc điểm mạng lưới sông hỗ

“rên bình diện địa hình, vùng Quảng Ngãi có 04 con sông lớn là Trà Bong, Trà Khúc, sông Vệ và sông Trà Câu Các con sông này có da

chung là đều có hướng chảy vĩ tuyển, phân bố khá đều trên vùng đồng bằng

Quảng Ngãi

a) Sông Trà Bong

Sông Trà Bồng bắt nguồn từ vùng núi cao 1.442 m thuộc Tà Phong ở phíahuyện Trà Bong, chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đến Bình Mỹ chảy.theo hướng Nam - Bắc rồi đỗ ra biển Đông ở vịnh Dung Quất Ở trung va

thượng lưu sông chảy qua vùng rừng núi có độ cao 200 - 1.300 m, ở hạ lưu sông

chảy qua vùng đồng bằng, đồi trọc và bãi cát Tổng diện tích lưu vực sông TràBồng khoảng 697 km’ (bằng 0,23 % so với tổng diện tích lưu vực phần trong

nước của toàn bộ hệ thống sông ngòi ở nước ta).

Ngoài dòng chính sông Trà Bồng thì trong tổng số 6 con sông có: 5 sông

1 và 1 sông cấp 2 Nếu xét theo theo diện tích lưu vực thi trong hệ thông

ng Trà Bong có 4 con sông có diện tích lưu vực dưới 100kmẺ (tổng diện tích.khoảng 174 km”) và 2 con sông có điện tích từ 100 ~ 500 km? (tổng điện tíchkhoảng 212 km)

Tổng chiều dài của toàn bộ các sông này khoảng 154 km Dòng chính Trà

Bang (từ nguồn ra tới biển) dài 59 km Tổng diện tích lưu vực của các con sông,

cấp I khoảng 371km”, bằng 53,2% diện tích lưu vực sông Trà Bồng; diện tíchsông 2 là 15 km”, bằng 4% tổng diện tích các sông cấp 1

Diện tích lưu vực trung bình (phần trong nước) của một sông khoảng.154.71 km*/s6ng; chiều đài trung bình của chúng khoảng 22 km/sông Mật độ

lưới sông trung bình của toàn bộ hệ thống sông này khoảng 0.53 knvkm? , lớn

nhất khoảng 0,9 km/km” nhỏ nhất khoảng 0,26 km/km” Độ dốc trung bình lưu.vực khoảng 10,5%.

"Bảng 1.5: Đặc trong hình thải sông Tra Bằng|S}

Tênsông Ï Chiu dai | Chiéu aii ow hưu [ Chiều rộng TB tru

(nhánh) sông (km) vyekm) | vue (km?) | — vựe(km)

Tr Bing 45 56 991 1a

Tuận van thực sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quản IF tài nguyên mate

Trang 20

Song Trà Khúc là sông lớn nhất và có lượng nước déi dào nỈ

Quảng Ngãi Sông Trà Khúc bắt nguồn từ núi Ngọc Rin thuộc huyện KonPlong

cao 1.550 m, tai 14°50" vĩ độ bắc và 108"15° kinh độ đông Sông Trả Khúc chảy

qua các huyện Trà Bồng, Tây Sơn, Ba Tơ chảy qua huyện Sơn Hà sau đó xuốngvùng đồng bằng thuộc huyện Sơn Tinh, Tư Nghĩa và thành pi

đỗ ra biển tại cửa Cổ Ly Di lưu vực sông Trà Khúc là 3.240 km? (bằng

1.05% toàn bộ diện tích lưu vực phan trong nước của tắt cả hệ thống sông ngòi ở.nước ta ), chiều đài sông là 135 km, mật độ lưới sông là 0,39 km/knÌ

Song Trà Khúc có 9 nhánh, các nhánh lớn nhất là Dakrinh, Daksel Lưu

ng Trả Khúc có lượng mưa ở thượng nguồn là 3.159 mm/năm, ở hạ lưu là

6 sông cấp 3 và 2 sông cấp 4 Nếu chia theo diện tích lưu vực thì hệ thông

ng Trà Khúc có 13 con sông có diện tích lưu vực dưới 100 km”; 7 con sông cóđiện tích lưu vực từ 100 km? đến 500 km”; 2 con sông có diện tích lưu vực tir

1.000 km” đến 2.500 km’,

Bảng 1.6: Đặc trưng bình thái ng Trả KhielS]

"Tên sông Chiudhisông [ Chiudồilưuvục | DiệnHehiwuyực | Chita ring TB(nhánh) ny km) aan "ưu yye dm)

"Tea Khúc 135 123 3240 363 Dac Lang 19 16 96 6

Sông Giang 16 its 100) se

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 21

-31-E | 20 | AI 26

©) Sông Tra Câu

Sông Trà Câu bắt nguồn từ dãy núi cao 686m, chảy theo hướng Nam Bắc.đến dãy núi Tam Cấp (411m), sông chảy giữa hai dãy núi cao 667 m (phía Bắc)

và Tam Cấp (phía Nam), sau đó chảy theo hướng Tây - Đông ra biển Hải Môn

Ngoài dòng chính, sông Trà Câu có 4 con sông có dòng chảy lên tục và chiều

đài từ 10km trở lên Tổng diện tích lưu vực sông Trà Câu khoảng 442 km? (bing(114% so với toàn bộ diện tích lưu vực phan trong nước của toàn bộ hệ thong

sông ngồi ở nước ta),

Dòng chính sông Trà Câu có chiều dai từ thượng nguén tới cửa sông là 32

km Toàn lưu vực có mật độ lưới sông khoảng 0,67 km/km”; cao độ trung bình

là 113 m; bé rộng trung bình của lưu vực khoảng 16,4 km; chigu đài trung bình

của lưu vục là 27 km và độ dốc trung bình của toàn lưu vực là 13.7

Trong tổng số 4 cơn sông thì ngoài dòng chính còn có: 3 sông cắp 1 và 1

tích dưới 100km? (tổng diện tích 178,7 km”) và 1 con sông có diện tích tir 100 đến 500 km?(diện tích khoảng 158 km’)

ông chiều dài của toàn bộ các sông này khoảng 103km Tổng chiều dàicác sông cấp 1 khoảng 54 km, bằng 52%; chiều dài sông cấp 2 là 17 km, bing

16.5% tổng chiều dai tất cả các sông,

“Tổng diện tích các con sông cấp 1 khoảng 304.3kmỶ, bằng 68.7% diệntích lưu vực sông Trà Câu; tổng diện tích lưu vực sông cắp 2 là 32 kmỶ, bằng

9.7% diện tích các sông cắp 1

Diện tích lưu vực trung bình của một sông khoảng 155,7 kmỶ/sông; chiều

đài trung bình của chứng khoảng 20,6 km/sông Mật độ lưới sông trung bình của toàn bộ hệ thống sông này khoảng 0,67 km/km’

nhất khoảng 0,66 km/km2.

4) Sông Vệ

sông cấp 2 Tính theo diện tích lưu vực thi ó 3 con sông có di

lớn nhất khoảng 0,67 và nhỏ.

Sông Vệ bắt nguồn từ dy núi Lang Ram có đỉnh cao 1.070 m thuộc phía

“Tây huyện Ba Tơ Tại thị trắn Ba Tơ thượng nguồn sông có 3 nhánh: sông Nước

Lo (trái), sông Trà No và sông Ba Tơ (dòng chính) Từ nguồn đến thị trấn Ba

Tơ, sông chảy theo hướng chảy theo hướng Nam - Bắc, sau đó chuyển hướng chảy ra cửa Lê (cửa Lở) - Cổ Lũy Tông diện tích lưu vực sông Vệ khoảng 1.260

km? (bao gồm phần lớn đất đai của các huyện Ba Tơ, Minh Long, Mộ Đức,

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 22

=2-Nghia Hành và một phin huyện Tư Nghĩa) va bing 0.41% so với tổng diện tích

lưu vực phần trong nước của toàn bộ hệ thống sông ngòi ở nước ta Dòng chính

sông Vệ có chiễu dài từ thượng nguồn tới cửa sông khoảng 91 km (trong đó có khoảng 2/3 chiều dai sông chảy qua vùng rừng núi có độ cao 100 ~ 1.000m),

Ngoài dòng chính, sông Vệ còn có 7 con sông có dong chảy lên tục và

chiều dai từ 10 km trở lên, trong đó có 5 con sông cấp 1 và 2 con sông cấp 2

“Xét theo điện tích lưu vực thì trong các con sông đó có 4 con có diện tích dưới

100 kmẺ (tổng điện tích 148 km”), 3 con có diện tích từ 100 đến 500 km” (tổng.diện tích 539 km’),

“Tổng chiều dài của t àn bộ các sông này khoảng 221 km; tông chiều dài

sông cấp 1 Khoảng 104 km, bằng 47.1 %: tổng chiều dai sông cấp 2, bằng 11,8

'% tổng chiều dài của tắt cả je sông thuộc lưu vực sông Vệ,

Tổng di: của 5 sông 1 khoảng 609km”, bằng 48,3% diện tíchsông Vệ: tổng diện tích sông cấp 2 khoảng 78 km”, bằng 12,8% tổng diện tíchlưu vực sông cấp 1

"Bảng 1.7: Nguồn nước các xông trang tỉnh Quảng Ngai

Tr Sông veh’) | Q0imÖ9 | M0fskmÙ) | W0(169m)

1 | Sing Tes Bing sỹ Be ae 1x

3 — Sing Trà Khúc Sân) 28 ms 751

3— Sing Ve 1260 Tới ax 25 Tsing Tr Cio a2 42 Si D6

“Tổng cộng 5639 385 25M Bus

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 23

-33-1.2.3 Hiện trạng phát triển kinh

1.23.1 Dan cự

Tính đến năm 2012, dân số toàn tinh Quảng Ngãi đạt gin 1.227.000

người, mật độ dân số đạt 237 ngườiKnẺ Trong đó dân số sống ti thành thị đạt

ân 178.900 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.048.100 người Dân số nam

đạt 601.230 người, trong khi đó nữ đạt 625.770 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân

số phân theo địa phương tang 1,4 %

‘Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4

năm 20012, toàn tinh Quảng Ngãi có 29 dân tộc cing người nước ngoài sinh xống Trong đó dân tộc kinh chiếm đông nhất với 1.055.154 người, thứ hai là

xã hội tỉnh Quảng Ngai

Người Hré với 115.268 người, thứ ba là Người Co với 28.110 người, Người Xo

dân tộ

6 17.713 người, cùng với

hái

người khác như Hoa, Mường,

Bảng L8: Dân s tink Quảng Ngãi phân theo cấp hành chín 1]

TI Huyện Minh Lon T5985 2

12 | Huyện Ba To 15289 70

13 | Huyén Tay Trà 30006 En

Til Khu vực bãi ảo 20348 20:

lá Huyện dao Lý Sơn FT] 2036

“Tổng cộng T000 254

1.23.2 Tăng Irưỏng và chu

'ốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ 9,86% giai đoạn 2001 - 2005 lên

18,7%indm giai đoạn 2006 - 2012, tính chung giai đoạn 2001 - 2012 tốc độ tăngtrưởng là 14,19% năm và cao hơn tốc độ tăng chung của cả nước

Co cấu GDP trong các ngành kinh tế chủ yếu (theo giá hiện hành) đã có

bước chuyển dịch khá mạnh: tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 24

từ 33,4 % năm 2001 xuống còn 18,63 % năm 2012; tỷ trọng ngành công nghiệp

= xây dựng tăng từ 36,44% năm 2001 lên 59,31 % năm 2012: tỷ trọng ngành dich vụ, thương mại giảm từ 30,16 % năm 2001 xuống còn 22,07% năm 2012.

“Tông sản phẩm (theo giá hiện hành) năm 2012 dat 29.275.166 triệu đồng GDP bình quân đầu người tăng lên đáng kể, năm 2012 đạt 24,02 triệu đồng,

bing 3,96 lần so với nam 2005,

“Tổng thu ngân sách trên địa bản năm 2001 dat 201 tỷ đồng; năm 2005 thu

inh đạt 509 tỷ đồng, tăng bình quân 26.4 %/năm Năm 2012 thungân sách của tinh đạt 15.500 ty đồng, tăng bình quân 71,4 %/nam (giai đoạn2006-2012) và bằng 28,5 lần so với năm 2004.

1.2.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngai

1.2.4.1 Phương hướng chung

ngân sách của

- Diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tạo.

bước chuyển về chất nền sản xuất nông nghiệt

hàng hóa bên vững Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành

nông nghiệp theo hướng công nghiệp hod, hiện đại hoá Trong nông nghiệp

hướng mạnh vào việc hình thành và nâng cao chất lượng các vùng nguyên liệucho công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu của thị trường Chú trọng phát triểnvùng thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu của Khu kinh tế Dung Quất và toàn xã

hội Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi theo hướng trở thành ngành sản xuất chính

trong nông nghiệp Phát triển kinh tế thủy sản đồng bộ, bền vững, gắn kết giữakhai thác, nuôi trồng, chế biển và dịch vụ thủy sản

~ Phát triển nhanh và nâng cao chat lượng ngành thương mại và du lịch

và kinh té nông thôn theo hướng,

Tập trong phát riển dich vụ trên các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

- xã hội, nhất là Khu kinh tế Dung Quất Chú trọng phát trién du lịch sinh thai,

di tích lịch sử, văn hóa.

1.2.4.2 Dự báo phát trién dân số

Dân số toàn tỉnh Quảng Ngãi đến 31/12/2011 có 1.221.640 dân với mật

độ 237ng/kmẻ Dự báo quy mô dân số toàn tỉnh đến năm 2020 là 1.400.000người, tốc độ tăng dân số 1,49 %/năm; đến năm 2030 là 1.580.000 người, tốc độtăng dân số 1,04 %/năm

1.24.3 Quy hoạch phái triển nồng nghiệp

‘Theo Định hướng phát triển KT - XH đến năm 2020 tỉnh Quảng Ng;

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 25

-25-4) Quan điểm phát triển nông, lâm, thủy sản

Phat triển sản xuất nông lâm thủy sản là nhiệm vụ quan trọng, mang tính

đột phá để phát triển kinh tế -xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước xoá

đối giảm nghèo, tăng thu nhập và cải thiện đời sng nhân dân

Phat triễ it nông lâm ngư nghiệp theo hướng phát huy hết thé

mạnh của vùng miền núi là lâm nghiệp (cây nguyên liệu ), chăn nuôi đại gia

súc và kinh tế vườn rừng, phù hợp hệ sinh thái, phát triển một cách bén vững

Khai thác và sử dụng hiệu quả những tiém năng hiện có của Huyện như.

đất dai, sức lao động, nguồn vốn trong dân

b)_ Mục tiêu phát triển

sản xt

Dự kiến tốc độ tăng trưởng ngành nôn; lâm, thuỷ sản giai đoạn

2011-2020 đạt 9-9,5 %4/năm và giai đoạn 2011-2020-2030 tăng trưởng với tốc độ 9,5-10 '%inăm Trong đó:

- Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn

2011-2020 đạt mức bình quân 5,5%4/năm và giai đoạn 2011-2020 ~ 2030 đạt mức bình quân 6,1%/năm,

- Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn

202-2020 đạt mức bình quân 16-17%/năm và giai đoạn 202-2020 - 2030 đạt mức bình quân 13-13,5%inam.

Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 2012-2020 đạt mức bình quân 20-21%4/năm và giai đoạn 2020 ~ 2030 đạt mức bình quân 25-2696/năm.

Đến năm 2020, giảm tỷ trong ngành nông nghiệp xuống còn 58%; tỷtrọng ngành lâm nghiép tăng lên 40%; tỷ trọng ngành thuỷ sản chiếm 2% tổnggiá trị sân xuất ngành nông, lâm, thuỷ sản Đến năm 2030 tỷ trọng các ngành

nông ~ lâm - thủy sản là 49,5-47-3,5%.

1.2.44 Phương hướng phái triển công nghiệp

lắp trung mé rộng phát triển Khu kinh tế Dung Quất tạo vùng động lực phát triển công nghiệp với các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp quy mô

lớn, hình thành các vùng kinh tế công nghiệp khác để tạo dựng mỗi liên kết giữa

vùng nguyên liệu với cơ sở chế

kiện thuận lợi về cơ sở hạ

iến Tập trung wu tiên đầu tư vào nơi có điều nguyên liệu và địch vụ.

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 26

=26-Giai đoạn 2016 - 2020 tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp,

lọc hoá dầu và sau hoá dầu, cơ khí chế tạo, luyện kim, công nghiệp phục vụ kinh

tế biển, cùng với công nghiệp hạ ting như cung cấp điện, nước, gaz, dịch vụxây dựng và một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như công nghiệp.chế biến nông lâm sản, thực pl đồ uống, may mặc, dày da Xây dựng và

phát triển một số sản phẩm công nghiệp chủ lực có sức cạnh tranh và có khả năng phát triển ôn định trong thị trường khu vực.

Phát triển các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch, tạo điều kiệnphat triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề, thúc day phát triển các khu vực khó

khăn, tập trung phát triển ngành công nghiệp nông thôn góp phần cải thiện đời

sống kinh tế - xã hội về moi mặt giữa thành thị, nông thôn và miền núi, khuyến

khích mọi thành phan kinh tế tham gia phát triển, đa dang hóa sản phẩm, tạo môi

trường thuận lợi cho phát triển công nghiệp của tỉnh gắn với thị trường trong.nước và quốc tế

“Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn bình quản giai đoạn 2012 - 2020

là 14 %/năm và giai đoạn 2020 ~ 2030 là 12,5 %4/năm Trong đó, tăng trưởng, ngành công nghiệp - xây dựng là 16,5 %/năm Tỷ trong giá trị công nghiệp trong, GDP toàn tinh đến năm 2020 là 58,1 % và đến năm 2030 ở mức 60,1 %.

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 27

-27-CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE PHAN BO

TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT CUA TINH QUANG NGAI

2.1 Dinh giá, tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1 Phân vàng đánh giá tài nguyên nước

2.1.1.1 Tiêu chí phân ving

Dựa vào đặc điểm tự nhiên, sự phân chia địa hình tương ứng của các dòng,

sông, các nhánh sông tạo nên các khu vực (tiêu vùng) có tính độc lập tương đối

Š tiém năng nguồn nước và các yéu tổ tự nhiên liên quan;

Dựa theo các hệ thống công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước kếthợp với địa giới hành chính và đơn vị quản lý hệ thống công trình KTSD nước;

Căn cứ theo tinh hệ thống của nguồn nước để có được những thuận tiện

cho việc quản lý khai thác tài nguyên nước:

‘an cứ nhu ciu, đặc điểm sử dụng nước và nguồn cấp nước

tiêu thoát nước sau khi sử dụng

Ap dung công cụ kỹ thuật GIS phân chia các tiểu lưu vực

Các tiểu lưu vực thuộc tỉnh Quảng Ngãi là một bộ phận không thể tách rời

và thống nhất chung trong các tiểu lưu vực thuộc các lưu vực sông trong toàn

tỉnh

2.1.1.2 Phản chia tiéu vùng

Ap dung công cụ kỹ thuật GIS, ASWAT phân chia các tiểu lưu vực

Mô hình SWAT2000 sử dung Areview làm môi trường giao diện, dựa trên

các bản đồ số về địa hình (DEM), sông ngỏ, đường bao lưu vực dé tính toán và

-4 hướng,

chia lưu vực ra thành các vùng hay các lưu vực nhỏ (sub-basin) (Đây là các lưu.

ực của các nhính ông chính trong khu vực nghi ci).

ArcView SWAT Cy Ty

ne=

| hen

reg) desat [rm |_| sete

Trang 28

Hình 2.1: Giao diện ArcView Swat2000

“Hình 2.2: Sie dt liệu địa hình, phân chia iễu lưu vực trên Swat

Hình 2.3: Qui tình phản chia tiết lew vực trên tàn tinh Quảng Ngãi

Tuận vấn Hạc sỹ "Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyen nước

Trang 29

~39

-2.1.1.3 Kết qué phân ving

“Trên nguyên tắc phân chia tiểu lưu vực, toàn bộ tỉnh Quảng Ngãi với tổng.diện tích 5.153 km? được chia thành 13 tiêu lưu vực như sau:

Ký hiệu Tên tiêu lưu vel tw vàng | FLV (km) Phạm vỉ sắc huyện xi

ào gốm một phan điện tích thuộc các

1 | Hi tau Sông VỆ 13467 huyện Mộ Đức, Nghĩa Hành và Tw

Nghia

a | Ho hw TH8 Ca 38d ree mugen Ba To.

Bao gôm một phân điện th thuộc các

in | Ho tau Tra Khe 28056 huyện Nghĩa Hành, Son Tỉnh, Tư

Nghia vi TP Quảng Ngấi

5 Bao gôm một phần điện tích thuộc các

WW |Hafà Bảng ÁS*Ÿ“— huyểnBinh Son va Som Tinh

5 Bao gm một phần điện tích uộc các

V_| Sng Bai ca 28401 huyện Bình Son, Son Tinh vàTư Nghĩa

Bao gôm một phân dig tíh thuộc các

VI _ | Song Vo Hing 27724 huyện Minh Long, Nghĩa Hanh va Tư

Nghia

Bao gdm một phn diện tích thuộc các

VN | Tay Trà Khúc 100238 - huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Tây Trà và

Tra Bing

‘Vit | ThượngkeuSðng Vệ soiap - Do sim nạ phần i He tc

R Bao gdm một phần diện ích thuộc các

X | Thượng lưu Trả Câu 260,91 nó Số một pho đê ch thuật các

X1_| Thoomg ln TH Khác 621 | yes Ba To Minh Langa Sona

sung lau Sông VỆ AMột phin diện tích thuộc các huyện Ba

XU | Trung hau Sone VỆ $151 To, Minh Long Bie Phd va Mo Đức

Mặt phin điện th thuộc các huyện

xm | Trung uuTrả Khi 35229 Minh Long, Sơn Hi, Sơn Tình, Trà

Bing và Tu Nghĩa TONG 5153.00

Tuận văn thạc Chuyên ngành Quy hoạch và Quân If tài nguvén nước.

Trang 30

~30

-BIỂN ĐỒNG.

CHC Git

_— BÌNH ĐỊNH.

Hình 2.4: Bin di phi chia tu lưu vec tinh Quảng Negi

Tuận vấn Hạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quân If tài nguvén nước.

Trang 31

hận Ba To | Binh Som | Dic PH | Minh Lang | ND | Naa Hành | Quine NaH | Sow Wa | Som Fay | Sow | iy Tà, Tea Wing |[TvMA, nh

7 [He os Sing VE ‘om | om | 008 | om | ise | San ma] oa | 088 | am) om | 00 | Mãm | Đạp

3 [Helm Taknic | am | og) oo | am] 008 | HAI | HẠ | a | Am | 3t | om | om | ia] ame

+ [tem um | MS | 99 | 0m | 90 | mm DU | 0M | 089 | ĐI | ĐH | 90 | 908 | 946

© | Sine Wong uy | pam] 986 | HE | 088 | 358 DU | 0M | 009 | ĐẤU | ĐH | 99 | #68 | ĐA

7 Ty Ta móc nến | 8m | 008 | 0m | 90 | mm ĐH Bam | aaa | am) MỚI | HS | 009 | Hea x[smrwsmvg | 5U [ 0m | 0% | Am | 0 | 0m 5 om | 006 | 0M | ĐH | 99 | 0

TO | Thoms Tain | U55 | 08M | SA | 0m j 08 | 0 DU | ĐH | 009 | ĐẤU | ĐH | 99 | 908 | Má

¡| PgmgwwTaKhie| 25159 | 003 | 00 | Xã | 0 | 0m aa 35525 | 008 | Đếm | Đm | 05 | 008 | 884A

1 [Trogon Sine ve | 2H | 0H | SH | MA | SƠ | DĐ [apn | opm | 008 | om | ĐH | om | 998 | mất 11|Tmehwiawiie | 0m | 083 | 00 | HỊi | 09 | 0mm Dax | 008 | SP | nà | Mụn | là | am

Toàn Vong THAM Woot) NH2 | Bio) HN | Beat | ĐE | TNO | MRM | HS | Nao) THẬN | HERAT | EIR

Bang 2.1 cũng là cơ sở để tính toán các nhu cầu sử dung nước cho các ngành trên các tiễu lưu vực thông qua các đơn vi hành chính trong huyện.

Trận văn thạc sẽ TChưyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyen mước

Trang 32

2.1.2 Tính toán dòng chảy trên các tiểu vàng

“Trên toàn tỉnh Quảng Ngãi có 2 trạm thủy văn, trạm Sơn Giang đặc trưng cho hệ thống lưu vực sông Trà Khúc, trạm An Chỉ đặc trưng cho toàn bộ lưu

vực sông Vệ Dòng chảy các lưu vực bộ phận còn lại được tính toán dựa vào mô hình mưa dòng chay Tank đơn từ 2 trạm thủy văn trên.

Sử dụng mô hình TANK tháng tính toán dòng chảy đến các tiéu lưu vực,tính toán sử dụng mưa trung bình tháng thời kỳ 1981 đến 2010 tương ứng

với ác trạm 6 liệu lưu lượng thực đo trung bình tháng tại

Trạm Sơn Giang : sử dụng mưa Sơn Giang, bốc hơi TBNN Quảng Ngãi

và lưu lượng Sơn Giang dùng để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

‘Tram An Chi: sử dụng mưa Ba Tơ, bôc hơi Ba Tơ và lưu lượng An Chỉ dùng để hiệu chỉnh và kiếm định mô hình TANK.

Hai trạm trên sử dụng liệu số liệu từ năm 1981 đến năm 2010.

- Liệt số liệu từ 1981 ~ 1995 diing để hiệu chỉnh mô hình;

tệt số liệu tir 1996 — 2010 dùng dé kiểm định mô hình

Sử dụng bộ thông, h đã lựa chọn được qua các bước hiệu chỉnh

và kiểm định mô hình, tiến hành tính toán dong chảy trên 7 nhánh sông chính

trong khu vực nghiên cứu.

Ve đường tin suất ứng với ligt số liệu các trạm từ năm 1930 đến năm

2010, chọn năm đại biểu ứng với tin suất 85% tei :ác tiểu lưu vực nghiên cứu, 2.1.2.1 Tram sơn Giang

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 33

Tầnh 2.5: Bộ thông số và chtlêu nash trạm | Hình2.6:_ Kiếm định Nash tram Son Giang.

Son Giang

Sử dung bộ thông số mô hình đã lựa chọn được qua các bước hiệu chỉnh

và kiếm định mô hình, tiền hành tính toán dòng chảy nhiều năm trên các tiểu lưu

vực thuộc trên khu vực nghiên cứu bao gồm dòng cháy trên sông Trà Bỏng,

dong chảy sông Darking phía tây lưu vực sông Trà Khúc, dòng chảy sông Bài Ca

2.1.2.2 Trạm An Chỉ

fg! ay E8 LẦN Saar By để

Bing 2.2: Bộ thông số và chỉ tiêu nash tram | Hinh 2.7: Kiểm định Nash tram An Chỉ

An Chỉ

Sử dung bộ thông số mô hình đã lựa chọn được qua các bước hiệu chỉnh

và kiểm định mô hình, tiền hành tính toán dong chảy trung bình nhiều năm trên

iu lưu vực thuộc trên khu vực nghiên cứu bao gồm dòng chảy trên sông VụHang thuộc lưu vực sông Vệ, ding chay sông Trà Câu.

2.1.2.3 Kết quả

Sử dụng chuỗi đồng chảy khôi phục từ trạm Mưa Trà Bỏng (1980 —

2010), Tram Mưa Ba Tơ (1980 ~ 2010) trên lưu vực sông Trà Câu, dòng chảy

tram Sơn Giang (1980 ~ 2010 ), Trạm An Chi (1980 ~ 2010) thời đoạn 25 năm,

vẽ đường tần suất ứng với P = 85%, chon năm đại biểu Trên cơ sở đó, xác định.dong chảy đến trên từng tiểu lưu vực bộ phận của khu vực nghiên cứu,

các

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quân If tài nguvén nước.

Trang 34

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quân If tải nguvén nước

Trang 35

“Bảng 2.3: Ding chav ứng vai tin suất 85% dén các TLY bộ phận

Hệ hôn Sông | (mè, 1Ị 2|} 3] as 6, 7Ì §| 9 HH HỘ TÐ T8

Sông Trì Bong SIỦ4| 243| 147] 168) 86) 124) 246) I20] 125] 49$| 296) l934 656] 2886

Sống VỆ 98L1| 338| 249| HAI, IS0Ì 139} 159) §§| 99| 2323| 2010) H861, Si4| 4422

“Sông Vụ Hãng 2712| 95; To; 40 43) 36} 45) 25, 28 63| 56% 385 ISAỊ 125

‘Song Trà Khúc Tit] 359 218] 248) 127, IR3| 365) 178| IR4| 732| 438) 2862 971] S856

“Sông Bai Ca 2M4| 70] T43] 48) 25] 36/71) 35 36] H3 ss) sss) 190/128 ông Daking 10029] 300] I§2| 207 106, l53| 305) I49Ị 154[ 6L3| 366 2393, 812] 4898

‘Song Trà Câu 6483| 223| l64| 93) 99) 8S) 105 S8] 66| I48| 1328) 900 360, 43.19

"Chuyên ngành Quy hoạch và Quản l tài nguyên nước Trận văn Hạc s

Trang 36

đánh giá hiện trạng tài nguyên mước 1.3.1 Tài nguyên nước mca

Quảng Ngãi có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịuảnh hưởng sâu sắc của địa hình dãy Trường Sơn với các nhiều động thời tiết

ngoài biển Đông Khí hậu Quảng Ngãi có đặc điềm chủ yêu sau:

Chế độ gió mùa và sự có mặt của day Trường Sơn đã tạo ra sự tương phản.

sâu sắc giữa mùa khô và mùa mưa trên toàn vùng nghiên cứu

ic nhiễu động thoi tiết ởHoat động của gió mùa, tín phong Đông Bắc vi

biển Đông cũng với địa hình của day Trường Sơn đã tạo ra mùa mưa phong phú trong vào các tháng IX đến XIL

Do hiệu ứng “Phon” của dãy Trường Sơn đối với gió mùa Tây Nam nên

xuất hiện một thời kỳ nắng nóng và khô hạn trong suốt các tháng mùa ha,

Có thể chia Quảng Ngãi thành 2 vùng khí hậu như sau

Vang 1: Vùng đổi núi Quảng Ngãi kéo dai từ Trà Bang đến Ba Tơ Vùng

mưa lớn nhất tinh từ 2,500 — 3,500 mm; mùa hạ ít

lạnh, ở núi cao trên 500m có mùa đông lạnh.

Ving 2: Ving đồng bằng ven bién từ Bình Sơn đến Đức Phổ có mùa hạ

ng; mùa đông tương đổi

nóng và mùa đông mát Có thé chia thành 2 tiêu vùng: Bắc sông Vệ với lượngmưa trung bình năm từ 2,000 ~ mm và nam sông Vệ từ 1,500 = 2,000 mm.

Nhìn chung mưa có xu hướng giảm dẫn từ Bắc vào Nam và từ Tây sang

Đông Vùng mưa lớn tập trung chủ yếu ở vùng núi cao như Tra Bồng, Ba Tơ,

Giá Vực khoảng 3,200 ~ 4,000 mm và ving trung du, đồng bằng ven biển lượng

mưa khoảng 1,700 ~ 2,200 mm.

Phân bố mưa theo thời gian: sự biến động mưa năm ở vùng nghiên cứu.khá lớn Chênh lệch giữa lượng mưa năm nhiều nước và năm ít nước từ 3 - 4lần Tại Ba Tơ năm mưa lớn nhất (1999) lượng mưa đạt 6.520 mm gap gan 3.5

At (1982) khoảng 1,952 mm

Phân bố mưa theo mùa: Theo chỉ tiêu phân mù:

chính là: mũa mưa và mùa khô.

lần so với năm mua it nl

tại đây tổn tại 2 mùa

Mùa mưa: thời gian ngắn (3 - 4 tháng), từ tháng IX đến XII hàng nim,

tuy nhiên mùa mưa trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc và bão hoạt động trên biến Đông nên lượng mưa lớn (70 ~ 80 %) tổng lượng mưa năm Tháng có mưa

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 37

Tớn nhất thường là tháng X, XI, lượng mưa trung bình tháng khoảng 600 - 900 mmithang.

Mùa khô: chiếm toàn bộ khoảng thời gian còn lại của năm, từ thang I đến

-hiểm 20 ~ 30% tổng lượng mưa năm Trong đó 3 tháng,

‘VIII với lượng mưa cl

ít mưa nhất từ tháng II đến tháng IV (khoảng 3 - 5% lượng mưa năm); thang

mưa ít nhất thường là tháng 2 (khoảng 1 = 2% lượng mưa năm)

"Bảng 24: Lượng mưa trưng bình thang, và t lệ so vỗi mưu năm [9]

có tổng lượng mưa gap 1,5- 20 lần tháng mưa ít Sự phân phối mưa trong năm

không đồng đều, đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ

và các ngành khác,

2.1.3.2 Tài nguyên nước mặt

4) Đồng chảy năm

Chế độ thuỷ văn của vùng quy hoạch chịu sự ảnh hưởng của các điều kiện

về địa hình và khí hậu rat rõ rệt, với địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hìnhđồng bằng ven biển ở phía đông đến địa hình miền núi cao ở phía tây thì mô sốdong chảy cũng giảm dan từ tay sang đông

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quân If tài nguvén nước.

Trang 38

Căn cứ vào tải liệu thực do tại Sơn Giang và An Chi cho thấy lượng dòng

chảy rất phong phú với mô đun dòng chảy bình quân nhiều năm đạt 70 - 801/s/kmẺ Dòng chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Trả Khúc tại Sơn Giang

với diện tích lưu vực F= 2.706 km? đạt 193 mÌs tương ứng với mô số dòng

Usikm? và tổng lượng đồng chảy 6,1 tỷ m nước Tại An Chỉ trên

xông Vệ, khống chế diện tích lưu vực 854 km, lưu lượng dòng chảy năm đạt

‘An Ch wag] ss nis 3h wa Sse

AnHs 236) 055 S13 PIEI oT} — iss

LW trì Khúc HH 23 209 Tis i200

) Biển động dang chảy năm

bi

nhiều nước gấp 5-6 lần năm

ít nước Năm 1982 - 1983, lưu lượng năm chỉ đạt 63.7 m` /s tương ứng với mô

số 26,1 /s/km” Năm 1996-1997, dòng chảy năm đạt 359 m`/s tương ứng với

dong chảy là 132,6 l/s/km” Dòng chảy năm với tần suất 75% là 128 mỶ /s

tổng lượng 4,04 tỷ m’ nước,

Bing 2.6: Bic đổi ding chủy năm trong ving

Sự biển đổi của dòng chảy năm trong nhiều năm khá lớn, hệ s

Cy dong chảy năm đạt 0,46 ở trạm Sơn Giang, ni

eS | mae SS [oes [sas [SS Le

Sur biển động ding chảy qua các tháng trong nhiều năm cũng rất lớn Sự.

Bảng 37: Biên động dòng chiy thing qua các nấm tại các trạm đa|9J

động này có liên quan chặt chẽ đến sự phân phối dòng chảy và việc sử dụng

Tuận vấn thực sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 39

‘Tram |_ Sơn Giang- Trà Khúc: Flv=2706 km? ‘An Chi sông Vệ: Flv = 854 km

„ [Ô0 [9ma[OmmTo oạạ|Ob [A Ome] Qin To, o„a[Ob,Tín | (ma | mỹ) | mì) | 985900 | Qn | mix) | aw) | c's | 288 | Qn

T 1a] 349, #2 EES EOS ESE S8] 219

©) Phan phối đồng chảy năm.

Theo chỉ tiêu vượt trung bình, mia lũ bao gồm những tháng liên tục có

lượng dòng chảy vượt quá 8% lượng dòng chảy năm với xác su

50%, mùa cạn bao gồm những tháng còn lại trong năm

hiện >=

Theo chỉ tiêu này thì mùa mưa lũ ở lưu vực sông Trà Khúc kéo dài từ 3

tháng từ tháng X tới tháng XII, mia kiệt kéo dai 9 tháng, từ tháng 1 để thắng

IX, Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thưởng mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1 tháng Vào thing IX hàng năm tuy đã bước vào mùa mưa thực sự nhưng do lưu vực vừa trải qua một thời kỳ nắng nóng, lượng mưa rơi xuống chủ yếu tăng độ ẩm lưu vực, dòng chảy chỉ tăng thêm chút ít, phải sang tháng X lượng mưa lớn din tập trung lúc đó mới thực sự bước vào mùa lũ.

không đều, lượng dòng chảy mùa lũ

chiếm 65% - 70% tổng lượng dong chảy cả năm trong khi đó lượng đồng chảy

Trong năm, dòng chảy phân

mù kiệt từ tháng 1 tới tháng IX chỉ chiếm 30, 35 %, Trong năm có hai thời kỳ

iét xảy ra vào tháng IV va tháng VIIL Tháng kiệt nhất lượng dòng chảy chỉ

chiếm xp xi lượng nước cả năm Những năm kiệt nhất, lưu lượng thang IV

chỉ đạt 21,6 m'/s ( TV/1983) với mô số 8,9 lis/km* tại Sơn Giang

‘Tom lại sự phân phổi dong chảy khá bắt lợi và không đồng đều trong

năm nên việc sử dụng khai thác nguồn nước tự nhiên phục vụ dan sinh kinh tế

‘gp rất nhiễu khó khăn

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Trang 40

Để tính phân phổi dòng chảy năm thiết kế lưu vue sông Trả Khúc và các lưu vực lân cận, dựa vào tải liệu thực do tại các trạm thuỷ văn và tính toán phân.

phối theo phương pháp Adreianop với 3 nhóm năm: nhóm năm nhiều nước,nhóm năm trung bình nước và nhóm năm ít nước.

Bảng 2.8: Hệ số phản phối dòng chủy năm một số trạm

Tháng | BOS Gig TA Rh [Tra An Sig [Tr An Hig An io

Pais | Pasd% |PsfSS |PS% aS | P=25% | Pe80S | Pa75% tse | 1 | 747 | TẠI mu) 12 | 66 | 142

2 | aes) 43 | aa | da sis) 49 | sứ | 45

3 | l9 | 385 | AM | 2K 3m] 3H | A0 | 345

š | 2a9 | 38 | 356 | 3à 3M | 172 | 1Ð | lạ II: MB | AM | Le 1N | 26 | bM | A0 7) 36 | 207 | A95 | lá l4 | lại | l@ | 1E eM) ua?) ais |e rat] 097 | 03 | 307

9 | 48 | 3E | S9 | am 246 | 145 | 226 | lãi Ww) Hạt | BỊ | 139 | 1st 49 | 1408 | HS | THẾ nl) aaa) 3368 | Bán | 6s sass | 3826 | aan | 707

| aim | 2L | 208 | Mái THỊ | at 2Á | A6

4) Đồng chảy lũ

Dong chảy lũ do mưa sinh lũ gây nên Mưa sinh lũ 1a loại mưa rào đài ngày có cường độ trung bình lớn gây ra lũ trên lưu vực sông Mưa gây ra lũ ngoài yếu tổ lượng mưa lớn còn có các yếu tổ như: cường độ mưa, tâm gây mưa

và sự phân bo mưa, các yếu tố này lại có tính chất quyết định đền lưu lượng đỉnh

lũ, tổng lượng lũ và dạng lũ.

Mùa lũ hing năm trên toàn tỉnh Quảng Ngãi kéo dài từ tháng X tới thang,

XI Tuy nhiên mùa lũ ở đây cũng không én định Nhi

6 lũ Đi

năm lũ xảy ra từ tháng,

IX và cũng nhiều năm sang thắng I năm sau này chứng tỏ lũ lụt

ở Quảng Ngai có sự biển động khá mạnh mẽ.

“Trong những thập kỷ gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hơn,

bắt bình thường hơn với những trận lũ lụt rit lớn và gây hậu quả rất nặng né như

lũ lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999,

Lượng dòng chảy 3 tháng mùa lũ chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dòng

chảy năm, lượng nước biển đổi của mùa lũ giữa các năm khá lớn, năm nhiễu nước lượng nước của mùa lũ có thể gấp 10 lần lượng nước của mùa lũ năm it

nước (năm 1996 có tng lượng nước 3 tháng mùa lũ 3401 mỶ⁄s trong khi đó tổng.lượng nước 3 tháng mia lũ của năm 1982 chỉ là 355 m'/s)

Tuận văn thạc sỹ Chuyên ngành Quy hoạch và Quan lý tải nguyễn mae

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.6: Đặc trưng bình thái ng Trả KhielS] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 1.6 Đặc trưng bình thái ng Trả KhielS] (Trang 20)
Hình 2.1: Giao diện ArcView Swat2000 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.1 Giao diện ArcView Swat2000 (Trang 28)
Hình 2.4: Bin di phi chia tu lưu vec tinh Quảng Negi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.4 Bin di phi chia tu lưu vec tinh Quảng Negi (Trang 30)
Bảng 2.12: Tang hợp NCSDN nông thôn tên toàn tnh[S} - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 2.12 Tang hợp NCSDN nông thôn tên toàn tnh[S} (Trang 45)
“Bảng 3.1: Sơ đồ tinh tắn cân bằng nước củo toàn tinh Quảng Ngài - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.1 Sơ đồ tinh tắn cân bằng nước củo toàn tinh Quảng Ngài (Trang 74)
Hình 3 Sor đỗ mồ bình hỏa tn toàn cần bằng nước hiện trang và tương lai - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3 Sor đỗ mồ bình hỏa tn toàn cần bằng nước hiện trang và tương lai (Trang 80)
Hình 3.5: Vi trí các hồ ehiva được mé phỏng trên Wfeap' - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.5 Vi trí các hồ ehiva được mé phỏng trên Wfeap' (Trang 81)
Bảng 3.4: Lương nước đồn các Khu tưới hiện trang 2012 (iệu m’) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.4 Lương nước đồn các Khu tưới hiện trang 2012 (iệu m’) (Trang 82)
Hình 3.6: Biễu đồ kés quả tinh toán lượng nước thiểu giai đoạn hiện trang năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.6 Biễu đồ kés quả tinh toán lượng nước thiểu giai đoạn hiện trang năm 2012 (Trang 83)
Bảng 3.34 và bảng 3.31) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.34 và bảng 3.31) (Trang 84)
Bảng 3.38 và bảng 3.32) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.38 và bảng 3.32) (Trang 85)
Hình 3.9: Biéw đồ lễ quả tink toàn lượng nước thiểu giai đoạn hig trang năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.9 Biéw đồ lễ quả tink toàn lượng nước thiểu giai đoạn hig trang năm 2030 (Trang 86)
Bảng 3.15: Lượng nước dén các khu tưởi nãm 2012 PAL - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.15 Lượng nước dén các khu tưởi nãm 2012 PAL (Trang 91)
Bảng 3.17: Lượng nước thiểu năm 2020 đối với PAL triệu m) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.17 Lượng nước thiểu năm 2020 đối với PAL triệu m) (Trang 92)
Bảng 3.18: ˆ Lượng nước tiếu năm 2030 đổi với PAL (iệu m) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.18 ˆ Lượng nước tiếu năm 2030 đổi với PAL (iệu m) (Trang 93)
Bảng 3.19: Tổng hợp lượng nước thiéu năm 2012, 2020  và 2030 theo PAL (riệu mì) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.19 Tổng hợp lượng nước thiéu năm 2012, 2020 và 2030 theo PAL (riệu mì) (Trang 94)
Hình 3.14: Biểu đổ tông hop lương nước thiéu năm 2012, 2020 và 2030 theo PAT - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.14 Biểu đổ tông hop lương nước thiéu năm 2012, 2020 và 2030 theo PAT (Trang 95)
Bảng 320: Lượng nước thiéu năm 2012 theo PA2 (riệu m”) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 320 Lượng nước thiéu năm 2012 theo PA2 (riệu m”) (Trang 96)
Bảng 3 23: Ting hyp lượng nước thu năm 2012, 2020 và 3030 theo PA2 điệu m) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3 23: Ting hyp lượng nước thu năm 2012, 2020 và 3030 theo PA2 điệu m) (Trang 98)
Bảng 3.24: Lượng nước thiển từng năm 2012-2030 theo PA2 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.24 Lượng nước thiển từng năm 2012-2030 theo PA2 (Trang 99)
Hình 3.18: Biểu dé ting hợp lượng nước thiểu từng năm 2012:2030 theo PA2 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.18 Biểu dé ting hợp lượng nước thiểu từng năm 2012:2030 theo PA2 (Trang 100)
Bảng 326: ˆ Lượng mước thi yu củu của DCMT theo PAB - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 326 ˆ Lượng mước thi yu củu của DCMT theo PAB (Trang 101)
Hình 3.19: Bid đồ edt gm lượng nước thế qu từng lịch bin Bằng 3.27: So sink lượng nước thi với từngphương ân - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.19 Bid đồ edt gm lượng nước thế qu từng lịch bin Bằng 3.27: So sink lượng nước thi với từngphương ân (Trang 102)
Bảng 3.28: Ma trận lựa chọn phương án qua các tiêu trí - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.28 Ma trận lựa chọn phương án qua các tiêu trí (Trang 104)
Hình 3.20: Đường tần suất dong chủy năm lưu vực Tré Bing - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.20 Đường tần suất dong chủy năm lưu vực Tré Bing (Trang 114)
Hình 125: Đường tần sat dng chấy năm lơ vực sông Trả Câu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 125 Đường tần sat dng chấy năm lơ vực sông Trả Câu (Trang 117)
Hình 336: Đường tần suất đồng chay năm lưu vực Trì Cte - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 336 Đường tần suất đồng chay năm lưu vực Trì Cte (Trang 117)
Bảng 3.34: Lượng nước đến các khu tưổi hiện trong 2020 (Hiệu m”] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.34 Lượng nước đến các khu tưổi hiện trong 2020 (Hiệu m”] (Trang 119)
Hình 3.30: Lượng nước thừa ra khối tru vực PAL - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp phân bố tài nguyên nước mặt, để phát huy lợi ích cao nhất cho các ngành dùng nước của tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.30 Lượng nước thừa ra khối tru vực PAL (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w