LOI CAM ONLuận văn thạc sỹ ky thuật: “ Nghién cứu các giải pháp phòng chong lũ cho hệ thống sông Chu sông Mã trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng” được hoàn thành tại khoa
Trang 1LOI CAM ON
Luận văn thạc sỹ ky thuật: “ Nghién cứu các giải pháp phòng chong lũ cho hệ thống sông Chu sông Mã trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng” được hoàn thành tại khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường đại học thủy lợi Hà Nội tháng 9 năm
2016 dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Trần Viết Ôn, Phó hiệu trưởng Trường Đại học thủy lợi Hà Nội.
Sau thời gian hon 1 năm học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại trường DHTL tác giả
đã nghiên cứu và học tập được nhiều môn học chuyên sâu về lĩnh vực tài nguyên nước Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên nước cũng như nhà trường đã tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Viết Ôn đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Qua đây tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới cơ quan, lãnh đạo đơn vị, bạn bè đồng nghiệp và gia đình luôn động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do thời gian và kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ thầy cô và những độc giả quan tâm.
TÁC GIÁ
Vũ Minh Cường
Trang 2BAN CAM KET
“Tôi Vũ Minh Cường xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng học viên Kết
qua nghiên cứu và các kết luận trong dé tài luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
xăng, không sao chép tir bat ky công trình nghiên cứu nào khác Việc tham khảo các
ibn tải liệu đóng quy định.
ôn tài liệu đã được thục hign tích dẫn và ghi ng
"Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trích nhiệm.
TÁC GIÁ
Va Minh Cường.
Trang 3CHỮ VIET TAT
Tên viết tắt Ghi chú
QĐPDỀ Quyết định phê duyệt
BDKH-NBD Biến đổi khí hậu nước biển ding MNTK Mực nước tết kế
Q0A627 Quy phạm A677
QPC6-77 Quy phạm C6-77
TCTK Tiêu chuẩn thiết kế
TCPL Tiêu chuẩn phòng lũ
Trang 4CHUONG 1 :TONG QUAN TỈNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5
TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU 5
“ủng quan lưu vue sông Chu sông Mã 5 Die điễm tự nhiên vùng nghiền cứu 10
ie điễm dân sinh ink tế xã hội 21
jc điễm giao thing trong ving nghiên cứu 23
HIEN TRANG CÔNG TRINH THUY LỢI VÀ BE DIEU TREN HE
THONG SONG CHU, SONG MA 23
Hệ hồng để digu vi chiêu chống lũ cho lưu vực sông Mã, sông Chu 23,
ống công trình âu cối 26
Hệ thống các trạm bơm lưới 30
ng các tram bơm liêu 33
TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU 35
‘Tang quan về nghiên cứu là tên thé gi và Việt Nam 35
‘Ting quan về sử dụng mô hinh toán hiện nay 39
CHƯƠNG 2 : UNG DUNG MÔ HÌNH MIKE 11 DE NGHIÊN CUU PHÒNG
CHONG LŨ HA DU SÔNG CHU - SONG MA 2
21 GIGI THIEU MÔ HÌNH THỦY LỰC 42
22 THIẾT LAP MÔ HÌNH THUY LUC DONG CHAY LŨ TREN HE THONG
SONG CHU, SONG MA 45
So đồ tính toán thủy lực hệ thống sông Chu - sông Mã 45
2 Mô phỏng năm thực tế cho hệ thống hiện trạng 49
2.2.3 Kiểm đỉnh mô hình toán cho năm thực tế ST
22 Đánh giá và lựa chọn bộ thông số cho mô hình thay lực 61
23 XÁC DINH CAC DIEU KIEN BIEN THỦY VAN PHỤC VỤ BÀI TOÁN
THUY LUC 62 23.1 Sơ đồ vj ti cde biên nhập hau trên hệ thông sông Chu sông Mã “
23.2 Xác định các đặc trưng mưa I ngày lớn nhất 642.3.3 Xác định qúa trình lũ thiết kế tại Cắm Thủy 64
234 Xác định qua trình lũ thiết kế tại Kim Tân, Cảm Trướng 65 23.5 Xác định 1a thiết kế các nhập lưu trên sông Bưởi, sông Mã và sông Hoạt 66
23.6 Xác định lũ thiết kế tại tuyển Hỗ Cửa Dat 68
Trang 5Xác định lũ thiết ké tại các biên nhập lưu ng Chu 69
23.8 Xie định mô hình triều ving cửa bin sông Mã 70
24 TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG AN PHONG CHONG LU HẠ DU SONG
CHU, SÔNG MA n 24.1 Xây đựng các kịch bản tính toán phòng chống li hạ du sông Chu sông Mã 72
2⁄42 Tinh toán quy hoạch phòng chống I theo tin suất thiết kế để và xã lũ hỗ chứa
và liên hỗ Cửa Đạt Hủa Na, Trung Sơn, Pama, 993.3 GIẢI PHÁP PHI CONG TRINH CHO QUY HOẠCH PHÒNG LŨ 99
3.3.1 Công tác chỉ huy phòng chống lụt bão 99
3.3.2 Trồng cây chin sóng bảo vệ công trình chéng lũ 100 3.3.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 101
3⁄4 DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP PHONG TRANH VA GIAM NHE KHI
GAP SỰ CÓ KHAN CAP VELU LUT 101
3.4.1 Để xuất các giải pháp lâu dai bền vững 102
3.4.2 Đề xuất các giải pháp tạm thời trong trường hợp khẩn cấp, 104KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 106KẾT LUẬN 106KIÊN NGHỊ 107
Trang 6DANH MỤC BẰNG BIEU
Bang | - 1; Lưới tram khí hậu và đo mua trên lưu vực sông Mã ~Chủ 12 Bảng | - 2: Lưới trạm Thuỷ văn trên lưu vực sông Mã ~Chu 4
Bảng | - 3: Thống kê mực nước, lưu lượng tại Cam Thủy theo các cắp BD tại Giing20
Bảng | - 4: Diện tích dân số của các đơn vị chính vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng 21
Bảng | 5: Hiện trạng cơ cầu cây rồng vùng dự én và các loại cây trồng khác 22Bảng | - 6: Mực nước thiết kế của cúc tuyển dé trong lưu vực 3
Bảng 1 -7: Tiêu chun các để chẳng lã thuộc lưu vực sông Mã theo QPA6 -77 25
Bảng I - 8: Các tram bơm lấy nước dọc sông vùng nghiền cit 30 Bảng | - 9: Thông kệ các tram bom tiêu vùng nghiền cứu 3 Bảng | = 10: Tôm tắt một số mô hình toán thường được sử dụng ở Việt Nam 4l
Bảng 2-1: Théng ké mực nước lớn nhất điều tra vi tin toán tại một số vị trí trên hệ
thống sông Mã 3
Bảng 2-2: Thông kệ hệ số nhám Manning trên hệ thống sông Chu sông sỉBang 2 = 3: Thống kế mực nước lớn nhất điều tra vành toán tại một số vị trí trên hệ
thống sông Mã-tông Chủ-ận lũ 1996 39 Bảng 2 =4: Các mi, biến và lưu vực nhập lưu khu giữa được mô phông “
Bảng 2 5: Lượng mưa 1 ngày max với tin suất thiết kế ti các tram (mm)
Bảng 2 - 6: Lưu lượng định lũ thiết kể tại Cim Thủy
Bảng 2-7: Tổng lượng li thiết kế tai tuyển Cảm Thủy 6
Bang 2 - 8: Lưu lượng đình lũ thiết kế tại Kim Tân và Cảm Trướng (m5) 65 Bang 2 - 9: Lưu lượng đình lũ thiết kế các lưu vực nhập lưu (m9) 61
i¢ tần suất thiết kế 68Bảng 2 10: Lưu lượng đến và xã hồ Cia Đạt ứng v
Bảng 2 11: Lưu lượng thiết kế lưu vực sông Am, sông Đạt, sông Đằng (m9 69Bảng 2 I2: Mục nước lớn nhất theo các tin suất thiết k ti các vịt cửa sông TÚ
Bảng 2 - 13: Các phương ấn tinh toán thuỷ lực cho_bồi toán quy hoạch phòng lũ hệ thống sông Chu sông Mã Error! Bookmark not defined.
Bảng 2 14: Tiêu chuẩn chống lũ đến 2020 hệ thống sông Chu sông Mã 73Bảng 2 - 15: Kết quả tính toán thủy lực các phương án quy hoạch phỏng chống lã cho
hệ thống sông Chu sông Mã - Tỉnh Thanh Hồn
Bảng 2 - 16: Mục nước biển đãng so với thời kỳ 1980-1999 (cm).
Bảng 2 - 17: Kết quả tinh toán thủy lực hệ thống sông Cha sông Mã rong
BDKII.NBD,
Bảng 2 - 18: Dung tích phòng là của các hỗ chứa trên sông Mi-Chu
Bảng 2 19: Kết qua tính toán thủy lực hệ thống sông Chu sông Mã có xét đến cắt là 4
"hồ chứa phia thượng nguồn (Hỗ Trung Sơn, PaMa, HùaNa, Cửa Dat) 90
Trang 7DANH MỤC HÌNH VE
"Hình 1 - 1: Bán đồ khu vực nghiên cứu và sơ đồ hệ thống sông Chu sông Mã 9
Hình 1 - 2: Mang lưới khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu 15
Hình 1 - 3: Mang lưới tram khí tượng thủy văn toàn lưu vực sông Chu sông Mã 16
Hình 2 - 1: Sơ đồ vị trí các mặt cắt ngang sông trên hệ thống sông Mũ-sông Chu 7
Hin 2 2: Sơ đồ thủy lực hệ thống sông Chu — sông Mã trong mô hình Mikell 48
Hin 2 3z Các biên nhập lưu trận lồ tháng 10/2007 hệ thống sông Chu sông Mã 50
Hình 2 - 4: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 tại Cảm Thủy, Kim Tân và Cita Dat 50 Mình 2 - 5: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 tại vi tri Sông Đằng, sông Đạt 51
Mình 2 - 6: Quá trinh lưu lượng từ 4-10/X/2007 tai vị trí Sông Âm (nhập lưu vào sông Chu) và Cảm Trướng (sông Cầu Chay nhập lưu vào sông Mã) 51 Hinh 2-7: Tổng hợp các biên nhập lưu trận lũ tháng 10/2007 các sông nội đồng 52
Hình 2 - 8: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 nhập vào S.Bưới và S.Hoat - Càn 52
Hình 2 9: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 của lưu vực gia nhập vào sông Mi Hình 2< 10: Quá trình mực nước triều hiện trạng thắng 10/2007 hạ lưu sông Mã 53
Hình 2 - 11: Dường quan hệ mực nước tính toán về thực do trận lũ thing 10/2007 tai “Xuân Khánh trên Sông Chu, 55 Hình 2 - 12: Phân tích tương quan mye nước tinh toán và thực đo trận lũ tháng 10/2007 tại Xuân Khánh trên sông Chu 5s Hình 2 - 13: Đường quan hệ mực nước tính toán và thực đo trận lũ tháng 10/2007 tại Lý Nhân trên Sông Mã 55 Hình 2 - 14: Đường quan hệ mực nước tinh toán và thực đo trận lũ tháng 10/2007 tại Giang trên Sông Mã 56 Hình 2 - 15: Phân tích tương quan mye nước tinh toán và thực đo trận lũ tháng 10/2007 tại Giảng trên sông Mã 56 h2 - 16: Đường quan hệ mực nước tính toán và thực đo trận lũ tháng 10/2007 tại Lên trên Sông Lên 56 Tình 2-17; Đường quan hệ mực nước tinh toán và thực đo trim lũ tháng 102007 57
Hình 2 - 18: Phin tích tương quan mực nước tính toin và thực đo trận lũ thing 102007 ti Cự Thôn trên sông Lên 37 Hinh 2 - 19: Tổng hợp quá trình lưu lượng thự tế xảy ra năm Thing 8/1996 ti cí nhập lưu rên hệ thông sông Chu, sông Mã 38 2-20: Mô hình triều thực ế xảy ra năm1996 tại các của ra Hoàng Tân, Lach “Trường, Lach Sung, Cita Cân trên hệ thông sông Chu, sông Mã 38 Hình 2-21 : Đường quan hệ mực nước tinh toán và thực do trận ĩ thing 8/1996 59 Hình 2 - 22 : Đường quan hệ mực nước tính toán và thực đo trận l tháng 8/1996 tại
trên Sông Mã 60
Trang 8Hình 2 23 : Dường quan hệ mực nước tinh toán va thực đo trận lũ tháng 8/1996 Hình 2 - 24 : Đường quan hệ mực nước tính toán và thực đo trận 10 tháng 8/1996
“Cự Thôn trên Sông Lên
Hinh 2 - 25: Sơ đồ vj ti các lưu vực nhập lưu vào hệ thống sông Chu sông Mã
Hình 2 - 26: Quá trình lưu lượng tại trạm thủy văn Cảm Thủy trên sông Mã
inh 2 - 27: Quá trình lưu lượng tại Cảm Trướng và Kim Tân
Hình 2 28: Tổng hợp các biên nhập lưu trên hệ thông sông Chu sông Ma
Hình 2 - 29: Qua trình lũ của các lưu vực nhập lưu, P=5%
Hình 2< én hệ thống sông nội đồng
Hình 2 ất P=0,01%
‘inh 2 - 32: Quá trình điều tiết lũ hỗ Cửa Dat với tin suất P0,1
Hình 2 ~ Cita Dat với tần suất P=0,6!
Mình 2 - 34: Quá trình lưu lượng thiết kế các sông gia nhập lưu sông Chu.
Hình 2 - 35: Quá trình mực nước thiết kế sông Mã, sông Lach Sung, Lach Trường.
Hình 2- 36: Quá trình mực nước tại Hoàng Tân tin suất thiết kế P =5% và 10%,
Mình 2 - 37: Quá trình mực nước tại Lach Sung tin suất thiết ké P =5% và 10%.
Hình 2- 38: Quá trình mực nước tại Lạch Trường tin suất thiết kế P =5% và 10%
Mình 2 - 39: Quá trình mực nước theo thời gian phương án QH-LU2 trên sông Chu Mình 2 40: Quá trình mực nước theo thời gian phương án QzH-LU2 trên sông Mã Hình 2 41: Quá trình mực nước theo thời gian phương án QH-LU2
Hình 2
Hình 2 43: Đường mực nước lũ quy hoạch thiết kế
Hình 2 44: Đường quá trình mực nước Pa QH-LU7xa trong Mil
Hinh2 -45: Đường quá trình mực nước, lưu lượng QH-LU7xa trong MikeView
Hình 2 - 46: Đường qué trình mực nước lưu lượng dọc Sông Chu P.án QH-LUS.
Hình 2 47: Đường qué trình mục nước lưu lượng dọc Sông Mã P.án QH-LUS
5
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết củn đề tài
Trong những năm gần đầy, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu khi xây ra
thiên ti nồi chúng đều gây thiệt hại về người và tải sản Trong các loại thiên ta thì lồlụt được xếp hing đầu về phạm vi ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng cũng như số inxuất hiện, Trên địa bản tinh Thanh Hóa gần đây trận là tháng10/2007 do ảnh hướng
của cơn bão số , lĩ lớn trên sông Chu đã gây sự cỗ vỡ hơn 100m đập Cửa Đạt dang
thi công làm thiệt hại hơn 300 tý đồng, hơn 2000 nóc nha bị ngập lụt và hơn 6000người phải so tin, Như vậy néu chúng ta không có một giải pháp phòng chống lũ và
“quản lý thiên tai hiệu quả thi thiệt hại về kinh tế sẽ lớn hơn rét nhiều
Sông Mã là hệ thống sông lớn nằm ở vững Bắc Trung Bộ, lưu vực sông Mã trả rồng
trên lãnh thổ của Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lao và Š tỉnh thuộc Việt Nam là Điện
Biên, Sơn La, Hoà Binh, Thanh Hoá, Nghệ An Tổng diện.
28.490km? Sông Mã gồm nhiều nhánh sông nhập vào điển hình như: Sông Chu, sông
fh lưu vực sông Mã là
sông cầu Chay, song Bưởi và có 2 phân lưu là sông Lên và sông Lach Trưởng.Lưu vực sông Mã có tim năng rit lớn về đất dai, tài nguyên nước, thuỷ năng, rằng và
thủy hải sản Ảnh hưởng của sông Mã đến sự phát triển kinh tế, xã hội và đời sống
nhân dân rong lưu vực là rit lớn Đặc biệt đối với tinh Thanh Hoá nằm ở trung và hạ
du sông Mã chiếm tới 1/3 diện tích toàn lưu vực Là con sông có nguồn nước khá dồiđảo, trung bình một năm sông Mã tải ra biển một tổng lượng từ 23-25 tỷ m, nhưngphân bố không đều theo thời gian, trong ba thắng mia lũ tổng lượng đòng chảy chiếm
tới 17-18 tỷ m° làm mực nước hạ du sông Mã, sông Chu lên cao gây khó khăn cho
sông tác phòng chống lũ Hiện nay trong bỗi cảnh biến đổi khí hậu và nước biển ding,
tinh hình thiên tai điễn ra bắt thường làm ảnh hưởng lớn đến công tác phòng tránh và
giảm nhẹ thiên tai cho tỉnh Thanh Hóa.
“rên th giới việc nghiên cửu, áp dụng các mô hình toán thủy văn, thủy lực cho côngtác qui hoạch phỏng chống lũ, dự bảo lũ cho hệ thống sông được sử dụng khá phdbiển Mô hình Mikel1 của Viện Thủy lực Đan Mach, DHI là phần mềm đã được sử
Trang 10cdụng rộng rãi và rất thành công ở nhiều nước trên thé giới Trong khu vực Châu A,
Mô hình Mikel được áp dụng dé dự báo lũ cho lưu vực sông Mun-Chi và Songkla ở Thái Lan, lưu vực sông MeKong qua các quốc gia Thái Lan, Lio, Mianma,
‘Campuchia và Việt Nam, lưu vực sông ở Bangladesh, Indonesia, Singapor, Nhật Bản.
6 Việt Nam nhiều đơn vị đã mua bản quyền của mô hình Mikel phục vụ trong côngtác nghiên cứu thủy lực dòng chảy lũ, dự báo lũ và quy hoạch phòng chống lũ điễn
hình như Viện quy hoạch Thủy Lợi Hà Nội, Việc khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện.
khí tượng thủy văn, Ngoài ra để phục vụ công ác nghiên cứu và giảng dạy một số
trường đại học cũng đã được DHT hỗ trg bản quyền như Trường ĐH Thủy Lợi, trường
khoa học tự nhiên, trường tai nguyên và môi trường, trường Bách khoa Đà Nẵng,
Hệ thống sông Chu sông Mã là hệ thống sông có dễ hoàn cl tuy nhiên với tỉnh
hình mưa lũ ngày một nghiêm trọng như hiện nay, tin suất xuất hiện ngày một nhiều.nên cần phải có các giải pháp tổng thé về phông chống lũ lưu vục sông đảm bảo an
toàn cho phát triển KTXH bền ving Bằng việc ứng dụng mô hi
Mike! túc gia đã lụa chọn đề ải “NGHIÊN COU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG
LŨ CHO HỆ THONG SÔNG CHU SONG MÃ TRONG DIEU KIỆN BIEN ĐÔI KHÍHẬU VÀ NƯỚC BIEN DANG ” phục vụ công tác phòng chống là cho hạ du tỉnh
“Thanh Hóa
h toán thủy lực
2 Mục tiêu của đề tải
"Nghiên cứu các giải pháp phòi -hống lũ cho hệ thống sông Chu sông Mã trong điều
kiện biển đôi khí hậu và nước biển dâng.
3, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phòng lũ hạ du sông Chu sông Mã
Phạm vi nghiên cứu: Hạ du hệ thống sông Chu từ hỗ Cita Dat đến ngã ba giang sông
Mã từ Cẩm Thủy đến cửa Hoàng Tân, sông Lén từ đâu đến cửa Lach Sung, sông Lach
trường từ đầu đến cửa Lạch Trường
.4.Nôi dung nghiên cứu.
Trang 11Nghiên cứu tổng quan vé các giải pháp phòng chống li hệ thống sông Chu sông Mã
tinh Thanh Hóa
Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKEI1 để nghiên cứu lũ hệ thống sông Chu - sông
Mã, tỉnh Thanh Hóa.
"Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch phòng chống lũ cho hệ thống sông Chu - sông
Mã tong điễu kiện BDKH và NBD
5 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tp cân
“Tiếp cận tổng hợp và liên ngành
Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung
Tiếp cận các phương phip, công cụ hiện đụ trong nghiên cứu: DE ti này ứng
dụng mô hình mô hình Mike 11
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Phương pháp thống Tệu
Phương pháp mô hình toán thủy văn — thủy lực,
6 Các kết quả đạt được
Luận văn đã đạt được các kết quả chính sau:
“Tính hình lũ lụt hệ ông sông Chu-sông Mã trong điều kiện BDKH và NBD.Luận văn đã ứng dụng mô hình thủy lực Mikel nghiên cứu hiệu chỉnh và kiểm,định mô hình toán Đưa ra sơ đỏ thủy lực, bộ thông số của mô hình trong mùa
lũ cho hệ thống sông Chu sông Mã
Luận văn đã tính toán cho các trường hợp quy hoạch phòng chống lũ khác nhaunhư thiết kiện BDKH-kế dé có vận hành hỗ Cita Đạt, thiết kế đê trongNBD và thiết kế để có xét đến các hỗ chứa cất lũ phía thượng nguồn Thông
Trang 12«qua kết qua tinh toán tác giả đã đề suất giải pháp cụ thể cho từng sông phủ hợp
với Q2534 và đảm bảo an toàn cho hạ du
“Các giải pháp phòng chống li trên toàn hệ thống sông Chu sông Mã tinh Thanh
Hóa trong điều kiện BĐKH và NBD.
Trang 13'CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU
11 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tổng quan lưu vực sông Chu sông Mi
Mực nước về mùa lũ thường là +7.5m tại ngã ba Bông và =I.š đến +22m tại Hoàng
Tân Mực nước trong mùa lũ thường cao hơn trong đồng 3 đến 4m nhưng sông này lại
số hệ thống dé rit chắc chin từ Hoàng Khinh đến Của Hới VỀ mùa kiệt mực nước
13
thường dao 4 Sn +1,5m ty theo cơn tiểu
VỀ mùa kiệt sông Mã là con sông cung cắp nguồn nước tưới chủ yếu cho ving Bắc
sông Mã bằng các hệ thống trạm bơm và cống lấy nước đọc sông.
Sông Mũ bắt nguồn từ Tuin Giáo - Lai Châu chảy theo hướng Tây Đắc - Đông Namchiều dãi dong chính 512 km, chiều rộng bình quân lưu vực 42kem Sông Mã có 39 phụ
lưu lớn và 2 phân lưu Các ph lưu phát triển đều trên lưu vực Lưới sông Mã phát
êu trên 2 bờ tả và hữu
triển theo dạng cảnh cây phân ie chi lưu quan trọng của
sông Mã li: Nam Le, Suối Vạn Mai, sông Lung, sông La, ông Buri, sông Cầu Chiy,
sông Hoạt, sông Chủ
2 Lim vực Sông Chu
Là phy lưu cấp 1 lớn nhất của sông Mã Bắt nguồn từ vùng núi cao trên đất Lào chảy.chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam Sông Chu đỗ vào sông Mã tạingã ba Giảng, cách cửa sông Mã về phía thượng lưu 25,5 km Chiều đài dòng chínhsông Chu 392 km, phần chảy trên đất Việt Nam 160 km Tổng diện tích lưu vực sôngChu 7.580 kan, Diện tích lưu vục sông Chu hầu hết nằm ở ving rừng núi Từ Bái
Trang 14“Thượng trở lên thượng nguồn lồng sông Chu đốc, có nhiều ghềnh thác, lòng sông hep
có thim sông nhưng không có bãi sông Từ Bái Thượng đến của sông Chu chảy giữa
hai tuyến để, bai sông rộng, lòng sông thông thoảng, đốc nên khả năng thoát lũ của
sông Chu nhanh Sông Chu có rit nhiều phụ lưu lớn như sông Khao, sông Đạt, sôngĐăng, sông Âm Sông Chu có vị tí rt quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên lũ sông Chu là hiểm hoạ lớn de doa nén kinh tế
của tỉnh Thanh Hoá.
3 Law vực Sông Bưởi
Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã Bắt nguồn từ núi Chu thuộc tỉnh Hoà Bình Dòng,
chính sông Bưởi chảy theo hướng Bắc Nam dé vào sông Mã tại Vĩnh Khang Chiều
di đồng chính sông Budi 130 km, Diện tích lưu vực 1.790 an” Độ dốc bình quân lưu
vực 1,22%, thượng nguồn sông Bưởi là 3 suối lớn: subi C suối Bin và suối Cộng,
Hoà 3 nhinh hợp lại tại Vụ Bản tạo thành sông Bưởi Lòng dẫn sông Buri tr thượng
nguồn đến của sông đều mang tính chit của sông vùng đồi
4 Lam vực Sông Cầu Chay
Bắt nguồn từ núi Đèn chảy theo hướng gin Tây - Đông chảy qua đồng bằng Nam sông
Mã - Bắc sông Chu Tổng chiều đài sông 87,5 km Diện tích lưu vực $51 kmẺ Kha
fu Chay rit kém,
ing cấp nước và thoát nước của sông
5 Liu vực Sông Hoạt
Sông Hoạt là một sông nhỏ cổ lưu vực rit độc lập và có hai cửa đổ vào sông Lên ti
cửa Báo Văn và dé ra biển tại cửa Can, Tổng diện tích lưu vực sông Hoạt 250 km?
trong đỏ 40% là đổi núi trọ
6 Lara vực Sông Lên
Là một phân lưu lớn của sông Mã, bit đầu từ ngã ba Bông chảy qua huyện Hà Trung,
Nga Sơn, liệu Lộc và dé ra biển tại của Lach Sung Sông dài khoảng 40km, lòng sông,
quanh co uốn khúc VỀ mùa lũ lượng nước chảy từ sông Mã vào sông Lên từ
1.500-2.000mÈ/s (năm 1927, Quá „„=1.720mÏ/s) Mục nước về mùa lũ thường cao hơn trong
Trang 15đồng từ 2.5°3.5m, nÊn oie ving đọc sông fu tranh thủ khi triểu xuống hoặc có
phải tiêu bằng động lực Trong mia lũ sông Lên tải cho sông Mã 15+17% lưu lượng ra biển, tổng chiều dij sông Lên 40 km Hai bên có để bảo vệ dân sinh và sản xuất của các huyện ven sông,
VỀ mùa kiệ lưu lượng sông Mã phân sang sông Lên khoảng 20 đến 30% Đây là consông cung cấp nước quan trong cho vùng Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc và vùng lan
biển.
Sông Lên cũng bị ảnh hưởng của chế độ thủy tiểu khá mạnh (biên độ triều ti cầu Lên
còn tới 0.4+0,5m) nên mặn vẫn bị xâm nhập ảnh hưởng ti việc lấy nước tưới Ở pha
“Thắm, qua đo đạc thấy mặn thường xuyên là 2%.
7 Em vực Sông Lach Trưởng:
Là một nhánh phân lưu lớn của sông Ma bắt nguồn từ Phương Binh chảy qua HoằngHoá, Hậu Lộc và đỗ ra biển ti cửa Lach Trường Chiều di sông khoảng 24ien Đoạnsông này hep và nông VỀ mùa kiệt hầu như không lấy được nguồn tử sông Ma, nên
sông bị mặn hoàn toàn và chịu ảnh hưởng thuỷ triểu VỀ mùa lũ, một phan lượng nước
từ sông Mã phân vào sông Lach Trường và đỗ ra biễn tụi của Lach Trường Vi sông
Lach Trường ngắn và bị nh hưởng triều mạnh nên có tác dụng tiêu tranh thủ rt tốtcho phần diện tích nằm giữa Nam sông Lén, Đông sông Mã, Bắc Lach Trường và Tay
kênh De
Sông Lạch Trường phân chia đồng chảy với sông Mã tại ngã ba Tuần chay theo hướng
“Tây - Đông dé ra biễn tai cửa Lạch Trường Chiều dài sông chính 22 km, sông có bãi rộng Sông Mã chỉ phân lưu vào sông Lạch Trường trong mùa lũ, trong mùa kiệt sông
Lach Trường chịu tác động của thuỷ triều cá 2 phía là sông Mã và biển Sông Lach
“Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của Hoằng Hoá và Hậu Lộc,
8 Em vực Sông Bảo Văn:
Nối với sông Hoạt tại Tử Thôn và đỗ ra sông Lên, sông dai khoảng 10km Lòng sông
đã được nạo vét, âu Mỹ Quan Trang và âu Báo Văn đã được xây dựng để ngăn mặn
tạo nguồn nước cấp cho tưới
Trang 169 Lim vực Sing Côn
Từ Tứ Thôn qua Mỹ Quan Trang và dé ra biển tại cửa Cin Đoạn từ Mỹ Quan Trang
đến cầu Điể Hộ, hai bên sông núi đá không nạo vét được nên hàng năm lũ bị ứ tả khong tiêu thoát được, Do không có tác dụng tiêu về mùa lũ nên tại Mỹ Quan Trang đã
xây dựng âu Mỹ Quan Trang để tách lũ núi của day Tam Điệp tiêu ra sông Can không,
cho tran vào nội đồng, đồng thời còn để tiêu tranh thủ khi mực nước Ii sông Can thấp
ing Cần là các trục sông nội đồng chính
Bạch, sông Hưng Long Nhung sông Chiếu Bach cũng gần như sông chết, chỉ cỏn sông
Nhìn chung hệ thống sông Hoạt, Báo Văn,
của vùng Hà Trung, Nga Sơn Ngoài ra còn có vài con sông nhỏ như sông Cl
Hưng Long là trục tiêu chính của huyện Nga Sơn Cao độ đáy sông -0,8 đến -2m (tại
“Tứ Thôn và cống Mộng Dưỡng) Lòng sông rộng khoảng 10* ấm, khoảng cách giữa 2
‘ba là 40m Kênh nảy chạy qua vùng cát nên hay bị sat lở, hiện nay đang được nạo vét
và cứng hoá một phần.
Trang 17it if
: Seis os
Hình I~ 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu va sơ đỗ hệ thông sông Chu - song Mã
Trang 181.1.2 Đặc điểm tự nhiên ving nghiên cứu.
1 Vi địa ý toàn bộ lưu vực sông Chu sông Mã
“Toàn bộ lưu vực sông Chu sông Mã nằm trong toa độ
Tir 22°37°30" đến 20°37°30" độ
Tir 103°0S" 10” đến 106"05'10* độ kinh Đông.
Nơi bắt nguồn của lưu vực thuộc Tuần Giáo tỉnh Lai Chau
Phía Bắc giáp lu vực sông Di, sông Bồi chạy từ Sơn La về đắn Cầu Điễn Hộ,
Phía Nam giáp lưu vực sông Hiểu, sông Yên, sông Bo.
Phía Tây giáp lưu vue sing M Kông
Phía Đông li Vinh Bắc Bộ chạy dài từ cửa sông Cân đến cửa sông Mã với chiều đãi
bờ biển 40 km,
2 Đặc điểm địa hình
Nam sông Mã: là vùng chuyển tiếp từ vùng đối núi thấp sangvũng đồng bằng có độ dốc nghiễng từ Tây sang Dong và dốc theo hưởng chảy ciasông Âm, sông Cầu Chay Cao độ phía cục Tây Bắc của vùng từ 20+25m tring nhất làven hạ du sông Cầu Chay Dạng địa hình này xen kế có những đồi bắt úp và thunglũng rộng, tring và sâu Cây lương thực và hoa màu phân bố chủ yếu tir cao độ +18m
trở xuống, từ cao độ +18m đến +40m là sườn đồi, cây trồng chủ yếu là múa, cam và
cao su, Từ cao độ +40m trở lên là rừng thưa, luồng, tre nứa và bụi rậm
Phía Bắc được giới hạn bởi đê sông Mã, phía Đông - Đông Nam là hạ du dé sông Chu,
Do địa hình hạ du sông Ciu Chay thấp lại chịu ảnh hưởng nước lũ sông Mã nên việc.
khó khăn nl tiêu thoát nước là về mùa lũ,
Van; Xam sông Chu: Day là vùng phía Nam của sông Chu một nhánh lớn của sông
Mà Độ đốc địa hình từ Tây Nam sang Đông Bắc và từ Tây sang Đông Điểm cao nhất
là khu Tho Xuân, Sao Vàng 20+25m thấp nhất vùng ven sông Yên 0,7+0,5m Cao độ
Trang 19mặt dit đại bộ phận dưới +0m, là vũng trồng cây lương thực trọng điểm của tỉnh
Thanh Hóa
Tiểu vùng hạ sông Budi: Đây là vùng đồi núi thấp của hạ du sông Bưởi từ Kim Tân tối
tủ ngan sông Ma Hướng dốc chỉnh theo chiều Bắc Nam Đẳng bằng nơi cao nhất đạt
15 - 20m, nơi trũng nhất đạt +2,5m Những vùng tring như Hon Nga, Vĩnh Hùng, Hà
Linh,
huyện Vĩnh Lộc và Nam Thạch Thành Địa hình chủ yếu là đất
iu Mii thường bị ngập ting khi có lũ Dạng địa hình này nằm tron ven trong hai
ốc, đồi thoải rit thích
hop cho vùng trồng mía
Phin lớn các trạm khí tượng thuỷ van trên lưu vực sông Mã được xây dựng từ sau năm.
1954, phổ biến từ 1960 tới nay Tuy nhiên một số trạm đo mưa, khí hậu được thành lập
từ trước năm 1954 như trạm Như Xuân (1928), Bái Thượng (1921), Thanh Hoá
(1899), Hồi Xuân (1923) Số liệu này đo đạc không được liên tục do chiến tranh gián
đoạn từ những năm 1944, 1945 tới 1954 Sau ngày hod bình lập lại lưới trạm khí tượng thuỷ văn được phát triển rộng tuy nhiên do chiến tranh và khó khăn về kinh tế nên những năm 1979 - 1980 nhiều trạm khí trong thuỷ văn đã bị hạ cấp hoặc ngững do
3 Đặc điểm mạng lưới trạm khí tượng thủy van vùng nghiên cứu.
‘Tram khí hậu trên lưu vực sông Mũ và vùng lần cận có 12 trạm quan tắc các
như nhiệ độ, độ âm, bốc ơi, nắng, gió, mưa và các đặc mg khí tượng khác Ngoài
ra còn có 51 tram đo mưa được đặt ở các trạm thuỷ văn, bưu điện, thị tran, Hầu hết cáctrạm có số iu di như Thanh Hoá từ 1899 1948, 1955: 2007 hoặc Hồi Xuân 1923 -
1944, 1960 2007, Bái Thượng 1921 - 1946, 1955 1990 ww Tới my, rê lưu vực còn 6 trạm khí tượng, 42 trạm đo mưa Các số liệu khi hậu, đo mưa do Trung tâm KTTV Quốc gia cùng cắp đã chỉnh lý nên chất lượng đảm bảo, tin cậy.
'Vùng thượng nguồn sông Mã có 2 trạm khí tượng: Tuần Giáo, Sông Mã, Côn các tram
Sơn La, Cò Nôi, Yên Châu, Mộc Châu nằm ở khu vực lân cận Phin lãnh thổ Thanh
Hoá, Nghệ An có mạng lưới trạm khí tượng, đo mưa khả dày, chủ yếu là đo mưa.
‘Tram do các yêu tổ khi hậu như Hồi Xuân, Yên Dinh, Bái Thượng Thanh Hoá, Như
Xuân nằm trong lưu vực nghiên cứu Ngoài ra còn các trạm như Tĩnh Gia, Bim Son
Trang 20nằm ngoài lưu vực nghiên cứu Vũng ven biển có lưới trạm đo mưa dây hơn nhưng cáchuyện đều có trạm đo mưa
Bang | - 1: Ludi trạm khí hậu và đo mưa trên lưu vực sông Mã _ Chu.
Vins |caodo| Thai giando
Tr) tm —n whi chs
Vids jKinhđộ, (m) | Bảtđầu |Kế thúc
1 | tuinoiio |I0f2S| 2I93S | S70 | 1961 | 2007 | Ki, st mua 1958
16 | Thing Nhit Đội | 2007 Mu
17 | Neve Lye 1960 | 2007 Mua
Trang 21Vit |caodo| Thờigiando
TT Tam CC r Ghi chú
Viđộ | Kinh do ám) Bit diu | Kéc thie
26 | Lach Trường 1960 | 2007 Mua
37 | HoàngHồí |10SSP) 19s | 10 | 1959 | 1980 | — Mưa
28 | Simson 1095) 1994) 2 | 1959 | 2007 Mua
29 | Nông Cổng 1960 | 2007 Mua
30 | Ngoe Tri 1963 | 2007 Mua
3l | Lang Chanh | 105%15'| 2008 1960 | 2007 Mua
48 | Quảng Xương | 105%47 | 19344 | 4i | 1959 | 1979 Mua
“Trên lưu vực nghiên cứu và lân cận có 31 trạm thuỷ văn trong đồ có 14 tram do dòng
chảy, 17 tram do mực nước vùng triều và không ảnh hướng triều
Vùng hạ lưu sông Chu sông Mã bị ảnh hưởng triểu có các trạm đo mục nước tiểu làHoang Tân, Cự Thôn, Giảng Haw hết các trạm thuỷ văn đều do Trung tim KTTV
a
Trang 22“Quốc gia quản lý, chất lượng,
lại đây đã được đưa về hệ cao độ quốc gia
u tin cậy Mực nước ở các tram cơ bản từ 1995 trở
Bang 1 - 2: Lưới trạm Thuỷ văn trên lưu vực sông Mã - Chu.
Tr Trạm Sông Losi | TH Ky Ghi chú
thom’) [Team | do dae
1 Xala Mã | 6430 | H | 1961-nay
2 MưỡngLấ | Mã tt | Đ60my
3 | Hồ Xu | Mã |I5500| H | 196Emy | 1965 chido
4Ô CảmThy | Mã [17500| 1 | 1956my | 9095ngimgđaQ
$ 7 LyNhin Mã AM | 1957-nay
6 Ging Mã tt | 1962-nay
7 HoànTân | Mã AM | 1965-nay
8 WuBản puoi | 386 | H | 964971, 1972ngừngde
9 Sei Bui ẤH | 5832 | 1983 nating do
10 | ThehLôm | Budi ẤN | 1976-1990 | 1991 ngimg do
HC KimTin | Budi AM | Đ6lmy
12) MườngHinh | Chu | 5330 | 1 | 1959-1975 | Ngàngđel976
lễ ˆ BấThượg | Chu tt | Đ56my
l4 XuânKháh | Chu | 7460 | 1 | 1963-nay | 1983hacipdoH
15 Cia bat chu | 6170 | H | 1976nay
16 | ChômGing | Chú tt | Đ65my
17 ThọXuân | Chú ẤH | 1961-1969| 1970 nating do
16 XuẩnĐượng | lên | 536 | 1 | 196-4990| 1991 ngime do
» Lin lên ẤH |19771990| 1991 nating do
20 CuThin lên tt | Đ65my
21 Lach Sung | lên ẤH | 1965-1990 | 1991 ngimg do
22 | — Chuối Yên tm | 1976-nay
23 NggTr | Yên m
24 | Luong Neve | CaChây| 175 | H | 1982-1990 | 1991 nging do
1
Trang 23(aT LUT OGRE TY VAN RO VDE TENET dae
Trang 24ees praia ———- `
Hình 1 - 3: Mạng lưới trạm khí trong thủy văn toàn lưu vực sông Chu sông Mã
16
Trang 254, Đặc điềm chế độ thủy văn
Ving nghiên cứu mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm ảnh hưởng,
của các hoàn lưu gió mùa Đông Đắc và gió mùa Tay Nam, chia thành 2 mùa r ột
Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến thing X kh dải hội ta nhiệt đới di chuyển qua cing
với các nhiễu động thời tiết khác như: rãnh, áp thấp, bảo, gây ra các trận mưa cường
độ lớn, tổng lượng mưa chiếm 85-87% lượng mưa năm, Lượng mưa thing lớn nhất
xuất hiện vào thing VIL, IX,
Mùa khô bắt đầu từ thắng XI đến thing IV năm sau, là thời kỹ cố không khí cực đớitrần về làm lượng mưa giảm dần, lượng mưa mia khô chỉ chiếm 13-15% tổng lượng
mưa năm Tổng lượng mưa trong các thắng ít mưa từ thing I-IV chỉ chiếm 7,Lz§,79
tổng lượng mưa năm, thing I có lượng mưa thấp nhất chỉ chiếm 0,9:1.3% lượng mưa
năm.
5 Tổ hop lũ và mô hình lũ trên hệ thẳng sing Chu sông Mã
Ving nghiên cứu thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão Những năm có nhiều cơn bão.
đỗ bộ và ảnh hướng trực tiếp tới lưu vực là các năm 1962, 1973, 1980, 1996 và năm 2001
Trân mưa bão tháng IX/1962 đổ bộ vào Thanh Hoá với tốc độ gió lớn nhất lên tối
30m Sau khi di chuyển tan thành áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn ở vũng trung và hạ
cdu lưu vực sông Chu, gây lũ đặc biệt lớn trên sông Chu.
Năm 1962: Lưu lượng lũ lớn nhất tai Bái Thượng là Quan =6670m"s và W7ngày max =
421 triệu m3 La bên sông Mã tại Cẳm Thuỷ có Quu;=4040 m'ls (30/TX/1962), tổng lượng lũ 7 ngày lớn nhất là 975 trigu m chi ở mực trên trung bình, Nhưng sông Chu lũ
lớn làm cho mực nước hạ du sông Chu, sông Mã rit lớn Mục nước tại Xuân Khánh đạt mực nước lịch sử: 13, m, tại Giảng mực nước lũ đạt 7,08 m.
Năm 1973, có ba trận bão đổ bộ vào Thanh Hơi gây nên lũ ắt lớn trên phần thượngnguồn, trung lưu sông Mã và sông Chu Lượng mưa 7 ngày lớn nhất là 397mm tại Hồi
Xuân, 457mm tai Lang Chính, 542mm ti Thường Xuân vi Sao Ving, 639mm ti Bái Thượng Mưa lớn gây nên lũ rất lớn trên sông Mã, mực nước lớn nhất ại Lý Nhân là
Trang 2612,83m (#IX/1973) cao hơn mực nước là tháng IX/1975 là 0,03m: năm 1980 là
mg Chu đạt 7,02m chỉ thấp 1,45m Mực nước tại Giảng do bị ảnh hưởng của lũ trên
‘hon mực nước lũ lớn nhất năm 1980
‘Nam 1975, do ảnh hưởng của bão vào miễn Trung gây mưa lớn trên diện rộng ở trung
và ha lưu sông Mã Lượng mưa 7 ngày lớn nhất 350mm ti Hồi Xuân, 351mm tại Lạc
Son, 468mm tại Thanh Hóa, 374mm tại Yên Định, 3mm tại Cự Thôn Mưa lớn gây nên lũ đặc biệt lớn ở thượng vả trung lưu sông Mã với Qu = 6930mŸs ngày 1/IX/1975 tại Xã La, 7900m 1⁄5 tại Cẩm Thuỷ Ở hạ du mực nước lũ trên dòng chính.
sông Mã tại Lý Nhân đạt 12,80m chi thấp hơn mực nước lũ 1973 là 0,03m Bên sông
‘Chu do lũ nhỏ nên mực nước lũ tại Giảng không cao đạt 6.Š4m (22/IX/1975 thấp hon
mực nước lũ [X/1980 là 0,97m và mực nước lũ năm 1973 là 0,71m
* Trận lũ từ 15 30/9/1980:
Năm 1980 ngày 16/1X/1980 cơn bão Ruth đổ bộ vào Thanh Hoá có gió mạnh cấp 12
giật trên cấp 12 gây mưa lớn trên điện rộng ving đồng bằng hạ du va bên lưu vực sông
‘Chu, Mực nước lũ lớn nhất năm 1980 đạt 13,40m (17/1X/1980) tại Xuân Khánh chỉ
thấp hơn mực nước lũ năm 1962 là 0,21m, lớn hơn mực nước lũ năm 1973 là L0m Mặc dù lũ lớn nhưng bên sông Mã tại Cảm Thuỷ không lớn, mực nước lũ tại Giảng đạt 751m
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 6 đổ bộ vào phía nam Thanh Hóa phía bắc Nghệ An,trận lũ từ ngày 13 đến ngày 30/9/1980, lượng mưa lớn nhất phổ biến từ 300 ~ 600 mm
Lũ lớn xảy ra trên hầu hết các sông, gây ngập ting nghiêm trọng Mực nước đỉnh Lũ
trên sông Chu tại Trạm Thủy văn Cửa Đạt là 37,02 m lúc 18 giờ, ngày 15/9/1980,
` để bị tần, vỡ, đồng mộng của cúc huyện doe tuyển sông Chu về Ngã Ba
“Giảng bị ngập ‘ing nghiêm trọng nhiều ngày
Năm 1980: Lưu lượng lớn nhất tại Cửa Đạt 6600 m’s, tổng lượng lũ 7 ngày max là
914 triệu m, Phía hạ du Bái Thượng cén cổ sông Âm nên mực nước lũ lớn nhất ti
“Xuân Khánh còn phụ thuộc sự xuất hiện lũ trên sông Âm và tổ hợp lũ sông Mã Nếu lũ
ở bai sông này xuất hiện đồng bộ với lũ ở sông Chu thi mực nước ở hạ du sông Chu rit
cao như trận lũ năm 1962 lớn nhất là 1.981triệu m?, Sông Chu tại Cửa Đạt lượng lũ 7
ngày tương ứng đạt 1160 triệu mẻ Day là tổ hợp thực t bit loi lớn nhất làm cho mục
78
Trang 27nước lũ hạ du taj Giảng lên rit cao đạt 7.48 m Năm 1980: Mưa lớn ở hạ du sông Mã,
gặp tiểu cường cùng kết hợp với lũ lớn tn sông Chu và lũ bên sông Mã tại CẢm
“Thuỷ ở mức trung bình (tin suất 26%) cũng tạo nên mực nước lũ đặc biệt lớn ở hạ du
sông Mã
"Nếu so sánh với mye nước lũ báo động II tại Giảng là 6,28m (cao độ quốc gia) thì
những trận lũ, mưa bão gây ra trong các năm 1962, 1973, 1975, 1980, 1985, 1988,
1994 đều cho mực nước lũ lớn hơn báo động II, đặc bit là lã năm 1973 mực nước lũ
lớn nhất lớn hơn báo động II là 0,95m, năm 1980 là 1,23m; năm 1985 là 74m; năm
1975 là 026m
* Trận lũ từ 14 28/8/1996
Do ảnh hưởng của bão số 2 và đới gió đông nam hoạt động mạnh, toàn tỉnh có mưa,
mưa to đến rt to, lượng mưa toàn đợt phổ biển dat 200 — 500 mm, lượng mưa trận lớn
nhất đo được phổ biến từ 250 - 350 mm La lớn xảy ra trên hau hết các sông trongtinh, gây ngập ứng nghiêm trọng: Nhiều tuyển để bị trần vỡ, đồng mộng của các huyệnđạc tuyển sông Mã bị ngập ng Š - 7 ngày liên tụ Nhiễu gia định bị nước ngập ngang
cửa số, thậm chi lút cả mái nhà, gây thiệt hại nghiêm trọng kể cả người và tài sản.
* Trận lũ từ 04 - 18/10/2007
Do anh hưởng hoàn lưu bão số 5 đổ bộ vào các tính miễn trung nên toàn tính có mưa
to đến rit to, có nơi đặc biệt to tir ngày 02 đến ngày 18/10/2001, lượng mưa toàn đợt
pho biển từ 200 ~ 600 mm, lượng mưa trận lớn nhất đo được phỏ biển từ 200 — 400
mm, cường độ mưa giờ lồn nhất đo được từ 50 ~ 100 mm Lũ lớn mang tính lịch sử
xảy ra trên hu hết các sông trong tỉnh, gây ngập ủng nghiêm trọng Mực nước đình lũ
lớn nhất trên sông Mã tụi Trạm Thủy văn Cẩm Thủy là 21,87 m lúc 20 gid, ngày05/10/2007 Nhiều tuyển dé bị tần, vỡ, đồng muộng ngập ing 15 - 10 ngày liên tục, BEsông Bưởi bị vỡ, cả thị trấn Kim Tân bị ngập chìm trong biển nước, gây thiệt hại
"nghiêm trong kể cả người về ti sản trên địa bản toàn tinh
[Nam 2007, do ảnh hưởng của cơn bão số 5 đã gây mưa lớn ở trung và hạ lưu sông Mã,
Chu từ 3-6/10/2001, lượng mưa 5 ngay lớn nhất đạt 680-990mm tại trung và hạ lưu
sông Mã, 600-800mm tại trung và hạ lưu sông Chu đã gây nên lũ đặc biệt lớn trên
sông Chu và hạ du sông Mã Lưu lượng lớn nhất thực đo tại Cửa Đạt là 7390mŸ/s ngày
Trang 285/X/2001, tai Cẳm Thủy trên sông Mã là 6720m'/s, mực nước lớn nhất đạt t2I.&7 mlúc 20h ngây 05/10/2007 Mực nước lớn nhất đạt 13.24m ngày 67X/2007 tại Lý Nhân,
7.28 m tai Giảng 2,66m tại Quảng Châu Ngày 5/X/2007 trên sông Mã, mực nước cao nhất là 36,39m tại Cửa Đạt, 20,64m tại Bái Thượng, 12,61m tại Xuân Khánh trên sông
“Chú Nhiễu tuyển 4 bị tri, vỡ, đồng mộng ngập úng 15 20 ngày iền tục, DE sông
Buổi bị vỡ, cả thị trắn Kim Tân bị ngập chim trong biển nước, gây thiệt hại nghiệm
trọng ké cả người và tài sản trên địa bản toàn tỉnh
Kết quả phân tích mia lũ, mục nước, lưu lượng lũ ở trên lưu vực sông Mã cho thấy,những trận lũ lớn rên lưu vực đều do mưa bão lớn gây nên Hình thé hồi dt nguy
hiểm thường là những trận mưa do bão có cường độ lớn, hoặc bão tan thinh áp thấp nhiệt đới đi chủ
gây ra lũ lớn và đặc biệt lớn trên vũng hạ du điễn hình là các trận mưa bão thing
VIIUI973, IX/1980 và IX/1996, X/2007
lên phía bắc gặp không khí lạnh tạo nên mưa lớn trên diện rộng
Qua phân tích tổ hợp lũ trên lớn nhất đã từng xảy ra trên sông Chu sông Mã tỉnh
‘Thanh Hóa như trên, dựa vào các tả liệu thực đo các năm thực té ma học viên thu thập được học viên chọn 2 năm thực tế là năm 2007 và 1996 dé mô phỏng và kiểm định cho
mô hình thủy lực hệ thông sông Chu sông Mã
Dựa trên các kịch bản theo các cấp báo động 1, 2, 3 tại Giảng, chọn một số năm thực.
tổ tai Giảng theo các cấp báo động sau đ tính toán cho các biên ti Cẩm Thủy, Kim
Tân và Cảm Trướng, đối với các biên nhỏ nhập lưu khác doc hệ thong và bên sông,
Hoạt tinh toán theo tin suất thiết kế P=10%, (Do các biên nhập lưu có điện tích lưu
vực nhỏ, đều nằm trong vùng hạ du, tải liệu đo không có và mức độ ảnh hưởng đến hệ
%4).
thống it nén tin toán với tin suất P=
Bảng | -3: Thống kế mục nước, law lượng ti Cảm Thủy theo các cấp BD tại Giảng
Cấp báo động | Zew; (em) | Namthựctể | Mực nước tươngứng | Qcumo(mÙS)
1965 397 2340 cấp 400 1967 4H 210
1970 au 1930
1964 351 3180
Cip2 550 1966 sa 2200
1968 sm 4740
Trang 29Từ các cấp bảo động theo ete năm thực Tễ như trên, chọn các năm hương ứng tại
(Cam Thủy lớn nhất để xác định biên cho bài toản thủy lực như sau:
= Clip 1: Chon năm 1967
= Clip 2: Chọn năm 1996
= Clip 3: Chọn năm 1975
1.1.3 Đặc điểm dân sinh kính tế xã hội
Cée dữ liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội trong khu vực dự án (gồm Cảm Thủy, Hà
“Thạch Thành, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Thường Xuân,
‘Trung, Hoằng Hóa, Ngọc Lik
“Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Yên Định và thành phổ Thanh Hóa) gồm số lượng dân cư phân
bổ theo từng năm trên địa bin các thôn, xã; tình hình phát triển kinh tế (cây trồng, vậtmuôi, thu nhập trung bình của người dân), và cập nhật hết năm 2010 theo niên giámthống kê của các huyện năm 2010,
Ving ảnh hưởng của lưu vực sông Chu sông Mã bao gồm 11 huyện và Thành phố
‘Thanh Hóa Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa
Bang | - 4: Diện tích dân số của các đơn vị hành chính vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng
Số đơn vị hành chỉnh | piện | Dân sd Mat độ
Huyện Ô | Thị | Số | ich | wwngbinh | din sé
SỔ*H Í ấn | phường | (Km?) | (Người | (@guờiKmÐ) Tổngố | 3| we | 2 |
Trang 30Huyện Hoằng Hóa | 47 | 2 23473 | 246500 | 1097
Bảng 1-5: Hiện trạng cơ edu cây trồng ving dự án va các loại cây trồng khác
„ Hong mục CN | DẤU | Hang | Xenho
TONG DIỆN TicH vow | 149 | 14si88 | 1005464.
1 | Đisảnsaitnmgnghệp | 160568 | 10608 | 112592 | 88467
nH Chy hàng năm 1405339 | 10213 | 15601 | 87412
Đồng lúa 901521 | 9066 5.1900
Đắt cô đồng vio chin nuôi “| 19001 56
Dik trồng cấy hing năm khác | 4848.17 | 1091
12 Cây lu năm 200346 | 415 1216 | 1056
Cay công nghiệp lâu nam 779
Cay an quả d2
Cay âu năm khác 1086
2 Dit lâm nghiệp 22996 | 163 | 1273 | 90396
Đắt ìng sin xuất 163
Đắt rùng phùng hộ 223
Ditrimg đặc dụng
3 | ĐấmôivỒngthủysn | 58453 | 335 | 19720 | 664
Đã tin hà inne aso
Đắt môi vồng thủy sintớc | 2à | yas | say
ngọt
4 | Đất ông nghigp khác 3 153 | 12887
2
Trang 311.1.4 Đặc điểm giao thông trang rằng nghiên cứu
Đường bộ: Toàn tinh có 92Km đường sắt Bắc - Nam, 3563 Km đường bộ, trong đó
1717 Km quốc lộ và tỉnh lộ, còn lại 3646 Km là đường l
đường bộ 48 Km/100 Km? hay 1,
nhưng phân bổ không đều giữa đồng bằng và miền núi
n huyện, liên xã; mật độ Kim/1000 dân, ở mức trung bình so với cả nước
“Các đường quốc lộ, tinh lộ và phần lớn các đường liên xã đã được rải nhựa, còn lại cácđường iên thôn là đường cắp phối và đường đất
"Đường thủy: Thanh Hóa có mạng lưới giao thông thủy khá thuận lợi thông qua 4 hệ
thống sông và 6 lach lớn dọc bờ biễn, cổ một cảng trên sông Mã
12 TRANG CONG TRÌNH THỦY LỢI VÀ ĐÊ DIU TREN HE
THONG SONG CHU, SONG MA
“Trên lưu vực hệ thống sông Mã, s
chứa vừa và nhỏ có dung tích điều tiết từ (0,1 + 10)10'm°, Các hỗ chứa hẳu hết nằm
1g Chu cho đến nay đã xây dựng được hơn 1500 hd
trên các nhánh suối nhỏ phục vụ cho tới và cấp nước, Hệ thống để sông Mã được
hình thành theo từng thời kỳ phát triển kinh tế và được bồi trúc qua nhiều thời kỳ mà.
hình thành các tuyén để hiện nay
1.2.1 HỆ thắng dé điều và chỉ tiêu chống lũ cho lưu vực sông Ma, sông Chu
1 Đấivới chẳng bảo
“Tiêu chuẩn chống bio đã được đưa vào quy phạm xây dựng các công trình kiến trúc,sông sở, khu vui chơi giải với tin suất bao:
Nhà cấp IV bán kiên cổ thiết kế với bão cắp 8, giật trên cắp 10
Nhà kiên cổ thiết kế với bão cắp 10 git trên cắp 12
“Các đường cột điện trung cao thể và hạ thé thiết kế với bão cấp 10
Để on thiết kế với bão cấp 10, giật ip 12 mực nước triểu cường cộng với mực nước dang 1.5m, cộng với sóng leo,
Trang 322 Bei vii chẳnglĩ
Trên sông Mã và các sông phụ cận, các dòng nhánh nhập lưu và phân lưu có tiêu
“chuẩn chống lũ khác nhau theo quy phạm phân cấp đề điều QPTL A6-97 và theo pháp lệnh của dé điều về an toàn trong chồng lụt bão.
‘Theo quyết định số 2534 QD/BNN-DD ngày 20/10/2005 về việc quy định phân
điều và mực nước thiết kế để cho các tuyển để rên lưi vực sông
= Để Hữu Lech Trường: KO+000 - KI4+600,
Mite nước thiết kể các tuyển để của Thanh Hoá theo hệ cao độ quốc gia VN72 và tiêuchuẩn các dé chống lũ thuộc lư vực sông trong vùng dự án như bảng sau
Trang 33Bảng 1 - 6: Mực nước t
FL
tủa các tuyển để trong lưu vực.
AMNTK để từ cắp
Sông | - TwongngKmae | NNER Ap
1 | TrmTVLyNhin | Mã | _K9+080 (itu sing Ma) lào
2 | Tram Thuy vin Giing | Mã | K5742000 (hữu sông Ma) Tại
3 | TramTV Xuân Khánh | Chu | K261000hữu séng Chu 1386
Bảng | 7: Tiêu chuân ác đề chống lũ thuộc lưu vực sông Mã theo QPA6 -77
Mite nước Cấp đề nghĩ
Tuyénaé | ching [| Tu uấc | Docavan| Ghỉhú
higntai | CẾP | shốngHP% | roan (mm) HữusôngChủ | 190 | 1 06 06 | Bio thin ph
cường sit, đường
Đề tá Cầu Chây | 1985 v 3 03 KirKatsseo
Đêhữu Cầu Chây | 1985 | TV 5 03 KoKsus
Đông kênh De | 1973 v 3 03 KrKee
TiykénhDe | 1973 | IV 5 03 KeKsaea
Hữu sông Hoại | Khong tiéu | HH 3 03 ¬
chun
5
Trang 34Hữu sông Hoạt | Khôngtiêu | HH 5 03 | KpaeKusis
hun
Tả sông Hoạt | Không W 5 03 Krk:
chun
“Tả sông Budi 1985 | TV 5 03 Ko-Kinss
Hữu sông Bưởi | 1985 | IV 5 03 KorKieons
‘Cac chỉ tiêu chống lũ bão trên day được tính toán cho giai đoạn phat triển kinh
đến năm 2020
1.3.2 Hệ thống công trình hỗ đập, cau cống
1 Đập Bái Thượng
Đập Bái Thượng là công trình đầu mối thủy lợi lớn đập Bái Thượng nằm trên sông
“Chu, thuộc địa phận xã Bái Thượng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, đập được xây dựng
từ thời kỳ Pháp thuộc để ding nước tưới cho ruộng Kết cấu và kích thước đập như
ap Bái thượng được khôi phục sửa chữa lại năm 1996 với phương án dùng bê
tông phủ toàn bộ đập vi mái hạ lưu đồng nhiễu đặp nhỏ dạng bộc thang
"Nhiệm vụ chính của độ Bái Thượng: dâng nước lấy nước tưới cho nông nghiệp.
trong vùng.
Trang 35Hình1-4 Cổng lấy nước - Thọ Xuân - Hình 1-5 Đập Bái Thượng.
“Thanh Hóa - phía thượng nguồn
2 Hỗ chứa nước Cửa Đạt
Hồ chứa nước Cửa Đạt được xây dụng từ năm 2004, là hỗ chứa da mục tiêu, dung tíchcủa hồ là 1,3 tỷ m* trong đó dung tích phòng chống lũ là 300 triệu mẺ Hiện nay hỗ đã
"hoàn thành và đi vào vận hành,
Hỗ chứa nước Cửa Đại thuộc Xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuan, tỉnh Thanh Hóa Vi
trí xây dựng công trình cách đập Bái Thượng khoảng 17km về phía thượng lưu và cáchtrung tâm TP Thanh Hóa 6Skm về phía tây nam, cách biên giới Việt - Lão 30km Đây
là một hồ chứa lớn khai thác tong hợp nguồn nước sông Chu phục vụ cho các yêu cầu.
phát triển của vùng hạ lưu sông Mã, tinh Thanh Hón Công trình Đầu mỗi hồ chứa Cửa
"Đạt có hai điểm khác biệt với các công trình khác:
7
Trang 36Hồ phải cắt được con lũ nhỏ hơn hoặc bing con lĩ cổ tin suất 0.6% để khổng
chế mực nước hạ lưu theo yêu cầu, đảm bảo mực nước tại Xuân Khánh không vượt qui +I371 m
Clip nước cho công nghiệp và sinh hoạt
Tao nguồn nước tưới én định cho 86.862 héc-ta đất canh tác vùng Nam sôngChu và Bắc sông Chu
Kết hợp phát điện va bổ sung nước mùa kiệt cho hạ lưu sông Mã đẻ day mặn,
cải tạo môi trường sinh thái.
'Việc xây dựng và vận hành hồ phải đảm bảo vừa không được làm gián đoạn
nước, vừa không de dọa an toàn của đập Bái Thượng.
Trang 373 Một sổ hình ảnh hiện trang các công trình thủy lợi vùng Bắc Sông Ma
Hình!-8: Công + Âu Báo Văn rên sông Báo —_ Hình 1-9: CôngtÂu Mỹ Quan Trang trên
Vin sông Cần
2: Tuyển đo lưu lượng sông Lin Hình 1-13: Tuyến đo độ mặn trên sông Lên
(TL tuyến đập Da Lộc)
Trang 382.1 Hệ thắng các trạm bom tưới
"Nước cắp cho nơng nghiệp trong vũng nghiền cứu chủ yếu bằng động lực qua các trạmbom dọc theo các tre sơng Mã, Lên, Hoạt Thơng kể các tram bơm tưới như sau:
Bang | - 8: Các tram bom lấy nước doe sơng vùng nghiên cứu
(Chi mhánh Hồng Hĩn
le Tram bom mới
1 ÍHộng Khánh | 1970 | 1 Khánh [11.815 8589 7 8.700 SMa
2 Tà Son wis] om | 40 | 40 1 | 1000 | SMa
3 |Moing Giang | 1981| HGing | 152 | 147 2 1120 SMa
4 |HoingLong — 1940] Hong | 140 | 40 | 2 | 1000x1200 |S Ma
Š |Yên Vực | 1980| TTTào | 194 | 40 2 1200x1000 S.Ma
6 |Nguyệt Viên 1989 | H.Quang | 150 | 40 3 1,000, §, Mã
7 ÌTang Xuân | 1986 Hang | 50 | 60 1 1000 s.Au
3 [Hoing Tene [197] m | 200 | 137 1 | 1409 | SAW
© |MoingKim | 1975] HKjm | 60 | 66 | 1 1.000 s.Au
to [bsibiént — |I975| HKhioh | 71 | 40 1 | 1400 | KNam
ui fpaipiin2 Jive] om | 4 | 50 1 1400 — | K Nam
12 jHomgSơml |I9R| HSm | 9% | W1 1400 | S.Aw
13 |Hoằng Xuyên 2003| HXuyên | 195 | 136 2 S00 — |STrGing
14 |[XĩmBổn | 1978| HPhúc | 230 | 143 3 | 2140041080 | S.Gng
15 jHoằng Đạo [1983] Hs | 105 | 140) 1 | U00 | Kiếm
16 |HoằngVinh2 1991| H.Vinh | 450 | 450 2 1400+1000 | Lộc vinh:
Trang 3922 |HoằngSơn2 ¡1989| Hon | 80 | 90 2 2.500 Trà Giang
23 |Hoằng Vinh | 1973| HVinh | 2061 1200 10 | 1400 S Cùng
5 [Nea Vinht | 1981 | Nga Vinh | 360 | 251 | 4 1100 S Hoạt
6 framtinn [1980] Neath | 34 | S6 | 1 | 1000 |KNENam
T7 |Nga Tân [2009 | Nea Tin | 35 | 135 | 3 1.120
8 |Nega Tién 2009 | Nga tiến | 250 | 955 2 1.120
tram bom ti iu KH
9 |XaLon [1971] Nexvan | 4770 (44 có | 4000 |HangLong
10 |Nga Thắng 1986 [Nga Thẳng| 250 | 325 | 10 2.500 S.Hoat
11 ee thién [1989 Neo Thin] 155 | 210 6 | 2800 | Sow
13 [papion | 1961) ĐaĐnh | 150 | 40 4 | 1000 | S.tiow
trom om mi
1 Van Be 1990 | H Ngọc | 715 | 378 | 3 800 S Lên
2 HAPh | 996) HPM | 9Ø | sms LƠ | SIên
2 uy" JI0M0| HCMA | 0 | so 1 | tam | San
LG lAmB| cạp | so | 30 1 1 | toon | Kiế
3 |Chué Cầu 1981| HLâm | 100 ¡100 1 1000 SLen
6 |CngPhù3 [2011] HIêm [asia | 1470, 4 | 4000 Sin p10 ont whet
7 [oingeit [1990] Ham [2497 [1007] 7 | 2400 | Siàn
Joiner! aogs| anemia | amo | ase s | 1200 | sow
9 |HãTiếnI 1987| Hiển | 150 | I1 | 7 2.400 T2.Shoat
a7
Trang 4010 lHaGimgl Ì1993| Giang | 200 | 298 4 | 2400 | sHam
11 |Hà Yên L [is H.Yên 150 | HÌ 10 | 1500 T3.Shoạt
lô jHAYn2 [H9] m | 100 | 60 | 5 | 100 |T3Shew
3 [Dai Lộc | 1984| Đại Lộc | 1,575 | 1383 10 [ext100+4x1400 S.Lén
4 fmiguxs — |IWR| ciutse | 680 | 281 | 4 |21000423400| SIèn
5 [Phomglộc | 1978 |PhongLée| 172 | 96 | 3 | 1000 SiLên
6 |Quang Lộc 1980 |Quang Lộc| 278 | 320 2 1.120, S.Len
7 JLênL&el [1989] vigwuae [at | HA 2 | 100 | TaGing
4 [titntte2 [iver] om | 169 | HÀ 2 | 1000 | SIên
9 |vanuset [1975] vantse | 26 | H9 1 | L400 |TàGing
wo lvantge2 |2001| m | DĐ | 71 1 | 800 |TàGing
11 |hoanHồng [1977] MỹLậc | 150 | 66 1 | 1000 |TàGing
vframuin HƠỊ HỘ | 26 | 75 1 | M0 | Sau
13 [RihLậc [975 [thins tae] 324 | 232 2 | 1.000 |TàGing
14 fringe | 2001 |Thuia Lge] 90 | ox 2 | 700 |TàGhamg
is [yéntioa | i988 [Think toe] 663 | 3M 4 | 140 |TàGing
16 [Lgetin | ves | tein | 122 | 75 1 | 1000 | TaGiang
17 [Thonn — |20H| Phatge | 730 | 5757 | LẠ | KS x8
ws emoie2- TẾ am yoanse | sỹ sỹ 3L tay
19 |HeiLậci — |2] Haàtệc m1 | HD | K8
20|HaLệe2 JIMG| m | Hô | tort | 1000 | KSy
3i|HaiLệ3 [iam | HH [0 1 | 100 | KSxa
2