1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Tác giả Vi Văn Định
Người hướng dẫn PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Tinh hình an ninh chính tr, trật tự an toàn xã hội còn tiểm Ấn những nguy cơ gây mắt 4n định như buôn bán trái phép các chất ma túy, di dịch cư tự do, đỏ cũng là nhữngyên nhân gây trở ng

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

‘Tac giả xin cam đoan “Giải pháp thúc day phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cop

tinh Sơn La đến năm 2025” là công trình nghiên cứu của riêng ban thân tôi Các kết

aqua nghiên cứu và các ké luận rong luận văn à trung thực, không sao chép từ bắt kj

một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu (nếu c©ó) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận văn

Vì Văn Định.

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trân trong cảm ơn chân thành nhất đến giáng viên PGS TS Ngô Thị Thanh Vân đã

hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn, em xin cảm on

các thầy, cô giáo trong Khoa kinh tẾ rà Quản lý - Trường Đại học Thủy lại và các thiy

cô giáo giảng viên của nhà trường Cam ơn lãnh đạo UBND huyện, các Phòng banchuyên môn của huyện Sốp Cộp đã tạo những điều kiện tốt nhất dé tôi thực hiện luận

án tốt nghiệp

Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết on các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan, đã

thểđồng gớp những thông tin vô cùng quý báu và những ý kién xác đáng, dé tôi

hoàn thành nghiên cứu này,

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CAM DOAN i LỚI CẢM ON ii

MỤC LUC i DANH MUC BANG BIEU vii

DANH MỤC HÌNH VE viDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vũ

MG DAU 1CHUONG I CO SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH TE XÃ

HỘI CAP HUYỆN

1.1 Cơ sở lý luận v8 phát triển kinh tế xã hội

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của phát triển kinh tế xã h

1.1.2 Nhiệm vụ phát triển kính tế xã hội

1.1.3 Nội dung về phát triển kính tế xã hội cấp huyện

1.1.4 Các tiêu chi đánh giá phát triển kinh tế xã hội 1

12 Các y

1.2.1 Cơ chế phát triển kinh tế xã hội 1

nh hưởng đến phát triển kinh tế xi hội

1.2.2 Phân cấp phát triển kinh tế xã hội 181.2.3 Chính sách vat phat triển kinh tế xã hội 191.2.4 Tổ chức bộ may và trình độ của cần bộ quản lý kính ế xã hội cắp huyén 19

1.3 Cơ sở thực tiễn về phát eign kin tế xã hội 2 1.3.1 Những kinh nghiệm từ các huyện 2 1.3.2 Bài học rit ra cho huyện Sốp Cop 2 Kết luận chương 1 25CHUONG 2 THỰC TRANG VE PHÁT TRIEN KINH TE XÃ HỘI HUYỆN SOPcộp 262.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh ổ- xã hội huyện Sốp Cop 26 21.11 Đặc điểm dia ty - tự nhiên 26 2.1.2 Địa hình, địa mạo m 2.1.3 Đất đại 28

Trang 4

22.4 Tai nguyên khoáng sản

2.2.5 Tai nguyên nhân vin

2.2.6 Thực rạng môi tường

2.3 Tình hình kính t - xã hội huyện Sốp Cop

24 Các cơ quan trự tiếp tiễn khai phát iển kính ế xã hội huyện Sốp Cop, tin Son La

24.1 Phong ii chinh kế hoạch huyện

24.2 Phòng Kinh tế - ha ting huyện Sép Cop

Cop.

2.4.3 Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Sốp Cop

2.4.4 Phòng Tài nguyên ~ Mỗi trường huyện Sốp Cop

2.45 Các phòng, Ban chuyên môn khác trực thuộc UBND huyện.

225 Thực trạng về phát triển nh tế

2.5.1 Thực trang về tăng trưởng kinh tế

2.5.2 Thực trang về thay đổi cơ cầu các ngành kinh tế

2.5.3 Công nghiệp- xây dựng

2.6.6 Xóa đối giảm nghèo.

2.7 Binh giá công te thực hiện các chương trình dự án phát triển kính tẾ xã hộihuyện Sốp Cop

Trang 5

2.7.1 Những kết quả đại được 392.7.2 Những han chế “2.7.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên 63Kết luận chương 2 64CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP PHÁT TRIEN KINH TE XA HỘI HUYỆN SOP COP,

‘TINH SON LA 65

3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH huyện Sốp Cop trong thời gian ới 6Š3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 653.1.2 Các chỉ tiêu phát tiéu chủ yếu 68.2 Những cơ hội và thách thức đồi với công tác phát triển kinh tế xã hội huyện SépCập 63.3 Co sở đề xuất giải pháp phát triển kinh té xã hội huyện Sốp Cộp n3.3.1 Về phát triển kinh tế xã hội 72

đân văn hoá, thể thao, im nghèo bỀn vùng và an inh x8 hội 3

3 4.4 Nhóm giải pháp ph rién đặc tù ngành kính tế xã hội (do đặc điểm vùng min) 9 3.45 Nhóm giải php v8 đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản lý Nhà nướcđầy mạnh ải cách hành chính 9Kết luận chương 3 92KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ 9“

1 Kết luận 94

2 Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 9

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện

Hình 22 Biểu đồ sửa dung đất ở huyện Sốp Cép

Hình 2.3 Biểu đồ dân số huyện Sốp Cốp

Hình 2.4 Biểu đồ lao động làm việc trong các ngành kinh tẾ

Hình 3.1 Bản đồ công trình (dự án): Điểm dân cư nông thôn

Hình 3.2 Bản đồ công trình (dự án): Thủy điện Nam Công

inh 3.3 Bản đồ công trình: Dat thương mại - dịch vụ lô F7 đầu cầu Nam Lạnh

Hình 3.4 Bản đồ Công tình (dự án): Ning cắp đường Mường Và - Nim Lạnh

Cộp.

Hình 3.5 Bản đồ Công trình (dự án): XD chốt dân quân thường trực xã Nam Lạnh.

Hình 36 Bản đổ Công ình (dự án): XD chốt

Hình 3.7 Bản đồ Công ình (dự án): Thủy điện Nam Công

Hình 3.8 Ban đồ Công trình (dự án): Sân Vận động mới trung tâm hi

in quân thưởng trực xã Mường Lan

27

28

4 55 82 8 84

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1 Diện tích tng trot của huyện mrBảng 22 Tinh hình chăn nuôi cua huyện 39Bang 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậuhuyện năm 2015, 2018 49Bang 2.4 Tình hình chăn nuôi của huyện Sốp Cộp 50Bảng 2.5 Cơ cfu lao động làm việc trong các ngành kinh tế s4Bang 2.6 Huy động vốn đầu tw toàn xã hội trên địa bàn huyện 2018 “

Trang 8

UBDT Ủy ban dân tộc

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Huyện Sép Cập cách trung tâm thành phố Sơn La 130 km, có chung đường biên giớivới nước bạn Lào dài 120 km, đã tạo cho huyện Sốp Cộp có vỉ tí đặc biệt vỀ an ninh,

quốc phòng Trong các năm vừa qua, Đảng, nhà nước đã có nhiều chính sách hỖ trợ

phat triển kinh tế xã hội cho huyện miền núi đặc biệt khó khăn Tuy nhiên trong quá

tình triển khai còn có những mặt tổn tạ, hạn chế như hiệu qua dat được ừ các chươngtrình chưa cao, do nhận thức của nhân dân còn trông chờ ÿ lại vào sự hỗ trợ của nhànước và một số chính sách còn nhỏ lẻ, manh mún

Tinh hình an ninh chính tr, trật tự an toàn xã hội còn tiểm Ấn những nguy cơ gây mắt 4n định như buôn bán trái phép các chất ma túy, di dịch cư tự do, đỏ cũng là nhữngyên nhân gây trở ngặi đến tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh

x hội, an nĩnh quốc phòng rên địa bàn huyện

Vì thể hơn bao giờ hết vi tìm giải pháp thúc đầy phát tiễn kinh tế xã hội của huyện

là một nhiệm vụ luôn được quan tâm, Xuất phát từ những yêu edu và thực tiễn trên,học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc day phát triển Kinh tế xã hội huyện Sắp

“Cập tỉnh Som La đến năm 2025” làm đỀ t tốt nghiệp là có tính cấp thiết và ý nghĩacho luận văn của mình.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

cứu

Mục dich của đề tài là thông qua nại th hình về thực trạng phát triển kinh tế

xã hội nhằm dé xuất một ii pháp thúc day phát triển kinh tế xã hội của huyện Sốp

Cop.

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phường pháp nghiên cứu sau:

trả, Khảo sit;

~ Phương pháp điề

- Phương pháp thống kê,

Trang 10

= Phương pháp hệ hông hóa;

Phương pháp phan ích so sinh:

~ Phương pháp phản tích ting hợp:

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

41 Đất tượng nghiên cứu

Luận văn chủ yu nghiên cứu về hệ thống lý luận và thực tiễn về phát triển KTXH ciahuyện để có những giải pháp nhằm thúc diy phát triển KTXH của huyện $

Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham Khảo rong học tip, giảng dạy và nghiên cứu,

các vẫn đề đối giải phâp thúc diy phá tiễn kính tế xãhội cắp huyện

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách phù hợp thực tếtong việc thúc day phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.

Két qua dự kiến dat được bao gồm:

= Hệ thông hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát iển kính t xã hội cấp huyền

- Đánh giá hye trạng công tác phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cập, tỉnh Sơn La

- ĐỀ ra các giải pháp hữu hiệu nhằm củng sổ và tăng cường phát trién kinh tế xã hộihuyện Sốp Cập, tỉnh Sơn La trong thời gian tới, góp phần tăng thu nhập, tạ việc làmcho người dân ở huyện Sốp Cộp nói riêng ở và tỉnh Sơn La nói chung

Trang 11

6 Nội dung của luận văn

Luận văn ngoài phn mở đầu, ké luân, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 Nội dung chính sau

“Chương 1: Cơ sở lý uận và thực tiễn về phát triển kinh tế xã hội cắp huyện

“Chương 2: Thực trạng vẻ phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

“Chương 3: Giải pháp nhằm thắc day phát triển kinh tẾ xã hội huyện Sốp Cập tinhSơn La

Trang 12

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH

‘TE XÃ HOI CAP HUYỆ

1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xã hội

1.11 Khái niệm, đặc diém, vai tò của phát tiễn kinh tế xã hội

- Kinh tế là ông thể các yếu tổ sản xuất các diễu kiện sống của con người, các

«quan hệ rong quá trình sản xuất và ái sản xuất xã hội Nồi đến kinh tế suy cho cùng là

"Phát triển: "phát triển là cái quá trình qua đó một xã hội người cùng nhau phẩn đầu dattới chỗ thỏa mãn được các nhu cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản và hiện dai” [2] Hoặc

só thể higu, "phát triển là quá tình nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của conngười trên nhiễu khía cạnh khác nhau như: Nâng cao mức sing vật chất nâng cao elượng hoạt động văn héa xã hội: cải thiện giáo dục, chăm sóc sức khỏe của người dân; cải thiện quan hệ xã hội, ạo sự bình đẳng về cơ hội và bảo đảm các quyén chính tr và công dan”

Phát iển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tẾ sắn liền với sự hoàn thiện cơ cdu, thể chếkinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và báo đảm công bằng xã hội

‘Theo Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin, “Phat triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế di kèm với sự hoàn chỉnh cơ cấu, thé chế kinh tế và chất lượng cuộc.

kinh tế biểu hiện: Mới fa, sự tăng lên của GNI, GDP hoặc GNI và GDP/người Hai là

ng” Phát triển

sự thay đổi của cơ edu kinh té theo hướng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụtrong GDP ting lên côn ty trọng của ngành nông nghiệp gdm xuống, nhưng giá rỉtuyệt đối của các ngành đều ting lên Ba là, chất lượng eu

vây, Không phải chỉ có GDP hoặc GNI theo đầu

sống của đại bộ phận dân

cử được cải thiện, tăng lên [3] Mux

người tăng lên, mà còn phải phân phối hợp lý kết qua tăng trưởng, én định lạm phát,

ngăn ngừa khủng hoàng nhờ có thể chế kính ế tiền bộ Chất lượng cuộc sống tăng lên

cồn thể hiện ở chỗ sản phim lầm ra cổ chất lượng ngày cing cao, Ngoài ra, việc giữtân môi trưởng trong sạch cũng đang là mộttiêu chun của chất lượng cuộc sống và a

kinh tế bền vững [4]

điều kiện quan trọng của sự phát ti

Trang 13

làPhát triển kinh tế được xem như ki quá trình lợi mặt của nén kinh1g tiến

quá tình biển đổi cả về lượng và chất: nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá tinh

của hai vấn à xã hội Theo cách hiểu trên nội dung của phát triển kinh tế gồm:

\ự gia tăng tông mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân.

kinhtrên mỗi đầu người Đây là tiêu thức thể hiện quá tình biển đổi vé lượng cia

1, là điều kiện cần để năng cao mức sống vật chất và thực hiện các mục tiêu khác của

sự phát triển.

Sự biến đổi theo đồng xu thể của cơ cầu kinh eBay là iêu thức phân ánh sự biến

của nén kinh tế Để phân biệt các giai đoạn phát iển kính tẾ hay so sánhtrình độ phát triển kinh tế, người ta thường dựa vào dạng cơ cất ngành kinh tế đạt được

- Sự biển đi ngày cing tốt hơn trong các vẫn đề xã hội Việc xóa bỏ nghèo đối, suydinh dưỡng, kha năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí, tuổi thọbình quân tăng, là các mục tiêu cuối cùng mà phát triển kinh tế cần đạt được Tiêu chí này thể hiện sự thay đổi v chất của sự phát triển [5]

Phat triển kinh tế bền vững: Khi tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trên thé giới đãdat được tốc độ khá cao, người ta bất đầu lo nghĩ đến những ảnh hưởng tiêu cực của sttăng trưởng nhanh đó đến tương lai con người và vẫn đề phát triển bền vững được đặt

ra, Đến năm 1987, trong Báo cáo về Tương lai chung của chúng ta đã khẳng định phát triển kinh té và môi trường là không thé tách rời và phát triển ben vững là "sự phát triển dip ứng được các nhu cầu của thể hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thé hệ tương lai" Diễu kiện để phát tiển bén vũng làphải có sự chuyển giao các nguồn lực cho phát triển KTXH, sao cho thé hệ tương laivẫn có đủ số lượng nguồn lực không it hơn những gì mà thể hệ hiện tai đang có, để họ

có mức sống bằng hoặc tốt hơn so với thể hệ hiện tạ [6]

"Như vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, xã hội, môi trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người ở các thể hệ hiện tại

và tường lại

Trang 14

1.1.2 Nhiệm vụ phát miễn kinh xã hội

“Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tạo chuyển biến rõ nét, thực chất trong thực hiệncác đột phá chiến luge cơ clu lại nằn kinh tế gắn với đỗi mới mô hình tăng tdnâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; Khuyến khích đổi mớisáng tạ, khởi nghiệp, phat iễn doanh nghiệp, thúc day tăng trường kinh tế Thực

hiện quyết liệt cải cách hành chính; Tăng cưởng kỷ luật, ky cương, nâng cao hiệu lực,

hiệu quả thực thì pháp luật và sự lãnh đạo, chi đạo, đu hình ở tắt cả các ngành, các cấp Đây mạnh phòng chống tham những, lãng phi, Chi trọng các nhiệm vụ phát tiễn

ăn hóa, xã hội: Thực hành dân chủ và công bằng xã hội, năng cao đời ing nhân din;Bio vg mỗi trường, phòng chẳng thiên ta, ứng phó biển đổi khí hậu; Bao đảm quốcphòng, an ninh quốc gia; Nâng cao hiệu quả hoạt động đổi ngoại hội nhập quốc tế,Giữ vững môi trường hòa bình, ôn định cho phát triển đất nước |2]

“Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Nghị quyết số 142/2016/QH13 ngày13/4/2016 về Kế hoạch phát triển kinh t = xã hội năm 2016 - 2020 với mục tiêu tổng

quát là bảo đảm én định kinh tế vĩ mô, phần đầu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm

kinh với đỗi trước; dy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại

mới mô hình tăng trường, nâng cao năng sult, hiệu quả và sức cạnh tranh (2)

Ding thử, phất triển văn hóa, thực hiện dân chủ, ến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm

an sinh xã hộ, tăng cường phúc lợi xã hội và cải thiện đồi sống nhân dân; chủ độngứng phó với biển đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường; tăngcường quốc phòng, an ninh, kiên quyết, kiên ti đầu tranh bảo vệ vững chắc độc lập,

chủ quyền, thống nhất, toàn ven lãnh thổ quốc gia và bảo đảm an nính chính tr, trật tự,

an toàn xã hội.

Ning cao hiệu qua công tác đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế; giữ gìn hòa bình

‘én định, tạo môi trường, điều kiện thu

vị thể của nước ta trên trưởng quốc tế, phần dau sớm đưa nước ta cơ bản trở thành

n lợi để xây dựng và bảo vệ đất nước; nâng cao

nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Trang 15

Can cứ các mục ra 12 nhiệm vụ trọng tâm cảtrên, Chính phủ đã

trong Chương trình hành động triển khai thực biện nghị quyết của Quốc hội về KẾ hoạch phát triển kính - xã hội 5 năm 2016 - 2020, cụ th [2]

thực hiện

“Thứ nhất phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường và

xã hội động lực cho phát trién kinh

mô và các cân đối lớn của nền kinh tế

“Thứ hai, ôn định kinh tế

“Thứ ba, đẩy mạnh cơ edu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mồ hình tăng trưởng, nâng

sanh tranh của nền kinh tế

‘cao năng suất, hiệu qua và s

Thứ tư, đấy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu ha tingđồng bộ phát hiển kinh xã hội

“Thứ năm, tiếp tue hoàn thiện môi trưởng đầu tr kinh doanh, hỗ tg thúc đẩy doanhnghiệp phát triển

Thứ sấu, phat iển các vùng kinh tế, khu kinh , kinh tế biển

“Thứ bảy, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh

“Thử tám, nâng cao chỉ

nghệ.

lượng nguồn nhân lực và tăng cường tiềm lực khoa học, công

“Thứ chin, phát triển văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân

L kiên trì đi Mười hai, tăng cường quốc phòng, an ninh; kiên quyé tranh bảo vệ vững chắc độc lậ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi.

"trường hòa bình ôn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật

Trang 16

‘ian toàn xã hội Nang cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quasiữ vững môi trường hòa bình và tạo điều kiện thuận lợi dé phát triển đất nước.

1.1.3 Nội dung về phát tiễn kinh tế xã hội cấp huyện

Nội dung về phát triển kinh tế xã hội là làm cho “Dan giàu, nước mạnh, xã hội dinchủ, công, g, văn minh”, Phát triển kinh tế hướng tới đem lại sự giầu có cho nhândân, nước ta phải đẹp và phải mạnh Xây dựng nền KTXH chủ nghĩa có quy mô tăngnhanh liên tụ, bền vững gắn liền với ti bộ, công bằng xã hội, dim bảo cải thiện không ngừng đời sng vật cất và tính thin của nhân dân Phát triển nn kính tế một cách toàn diện, cổ trọng tâm, trọng điểm để ting nhanh tổng GDP quốc gia, ting nhanh GDP/ngi và phúc ợi xã hội làm cho mọi người dn được thụ hưởng các kế

quả từ sự phát triển kinh tế hướng tới văn minh, hiện đại Tăng trưởng và phát triển

kinh tế một cách có chất lượng, bén vững: dim bảo được yêu cầu hiện đại và côngbằng xã hội [7]

Chính phủ đã ra quyết định Số: 432/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 4 năm 2012 Phê duyệt

Chiến lược Phát triển bền vững Trong đó có các định hướng wu tiên nhằm phát wi bền vững trong giai đoạn 2011-2020

Xây dụng và thực hiện chiến lược tăng trường xanh, đảm bảo phát tiển nén kinh tếtheo hướng các bon thấp Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qua; phát triển năng.lượng sạch, năng lượng ti tạo dễ dim bảo an ninh năng lượng quốc gia Từng bước

Trang 17

tôi trường hoa giá năng lượng, nâng dẫn tỷ trong năng lượng sạch, năng lượng t tạotrong tổng tiêu thy năng lượng ở Việt Nam Xây dựng hệ thống hạch toán kinh tẾ mỗi trường và đưa thêm môi trường và các khía cạnh xi hội vào khuôn khổ hạch toán tỉ khoản quốc gia (SNA).

'a ving công nghiệp với cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảmnguyên tắc thin thiện với mỗi trưởng: tích cực ngăn nga và xử lý ô nÌ công nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh”, wu ti c côn phát triển các ngành,

thân thiện với môi trường, diy mạnh phát triển công nghệ cao tại các

đồ thị lớn Từng bước phát triển ngành công nghiệp môi trường.

~ Thực hiện sản xuất và tiêu ding bền vững,

Đây mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất sạch hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng tài

L ngu

mức độ gia tăng ô nh

nguyên thiên of vật liệu, năng lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải

và hạn ct „ bảo vệ cl lượng mí trường, sức khỏe con người, đảm bảo phát triển bền vũng.

“Xây dựng văn hoa ti mình, hai hòa và thân thiện với thiên nhí dùng Từng bước thực hiện dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh Phát iển thị trường sản phẩm sinhthấi và sing kiến cộng đồng vé sản xuất và iêu dùng bền vững Ap đụng những chínhsich didu chinh những hành vi ti dùng không hợp lý

~ Dam bao an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền ving

"Đảm bio an nình lương thực trên cơ sở bảo vệ 3.8 triệu hecta diện tích đất hóa, dim

‘bio nguồn cung lương thục, nhu cầu định dưỡng vị Khả năng tiếp cận lương thực của

"người dân theo kết luận của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Chính phủ

CChuyén dịch cơ cầu nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, phát huythé mạnh của từng vùng: phát triển sản xuất nông sin hùng hóa cổ chất lượng và hiệuquà: gắn sản xuất với thị trường trong nước và thị trường quốc tế nhằm nàng cao hiệu qua sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động và nguồn vốn): nang cao thanhập tn một don vị eta đất canh tc, tm một ngày công lao động: ci thiện đời

sống của nông dân: phát triển bền vững các làng nghề Day nhanh áp dụng tiến bộ

Trang 18

Khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong sin xuất, chế biển, bảo quản, đặc biệt là ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất

đạt năng sut, chất lượng cao, Điều chỉnh, bổ song quy hoạch phí tiễn nông, lâm,ngư nghiệp trong từng vùng kinh tế và liên vùng theo hướng phát triển bền vững, sắnsản xuất với thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biển [8]

Phát triển nông thôn bền vững phải bao gồm 4 quá trình: công nghiệp hóa, hiện đạihóa; đô thị hóa; kiểm soát dn số; bảo vệ môi trường sinh thái Chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu ha ting kỹ thuật và nâng cao chất lượng cuộc sống của người din nông thôn xét trên các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường và dan chủ Quá trình

đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn phải theo các tiêu chí xây dựng nông thôn mớigiảm thiểu sự cách bit giữa thành thị và nông thôn vé mức sống vật chất và nh thần

- Phát triển bén vững các ving và địa phương

Tập trang tr iên pit triển trước các vùng kinh t rọng điểm, cổ khả năng bit phá và

dẫn dit sự phát triển, đồng thời chú ý tớ việc hỗ trợ các vùng kém phát triển và có

điều kiện kh khăn hơn, nhằm tạo ra một sự cân đối nhất định trong phát triển không

gian, tùng bước thu hep khoảng cách về xã hội và tiến tới giảm bớt sự chênh lệch về

kinh tẾ giữa các vùng và địa phương Cúc vùng phát trién kính tế trong điểm sẽ đồngvai tr là đầu tu, lôi kéo các vùng miỄn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải do cóđiều kiện khó khăn hơn Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để «:

tiếp việc họ chữ và học nghề

Trang 19

Chuyển dich cơ cấu kính t cơ cầu lao động gắn với phát triển n tạo việcnh nghị làm bền vững Hỗ trợ học nghé và tạo việc làm cho các đổi tượng chính sách, người nghèo, nhất là ở vùng nông thôn va đô thị hóa [10]

“Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Tạo cơ hội bình đẳng tếp cận các nguồn lực

ht tiễn vã hưng thụ í ch vụ cơ bản, cíc phú lại ĩhội cổ chính ích hà hợp

nhằm hạn cl in hóa giàu nghèo, giảm bớt sự gia tăng chênh lệch về mi

các vùng, các nhóm xã hội.

Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, hiệu quả Day mạnh thực hiện các chương

trình an sinh xã hội hỗ trợ người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương Chủ động phòng

ngừa, giảm thiểu và khắc phục những rủ ro do tác động của kinh tổ, xã hội, môitrường, Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điều kiện để ngườilao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm Mở rộng các hình thức trợ giúp

và cứu tự xã hệ tăng độ bao phủ, nhất là đối với các đối tượng khó khăn, các đốitượng dễ bị tổn thương

- Ôn định quy mô, cả thiện và nắng cao chất lượng dân số

Ôn định quy mồ dn số ở mức hợp lý, chủ động điền chín tốc độ gi tăng dân sổ, duy

in ơ cấu dân si

tì mức sinh tp hợp lý, giải quyết tố những

Nâng cao chất lượng dân số; cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ vàtrẻ em; phát triển thể lực, tằm vóc người Việt Nam dé nâng cao chất lượng nguồn nhân.lực, phục vụ sử nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dit nước; tầng bước nâng caochất lượng giống nồi và tăng tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam [9]

- Phát tiển văn hóa hải hôn với phát tiễn kính 1, xây dựng và phát rin gia dinh Việt

Nam

Phát huy những giá tr ốt đẹp của văn hoa dân tộc, đồng thời tp thu những tinh hoa

ăn hóa nhân loại, xử lý tốt mỗi quan hệ giữa kinh eva văn hỏa để văn hóa thực sự lànén tảng tinh than của xã hội, là một động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhậpquốc tế Xây dụng lí ống và môi trường văn hóa lãnh mạnh Xây dựng nhân cách

con người Việt Nam, đặc biệt rong thé hệ trẻ về đạo đúc, lỗi sống, tr tuệ, thể chất,

"

Trang 20

lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội và ý thức chấp hành pháp luật Ngăn chặn có hiệu quả một số tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm.

Xây dựng gia đình Việt Nam tién bộ, hạnh phúc, thực sự làtổ ấm của mỗi người, làbào lành mạnh của xã hội Thực hiện tt các chủ trương, chính sách, pháp luật về hônnhân và gia đình, bình ding giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn sự xâmnhập của các tệ nạn xã hội vào ga định Ké thừa, git gìn và phát huy những gi tị

truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá tị tiên tiến của gia đình trong xã hội

- Phát triển bền ving các đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bổ hợp lý dân cư và

chung của đất nước, Phát triển đô thị ôn định, bén vững, trên cơ sở tổ chức không gian

phù hợp; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất dai, tt kiệm năng lượng; bảo vệ

môi trường, cân bing sinh th

“Xây dung và củng cố ving chắc nông thôn theo các tiêu chí nông thôn mới, phù hop với đặc điểm từng vùng; giữ gìn và phát huy những nét văn hóa đặc sắc của nông thôn

Việt Nam Coi trọng mỗi liên kết đô thị, nông hôn Khuyến khích phát tiễn các thànhphố quy mô trung bình và nhỏ; giảm bớt sự khác biệt giữa các vùng, khu vực nông thôn với thành thi, giữa các cộng đồng dan cư va tạo sự hòa nhập xã hội bên vững.

(Quan lý ốt lao động đi cự để thúc đây phân bổ din cư, ao động hợp lý giữa các vùng

t9

Năng cao chất lượng giáo dục và dio tạo để năng cao dân tr và trình độ nghề nghiệp

thích hợp với yêu cầu của sự phát triển đất nước, vùng và địa phương

Đội mới cơ bản và toi diện nÊn giáo dục Việt Nam theo hướng chun hóa, hiện đi hóa và hội nhập quốc tế Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nang cao chit lượng giáo

Trang 21

dục, đảo tạo; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, dio tạo 6 các cấp, bậc học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thé hệ trẻ, tăng

cường tính thục tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học, coi trong kiến thức xã hội vànhân văn, bỗ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hop với khảnăng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước trong

“Chú trong đào tạo nguồn nhân lục đáp ứng yêu cầu đa dang, dating của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề, dio tạo nhân lực cho phát triển kinh

tế tỉ thức,

“Thực hiện tốt các chiến lược phát triển giáo đục và phát triển dạy nghễ: chiến lược vàcquy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 với sự cụ thể hóa phù hợp với

ngành, vùng và địa phương Xây dựng xã hội học tập, huy động và sử dụng hiệu quả

mọi nguồn lực trong xã hội dé phát triển giáo dục và đào too

~ Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượt vụ y tế, chăm sốc s ác dị c khỏe;

bảo đảm an toàn thực phẩm: ải thiện điều kiện và v sinh mỗi trường lao động

Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe theo hướng toàn diện, chú trọng dự phòng tích cực vàchủ động, Không chế kịp thời và kiểm soát các dịch bệnh, sàng lọc phát

và điều tr kip thời bệnh tật Cùng cổ và tăng cường hệ thẳng y tế theo hướng da dạnghóa các loại hình phục vụ và xã hội hóa lực lượng tham gia, trong đó các cơ sở y tếsông phải đông va trò chủ dao, Thiết lập hệ thống cung cắp các dich vụ chăm sóc sức

khỏe toàn diện, tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Nâng cao et lượng dich vụ khám bệnh, chữa bệnh vàphục hồi chức năng ở tt cả các tuyển: giảm tình trang quá tải ở các bệnh viện tuyếntrên Cải th „ nâng cấp cơ sở vật chất điều kiện lầm việc của các tram y

phường Day mạnh phát triển nguồn nhân lực y tẾ và nhân viên công tắc xã hội cả về

số lượng và chất lượng; dao tạo các nhân viên y tế cộng đồng, các kỹ thuật viên y tế để

bảo đảm cho họ có khả năng tiến hành tốt các công việc chữa bệnh, chăm sóc sức khóc

và triển khai các hoạt động y tế dự phòng.

B

Trang 22

"Từng bước hình thành hệ thống quản lý và kiém soát vệ sinh, an toàn thực phẩm nhằm,bảo vệ sức khỏe và quyển lợi người tiêu dùng,

Cải thiện điều kiện làm việc, giảm 6 nhiễm môi trường lao động, giảm thiểu tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp, chăm sốc sức khỏe cho người ao động và tăng cường đảmbảo an toàn vệ sinh lao động,

- Giữ vững ổn định chính r= xã hội, báo về vũng chắc độc lập chủ quyễn, thông n

và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Bảo đảm an ninh, chính tị và tt tự an toàn xã hội: ting cường tim lực quốc phòng

để bảo vệ vũng chắc độc lập chủ quyén quốc gia, giữ vững hòa bình, ôn định để xây dựng và phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ qui phòng, an ninh với phát triển kinh

tổ - xã hội và bảo vệ môi trường

Tang cường hợp tác quốc tế, thực hiện có trách nhiệm các cam kết quốc tố, tích cực,chủ động hội nhập để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chi và nâng cao vị thể của Việt

‘Nam trên trưởng quốc tế [10].

1.1.4 Cúc tiêu chi đánh giá phát tiễn kinh tế xã hội

1.1.4.1 Các chỉ âu về tăng tring Kinh tỄ

~ Tổng gi trì sản xuất (GO - Gross output): Là tổng giá tị sin phẩm vật chất và địch

vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất dịnh.Tổng giá tị sin xuất có thể được tinh theo bai cách Thứ nhất, đỏ là tổng doanh thụbán hàng tha được từ các đơn vị các ngành trong toàn bộ nền kinh tổ, Thử ha, tính trực tiếp từ s n xuất và dịch vụ gồm chỉ phí trung gian (IC) và gid trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dich vụ (VA).

- Tông sản phẩm quốc nội (GDP- Gross domestic product): GDP là toàn bộ gi tr sản

phẩm vật chất va dich vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kính tế tên phạm vi lãnh thểquốc gi tạo nên Đại lượng này thường được iẾp cận theo các cách khác nhau:

‘Vé phương diện sản xuất: GDP là tổng giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sảnxuất và dịch vụ trong nước sau khi đã trừ di các chi phí trung gian.

Trang 23

Về phương diện tiêu dùng: GDP được xác định I tng dùng ust cũngcủa các hộ gia đình (C); Các khoản chỉ tiêu của chính phủ (G); Tổng đầu tư tích lũy tảisin (0); Giá kim ngạch xuất khẩu trừ kim ngạch nhập khẩu (XM,

VỀ phương diện thu nhập: GDP được xác định rên cơ sở các khoản hình thành thunhập và phân phối thu nhập lẫn đầu, gồm: thu nhập của người có sức lao động dưới

è ji có đất cho thuê (R); thu

ti

inh thie tiền công và tiền lương (W9; thụ nhập của ngư

nhập của người có tiễn cho vay (In; thu nhập của người có vốn (Pr) khấu hao vén cổ định (Dp) và thué kinh doanh (TD.

~ Tông thu nhập quốc dân (GNI - Gross national income): GNI là tổng thu nhập từ sản

phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công din của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định Chỉ iêu này bao gdm các khoản hình thin từ thụ nhập và

phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến cả các khoản nhận từ nước ngoài vẻ và

chuyển ra nước ngoài Sự gia ting thêm GNI thực tế đó chỉnh là sự gia tăng ting trưởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại.

- Thu nhập quốc din (NI - National income): Là phần giá trị sản phẩm vật chit và dich

Yw mới sing tạo ra rong một khoảng thời gian nhất định NI chỉnh là GNI sau khi đã

trừ đi khấu hao vốn cổ định của nên kinh (Dp) NI phản ánh phin của cái thực sự mới được tạo ra hàng năm.

Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI - National disposable income): Là phần thu nhập

của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cũng và ích lấy thuần trong một thi là nhất

định Thực tế NDI là thu nhập quốc dân (NI) sau khi đã điều chính các khoản thu, chỉ

về chuyển nhượng hiện hành giữa các đơn vị thường trú và không thường tr.

- Thu nhập bình quân đầu người: Với ý nghĩa phản ánh thu nhập, chỉ iêu GDP và GNI

lầu người của

còn được sử dụng để đánh giá mức thu nhập bình quân trên

gia (GDPingui

những chi báo quan trọng phản ánh và là tiền đẻ để nâng cao mức sông dân cư nói

GNUingudi) Quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngư

chung

1.1.4.2 Cúc chỉ tiêu về thay đối cơ cầu kinh tế

Trang 24

- Cơ cấu ngành (nh vực) kinh tế: Cơ ci ngành kinh tế (gọi tắt la cơ sầu ngành) là

một bộ phận cấu thành cơ bản của nền kính tế quốc dân Là tổng hợp các ngành (lĩnh

vực) của nên kinh t được sắp xếp theo một tương quan tỷ lệ nhất định Ở chững mựcnhất dịnh, cơ cấu ngành phân ánh trinh độ phân công lao động của nén kinh tế nóichung và trình độ phát triển sức sản xuất nói riêng VỀ mặt định lượng cơ cấu ngành làquy mô và ỷ trọng chiếm về GDP, lao động, vin của mỗi ngành trong tổng thể kinh

tế, VỀ mặt định tính thể hiện vị tí và thm quan trọng của mỗi ngành trong nén kính tế.

~ Cơ edu thành phin kính tế: Cơ edu hành phần kính i

các thành phan kinh té tham gia vào các ngảnh, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành

là tương quan theo tỷ lệ

nn kinh tẾ,Là dang cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản xuất và tài sân

của nền kinh tế Ở Việt Nam hiện nay tổn tại 6 thành phẩn kinh tế: kinh tế nhà nước;

kinh ễ ập thé kinh tế cá thể, tiễu chủ kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước:

và thành phần kính t

trò chủ đạo, là động lực thúc day tăng trưởng kinh tế

<6 vốn đầu tư nước ngoài Trong đồ kinh tế nhà nước đông vai

- Cơ cầu lãnh thổ của nền kinh tế: Cơ cầu lãnh thổ là tương quan tỷ lệ giữa các vùngtrong phạm vi quốc gia được sắp xếp một cách tự phát bay t giác có chủ định

Co cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành có mỗi quan hệ qua lại với nhau Cơ cấu lãnh thỏ.được hình thành và gắn liền với cơ cấu ngành và cùng thể hiện trong vùng kinh tếTrong cơ cấu lãnh thé có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trên một không gian cụ thé

Xu thể phát triển cña cơ cấu lãnh thổ thường là tổng hợp, da dang với sự uu tiền cin

một vài ngành có ưu thé trội, liên quan đến phân bố dân cư, phù hợp với điều kiện cụ thể của vũng Trong cơ cấu ngành cing có bồng ding của cơ cấu lãnh thổ Sự phát triển và phân bố các ngành không thể ở ngoài lãnh thổ được Tiêu chuẩn đánh giá cơ

cấu lãnh thổ là hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội môi trường

1.1.4.3 Cúc chỉ tiên dink giá sự phát tiễn xã hội

= Một số chỉ iêu phản ánh nhu cầu co bản của con người: Các chi tiêu phản ánh mức

ống: nhủ cẳu mức sống vật chất thể hiện ở nhủ cầu bắp thụ lượng calo tôi thiểu bìnhquân trên một ngày đêm của con người (2100 - 2300 clo) đảm bảo khả năng sống và

Trang 25

làm inh thường, có xế tới cơ cầu nam nữ, trọng lượng cơ thể cũng như điều kiện khí hậu, môi trường.

~ Nhóm chỉ iêu về dân số và việc làm bao gồm; Tốc độ gi tăng din số ự nin tý lễthất nghiệp thành thị; tỷ lệ sử dụng thồi gian lao động ở khu vực nông thôn Tốc độtăng din số cao dẫn đến tốc độ ting trưởng lao động lớn hơn so với khả năng tăng

sức xúc của xã hội Một tốctrưởng việc làm và tinh trang thất nghiệp trở thành vấn để

độ tầng dân số ngày càng thấp thể hiện xu thé của sự phát tiễn và kéo theo đó là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gidm đi

~ Nhóm chỉtiêu giáo đc ~ đào tạo và tình độ dân tí: TY lệ người lớn biết chữ (er 15tuổi trở lên) phân theo giới tính, khu vực; tỷ lệ nhập học các cấp số năm đi học trưngBình (7 tuổi trở lên); ý ệ chỉ ngân sách cho giáo dục so với tng chi ngân sách hoặc

so với mức GDP.

- Nhóm chỉ te khoẻ và y tế baovề tuổi thọ bình quân, chăm sóc sứ

Đình quân tính từ thời điểm mới sinh tỷ lệ trẻ em chết yếu có thể tính cho những trẻ

em chết trong ving I năm hoặc 5 năm; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng theo các iêu chunchiều cao, cân nặng: tỷ lệ các bà mẹ tử vong vì lí do sinh sản được tính bằng số bà mẹchết rong thời gian mang thai hoặc sau khi sinh sơ với 1000 tré em sinh ra cồn sông:

tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng dịch; tỷ lệ chỉ ngân sách cho y tế.

~ Chỉ tiêu về xóa đói giảm nghèo và bat bình đẳng: Các chỉ tiêu thường sử dụng để

ảnh giá nghèo đói va bắt bình đẳng về kinh tẾ gồm: tỷ lệ hộ nghèo trong xã hội có sựphân chia theo từng vùng giới tính, dn tộc và theo các tiêu chun quy định hiện hànhquốc tẾ hoặc theo quốc gin; chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập xác định mức thu nhập,giữa các bộ phận dân cư gi và nghèo trong xã hội Ngoài ra có thể sử dụng một sốphương pháp khác để đánh giá mức độ bất bình đảng như phân tích đường congLorenz, hệ số GINI

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội cắp huyện

1.2.1 Cơ chế phát tiễn kinh tễ xã hội

Co chế (mechanism) được định nghĩa là "một phương pháp hay quá trình nhằm hoànthành công việc ở trong một hệ thống hoặc tổ chúc.”

17

Trang 26

nội tại của hệ thống kinh tỀ trong quá trình phát tr

trong đó có sự tương tác giữa các bộ phận, các mặt cấu thành nén kinh tế tong quá trình vận động của mọi mặt, mỗi bộ phận đó, tạo nên sự vận động của cả hệ thống kinh

‘Co chế quan lý kinh tế: Theo nghĩa hẹp cơ chế quản lý kinh tế là sự tương tác giữa cácphương thức, biện pháp quản lý kính tế khi chúng đồng thời tác động lên đối tượng

«quan lý, Theo nghĩa rộng: cơ chế quan lý kinh tế cũng có thể được hiểu đồng nghĩa với phương thức quản lý và qua đó nha nước tác động vào nền kinh tế

Nhận thức tt về cơ chế quản ý có ý nghĩ to lớn đối với công tác quân lý, khi nhậnthức rõ cơ chế kinh tế, thì giúp cho các nhà quản lý xác định được phương hướng tác động và nền kinh tế

Sự vận đông mà toàn bộ nén kinh tế là sự vận động tổng hợp của nhiễu bộ phận, trong

đó chủ yếu là vận động của chính các doanh nhân, ác bộ phận dy vận động theo nhiều động lực khác nhau, đồng thời mỗi bộ phận đó cũng là động lực cho sự vận động khác,

sự tương tác giữa các bộ phận này và bộ phận khác tạo nên một trạng thái vận động hỗn hợp cả hệ thống kinh tế mà gọi đó là cơ chế thị trường

Các chủ thể chịu sự tác động của thị trường thực chất là chịu sự tác động của các chủ

thể khác, các chủ thể tác động lên nhau qua 3 phần ứng su: tăng giảm cả, tăng

sm cung, cầu đến tắt cả các tác động trên của các chủ thể kinh tế

1.2.2 Phân cắp phát triển kình tế xã hội

Phân cấp phát triển kinh tế xã hội là Phân cấp quản lý, việc phân công chức năng, phân

định nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cấp hành chính để việc quản lý đắt nước được

thuận lợi và hiệu quá hơn Nói cách khác, phân cấp quản lý là sự phân định nhiệm

vụ, thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền phù hợp với năng lực thực

tế của mỗi cấp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nha nước Đặc trưng củaphân cấp quản lý là việc cấp chính quyền bê trên chuyển giao quyền hạn, nhiệm

vụ nhất định cho cắp chính quyền bên dưới thực hiện một cách thường xuyên liêntue bằng phương thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc bằng các quyếtđịnh cụ thể

Trang 27

1.2.3 Chính sách và thé chế phát triém kinh tế xã hội

“Thuật ngữ "chính sich" được sie dung phổ biển trên sich báo, các phương tiện thông

hính sách của mình.tin và đời sống xã hội Mọi chủ thể kinh tế - xã hội đều có nhữ

Ví lụ có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sách của

Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của một liên minh các nước hay tổchức quốc tế v.v

‘Theo quan niệm phé biến, chính sách là phương thúc hành động được một chủ thể kháng định và thực hiện nhằm giải quyết những vin 48 fp đi lặp ại

Ví dụ, hi trưởng của một trường đại học nồi: "Chính sách của chúng tôi là khuyến khích mọi sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học" Một cửa hàng tuyên bố: "Chính sách của chúng tôi là sẽ truy tổ tất cả những người có hành ví trộm cáp trong cửa hàng”

‘Tuyén bổ chính sách cổ nghĩa là một cá nhân hay tổ chức đã quyết định n

trọng và có ý thức cách giải quyết những win đ tương tự

each thận

“Chính sich xác định những chỉ dẫn chung cho qué trình ra quyết định Chứng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhờ c¿ nhà quản lý nhữngquyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể, Bằng cách đó, cácchính sách SDD hướng suy nghĩ va hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào.việc thực hiện các mye tiêu chung của tổ chức.

1.2.4 TỔ chức bộ máy và trình độ của cân bộ quản l kinh té xã hội cấp huyện

Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế là một bộ phận của in bộ, công chức Từ sau đại hội

Đảng toần quốc làn thir VI (1986), nước tu đang chuyển din từ nền kinh tế kế hoạchhoá sang nén kinh tế thị trường Trong nền kính tẾ thị trường vai td của bộ phân nàyngày cảng quan trọng, nó đồi hỏi chúng ta phải xây dưng được đội ngữ ei bộ quản lýkinh tế thích hợp với nó Theo cách hiểu ngày nay, cán bộ quản lý kinh té là một bộphận đặc biệt quan trọng trong đội ngũ cán bộ, công chức nói chung Họ là nhữngngười làm việc trong lĩnh vực quản lý kinh té trong các cơ quan quản lý Nhà nước vềkinh tế, tham gia hoạch định chính sách kinh tế và thực hiện việc quản lý của Nhà

19

Trang 28

nước đối với c c hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn quốc hoặc trong từng vùng hay lĩnh vực cụ thể

Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tẾ có ảnh bưởng không nhỏ tới sự thành công:của các chiến luge, kế hoạch phát triển kinh tẾ của đắt nước Chất lượng cán bộ quản

lý kinh tế được thé hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu sau:

Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản l kinh tế được thể hiện qua trình độ và năng lực

chuyên môn được đánh giá chủ yeu qua các chỉ tiêu về bậc học, học vị của họ, ngạch,

bậc công chức và họ được đảo tạo đười ình thức nào Ngoài ra còn có thé được đánh giá thông qua các chỉ tiêu khác như thâm niên công tc, vị tí công tác ma người đó đã từng nắm giữ, khả năng thành thạo công việc, cách giao vige và sử dụng nhân viên trong quá tình thực hiện quản lý Người cần bộ quản lý kính tế phải có những hiểu

ếtbiết rộng lớn về kính tế thị trường, xu hướng phát tiển của nền kinh tế thé giới,phân tích và khái quát các vấn đ kinh tế để từ đồ cổ thể tránh được sự hụt hing về kỹnăng, nghiệp vụ trong công tác của họ; đưa ra nhưng giải pháp giải quyết các vin đề một cách phù hợp, d ding thích ứng được với hoàn cảnh.

Một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi sẽ là một cơ sở vững chắc để phát iển kinh tếđất nước một cách toàn điện, để có một đội ngũ cần bộ quản lý kinh tế giỏi nếu chỉ tậptrùng vào việc nâng cao trình độ chuyên môn thi chưa di, bối lễ một cán bộ quản lýkinh té tốt ngoài có trình độ chuyên môn giỏi thì cũng edn phải có phẩm chit đạo đúc,chính tị tốc Như vậy phẩm chit đạo đúc chính là rất quan trọng đối với mỗi cin bộ

quan lý kinh tế, Phẩm chất đạo đức của người cán bộ quản lý kinh tế bao gồm cả đạo đức cá nhân như đồng cảm, cin thận, qui quyết sửa lỗi của mình cả những phẩm chất cần có trong quan hệ với mọi người, với công việc, họ không chỉ làm cho mình

trong sạch tiễn bộ mà họ còn biết cách làm cho mọi người xung quanh cũng trongsach và tin bộ Cùng với đó, đội ngũ cán bộ công chức nói chung và cán bộ quản lýkinh té nói riêng còn cần phải có đạo đức chính trị cách mạng, đặc biệt là trong tình.hình thể giới luôn luôn biển động hiện nay Họ phải luôn là những người trung thành,

với sự nghiệp cách mang của đắt nude; biết đặt lợi ich của đất nước, của tập thể lên

trên lợi ch của bản thân luôn có ý thức ôn rong pháp lật, im mt tắm gương sing

Trang 29

cho mọi người xung quanh ma đặc biệt là với quản chúng nhân dân; và họ có ý thức không ngừng học tập vươn lên để tự hoàn thiện mình.

‘Vai tò của cin bộ quản lý kinh tế: Mọi cán bộ, công chức trong bộ mấy nhà nước dù ở

vi tí nào di chăng nữa thì cũng đều có những vai trò nhất định đối với sự thành cônghay thất bại của công cuộc xây dựng va phát triển kinh tế đất nước vì đây là nguồn lực

i lêngiúp khai hông và sử dụng các nguồn lục khác nhau của đắt nước Trong đồ

vai t của các cán bộ quản lý kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường định

"hướng xã hội chủ nghĩa ở nướ l trở thành ta hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý kinh t một lực lượng quan trọng trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước v kinh tế cũng như trong toàn bộ nén kinh tế quốc dân, Vai trò của họ là

“Thứ nhất, các cần bộ quản lý kinh tế đặc biệt là các cán bộ cấp cao và các chuyên gia

là những người tham gia vào quá trình hoạch định đường lối, chiến lược, định hướng,chính sách phát triển kinh tẾ xây dựng nên cơ chế và thể chế quản lý kinh tẾ của đất

nước

“Các cần bộ quản lý kinh tế cùng với Nhà nước thiết lập những khuôn khổ chung cho

thị trường hoạt động như hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế để góp phần khắc

phục các khuyết tật của thị trường và giúp cho thi trường hoạt động có hiệu quả hơn

Họ côn giúp Nhà nước xiy dựng dúng din đường lỗi, chiến lược phát triển kinh tế

trong từng giai đoạn, từng ngành, từng lĩnh vực và từng địa phương, do đó đảm bảo.

công bằng xi hội và phát tiễn toàn diện nề kính tế

Hom thé nữa, họ còn là những người quyết định tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về

kính tẾ và lựa chọn cần bộ để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý và tạo ramôi trường kinh doanh thuận lợi trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,

"hiện đại hoá đất nước.

“Thứ hai, các cán bộ quản lý kính là những người biến chủ trương, đường lối, chiếnlược, chính sách, kế hoạch và các dự án phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước thành.hiện thực Ho sử dụng quyền lực Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý và điềuhành các hoạt động của nền kinh tế theo nguyên tie tập trung dân chủ trong quá trìnhphát triển kinh tế đắt nước và quản lý ảnh tế ở phạm vi cả nước hay từng ngành, từng

a

Trang 30

Tinh vục, từng địa phương cụ thể Dựa trên cơ sở các chủ trương, đường lối, chiếnược phát triển kính tế ma Nhà nước đưa ra, các cần bộ quan lý kinh tế thực hiện việcphối hợp các quá tình quản lý kính tế để điều chỉnh kịp thời những mắt cân đổinhững mâu thuẫn phát sinh trong quá tình quản lý giáp cho toàn bộ nén kinh tẾ vận

hành đúng hướng vả đạt được những mục tiêu đặt ra nhằm làm cho dat nước ngày.

càng phát triển

Thứ ba, các cần bộ quản lý kinh tế là người có thể thu thập được những nguyện vọng chính đáng và hợp lý của nhân dan, là cầu nối giữa Nhà nước với nhân dân và các tổ chức kinh tế Công việc của họ gắn lién với cuộc sống của nhân dân, đôi khi họ phảilầm vige trực tiếp với nhân dân với các thành phần kinh tế để m hiểu mức sống vànguyện vọng của nhân dân, tinh hình hoạt động và mong muốn của các thành phinkinh tế đối với Nhà nước Trên cơ sở đó Nha nước cùng các cán bộ quản lý kinh tế tìm

ra các giải pháp, chính sách thích hợp để phát triển kinh tế và cải thiện đồi sống nhân dân, tạo môi trường thuận lợi cho tắt cả các thành phần kinh tế hoạt động

Thứ tự, các cán bộ quan lý kinh tế giáp Nhà nước có thể sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực và cơ hội quốc gia Trong quá tình vạch ra chủ trương, đườnglối phát triển kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn, họ có khả năng tổng hợp, phân tíchcác thông tin thu thập được về thực rạng các ng a hộilực, các điều kiện kinh.tiểm năng của đất nước để đưa ra các phương án hoạt động tối ưu nhằm sử dụng cóhiệu quả nhất các nguồn lực xã hội như tả nguyên thiên nhiễn nguồn ao động rong:

«qua tinh thục hiện công việc quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế, các cán bộ quân lý

ách thức của đất nước.kinh tế chính là những người phát hiện ra những cơ hội và

trong tình hình mới Trên cơ ở đồ, họ cùng Nhà nước tìm ra những việc làm cụ thểnhằm hạn chế những nguy cơ, khó khăn có thé xảy ra kìm ham đà phát triển của đấtnước và nắm bắt những cơ hội thời cơ dé phát triển đất nước |6]

1.3 Cơ sở thực iễn về phát triển kinh tế xã hộ

1.3.1 Những kink nghiệm từ các huyện

Trang 31

Huyện miễn núi Cẳm Thủy tinh Thanh Hóa đã thực hiện mục iêu phát tiển kính tế

lâm nghiệp bằng những mô hình trồng rừng thâm canh cây 28 lớn, trồng rừng thâm

canh cây luỗng mang lại hiệu quả kinh tẾ cao

Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, dám nghĩ, dám lim, anh Lường Văn Bảy, ở thônBan Cảm, xã Cổ Linh (Pic Năm) đã mạnh dạn đi đầu trong phát triển kinh tế, xóa đóigiảm nghèo Từ mô hình chan nuôi, mỗi năm anh thu về khoảng 100 trigu đồng, nhiềunăm liên gia đỉnh vinh dự được công nhận là "hộ sản xuất kinh doanh giỏi” trongphong trio nông dân tỉ đua sản xuất kính doanh giỏi của huyện Pác Nom,

Huyện Sốp Cop phát triển kinh tẾ nông nghiệp của tỉnh Sơn La Nhờ triển khai có hiệu

«qua nhiễu mô hình kinh tế mới, nhiều cách lâm hay, đời sống đồng bào trong huyện đã

có những đổi thay đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm đều hàng năm.

Mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã góp phần quan trong trong quátrình đỗi mới nông nghiệp nông thôn ở huyện Điện Biên Phát huy những kết quả đó không chỉ giấp người dân có thể phát triển kinh tế hộ bằng nội lực của gia dink cộng với sự hỗ tro khoa học - kỹ thuật của Nhà nước để phát triển sản xuất mang lại hiệu cquả kinh tế cao ma còn là cơ sở đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,thiết thục củng cổ, tăng cường thé trận quốc phòng toàn din, thể trận an ninh nhân dân

ốp phi bảo vệ vũng chắc chủ quyền, biến giới, lãnh thổ của Tổ gue

Phát triển kinh tế tập thể đối với sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như trong quá trình thực hiện chương trình xây đựng Nông thôn mới của địa phương, những năm qua, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) đã có nhiều giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm hỗ trợ, khuyến khích các Tổ hợp tác, Hợp tác xã phát triển bền vững, đa dạng ngành nghề sản

L kinh doanh góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các thành viễn vànhiều người dân trên địa bản

Mai Sơn (Som La) có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tổ, xã hội, quốc phông, anninh của tinh và giữ vị trí phòng thủ trọng yếu trong khu vực phòng thủ chung của tỉnh

và Quân khu II Xác định rõ điều đó, những năm qua, Dang bộ huyện Mai Sơn da vậndụng sáng tạo các chủ trương, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh rong việc quy

2B

Trang 32

in kinh tế, xãhoạch chiến lược phít i sẵn với yy dựng khu vực phòng thủ huyện vũng chắc

Trên cơ sở đó, huyện tiễn hành quy hoạch lại khu dân cư, các ving kinh tế động lực,khu công nghiệp, nhằm khai thác ềm năng, thế mạnh của từng vùng trong phát triểnkinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh chính tị, tật tự an toàn xã hội trên địa bàn Trong quátrình đồ, tập trung day mạnh sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; xây dung mô bình hên kết sản xuất gn với tiêu thụ sản phẩm,

‘Song Mã tập trung chỉ đạo triển khai sản xuất theo hướng hàng hóa nhân rộng các mô hình sản ude mang li hiệu quả kinh ổ ao như trồng mới, thâm canh nhãn, xoài, chínhleo, trồng cây dược liệu khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất

sản xuất vật liệu xây dựng; quản lý khai thác khoáng sản theođúng quy hoạch và quyết định được phê duyệt; xây dựng kế hoạch xuất khẩu nông sảnchủ lực, ng cường xúc tiến thương mại tổ chức các biện pháp quân lý và khi thác tốtcác nguồn thu; diy mạnh cải cách hành chính, nh giảm biên chế gắn với cải cách công

vụ thực hình tết kiệm, phòng, chống tham những, lãng phí

1.3.2 Bài học rút ra cho huyện Sắp Cop

Việc nghiên cứu phát triển KTXH huyện Sốp Cộp là có cơ sở lí luận và thực tiễn.

của cẻ nước cũng như 6 tinh Sơn La đòi hỏi đặt vẫn để nghiên cứu

ốpCộp, một huyện miễn núi biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La, trong những.

Công cuộc đổi mí

phét iển KTXH cấp huyện ở tằm chính sách và hành động cụ thể Đi với huyện S

năm qua mặc dit đãđạt được nhiễu thành tu về phat tiễn KTXH, nhưng vẫn là huyệnchâm phát tri, đồi sống của nhân dn chưa được cải thiện nhiều, các vẫn đề an sinh

xã hội mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiễu bắt cập

Từ thực tiễn của công cuộc đổi mới, cả về lí luận và thực tiễn cho thầy huyện S »p Copcần tập trung phát huy lợi thé của vj ti địa lí, day nhanh tăng trưởng kinh tế và giảmnghèo bén vững, đồng thời phấi vươn lên lãm giàu để tử thành huyện khí giả, giã

quyết hài hoà vin dB bảo vệ môi tường với phát iển kinh t sinh thấi và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới Việt - Lào.

Trang 33

Vị lượng cao và đảm bảo bểphít triển KTXH với tốc độ nhanh vũng là một yêu cầu cấp thiết nhằm sớm đưa huyện thoát khỏi tình trạng châm phát triển, cùng với

sả nước di vào CNH, HBH và hội nhập kinh tế quốc tế

Kết luận chương 1

vi tốp Cập là có cơ sở í luận và thực i,nghiên cứu phát triển KTXH huyện

“Công cuộc đổi mới của cả nước cũng như ở tinh Sơn La đồi hỏi đặt vẫn để nghiên cứuphát triển KTXH cấp huyện ở tằm chính sich và hình động cụ thể Đối với huyện Sốp

Cop, một huyện miễn núi biên giới - dân tộc, trong những năm qua mặc dù đã đạt

được nhiều thành tựu về phát tiển KTXH, nhưng vẫn là huyện châm phất hiển, đồisống của nhân dân chưa được cải thiện nhiều,

Tit thực tiễn của công cuộc đổi mới, cả vẻ lí luận và thực tiễn cho thấy huyện Sốp Copcần tp trùng phát huylợi thể của vị ri địa, đy nhanh tăng trưởng kinh tế và giảmnghèo bén vững, đồng thời phải vươn lên làm giàu để trở thành huyện khá gid, giải

i hoà vấn để bảo vệ mỗi trường với phát tiễn kính tế sinh thái và bảo vệ anquyết

ninh quốc phòng vùng biên giới Việt - Lào

Việc phat triển KTXH với ốc độ nhanh, chất lượng cao và đảm bảo bên vũng là mộtyeu cầu cép thiết nhằm sớm đưa huyện thoát khổi tinh trạng châm phát triển, cùng với

cá nước đi vào CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế

25

Trang 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VE PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘIHUYỆN SÓP CỘP

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Sép Cộp.

211 Đặc điễm dia li ue nhiên

Sép Cộp là một huyền min núi, vùng sâu vùng xa, huyện biên giới của Tỉnh Sơn La

giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân din Lào, được thành lập theo Nghị định số 148/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ tiễn

huyện Sông Mã, với tổng diện tích tự nhiên là 147.342 ha, bao gồm 8 xã Là huyện

in là tác

đặc biệt khó khăn, nằm xa các rung tâm kinh tế, văn hoá, xa tính ly, với đường biêngiới dài gần 120 km giáp với huyện Phôn Thoong (rin Luding Pho Pang) huyện

Mường va huyện Mường Son (tinh Hua Phin) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân

10, chiếm 48% chigu dài biên giới toàn tỉnh đã tạo cho Sốp Cap có vĩ tí đặc bit về

an ninh quốc phòng và đổi ngoại [11]

Toa độ địa lý:

203933 -2I*715`Vĩ độ bắc

103°14'56` - 103945106 Kinh độ đông.

+ Địa giới hành chính

+ Phía Bắc giáp huyện Diện Biên Đông-ỉnh Điện Biên

+ Phía Đông giáp huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La

+ Phía Tây giáp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên

+ Phía lam giáp huyện Viêng Khim (tinh Ludng Pha Bang) huyện Mường Et vàhuyện Mường Son (ink lua Phin) nước Cộng hoà Dan chủ Nhân dân Lào

Huyện Sốp Cop được thành lập là một sự kiện chính trị quan trọng, đáp ứng nguyện vọng và sự mong đợi hàng chục năm của cán bộ, nhân dân các dân tộc huyện Sông Mãnói chung, 8 xã vùng Sốp Cộp nói riêng Việc thành lập huyện là thời cơ để huyện pháthuy lợi thé về tải nguyên thiên nhiên, con người, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

Trang 35

thực biện xóa đối giãm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thin cho nhân din, g6p phần củng cổ, ting cường công tác quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính tị

vũng mạnh, toàn diện từ huyện đến cơ sở

Hình 2.1 Bản đỗ bành chính huyện Sốp Cop

'Cách trung tâm thành phổ Sơn La 130 km, có chung đường biên giới với nước bạn Lao

di 130 km, đã tạo cho hoyện Sép Cập có vĩ í đặc biệt vỀ an nính, g phòng

2.1.2 Bia hình, địa mạo

Huyện Sốp Cập có địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh, tạo nên các rly núi lớn nhỏphân bố không đều hầu hết các diy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Hệthẳng subi đa dang có độ chênh cao lớn Nhìn chung địa ình trong huyện hình thành:nên hú tiểu vùng tương đối khác bgt đồ là

- Vùng núi cao: Bao gồm 4 xã là: Mường Léo, Mường Lan, Nam Lạnh và Sam Kha,Các xã này có độ cao trung bình từ 1,000 - 1.800m, độ cao tuyệt đối cao nhất là đỉnh

Pu Sam Xao 1.925m thuộc xã Mường Lẻo Ving này địa bình hiểm

cao vực sâu Dộ đốc cao, phần lớn từ 250m trở lên, có một số nơi đến 450m và trên

ở, có nhiễu núi

450m, nhiều ni đá và tỷ lệ đã lẫn lớn Vùng này có tỷ lệ đất trồng tot cây nông

7

Trang 36

nghiệp thấp, trong sin xuất nông nghiệp chủ yêu là trồng lúa nương, ngô, sin và một

số cây công nghiệp ngắn ngày trên đất đc.

= Vùng núi thấp: Bao gồm các xã còn lại: Sắp Cập, Mường Va, Dim Cang và PúngBánh Các xã này có độ cao trung bình từ 750 - 950 m, độ cao tuyệt đối thấp nhất là

700 m ở suối Nam Công thuộc xã Sép Cop Vùng này có độ dốc trung bình từ 350m, tỷ lệ núi đá và đã lẫn thấp Phương thức sản xuất nông nghiệp ở vùng này có

20-phần đa dạng hơn cụ thể là lúa nước, lúa nương, ngô, cây ăn quả và một số cây công

nghiệp ngắn ngày [12]

2.1.3 Đất dai

Sép Cập có tổng diện tích tự nhiên là 147.342,00 ha, bao gồm 8 xã Nhóm đắt nôngnghiệp: 75.818,55 ha, Nhóm dat phi nông nghiệp: 1.995,54 ha; Nhóm đất chưa sửdụng: 69.527,91 ha;

tRĐắt hông nghiệp

‘mit phí nông nghiệp (pat chưa sử dụng

1%

Hình 2.2 Biểu đồ sửa dung đắt ở huyện Sốp Cốp

Nhìn chung dit ai huyện Sp Cập phù hợp với nhiều loại cây trồng Khác nhau song

phần lớn là só độ dốc lớn phân bổ không tập trung Him lượng các chit dinh dưỡng

như đạm, lân, Kali, Canxi, Mangiê trong đất thắp và giảm nhanh theo độ su, t lệ

không cân đối

2.14 Khí hậu.

Trang 37

Huyện Sốp Cop nằm ở vi vũng Tây Bắc Việt Nam, mang đặc trưng khí hậu nhiệtđổi nóng âm, chịu ảnh hướng của chế độ gió mia, Nhưng do khu vực nằm sâu trong lục địa nên í ảnh hưởng của mưa bão rong mùa hé và gió mia Đông Bắc trong mùa đông Trong năm được chia làm hai mùa rõ rột

~ Mùa mưa xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9, mưa tập trung vào các tháng 6,7,8, lượng

St nóng âm rt thích nghỉtrên 85-90% lượng mưa cả năm Mùa nay thời

cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng,

~ Mùa khô từ thing 10 đến thing 3 năm sau, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên thời tết khô và lạnh Có năm xuất hiện sương muối kéo dài từ 3-Š ngày, mùa này dễ Xây ra hoi hoạn đối với nhà cửa và cây rừng,

Điễn biến thời tết và khí hậu có những đặc trưng chính sau đây:

~ Nhiệt độ trung bình năm 22,70

- Lượng mưa trung bình năm 1087 mm

~ Độ âm không khí bình q >80%6inăm

- Số giờ nắng trung bình 1.954 giờ/năm

215 Thúy văn

“Trên địa bàn huyện không có con sông nào chảy qua, chỉ có hệ thống suối phân bổ rảixác bao gồm các hệ thông suỗi và các con suối chính sau:

- Hệ thông suối Nam Công: diy là hệ thống suối lớn nhất trong huyện Suối Nậm

Cong chảy qua xã Sốp Cộp trở thành nhánh el ‘eta Sông Mã, là hợp lưu của 3 con

subi nhỏ: subi Nam Ca (chay qua xã Mường Và) subi im Lạnh (chảy qua xã Nim Lạnh); suối Nam Ban (chảy qua 4 xã: Sam Kha; Púng Bánh; Dam Cang va Sốp Cộp).

Hệ thống suối Nim Công cung cấp đủ nước cho 4 xã Sép Cập, Dồm Cang, PúngBanh, Mường Và cả về mùa khô, đồng thời có ềm năng lớn về thủy điện

~ Suối Nậm Pừn: Bắt nguồn từ độ cao 1.600 m thuộc xã Mường Lèo (Giáp biên giớiViệt Lào) chảy sang huyện Điện Biên Đông đỗ ra Sông Mã.

29

Trang 38

- Suối Nam Soi: Chay dọc xã Mường Lan; xã Mường Cai và Chiéng Khoong (huyện

2.2 Phân tích đặc điểm các nguồn tài nguyên

2.2.1 Tai nguyên đắt

‘Theo kết quả điều tra của Trung tâm Địa Môi trường và tổ chức lãnh thổ thuộc Liên hiệp Hội Khoa học và Kỳ thuật Việt Nam kết hợp bản đồ thổ nhường tỷ lệ 1/100.000của tỉnh Sơn La, thi trong huyện phân bổ một sổ loại đắt chính sau:

a) Đất vàng xám (Xf): Diện tích 143.968 ha, chiếm 97,71% tổng diện tích tự nhiên.Trong đất vàng xim được chia ra 3 loại đất phụ là

- Dit ving xám điễn hình (Xfh): Diện tích 66.974 ha, chiếm 46,52% diện ích đất xám

6 độ pH từ 6 6: tý

lệ đã lẫn, đ lộ đầu lớn: độ đốc cao phần lớn từ 300 trở lên số ting mỏng đến trưng

vàng Dat này chủ yếu phân bố ở đai cao từ sườn lên đỉnh m

bình; ham lượng min phin lớn là trung bình đến gidu, Loại đất này thực bi chủ yếu làcây rằng tự nhiên và đt trồng đồi núi toe

- Đắt xám vàng có thành phần cơ giới nang (Xu): Diện tích 60.884 ha, chiếm 42.29%diện ích đắt ving xám Dit này chủ yéu phân bổ ở đai cao từ sườn đế

fy

đốc cao phần lớn từ 350 trở lên; có

đình và một chân núi, có độ pH từ 45-7,5; hàm lượng min trung bình; tỷ lệ đá lẫn nhiều; độ

ing mỏng trung bình, Loại đắt này thực bì chủ yêu,

là cây rừng tự nhiên đang tai sinh và một phần đất trồng đồi núi trọc.

Trang 39

xám tích mùn (Xfu): Di % đất vàng xâm Bat này

ghủ yêu phân bổ ở các vùng núi thấp và ven theo bai bên subi lớn, có độ pH từ 4

"hàm lượng man trung bình đến giầu; tỷ lệ đá lẫn it; độ dốc tập trung từ 20-350; có tang mỏng trung bình Loại đất này hiện tại đang là rừng tái sinh tự nhiên và canh tác sảnxuất nông nghiệp

b) Bit phù sĩ (P)

được chia làm 3 loại đắt phụ:

ên tích 2.505 ha, chiếm 1,766 tổng diện tích tự nhiên Đắt này

~ Đắt phù sa chua (Pe): Diện tích 2.077 ha, chiếm 82.91% điện t

shủ yếu phân bổ ở các vùng chân múi, có độ pH từ 4.5-5; hm lượng min trung bình:

đất phủ sa, Bit này

tý lệ i Fan độ đốc thấp, tip trung từ 15-250; có ting mỏng rung bình Loại đắt nàyhiện tại dang canh tác sản xuất nông nghiệp.

~ Đất phù chua (Pi): Diện tích 354 ha, chiếm 14,13% Dat này chủ yếu phân bổ ởcác vùng chân núi, có độ pH từ 5,5-7,5; him lượng min trung bình đến giầu Loại đất này hiện tại dang canh tác sản xuất nông nghigp

~ Đắt phù sa bão hoà (Pch): Diện tích 74 ha, chiếm 2,96% diện tích đt phủ sa Đắt nàychủ yếu phân bổ ở các vũng chi

Loại đ

i, có độ pH trung tính; ham lượng min trung bình này hiện tại đang canh tác sản xuất nông nghiệp.

$) Bit do và nâu vàng (F): Diện tích 486 ha, chiếm 0.33% tổng diện tich tự

này phân bổ chủ yéu ở sườn dông

<8) Bit mới biển đội (CM): Diện tích 177 ha, chiếm 0,12% tổng diện ích tự nhiền Batnày phân bồ rải rác ở sườn ông do quá tinh giây mạnh.

4) Bik giây (GD): Diện tích 206 ha, chiếm 0.14% tổng

bố ải rác ở dọc ven các con subi lớn, có độ dốc thấp

tích tự nhiền Bat này phân

Nhìn chung dat đai huyện Sốp Cộp phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau song.phin lớn là có độ đốc lớn phân bé không tập trung Hàm lượng các chất đinh dưỡngnhư đạm, lân, Kali, Canxi, Manhê trong đất thấp và giảm nhanh theo độ sâu, ty lệ

31

Trang 40

2.2.2 Tài nguyên nước.

aie phục vụ cho sẵn xuất và sinh hoạt của nhân dân trong địa bin huyện Sốp Copđược ấy từ ha ng

~ Nguồn nước mặt; Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất sinh hoạt của nhân dântrong vùng Được cung cấp bởi hệ thông subi chính như: subi Nam Công, Mường Và, Nam Lạnh, Nam Ban, Nam Pim, Nậm Soi và các con suối nhỏ khác Tuy nhiên những.con subi trong huyện đều có những đặc điểm chung: tốc độ dòng chảy mạnh do độ

chênh cao giữa hạ lưu và thượng nguồn lớn, tạo nên nhiễu thác génh, Biên độ lưu

lượng nước giao động giữa hai mùa quá lớn, nhiều con suối nhỏ không đủ nước sinhhoạt và sản xuất cho đồng bào vào thời êm mùa khô Tiềm năng khai thác để xây

dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ phục vụ đời sống và sản xuất tại chỗ củađịa phương rất lớn

~ Nước đưới đất: Hiện tại chưa có điều kiện thăm dò, khảo sát đầy đủ Qua kết quađiều tra khảo sắt cho thấy nước ngằm của huyện phân bổ không đều, mực nước thấpkhả năng khai thác khó khăn.

2.2.3 Tài nguyên rừng, thâm thực vật

Điện tích đất lâm nghiệp của huyện năm 2018 có 71.189,12 ha chiếm 48,32% tổngdiện tích s nhiên, có tim năng phát iển lâm nghiệp với hệ thối ũng phòng hộ,răng đặc đụng và rồng kính , Tai nguyên rừng khá phong phú, có nhiỄu nguồn genđộng thực vật quý hiểm, Thục vật có nhiều là cây quý hiểm như: Cho, DSi, Định

„ Ba kích, Ý đi, Cốt bổ hương, Lit hoa, Bách xanh và các loại cây dược liệu: Đẳng s

toái Động vật có các loài gấu, sơn đương, khi, sóc tạo ni

khá đa dạng,

một quần thể sinh học

Hiện nay phần lớn diện tích rừng là rừng phục hồi rồng nghèo, rừng tre nửa vàrùng hỗn giao trữ lượng thấp Chỉ có một số ít diện tích rừng có trữ lượng lớn vàchất lượng rừng tương đối tốt tập trung chủ yếu ở các xã như: Mường Lẻo, Mường

Va, Mường Lạn phân bổ chủ yếu ở các vùng địa hình hiểm trở có độ cao trên 1.000m, độ đốc lớn khả năng khai thác sử dụng rắt hạn chế

2.24 Tài nguyên khoáng sản

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Bản đỗ bành chính huyện Sốp Cop. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 2.1 Bản đỗ bành chính huyện Sốp Cop (Trang 35)
Hình 2.2 Biểu đồ sửa dung đắt ở huyện Sốp Cốp - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 2.2 Biểu đồ sửa dung đắt ở huyện Sốp Cốp (Trang 36)
Bảng 2.4 Tình hình chăn nuôi của huyện Sốp Cop - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Bảng 2.4 Tình hình chăn nuôi của huyện Sốp Cop (Trang 58)
Hình 2.3 Biểu đồ din số huyện Sốp Cốp - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 2.3 Biểu đồ din số huyện Sốp Cốp (Trang 62)
Bảng 2.5 Cơ cấu lo động làm việc trong các ngành kinh t - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Bảng 2.5 Cơ cấu lo động làm việc trong các ngành kinh t (Trang 62)
Hình 2.4 Biểu đồ lao động làm việc trong các ngành kinh tế. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 2.4 Biểu đồ lao động làm việc trong các ngành kinh tế (Trang 63)
Bảng 2.6 Huy động vin đầu tư toàn xã hội trên địa bàn huyện 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Bảng 2.6 Huy động vin đầu tư toàn xã hội trên địa bàn huyện 2018 (Trang 70)
Hình 3.7 Bản đồ Công trình (dự án): Thủy điện Nam Công. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 3.7 Bản đồ Công trình (dự án): Thủy điện Nam Công (Trang 96)
Hình 3.8 Bản  đồ Công trình (dự án): Sân Vận động mới trung tâm huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đến năm 2025
Hình 3.8 Bản đồ Công trình (dự án): Sân Vận động mới trung tâm huyện (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w