1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la

106 156 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Có thể tổng hợp một số hướng nghiên cứusau: Lê Mạnh Tường 2010, Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại Thành Phố Hồ Chí

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS,TS Doãn Kế Bôn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố, trongbất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Sơn Tùng

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt bài luận văn nghiên cứu với đề tài :“Quản lý các dự án

đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” cùng sự cố

gắng và nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu xắc đến thầy giáo

PGS,TS Doãn Kế Bôn đã tạo điều kiện, hướng dẫn tôi nhiệt tình để tôi hoàn thành

đề tài luận văn tốt nghiệp.

Đồng thời tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau đại học, các thầy giáo cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế, trường Đại học Thương mại Các anh chị, bạn bè đồng nghiệp, gia đình và các bạn đã tận tình giúp

đỡ, chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài luận văn này.

Hà Nội, tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Sơn Tùng

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH VẼ viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 2

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

7 Kết cấu của đề tài 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN 7

1.1 Khái quát về Dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7

1.1.1 Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7

1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ bản 8

1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản 9

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 10

1.2.1 Khái niệm Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 10

1.2.2 Mục đích, vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 10

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 12

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng 12

1.2.5 Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng 14

1.2.6 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam 16

Trang 7

1.2.7 Các hình thức quản lý thực hiện dự án, các chủ thể tham gia quản lý dự án

đầu tư xây dựng 17

1.3 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 20

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 29

1.4.1 Các quy định, văn bản pháp lý, chính sách của Nhà nước 29

1.4.2 Nhận thức của người dân tại địa phương có dự án 29

1.4.3 Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, xã hội 30

1.4.4 Đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án.31 1.5 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản ở một số huyện và bài học cho huyện Yên châu 32

1.5.1 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 32

1.5.2 Bài học rút ra cho huyện Yên châu 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA 34

2.1 Khái quát về huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 34

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên Châu, Sơn La 34

2.1.2 Thực trạng các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu giai đoạn 2015-2017 34

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Yên Châu giai đoạn 2015-2017 37

2.2.1 Quản lý hoạt động đấu thầu 37

2.2.2 Quản lý tiến độ các dự án 39

2.2.3 Quản lý chất lượng dự án 44

2.2.4 Quản lý chi phí dự án 48

2.2.5 Các nội dung quản lý khác 52

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu 55

2.3.1 Các quy định, văn bản pháp lý, chính sách của Nhà nước 55

Trang 8

2.3.2 Nhận thức của người dân tại địa phương có dự án 57

2.3.3 Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, xã hội 58

2.3.4 Đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án.59 2.4 Kết quả khảo sát đối tượng thụ hưởng dự án 61

2.5 Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu giai đoạn 2015-2017 65

2.5.1 Đánh giá kết quả đạt được 65

2.5.2 Những hạn chế 66

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 69

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU .72 3.1 Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu 72

3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Châu 72

3.1.2 Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu 73

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu 75

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu 76

3.2.2 Hoàn thiện công tác kiểm soát tiến độ, thời gian của dự án 77

3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình 79

3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý chi phí dự án 81

3.2.5 Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Yên Châu 82

3.3 Kiến nghị với các ngành các cấp liên quan 86

3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La 86

3.3.2 Kiến nghị với UBND huyện Yên Châu 87

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

PHỤ LỤC 1 92

PHỤ LỤC 2 94

Trang 10

2015-từ năm 2015-2017 43 Bảng 2.6 Thống kê kiểm soát chất lượng dự án từ năm 2015-2017 44 Bảng 2.7 Thống kế số lượng các dự án phải điều chỉnh lại thiết kế bản vẽ thi công và dự toán từ 2015-2017 48 Bảng 2.8 Tình trạng quyết toán vốn đầu tư từ năm 2015 - 2017 50 Bảng 2.9 Thống kế số lượng các dự án bị các sai sót trong hoạt động quản lý chi phí dự án từ 2015-2017 51 Bảng 2.10 Số lượng nhân sự tại Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu từ năm

2015 - 2017 52 Bảng 2.11 Số liệu thống kê nội dung an toàn và vệ sinh môi trường 54

Bảng 2.12 Số liệu thống kê các thành phần hồ sơ của dự án 55

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 18 Hình 1.2 Quá trình lựa chọn nhà thầu theo Luật đấu thầu số 43/2013 21 Hình 1.3 Quy trình quản lý và thanh toán của Ban QLDA ĐTXD 27 Hình 2.1 Thực trạng chất lượng, trình độ cán bộ làm công tác quản lý dự án đầu tư XDCB tại huyện Yên Châu 60 Hình 2.2 Biểu đồ kết quả khảo sát, đánh giá sự hài lòng của đối tượng thụ hưởng dự án 62 Hình 3.1 Đề xuất phương án tổ chức Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu 83

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, đầu tư công đóng vai trò quan trọng, góp phần tolớn vào việc hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế xã hội, tạo ra tiền đề thuận lợi để nềnkinh tế Việt Nam có thể từng bước phát triển, hội nhập với khu vực và quốc tế Vìvậy, việc đầu tư các công trình mới và cải tạo những dự án đã bị xuống cấp luônnhận được sự quan tâm từ phía nhà nước Điều này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực vàđầu tư thích đáng từ phía Nhà nước, mà còn tùy thuộc vào sự phấn đấu, khôngngừng nâng cao chất lượng, chuyên môn của các Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng nhằm hướng tới mục đích cuối cùng là tạo ra hiệu quả cao nhất cho các dự ánxây dựng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho đất nước

Yên Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La, nằm ở phía tây bắc của

tổ quốc Tuy là một huyện nằm trên trục đường Quốc lộ 6 nhưng vẫn gặp đối mặtvới nhiều khó khăn vì có số lượng bản và xã đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớncủa tỉnh Sơn La Có trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo là dân tộc thiểu số vẫn còntồn tại ở rất nhiều bản Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất khắc nhiệt, nhiệt độ có thể lênđến 37 đến 40 độ C vào mùa hè Kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp với mô hìnhkinh tế hộ gia đình mang nặng tính tự cung, tự cấp Sản lượng nông nghiệp nhưngô, khoai… sản xuất để bán còn chưa nhiều Cơ sở hạ tầng, giao thông đường xá

đi lại vẫn rất khó khăn

Hiện nay, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Yên Châu (Ban QLDAĐTXD huyện Yên Châu), thay mặt chủ đầu tư là UBND huyện Yên Châu quản lýcác dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn của huyện Trong quá trình thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng Nhằm từng bước hoàn thiện cơ

sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện đi lại sản xuất, học tập, trao đổi hànghóa cho nhân dân các dân tộc trong khu vực, góp phần xây dựng Nông thôn mớitrên địa bàn các bản, xã của huyện Yên Châu Trong những năm qua tuy đạt đượcnhững kết quả nhất định nhưng vẫn còn có một số hạn chế cần được khắc phục.Nhiều dự án bị chậm tiến độ, quản lý chất lượng dự án mới được coi trọng trên hồ

sơ, công tác quản lý chi phí còn mắc nhiều sai xót và xảy ra tình trạng thông thầutrong công tác đấu thầu Những vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng

lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngànhtrên địa bàn huyện Yên Châu nói riêng Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựngvẫn chưa thật sự đáp ứng tốt các yêu cầu của thời đại, khó đạt được mục tiêu chiến

Trang 13

lược của huyện Yên Châu trong thời gian tới, cần phải hoàn thiện hơn nữa Là một

cán bộ của Ban nên việc chọn đề tài “Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản

trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La“ để góp phần vào việc nâng cao chất

lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD huyện YênChâu

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

Vấn đề hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản đã được nhiềungười nghiên cứu trên pham vi cả nước cũng như từng địa bàn, khu vực Trong sốcác công trình đã công bố, liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu

về vấn đề ở những khía cạnh khác nhau Có thể tổng hợp một số hướng nghiên cứusau:

Lê Mạnh Tường (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các

dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại Thành Phố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giao thông Vận tải: Luận văn đã làm rõ cơ sở lýluận và thực tiễn về xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án, đặcbiệt là ảnh hưởng của công tác quy hoạch, của các giai đoạn trong quá trình đầu tư,của các chủ thể tham gia, đến chất lượng dự án

Nguyển Hồng Bích (2012), Quản lý dự án đầu tư công xây dựng cơ sở hạtầng giao thông đô thị tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng:Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận chung và thực tiễn về đầu tư trong xây dựng cơbản Từ đó, luận văn đã phân tích, đánh giá công tác quản lý các dự án đầu tư côngchỉ ra những bất cập trong công tác quản lý dự án

Nguyễn Văn Hưng (2013), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ltác lquản

llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tại huyện ThanhTrì, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Tác giả đưa raphương hướng và các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xâydựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước

Trần Thị Xuân Hương (2015), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xâydựng hạ tầng giao thông trong khu kinh tế Đông Nam Sơn La, luận văn Thạc sỹ,Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội: Đề tài nghiên cứu lý thuyết về

tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng Đồng thời phân tích thực trạng quản lý tiến

độ và phân tích ưu, nhược điểm của công tác lập kế hoạch tiến độ, giám sát tiến độ.Dựa trên cơ sở phân tích tác giả đã đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông

Trang 14

Công trình (2013), Nâng cao chất lượng quản lý tại các dự án đầu tư xâydựng công trình đường bộ, Tạp chí Tài chính: Bài viết đề cập đến thực trang côngtác quản lý nhà nước tại các dự án giao thông nói chung, các dự án đầu tư xây dựngcông trình đường bộ nói riêng đã có những cải thiện Song để các công trình đượcđảm bảo về chất lượng, tiến độ và đem lại hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội cao, thìtrong quản lý vẫn còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục.

Tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu

về quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện nên cá nhân emchọn đề tài này với mong muốn từ lý luận và kết quả khảo sát có thể đề xuất một sốgiải pháp hoàn thiện công ltác lquản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa

lbàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Luận văn cũng kế thừa một số lý luận của cáccông trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc thêm các luận điểm trong đề tàiluận văn

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quản llý lcác ldự lán lđầu ltư

lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa lbàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

Nhiệm vụ:

Một là, hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng

cơ bản tại một huyện

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây

dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và chỉ rõ những kết quả đạt được,những hạn chế và các nguyên nhân chủ yếu

Ba là, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý các dự

án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn la

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tạihuyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý dự

án đầu tư xây dựng cơ bản sau khi dự án đã được phê duyệt và đưa vào triển khai, bao gồm các nội dung: Quản llý lhoạt lđộng lđấu lthầu, lQuản llý ltiến lđộ lcác ldự lán,

lQuản llý lchất llượng ldự lán, lQuản llý lchi lphí ldự lán và một số nội dung quản lý khác

- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tưxây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2017, và đề xuấtgiải pháp đến năm 2025

Trang 15

- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.

5 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Đối với dữ liệu thứ cấp: Có hai nguồn chính để thu thập được dữ liệu thứ cấp.+ Các dữ liệu thứ cấp thuộc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện YênChâu như: Cơ cấu tổ chức, số liệu về quản lý dự án, số liệu về hoạt động tài chính…Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập các thông tin dữ liệu từ các báocáo của tổ kế hoạch, tổ kỹ thuật, tổ Kế toán – Hành Chính từ năm 2015-2017 Cácthông tin này cho biết nhiều khía cạnh khác nhau trong hoạt động của đơn vị nóichung và công tác quản lý các dự án nói riêng

+ Các dữ liệu thứ cấp bên ngoài đơn vị do các cơ quan thuộc UBND huyệnYên Châu công bố Các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, các bàiviết trên tạp chí Tài chính, Tạp chí xây dựng và một số tạp chí khác Các thông tư,hướng dẫn và Quyết định của Bộ Xây Dựng Số liệu thống kê của Tổng Cục Thống

kê, Bộ Tài Chính có liên quan đến đề tài

- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm (Phiếuđiều tra, khảo sát) có các câu hỏi liên quan đến việc đánh giá công tác quản lý dự ánđầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu Các bước tiến hành cụ thểnhư sau:

Bước 1: Xác định mẫu khảo sát

Đề tài sử dụng 1 mẫu đối với phương pháp điều tra trắc nghiệm Phươngpháp điều tra được sử dụng để thăm dò ý kiến của nhân dân đối với công tác quản lý

dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu Đây là đối tượnghưởng thụ dự án và liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự ánđầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

Bước 2 Thiết kế phiếu điều tra

Phiếu điều tra dành cho nhân dân được thiết kế gồm các câu hỏi xoay quanhnội dung: quy trình thủ tục, thái độ cán bộ, chất lượng, tiến độ dự án… để hoànthiện, nâng cao công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyệnYên Châu

Bước 3 Phương thức thu thập dữ liệu

Phiếu điều tra được phát từ tháng 03/2018 đến tháng 04/2018 cho nhân dâncủa 15 xã, thị trấn trong toàn huyện Yên Châu Phiếu điều tra được thu về sau khinhân dân trả lời xong phiếu trắc nghiệm

Trang 16

Bước 4: Thống kê, phân tích số liệu và kết luận Phiếu điều tra khảo sát đượcphát ra 100 phiếu và thu về 96 phiếu hợp lệ.

* Phương pháp phân tích dữ liệu:

Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được từ nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp,thông tin được phân tích xử lý để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc làm rõnhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu được thu thập từ các năm khác nhau đểlàm cơ sở so sánh sự biến động của các tiêu chí Dữ liệu được so sánh nhằm thểhiện sự biến động dưới hai hình thức là giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối Từ kếtquả phân tích để nhận định các nguyên nhân sự biến động của tình hình và đưa racác lập luận để giải thích cho hiện tượng nghiên cứu

- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sau quá trình điều tra bằng phiếu khảo sát thì đề tài

đã có dữ liệu để phục vụ nghiên cứu, đánh giá chất lượng của hoạt động quản lý dự

án Sau quá trình điều tra bằng phiếu khảo sát thì đã có dữ liệu để phục vụ nghiêncứu, đánh giá mức độ hài lòng của nhân dân Tuy nhiên vì một số nguyên nhân màcác dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát có thể mắc lỗi và cần xử lý trước khi được sựdụng để phân tích dữ liệu sơ cấp này Các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Lập bảng Exel chia ra các dòng, các cột theo các câu hỏi ở phiếu

khảo sát

Bước 2: Xử lý thông tin trong bảng biểu, nhóm các câu trả lời giống nhau để

tính ra tỷ lệ phần trăm cho từng tiêu chí Trong quá trình tổng hợp, sẽ gặp phải một

số lỗi như có những giá trị trống có thể do khách hàng sơ xuất bỏ quên hoặc khôngmuốn trả lời

Bước 3: Từ bảng tổng hợp thu được tiến hành giải thích nguyên nhân, lý do.

Rút ra kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập được so sánh, đối chiếu, kết hợp kếtquả nghiên cứu với các điều kiện thực tiễn để giải thích rút ra kết luận, đánh giá củanhân dân về công ltác lquản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa lbàn huyệnYên Châu

* Phương pháp thống kê: được sử dụng phổ biến trong chương 2 Các bảng

số liệu qua các năm của Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu đã được thống kênhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung phân tích côngtác QLDA

* Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng trong toàn bộ luận văn.

Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 2 trong việc phân tích

Trang 17

và đánh giá thực trạng công tác QLDA ĐTXD cơ bản tại huyện Yên Châu Từ cácthông tin được thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và đánh giá những kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình tại Ban QLDA ĐTXD huyệnYên Châu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế chính trị xã hội tại huyện Yên Châu,nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dưng cơ bản hàng năm chủ yếu từnguồn thu cấp quyền sử dụng đất, ngân sách huyện, ngân sách tỉnh hỗ trợ và nguồnTrái phiếu Chính phủ Các dự án đầu tư đã phát huy được hiệu quả, bộ mặt nôngthôn ngày một thay đổi, cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Châu như: điện, đường,trường học, trạm y tế xã đã dần kiên cố, đời sống của dân bản sẽ được cải thiện

lQuản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản được xem là yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước, kết hợp với xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế và xã hội từng bước hiện đại Việc tìm ra các giải pháp nhằm khắc phụcnhững điểm còn thiếu sót, phát huy những mặt mạnh, để có thể nâng cao hiệu quảcông tác quản lý đồng thời có thể giải quyết được những khó khăn vướng mắc phứctạp nảy sinh, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển huyện Yên Châu Vì thế,việc xem xét, đánh giá chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản để cónhững giải pháp thích hợp là hết sức cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý l

nghĩa thực tiễn đốilvới huyện Yên Châu

Về khoa học: Góp thêm vào hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lýluận về quản lý dự án và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tưxây dựng cơ bản

Về thực tiễn: Đánh giá được thành công và hạn chế của công tác quản lý dự

án tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý dự án đối với các dự án đang và sẽ được thực hiện trong thời giantới phù hợp với các điều kiện của vùng

7 Kết cấu của đề tài

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Chương II: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tạihuyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại huyệnYên Châu, tỉnh Sơn La

Trang 18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN 1.1 Khái quát về Dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.1 Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm về dự án, dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó dưới

sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định Thông qua việc thực hiện dự án

để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của nó có thể là mộtsản phẩm hay một dịch vụ Một dự án được hình thành khi một nhóm các nhà tài trợ(tổ chức, công ty, chính phủ) cần có một sản phẩm (hoặc dịch vụ), chúng ta sẽ gọichung là sản phẩm, mà sản phẩm này không có sẵn trên thị trường; sản phẩm nàycần phải được làm ra Như vậy dự án là tên gọi chung cho một nhóm các hoạt động(tiến trình) với mục tiêu duy nhất là tạo ra được sản phẩm theo mong muốn của cácnhà tài trợ

Hoạt động đầu tư nói chung là quá trình bỏ vốn (tiền, nguồn lực, công nghệ)

để đạt được một số mục tiêu nhất định Hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách bằng

cách tiến hành nâng cấp xây dựng mới các tài sản cố định được gọi là đầu l tư l xây

l dựng l cơ l bản.

XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động đầultư lxây ldựng lcơ lbảnvà là các hoạtđộng cụ thể để tạo ra TSCĐ như khảo sát, thiết kế, xây lắp, lắp đặt thiết bị, dâychuyền công nghệ Kết quả của hoạt động XDCB là các TSCĐ có năng lực sản xuất

và nhiệm vụ nhất định Như vậy, XDCB là một quá trình đổi mới và tái sản xuất mởrộng có kế hoạch các TSCĐ của nền kinh tế quốc dân trong các ngành sản xuất, vậnchuyển cũng như không sản xuất, vận chuyển Nó là quá trình xây dựng cơ sở vậtchất phục vụ cho đầu tư phát triển của một quốc gia

Công trình XDCB là công trình được tạo thành bởi sức lao động của conngười, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết, định vị vớiđất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước vàphần trên mặt nước được xây dựng theo thiết kế Công trình XDCB bao gồm côngtrình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nănglượng và các công trình khác.Vậylcác ldự lán lđầu ltư nhằm xây dựng công trình

XDCB được gọi là dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

1.1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản

a Theo quy mô và tính chất dự án có thể phân loại dự án như sau:

Trang 19

- Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và chophép đầu tư.

- Các dự án còn lại được phân chia thành 3 nhóm theo quy mô về vốn, chẳnghạn như nhóm A,B,C (Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ vềquản lý dự án đầu tư xây dựng)

b Theo nguồn vốn đầu tư

- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợpnhiều nguồn vốn

+ Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn vốnviện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thứcODA) được quản lý thống nhất theo mục b khoản 2 điều 21 của Luật NSNN

1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Dự án đầu tư xây dựng cơ bản có những đặc điểm sau:

- lĐòi lhỏi lvốn llớn, lứ lđọng ltrong lthời lgian ldài: lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ

lbản lđòi lhỏi lmột lsố llượng lvốn llao lđộng, lvật ltư llớn. lNguồn lvốn lnày lnằm lkhê lđọng

ltrong lsuốt lquá ltrình lđầu ltư. lVì lvậy ltrong lquá ltrình lđầu ltư lchúng lta lphải lcó lkế

lhoạch lhuy lđộng lvà lsử ldụng lnguồn lvốn lmột lcách lhợp llý lđồng lthời lcó lkế lhoạch

lphân lbổ lnguồn llao lđộng, lvật ltư lthiết lbị lphù lhợp lđảm lbảo lcho lcông ltrình lhoàn lthành

ltrong lthời lgian lngắn lchồng llãng lphí lnguồn llực

Trang 20

- lThời lgian ldài lvới lnhiều lbiến lđộng: lthời lgian ltiến lhành lmột lcông lcuộc lđầu

ltư lcho lđến lkhi lthành lquả lcủa lnó lphát lhuy ltác ldụng lthường lđòi lhỏi lnhiều lnăm ltháng

lvới lnhiều lbiến lđộng lxảy lra

- lCó lgiá ltrị lsử ldụng llâu ldài: lcác lthành lquả lcủa lthành lquả lđầu ltư lxây ldựng lcơ

lbản lcó lgiá ltrị lsử ldụng llâu ldài, lcó lkhi lhàng ltrăm, lhàng lnghìn lnăm, lthậm lchí ltồn ltại

lvĩnh lviễn lnhư lcác lcông ltrình lnổi ltiếng lthế lgiới lnhư lvườn lBabylon lở lIraq, ltượng lnữ

lthần ltự ldo lở lMỹ, lkim ltụ ltháp lcổ lAi lcập, lnhà lthờ lLa lMã lở lRoma, lvạn llý ltrường

lthành lở lTrung lQuốc…

- lVị ltrí lxây ldựng lcố lđịnh: lcác lthành lquả lcủa lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ

lbản llà lcác lcông ltrình lxây ldựng lsẽ lhoạt lđộng lở lngay lnơi lmà lnó lđược ltạo ldựng lcho

lnên lcác lđiều lkiện lvề lđịa llý, lđịa lhình lcó lảnh lhưởng llớn lđến lquá ltrình lthực lhiện lđầu

lxây ldựng lđảm lbảo lcác lyêu lcầu lvề lan lninh lquốc lphòng, lphải lphù lhợp lvới lkế lhoạch,

lqui lhoạch lbố ltrí ltại lnơi lcó lđiều lkiện lthuận llợi, lđể lkhai lthác llợi lthế lso lsánh lcủa

lvùng, lquốc lgia, lđồng lthời lphải lđảm lbảo lđược lsự lphát ltriển lcân lđối lcủa lvùng llãnh

- lLiên lquan lđến lnhiều lngành: lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản lrất lphức ltạp

lliên lquan lđến lnhiều lngành, lnhiều llĩnh lvực. lDiễn lra lkhông lnhững lở lphạm lvi lmột lđịa

lphương lmà lcòn lnhiều lđịa lphương lvới lnhau. lVì lvậy lkhi ltiến lhành lhoạt lđộng lnày,

lcần lphải lcó lsự lliên lkết lchặt lchẽ lgiữa lcác lngành, lcác lcấp ltrong lquản llý lquá ltrình lđầu

ltư, lbên lcạnh lđó lphải lquy lđịnh lrõ lphạm lvi ltrách lnhiệm lcủa lcác lchủ lthể ltham lgia lđầu

ltư, ltuy lnhiên lvẫn lphải lđảm lbảo lđược ltính ltập ltrung ldân lchủ ltrong lquá ltrình lthực

1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Dự án đầu tư xây dựng cơ bản và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự ánnào cũng bao gồm 3 giai đoạn:

a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê

duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáonghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét,quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đếnchuẩn bị dự án;

b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất

hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảosát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép

Trang 21

xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chứclựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giámsát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu côngtrình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vậnhành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;

c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây

dựng

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.2.1 Khái niệm Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệthống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới

sự ràng buộc về nguồn lực có hạn Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phảilên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộquá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án

Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư là quá trình lập kế hoạch, điều phối thờigian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự ánhoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêucầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp

và điều kiện tốt nhất cho phép

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng

các kĩ thuật chuyên môn, quản lý dự án để giám sát việc lập kế hoạch, thiết

kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình đến khi hoàn tất Mục đích của quản lý

dự án đầu tư xây dựng cơ bản là để kiểm soát thời gian của một dự án, chi phí vàchất lượng Quảnllý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản tương thích với tất cả các hệthống phân phối dự án, bao gồm thiết kế - nhà thầu xây dựng, thiết kế xây dựng,quản lý độ an toàn và rủi ro và đối với các quan hệ đối tác

1.2.2 Mục đích, vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.2.2.1 Mục đích của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Mục tiêu của quản lý dự án là hoàn thành các công việc của dự án theo đúngyêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và chất lượng trong phạm vi ngân sách được duyệt vàtheo tiến độ thời gian cho phép Ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau có thểđược biểu diễn theo một hàm toán học như sau:

C = f(P,T,S)

Trang 22

Trong đó: C: Chi phí

P: Mức độ hoàn thành công việc (Kết quả thực hiện)T: Yếu tố thời gian

S: Phạm vi dự ánChi phí là một hàm của các yếu tố: Mức độ hoàn thành công việc, thời giánthực hiện dự án, phạm vi của dự án Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặptrường hợp giá cả nguyên vật liệu tăng cao, chi phí nhân công cùng với đó là tâm lýlàm việc kém hiệu quả, thời gian máy móc thiết bị nằm chờ tăng theo cũng làmkéo theo những chi phí phát sinh khác Bên cạnh đó, nếu kéo dài thời gian dự áncòn phát sinh lãi suất phải trả cho ngân hàng, chi phí cho bộ phận gián tiếp cùngkhoản tiền phạt do chậm tiến độ của hợp đồng

Ba yếu tố: Chi phí, kết quả thực hiện và thời gian có quan hệ chặt chẽ vớinhau Tuy nhiên để hoàn thành tốt một mục tiêu sẽ phải chấp nhận đánh đổi, hạ thấphai mục tiêu còn lại hoặc ngược lại, đó là hoạt động diễn ra trong quá trình quản lý

dự án thường phải đánh đổi mục tiêu

1.2.2.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

* Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những côngtrình lớn, xây dựng trong thời gian dài

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đờisống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp cũngngày càng nhiều Ví dụ, công trình xây dựng các doanh nghiệp lớn, các công trìnhthủy lợi, kiến cố hóa kênh mương và các công trình nâng cấp đường giao thôngnông thôn Cho dù là nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác đượcnhững tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra Thông qua việc áp dụngphương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án côngtrình lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi Đối với một nướcđang phát triển như nước ta hiện nay, quản lý hiệu quả các dự án xây dựng là cực kỳquan trọng nhằm tránh gây ra lãng phí thất thoát những nguồn lực vốn đã rất hạnhẹp

* Quản lý dự án nói chung là sự điều phối nỗ lực cá nhân, tập thể; đòi hỏi sựhợp tác chặt chẽ, kết hợp hài hoà giữa các nguồn lực hạn hẹp

+ Liên kết toàn bộ các hoạt động, công việc diễn ra trong dự án

+ Đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thuận lợi, thường xuyên, gắn bó giữa các

bộ phận quản lý (cán bộ kỹ thuật, giám sát) với nhân dân và đơn vị thi công

Trang 23

+ Tăng cường phối hợp và nêu rõ trách nhiệm giữa các đơn vị liên quan + Phát hiện và xử lý sớm những khó khăn vướng mắc phát sinh và điều chỉnhkịp thời trước những biến động không dự đoán trước được Ưu tiên đàm phán trựctiếp giữa các bên liên quan để chủ động giải quyết những bất đồng

+ Tạo ra công trình có chất lượng cao hơn

* Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệthống mục tiêu dự án Một công trình dự án có quy mô lớn sẽ liên quan đến rấtnhiều bên tham gia dự án như người tiếp quản dự án, đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vịthi công, các ban ngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội Chỉ khi điều tiếttốt các Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình mối quan hệ này mới có thể tiếnhành thực hiện công trình dự án một cách thuận lợi

Tóm lại, quản lý dự án đầu tư xây dụng ngày càng trở nên quan trọng và cónghĩa trong đời sống kinh tế Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phươngpháp quản lý dự án sẽ gây ra những tổn thất lớn Để tránh được những tổn thất này

và giành được những thành công trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dự

án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mỉ, chu đáo

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

* Hoạch định là một chức năng chính của quá trình QLDA Hoạch định làxác định trình tự thực hiện các công việc quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ratrong khoảng thời gian xác định Mặt khác, phối hợp hoạt động và phân công tráchnhiệm cho các bên tham gia trong quá trình thực hiện dự án xây dựng Nhiệm vụhoạch định bao gồm: Hình thành mục tiêu và ý định, xác định những hướng chínhcủa quá trình QLDA, kế hoạch và tiến độ, chương trình thực hiện

* Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn nhân vật lực để đạt được mục tiêu đề

ra Nhiệm vụ tổ chức bao gồm: Xác định nhiệm vụ cho người thực hiện, xây dựng

cơ cấu và chuyển giao quyền lực, thu hút con người và phương tiện thực hiện

* Điều khiển bao gồm những chức năng sau: Phân công, hướng dẫn, kíchthích, động viên, chỉ huy, giao tiếp

* Kiểm soát là thiết lập hệ thống theo dõi, đo lường, giám sát quá trình thựchiện dự án và điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với kế hoạch đề ra (quy mô,kinh phí, thời gian) Chức năng kiểm soát bao gồm: Thu thập thông tin, số liệu, sosánh và đánh giá so với kế hoạch ban đầu, ðiều chỉnh, thu thập kinh nghiệm cho dự

án tiếp theo

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 24

Có nhiều tiêu chí đánh giá kết quả công tác Quản lý Dự dự án đầu tư xâydựng Tuy nhiên có thể đưa ra một số tiêu chí cơ bản được sử dụng thường xuyên

và phổ biến như sau :

* Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án:

- Các bước triển khai một dự án phải đúng tiến độ: Bao gồm công tác Chuẩn

bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư Các khâu phải đúng trình tự, đối vớicác công việc nối tiếp, đảm bảo công việc này xong, công việc khác mới thực hiệntiếp, giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước, còn đối với các công việc thựchiện song song cần phải đảm bảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện (nhóm)công việc khác sau đó

- Tiến độ tổng thể phải đảm bảo không bị chậm Tiến độ tổng thể của cả dự

án phụ thuộc và nhiều nguyên nhân, nếu dự án hoàn thành không đúng tiến độ, phảixác định được nguyên nhân là do yếu tố nào, chủ quan hay khách quan, các cá nhân

có chủ động khắc phục trước khi xẩy ra hậu quả nghiêm trọng hay đã thả nổi dự án

- Tiến độ thực hiện các bước phải phù hợp với các thủ tục đi theo Nếu cácbước thực hiện nhanh nhưng các thủ tục, cơ chế không theo kịp thì cũng không hợp

lý, ví dụ như thi công chỉ được thực hiện sau khi đó có thiết kế, dự toán được phêduyệt Tiến độ thi công phải đảm bảo thực hiện tốt tiến độ thanh toán vì liên quantới tiến độ giải ngân kế hoạch vốn hàng năm Tiến độ lập và phê duyệt quyết toánvốn phải đảm bảo thời gian thu hồi vốn, tránh để dự án đã trích khấu hao nhiều nămmới có quyết định tăng tài sản chính thức và bàn giao cho đơn vị vận hành

* Chất lượng thực hiện được đánh giá qua những khía cạnh sau:

- Chất lượng công tác quản lý dự án phải được đảm bảo ngay từ khâu đầutiên: chuẩn bị đầu tư Một dự án đầu tư khả thi sẽ là tiền đề rạo ra chất lượng chotoàn bộ dự án Một dự án thay đổi phương án đầu tư, phương án kỹ thuật, kể cả saisót trong thiết kế - tổng dự toán phải thay đổi nhiều lần sẽ là nguyên nhân thất bạicho các khâu - giai đoạn tiếp theo, gây ra thất thoát, lãng phí nguồn lực rất lớn về tàisản, con người

- Chất lượng quản lý dự án còn thể hiện ở giai đoạn thi công xây dựng côngtrình, đúng, đủ về mặt khối lượng theo thiết kế; nghiệm thu đúng thực tế thi công

- Chất lượng dự án còn được thể hiện ở giai đoạn vận hành, có xẩy ra sự cốhay không? Quy trình bảo trì, bảo hành dự án có được thực hiện nghiêm ngặtkhông?

Trang 25

- Quản lý dự án muốn chất lượng phải tuân theo hệ thống quản lý chất lượng,đơn vị quản lý dự án đã có hệ thống quản lý chất lượng ISO hay chưa?

- Chất lượng dự án phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn chất lượng của ViệtNam, của ngành Giao thông vận tải và yêu cầu chất lượng dự án được duyệt

* Chi phí thực hiện dự án trong công tác quản lý dự án phải tuân theo một số

nguyên tắc như:

- Các chi phí tập hợp cho dự án phải đúng, đủ và phải hợp lý nghĩa là các nộidung chi phí phải tuân theo đúng quy định, đúng hạng mục (chi phí tư vấn, chi phíxây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự

án, chi phí khác và chi phí dự phòng), các khoản chi phí phải tập hợp đúng dự án,đúng nguồn vốn Tổng chi phí cho dự án phải phù hợp với quy mô dự án cũng nhưvới độ dài thời gian thực hiện dự án

- Phải kiểm soát được chi phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được sựchênh lệch so với được duyệt để kịp thời ngăn chặn những thay đổi không đúng,không được phép, từ đó đề xuất giải pháp để quản lý có hiệu quả chi phí dự án

- Các khoản chi phí đều không bị loại ra khỏi giá trị quyết toán khi đượckiểm tra, kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm,

do vậy việc thanh tra, kiểm toán liên tục được thực hiện, không chỉ trong phạm vinội bộ doanh nghiệp, nội bộ ngành mà còn thuộc phạm vi của Chính phủ Do vậy,nếu chi phí không đúng, hợp lý sẽ bị loại khỏi giá trị công trình

- Trong quá trình quản lý dự án thi việc lựa chọn được nhà thầu cung ứngtheo đúng trình tự và quy định hay không, lựa chọn được nhà thầu có tiêu chuẩn tốtnhất thực hiện các công việc liên quan của dự án và quản lý quá trình thực hiện theođúng các yêu cầu về thời gian, tiến độ, chất lượng, chi phí một cách tốt nhất

* Mức độ ảnh hưởng tới môi trường của dự án cần phải quan tâm xem dự án

có gây hại gì cho môi trường xung quanh không: môi trường nước, môi trườngkhông khí…cả trước, trong quá trình thi công và trong quá trình sử dụng Vì một dự

án gây hại đến môi trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của những đối tượngsống xung quanh dự án

1.2.5 Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng

Theo nghị định 12/2009/NĐ-CP, các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từviệc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán,lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công

Trang 26

trình vào khai thác sử dụng Chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết địnhđầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quyđịnh của Luật Ngân sách nhà nước.

Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là mộttrong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanhnghiệp nhà nước

Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình

Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn

vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì người quyếtđịnh đầu tư có thể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư Trong trườnghợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì đơn

vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tưtrong việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưacông trình vào khai thác, sử dụng

Đối với các dự án đầu tư sử dụng ngân sách phường, xã, thị trấn sẽ áp dụngThông tư số 28/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính thuộc thẩm quyền phê duyệt củaChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Trước khi phê duyệt dự án đầu tư, người quyếtđịnh đầu tư phải xác định rõ nguồn vốn thực hiện dự án đầu tư; chỉ được quyết địnhđầu tư khi đã xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn và đảm bảo bố trí đủvốn để thực hiện dự án nhóm B không quá 5 năm, nhóm C không quá 3 năm.Trường hợp dự án đầu tư có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên thìtrước khi phê duyệt dự án đầu tư, phải có thỏa thuận bằng văn bản về nguồn vốncủa cấp hỗ trợ vốn Dự án được quyết định đầu tư mà không xác định rõ nguồn vốn,mức vốn thuộc ngân sách nhà nước, làm cho dự án thi công phải kéo dài, gây lãngphí thì người ký quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm về những tổn thất do việckéo dài này gây ra

Trường hợp đặc biệt, cấp bách (do thiên tai, hoả hoạn) cần phải khởi côngngay thì dự án đầu tư phải được Thường trực HĐND xã, phường, thị trấn hoặcThường trực UBND đối với địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND

có ý kiến đồng ý bằng văn bản và được UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh chấp thuận bằng văn bản

Trang 27

1.2.6 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam

Tùy từng giai đoạn phát triển kinh tế mà sẽ đưa ra những quy định cụ thể vềcông tác quản lý đầu tư và xây dựng, đồng thời thể hiện cơ chế quản lý kinh tế ởthời điểm đó Các văn bản ra sau là để bổ sung, sửa chữa và thay thế cho nhữngthiếu xót, bất cập của các văn bản ban hành trước đó Sự thay thế nhằm từng bướchoàn thiện môi trường pháp lý sao cho phù hợp với quá trình phát triển, tạo điềukiện thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả kinh tế Sauđây là một số văn bản pháp lý được ban hành:

A./ Nghị đinh 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Ngày 06/02/2013 Chính phủ đã có Nghị định 15/2013/NĐ- CP ban hành Quychế về quản lý chất lượng công trình xây dựng có nêu trách nhiệm của UBND cấphuyện ‘Hướng dẫn UBND cấp xã, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xâydựng trên địa bàn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượngcông trình xây dựng ; kiểm tra định kỳ đột xuất việc tuân thủ quy định về quản lýchất lượng công trình xây dựng đối với công trình xây dựng được ủy quyền quyếtđịnh đầu tư và cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn’

B./ Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ

Nghị định 59/2015 ngày 18/06/2015 quy định chi tiết một số nội dung thihành Luật Xây dựng năm 2014 về quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thẩmđịnh, phê duyệt dự án; thực hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án

vào khai thác sử dụng

C./ Luật xây dựng 2014 số 50/2014/QH13

Luật xây dựng đưa ra hành lang pháp lý cụ thể áp dụng cho mọi đối tượngtham gia, liên quan đến hoạt động đầu tư và xây dựng Luật xây dựng số 50 nêu rõnguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng: Bảo đảm đầu tư xây dựng côngtrình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện

tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóa của từng địa phương; bảo đảm ổn định cuộc sốngcủa nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và ứngphó với biến đổi khí hậu Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dự

án, bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng

C.1 Nghị định số 47/2014/NĐ – CP ngày 1505/2014 về quy định bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

Trang 28

Nghị định quy định về bồi thường tái định cư số 47/2014/NĐ-CP đượcChính phủ ban hành ngày 15/05/2014 Nghị định quy định chi tiết một số điềukhoản của Luật đất đai về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

D./ Luật đấu thầu số Luật đấu thầu số 43/2013/QH13

Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 bao gồm các quy định quản lý nhà nước vềđấu thầu; trách nhiệm của các bên có liên quan và các hoạt động đấu thầu Luật đấuthầu 2013 được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 và chính thức có hiệu lực từngày 01 tháng 07 năm 2014

D1 Nghị định 63/2014/NĐ – CP của Chính phủ

Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật đấu thầu của Chính phủ banhành ngày 26/06/2014 quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu khi thực hiện các góithầu của Luật đấu thầu

1.2.7 Các hình thức quản lý thực hiện dự án, các chủ thể tham gia quản lý dự

án đầu tư xây dựng

Hiện nay, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ quyđịnh về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng, chỉ có hai hình thức quản lý dự án đólà: chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điềuhành dự án

1.2.7.1 Các hình thức quản lý thực hiện dự án

a, Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

Trong hình thức này thì chủ đầu tư thành lập Ban QLDA để giúp chủ đầu tưthực hiện nhiệm vụ quản lý dự án Ban QLDA phải có thông tin rõ ràng, có kê khaiđầy đủ máy móc thiết bị, cơ sở vật chất, cá nhân chủ chốt, nhân viên, công nhân kỹ

Trang 29

thuật có liên quan và kê khai kinh nghiệm hoạt động xây dựng của tổ chức Ngoài

ra, đối với công việc vượt quá trình độ, năng lực chuyên môn thì Ban QLDA có thểthuê tư vấn quản lý, giám sát nếu được sự nhất trí của chủ đầu tư

b, Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án

Tư vấn quản lý dự án được thuê sẽ là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản

lý nhưng phải được chủ đầu tư đồng ý và thích hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu

tư Khi sử dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụngcác đơn vị chuyên môn nằm trong bộ máy của Ban hoặc chỉ định đầu mối để kiểmtra, theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng của tổ chức được thuê

1.2.7.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng

Một dự án hay công trình xây dựng đều có rất nhiều tổ chức và cá nhân thamgia vào từng giai đoạn quản lý dự án Trong Luật xây dựng Việt nam, các chủ thểnày được phân rõ quyền hạn, nghiệm vụ Dưới đây là sơ đồ các bên tham gia quản

lý dự án đầu tư:

Hình 1.1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng

(Nguồn: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, nghị định số 37/2015/NĐ-CP, các Thông tư

hướng dẫn)

a, Người có thẩm quyền quyết định đầu tư

Là người đại diện pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nước hoặc các doanhnghiệp tuỳ theo nguồn vốn đầu tư Người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra ý kiếnchấp thuận đầu tư khi có kết quả thẩm định dự án Đối với các dự án sử dụng vốnngân sách nhà nước Nếu dự án sử dụng vốn ngân sách huyện thì người có thẩmquyền quyết định đầu tư là Ủy ban nhân dân cấp huyện

b, Chủ đầu tư

Trang 30

Dựa vào tính chất dự án hoặc vốn được phân bổ mà chủ đầu tư được quyđịnh (Trích điều 4 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP) Chủ đầu tư xây dựng theo quyđịnh tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dựng năm 2014 do người quyết định đầu tưquyết định giao làm chủ đầu tư

c, Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng (Nhà thầu tư vấn)

Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh về tưvấn đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật Tổ chức tư vấn chịu sự kiểmtra thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước

d, Nhà thầu xây lắp

Là doanh nghiệp hay công ty được thành lập theo quy định của pháp luật, cóđăng ký kinh doanh về xây dựng Họ có mối quan hệ với nhiều nhà thầu khác nhaunhưng quan trọng nhất vẫn là với chủ đầu tư Nhà thầu xây lắp còn chịu sự kiểm tragiám sát liên tục của chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế, cơ quan giám định Nhànước theo phân cấp quản lý

e, Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng

Ngoài các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng như: Bộ Kếhoạch Đầu tư; Bộ Xây dựng; Bộ Tài chính; Ngân hàng Nhà nước Việt nam; các Bộngành khác có liên quan: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ; uỷban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); đại điện cơ quanquản lý nhà nước quản lý quá trình triển khai thực hiện dự án

g, Mối quan hệ của chủ đầu tư đối với các bên liên quan

Chủ đầu tư là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong mọi giai đoạn đầu tư xâydựng, đồng thời phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân để hoàn thànhtốt công việc được giao Hơn thế nữa, chủ đầu tư sẽ chịu sự quản lý của các Bộ,ngành, các cơ quan khác … nhưng quan trọng nhất là người ra quyết định đầu tư

- Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định chủ đầu tư và quyđịnh nhiệm vụ, quyền hạn và chỉ đạo chủ đầu tư trong quá trình quản lý Chủ đầu tư

có trách nhiệm báo cáo với Bộ quản lý ngành về hoạt động của mình

- Đối với tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng: Ngoài việc tuân thủ các quyđịnh, quy chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực đang thực hiện, tư vấn còn

có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà chủ đầu tư giao thông qua hợp đồng

- Đối với doanh nghiệp xây dựng: dưới sự giám sát của chủ đầu tư, doanhnghiệp có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ nội dung cam kết trong hợp đồng

Trang 31

- Đối với các cơ quan quản lý cấp phát vốn: Sẽ phân bổ và kiểm soát tìnhhình thực hiện kế hoạch vốn của chủ đầu tư.

1.3 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Công tác quản lý dự án là một chuỗi các hoạt động quan trọng, có quan hệmật thiết với nhau để đảm bảo dự án hoàn thành đúng yêu cầu đặt ra, mang lại hiệuquả kinh tế Tùy vào đặc điểm, mục đích sử dụng mà mỗi dự án được phân loạikhác nhau tạo nên việc quản lý sẽ không giống nhau Dưới đấy là các nội dungchính trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản:

* Quản lý hoạt động đấu thầu

Đấu thầu là quá trình chọn lựa ra nhà thầu đáp ứng tốt nhất các tiêu chí, yêucầu của Chủ đầu tư (Bên mời thầu) theo quy định của luật pháp để thực hiện góithầu trên cơ sở đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.Đây là giai đoạn tiền thi công của quá trình đầu tư xây dựng dự án

Quản lý đấu thầu là hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu Làviệc xác định mục tiêu, hình thành các cơ sở pháp lý, lập kế hoạch cho hoạt độngđấu thầu, ứng dụng, kết hợp các kiến thức về quản lý, trình độ chuyên môn, chuyênngành liên quan để điều chỉnh các hoạt động đấu thầu sao cho thực hiện được mụcđích của quản lý hoạt động đấu thầu sẽ công khai, minh bạch, công bằng nhằmmang lại hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư và lựa chọn được nhà thầu đápứng tốt các tiêu chí mà dự án đặt ra

Kế hoạch đấu thầu được phê duyệt là cơ sở pháp lý của quá trình tổ chức lựachọn đấu thầu và được thực hiện theo đúng các quy định về đấu thầu.Dưới đây là sơ

đồ quá trình lựa chọn nhà thầu theo Luật đấu thầu số 43/2013:

Trang 32

Hình 1.2 Quá trình lựa chọn nhà thầu theo Luật đấu thầu số 43/2013

Trang 33

(Nguồn: Nghị j định j số j 63/2014/NĐ-CP j ngày j 26/6/2014 j của j Chính j phủ j quy j định j chi

j tiết j thi j hành j một j số j điều j của j Luật j Đấu j thầu j về j lựa j chọn j nhà j thầu)

Các bước thực hiện công tác đấu thầu tại Ban QLDA ĐTXD được thể hiện

rõ trên Hình 1.2 :

- Sau khi UBND huyện Yên Châu có quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọnnhà thầu thì Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu sẽ lập hồ sơ mời thầu và ra quyếtđịnh phê duyệt Hồ sơ mời thầu

- Căn cứ Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đã được phê duyệt: Thông báo mờithầu gửi Báo Thông tin đấu thầu - Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thông báo mời thầu,

Kế hoạch đấu thầu

- Phòng kế hoạch chủ trì phối hợp với phòng Hành chính kế toán để bán hoặccung cấp hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu cho các Nhà thầu

- Dựa vào thời gian mở thầu đã thông báo, tổ chức mở thầu Trên cơ sở Báocáo kết quả của đơn vị thẩm định, tổ chuyên gia trình UBND huyện Yên Châu xemxét ký quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu Phòng kế hoạch báo cho đơn vị trúngthầu và dự thảo thương thảo, hợp đồng để Lãnh đạo Ban tiến hành thương thảo và

ký hợp đồng với Nhà thầu thi công

Các nội dung quản lý đấu thầu gồm các hoạt động liên quan đến công tác đấuthầu như:

- Cơ sở pháp lý cho đấu thầu: Là quá trình xác định khung pháp lý về đấu

thầu theo yêu cầu của từng nguồn vốn như Luật đấu thầu, các Nghị định, thông tưhướng dẫn thi hành về công tac đấu thầu, mẫu hồ sơ mời thầu và các văn khácliên quan đến đấu thầu

- Kế hoạch đấu thầu: Được lập cho toàn bộ dự án, hoặc trong trường hợp

chưa đủ điều kiện và thật cần thiết thì lập KHĐT cho một gói thầu (hạng mục) vàđược người có thẩm quyền phê duyệt để làm cơ sở pháp lý cho Chủ đầu tư tổ chứclựa chọn nhà thầu Trong KHĐT nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng góithầu như: Tên gói thầu, giá gói thầu, nguồn vốn, hình thức lựa chọn nhà thầu (như:Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hành cạnh tranh, chỉ định thầu, ),phương thức lựa chọn nhà thầu (đấu thầu một túi hồ sơ, hai túi hồ sơ…), thời gianlựa chọn nhà thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng

- Tổ chức đấu thầu: là tập hợp những công việc như tổ chức bộ máy, phân

cấp trong đấu thầu (như: phân công, giao trách nhiệm, nhiệm vụ cho các cấp quản

lý và thực hiện đấu thầu) Tổ chức nhân sự trong đấu thầu (như: xây dựng tiêu

Trang 34

chuẩn nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp cán bộ, công chức làm công tácđấu thầu) Tổ chức hệ thống thông tin, dữ liệu về quản lý đấu thầu Tổ chức thựchiện đấu thầu sẽ lên kế hoạch trước đó và thực hiện theo đúng thời gian dự định.Chỉ đạo đấu thầu là việc huy động và điều phối các nguồn lực phục vụ cho công tácđấu thầu theo đúng kế hoạch, đảm bảo trên nguyên tắc tuân thủ hành lang pháp lý

về đấu thầu thông qua các hoạt động thẩm định, phê duyệt đấu thầu, giám sát đấuthầu nhằm đạt các mục tiêu đề ra, ngăn ngừa các sai sót, vi phạm trong quá trìnhthực hiện Công tác giám sát đấu thầu được thực hiện bởi người giám sát (là người

có thẩm quyền quản lý chủ đầu tư), giám sát tính minh bạch thông tin đấu thầu, các

hồ sơ liên quan, công tác mở và đóng thầu và quá trình thực hiện đấu thầu - xétthầu

- Thanh tra, kiểm tra đấu thầu: Thanh tra, kiểm tra đấu thầu nhằm mục đích

ngăn ngừa, xử lý một cách có hiệu quả đối với những sai phạm, tiêu cực nảy sinhtrong các khâu của quá trình đấu thầu Nội dung thanh tra đấu thầu là công tác kiểmtra việc thi hành các qui định của Pháp luật về đấu thầu như: Thanh tra việc thi hànhpháp luật về đấu thầu, việc tổ chức hoạt động đấu thầu, hình thức áp dụng đấu thầuhạn chế, chỉ định thầu… Phát hiện, áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý viphạm Pháp luật về đấu thầu Còn nội dung kiểm tra đấu thầu cần tập trung vào cácvấn đề: Kiểm tra về chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu; về cơ sở pháp lý, nộidung, tính hợp lý của việc phân chia gói thầu Kiểm tra sự tuân thủ theo cơ sởpháp lý được duyệt như tuân thủ kế hoạch đấu thầu, HSMT, HSYC, nhằm pháthiện những tồn tại trong công tác đấu thầu và đề xuất các biện pháp khắc phục

Để quản lý tốt hoạt động đấu thầu thì ngoài việc luôn chấp hành nghiệmchỉnh các quy định, pháp luật của nhà nước về đấu thầu Mỗi cá nhân tham gia côngtác đấu thầu phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo sự nghiêm túc, kiên quyếtđấu tranh chống tiêu cực, kịp thời xử lý sai xót để lựa chọn ra đơn vị trúng thầu đápứng tốt nhất các yêu cầu của dự án

* Quản lý tiến độ các dự án:

Là việc quản lý mang tính hệ thống sao cho công việc được giải quyết theođúng kế hoạch đã đề ra Các công việc cụ thể được chia thành nhiều giai đoạn, sắpxếp công việc ưu tiên thực hiện trước, bố trí thời gian hợp lý để hoàn thành đúngthời hạn đã đặt ra Mỗi dự án có những công việc phải làm khác nhau, nhưng việcquản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng cơ bản đều thực hiện quản lý các công việcsau:

Trang 35

- Công tác khảo sát, thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán: Đây là

công tác quản lý đầu tiên, bắt đầu cho quá trình thực hiện đầu tư xây dựng dự án

Nó bao gồm các phần việc nhỏ như: Lập đề cương khảo sát, thiết kế và tổng dựtoán, thẩm định lại thiết kế và tổng dự toán

- Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng: Có thể được thực hiện song song

cùng với công tác khảo sát, thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán Giảiphóng mặt bằng là công việc quan trọng nhất, vô cùng khó khăn, phức tạp và nhạycảm quyết định tính khả thi của dự án Xin cấp phép xây dựng, lập và trình duyệtphương án đền bù giải tỏa, lập và trình duyệt phương án tái định cư, đền bù giải tỏa,tái định cư

- Công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu: Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến

tiến độ mà còn ảnh hưởng tới chất lượng dự án cũng như chi phí và thời gian thựchiện dự án

- Công tác thi công và giám sát xây dựng công trình: Sau khi ra quyết định

chỉ thầu đơn vị thi công xây lắp, chủ đầu tư bàn giao lại gói thầu thi công cho nhàthầu và các nhà thầu tiến hành thực hiện thi công công trình Giám sát thi công xâydựng là công tác quan trọng nhất để quản lý tiến độ dự án, chiếm một thời gian dàinhất của quản lý dự án Dự án có hoàn thành tiến độ hay không đều phụ thuộc vàocông tác này

- Công tác nghiệm thu công trình: Khi công việc xây lắp hoàn thành, bên

thầu thông báo lại với Ban để tiến hành nghiệm thu đưa vào sử dụng

Để quản lý tiến độ dự án một cách cố hiệu quả thì Ban cần kiểm tra, giám sátmột cách nghiêm túc công tác khảo sát, thiết kế của nhà thầu tư vấn Cùng với phốihợp với phòng ban khác tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu về phương ángiải phóng mặt bằng Công trình trước khi triển khai phải được lập biểu tiến độ thicông xây dựng (phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt) Nếu dự án

bị chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra thì chủ đầu tư phải báo cáo với người ra quyếtđịnh đầu tư để giải quyết vấn đề kịp thời.Việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng côngtrình được khuyến khích những vẫn phải đảm bảo chất lượng, kỹ thuật của côngtrình xây dựng Trường hợp hoàn thành trước tiến độ xây dựng đem lại hiệu quảkinh tế xã hội thì nhà thầu sẽ được khen thưởng Trong trường hợp chậm trễ tiến độxây dựng gây thiệt hại cho chủ đầu tư thì đơn vị xây lắp phải bồi thường thiệt hại(phạt vi phạm theo các điều khoản đã cam kết trên hợp đồng)

* Quản lý chất lượng dự án:

Trang 36

Trong quá trình thi công xây dựng, bên cạnh việc đảm bảo tiến độ hoànthành dự án thì quản lý chất lượng dự án cũng được quan tâm hàng đầu Quản lýchất lượng dự án nhằm mục đích kiểm tra, giám sát các kết quả cụ thể của dự án đểxác định xem chúng đã áp dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đặt ra hay chưa.

Từ đó, đưa ra các biện pháp có thể tránh được những sai sót không đáng có, đồngthời sẽ dễ dàng sửa chữa ngay khi phát hiện ra sai sót Chất lượng công trình xâydựng đạt hay không đạt đều ảnh hưởng đến các bên lên quan tham gia vào dự án

Nó không chỉ ảnh hưởng đến việc sử dụng mà còn liên quan đến an toàn, tính mạngcủa nhân dân, đến sự ổn định xã hội

Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chấtlượng bảo trì công trình xây dựng để đảm bảo nghiệm thu chất lượng dự án Quản

lý chất lượng dự án chủ yếu tập chung vào các công tác sau:

- Quản lý chất lượng các tổ chức tư vấn: Phòng Kế hoạch của Ban QLDA

ĐTXD có nhiệm vụ kiểm tra, nghiệm thu các công việc của nhà thầu tư vấn

- Quản lý chất lượng thi công xây dựng: việc giám sát nhà thầu thi công xây

dựng của Chủ đầu tư được thực hiện thông qua phòng kỹ thuật của Ban QLDAĐTXD

- Công tác bảo hành công trình: nếu công trình gặp sự cố khi đã bàn giao và

đưa vào sử dụng thì nhà thầu thi công phải khắc phục sự cố

Để việc quản lý chất lượng dự án được đảm bảo thì trước khi khởi công côngtrình, Ban phải thực hiện đầy đủ về thẩm định và xét duyệt về lập dự án theo đúngquy định hiện hành của Nhà nước Còn trong quá trình thi công các cán bộ kỹ thuậtcủa Ban có trình độ chuyên môn, có năng lực để giám sát kỹ thuật để đảm bảo tiến

độ và đúng thiết kế được duyệt, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nước và cácđiều khoản hiện hành của hợp đồng kinh tế đã ký kết, thực hiện nghiệm thu đảmbảo chất lượng công trình

* Quản lý chi phí dự án:

Là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán thẩm định đã được phêduyệt của công trình Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khốngchế chi phí Quản lý chi phí dự án nhằm mục đích quản lý chi phí, giá thành dự án

để đảm bảo hoàn thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư, không gây thất thoátvốn

Dựa vào Nghị định số Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 củaChính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, việc lập và quản lý chi

Trang 37

phí dự án phải đảm bảo mục tiêu hiệu quả đầu tư Quản lý chi phí theo từng côngtrình, phù hợp với từng giai đoạn đầu tư xây dựng, các bước thiết kế, loại nguồnvốn và các quy định của nhà nước Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu tráchnhiệm hoàn toàn về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kếtthúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng Nội dung quản lý chi phí baogồm những công việc sau:

- Đối với công tác chuẩn bị đầu tư: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây

dựng công trình được xác định là toàn bộ chi phí dự tính được ghi trong quyết địnhđầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tưxây dựng công trình Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị,chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí

tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng và chi phí thẩm định phêduyệt quyết toán

Chi phí xây dựng được tính dựa vào các hạng mục xây dựng từ thiết kế cơ

sở, các khối lượng khác dự tính và đơn giá xây dựng hiện hành trên thị trường Chiphí thiết bị có thể có hoặc không tùy thuộc vào loại công trình, nó được tính theo sốlượng, chủng loại thiết bị phù hợp với yêu cầu của người sử dụng Chi phí bồithường, hỗ trợ và tái định cư cũng có thể có hoặc không có trong tổng mức đầu tư,được tính theo khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế

độ của nhà nước có liên quan Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

và chi phí khác liên quan, chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinhđược tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng các chi phí Chi phí dự phòng để đền

bù cho giá tạm tính cho những công trình đầu tư dài hạn và chi phí này có thể sửdụng để hoàn thành thêm những khối công việc nằm ngoài dự toán để công trìnhmạng lại lợi ích của nhân dân nếu được sự cho phép thực hiện của chủ đầu tư

Dự toán xây dựng công trình là căn cứ lập nên để quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình Trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ

thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công Dự toán công trình (GiXDCT) bao gồm: chi phí

xây dựng (GiXD); chi phí thiết bị (GiTB); chi phí quản lý dự án (GiQLDA); chi phí

tư vấn đầu tư xây dựng (GiTV); chi phí khác (GiK) và chi phí dự phòng (GiDP)

- Đối với việc tạm ứng vốn đầu tư xây dựng: Công tác tạm ứng vốn là số tiền

(tối đa là 50 % hợp đồng thi công) mà chủ đầu tư cam kết ứng trước cho đơn vị thicông nhằm mục đích chi trả trước Việc tạm ứng vốn các dự án đầu tư xây dựng cơ

Trang 38

bản được thực hiện ngay sau khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực, trừ trường hợp cácbên có thỏa thuận khác.

- Đối với việc thanh toán vốn đầu tư xây dựng: có thể thực hiện chi trả toàn

bộ khối lượng công việc đã thực hiện xong hoặc thanh toán từng phần của công việc

đã hoàn thành Lập dự án, khảo sát, thi công xây dựng, giám sát và các hạng mụcxây dựng khác phải căn cứ theo khối lượng thực tế nghiệm thu và nội dung phươngthức thanh toán trong hợp đồng đã ký kết

Hình 1.3 Quy trình quản lý và thanh toán của Ban QLDA ĐTXD

(Nguồn: j Thông j tư j số j 86/2011/TT-BTC j ngày j 17/6/2011 j của j Bộ j Tài j chính j quy j định j về

j quản j lý j và j thanh j toán j vốn j đầu j tư j có j tính j chất j đầu j tư j thuộc j nguồn j vốn j ngân j sách j nhà

j nước)

Trang 39

Nhà thầu có trách nhiệm lập hồ sơ thanh toán, quyết toán khối lượng côngviệc đã thực hiện hoàn chỉnh Chủ đầu tư căn cứ hồ sơ nhà thầu lập, hợp động đã kýkết, dự toán phê duyệt, kế hoạch vốn… thanh toán chi phí đầy đủ, chính xác chođơn vị thi công.

- Đối với việc quyết toán vốn đầu tư: Chủ đầu tư thu thập đầy đủ biên bản

xác nhận khối lượng, hóa đơn, chứng từ liên quan rồi quyết toán vốn nằm tronggiới hạn tổng mức đã được phê duyệt đầu tư dự án ngay sau khi công trình hoànthành đưa vào khai thác sử dụng

Để có thể thực hiện tốt nội dung này, cần giảm thiểu chi phí thi công, Banquản lý dự án luôn lập kế hoạch điều chỉnh chi phí một cách hợp lí, từng bước từngbước để đảm bảo cả về mặt thời gian, chi phí cũng như chất lượng dự án, thanh toángiá trị thực hiện định kỳ cho Nhà thầu được tổ chức kiểm soát chặt chẽ, chính xác.Trên cơ sở khối lượng thực hiện của nhà thầu được nghiệm thu, cán bộ phòng kỹthuật kết hợp với nhà thầu, phòng kế toán để kiểm tra và xác nhận lại khối lượng,đơn giá, các định mức chi phí chung, các mẫu biểu quy định hiện hành, quy địnhthanh toán để trình cho chủ đầu tư xem xét phê duyệt thanh toán

* Các nội dung quản lý khác:

a, Quản lý nhân sự dự án đầu tư xây dựng:

Quản lý nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản làtìm các phương pháp, bố trí lao động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, độ tuổi vàgiới tính nhằm tạo điều kiện cho mọi người tham gia hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao Việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hết khả năng, tính sáng tạo củatừng thành viên trong cơ quan, sắp xếp công việc phù hợp với trình độ và năng lựccủa mỗi người sao cho đem lại hiệu quả tốt nhất cho cơ quan Nội dung cụ thể gồmnhững công việc: hướng dẫn, hỗ trợ, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viêntham gia dự án để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Việc bố trí lao động phù hợpchính là phương pháp quản lý nhân sự đem lại hiệu quả công việc cho tổ chức

b, Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường xây dựng của dự án

Các biện pháp quản lý an toàn và vệ sinh môi trường xây dựng nhằm đặtmục tiêu an toàn cho con người lên hàng đầu Đồng thời hạn chế và giảm thiểu cáctác nhân gây hại đến môi trường xung quanh dự án Chú trọng vấn đề an toàn môitrường cho người lao động trên công trường đang thi công Nội quy về an toàn phảiđược thể hiện công khai, có biển báo hiệu công trình đang thi công Khi phát hiện

có vi phạm về an toàn lao động phải xử lý kịp thời để tránh xảy ra tai nạn lao động

Trang 40

Để quản lý công việc này ngoài việc các nhà thầu thi công phải tự giác thực hiệncác quy định về an toàn, vệ sinh môi trường thì các hộ dân nếu nhận thấy yếu tố mất

an toàn và vệ sinh có thể báo với cơ quan quản lý để xử lý kịp thời Đối với nhữngcông trình trong khu vực đô thị thì phải thực hiện các biện pháp che chắn thu dọnphế thải đưa đến nơi quy định, sắp xếp thời gian hợp lý để không ảnh hưởng tớinhân dân sống quanh vùng Cơ quan quản lý nhà nước giám sát, kiểm tra và cóquyền đình chỉ công trình đang thi công nếu đơn vị thi công không đảm bảo môitrường xây dựng của dự án

c, Quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu

Lưu trữ hồ sơ được đánh giá thấp ở một số đơn vị Công việc tuy đơn giảnnhưng rất nhiều cơ quan, đơn vị không thể thực hiện tốt Việc quản lý lưu trữ hồ sơ,tài liệu ngăn nắp nhằm mục đích phục vụ cho việc tìm kiếm sao cho thuận lợi, dễdàng và nhanh chóng Để quản lý tốt công tác lưu trư hồ sơ thì việc quan trọng làcác thành viên phải tự giác phân loại tài liệu một cách hệ thống, sắp xếp rõ ràng vàkhoa học, đặc biệt nếu có riêng một bộ phận văn thư để quản lý thì sẽ đem lại hiệuquả cao hơn

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.4.1 Các quy định, văn bản pháp lý, chính sách của Nhà nước

Thông qua hệ thống các quy định, chế tài và văn bản của cơ quan quản lýNhà nước trong công tác quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh phân chia rõ quyềnhạn, chức năng và nhiệm vụ các đơn vị có liên quan trong hoạt động XDCB như các

Sở, ban, ngành, UBND các cấp, các tổ chức, cá nhân Nhân tố này ảnh hưởng rấtlớn đến công tác quản lý dự án bởi nếu hệ thống văn bản này càng đơn giản, rõràng, quy trình, thủ tục nhanh chóng, không chồng chéo thì các bên liên quan thamgia dự án sẽ dễ dàng áp dụng, thực hiện dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhđầu tư XDCB Hạn chế, ngăn chặn các trường hợp tiêu cực như nhận hối lộ, kéo dàithời gian của một số cán bộ quản lý gây ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện dự án.Ngược lại, thủ tục hành chính phức tạp, quy trình dài dòng khiến việc phối hợpkhông nhuần nhuyễn, thiếu ăn khớp sẽ cản trở và kìm hãm sự phát triển của quátrình đầu tư XDCB

Để yếu tố này phát huy được hiệu quả cao trong quản lý dự án thì chế độchính sách ban hành phải mang tính khả thi, phù hợp với pháp luật hiện hành củaNhà nước, đảm bảo công tác quản lý diễn ra chặt chẽ Cần tinh giảm và hạn chế cácthủ tục không cần thiết tránh gây phiền hà, sách nhiễu Bên cạnh đó chế độ chính

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Yên Châu, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ năm 2015 đến năm 2017, và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm từ năm 2016 đến năm 2018, Tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thựchiện nhiệm vụ công tác từ năm 2015 đến năm 2017, và phương hướng nhiệmvụ trọng tâm từ năm 2016 đến năm 2018
3. Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập dự án đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
4. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
5. Nguyễn Hồng Minh (2008), Quản lý dự án đầu tư, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh TếQuốc Dân
Năm: 2008
6. Nguyễn Đức Nhương (2013), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Nhương
Năm: 2013
7. Từ Quang Phương (2014), Giáo trình quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý dự án
Tác giả: Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốc Dân
Năm: 2014
8. Nguyễn Trường Sơn, Đào Hữu Hòa (2002), Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu tư, NXBThống kê
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn, Đào Hữu Hòa
Nhà XB: NXBThống kê"
Năm: 2002
9. Trần Thị Thu Thảo (2016),Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư các công trình xây dựng có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầutư các công trình xây dựng có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Trần Thị Thu Thảo
Năm: 2016
10. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 18/6/2014 Khác
11. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng Khác
12. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
13. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Khác
14. Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng Khác
15. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu Khác
16. Thông tư số 10/2015/TT-BKH ngày 26/10/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu Khác
17. Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/6/2016 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
18. Thông tư 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 của Bộ xây dựng hướng dẫn Xác định và Quản lý chi phí khảo sát xây dựng Khác
19. Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng Khác
20. Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 15/01/2016 của UBND huyện Yên Châu về việc kiện toàn Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu Khác
21. Quyết định số 353/QĐ-UBND ngày 27/4/2017 của UBND huyện Yên Châu về việc ban hành Quy chế (tạm thời) tổ chức và hoạt động của Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w