"Trên cơ sở những kết quả thực hiện về nước sạch nông thôn của tỉnh Hậu Giang và từ những kinh nghiệm trong công tác của bản thân để tìm ra những ưu điểm trong công tác quản lý, vận hành
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN VĂN LONG
DE TAI: NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG QUAN LÝ, KHAI THAC CAC CÔNG TRÌNH CÁP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN VĂN LONG
(Ma số học viên: 172800016
ĐI : NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHAT LUQNG QUAN LÝ, KHAI THAC CÁC CÔNG TRÌNH
CAP NƯỚC SẠCH NONG THON TINH HẬU GIANG
Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DUNG
Maso: 8580302
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1 TS.LUONG VAN ANH.
2, PGS.TS NGUYÊN TRỌNG TƯ,
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM DOAN
“Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt
kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài
liệu đã được thực hiện trích din và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Tác luận văn
Nguyễn Văn Lòng
Trang 4LỜI CẢM ON
Tac giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô và các đồng nghiệp tại phòng Daotạo Đại học và Sau dai học đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tả liệu hướng
dẫn trình bảy Luận văn thạc sĩ này
‘Tic gia xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.Lương Văn Anh vàPGS.TS.Nguyén Trọng Tư - người đã hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình
cho tác giả trong suốt quá trinh nghiên cứu, thu thập số liệu và thực hiện lun
văn
Tác giả chân thành cảm ơn các don vị mà tác giả đã có điều kiện gặp gỡ, khảo
sắt và các chuyên gia trong các lĩnh vue liên quan, đã đóng góp những thông tin
vô cùng quý báu và những ý kiến xác đáng, dé tác giả có thể hoàn thành nghiên
cứu này.
‘Tic giả cũng trân trọng cảm ơn các thay cô giáo trong Khoa Sau đại học trường
Dai học Thủy Lợi; bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ va chia sẻ trong
suốt thời gian qua dé tác giả hoàn thành được luận văn của mình
Sau cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã
luôn ở bên để đồng hành và khích lệ tỉnh thần giúp tác giả hoàn thành luận văn
của mình.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Lòng
Trang 5MỤC LỤC
LOICAM DOAN _ : sai
LỠI CẢM ON
MỤC LỤC _—- : ii
DANH MUC CAC HINH ANH : oe soe
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT vii
'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÔNG TAC QUAN LÝ Ci
NONG THON TINH HAU GIANG
3 đạt được 3
1.2 Đánh giá các công tác quản lý công trình : 10
1.2.1 Tổng quan về công tác quân lý công trình cấp nước 101.2.2 Chế độ kiểm tra va sửa chữa các thi bị công tình của trạm xử lý nước 15
1.2.3 Những tồn tại, thách thức và cơ hội l6
1.3, Đánh giá công tác quản lý tài chính 7 1.3.1 Giá tiêu thụ nước sạch _- _- se 17 1.3.2 Công tác quản lý tài chính _ _- 18
1.4, Đánh giá công tác truyền thông và tiếp thị đấu nối sử dụng nước 20
1.4.1 Lập kế hoạch truyền thông 20
Trang 61.4.3 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tai tinh Hậu Giang, 241.4.4 Giải pháp công tác truyền thông
Kết luận chương 1
2,1 Cơ sở pháp lý 29
2.2 Định hướng quy hoạch cắp nước sạch nông thôn tinh Hậu Giang 32
2.3 Các yêu tổ về quân lý trong quân lý cấp nước tập trung nông thon
„40 AT
SẠCH NÔNG THÔN TINH HẬU GIANG 50
h cấp nước tập trung nông thôn
KẾT LUẬN 74TÀI LIỆU THAM KHẢO : : 7
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình1.1 Sơ đồ HTCN ngắm dang chung
Hình 1.2 Sơ dd HTCN mặt dạng chung
Hình 3.1 Sơ đỗ tổ chức bộ máy Trung tâm NS và VSMTNT
Hình 3.2: Đề suất sơ đồ tổ chức Trung tâm Nước sạch và VSMTNT Hậu Giang
Trang 8DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 1.1: Hiện trạng hoạt động các công trình cấp nước tập trung nông thôn trên
địa bàn tỉnh Hậu Giang, : : _ 10 Bảng 1.2: Quy định giá nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 18
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn
BXD Bộ xây dựng
BYT Bộ Y tế
CNTT Cấp nước tập trung,
CTCNTT Công trình cắp nước tập trung
GTGT Giá trị gia tăng
HDND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thon
Trang 10MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Hậu Giang là tỉnh thuộc ving Đồng bằng sông Cửu Long tính đến hết năm
2018, toàn tỉnh có khoảng gần 96% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh,
có 74 ông trình cấp nước tập trung đang hoạt động, trong đó có 34 trạm
nước tập trung công suất 10 đến 150 m giờ và 40 trạm cắp nước nhỏ với công
dt trung bình 5 mŸ/giờ Tuy nhiên, một số công trình cắp nước tập trung nôngthôn vẫn còn tình trạng chất lượng nước cắp chưa được đảm bảo theo Quy chuẩn.của Bộ Y tế Đa phần những công trình nảy đã được đầu tư xây dựng từ cách
nay 10 đến 20 năm, nhiễu công trình quy mô nhỏ không phù hợp với tình hình
phát triển chung của tỉnh, hầu hết điều thiếu kinh phí để duy tu, bảo dưỡng
thường xuyên, công tác quản lý vận hành còn nhiều bắt cập, trình độ nhân lựcquản lý vận hành còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của người
và hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước nêu trên còn nhiều hạn chế
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của biến đồi khí hậu, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật,
chất thải do hoạt động của con người đã và dang làm ảnh hưởng trực tiếp đến
môi trường, đến chất lượng nguồn nước khai thác, nước sinh hoạt của người dân
ing như của các công trình cấp nước sạch nông thôn
Mặt khác, nước sạch nông thôn vừa là nhu cầu của người dan, vừa là Tiêu chí
trong thực hiện xây dựng nông thôn mới, nên cần phải có giải pháp phù hợp đểning cao chất lượng, hiệu quả công tée quản lý khai thác các công trình cấp,nước sạch nông thôn, góp phan cho định hướng chuyển đổi dẫn từ phương thức
bao cấp từ ngân sách nhà nước sang phương thức dịch vụ xã hội hóa trong lĩnh
vực cấp nước sạch nông thôn
“rước những thực trang nêu trên và như cầu sử dung nước sạch ngày cing tăngcủa người dân nông thôn, ngoài việc định hướng tốt cho việc quy hoạch, cho đầu
Trang 11tự xây dung mới các công trình cấp nước sạch nông thôn, thì việc nghiên cứu
“Dé xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, khai thác các công trình capnước sạch nông thôn tỉnh Hậu Giang" là rit cin thiết nhằm đáp ứng nhu cầu
sir dụng nước sạch của người dân nông thôn, góp phần giảm bớt bệnh tật cónguyên nhân từ việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo chat lượng, đồng thờicũng (ham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới được hiệu quả, bền vững và tạo đà phát triển lĩnh vực cấp nước sạch nông
thôn theo đúng định hướng, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
2 Mục đích của Đề tài
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, khai thác các công
trình cắp nước sạch nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nước, chất lượng dịch
vụ cấp nước, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao tính bén vững củacác công trình cấp nước sạch nông thôn tinh Hậu Giang,
3 Phương pháp nghiên cứu.
"Trên cơ sở những kết quả thực hiện về nước sạch nông thôn của tỉnh Hậu Giang
và từ những kinh nghiệm trong công tác của bản thân để tìm ra những ưu điểm trong công tác quản lý, vận hành các công trình cấp nước sạch nông thôn để huy và nhận điện được những hạn chế, bắt cập để thực hiện nghiên cứu, để xuất
giải pháp làm giảm bớt hay khắc phục, trệt tiêu những nguyên nhân gây nênHoe viên thực hiện dé tài này với các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp tổng hợp:
- Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá;
- Phương pháp kế thừa và phương pháp chuyên gia.
Trang 124 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1, Déi tượng nghiên cứu
‘Cong tác quản lý, khai thác các công trình cấp nước sạch nông thôn tinh Hậu
Giảng
42 Phạm vỉ nghiên cứu.
‘ai các công trình cấp nước sạch nông thôn tinh Hậu Giang.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài
6 Kết quả dự kiến đạt được
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, khai thác các côngtrình cấp nước sạch nông thôn tinh Hậu Giang góp phần nâng cao chất lượngnước, chất lượng phục vụ và tính bền vững của các công trình cấp nước sạch
nông thôn.
Trang 13CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CAP NƯỚCSẠCH NÔNG THON TINH HẬU GIANG
1.1 Tình hình cấp nước sạch nông thôn tại tinh Hậu Giang
LLL Nguén nước
* Đặc điểm thủy van và nguồn nước
Tinh Hậu Giang có một hệ tl sông ngồi kênh rạch chẳng chit với tổng chiều.đài khoảng 2.300 km Mật độ sông rạch khá lớn 1,5 đến 2,0 km/kmẺ, vùng
ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2 km/kmˆ Do điều kiện địa lýcủa vùng nên chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hưởng của chế
độ nguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông, biển
Tây và chế độ mưa nội tỉnh.
Nguồn nước mặt: diện tích nước mặt toàn tỉnh ước tính 11.500ha Hiện nay,
theo báo cáo của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang năm 2018 thì
bình quân lượng nước mặt được khai thác khoảng 200.000 mỲ/ngày đêm để phục
vụ các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ Thời gian qua, do khai thác
thiểu quy hoạch và công tác quản lý thiếu chặt chẽ đã làm ảnh hưởng đến cl
lượng nguồn nước mặt tự nhiên dẫn đến nhiễu nơi nguồn nước mặt đã có dấu.hiệu 6 nhiễm nặng Gin đây, hiện tượng xâm nhập mặn của nước biển dang ảnhhưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân Vào lúc đỉnh điểm, có nơi nước mặnxâm nhập sâu vào nội đồng từ 2
10%,
'5km, độ mặn cao nhất đo được khoảng
Ngudn nước dưới đất: Nước đưới đất cũng là nguồn tài nguyên phong phú vađang đáp ứng được một phần nhu cầu sinh hoạt của người dân trên địa bàn tỉnh
Theo báo cáo của sở Tai nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang năm 2018, tổi
lượng khai thác nước dưới đất trung bình khoảng 120.000 m'/ngay đêm, tập
trung chủ yêu ở 2 tầng chứa qp¡qn› Chất lượng nước dưới đất trên toàn tỉnh
+ có thể khai thác sử dụng cho sinh hoạt và các mục đích sử dụng
4
Trang 14khác, trừ một một số địa bin như huyện Vị Thủy, một phần của huyện Long Mỹ,
huyện Phụng Hiệp, thị xã Long Mỹ và thành phố Vị Thanh nước bị nhiễm man,nhiễm phèn không sử dụng được Tuy nhiền, công tác quản lý khai thác nước.dưới đất échưa được quan tâm đúng mức, nên một số nơi nguồn nước này đã bị
nhỉ vi sinh, thời gian tới cần khai thác một cách hiệu quả, có định hướng và
chú trọng hơn việc quản lý khai thác để tránh 6 nhiễm nguôn nước dưới đất
* Khả năng khai thác nước mặt
Tỉnh Hậu Giang có hai hệ thống sông Hậu, sông Cái lớn và các hệ thống kênhrạch chẳng chit, mật độ kênh rạch tương đối dày đặc, trung bình 1,5km/km*,ving ven sông Hậu lên tới 2km/km? nên tiểm năng nước mặt khá dỗi dào
Tuy nhiên, do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của tỉnh, vừa chịu ảnhhưởng của chế độ nguồn nước triều sông Hậu, biển Đông vừa chịu ảnh hưởng
chế độ triều biển Tây sông Cái Lớn cùng với chế độ mưa nội tỉnh
Chất lượng nước: Theo đánh giá của Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh HậuGiang tại một số nơi có dấu hiệu bị ô nhiễm
Nguồn nước mặt với trừ lượng lớn nên có thé khai thác dùng cho ăn uống sinhhoạt, đặc biệt là ở những vùng nguồn nước ngằm không thể khai thác được Tuy
nhiên, do ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên va tác động của con người, nên khi
khai thác phải lựa chọn vị trí nguồn nước và chú ý đến công nghệ xử lý nước
phù hợp.
* Khả năng khai thác nước ngam
Nước ngằm là nguồn cung cấp quan trọng cho các hoạt động của đời sống, xã
hội, chiếm tới 50% tổng lượng nước sinh hoạt tại các đô thị Tuy nhiên, trong
những năm qua chịu tác động của biển đổi khí hậu đã ảnh hưởng mạnh đến tàinguyên nước, đặc biệt là nước ngầm tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long nồi
chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng Hạn hán và xâm nhập mặn năm 2016 để lại
5
Trang 15những hậu quả nghiêm trọng tới đời sống, phát triển kinh tế của khu vực Nhìnchung, nguồn nước ngầm lại đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và
chất lượng
Tinh Hậu Giang có 02 ting chứa nước có ¥ nghĩa trong việc khai thác sử dụng:
Tầng chứa nước via- lỗ hổng các trằm tích Pleistoxen (Qs)
Day là ting chứa nước nằm ở độ sâu từ 64 - 110m, có mức độ phong phú nước.không đồng đều và hiện nay trên địa bàn tỉnh chủ yếu khai thác trong tang chứa
Chat lượng nước trong tang chứa nước Pleistoxen hầu hết là tốt, trừ
vùng Vị Bình, Vị Thanh, Vị Đông (huyện Vị Thuỷ) và một phần huyện Phụng
ÿ, thị xã Long Mỹ và thành phố Vị Thanh nước bị nhiễm
ưu lượng khai thác từ 5 - 50 mỲ/giờ
Tang chứa nước via - lỗ hong các trầm tích Mioxen (M,):
Ting chứa nước này nằm ở độ sâu trên 350m đến 500m, với mức độ chứa nước
phong phú và chất lượng nước có tổng độ khoáng hoá từ 1,49 - 3,92 g/l
Đây là nguồn bé sung, dự trữ lâu dai dé nghiên cứu khai thác sử dụng cho tương
lai, vì hiện nay do ting chứa nước nằm sâu nên việc thăm đò và khai thác sử
đụng ít kinh tế so với các ting chứa nước khác và hộ gia đình cũng không khaithác được tang nước này
1.1.2 Tình hình cấp nước
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa
phương đã tổ chức quản lý, đầu tư phát triển cắp nước, từng bước đáp ứng nhu
cầu ding nước sạch của người hát triển kinh tế - xã hội
Trang 16‘Theo quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 25/02/2019 của UBND tỉnh HậuGiang tính đến ngày 31/12/2018 toàn tỉnh có tỷ lệ người dan nông thôn sử dụng
nước hợp vệ sinh đạt 96,66%, tỷ lệ người dan nông thôn sử dụng nước sạch đạt
81,74% từ các nguồn cấp nước tập trung và nguồn cấp nước nhỏ 18 quy mô hộ
gia đình.
Cuối năm 2018, trên địa bàn nông thôn toàn tỉnh có tổng số 74 công trình cấp
nước sạch nông thôn, trong đó: Có 05 công trình công suất 5 m/giờ (tương
đương 50m /ngây đêm) do cộng đồng quản lý và 01 công trình công suất 5
mÙ/giờ do UBND xã quản lý: Trung tâm Nước sạch và VSMTNT quản lý 68
công trình cấp nước, với: 34 trạm cấp nước tập trung công suất từ 10 đến 160m”/giờ (tương đương 240-4.000m'/ngay đêm, lớn nhất là tram cấp nước tập
trung thị trấn Nang Mau ~ huyện Vị Thủy với công suất 4.000 mÌ/ngày đêm) và
34 trạm cấp nước nhỏ có công suất trung bình 5 m'/gié (tương đương 50m°/n;đêm), tổng công suất thiết ké của 68 công trình khoảng 1.030 m”/giờ
‘Tinh đến cuối năm 2018 tổng số dân sử dụng nước sạch từ các công trình cấp
nước nông thôn của tỉnh lên khoảng 220.000 người/ 590.000 người, đạt 37,29%,
(tương đương 55.000 hộ/144.000 hộ), còn lại khoảng 370.000 người chiếm tỷ lệ
(62,71% phải sử dụng nước từ các công tình cấp nước nhỏ lẻ hoặc nước xông
ling phèn cn phái có nguồn nước chất lượng én định để thay thể,
‘Tuy nhiên, một số công trình cắp nước nông thôn vẫn còn tình trạng chat lượng.nước cấp chưa được đảm bảo theo Quy chuẩn của Bộ Y tế (chủ yếu là các công.trình có công suất nhỏ S0m'/ngay đêm) và một số công trình cấp nước tập trungvẫn đang hoạt động chưa hiệu quả, phải bù lỗ hàng năm do số hộ sử dụng nước
ít, Đa phần những công trình này đã được da h nay 10 đến 20tur xây dựng cá năm nhưng thiểu kinh phí để duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, công tá quản lý
vận hành còn nhiều bắt cập, trình độ nhân lực quản lý vận hành còn nhiều hạn
chưa đáp ứng được nhu cầu của người đân và hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước nêu trên chưa cao.
Trang 17Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tổn dư thuốc bảo vệ thực vật,chất thải do hoạt động của con người đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến
môi trường, đến chất lượng nguồn nước khai thác, nước sinh hoạt của người dân
cũng như của các công trình cắp nước sạch nông thôn
Mặt khác, nước sạch nông thôn vừa là nhu cầu của người dân, vừa là
trong thực hiện xây dựng nông thôn mới, nên cần phải có giải pháp phù hợp để
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý khai thác các công trình cấpnước sạch nông thôn, góp phần cho định hướng chuyển đổi dan từ phương thức
bao cắp từ ngân sách nhà nước sang phương thức dịch vụ xã hội hóa trong lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn.
1.1.3 Công nghệ cấp mước
Hệ thống cấp nước thường là một tổ hợp các công trình, thiết bị làm nhiệm vụ
khai thác, vận chuyển, xử lý và phân phối nước đến các đối tượng tiêu dùng
trong phạm vi thiết kế.
Vé công nghệ cấp nước sạch nông thôn và cả đô thị chủ yêu sử dụng công nghệ
keo tụ hoặc 6 xy hóa nước thô rồi lắng trong, lọc cát (4p lực hay trọng lực) vàkhử trùng nước trước khi cấp đến hộ sử dụng Tùy vào quy mô công trình, điều
kiện kinh phí xây dựng, điều kiện nguồn nước mà thường các chủ đầu tư sẽ
quyết định cắt giảm hay thay thé ở công trình làm thoáng và bé lắng tiếp xúctrên cơ sở 02 sơ dé công nghệ cấp nước đưới đây:
Trang 18Côngunhmm| | Tambơm | [Eôngthhhmj [BE tng ipnước ngằm giếng thoáng xức
Trang 191.3 Đánh giá các công tác quản lý công trình
1.2.1 Tẳng quan về công tác quản lý công trình cấp nước
* Hiện trang quản lý vận hành các công trình cấp nước tập trung nông thôn
tại tỉnh Hậu Giang
Tính đến cuối năm 2018, toàn tỉnh Hậu Giang có tông 68 công trình cấp nướcnông thôn do Trung tâm nước quản lý và khai thác, với tổng chiều đài các tuyến
ống phân phối khoảng 870 km ống Với tỷ lệ hoạt động của các công trình cấp,nước tập trung bén vũng chiếm 56,I4%, bình thường 43,86%, kém hiệu quả 0%
và không hoạt động 0%:
Bang 1.1: Hiện trạng hoạt động các công trình cấp nước tập trung nông thôn
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Số người | Số người ‘Tinh trang hoạt động
sắptheo | ciptheo | Bên | Bình | Hogrđộng | Không thietke ( thựC(Ẽ | vũng thường, kếmhiệu | hoạtđộng
quả
(Theo kết quả điều tra số liệu Bộ chi số theo dõi ~ đánh giá Nước sạch và Vệ
sinh môi trường nông thôn năm 2018 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang)
* Tông quan về công tác quản lý công trình cắp nước
Mục của việc quan lý vận hành công trình cấp nước: Đảm bảo công trìnhhoạt động ồn định, an toàn về mặt kỹ thuật, hiệu quả về mặt kinh
Các công trình cắp nước nông thôn phần lớn có quy mô nhỏ được nhiều mô hình
tổ chức quản lý để thu gom, xử lý, trữ và phân phối nước sinh hoạt từ nguồn
nước đến người tiêu dùng Những thách thức về vận hành và quản lý công trình
cắp nước nông thôn gặp phải là: đa số nhân viên vận hành không được đảo tạo
10
Trang 20chính quy va chi phí chưa được tính đúng tính đủ Ở nhiều hệ thống cấp nước ty
lệ thu tiền sử dụng nước đạt chưa cao, chất lượng quản lý kém, hư hỏng nhiều
Mặt khác, người quản lý chỉ làm việc bán thời gian và kiêm nhiệm nhiều nhiệm
vụ khác trong cộng đồng Đơn vị cắp nước khu vực nông thôn phải đối mặt vớinhững vẫn đề sau;
~ Thiếu khả năng iếp cận và hỗ trợ của chuyên gia:
~ Nguồn nước thay đổi theo mùa cả về số lượng, chất lượng nước hoặc nhu cầu
cao điểm;
~ Tổ chức quản lý vận hành mang tinh hình thức;
- Cẩn bộ hay công nhân vận hành không được đảo tạo cơ bản hoặc quản lý vận
hành làm việc kiêm nhiệm, bán thời gian;
~ Không duy trì nguồn kinh phí duy tu bảo dưỡng do không thu được tiền nước,giá nước thấp cũng không được trợ giá;
~ Chỉ nhận được hỗ trợ hạn chế về quản lý và kỹ thuật từ cơ quan quản lý nhànước và chỉ phí đầu tư xây dựng công trình ngay từ đầu dự án;
Nguồn tài chính hạn chế và không chủ động để đầu tư vào sửa chữa nâng cấp do việckhống chế bù kinh phílá nước của tỉnh nhưng không được
* Nhiệm vụ của người quản lý công trình cắp nw
Nhiệm vụ chung:
~ Đảm bảo vận hành các công trình cắp nước an toàn, liên tục, đúng quy trình kỹthuật, hiệu quả về mặt kinh tế
~ Lập kế hoạch, dự trù kinh phí mua sắm vật tư, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị
~ Lập kế hoạch và thực hiện đảo tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên hay công nhân
vận hành,
in
Trang 21- Nhận xét, đánh giá nhân viên.
Nhiệm vụ hàng ng.
- Theo dõi, kiểm tra các công nhân vận hành để đảm bảo việc vận hành được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, an toàn;
- Phân công công việc cho nhân viên;
Kiểm tra việc ghi chép số liệu vào nhật ký sản xuất theo quy định; Lưu trữ số
liệu ghi chép;
~ Quyết định việc điều chỉnh, xác định liều lượng hóa chat;
- Quyết định sửa chữa, bảo dưỡng, thay thé các bộ phận máy móc, thiết bị
- Duy trì môi trường làm việc thân thiện, có văn hóa, khích lệ động viên nhân viên, xử lý các vi phạm của nhân viên trong quyền hạn của minh
* Nhiệm vụ của người vận hành công trình cấp nước:
~ Người vận hành phải đến trước ca mình phụ trách 15 phút, người hết ca trực sẽ
rời nhà máy sau 15 phút, Trong 30 phút phải làm công việc: Bàn giao và nhận bàn giao giữa 2 ca trực,
Trang 22~ Căn cứ vào kết quả thí nghiệm, điều chỉnh lại chế độ làm việc của các thiết bịnếu cần.
~ Kiểm tra hệ thống châm hóa chất, phén, clo (lượng hóa chất tồn kho).
- Kiểm tra lại lượng nước sản xuất được của ngày trước, ca trước, so với lượng,
nước bơm ra từng giờ trong ngày Theo dõi áp lực nước trên mang phân phối,
quyết định chọn chế độ bơm nước ra mạng trong các giờ của ca trực dé giữ ôn
định áp lực trên mạng trong phạm vi dao động cho phép của công ty.
~ Kiểm tra chất lượng sau xử lý, đảm bảo rằng chất lượng nước đạt tiêu chuẩn
nước ăn uống, sinh hoạt trước khi bơm ra mang,
- Kiểm tra khối lượng nước sản xuất được và lượng nước bơm ra cho kháchhàng sử dụng Căn cứ vào công suất của trạm bom thô, năng lực của các công,trình xử lý, dung tích bẻ chứa và sự dao động của áp lực trên mạng (phản ánh
lượng nước được tiêu thy hàng giờ).
‘Tinh toán quyết định:
+ Số giờ và công suất làm việc của bơm nước thô
+ Số giờ, số bơm chạy trong từng giờ để cắp nước ra mạng
đủ nước trong bé chứa để bơm ra mạng,
+ Có thể ngừng hoặc giảm công suất trạm bơm nước thô trong giờ dùng điện caođiểm để tiết kiệm điện Việc ngừng, gián đoạn cấp nước phải tuân thủ theo
'TCVN 33:2006 và Nghị định 117/2007/NĐ-CP Việc ngừng cấp nước cần phải
"báo cáo lãnh dao công ty phê duyệt
~ Quan sát, đánh giá tình trạng hoạt động của tắt cả các công trình
+ Phát hiện các hiện tượng bắt thường (bot, rác, vẫn đục )
+ Nghe và phát hiện độ ồn và độ rung bắt bình thường của máy móc thiết bị
l3
Trang 23+ Phát hiện động cơ và thiết bị nào quá nóng hoặc mùi khét cháy.
+ Phát hiện các điều kiện ảnh hưởng đến an toàn cho sản xuất và sức khỏe ngườivận hành, khắc phục ngay
~ Lay mẫu phân tích chất lượng nước.
= Ghi chép tit cả các thông số vào số trực tiếp theo quy trình
~ Dự trù hóa chất, vật tư thiết bj dự trữ cần mua,
“Nhiệm vụ trong mdi ca trực
~ Rửa bể lọc (nếu rửa tự động thi theo dõi ít nhất 1 lằn/ngày)
- Theo dõi áp lực Nếu hệ đo áp lực được truyền về phòng điều khiển trung tâm thìngười vận hành phải giám sát thường xuyên, nếu công đoạn nào đó có áp lực daođộng so với giá trị đã it, phải điều chỉnh công suất bơm hoạt động
= Theo doi bảng điều khién tổng, nhận biết và xử lý kịp thời theo các tín hiệu
“xan “đỏ” và các tín hiệu báo động.
~ Theo đõi mực nước trong bể chứa, nếu tín hiệu được truyền về phòng điều.khiển trung tâm, căn cứ vào mực nước (thể tích nước) trong bể chứa để điều
khiển trạm bơm I và trạm bơm IL
Công suất của bơm II được điều chính theo áp lực trong mạng lưới đường ống.
tiêu thụ, công suất của trạm bom I điều chỉnh theo mực nước trong bể chứa
~ Kiểm soát chất lượng nước:
Làm Jartest xác định liều lượng phèn, thí nghiệm tìm lượng clo sát trùng cầnthiết Các mẫu phân tích chất lượng nước cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt
động của công trình xử lý, keo tụ, lắng, lọc.
~ Kiểm soát hệ thống pha định lượng hóa chat, phi
H
Trang 24~ Trước khi hết ca trực 15 phút ghi các số liệu vào sổ trực các công việc đã đượcthực hiện, đang theo dai và sẽ thực hiện ở ca kế tiếp.
~ Báo cáo cán bộ quản lý khi có sự cố bắt thường
* Các nội dung cần thực hig
- Lập chương trình giám sát chất lượng nước.
~ Lập bảng theo doi tình trạng hoạt động của các công trình.
~ Phân công công việc
~ Tính toán, xác định các thông sé làm việc của công tinh, thiết bi
~ Đảm bảo an toàn cho người vận hàng, công trình và thiết bị
~ Ghi chép va lưu trữ tài liệu, số liệu vận hành
- Xứ lý các trường hợp khan cấp.
1.2.2 Chế độ kiểm tra và sửa chữa các thiết bị công trình của trạm xử
~ Tại Hậu Giang việc quan lý, khai thác các công trình cấp nước sạch nông thônchưa làm tốt việc định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên (do điều kiệnnguồn thu giới hạn tir tién sử dụng nước với giá còn thấp), mà chỉ khi có sự cố
‘hu hỏng, hay có dấu hiệu sắp hư hỏng thì mới thực hiện công tác kiểm tra, sửachữa, thay thế, ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước vì việc thực
hiện sửa chữa không chủ động thường dẫn đến phải ngưng cấp nước để sửa
chữa.
~ Chu kỳ và nội dung kiểm tra, bảo dưỡng, các loại việc sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn thời hạn sửa chữa lớn được giới thiệu ở trong Tài liệu hướng dẫn quy trình vận hành và bảo dưỡng của từng công trình cấp nước khi được nghiệm thu
và bản giao đưa vào sử dụng,
Is
Trang 251.2.3 Những tần tại, thách thức và cơ hội
Những tồn tại, thách thức.
Mặc dù được đồng thuận cao về chủ trương nhằm đạt được mục tiêu của Chiến lược Quốc gia cắp nước inh môi trường nông thôn đến năm 2020 và Mục.
tiêu Thiên niên kỷ nhưng lĩnh vực cắp nước nông thôn tỉnh Hậu Giang đang phải
đối mặt với những ton tại và thách thức như sau:
~ Đa phan các tram cấp nước đều mang tinh chất nhỏ lẻ (quy mô, công suất nhỏ)
à đã được xây dựng và khai thác nhiễu năm nhưng chưa được duy tu, sửa chữa.
đúng mức do điều kiện kinh phí hoạt động của đơn vị quản lý khai thác
~ Hệ thống các chính sách đã ban hành nhưng chậm áp dụng vào cuộc sống, đặc
biệt chính sách về quản lý, khai thác sau đầu tư, trong đó cơ bản là các chính
sách về giá và bù giá nước, cơ chế chính sách về xã hội hóa
~ Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước giảm, huy động nguồn lực xã hội
hóa còn hạn chế, tín dụng wu đãi cho hộ gia đình vay còn thấp,
~ Những công trình cấp nước được đầu tư xây dựng ở những giai đoạn trước đây
bị xuống cấp, hư hỏng, ngưng hoạt động, đặc biệt là các công tình giao cho công đồng quản lý.
= Một số địa phương có sự thay đổi về tổ chức quản lý về ĩnh vực cắp nước sạchnông thôn; trình độ cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý lĩnh vực cấp nước nông
thôn ở các cấp còn yếu
~ Nhận thức của cộng đồng về công tác cấp nước nông thôn còn hạn chế đặc biệt
là những khu vực miễn núi, vùng sâu, vùng xa, những nơi có trình độ dân tríthấp
- Công tác truyền thông còn chưa phát huy hiệu qua cao, cần được định hướng
lại để có hướng dẫn phù hợp với yê
Trang 26~ Tác động của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội, thảm thực vật suygiảm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và trữ lượng nguồn nước (Suy giảm
chất lượng nước ngầm, 6 nhiễm nguồn nước mặt, xâm nhập mặn )
Những cơ hội
- Được sự quan tâm của Chính phủ, địa phương.
~ Hệ thống văn ban pháp lý về xã hội hóa trong lĩnh vực cấp nước sạch nông thônngày càng hoàn thiện va theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phầnkinh tế tham gia đầu tư; quản lý, khai thác công trình cấp nước nông thôn
~ Quan hệ quốc tế được mở rộng, thu hút sự quan tâm của các tổ chức quốc tế hỗtrợ đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật cắp nước sạch nông thôn
~ Khoa học, công nghệ phát triển được chuyển giao, ứng dung trong lĩnh vực cắp nước nông thôn.
dụng nước sạch và bảo vệ môi trường ngày càng
giúp cho công tác quản lý, vận hành các trạm cấp
1.3 Đánh giá công tác quản lý tài chính
1.3.1 Giá tiêu thy mước sạch:
Ap dung theo Quyết định số 10/2018/QĐ-UBND ngày 20 tháng 9 năm 2018 của
UBND tỉnh Hậu Giang về việc quy định giá nước sinh hoạt nông thôn trên địa
ban tinh Hậu Giang Gồm có các mức giá như sau:
17
Trang 27Bang 1.2: Quy định giá nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Lượng nước sử dyn
one me Don giá
TT | Mục dich sử dụng
h mức sử dụng (đồng/m))Tir Im’ IUm`đầuhộháng | SHI 5.000Trên 10-20m'diwhonhing | SH2 | 6000
3 | Hoạt động SXVC Theo thực té sử dụng sx | S200
44 | Kinh doanh, dich vụ Theo thực té sir dụng pv | 9400
(Giá trên chưa bao gồm thuế gid trị gia tăng VAT (5%) và phí bảo vệ môi
trường đổi với nước thải sinh hoạt theo quy định.)
1.3.2 Công tác quản lý tài chính
Hàng năm, Trung lâm nước sạch và VSMTNT đều có xây dựng quy chế chỉ tiêunội bộ và được thông qua tại Hội nghị CNVCLD ngay từ đầu năm, trong đó nêu
rõ các vấn dé vẻ thu, chi, chế độ chính sách, trích lập các quỹ, làm cơ sở cho
việc quản lý tải chính của đơn vị trong năm tài chính và cuối năm có báo cáo tải chính r rằng, chỉ tiết
Theo đánh giá tổng kết năm 2018 của Trang tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hậu Giang:
- Tổng doanh thu đạt 28.818 triệu đồng, (ting 7.270 trigu đồng, tương đương
3
33,70% so với cùng ky năm 2017) trong đó cụ thể: Tiền sử dụng nước: 2+
ig; Tiền lắp đặt đồng hồ: 4.108 triệu đồng; Thu khác: 317 triệu
Is
Trang 28~ Tổng chỉ trong năm 2018: 27.231 triệu đồng, (tăng 7.363 triệu đồng, tương
đương 37% so với cùng kỳ năm 2017) trong đó: Chỉ tiền lương, tiền công cho
trạm cấp nước: 6.660 triệu đồng; Chỉ phí vật tư: 18.533 triệu đồng; Chỉ hoạt
động: 2.038 triệu dng!
- Tổng thu các khoản thuế, phi nộp vào ngân sách Nha nước trong kỳ là 1.591 triệu đồng
‘Vn dé quản lý tai chính cũng là một vấn đề rit quan trọng trong quá trình quan
lý các công trình cấp nước sạch nông thôn Cần có các biện pháp cụ thể để nâng.cao quản lý chi phí giúp cho công trình hoạt động hiệu quả và bền vững:
~ Xây dựng sổ tay quản lý tài chính hướng dẫn các Ban quản lý dự án tỉnh,
Trung tâm nước của tỉnh, doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động cap nước giúp tăng cường năng lực quản lý tải chính trong công tác vận hành, khai
thác bảo đưỡng các công trình cấp nước tập trung:
~- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần chỉ đạo các ngảnh, các cấp tổchức quản lý vận hành xây dựng giá dịch vụ cấp nước theo nguyên tắc tính
đúng, tính đủ các chỉ phí hợp lý, xây dựng và ban hành khung tiền nước mà
người sử dụng phải trả Trong trường hợp thu không đủ chỉ thì cần phải cân đối
ngân sách kinh tế tinh để cấp bù cho các tổ chức quản lý vận hành;
~ Các doanh nghiệp cần có kế hoạch dau tư cụ thể về mua sắm trang thiết bị, chỉtiêu trong suốt quá trình thục hiện dự án, dự tính những thay đổi và đảm bảo quản
lý chặt chẽ các khoản chỉ phí để giảm chi phi và giá thành sản phẩm nhằm tạotăng lợi nhuận, phân phối thu nhập phủ hợp Trong quá trình thực hiện dự án cũngcần phải lập kế hoạch tài chính để đảm bảo đáp ứng kịp thời nguồn lực tải chính
cho các hoạt động sản xuất, tổ chức hạch toán, tổng hợp các báo cáo tài chính,
báo cáo thống kê để kiểm soát và thanh toán đầy đủ, kịp thời theo quy định
19
Trang 291.4 Đánh giá công tác truyền thông và tiếp thị đấu nối sử dụng nước.1.4.1 Lập kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch là quá trình dự kiến các công việc cần kim để thực hiện một hoạt động hay chương trình truyền thông nào đó cho phủ hop với thời gian, kinh phí và
các nguồn lực cũng như điều kiện thực tế, giúp cho quá tình thực hiện công việcđược chủ động, thuận lợi và đạt kết qua cao nhất theo mục tiêu
* Những điều cần chú ý khi lập ké hoạch truyền thông:
- Xác định nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân.
- Ling ghép: Kế hoạch truyền thông đấu nối nước phải được lồng ghép với các
hoạt động chăm sóc sức khỏe, các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương,
- Huy động sự tham gia của cộng đồng: Thuyết phục được các cấp lãnh đạo
hưởng ứng và tạo điều kiện thực hiện;
~ Huy động sự tham gia của các đoàn thé quần chúng, tổ chức xã hội và mọi
người dân cùng thực hiện, trong đó cán bộ phụ nữ làm nòng cốt
Việc thực hiện tốt những nội dung trên là điều kiện để tạo sự đồng thuận của
người dân, của cộng đồng cùng tham gia bảo vệ công tình cắp nước, sử dụng
nước, lúp công trình phát huy hiệu qua và nâng cao tính bền vững của trình
* Các bước lập kế hoạch truyền thông:
Bước 1: Lựa chọn vẫn dé wu tiên cần truyền thông:
~_ Thông qua nắm bắt tình hình, tâm tư và nguyện vọng của nhân dân về nước.sạch, phân tích xem họ còn chưa rõ, phân vân điều gì trong vấn để đấu nối nước.(về chất lượng nước, tính ôn định khi cấp nước, giá thành khi lắp đặt đường ống
nước vào nhà, giá tiêu thụ nude )
20
Trang 30~ Trong các van đề mà người din chưa rõ, chúng ta cần lựa chọn vấn dé capbách nhất mà đa số người dân muốn tìm hiểu để ưu tiên tuyên truyền trước.
~_ Các hoạt đông truyền thông bao gồm nhiều nhóm đối tượng khác nhau; Mỗi
nhóm c vị trí xã hội, vai trò trong cuộc sống gia đình, nhu
khác nhau; Do vậy khi lập kế hoạch cần xây dựng nội dung, bi
hiện, phải phù hợp với từng nhóm đối tượng mới hy vọng mang lại
Bước 3, Lựa chọn các giải pháp tốt nhất để thực hiện
C6 5 tiêu chuẩn dé đánh giá giải pháp:
~ Có khả năng thực hiện được;
~_ Có hiệu quả cao;
= Có khả năng duy trì được
~_ Phù hợp với tinh hình địa phương;
~ Phù hợp nguồn lực hiện có,
Giải pháp dé ra cần thỏa mãn các điều kiện sau:
~_ Về nhân lực: Người/ tổ chức tham gia triển khai, giám sát
~ Phương tiện, tai liệu
~ Kinh phí
21
Trang 31~_ Cách thức triển khai thực hiện.
~ Phương pháp đánh giá kết quả.
Bước 4 Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể.
Để bước sau:p kế hoạch một buổi truyền thông cần tuân thủ cá
- Xác định chủ dé truyền thông: Chỉ nên tập trung vào từ 1 đến 2 chủ đề cho 1
buổi TEC.
~ Xác định đối tượng IEC: Ghi cụ thể đối tượng và số lượng người tham dự
- Lara chọn địa điểm.
~ Xác định thời gian: Chọn thời gian thích hợp trong ngày, mỗi buổi truyền.thông không nên kéo dai quá 2 giờ và không nên ngắn quá 1 giờ
= Xác định mục tiêu của một buổi truyền thông.
~ Nội dung truyền thông: Liệt kê các nội dung chủ yêu mà đối tượng cẩn phải
biết, cần phải làm về chủ để đã lựa chọn
~ Lựa chọn phương pháp truyền thông
- Phương tiện và tài liệu truyền thông: Liệt kê các phương tiện và tài liệu sử
dụng trong buổi truyền thông (loa, đài, tờ roi, tranh lật, video )
- Người chủ tri, người phối hợp.
- Cách ước lượng giá, đánh giá kết quả
1.4.2 Chiến dịch tiép thị
Các chiến dịch tiếp thị xã hội có thể được sử dụng dé thúc day người dân tích
cực tham gia Dự án nước sạch và vệ sinh Khi áp dụng tiếp thị xã hội để vận động các hộ gia đình đăng ký đấu nối nước sạch phục vụ các nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày, bao gồm cả yếu tố cung và cầu, cụ thể là:
2
Trang 32~_ Người cung cấp phải đưa ra mẫu thiết kế, mô hình đấu nối, kể cả dự toán kinhphi và thời gian lắp đặt, quyền lợi và trách nhiệm của hai bên nhà cung cấp vàgia định được minh bạch trước khi tiến hành ký Hợp đồng (Bên cung).
~_ Khách hàng (gia đình) sẽ lựa chọn mô hình vả phương thức thực hiện phù hợp,
với khả năng thanh toán và các tiện lợi trong sử dụng và bảo quản của gia đình (bên cẩu).
Để thiết kế nội dung tiếp thị cụ thể cho một chiến dịch tiếp thị xã hội điều quantrọng là phải biết được vẫn đề gì mà cả nam giới và nữ giới quan tâm: nhu cầu
có nước sạch và công trình vệ sinh trong gia đình, có người lại quan tâm đến ritatay bằng xà phòng, uy tín xã hội rất đa dạng tùy thuộc vào sở thích và điều
kiện ài chính, kể cả quy hoạch trong khuôn viên của một gia đình.
* Các bước tiếp thị xã hội
Một chiến dịch tiếp thị bao gồm 5 bước:
Bước 1: Lập kế hoạch
~ Xác định mục tiêu;
~ Xúc định nhóm mục tiêu;
- Xác định c đối tác tiềm năng;
- Phát triển chiến lược truyền thông cho từng nhóm mục tiêu.
Bude 2: Phát triển tài liệu và thông điệp
~ Phát triển thông điệp;
~ Xác định kênh truyền thông phù hợp;
~ Lập ké hoạch các hoạt động và dự thảo các tài liệu
Bước 3: Thứ nghiệm
23
Trang 33~ Thử nghiệm các thông điệp (nội dung) tiếp thị với các nhóm đối tượng mục
Bước 5: Đánh giá và phản hồi
- Đánh giá chiến dich tiếp thị xã hội;
- Xác định những điểm tốt có thể nâng cao hiệu quả trong tương lai
1.4.3 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tại tỉnh Hậu Giang
~_ Truyền thông trực tiếp: là sự trao đôi, nói chuyện trực tiếp giữa cán bộ truyền.thông với đối tượng thông qua việc trình bay trước một đám đông, sinh hoạt
nhóm, nói chuyện chuyên để, tư vấn, sinh hoạt Câu lạc bộ.
Ưu điểm:
+ Cũng cấp thông tin đầy đủ, rõ rang
+ Nhận phản hỗi trực tiếp từ phía người nghe > có thể điều chỉnh nội dung
thông tin cho phù hợp với tượng,
+ Hiệu quả truyền thông cao
+ Có thể truyền thông với một đối tượng hoặc nhóm đối tượng
Hạn chế
24
Trang 34+ Số người được tiếp nhận thông tin ít
+ Tén thời gian, kinh phí
~_ Truyền thông gián tiếp: là truyền thông qua các phương tiện nghe nhìn gồm:tin bài, tiểu phẩm truyền thanh, truyền hình, phim/video, tài liệu, tranh ảnh panô,
4p phích, tranh lật, các mô hình, hiện vật )
Uũ điểm:
~ Chuyển thông tin được đến nhiều người trong cùng một thời gian nhất định
~ Íttốn thời gian và kinh phí
Hạn chế:
~ Thông tin một chiều.
- Không thể giải thích va làm rõ lại thông tin
~ Vì vậy, cần kết hợp cả hai hình thức truyền thông trực tiếp và gián tiếp để
truyền thông giáo dục đạt hiệu quả cao hơn.
Hiện nay, hoạt động Thông tin ~ Giáo dục -Truyền thông là hoạt động hắt sứcquan trọng, thiết thực di vào lòng dân để đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộthực hiện tốt nhiệm vụ xã hội hóa cấp nước sạch nông thôn, tham gia đấu nối sửdụng nước đây là hoạt động có tim quan trọng lớn lao với thành công của chiến
lược phát triển trong tương lai;
Tại tình Hậu Giang một số công trình cấp nước nông thôn được xây dựng ởving sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có khái niệm về sử:dung hệ théng cắp nước nông thôn cả vé các thiết bi cũng như cách tổ chức quản
lý khai thác, chưa hiểu rõ được vai trò quan trọng của nước sạch, người hưởng
lợi chưa được tuyên truyền về vai trò, trách nhiệm, quyền lợi của họ đối với
công trình sau đầu tư
25
Trang 35Công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Nhà nước về xã hội hoá
giáo dục - dio tạo dạy nghề, nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của
nước sạch đối với sức khỏe và những tác hại của việc sử dụng nước không hợp
vệ sinh chưa được. tục bằng nhiều hình thức t
thực, hiệu quả với sự tham gia của các đoàn thể, các tổ chức xã hội nên va
in hành (hường xuyên,
chưa
được thật sự đem lại hiệu quả cao.
Bén cạnh đó một số người dân còn chưa có nhận thức tốt về việc sử dụng nước
sạch công trình cấp nước đã được đầu tư ra nhưng có ít người sử đụng, Một
phần là do tập quán sử dụng nước của người dan, quen sử dụng nước mưa, nước
ng, kênh rạch Phin còn lại là do thu nhập của các hộ dân còn thấp va chưađồng đều dẫn đến một bộ phận không có khả năng chỉ trả phí sử dụng nước nên
ảnh hưởng đến nguồn thu,
1.44 Giải pháp công tác truyền thông
~ Diy mạnh công tắc tuyên truyền thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước về xã hội hóa hoạt động cấp nước nông thôn để các cấp Ủy Đảng, Chính quyé
đầy đủ về mục tiêu của công tác xã hội hóa cấp nước sạch nông thôn;
cơ quan đoàn thể và nhân dân có được nhận thức đúng đắn,
= Thực hiện hoạt động Thông tin -Giáo đục -Truyền thông được tiễn hành trên
quy mô rộng lớn, ở tat ca các cap, đặc biệt chú ý cấp xã và thôn bản với nộidung bao gồm thông tin về các loại công trình cấp nước sạch, các hệ thống hỗtrợ tài chính, cách thức xin trợ cấp cho mỗi hộ gia đình, vay tin dụng cũng như
quản lý các hệ thống cấp nước dùng chung;
~ Truyền thông trực tiếp thông qua các tuyên truyền viên cấp nước và vệ
sinh ở thôn, cán bộ y tế thôn, xã và các ban, ngành, đoàn thể chính trị xã hội
cấp thôn, xã Chú trọng thành lập, tập huấn các nội dung và kỹ năng tuyên
truyền cho đội ngũ tuyên truyền viên ở cấp xã, ấp
26
Trang 36~ Phân phát tài liệu, ấn phẩm cho các đối tượng khác nhau phù hợp với thái
độ, niềm tin, lối sống, trình độ học van, lứa tuổi Các tuyên truyền viên
ấp cơ sở được ưu tiên cung cấp đầy đủ các tài liệu với chất lượng tốt, sử
dụng lâu đài Đối với trẻ em hay nhân dân các vùng có trình độ dan trí
cần có nhiề sản phẩm nghe nhìn.
~ Hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông bao gồm việc mở rộng hệthống tuyên truyền viên cấp nước sạch, hợp tác chặt chẽ với mạng lưới y tế cơ
sở, UBND xã Tăng cường giáo dục sức khỏe cho người dân, đặc biệt trong nhà
trường để thay đổi hành vi của thể hệ trẻ và được phối hợp chặt chẽ với việc xây
đựng các công trình cắp nước và vệ sinh tại các cơ sở công cộng;
cạnh các hoạt động Thông tin- Giáo dục- Truyền thông trực tiếp còn có
các hoạt động được tiến hành thông qua các phương thức khác như các trạm dich vụ tư vấn, các cơ quan truyền thông đại chúng (dai phát thanh, báo chi, truyền hình), các chiến địch truyền thông quốc gia;
~ Xây dựng, ban hành các quy định khen thưởng, đảm bảo khuyến khích động viên các đơn vị, tổ chức cá nhân tích cực tham gia thực hiện đầy mạnh việc xã
hội hóa trên địa bàn các tỉnh, thành phố
- Sir dung truyền thông đại chúng (Phát thanh, Truyền hình, video ) từtrung ương đến thôn bản, các loại ấn phẩm báo chí (báo, tạp chí ) Nội
dung của hình thức này cin được phù hợp với thực tế và dễ hiễu
~ Nhìn chung, công tác truyền thông và tiếp thị đấu nối sử dung nước trên địabàn nông thôn tỉnh đến thời điểm hiện tại vẫn còn khá yếu, chủ yếu là thông quacác buổi hop din được lồng ghép nội dung này vào để triển khai khi thực hiện
dr án cấp nước, còn đối với CNVCLB của đơn vị thi do chưa được dio tạo bài
bản nên thiếu khả năng tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục, nên
công tác đấu nối nước sạch chủ yếu là do người dân tự ý thức là chính
+
Trang 37'Kết luận chương 1Nhìn chung cấp nước sạch nông thôn tại tỉnh Hậu Giang đã có sự phát triểnmạnh mẽ trong những năm gin đây, tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nướchợp vệ sinh và được cấp nước từ các công trình cấp nước tập trung ở mức cao.
Tuy nhiên, số dân sử dụng nước tir các công trình cấp nước tập trung còn khá
thấp (chỉ khoảng 30%) và các công trình cấp nước sạch nông thôn lại đang trongnhóm có nguy cơ hoạt động kém bên vững vi chưa được duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa đúng mức, kinh phí hoạt động còn hạn chế do điều kiện kinh phí của đơn
vị quản lý, khai thác công công trình nêu trên, giá nước chưa được tính đúng,
tính đủ và không được cấp bù kinh phí để để thực hiện bao trì, bảo dưỡng, duy
tu sửa chữa thường xuyên, định kỳ Hầu hết các công trình cắp nước nông thon
được xây dựng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, do hoạt động quản
lý, khai thác còn nhiều tổn tại, buông long, nhận thức của người dân chưa cao,chưa tích cực tham gia đầu tư, quản lý khai thác, vận hành, bảo vệ công trình.cấp nước nên dẫn đến hiệu quả hoạt động của công trình chưa cao
Ngoài ra, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân cũng chưathật sự được quan tâm đúng mức, nên dẫn đến nhận thức về tim quan trọng của
việc sử dụng nước sạch của người dân chưa cao, vì vậy việc cấp thiết hiện tại là
cần đưa ra các giải pháp vé quản lý, vận hành, tuyên truyỄn giáo dục phù hop
với nhu cầu hiện nay tại địa phương Bên cạnh đó chủ trương thực hiện xã hộihóa trong lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn vẫn chưa triển khai tốt vì sự ràngbuộc của những văn bản chưa thống nhất được nội dung và nhất là những văn
bản gây bit lợi, rủi ro cao cho nhà đầu tư.
28
Trang 38CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NÂNG CAO CHAT LƯỢNG QUAN
LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRINH CAP NƯỚC TẠP TRUNG NONGTHON TẠI TÍNH HẬU GIANG
2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Các văn bản pháp luật (Nhà nước
Quản lý chất lượng xây dựng công trình cấp nước được quy định tại Điều
37 Nghị định 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch nhưsau
~ Việc quản lý chất lượng xây dựng các công trình cấp nước phải tuân theo cácquy định của pháp luật về xây dựng
~ Các công trình cắp nước có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng phải được kiểmtra và chứng nhận sự phủ hợp về chất lượng công trình xây dựng trước khi đưa
vào khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật vị
Căn cứ Luật Xây dựng ngảy 18 thang 6 năm 2014.
‘Can cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 thing 5 năm 2015 của Chính phủ
về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (sau đây viết là Nghị định
- Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất,
và tiêu thụ nước sạch và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày
ố điều của Nghị định 117
cung
28/12/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bd sung một
~ Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 về sản xuất, cung cấp và tiêu
thụ nước sạch của Chính phủ (Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 117/2017/NĐ-CP
ngày 11/7/2007)
29
Trang 39= Nghị định số 57/2018/NĐ-CP nị
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
yy 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế cính
- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyét Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm
2020.
- Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình Quốc gia chồng thất thoát thất thủ nước sạch đến 2025
~ Quyết định 62/QD-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ về tin dụng.thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn và Quyết định
số 18/2014/QĐ-TTg ngày 3/3/2014 sửa đổi, bổ sung Điều 3 QD 62 về tín dung
thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước và vị nh nông thôn.
- Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách wu dai, khuyến khich đầu tư công trình cắp nước tập trung nông
thôn.
- Thông tư số 01/2008/TT-BXD ngày 02/1/2008 của Bộ Xây Dựng hướng dẫnthực hiện một số nội dung của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch
- Thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
thực hiện dam bảo cấp nước an toàn.
14/2013/TT-BTC ngày 4/3/2013 của Bộ Tài chính về quản lý, sử
‘Ong trình cắp nước sạch nông thôn tập thôn tập trung
~ Thông tư số
dụng và khai thác
- Thông tư liên tịch số 14/2015/TLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 của Bộ
Nông nghiệp & PTNT của Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triểnnông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
30
Trang 40~ Thông tư liên tịch số 14/2015/TLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 của BộNông nghiệp & PTNT của Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền.hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển
nông thôn thuộc Ủy ban nhân tỉnh, cấp huyện.
- Thông tư số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT ngày 31/10/2014
Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tu đãi, khuyến khích đầu
tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn.
- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc quy
định chi tiết một số nội dung về quan lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng.
~ Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN số 33:2006 của Bộ Xây dựng vẻ cấp nước
mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế áp dung cho cả độ thị và
nông thôn.
~ QCVN 07-1:2016/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Các công trình hạ
tầng kỹ thuật - Công trình cấp nước.
- Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 của Bộ Y tế về việc Ban hànhquy chuẩn kỳ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước
sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
2.1.2 Các văn bản pháp luật của tinh Hậu Giang
~ Quyết định 14/2018/QĐ-UBND ngày 28/9/2018 của Ủy ban nhân dân quyđịnh về phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang.
= Quyết định 21/2017/QĐ-UBND ngày 01/8/2017 của Ủy ban nhân dan ban
hành quy định phân công, phân cấp quản lý Nhà nước về chat lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang,
31